Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Tài liệu tương tự
Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

CHỨNGMINH CỦA KHOA HỌC VỀ NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

CHƯƠNG 2

bia tom tat.doc

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Microsoft Word PTDong et al-Nuoi sinh khoi artemia franciscana.doc

ptdn1101

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Phần 1

Microsoft Word - ptdn1257.docx

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 3 (2017) Hình thức sinh sản, đặc điểm hình thái và cấu trúc mô học của tuyến

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 20-

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

À TÌM NHAU Tôn-Nữ Mai-Tâm Cánh hoa Mai tan tác rơi từng mảnh Rũ rượi buồn Tâm héo úa tàn phai Đúng lúc tinh thần Uyển Nhi như đang rơi vào tình trạng

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Thuyết minh về một loài hoa

VIỆN KHOA HỌC

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

Chuyên đề năm 2017: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự

Niệm Phật Tông Yếu

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Đại Sư Ấn Quang

CHƯƠNG 1

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

Layout 1

daithuavoluongnghiakinh

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Giới Nguyện Bồ Đề Tâm Giới nguyện Bồ Đề Tâm gồm mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ. Vi phạm một giới nguyện chính là vi phạm t

Microsoft Word BÁO CÁO K?T QU? NGHIÊN C?U CH?N T?O GI?NG LÚA THU?N PB10

Phần 1

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Microsoft Word - HUONG XUA- Uyên H?nh

Microsoft Word - NH-12-LE TRI NHAN(79-87)73

hanhtrinhdenUC_2917JUN05

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Thuyết minh về hoa sen – Văn mẫu lớp 8

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Document

Thuyết minh về hoa hồng – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Con Đường Khoan Dung

NguyenThiThao3B

ptdn1059

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Tả người thân trong gia đình của em

Microsoft Word - 1a. Tiem nang PTTS _Theo Bo Thuy San _cu__.doc

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO BẢO THÂN TIẾT DỤC PHÁP NGỮ

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

Phần 1

Microsoft Word - 4. NQ The-RIA2-Uong nuoi au trung cua.doc

Phần 1

Layout 1

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Code: Kinh Văn số 1650

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Phong thủy thực dụng

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Quan niệm nghệ thuật về con người của Rabindranath Tagore trong thơ trữ tình – tình yêu (Khảo sát qua tập Tâm tình hiến dâng)

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Microsoft Word - GT Phuong phap thi nghiem.doc

Tả mẹ đang nấu ăn

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

Microsoft Word - V doc

(Microsoft Word - PGS.TS. L\352 M?nh H\371ng)

(Tờ bìa) VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM BAN THIỀN HỌC NGUYÊN THỦY THIỀN NGAY BÂY GIỜ Thiền sư Goenka, Tỳ khưu Pháp Thông dịch. SỰ BÌNH YÊN NỘI TẠI,

NguyenThanhLong[1]

Phần 1

Gian

Bản ghi:

KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN TUYẾN SINH DỤC CỦA NGÁN (Austriella corrugata Deshayes, 1843) Ở TỈNH QUẢNG NINH RESEARCH ON GONADAL DEVELOPMENT OF THE MUD CLAM (Austriella corrugata Deshayes, 1843) IN QUANG NINH PROVINCE Đỗ Hồng Hưng 1, Ngô Anh Tuấn 2, Thái Thanh Bình 3 Ngày nhận bài: 11/7/2012; Ngày phản biện thông qua: 29/8/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012 TÓM TẮT Ngán (Austriella corrugata Deshayes, 1843) là loài hải sản có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên hiện nay do chưa được sản xuất giống nhân tạo nên nguồn cung cấp chủ yếu được khai thác từ tự nhiên do đó trữ lượng ngán ngày càng giảm sút do khai thác quá mức. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục (TSD) Ngán ở Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy TSD của ngá n phát triển trải qua 5 giai, phân biệt giới tính thông qua quan sát tuyến sinh dục của ngán trong mùa sinh sản. Mùa sinh sản của ngán ngoài tự nhiên là từ tháng 4 đến tháng 10 trong đó, đẻ rộ vào tháng 6 và 7. Kết quả nghiên cứu này làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo ngán tại Quảng Ninh. Từ khóa: austriella corrugata, tuyến sinh dục, đực, cái ABSTRACT Mud clam (Austriella corrugata Deshayes, 1843) is a high economic value marine species. However, now they have not successful in artifi cial breeding yet and a main resource supplied to market was exploited from the sea. Therefore, the yield of this species is being depleted because of over catching. The paper presents a investigated result on gonadal development of mud clam in Quang Ninh province. The result showed that, the gonadal development of mud clam undergone in 5 stages. The sex discrimination was based on gonadal observation in reproductive season. The reproductive season of this species was ranged from April to October in which they were mainly spawned in June and July. This research is an important condition to construct the artificial breeding process of mud clam in Quang Ninh province. Keywords: austriella corrugata, gonads, male, female I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngán (Austriella corrugata) là động vật thân mềm hai mảnh vỏ, thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng, được nhiều người ưa chuộng. Ngán được coi là đặc sản có giá trị đặc trưng của một số vùng của tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng và có giá bán rất cao trên thị trường, dao động từ 200.000-300.000 đồng/kg. Hiện nay, sản phẩm ngán cung cấp trên thị trường hiện nay chủ yếu là khai thác ngoài tự nhiên, đặc biệt là tại Quảng Ninh nơi có trữ lượng ngán phong phú nhưng trong những năm gần đây do việc khai thác quá mực nên nguồn lợi ngán ngoài tự nhiên đã bị suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản cũng như quy trình kỹ thuật sản xuất giống ngán nhân tạo tại Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản đặc biệt là nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục (TSD) của ngán là rất cần thiết, góp phần nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm Ngán. 1 Đỗ Hồng Hưng: Lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang 2 TS. Ngô Anh Tuấn: Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 3 Thái Thanh Bình: Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG 111

