Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: DOI: / /15/1/ NGHIÊN CỨU THỰC N

Tài liệu tương tự
Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - TCVN

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 GIỄU NHẠI BẰNG HÌNH THỨC NÓI MỈA TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ C

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

TẠP CHÍ HÓA HỌC T. 53(3) THÁNG 6 NĂM 2015 DOI: / ẢNH HƯỞNG CỦA NANOCLAY ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU POLYME COMPOZIT

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: TRỊNH TRỌNG CHƢỞNG Ngày, tháng, năm sinh: 21/11/1976 Quê quán: Tp. Hải Dương, Hải Dương Giới tính: Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Chương 4 Ước lượng tham số Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lý thuyết mẫu Phương pháp mẫu Cách trình bày mẫu Các đặc trưng mẫu Tính các đ

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BƠM HTbx PHỤC VỤ TƢỚI Tóm tắt TIÊU CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Phạm Văn Thu, Ths. Nguyễn Hồng Long, Ths. Vũ Mạ

Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG * TÓM TẮT Bài viết trình bày phương pháp sử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Microsoft Word _TranNgocVuong

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Võ Minh Hùng Bộ

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

(Microsoft Word - Nghi th?c t?ng ni?m CH\332 \320?I BI V\300 GI?NG GI?I.doc)

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Layout 1

Layout 1

ANTENNAS FABRICATION FOR RFID UHF AND MICROWAVE PASSIVE TAGS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHA C GIAO HƯỞNG, THÍNH PHÒNG CHO HO C

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

CHƯƠNG 2

Microsoft Word - TCVN

BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1) Mở đầu BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân THIẾT KẾ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VI ĐIỀU KHIỂN CẤU HÌNH PHẦN CỨNG TỰ ĐỘNG. NGUYÊ N VĂN THỌ * LÊ PHƯỢNG QUY

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

Phụ lục số 02: Giá đất ở đô thị (Kèm theo Quyết định số 162/2010/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh) STT Tên đường phố Mức giá (1.000 đ/m2

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Công nghiệp rừng ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ TRONG CÂY THEO PHƯƠNG BÁN KÍNH ĐẾN ĐỘ CO RÚT CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) VÀ KEO LÁ TRÀM (Acacia

Phần 1

KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT VỠ VÀ GIA CƯỜNG SI-LÔ ỨNG LỰC TRƯỚC TS. NGUYỄN ĐẠI MINH, TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG, TS.

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Microsoft Word - 11Truong Thanh Cuong.doc

Microsoft Word - Bai bao_Pham Van Hung_Nguyen Cong Oanh.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

Chương 12: Trạng thái cân bằng tĩnh và sự đàn hồi Chương 10 và 11 đã trình bày các kiến thức động lực học để khảo sát chuyển động của vật rắn. Trong c

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2012 hiệu quả. Đầu tư phát triển đội tàu có cơ cấu hợp lý, hiện đại có năng lực cạnh tranh mạnh trên thị trường

ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI trong sản xuất nước mắm tại xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh Mã số dự án: VN/SGP/OP5/Y3/13/02 1

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

What is fundamental for being Christian (vietnamese)

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

An Giang University Journal of Science 2017, Vol. 13 (1), NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguy

Cái Chết

KẾT QUẢ TÍNH SÓNG, NƯỚC DÂNG DO BÃO VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Thanh Chương, Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh Hùng Viện Khoa học Thủy lợi

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 NGUYỄN THÚY AN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

SoŸt x¾t l·n 1

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

THƯ MỤC TẠP CHÍ XÂY DỰNG SỐ 3 NĂM 2018 Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Xây dựng số 3 năm Một số vấn đề về

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Laser Laser Bởi: Wiki Pedia Laser (đọc là la-de) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, v

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - Bai 8. Nguyen Hong Son.doc

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

Luan an dong quyen.doc

Bản ghi:

