VAOHP Vietnamese American Oral History Project, UC Irvine Narrator: THIEU KHAC LUU Interviewer: An Khanh Luu Date: May 26, 2014 Location: Linda

Tài liệu tương tự
Interviewee: Ban Vu Interviewer: Bui, Nancy Location: Saigon Radio, Houston, Texas Date: Identifier: wrc02838 Context: This recording and t

Thưa ông Nguyễn Chí Thiệp, ngày hôm nay thì Diễm Hương xin được đại diện cho quý anh chị ở trong hội bảo tồn văn hóa lịch sử của người Mỹ gốc Việt để

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Microsoft Word - ptdn1250b.docx

VAOHP Vietnamese American Oral History Project, UC Irvine Narrator: NGOC HOA LAM Interviewer: Thuý Võ Đặng Date: January 14, 2013 and January 21

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Chào Phương Anh, trong cuộc phỏng vấn hôn nay thì mình sẽ hỏi sơ về tiểu sử cá nhân, gia đình, những kinh nghiệm ở Việt Nam của Phương Anh, những kinh

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Làng (trích)

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Mở đầu

HƯỚNG ĐẠO QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ

Chan uot chan raoTPV

Tam Quy, Ngũ Giới

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 59 ngaøy Lễ Khánh Thành Văn phòng Hiệp Thiên Ðài. Lễ Khánh Thành văn phòng Hiệp Thiên Ðài, ngày mồng 8 tháng chạp năm

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Lương Sĩ Hằng Ðại Hạnh Siêu Sinh

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Bao giờ em trở lại

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

tem

PHÁP MÔN NIỆM PHẬT - HT

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Trà đàm: Tình yêu luôn ở đây

Dương Thị Xuân Quý: Người góp mình làm ánh sáng ban mai... Nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý tại binh trạm 20 trên đường Trường Sơn năm Ảnh TL

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Nhớ đến Bà Ngô Đình Nhu Luật sư Trương Phú Thứ Bà Ngô Đình Nhu Mùa Phục Sinh lại đến. Chúa sống lại trong niềm hoan lạc của con cái Chúa và vì Chúa số

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

Microsoft Word - ptdn1256.docx

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Tả người thân trong gia đình của em

Tưởng Nhớ Nhà Văn Xuân Vũ Nhân Giỗ Lần Thứ 8 Dư Thị Diễm Buồn TIỂU SỬ NHÀ VĂN XUÂN VŨ Nhà văn Xuân Vũ chào đời trong ngôi nhà xưa của bà ngoại thuộc l

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

CHÚA NHẬT 19 MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM C Sống là chuẩn bị chết Lời Chúa: (Lc 12,32-48) Một hôm, Ðức Giêsu nói với các môn đệ rằng: 32 "Hỡi đoàn chi

NHỮNG ĐIỀU KHÁC BIỆT CỦA SÀI GÒN Văn Quang Viết từ Sài Gòn Khi tôi viết bài này đã qua ba ngày Tết Đinh Dậu ở Saigon rồi. Nhìn vào cuộc sống của người

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Microsoft Word - Ky niem 150 nam sinh PBC [gui Dien dan ].docx

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Công Chúa Hoa Hồng

bendoiquanhiu_2019JUL20_sat

Microsoft Word - ptdn1252.docx

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Oai đức câu niệm Phật

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word - cam-nghi-ve-mot-hien-tuong-doi-song.docx

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

CHƯƠNG 10

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

No tile

CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM C Ý nghĩa cuộc đời Lời Chúa: (Lc. 14, ) 1 Một ngày sabát kia, Ðức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Phar

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

Microsoft Word - giao-ly-chuan-bi-hon-nhan.docx

Nghị luận về an toàn thực phẩm

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Kinh sách ấn tống không được bán. This book is strictly for free distribution, it is not for sale.

