Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Thủy điện Thu Cúc 1

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - TCVN

quy phạm trang bị điện chương ii.4

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

PowerPoint Presentation

Phong thủy thực dụng

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Microsoft Word - Chuong 3. cac may lam nho.doc

NHỮNG CÂU HỎI CÓ KHẢ NĂNG RA KHI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC LỚP KỸ SƯ TƯ VẤN GIÁM SÁT Học viên phải trả lời bằng cách đánh dấu chọn ( x ) vào các dòng. T

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

Ch­¬ng 3

Microsoft Word - TOMTTL~1

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng nhà cao tầng khu vực Huyện Quốc Oai Hà Nội Bùi Thị Liên Trường Đại học Khoa học Tự

Microsoft Word - Chuong3.Tong quan CTN_TNR.doc

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

untitled

Microsoft Word _QD-BCT.doc

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

HỒI I:

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

Microsoft Word - Phan 8H

ttvnctk20

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Document

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

HỌC 214 BỘ THỦ CHỮ HÁN NGỮ PHÂN LOẠI THEO SỐ NÉT BỘ 01 NÉT: 06 bộ: 1. 一 Nhất: Một, thứ nhất,khởi đầu các số đo, thuộc về dương, bao quát hết thảy. 2.

Microsoft Word

Microsoft Word _12_05_BAC KAN.doc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Microsoft Word TT DA DT NMCDTIMI docx

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Cúc cu

Phụ lục 1 DANH MỤC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN TRANG BỊ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM NGHỀ, CÔNG VIỆC CÓ YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Hammermills, Pellet Mills, Pellet Coolers, Crumblers

Bảo tồn văn hóa

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Công Chúa Hoa Hồng

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Xe tải ISUZU 1.9 tấn thùng kín Composite - isuzu 1t4 2t5 QKR77 EURO 4

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Lời Dẫn

Tài liệu hướng dẫn công tác an toàn lao động Shared by by HSEVIET.COM TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Điều 56 và các điều liên quan 29, 39, 61 của Hiến pháp nướ

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Microsoft Word - cankhontuyetphap25.doc

1 Đ Ộ N G S Ơ N L Ụ C Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Tủ sách : Phước Quế

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

quy phạm trang bị điện chương ii.2

Phần 1

Xe tải ISUZU QKR77HE4 - isuzu 1.9 tấn - 1t9 2t9

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Microsoft Word - BomthuyluanVw.doc

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Phần 1

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

Microsoft Word - doc-unicode.doc

THUYẾT MINH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Định mức dự toán xây dựng công trình Phần sửa chữa và bảo dưỡng công trình xây dựng (sau đây gọi tắt là định mức dự t

Phần 1

Microsoft Word - VuDucNghiemAnhToi-VTH-Chuong8.doc

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

Phần 1

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

THIỀN TÔNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ 20 H.T THÍCH THANH TỪ Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên namthi

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Bản ghi:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Thủy điện Thu Cúc 1

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN... 9 1.1. TÊN DỰ ÁN... 9 1.2. CHỦ DỰ ÁN... 9 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN... 10 1.4. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN... 10 1.4.1. Qui mô của dự án... 10 1.4.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật... 12 1.4.3. Thiết kế công trình... 13 1.4.4. Tổ chức xây dựng... 18 1.4.5. Khối lượng xây dựng công trình và nguồn nguyên vật liệu... 23 1.4.6. Tổng các mức đầu tư và phân kỳ đầu tư... 25 1.4.7. Tổng tiến độ thi công... 26 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI... 27 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG... 27 2.1.1. Vị trí địa lý... 27 2.1.2. Đặc điểm địa hình vùng đầu mối... 27 2.1.3. Đặc điểm khí hậu và thủy văn... 27 2.1.4. Đặc điểm địa hình, địa mạo... 31 2.1.5. Điều kiện địa chất... 32 2.1.6. Đặc điểm địa chất thuỷ văn... 35 2.1.7. Hiện trạng môi trường sinh thái... 36 2.1.8. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí... 40 2.1.9. Hiện trạng về độ ồn, rung... 42 2.1.10. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt... 42 2.1.11. Hiện trạng chất lượng môi trường đất... 42 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI... 44 2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Dự án... 44 2

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG... 48 3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG... 48 3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG... 48 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG... 49 3.3.1. Chiếm dụng đất và tái định cư... 49 3.3.2. Tác động đến chất lượng môi trường không khí... 51 3.3.3. Tác động do ồn, rung... Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Tác động đến chất lượng nước... 55 3.3.5. Tác động đến môi trường đất và quá trình xói lở, sụt lở đất... 55 3.3.6. Tác động đến hệ sinh thái... 55 3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG... 60 CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG... 61 4.1. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ... 61 4.2. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ... 61 4.3. GIẢM THIỂU ĐỘ ỒN RUNG... 61 4.3.1. Giảm thiểu tiếng ồn do các máy móc, thiết bị và các hoạt động thi công.. 61 4.3.2. Giảm thiểu tiếng ồn trong hoạt động nổ mìn... 61 4.4. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC... 61 4.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước và thay đổi chế độ thủy văn do việc thu dọn lòng hồ:... 61 4.4.2. Giảm thiểu ô nhiễm nước do việc đổ thải các chất thải rắn... 61 4.4.3. Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ các trạm trộn, nước rửa cốt liệu, thi công khoan... 61 4.4.4. Giảm thiểu ô nhiễm nước hồ trong giai đoạn tích nước và vận hành công trình... 61 4.4.5. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy trong giai đoạn tích nước hồ và vận hành công trình... 63 4.5. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ SẠT LỞError! Bookmar 4.5.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động của chất thải rắn tới môi trường đấterror! Bookm 3

4.5.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do chiếm đất khu vực lòng hồ, mặt bằng công trình và mỏ vật liệu.... Error! Bookmark not defined. 4.5.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ... 63 4.5.4. Biện pháp giảm thiểu xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máyerror! Bookmark 4.6. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC... 63 4.6.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến thảm thực vật... 63 4.6.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với động vật... 63 4.7. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG... 63 4.7.1. Tác động do cháy nổ... 63 4.7.2. Tác động do vỡ đê quai, vỡ đập.... 63 4.8. BiỆn pháp an toàn công trình... 63 4.9. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG... 63 CHƯƠNG 5. CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG... 64 5.1. CAM KẾT THỰC HIỆN THEO CÁC TIÊU CHUẨN VỀ MÔI TRƯỜNG... 64 5.2. CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VIỆC CHIẾM DỤNG ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ.... 64 5.3. CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ ỒN... 64 5.4. CAM KẾT THỰC HIỆN GIẢM THIỂU TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC... 64 5.5. CAM KẾT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT... 64 5.6. CAM KẾT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY... 64 CHƯƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG... 65 CHƯƠNG 7. DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG... Error! Bookmark not defined. 7.1. DỰ TOÁN KINH PHÍ CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNGError! Bookmark not de CHƯƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG... Error! Bookmark not defined. 4

CHƯƠNG 9. CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ... 66 9.1. NGUỒN CUNG CẤP TÀI LIỆU... 66 9.1.1. Chất lượng không khí... 66 9.1.2. Tiếng ồn, độ rung... 67 9.1.3. Môi trường nước... 67 9.1.4. Chất lượng môi trường đất... 68 9.1.5. Kinh tế xã hội... 68 9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU LẬP BÁO CÁO... 68 9.2.1. Phương pháp luận... 68 9.2.2. Phương pháp đánh giá... 69 5

MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN Dự án thuỷ điện Thu Cúc dự kiến xây dựng trên sông Bứa thuộc địa phận xã Thu Cúc huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ. Dòng chính sông Bứa, bắt nguồn từ sườn nam của ngọn núi Ong có cao độ 1175m thuộc dãy núi cao phía nam xã Tân Lang huyện Phù Yên tỉnh Phú Thọ. Từ thượng nguồn lòng sông nhỏ, dòng chảy quanh co giữa các triền núi theo hướng cơ bản Tây Nam lên Đông Bắc, có dòng nhánh lớn gia nhập tại Ngã Hai, từ hợp lưu này lòng sông được mở rộng, đổi hướng sang Tây Bắc xuống Đông Nam đến xóm Tang lại có nhánh lớn gia nhập có tên gọi là suối Cúc, từ đây độ dốc lòng sông giảm dần, lòng sông tương đối rộng và duy trì hướng chảy đến Ngọc Châu lại đổi hướng đột ngột theo hướng Tây Nam lên Đông Bắc từ đoạn này chảy đến Thị trấn Thanh Sơn hướng chảy tiếp tục thay đổi từ Nam lên Bắc gia nhập với sông Hồng tại cửa ra Mỹ Họ Phà có chiều dài là 100km. Với mục đích khai thác nguồn thủy năng thiên nhiên để phát triển kinh tế, xã hội, Công ty Công ty Cổ Phần Đầu tư và Xây lắp sông Đà được làm chủ đầu tư dự án xây dựng công trình thủy điện Thu Cúc. Xây dựng thuỷ điện Thu Cúc sẽ mang lại các lợi ích sau đây: 6