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: 98-103 DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/4925 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁC DỤNG GIẢM CHẤN CỦA CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG SÓNG XUNG KÍCH DƯỚI NƯỚC Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Vũ Đình Lợi, Tô Đức Thọ *, Nguyễn Tương Lai, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Công Nghị Viện Kỹ thuật Công trình Đặc biệt-học viện Kỹ thuật Quân sự * E-mail: ductho352032@gmail.com Ngày nhận bài: 12-9-2014 TÓM TẮT: Nghiên cứu về vấn đề giảm chấn của công trình dưới tác dụng của sóng xung kích trong các môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đều quan trọng và cần thiết đối với công trình quân sự và dân sinh. Nếu được thiết kế hợp lý và có các biện pháp làm giảm tác dụng của sóng nổ thì sức sống của công trình được tăng lên rõ rệt, khả năng bị phá hủy giảm. Một trong những giải pháp giảm tác dụng của sóng nổ là dán lớp vât liệu có khả năng hấp thụ sóng nổ lên kết cấu công trình. Các công trình lý thuyết và thực nghiệm về vấn đề này hiện ít được công bố do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bài báo trình bày mô hình và kết quả thí nghiệm nổ dưới nước từ đề tài KC09.06/11-15 tại khu vực Trường Sa nhằm xác định tác dụng giảm chấn của mô hình công trình được thiết kế lớp vật liệu đặc trưng trên bề mặt. Từ khóa: Giảm chấn, nổ dưới nước, sóng xung kích, thực nghiệm nổ, Trường Sa, ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh thế giới hiện nay, các vụ tấn công, xung đột có liên quan đến sử dụng vũ khí chứa thuốc nổ gây ra hư hại cho khá nhiều công trình gồm cả quân sự và dân sinh. Những thiệt hại từ những vụ nổ đó gây hậu quả nặng nề đến công trình, nhà cửa, con người Vấn đề làm giảm thiệt hại do nổ đã được bàn đến nhiều như xây dựng các công trình kiên cố, công trình sâu dưới lòng đất, lòng biển, công trình bí mật đã được bàn luận nhiều nhưng đều gặp phải những thực tế khó khăn như điều kiện địa lý, điều kiện kinh tế và bao gồm cả những điều kiện kỹ thuật dẫn đến không thể thực hiện được. Các công trình dù nằm trong đất, hay dưới nước khi đối mặt với vụ nổ đều phải chịu xác suất bị phá hủy rất lớn. Điều này làm cho nhiều nhà khoa học về nổ trên thế giới tìm kiếm giải pháp kỹ thuật làm giảm tác dụng nổ lên công trình. Một số nhà khoa học về nổ trên thế giới đã tiến hành các nghiên cứu cả về lý thuyết và thực nghiệm nhằm tìm ra một giải pháp nâng cao sức sống của công trình dưới tác dụng của sóng nổ. Trong đó, một số nghiên cứu của Úc, Mỹ, Nga [1-3] đã thực hiện ở các mô hình trên cạn đem lại kết quả rất khả quan cho lĩnh vực này. Tuy nhiên, các nghiên cứu với công trình dưới nước hoặc chi tiết về các nghiên cứu đối với công trình trên cạn vẫn chưa được công bố rộng rãi và mang nặng tính thương mại. Nước ta là một đất nước biển, trong tình hình tranh chấp biển đảo trong khu vực Biển Đông đang căng thẳng thì bên cạnh các giải pháp đấu tranh hòa bình, việc xây dựng, củng cố hệ thống phòng ngự biển đảo, trong đó có các công trình trên đảo là điều mang tính cấp thiết nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo. Các công trình trên quần đảo Trường Sa hay các công trình trên biển nói chung cần phải được bổ sung, tăng cường sức sống trước điều kiện tự nhiên nhưng quan trọng hơn cả phải chịu được các cuộc tấn công có thể xảy ra. Trong đó, sức sống của công trình với tải trọng nổ 98

