ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 2 MÔN: TIẾNG VIỆT Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; x

Tài liệu tương tự
Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP I. Đọc hiểu (3,0 điểm) KỲ THI KHẢO SÁT KÌ I NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 10 Thời gian làm bài:

Phần 1

Document

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

Phong thủy thực dụng

No tile

Niệm Phật Tông Yếu

Microsoft Word - on-tap-phan-van.docx

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

5 câu chuyện hay cực kỳ ý nghĩa về tình bạn

1 KINH VĂN THÙ SƯ LỢI SỞ THUYẾT MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT Tác Giả: Đời Lương Tam Tạng Mạn Đà La Tiên Dịch Giả: Hòa Thượng Thích Minh Lễ Tôi nghe như vầy

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Nghị luận về thời gian

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Cảm nghĩ về người thân

doc-unicode

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Viết thư cho người thân thăm hỏi và chúc mừng năm mới

1

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Cảm nghĩ về người thân

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

0365 Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật án h: Lưu Tống Lương a Xá d ch Vi t h: T. Thí h Trí T nh ---o0o--- Nam Mô Bổn Sư Thí h Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần) Như v

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Tả lại con đường từ nhà đến trường

TRUNG PHONG PHÁP NGỮ

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Nghị luận về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software For evaluation only. Mô hình kiến trúc xanh từ bài học kinh nghiệm của kiến

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

CHƯƠNG I

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Bà Duras thời còn trẻ. Hậu Người Tình" L'Amant Nhiều người đã đọc tiểu thuyết Người tình (L Amant, tiểu thuyết nổi tiếng thế giới của nữ văn sĩ người

Tả người thân trong gia đình của em

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (4

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

cover.ai

Pháp Môn Niệm Phật

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Cô Gái Bán Don Hạo Nhiên Nguyễn Tấn Ích Đến định cư tại miền Bắc California Hoa Kỳ hơn nửa năm, bỗng một hôm, tôi nhận được cú điện thoại của Thung từ

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Chửi

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Viết thư gửi một người bạn ở xa

CÒN MỘT CHÚT HƯƠNG Tháng mười hoa Cúc Quỳ rộ nở. Trên suốt con đường từ Đàlạt xuống Đơn-Dương, những đoá Cúc-Quỳ tươi tắn, vàng rực dưới ánh nắng ban

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

No tile

SAÙNG KIEÁN KINH NGHIỆM

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Kinh Từ Bi

Thuyết minh về hoa mai

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Tưởng Nhớ Nhà Văn Xuân Vũ Nhân Giỗ Lần Thứ 8 Dư Thị Diễm Buồn TIỂU SỬ NHÀ VĂN XUÂN VŨ Nhà văn Xuân Vũ chào đời trong ngôi nhà xưa của bà ngoại thuộc l

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Cảm nghĩ của em về tình bạn

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Em hãy tả lại một tiết học Văn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Tả cây hoa lan

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Ngày Tết nói về Hoa Mai Trên đất nước Việt Nam, người ta thường biết đến hoa mai qua loại hoa mai vàng năm cánh đặc trưng xưa nay mà người ta còn gọi

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Bản ghi:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 2 MÔN: TIẾNG VIỆT Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) Câu 1: Trong các từ: xắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao. Từ viết sai chính tả là: A. Xắp xếp. Xếp hàng C. Sáng sủa D. Xôn xao Câu 2. Từ nào là từ chỉ hoạt động của sự vật trong câu sau: Hoạ Mi hót rất hay. A. Hoạ Mi. Hót C. Rất D. Hay Câu 3. ộ phận in đậm trong câu: ác Hồ tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì?. Như thế nào? C. Là gì? D. Ở đâu? Câu 4. Từ trái nghĩa với từ chăm chỉ là từ : A. Siêng năng. Lười biếng C. Thông minh D. Đoàn kết Câu 5. Từ chỉ đặc điểm của sự vật trong câu: Trong vườn, hoa mướp nở vàng tươi là: A. Hoa mướp. Nở C. Vàng tươi D. Trong vườn Câu 6. ộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trong câu: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Là: A. Hai bên bờ sông. Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực Câu 7. Hót như... Tên loài chim điền vào chỗ trống thích hợp là: A. Vẹt. Khướu C. Cắt D. Sáo Câu 8. Cáo... Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là: A. Hiền lành. Tinh ranh C. Nhút nhát D. Nhanh nhẹn Câu 9. Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với ác Hồ là: A. Kính yêu. Kính cận C. Kính râm Câu 10. Em hiểu câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách. là thế nào? A. Giúp đỡ nhau. Đoàn kết C. Đùm bọc D. Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn.

Câu 1: Gạch dưới các chữ viết sai chính tả ch hay tr và viết lại cho đúng vào chỗ trống ở dưới: Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang.... Câu 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm: Giản dị, sáng ngời, tài giỏi, bạc phơ, cao cao, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ. Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của ác Hồ: Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của ác Hồ: Câu 3: Trong bài : Ngày hôm qua đâu rồi? (Tiếng Việt 2, tập 1) của nhà thơ ế Kiến Quốc có đoạn: Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn... Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống? Câu 4: Gia đình là tổ ấm của em. Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảg 5-6 câu kể về một buổi sum họp trong gia đình em.

ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) mỗi câu đúng cho 1 điểm Câu 1: A Câu 2: Câu 3: A Câu 4: Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: Câu 8: Câu 9: A Câu 10: D Câu 1: (1 điểm) Trưa đến chưa mà trời đã nắng trang trang. Chưa đến trưa mà trời đã nắng chang chang. Câu 2: (2 điểm, mỗi ý 1 điểm) Nhóm 1: Từ chỉ đặc điểm hình dáng của ác Hồ: sáng ngời, bạc phơ, cao cao. Nhóm 2: Từ chỉ tính nết phẩm chất của ác Hồ: Giản dị, tài giỏi, sáng suốt, lỗi lạc, hiền từ. Câu 3: Trong đoạn thơ trên, nhà thơ ế Kiến Quốc như muốn nói với em rằng: Em học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của em được ghi lại những điểm 10 do chính những kiến thức mà ngày đêm em miệt mài học tập. ởi vậy có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhưng sẽ đựơc nhắc đến khi em có những kiến thức mà ngày hôm qua ta đã tích luỹ được. Câu 4: HS nêu được: Gia đình em thường quây quần đông đủ vào lúc nào? (1 điểm) Từng người trong gia đình em lúc đó làm gì? (2,5 điểm) Nhìn cảnh sum họp đầm ấm của gia đình, em có cảm nghĩ thế nào? (1,5 điểm)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 2 MÔN: TOÁN Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) Câu 1: Tìm một số biết rằng lấy 35 cộng với số đó thì có kết quả bằng 35 trừ đi số đó. A. 0. 35 C. 70 D. 1 Câu 2: 7 giờ tối còn gọi là : A. 17 giờ. 21 giờ C. 19. giờ D. 15 giờ Câu 3: Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là: A. 100. 101 C. 102 D. 111 Câu 4: 5m 5dm =... Số điền vào chỗ chấm là: A. 55m. 505 m C. 55 dm D.10 dm Câu 5: Cho dãy số: 7; 11; 15; 19;...số tiếp theo điền vào chỗ chấm là: A. 22. 23 C. 33 D. 34 Câu 6: Nếu thứ 6 tuần này là 26. Thì thứ 5 tuần trước là: A. 17. 18 C. 19 D. 20 Câu 7: Số lớn nhất có ba chữ số là: A. 998. 999 C. 978 D. 987 Câu 8: Hình vuông ACD có cạnh A = 5cm. Chu vi hình vuông là: A. 15 cm. 20 cm C. 25 cm D. 30 cm Câu 9: 81 x = 28. x có giá trị bằng bao nhiêu? A. 53. 89 C. 98 D. 43 Câu 10: 17 + 15 10 =... Số điền vào chỗ chấm là: A. 32. 22 C. 30 D. 12 Câu 1: (1 điểm) Trên bảng con có ghi phép tính: 6 + 8 + 6 Lan cầm bảng tính nhẩm được kết quả là 20. Huệ cầm bảng tính nhẩm lại được kết quả là 26. Hỏi ai tính đúng?

Câu 2: (4 điểm) Mai có 28 bông hoa, Mai cho Hoà 8 bông hoa, Hoà lại cho Hồng 5 bông hoa. Lúc này ba bạn đều có số bông hoa bằng nhau. Hỏi lúc đầu Hoà và Hồng mỗi bạn có bao nhiêu bông hoa? Câu 3: (3 điểm) Hiện nay bố Hà 45 tuổi, còn ông nội Hà 72 tuổi. Em hãy tính xem khi tuổi của ông nội Hà bằng tuổi bố Hà hiện nay thì hồi đó bố Hà bao nhiêu tuổi? Câu 4: (2 điểm) Tìm x. a. X + X x 5 = 24 b. X + 5-17 = 35

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN Phần I: Trắc nghiệm (10 điểm) mỗi câu đúng cho 1 điểm. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: A C C C A Câu 1: (1 điểm) Cả hai bạn đều tính đúng. Kết quả khác nhau do cầm bảng ngược nhau: 6 +8 +6 = 20 (cầm xuôi) 9 + 8 + 9 = 26 (cầm ngược lại) Câu 2: Giải Số bông hoa còn lại của Mai hay số bông hoa mỗi bạn có lúc sau là: 28 8 = 20 (bông) Lúc đầu Hồng có số bông hoa là: 20 5 = 15 ( bông) Hoà được thêm 8 bông rồi lại cho đi 5 bông, như vậy Hoà được thêm số bông hoa là: 8 5 = 3 ( bông) Lúc đầu Hoà có số bông hoa là: 20-3 = 17 (bông) Đáp số : Hồng: 15 bông Hoà: 17 bông Lời giải đúng, tính đúng số hoa còn lại của Mai và số hoa lúc đầu của Hồng, mỗi câu 1 điểm

Lời giải và tính đúng số hoa Hoà được thêm (0,5 điểm) Lời giải và tính đúng số hoa lúc đầu Hoà (1 điểm) Đáp số đúng: 0,5 điểm Câu 3: Mỗi câu lời giải đúng và phép tính đúng: 1 điểm Giải Ông hơn bố số tuổi là: (0,5 điểm) 72 45 = 27 (tuổi) (0,5 điểm) Khi ông bằng tuổi bố hiện nay thì tuổi của bố là: (0,5 điểm) 45 27 = 18 (tuổi) (1điểm) Đáp số: 18 tuổi (0,5 điểm) Câu 4: Mỗi câu đúng: 1 điểm a. X + X x 5 = 24 b. X + 5-17 = 35 X x 6 = 24 X + 5 = 35 + 17 X = 24 : 6 X + 5 = 52 X = 4 X = 52-5 X = 47