- Đáp ứng một phần nhu cầu điện năng đang ngày một tăng nhanh của tỉnh Phú Thọ. - Cung cấp điện năng cho lưới ở cuối nguồn, vùng sâu, vùng xa, làm tăng chất lượng điện năng vốn đang rất thấp ở khu vực dự án. - Khai thác nguồn tài nguyên thủy năng của đất nước đã lãng phí nhiều năm qua để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước. - Cải thiện môi trường xã hội khu vực dự án đây là khu vực dân trí thấp, việc xây dựng nhà máy sẽ có tác động nâng cao dân trí cho vùng dự án. - Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, khu vực vùng dự án. - Tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Phú Thọ và mang lại lợi nhuận cho nhà Đầu tư. Từ những lợi ích trên cho thấy: việc đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện Thu Cúc là việc làm cần thiết và cấp bách. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Thủy điện Thu Cúc nhằm thực hiện những quy định của pháp luật và căn cứ kỹ thuật sau: 2.1 Căn cứ pháp luật: - Luật Bảo vệ Môi trường 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2006); 2.2 Căn cứ kỹ thuật:: Các tài liệu thống kê về điều kiện địa lý, tự nhiên, khí tượng, thủy văn, tình hình kinh tế xã hội của địa điểm thực hiện dự án là xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Tài liệu thuyết minh của dự án thủy điện Thu Cúc. Các số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường tại khu vực dự án. Cục Bảo vệ Môi trường. Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án công trình thuỷ điện, Hà Nội, 2001. Tài liệu hướng dẫn đánh giá nhanh của WHO (Rapid Assessment). Các tài liệu về công nghệ xử lý và giảm thiểu chất ô nhiễm (nước, khí và chất thải rắn) trong và ngoài nước. 7

2.3 Các văn bản liên quan đến dự án: Niên giám thống kê Tỉnh Phú Thọ năm 2003-2006. 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Đại diện chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Sông Đà Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Thuỷ Lợi - Thuỷ Điện Thái Bình Số điện thoại: - Fax: - Email: Địa chỉ: Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Là chủ đầu tư - Công ty cổ phần Đầu Tư và Xây lắp Sông Đà, dưới sự tư vấn của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Thuỷ Lợi - Thuỷ Điện Thái Bình, các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM bao gồm Danh sách thành viên chính tham gia lập báo cáo ĐTM: Họ và tên Cơ quan chuyên môn 8

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN Thủy Điện Thu Cúc xã Thu Cúc Huyện Tân Sơn Phú Thọ 1.2. CHỦ DỰ ÁN Chủ đầu tư Trụ sở chính Người đại diện CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 202 Quang Trung, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Nội Ông Đinh Văn Nhân - Giám đốc Tel (84-4) 2128790 Fax (84-34) 3820461 9

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Dự án thủy điện Thu Cúc thuộc xã Thu Cúc huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ dự kiến khai thác nguồn thủy năng trên thượng nguồn dòng chính Sông Bứa tận dụng nguồn thủy năng dồi dào và có độ chênh cao cột nước thích hợp. Vị trí đập PAII nằm cách ngã ba quốc lộ 32B đi Phù Yên và quốc lộ 32 đi Nghĩa Lộ hơn 2km về phía Nam Tây Nam. Công trình đầu mối được dự kiến xây dựng ở vị trí khoảng: 104 0 53 05 kinh độ Đông. 21 0 15 45 vĩ độ Bắc. Lưu vực sông Bứa có tọa độ từ 104 o 45 đến 105 o 11 50 kinh độ đông và từ 22 o 11 30 đến 21 o 19 40 vĩ độ bắc, chiều dài lưu vực 76,9km, diện tích lưu vực tính đến cửa ra là 1370km 2 trong đó tỉ lệ đá vôi chiếm tỷ trọng 2,4% toàn lưu vực. Độ cao bình quân lưu vực vào khoảng 302m, độ dốc bình quân lưu vực 22,2%, với hệ số hình dạng 0,23 và hệ số uốn khúc 1,96. Lưu vực sông Bứa phía Tây và Tây Nam giáp với các lưu vực sông nhánh cấp 1 của sông Đà, phía bắc giáp với các lưu vực sông nhánh cấp 1 của sông Hồng. 1.4. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 1.4.1. Qui mô của dự án Bảng : Các thông số quy mô công trình TT Thông số Đơn vị Giá trị (1) (2) (3) (4) I Đầu mối Đập dâng kết hợp tràn xả lũ - Đập tràn tự do kiểu ôphixêrốp - Chiều dài diện tràn có cửa van - Cao trình ngưỡng tràn - Chiều cao mặt cắt sâu nhất - Cột nước tràn thiết kế - Kết cấu bê tông M150, BTCT M200 - Cao độ đỉnh tường không tràn m m m m m m 55 160.0 41.5 4.63 166.3 II Tuyến năng lượng 1 Cống lấy nước - Kích thước cửa bxh m2 4x4.5 10

- Cao trình ngưỡng m 154.3 2 Kênh dẫn nước Kích thước kênh BxH Chiều dài kênh dãn nước 3 Bể áp lực Chiều rộng bể Chiều dài bể 4 Đường ống áp lực - Chiều dài - Đường kính trong ống - Số ống 5 Nhà máy thuỷ điện - Cao trình lắp máy - Cao trình sàn tuabin - Mực nước hạ lưu lớn nhất - Mực nước hạ lưu nhỏ nhất - Kích thước mặt bằng nhà máy 6 Kênh xả sau nhà máy - Mặt cắt kênh hình chữ nhật - Chiều dài kênh - Chiều rộng đáy kênh - Cao độ đáy đầu kênh mxm m m m m m Đoạn m m m m m2 m m m 2.6x3.0 2637.72 6 30 70.36 2.3 01 111.66 111.03 119.66 111.36 20.5x40.0 13.4 3.0 110.03 III Trạm biến áp tăng 6.3/35KV - Cao độ nền trạm - Trạm phân phối trong nhà máy m 120.1 IV Tuyến đường dây tải điện - Cấp điện áp - Số mạch - Chiều dài kv km 35 01 24 V Đường vận hành 11

- Chiều dài - Chiều rộng Km m 5 7.5 VI Thiết bị chính 1 Tuốc bin - Loại tuốc bin loại Francis trục ngang - Số tổ máy tổ 02 - Số vòng quay v/phút 272.6 2 Máy phát điện - Loại loại 3pha trục ngang - Số tổ máy tổ 2 1.4.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu trong thiết kế công trình thủy điện Thu Cúc là công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế TCXDVN 285-2002. Từ đó đã xác định được các chỉ tiêu chủ yếu của công trình. + Cấp công trình: cấp III + Lũ thiết kế với: P=1,0% + Lũ kiểm tra: P=0,2% + Tần suất lưu lượng bảo đảm phát điện: P=85% + Dẫn dòng thi công với lưu lượng dẫn dòng: P=10% Trong thiết kế đã sử dụng một số tiêu chuẩn chuyên ngành của nhà nước là: Nền các công trình thủy công, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4253-86. Quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi: QPTLC1-78 Tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995. Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn QPTL C8-76. Quy phạm tính toán thủy lực công trình xả kiểu hở và xói lòng dẫn tầng đá do sông phun 14TCN 81-90. Thiết kế đập bê tông và BTCT, tiêu chuẩn thiết kế 14TCN 56-88. Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205-1998. Khoan cọc nhồi, yêu cầu về chất lượng thi công TCXD 206-1998. 12

Kết cấu, BTCT - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-1991. Kết cấu thép - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575-1991. Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn các công trình thuỷ công TCXD 57-53. Quy trình thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép công trình thuỷ công - tiêu chuẩn thiết kế 14 TCN 54-87. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép thuỷ công TCVN 4116-85 Các phần mềm thiết kế : Phần mềm tính toán thuỷ văn, thủy năng Phần mềm tính dự toán Phần mềm tính toán kết cấu. Phần mềm tính toán thủy lực kênh, đường ống, nước va. 1.4.3. Thiết kế công trình Công trình thuỷ điện Thu Cúc được nghiên cứu xây dựng trên Bứa là phụ lưu cấp 1 của sông Hồng. Công trình thuộc loại thuỷ điện đường dẫn. + Đập đầu mối được dự kiến xây dựng trên Bứa thuộc địa phận Xóm ú xã Thu Cúc, cao độ lòng suối tại vị trí tuyến đập 125m. + Tuyến năng lượng bờ phải bao gồm cửa lấy nước, bể lắng cát, kênh dẫn, bể áp lực, đoạn ống áp lực chuyển tiếp đến nhà máy thuỷ điện. Sơ đồ bố trí chung của các phương án nghiên cứu bao gồm: (1) Đập đầu mối. (2) Tuyến năng lượng: Cửa nhận nước, Bể lắng cát, Kênh dẫn, Bể áp lực, Đường ống áp lực (3) Nhà máy thuỷ điện. (4) Đường quản lý vận hành. (5) Khu nhà quản lý. Vùng tuyến đập tốt nhất đặt tại Xóm ú xã Thu Cúc, tại vị trí này đá gốc lộ ra hai bên bờ suối và địa hình tuyến có phương Tậy Bắc - Đông Nam vuông góc với sông Bứa (phương 141 o 14 ) hình chữ U. Lòng suối có cao trình +126.3 đến +130.5m, vai trái và phải đập gối lên các sườn núi dốc, đỉnh núi có cao trình >300m. Phần lòng suối rộng 30m theo mực nước hiện tại, không có thềm và bãi. 13