Nghiên cứu thực nghiệm tác dụng giảm chấn... là vấn đề khoa học còn mới lạ ở nước ta và cần được ưu tiên hàng đầu trong nghiên cứu công trình trên biển đảo hiện nay.với tính bức thiết như vậy, nhóm thực hiện đề tài cấp Nhà nước KC09.06/11-15 đã nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình công trình có thiết kế lớp giảm chấn nhằm bước đầu đánh giá tác dụng giảm chấn của vật liệu gắn trên công trình dưới tác dụng của tải trọng nổ dưới nước. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG NỔ TRONG MÔI TRƯỜNG NHIỀU LỚP [4] Sóng nén truyền trong môi trường nước khi gặp mô hình chướng ngại công trình một lớp sẽ bị phản xạ trở lại. Với mô hình chướng ngại công trình có thiết kế thêm một lớp vật liệu nhằm tác dụng giảm chấn thì tính chất cũng có thay đổi. Lớp giảm chấn sẽ hấp thụ sóng nhiều hơn. Khi sóng nén 1 truyền lan trong môi trường có nhiều lớp khác nhau thì ở mặt phân cách giữa 2 lớp sẽ xuất hiện sóng phản xạ và sóng khúc xạ như trên hình 1 và 2. a 1 ; 1 a 2 ; 2 Sóng tới 1,T A B Sóng khúc xạ 2,T Sóng phản xạ 1,PX Lớp 1 Lớp 2 Hình 1. Sóng tới, sóng phản xạ và khúc xạ trên mặt phân cách (hai lớp) Cường độ và tốc độ dịch chuyển của các hạt trong sóng phản xạ 1 và khúc xạ vào môi trường nước. Cường độ và tốc độ dịch chuyển của các hạt trong sóng phản xạ 1 và khúc xạ được xác định từ điều kiện liên tục đối với ứng suất và tốc độ trên mặt phân cách, đối với trường hợp phản xạ thẳng góc, được xác định theo phương trình: T PX KX 1 u u u 2 T PX KX Trong đó: σ T, σ PX, σ KX lần lượt là trị số ứng suất trong sóng tới, sóng phản xạ và khúc xạ; u T, u PX, u KX lần lượt là trị số tốc độ dịch chuyển của các hạt ương tứng trong sóng tới, sóng phản xạ và khúc xạ. Ứng suất trong sóng lan truyền ở mỗi thời điểm và mỗi điểm trong môi trường được rút ra từ định luật bảo toàn xung lượng: c u u (3) c Trong đó: dấu (+) và (-) tương ứng với ứng suất nén và ứng suất kéo; ρ là mật độ chướng ngại công trình; c là tốc độ âm lan truyền trong chướng ngại công trình. Từ (1), (2) và (3) ta được: T PX KX c c c cn cn cn cn cn cn (4) Trong đó: ρ cn, ρ n, c cn lần lượt là mật độ và tốc độ âm tương ứng trong chướng ngại và trong nước. Giải hệ phương trình (1) và (4) ta được: c c K n n cn cn PX T PX T n cn cn ccn 2 n c n KX T KPX T n cn cn ccn (5) (6) Hình 2. Sóng tới, sóng phản xạ và khúc xạ trên mặt phân cách (nhiều lớp) n cn cn ccn Trong đó: KPX gọi là hệ n cn cn ccn số phản xạ, đặc trưng cho giá trị ứng suất trong 2 sóng phản xạ 1; n c n KKX gọi là c c n n cn cn 99