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

-

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

An Quang Van Sao Tam Bien - Q1 - Nhu Hoa Chuyen Ngu

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

IV. TÂM ĐIỂM Phần tâm điểm trình bày trực tiếp nội dung vườn và sứ điệp Fatima. Phần tâm điểm cũng có hai phần: nền tảng và nội dung sứ điệp. A. NỀN T

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

BAÛN tin 287 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Sinh hoạt chi bộ: Thư chúc mừng n

Các con ơi, Tranh vẽ - Duy Hân. Hôm nay không hiểu sao mẹ buồn quá, lòng mẹ chùng xuống và kỷ niệm xưa tràn về. Chung quanh đây thật cô quạnh, cây cỏ

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

doc-unicode

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Cái Trang Thờ Nguyễn Đại Thuật Buổi sáng, Ty vừa thức dậy, đứng phía sau cửa sổ nhìn ra sân trước nhà, ông ngoại đang tỉa những lá cúc khô héo trong c

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh Chùa Ba Vàng HƯỚNG DẪN TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH SỐ 2 (Hướng Dẫn Nương Đức Chư Tăng Chùa Ba V

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh Chùa Ba Vàng HƯỚNG DẪN TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH SỐ 1 (Hướng Dẫn Cách Làm Lễ Ở Nhà, Trước Khi

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010 CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT THỜI HẬU CHIẾN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH NGUYỄN THỊ KIM TIẾN * TÓM TẮT Soi chiếu ở s

Bản ghi:

Vietnamese American Oral History Project, UC Irvine Narrator: THIEU KHAC LUU Interviewer: An Khanh Luu Date: May 26, 2014 Location: Linda Vista, California Sub-collection: Vietnamese American Experience Course, Spring 2014 Length of interview: 00:35:19 Transcriber: Dan Thu Pham Translator: An Khanh Luu AL: Dad, Please tell me your name, date of birth and where were you born. LKT: Tên ba là Lưu Khắc Thiệu. Ba sinh năm 1954 tại Quãng Ngải, miền nam Việt Nam. AL: Ba ở city nào? LKT: Ba ở nhiều city lắm. Trong thời gian chiến tranh, ba ở nhiều tỉnh thành. Nhưng mà ba ở tỉnh Đà Nẵng là lâu nhất, được 6 năm. AL: Just tell me how was it in Đà Nẵng? LKT: Khi mà ba sống ở Đà Nẵng, ba ở gần trung tâm thành phố. Tương đối rất là an bình, mặc dù trong thời gian chiến tranh. Ba ở đó được 6 năm suốt thời gian thơ ấu lúc nào ba cũng nhớ. Còn tất cả những tỉnh thành khác, ở nơi 1 năm, ở nơi vài tháng. Có thành phố ba chỉ ở vài tuần lễ thành ra không nhớ. Chỉ có thành phố Đà Nẵng là ba nhớ nhất, đó là 6 năm trời ba đi học- vui chơi với bạn bè của ba với những năm thơ ấu rất là tươi đẹp của ba tại Đà Nẵng. AL: Ba đi học ở Đà Nẵng, ba đi học trường nào? LKT: Ba bắt đầu học trường bán công. Khi mà dời lên Đà Nẵng, ba học -middle school, tức là trường trung học từ lớp 6 tới lớp 11. Trong thời gian trung học ba học tại trường Sao Mai. Ba đậu tú tài tại đó trường. Khi đó là năm 1972. AL: Ba nhớ gì về ông nội, bà ngoại? LKT: Trong thời gian đó ba- là ông nội con. Ông nội của con đã từng nằm trog quân đội thì ông đi nhiều nơi. Chính vì ông đi nhiều nơi, nên gia đình của ba cũng đi nhiều nơi, lâu nhất là Đà

