PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 03/11đến 28/112014) Giáo viên: Vũ Thị

Tài liệu tương tự
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

No tile

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc


Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Họp Tổ Dân Phố. Nguyễn Thị Thanh Dương Chiều nay chị Bông ăn cơm sớm để đi họp tổ dân phố, ban trưa ông tổ trưởng đã đi rảo qua từng nhà để mời họp, ô

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

Cúc cu

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Document

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

Phần 1

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Phần 1

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

36

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

1 HÒN ĐÁ BÊN CÂY TÙNG Huyền Lam Đã đăng trên Thư Viện Hoa Sen Cội tùng cheo leo bên vực thẳm trong vườn quốc gia Zion, bang Utah, Hoa Kỳ - Ảnh: H.L Si

1

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

LÔØI TÖÏA

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

No tile

Document

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

doc-unicode

No tile

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh

Phần 1

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

CHƯƠNG 2

Document

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Phần 1

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Cúc cu

Phong thủy thực dụng

CHƯƠNG 1

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Đi xe đò, đi xe ôm Tiểu Tử Năm đó, tôi về Việt Nam ăn Tết và cũng để mừng má tôi tròn một trăm tuổi. Đó là lần thứ hai tôi về Việt Nam. Kỳ

Công Chúa Hoa Hồng

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

CHƯƠNG 1

ptdn1159


HƯỚNG ĐẠO VIỆT NAM Diễn giải trò chơi trạm cho Sói Con GIẢI CỨU MOWGLI (Tài liệu dành cho Ban Sói Gìa) Lê Thọ - biên soạn thân tặng Lê Thọ - biên soạn

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - SC_AT5_VIE.docx

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tình yêu và tội lỗi

Document

Document

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phần 1

HỒI I:

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Microsoft Word - cankhontuyetphap25.doc

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

mộng ngọc 2

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Document

Phần 1

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Document

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Bản ghi:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 03/11đến 28/112014) Giáo viên: Vũ Thị Kim Oanh - Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: C1 - Mẫu giáo bé Năm học: 2014 2015 1

THỜI KHOÁ BIỂU KHỐI MGB NĂM HỌC: 2014-2015 Thứ SÁNG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHIỀU 2 3 4 5 6 Phát triển ngôn ngữ (Làm quen văn học) Phát triển thể chất ( Thể dục ) Phát triển nhận thức Toán hoặc KPKH Phát triển thẩm mĩ ( Tạo hình ) Phát triển thẩm mĩ ( Âm nhạc ) Rèn nề nếp, kỹ năng VS Rèn kỹ năng tạo hình Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH Làm bài tập toán Nêu gương Bé ngoan 2

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 03/11đến 28/11/2014) Chủ đề nhánh: - Nhánh 1: Các thành viên trong gia đình ( 1 tuần ) - Nhánh 2: Ngôi nhà của bé ( 1 tuần ) -Nhánh 3: Ngày hội của các cô giáo ( 1tuần ) -Nhánh 4: Đồ dùng gia đình ( 1 tuần) I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú 1. Phát triển thể chất - Trẻ thực hiện được các vận động: Ném đích đứng, ném đích ngang, bò cao, ném xa. chạy nhanh 10m dưới sự hướng dẫn của cô giáo. - Nhận biết một số nơi, một số vật dụng, nguy cơ không an toàn trong gia đình. * TD- vận động: - Tiếp tục dạy trẻ các bài tập phát triển + Hô hấp: Gày gáy. còi tàu + Tay: Xoay cổ tay, hái hoa; cá bơi, chèo thuyền + Thân: Nghiêng người xang 2 bên, cúi gập người + Chân: Cây cao cỏ thấp; ngồi co duỗi 2 chân) + Bật : taị chỗ; bật tiến - Vận động cơ bản: + Ném đích dứng + Ném đích nằm ngang ( Xa 1,5m) + Ném xa - Chạy 15m + Bò cao - TCVĐ- TCDG: Chó sói xấu tính., dung dăng dung dẻ; Rồng rắn lên mây; Nu na nu nống... Vận động tinh: Tô màu, xâu hình cầm kéo cắt theo nét vẽ * Dinh dưỡng SK - Trò chuyện về những vật dụng, nơi có nguy cơ không an toàn trong gia đình trẻ. Dạy trẻ không chơi, đến gần những vật gây nguy hiểm: ổ điện, bàn là, dao nhọn, phích 3

Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú nước - CS 9: Thực hiện một số việc đơn giản: Rửa tay, xúc miệng lau mặt tháo tất, cởi quần áo với sự giúp đỡ - Thực hành rửa tay; lau mặt trước khi ăn; Sau khi đi vệ sinh; Xúc miệng nước muối sau khi ăn. - Hoạt động chiều: Trò chuyện về thời tiết mùa thu đông. - Thực hành tự đi dép; cởi mặc quần áo - Thi mặc áo; quần; thi đi dép 2. Phát triển nhận thức 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò chuyện. - Nói được tên của Bố, mẹ và các thành viên trong gia đình. Biết được nghề nghiệp và sở thích của mẹ. - Biết tên gọi, công dụng, cách sử dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình. - Nhận biết trên dưới trước sau của bản thân trẻ - Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết số lượng trong phạm vi 2 - Nghe, hiểu một số từ khái niệm, phát âm rõ ràng - Trẻ biết nói lên suy nghĩ, mong muốn của mình, biết lắng nghe, trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Làm quen với việc đọc: Tự giở sách ra xem - Trò chuyện về gia đình của bé - Kể về các thành viên trong gia đình. - Kể về công việc của những người thân trong gia đình - Chia sẻ về nhu cầu của gia đình: ăn, ở mặc, vui chơi, nhu cầu về tình cảm... - Cho trẻ tìm hiểu về các đồ dùng gia đình về tên gọi, chất liệu, công dụng và cách sử dụng các loại đồ dùng trong gia đình. - Dạy trẻ phân biệt các phía trên, dưới, trước, sau của bản thân. - Trò chơi: Chim bay - Dạy trẻ nhận biết nhóm có 2 đối tượng, đếm đến 2 Trò chơi: Tìm đồ dùng có số lượng theo yêu cầu của cô. - Kể về công việc của những người trong gia đình, kể tên được một số đồ dùng trong gia đình: Quần áo; Giầy; dép; bát; thìa - Dạy trẻ các bài thơ, câu truyện về gia đình - Truyện: Ba cô tiên, cô bé quàng khăn đỏ. - Thơ: Lòng mẹ, - Thơ: Cô giáo của con - Thơ: Đến thăm bà - Dạy trẻ biết cách xem sách, mở sách 4

Lĩnh vực Mục tiêu của chủ đề Nội dung Ghi chú 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - CS 23: Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên của Bố; Mẹ 5. Phát triển thẩm mỹ - CS 24: Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép khi được nhắc nhở - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh đồ dùng, nhà ở. - Yêu mẹ, biết giúp mẹ những công việc vừa sức - Trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: thích hát, nghe hát, nghe nhạc. Hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo các bài hát về mẹ và những người thân trong gia đình - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình - Chơi trò chơi: Tìm trang phục theo giới tính ( Nơ Mũ lưỡi trai) - Thực hành chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi trong các hoạt động - Kể lại các sự việc đơn giản: đi chơi, thăm ông bà... - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết để rác đúng nơi quy định - Trò chuyện về những việc Bé đã làm giúp mẹ - Trò chơi: Gạch những hành vi sai - Hát; đọc thơ; vẽ quà tặng mẹ - Tô tranh gia đình, tô màu đồ dùng gia đình, làm bưu thiếp tặng cô ngày 20-11 - Dán ngôi nhà của bé, rèm cửa. Hát đúng giai điệu lời ca, vận động nhịp nhàng bài: Cả nhà thương nhau, mừng sinh nhật, Cô và mẹ; Múa cho mẹ xem, chào hỏi. - Nghe nhạc; nghe hát: Cho con, Chỉ có một trên đời; Cô giáo là cô tiên; Ru em, Ba ngọn nến. - Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất; Tai ai tinh; Đoán tên bạn hát 5