Vũ Đình Lợi, Tô Đức Thọ, hệ số khúc xạ, đặc trưng cho giá trị ứng suất trong sóng phản xạ. Vì độ cứng âm học của nước nhỏ hơn của chướng ngại công trình, do đó sóng phản xạ từ mặt phân cách nước và chướng ngại vào môi trường chướng ngại sẽ là sóng dãn (ứng suất mang dấu âm). Đá có độ bền kéo rất nhỏ so với độ bền nén, cho nên sóng phản xạ sẽ có tác dụng phá hủy rất mạnh mặc dù ở đó có thể sóng nén không còn đủ cường độ để phá hủy chướng ngại công trình. Từ (5) và (6) cho thấy rằng biên độ trong sóng phản xạ và khúc xạ phụ thuộc vào tỷ số giữa độ cứng âm học của môi trường chướng ngại và nước, tỷ số này càng lớn thì ứng suất trong sóng phản xạ càng lớn và ngược lại Trong mô hình thí nghiệm thực hiện tại đảo Sơn Ca, quần đảo Trường Sa, Việt Nam, lớp vật liệu giảm chấn được lựa chọn có khối lượng riêng nhỏ hơn vật liệu mô hình bê tông. Trong nghiên cứu này, mục đích là làm thực nghiệm để sáng tỏ tính giảm chấn của mô hình công trình có gắn lớp giảm chấn. Lớp này là vật liệu composite có tên là Tyfo SCH-11UP gồm keo Tyfo S và vải sợi tăng cường Tyfo SCH-11UP do công ty Fyfe Co. LLC có trụ sở tại Mỹ sản xuất. Một số dữ liệu về vật liệu trên được thể hiện trong các bảng 1, 2, 3 [2]. Như vậy, qua các phân tích về cơ sở lý thuyết và lớp vật liệu Tyfo SCH-11UP có thể thấy rằng, sóng xung kích phản xạ lên công trình dưới nước có gắn lớp giảm chấn phụ thuộc vào các yếu tố chính sau: tốc độ truyền âm của lớp giảm chấn, mật độ của lớp, chiều dầy của lớp. Với một lớp giảm chấn là loại vật liệu kể trên được gắn vào bề mặt công trình và mật độ, tốc độ âm cũng như độ cứng của vật liệu giảm chấn nhỏ hơn vật liệu của chướng ngại công trình thì sóng xung kích hấp thụ vào lớp giảm chấn này khá nhiều và phản xạ ra ngoài, phần khúc xạ vào công trình giảm đi, làm cho công trình tăng thêm tuổi thọ khá lớn. Bảng 2. Đặc tính vật liệu keo Ninh kết 72 giờ sau khi ninh kết ở nhiệt độ 60 độ C Đặc tính Phương pháp ASTM Giá trị thí nghiệm T g D-4065 82 0 C Cường độ chịu kéo D-638, Kiểu 1 72,4 Mpa Mô đun kéo D-638, Kiểu 1 3,18 Gpa Bảng 3. Đặc tính tẩm sợi Composite Đặc tính Phương pháp ASTM Giá trị thí nghiệm Giá trị thiết kế Cường độ chịu nén giới hạn theo hướng chính của D-3039 986 MPa 834 Mpa tấm sợi Độ giãn dài khi phá hoại D-3039 0,93% 0,79% Mô đun kéo D-3039 105,4 Gpa 89,6 Gpa Cường độ chịu nén giới hạn theo phương vuông góc D-3039 0 0 với phương sợi Chiều dày tấm D-3039 0,51 mm 0,51 mm THÍ NGHIỆM NỔ XÁC ĐỊNH TÁC DỤNG GIẢM CHẤN CỦA MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH DƯỚI TÁC DỤNG CỦA SÓNG NỔ DƯỚI NƯỚC TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Thiết bị thí nghiệm Thí nghiệm nổ được thực hiện tại đảo Sơn Ca, thuộc quần đảo Trường Sa vào tháng 6 năm 2013 và thuộc đề tài cấp nhà nước KC06.09/11-15 do GS. TS. Vũ Đình Lợi chủ trì. Bảng 1. Đặc tính vật liệu sợi khô Cường độ chịu kéo 3,79 GPa Mô đun kéo 230 GPa Độ giãn dài giới hạn 1,70% Khối lượng riêng 1,8 g/cm 2 Khối lượng trên m 2 315 g/m 2 Hình 3. Tấm bê tông mô hình không có lớp vật liệu giảm chấn 100

