MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SAN HÔ THẾ GIỚI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CHO VÙNG BIỂN VIỆT NAM Dư Văn Toán Viện Nghiên cứu Quản lý Biển và Hải đảo

Tài liệu tương tự
Nghị luận về ô nhiễm môi trường

1

Mở đầu

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

ĐẠO LÀM CON

Code: Kinh Văn số 1650

thacmacveTL_2019MAY06_mon

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Document

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

LƠ I NGO Ki nh thưa quy cha, quy thầy phó tế; quy tu sĩ nam nữ cu ng toa n thê quy ông ba va anh chi em. Chủ đê mu c vu năm 2018 của Hô i Đô ng Gia m

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Microsoft Word - Document1

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

SỰ SỐNG THẬT

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

I _Copy

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phần 1

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

QUY TẮC ỨNG XỬ

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Title

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

HỒI I:

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

Phần 1

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Giới thiệu về quê hương em

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Con Đường Khoan Dung

Microsoft Word - Dao-3 kho bau-1.doc

No tile

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

BÀN TIN GX. TAM HÀ NĂM MỤC VỤ GIA ĐÌNH CN, 24/06/2018 CHÚA NHẬT XII MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM B Tin Mừng: Mc 1, "Bệnh cùi biến mất và người ấy được sạ

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

SỰ SỐNG THẬT

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

SỰ SỐNG THẬT

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

Manna CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM B Từ Trái Tim Con Người Lời Chúa: (Mc 7,1-8a ) 1 Hôm ấy, có những người Pharisêu và một số kinh

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Giới Nguyện Bồ Đề Tâm Giới nguyện Bồ Đề Tâm gồm mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ. Vi phạm một giới nguyện chính là vi phạm t

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Mộng ngọc

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Phần 1

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

Microsoft Word - SC_LB3_VIE.doc

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Microsoft Word - china_vietnamese_2012

Document

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Phong thủy thực dụng

Công Chúa Hoa Hồng

Lương Sĩ Hằng Tha Thứ Và Thương Yêu

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam

MỞ ĐẦU

QUI SƠN CẢNH SÁCH Tác-Giả: Đại-Viên Thiền-Sư. Dịch Giả: HT.Tâm-Châu Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam T

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Qu

Tìm hiểu Đức Ngô Đại Tiên qua Thánh Truyền (Thánh Truyền và ngày 13/3) Nguyên Hanh Tiệc Xuân dọn mời con ngồi lại, Rót chung trà THẦY đãi các con Lời

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 1 VƯƠNG XUÂN TÌNH Luâ t tu c, vơ i y nghi a la tri thư c dân gian vê

