Mục tiêu SINH LÝ HỌC TẾ BÀO THẦN KINH - Trình bày cấu tạo của một neuron và chức năng của chúng. - Trình bày các loại khác nhau của TB đệm (TB gian TK

Tài liệu tương tự
Mô cơ

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

Mẫu đề cương chi tiết môn học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 KÌ I

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ MSIG VIỆT NAM QUY TẮC BẢO HIỂM SỨC KHỎE Sản phẩm bảo hiểm VIB CARE MSIG VIB CARE Policy Wordings Version

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Danh muc benh benh chua tri dai ngay

ZTE-G R255 越南说明书.doc

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tác giả: Lê Hoàng Việt Trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn các trang web của Đại Học Catolica, Bồ Đào Nha

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Bệnh thần kinh ngoại vi

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thờ

Microsoft Word - Câu chuy?n dông y - T?p 3b B?nh cao áp huy?t.doc

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

Sinh hồc - 207

GIa sư Thành Được BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động là hì

Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:

(Microsoft Word - NHU~NG \320I\312`M HAY NHU~NG HI\312?N TUO?NG.doc)

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 363/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2016 QUYẾT

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

Chất lượng & vệ sinh đầu nối quang - sự đảm bảo cần thiết cho hệ thống

Microsoft Word - Chuong 3. cac may lam nho.doc

Microsoft Word - Tom tat in nop.DOC

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

Ngày in : 16/09/ :18:22 Chiều , Phiên bản. D Ngày có hiệu lực : 16/09/2016 1:06:00 Chiều

System 8 Tay khoan Cordless RX ONLY Rev-

LG-P698_VNM_cover.indd

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THỜI GIAN CHỜ VÀ ĐIỀU KHOẢN BẢO HIỂM Thời gian chờ: 30 ngày đối với các điều trị do ốm bệnh thông thường 12 tháng đối với điều trị do bệnh đặc biệt, b

Khóa học LĐ Nâng cao 2018 Sinh học Thầy Phan Khắc Nghệ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NÂNG CAO MÔN SINH SỐ 10 ID: LINK XEM LỜI

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH BS CKII Bùi Xuân Phúc Bộ môn Nội- ĐHYD TPHCM

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Biên soạn: TS.Hoàng Trung Vinh (Học viên Quân Y) 1

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

U lành tính vùng miệng hàm mặt

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

Tình yêu và tội lỗi

THỂ DỤC KHÍ CÔNG HOÀNG HẠC I. Đại Cương A. Khí: Khí là một chất vô hình ở khắp mọi nơi, trong vũ trụ và cơ thể con người. Khí ở ngoài vũ trụ gọi là ng

UÛy Ban Nhaân Daân

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: SINH LÝ HỌC: SINH LÝ CỦA TIỂU CẦU, BẠCH CẦU VÀ HỒNG CẦU 1

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG MWE 210G Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và giữ sách hướng dẫn để tiện việc tham khảo về sau. 1

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Hệ máu

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY SẤY SFE 820CEA

SoŸt x¾t l·n 1

MEDICAL EXPENSES AND

Thiết bị gia dụng Máy tẩy tế bào da bằng sóng siêu âm NTE21 Hướng dẫn sử dụng Cám ơn quý khách đã mua hàng. Trước khi sử dụng sản phẩm này, hãy đọc kỹ

NĂM MỚI, LÀM MỚI CUỘC SỐNG Thích Nữ Hằng Như Thời gian trôi qua thật nhanh, mới đó mà đã hết một năm. Tự hỏi, một năm trôi qua chúng ta đã làm được nh

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

PrA4_Belec-BVL-1704-GB-VarioLab_A4S05on-K1aLR _ LowResolution

Ch ư ơng 1

Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính toán các hệ thống điều hoà không khí Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Thi thử THPTQG Môn Vật lí - Đề số 1 Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số

Tay cưa xương ức Hệ thống Hướng dẫn sử dụng RX Phiên bản C

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TỦ LẠNH FFK 1674XW Exclusive Marketing & Distribution HANOI Villa B24, Trung Hoa - Nhan Chinh, Thanh Xuan District

THÔNG TIN QUAN TRỌNG Cuốn sách hướng dẫn này sẽ giúp bạn thực hiện việc bảo trì bảo dưỡng trên thiết bị MTTS CPAP Việc bảo trì bảo dưỡng nên được tiến

Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Tòan Dân Chánh Trị

BẢNG GIÁ VIỆN PHÍ ÁP DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỦY NGUYÊN (Ban hành kèm theo QĐ 243 và 873/QĐ-SYT, Thông tư 37 Bộ Y tế) STT MA_DVKT TÊN DỊCH VỤ KỸ T

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

CÔNG TY CP SXTM VÀ ĐT HƯƠNG VIỆT

HOTLINE: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TRIỆT LÔNG CHUYÊN NGHIỆP BEURER IPL7500 Cảm ơn quý khách hàng đã tin tưởng và lựa chọn sản phẩm máy triệt lông

Công Chúa Hoa Hồng

Microsoft Word

Document

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Học phần 1 Bài 2 Diễn biến tự nhiên của nhiễm HIV Tổng thời gian bài học: 60 phút Mục đích: Mục đích của bài này là cho học viên hiểu HIV tác động đến

Con Gà bay chẳng qua mương Sống để coi nếu ai nói đúng, Mùi Dậu Thân rơi rụng đầy đường. Con Gà bay chẳng qua mương, * Tí te tiếng gáy vấn vương não s

Tác Giả: Tuyết Nhung NGƯỜI ẤY LÀM SAO QUÊN PHẦN VI Ôm bó hoa hồng còn ngậm sương đêm trong tay, lòng Hạnh Nguyên gợi lên bao câu hỏi mà cô không tài n

Microsoft Word - Phan 8H

CÁC RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG BẢN NĂNG ThS. Đoàn Thị Huệ Bộ môn Tâm thần - Trường Đại Học Y Hà Nội

Thuyết minh về truyện Kiều

Microsoft Word - HEM-7300 manual Apr-2011.doc

Bản ghi:

Mục tiêu SINH LÝ HỌC TẾ BÀO THẦN KINH - Trình bày cấu tạo của một neuron và chức năng của chúng. - Trình bày các loại khác nhau của TB đệm (TB gian TK) và chức năng của chúng. - Mô tả tính chất hóa học của myelin, tóm tắt những cách thức khác biệt mà các neuron có myelin hay không có myelin dẫn truyền xung động. - Định nghĩa sự vận chuyển thuộc trục thuận chiều hay ngược chiều (orthograde and retrogade axonal transport), và các vận động phân tử liên quan đến mỗi hình thức đó. - Mô tả sự thay đổi của các kênh trong điện thế trương điện, điện thế động, và sự tái cực. - Liệt kê các loại sợi thần kinh được tìm thấy ở hệ TK của ĐV có vú. - Mô tả các chức năng của neurotrophins. Các thành phần trong TB TK trung ương Giới thiệu Hình 1: Các bào quan trong neuron Hệ thần kinh trung ương của con người (CNS) chứa khoảng 10 11 (100.000.000.000) neuron (TBTK). Các TBTK đệm gấp 10-50 lần số lượng này. CNS là một cơ quan phức tạp; người ta tính toán được rằng trong sự hình thành của nó, có ít nhất 40% các gene của con người tham gia. Các neuron, là các khối xây dựng cơ bản của hệ thần kinh, đã tiến hóa từ các neuron hạch (cơ) nguyên thủy, phản ứng với các kích thích khác nhau bằng cách co lại. Trong các loài động vật phức tạp hơn, sự co lại đã trở thành chức năng chuyên biệt của các tế bào cơ, trong khi điều phối và truyền xung thần kinh đã trở thành các chức năng chuyên biệt của neuron. Chương này