Nghiên cứu thực nghiệm tác dụng giảm chấn... Hình 6. Đầu đo tinh thể áp điện PCB138A01 Hình 4. Tấm bê tông mô hình gắn lớp vật liệu giảm chấn dày 0,6-0,8 cm Bố trí thí nghiệm Để làm rõ tính giảm chấn đối với mô hình công trình các thí nghiệm được thực hiện trên các tấm bê tông cốt thép giống nhau về cơ tính, có cùng kích thước 100 60 6 cm và độ bền B22,5. Kích thước và các thông số của tấm mô hình chướng ngại được thể hiện theo các hình 3, 4. Máy đo động đa kênh NI SCXI-1000DC với đầu đo áp lực kiểu tinh thể áp điện PCB 138A01 có độ nhạy và độ chính xác cao được gắn chặt vào tấm bê tông để đo áp lực phản xạ. Đầu đo làm việc theo nguyên lý sử dụng tinh thể gốm áp điện cho phép đo nhanh, chính xác và tin cậy. Máy đo được điều khiển hoàn toàn bằng máy tính thông qua kết nối USB và có các loại cạc đo được gia tốc, biến dạng, chuyển vị, điện áp Hình dạng, cấu tạo của các thiết bị được thể hiện theo hình 5, 6. c 01 Hình 7. Sơ đồ thí nghiệm nổ 200 g TNT dưới nước cách đầu đo áp lực phản xạ 1,5 m Hình 8. Bố trí lượng nổ dưới nước (trước và cách tấm mô hình bê tông 1,5m) Hình 5. Máy đo động đa kênh NI SCXI-1000DC Thí nghiệm nổ đo áp lực sóng xung kích được thực hiện với khá nhiều lượng nổ TNT có khối lượng khác nhau. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả giới thiệu kết quả 3 thí nghiệm tiêu biểu đại diện cho chuỗi thí nghiệm đo sóng xung kích dưới nước có kết quả cách xa nhau, 101

Vũ Đình Lợi, Tô Đức Thọ, sử dụng lượng nổ 200 g TNT trong cả hai trường hợp: tấm bê tông thường và tấm có lớp vật liệu giảm chấn dầy 0,6-0,8 cm.các đầu đo được gắn trên bề mặt các tấm bê tông. Lượng nổ bố trí ở độ sâu nổ khoảng hơn 1 m trong khu vực có độ sâu khoảng 1,6-1,7 m. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng các lượng nổ 200g đặt cách đầu đo 1,5 m được thể hiện trong hình 7 [5]. Hình 8 và 9 cho thấy các lượng nổ được bố trí dưới nước và các thử nghiệm nổ diễn ra thành công, an toàn. Tương tự, nhiều thí nghiệm có kết quả sát với thí nghiệm 2 và 3 với lượng nổ 200 g, cách đầu đo sóng xung kích 1,5 m được thể hiện theo hình 11 và 12 [5]. Hình 11. Đồ thị đo sóng xung kích từ TN2 (đầu đo gắn trên bề mặt tấm bê tông có lớp giảm chấn) Hình 9. Các thử nghiệm nổ đều diễn ra thành công, an toàn KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Giá trị áp suất sóng xung kích đo được từ thí nghiệm là giá trị áp suất đầu đo 1 thu được từ thí nghiệm thực tế. Tại các lần thí nghiệm với lượng nổ TNT 200 g, cách đầu đo 1,5 m, ta thu được kết quả sóng xung kích tác dụng lên tấm mô mình bê tông thường thể hiện ở đồ thị thí nghiệm 1 hình 10 [5]. Hình 10. Đồ thị đo sóng xung kích từ TN1 (đầu đo gắn trên bề mặt tấm bê tông thường) Hình 12. Đồ thị đo sóng xung kích từ TN3 (đầu đo gắn trên bề mặt tấm bê tông có lớp giảm chấn) Kết quả sóng phản xạ lớn nhất qua các lần thí nghiệm thể hiện trong bảng 4 [5]. Bảng 4. Giá trị lớn nhất của sóng phản xạ thu được trên đầu đo qua các thí nghiệm Khối lượng thuốc nổ TNT thí nghiệm, m (g) Khoảng cách từ lượng nổ đến chướng ngại (đặt đầu đo), r (m) Áp lực sóng xung kích phản xạ, p sxk (Kpa) Tỷ lệ áp lực giữa thí nghiệm có và không có lớp giảm chấn, (%) 200 g TN 1 TN 2 TN 3 1,5 1,5 1,5 26.884 19.832 17.596 73,77% 65,45% Nhận xét: Kết quả thí nghiệm trên thực tế thể hiện qua bảng 1 cho thấy, giá trị sóng xung kích đo được trên các lần thí nghiệm với tấm bê 102