II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1.Kế hoạch tuần 1: Các thành viên trong gia đình (từ 03/11 đến 07/11/2014) Thời gian Thứ 2: Hoạt động 03/11 /2014 Đón trẻ TD sáng Trò chuyện Hđ học HĐ ngoài trời Thứ 3 04/11/2014 Thứ 4 05/11/2014 Thứ 5 06/11/2014 *Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Cô trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mà trẻ thích: Nu na, nu nống, lắp ghép, xếp hình * Vận động theo nhạc thể dục của trường * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. - 50 vòng thể dục * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng - Tập đều các động tác theo cô. * Tiến hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ - Cô cho trẻ hát bài : Tổ ấm gia đình và trò chuyện với trẻ các thành viên trong gia đình +Trong gia đình các con có những ai? (Cho 4-5 trẻ kể) + Ngoài Bố ( mẹ ) trong nhà con còn có ai nữa nào? (Cho 2-3trẻ kể) - GD : Trẻ biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình Thơ Lòng mẹ - HĐMĐ: Vẽ ngôi nhà của bé - TCVĐ: Cáo và Thỏ - Chơi tự chọn Chơi với vòng và phấn Vận động Ném đích đứng - HĐMĐ: QS cây xoài - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi tự chọn Chơi với lá cây và phấn MTXQ Kể về các thành viên trong gia đình CS 23: Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên của Bố; Mẹ - HĐMĐ: TC khu tập thể C1 - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự chọn Chơi với đồ chơi quanh sân trường Tạo hình Tô tranh gia đình của bé ( Đề tài) - HĐMĐ: T.N: vật chìm vật nổi - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi tự chọn Chơi với vòng và phấn Thứ 6 07/11/2014 GD Âm nhạc - NDC: Dạy hát: Cả nhà thương nhau. - NDKH: Nghe: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to TC: Tai ai tinh - HĐMĐ: QS hoa cúc - TCVĐ: Về đúng nhà - Chơi tự chọn Chơi bong bóng xà phòng, chong chóng, dải lụa 6

Hoạt động góc. CS 24: Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép khi được nhắc nhở Đánh giá chỉ số 24 1.Góc đóng vai: (Góc trong tâm) - Nội dung : +Chơi Mẹ con, Siêu thị Nấu ăn - Chuẩn bị: + Bát đĩa, các món ăn ngon ( rau muống, cá, tôm, bánh mỳ), hoa quả, đồ dùng phục vụ cho gia đình bé, các loại rau hoa quả, quần áo, bánh kẹo chơi siêu thị... - Yêu cầu: + Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết đóng vai của mình, đoàn kết khi chơi, + Trẻ biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc khi được nhắc nhở +Trẻ biết nhập vai người bán hàng mời khách 2. Góc Nghệ thuật: * Nôi dung chơi: - Tô màu tranh các thành viên trong gia đình bé. Chơi với đất nặn, xé dán - Hát các bài hát chủ đề gia đình 3. Góc học tập: * Nội dung chơi: - Xem sách tranh truyện về gia đình. Chơi với các con rối - Cho trẻ xếp nhà từ: Tam giác, hình vuông, hình chữ nhật,hình tròn 4. Góc xây dựng / ghép hình : - Nội dung chơi: Lắp ghép đồ chơi theo ý thích, lắp ghép nhà Xây khu vui chơi cho bé, xây nhà cho bé HĐ chiều Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy Chơi ; Con nhện găng tơ Rèn kỹ năng rửa tay trước khi ăn Rèn kỹ năng xé dải Hướng dẫn trò chơi Tìm đúng số nhà Làm vở trò chơi học - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan. 7

2.Kế hoạch tuần 2 :Ngôi nhà của bé ( Từ 10/11 đến 14/11/ 2014) Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động 10/11/2014 11/11/2014 12/11/2014 13/11/2014 14/11/2014 *Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mà trẻ thích: lắp ghép,xếp hình * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. Đón trẻ * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nóii chuyện riêng.tập đều các động tác theo cô. TD sáng * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ - TC: Đồng hồ Cô cho trẻ hát bài «Nhà của tôi» sau đó cho trẻ xem tranh : nhà chung cư, nhà riêng (2 tầng, 3 tầng). Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện về ngôi nhà trong tranh - Các con ở nhà cao tầng hay nhà chung cư? Các con có yêu ngôi nhà của mình không? - GD : Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà của mình sạch sẽ Hoạt động học HĐ ngoài trời Truyện Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ - HĐMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi tự chọn Chơi với bóng vòng, phấn Vận động Ném đích nằm ngang xa 1,5m - HĐMĐ: QS cây hoa giấy - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi tự chọn - Chơi với bong bóng xà phòng LQ Toàn Dạy trẻ nhận biết phía trên dưới trước sau của bản thân - HĐMĐ: Thí nghiệm nước đổi màu - TCVĐ: Tìm đúng số nhà - Chơi tự chọn - Câu cá, chơi với vòng Tạo hình Dán ngôi nhà ( Mẫu) - HĐMĐ: Làm nghé ọ từ lá cây - TCVĐ: Gieo hạt. - Chơi tự chọn - Vẽ theo ý thích Thổi bong bóng xà phòng GD Âm nhạc - NDC: + Dạy hát: Chào hỏi -NDKH : +Nghe hát: Cho con + Trò chơi: Tai ai tinh - HĐMĐ: Vẽ theo ý thích. - TCVĐ: Bắt bướm. - Chơi tự chọn - Chơi với đồ chơi quanh sân trường 8

Hoạt động góc. HĐ chiều 1. Góc xây dựng / ghép hình : Góc trọng tâm * Nội dung chơi : -Xây dựng khu vui chơi cho bé, xây nhà cho bé - Lắp ghép, xếp hình ngôi nhà của bé *Kỹ năng :Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết sử dụng đò dùng đúng chức năng, - Biết xếp các khối gỗ để làm ngôi nhà, biết xếp vườn hoa, cây cảnh * Chuẩn bị: Cây xanh, hoa, đồ chơi đu quay, cầu trượt, các loại khối xốp xếp nhà, sỏi...đồ chơi lắp ghép, xếp hình 2. Góc nghệ thuật : * Nội dung: -Tô màu tranh về ngôi nhà,dán ngôi nhà,chơi với đất nặn. : -Trẻ hát theo nhạc về chủ đề gia đình 3. Góc học tập: * Nội dung chơi: -Xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. - Chơi với các con rối tay. 4. Góc đóng vai: - Nội dung: Chơi" Mẹ con. Chơi nấu ăn - Cửa hàng bán đồ dùng cá nhân : Cửa hàng bán quà lưu niệm Rèn kỹ năng lau miệng sau khi ăn xong. CS 9: Thực hiện một số việc đơn giản: Rửa tay, xúc miệng lau mặt tháo tất, cởi quần áo với sự giúp đỡ Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy : Chơi trò chơi : Lộn cầu vồng, nu na, nu nống Làm bù bài vẽ cho các cháu nghỉ Giớ thiệu trò chơi Bù bài thiếu môn tạo hình, trò chơi học tập Văn nghệ Nêu gương bé ngoan. Đánh giá chỉ số 9 9

Thời gian Thứ 2 Hoạt động 17/11/2014 đón trẻ TD sáng Trò chuyện Hđ học HĐ ngoài trời Hoạt động góc. 3.Kế hoạch tuần 3: Ngày hội của cô giáo (Từ 17/11 đến 21/11/ 2014) Thứ 3 18/11/2014 Thứ 4 19/11/2014 Thứ 5 20/11/2014 * Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ; Cho trẻ về nhóm chơi chi chi, chành chành, xếp hình * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng.quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ - Cô trò chuyện với trẻ về ngày 20 /11 + Ngày 20/11 là ngày gì? - Ngày nhà giáo Việt Nam Tuần này các con sẽ được tìm hiều về ngày hội của các thầy cô giáo đấy các con ạ - GD : Trẻ biết yêu thương và kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo Thơ Cô giáo của con ( đa số trẻ chưa biết ) - HĐMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày. - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự chọn - Chơi bóng, vòng, phấn Vận động Ném xa chạy 15m - HĐMĐ: Dạo quanh sân trường - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi tự chọn - Chơi với lá cây Thả thuyền 1. Góc Nghệ thuật( Góc trọng tâm) * Nội dungchơi : -Làm tranh, bưu thiếp tặng cô ngày 20/11 MTXQ Trò chuyện về ngày hội của cô giáo - HĐMĐ: Vẽ hoa TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Chơi tự chọn - Thổi bong bóng xà phòng 10 Tạo hình Dán hoa tặng cô nhân ngày 20/11 ( Mẫu) - HĐMĐ: Quan sát cây hoa giấy - TCVĐ: Tìm nhà - Chơi tự chọn - Gấp quạt giấy - Vẽ hoa Thứ 6 21/11/2014 GD Âm nhạc - NDC: Hát: Cô và mẹ - NDKH: + Nghe hát: Cô giáo là cô tiên TC: Đoán tên bài hát - HĐMĐ: QS cây trúc cảnh - TCVĐ: Cướp cờ - Chơi tự chọn - Chơi đồ chơi quanh sân trường