Trong giai đoạn nghiên cứu này ta xem nó như là vùng tuyến bởi vì khu vực này có điều kiện địa hình và địa chất tương tự nhau. Ngoài ra do địa chất ở khu vực này xuất hiện đá tảng lăn rất nhiều do vậy không thể bố trí nhà máy sau đập mà ơ đây chỉ phù hợp với phương án nhà máy đường dẫn. Tính toán thiết kế cụ thể phương án, các thông số chủ yếu của các hạng mục công trình chính xác định được như sau: 1.4.3.1. Đập đầu mối + Loại đập tràn : lựa chọn đập bê tông trọng lực, hình thức tràn tự do với kích thước khoang tràn B = 55m, mặt cắt ngang tràn kiểu Ôphixêropv không chân không loại II. Kết cấu bọc ngoài BTCT M200, lõi đập bằng bê tông M150 cốt liệu lớn. + Đập không tràn có kết cấu tường thượng lưu, hạ lưu, mặt tràn BTCT M200 và bê tông M150 thân đập. + Kích thước tràn tự do: B=55mm. + Chiều đập cao mặt cắt giữa suối: H đập = 41,5(m). + Hình thức tiêu năng mặt Tiêu năng phóng xa. + Chiều rộng đỉnh đập không tràn: B đđ = 5,0 (m). + Mực nước và dung tích: - Mực nước dâng BT : +160,0 - Mực nước chết : +159,0 - Mực nước lũ thiết kế : +143,63 - Mực nước lũ kiểm tra : +165,17 - Dung tích toàn bộ: V tb = 7,323*10 6 m 3 - Dung tích hữu ích: V hi = 0,518*10 6 m 3 - Dung tích chết: V c = 6,805*10 6 m 3 1.4.3.2. Tuyến năng lượng Tuyến năng lượng được bố trí bên bờ phải gồm: Cửa lấy nước, bể lắng cát, kênh dẫn, đoạn ống áp lực chuyển tiếp và nhà máy thuỷ điện hở. - Cửa lấy nước ở đây là kiểu bán áp có cao độ ngưỡng cửa lấy nước +154,30m, kích thước cửa là 5,0x5,5(m). - Bể lắng cát có chiều dài toàn bộ là 60m, bề rộng 6.7m 14

- Kênh dẫn nước dài 2638 có kích thước BxH=2.6x3.0m 2 - Bể áp lực có chiều dài toàn bộ là 39m, bề rộng 6m - Đoạn ống chuyển tiếp từ cửa lấy nước đến nhà máy dài L = 70.36m, đường kính D=2.3m được bọc bằng bê tông cốt thép M200. - Nhà máy thuỷ điện kiểu hở bố trí bên bờ phải gồm 2 tổ máy tuốc bin Francis trục ngang, công suất mỗi tổ 3.1MW. Khoảng cách giữa các tổ máy là 12,0 m. Cao trình sàn gian lắp máy 111.03m, sàn gian sửa chữa 120.42m. Với cao trình mực nước hạ lưu là 111.36m thì cao trình đặt tâm bánh xe công tác sẽ là 111.66m. Trong nhà máy được trang bị cầu trục có khẩu độ Lk= 11.29m, sức nâng của cầu trục 20T. 1.4.3.3. Cửa lấy nước Cửa lấy nước có kết cấu bê tông cốt thép nằm bên bờ phải, phần đập dâng. Móng cửa lấy nước được đặt trên nền đá phong hoá nhẹ tương đối vững chắc. Các thông số cơ bản xác định được như sau: Vị trí, kích thước của cửa lấy nước được xác định dựa trên các điều kiện: này. + Đảm bảo điều kiện thuận lợi về thuỷ lực khi lấy nước, lắng cát và xả cát sau + Đảm bảo vận tốc dòng chảy sau lưới chắn rác từ 0,8 đến 1,2m/s với lưu lượng thiết kế Qtk = 19.10 m3/s. + Cao độ ngưỡng cửa lấy nước đảm bảo lấy lưu lượng làm việc tối đa khi mực nước xuống đến MNC. + Đảm bảo bố trí các thiết bị cơ khí (lưới chắn rác, cửa van vận hành, cửa van sửa chữa và các thiết bị máy mó) hợp lý theo đúng tiêu chuẩn. + Thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành, sửa chữa bảo dưỡng sau này. Các thông số cơ bản của cửa lấy nước được thể hiện trong bảng 7 1. Bảng : Bảng tổng hợp thông số cơ bản cửa lấy nước TT S Thông số Đơn vị Giá trị 1 Lưu lượng thiết kế Q tk m 3 /s 19.10 2 Cao trình ngưỡng m 154,3 3 Kích thước cửa vào (n.b*h) m 1x4,0x4, 5 15

4 Chiều dài toàn bộ m 9,0 1.4.3.4. Bể lắng cát Bể lắng cát có bề rộng B=6.7m, chiều dài đoạn nối tiếp vào bể L1=5.0m, Chiều dài công tác Lct=70.0m, chiều dài đoạn nối tiếp thu hẹp vao kênh L=80m. 1.4.3.5. Kênh dẫn Kênh dẫn có chiều dài L=2638m, tiết diện kênh BxH=2.6x3.0m 2, độ dốc i=0.15%. 1.4.3.6. Bể áp lực Bể áp lực có chiều rộng B=6.0m, chiều dài ngăn trước bể áp lực là 25m với độ dốc i=0.005. Tại bể áp lực có bố trí tràn xả thừa với chiều rộng tràn là 33m, cột nước tràn là 0.509m với cao trình ngưỡng tràn là 152.61m. 1.4.3.7. Đường ống áp lực Đường ống áp lực nối tiếp từ bể áp lực xuống nhà máy, chiều dài đường ống L=70.36m, đường kính ống D=2.3m 1.4.3.8. Nhà máy Bố trí quy hoạch khu nhà máy Bố trí quy hoạch khu nhà máy dựa trên quy hoạch chung, quy mô nhà vận hành, khu nhà ở phù hợp với không gian hạ tầng chung và đảm bảo những yêu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và yêu cầu phát triển sau này của khu vực dự án. Nhà máy thuỷ điện, nhà quản lý vận hành và khu nhà cho cán bộ công nhân viên cần phải được bố trí thành một khuôn viên thống nhất hài hoà giữa không gian làm việc, sinh hoạt nghỉ ngơi, công viên cây xanh, khu vui chơi thể thao tạo một môi trường sống và làm việc hiệu quả nhất. Quy hoạch chung khu nhà máy bao gồm: + Nhà máy thuỷ điện, nhà quản lý vận hành. + Khu trạm phân phối. + Khu nhà ở cán bộ, nhân viên. + Hạ tầng giao thông nội bộ. + Hạ tầng khuôn viên cây xanh, khu vui chơi thể thao. Thông số chính của gian nhà máy 16

Kích thước của nhà máyđược xác định dựa vào các yêu cầu bố trí các thiết bị cơ khí trong nhà máy, điều kiện vận hành, sửa chữa sau khi nhà máy đi vào hoạt động. Nhà máy có kết cấu bằng bê tông cốt thép, đặt trên nền đá lớp IB bên bờ phải sông Bứa nhánh suối cấp I của sông Hồng. Nhà máy được lắp đặt 2 tổ máy, tuarbin francis trục ngang, buồng xoắn bằng bê tông cốt thép. Các kích thước chính như sau: + Cao trình lắp máy : +111,66 + Cao trình sàn gian máy : +111,03 + Chiều rộng nhà máy : B = 20,00m + Chiều dài nhà máy: L = 40,00m Khu nhà quản lý và nhà ở của cán bộ, nhân viên được bố trí phía thượng đường vào khu nhà máy. Tổng diện tích khu vực này dự kiến là 749 m 2. Bố trí chung trong nhà máy phụ. Gian nhà máy bao gồm: Gian lắp máy, gian lắp ráp sửa chữa và dãy gian Gian lắp máy: Được thiết kế lắp đặt 2 tổ máy Francis trục ngang, khoảng cách giữa các tổ máy L lm = 12m. Trên cơ sở các thiết bị cơ khí lắp đặt kèm theo, bố trí hợp lý giữa các tầng, lắp đặt hệ thống tủ điều khiển và thao tác vận hành an toàn, chọn kích thước gian lắp máy: B 1 *L 1 = 20,70 m*30,90 m. Gian lắp ráp: Gian lắp ráp được bố trí liền kề về phía bên phải của gian lắp máy. Mục đích để lắp ráp, sửa chữa bảo dưỡng các thiết bị. Diện tích không đảm bảo đủ để lắp ráp hoặc sửa chữa một tổ máy, điều kiện hoạt động của phương tiện vận chuyển. B 2 *L 2 = 10,6m*15,7 m. Dãy gian phụ Dãy gian phụ được bố trí chạy dọc phía thượng lưu nhà máy, có cao độ nền bằng gian lắp ráp 1.4.3.9. Đường thi công - vận hành 17