Nghiên cứu thực nghiệm tác dụng giảm chấn... tông không có lớp giảm chấn đều lớn hơn hẳn so với tấm có lớp giảm chấn. Giá trị lớn nhất mà đầu đo thu được trong các trường hợp có lớp giảm chấn được thể hiện qua thí nghiệm 2. Tuy nhiên cũng cách khá lớn so với giá trị đo được trong trường hợp không có lớp giảm chấn. So sánh hai trường hợp có và không có lớp vật liệu giảm chấn nhận thấy rằng, tuy lớp giảm chấn Tyfo SCH-11UP gắn trên mô hình công trình là khá mỏng nhưng có hiệu quả khá tốt trong việc làm giảm giá trị tác dụng của sóng xung kích từ 26,23% đến 34,55% hay giá trị áp lực sóng xung kích phản xạ đo được chỉ bằng 73,77% và 65,45% so với trường hợp không có lớp giảm chấn. KẾT LUẬN Tác dụng giảm chấn là vấn đề cần được nghiên cứu trong bảo vệ các công trình dưới tác dụng của tải trọng nổ hiện nay. Nghiên cứu thực hiện đối với mô hình là tấm bê tông với lớp giảm chấn chỉ bằng khoảng 1/10 chiều dầy tấm, tuy nhiên, hiệu quả giảm chấn thấy rõ qua việc đầu đo áp lực thu được các trị số nhỏ hơn nhiều so với trường hợp không có lớp vật liệu. Nghiên cứu này cũng đặt ra vấn đề nghiên cứu về vật liệu giảm chấn hợp lý, có giá thành rẻ, dễ chế tạo, thuận tiện cho lắp ghép trong các công trình thực tế, hơn nữa là vấn đề tính toán, thiết kế chiều dầy và số lượng lớp vật liệu để hiệu quả giảm chấn đạt giá trị lớn nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cole, R. H., 1965. Underwater explosions. Dover Publications, New York. 2. Vũ Văn Thành, Tô Giang Lam. Giải pháp sửa chữa và gia cường khẩn cấp để đảm bảo giao thông cho nhịp 6 cầu Châu Ổ, Km 1.036+275 QL1A, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Cầu đường Việt Nam ISSN1859-459X. Số 3-2013. Tr. 40-48. 3. Olenko. L. P., Schechter B. I., 2002. Vật lý nổ. Nxb. Tư liệu vật lý và toán học quốc gia, Moscow. (Tiếng Nga). 4. Hồ Sĩ Giao, Đàm Trọng Thắng, Lê Văn Quyển, Hoàng Tuấn Chung, 2010. Nổ hóa học, lý thuyết và thực tiễn. Nxb. KH & KT. 5. Vũ Đình Lợi, Tô Đức Thọ, Lê Anh Tuấn, Phạm Công Nghị, 6/2014. Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm nổ trong vùng nước nông tại khu vực Trường Sa. Tuyển tập công trình Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, Tập 2. Cơ học vật rắn biến dạng, Hà Nội. 6. Xalamakhin Т. М., 1967. Giáo trình hướng dẫn giải lý thuyết va đập nổ. Nxb. Matxcơva. (Tiếng Nga). EXPERIMENTAL STUDY ON LOAD - DAMPING EFFECTS OF THE STRUCTURES IN UNDERWATER SHOCK WAVES IN TRUONG SA ARCHIPELAGO Vu Dinh Loi, To Duc Tho, Nguyen Tuong Lai, Le Anh Tuan, Nguyen Cong Nghi Institute of Technique Special Engineering-Military Technical Academy ABSTRACT: Research on the problem of load damping of the structures under the effect of shock waves in environment generally and in water particularly is important and necessary for military structures and buildings of inhabitants. If properly designed and having solution to reduce the effects of the blast wave, general structures will be increased markedly and reduce ability of being destroyed. One of the solutions to reduce the effects of the blast wave is to glue layers of material having capable of absorbing blast waves onto the structures. The theoretical and empirical studies are currently less pronounced due to many different reasons. This paper presents modeling and experimental results from the underwater explosion topic KC09.06/11-15 in Truong Sa 103

Vũ Đình Lợi, Tô Đức Thọ, archipelago to determine the damping effect of the structure modeling is designed with layers of featured material on its surface. Keywords: Damping, underwater explosions, shock waves, explosive experiments, Truong Sa,... 2