mô tả các thành phần tế bào của CNS và khả năng kích thích của các neuron, liên quan đến nguồn gốc của các tín hiệu điện cho phép neuron điều phối và truyền xung động (điện thế động, điện thế thụ thể, và điện thế xi-náp). Các yếu tố trong TB TK trung ương TB đệm(tb gian TK) Sau rất nhiều năm nghiên cứu, các TBTK đệm (gliacyte) được xem như là mô liên kết thần kinh trung ương. Thật ra, glia trong tiếng Hy Lạp là keo. Tuy nhiên, ngày nay các tế bào này đã được công nhận vai trò thông tin liên lạc của chúng trong CNS khi hợp tác với các neuron. Không giống như các neuron, các TBTK đệm tiếp tục trải qua phân chia tế bào ở tuổi trưởng thành và khả năng sinh sản nhanh, đặc biệt đáng chú ý sau khi chấn thương não (ví dụ như một cơn đột quỵ). Có hai loại tế bào thần kinh đệm chính trong hệ thống thần kinh động vật có xương sống: microglia và macroglia. Microglia là những tế bào tiêu hóa tương tự như các đại thực bào, loại bỏ các mảnh vỡ do chấn thương, nhiễm trùng, và bệnh tật (ví dụ như đa xơ cứng, mất trí nhớ liên quan đến AIDS, bệnh Parkinson và bệnh Alzheimer). Microglia phát sinh từ các đại thực bào nằm ở ngoài hệ thần kinh; theo sinh lý học và mô phôi thì không liên quan đến các loại tế bào thần kinh khác. Có ba loại macroglia: tế bào ít nhánh (oligodendrocyte), các tế bào Schwann, và astrocyte. Tế bào ít nhánh và các tế bào Schwann tham gia vào việc hình thành myelin quanh sợi trục thần kinh trung ương và ngoại biên tương ứng. Astrocyte, được tìm thấy trong não, có hai phân nhóm. Astrocyte xơ, chứa nhiều sợi trung gian, được tìm thấy chủ yếu trong chất trắng. Astrocyte nguyên sinh được tìm thấy trong chất xám và có tế bào chất dạng hạt. Cả hai loại này đều có nhánh đến các mạch máu tạo ra các mao mạch để tạo các mối nối chặt chẽ tạo thành vòng tuần hoàn mạch máu não. Chúng cũng có các nhánh đến vỏ synapsesevà bề mặt của neuron. Astrocyte nguyên sinh có một điện thế màng thay đổi theo nồng độ K + bên ngoài nhưng không tạo ra điện thế lan truyền. Chúng sản xuất các chất cung cấp cho neuron, và giúp duy trì nồng độ thích hợp của các ion, các chất dẫn truyền thần kinh bằng cách tăng K + và các dẫn truyền thần kinh như glutamate và aminobutyrate (GABA).

Hình 2: Các loại TBTK đệm chủ yếu trong hệ thần kinh. A) Các tế bào ít nhánh nhỏ với số lượng nhánh tương đối ít. Các TB này trong chất trắng cung cấp myelin, và trong chất xám thì nâng đỡ các neuron. B) Các tế bào Schwann cung cấp myelin cho hệ thần kinh ngoại biên. Mỗi tế bào hình thành một phân đoạn của vỏ myelin dài khoảng 1 mm; vỏ đảm đương hình dạng của nó như cái lưỡi bên trong của tế bào Schwann bao xung quanh trục vài lần, gói trong các lớp đồng tâm. Khoảng cách giữa các phân đoạn của myelin là các eo Ranvier. C) Astrocyte là những TBTK đệm phổ biến nhất trong thần kinh trung ương và đặc trưng bởi hình dạng ngôi sao. Chúng liên lạc với cả mao mạch và neuron, được cho là có chức năng dinh dưỡng. Chúng cũng tham gia vào việc hình thành vòng tuần hoàn mạch máu não. Bao myelin

Hình 3: Bao myelin ở hệ thần kinh ngoại biên có chứa tế bào Schawann. Không phải tất cả sợi thần kinh đều được myelin hóa nhưng hầu hết sợi chủ ý đều được myelin hóa. Myelin ở hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên đều có các thành phần cấu tạo là protein và lipid; nhưng myelin hệ thần kinh ngoại biên có nhiều sphingomyelin và các glycoprotein hơn. Có 3 loại protein quan trọng là MBP (myelin basic protein), PLP (proteolipid protein) và MPZ (myelin protein zero). MBP là protein bào tương gắn vào màng tế bào, có cả ở hai hệ thần kinh. PLP là tetraspanin protein chỉ có ở hệ thần kinh trung ương, có vai trò trong sự hình thành neuron và là thành phần cấu tạo myelin. Đột biến gene PLP và yếu tố phiên mã của nó (protein DM20) gây ra bệnh