- Làm bức tranh chung về ngày 20/11 - Hát các bài hát về cô giáo *Kỹ năng : Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng tư thế,tô màu không chờm ra ngoài. Trẻ biết dán hoa, kíma, kim tuyến làm bưu thiếp tặng cô ngày 20/11. - Trẻ hưởng ứng tham gia vào hoạt động hát theo giai điệu bài hát *Chuẩn bị : Tranh A4 vẽ hoa, giấy màu cho trẻ làm bưu thiếp, hoa để trẻ trang trí bưu thiếp, hồ dán - Đàn các bài hát về gia đình, xắc xô, phách tre, 2. Góc học tập: * Nội dung chơi: -Xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. - Chơi với các con rối tay. 3. Góc đóng vai: * Nội dung chơi : -Chơi" Mẹ con. -Siêu thị cửa hàng bán đồ dùng gia đình,đồ dùng học tập,bán đồ lưu niệm tặng cô 4. Góc xây dựng / ghép hình : * Nội dung chơi: - Lắp ghép đồ chơi theo ý thích, lắp ghép nhà HĐ chiều Rèn nếp rửa tay CS 9: Thực hiện một số việc đơn giản: Rửa tay, xúc miệng lau mặt tháo tất, cởi quần áo với sự giúp đỡ Vận đông nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy Trò chơi Lộn cầu vồng, ngón tay nhúc nhích Làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20/10 Hướng dẫn trò chơi: Cướp cờ Làm bài tập trong vở học tập Văn nghệ Nêu gương bé ngoan. Đánh giá chỉ số 9 11

4. Kế hoạch tuần 4 : Đồ dùng gia đình (Từ 24/11đến 28/11/ 2014) Thời gian Hoạt động đón trẻ TD sáng Trò chuyện Hoạt động học HĐ ngoài trời Thứ 2 24/11/2014 Thứ 3 25/11/2014 Thứ 4 26/11/2014 Thứ 5 27/11/2014 * Cho trẻ chơi với các đồ chơi ở các góc: Ghép hoa, lắp ghép, nu na nu nống * Thể dục sáng.: tập thể dục theo nhạc của trường. * Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, Tập đều các động tác theo cô. * Tiên hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ 12 Thứ 6 28/11/2014 - Cô cho trẻ giải câu đố về đồ dùng trong gia đình -> Cô trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình trẻ và công dụng của chúng... - GD : Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng trong gia đình Thơ Thăm nhà bà ( Trẻ chưa biết) + HĐMĐ: Quan sát cây bồ đề + TCVĐ: Thi xem ai nhanh. + Chơi tự chọn - Chơi với bóng và vòng Vận động Bò cao - HĐMĐ: QS cây hoa giấy - TCVĐ: Tìm đúng số nhà. + Chơi tự chọn - Thả thuyền LQV toán Đếm đến 2. Nhận biết số lượng trong phạm vi 2 - HĐMĐ: Thí nghiệm tan và không tan - TCVĐ: Tung bóng + Chơi tự chọn - Chơi với dải lụa và giấy màu Tạo hình Tô màu những đồ dùng nhà bé có ( đề tài ) - HĐMĐ: Nhặt lá xếp hình ngôi nhà - TCVĐ: Tìm đúng số nhà. + Chơi tự chọn - Chơi phấn và lá cây GD Âm nhạc - NDC: Hát + VĐ: Múa cho mẹ xem - NDKH: Nghe: Chỉ có một trên đời. HĐMĐ: Dạo chơi xung quanh sân trường TCVĐ: Lộn cầu vồng. + Chơi tự chọn - Chơi với đồ chơi quanh sân trường

Hoạt động góc. HĐ chiều 1. Góc học tập: ( Góc trọng tâm) *Nội dungchơi : - Cho trẻ kể chuyện theo tranh, Chơi với các con rối, tô màu theo nội dung câu truyện - Cho trẻ xếp nhà từ hình vuông, hình chữ nhật -Ghép tranh từ miếng ghép rời về đồ dùng trong gia đình *Kỹ năng: - Trẻ biết cầm sách, biết giở sách - Trẻ ghép được từ trên xuống dưới đúng thứ tự * Chuẩn bị: - Một số tranh chuyện liên quan đến chủ đề, dối từ câu truyện trong chủ đề, bút sáp. tranh vẽ minh họa nội dung câu truyện - Các hình vuông, hình tam giác để trẻ xếp nhà, các miếng ghép rời từ tranh về nghề giáo 2. Góc đóng vai: * Nội dungchơi : - Chơi" Mẹ con. -Siêu thị cửa hàng bán Thời trang bé yêu 3. Góc học tập: * Nội dung chơi: - Xem sách tranh truyện liên quan chủ đề - Chơi với các con rối - Ghép tranh từ những miếng ghép có hình dạng khác nhau 4. Góc xây dựng / ghép hình : * Nội dung chơi: -Lắp ghép đồ chơi theo ý thích, lắp ghép nhà -Lắp ghép các vật dụng trong gia đình Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy Trò chơi : con cua đá Rèn xúc miệng nước muối sau khi ăn xong Làm anbum đồ dùng trong gia đình Hường dẫn chơi trò chơi Chuyền tin Làm vở trò chơi học - Văn nghệ - Nêu gương bé ngoan. 13

III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY 1. Mở chủ đề : Gia đình - Cô cho trẻ xem video về gia đình-> Sau đó trò chuyện với trẻ - Cô hỏi trẻ về gia đình của trẻ (về các thành viên trong gia đình của trẻ,nhà ở đâu?nhà có đặc điểm gì?) - Cô cho từng trẻ đứng lên giới thiệu về gia đình của mình 2. Thực hiện chủ đề: 2.1.Kế hoạch tuần 1 :Các thành viên trong gia đình? (Từ 03/11-07/11/2014) Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 2 03/11/2014 Thơ : Lòng mẹ (đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ Lòng mẹ,tên tác giả của bài thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Đọc thuộc cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ 2 Kỹ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ : Lòng mẹ - Rèn cho trẻ nói đủ câu theo nội dung của bài thơ 3. Thái độ: Hứng thú đọc thơ Qua bài thơ giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ, biết - Tranh minh họa bài thơ lòng mẹ - Đàn 14 1.Bước 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ nghe bài hát: Chỉ có một trên đời - > Trò chuyện về mẹ đẫn dắt vào bài 2.Bước 2: Nội dùng chính * Giới thiệu bài thơ, tác giả: + Cô đọc mẫu: Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ nét mặt Lần 2: Kết hợp tranh minh họa (trên nền nhạc) * Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: + Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? Do ai sáng tác? + Trong bài thơ nói đến ai? + Mẹ yêu thương và chăm sóc con như thế nào? + Mẹ đã làm gì khi con ốm, con đau? Những lúc con ngủ mẹ làm gì? + Các con có yêu quý mẹ của mình không? + Yêu quý mẹ thì hàng ngày chúng mình phải làm gì? * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý mẹ của mình, mẹ là

