Tìm hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chúng ta

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "Tìm hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chúng ta"

Bản ghi

1 Tìm hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chúng ta

2

3 TIÊ N VI NH LA C Tìm hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chúng ta 2017

4 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Tiê n Vi nh La c Tri nh ba y bi a : Lê Anh Dũng Hi nh bi a : Tiê n Yến Nga và Nguyễn Phương Hoa, Hai chị em ISBN Copyright Nha Xuâ t Ba n / Publisher : TIÊ N LÊ In ta i Nha In All Villa Print, Villawood, Fairfield, NSW, U c Đa i Lơ i Printed in Australia

5 Ki nh dâng hương linh: - Hai thâ y Thuâ n Phong, Tro ng Toa n - Hai ba n Lê Văn Đư c, Văn Công Lâ u Thân tă ng: - Quy anh, chi, em trong Gia Đi nh Truyê n Ba Quô c Ngư Thương tă ng: - Hiê n thê Dương Chiêu Anh va ca c con Tiê n La c Quan, Tiê n Anh Thơ, Tiê n Anh Nhi đa go p y, go p công xem la i cha nh ta va hoa n chi nh ba n tha o Tiê n Vi nh La c

6

7 Đôi dòng về việc hiệu đính quyển Tìm hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chúng ta Song thân chúng tôi là cựu hội viên Hội Truyê n Bá Quô c Ngư Nam Việt. Từ Thập Niên 50-60, song thân chúng tôi đa từng gia ng da y cũng như huâ n luyện nhiê u thế hệ giáo viên của Hội nhằm chô ng na n mù chư cho đồng bào. Sau khi đi nh cư ở Darwin, Bắc Úc, thân phụ chúng tôi bắt đâ u viết quyển Tìm hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chúng ta, với hoài bão gìn giư tiếng Việt và sự trong sáng của ngôn ngư dân tộc nhằm truyê n lưu cho ca c thế hệ con cháu mai sau. Từ năm 2008, chúng tôi cùng thân mẫu bắt đâ u công việc hiệu đi nh va hoàn chi nh ba n tha o. Vì nhiê u ly do ngoa i y muô n nên công việc hiệu đi nh kha chậm. Đô i với một quyển sách thuộc loa i biên kha o, nhâ t là sách nghiên cư u vê tiếng Việt và chư Việt, chúng tôi ca m thâ y đang ga nh va c một trách nhiệm khá nă ng nê trong việc hiệu đi nh: cho n dùng từ ngư thích hơ p, hành văn ma ch la c, theo đúng văn pha m tiếng Việt, không thể bỏ sót một lỗi chánh ta hay lỗi do gõ bàn phím sai, Khi hiệu đi nh, thân phụ chúng tôi đa đồng ý cho chúng tôi thêm nhiê u thí dụ vê Nói lái, từ ngư Hán Việt, Văn Pha m tiếng Việt, cũng như thêm một sô hình minh

8 ho a như hi nh bi a ca c Bộ Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư (Phụ lục 2), hi nh trang đâ u quyển Tam Thiên Tự Giải Âm 1831, v.v... Nhâ t là thêm một sô Phụ lục như Phụ lục 4: Tư đô ng âm Hán Việt và Phụ lục 5: Ngoại lệ - Một số tiếng Hán Việt bắt đầu bằng các phụ âm d, l, m, n, ng và v viết dấu hỏi. Ở một sô Phâ n, chúng tôi có thêm Footnote : Ghi chú của người hiệu đi nh ở cuô i trang để làm rõ ý hay nội dung của Phâ n đo. Để gõ Hán tự và ghi chú nghi a, chúng tôi dùng Hán Việt Tự Điển Thiều Chửu da ng điện tử (HanViet.jar, Executable Jar File, Java Platform SE binary), Phiên ba n 1.5 (02 tha ng 01 năm 2005), do ca c ông Đă ng Thế Kiệt, Lê Văn Đă ng và Nguyễn Hư u Vinh biên tập. Chúng tôi cũng kết hơ p dùng như ng trang Hán Việt Từ Điển Tổng Hợp online ( gồm: Từ Điển Phổ Thông, Hán Việt Từ Điển Trích Dẫn ( Từ Điển Trần Văn Chánh, Hán Việt Tự Điển của Nguyễn Quô c Hùng và Thiê u Chửu, để gõ như ng Hán tự không có trong Hán Việt Tự Điển Thiều Chửu da ng điện tử. Chúng tôi có ghi thêm Hán tự gia n thể (nếu có) bên ca nh như ng Hán tự phồn thể để quy độc gia tiện tham kha o nếu câ n. Để gõ chư Nôm, chúng tôi dùng trang Chư Nôm Editor, Chư Nôm Online Writer và Chư Nôm Resources ( Vì tri nh độ hiểu biết vê tiếng Việt, cũng như vê chư Hán và chư Nôm của chúng tôi còn ha n hẹp, công việc hiệu đi nh quyển sách sẽ không tra nh đươ c như ng sai sót, kính mong quy độc gia chi giáo. Xin ca m ơn quy vi.

9 Sau bao năm tha ng miệt ma i, chúng tôi đa hoa n thành quyển sách mà quý vi đang co trong tay. Chúng tôi ngậm ngùi nuô i tiếc là thân phụ chúng tôi không đươ c tận mắt nhìn thâ y và câ m trong tay tác phẩm của mình trước khi Người ra đi vi nh viễn Thay mă t thân mẫu và quý anh chi em đa go p công xem ba n tha o và hiệu đi nh quyển sách này, Darwin, Bắc U c, tha ng 06 năm 2016 Tiê n La c Quan

10

11 MU C LU C XIN THƯA TRƯƠ C.. 15 PHÂ N THƯ NHƯ T Đă c điểm cu a tiếng việt Tiếng no i chung của dân tộc Tiếng Việt gia u âm thanh 23 - Luật bằng trắc Ba bực âm thanh Nhi p Vâ n Tiếng Việt gia u âm vận Tiếng Việt gia u từ ngư Động từ 39 - Động từ ghép Ca c ca ch xưng hô: Đa i từ nhân xưng Đa i từ nhân xưng ngôi thư như t, sô i t Tôi va chu ng tôi Đa i từ nhân xưng ngôi thư hai, sô i t Đa i từ nhân xưng ngôi thư ba, sô i t Đa i từ nhân xưng ngôi thư như t, sô nhiê u 46 Chu ng tôi va chu ng ta Đa i từ nhân xưng ngôi thư hai, sô nhiê u Đa i từ nhân xưng ngôi thư ba, sô nhiê u Quán từ Tra ng từ (Phó từ) Tính từ. 50

12 1.5. Vài nét vê ngư pháp tiếng Việt Phân biệt loa i từ Tính từ Trơ từ Một sô trơ từ đă c biệt trong tiếng Việt Tiếng Ha n Việt va tiếng Nôm Ba gio ng no i Bắc, Trung, Nam Tiếng đôi - Tiếng đệm / tiếng ghe p Tiếng Hán Việt đôi Tiếng la i - No i la i Một sô từ ngư dùng lẫn lộn. 92 PHÂ N THƯ HAI Chư việt Chư Việt cô thời đa i Hùng Vương Chư Ha n (Ha n tự 漢字, 汉字 ) Chư Ha n đô i với người Việt Chư Nho ( 儒 ) Chư Nôm ( 字喃, 𡨸喃, 𡦂喃 ) Chư Quô c ngư Tìm hiểu vê chư Quô c ngư Tìm hiểu nguồn gô c các dâ u thanh Tìm hiểu vê âm vận Đo c tên các con chư Một sô ca i cách chư Quô c ngư chưa đươ c mo i người châ p nhận Phiên âm tiếng nước ngoài Như ng vâ n đê câ n bàn thêm.. 142

13 PHÂ N THƯ BA Cha nh ta Thông lệ hỏi, nga Ta i sao pha i viết đúng cha nh ta Như ng lỗi cha nh ta thường gă p Phụ âm đâ u từ Phụ âm cuô i từ Nguyên âm đâ u từ Vâ n Hỏi, nga Nguyên tắc cha nh ta Viết theo gio ng đo c Tiếng đôi Âm thông va âm ca n Âm vắn va âm da i Ba bực âm thanh Thông lệ hỏi, nga Thông lệ thuận thanh âm Tiếng Nôm chuyển thanh Viết theo tự nguyên Tiếng Qua ng Đông chuyển qua tiếng Ha n Việt Tiếng Ha n Việt chuyển qua tiếng Nôm Hỏi, nga trong tiếng Ha n Việt Âm thông va âm ca n Âm thông va âm ca n trong tiếng đôi Âm thông va âm ca n trong tiếng Ha n Việt Âm vắn va âm da i Âm vắn va âm da i trong tiếng đôi Âm vắn va âm da i trong tiếng Ha n Việt Chi n điểm giúp tri nhớ.. 186

14 PHÂ N THƯ TƯ Như ng phương pha p dạy vơ lòng chư Quốc ngư Đa nh vâ n từng con chư Ra p phụ âm với vâ n Đo c trực tiếp Hội Truyê n-bá Quô c-ngư và Phương pha p i-tờ Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Phương pha p i-tờ 202 PHU LU C Phụ lục 1: Quyển Vần Quốc-Ngữ do Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Nam-Việt ta i ba n năm Phụ lục 2: Hình bìa bộ sách Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư (1935). 239 Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư, Lớp Sơ-Đẳng, trang 4-5, Bài 2 Ai ơi, chớ vội khoe mình. 242 Phụ lục 3: Tha nh ngư bô n tiếng Phụ lục 4: Từ đồng âm Hán Việt Phụ lục 5: Ngoa i lệ Một sô tiếng Hán Việt bắt đâ u bằng các phụ âm d, l, m, n, ng và v viết dâ u hỏi TA I LIÊ U THAM KHA O CHU GIA I TƯ VƯ NG, THUÂ T NGƯ.. 267

15 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 15 XIN THƯA TRƯƠ C Tôi ham đo c chư Quô c ngư ngay từ lúc ba y tuô i, đươ c thâ y da y bộ sa ch Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư do ca c ông Trâ n-tro ng-kim, Nguyễn-Văn-Ngo c, Đă ng-đi nh- Phúc va Đỗ-Thận biên soa n. Tôi thi ch đo c đi, đo c la i cho đến nỗi thuộc lo ng nhiê u ba i trong bộ sa ch đo. Hơn ba y mươi năm sau, tôi vẫn thâ y rằng như ng sa ch tập đo c xuâ t ba n sau đo, vê nội dung gia o dục va đa o luyện nhân ca ch, không co cuô n na o co thể so sa nh với bộ Quốc-Văn Giáo- Khoa Thư na y. Nhiê u ông ba n cu ng trang lư a cũng đồng y với tôi. Từ lớp Sơ Đă ng Tiểu Ho c tôi bắt đâ u đươ c ho c Pha p văn, đo c ta m đươ c, nhưng chă ng hiểu đươ c bao nhiêu. Lên đến lớp Như t (Cours Supe rieur) tôi đo c đươ c một sô tiểu thuyết phô thông như Sans Famille, En Famille của Hector Malot, Les Mise rables của Victor Hugo, Le Petit Chose, Les Lettres de mon Moulin của Alphonse Daudet, v.v... Chừng đo tôi mới để y, so sa nh như ng kha c biệt giư a tiếng Việt va tiếng Pha p vê phương diện pha t âm, từ ngư va văn pha m. Tôi cũng thi ch tham kha o ca c ta c phẩm của như ng ho c gia nghiên cư u tiếng Việt, chư Việt.

16 16 Tiê n Vi nh La c Vê sau, tôi tham kha o một sô ta c phẩm như: Đa i-nam Quâ c-âm Tự-Vị (Hui nh-ti nh-của, 1895) Giản-Yếu Hán-Việt Từ-Điển (Đa o-duy-anh, 1932) Nguyên-tă c Ho i-nga Chánh-tả thông-lệ (Trâ n-văn- Kha i, 1950) Khả-Năng của Tiếng Việt (Thuâ n-phong, 1952) Ca-Dao Giảng-Luâ n (Thuâ n-phong, 1957) Tự-Điển Việt-Nam (Lê-Văn-Đư c, 1970) Việt-Ngữ Chánh-Tả Tự Vị (Lê-Ngo c-trụ, 1972) Từ Điển Chi nh Tả Tiếng Việt (Hoa ng Phê, Lê Anh Hiê n, Đa o Thân, Nha xuâ t ba n Gia o dục, 1988) Tiếng Việt Phong Phu (Bằng Giang, 1997) Ve Truyền Bá (Phan Kim Phụng, 2000) v.v... Qua ca c ta c phẩm đo tôi ho c đươ c nhiê u điê u thú vi va bô i ch vê tiếng Việt, đồng thời tôi cũng tự ti m hiểu thêm như ng điểm tôi co n thắc mắc. Soa n tập sa ch nhỏ na y, tôi không co cao vo ng thực hiện một ta c phẩm nghiên cư u sâu rộng như ca c bậc tiê n bô i đa la m, ma chi ti m hiểu va xin ghi la i một va i nhận xe t ca nhân vê tiếng Việt của chúng ta, go i la để ba n ba c với ca c thân hư u va như ng người yêu tiếng Việt. Tôi ước mong tập sa ch nhỏ na y giúp i ch phâ n na o cho ca c em ho c sinh, như t la ca c em đang sô ng va ho c ha nh ở nước ngoa i, đồng thời go p y với ca c ba n yêu tiếng mẹ đe đang quan tâm đến việc hoa n thiện sự trong sa ng va phong phú của tiếng Việt.

17 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 17 Vê ca c vâ n đê viết chữ hoa, dâ u ga ch nối, dâ u ngă t câu, đánh dâ u thanh trên vần oa, oe, uy, chúng tôi ta m thời viết theo ca c đê nghi trong mục Như ng vấn đề cần ba n thêm ở Phần Vi ti nh ca ch đă c biệt phong phú của tiếng Việt, tập sa ch nhỏ na y không thể tra nh khỏi nhiê u chỗ thiếu so t, lâ m lẫn. Râ t mong chư tôn độc gia lươ ng thư va chi cho tôi như ng chỗ sai lâ m, tôi xin trân tro ng ca m ơn chư vi. Tiê n Vi nh La c

18 18 Tiê n Vi nh La c

19 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 19 PHÂ N THƯ NHƯ T Đă c điểm cu a tiếng Việt 1.1. Tiếng no i chung của dân tộc 1.2. Tiếng Việt gia u âm thanh - Luật bằng trắc - Ba bực âm thanh - Nhi p - Vâ n 1.3. Tiếng Việt gia u âm vận 1.4. Tiếng Việt gia u từ ngư Động từ - Động từ ghép Ca c ca ch xưng hô: Đa i từ nhân xưng 1- Đa i từ nhân xưng ngôi thư như t, sô i t Tôi va chu ng tôi 2- Đa i từ nhân xưng ngôi thư hai, sô i t 3- Đa i từ nhân xưng ngôi thư ba, sô i t 4- Đa i từ nhân xưng ngôi thư như t, sô nhiê u Chu ng tôi va chu ng ta 5- Đa i từ nhân xưng ngôi thư hai, sô nhiê u 6- Đa i từ nhân xưng ngôi thư ba, sô nhiê u Quán từ

20 20 Tiê n Vi nh La c Tra ng từ (Phó từ) Tính từ 1.5. Vài nét vê ngư pháp tiếng Việt Phân biệt loa i từ Tính từ Trơ từ Một sô trơ từ đă c biệt trong tiếng Việt 1.6. Tiếng Ha n Việt va tiếng Nôm 1.7. Ba gio ng no i Bắc, Trung, Nam 1.8. Tiếng đôi - Tiếng đệm / tiếng ghép - Tiếng Hán Việt đôi 1.9. Tiếng la i - No i la i Một sô từ ngư dùng lẫn lộn

21 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Tiếng no i chung cu a dân tộc Loa i người trên thế giới no i ha ng nga n ngôn ngư kha c nhau, nhưng dân tộc na o cũng yêu tiếng no i của dân tộc mi nh hơn hết. Dân tộc na o cũng thâ y tiếng no i của dân tộc mi nh la hay va nghe êm tai hơn hết. Riêng dân tộc Việt Nam thi tâm ly na y râ t sâu đậm vi như ng lẽ sau đây: Tiếng Việt gia u âm thanh, một câu no i thường cũng lên bô ng, xuô ng trâ m ; no i ma nghe như ha t: Má đi chợ, nhớ mua bánh bo cho con nghe má! Co n câu ha t đưa em la i ca ng la nh lo t hơn nư a: Má ơi! Đừng đánh con đau, Để con bă t ốc, hái rau má nhơ! Tư ngư rất phong phu, co thể phô diễn đươ c như ng ti nh ca m tế nhi, phư c ta p của con người. Văn phạm đơn gia n: - Đồ vật không co giô ng đực, giô ng ca i như tiếng Pha p (tiếng Nga la i thêm giô ng trung), sô i t hay sô nhiê u cũng no i một ca ch, viết một ca ch: Tiếng Việt: Một cuốn sách nho Hai cuốn sách nho Một cái ba n nho Hai cái ba n nho Tiếng Pha p: Un petit livre Deux petits livres Une petite table Deux petites tables

22 22 Tiê n Vi nh La c Tre con Việt Nam mới ho c tiếng Pha p đê u thắc mắc ta i sao cuô n sa ch la giô ng đực ma ca i ba n la i la giô ng ca i? Đực chỗ na o? Ca i chỗ na o? Thú vật thi co đực, ca i ro ra ng, ta i sao voi đực, voi ca i đê u kêu la un e le phant (giô ng đực hết), beo ca i, beo đực đê u kêu la une panthe re (giô ng ca i hết)? - Động từ trong tiếng Việt khỏi chia như trong tiếng Pha p, tiếng Anh. Thời qua khư, hiện ta i, vi lai đê u no i như nhau: Hôm nay tôi đi My Tho. Hôm qua anh đi Cần Thơ. Nga y mai chu ng no đi My. Tiếng Pha p: Aujourd hui, je vais a My Tho. Hier, tu es alle a Cần Thơ. Demain, ils iront aux E tats Unis. Ai ho c tiếng Pha p cũng đê u mâ t râ t nhiê u thời gian mới chia đươ c động từ aller (đi) rắc rô i na y. - Trong tiếng Việt cũng không co động từ bâ t quy tă c (verbes irréguliers, irregular verbs) như trong tiếng Pha p, tiếng Anh. Ưu điểm nô i bật như t của tiếng Việt la tiếng no i thô ng như t từ Bắc chi Nam, tuy gio ng no i co hơi kha c nhau giư a ba miê n. Mă c dâ u co một sô đồ vật ma người miê n Bắc go i tên kha c người miê n Nam, va một sô kha c biệt trong ca ch no i, nhưng một người ở Tra Vinh va một người ở Huế, Đa Nă ng hay ở Ha Nội vẫn co thể no i

23 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 23 chuyện với nhau, hiểu nhau, hoă c viết thơ qua la i với nhau dễ da ng. Ở một sô nước trên thế giới, cu ng một dân tộc ma tiếng no i kha c hă n nhau giư a ca c miê n. Thi dụ như ở Trung Quô c, cu ng một thư chư viết ma người Triê u Châu no i kha c hă n người Qua ng Đông, người Phúc Kiến no i kha c hă n người Ha i Nam. Hâ u như mỗi ti nh co một gio ng no i riêng. Ở  n Độ la i ca ng phư c ta p hơn: người  n no i ha ng trăm ngôn ngư kha c nhau. Như vậy dân tộc Việt chúng ta đươ c may mắn la co chung một tiếng no i, va chư Quô c ngư la một lơ i thế cho người Việt chúng ta Tiếng Việt gia u âm thanh Âm thanh la gio ng no i pha t ra từ cô ho ng. Tiếng Việt co sa u thanh cha nh: Hai thanh bă ng: Như ng từ không dâ u va như ng từ co dâ u huyền thuộc thanh bă ng: 1- Đoa n bi nh thanh, co n go i la phu bi nh thanh (thanh bằng, nô i ; phu : nổi): thanh bằng ngắn, không dâ u. Thi dụ: ta (người ta), bao (bao bô, bao nhựa). 2- Trươ ng bi nh thanh, co n go i la trâ m bi nh thanh (thanh bằng, chìm ; trâ m: chi m): thanh bằng ke o da i, dâ u huyền. Thi dụ: ta (ta a o, chiê u ta ), ba o (ba o cây, ba o chế).