Pelizaeus-Mebacher di truyền liên kết giới tính X thoái hóa myelin, bệnh nhân nam bị thiếu chất trắng và tế bào ít nhánh. Biểu hiện chính của bệnh là bệnh nhân hay chớp mắt và chậm phát triển vận động thần kinh. Protein chính của myelin ở hệ thần kinh ngoại biên là MPZ, có vai trò giống PLP ở hệ thần kinh trung ương. Vùng ngoại bào của 2 MPZ tương tác với 2 MPZ ở màng phía đối diện. Cấu trúc đồng tetramer tạo sự kết dính chặt chẽ các màng, làm đặc myelin. Vùng nội bào của MPZ có vai trò tạo tín hiệu điều hòa sự tạo myelin. Ở hệ thần kinh trung ương, các PLP màng tế bào tương tác với nhau giúp ổn định cấu trúc. Điều cầu hết sức lưu ý là các protein tạo myelin là kháng nguyên quan trọng ở các bệnh tự miễn như bệnh đa xơ hóa có thoái hóa myelin lan tỏa ở hệ thần kinh trung ương ở hội chứng Guillain- Barré có thoái hóa myelin ở hệ thần kinh ngoại biên. Vai trò của bao myelin: - Nó tạo nên một vùng cách điện để ngăn chặn việc phát các xung thần kinh ngắn giữa các sợi thần kinh. - Nhờ có bao myelin mà sự dẫn truyền xung động thần kinh được nhanh hơn. - Bao myelin giúp tái tạo các sợi thần kinh ngoại biên. Tế bào Schwann giúp duy trì môi trường của sợi trục và các kênh của nó, do vậy cho phép tái liên kết với một thụ thể hay một chất tác hiệu. Sợi thần kinh trung ương không có khả năng này. Synapse Synapse là một khớp nối đặc biệt (specialized junctions), qua đó tín hiệu từ tế bào thần kinh sẽ truyền qua một tế bào thần kinh khác cũng như qua một loại tế bào không phải là tế bào thần kinh (như tế bào cơ hoặc tế bào tuyến). Synapse được phân loại theo vị trí tiếp xúc với neuron hậu synapse: - Synapse trục gai, nút tiền synapse sợi trục tiếp xúc với gai sợi nhánh. - Synapse trục nhánh, nút tiền synapse sợi trục tiếp xúc với sợi nhánh. - Synapse trục thân, nút tiền synapse tiếp xúc với thân neuron. - Synapse trục trục, nút tiền synapse sợi trục tiếp xúc với synapse sợi trục neuron hậu synapse. Neurotransmitter được tải vào túi synapse (synaptic vesicles) bởi H + - linked antiport proteins Có rất nhiều các phân tử nhỏ hoạt động như là một neurotransmitter tại các synapse khác nhau, ngoại lệ là acetylcholine, một loại neurotransmitter có bản chất là một dẫn xuất của amino acid. Các nucleotide, như ATP chẳng hạn và những nucleoside tương ứng (không gắn gốc phosphate) cũng đóng vai trò là neurotransmitter. Mỗi neuron có khả năng sản xuất chỉ một loại neurotransmitter mà thôi. Tất cả các neurotransmitter cổ điển (classic neurotransmitter) đều được tổng hợp trong tế bào chất và được vận chuyển ra các túi synapse bám màng tại đầu tận của sợi trục và được dự trữ ở