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Bản ghi:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SAN HÔ THẾ GIỚI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CHO VÙNG BIỂN VIỆT NAM Dư Văn Toán Viện Nghiên cứu Quản lý Biển và Hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Ba i ba o phân ti ch tô ng qua t ca c ta c đôṇg tư biến đổi khí hậu (BĐKH) đê n san hô trên biê n va đaị dương thế giới dưạ theo ca c nghiên cư u đa công bô trên thê giơ i. San hô taị vu ng biê n Viêt Nam co tâ m quan troṇg râ t lơ n, nhưng cu ng se co ru i ro nhiê u tư tác động BĐKH. Ki ch ba n BĐKH cu a Viêt Nam năm 2011 co n chưa đê câ p đê n ta c đôṇg vơ i san hô biê n Viêt Nam. Bài báo đề xuất một số nội dung cần thiết xây dựng Chiến lược quốc gia về Tài nguyên san hô biển, ư ng pho vơ i ki ch ba n BĐKH. 1. MỞ ĐẦU Kich ba n biến đổi khí hậu (BĐKH) va nươ c biê n dâng cu a Viêt Nam năm 2009, 2011 mơ i chu yê u đê câ p đê n ca c kich ba n cho phâ n đâ t liê n cu a Viêt Nam, riêng phâ n kich ba n cho ca c vu ng biê n, như pha t tha i CO2 a nh hươ ng như thê na o đê n nhiêt độ nươ c biê n va đă c biêt san hô biê n chưa đươ c đê câ p. Tuy nhiên, trên thê giơ i đa co kha nhiê u nghiên cư u va dư ba o ta c đôṇg cu a BĐKH đê n san hô biê n va đai dương thê giơ i (Bô Ta i nguyên va Môi trươ ng, 2011). San hô là cấu trúc sinh vât sống lớn nhất trên hành tinh. Các rạn san hô là nơi cư ngụ của 25% các loài sinh vật biển và là nơi quan trọng đối với cá và động vật khác để ăn, trưởng thành và trú ẩn khỏi kẻ thù. Các rạn san hô cũng cung cấp các nguồn tài nguyên tuyệt vời cho con người, bao gồm cả thực phẩm và thu nhập thường xuyên cho khoảng 500 triệu người, nguồn tài nguyên dược phẩm, lô cốt bảo vệ từ các cơn bão khi tham gia phá vỡ năng lượng sóng và những nơi lạ thường để vui chơi và học hỏi. Hiện nay, diện tích san hô toàn thế giới khoảng 230.000 km 2 (Joan và Kimberly, 2009), ở Việt Nam khoảng hơn 1.000 km 2, chỉ chiếm 0,5% diện tích san hô thế giới (Dư Văn Toa n, 2011). San hô ở Việt Nam cũng rất đa dạng và phong phú, với hơn 400 loài và phân bố khắp trên các vùng biển Việt Nam. San hô Việt Nam có giá trị rất lớn cho nhiều ngành y tế, xây dựng, thương mại, du lịch, môi trường cư trú và sinh trưởng cho nhiều loài cá biển và là cơ sở quan trọng cho hệ thống các khu bảo tồn biển (Dư Văn Toa n, 2011). BĐKH gây ra sự gia tăng nhiệt độ đại dương va có thể phá hủy các khu vực rất lớn của các rạn san hô thông qua tẩy trắng một phản ứng gây cho một san hô để mất đặc điểm sắc màu truyền thống và bảo vệ lãnh địa của tảo dinh dưỡng. Những nơi mà cá, san hô và các sinh vật gia p xa c biển nhiệt đới có thể tẩy trắng và nguy hại, phải xây dựng phương án khả năng phục hồi, thićh ư ng vơ i BĐKH. Bằng cách tạo ra mạng lưới các khu bảo vệ, chúng ta sẽ giúp môi trường sống biển bị suy thoái sẽ phục hồi và tái tạo mới. Chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương cùng quản lý và đào tạo để làm cho các rạn san hô của họ mạnh mẽ hơn ứng phó với BĐKH. 141