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý giúp đỡ người lớn * Tích hợp: + Trò chuyện về mẹ + Âm nhạc: Hát các bài hát về mẹ người đã sinh ra các con, chăm cho các con lớn khôn. Vì vậy chúng mình cần phải yêu yêu thương bố mẹ, ngoan và nghe lời mẹ nhé - Cô đọc diễn cảm lại lần 3 * Dạy trẻ đọc thuộc thơ: +Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần (Chú ý sửa để trẻ đọc diễn cảm bài thơ) - Cô mời tổ,nhóm,cá nhân đọc (Trẻ còn lại nhận xét bạn đọc) Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả Cho cả lớp đọc lại 1 lần 3.Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát các bài hát về mẹ. Thứ ba 04/ 11/ 2014 Vân động Ném đích đứng 1: Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động Ném đích thẳn đứng -Biết ném trúng đích thẳng đứng -Biết cách chơi trò chơi Bóng tròn to, 2 Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng ném trúng đích thẳng đứng (Trẻ biết đứng chân trước chân sau, tay phải cầm bao cát và ngắm - Sân tập bằng phẳng, khô ráo. - 16 bao cát, kẻ vạch chuẩn bị, đích đứng. Đàn ghi lời bài hát - Sơ đồ tập : 1.Bước 1:Ổn định tổ chức: Cô và trẻ cùng trò chuyện về cuộc thi chúng ta là một gia đình và giờ thiệu vào bài 2.Bước 2:Nội dung chính: * Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi thường,đi kiễng gót,đi bằng gót chân,chạy chậm, chạy nhanh về hàng. * Trọng động: Đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: Tay: Chèo thuyền (6L- 2 N) Thân : Cúi gập người (4L 2 N) Chân: ngồi xổm đứng lên (4L 2 N) 15

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý đích.) -Rèn cho trẻ kỹ năng chuyển đội hình - Chơi đúng luật của trò chơi - Phát triển tố chất khéo léo 3:Thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động tập thể, biết nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô. -Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi tham giá trò chơi * Tích hợp: Âm nhạc 16 Bật: Bật tại chỗ (4L 2N) b/ VĐCB : Ném đích đứng - Cô giới thiệu tên vận động: Ném đích đứng Cô tập mẫu cho trẻ xem Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích Lần 2: Cô làm và phân tích động tác. TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau, tay phải cầm bao cát cùng phía với chân sau.khi có hiệu lệnh ném cô co tay cầm bao cát lên ngang tầm mắt, mắt hướng về đích và ném bao cát vào đích. Sau đó cô đi lên nhặt bao cát vào rổ rồi đi về cuối hàng Lần 3: Cô vừa làm vừa hỏi trẻ - Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cả lớp nhận xét xem bạn làm đúng chưa? Nếu sai cô sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hiện: Lần 1: Cô cho trẻ tập lần lượt tập theo hàng 2 trẻ lên một (khi trẻ tập cô chú ý động viên nhận xét sửa sai cho trẻ) Lần 2: Cho trẻ thi đua theo hàng - Củng cố : Hôm nay chúng mình học bài gì? Cho trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem *Trò chơi VĐ:: Bóng tròn to - Cô giới thiệu tên trò chơi : Cho 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi của trò chơi Bóng tròn to - Cô KQ cách chơi của trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. (2-3 lần).

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 4 05/11/2014 KPKH Kể về các thành viên trong gia đình CS 23: Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên của Bố; Mẹ 1. Kiến thức - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình như bố mẹ, ông, bà, anh chị của mình Trẻ biết được giới tính các thành viên trong gia đình. - Biết được mối quan hệ giữa các thành viên và tình cảm yêu thương gắn bó với nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ trả lời các câu hỏi của cô đủ câu, đủ ý - Phát triển kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3. Thái độ: -Trẻ hứng thú học Tranh ảnh về gia đình, tranh lô tô về bố, mẹ, ông bà Nhạc bài hát cả nhà thương nhau. video về gia đình 17 - Nhận xét sau khi chơi * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ thả lỏng cơ thể theo giai điệu nhẹ nhàng của bản nhạc không lời cô đã chuẩn bị. 3.Bước3:Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và trao phần thưởng 1.Bước1. Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xem đoạn video về gia đình và trò chuyện với trẻ 2.Bước2. Nội dungchính : * Đàm thoại qua tranh - Cô đưa ra bức tranh vẽ về gia đình, cô giới thiệu về gia đình cô các thành viên trong gia đình. - Cô cho trẻ đưa ảnh về gia đình mà trẻ đã chuẩn bị ra. - Cho trẻ giới thiệu về các thành viên trong gia đình. + Gia đình con có những ai? + Cho trẻ tự giới thiêu tên Bố (mẹ) làm nghề gì? + Ngoài bố mẹ ra nhà con có có những ai nữa? + Con hãy giới thiệu về ông bà của mình đi nào? + Nhà con có tất cả là mấy người? + Nhà con như vậy gọi là gia đình đông con hay ít con? + Con có yêu gia đình của mình không? * Mở rộng : Cho trẻ quan sát tranh gia đình đông con gia đình ít con.

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Trẻ biết yêu thương và ứng xử lễ độ với người thân * Tích hợp Âm nhạc. Hát bài hát về gia đình - Cô khái quát lại. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ với người thân trong gia đình, biết nghe lời ông bà, bố mẹ. *Trò chơi: Tìm về đúng nhà - Cô nói cách chơi và luật chơi cho trẻ- > Cho 2-3 trẻ nhắc lại cách chơi Cô cho trẻ chơi 1, 2 lần Cô nhận xét trẻ chơi 3. Bước3. kết thúc: Nhận xét giờ học và hát :3 ngọn nến lung linh Thứ 5 06/ 11/ 2014 Tô màu bức tranh gia đình bé. (Tiết đề tài) 1 Kiến thức: -Trẻ biết gọi tên các thành viên trong gia đình -Trẻ biết lựa chọn màu phù hợp để tô -Dạy trẻ nhận xét tranh của mình của bạn 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tô mầu cho trẻ: tô không chờm ra ngoài, ngồi đúng tư thế biết cách cẩm bút khi tô - Rèn cho trẻ ngồi đúng - Tranh gợi ý 2-3 tranh. - Bút sáp - vở vẽ 1. Bước1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài hát: Cả nhà thương nhau - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình và dẫn dắt vào bài 2.Bước 2: Nội dung chính * Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại qua tranh: - Giới thiệu một số bức tranh về gia đình. Cho cả lớp quan sát và tả về các thành viên trong gia đình. Cô có tranh vẽ gì đây? Tranh gia đình của cô có những ai? Quần áo của bố mẹ màu gì? còn tóc có mầu gì? Quần áo của bạn nhỏ màu gì? Chúng mình thấy bức tranh của cô tô màu thế nào? Chúng mình có muốn tô màu những bức tranh đẹp giống của cô không? 18

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 6 07 /11 /2014 NDC: : Hát Cả nhà thương nhau NDKH: Nghe tư thế khi tô 3. Thái độ: -Hứng thú tham gia hoạt động -Yêu quý sản phẩm của mình của bạn -Biết giúp cô cất đồ dùng sau giờ học + Tích hợp: Trẻ biết tình cảm của các thành viên trong gia đình với nhau. 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát và hiểu nội dung, ý nghĩa của bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi, nhận biết được Đàn, đài, xắc xô, phách tre. Nhạc bài: Cả nhà thương nhau, Gia đình nhỏ, hạnh phúc to 19 *Hỏi ý định tô của trẻ. - Chúng mình có thích tô tranh gia đình mình không Con tô quàn áo bố màu gì? Quần áo của mẹ? Còn quần áo của em bé? (Hỏi 3-4 trẻ) Để tô được đẹp chúng mình cầm bút tay gì? Tay trái làm gì? Ngồi như thế nào? * Trẻ thực hiện: Bật nhạc không lời - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ.(nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.) + Với trẻ khá : Cô khuyến khích để trẻ biết phối hợp nhiều màu sắc để tô + Với trẻ yếu : Cô hướng dẫn trẻ chon màu sắc để tô, cách cầm bút, hướng dẫn lại cho trẻ cách tô * Nhận xét: Cô cho trẻ treo tất cả bài lên giá và nhận xét sản phẩm của trẻ (Chú ý nhận xét trẻ về cách di mầu và cách phối hợp mầu sắc) Động viên những trẻ yếu và cố gắng lần sau. 3. Bước3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát cả nhà thương nhau- chuyển hoạt động. 1.Bước 1. Ổn định tổ chức: Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình, nhưng người thân trong gia đình luôn yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. 2. Bước 2. Nội dung chính * Dạy hát :Cả nhà thương nhau - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý nhạc cụ mà cô yêu cầu 2.Kỹ năng -Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo lời của bài hát. -Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát nhịp nhàng 3.Thái độ: Hào hứng tham gia vận động cùng cô + Tích hợp: MTXQ: Trẻ biết cách thể hiện sự quan tâm dến những người thân trong gia đình. Gia đình nhỏ, hạnh phúc to Trò chơi: Tai ai tinh 20 - Cô hát cho trẻ nghe lần 1( kết hợp đàn) + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Bài hát «Cả nhà thương nhau» do ai sáng tác + Cô hát cho trẻ nghe lần 2(Cô nói nộ dung bài hát) + Cô hát lần 3, khuyến khích trẻ hát cùng cô Dạy cả lớp hát: Cô cho cả lớp hát 3 4 lần, ( Cô chú ý sửa sai ca từ, giai điệu cho trẻ) Cho theo tổ - nhóm cá nhân lên hát -> Trẻ còn lại nhận xét tổ bạn hát + Khuyến khích trẻ hát và biểu diễn tự nhiên theo nhóm, cá nhân. - Củng cố; Hỏi lại trẻ tên bài hát vừa học. + Cho cả lớp đứng lên vận động theo ý thích và hát lại bài hát một lần nữa. * Nghe hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần cùng đàn Cô vừa hát cho chungd mình nghe bài gì? Bài hát Gia đình nhỏ, hạnh phúc to của nhạc sỹ nào? - Lần 3: Cô múa theo giai điệu của bài hát * Trò chơi: Tai ai tinh - Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi. Sau đó cho 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - > NX sau khi chơi 3. Bước 3: Kết thúc: Nhận xét chuyển hoạt động.

