BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu tương tự
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

MỞ ĐẦU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Văn phân tích lớp 9 Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago BÀI LÀM Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel,

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Nghị luận về sách

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

LÔØI TÖÏA

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Phần mở đầu

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Quan niệm nghệ thuật về con người của Rabindranath Tagore trong thơ trữ tình – tình yêu (Khảo sát qua tập Tâm tình hiến dâng)

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

(Tờ bìa) VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM BAN THIỀN HỌC NGUYÊN THỦY THIỀN NGAY BÂY GIỜ Thiền sư Goenka, Tỳ khưu Pháp Thông dịch. SỰ BÌNH YÊN NỘI TẠI,

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Code: Kinh Văn số 1650

Thuyết minh về quan điểm sáng tác của nhà văn Thạch Lam

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Sach

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Con đường dẫn đến chân hạnh phúc

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Microsoft Word - TT_ doc

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Gia sư Thành Được Câu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nh

CHƯƠNG 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Microsoft Word - V doc

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

A

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

Tràng Giang

NguyenThiThao3B

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Hội thảo khoa học sinh viên lần IX năm 2016 DIỄN NGÔN NHÂN VẬT TRONG NHÓM TRUYỆN NGẮN THẾ SỰ CỦA NGUYỄN HUY THIỆP SV: Phan Thị Điệp Khoa Khoa học xã h

Mở đầu

CHƯƠNG 10

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Untitled

Con Đường Khoan Dung

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Table of Contents Chương 1: 27 NĂM LÀM CẢNH VỆ CHO MAO TRẠCH ĐÔNG, ĐIỀU KHÓ QUÊN NHẤT LÀ 10 NĂM ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA Chương 2: BÁO CHỮ TO "PHÁO BẮN V

No tile

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Thuyết minh về truyện Kiều

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

CHƯƠNG 2

SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ để làm rõ tư tưởng và ý nghĩa phê phán của vở kịch

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Chương 5 ANTON PAVLOVICH SEKHOV ĐẠI BIỂU ƯU TÚ CUỐI CÙNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC NGA (Антон Павлович Чехов) ( ) Anton Pavlovich Sekhov, đại bi

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Trần Thị Thanh Thu

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

Nghị luận về thời gian

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

VẺ ĐẸP CỦA CUỘC SỐNG DƯỚI ÁNH SÁNG TỨ DIỆU ĐẾ

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC (ÔN THI CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM) 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP MÔN : LÝ LUẬN VĂN HỌC Chương trình ôn tập bao gồm những vấn đề cơ bản của bộ môn Lý luận văn học bậc đại học và những tài liệu tham khảo cần thiết cho việc ôn thi cao học chuyên ngành. 1. VĂN HỌC, HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI THẨM MỸ Văn học bắt nguồn từ đời sống, phản ánh hiện thực, là một hình thái ý thức xã hội đặc thù - hình thái ý thức xã hội thẩm mỹ. Điều này được thể hiện ở những điểm sau đây: 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC - Đối tượng của văn học là cuộc sống muôn màu muôn vẻ nhưng điều quan trọng nhất là khám phá các quan hệ hiện thực mà trung tâm là con người xã hội. - Văn học không miêu tả thế giới như khách thể tự nó mà tái hiện chúng trong sự tương quan với lý tưởng, khát vọng, tình cảm của con người. - Văn học không phản ánh hiện thực dưới những bản chất trừu tượng mà tái hiện nó trong tính toàn vẹn, cảm tính sinh động. Đối tượng trung tâm của văn học là các tính cách của con người mang bản chất xã hội, lịch sử. 1.2. NỘI DUNG TÌNH CẢM XÃ HỘI THẨM MỸ - Tình cảm trong nghệ thuật không chỉ là tình cảm xã hội mà là tình cảm của xã hội thẩm mỹ. - Tình cảm này bắt nguồn từ những rung động thẩm mỹ của con người đối với thực tại, tình cảm xã hội thẩm mỹ là tình cảm rất đỗi cao cả, cao đẹp, cao thượng ngay cả trong phán xét, lên án. - Tình cảm xã hội thẩm mỹ không chỉ ngợi ca cái Đẹp, cái Cao cả mà còn phê phán, mỉa mai, châm biếm những caí thấp hèn xấu xa, nó đưa con người vào mối quan hệ thẩm mỹ và đỉnh điểm là sự thanh lọc. - Tình cảm xã hội thẩm mỹ bao giờ cũng mãnh liệt, chân thành. Tuy thống nhất nhưng tình cảm xã hội thẩm mỹ không đồng nhất với chân lý và đạo 1