Nẵng Trong thời gian đó, ở Đà Nẵng, ông nội con làm trong Tổng y viện Duy Tân. Ông làm trong đó thì chức vụ của ông là y tá. Mẹ của ba thì ở nhà thôi, trông nom con cái. Đó là thời gian ba nhớ nhất ở Đà Nẵng. AL: How many brothers and sisters ba có? LKT: Ba có tất cả là 6 người anh chị em. Ba có 1 người chị lớn và 2 người em gái - và 3 người em trai-.2 người em trai đã mất và người em gái út cũng mất. Thì bây giờ chỉ còn có ba, người chị lớn, người em gái kế của ba và người em trai. Tất cả những người còn sống ở bên Việt Nam. AL: When did you meet mom and when did you get married? LKT: Ba gặp mẹ con vào những năm khoảng1984-1985. Thì lúc đó ba đi tù cải tạo ra vài thì ba gặp mẹ tại Sài Gòn. Ba cưới mẹ con vào năm 1986. Chính xác là ngày 16 tháng 3 năm 1986. Quê mẹ thì ở Long An. Nhưng mẹ đang học Đại học kỷ thuật ở Thủ Dức, gần Sài Gòn. Trong thời gian mẹ học, Ba gặp mẹ tại Sài Gòn. Gặp mẹ được 2 năm sau, thì ba với mẹ làm lễ thành hôn. AL: Gia đình của ba có tradition, religion gì? LKT: Gia đình của ba theo đạo ông bà, đạo ông bà có nghĩa là thờ tục ông bà thôi, không có theo đạo nào hết. Khi mà tới ngày giỗ, thì tất cả mọi người nhớ tới ngày đó mà làm 1 buổi lễ để mà cúng ông bà, ông cố. Nhưng mà sau này, những người anh em của ba khi mà đã lớn lên rồi, đi lấy những người bên công giáo thì đã thay đổi, không còn nguyên thủy đạo ông bà nữa. Có người theo tin lành, người bên công giáo.còn ba thì vẫn cúng ông bà, ba thì vẫn còn giữ. Tức là Tết nhất vẫn trở về 1 người anh em của ba và còn giữ truyền thống cúng ông bà, ông cố cho đến bây giờ mặc dù ba đã ở bên Mỹ rồi. Những anh chị em ở Việt nam cũng vẫn còn giữ truyền thống đó. AL: Bây giờ bên này gia đình của ba có tradition, religion gì?

LKT: Thì con cũng biết rồi đó. Gia đình mình sau khi đã qua Mỹ rồi, ba với gia đình theo đạo tin lành. Chúng ta đều tiếp nhận Chúa và thành theo đạo tin lành. Tất cả tradition, cúng kiếng cho gia đình riêng của chúng ta thì không còn giữ nữa. Tuy nhiên 1 ngày nào đó, như ngày mất của mẹ ba hay ông nội của con và bên ngoại cũng vậy thì là đều tưởng nhớ. Hay là có 1 cách gì đó như là cầu nguyện, đi nhà thờ. Rất là đon giản. Chứ cúng ông bà thì không còn nữa đối với gia đình của chúng ta ở bên Mỹ này. AL: Hồi nãy ba nói ba bị đi tù, lúc đó là ba mấy tuổi? LKT: Ba học hết trung học và đậu tú tài rồi thì ba đi lính. Ba tham gia quân đội Việt Nam Cộng Hòa- Ba gia nhập quân đội Việt Nam Cộng Hòa được 3 năm thì miền Nam sụp đổ. Khi miền Nam sụp đổ thì sỹ quan ngay cả hạ sỹ quan nhưng hầu hết sỹ quan đều phải đi tù. Mà chính quyền cộng sản gọi là đi học tập cải tạo thì ba cũng bị đi tù. Thì bị đi tù cải tạo gần được 5 năm. Có nghĩa là năm 1975 thì miền Nam bị thất thủ. Miền Nam bị cộng sản miền Bắc đô hộ, xâm chiếm và ba phải đi tù cải tạo cho tới năm 1980. AL: Trong tù, what is it like? LKT: Những năm tháng trong tù dĩ nhiên rồi là rất khổ cực, ăn uống thiếu thốn. Bệnh tật là không có thuốc men. Và đã là khổ cực rồi, ăn uống thiếu thốn mà lại phải làm việc. Và ba đã bị bệnh, đôi khi tưởng rằng ba đã chết rồi-. Nếu nói đến cực khổ ở trong tù thì rất là nhiều. Mà điều làm cho ba đau khổ nhất là sự phi lý, trái với đạo lý con người, trái với đạo luật của xã hội mà người ta dạy cho ba, bắt ba phải thuộc. Đó là điều làm cho ba tức giận mà căm phẫn- mặc dù ba không biết làm gì. Chính vì điều đó đã làm cho sự phẫn nộ càng tăng thêm. AL: Ba có nhớ ngày the last day of the war ba ở đâu?