Vị trí công trình cách trung tâm xã Thu Cúc huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ khoảng 1.5km và có đường đất nhưng đi lại rất khó khăn đòi hỏi có sự đầu tư nâng cấp và cải tạo để phục vụ cho công tác thi công xây dựng, quản lý và vận hành công trình sau này. 1.4.3.10. Đường dây chuyền tải điện Nhà máy thuỷ điện Thu Cúc với quy mô công suất 6,2MW, tại xã Thu Cúc, huyện và Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Khoảng cách từ nhà máy điện đến đường dây 110kV Tân Sơn là 24km. 1.4.4. Tổ chức xây dựng 1.4.4.1. Chuẩn bị Làm lán trại giai đoạn 1 phục vụ thi công trong thời gian 6 tháng trước khi khởi công công trình chính: - Định vị lại các tim mốc. - Tập kết nhân lực, vật tư, thiết bị, thi công các hạng mục phục vụ thi công công trình tạm. - Làm đường thi công và công trình trên tuyến ở tất cả các tuyến vào các khu vực và các đường nhánh xuống hố móng. - Làm mặt bằng, lán trại giai đoạn 2 ổn định trong thời gian thi công tại các khu vực khu vực cụm đầu mối. 1.4.4.2. Trình tự thi công Đào móng công trình - Ngay sau khi làm đường thi công đến vị trí nào tiến hành tập kết đầy đủ phương tiện thi công móng công trình ngay đến đó. - Xúc tiến công tác thi công đào móng cửa nhận nước, đập đầu mối, nhà máy. Thi công bê tông, xây lát. Lắp đặt thiết bị - Chỉ tiến hành sau khi bê tông đủ cường độ chịu lực và điều kiện kết cấu cho phép. - Lắp đặt phai, cửa van. - Lắp đặt lưới chắn rác cửa vào đường dẫn nước. - Lắp đặt thiết bị trong nhà máy. 18

- Lắp đặt thiết bị trạm phân phối điện. - Hoàn thiện nghiệm thu, bàn giao quản lý vận hành. Biện pháp thi công đào, đắp đất, đá - Bóc lớp phủ chủ yếu dùng máy ủi công suất 140CV, đào và thu gom đất từ trên cao xuống phía dưới cho máy xúc 0,8-1,8m 3 chuyển lên ô tô tự đổ 5-15T đưa ra bãi thải. - Đào đất hố móng chủ yếu bằng máy xúc có dung tích gàu 0,8-1,8m 3 và ủi phụ trợ, ô tô tự đổ có trọng tải 5-15T. - Đào đá bằng phương pháp khoan nổ mìn lỗ nông, tuân theo các tiêu chuẩn TCVN4586-88, QPVN.14-79, (trước khi đào đại trà thí nghiệm hiện trường để xác định thông số nổ phá). Đào đá công trình hở dùng máy khoan 42-100mm khoan lỗ, nổ mìn phá đá, đào móng. Xúc chuyển đá nổ mìn chủ yếu bằng máy xúc 0,5-1,8m 3 có ủi phụ trợ kết hợp với ô tô tự đổ 5-15T. Đào đá công trình ngầm dùng máy khoan 36-42mm khoan vào đá để nổ mìn phá. Bốc xúc bằng máy cào vơ, vận chuyển bằng ô tô tự đổ 5T. Cự ly vận chuyển từ hố móng tới bãi thải hoặc trữ đá dùng lại để xây lát là 1-1,5 km. - Đắp đá bằng tổ hợp máy ủi, máy xúc, ôtô, (đá lấy từ đá đào hố móng và kênh dẫn dòng), đầm bằng đầm rung. - Đắp đất trong hệ thống công trình này chủ yếu lấp đất hố móng và hai bên mang công trình một số hạng mục, có thể dùng lao động thủ công kết hợp máy ủi san lấp, dùng đầm cóc đầm ở các vị trí cách kết cấu 1m. thép. - Đắp đất đá nền đường dùng tổ hợp máy san, máy ủi, đầm rung, đầm lu bánh - Công tác thoát nước hố móng được thực hiện bằng hệ thống thoát nước hở: Rãnh thoát nước - Ga nước - Máy bơm thoát. Tại các bãi thải trữ sẽ tiến hành san gạt, tạo mái dốc cần thiết để tránh sạt lở, hạn chế các vật liệu đào trôi theo dòng nước đổ xuống sông suối tại các vị trí không cho phép gây ra ô nhiễm môi trường và bồi lấp lòng hồ. 1.4.4.3. Công tác bê tông Các công trình bê tông bao gồm: - Cửa lấy nước chủ yếu là bê tông kết cấu. - Nhà máy thủy điện: Phần dưới sàn lắp máy chủ yếu là bê tông khối lớn và phần trên sàn lắp máy chủ yếu là bê tông kết cấu. 19

- Đập tràn: chủ yếu là bê tông khối lớn ngoài là bê tông M200, bên trong lõi đập là bê tông M150 cốt liệu 4x6. Bê tông sử dụng cho công trình có hai loại hở và ngầm, mác bê tông công trình có: M150, 200. Mác 250 và 300 dùng cho kiến trúc phần trên nhà máy, lớp vỏ bọc đập và các kết cấu xây dựng khác. Sử dụng phụ gia hóa học và phụ gia khoáng hoạt tính để chống nứt cho bêtông khối lớn và phụ gia đông kết nhanh đối với kết cấu để tăng nhanh tốc độ thi công bê tông. Bê tông hở và bê tông ngầm là bê tông thủy công. Trộn bê tông chủ yếu bằng trạm trộn (10-30m 3 /h), có kết hợp máy trộn 250-500lít di động. Vữa bê tông được lấy từ trạm trộn trung tâm và vận chuyển vữa bê tông ngoài hầm bằng ôtô chuyên dùng 6m 3, trong hầm bằng máy bơm bêtông. Đổ bê tông chủ yếu dùng máy bơm bê tông. Chọn máy bơm bêtông công suất 5-60m 3 /h. - Cốt thép chủ yếu được gia công sẵn tại các xưởng cốp pha thép và đưa ra hiện trường xây lắp bằng xe tải 5-15T. 1.4.4.4. Công tác xây lát - Khối lượng xây lát chủ yếu trong các hạng mục hở: Theo TCVN.4085-1985. - Với kết cấu cao trên 2m làm cầu công tác và giàn giáo thép. - Trộn vữa dùng máy trộn 80-150lít. - Vận chuyển vật liệu đến chân công trình bằng ô tô 5-15T. - Vận chuyển trong phạm vi xây và xây bằng lao động thủ công. 1.4.4.5. Giải pháp thi công các công trình công nghệ đặc biệt Thi công đập tràn, đập dâng Đập tràn như đã được giới thiệu phần trên. Để thi công đập cần làm khô hố móng, đồng thời tránh thời gian mực nước sông lớn (không có khả năng thi công được vào mùa lũ). Giải pháp dẫn dòng thi công : Do địa hình khu vực tuyến đập hai bên vai đập tương đối dốc, đập tràn ngăn sông dài (chiều rộng nước tràn 55m), cao 41.5m. Nên chọn giải pháp mở rộng lòng sông đào kênh dẫn dòng, kết hợp dẫn dòng qua cống dẫn dòng cát theo phương pháp phân đoạn thi công. 20