Những khu vư c co quâ n thê san hô lơ n thu hút rất lớn khách du lịch và đem lại lợi nhuận hàng tỷ USD cho các quốc gia sở hữu. Điê n hiǹh như rạn san hô lớn nhất trên thế giới Great Barrier Reef, Ôxtrâylia; rạn san hô thứ 2 Belize Barrier, từ Quintana Roo, miền Nam Mêhicô và dọc theo bờ biển Belize tới quần đảo Bay của Honđuras; dải san hô Hồng Hải bờ biển của Ai Cập và A Rập Xêut; Pulley Ridge rạn san hô quang hợp sâu nhất, Florida; nhiều rạn san hô ở quốc đảo Maldives. Tại Hòn Mun Nha Trang cu a Viêt Nam, giá trị kinh tế của san hô ước tính trên 1 km 2, đạt tới hơn 100.000 USD (Dư Văn Toa n, 2011). San hô cu ng co giá trị kinh tế cao như san hô đỏ, san hô trắng, san hô vàng, san hô đen (Hình 1.1). San hô mang lại sự sung túc, nhiều dân tộc coi san hô là một vật thiêng liêng. Từ xưa, san hô giúp nhà nông thu gặt được mùa và thủy thủ ra khơi không gặp bão, san hô màu đỏ thẫm giúp máu chảy điều hòa trong mạch, san hô mầu hồng ảnh hưởng đến quả tim, nơi cảm xúc tập trung. Thời Trung cổ, người châu Âu quen cất một miếng san hô trong túi để làm bùa hộ mệnh. Người Tây Tạng và người bản xứ châu Mỹ coi san hô là những đá thần linh. Đối với người theo đạo Kitô, san hô mầu đỏ tượng trưng cho máu của chúa Giêsu. Người A Rập dùng san hô làm thuốc chữa bệnh lỵ, thuốc tra mắt và thuốc đánh răng. Ngành dược phẩm hiện đại dùng san hô để ghép xương và chữa bệnh SIDA và một số ung thư. Tại Việt Nam, san hô co nhiê u ư ng duṇg quan troṇg (Dư Văn Toa n, 2011): + Từ năm 1998, sản phẩm bi san hô bắt đầu được đưa vào sử dụng tại bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh trong các ca múc bỏ mắt. Tính đến nay, bi san hô đã được sử dụng tới trên 100 ca. Sau khi múc mắt, các bác sĩ sẽ ghép một viên bi san hô vào bao củng mạc để tạo hình lại hốc mắt, giữ cơ nhãn cầu đúng vị trí, không bị teo. Sau khi lành, mắt giả sẽ được đặt vào và người bệnh có thể liếc được. + Trong chuyên khoa răng hàm mặt, khi nhổ răng, các thầy thuốc có thể ghép san hô cho đầy sống hàm, chống teo sống hàm, để lúc làm răng giả đặt vào sẽ thuận lợi hơn. Trước đây, người ta phải dùng vật liệu thay thế của Pháp rất đắt tiền. Nay sử dụng san hô Việt Nam, chỉ sau khoảng ba tháng san hô được xương mọc vào thay thế, đồng hóa gần như bình thường. + Gâ n đây, san hô bắt đầu được dùng để tạo hình những phần khiếm khuyết xương cho bệnh nhân bị tổn thương xương hàm, xương gò má, xương hốc mắt Những bệnh nhân này, trước đây phải chấp nhận mặt bị móp, biến dạng do thiếu xương hoặc phải dùng xi măng, titanium rất đắt tiền và sau ghép không tự tiêu được. + Trong những bệnh lý gây chèn ép tủy (do thoái hóa xương hoặc đĩa đệm, chèn ép vào lòng tủy), người ta đã thực hiện phương pháp điều trị là mở rộng ống sống, dùng san hô làm vật liệu ghép để làm rộng ống sống. + Theo y học cổ truyền, san hô đen vị ngọt, tính bình, có công dụng giải nhiệt tiêu độc, khu ế minh mục (làm sáng mắt), an thần trấn kinh (an thần và chống co giật). Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian, ở nước ta (chủ yếu là vùng biển miền Nam) và Trung Quốc, người ta thường đốt những nhánh san hô đen rồi hít lấy khói để chữa viêm mũi nói chung và viêm mũi dị ứng nói riêng. 142

Màu đỏ Màu vàng Màu trắng Nguồn: Dư Văn Toa n, 2011. Hình 1.1. Màu sắc san hô Màu đen San hô thê giơ i đang bi đe doạ. Mặc dù những lợi ích vô giá đó, nhân loại đang tàn phá những rạn san hô. Mười phần trăm đá ngầm san hô đã bị phá hủy vĩnh viễn, 80% san hô ở Đông Nam Á và Việt Nam bị đe dọa trầm trọng. Rạn san hô là một trong số những sinh cảnh bị đe dọa nhất toàn cầu. San hô là nạn nhân của một số động vật ăn mồi. Thí dụ cá bướm thích ăn san hô sống, cá vẹt thì bám vào đá san hô, hút những xương san hô và hòa tan calcium khi tiêu hóa. Giông bão phá vỡ những đảo và đá ngầm. Con người cũng đe dọa đại tràng san hô một cách gián tiếp. San hô chỉ có thể sống ở những nơi nước trong, tinh khiết, có nồng độ muối cố định và ở nhiệt độ từ 18 đến 29 C, phân bố chủ yếu từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam. Con người thải ra biển phế liệu sinh vật, khoáng vật và hóa học, làm đục nước và làm thay đổi cấu tạo hóa học của nước. Vì nước đục, những rong biển không thể quang hóa để trở thành thức ăn cho san hô. Những chất hóa học giết chết mọi sinh vật sống trong biển (Hiǹh 1.2, 1.3 và 1.4) (Dư Văn Toa n, 2011). 143