lý. Nó bồi dưỡng, khơi dậy ở con người những khát khao vươn tới những cái cao đẹp, hoàn thiện, hoàn mỹ, những giá trị cao nhất của con người. 1.3. HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT Để thể hiện những tình cảm xã hội thẩm mỹ, văn học không dùng những khái niệm trừu tượng, định lý, công thức mà bằng cách làm sống lại đối tượng một cách cụ thể, gợi cảm thông qua sự hình thức hóa, hình tượng hóa. Hình tượng là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật. 1.3.1. Hình tượng nghệ thuật như một khách thể tinh thần đặc thù - Hình tượng nghệ thuật là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng, sáng tạo tồn tại khách quan. Khi đã được hoàn tất và định hình thì nó không phụ thuộc vào sự cảm nhận chủ quan của người sáng tác và tiếp nhận. - Hình tượng có thể tồn tại qua chất liệu vật chất, ký hiệu, hình ảnh, các phương tiện tạo hình cũng như được thể hiện bằng ngôn từ nhưng giá trị của nó là ở phương diện tinh thần. Hình tượng nghệ thuật là cấp phản ánh đặc biệt của ý thức nên nó là khách thể tinh thần đặc thù. 1.3.2. Tính tạo hình và biểu hiện của hình tượng - Tạo hình là làm cho khách thể tinh thần có được một sự tồn tại cụ thể - cảm tính. Không tạo hình thì không có hình tượng nghệ thuật. - Biểu hiện là khả năng bộc lộ cái bên trong, cái bản chất, thể hiện những tư tưởng tình cảm sâu kín, làm cho hình tượng trở nên toàn vẹn, sinh động, đồng thời cũng cho thấy thái độ, cái nhìn của tác giả. - Sự kết hợp giữa tạo hình và biểu hiện làm cho hình tượng có tính toàn vẹn, thống nhất một cách sống động giữa hư và thực, ổn định và biến hóa có giá trị thẩm mỹ cao. 1.3.3. Hình tượng nghệ thuật là một quan hệ xã hội thẩm mỹ - Nghệ thuật là sự kết tinh những kinh nghiệm quan hệ của con người, do đó cấu trúc của hình tượng là một quan hệ xã hội - thẩm mỹ. - Cấu trúc của hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất cao độ giữa các mặt đối lập: chủ quan và khách quan, lý trí và tình cảm, cá biệt và khái quát, 2