Chọn lưu lượng dẫn dòng Tần suất thiết kế lưu lượng dẫn dòng thi công theo TCXDVN285-2002 cho công trình này là 10%. Công tác dẫn dòng thi công được tiến hành trong thời gian thi công đập. Chọn thời đoạn dẫn dòng từ tháng XI đến tháng IV, chọn lưu lượng dẫn dòng thiết kế qua kênh xế và cống dẫn dòng cát với lưu lượng của tháng là 53.8m 3 /s. Thi công kênh dẫn nước Đào đất kênh dẫn nước bằng tổ hợp máy đào 0.8 2.5 m 3 và vận chuyển bằng ô tô tự đổ 5-15 tấn, biện pháp thi công đào kênh dẫn chỉ tiến hành sau khi hoàn thành các công tác đổ bê tông đập, lắp đặt và căn chỉnh thiết bị cửa lấy nước và cửa xả cát. Khi thi công đào đá kênh dẫn thì ta tiến hành khoan nổ mìn bằng tổ hợp máy khoan cầm tay có chân chống, đường kính mũi khoan < 75 mm và bốc xúc bằng máy kết hợp thủ công, vận chuyển bằng ô tô tự đổ 5-15 tấn. Thi công bê tông bằng thủ công, đầm bằng máy đầm rung. Đổ bê tông kênh dẫn nước có thể dùng kết hợp máy trộn di động 250 500 l. Trình tự thi công đổ bê tông kênh dẫn nước : tiến hành lắp đặt cốt thép xong, lắp dựng cốt pha đáy kênh và một phần tường sau đó đổ bê tông. Khi bê tông đáy đủ cường độ cho phép thì cho lắp đặt tiếp cốt pha tường kênh, dàn giáo và cầu công tác để thi công đổ bê tông tường và tiếp tục thi công nắp kênh. Thi công bể áp lực Đào đất bằng tổ hợp máy đào 0.8 2.5 m 3 và vận chuyển bằng ô tô tự đổ 5-15 tấn. Khi thi công đào tháp điều áp thì ta tiến hành khoan nổ mìn bằng tổ hợp máy khoan cầm tay có chân chống, đường kính mũi khoan < 75 mm và bốc xúc bằng máy kết hợp thủ công, vận chuyển bằng ô tô tự đổ 5-15 tấn. Thi công bê tông, vữa bê tông sản tại trạm trộn cố định khu nhà máy, dùng ô tô chuyên chở đến hiện trường, đổ bê tông bằng máy bơm bê tông, đầm bằng máy đầm rung. Thi công đường ống áp lực Khu vực đường ống có địa hình rất dốc cho nên việc tổ chức thi công đường ống là vấn đề rất khó khăn. Trong giai đoạn này các tài liệu về địa hình, địa chất còn chưa thật đầy đủ nên sơ bộ đề ra phương án tổ chức thi công đường ống như sau : 21

Để đào đất, đá móng dùng máy đào 0.8 2.5 m 3 đặt dọc tuyến ống đào đổ bên, đối với đoạn có độ dốc vừa phải và dùng máy ủi 110 140CV. Đào đá mố néo phải khoan và nổ mìn nhỏ kết hợp bốc xúc vận chuyển bằng thủ công. Đổ bê tông các mố néo dùng xe chuyên chở bê tông đến đổ trực tiếp hoặc dùng máy bơm bê tông, lắp đặt hệ thống máng vận chuyển bê tông xuống vị trí đổ và trộn lại cưỡng bức. Chế tạo ống tại xưởng cơ khí, mỗi đoạn 6m vận chuyển bằng xe chuyên dụng đến hiện trường. Việc lắp đặt ống nhờ đường ray, xe lăn, tời điện và các kích thuỷ lực. ống được đặt vào xe co trên đầu dốc cho trượt trên đường ray có tời giữ, tới vị trí kê kích định vị bởi các kích thuỷ lực, hàn cố định nối ống, cuối cùng là tháo các vật liệu kê kích. Trình tự cho lắp đặt tổng quát cho mỗi đoạn ống là từ dưới dốc lên phía trên. Tất cả các mối hàn phải được kiểm tra bằng siêu âm và phải đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế. Thi công nhà máy Nhà máy thuỷ điện gồm 2 tổ máy có công suất lắp máy tổng cộng là 6.4 MW. Móng nhà máy được đặt hoàn toàn trên nền đá gốc. Kết cấu nhà máy phía trên sàn lắp máy là kết cấu khung, cột, đầm bê tông cốt thép M200, tường gạch xây bao quanh, phía dưới cao trình này là bê tông khối tảng. Đào đất mở móng nhà máy bằng máy xúc dung tích gầu 0.8 2.5m 3 và dùng ô tô tự đổ 10 tấn vận chuyển ra bãi thải. Đào đá bằng máy khoan tay có chân chống và kết hợp nổ mìn phá đá lỗ nông D < 75mm. Đất đào hố móng nhà máy được chọn lọc để đảm bảo thi công đắp đê quai và mặt bằng nhà máy. Thi công bê tông, vữa bê tông sản tại trạm trộn cố định, dùng ô tô chuyên chở đến hiện trường, đổ bê tông bằng máy bơm bê tông, phần trên cao đổ bằng cần trục tháp đặt ở vị trí thuận lợi cho thi công nhà máy. Sau cùng thi công kênh xả hạ lưu nhà máy. Bê tông đổ các khối đổ dưới hố móng, vị trí dưới sâu có thể dùng máng vận chuyển bê tông xuống và trộn lại bằng phụ gia cưỡng bức. Công tác lắp ráp các thiết bị của nhà máy và trạm phân phối điện do các đơn vị chuyên ngành đảm nhận. Các thiết bị nặng của tổ náy được tiến hành sau khi đã lắp ráp xong cần trục của nhà máy. Bố trí mặt bằng thi công 22

Tại mỗi vị trí thi công sẽ phải lắp đặt đồng bộ các thiết bị phục vụ thi công: Hệ thống cung cấp điện, nước, khí ép, thiết bị khoan nổ để đào đá, nơi ăn ở để tạm nghỉ giữa ca, trực y tế và an toan lao động. Một trạm trộn bêtông đặt tại khu nhà máy và một trạm tại đầu mối, các trạm trộn di dộng. Vận chuyển đá và các chất thải ra bãi thải bằng máy xúc và ôtô tự đổ. Ngoài ra khi thi công bê tông còn phải đủ diện tích đặt ván khuôn trung chuyển, thiết bị chống, thiết bị vận chuyển vữa, thép đã gia công tại xưởng cơ khí và vật liệu khác, thiết bị bơm bê tông, thiết bị đầm bê tông... 1.4.5. Khối lượng xây dựng công trình và nguồn nguyên vật liệu 1.4.5.1. Khối lượng xây dựng công trình Bảng: Tổng khối lượng xây lắp chính STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng 1 Đào đất 10 3 m 3 211.46 2 Đào đá 10 3 m 3 128.90 3 Đắp đất, đá 10 3 m 3 37.83 4 Bê tông 10 3 m 3 74.93 23

T.T B ng 5-2: C c thiõt bþ phôc vô thi c«ng Lo¹i thiõt bþ n vþ Ho¹t éng Dù phßng Tæng sè 1 M y khoan tay d=42 mm C i 10 2 12 2 M y nðn khý 2 m 3 /ph - 2 1 03 3 t«tù æ 10 tên - 5 1 6 4 CÇn trôc b nh xých 25 tên - 1-1 5 Qu¹t th«ng giã 15 KW - 2-2 6 B m cêp, tho t n íc 4 KW - 3 1 4 7 M y µo 1.6 m 3-7 1 8 8 M y ñi 110 Cv - 5 1 6 9 t«tù æ 5 tên - 7 2 9 10 CÇn trôc ch n dª - 2-2 11 M y trén BT di éng 250-500 lýt - 5 1 6 12 M y phôt v a - 2-2 13 M y b m bª t«ng 10-20 m 3-2 - 2 14 B nh ch a ch y - 20-20 15 M y ph t iön 500 KVA - 1-1 16 M y lu 8-16 tên - 2-2 17 Çm cãc - 10-10 18 Çm bª t«ng - 12 2 14 19 CÇn trôc th p - 2-2 1.4.5.2. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu Bảng: Nhu câu nguyên vật liệu dùng cho xây lắp STT Tªn vët liöu n vþ Khèi l îng 1 Xi m ng TÊn 200 2 ThÐp c c lo¹i TÊn 1000 3 d m c c lo¹i m 3 70000 4 héc m 3 10000 5 C t vµng m 3 55000 6 Thuèc næ TÊn 20 7 X ng, DÇu, Mì TÊn 200 24

Vật liệu cát cuội sỏi Nguồn vật liệu cát sỏi từ huyện Thanh sơn (cách khu vực công trình khoảng 35-40km) để làm vật liệu xây dựng. Vật liệu đá xây dựng Mỏ đá 1 (ký hiệu VLĐ1) tại núi Đá Vẽ cách công trình đầu mối khoảng 4km. Mỏ vật liệu là đá vôi có chièu dài khoảng 100m, rộng 50m, hiện đang được công ty TNHH Trần Phú khai thác làm vật liệu xây dựng. Mỏ đá 2 (ký hiệu VLĐ2) tại núi Giác cách công trình đầu mối khoảng 4km. Mỏ đá VLĐ 2 là mỏ đá vôi, mỏ có chiều dài khoảng 80, rộng 50m, mỏ hiện đang được công ty TNHH Trần Phú khai thác làm vật liệu xây dựng. Mỏ VLĐ3 là các dải đá vôi nằm tại ngã ba Thu Cúc, cách công trình đầu mối khoảng 2km. Mỏ VLĐ3 là mỏ đá vôi ẩn tinh, vẫn chưa được khai thác. Bảng 3.4: Khối lượng đá đã khảo sát Tên mỏ Lớp khai thác Diện tích khai thác (m 2 ) Trữ lượng khai thác (m 3 ) Cự ly vận chuyển đến chân đập khoảng (m) Mỏ đá 1 Đá vôi ẩn tinh 10 000 100 000 4 000 Mỏ đá 2 Đá vôi ẩn tinh 10 000 100 000 2 000 Mỏ đá 3 Đá vôi ẩn tinh 10 000 100 000 4 000 Tổng cộng 30 000 300 000 Nguồn cung cấp xi măng, thép các loại, cát vàng, thuốc nổ, xăn, dầu mỡ được các nhà cung cấp lấy từ Việt Trì, Đá dăm các loại và đá hộc được cung cấp ngay tại Thu Cúc, tuy nhiên, công ty cam kết mua vật liệu tại chân công trình. 1.4.6. Tổng các mức đầu tư và phân kỳ đầu tư Tổng mức đầu tư: 345 531, 595 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (Tính theo mặt bằng giá Việt nam tại thời điểm quí III năm 2006) Trong đó : Chi phí xây dựng GPMB và rà phá bom mìn Chi phí QLDA và chi phí khác Dự phòng phí : 288 280, 997 triệu đồng : 4 300, 000 triệu đồng : 21 538, 634 triệu đồng : 31 411, 963 triệu đồng 25