Nguồn: Dư Văn Toa n, 2011. Hình 1.2. Con người tàn phá rạn san hô Nguồn: Dư Văn Toa n, 2011. Hình 1.3. Rác thải, hóa chất gây ô nhiễm rạn san hô, ảnh hưởng tới sinh thái môi trường Trong bô i ca nh BĐKH, lươṇg pha t tha i CO2 gia tăng maṇh, se gây ta c đôṇg maṇh đê n san hô, gia p xa c biê n, cu ng hê sinh tha i biê n bao quanh. Như ng vâ n đê na y co n đươ c i t biê t đê n tai Viêt Nam, cho nên se pha i dưạ va o phân tićh tư ca c nghiên cư u trên thê giơ i. Nguồn: The Reef-World Foundation, 2012. Hiǹh 1.4. Ty lê san hô thê giơ i đa suy gia m thơ i ky 1962-2012 2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SAN HÔ Ki ch ba n pha t tha i CO2 đa đươ c khuyê n ca o vơ i ca c quô c gia trên thê giơ i cu a Ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) (IPCC, 2007). Theo IPCC, kịch bản BĐKH là sự thể hiện đáng tin cậy và đơn giản khí hậu trong tương lai, dựa trên một tập hợp các mối quan hệ khí hậu, được xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu những hậu quả của BĐKH do con người gây ra và thường được dùng như là đầu vào cho các mô hình đánh giá tác động. Các kết quả của IPCC đã được trình bày trong các báo cáo lần thứ nhất năm 1992, đến báo cáo lần thứ tư năm 2007. Hiện nay, 144

đã có rất nhiều nước, nhiều khu vực xây dựng kịch bản BĐKH với quy mô khu vực, quốc gia và các vùng khí hậu hoặc phạm vi nhỏ hơn. Về khung thời gian, hầu hết các kịch bản BĐKH thường được xây dựng cho từng thập kỷ của thế kỷ XXI (Bô Ta i nguyên va Môi trươ ng, 2011). Ở Việt Nam, một số kịch bản BĐKH đã được xây dựng và áp dụng trong các hoạt động về BĐKH. Tuy nhiên, để có một kịch bản tổng hợp đầy đủ về cơ sở khoa học và thực tiễn, có thể áp dụng cho việc triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ đã giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì xây dựng các kịch bản BĐKH, đặc biệt là nước biển dâng cho Việt Nam. Các kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam trình bày trong báo cáo này được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu đã có trong và ngoài nước, các ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý thuộc các bộ, ngành liên quan. Kich ba n đa đươ c câ p nhât năm 2009 va năm 2011. Tuy nhiên, ca c thông sô va ta c đôṇg lên biê n va sinh vât biê n hâ u như chưa được đê câ p đê n (Bô Ta i nguyên va Môi trươ ng, 2011). Nguồn: Bô Ta i nguyên va Môi trươ ng, 2011. Hình 2.1. Lượng phát thải CO2 tương đương trong thế kỷ XXI của các kịch bản Vi vâỵ trong ba i ba o na y, se du ng ca c kê t qua nghiên cư u cu a ca c ta c gia nươ c ngoa i đê điṇh hươ ng ta c đôṇg đê n san hô biê n Viêt Nam, nhă m giu p xây dưṇg kê hoa ch hiêụ qua ư ng pho trong bô i ca nh BĐKH toa n câ u. Hiǹh 2.2 cho thâ y ta c đôṇg cu a CO2 đê n chu triǹh chuyê n đô i hê cacbonat lên bê măt biê n - đai dương thê giơ i. Lươṇg cacbon vô cơ trong nươ c biê n se gia tăng cu ng vơ i sư gia tăng pha t tha i CO2 trong khi quyê n va sư suy gia m maṇh ph trong nươ c biê n. Ca c thông sô đươ c biê u thi trong Ba ng 2.1. 145

Nguồn: Joan, 2006. Hiǹh 2.2. (a) Sư gia tăng a p suâ t CO2 trong khi quyê n; va (b) sư thay đô i cacbon bê măṭ đaị dương Ba ng 2.1. Thông sô hê cacbon va biê n thiên nhiêt đô nươ c măṭ biê n theo pha t tha i CO2 Nguồn: Joan, 2006. 146