đó. Những túi synapse này có đường kính khoảng 40-50 nm, và có tính acid, được tổng hợp bởi sự hoạt động của nhóm V bơm H + (V-class proton pump) tại màng tế bào của túi. Ví dụ, acetylcholine được tổng hợp từ acetyl coenzyme A (chất trung gian trong quá trình thoái hóa glucose và acid béo) và choline với sự xúc tác của choline acetyltransferase: Hình4: Phản ứng tạo thành acetylcholine Túi synapse thu giữ acetylcholine từ bào tương thông qua quá trình vận chuyển ngược với radient nồng độ bằng cách sử dụng H + /acetylcholine antiporter tại màng tế bào. Có điều lạ là gene mã hóa cho cái antiporter này có vị trí tại vùng intron đầu tiên của gene mã hóa cho choline acetyltransferase, cách sắp đặt này là nguyên nhân bảo tồn được cơ chế điều hòa tương tác rất chặt chẽ biểu hiện của cả hai protein này. Ngoài ra còn có những protein H + /neurotransmitter antiport khác được sử dụng để đưa các loại neurotransmitter khác vào trong túi synapse. Dòng Ca 2+ nhập bào thông qua kênh cổng điện thế Ca 2+ (Voltage-gated Ca 2+ channels) kích thích tiết neurotransmitter Neurotransmitter được giải phóng qua quá trình xuất bào. Quá trình này có sự hỗ trợ của các tải nội bào chế tiết và các protein xuyên màng. Có 2 điều làm cho sự xuất bào ở synapse khác với những tế bào chế tiết khác: - Sự tiết liên quan chặt chẽ đến hoạt động điện thế màng tại đầu tận của sợi trục. - Túi synapse được tái cấu trúc tại khu vực hoạt động của nó, ngoại trừ acetylcholine. Sự khử cực của màng tế bào không thể tự gây ra sự hòa màng của các túi synapse. Để có sự hòa màng xảy ra, một hoạt động điện nhất thiết phải được biến đổi thành một tín hiệu hóa học sự gia tăng nồng độ Ca 2+ trong tế bào chất. Kênh cổng điện thế Ca 2+ sẽ mở ra để dòng Ca 2+ nhập bào khi sự khử cực xảy ra. Dòng Ca 2+ nhập bào này làm gia tăng nồng độ Ca 2+ trong tế bào chất của các túi synapse kế cận từ <0.1μM ở điện thế nghỉ lên đến từ 1-100μM. Ion Ca 2+ sẽ bám vào

protein nối kết với túi synapse và màng tế bào, đưa neurotransmitter xuất bào. Bơm Ca 2+ sau đó sẽ nhanh chóng đưa Ca 2+ xuất bào thông qua quá trình vận chuyển tiêu tốn ATP, đưa điện thế nội bào về lại trạng thái nghỉ (resting state), giúp cho đầu tận sợi trục sẵn sàng đáp ứng với các kích thích điện thế khác. Có một thí nghiệm đã chứng tỏ được tầm quan trọng của kênh cổng điện thế Ca 2+ trong quá trình giải phóng neurotransmitter. Bằng cách khóa kênh này bằng tetrodotoxin (thuốc ức chế kênh cổng điện thế Na + ) để ngăn chặn sự thay đổi điện thế hoạt động của tế bào, người ta thấy rằng không có sự chế tiết neurotransmitter. Nếu màng tế bào của sợi trục sau đó được khử cực bằng cách sử dụng 100mM KCl, neurotransmitter lại tiếp tục được giải phóng bởi vì dòng Ca 2+ lại vào được tế bào thông qua kênh cổng điện thế Ca 2+, tương tự như quá trình khử cực bằng kênh cổng điện thế Na +. Luồng tín hiệu tại synapse thường kết thúc bởi sự thoái giáng hoặc tái hấp thu neurotransmitter Hình 5: Minh họa quá trình tiết neurotransmitter, sự tái tạo synapse vesicle và sự tái hấp thu neurotransmitter.

Sự co cơ và sự mở kênh acetylcholinegated cation Hình 6: Trình tự hoạt hóa sự co cơ. Điện thế nơi tận tại presynapse của neuron vận động làm mở kênh cổng điện thế Ca2+ (b1) và kích thích giải phóng acetylcholine, hoạt hóa sự mở thụ thể acetylcholine tại màng tế bào cơ (b2). Kết quả của quá trình trên là sự nhập bào của Na+, rồi khử điện thế màng gây hiện tượng mở kênh cổng điện thế Na+, Na+ tiếp tục nhập bào gây ra một điện thế hoạt động (b3). Khi sự khử cực truyền tế ống T, nó tạo ra kích thích mở kênh cổng điện thế Ca2+ trên màng tế bào. Ca2+ của sarcoplasmic reticulum sẽ đi vào tế bào chất (b4). Chính Ca2+ này sẽ kích thích quá trình co cơ (có thể tìm hiểu cơ chế cụ thể ở các tài liệu khác). (Theo Guyton s medical physiology)

Hình 7: Các tiểu đơn vị và polymere của thụ thể neurotransmitter Hoạt động của chất trung gian ở neuron hậu synapse Chức năng của thụ thể Hình 8: Minh họa hoạt động của chất trung gian ở neuron hậu synapse (Theo Guyton s Medical physiology)