1.4.7. Tổng tiến độ thi công Tiến độ thi công dự kiến cho phương án chọn là 20 tháng, năm thi công thứ nhất tính từ đầu tháng 7. Công tác chuẩn bị bao gồm làm đường thi công, lán trại, điện, nước thi công và sinh hoạt, làm các khu phụ trợ, trong 3 tháng đầu tiên. Thi công và hoàn thiện đập trong 20 tháng (bắt đầu tháng 08 năm thứ nhất đến cuối tháng 3 năm thứ 2) Thi công và hoàn thiện kênh trong 15 tháng (bắt đầu tháng 11 năm thứ nhất đến cuối tháng 01 năm thứ 2) Thi công và hoàn thiện tháp điều áp trong 11 tháng (bắt đầu tháng 09 năm thứ nhất đến cuối tháng 07 năm thứ 2) Thi công và hoàn thiện đường ống áp lực trong 7 tháng (bắt đầu tháng 4 năm thứ 1 đến cuối tháng 10 năm thứ 2) Thi công nhà máy, gọi thầu và lắp đặt thiết bị tổ máy trong 20 tháng (bắt đầu từ tháng 07 năm thứ 1 đến tháng 02 năm thứ 2) kết thúc vào tháng 03 năm thi công thứ 2. Chạy thử, căn chỉnh phát điện tổ máy số 1 vào tháng đầu tháng 04, tổ máy số 2 vào cuối tháng 05 năm thứ 2. Hoàn thành xây dựng công trình vào cuối tháng 06 năm thi công thứ 2. 26

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1. Vị trí địa lý Dự án thủy điện Thu Cúc thuộc xã Thu Cúc huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ dự kiến khai thác nguồn thủy năng trên thượng nguồn dòng chính Sông Bứa tận dụng nguồn thủy năng dồi dào và có độ chênh cao cột nước thích hợp. Vị trí đập PAII nằm cách ngã ba quốc lộ 32B đi Phù Yên và quốc lộ 32 đi Nghĩa Lộ hơn 2km về phía Nam Tây Nam. Công trình đầu mối được dự kiến xây dựng ở vị trí khoảng: 104 0 53 05 kinh độ Đông. 21 0 15 45 vĩ độ Bắc. Lưu vực sông Bứa có tọa độ từ 104 o 45 đến 105 o 11 50 kinh độ đông và từ 22 o 11 30 đến 21 o 19 40 vĩ độ bắc, chiều dài lưu vực 76,9km, diện tích lưu vực tính đến cửa ra là 1370km 2 trong đó tỉ lệ đá vôi chiếm tỷ trọng 2,4% toàn lưu vực. Độ cao bình quân lưu vực vào khoảng 302m, độ dốc bình quân lưu vực 22,2%, với hệ số hình dạng 0,23 và hệ số uốn khúc 1,96. Lưu vực sông Bứa phía Tây và Tây Nam giáp với các lưu vực sông nhánh cấp 1 của sông Đà, phía bắc giáp với các lưu vực sông nhánh cấp 1 của sông Hồng. 2.1.2. Đặc điểm địa hình vùng đầu mối Các hạng mục công trình chính tại vùng công trình đầu mối có đặc điểm địa hình như sau: - Tuyến đập phương án 2 có phương Tây Bắc - Đông Nam vuông góc với sông Bứa (phương 141 o 14 ) hình chữ U, hai vai đập gối lên các dải núi lớn, sườn dốc (dốc khoảng 70 o 80 o ) đỉnh núi có cao trình >300m. Phần lòng suối rộng 30m theo mực nước hiện tại, không có thềm và bãi bồi. - Tuyến kênh dẫn nước dài khoảng 2.6km (PAII) và 3.0km (PAI), bắt đầu chạy từ hạ lưu bờ phải tuyến đập đập II và I, trên địa hình sườn thoải, không bị phân cách bởi các khe rãnh lớn. Phần đầu kênh có cao trình +160.0m. - Tuyến đường ống áp lực và nhà máy thuỷ điện: Tuyến đường ống áp lực bắt đầu từ hạ lưu tuyến kênh (từ km 2+ 332.66) đến khu vực nhà máy PA1 thuỷ điện, trên địa hình sườn dốc thoải, có cao độ từ (+167.0 đến +125.0). Nhà máy thuỷ điện nối tiếp với đường ống địa hình là bãi bồi khá bằng phẳng với cao độ thay đổi từ +125.0m đến +126.5.0m. 2.1.3. Đặc điểm khí hậu và thủy văn 27

2.1.3.1. Nhiệt độ không khí Tương tự như vùng cao hoặc vùng cao trung bình của bồn địa Văn Chấn, chế độ nhiệt của lưu vực Sông Bứa được phân thành hai mùa rõ rệt. Các tháng nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, các tháng lạnh nhất thường rơi vào tháng 12 hoặc tháng 1. Các tháng còn lại là thời kỳ chuyển tiếp thường mát mẻ hoặc ấm hơn, được trình bày trong bảng 2.1. Bảng 2.1 Đặc trưng nhiệt độ tháng năm của trạm Minh Đài. Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nă m Tbìn 15. 17. 19. 23. 26. 27. 28. 27. 26. 23. 20. 16. 22. h 8 1 8 7 4 8 0 4 1 6 2 8 8 Max 33 35 39 40 41 41 39 40 38 35 35 32 41 Min 1.5 3.8 5.6 13. 0 15. 4 15. 6 17. 7 21. 4 2.1 10. 9 5.5 0.5 0.5 2.1.3.2. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa, dao động trong khoảng từ 85% 88%, cao nhất đạt 93%. Sự thay đổi giữa các điểm đo trong khu vực đã phản ánh rõ nét đặc điểm của vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Tại Minh Đài độ ẩm tương đối nhỏ nhất xuất hiện vào tháng 1, 2, 3 và 12. Sự phân bố độ ẩm tương đối trung bình và độ ẩm tương đối nhỏ nhất xuất hiện trong các tháng được trình bày trong bảng 2.3. Bảng 2.2 Đặc trưng độ ẩm tương đối trung bình và nhỏ nhất trạm Minh. Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm r % 88 88 88 87 86 85 86 88 87 87 86 85 87 Min 18 18 12 22 23 30 35 35 26 18 22 18 12 2.1.3.3. Chế độ gió 28

Do ảnh hưởng của địa hình, hướng gió thịnh hành chung cho toàn lưu vực theo số liệu của trạm Minh Đài là hướng Đông Nam tuy nhiên cũng không rõ nét. Trong năm có hai mùa gió phân biệt, gió mùa mùa đông thường bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau với hướng gió thịnh hành là gió mùa đông bắc mang không khí lạnh và khô. Ngược lại vào mùa hè hướng gió thịnh hành là gió Tây Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10 thường mang không khí nóng ẩm. Thống kê tốc độ gió và hướng gió trong khu vực qua số liệu đo gió của trạm đại biểu Minh Đài được tóm tắt trong bảng 2.3. Bảng 2.3 Hướng và tốc độ gió lớn nhất trạm Minh Đài. Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tốc độ 0.6 0.6 0.7 0.9 0.9 0.8 0.9 0.6 0.7 0.6 0.5 0.6 0.7 Hướng gió 14 24 24 24 24 20 24 26 24 20 16 14 26 2.1.3.4. Bốc hơi và tổn thất bốc hơi Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm Z o trên lưu vực. Các trạm khí tượng thường đo lượng bốc hơi bằng ống Piche. Do đặc điểm của chế độ nhiệt, lượng bốc hơi trên khu vực biến đổi rõ rệt theo mùa và theo độ cao địa hình. Đại biểu cho vùng cao là trạm Minh Đài, lượng bốc hơi tháng lớn nhất là 74,1mm xuất hiện vào tháng 5, lượng bốc hơi tháng nhỏ nhất là 35,9mm xuất hiện vào tháng 1. Trong khi đó đại biểu cho vùng thấp là trạm Phù Yên, tại đây tháng có lượng bốc hơi lớn nhất là 109,1mm xảy ra vào tháng 5, lượng bốc hơi trung bình nhỏ nhất là 69,4mm xảy ra vào tháng 1. Nhưng tại tuyến đập ở độ cao trên 300m và độ cao trung bình lưu vực cũng trên 500m do đó sử dụng số liệu của trạm Phù Yên vừa đảm bảo an toàn và sự phân bố lượng bốc hơi phù hợp với quy luật theo. Thống kê lượng bốc hơi trung bình tháng của hai trạm Phù Yên và Minh Đài biểu thị cho lượng bốc hơi trung bình tháng năm của lưu vực công trình được trình bày trong bảng 2.4. Bảng: Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (Piche) trạm Phù Yên và Minh Đài (Đơn vị: mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Phù 69.4 72.8 90.9 92.3 107.6 109.1 103.5 74.3 69.5 76.6 72.8 71.6 987.7 29