24 24 Tiê n Vi nh La c Bô n thanh tră c: tră c: Như ng từ co dâ u să c, nă ng, ho i, nga thuộc thanh 3- Thươ ng thanh, co n go i la phu khư thanh (thanh nô i, đi luôn ; khư : đi): thanh cao, dâ u să c. Thi dụ: tá (phụ ta ), báo (tờ ba o, ba o ca o). 4- Ha thanh, co n go i la trâ m khư thanh (thanh chi m, đi luôn): thanh thâ p, dâ u nă ng. Thi dụ: ta (ta ga o, ca m ta ), ba o (ba o gan, ma nh ba o). 5- Hô i thanh, co n go i la trâ m thươ ng thanh (thanh chìm, trên ; thươ ng: trên): thanh trở vê, dâ u ho i. Thi dụ: tả (ta hư u, ta ca nh), bảo (da y ba o, ba o bo c). Go i la hô i thanh, vi như ng tiếng co dâ u ho i pha t âm như dâ u huyền rồi trơ về không dâ u ; tả đo c như ta -a. 6- Khư thanh, co n go i la phu thươ ng thanh (thanh nô i, trên): thanh đi luôn, dâ u nga. Thi dụ: ta (ta lo t, mưa tâ m ta ), ba o (hoa i ba o, ba o lụt). Go i la khư thanh, vi như ng tiếng co dâ u nga pha t âm như dâ u nă ng rồi trơ lên dâ u să c ; ta đo c như ta -á. Ngoa i sa u thanh chánh trên đây, tiếng Việt co n co hai thanh phu, go i la thanh nhâ p: 7- Thươ ng nhâ p thanh, dâ u să c trên ca c từ tận cu ng bằng c, ch, p, t. Thi dụ: tác, tách, táp, tát, hoă c bác, vách, te p, hết, v.v...

25 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Ha nhâ p thanh, dâ u nă ng dưới ca c từ tận cu ng bằng c, ch, p, t. Thi dụ: ba c, sa ch, đe p, cu t, v.v... Như ng tiếng thuộc thanh nhâ p luôn luôn co dâ u să c hoă c dâ u nă ng, không bao giờ không dâ u hay co ca c dâ u huyền, ho i, nga. Tiếng Việt không co như ng từ: bac, sach, đep, cut, hoă c ba c, sảch, đe p, v.v... Hai thanh nhâ p đê u thuộc vần tră c. Gia u âm thanh la một đă c điểm của tiếng Việt. Cu ng một từ ta ma đo c sa u thanh kha c nhau thi mang sa u nghi a kha c nhau: ta, ta, tá, ta, tả, ta. Cũng như từ bao, đo c tha nh: bao, ba o, báo, ba o, bảo, ba o. Người ngoa i quô c mới ho c tiếng Việt thường ca m thâ y kho đo c va kho nhớ nghi a của như ng từ Việt với sa u thanh như trên. Nhưng khi quen rồi thi ho râ t thi ch. Ho ca ng thi ch tiếng Việt khi ho ho c văn chương Việt Nam va ha t đươ c va i ba i dân ca Việt Nam. - Luâ t bằng trắc Phân biệt ca c tiếng bă ng, tră c râ t quan tro ng trong phe p viết văn, la m thơ của chúng ta. Như trong câu ha t đưa em thường nghe ở miê n Nam: Trô ng trầu (bằng) thả lộn (trắc) dây tiêu (bằng), Con theo (bằng) hát bội (trắc), me liều (bằng) con hư (bằng).

26 26 Tiê n Vi nh La c Trong hai câu na y, ca c tiếng bă ng, tră c xen kẽ nhau ở cuô i mỗi vế, nên câu ha t nghe êm tai. Gia dụ như chúng ta du ng liên tiếp tiếng tră c ở cuô i mỗi vế như sau: Trô ng lu a (trắc) thả lộn (trắc) dây bi (trắc), thi nghe gút mắt, không hay. La i như trong ba i Cây sen sau đây ca c tiếng bă ng, tră c xen kẽ nhau: Trong đầm, gi đe p bă ng sen, b t b Lá xanh, bông tră ng, la i chen nhuỵ va ng. b t b b Nhuỵ va ng, bông tră ng, lá xanh, b t b Gần bu n, ma chẳng hôi tanh mu i bu n. b t b b (b: bằng ; t: trắc) Đă c biệt, khi la m câu đối thi việc phân biệt ca c tiếng bă ng, tră c la bắt buộc. Thi dụ như câu đô i sau đây: Chợ Thủ Đư c năm canh thư c đủ. t t t b b t t Bến Đô ng Tranh sáu khă c đa nh trông. t b b t t b b Câu đô i na y hay, vi : 1- Âm thanh đô i nhau: Chợ (ha thanh), đô i với Bến (thươ ng thanh) Thủ Đư c (trắc), đô i với Đô ng Tranh (bằng) Năm canh (bằng), đô i với sáu khă c (trắc) Thư c đủ (trắc), đô i với đa nh trông (bằng)

27 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 27 Tiếng trên thuộc ha thanh thi tiếng dưới thuộc thượng thanh. Tiếng trên tră c thi tiếng dưới pha i bă ng va ngươ c la i. 2- Loại tư pha i đô i nhau: Danh từ đô i danh từ: Địa danh đô i địa danh: Số từ đô i số từ: Động từ đô i động từ: trên chợ thi dưới bến Thủ Đư c // Đô ng Tranh năm canh // sáu khă c thư c // trông (//: đô i, đô i với) 3- Tiếng la i đô i tiếng la i: Thủ Đư c // thư c đủ Đô ng Tranh // đa nh trông (//: đô i, đô i với) Một thi dụ kha c: Cửa cha nh đê n Kiếp Ba c, nơi thờ Hưng Đa o Vương Trâ n Quô c Tuâ n, co hai câu đô i râ t hay, âm thanh, bă ng tră c, loa i từ đê u đô i nhau râ t chi nh: Va n Kiếp hữu sơn giai kiếm khi Lu c Đầu vô thuỷ bâ t thung thanh (Vu ng Va n Kiếp nơi na o co núi đê u co hơi gươm Sông Lục Đâ u không nơi na o co nước ma không nghe tiếng đo ng co c) Va n Kiếp // Lu c Đầu: đi a danh đô i đi a danh Va n // Lu c: số tư đô i số tư hữu // vô: co đô i không sơn // thuỷ: nu i đô i nươ c giai // bâ t: đều co đô i không co

28 28 Tiê n Vi nh La c kiếm // thung: khi // thanh: gươm đô i co c gô hơi đô i tiếng (//: đô i, đô i với) Tiếng Việt co nhiê u tha nh ngữ bốn tiếng, trong đo ca c từ bă ng, tră c đô i nhau râ t chă t chẽ: Chia ngo t se bu i Chia cơm se áo Con đa n cháu đống Quốc thới dân an Thuâ n buô m xuôi gió Mưa thuâ n gió hoà v.v... Xét vê thanh thì trong hâ u hết thành ngư bô n tiếng luôn luôn có thanh ngang-bổng hoă c trầm-bổng xen kẽ nhau. Râ t i t trường hơ p bô n tiếng đê u thuộc thanh bổng, hoă c đê u thuộc thanh trầm (bô ng theo bô ng, trâ m theo trâ m). Thông thường, trong tha nh ngư va tục ngư bô n tiếng, hễ tiếng thư hai la vần bă ng, thi tiếng thư tư la vần tră c, tiếng thư hai la vần tră c thi tiếng thư tư pha i la vần bă ng. (Xem Phụ lục 3: Tha nh ngư bốn tiếng) Việc phân biệt bă ng, tră c trong phe p la m văn, la m thơ co n nhiê u điê u tế nhi, chúng ta sẽ co di p ba n sau. Chính do các thanh ngang-trầm-bổng xen kẽ nhau làm cho tiếng Việt nói nghe êm tai, go i chung là: Ba bực âm thanh.

29 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 29 - Ba bư c âm thanh Âm thanh tiếng Việt chia la m ba bư c: - Bư c thươ ng (cao): như ng tiếng co dâ u să c va dâ u nga, - Bư c trung (ngang): không dâ u hoă c dâ u ho i, - Bư c ha (thấp): dâ u huyền hoă c dâ u nă ng. Nhiê u ho c gia, căn cư va o ca ch phân biệt thanh, tro c va bô n thanh bi nh, thượng, khư, nhâ p của tiếng Trung Hoa, chia âm thanh tiếng Việt la m hai bư c: - Bô ng: ngang (không dâ u), dâ u să c va dâ u ho i, - Trâ m: dâ u huyền, dâ u nga va dâ u nă ng. Theo thiển kiến của chúng tôi, xếp dâ u ho i va o bực bổng va dâ u nga va o bực trầm la chưa hơ p ly. Ta ha y đo c ro hai từ sau đây sẽ thâ y thanh co dâ u nga cao hơn thanh co dâ u ho i: ma : ma -a - pha t âm dâ u huyền rồi trở vê ngang. ma : ma -a - pha t âm dâ u nă ng rồi lên dâ u să c. Ta la i thử đo c ba từ ma, ma, ma. Ba tiếng na y pha t âm không cu ng một bực, ma co ngang, co bổng, chớ không pha i chi co bổng: ma, ma : ngang ma : bổng Ta la i đo c: ma, ma, mạ. Ba tiếng na y cũng không pha t âm cu ng một bực, ma co trầm, co bổng, chớ không pha i chi co trầm: ma, mạ: trầm ma : bổng

30 30 Tiê n Vi nh La c Vậy dâ u ho i pha i ở bực ngang va dâ u nga pha i ở bực bổng mới hơ p ly. Va la i, nhiê u ho c gia đa go i thanh co dâ u nga la phu thượng thanh, tư c thanh nổi va cao, thi không thể xếp thanh co dâ u nga va o bực trầm. Hơn nư a, các nhà khoa ho c đa du ng thiết bi đo tâ n sô (độ rung) của 6 thanh trong tiếng Việt, ghi la i trong biểu đồ và thâ y thanh có dâ u ngã có tâ n sô cao hơn hết, rồi mới đến thanh có dâ u să c. Thanh có tâ n sô thâ p hơn hết là thanh có dâ u huyền và dâ u nă ng. Còn hai thanh có dâ u ho i và không dâ u đê u có tâ n sô trung bình. Vậy, căn cư vào thực tế, đươ c chư ng minh bằng khoa ho c, chúng tôi qua quyết dâ u ngã thuộc thanh bổng. Ngoài ra, thanh có dâ u huyền và thanh có dâ u nă ng tuy cùng ở bực trầm nhưng cũng co cao thâ p chớ không pha i bằng nhau: thanh có dâ u huyền cao hơn thanh có dâ u nă ng. Chúng tôi cho dâ u huyền ở bực trầm thượng và dâ u nă ng ở bực trầm ha. Tình tính tang và Tích tịch tình tang : - Trong dân ca Việt Nam, chúng ta thường nghe như ng tiếng ti nh ti nh tang, tang ti nh ti nh. Ba tiếng này tươ ng trưng cho ba bực âm thanh của tiếng Việt: trầm, bổng, ngang ; ngang, bổng, trầm. Mă c dâ u dùng riêng le thì mỗi tiếng đê u co nghi a riêng, nhưng trong dân ca như ng tiếng này chi tươ ng trưng cho ba bực âm thanh chớ không co nghi a chi ca. Cũng như như ng tiếng hò, xự, xang, xê, cống tươ ng trưng cho ngũ âm trong cô nha c Việt Nam, không co nghi a chi hết.

31 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 31 - Ở miê n Nam Việt Nam co câu ha t đưa em: Đa n kêu tích tịch tình tang Ai đem công chu a lên hang ma về? (Ti ch Tha ch Sanh chém chă n, Truyện Tha ch Sanh - Lý Thông) Ti ch tịch ti nh tang cũng tươ ng trưng cho ba bực âm thanh của tiếng Việt: bổng, trầm (trầm ha, trầm thượng), ngang. Mă c dâ u tiếng Việt va tiếng Trung Hoa co nhiê u điểm tương đồng, nhưng âm thanh tiếng Việt nhiê u hơn tiếng Trung Hoa, cho nên xếp âm thanh tiếng Việt va o khuôn khô thanh, tro c va bi nh, thượng, khư, nhâ p của tiếng Trung Hoa la co phâ n gươ ng e p. Chúng ta sẽ trở la i vâ n đê na y khi xe t đến thông lệ ho i, nga ở Phần sau. - Nhi p Khi no i, chúng ta không no i đê u đê u từng lời da i (như tụng kinh), ma chúng ta no i từng câu, mỗi câu la i ngắt ra từng vế. Sau mỗi câu, mỗi vế, co ngừng la i một chút, chúng tôi ta m go i la nhịp. Thi dụ như đoa n văn xuôi sau đây: Con bươm-bướm kia, / cánh va ng rực-rơ, / la i co những đốm đen, / đốm-đổ, / trông ro thâ t đe p. // Một hôm, / bay nhơ n-nhơ trên bu i cây / ơ vệ đươ ng. // Hết nga nh no, / sang nga nh kia, / thảnh-thơi / vui thu. // Tươ ng mi nh đa đe p, / thi ai chẳng ki nh yêu. // (Trâ n-tro ng-kim et al., Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư, Lớp Sơ-Đẳng, bài 2. Ai ơi, chớ vội khoe mi nh., trang 4-5)

32 32 Tiê n Vi nh La c Cuô i mỗi câu la một nhịp chánh, chúng tôi ga ch hai ga ch xiên (//). Cuô i mỗi vế la một nhịp phu, chúng tôi ga ch một ga ch xiên (/). Nhịp trong văn xuôi, văn vâ n, cũng như trong câu no i, không co ti nh ca ch cô đi nh va đê u đă n như trong âm nha c. - Xe t vê thanh bă ng, tră c ở ca c nhịp, chúng ta sẽ thâ y đoa n văn trên đây bă ng, tră c xen ke nhau như sau: Con bươm-bướm kia (bằng), / cánh va ng rực-rơ (trắc), / la i co những đốm đen (bằng), / đốm-đổ (trắc), / trông ro thâ t đe p (trắc). // Một hôm (bằng), / bay nhơ nnhơ trên bu i cây (bằng) / ơ vệ đươ ng (bằng). // Hết nga nh no (trắc), / sang nga nh kia (bằng), / thảnh-thơi (bằng), / vui thu (trắc). // Tươ ng mi nh đa đe p (trắc), / thi ai chẳng ki nh yêu (bằng). // - La i xe t vê ca c bư c (ngang, bổng, trầm): Con bươm-bướm kia (ngang), / cánh va ng rực-rơ (bô ng), / la i co những đốm đen (ngang), / đốm-đổ (ngang), / trông ro thâ t đe p (trâ m). // Một hôm (ngang), / bay nhơ n-nhơ trên bu i cây (ngang) / ơ vệ đươ ng (trâ m). // Hết nga nh no (trâ m), / sang nga nh kia (ngang), / thảnh-thơi (ngang), / vui thu (bô ng). // Tươ ng mi nh đa đe p (trâ m), / thi ai chẳng ki nh yêu (ngang). // Vi tiếng Việt của chúng ta gia u âm thanh, khi pha t âm co bă ng, co tră c, lên bổng, xuô ng trầm ở ca c nhịp, nên nghe râ t vui tai, người nước ngoa i ba o chúng ta no i ma nghe như ha t.

33 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 33 Để thâ y ro việc phân chia thanh bă ng, tră c va xếp ca c bực bổng, ngang, trầm va o ca c nhịp quan tro ng như thế na o, chúng ta ha y đo c một câu ha t đưa em ở miê n Nam va một ba i thơ Đường luật râ t phô biến của Ba Huyện Thanh Quan sau đây (chú y va o âm thanh ở ca c nhịp). Câu ha t đưa em: Vô rừng / bư t một sợi mây // Đem về thă t gio ng / cho na ng đi buôn // Đi buôn / không lô thi lơ i // Đi ra / cho thâ y / mă t trơ i, / mă t trăng. // Ba i thơ Đường luật: Qua Đe o Ngang Bước tới Đe o Ngang / bo ng xế ta // Co cây chen đá, / lá chen hoa // Lom khom dưới nu i / tiều va i chu // Lác đác bên sông / rợ mâ y nha // Nhớ nước, / đau lo ng con quốc quốc // Thương nha, / mo i miệng cái gia gia // Dừng chân ngoảnh la i: / trơ i, / non, / nước // Một mảnh ti nh riêng, / ta với ta. // Vâ n: Trong ba i thơ trên, như ng chư in đậm ở cuô i câu đê u tận cu ng bằng nguyên âm a: ta, hoa, nha, gia, ta, nên no i ba i thơ na y thuộc vần a. Đo c một ba i ca dao: Va o vươ n hái quả cau xanh, Bổ ra la m sáu, mơ i anh xơi trâ u.