2.2. Kế hoạch tuần 2: Ngôi nhà của bé : (Từ 10/11 đến 14/11/ 2014) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 2 10/11/2014 Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ (đa số trẻ đã biết) 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong chuyện. Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. 2. Kỹ năng: -Trẻ ghi nhớ có chủ định Trả lời được các câu hỏi -của cô đưa ra. -Rèn trẻ cách trả lời to, rõ rang đủ câu. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn. * Tích hợp: Âm nhạc hát bài hát cháu yêu bà - Hình ảnh minh hoạ truyện 21 1.Bước1. Ổn định tổ chức: Cô đóng giả giọng Chó sói,trẻ đoán xem con chó sói này có trong câu chuyện nào? 2.Bước 2. Nội dung chính * Giới thiệu tên câu truyện: Cô bé quàng khăn đỏ * Cô kể lần 1 không dùng tranh minh hoạ Lần 2: kết hợp máy chiếu * Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện. + Cô kể câu truyện gì? truyện kể về ai?. + Mẹ bảo cô bé quàng khăn đỏ đi đâu? + Mẹ dặn cô bé thế nào? + Trên đường đi cô bé khăn đỏ gặp những ai? + Con Cáo đã hỏi cô bé những gì? + Ai đã cứu cô bé và bà? (Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời) *Giáo dục: Qua câu chuyện các con yêu cô bé quàng khăn đỏ không? Vì sao Chúng mình phải biết nghe lời người bố mẹ ông bà và người lớn,đi đến nơi về đến trốn không lang thang đi đâu chơi một mình như vậy rất là nguy hiểm, biết nhận lỗi khi mắc khuyết điểm - Cô kể lần 3: kể bằng rối tay 3.Bước 3. Kết thúc:hát:cháu yêu bà

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ ba 11/ 11/ 2014 Vận động Ném đích nằm ngang (xa 1,5m) 1. Kiến thức : Trẻ biết cách cầm bao cát và ném vào đích - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi Cáo và thỏ. 2. Kỹ năng : - Trẻ ném đúng kỹ thuật. - Chơi trò chơi đúng luật 3. Thái độ : - Trẻ có ý thức trong khi tập. - Hào hứng tham gia vào tiết học * Tích hợp: Âm nhạc - Sàn lớp khô ráo sạch sẽ. - bao cát: 10 bao, 2 đích ngang. -Đội hình tập: 22 1.Bước 1.Ổn định: - Trò chuyện với trẻ về hội thi Bé khỏe, bé khéo Cô dẫn dắt vào bài 2.Bước 2. Nội dung chính: * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng. * Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: Tay: Tay thay nhau đưa lên cao (6l- 2 n) Thân: Quay người sang (4 l x 2 n) Chân: 2 chân thay nhau co gối (4 l x 2 n) Bật: Bật chụm tách (4 l x 2 n). b/. VĐCB: Ném đích nằm ngang Cô giới thiệu vận động và tập mẫu cho trẻ xem. Lần 1: không giải thích. Tập lần 2 + phân tích: Cô từ hàng đi lên đứng trước vạch chuẩn bị, không dẫm vạch. Tay cầm bao cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh ném cô đưa tay lên cao ngang tầm mắt, nhắm thẳng vào đích và ném bao cát vào đích,sau đó cô đi về cuối hàng. - Lần 3 : Cô làm mẫu lại và nhấn mạnh động tác - Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cả lớp nhận xét xem bạn làm đúng chưa? Nếu sai cô sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hiện:

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý - Lần 1: Cho 2 trẻ đầu của 2 hàng và lần lượt trẻ lên tập ( khi trẻ tập cô chú ý động viên nhận xét sửa sai cho trẻ) - Lần 2: Cho thi đua giữ 2 tổ 4 trẻ lên tập cùng lúc. - Củng cố: Cho trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem *Trò chơi VĐ: Cáo và thỏ: Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần- >Nhận xét sau khi chơi * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng hít thở điều hòa theo bản nhạc nhẹ không lời. 3.Bước3: Kết thúc: Cho trẻ chơi lộn cầu vồng và chuyển hoạt động Thứ 4 12/11/2014 Dạy trẻ phân biệt phía trên, dưới, trước, sau của bản thân trẻ. 1.Kiến thức - Trẻ biết phía trên dưới,trước, sau của bản thân mình. 2. Kĩ năng - Trẻ phân biệt được phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết thực hiên theo yêu cầu của cô - Trẻ hứng thú học - Biết giữ gìn đồ dùng học tập *Tích hợp: Một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp Mỗi trẻ 1 đồ chơi 23 1.Bước 1.Ổn định: Cho trẻ chơi Trò chơi: Dấu tay (chơi 1-2 lần) 2.Bước 2 : Nội dung chính : * Phần 1: Dạy trẻ xác định phía trên, dưới,trước, sau của bản thân trẻ. Cô treo chùm bóng ở trên cao và hỏi trẻ chùm bóng ở đâu? + Chùm bóng ở phía nào của các con? + Làm thế nào mà các con lại nhìn thấy được?( ngẩng đầu lên nhìn) + Ngoài bóng ra các con còn nhìn thấy gì nữa? + Cô hỏi chùm bóng, quạt trần, bóng đèn ở phía nào của các con? (Phía trên) (Cô cho trẻ nhắc phía trên 2,3 lần) KQ:Tất cả các đồ vật khi ngẩng mặt lên mới nhìn

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Vận động: phát triển cho trẻ sự nhanh nhẹn thông qua trò chơi thấy được gọi là phía trên của các con + Các con nhìn thấy gì dưới chân các con? + Làm thế nào mà các con lại nhìn được những thứ đó?(phải cúi xuống nhìn) - Cô hỏi trẻ sàn gỗ ở phía nào của các con? (phía dưới) Cô cho trẻ nhắc lại 2, 3 lần KQ: Tất cả những đồ vật ở dưới chân chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy được + Cô ở phía nào của các con?( phía trước) - Cô cho trẻ nhắc 2,3 lần *Khái quát: : Những thứ mà ở trên đầu ngẩng lên mới nhìn được là phía trên, những thứ phải cúi xuống mới nhìn thấy được là ở phía dưới + Yêu cầu trẻ ngoảnh đầu lại xem nhìn thấy gì? -Tất cả những đồ vật mà các con phải ngoảnh lại nhìn là đều ở phía sau của chúng mình. (Cô cho trẻ nhắc lại 2,3 lần) * Khái quát: Những thứ mà ở trước mặt, đằng trước mà nhìn thấy ngay là ở phía trước, những thứ ở sau lưng, đằng sau không nhìn thấy, muốn nhìn thấy phải quay mặt lại là ở phía sau. * Phần 2 luyện tập: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nhanh. + Luật chơi: Trẻ đặt ( hoặc giơ) đồ chơi đúng vị trí theo yêu cầu của cô. + Cách chơi: Cô nói một vị trí nào đó, cô và trẻ cùng dặt đồ chơi vào đó và nói được nó là hướng nào.( Cô cho trẻ chơi 3,4 lần) Nhận xét chơi 3.Bước3. Kết thúc:cô nhận xét và hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng khi có nhạc. 24