Yên Minh Đài 37.3 35.9 44.8 52.8 73.1 73.6 70.9 59.2 58.4 57.8 51.2 47.6 662.7 Tính tổn thất bốc hơi trên lưu vực Lượng tổn thất bốc hơi trung bình nhiều năm của lưu vực Thu Cúc được xác định từ phương trình sau: Z = Zmn - Z 0 Z 0 = X 0 - Y 0 Trong đó: Z : Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước Zmn : Lượng bốc hơi mặt nước (mm) (mm) Z 0 : Lượng bốc hơi bình quân lưu vực (mm) (mm) X 0 Y 0 : Lượng mưa bình quân lưu vực (1800mm) : Lớp dòng chảy năm (xem chương III Y o = 993,4) (mm). Lượng bốc hơi mặt nước Z mm được tính chuyển đổi từ số liệu bốc hơi đo bằng ống Piche ở trên cao 2m dưới dạng công thức: Z mn = K C. Z p Z piche : Lượng bốc hơi đo bằng ống Piche trung bình nhiều năm. Kc : Hệ số chênh lệch giữa lượng bốc hơi đo bằng chậu đặt trên bè và lượng bốc hơi đo bằng ống Piche đặt ở trên vườn. Hệ số này theo kết quả của trạm thực nghiệm trên hồ Suối Hai. Đối với lưu vực Sông Bứa lấy bằng 1,15. Thay các giá trị tương ứng vào ta có: Zo = 1850 1075,5 = 774,5mm Zmn = Kc x Z piche = 1,15 x 987,7 = 1135,9mm DZ = 1135,9 774,5 = 361,4mm Phân phối tổn thất bốc hơi xác định theo dạng phân phối thực đo của trạm Phù Yên. Kết quả lượng tổn thất bốc hơi mặt nước hồ thủy điện Thu Cúc được trình bày trong bảng 2.5. Bảng. Phân phối tổn thất bốc hơi ở lưu vực Thu Cúc. 30

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Zp (mm) 25,4 26,6 33,3 33,8 39,4 39,9 37,9 27,2 25,4 28,0 26,6 26,2 361,4 2.1.3.5. Mưa Đặc điểm chung. Lưu vực sông Bứa nằm rìa ở phía Tây Nam của bồn địa Văn Chấn nơi chuyển tiếp từ vùng Phú Thọ Mộc Châu và thung lũng Văn Chấn. Vị trí lưu vực ở phía Tây Bắc, phía Tây và Tây Nam bị chắn bởi dãy núi có cao độ trên 1000m. Tuy lượng mưa ở đây có giảm dần so với vùng mưa lớn Hoàng Liên Sơn, song do địa hình ở thượng nguồn bị chắn bởi dãy núi cao đã tạo ở một lượng mưa lớn hơn nhiều so với vùng hạ lưu. Trong năm mưa phân thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 70% đến 80% tổng lượng mưa cả năm. Mưa lớn nhất trên lưu vực thường xảy ra vào 3 tháng 6, 7, 8 với lượng mưa lớn trên 200mm. Lượng mưa nhỏ nhất thường xảy ra vào tháng 12 hoặc tháng 1. Đặc trưng tổng lượng mưa năm trung bình, năm lớn nhất và nhỏ nhất của trạm Minh Đài nằm ở phía Đông lưu vực. Phân bố lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm trong khu vực được phản ánh ở bảng 2.4. Bảng: Bảng đặc trưng lượng mưa các năm đại biểu của trạm Minh Đài (mm). Trạm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tbình 34.2 38.4 56.6 102.2 227.6 252.2 268.0 304.1 233.4 154. 6 57.1 23.7 1752. 3 Minh Đài Max 26.7 61.2 61.2 115.8 128.3 128.9 203.3 238.9 234.3 177. 1 78.3 51.5 238.9 Ngày 11 (75) 8 (76) 28 (96) 26 (79) 12 (77) 21 (01) 23 (03) 8 (76) 21 (75) 17 (85) 6 (96) 13 (75) 8-8- 1976 2.1.4. Đặc điểm địa hình, địa mạo Vùng dự án nằm trong huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, với địa hình dạng thung lũng và núi đồi thấp. Thung lũng sông Bứa chạy dài xen kẹp giữa các dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam với cao độ từ 110m - 550m và chia thành các bậc địa hình sau: 31

- Bậc địa hình có độ cao từ 110 >180m: Phân bố chủ yếu thành dải chạy dọc theo sông Bứa. Dọc theo thung lũng sông là các vách đá dốc và gần dốc đứng, thảm thực vật ít phát triển chủ yếu là các cây dây leo và tre lứa. - Bậc địa hình có độ cao >180 m 550m: Là các dãy núi chạy dọc theo hướng Đông Bắc- Tây Nam. Dạng địa hình này chạy không liên tục bị phân cắt nhiều bởi các khe rãnh suối nhỏ và các đường tụ thuỷ. Sườn của địa hình bao phủ bởi lớp phủ thực vật là tầng cây bụi và rừng trồng cây gỗ là các cây keo để khai thác phục vụ cho sản xuất giấy. Địa mạo vùng dự án bao gồm các kiểu địa hình sau: - Dạng địa hình sườn đồi dốc và bào mòn: Dạng địa mạo này chủ yếu là cac sườn núi dốc trung bình, có chỗ dốc đứng, cao độ thay đổi mạnh từ sườn đồi đến lòng suối với độ dốc địa hình lớn, góc dốc = 20 0-45 0, có nơi góc dốc địa hình 60 o gần 85 0. Dạng địa mạo này phổ biến trong khu vực dự án, tại đây hầu như diện tích được phủ bởi các cây gỗ tạp không có giá trị kinh tế và các cây leo và tre gai phủ kín. Bề mặt sườn không bằng phẳng, trên sườn phát triển nhiều rãnh xói và quá trình xâm thực bóc mòn tạo nên các trắc diện lồi lõm và lớp vỏ pha tàn tích, phong hoá được nhân dân trong vùng trồng cây keo. - Dạng địa hình tích tụ (Nón phóng vật và bãi bồi): Dạng địa hình này chủ yếu phân bố dọc theo sông Bứa. Do lòng suối hẹp, dốc nên lòng suối thành tạo các nón phóng vật và bãi cuội sỏi, tảng lăn. Địa hình không được bằng phẳng, nghiêng thoải về phía dòng chảy. Thành phần vật chất gồm cát, cuội sỏi, sạn màu xám sang, xám nâu. 2.1.5. Điều kiện địa chất 2.1.5.1. Địa Tầng Kết quả đo vẽ địa chất tỷ lệ 1/200000 tờ Vạn Yên(F-48-XXVII) cho thấy, khu vực dự án bao gồm các đá thuộc các hệ tầng sau. Hệ tầng Sông Mua (D 1 sm): Các đá thuộc hệ tầng Sông Mua phân bố ở phía Tây Nam của khu vực nghiên cứu, theo mặt cắt địa chất hệ tầng Sông Mua bao gồm đá phiến sét đen, xen ít cát kết phân lớp mỏng, cuội kết, sét vôi. Chiều dày của hệ tầng từ 1500-1600m. Hệ tầng Bản Nguồn (D 1 bn): Các đá thuộc hệ tầng Bản Nguồn phân bố ở vùng tuyến đập và khu vực lòng hồ của khu vực dự án. Thành phần bao gồm: Đá phiến, bột kết, 32