34 34 Tiê n Vi nh La c Trầu na y têm những vôi ta u, Giữa đệm cát cánh, hai đâ u quế cay. Trầu na y ăn thiệt la say, Du mă n, du la t, du cay, du nô ng, Du chăng nên đa o vợ chô ng, Xơi năm ba miếng, ke o lo ng nhớ thương. Vâ n: Ca c từ xanh, anh co cu ng một vần anh, trâ u, ta u, đâ u thuộc các vần đồng âm au, âu, cay, say, cay co cu ng một vần ay, nô ng, chô ng, lo ng thuộc các vần đồng âm ong, ông. - Vần Vậy vần la âm chánh của một từ. Mỗi từ thường co hai phâ n: âm chánh va âm phu. Thi dụ: Từ xanh co âm cha nh la anh va âm phụ la x. Từ trầu co âm cha nh la âu va âm phụ la tr. Âm phụ go i la phu âm. Âm cha nh co thể la một nguyên âm hay một vần. Vâ n co thể la : - Một nguyên âm đơn: a, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư trong như ng từ như: ba, me, đê, bi, ly, to, cô, thơ, nhu, lư,... Như ng nguyên âm đơn kể trên, nếu đư ng riêng cũng co nghi a va đươ c kể la một từ: cha y a la i, e lệ, ê chề, i i, y nguyên, o bế, ngựa ô, ơ cá kho, u đầu, kho ư?, v.v... Riêng hai nguyên âm ă và â không bao giờ đư ng riêng một mi nh, va cũng không thể đư ng tận cùng trong một từ. Thí dụ, không thể viết că, tâ (đo c ca, tớ ).

35 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 35 Do ti nh ca ch đă c biệt này, nhiê u ho c gia kêu hai nguyên âm ă và â là bán nguyên âm. - Hai nguyên âm ghe p nhau: ai, eo, êu, ia, oa, oi, ôi, ơi, ua, uy, ưa,..., như trong như ng từ ba i, beo, đều, kia, khoa, no i, mô i, nơi, lu a, luỵ, thưa, v.v... - Ba nguyên âm ghe p nhau: oai, oeo, uya, ươu,..., như trong như ng từ khoai, ngoe o, khuya, hươu, v.v... - Một nguyên âm đơn ghe p với một hoă c hai phụ âm: am, ăn, âm, em, êch, im, ong, ôm, ơt, ung, ưng,..., như trong như ng từ cam, khăn, tâ m, xem, lệch, ti m, trong, nhôm, ớt, cu ng, lưng, v.v... - Hai, ba nguyên âm ghe p với một hoă c hai phụ âm: oang, oanh, uych, uyên, uyêt, uông, ươt,..., như trong như ng từ hoa ng, khoanh, huy ch, khuyên, tuyết, chuông, lượt, v.v... Nhiê u ho c gia chia vâ n thành nhiê u loa i vâ n đơn, vâ n kép, vâ n xuôi, vâ n ngươ c như sau: 1- Vâ n đơn: như ng vâ n chi có một âm, tiếng phát ra nghe ngắn go n, gồm có như ng vâ n chi có một nguyên âm như a, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư và như ng vâ n có một nguyên âm với một phụ âm như ac, am, an, em, en, ep, êm, ên, êt, in, om, ôm, ơm, ut, ưt, v.v Vâ n kép: như ng vâ n có hai âm dính liê n nhau, tiếng pha t ra nghe da i hơn vâ n đơn. Vâ n kép gồm có: - Hai nguyên âm ghe p nhau như ai, eo, êu, ia, oi, ôi, ơi, uy, v.v...

36 36 Tiê n Vi nh La c - Ba nguyên âm ghe p nhau như oai, oeo, uya, uyu, ươu, v.v... - Hai, ba nguyên âm ghép với một hoă c hai phụ âm như oang, oanh, uych, uyên, uyêt, uông, v.v Vâ n xuôi: như ng vâ n mà phụ âm đư ng trước, như ba, khe, đi, co, lu, v.v... Theo chúng tôi thì ba, khe, đi, co, lu, v.v... không pha i là vâ n xuôi, mà là như ng từ co nghi a riêng và có như ng vâ n đơn a, e, i, o, u,... như trên. 4- Vâ n ngươ c: như ng vâ n ma nguyên âm đư ng trước phụ âm, như am, ăn, em, êt, oan, oanh, uyêt, ut, v.v... và như ng vâ n kho đo c co ba nguyên âm ghe p nhau như oai, oeo, uya, ươu, v.v... Theo chúng tôi thì go i như ng vâ n trên là vần ngược cũng không đúng hă n. Hồi còn nhỏ, chúng tôi tập đo c chư Quô c ngư, như ng vần dễ đo c thì kêu là vần xuôi, còn như ng vần kho đo c thì kêu là vần ngược. Vậy vâ n xuôi hay vâ n ngươ c chi nói lu c đánh vần khi tâ p đo c mà thôi. Trong thi văn, không co phân biệt vâ n xuôi hay vâ n ngươ c chi ca. Vi tiếng Việt của chúng ta co tới 12 nguyên âm (thay vi 6 nguyên âm như trong tiếng Pha p, tiếng Anh), co ng với 6 thanh, nên sô lươ ng vâ n trong tiếng Việt râ t nhiê u, như chúng ta sẽ thâ y trong phâ n Tiếng Việt gia u âm vâ n sau đây. Ba yếu tô thanh, nhịp, vâ n sắp xếp ha i hoà la m cho tiếng Việt của chúng ta nghe râ t êm tai.

37 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Tiếng Việt gia u âm vâ n Loa i người trên thế giới no i nhiê u ngôn ngư kha c nhau. Co như ng ngôn ngư gia u âm vận va như ng ngôn ngư i t âm vận hơn. Bên Âu Châu, tiếng Pha p gia u âm vận hơn tiếng Y. Ở A Châu, tiếng Hoa, tiếng Việt gia u âm vận hơn tiếng Nhựt, tiếng  n Độ. Cư đo c tên ca c tha nh phô thi thâ y: Y : Roma, Torino, Milano,... Pha p: Paris, Lyon, Marseille, Saint-E tienne, Nanterre,... Nhựt: Tokyo, Osaka, Yokohama, Nagashaki, Okinawa,... Việt: Sa i Go n, Câ n Thơ, Long Xuyên, Châu Đô c,... Như ng ngôn ngư i t âm vận thi thường nghe ca c âm a, o, i lă p đi, lă p la i. Thi dụ: - Ha ng xe hơi FIAT của Y, viết nguyên chư la : Fabrica Italia Automobili Torino. - Tăng, Ni, Phật tử đo c kinh bằng tiếng Pali, co như ng từ như sau (âm a chiếm đa i đa sô trong tiếng Pali): Amitabha Buddha (Phật A-Di-Đa ), Dharma (Pha p), Karma (Nghiệp), Hinayana (Tiểu thừa), Mahayana (Đa i thừa), v.v... Cư đo c bâ t cư câu ca dao na o cũng thâ y tiếng Việt râ t gia u âm vận: Bầu ơi, thương lâ y bi cu ng, Tuy ră ng khác giống, nhưng chung một gia n. Chi co 14 từ, ma du ng tới 13 vâ n: âu, ơi, ương, ây, i, ung, uy, ăng, ac, ông, ưng, ôt, an.

38 38 Tiê n Vi nh La c La i một câu ca dao kha c: Tre o lên cây bươ i hái hoa, Bước xuống vươ n ca, trảy nu tầm xuân. 14 từ, du ng 14 vâ n kha c nhau: eo, ên, ây, ươi, ai, oa, ươc, uông, ươn, a, ay, u, âm, uân! Sô lươ ng vâ n trong tiếng Việt râ t nhiê u (166 vâ n), chúng tôi sẽ liệt kê đâ y đủ ở Phần thứ hai: Chư Việt, Tìm hiểu về âm vâ n Tiếng Việt gia u tư ngư Vê y nghi a thi tiếng Việt co nhiê u từ râ t tế nhi, kho di ch ra tiếng nước ngoa i cho sa t nghi a. Thi dụ như: trăng thu vă ng vă c, ti nh mẹ da t da o, nỗi buồn man mác, lo ng da bâng khuâng, ti nh yêu tha thiết, mây nước bao la, ngâ t ngươ ng trên mi nh trâu, chễm chệ trong xe Mercedes, v.v... Vê từ ngư, chúng ta pha i nhi n nhận rằng tiếng Việt râ t thiếu như ng từ vê khoa ho c, ky thuật. Điê u đo tâ t nhiên, vi nước ta la một nước đang pha t triển, nghi a la co n la c hậu vê kinh tế, khoa ho c, ky thuật. Chừng na o khoa ho c, ky thuật, kinh tế của chúng ta pha t triển, chừng đo tiếng Việt sẽ đươ c bô sung trong ca c la nh vực đo. Nhưng no i vê từ ngư du ng trong đời sô ng hằng nga y thi tiếng Việt râ t phong phú. Chúng tôi không ra nh ngoa i ngư, chi xin so sa nh một va i từ tiếng Việt với tiếng Pha p, tiếng Anh để chư ng minh.

39 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Động tư (verbe/verb) Chúng ta no i: mă c quâ n a o, mang gia y, đội no n, đeo ki nh mắt, quàng khăn, v.v, mỗi mo n du ng một động từ riêng, trong lúc, theo như chúng tôi đươ c biết, tiếng Pha p chi du ng một động từ porter, tiếng Anh du ng hai động từ to wear va to put on. Chúng ta no i: đo ng cửa, ngâ m miệng, nhắm mắt, xếp sa ch,, thi tiếng Pha p chi du ng một động từ fermer, tiếng Anh du ng hai động từ to shut va to close. Du ng nước để rửa sa ch thi tiếng Pha p co động từ laver, tiếng Anh co động từ to wash. Co n chúng ta: - Rau thi rư a, ma ga o thi vo, - Che n di a pha i rư a, quâ n a o pha i giă t, - Sa ng dậy rư a mă t, gội đâ u... Chúng ta du ng dao để: bằm sa, bằm thi t, bổ cau, bư a củi, cắt ba nh, chă t xương, che củi, che m lộn, chuốt viết chi, đâm chuột, đe o ca n rựa, đốn cây, go t dưa chuột, khoe t lỗ, me nha nh, ro c mi a, ti a hoa, tha i thi t, the o thi t, tho c huyết heo, vạt nho n tâ m vông, vo t chông, xắt ớt, xe dưa, v.v... La m chi n thư c ăn, chúng ta co thể nấu, luộc, hấp, hầm, chưng, nươ ng, thui, lu i, quay, rán, rang, chiên, xa o, xa o, a p cha o, sấy, kho, khe o, khìa, rim, ram, um, v.v... Riêng vê động từ ăn, ông Phan Kim Phụng, nguyên Tô ng Thơ Ky Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Nam-Việt, đa sưu tâ m đươ c 720 từ, cụm từ, tha nh ngư, tục ngư, ca dao, v.v... liên quan tới ăn, dưới đây chúng tôi xin chi kể một va i thi dụ:

40 40 Tiê n Vi nh La c ăn cơm, ăn chực, ăn mă m, ăn no, ăn theo, ăn vu ng, ăn că p, ăn cướp, ăn châ n, ăn giựt, ăn trộm, ăn ảnh, ăn dơ, ăn gian, ăn hối lộ, nước ăn chân,... ăn dao, ăn đa n, ăn đo n, ăn roi, ăn cơm khách, ăn cơm tháng, ăn tân gia, ăn thua đủ, Ăn bánh trả tiền, Ăn cay nuốt đă ng, Ăn cây na o ra o cây nâ y, Ăn cơm chu a mu a tối nga y, Ăn chă c mă c bền, Ăn ma y co n đo i xôi gâ c, Ăn như tă m ăn lên, Cá không ăn muối cá ươn, Ke ăn ngươ i la m, Khe o ăn khe o no i, La m chơi ăn thiệt, Lô mũi ăn trầu, Ngô i mát ăn bát va ng, v.v... (Phan Kim Phụng, Ve Truyền Bá) Ăn đa vậy, ma no i cũng lắm điê u: no i chuyện, no i năng, no i gần no i xa, no i bâ y, no i ca n, no i xa m, no i bo ng no i gio, no i bơ n, no i đu a, no i chơi, no i giễu, no i ca nh, no i khoe, no i kháy, no i dối, no i láo, no i do c, no i khoác, no i dựa, no i ga t, no i gơ, no i hớ, no i hớt, no i lái, no i lẫn, no i leo, no i le n, no i liều, no i quanh co, no i sảng, no i toa c mo ng heo, no i thẳng, no i thầm, no i tư c, v.v... (Ban Tu Thư Khai Tri, Tự-Điển Việt-Nam) Vê chết cũng tuy theo người chết mà dùng từ thích hơ p. Người thường dân thì chết, qua đơ i, lìa trần, tă t thơ, từ trần, tử vong, theo ông theo bà,..., ông lão thì quy tiên, nha sư thi viên tịch, một vi cao tăng thi thâu thần tịch diệt, chiến si thi bo ma ng sa tràng, hy sinh, trâ n vong,..., nhà vua thì băng ha, v.v... Vê y niệm chết, ông Bằng Giang đa gom đươ c từ va cụm từ, dưới đây xin kể một va i cụm từ: An giâ c nga n thu, Bo đơ i ma đi, Cơ i ha c về trơ i, Da ngựa bo c thây, Đền nợ nu i sông, Gác đầu về nu i, Hô n về chi n suối, Im lă ng sau một lần đa n nổ, Kết liễu cuộc đơ i, Li a

41 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 41 bo cuộc đơ i, Một giâ c xa chơi, Ngâ m cươ i nơi chi n suối, Nhă m mă t xuôi tay, Phủi sa ch nợ trần hoa n, Qua đơ i, Ra đi vi nh viễn, Ra ngươ i thiên cổ, Suối va ng yên giâ c, Thịt nát xương tan, Về chốn vi nh hă ng, Về nơi cát bu i, Xa lánh co i trần, v.v... (Bằng Giang, Tiếng Việt Phong Phu ) - Động tư ghe p Ngoa i động từ đơn như ăn, no i, đi, la m, v.v..., chúng ta la i co động từ ghe p, tư c la như ng động từ co ke m theo một tiếng, thường la không nghi a, để nghe ma nh hơn, hay hơn. Sau đây la một va i thi dụ: - Động từ ghe p, cu ng phụ âm: ba n ba c, bă t bớ, gơ i gă m, la lối, la m lu ng, le n lu t, mă ng mo, mâ t mát, mo mẫm, năn ni, no i năng, nựng nịu, nhảy nho t, nhâ u nhe t, rầy ra, rơ rẫm, rủ rê, sanh sôi, sợ sệt, than thơ, v.v... - Động từ ghe p, kha c phụ âm: chơi bơ i, giơ n hớt, hu t xách, kho c lo c, quát tháo, soi mo i, si vả, xi vả, v.v... Trên đây, chúng tôi co so sa nh một sô động từ tiếng Việt với ca c động từ đồng nghi a bằng tiếng Pha p, tiếng Anh, chủ y la chư ng minh sự phong phú của tiếng Việt. Nhưng chúng tôi không co y cho rằng tiếng Pha p, tiếng Anh không phong phú. Co như ng từ tiếng Việt không thâ y từ tương đương trong tiếng Pha p, tiếng Anh, thi cũng co râ t nhiê u từ tiếng Pha p, tiếng Anh không co từ tương đương trong tiếng Việt. Va la i, quan điểm va nhận đi nh

42 42 Tiê n Vi nh La c vê ngôn ngư giư a ca c dân tộc cũng không giô ng nhau. Chúng ta cho tiếng Việt la phong phu, thi co thể người nước ngoa i cho la phư c ta p! Chúng ta cho rằng động từ trong tiếng Pha p râ t la ră c rối, thi người Pha p la i tự ha o vê ca ch du ng động từ của ho, va ho cho rằng tiếng Pha p mới la phong phu, tế nhị. Chúng ta cho rằng động từ của tiếng Việt la đơn giản vi không biến da ng, không co nhiê u thư c (mode/mood) như thư c cầu chu c (subjonctif/subjunctive), thư c điều kiện (conditionnel/conditional), không phân biệt thơ i quá khư, hiện ta i, vị lai, thi cũng co thể người Pha p, người Anh cho tiếng Việt la thô sơ (rudimentaire/ rudimentary)? Chúng tôi nêu vâ n đê ngôn ngữ đối chiếu, mong đươ c ca c bậc ho c gia cao minh nghiên cư u. Chúng tôi xin đươ c dựa cột ma nghe để ho c hỏi thêm Ca c ca ch xưng hô: Đại tư nhân xưng (pronom personnel / personal pronoun) Ho c tiếng Anh, ai cũng biết câu I love you. Nhưng ba o di ch ra tiếng Việt thi ai cũng ngập ngừng, không biết pha i di ch sao cho đúng: Em yêu anh hay Anh yêu em?, Tao thương mầy, Con yêu me, Má yêu con, Chị cưng em, Em thương chị, Ba yêu cháu, v.v...? Pha i biết ai no i với ai thi mới di ch câu đo đươ c! Người Anh, My, U c no i với ai cũng kêu người ta la you, va xưng I, dâ u cho đo la ba n, la anh, chi, la cha, mẹ, la ông, ba gi cũng vậy. Co n người Việt mi nh pha i tuy theo vai vế, thân sơ ma du ng từ cho đúng. You, co thể

43 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 43 la mầy, anh, chị, em, chu, bác, cô, di, dượng, mợ, thi m, ông, ba, ông chu, ba thi m, ông bác, ba bác, v.v... Đại tư nhân xưng trong tiếng Anh gồm có: Ngôi Chủ ngư Bô ngư Ngôi thư như t, sô i t: I me Ngôi thư hai, sô i t: you you Ngôi thư ba, sô i t: he, she, it him, her, it Ngôi thư như t, sô nhiê u: we us Ngôi thư hai, sô nhiê u: you you Ngôi thư ba, sô nhiê u: they them Trong tiếng Việt, đa i từ nhân xưng chủ ngữ hay bổ ngữ đê u viết giô ng nhau: tôi, anh, no, chu ng tôi, các anh, chu ng no, v.v... Trong tiếng Việt, đa i từ nhân xưng râ t nhiê u, ca ch du ng la i tế nhi, nếu du ng không đúng co thể la m phật lo ng người no i chuyện với mi nh. 1- Đại tư nhân xưng ngôi thứ nhứt, số ít Khi no i với ai, chúng ta thường xưng tôi. Người miê n Bắc co thể xưng với ba n be tớ. Người miê n Trung, miê n Nam ở thôn quê thường xưng tui. No i với người lớn, pha i xưng theo vai vế của mi nh: con, em, cháu, v.v... Thi dụ: Thưa ma, con đi ho c. Cha u thương ba lắm! Với người nhỏ hơn, chúng ta co thể xưng: anh, chị, ba, má, câ u, mợ, di, dượng, chu, thi m, bác, ông, ba, v.v... Thi dụ: Chị cho em con búp-bế na y ne!