LKT: Ngày đó là khoảng 27 tháng 4 năm 1975, ngày đó ba ở đơn vị vùng 4, ba đang ở hậu cứ không phải trong battle. Hậu cứ là headquarters nằm trong tỉnh thành mà ba biết là miền nam sẽ sụp đổ. Sau 30 tháng 4 là miền Nam hoàn toàn sụp đổ hoàn toàn thất thủ. AL: Lúc đó ba đang làm gì, có crazy không? LKT: Khi miền Nam thất thủ thì ngày 27 ba đã ở ngoài thành phố- ba đã biết trước nhưng chưa biết hính xác, đã nghe nhiều người nói nhưng bấy giờ rất là hoang mang, lo lắng cho thân mình, gia đình. Sau 30 tháng 4 là miền Nam hoàn toàn sụp đổ, rơi vào tay cộng sản. Ba thấy những người bộ đội cộng sản đi ngoài đường phố, ba rất là sợ có niềm tủi hận và đau khổ, bàng hoàng, tại sao mà có thể thua được. Tại vì đơn vị của ba là ở vùng 4 dưới miền Tây ít có những mặc trận lớn để biết mình thua hay không. Nhưng mà lúc đó những mặc trận ở miền Trung thuộc vùng 1 vùng 2 người ta đã chạy về. Có nghĩa là người ta đã thất thủ và giải tán. Dưới này ba không biết rõ, chỉ biết lan man. AL: Khi ba biết mình thua, ba có gọi gia đình không? LKT: Ba muốn lắm chứ, nhưng không thể gọi được, ba đang phải trốn. Vì lính cộng sản sẽ trả thù. Nếu biết ba là lính của quân đội Việt Nam Cộng Hòa họ sẽ bắt ba, giết ba. Ba muốn gọi nhưng không có điện thoại như bây giờ. Mọi người thì đang xôn xao, không tiếp nhận cho mình gọi điện thoại được, không có cách nào để lien lạc với gia đình của ba được hết đó. Tinh thần hoang mang không diễn tả được trong 1 kết cục đau lòng đó. AL: After the war why and how did you come to the U.S? LKT: Sau cuộc chiến tranh Việt Nam, ba cũng như sỹ quan đều phải đi tù cải tạo. Họ dùng từ tập trung chứ thật ra là tù cải tạo. Ba đi tù thiếu 2 tháng là được 5 năm. Sauk hi ra tù, tới năm 1989 có chương trình H.O., do chính phủ Mỹ bảo trợ, sponsor, cho những người đi tù cải từ 3 năm trở lên thì sẽ được định cư tại Hoa Kỳ. Nhờ chương trình đó mà ba mẹ và 2 con sang định cư tại Mỹ.