hữu hình và vô hình Tuy nhiên, đặc trưng của hình tượng thể hiện ở quan hệ xã hội thẩm mỹ vô cùng phức tạp. Trước hết là quan hệ giữa các yếu tố và chỉnh thể của bức tranh đời sống được tái hiện qua hình tượng. Kế đến là quan hệ giữa thế giới nghệ thuật với thực tại mà nó phản ánh. Cuối cùng là quan hệ giữa tác giả, tác phẩm với công chúng của nghệ thuật, quan hệ giữa hình tượng với ngôn ngữ của một nền văn hóa. - Hình tượng nghệ thuật có sức truyền cảm lay động, thức tỉnh tư tưởng, khơi dậy những cảm xúc trong tâm hồn, có sức cảm hóa lớn lao, hướng con người đến cái chân, thiện, mỹ. 2. TƯ DUY NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN 2.1. TƯ DUY HÌNH TƯỢNG LÀ CƠ SỞ CỦA TƯ DUY NGHỆ THUẬT - Tư duy của con người có 3 hình thức: tư duy hành động- trực quan, tư duy khái niệm - logic, tư duy hình tượng - cảm tính. - Tư duy nghệ thuật là một bộ phận của hoạt động nghệ thuật nhằm khái quát hóa hiện thực và giải quyết nhiệm vụ thẩm mỹ. Phương tiện của nó là các biểu tượng, tượng trưng có thể trực quan được và cơ sở của nó là tình cảm. Đây là một dạng hoạt động trí tuệ của con người hướng tới việc sáng tạo và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật. - Tư duy hình tượng là cơ sở chủ yếu chứ không phải là duy nhất của tư duy nghệ thuật. Tư duy hình tượng sẽ được phát huy cao độ khi nó kết hợp với những hình thức khác của tư duy một cách sáng tạo. 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY NGHỆ THUẬT Tư duy nghệ thuật là phương thức thực tiễn tinh thần của hoạt động chiếm lĩnh thế giới bằng hình tượng cho nên nó có những đặc điểm cơ bản sau đây. 2.2.1. Sự hòa quyện giữa tình cảm và lý tưởng - Tình cảm trong tư duy nghệ thuật. - Lý tưởng trong tư duy nghệ thuật. - Sự hòa quyện giữa hai yếu tố này trong tư duy nghệ thuật. 2.2.2. Sự thể nghiệm trực giác, hư cấu - Thể nghiệm trong tư duy nghệ thuật. 3

- Trực giác trong tư duy nghệ thuật. - Hư cấu trong tư duy nghệ thuật. 2.2.3. Cá thể hóa và khái quát hóa - Cá thể hóa trong tư duy nghệ thuật. - Khát quát hóa trong tư duy nghệ thuật. - Sự thống nhất giữa cá thể hóa và khái quát hóa trong tư duy nghệ thuật. 2.2.4. Điển hình hóa trong tư duy nghệ thuật - Điển hình hóa luôn gắn với quá trình khái quát hóa và cá thể hóa của tư duy nghệ thuật. - Tư duy nghệ thuật đã đóng vai trò quan trọng đối với sự điển hình hóa trong văn học làm cho hình tượng vừa khái quát được những nét quan trọng nhất, bản chất nhất của đời sống, lại vừa có được hình thức cụ thểcảm tính của cá thể, độc đáo không lặp lại. 3. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 4.1. KHÁI NIỆM Ngôn ngữ là "yếu tố thứ nhất", là chất liệu của văn học. Đây là dạng ngôn từ mang tính nghệ thuật được nhà văn dùng trong sáng tác. Do được dùng vào "chức năng thi ca" chức năng thẩm mỹ cho nên nó có những đặc điểm riêng so với ngôn từ thuộc các phong chức năng khác (như trong văn bản khoa học, báo chí, hành chính - công vụ ). 4.2. NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT LÀ NGÔN TỪ CHỌN LỌC, CHÍNH XÁC VÀ HÀM SÚC - Trong sáng tác văn học thì mỗi âm, mỗi từ, câu văn đều có ý nghĩa quan trọng đối với việc kể, tả, xây dựng thế giới hình tượng. Vì vậy, ngôn từ nghệ thuật phải được chắt lọc cao độ thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu đó và còn thể hiện được tư tưởng, tình cảm của chủ thể thẩm mỹ. Sự chọn lọc này được ví như đãi quặng tìm vàng, kim cương của những "phu chữ" (nghệ sĩ ngôn từ). - Ngôn từ nghệ thuật phải chính xác thì mới tả đúng người, đúng cảnh, đúng tình, đúng ý và còn có thể diễn tả một cách chính xác cả những cái mơ hồ 4