44 44 Tiê n Vi nh La c Trong Nam co một từ râ t dễ thương: qua. Thi dụ: Qua muô n tới nha bậu chơi, ma qua sơ ma bậu không cho. Giư a ba n thân với nhau, thay vi no i tôi, co thể no i mi nh. Thi dụ: Hôm qua, mi nh đi chơ Bến Tha nh, mi nh gă p chi Thu Liễu. Người nha nhă n không xưng tao, trừ khi no i với tre con hoă c với một người ba n râ t thân. Tôi va chu ng tôi Một người co thể xưng chu ng tôi thay vi tôi để tỏ y khiêm tô n, lễ phe p. Ta c gia sa ch ba o thường xưng chu ng tôi thay cho tôi khi no i vê mi nh. Trường hơ p na y, chu ng tôi la đa i từ nhân xưng ngôi thư như t, sô i t. 2- Đại tư nhân xưng ngôi thứ hai, số ít No i với một người ba n râ t thân, hoă c no i với tre con, chúng ta co thể kêu mầy. Ngoa i ra, thi pha i kêu theo vai vế: anh, chị, em, chu, bác, cô, di, thi m, dượng, v.v... Thi dụ: Em đi đâu đo? No i với tre con, chúng ta nên ngo t nga o kêu chúng la em, con, cháu, thay vi mầy. Thi dụ: Con đi đâu đo? nghe di u da ng hơn Mâ y đi đâu đo?. Nga y nay, hiếm người no i Bâ u co thương qua không?, nghe xưa qua!

45 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 45 Ca ch nay năm ba y mươi năm, vơ chồng người Việt miê n Nam no i chuyện với nhau thường xưng mi nh. Thi dụ: Mi nh ơi! Tô i nay mi nh muô n đi coi ha t bội hôn? Câu no i nghe mới di u da ng, dễ thương la m sao! Vậy mi nh co thể vừa du ng cho ngôi thư như t vừa du ng cho ngôi thư hai. 3- Đại tư nhân xưng ngôi thứ ba, số ít Thông thường, no i vê một người nhỏ tuô i hơn, hay một người chúng ta không tôn ki nh, chúng ta du ng đa i từ no. Hă n, y, va cũng đồng nghi a với no. No i vê một người ngang ha ng, hay một người lớn tuô i hơn, chúng ta co nhiê u ca ch: 1/ Anh, chị, cô, ông, v.v... Thi dụ: Anh ham đo c sa ch. Cô ưa nâ u ăn. Ông la một ba c si giỏi. 2/ Anh â y, chị â y, cô â y, ba â y, ông â y, hoă c anh đo, chị đo, cô đo, ba đo, ông đo, v.v... Thi dụ: Anh â y ham đo c sa ch. Cô đo thi ch nâ u ăn. Ông â y la một ba c si giỏi. 3/ Anh ta, cô ta, ba ta, ông ta, v.v... Thi dụ: Anh ta ham đo c sa ch. Cô ta ưa nâ u ăn. Ba ta ham đa nh tư sắc. Ông ta gia ma co n ham vui.

46 46 Tiê n Vi nh La c 4/ A nh, chi, cổ, bả, ổng, v.v... Thi dụ: A nh ham đo c sa ch. Cô ưa nâ u ăn. Ô ng la một ba c si giỏi. Trong bô n ca ch đo thi no i anh, cô, ông, v.v... hoă c anh â y, cô â y, ông â y, v.v... lễ phe p hơn ảnh, cổ, ổng, v.v... Co n no i anh ta, cô ta, ông ta, v.v... la tỏ y xem thươ ng người đươ c mi nh no i đến. Chúng ta không nên no i: Thủ Tướng Blair la người co ta i hu ng biện. Ông ta đa thuyết phục đươ c đa m biểu ti nh... Nếu ki nh tro ng Thủ Tướng Blair, chúng ta pha i no i: Ông đa thuyết phục đươ c đa m biểu ti nh.... Nếu lễ phe p hơn nư a, chúng ta co thể no i: Nga i đa thuyết phục đươ c đa m biểu ti nh Đại tư nhân xưng ngôi thứ nhứt, số nhiều Thông thường, một nho m người no i với một người kha c hay một nho m người kha c thi du ng đa i từ chu ng tôi. Ba n thân no i với nhau co thể xưng tu i tui, bo n mi nh, bo n tớ, chu ng mi nh, tu i nầy, v.v... Nhưng một nho m tre con no i với người lớn, hoă c ho c sinh no i với thâ y, cô thi pha i xưng chu ng con, chu ng cháu, chu ng em, v.v... Không co xưng: chu ng anh, chu ng chị, chu ng câ u, chu ng cô, chu ng di, chu ng chu, chu ng bác,... ; nhưng co khi la i xưng chu ng ông, chu ng ba,..., va tu i anh, tu i chị, tu i em,...

47 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 47 Chu ng tôi va chu ng ta Tiếng Việt la i phân biệt chu ng tôi va chu ng ta. Tiếng Pha p, tiếng Anh không phân biệt chu ng tôi va chu ng ta như tiếng Việt của chu ng ta. Chu ng tôi hay chu ng ta, tiếng Pha p đê u no i nous, tiếng Anh đê u no i we. - Một nho m người no i với một người hay một nho m người kha c thi du ng đa i từ chu ng tôi. Thi dụ: Nga y mai chu ng tôi đi câu ca. - Một nho m người no i với nhau thi du ng đa i từ chu ng ta. Thi dụ: Chu ng ta ha y ăn cơm trước khi đi. - Ta cũng đồng nghi a với chu ng ta : Thi dụ: Ta ha y ăn cơm trước khi đi. Lu tơ Trong bài No i chuyện cũ, Nguyễn Khuyến dùng đa i từ nhân xưng ngôi thư như t, sô nhiê u: lũ tớ Co rượu Trung Sơn cho lu tơ Ti nh ra ho i đa thái bi nh chưa? 5- Đại tư nhân xưng ngôi thứ hai, số nhiều Người lớn no i với một đa m tre con co thể du ng đa i từ bây, hoă c chu ng bây, chu ng mầy, tu i mầy, tu i bây, v.v... Nhưng tô t hơn la nên nhỏ nhẹ ma no i: các con, các em, các cháu, v.v...

48 48 Tiê n Vi nh La c Chúng ta thường nghe thâ y, cô no i với ho c tro : các em, các anh, các chị, v.v... nghe thật di u da ng. Ngoa i ra, co n tuy theo vai vế, thân sơ ma du ng từ cho thi ch hơ p, thường la thêm các hoă c mâ y : các em, các anh, các chị, mâ y em, mâ y anh, mâ y chị, v.v... Để tỏ lo ng tôn ki nh, chúng ta thường du ng từ quy : quy ông, quy ba, quy nga i, quy vị, v.v... Chú y : quy chi sô nhiê u. No i các quy vị la sai, dư chư các. 6- Đại tư nhân xưng ngôi thứ ba, số nhiều Người lớn no i vê một đa m tre con, hoă c một nho m ba n thân no i vê một nho m ba n kha c, thường du ng ca c đa i từ: chu ng no, tu i no, bo n no, bo n â y, đám â y, v.v... Nhỏ nhẹ hơn, hoă c lễ phe p hơn, nên no i mâ y em đo, các anh â y, các ông â y, các ba â y, v.v... Ho cũng la một đa i từ nhân xưng thường du ng. Thi dụ: Ho đem theo nhiê u rươ u qua. Ho no i một đa ng ma la m một ne o. Một va i nhận xe t trên đây đủ chư ng minh cách dùng đa i từ nhân xưng (chúng tôi go i la ca c ca ch xưng hô ) của chúng ta thật phong phú va vô cu ng tế nhi, người nước ngoa i mới ho c tiếng Việt thường kêu kho la pha i.

49 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 49 Chú y : - Chu ng em la ngôi thư như t, các em la ngôi thư hai. - Vê mă t từ loa i thi trong tiếng Việt đa i từ nhân xưng vừa la danh từ, vừa la đa i từ chủ ngữ, vừa la đa i từ bổ ngữ. Thi dụ: - Danh từ: Anh em như thể tay chân. - Đa i từ chủ ngư : Anh đi đâu đo? - Đa i từ bô ngư : Ma biểu em đưa anh cuô n sa ch na y. Ca c ca ch xưng hô của chúng ta (tư c đa i từ nhân xưng pronom personnel, personal pronoun trong tiếng Pháp, tiếng Anh) viết không khác danh từ Qua n tư (article/article) Quán, tiếng Ha n Việt, co nghi a la đư ng đầu. Quán từ la một từ đư ng trước danh từ. Tiếng Pha p du ng qua n từ le, la, les để phân biệt giô ng ca i, giô ng đực, sô i t, sô nhiê u. Tiếng Anh du ng qua n từ the. Chúng ta thường du ng hai qua n từ ca i, con va nhiê u qua n từ kha c. (Xem Phần Trợ tư ) Trạng tư (Pho tư adverbe/adverb) Tra ng từ la m tăng, gia m y nghi a của động từ, ti nh từ hoă c một tra ng từ kha c. Thi dụ: Để tăng nghi a của động từ ngu chă ng ha n, chúng ta no i ngủ yên, ngủ say, ngủ ga ngủ gâ t, ngủ mê, ngủ li bi, ngủ như chết, v.v... (Xem Phần Tính tư )

50 50 Tiê n Vi nh La c Tính tư (adjectif/adjective) Ti nh từ trong tiếng Việt râ t đa da ng, phong phú va tế nhi, dưới đây chi xin kể một va i thi dụ: Ma u đen thì có: tóc đen, mắt huyền, môi thâm, chó mực, mèo mun, ngựa ô, dế than, dâ u hă c, v.v... Không ai nói ngựa mực, cho mun, me o ô, mắt than, v.v... Màu trắng thì có: tóc ba c, da phâ n, tuyết mai, chuột ba ch, chó cò, ngựa kim, v.v... Ma u đỏ thi co : a o đo, môi son, ma đa o, yếm đa o, v.v... Không ai no i môi đa o, ma son, v.v... Màu xanh thi co : la xanh, rắn lu c, v.v... Nhỏ thì có: nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhít, nhỏ nhe, nhỏ tí, nhỏ xíu, v.v... Tròn thì có: tròn vo, tròn trịa, tròn tră n, tròn quay, tròn vìn, tròn xoe, v.v... Trắng thì có: trắng dã, trắng hếu, trắng nõn, trắng ngần, trắng tinh, trắng tre o, trắng xoá, v.v... Đen la i có: đen đu a, đen hù, đen mun, đen sì, đen thui, v.v... Sáng thì có: sáng bét, sáng choang, sáng chói, sáng giới, sáng hoă c, sáng loà, sáng ngơ i, sáng rơ, sáng rực, sáng trưng, v.v... Tối la i có: tô i đen, tô i hù, tô i mịt, tô i mò, tô i om, tô i tăm, v.v... Xe t vê phân ti ch từ loa i thi những từ đi ke m theo ti nh từ cũng la tra ng tư. (Xem Phần Tính tư )

51 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 51 Bởi tiếng Việt của chúng ta phong phú vê âm thanh, âm vâ n va từ ngữ nên văn chương, thi phú râ t hay, chúng ta ca ng ho c ca ng say mê. Chúng ta ha y đo c va i câu Kiê u của Nguyễn Du: Bước dần theo ngo n tiểu khê Lần theo phong cảnh co bề thanh thanh Nao nao do ng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nho cuối ghềnh bă c ngang Se se nă m đâ t bên đa ng Râ u râ u ngo n co nửa va ng nửa xanh... Buô n trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thâ p thoáng cánh buô m xa xa Chúng ta sẽ hiểu ro hơn vê ti nh từ trong tiếng Việt khi xe t tới phâ n tiếng đôi, tiếng đệm ở Phần 1.8. Tiếng đôi Tiếng đệm / tiếng ghe p Tiếng Ha n Việt đôi. Trước khi ba n tiếp vê tiếng Việt phong phú của chúng ta, chúng tôi xin pha c hoa va i ne t vê ngư pha p tiếng Việt Vài nét về ngư pháp tiếng Việt Ngư pha p hay văn pha m là phép, lệ nói và viết đúng một ngôn ngư. Như ng phép, lệ này không pha i bâ t di bâ t di ch mà có thể thay đô i từng thời ky. Một câu nói với y ro ra ng, ai cũng hiểu như nhau thi đươ c coi như đúng ngư pháp. Còn câu nào tô i nghi a, kho hiểu, hoă c dễ la m cho người đo c hiểu sai thì có thể đươ c cho la không đúng ngư pháp. Vậy, ngay từ khi một dân

52 52 Tiê n Vi nh La c tộc co đủ tiếng no i để trao đô i ý với nhau, hiểu nhau thì ngôn ngư của dân tộc đo đa co ngư pháp, nếu chưa in thành sách là ngư pháp nói. Chúng tôi không rõ Việt Nam ta có ngư pháp in thành sách từ năm na o, nhưng chắc chắn là từ khi các cô đa o người Bồ-đa o-nha, người Pha p đă t chân đến Việt Nam, và như t là từ khi người Pháp xâm chiếm nước ta, ho đa da y tiếng Pháp và áp dụng ngư pháp của tiếng Pháp vào chư Quô c ngư. Do vậy, như ng sách ngư pha p đâ u tiên của Việt Nam bằng chư Quô c ngư đươ c soa n theo mẫu ngư pháp của tiếng Pháp. Nhưng người Việt chúng ta có một lô i nói riêng, ngư pháp của tiếng Việt chúng ta có như ng đă c tính khác với ngư pháp của tiếng Pháp. Sau đây la một thí dụ: Câu Nha tôi nhỏ hơn nha anh. hoa n toa n đúng ngư pháp tiếng Việt vi ro nghi a, ai cũng hiểu như nhau. Nhưng nếu theo ngư pháp của tiếng Pha p, câu đo pha i viết Cái nhà của tôi thì nhỏ hơn cái nhà của anh. (Ma maison est plus petite que la tienne.) Một thí dụ khác: Rượu ngon chẳng có ba n hiền Không mua không phải không tiền không mua (Nguyễn Khuyến, Kho c Dương Khuê ) Người Việt mi nh đo c đê u hiểu rõ ý của tác gia, vậy hai câu thơ na y đúng ngư pháp tiếng Việt. Nhưng nếu phân tích theo tiếng Pháp, tiếng Anh, thì hai câu này không đúng văn pha m của như ng ngôn ngư này chút nào.

53 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Phân biệt loại tư Người Pha p, người Anh chia từ ngư ra làm chín loa i: danh từ, đa i từ, động từ, giới từ, liên từ, ma o từ, tính từ, tra ng từ, và tán thán từ. Va i mươi năm gâ n đây, nhiê u ho c gia thâ y cách chia loa i từ như vậy không thích hơ p với tiếng Việt nên đa đê xuâ t nhiê u cách phân loa i khác. Vài ho c gia có Nho ho c phỏng theo tiếng Trung Hoa đa phân từ ngư làm ba loa i: thực từ, hư từ, bán thực bán hư từ. Cách phân loa i này thật la mơ hồ, như t là loa i từ bán hư bán thực. Một ho c gia, nha văn lừng danh ở Việt Nam, Nguyễn-Hiến-Lê, trong cuô n Để Hiểu Văn-Pha m, đa nêu ra va i y kiến râ t xa c đa ng như sau: Đa i khái tôi cho ră ng Việt ngữ không có phần biến dị từ da ng (morphologie), cũng go i là từ pháp ; cùng một từ dùng làm danh từ, động từ thì viết cũng vâ y: cái cuốc, cuốc đâ t. Cho nên nhiều từ (mot) không có từ loa i nhâ t định ; ta không nên chú tro ng quá đến việc phân biệt từ loa i mà nên chú tro ng đến việc phân biệt từ vu (fonction des mots), đến vị trí của mô i từ trong câu. Chính từ vu, vị tri va y nghi a cho ta biết loa i của mô i từ. Ông đê nghi phân từ ngư làm ba loa i: thể từ (tư c danh từ cũ), tra ng từ (gồm động từ, tính từ, tra ng từ cũ) va trợ từ. Ông cũng nhi n nhận sự phân loa i đo hơi giống lối của Trung Hoa thơ i xưa. Theo thiển kiến của chúng tôi, cách phân loa i này cũng không ke m mơ hồ. Chúng tôi không pha i là một nhà ngôn ngư ho c, nhưng để tìm hiểu tiếng Việt phong phú của chúng ta, chúng tôi ma o muội đê nghi phân từ ngư tiếng Việt làm bô n loa i: danh từ, tính từ, động từ và trợ từ.