Nguồn: Joan, 2006. Hình 2.3. Phân bô ph trên đaị dương thế giơ i đến 1880-2100 Quá trình axit hóa các đại dương đang diễn ra với tốc độ nhanh kỷ lục trong vòng 300 triệu năm trở lại đây, đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái biển. Theo Cơ quan Đại dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ (NOAA), việc đốt nhiên liệu hóa thạch và thải khí cacbon diôxit ào ạt vào bầu khí quyển không chỉ làm thương tổn không khí, mà còn đe dọa cả đại dương (Joan, 2006). Theo Hình 2.3, dự đoán về nồng độ ph trong nước biển vào năm 2100 dựa trên lượng khí thải vào khí quyển như hiện nay. Các chấm màu tím để chỉ các rạn san hô nước lạnh, trong khi chấm đỏ biểu thị san hô nước ấm. Các đại dương sẽ hấp thụ cacbon diôxit mà hệ quả là nồng độ axit trong nước biển sẽ tăng lên. Điều này có nghĩa là, các rạn san hô sẽ lớn chậm hơn và khả năng tồn tại của các loài thủy sinh cũng giảm xuống. Giờ đây, nồng độ ph trong nước biển toàn cầu đang tăng nhanh kỷ lục. Mặc dù vậy, việc tiên lượng tác động của hiện tượng này trong tương lai là rất khó, bởi các thí nghiệm cũng như quan sát thực địa bị hạn chế. Biến đổi khí hậu và quá trình axit hóa nước biển nhanh kỷ lục sẽ tác động thế nào đến thủy sinh vẫn còn là một ẩn số. Để vượt qua được trở ngại về thu thập mẫu vật, các nhà khoa học đã tra cứu lại điều kiện khí hậu của Trái đất từ 300 triệu năm trước, từ đó cố gắng xác định mối liên hệ giữa sự tuyệt chủng của các loài thủy sinh/động vật trên cạn, sự tiến hóa đối với sự thay đổi của nước biển. Họ tình cờ tìm thấy một trường hợp đặc biệt xảy ra cách đây 56 triệu năm, khi một lượng khí cacbon khổng lồ được núi lửa phun vào bầu khí quyển. Nhiệt độ trung bình khi đó đã tăng 10,8 o C, đại dương 147

có mật độ ph tăng thêm 0,4 trên thang điểm 14. Nhiều loài san hô và thủy sinh đã tuyệt chủng. Giai đoạn này kéo dài suốt 5.000 năm. Theo dự đoán, đến năm 2100, nồng độ axit trong nước biển sẽ tăng, hay ph suy gia m thêm 0,2-0,3. Nguồn: Joan, 2006. Hình 2.4. Sự thay đổi hệ số vôi hóa của loại san hô trung bình như hàm số độ tích tụ khoáng vật (280 ppm CO2-1950, 390 ppm CO2 - ngày nay, 560 ppm CO2-2100) Theo Hình 2.4, mức độ vôi hóa của san hô tỷ lệ nghịch với nồng độ phát thải CO2. Khi nồng độ CO2 tiến gần đến mức 560 ppm, san hô gần đạt ngưỡng phân hủy hoàn toàn và đây se là nguy cơ vô cùng xâ u đối với san hô toàn cầu và Việt Nam. Bảng 2.1. Mức độ phát triển san hô (%) Biê n Đông và nồng độ (ppm) phát thải CO2 Năm 1950 2000 2030 2050 2100 CO2 280 380 450 560 750 San hô (%) 100 80 60 40 20 Nguồn: Dư Văn Toa n, 2011. Tư ca c thông tin toa n câ u vê kich ba n ta c đôṇg cu a pha t tha i CO2 vơ i đai dương thi Biê n Đông se bi ta c đôṇg râ t lơ n. Nhiê u vu ng trong Biê n Đông se suy gia m maṇh ph tơ i 0,3, tư c la biê n bi axit ho a thuô c loai cao trên đai dương thê giơ i. Hiǹh 2.5 cho ta thâ y bư c tranh phân bô san hô hiêṇ tai, co n theo Hiǹh 2.6 thi ta thâ y đươ c mư c đô suy gia m xe t cho Biê n Đông, hiêṇ nay san hô co n khoa ng 80% so vơ i trươ c đây, 2050 se co n bă ng 1/2 hiêṇ nay, đê n 2100 thi chi co n 1/4 so vơ i 148