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ngán (Austriella corrugata Deshayes, 1843). - Thời gian nghiên cứu: Tháng 03 đến tháng 12 năm 2010. - Địa điểm nghiên cứu: Trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản lợ mặn - Trường Cao đẳng Thủy sản, Quảng Yên, Quảng Ninh. 2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục của ngán tại Quảng Ninh. 3. Phương pháp thu và phân tích mẫu 3.1. Phương pháp thu mẫu - Địa điểm thu mẫu: Bãi triều có ngán phân bố thuộc các xã Minh Thành, Hoàng Tân, Liên Hòa (thị xã Quảng Yên), xã Đại Yên (thành phố Hạ Long) và xã Bản Sen (huyện Vân Đồn). - Mẫu ngán (nguyên con) được thu bằng cách dùng cây sắt phi 12 dài từ 1-1,2m thăm dò các lỗ có ngán ở các vùng bãi triều. Khi xác định có ngán trong lỗ, dùng tay đào bùn nhẹ nhàng và bắt ngán. Mẫu được thu ngẫu nhiên hàng tháng, mỗi lần 50-100 con trên quần đàn khai thác thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh: mẫu đảm bảo về tỷ lệ số lượng giữa các nhóm kích thước. 3.2. Cách lấy sản phẩm sinh dục Sản phẩm sinh dục của ngán được lấy từ phía bụng theo phương pháp của Braley (1988) áp dụng trên ngao tai tượng. 3.3. Xử lý và lấy mẫu mô học tuyến sinh dục Mẫu mô học tuyến sinh dục được thu bằng cách cắt bỏ mang, màng áo, cơ khép vỏ, ống thoát hút nước, chỉ giữ lại khối thân mềm gồm: nội tạng và chân rồi cho vào cố định trong dung dịch Formol 5-10%. Làm tiêu bản mô học buồng trứng và tinh sào của ngán theo phương pháp OIE (2009). Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi LEICA ATC 2000, độ phóng đại 40. 3.4. Theo dõi sự phát triển của tuyến sinh dục - Quan sát mẫu tươi tuyến sinh dục của ngán: mô tả hình thái ngoài và trạng thái hoạt động của trứng và tinh trùng theo Braley (1988). - Quan sát tiêu bản cắt lát: so sánh đối chiếu với kết quả nghiên cứu về một số giống loài thuộc lớp 2 mảnh vỏ như: nghêu Bến Tre (Trương Quốc Phú, 1996), vẹm xanh (Vakily, 1989) và sò huyết (Broom, 1985) 3.5. Xử lý số liệu - Các số liệu được thu tập và tính toán trên phần mềm Microsoft Excel 2007. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Hình thái cấu tạo tuyến sinh dục của ngán Hình thái cấu tạo ngoài tuyến sinh dục của ngán không có sự khác biệt giữa cá thể đực và cá thể cái. Cũng giống như một số loại động vật hai mảnh vỏ khác, chỉ có thể phân biệt được giới tính của ngán dựa vào quan sát màu sắc của tuyến sinh dục vào mùa sinh sản. Khi ngán đã thành thục sinh dục (giai II và III) thì tuyến sinh dục của cá thể đực có màu trắng sữa, tuyến sinh dục của cá thể cái có màu đen sẫm; tuyến sinh dục căng phồng chiếm gần hết thể tích của khối nội tạng (Hình 1, 2). Đây cũng là đặc điểm của Ngán khác với một số loại nhuyễn thể khác. Theo nghiên cứu của Vakily (1989) trên vẹm xanh (Perna viridis) cho thấy khi thành thục sinh dục con cái có tuyến sinh dục cái có màu vàng hay màu cam, con đực có màu trắng đục. Trong khi đó sò huyết (Anadara granosa), khi thành thục con đực tuyến sinh dục có màu vàng nhạt, con cái có màu đỏ hồng (Broom, 1985). Hình 1. Hình thái cấu tạo ngoài tuyến sinh dục của ngán đực Hình 2. Hình thái cấu tạo ngoài tuyến sinh dục của ngán cái 2. Các giai phát triển của tuyến sinh dục Tổng hợp các kết quả quan sát tế bào sinh dục, tiêu bản mô học tuyến sinh dục có thể chia sự phát triển tuyến sinh dục của ngán thành 5 giai và được thể hiện ở bảng sau: 112 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG

Bảng 1. Các giai phát triển tuyến sinh dục của Ngán Giai Hình thái TSD Tế bào sinh dục Tiêu bản mô học 0 (Chưa phân biệt đực, cái) - Quan sát tế bào sinh dục không phân biệt được con đực, con cái bằng mắt thường cũng như quan sát trên kính hiển vi. Về hình thái tuyến sinh dục lúc này thì trong và xẹp lép. I non) - TSD con đực có màu trắng sữa, con cái có màu nâu sẫm; thể tích đã tăng lên, dễ dàng lấy được sản phẩm sinh dục bằng cách rạch bụng; sản phẩm sinh dục còn kết dính khó tan trong nước. - Trứng có hình cầu, dày đặc, kích thước bắt đầu tăng do tích lũy noãn hoàng; chưa phân biệt được nhân. - Tinh trùng là những chấm nhỏ không chuyển động. - Bắt đầu xuất hiện nang trứng và tinh nang. Nang trứng rỗng bên trong, trên vách nang có một lớp tế bào nhỏ bắt màu hồng nhạt. II phát triển) Thể tích tuyến sinh dục tăng nhanh, từ giai này trở đi tuyến sinh dục có thể lấy được bằng cách rạch bụng. - Trứng tăng nhanh về kích thước, nhân trứng lớn và đã nhìn rõ. Trứng có hình cầu dính với nhau như tổ ong (Hình 3A). - Tinh trùng dày đặc, vận động yếu ớt. - Nang trứng bắt đầu phồng lên, bên trong các noãn bào phát triển lấp đầy khoảng trống của nang trứng (Hình 3B). - Nang tinh phát triển mạnh, phồng to (Hình 3C). III Giai thành thục - Giai này thể tích tuyến sinh dục tăng đến mức tối đa, nhìn bên ngoài tuyến sinh dục có dạng căng tròn. Sản phẩm sinh dục có thể chảy ra khi ta ấn nhẹ vào phần thân mềm. Sản phẩm sinh dục nhanh chóng hoà tan vào trong nước. - Có thể nhìn thấy từng hạt trứng trên lam kính bằng mắt thường. - Trứng rời từng hạt, mật độ dày đặc, hạt trứng có dạng tròn có cuống (Hình 3D). - Tinh trùng hoạt động mạnh trong nước (Hình 3F). - Nang trứng phồng to, bên trong chứa đầy trứng chín. Trứng có hình tròn, bầu dục. Kích thước trứng lớn, màu hồng nhạt, nhìn rõ hạch nhân (Hình 3E). - Nang tinh bước sang giai chín, lúc này ta có thể phân biệt được các tinh bào (Hình 3G). IV thoái hoá /sau đẻ) - Tuyến sinh dục co lại và mềm nhũn. Bề mặt tuyến sinh dục bị chia cắt bởi các đường trong suốt dạng rễ cây. - Mật độ trứng trên lam kính còn không đáng kể, xuất hiện nhiều vết rách của nang trứng. - Trên lam kính còn lác đác một vài tinh trùng chuyển động. - Lúc này Ngán đã đẻ xong, trong nang trứng còn sót lại một vài tế bào trứng (Hình 3H). - Tuyến sinh dục đực chứa các nang tinh rỗng và bị rách nát, dọc theo các vách nang còn sót lại từng đám nhỏ, tinh trùng chưa phóng hết ra ngoài trong quá trình sinh sản. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG 113