Màng neuron hậu synapse chứa rất nhiều protein thụ thể. Các thụ thể này được cấu tạo bởi 2 thành phần chính: (1) protein bám màng, hướng ra màng đến khe synapse đây là nơi tiếp nhận chất dẫn truyền thần kinh từ đầu tận của thần kinh tiền synapse, (2) các ion được truyền từ màng vào bên trong của thần kinh hậu synapse bởi các thể mang ion. Các thể mang ion này tồn tại ở 2 dạng (1) kênh ion cho phép 1 số ion chuyên biệt qua màng, (2) chất kích hoạt chất thông tin thứ hai phân tử này hướng về phía bào tương và kích hoạt một hoặc nhiều chất bên trong neuron hậu synapse chứ không đơn thuần là một kênh ion. Các kênh ion ở màng thần kinh hậu synapse có 2 loại (1) kênh cation (chủ yếu là Na+ đôi khi cũng cho K + và Ca 2+ đi qua), (2) kênh anion(kênh này chủ yếu cho Cl và 1 số ít các anion khác đi qua). Kênh Na + mang điện tích âm. Chính điện tích âm này giúp kênh vận chuyển đượcion Na + khi đường kính của kênh lớn hơn đường kính của ion Na +. Anion Cl và các anion khác không qua được kênh này mà đi qua các kênhdành riêng cho chúng (có đường kính đủ lớn). Nguyên nhân chủ yếu làm cho Na +, K +, Ca 2+ không qua được các kênh dành cho anion là vì thể hydrate hóa của các ion này có kích thước quá lớn. Các chất dẫn truyền trung gian có nhiệm vụ mở kênh cation được gọi là chất dẫn truyền kích hoạt, ngược lại các chất làm nhiệm vụ mở kênh anion được gọi là chất dẫn truyền ức chế. Các kênh ion được mở ngay lập tức khi các chất dẫn truyền trung gian kích hoạt chúng (chưa đến 1 ms) và khi các chất dẫn truyền trung gian không còn nữa các kênh này sẽ được đóng lại với tốc độ tương tự. Vậy, sự điều khiển của các neuron hậu synapse được nhanh chóng là nhờ sự đóng-mở các kênh ion. Hệ thống chất thông tin thứ 2 ở neuron hậu synapse Một vài chức năng của hệ thần kinh như sự ghi nhớ cần có những thay đổi trong neuron từ vài giây đến hằng tháng kể từ khi chất dẫn truyền thần kinh không còn nữa. Kênh ion đóng trong vòng vài ms sau khi chất dẫn truyền biến mất nên nó không có khả năng gây ra những thay đổi neuron hậu synapse kéo dài. Thay vào đó, các kích thích hoặc hạn chế các thay đổi neuron hậu synapse bằng cách kích thích hệ thống chất thông tin thứ 2 ở trong chính những neuron hậu synapse đó. Và chất thông tin thứ 2 sẽ giúp kéo dài sự thay đổi. Hệ thống chất thông tin thứ 2 có nhiều loại. Loại phổ biến nhất là GProteins. Gprotein bám vào phần thụ thể hướng vào bên trong tế bào. Gprotein gồm 3 phần phần α phần kích hoạt và phần β, phần γ bám vào phần α và bên trong màng tế bào kế cận của protein thụ thể. Khi có kích thích thần kinh, phần α tách khỏi phần β và γ để găn vào bào tương. Trong bào tương, tùy vào từng loại neuron mà phần α thực hiện 1 hay nhiều nhiệm vụ khác nhau. Hình thể hiện 4 thay đổi có thể xảy ra. Đó là các dạng: 1. Mở 1 vài kênh ion thông qua màng tế bào hậu synapse. 2. Kích hoạt camp hay cgmp ở trong tế bào thần kinh. camp, cgmp có khả năng kích hoạt những hệ thống chuyển hóa chuyên biệt trong neuron nên chúng có thể gây ra sự thay đồi lâu dài trong cấu trúc tế bào, và chúng cũng nhạy cảm với các kích thích của neuron. 3. Sự kích hoạt các enzyme nội bào. Gprotein có thể kích hoạt một hoặc nhiều enzyme nội bào. Các enzyme này sẽ thực hiện một vài chức năng hóa học nhất định trong tế bào.