hiêṇ nay. Điê u na y cho thâ y, nếu không co ca c gia i pha p can thiê p, san hô se co nguy cơ bi hu y hoai gâ n hết do BĐKH. Nguồn: Joan và Kimberly, 2009. Hiǹh 2.5. Phân bô hiêṇ traṇg ca c vu ng biê n san hô trên đaị dương thê giơ i Chú thích: PIR: Thời kỳ 1950 vơ i CO2 280 ppm; T Ggross: Mức độ vôi hóa theo nhiệt độ. Nguồn: The Reef-World Foundation, 2012. Hình 2.6. Kịch bản biến đổi khí hậu và san hô toàn cầu Tuy việc xây dựng tác động kịch bản BĐKH, axit hóa đại dương hay ph đối với vùng biển Việt Nam còn chưa được nghiên cứu và công bố, nhưng qua những kết quả dự đoán của Joan (2006), ta thấy nguy cơ tổn thương của san hô vùng biển Việt Nam là rất nguy kịch. Bởi vậy, chúng ta 149

cần sớm có kế hoạch quản lý và bảo vệ, phát triển san hô vùng biển Việt Nam nhằm ứng phó với BĐKH và quản lý tổng hợp thống nhất nguồn san hô quý giá. 3. ĐỀ XUẤT BẢO VỆ SAN HÔ TẠI BIỂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Rạn san hô như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển và như thủy cung, vì là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Vu ng biê n Viêt Nam tâ p trung khoa ng gần 400 loa i san hô trong tổng số 800 loài của thế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam (Hiǹh 3.1). Raṇ san hô biê n tâ p trung vơ i mât đô cao ơ vu ng biê n Nha Trang, Trươ ng Sa, Hoa ng Sa. Điển hình như vùng biển Hòn Mun - Khánh Hòa, Hòn Đỏ - Núi Chúa - Ninh Thuận là những nơi bảo vệ tốt san hô, tạo ra môi trường tự nhiên với trên 2.000 loa i sinh vât đa y va ca, trong đo khoa ng 400 loa i ca san hô cu ng nhiê u ha i sa n quy, đồng thời là những nơi du lịch lặn biển thu hút khách quốc tế và trong nước. Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho san hô sinh trưởng, nên có thể gây sinh đẻ nhân tạo bằng các bãi đá, hay đánh chìm thuyền, tạo ra những bãi san hô lớn, phục vụ phát triển kinh tế du lịch. Nguồn: Dư Văn Toa n, 2011. Hình 3.1. Phân bố san hô tại biển Việt Nam Nguồn san hô nước ta đang đứng trước thách thức sống còn. Mỗi năm, Việt Nam mất hơn 50 tấn san hô, chưa kể mất san hô đen ở Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, Hải Phòng. Theo đà này, nguy cơ trong 20 năm nữa, san hô có thể không còn trong vùng biển nước ta là có thật. Vì sự phát triển du lịch biển chiếm tới 75% khách du lịch, chúng ta cần phải có những biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt và phát triển san hô nhân tạo quy mô cấp Nhà nước. Đồng thời, đẩy mạnh việc 150