54 54 Tiê n Vi nh La c 1/ Danh tư gồm có danh từ cu thể như: cái bàn, cái chén, cái nhà, con chim, con gà, con voi, thầy giáo, ho c trò, ông, bà, cha, me, tôi, anh, nó, chúng tôi, chúng bây, chúng nó, v.v... và danh từ trừu tượng như: lòng nhân ái, tính kiêu nga o, tinh thần dân chủ, v.v... 2/ Tính tư cho biết tính cách của danh từ: lớn, nho, xanh, đo, nóng, la nh, dài, ngă n, v.v... và cho biết cươ ng độ của động từ: cha y mau, đi châ m, thở gâ p, chờ lâu, v.v... 3/ Động tư chi ha nh động như: cha y, đi, thơ, chơ, v.v... 4/ Trợ tư là như ng từ không thuộc ba loa i trên. Bây giờ trở la i phâ n Tiếng Việt giàu từ ngư, chúng tôi ti m hiểu tiếp ti nh từ va trơ từ ; danh từ, đa i từ nhân xưng va động từ đa đươ c đê cập ở Phần 1.4. Tiếng Việt gia u tư ngư Tính tư Chư c năng của tính từ: làm rõ tính cách của danh từ, la m ro thêm nghi a của động từ. 1/ Làm rõ tính cách của danh từ Thí dụ: nhà cao, cửa rộng, vơ đe p, con khôn, trời xanh, mây tră ng, nghi a nă ng, tình sâu, tâ m lòng thành thâ t, tính tình điềm đa m, v.v... - Tính từ trong tiếng Việt la i râ t đa da ng, phong phú và tế nhi. Xem Phần Tính tư. - Tính từ la i thường đươ c ghép với một từ đi ke m để cho ro thêm y nghi a.

55 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 55 Thí dụ: Đỏ thi co : đỏ tươi, đỏ thă m, đỏ ho n, đỏ au, đỏ cho i, đỏ choe t, đỏ rực, v.v... Xanh thì có: xanh um, xanh dơ n, xanh ngă t, xanh ri, v.v... Trong thi co : trong tre o, trong vă t, trong veo, trong ngần, v.v... - Có khi tính từ đươ c lă p la i và ghép với hai từ đi ke m khác nhau: đỏ lo m đo lét, mét chă ng me t ươ ng, ô m nhom ốm nhách, rỗ chă ng rô chịt, tô i mù tối mịt, tô i thui tối thủi, trắng chơ tră ng chệch, xanh lè xanh lét, v.v... - Cũng co khi ti nh từ đươ c ghép với hai từ đi ke m: be tí teo, cao lêu nghêu, dài thươ n thượt, mập tù lu, nă ng chình chịch, nóng hừng hực, thâ p lè tè, trong leo le o, v.v... - Cường độ của tính từ có cao, thâ p khác nhau. Thí dụ: Cao: cao cao, hơi cao, khá cao, cao hết sư c, cao quá, quá cao, cao quá cơ,... Vui: vui vui, hơi vui, khá vui, vui quá chừng, vui quá, quá vui, vui quá là vui, vui hết sư c,... No: hơi no, vừa no, no rô i, no cành, no quá, quá no,... Trên đây la một sô tính từ đươ c tăng cươ ng độ. Còn muô n giảm nhe cươ ng độ tính từ thì có thể: Lă p la i tính từ đo, thí dụ: đen đen, trắng tră ng, cao cao, lùn lùn, xa xa, xanh xanh, v.v... Lă p la i tính từ đo, nhưng một trong hai từ đươ c đô i thanh, thí dụ: đo đỏ, nho nhỏ, nă ng nă ng, nhè nhẹ, tim tím, trăng trắng, v.v...

56 56 Tiê n Vi nh La c 2/ La m ro thêm nghi a của động từ Thí dụ: cha y mau, thở châ m, giơ cao, đa nh khe, la m ăn vâ t vả, đi đư ng nghênh ngang, chơi bời lêu lổng, xem xét ky càng, v.v... Như ng từ la m ro nghi a động từ, ngư pháp tiếng Pháp, tiếng Anh go i là tra ng từ hay phó từ (adverbe, adverb). Trong tiếng Việt, tra ng từ cũng viết y như ti nh từ nên chúng tôi xếp chung vào tính từ. Tính từ diễn ta như ng thế ngồi, thế đư ng, ca ch đi,... Như ng thế ngồi: người dân quê Nam bộ có như ng thế ngồi bi nh dân như ngồi chè he, ngồi chèm be p, ngồi chê hê, ngồi chò hõ, ngồi chô m hổm, v.v... Như ng thế đư ng: đư ng chàng hảng chê hê, đư ng chàng be t, đư ng chết trân, v.v... Như ng ca ch đi: đi mau, đi châ m, đi thong thả, đi thong dong, đi tà tà, đi te te, v.v... - Tính từ du ng để tăng cươ ng độ của động từ: cha y vùn vu t, thở hô ng hộc, thở hổn hển, bay vù vù, ăn ngâ u nghiến, uô ng ừng ực, mưa tầm tã, gió ào ào, v.v... - Tính từ du ng để giảm cươ ng độ của động từ: đi thủng thẳng, cha y chầm châ m, thở nhe nhàng, bay lơ lửng, ăn khoan thai, nhậu lai rai, uô ng nhă m nháp, mưa ri rả, gió hiu hiu, v.v... - Ngoài ra trong tiếng Việt còn có nhiê u tính từ làm rõ nghi a của động từ râ t đă c biệt sau đây: khệ nệ, ì à ì a ch, că t ca că t củm, rị mo, lui cui, v.v...

57 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Trợ tư 1/ Trơ từ là như ng từ du ng để phu, giúp, la m ro nghi a thêm cho danh từ, tính từ va động từ. Thí dụ: Một con gà - Một và con là như ng trợ từ cho danh từ gà Nhà sa ch thì mát - thì là trợ từ nối hai ý của một câu Hãy rửa tay thâ t sa ch trước khi ăn cơm! - hãy là trợ từ cho động từ rửa - thâ t là trợ từ cho tính từ sa ch - trước khi là trợ từ nối hai ý của một câu, nói rõ thơ i gian Làm chơi ăn thiệt - chơi là trợ từ cho động từ làm - thiệt là trợ từ cho động từ ăn Vừa chơi vừa ho c - vừa là trợ từ cho các động từ chơi, ho c Muốn ăn phải lăn vào bếp - muốn là trợ từ cho động từ ăn - phải là trợ từ nối hai ý của một câu - vào là trợ từ cho danh từ bếp (Xem thêm Phần Một số trợ tư đă c biệt trong tiếng Việt)

58 58 Tiê n Vi nh La c Trơ từ làm rõ số lượng của danh từ (tính từ chi sô lươ ng adjectif numeral cardinal / cardinal number as adjective) - Nếu sô lươ ng chính xác: hai tay, bốn mùa, tám hướng, mươ i ngày, ba trăm đồng ba c, v.v... - Nếu sô lươ ng không chính xác: vài ba nóc nhà, năm bảy con heo, độ chừng mươ i ngày, khoảng ba bốn tháng, v.v... Trơ từ du ng để phân biệt ngươ i, thú vâ t và đô vâ t (quán từ / article) - Cái, thường du ng để chi đồ vật, như: cái bàn, cái chén, cái lu, v.v... - Con, dùng cho thú vật, như: con bò, con bướm, con cá, con ếch, con gà, con sâu, con thằn lằn, con ve, v.v... Nhưng con cũng co n đươ c dùng cho một vài bộ phận trong thân thể người ta, như: con mắt, con ngươi, con ráy, v.v... và một va i mo n đồ kim khi, như: con dao, con bù lon, con ô c, con tán, con vít, v.v... Ngoài hai trơ từ cái và con, tiếng Việt còn dùng nhiê u trơ từ khác tuy theo hình thái của món vật. Thí dụ: - Cây, dùng cho như ng vật dài và cư ng, như: cây cột, cây gậy, cây roi, cây sào, cây thước, cây viết, v.v... - Cục, dùng cho như ng vật có hình khô i, như: cu c đâ t, cu c sa n, cu c sắt, cu c vàng, v.v... - Cuốn, dùng cho sách vở, như: cuốn sách, cuốn sô, cuốn tập, v.v...

59 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 59 - Chiếc, du ng cho phương tiện di chuyển, như: chiếc đo, chiếc ghe, chiếc tàu, chiếc xe, chiếc xuồng, v.v... và một vài vật riêng, le, như: chiếc đũa, chiếc guô c, chiếc giày, chiếc vớ, v.v... - Ống, du ng cho đồ vật có hình trục, như: ống bễ, ống bơm, ống chi, ống khói, ống quâ n, ống thụt, ống tre, v.v... - Sợi, như: sợi chi, sợi dây, sợi nhơ, v.v... - Tấm, dùng cho như ng vật có mă t bằng, như: tâ m ba ng, tâ m màn, tâ m va i, tâ m ván, v.v... - Viên, dùng cho như ng vật co hi nh tro n, như: viên bi, viên đa n, viên kẹo, viên thuô c, v.v... - v.v - Ngoài ra còn có dòng sông, khoa nh ruộng, ma nh đâ t, ngo n núi, ngôi nhà, v.v... Như ng từ: cái, con, anh, câ u, cô, ngài, ông, thầy, cây, cục, cuốn, chiếc, ống, sợi, tấm, viên, v.v... đê u la danh từ. Khi ghép với như ng danh từ khác thi thành như ng danh từ ghép va được du ng như trợ từ: cái nón, con heo, ống khói, anh ho c trò, cô sinh viên, ông thâ y giáo, sợi chi, v.v... 2/ Như ng chư c năng kha c của trơ từ Thí dụ: - Nô i hai câu, hai vế hoă c hai ý của một câu Minh và Ha i là hai anh em ruột. Minh cũng thông minh như Ha i. Mă c dầu cả hai đê u ho c chung một trường, nhưng khác lớp. Minh thi ch đa nh bóng bàn với Ha i hoă c Thanh. Trong că p, Ha i đựng nào là sách vở, nào bút bi,

60 60 Tiê n Vi nh La c nào bút chi, v.v... Khi đi ho c vê, Minh và Ha i đi rửa mă t sa ch sẽ rô i mới ăn cơm. - Nói rõ vi trí: trong nhà, ngoài ngõ, trên bàn, dưới đâ t, bên ca nh, trước mă t, sau lưng, v.v... - Nói rõ thời gian: Trước khi đi pha i ho c cho thuộc bài. Sau khi ăn cơm pha i rửa miệng. Hôm qua tôi ở nhà. Hôm nay tôi đi Ba Ri a. Ngày mai tôi vê. - Đă t trước dâ u châ m than (!) hoă c dâ u châ m hỏi (?) để than thở, tỏ ve nga c nhiên, hoan hô, đa đa o, v.v... Thí dụ: Ôi! Than ôi! Ô hô! Thương thay! Ủa? Hả? Sao vâ y? Rô i sao? Ui cha! Chết cha! Ê! v.v... - Ngoài ra, trơ từ còn có nhiê u chư c năng kha c như một sô trơ từ đă c biệt đươ c liệt kê trong Phần sau đây. thì Một số trợ tư đă c biệt trong tiếng Việt Như ng chư thì sau đây đê u co nghi a kha c nhau: - Người thì đẹp, nết thì xâ u. - Đo i thì ăn, kha t thì uô ng. - Cha y mệt thì nghi. - Ai đưa em đến chô n này, Bên kia thì núi, bên này thì sông. - Thì ra toàn là chuyện bi a đă t. - Anh đau thì pha i? - Chă ng thương thì chớ, đừng cười rằng ngu.

61 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 61 mà - Đa lười thì chớ, mà còn hỗn láo. - Không ăn thì thôi, đừng nói nư a! - Tôi nói vậy đo, thì sao? - Du ng để chi mục đi ch: - Nói mà nghe. - Làm mà ăn. - No i hai y tra i ngươ c: - Giàu mà hà tiện. - Có chồng mà chă ng có con. - Ăn ma y mà đo i xôi gâ c. - ma để ở cuô i câu: - Tôi đa no i rồi mà! - Thôi mà! - Đừng làm vậy mà! là Du ng để chi y nghi a, ti nh châ t, tình thế, v.v... - Â y là... ; Chính là... ; Rõ là... ; Thật là... - Một với một là hai. - Đây là va ng, co n đây là ba c. - Trước là đẹp mă t, sau là â m thân. - Ông â y đươ c coi là nhà bác ho c. thà, chẳng thà Hai tiếng có cùng một nghi a, du ng để so sánh, bỏ một cho n một. - Thà trễ co n hơn không.

62 62 Tiê n Vi nh La c - Ta thà làm quỷ nước Nam co n hơn la m vương đâ t Bắc. - Chẳng thà nhi n đo i, co n hơn pha i ăn tra i sung. chư ng - Chi mư c độ giới ha n: - Ăn uô ng có chừng. - Làm cầm chừng. - Trưa nay no ng quá chừng. - Nhắc để ý tới: - Coi chừng chó dư. - Coi chừng nha, đừng bỏ đi chơi đa! - Thăm chừng coi cơm chi n chưa. - Ước lươ ng: - Độ chừng ; Pho ng chừng - Nó cao chừng một thước sáu. - Lúc, khi, ngày giờ: - Chừng nào anh ra trường? - Rồi chừng nào mới cưới vơ? - Ngâ n nào: - Nghi tới mẹ chừng nào, thương mẹ chừng nâ y. - Bư a đo vui biết chừng nào. - Bư a đo vui quá chừng!

63 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Tiếng Ha n Việt va tiếng Nôm Khi chúng ta no i: Anh em cu ng một cha mẹ sanh ra pha i thương yêu nhau, giúp đơ nhau thi cha mẹ mới vui lo ng., chúng ta đa du ng toa n tiếng Nôm. Tiếng Nôm la tiếng no i gô c của dân tộc Việt, tiếng chúng ta vẫn du ng trong đời sô ng hằng nga y. Co n khi chúng ta no i: Chúng ta pha i đoa n kết để tranh đâ u cho Tổ Quốc của chúng ta co đươ c một chế độ dân chủ, tự do, trong đo nhân quyền đươ c bảo vệ, nhân phâ m đươ c tôn tro ng., đo la chúng ta đa du ng chung tiếng Nôm va tiếng Ha n Việt. Như ng chư nghiêng la tiếng Ha n Việt. Ha n la tên một chủng tộc lớn như t va văn minh như t ở Trung Hoa thời xưa. Triê u đa i Ha n ke o da i từ năm 206 tới năm thư 7 trước Tây li ch va từ năm 25 tới năm 220 sau Tây li ch (bi gia n đoa n hơn 30 năm). Người Ha n tư c la người Trung Hoa. Chư Ha n tư c la chư Trung Hoa, ta co n go i la chư Ta u hoă c chư Nho. Trong thời ky nước ta bi người Ha n đô hộ, chư Ha n đươ c cha nh thư c du ng trong mo i văn kiện ha nh cha nh va trong việc da y ho c. Nhưng người Việt không đo c chư Ha n bằng gio ng của người Trung Hoa, ma đo c với một gio ng riêng, gâ n với gio ng của người ở Qua ng Đông la ti nh gia p giới với miê n Bắc Việt Nam. Tiếng Ha n đo c với gio ng Việt go i la tiếng Hán Việt. Do vậy, tâ t ca tiếng Trung Hoa no i bằng gio ng Việt đa trở tha nh tiếng Việt. Từ nga n xưa, người Việt no i tiếng Hán Việt chung với tiếng Nôm. Tiếng Nôm đa phong phú rồi, la i du ng chung với tiếng Ha n Việt, la m cho tiếng Việt của chúng ta

64 64 Tiê n Vi nh La c vô cu ng phong phu, mă c cho người nước ngoa i đa nh gia tiếng Việt phong phu hay phư c ta p, tuy ho. Dưới đây la một va i chư Ha n, phiên âm ra tiếng Ha n Việt va cắt nghi a ra tiếng Nôm để dễ so sa nh: Chư Ha n Tiếng Ha n Việt Tiếng Nôm 天 thiên trời 地 đi a đâ t 舉 cử câ t (đưa lên) 存 tồn co n 子 tử con 孫 tôn cha u 六 lục sa u 三 tam ba 家 gia nha 國 quô c nước 前 tiê n trước 後 hậu sau 牛 ngưu trâu 馬 ma ngựa 距 cự cựa (cựa ga ) 牙 nha răng 無 vô chăng (không) 有 hư u có 犬 khuyển chó 羊 dương dê

65 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 65 歸 quy vê 走 tẩu cha y 拜 bái la y 跪 quỵ quy 去 khư đi 來 lai la i v.v Tam Thiên Tư Gia i Âm 1831 Trang bìa và trang 1 (đo c từng cột từ pha i sang trái) Như ng chư nhỏ bên pha i, ca nh các chư Hán là như ng chư Nôm, nghi a tương ư ng với chư Hán bên trái. Thí dụ: bên pha i chư Thiên 天 là chư 𡗶, đo c là trời hoă c giời (trang bên trái, cột 2, chư đâ u tiên, có khoanh tròn).

66 66 Tiê n Vi nh La c Trên đây la như ng chư da y ở trang đâ u của quyển Tam Thiên Tự, sa ch da y vơ lo ng chư Nho. Ho c thuộc hết chư trong sa ch na y thi co thể coi như đa co một sô vô n chữ Nho kha rồi. Sau đo, muô n đo c thông đươ c sa ch của Tha nh Hiê n, người ho c thường pha i ho c tiếp Tam Tự Kinh, sa ch da y mỗi câu 3 chư, rồi Minh Tâm Bửu Giám, Tư Thư Ngũ Kinh, v.v... Cũng câ n lưu y la trước khi co chữ Quốc ngữ, người ho c chư Nho phải nhớ từng chữ, vi không co phương tiện để phiên âm va ghi nghi a. Chúng ta không thể thuộc tâ t ca tiếng Ha n Việt, nhưng cũng câ n biết như ng tiếng du ng thường như: phu tử la cha con, quốc gia la nước nha, thiên địa la trơ i đâ t, sơn ha la nu i sông, v.v thi mới co thể đo c, viết ra nh tiếng Việt đươ c. Ca ng biết nhiê u tiếng Ha n Việt thi ca ng ra nh tiếng Việt. Mỗi ho c sinh Việt Nam câ n co một cuô n Tự Điển Hán Việt để tra cư u. Tiếng Ha n Việt đươ c du ng râ t nhiê u trong ca c la nh vực cha nh tri, quân sự, kinh tế thương ma i, khoa ho c ky thuật. Cha nh tri quân chủ, chuyên chi nh, triều đi nh, chế độ, cộng hoà, Quốc Hội, Thượng Viện, Ha Viện, thượng nghị si, nghị viên, chủ tịch, ư ng cử viên, cử tri, lâ p pháp, ha nh pháp, tư pháp, chủ nghi a, độc ta i, tự do, dân chủ, nhân quyền, v.v...