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 5 13/11/2014 Dán hình ngôi nhà (Tiết mẫu) 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được ngôi nhà được dán bằng các hình vuông hình tam giác khác nhau. 2. Kỹ năng: -Rèn cho trẻ cách chấm hồ và dán. 3. Thái độ: -Biết yêu qúy sản phẩm của mình. + Tích hợp: MTXQ, trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà Toán : Ôn hình vuông, hình tam giác - Tranh mẫu - vở thủ công Mỗi trẻ : hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật Bút sáp Giá treo sản phẩm Đài có ghi nhạc bài hát không lời 25 1.Bước 1: Ôn định tổ chức: Cho trẻ hát bài hát: Nhà của tôi - > Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà 2.Bước 2: Nội dung chính * Quan sát đàm thoại tranh mẫu - Cô có bức tranh gì đây? - Ngôi nhà được dán bằng những hình gì? - Mái nhà được dán = hình gì? Còn tường nhà? Màu sắc như thế nào? *Cô làm mẫu:cô lấy hình vuông xếp thân nhà, hình tam giác xếp mái nhà,cô xếp thật cân sau đó cô lật lần lượt bôi hồ vào mặt trắng của hình và dán thật ngay ngắn vào vở. - Lưu ý, khi các con dán các con nên chấm hồ vừa phải nếu nhiều quá sẽ làm nhoen ra giấy đấy. * Trẻ thực hiện: Cô bật nhạc không lời cho trẻ nghe trong khi dán + Với trẻ yếu: - Cô bao quát, gợi ý, hướng dẫn, giúp đỡ những trẻ yếu (nhắc trẻ chấm ít hồ sau đó miết đều rồi mới dán). + Với trẻ khá khuyến khích trẻ xé thêm cảnh như ông mặt trời, cây cỏ *Nhận xét sản phẩm: khi trẻ dán xong cô cho trẻ treo tranh và nhận xét - Cô lưu ý nhận xét về kỹ năng dán của trẻ, khuyến khích cả lớp và động viên những trẻ yếu lần sau cố gắng. 3.Bước3. Kết thúc: Cho cả lớp chơi 5 ngón tay nhúc nhích

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 6 14/11/2014 - NDC Dạy hát: Chào hỏi - NDKH: +Nghe: Cho con +Trò chơi: tai ai tinh 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. -Trẻ hát đúng lời bài hát.chăm chú nghe cô hát -Biết chơi trò chơi Tai ai tinh 2. Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng hát, hát thuộc lời đúng giai điệu của bài hát -Trẻ cảm nhận được giai êm ái, đầy tình yêu thương của bài hát - Rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ Trẻ chơi đúng luật của trò chơi 3. Thái độ: Yêu thích bài hát và mong muốn được thể hiện mình. * Tích hợp: VĐ: Thông qua trò chơi - Nhạc và đĩa bài dạy hát và nghe hát. - Mũ chóp. - Xắc xô, phách tre, mõ. 1.Bước1: Ôn định tổ chức: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng 2.Bước2: Nội dung chính * Dạy hát: Chào hỏi - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả? - Cô lần1+2: Cùng đàn. - Cô vừa hát bài gì? Của nhạc sỹ nào - Lần 3 : Cô hát chậm rõ lời rồi trò chyện về nội dung bài hát *Dạy trẻ hát : Cho cả lớp hát cùng cô 2-3(chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho tổ, nhóm, cá nhân hát. (Khuyến khích trẻ hát và làm động tác minh hoạ cho lời bài hát) * Giáo dục : Trẻ biết lễ phép với người lớn tuổi, gặp người lớn phải chào hỏi Củng cố: Cả lớp hát lại 1 lần * Nghe hát: Cho con - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe lần 1cùng đàn Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Khuyến khích trẻ hưởng ứng và làm động tác cùng cô. * Trò chơi: Tai ai tinh - Cô hỏi trẻ lại cách chơi và luật chơi Cô khái quát lại trò chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi2 lần- >NX kết quả chơi. 3.Bước 3 Kết thúc tiết học: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2phút 26

2.3.Kế hoạch tuần 3: Ngày hội của cô giáo (Từ 17/11 đến 21/11/ 2014) Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 2 17/11/2014 Thơ Cô giáo của con (Đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ Cô giáo của con tên tác giả của bài thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2 Kĩ năng: - Biết chú ý lắng nghe và đọc thuộc theo cô. - Trả lời cô to rõ ràng, đủ câu. 3.Thái độ: -Trẻ yêu quý và biết ơn thầy cô giáo + Tích hợp: MTXQ: Trẻ biết về các công việc hàng ngày của cô giáo Tranh thơ cô giáo của con Đàn ghi lời bài hát 27 1.Bước 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng trò chuyện với trẻ về cô giáo 2.Bước 2. Nội dung chính *Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả: + Cô đọc mẫu - Lần 1: Hỏi tên bài thơ? Tên tác giả? - Lần 2: Cô đọc kết hợp cùng tranh minh họa Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Trong bài thơ tả cô như thế nào? - Hàng ngày cô thường làm những công việc gì? - Với những bạn chăm ngoan cô như thế nào? Với những bạn hay nghịch thì sao? - Chúng mình có yêu quý cô giáo không? - Chúng mình phải làm gì? (Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời và cô trích dẫn trên tranh) * Giáo dục: Trẻ kính trọng cô giáo của mình,biết nghe lời cô, nhớ ơn công dạy dỗ của cô giáo * Dạy trẻ học thuộc bài thơ: - Cả lớp đọc 3, 4 lần (Chú ý sửa để trẻ đọc diễn cảm bài thơ ) - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ khá lên đọc. (Các bạn còn lại nhận xét bạn đọc Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 1 lần 3.Bước 3. Kết thúc:hát Cô và mẹ

Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ ba 18/ 11/ 2014 Vận động Ném xa chạy 15m 1: Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động, tên trò chơi -Biết dùng sức của cánh tay để ném bao cát ra xa -Biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng: -Trẻ bước đầu có kỹ năng ném xa và chạy đúng kỹ thuật -Rèn cho trẻ kỹ năng chuyển đội hình -Chơi đúng luật của trò chơi -Phát triển tố chất khéo léo 3:Thái độ: -Trẻ có ý thức hoạt động tập thể, biết nghe theo hiệu lệnh của cô -Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi tham giá trò chơi +Tích hợp:âm nhạc Bao cát 10 bao. Cờ đích 2. - Đàn - Đội hình tập: 28 1.Bước 1.Ổn định chức vào bài: - Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài 2.Bước 2. Nội dung chính: * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng. * Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: Tay: Tay đưa trước lên cao (6lần- 2 nhịp) Thân: Cúi gập người (4lần- 2 nhịp) Chân: Cây cao cỏ thấp (6 lần- 2 nhịp) Bật: Bật tại chỗ (4 lần- 2nhịp) b/ VĐCB: Ném xa chạy 15m. - Cô giới thiệu tên VĐ + Lần 1 : Không giải thích + Lần 2 : Phân tích động tác; TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau, tay phải cầm bao cát cùng phía với chân sau, đưa ra phía trước ngang tầm mắt, mắt hướng về phía trước khi có hiệu lệnh ném cô đưa tay xuống dưới, vòng ra sau, đưa lên cao và dùng sức của cánh tay ném mạnh bao cát ra xa.ném xong cô lên nhặt bao cát và đi về cuối hàng đứng. Lần 3 : Cô làm mẫu lại và nhấn mạnh động tác - Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cả lớp nhận xét xem bạn làm đúng chưa? Nếu sai cô sưa sai cho trẻ * Trẻ thực hiện: Lần 1: Cô cho 2 trẻ lên tập (khi trẻ tập cô chú ý động viên nhận xét sửa sai cho trẻ )

Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Lần 2: Cho trẻ thi đua theo hàng - Cho trẻ chia làm 3 nhóm chạy nhanh 15m. Cô nhận xét kết quả. Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 1 phút. 3. Bước 3: Kết thúc: nhận xét trẻ học Thứ 4 19/11/2014 KPKH Trò chuyện về ngày hội của cô giáo 1. Kiến thức - Trẻ biết công việc hàng ngày của cô giáo -Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11 2.Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô - Rèn cho trẻ trả lời to rõ ràng, đủ câu 3. Thái độ: Trẻ hứng thú với bài học Giáo dục trẻ biết ơn các thầy cô giáo + Tích hợp: Âm nhạc: Trẻ hát các bài hát về cô giáo -Tranh ảnh,đĩa về các hoạt động ngày 20/11 -Nhạc bài hát Ngày đầu tiên đi học 1.Bước1. Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài: Cô giáo là cô tiên và trò chuyện với trẻ về cô giáo. 2.Bước 2 : Nội dung chính * Trò chuyện với trẻ về cô giáo + Tranh 1: Tranh cô giáo đang giảng bài + Tranh 2: Cô giáo cùng bạn nhỏ múa hát + Tranh 3: Cô đang cho trẻ ăn + Tranh 4: Cô đang kể chuyện cho trẻ ngủ. - Cô hỏi trẻ nội dung từng bức tranh vẽ? KQ; Lại công việc hàng ngày của cô giáo * Trò chuyện với trẻ về ngày 20-11 - Chúng mình có biết ngày 20/11 là ngày gì không? Trong ngày 20-11 các con dự định làm gì có ý ghĩa nào? (Trẻ kể hoạt động làm bưu thiếp tặng cô, át múa chào mừng ngày 20-11, tặng hoa cho cô) *Cô khái quát : Ngày 20-11 là tri ân các thầy cô giáo, tỏ lòng biết ơn các thầy cô đã dạy dỗ chúng mình lên người...) Cô cho hát các bài hát về thầy cô giáo * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo 3.Bước 3. kết thúc :NX giờ học 29

Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 5 20/11/2014 Dán hoa tặng cô nhân ngày 20/11 (Mẫu) 1.Kiến thức: - Trẻ biết dán hoa, lựa chọn những bông hoa mà mình thích -Biết được ý nghĩa của ngày 20-11 - Dạy trẻ biết cách nhận xét bài của bạn 2. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng dán theo vệt chấm hồ và biết lựa chọn màu sắc phù hợp để dán. - Luyện cách xắp xếp bố cục bức tranh 3.Thái độ: -Hứng thu tham gia giờ học Biết trân trọng sản phẩm của mình, sản phẩm của bạn + Tích hợp: MTXQ: Trò chuyện về ngày 20-11 - Vở thủ công - các bông hoa cắt rời Hồ dán, khăn lau tay Bút sáp xanh - Tranh mẫu của cô, que chỉ, giá treo sản phẩm 30 1.Bước 1.Ổn định tổ chức : Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11 2.Bước 2. Nội dung chính: * Cô giới thiệu tranh gợi ý, đàm thoại về bức tranh - Cô có bức tranh gì đây? - Những bông hoa này mầu sắc như thế nào? Chúng mình sẽ cùng nhau dán những bông hoa thật đẹp để tăng cô nhân ngày 20/11 không? *Cô dán mẫu: Cô chọn hoa có những màu sắc khác nhau xếp ngay ngắn vào các cành, xếp hoa xong, cô nhấc bông hoa lên, dùng ngón tay trỏ chấm hồ vào bông hoa vừa nhấc sau đó dặt bông hoa và dán, dùng ngón tay miết cho phẳng. (Các bông hoa còn lại TT) * Cô hỏi ý tưởng của trẻ: - Con chọn những bông hoa màu gì? Trước khi dán thành bó hoa đẹp con phải làm gì? (Dán) - Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khi dán hoa * Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ, khuyến khích Cô bật nhạc cho trẻ nghe khi thực hiện. + Với trẻ yếu; Cô hướng dẫn trẻ chọn bông hoa có các màu sắc khác nhau để dán + Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ dán nhiều màu sắc, và vẽ thêm những chiếc lá * Nhận xét sản phẩm: Cho 2-3 trẻ nhận xét bài của bạn, cô nhân xét 1 bài đẹp và nhận xét chung cả lớp. 3 Bước 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi trò chơi :5 ngón tay nhúc nhích

Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 6 21/11 /2014 -NDC: Dạy hát Cô và mẹ - NDKH: + Nghe hát : Cô giáo là cô tiên + Trò Chơi: Đoán tên bạn 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả, hiểu nội dung bài hát -Biết tên bài nghe hát, tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi đoán tên bạn hát 2.Kỹ năng -Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát. -Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát nhịp nhàng -Chơi đúng luật của trò chơi 3.Thái độ: Tích cực hưởng ứng theo bài hát. + Tích hợp: MTXQ: Trò chuyện về mẹ. Và cô giáo của mình -Đàn, đài, xắc xô, phách tre, bánh sinh nhật tự tạo. 31 1.Bước1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ xem đoạn video nói về cô giáo. Sau đó trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào bài 2.Bước2. Nội dung chính * Dạy hát:cô và mẹ.cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả? - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần1 cùng nhạc - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Cô hát mẫu lần 2 cùng đàn. - Lần 3 : Cô hát chậm rõ lời rồi trò chuyện về nội dung bài hát Giáo dục trẻ :biết ơn và lễ phép với mẹ và cô giáo *Day trẻ hát : Cả lớp hát 2-3 lần (Cô chú ý và sửa sai cho trẻ.) - Sau đó cho từng tổ lên hát - > Các tổ còn lại nhận xét tổ bạn hát - Nhóm trẻ hát - Cá nhân trẻ biểu diễn Khuyến khích trẻ vận động theo lời của bài hát + Nghe hát: Cô giáo là cô tiên - Cô hát lần1: Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.giảng nội dung: - Cho trẻ nghe băng, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo giai điệu và lời ca. + Trò chơi: Đoán tên bạn hát Cô giới thiệu luật chơi cách -Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 3 Bước 3: Kết thúc:nhận xét giờ học

2.4. Kế hoạch tuần 4: Đồ dùng gia đình (Từ 24/11 đến 28/11/ 2014) Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Thứ 2 24/11/2014 Thăm nhà bà (đa số trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ Thăm nhà bà, tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung bài thơ Thăm nhà bà. - Trẻ bước đầu đọc thuộc diễn cảm cùng cô từ đầu đến cuối bài thơ. 2 Kỹ năng: -Trẻ đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng đủ câu. 3 Thái độ: Trẻ yêu quý và giúp đỡ ông bà. * Tích hợp: Âm nhạc: Trẻ hát bài hát Cháu yêu bà - Tranh thơ Thăm nhà bà - Đàn 32 1.Bước 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà- > Trò chuyện với trẻ về bà của mình 2.Bước 2.Nội dung chính * Cô giới thiệu tên bài thơ Thăm nhà bà, tên tác giả: - Cô đọc mẫu Lần 1 : Cô đọc thơ không dùng tranh + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? Lần 2: Cô đọc kết hợp cùng tranh minh họa. *Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ + Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? + Do ai sáng tác? + Bạn nhỏ đến thăm nhưng bà có nhà không? + Đến thăm nhà Bà bạn nhỏ thấy gì? + Bạn nhỏ đã làm gì để giúp bà? + Các con có yêu quý bà không? + Yêu quý bà thì hàng ngày chúng mình phải làm gì? * Giáo dục: Trẻ biết yêu thương và chăm sóc bà,yêu thương những người thân trong gia đình * Dạy trẻ đọc thơ cùng cô + Tập thể lớp đọc 2-3 lần Chú ý sủa cho trẻ đọc