có thể có vôi, xen cát kết thạch anh dạng quazrit màu xám phân lớp vừa và dày chứa phong phú hoá thạch Devon sớm. Bề dày chung của hệ tầng khoảng 400m. Hệ tầng Bản Páp (D 1-2 bp): Các đá thuộc hệ tầng Bản Páp phân bố ở vùng tuyến đập, nhà máy, khu vục lòng hồ của khu vực dự án.mặt cắt của điệp bản này bao gồm đá vôi đen phân lớp vừa, đá vôi xám sáng phân lớp dày, đá phiến sét xen bột kết vôi. Bề dày chung ở mặt cắt này khoảng 1200m. Hệ Đệ Tứ (Q): Trầm tích Đệ Tứ không phân chia (Q) gồm các loại nguồn gốc sườn tích, bồi tích sông, bãi bồi hiện đại phân bố thành dải hẹp dọc suối và phân bố ở đồng bằng thung lũng suối. Thành phần trầm tích gồm: bột, sét, cát, sạn, sỏi, dăm, cuội, tảng màu xám và xám vàng, xám nâu độ lựa chọn và mài mòn càng về phía thượng lưu càng kém. Thành phần phụ thuộc vào nguồn cung cấp, chiều dày thay đổi từ 0.5 > 2.0m. Về tuổi của các trầm tích này được xếp chung vào hệ Đệ Tứ (Q), do quá trình phong hóa vận chuyển và tích tụ luôn xen kẽ nhau và xảy ra liên tục trong kỷ Đệ Tứ. 2.1.5.2. Đặc điểm tầng đá gốc Theo kết quả đo vẽ địa chất công trình tỷ lệ 1/5 000 lòng hồ và 1/10 000 toàn vùng dự án, kết quả khoan đào ngoài hiện trường và kết quả thí nghiệm thạch học 9 mẫu đá thì trong khu vực công trình có các loại đá sau: Đá dăm kết quazrit: Diện phân bố ở khu vực đầu mối tuyến đập. Đá cát kết thạch anh hạt nhỏ dạng quazrit bị ép, cà nát, dập vỡ dạng dăm kết với thành phần chủ yếu là thạch anh, ít sericit và vài hạt turmalin, zircon, sfen. Đá nứt nẻ nhẹ, cấu tạo phiến, phân lớp thế nằm chung của đá (30-240) 0 (30-80 0 ). có ít limonit ngấm theo khe nứt. Đá có tuổi Devon thuộc phức hệ Bản nguồn (D 1 bn). Đá cát kết thạch anh dạng quazrit: Diện phân bố tại khu vực đầu mối tuyến đập và khu vực lòng hồ. Đá cát kết thạch anh hạt nhỏ dạng quazrit với thành phần chủ yếu là thạch anh, ít sericit, sulphur và hạt turmalin. Đá có cấu tạo phiến, phân lớp. Thế nằm chung của đá (30-60) 0 (30-80 0 ). Đá có tuổi Devon thuộc phức hệ Bản nguồn (D 1 bn). Đá phiến sét than: Diện phân bố ở khu vực đầu mối, tuyến năng lượng, khu vực nhà máy. Đá phiến sét chứa vật chất than và ít hạt vụn thạch anh cỡ nhạt nhỏ và bột. Đá có cấu tạo phân phiến. Đá phiến sét than trong khu vực có tuổi Devon thuộc phức hệ nguồn (D 1 bn) và phức hệbản Páp (D 1-2 bp). Đá cát kết - bột kết thạch anh biến dư: 33

Diện phân bố chủ yếu tại khu vực đầu mối và khu vực lòng hồ. Đá cát - bột kết thạch anh biến đổi thành phần chủ yếu là thạch anh, sericit, ít calcit, vật chất than và sulphur. Đá trong khu vực có tuổi Devon, hệ tầng Bản Páp (D 1-2 bp) và hệ tầng bản Nguồn (D 1 bn). 2.1.5.3. Đặc điểm lớp phủ trầm tích đệ tứ và vỏ phong hoá * Trầm tích đệ tứ: - Trầm tích nguồn gốc sông, suối (apq) phân bố rải rác 2 bờ sông Bứa là thềm bậc I có độ cao tuyệt đối từ +126 +174m. Thành phần chủ yếu bên trên là á sét - á cát phần dưới là trầm tích hạt thô gồm: Cuội sỏi tảng lẫn sét đáy thềm, chiều dày từ 1 3m. - Trầm tích bãi bồi sông, suối hiện đại (aq): Thành phần chủ yếu là trầm tích hạt thô gồm: cát, cuội, sạn, sỏi, màu xám vàng, vàng nhạt. Cuội sỏi có độ chọn lọc mài mòn trung bình, thành phần đa khoáng, cuội (3-5cm) chiếm 55%, sạn 25%, cát sét chiếm 20%, chiều dày từ 0.5 4m. - Tầng phủ của đá gốc là các sản phẩm pha tàn tích (edq) bao gồm á sét chứa dăm sạn đến hỗn hợp dăm sạn tảng lăn. Dăm sạn là sản phẩm phong hoá của đá gốc chiếm hàm lượng từ 20 50% chiều dày từ 0.5 > 4.0m. * Đặc điểm lớp vỏ phong hoá Lớp vỏ phong hoá tại khu vực lòng hồ thuỷ điện được phân chia thành các đới phong hoá như sau: + Đới đá phong hoá hoàn toàn (IA1): Đá gốc bị phong hoá hoàn toàn, thành phần hoá học của đất hoàn toàn bị thay đổi, đất bị oxyt sắt mạnh, tuy vẫn giữ được cấu trúc của đá mẹ nhưng đã trở thành đất á sét lẫn nhiều dăm sạn, kết cấu chặt vừa. Đới này phân bố chủ yếu dọc tuyến kênh và tuyến năng lượng, nhà máy với chiều dày từ 1.0 >5.0 m. + Đới đá phong hoá mạnh (IA2): Đá gốc bị nứt nẻ và phong hoá mạnh thành phần khoáng vật hầu hết bị biến đổi, đá không giữ được màu sắc như ban đầu, các khe nứt được mở rộng, nhét dăm sạn, bề mặt khe nứt bị oxit sắt hoá, chỉ tiêu cơ lý đá giảm mạnh. Đới này phân bố toàn tuyến công trình với chiều dày >5m. + Đới đá phong hoá vừa (IB): Gặp ở toàn bộ các hố khoan khu vực tuyến đập và ở Nhà máy. Đá gốc quarzit và đá phiến sét than, nứt nẻ nứt nẻ mạnh. Khe nứt mở, bề mặt khe nứt bám vật chất sét, lõi khoan chủ yếu ở dạng dăm và cục nhỏ, mảnh dăm khá cứng chắc. Đới phong hoá vừa phân bố tại khu vực đầu mối chiều dày thay đổi từ 7.0m->17.0m. Tại đới đá phong hoá vừa đã tiến hành thí nghiệm đổ nước hiện 34

trường tại hố khoan (TC1, TC2, TC3, TC6), K = 1.29x10-5 1.23x10-3, kết quả cho thấy đây là lớp thấm nước không đều từ thấm nhiều đến thấm ít. +Đới đá phong hoá nhẹ (IIA) : Gặp trong các hố khoan tại khu vực tuyến đập, chiều dày của đới từ 13.0 28.0m. Đá phong hoá nhẹ không bị biến đổi mầu sắc, nứt trung bình đến mạnh, các khe nứt nhỏ, kín, đá cứng chắc trung bình. Tại đới phong hoá nhẹ đã tiến hành ép nước thí nghiệm tại hố khoan (TC1, TC2, TC3) kết quả thí nghiệm hiện trường cho thấy đây là lớp thấm ít đến thấm nước vừa (theo tiêu chuẩn TCVN 4253-86) với lượng mất nước đơn vị q=0,016 0,180l/ph.m.m.. 2.1.5.4. Kiến tạo, động đất và tân kiến tạo a.kiến tạo Theo tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200 000 tờ Vạn Yên (F- 48-XXVII) do Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam xuất bản (2005), trong vùng nghiên cứu các đứt gãy lớn chủ yếu phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam, các đứt gãy phụ khác cùng phương hoặc có phương cắt với các đứt gãy lớn.vùng nghiên cứu tồn tại đứt gãy lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam cắt ngang sông Bứa và chạy song song với sông Bứa. Đặc biệt chạy qua vị trí tuyến đập phương án 1. Tại đây quan sát thấy đá bị cà nát phong hoá mạnh. Phạm vi khu vực lòng hồ còn quan sát thấy các mạch, đới đá phiến bị nén ép mạnh tạo thành dạng quazit kết tinh rắn chắc, đôi chỗ đá phiến bị nén ép mạnh tạo thành các nếp lồi, các phức nếp lồi. Điều đó chứng tỏ đá gốc trong vùng dự án bị ảnh hưởng của các hiện tượng kiến tạo khu vực. b.động đất Theo bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam (Tỷ lệ 1:2000 000) -1993, thì khu vực dự án nằm trong vùng động đất cấp 8 (theo hệ MSK64) và cấp 6 theo thang MM trên thang 12 cấp. c.tân kiến tạo Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực không chịu nhiều ảnh hưởng của các hoạt động tân kiến tạo của các vùng xung quanh. Căn cứ theo các kết quả khảo sát địa chất đã thu thập được thì tại khu vực này chưa có dấu hiệu nào của các hoạt động tân kiến tạo. 2.1.6. Đặc điểm địa chất thuỷ văn Trong khu vực lòng hồ có 2 loại nguồn nước chính là nước mặt và nước ngầm. - Nước mặt: tồn tại ở sông Bứa, suối Lèo, suối Mùa, suối Cơi và các khe suối nhỏ đổ vào sông Bứa. Về mùa mưa nước thường đục do có lượng phù sa lớn, về mùa 35