AL: When you first came to America, what was your first impression? What do you think of the U.S? LKT: Khi mới tới Hoa Kỳ, ba rất là lo. Họ là 1 đất nước văn minh, giàu có, phồn vinh. Ba không biết là ba có adapt, đáp ứng cái cuộc sống mới của mình hay không, và mình sẽ sống như thế nào. Ba rất là lo làm sao để nuôi con, mặc dù ba biết là sang đây sẽ được sự tự do, không bị người ta bắt bớ. Chỉ là ba lo không biết có thích nghi với môi trường sống mới này hay không, làm gì để mà nuôi con và đó cũng là điều lo lắng trước tiên khi ba đến Hoa Kỳ. 2 con thì còn nhỏ, con lúc đó mới 3 tuổi còn anh con 7 tuổi. Ba lo cũng đúng thôi. AL: Lúc đó có ai giúp mình tìm chỗ ở, việc làm? LKT: Cũng nhờ những người bạn thôi, bạn cùng tù trong trại cải tạo của ba. Bác Kỳ, Bác Khuê nữa. Bác Kỳ là chính yếu, lo giấy tờ những ngày đầu tiên cho ba, phương tiện và sự mua sắm. Hầu hết là bạn ba. Cảm ơn người bạn của mình đã giúp mình những ngày đó. AL: Ba tìm job gì? LKT: Ngoài những người bạn, ba cũng cảm ơn chính phủ Hoa Kỳ,đã giúp ba trả đủ tiền nhà, ăn uống. Có 1 chương trình trợ cấp xã hội, là welfare giúp đỡ cho ba thời gian đầu, rất là hữu ích,quý báu. Cò những người bạn ba thì cũng giúp ba đi tìm việc làm, làm qua ngày để sinh sống trong những ngày tháng đó. Bác Kỳ giới thiệu cho ba công việc bỏ báo trong tòa soạn ở San Diego, công việc đó được 2-3 năm gì đó. Đó là ông việc đầu tiên mà ba làm, đi bỏ báo. AL: How long have you been in America, mấy năm? LKT: Tính từ năm 1995 cho đến năm nay 2014 (laugh), đã được 19 năm. AL: 19 năm, how do you feel, Vietnamese or American? LKT: Dĩ nhiên có sự khác biệt chứ.1 điều ba thấy rõ ràng là cuộc sống mình được ổn định.ba chưa nói đến vấn đề kinh tế, nhưng ba không bị sợ, control, bắt bớ mình vô cớ và áp lực. Có sự

tự do, nhiều cơ hội để mình tiến lên, nuôi con cái học hành. Đó là điều quan trọng mà ba thấy sung sướng. Nếu on mà chịu khó thì cũng tới nơi thôi. Nếu còn lại Việt Nam ba không biết như thế nào. Con cái không có thể học hết trung học. AL: Bây giờ ba có involved trong Vietnamese community không? LKT: Ba chỉ là trong nhóm những người bạn đi tù thôi, không có hoạt động gì hết. Hầu hết là ngồi lại với nhau để tưởng nhớ ngày xưa. Đôi khi gặp gỡ nhau để tương trợ, có tình thân hữu với nhau trong cuộc sống ở bên Mỹ này. Còn những hoạt động trong nhóm cựu quân nhân thì chủ yếu là để có tiếng nói trên báo chí, diễn đàn để support cho dân chủ dân quyền và tự do trong nước. Ai cũng vậy thôi, luôn nghĩ tới làm điều gì đó cho nước Việt Nam. AL: Ba có muốn share về gì không? LKT: Về vấn đề gì? LKT: Ba luôn nghĩ về quê hương Việt nam của chúng ta. Nếu quê hương Việt nam chúng ta thanh bình như các nước khác thì ba không phải bận tâm gì nhiều, nhưng quê hương Việt nam chúng ta đang bị đày đọa, khốn cùng vì chính quyền cộng sản độc tài. Mình nhỏ nhoi quá, muốn làm không biết làm sao mà đất nước đang khốn khổ. Chính quyền Viêt Nam hiện thời đang bóc lột, đàn áp người dân, làm cho đồng bào nghèo khổ và cuộc sống đọa đầy từ vật chất đến tinh thần- Nói đến điều này không bao giờ hết được. AL: Cảm ơn ba. --end of interview--