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý đúng nhịp điệu của bài thơ - Luân phiên từng tổ đọc ->Tổ còn lại NX tổ bạn - Nhóm đọc 1-2 lần. Cá nhân đọc - Củng cố: hỏi trẻ lại tên bài thơ, tên tác giả - Cho cả lớp đọc lại 1 lần 3.Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ tô màu chân dung bà. Thứ 3 25/11/2014 Vận động Bò cao 1. Kiến thức : -Trẻ nhớ tên vận động Bò ca và tên trò chơi. -Trẻ biết bò cao : bò bằng bàn tay và bàn chân, bò chân nọ tay kia. -Tập đúng các động tác của bài tập 2. Kỹ năng : - Rèn cho trẻ kỹ năng chuyển đội hình -Trẻ bò đúng kỹ thuật Chơi đúng luật của trò chơi 3. Thái độ : -Trẻ hứng thú tham gia học - Biết đoàn kết với bạn trong khi chơi - Vạch xuất phát. - Cờ đích 2 Con bướm - Đội hình tập: 33 1.Bước 1.Ổn định tổ chức: Cô giới thiệu với trẻ về buổi sinh nhật bạn 2.Bước 2. Nội dung chính: * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng. * Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: Tay: Cá bơi (4L- 2 N) Thân: Cúi gập người phía trước 2 (6L 2N) Chân: Cây cao cỏ thấp (4L- 2 N) Bật: Bật tại chỗ (4L- 2 N) b/ VĐCB : Bò cao. - Cô giới thiệu tên VĐ tập mẫu cho trẻ xem 3 lần. Lần 2 hướng dẫn kỹ động tác. TTCB : Cô đứng trước vạch xuất phát. 2 bàn tay và 2 bàn chân cô chống đất (gối hơi khuỵu, mông cao),khi có hiệu lện bò cô bò chân nọ, tay kia, đầu ngẩng cao và mắt nhìn thẳng về phía trước. Bò xong

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý cô đứng lên đi về cuối hàng.. Lần 3 : Cô vừa làm vừa hỏi trẻ - Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cả lớp nhận xét xem bạn làm đúng chưa? Nếu sai cô sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hiện: Lần 1: Cô cho 2 trẻ lên tập ( khi trẻ tập cô chú ý động viên nhận xét sửa sai cho trẻ Lần 2: Cho trẻ thi đua theo hàng - Củng cố: Hỏi lại tên vận động - Cho trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem * Trò chơi vận động: Bắt bướm - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ chơi 5-6 lần * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng vận động theo nhạc bài cò lả. 3. Bước 3: Kết thúc: NX giờ học Thứ 4 26/11/2014 Đếm đến 2. Nhận biết số lượng trong phạm vi 2 1.Kiến thức : -Trẻ nhận biết nhóm có 2 đội tượng, biết cách đếm đến 2 2.Kỹ năng : -Trẻ nhận nhanh nhóm có 2 đối tượng - Có kỹ năng đếm đến 2 -Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ -Mỗi trẻ 2 hình tam giác, 2 hình vuông - Đồ dùng gia đình có số lượng 2,3 xếp xung quanh lớp 34 1.Bước1: Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát: Cả nhà thương nhau 2.Bước2: Nội dung chính * Phần 1: Dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng nhóm mới: Cô cho trẻ lấy tất cả hình vuông xếp thành hàng ngang Cô đếm mẫu cho trẻ xem 2 lần: - Cô và trẻ cùng đếm 2-3 lần sau đó cho cá nhân đếm

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chú ý nghe cô Tương tự, cô cho trẻ xếp cho mỗi hình vuông một hình tam giác phía trên, hỏi trẻ có hình gì ( Ngôi nhà) *Tích hợp:. Cô cho trẻ đếm theo tổ, cá nhân ( Trẻ vừa đếm vừa Âm nhạc : trẻ hát bài Cả làm các thao tác giống cô, cô sửa sai cho trẻ) nhà thương nhau TC: cho trẻ lên tìm và gắn đồ dùng có số lượng là 2 lên bảng (3-4 trẻ lên chơi) *Phần 2: Luyện tập Cho trẻ luyện đếm các nhóm đồ dùng gia đình xung quanh lớp có số lượng là 2 3.Bước3: Kết thúc: Nhận xét chung Thứ 5 27/11/2014 Tô màu những đồ dùng mà nhà bé có. (tiết đề tài) 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên các màu sắc đã học và các vật dụng mà nhà bé có -Biết cách tô màu đồ dùng mà trẻ thích 2.Kỹ năng2: -Trẻ biết cầm bút để tô -Luyện kỹ năng tô màu cho trẻ: tô gọn không chườm ra ngoài. 3.Thái độ: Trẻ hứng thú vẽ, biết yêu quý sản phẩm của mình * Tích hợp: Tranh của cô, Vở vẽ, bút sáp Giá treo sản phẩm 35 1.Bước1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ cùng đi siêu thị nua đồ dùng trong nhà, sau đó trò chuyện về đồ dùng- Dẫn dắt vào bài 2.Bước2. Nội dung chính: * Cô cho trẻ xem và đàm thoại theo tranh: - Cô có tranh vẽ gì đây? - Trong tranh có những đồ dùng nào? - Cô KQ: Các đồ dùng trong tranh - Các đồ dùng này mầu sắc như thế nào? - Chúng mình có thích tô những bức tranh thật đẹp để tặng cho bố mẹ không? * Hỏi ý tưởng của trẻ : -Tô màu gì cho các đồ dùng? (Hỏi 2-3 trẻ) Cô nhắc trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi khi tô

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý + Hát Nhà của tôi *Trẻ thực hiện : Bật nhạc không lời cho trẻ nghe + Trẻ biết được tên các Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ đồ dùng trong gia đình + Với trẻ yếu cô bao quát và hướng dẫn trẻ. và công dụng của đồ Với trẻ khá cô gợi mở để trẻ phối hợp mầu sắc dùng đó thêm đẹp. - Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. * Nhận xét sản phẩm : - Cô treo tất cả bài của trẻ lên giá, cô nhận xét 2 trẻ nhận xét bài bạn, 1 trẻ giới thiệu bài của mình cô nhận xét một bài và nhận xét chung khen đông viên trẻ 3.Bước3 :Kết thúc - Cho trẻ hát bài: Nha của tôi vàgiúp cô đi thu dọn đồ dùng Thứ 6 28/11/2014 - NDC : Hát+ VĐ: Múa cho mẹ xem -NDKH: Nghe: Chỉ có một trên đời 1.Kiến thức1: -Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả, biết ý nghĩa của bài hát mà cô cho nghe hát -Trẻ biết múa theo lời ca của bài hát -Trẻ chăm chú nghe cô hát, nhớ tên bài hát 2.Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát - Clíp mẹ.hình ảnh chú bộ đội - Đàn oóc - xắc xô. - Mũ chóp kín. 36 1.Bước1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ cùng trò chuyện về mẹ- > Dẫn dắt vào bài 2.Bước2. Nội dung chính a. Dạy hát +VĐ: Múa cho mẹ xem. - Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hát cùng trẻ 1 lần bài hát Múa cho mẹ xem và hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cả lớp hát lại 1 lần Dạy trẻ múa : Cô múa mẫu 3 lần Phân tích các động tác múa ở lần 2 Cả lớp múa 3-4 lần (Cố chú ý sửa sai động tác múa cho trẻ) - Nhóm, tổ cá nhân trẻ múa.

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý - Múa đúng động tác của bài hát Múa cho mẹ xem - Phát triển kỹ năng nghe cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua bài hát nghe - Củng cố: hỏi tên bài- > Cho cả lớp đứng lên múa 1 lần b. Nghe hát: Chỉ có một trên đời Cô giới thiệu nội dung bài hát, tên bài hát, tên tác giả - hát cho trẻ nghe lần 1. 3.Thái độ: - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + làm động tác minh họa. Trẻ hứng thú học - Cô cho trẻ nghe băng 1 lần. Giáo dục trẻ yêu quý mẹ. * Giáo dục: nghe lời bố mẹ và cô chúng mình phải biết yêu thương bố mẹ, ngoan và giáo nghe lời người lớn + Tích hợp:mtxq Trẻ biết công việc hàng 3. Bước 3 Kết thúc: Nhận xét chuyển hoạt động. ngày của mẹ. 3. ĐÓNG CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH - Cô cho trẻ ôn lại các bài thơ bài hát được học trong chủ đề Gia đình dưới hình thức 2 đội thi đua + Trò chơi 1:Thi hát các bài hát trong đó có nhắc đến các thành viên trong gia đình hoặc 1 thành viên +Trò chơi 2: Thi đọc các bài thơ về gia đình - Khen thưởng và trao quà - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề sắp tới, chủ đề: Bé với các phương tiện giao thông 37