67 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 67 Quân sư quân đội, Lu c Quân, Hải Quân, Không Quân, Pháo Binh, đa i bác, đa i liên, tuần dương ha m, ha ng không mẫu ha m, thuỷ lôi, oanh ta c cơ, Tổng Tham Mưu, sư đoa n, tiểu đoa n, tiểu đội, đa i đội, thám thi nh, truyền tin, hâ u cần, quân y viện, chiến si, ha si, trung si, thiếu uý, trung uý, đa i uý, trung tá, thiếu tướng, đa i tướng, thống chế, v.v... Kinh tế thương ma i thị trươ ng, hối đoái, thống kê, nhâ p cảng, xuâ t cảng, quan thuế, công ty, cổ phiếu, đa i hội cổ đông, trách nhiệm hữu ha n, phát triển, khánh tâ n, bảo hiểm, liên doanh, quốc doanh, công tư hợp doanh, đầu tư, cổ tư c, v.v... Khoa ho c ky thuâ t Cơ Ho c Lượng Tử, Địa Châ t Ho c, Hi nh Ho c, Khoa Ho c Không Gian, Vâ t Ly Ho c, Hoá Ho c, nô ng độ dung dịch, dung môi hữu cơ, đô ng vị pho ng xa, bộ chế hoà khi, điện giải, điện phân, dung giải, chiết xuâ t, nhiệt kế, quang phổ kế, Toán Ho c, ha m số, Lượng Giác Ho c, đa o ha m, ti ch phân, thống kê, xác suâ t, Sinh Ho c, Sinh Thái Ho c, ki ch thi ch tố tăng trươ ng, ki nh hiển vi điện tử, Sinh Ho c Quần Thể, ô nhiễm môi trươ ng, nhiễm să c thể, sinh vâ t đơn ba o, nguyên sinh động vâ t, tế ba o ung thư, vi khuâ n kỵ khi, v.v... Phâ n lớn như ng tiếng Ha n Việt trên đây không co tiếng Nôm tương đương, va muô n gia i nghi a cho ro ra ng cũng không pha i dễ. Thi dụ no i tư do thi ai cũng hiểu, nhưng gia i thi ch la muô n la m gi thi la m nhưng pha i tuân theo pha p luật va tôn tro ng sự tự do của người kha c thi hơi da i do ng va chưa pha i ai cũng đồng y.

68 68 Tiê n Vi nh La c Chi câ n đo c một đoa n tin ngắn sau đây cũng đủ thâ y tiếng Ha n Việt chiếm một tỷ lệ râ t lớn trong tiếng Việt của chúng ta: Sư Đoa n Năm Bộ Binh, đươ c Pháo Binh va Không Quân yểm trợ, đa tâ n công va o căn cư quân sự Xxx. Chi co 21 từ ma hết 16 từ la tiếng Ha n Việt, vi đây la một ba n tin quân sự. Một điê u ngộ nghi nh la hâ u hết ca c binh chủng đê u du ng tiếng Ha n Việt: Bộ Binh, Hải Quân, Không Quân, Pháo Binh, Thiết Giáp, Thuỷ Quân Lu c Chiến, Truyền Tin,..., trừ Binh Chủng Nha y Du du ng vừa tiếng Ha n Việt vừa tiếng Nôm! Co n trong đời sô ng hằng nga y, tiếng Nôm chiếm đa sô la việc đương nhiên. Nên da nh ưu tiên cho tiếng Nôm Theo thiển kiến của chúng tôi, người Việt chúng ta nên du ng tiếng Nôm la tiếng no i gô c của mi nh. Chi trong trường hơ p không co tiếng Nôm tương đương thi mới du ng tiếng Ha n Việt. Nghe ca n bộ miê n Bắc chủ trương giữ gi n sự trong sáng của tiếng Việt, chúng tôi cho việc đo râ t câ n thiết. Nhưng sau tha ng Tư năm 1975, chúng tôi thâ t vo ng, vi nhiê u từ ngư ca n bộ miê n Bắc du ng không mâ y sáng. Chúng tôi thâ y một chiếc xe buy t với ha ng chư sơn bên hông Trươ ng Ly Luâ n Nghiệp Vu, chúng tôi không hiểu ca i trường đo da y môn gi? La i thâ y một chiếc xe kha c đê Công Ty Xây Lă p Công Tri nh, chúng tôi không biết

69 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 69 xây lă p công tri nh la la m ca i gi? Ta i chúng tôi qua dô t, hay ta i như ng từ ngư đo chưa ro nghi a, chưa trong sáng? Khi làm tờ khai lý li ch, chúng tôi ghi Dân tộc Việt thì cán bộ sửa la i là Dân tộc Kinh. Ở Bắc Việt, người sô ng ở kinh thành Hà Nội và ở đồng bằng sông Hồng kêu là ngươ i Kinh, người ở miê n núi, tư c miê n thươ ng du, kêu là ngươ i Thượng. Không có dân tộc Kinh, cũng không co dân tộc Thươ ng. Chi có dân tộc Việt, dân tộc  n, Hoa, Khmer, v.v... thường sô ng ở đồng bằng, và các dân tộc Me o, Mường, Tày, Thái, v.v... thường sô ng ở miê n thươ ng du. như: Chúng ta la người Việt, không pha i ngươ i Kinh. Sau đo, chúng tôi la i gă p như ng từ nghe la tai - Đa i (ma y thâu thanh) - Vo đa i (bao ma y thâu thanh) - Đi ho c tâ p cải ta o (đi tu ) - Tru ng tuyển ( đươ c đi quân di ch) - Trô ng đa i tra (trồng nhiê u, trên diện ti ch rộng) - A o đa i cán (a o của công chư c cao câ p?) - Rau cao câ p (ca -rô t, củ dê n, măng tây,...) - Anh nuôi, chị nuôi (người nâ u bếp) - Bô i dươ ng (bô túc kiến thư c ; cho ăn uô ng kha hơn bi nh thường) - Tiêu chuâ n (phâ n nhu yếu phẩm, ha ng hoá đươ c phân phô i theo câ p bậc của công nhân, viên chư c) - Tiêu cực (bo n rút của công, ăn hô i lộ) - Giu p đơ (va ch sai pha m, khuyết điểm của người đang tự phê bi nh)

70 70 Tiê n Vi nh La c - Cán bộ biến châ t (ca n bộ tham ô, ham hưởng la c) - Thôi giữ chư c (chuyển công ta c, bi ca ch chư c) - Phu đa o (da y thêm, ho c thêm) - Hộ ly (điê u dươ ng, y ta ; từ na y dễ bi hiểu lâ m) - Châ t lượng (phẩm, phẩm châ t) - Xuâ t khâ u, nhâ p khâ u (xuâ t ca ng, nhập ca ng) - Văn hoá phâ m (sa ch ba o, dụng cụ văn pho ng) - Đăng ky (ghi tên, ghi danh) - Khâ n trương (gâ p rút) - Co khả năng (co thể) - Tranh thủ la m (cô gắng la m) - Cô Minh đư ng lớp 9 (Cô Minh da y lớp 9) - Châ t đốt (than, củi, dâ u hôi) - Đầu vào (lươ ng hàng mua vô) - Đầu ra (lươ ng hàng bán ra) - Că t cơm (ba o trước sẽ không ăn cơm) - Neo đơn (đơn chiếc) - Co sự cố (bi hư hỏng, trở nga i) - Một cây va ng (một lươ ng va ng) - Một khâu (một chi va ng) - v.v... Đôi khi ca n bộ miê n Bắc du ng một sô từ với nghi a tra i ngươ c, thi dụ: Lớp Năm bô túc văn hoa co 30 ho c viên ra lơ p pha i hiểu la... co 30 ho c viên vô lơ p ho c! Thật ra động từ ra, vô trong tiếng Việt cũng hơi lộn xộn. Chúng ta vẫn no i Ra chơ mua rau, Ra sân chơi, Ra đường pha i cẩn thận, va hiểu la Ra khỏi nha để vô chơ mua rau, Ra khỏi nha, vô sân chơi, Ra khỏi nha, bước vô đường. Nhưng không ai no i ra lớp để ho c ma pha i no i vô lớp. Co n no i Anh Minh ti nh ra

71 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 71 trươ ng rồi mới cưới vơ, pha i hiểu la Anh Minh ti nh sau khi tốt nghiệp mới cưới vơ. Một thi dụ kha c: Phi a dưới công văn của Bi nh viện A ghi: Nơi gư i: - Sơ Y tế - Cu c Quản ly Dược - Lưu Nơi gư i đây pha i hiểu la Nơi nhâ n. Bi nh viện A mới la nơi gửi. Trong ca khúc Ti nh Đâ t Đo Miền Đông của Trâ n Long  n co câu: Tổ quốc ơi! Ta yêu ngươ i ma i ma i.... Tô Quô c đâu pha i la ngươ i? Chúng ta la i thường nghe câu: Vi lợi i ch mươ i năm trô ng cây, vi lợi i ch trăm năm trô ng ngươ i. Trồng cây thi đúng, nhưng không ai trô ng ngươ i. Người chi co thể đươ c gia o dục, đa o ta o, không thể đem trồng. Tiếng Việt co tha nh ngư đư ng chết trân như bị trơ i trô ng, với y nghi a kha c hă n. Ngoa i ra, co n co như ng cụm từ pha trộn tiếng Nôm với tiếng Ha n Việt như: - Chiến si gái (nư quân nhân) - Tre hoá ca n bô (du ng người tre ) - Hô i Chữ Thâ p Đo (Hội Hồng Thập Tự) - Li nh Thuỷ Đánh Bô (Thuỷ Quân Lục Chiến) La i co trường hơ p pha trộn tiếng Pha p, tiếng Ha n Việt va tiếng Nôm:

72 72 Tiê n Vi nh La c - Bê-tông hoá ca c he m! - Nga y mai căn-tin ngưng phu c vu. Trước năm 1975, người Việt miê n Nam không co di p nghe như ng câu no i như sau, nếu co nghe thi cũng không hiểu ro : - Hôm nay tôi că t cơm đi ho c nghị quyết. - Phải khâ n trương tranh thủ sự chi đa o của chi bộ. - Đừng trao đổi trong lớp! - La m thế se nguy hiểm đến sinh ma ng chi nh trị của đô ng chi. - Ba â y thuộc diện neo đơn, cần đă c biệt quan tâm. - Ngươ i ăn theo không co tiêu chuâ n châ t đốt, cũng không co sổ mua ga o tổ. - Ha m lượng nghệ thuâ t ca khu c na y không cao. - v.v... Tuy nhiên, ngôn ngư luôn thay đô i theo thời cuộc, theo lô i sô ng. Nga y nay, như ng câu no i như trên vẫn đươ c người Việt no i hằng nga y ở ca ba miê n đâ t nước. Nhiê u tiếng ban đâ u nghe la qua, nhưng lâ n hồi rồi cũng quen. Thi dụ: No mới ba n căn nha của no ở quận Mười đươ c ba trăm cây. Tuy nhiên, cũng co nhiê u từ du nhập từ miê n Bắc va o miê n Nam chúng tôi thâ y go n va ro, như: - Công nhân viên (công nhân, viên chư c ; thơ, thâ y) - Qui ba (thay vi đệ tam tam ca nguyệt ). Mă c dâ u qui la mu a, nhưng mỗi mu a co ba tha ng thi du ng từ qui thay cho tam ca nguyệt go n hơn nhiê u.

73 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 73 - Bên Nợ (Ta phương, một thuật ngư kế toa n, bên tra i của một trương mục) - Bên Co (Tha i phương, bên mă t của một trương mục) - Ghi Nợ (ghi va o Ta phương ) - Ghi Co (ghi va o Tha i phương ) - Ta i khoản (Trương mục) - Công trươ ng (nơi công nhân đang la m việc, sửa đường, đắp đê chă ng ha n) - Quảng trươ ng (khoa ng đâ t rộng nơi công cộng, trước đây miê n Nam go i la công trường, như Công Trường Kennedy ) Du ng từ go n như vậy, nhưng hệ thô ng ta i khoa n va tô chư c kế toa n của miê n Bắc râ t la la c hậu, ai co trong nghê mới biết. Trước , trên ca c Đa i Chiến Si Trâ n Vong thường co khắc bô n chư Tổ Quốc ghi ơn. Sau 1975, trên ca c Đa i Liệt Si đê Tổ Quốc ghi công, chúng tôi thâ y du ng từ ghi công thi đúng hơn. Toa n dân pha i nhớ ơn, co n Tô Quô c thi ghi công của như ng chiến si đa bỏ mi nh để ba o vệ đâ t nước. Một sô cụm từ kha c bằng tiếng Nôm cũng ro nghi a, nhưng người miê n Nam chưa quen du ng: - Ta u sân bay (Ha ng không mẫu ha m) - Máy bay lên thẳng (Phi cơ trực thăng) - Đội bay (Phi ha nh đoa n) - Tên lửa (Hoa tiễn) - Đươ ng bay (Phi đa o).

74 74 Tiê n Vi nh La c Tuy ưu tiên du ng tiếng Nôm, nhưng khi gă p như ng tiếng Ha n Việt go n hơn, hoă c thanh nha hơn, thi co thể du ng tiếng Ha n Việt: - Thay vi no i chở tới bằng ma y bay lên thă ng (7 từ), co thể no i trực thăng vâ n (3 từ). - Thay vi no i da cuô n, pha i no i bi cuô n. - Thay vi no i gio đâ u, nên no i gio thủ. - Không ai no i cha o ma u, ma pha i no i cha o huyết. - v.v... Tượng la tiếng Ha n Việt, voi la tiếng Nôm. Nhưng chúng ta no i ca voi ma không no i ca tượng, no i ca tai tươ ng ma không no i ca tai voi. Ở miê n Nam co xoa i voi va xoa i tươ ng la hai loa i xoa i kha c nhau. Xoa i voi tra i tro n va mập, không lớn lắm. Xoa i tươ ng tra i lớn, da i, thường ăn sô ng, châ m với nước mắm trộn đường ca t, la mo n hâ p dẫn đô i với dân miê n Nam, nhắc tới pha t the m! Đôi khi người ta la i du ng một tiếng Ha n Việt ke m với một tiếng Nôm đồng nghi a, thi dụ: ky gơ i, di dơ i, lưu giữ, huỷ bo, hoa n trả, v.v... Thay vi : La i no i: Ha ng gơ i bán Ha ng ky gơ i Dơ i chung cư ra ngoa i tha nh Di dơ i chung cư... Giữ trong hô sơ Lưu giữ trong hô sơ Bo điều khoản na y Huỷ bo điều khoản na y Tra la i cho chủ Hoa n tra la i cho chủ

75 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 75 Nhi n chung, ngôn ngư la quy ươ c (chúng ta go i vật na y la cái ba n, vật kia la cái ghế, con na y la con ga, con kia la con heo vi mo i người đê u kêu như vậy). Ngôn ngư la i luôn luôn biến đô i theo thời gian va sanh hoa t của xa hội. Thông thường, như ng từ ngư đươ c nha câ m quyê n du ng trong công văn, công ba o, trong văn kiện luật pha p, v.v... đươ c coi như như ng từ ngư cha nh thư c. Nhưng muô n cho tiếng Việt của chúng ta ca ng nga y ca ng phong phú, tế nhi, trong sa ng, thi như ng người co tra ch nhiệm như ca c nha văn, nha ba o, ca c cơ quan truyê n thông, quy vi ho c gia, gia o sư,... pha i râ t thận tro ng, cho n lo c trong việc du ng từ, không nên thâ y như ng từ ca c cha nh kha ch đa du ng ma bắt chước du ng theo, như t la không nên hợp thư c hoá như ng từ ngư không trong sa ng bằng ca ch cho vào từ điển rô i cư du ng thươ ng cho quen Ba gio ng no i Bắc, Trung, Nam Ở phâ n đâ u quyển sa ch nhỏ na y, chúng tôi co no i tiếng Việt la tiếng no i thô ng như t từ Bắc chi Nam của dân tộc Việt, tuy gio ng no i co hơi kha c nhau giư a ba miê n, va co một sô đồ vật người miê n Bắc go i tên kha c người miê n Nam, cu ng một sô kha c biệt trong ca ch no i. Người miê n Bắc thường pha t âm không phân biệt ca c phu âm đầu d-gi, tr-ch, s-x, l-n. Thi dụ: Di â y đa gia, pha t âm nghe như Dzi â y đa dza chi nh trị, pha t âm nghe như chi nh chị sa su t, pha t âm nghe như xa xu t.