Cũng giống như các loài khác như vẹm xanh, sò huyết, nghêu... thì các giai phát triển tuyến sinh dục của ngán cũng tuân theo quy luật phát triển chung của động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Theo Nguyễn Chính (1996) phân chia sự phát triển tuyến sinh dục của ngao (Meretrix lyrata) thành 5 giai (từ giai 0 đến giai 4). Nguyễn Chính và ctv (1999) cũng công bố tuyến sinh dục của vẹm xanh phát triển qua 5 giai. Sự phát triển của TSD của ngán trong thời Hình 3. Tiêu bản mô học tuyến sinh dục của ngán A: Tuyến sinh dục cá thể cái giai II, B: Tuyến sinh dục cá thể cái giai II, C: Tuyến sinh dục cá thể đực giai II, D: Tuyến sinh dục cá thể đực giai III, E: Tuyến sinh dục cá thể cái giai III, F: Tuyến sinh dục cá thể đực giai III, G: Tuyến sinh dục cá thể đực giai IV, H: tuyến sinh dục cá thể cái giai IV gian nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 12 năm 2010 được thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Sự phát triển tuyến sinh dục của ngán theo thời gian nghiên cứu Giai phát triển tuyến sinh dục Tháng Tổng số 0 I II III IV TL (%) 4 65 0 0,00 12 18,46 34 52,31 19 29,23 0 0,00 5 60 0 0,00 7 11,67 21 35,00 29 48,33 3 0,00 6 77 0 0,00 2 2,60 6 7,79 60 77,92 9 5,00 7 79 0 0,00 2 2,53 9 11,39 55 69,62 13 11,69 8 77 0 0,00 2 2,60 17 22,08 41 53,25 17 16,46 9 51 0 0,00 0 0,00 10 19,61 29 56,86 12 22,08 10 60 0 0,00 3 5,00 24 40,00 26 43,33 7 23,53 11 60 3 5,00 5 8,33 31 51,67 19 31,67 2 11,67 12 60 5 8,33 10 16,67 45 75,00 0 0,00 0 3,33 Bảng 2 cho thấy: các cá thể ngán có TSD giai I cao nhất vào tháng 4 (18,46%) thấp nhất vào tháng 9 (0%). Số cá thể có TSD giai II xuất hiện ở tất cả vào các tháng trong quá trình thu mẫu, chiếm tỷ lệ cao nhất vào tháng 12 là 75% sau đó giảm xuống thấp nhất vào tháng 6 là 7,79%. Số cá thể có TSD giai III (bắt đầu có thể sinh sản) bắt gặp từ tháng 4 đến tháng 11, cao nhất đạt 77,92% vào tháng 6. Từ kết quả nghiên cứu trên có thể bước đầu có thể xác định mùa sinh sản của ngán là từ tháng 4 đến tháng 10 và đẻ rộ vào tháng 6 và tháng 7. 114 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Sự phát triển TSD của ngán trải qua 5 giai giố ng như một số loài động vật hai mảnh vỏ khác như ngao và vẹm xanh. - Chỉ phân biệt được giới tính của ngán khi giải phẫu và quan sát hình thái cấu tạo ngoài của tuyến sinh dục vào mùa sinh sản. - Mùa sinh sản của ngán ở Quảng Ninh từ tháng 4 đến tháng 10 và đẻ rộ vào tháng 6 và 7. 2. Kiến nghị - Cần nghiên cứu toàn diện về đặc điểm sinh học sinh sản của ngán như: tỷ lệ giới tính, kích thước tham gia sinh sản lần đầu, sức sinh sản làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo. - Cần có biện pháp bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi ngán ngoài tự nhiên do nguồn lợi ngán ở Quảng Ninh ngày càng cạn kiệt do khai thác quá mức. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Chính, 1996. Một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalve Mollusc) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 132 pp. 2. Nguyễn Chính, Châu Thanh, Trần Mai Kim Hòa, 1999. Đặc điểm sinh học sinh sản vẹm vỏ xanh Chloromytilus viridis Linné, 1758. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất. NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 190-199. 3. Trương Quốc Phú, 1996. Nuôi ngao thương phẩm ở đồng bằng Sông MêKông, Việt Nam. The ICLARM Quarterly October, 1996. Vol. 19. No. 4, pp 60 62. Tiếng Anh 4. Braley, R. D., 1988. Reproductive Condition and Season of the Giant Clam Tridacna gigas and T, derasa utilising a Gonad Biopsy Technique, Giant Clam in Asia and the pacific, Australian Centre For International Agricultural Reasearch, 98-103. 5. Broom, 1985. The Biology and Culture of Marine Bivalve Molluscs of the Genus Anadra. ICLARM studies and Reviews 12. Manila Philippines. 6. OIE, 2000. Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals (http://www.cabi.org/ac/default.aspx?site=162&page=3325) 7. Vakily, M. J., 1989. The biology and culture of mussel of genus Perna. International Center for living Aquatic Resourse Management Manila Philippines. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG 115