nhưng có thật trong tâm trí của con người. Tính chính xác ở đây chính là cách nói, cách lựa chọn duy nhất, không chỉ đúng mà phải đạt đến mức là trúng điều cần thể hiện. - Ngôn từ nghệ thuật phải có tính hàm súc. Hàm súc là sự thể hiện được nhiều nhất những điều cần biểu đạt trong một lượng từ ngữ ít nhất, tạo nên hiệu ứng "lời chật ý rộng", "ý ở ngoài lời", "ý tại ngôn ngoại". Đây cũng chính là sức chứa những tư tưởng thẩm mỹ, là sự tích hợp được trữ lượng lớn những cái cần biểu đạt trong một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất. có thể đó là một từ "đắt", từ "thần", "nhãn tự" 4.3. NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƯỜNG CÓ TÍNH ĐA NGHĨA - Tính đa nghĩa vốn có trong ngôn từ đời sống. Ở ngôn từ nghệ thuật thì đặc tính này được thể hiện một cách cao độ, sâu sắc nhằm biểu đạt cái phong phú, đa dạng, tinh tế, vi diệu của tư tưởng và tình cảm. - "Ngôn từ tác phẩm văn chương khác với ngôn từ không phải của tác phẩm văn chương ở chỗ nó có thể gợi ra một tập hợp không sao kể xiết những ý tưởng, những tình cảm, những sự giải thích" (L.Tolstoi). - Lời văn đa nghĩa là một dạng phát ngôn được tổ chức một cách đặc biệt để mỗi từ, mỗi câu có thể gợi lên những ý tưởng khác, có khi lớn hơn và bao hàm cả nghĩa ban đầu. Ngoài ra, lời văn nghệ thuật còn phát huy tối đa tính chất mở, tính đa dạng của hệ thống ngôn ngữ (ngoài nghĩa chính, nghĩa hiển ngôn, nghĩa cụ thể còn có nghĩa phụ, nghĩa hàm ngôn, hàm ẩn, nghĩa khái quát ) bằng cách sử dụng những biện pháp chuyển nghĩa như ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa, tượng trưng 4.4. NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT MANG TÍNH TẠO HÌNH VÀ BIỂU CẢM - Văn học là một loại hình nghệ thuật phản ánh đời sống bằng hình tượng. Thế giới nghệ thuật của văn học bao gồm nhiều loại hình tượng phong phú, sống động như hình tượng thiên nhiên, hình tượng đồ vật, con người Tất cả những hình tượng đó được tạo nên bằng ngôn ngữ. - Để tạo dựng được thế giới nghệ thuật như vậy, văn học đã sử dụng ngôn từ mang tính tạo hình. Tính tạo hình của ngôn từ nghệ thuật không phải chỉ do cách nói bóng bẩy, có hình ảnh mà chủ yếu thể hiện ở khả năng, cách tái 5

hiện hiện thực làm xuất hiện ở người đọc những biểu tượng thị giác, thính giác những biểu tượng về cảnh vật và con người làm đối tượng hiện lên sống động trong trí tưởng tượng, y như thật. Khả năng này còn bộc lộ rõ nét ở các loại từ "hình tượng" (như từ tượng thanh, tượng hình) và các phương thức chuyển nghĩa (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ). - Đặc trưng của nghệ thuật là tính biểu cảm, tính xúc động. Văn chương là tiếng nói của tình cảm, tình yêu, là sản phẩm của hoạt động gắn liền với cảm xúc mạnh mẽ, cháy bỏng. Vì vậy, ngôn từ nghệ thuật phải giàu tính biểu cảm. - Tính biểu cảm thể hiện ở cơ cấu lượng từ của ngôn từ nghệ thuật. Số lượng từ vựng trong ngôn từ nghệ thuật rất phong phú, gấp nhiều lần so với các loại ngôn từ khác vì ngoài từ phổ thông còn sử dụng rộng rãi từ địa phương, từ nghề nghiệp, tiếng lóng, Trong đó, số lượng từ có giá trị biểu cảm, diễn tả cảm xúc và trạng thái tâm hồn chiếm một tỷ lệ lớn. - Tính biểu cảm được thể hiện ở cấp độ cú pháp. Câu của ngôn từ nghệ thuật tự do hơn, đa dạng hơn, nhiều câu ở dạng đặc biệt không câu nệ vào mẫu ngữ pháp với mục đích là thể hiện một cách mạnh mẽ, sống động những cảm xúc của chủ thể thẩm mỹ. - Tính biểu cảm được thể hiện ở những sắc thái, cung bậc khác nhau theo hai chiều dương tính (những cảm xúc tích cực) và âm tính (những cảm xúc tiêu cực). - Tính biểu cảm của ngôn từ nghệ thuật được thể hiện ở giọng điệu của thế giới nhân vật và chủ thể thẩm mỹ 4.5. NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐƯỢC DẤU ẤN CÁ NHÂN - Khác với ngôn từ thuộc các phong cách ngôn ngữ khoa học, hành chính ngôn từ nghệ thuật luôn in đậm ấu ấn cá nhân và cá tính sáng tạo của cá nghệ sĩ ngôn từ. - Khi là một tài năng lớn thì nhà văn luôn có một "lối nói" riêng, độc đáo thể hiện ở khuynh hướng ưa thích và sở trường, sử dụng những phương tiện ngôn ngữ nào đó để tạo ra một lối phô diễn riêng như cách dùng những âm 6