76 76 Tiê n Vi nh La c La i co một sô đi a phương pha t âm: la m sao, nghe như na m xao miền Nam, nghe như miền Lam. Người miê n Nam pha t âm không phân biệt như ng phu âm cuối c-t, n-ng, va hai dâ u thanh hỏi-nga : các, cát đê u đo c như nhau lan, lang đê u đo c như nhau đả, đa đê u đo c như nhau, không đúng gio ng ho i, cũng chă ng đúng gio ng nga. Người Nam la i pha t âm không phân biệt như ng tiếng bắt đâ u bằng qu, ho, hu, o, u: quan, hoan, oan đê u đo c như nhau quân, huân, uân đê u đo c như nhau. Vi pha t âm không đúng, nên người miê n Nam dễ viết sai cha nh ta hơn người Miê n Bắc. Co n người miê n Trung la i pha t âm không ro như ng nguyên âm giữa a-e, ă-e, ơ-a,...: Đa Nẵng, pha t âm nghe như Ăn cơm, pha t âm nghe như Đe Ne ng En cam. Riêng người Huế la i pha t âm như ng tiếng thượng thanh (dâ u sắc) ra tiếng ha thanh (dâ u nă ng): Huế, pha t âm nghe như Huệ Không co, pha t âm nghe như Không co. Co người đa no i nửa đu a, nửa thật Người Bắc đo c sai phâ n đâ u, người Trung sai phâ n giư a, người Nam sai phâ n đuôi! Tuy gio ng no i co phâ n kha c nhau như vậy, nhưng gio ng na o nghe cũng râ t vui tai. Gio ng Bắc nghe

77 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 77 du dương, êm a i, gio ng Nam nghe thực tha, châ t pha c, gio ng Trung nghe dễ thương chi la! Va la i, một khi đa sô ng chung nhau thi ngôn ngư lâ n lâ n cũng đươ c thay đô i theo chiê u hướng tô t. Thi dụ như ca ch nay khoa ng hơn nửa thế kỷ, người miê n Nam kêu chiếc xe hai ba nh la xe máy thi bây giờ kêu la xe đa p. Trước kia thường no i bo bông thi bây giờ no i bo hoa. Trước kia, người miê n Nam pha t âm không phân biệt ba phụ âm đâ u d, gi, v, thi bây giờ i t no i đi dề, đi di a, ma no i đi về, đúng gio ng. Chúng tôi thiết nghi người Việt ở ba miê n pha t âm co phâ n kha c nhau, miê n na o cũng co đúng, co sai, thi chúng ta nên châ p nhận thực tế đo ma đừng co chê nhau, đừng co tranh nhau tôi đúng, anh sai. Va la i người Bắc vô Nam lâu nga y cũng no i tiếng Nam. Con của ca n bộ miê n Nam tập kết ra Bắc, cha mẹ đê u la người Nam, ca c cha u ho c chung với ba n ho c người Bắc, no i tiếng Bắc y như người Ha Nội! Đổi âm vâ n trong một số tư Giư a Bắc Nam co nhiê u từ âm vận đo c tra i đi nên viết cũng kha c đi. Âm vâ n Bắc Nam ai / ơi tha i thới ay / ây này nâ y an / ơn đa n đờn ang / ương đang, đa ng đương, đường ao / ưu ba o bửu at / ot la t lo t at / ôt ha t hột

78 78 Tiê n Vi nh La c âc / ưc bậc bực ât / ưc / iêt thật thực / thiệt âm / iêm nhậm nhiệm ân / iên tâ n tiến ân / ơn nhân nhơn ân / ưn chân chưn ât / ưt nhâ t như t ênh / ang mệnh ma ng ênh / inh lệnh li nh i / ơi thi thời inh / anh sinh sanh inh / iêng ki nh kiếng oan / uơn hoa n huờn oang / uynh hoa ng huy nh ông / ương hồng hường u / âu chu châu u / o thụ tho ung / ong tu ng to ng uyên / uơn nguyên nguơn ư / ơ thư thơ v.v Tuy trường hơ p ma người viết co thể viết theo gio ng Nam hay gio ng Bắc, nhưng phải tôn tro ng tiếng địa phương về nhân danh va địa danh, không nên tự y sửa đổi. Thi dụ: Nhân danh - Ngô Thời Nhiệm hay Ngô Thi Nhậm? Vo Ta nh hay Vũ Ti nh? Câ n pha i xem la i va viết cho đúng. - Trong Nam chi biết ông Vo Ta nh, không biết ông Vũ Ti nh, biết ông Trương Tấn Bư u, không biết Trang Tiến Bảo la ai.

79 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 79 - Ở Sa i Go n co đường Ngô Thơ i Nhiệm ; Ha Nội co phô Ngô Thi Nhâ m. - Việt-Nam Sử-Lược của Trâ n Tro ng Kim, nha xuâ t-ba n Tân Việt, Saigon, 1964, trang 375, ghi Ngô thi Nhiệm (không co ga ch nô i, thi không viết hoa). - Tự-Điển Việt-Nam của Lê-Văn-Đư c, Nha sa ch Khai-Tri, Saigon, 1970, trang 154, ghi Ngô-Thi -Nhiệm (co ga ch nô i, Thi viết hoa). - Câu Đối Việt Nam của Phong Châu, Nha xuâ t ba n Khoa ho c Xa hội, Ha Nội, 1991, trang 39, ghi Ngô Thơ i Nhiệm ( ), ngươ i phủ Thanh oai, ti nh Ha đông con Ngô Thơ i Si. ( oai, đông không viết hoa). - Căn cư nơi sinh trưởng của nhân vật, co lẽ viết Ngô Thi Nhâ m la đúng? Đi a danh Âm miê n Bắc: - Hồ Hoa n Kiếm không thể kêu la Hồ Huơ n Kiếm - Núi Hô ng Li nh không thể kêu la Núi Hươ ng La nh - Ti nh Nghệ An không thể kêu la Ti nh Nghệ Yên Âm miê n Nam: - Quận Bi nh Thạnh, chớ không pha i la Quận Bi nh Thịnh - Núi Châu Thơ i, không thể kêu la núi Chu Tha i - Câ u Ông La nh, chớ không pha i la Câ u Ông Li nh - Phi ca ng Tân Sơn Nhứt, chớ không pha i Tân Sơn Nhâ t Chúng tôi đê nghi nha chư c tra ch sửa la i cho đúng tên sân bay Tân Sơn Như t thay vi Tân Sơn Nhâ t.

80 80 Tiê n Vi nh La c Giư a hai miê n Nam, Bắc la i co nhiều tư đô ng nghi a no i, viết kha c hẳn nhau: Bắc a nh ba t be bi t tâ t chăn che đến gắng go i hoa khoe ma n mũ no ng nga ngắn pha i rẽ re m re t sâm, lô p sô t to thi a vở v.v Nam hi nh che n nhỏ vớ mê n tra tới ra n kêu bông ma nh mu ng no n nực te cụt mă t quẹo ma n la nh vỏ, ruột (xe đa p) no ng lớn muỗng tập

81 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 81 Ngoa i Bắc go i con lơ n, trong Nam kêu con heo. Nhưng co hai thư ba nh ở miê n Nam du ng từ cũng la. Không no i ba nh da heo, ma no i ba nh da lợn. La i no i ba nh lỗ tai heo, ma không no i ba nh lỗ tai lợn. Co lẽ bánh da lợn xuâ t xư từ miê n Bắc? Tuy vậy, chúng ta cũng thường du ng không phân biệt tiếng Nam hay tiếng Bắc. Thi dụ hai từ bông va hoa. Người Nam vẫn thường no i hoa tươi, hoa đẹp. Co n ca dao miê n Bắc vẫn co Trong đầm gi đe p bă ng sen. Lá xanh, bông tră ng, la i chen nhuỵ va ng. Nhiê u khi hai từ Nam, Bắc đồng nghi a la i đi đôi với nhau râ t ha i hoà. Thi dụ: - Một cha ng trai khoe ma nh. - Hôm nay trời no ng nực qua! - Người â y to lớn di thường. - Mưa đông re t la nh vô cu ng. - Coi chừng te nga! - Tâ p vơ để lung tung. Đồng ba o ở một sô ti nh miê n Trung như Qua ng Bi nh, Qua ng Tri, Thừa Thiên,... du ng một sô từ râ t ngộ nghi nh: Trung mô răng tê bên tê rư a bi chừ Bắc / Nam đâu sao kia bên kia thế / vậy bây giờ

82 82 Tiê n Vi nh La c ni bên ni nớ bên nớ đây ni mâ n mâ n răng o mi mệ ri v.v... na y / nâ y bên na y / bên nâ y â y / đo bên â y / bên đo đây na y / đây ne la m la m sao, ta i sao cô, mơ ma y / mâ y cụ, ông, ba thế â y / vậy Co nhiê u từ đồng nghi a ca ng hay, để tuy trường hơ p ma du ng tiếng Bắc, tiếng Trung hay tiếng Nam, miễn la nghe êm tai, ha i hoà ba yếu tô thanh, vâ n va nhịp Tiếng đôi Tiếng đệm / tiếng ghe p Tiếng Việt la tiếng đơn âm, nghi a la mỗi từ chi co một âm. Tuy nhiên cũng co nhiê u từ gồm hai âm go i la tiếng đôi, hay từ đôi, thi dụ: nha lầu, xe hơi, ghe bầu, bo ng đe n, say sưa, â p u ng, chơi bơ i, nể nang, lo lo t, bần thần, sốt să ng, thơ thâ n, v.v... Tiếng đôi co thể xếp tha nh ba loa i: 1/ Tiếng đôi đi ch thực: như ng tiếng đôi na y gồm hai từ đi chung với nhau, nếu ta ch ra thi ca hai từ đê u không co nghi a. Thi dụ: â p u ng, bần thần, nho ng nhe o, thủng thi nh, v.v... 2/ Tiếng ghe p: Một tiếng co nghi a ghe p với một tiếng không nghi a.

83 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 83 Thi dụ: chơi bơ i, dư dả, say sưa, xa xăm, xo t xa, v.v... Như ng tiếng ghép bơ i, dả, sưa, xăm, xa là như ng tiếng đệm, không co nghi a. 3/ Tiếng ghe p gồm hai tiếng co nghi a ghe p chung. Thi dụ: nha máy, ruộng nương, bô ng ẵm, che o chống, buô n bực, đầy đủ, mo i mệt, v.v... Xe t vê âm, vâ n, tiếng đôi co bô n da ng: 1/ Ca hai tiếng đê u bắt đâ u bằng một phu âm giống nhau, thi dụ: bâ p bênh, dễ da ng, mơ mang, nể nang, sáng sủa, xo t xa, v.v... 2/ Ca hai tiếng đê u bắt đâ u bằng một nguyên âm, cùng một nguyên âm giống nhau, thi dụ: eng e c, oă n oa i, ơ m ơ, ươn ướt, v.v, hoă c không cùng một nguyên âm, thi dụ: ao ước, ân a i, o c a ch, o ng e o, ủn i n, v.v... 3/ Ca hai tiếng đê u tận cu ng bằng một vần, thi dụ: ca m ra m, că n nhă n, lai rai, lam nham, lăng xăng, lăng nhăng, lâm râm, v.v... 4/ Ca hai tiếng đê u bắt đâ u bằng một phu âm giống nhau va tận cu ng bằng một vần lă p la i, thi dụ: hiu hiu, le le, mau mau, ta ta, xa xa, xanh xanh, xám xám, v.v..., hoă c hai tiếng lă p la i trong đo tiếng trước đổi thanh, thi dụ: đo đo, mă n mă n, nho nho, xam xám, v.v... - Tiếng Ha n Việt đôi Thông thường, tiếng Ha n Việt đôi gồm hai từ co nghi a riêng ghe p nhau. Tiếng Ha n Việt đôi chiếm đa sô trong tiếng Việt. Thường, mỗi tiếng Ha n Việt đê u co thể

84 84 Tiê n Vi nh La c đi ke m với một tiếng Ha n Việt kha c để tha nh tiếng Ha n Việt đôi với nghi a riêng. Dưới đây xin kể va i thi dụ: - Bi ch: bư c tường Bi ch báo: tờ ba o viết tay, da n lên tường Bi ch hổ: con thằn lằn - Chiêu: go i la i với mi nh Chiêu đa i: mời go i, tiếp rước, đa i đằng Chiêu hô i: go i vê với mi nh - Danh: tên, tiếng tăm Danh ca: người ca hay nô i tiếng Danh cầm: người đa n hay nô i tiếng Danh hoa : tranh vẽ đẹp nô i tiếng Danh nhân: người nô i tiếng - Đa i: lớn Đa i hội: cuộc ho p mă t lớn, co đông người dự Đa i lu c: vu ng đâ t râ t lớn Đa i ngôn: no i qua sự thật Đa i thă ng: thắng lớn - Gia: nha ở Gia cảnh: ti nh tra ng trong nha, ti nh tra ng của gia đi nh Gia chủ: người đư ng đâ u trong nha, người chủ nha Gia phong: nếp sô ng tô t đẹp co să n trong nha từ xưa Gia mẫu: mẹ của tôi Gia ta i: của ca i, tiê n ba c trong nha Nhiê u tiếng Ha n Việt đôi gồm hai từ co nghi a riêng, ghe p la i tha nh một tiếng đôi với nghi a rộng hơn:

85 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 85 - A nh hươ ng ảnh la ca i bo ng, ca i hi nh hươ ng la tiếng vang ảnh hươ ng: hi nh va tiếng vang la m thay đô i ti nh ca ch của sự việc. Thi dụ: Chiến thắng Điện Biên Phủ đa ảnh hươ ng sâu đậm đến phong tra o gia i pho ng ca c dân tộc bi thực dân thô ng tri. - Quy củ quy la dụng cụ để vẽ hi nh tro n (compas, compass) củ la dụng cụ để vẽ go c vuông (e querre, setsquare) quy củ: phe p tắc pha i theo. La m việc co quy củ la la m việc chi nh xa c, đúng theo phe p tắc. - Cổ động cổ la ca i trô ng động la khua động, la m châ n động cổ động la gio ng trô ng lên cho người ta để y ; qua ng ca o râ m rộ. Thi dụ: Đăng ba o để cổ động cho Phong Tra o Đông Du. - La c hâ u la c la rơi rụng, rớt la i hâ u la sau, phi a sau la c hâ u: rớt la i phi a sau, chậm tiến. Một nước la c hâ u la một nước chậm tiến, ke m mở mang. Việc phân loa i tiếng đôi, tiếng ghe p, tiếng Hán Việt đôi như trên râ t quan tro ng vê mă t chánh tả, chúng ta sẽ xe t sau trong Phần thứ ba quyển sa ch na y no i vê nguyên tắc Cha nh ta va Thông lệ hỏi, nga.

86 86 Tiê n Vi nh La c 1.9. Tiếng la i No i la i No i la i la một đă c điểm của tiếng Việt, i t thâ y trong nhiê u ngôn ngư kha c. Co nhiê u hi nh thư c no i la i: 1- Đa o ngươ c vâ n, giư nguyên phụ âm va dâ u gio ng: cầu đa o ca o đâ u cơ Tây cầy tơ hiện đa i ha i điện thiền đăng thă ng điên tranh đâ u trâu đánh đa i ho c độc ha i - hai từ tha nh một câu bô n từ: â n vai A i Vân ba xâ m bă m sả Mai Liên la người Miên lai - hai con vật tha nh bô n con vật: con công, con ru a con cua, con rô ng con trai, con ră n con trăn, con rái - hoă c hai mo n tha nh bô n mo n: tiêu, đươ ng tương, điều 2- Đa o ngươ c vâ n lẫn dâ u gio ng: cầu đa o ca o đầu tiền li nh ti nh liền - hai con vật tha nh bô n con vật: con so, con cáo con sáo, con co - hai mo n tha nh bô n mo n: che, muối chuối, me

87 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Chi đa o ngươ c dâ u gio ng: tranh đâ u tránh đâu 4- Đa o ngươ c hai tiếng (phụ âm và vâ n), vẫn giư nguyên dâ u gio ng: thủ tục đầu tiên tiền đâu khoái ăn sang? sáng ăn khoai! 5- Đa o ngươ c phụ âm và dâ u gio ng, giư nguyên vâ n: Chế Linh Lê Chính - hai mo n tha nh bô n mo n: tiêu, đươ ng điều, tương 6- Đa o ngươ c phụ âm, giư nguyên vâ n và dâ u gio ng: liền tính tiền lính Câu đố no i la i Bă ng ngo n tay, nă m ngay ba n Phâ t, Tu ng kinh rô i, bu ng ca nh bay xa. Cây xanh xanh, lá xanh xanh, Cái bông trên ca nh, cái trái câ n mây. (ba nh cúng) (cây mận) Ông Cố bên Ta u la ông Cố của ai? (ca i ô) Ông đánh cái cheng! Ba biểu đư ng. (chưn đe n) Cu c đỏ đỏ bo trong giươ ng. (cục đươ ng bỏ trong giỏ) Vừa đi, vừa lu i, vừa mổ. (lỗ mũi) Ông Cố đi va o, ông Cố đi ra. (ca rô) Một bầy ga ma bươi đống rác, mâ y con? (mười ba)

88 88 Tiê n Vi nh La c Đôi khi tiếng la i co chen thêm một tiếng ở giư a, như chúng ta đa thâ y: Cha đồ nhôm Chôm đồ nha Khoái ăn sang Sáng ăn khoai Chả sơ gi Chi sơ gia v.v... Chu y : Trong tiếng la i thường co châm chước vê cha nh ta : Ba xâ m bă m sả, cheng đư ng chưn đe n, v.v... Câu đối la i Chợ Thủ Đư c năm canh thư c đủ. Bến Đô ng Tranh sáu khă c đa nh trông. Chợ Long Điê n bốn mă t liên đô ng. Ga Tra i Ma t hai đầu tra c ma i. Sau đây la một câu tha ch đô i : Va o Đa i ho c ghi danh ho c đa i một khoa gi, khoa Hoa, khoa Sinh đê u độc ha i. No i la i trong thơ Đi chu a ai la i đu a chi Nhiệt tâm câ u đa o mới đi ca o đâ u. Vịnh Ma Trơi (chơ đen) Lâ y ma i tiền dân, la i mâ y hô i Đơ i vây khốn kiếp, khổ đâ y vơi Chơi tro ảo tươ ng cho trơ i khiếp Giơ lô i ma trơi dô i lơ lơ i. Cô La i Đo

89 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 89 Hoa : Không thi, không đi Thi đua cu ng tre, la o thua đi Kỷ kho rô i ra co khi gi Ti ch cư c ha ma n thêm tư c kịch Đi thươ ng đâ u láo ba n Đươ ng thi Lương hên đâu nữa, ho i lên hương? Căn nga ch rô i thêm ca ch ngăn luôn Lâ y vơ âu đa nh cho lơ vâ y Ơ ly, y lơ dám đâu vương. Ngư Ông Cây đa n cu (thơ mời hoa ) Tôi rơ đa n cũ thẳng tơ rô i Chơi dă ng dai ma thu chă ng vơi Kịp nhâ t Nguyệt cầm sanh câ t nhịp Chơi đa n Thâ p lu c chư a chan đơ i Đu ng la n Bă c Oán cung đa n lu n Hơi ga t Nam Bi nh gio ng ha t gơi (rơi) Điệu cô Hoa i Lang, quan đơ kiệu Thơ i trang nha c Rock, la o than trơ i. Tra t Quang Đồ Thơ rươ u dươ i trăng Ngôi ră m toả sáng diễn ngâm rô i Loang vơ i ma u trăng loang loa ng vơi Đô ng suô i nông sâu cu ng đuô i so ng Đơ i chua mă n la t cư đu a chơi Điệu ho năm cũ nên đo hiệu Ra lô i vươ n xưa nhă t la rơi Ti khư u hơi men nô ng tư u khi Tra lơi rượu ngo t nhă p la trơ i! Chiêu Anh

90 90 Tiê n Vi nh La c Hoa nguyên vâ n, không no i la i: Thơ rươ u dươ i trăng Đêm ră m toả sáng dưới trăng soi Pha loa ng ma u trăng, che n đa vơi Hô lă ng lao xao mây đuổi so ng Sương gieo lác đác gio đu a chơi Điệu ho năm cũ gây niềm nhớ Ra lối vươ n xưa nhă t lá rơi Chếnh choáng hơi men nô ng tửu khi Tra thơm, rượu ngo t, ngát hương trơ i. Chiêu Anh Sau đây la một ba i thơ tự thuật độc đa o của Ky Đồng, tên thật la Nguyễn Văn Cẩm, lúc ông lên Yên Thế mở đồn điê n năm Ba i thơ Đươ ng lên Yên Thế, bằng chư Nho, hai chư cuô i câu trên no i la i la i tiếp tha nh hai chư đâ u câu dưới: 千里悠悠一路岐 Thiên ly du du nhâ t lô ky 騎驢相顧没相隨 Ky lô tương cố một tương tuy 雖翔千仞猶虞難 Tuy tươ ng thiên nhâ n, do ngu na n 難寓孤山作住持 Nan ngu cô sơn tác tru tri 治疇願學伊先覺 Trị tru nguyện ho c Y tiên gia c 揚節難扶漢故基 Dang tiết nan phù Hán cô ky 寄姑樂我耕耡暇 Ky cô la c nga canh sư ha 何事奄奄作皺眉 Ha sư yêm yêm tác tri u my.