tuyên truyền trong cộng đồng dân cư ven biển và khách du lịch về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên quý báu này, đang là một việc làm cấp thiết. Hiện tượng khai thác quá mức nguồn lợi hải sản, phá hủy các rạn san hô và môi trường biển đang diễn ra nghiêm trọng trên phạm vi rộng lớn. Các số liệu thống kê gần đây về sức khỏe rạn san hô Việt Nam cho thấy, chỉ còn 1% các rạn trong điều kiện tốt (độ phủ san hô sống trên 75%), 26% các rạn trong điều kiện tốt (độ phủ san hô sống 50-75%), 41% các rạn trung bình (độ phủ san hô sống 25-50%) và còn lại 31% là các rạn nghèo (độ phủ san hô sống dưới 25%). Số liệu thống kê còn chỉ ra rằng 96% các rạn trên khắp vùng biển cả nước đang phải hứng chịu tác động tiêu cực từ những hoạt động của con người, trong đó gần 75% các rạn có mức độ rủi ro cao và rất cao. Khai thác hủy diệt được xác định như là tác động mạnh mẽ nhất, 85% các rạn san hô có mức độ rủi ro từ trung bình trở lên bị tác động do hoạt động này. Đề xuất: + Xây dưṇg kich ba n BĐKH chi tiê t cho ca c tham sô biê n, vê pha t tha i CO2, đô mặn, nhiêt đô, cacbon ca c tâ ng nươ c, san hô + Xây dựng Chiến lược quốc gia Quy hoạch, bảo vệ và phát triển tài nguyên san hô biển Việt Nam, phục vụ phát triển biển bền vững và ứng phó với BĐKH. Cần xây dựng chính sách và cơ sở pháp lý để quản lý, bảo vệ san hô biển Việt Nam. + Giám sát thực hiện Công ước CITES về cấm buôn bán san hô quý hiếm tại Việt Nam. + Tăng cường xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên biển, khu bảo tồn san hô, đặc biệt bảo vệ các nguồn gen san hô quý hiếm (san hô đen, san hô đỏ) quy mô cấp quốc gia, tỉnh và địa phương. + Thiết lập mạng lưới giám sát san hô trên toàn vùng biển Việt Nam. + Tăng cường tuyên truyền phổ biến kiến thức về tầm quan trọng của san hô cho cộng đồng dân cư ven biển, hải đảo và cho quy mô vùng, cấp quốc gia. + Xã hội hóa công tác quản lý san hô vùng biển Việt Nam. Huy động các tổ chức trong nước, quốc tế về bảo vệ san hô, cần có chính sách khích lệ kịp thời các tổ chức xã hội như MCD (Rạn Trào), để phát huy thêm trách nhiệm của các tổ chức khác, giúp san hô biển Việt Nam phát triển bền vững. + Tích cực hội nhập quốc tế trong vấn đề phát triển và bảo vệ san hô; học hỏi kinh nghiệm phát triển và bảo vệ của Ôxtrâylia, Hoa Kỳ. Kêu gọi các tổ chức IUCN, WWF, GEF, ICRAN..., tham gia hỗ trợ Việt Nam về chính sách san hô. + Tái tạo san hô, sử dụng các tàu thuyền cũ (hậu quả của chương trình đánh bắt xa bờ), đánh đắm làm nơi nuôi cấy san hô nhân tạo. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bô Ta i nguyên va Môi trươ ng, 2011. Kich ba n BĐKH va nươ c biê n dâng cho Viêt Nam. 115 tr. 2. IPCC, 2007. The Physical Science Basis. Cambridge University Press. 151

3. Joan A.K., 2006. Impacts of Ocean Acidification on Coral Reefs. Contribution No.2897 from NOAA/Pacific Marine Environmental Laboratory. 4. Joan A.K. and K.Y. Kimberly, 2009. Coral Reefs and Ocean Acidification. Oceanography, Vol.22, No.4: pp. 108-117. 5. The Reef-World Foundation, 2012. Http://www.reef-world.org/conservation.htm. 6. Dư Văn Toa n, 2011. Ba o ca o đê ta i câ p Bô TNMT Luâṇ cư khoa ho c va thư c tiêñ xa c điṇh ca c vu ng biê n đă c biêt nhâỵ ca m (PSSA) tai biê n Viêt Nam. 200 tr. Summary SOME FEATURES OF WORLD CORAL REEF IN CLIMATE CHANGE CONTEXT AND THE FIRST PROPOSAL FOR VIETNAM AREA Du Van Toan Research Institute for Seas and Islands Management, MONRE This paper analyzes the overall impacts of climate change on coral reefs in the world's seas and oceans, according to the scientific results published in the world. Coral in the Vietnam sea areas has a great importance, but also has more risks from climate change impacts. Climate change scenarios of Vietnam in 2011 did not mention the impact on Vietnam sea corals. This paper proposes contents needed to build a national strategy on marine reef resources, and respond to climate change scenarios. 152