thanh, từ ngữ, câu văn, cách hành văn để diễn đạt, miêu tả, khắc họa, xây dựng hình tượng, - Dấu ấn riêng còn được bộc lộ ở giọng điệu của chủ thể thẩm mỹ. Bằng ngôn từ nghệ thuật của riêng mình, nhà văn có thể bộc lộ được thái độ, tình cảm, cái nhìn qua cách xưng hô, thân sơ, thành kính hay suồng sã, vui hay buồn, lạnh lùng hay đằm thắm Từ đó, người đọc có thể cảm nhận được 'hơi văn", "khí văn" cũng như tình điệu của tác phẩm. 5. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC Nội dung và hình thức là hai phương diện không thể tách rời của một tác phẩm văn học. Muốn giải mã để thấy được cái hay, cái đẹp của tác phẩm phải khám phá những phương diện nói trên. 5.1. NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC - Nội dung của tác phẩm văn học là hiện thực cuộc sống được phản ánh trong sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn. Đó là một hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan và chủ quan xuyên thấm vào nhau. - Nội dung của tác phẩm văn học được thể hiện qua đề tài, chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo. - Nội dung của tác phẩm được thể hiện ở quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người cùng mối tương quan giữa sự biểu hiện của đời sống và sự cảm thụ chủ quan của tác giả, tạo nên nội dung thẩm mỹ của hình tượng văn học. Đây chính là kết quả khám phá, phát hiện, khái quát của nhà văn. 5.2. HÌNH THỨC CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC - Nội dung của tác phẩm văn học chỉ tồn tại bằng hình thức và qua hình thức tác phẩm. Hình thức nghệ thuật của văn học chính là hình thức của thế giới nghệ thuật mà người đọc tiếp xúc và cảm thấy, bao gồm cả hình thức của văn bản ngôn từ và hình thức hình tượng, cả hai thống nhất thành văn bản nghệ thuật. - Hình thức của tác phẩm bao gồm hình thức bên ngoài và hình thức bên trong. 7

Hình thức bên ngoài là hình thức quy phạm cố định của thể loại như hình thức các thể thơ (như thơ lục bát, song thất lục bát), hình thức các thủ pháp nghệ thuật (như so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ) và các kỹ thuật viết văn như dùng từ đẹp, từ kêu, hình ảnh bóng bẩy Hình thức bên ngoài chỉ là bộ khung, là giá đỡ chứ chưa đích thực là hình thức nghệ thuật của văn học. Hình thức bên trong là hình thức cảm thấy, nhìn thấy của chủ thể dùng để tri giác, cảm nhận và sáng tạo thế giới. Đây chính là hình thức của cái nhìn nghệ thuật, là sự hiện diện của con mắt nghệ sĩ, quy định cách tạo hình cho tác phẩm. Đây không phải là hình thức của một nội dung có sẵn mà là hình thức phát hiện và cho thấy lần đầu tiên một nội dung mới. 5.3. SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phương Lựu chủ biên (1986), Lý luận văn học, NXB Giáo dục. 2. Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn,bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm. 3. Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm và Thể loại văn học, NXB Đại học Sư Phạm. 4. Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục. 5. Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương (1985), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục. 6. G.N. Poxpelop (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục. 1