91 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 91 Di ch nghi a Đường thiên ly quanh co, da i dằng dă c. Cơ i lừa, nga nh cô la i không thâ y người đi theo. Dẫu bay cao đến nghi n nhận 1, vẫn pha i lo đê n quô c na n. Kho lo ng ở chô n cô sơn na y la m nơi trụ tri đươ c. Nay ta la m ruộng, ho c như ông Y Doa n nga y xưa ca y ở đâ t Hư u Sâ n 2. Dẫu đưa hết khi tiết cũng kho pho đươ c cơ nghiệp nha Ha n. Thôi, ta ta m lâ y việc ca y bừa la m vui khi nha n rỗi. Việc gi pha i đăm đăm nghi ngơ i, chau ma y! No i la i trong cu ng nga nh, nghề Nga y xưa, như ng người la m việc trong cu ng một nga nh, nghê, khi no i chuyện với nhau, muô n cho như ng người kha c nghe ma không hiểu mi nh no i gi, thường no i la i theo một ca ch riêng: mỗi tiếng no i ra đê u ke m theo một tiếng phụ. Tiếng phụ na y không thay đô i. Người nghe cư hai tiếng pha i tự no i la i va bỏ tiếng sau. Vi cu ng nghê, ho no i mau lắm, người ngoa i nghe không thể na o hiểu nô i. 1 nhâ n 仞 : Đời nha Chu đi nh 8 thước bằng 1 nhận, khoa ng 6 thước 4 tâ c 8 phân nga y nay (theo Thiê u Chửu, Hán-Việt Tự-Điển) 2 Y Doa n 伊尹 đa giúp vua Tha nh Thang nha Thương diệt vua Ha Kiệt ; Hư u Sần 有莘 co n đo c Hư u Sân hay Hư u Sằn : tên go i một vu ng đâ t va o thời nha Ha va nha Thương, theo li ch sử Trung Hoa.

92 92 Tiê n Vi nh La c Thi dụ: La i tô Câu Tôi đi chơ sẽ no i Tô tội đô ti chộ tơ (Tôi tô tô tội ; đi tô đô ti ; chơ tô chộ tơ ) La i che n Tôi đi chơ sẽ no i Ten chô i đen chi chẹn chớ (Tôi che n ten chô i ; đi che n đen chi ; chơ che n chẹn chớ) Quy vi độc gia chú y nghe thử hai anh la i heo no i chuyện với nhau như sau: - Keo hon heo heo ne o hay bẹo hinh, neo hăm nghe o han meo hắc le o hăm, tre o ha beo ha nghe o han theo hôi! (Con heo na y bi nh, năm nga n mắc lắm, tra ba nga n thôi!) Nga y nay, chă ng mâ y khi nghe no i la i kiểu na y, ngoa i trừ trường hơ p như ng người đa từng nghe nhắc la i với nhau cho vui trong lúc tra dư tửu hậu. No i la i qua la một đă c thu của tiếng Việt vậy Một số tư ngư dùng lẫn lộn Trong Phần 1.6., chúng tôi có nói vê hai từ ra / vô dùng râ t lẫn lộn. Sau đây la một vài từ không kém lộn xộn: bỏ / để vô 1/ bỏ co nghi a la vư t đi, như trong câu dân ca: Hoa nào heo héo thì hãy bo đi Chớ để làm chi hoa tàn

93 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 93 2/ bỏ la i co nghi a la để vô, thêm vô, như trong câu ca dao: Ví dầu bầu bí nâ u canh Bo tiêu cho ngo t, bo ha nh cho thơm. chắc / chưa chắc 1/ chắc co nghi a la có thể, tư c là chưa chắc : - Ai lâ y cuô n sách của anh Hai? - Chă c thằng Tý chớ ai! 2/ chắc là chắc : - Cây này pha i bón phân cho nhiê u mới chă c ăn. Thông thường từ chắc có kèm theo một tiếng đệm thì mới co nghi a la chắc : chắc chắn, chắc hă n, chắc ni ch, chắc me m, v.v... không / toàn là... 1/ không với nghi a la không có : - Không tiê n la m sao cưới vơ? 2/ không la i co nghi a toàn là : - Bó rau này sâu không hà! thà / chẳng thà đồng nghi a: - Ta thà làm quỷ nước Nam co n hơn la m vương đâ t Bă c! - Đa nh ba i chi cho thua hết tiê n, chẳng thà để dành tiê n đi du li ch sướng hơn.

94 94 Tiê n Vi nh La c Trong / ngoài, cách dùng râ t lộn xộn: - Ngoài đường xe cộ cha y dập dìu Pha i hiểu la trong đường, trên đường. - Đừng để xe máy ngoài sân Pha i hiểu la trong sân. Nhơn đây, chúng tôi xin phép ra ngoài lê để nói vê từ ngư dùng lẫn lộn trong tiếng Pha p, chúng tôi nghi trong các ngôn ngư khác chắc cũng co. Ai cũng nhi n nhận tiếng Pháp râ t hay, phong phú, tế nhi. Nhưng ai ho c tiếng Pha p cũng pha i thắc mắc với các từ sau đây: - apprendre: vừa co nghi a ho c, vừa co nghi a da y - louer: vừa co nghi a mướn, vừa co nghi a cho mướn - tout-à-l'heure: cụm từ này la như t, vừa co nghi a hồi nãy, vừa co nghi a một lát nư a - quatre-vingt-dix (90): sao không nói chi n mươi mà la i nói bô n lâ n hai mươi với mười - quatre-vingt-dix-neuf (99): không nói chi n mươi chín mà pha i nói bô n lâ n hai mươi với mười chín - v.v... Chúng tôi nêu ra một vài từ ngư bâ t hơ p lý để ba n đo c nghe chơi cho vui, chớ không dám có ý chi khác.

95 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 95 PHÂ N THƯ HAI Chư Việt 2.1. Chư Việt cô thời đa i Hu ng Vương 2.2. Chư Ha n (Ha n tự 漢字, 汉字 ) - Chư Ha n đô i với người Việt - Chư Nho ( 儒 ) 2.3. Chư Nôm ( 字喃, 𡨸喃, 𡦂喃 ) 2.4. Chư Quô c ngư Tìm hiểu vê chư Quô c ngư Tìm hiểu nguồn gô c các dâ u thanh Tìm hiểu vê âm vận Đo c tên các con chư Một sô ca i cách chư Quô c ngư chưa đươ c mo i người châ p nhận Phiên âm tiếng nước ngoài Như ng vâ n đê câ n bàn thêm

96 96 Tiê n Vi nh La c

97 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Chư Việt cổ thơ i đại Hu ng Vương Ho Hồng Ba ng la ho la m vua trước tiên của nước ta, đă t tên nước la Văn Lang. Ho Hồng Ba ng la m vua đươ c 18 đời, đê u lâ y hiệu la Hu ng Vương, bắt đâ u từ năm 2879 đến năm 258 trước Tây li ch, tư c la năm. Như vậy, một đời vua khoa ng 145 năm. Do đo, một đời vua no i đây không pha i la một ông vua, ma la một chi trong do ng ho, gồm nhiê u ông vua. Vê mă t ngôn ngư thi hai câu hỏi lớn đươ c nêu ra la : - Thuở â y tiếng no i của người Văn Lang ra sao? - Đa co chư viết chưa? Chúng tôi tin rằng, vê mă t âm thanh, tiếng no i của người Việt thuở đo chă ng kha c bao nhiêu với tiếng chúng ta vẫn no i hiện nay. Co điê u chắc chắn la tiếng Việt thời â y co n râ t nghe o na n. Theo nguyên tắc co mă t đă t tên thi như ng đồ vật chưa co mă t, như ng sự việc chưa xa y ra, tâ t không co tiếng go i. Tiếng Việt lúc â y không thể co như ng từ như: rượu nho, bánh mi, ca -phê, cao-su, xe đa p, ngo i viết, bu t chi, cu c gôm, xe hơi, máy bay, v.v... hoă c bầu cử, thượng viện, thuốc tru sinh, đo huyết áp, giải phẫu, chủng ngừa, v.v... Người Văn Lang cũng không thể go i nước mi nh la Văn Lang, vua mi nh la Hu ng Vương, quan của mi nh la La c Hầu, La c Tướng, vi như ng từ đo đê u la tiếng Trung Hoa đo c theo gio ng Việt, chi du ng kể từ thời Bắc thuộc, bắt đâ u từ năm 111 trước Tây li ch vê sau. Sở di sử sa ch Việt Nam du ng như ng tiếng Ha n Việt no i trên la vi ca c sử gia Việt Nam đa du ng như ng sử liệu do người Trung Hoa viết. Trong thời Bắc thuộc, Si Nhiếp ( ), Tha i Thú quận Giao Chi, đa du nhập sang nước ta chư Ha n đồng

98 98 Tiê n Vi nh La c thời ra lịnh tịch thu, thiêu huỷ sa ch vơ va câ m nhân dân Giao Chi du ng thư chữ viết riêng của dân mi nh. Vậy, râ t co thể người nước Văn Lang đa co tiếng no i riêng, chữ viết riêng. Nước Văn Lang đa co triều đi nh, đa co tướng văn, tướng vo, tư c đa co nhiê u thâ y mở trường da y ho c, đa o ta o nhiê u nhân ta i ca văn lẫn vo, tư c la đa đa t tới một tri nh độ văn minh khá cao. Gâ n đây, chư Việt cô ca ng nga y ca ng đươ c pha t hiện nhiê u hơn: trên va ch ca c hang động, trên ba i đa cô ở Sapa (Bắc Việt), trên thân ca c trô ng đồng Lũng Cú, v.v... (Phâ n na y chúng tôi viết theo ta i liệu trong ta c phẩm Cội Nguô n Việt Tộc của Pha m Trâ n Anh, do Thanh Văn giới thiệu qua Internet va theo ba i sưu tâ m Hệ thống giáo du c thơ i Hu ng Vương của Đỗ Văn Xuyê n, do Đỗ Quang giới thiệu, cũng qua Internet.)

99 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 99 Chư Việt cô trên thân trô ng đồng Lũng Cú ( Chư Việt cô trên ba i đa cô Sapa (

100 100 Tiê n Vi nh La c 2.2. Chư Ha n (Ha n tự 漢字, 汉字 ) Chư Ha n do Si Nhiếp ( ) du nhập va o nước ta va o khoa ng đâ u Thế Kỷ thư 3. Ha ng nga n năm trước, nước Trung Hoa đa co một nê n văn minh rực rơ. Như ng tha nh tựu vê văn hoa, nghệ thuật, triết ho c đa lưu la i dâ u â n sâu đậm ma i cho đến nga y nay. Mă t kha c, người Ha n qua tự ha o vê dân tộc mi nh, nên coi thường ca c dân tộc kha c. Khi chiếm đo ng nước Việt, Si Nhiếp đa ra li nh ti ch thu, thiêu huỷ sa ch vở của người Việt, du ng chư Ha n trong mo i công việc ha nh cha nh, gia o dục, thương ma i, v.v... Chư Việt cô bi câ m du ng, va mai một từ thời đo. Tuy gâ n đây ca c nha kha o cô đa ti m thâ y một va i chư Việt cô trên trô ng đồng, trong ca c hang động, v.v..., nhưng chưa co ai đo c đươ c va hiểu đươ c như ng chư đo. Co n chư Ha n thi vẫn đươ c người Việt du ng ca trong thời Bắc thuộc lẫn trong thời tự chủ từ năm 939. Sau năm 1862 la năm vua nha Nguyễn ky hoa ước nhận sự ba o hộ - thật ra la châ p nhận sự cai tri - của nước Pha p, chư Ha n vẫn co n đươ c du ng. Nga y nay, tuy đa co chư Quô c ngư râ t tiện lơ i, nhưng chư Ha n vẫn đươ c da y trong ca c trường Đa i Ho c Văn Khoa, đươ c du ng trong ca c chu a Phật, v.v... Muô n ti m hiểu đâ y đủ vê văn hoa Việt Nam thi không thể không biết chư Ha n. Chư Ha n la loa i chư râ t độc đa o, đươ c chế theo nhiê u ca ch, trong đo hai ca ch đươ c du ng thường la tượng hi nh va hội y. Dưới đây la một va i thi dụ:

101 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 101 Tươ ng hi nh: - Chư 口, đo c la khẩu, nghi a la ca i miệng, co hi nh ca i miệng của người ta. - Chư 田, đo c la điê n, nghi a la ruộng, co hi nh bô n khoa nh ruộng. - Chư 門, đo c la môn, nghi a la ca i cửa, co hi nh ca i cửa. - Chư 人, đo c la nhơn hoă c nhân, nghi a la người, co da ng một người đư ng dang hai chân ra. - Chư 山, đo c la sơn hoă c san, nghi a la núi, co hi nh một da y núi với một ngo n cao, hai ngo n thâ p ở hai bên. - Chư 木, đo c la mộc, nghi a la cây, co hi nh một cây, với thân cây va bô n nha nh. - v.v... Hội y : - Chư 囚, đo c la tu, với chư nhân 人 viết trong bộ vi 囗. Người bi vây trong bô n bư c tường la tu. - Chư 仙, đo c la tiên, viết bộ nhân 亻 bên ca nh chư sơn 山. Người ở trên núi la tiên! - Chư 林, đo c la lâm, nghi a la rừng, viết với hai chư mộc 木. Nhiê u cây la m tha nh rừng.

102 102 Tiê n Vi nh La c - Chư 安, đo c la an, co chư nữ 女 nghi a la đa n ba, viết dưới bộ miên 宀 nghi a la no c nha. Người đa n ba ở yên dưới ma i nha thi gia đi nh đươ c an, ha ng xo m đươ c yên ô n. - v.v... Trên đây la một va i thi dụ đơn gia n. Co n râ t nhiê u chư hoă c tươ ng hi nh, hoă c hội y râ t ngộ nghi nh. Tuy nhiên, không pha i chư Ha n na o cũng tươ ng hi nh, hội y. Đa sô vẫn la như ng chư quy ước : chư â y đo c thế â y, nghi a â y, người ho c pha i nhớ ma thôi. Chư Ha n la i vô cu ng phong phú. Như ng nha ngôn ngư ho c cho biết Ha n ngư co tới hơn chư. Co thể no i người Trung Hoa đa nhờ chư Ha n ma đa t đến một nê n văn minh cô ma nga y nay nhiê u ho c gia Âu My, A Châu, Phi Châu, U c Châu,... ca ng nghiên cư u ca ng khâm phục. Cho nên người Việt bi ngoa i bang đô hộ, pha i sô ng lâ m than, tủi nhục, không đươ c du ng tiếng Việt cô đa co từ thời đa i Hu ng Vương, thi bu la i, du ng chư Ha n, đo c với gio ng Việt, để xây dựng nên một nê n văn hoá râ t tô t đẹp, kha di la m cho thế giới nể nang. Ông cha chúng ta đa biết biến một tai hoa tha nh một thuâ n lợi vậy. Nhưng chư Ha n la i râ t kho ho c, pha i nhớ từng chư, ho c chư na o biết chư đo, chớ không thể ra p vâ n như như ng thư chư du ng mẫu tự La-tinh, va nhiê u thư chư kha c như A -rập, Pali,... Viết chư Ha n cũng không đơn gia n. Co chư chi co một ne t, như chư như t (hoă c nhâ t) 一, co chư hai ne t như chư nhơn (hoă c nhân) 人, ba ne t như chư si 士, bô n ne t

103 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 103 như chư tâm 心, v.v..., cho tới như ng chư co đến ba mươi ba ne t, như chư thô (thô sơ, không tinh tế): 麤 Sau đây la một ba i thơ bằng chư Ha n của Ly Thường Kiệt ( ) la m khi chô ng quân nha Tô ng: Di ch nghi a: 南國山河南帝居 Nam quốc sơn ha Nam đế cư 截然定份在天書 Tiệt nhiên định phâ n ta i thiên thư 如何逆虜來侵犯 Như ha nghịch lô lai xâm pha m? 汝等行看取敗虚 Nhữ đẳng ha nh khan thủ ba i hư. Núi sông nước Nam thi vua nước Nam ở. Phận đa đi nh ro ra ng ở trong cuô n sô của trời. Ta i sao bo n giă c (bây) la i lâ n cướp (đâ t của ta)? Chúng mâ y rồi sẽ bi thua ba i hết cho ma xem. Chư Ha n tuy râ t độc đa o vê ca ch viết, râ t tế nhi trong ca ch diễn y, râ t phong phú vê từ ngư, nhưng la i co một va i điê u bâ t tiện như sau: 1- Chư viết không phân biệt chữ hoa va chữ thươ ng. Danh từ riêng (tên người, tên nước, tên núi sông, biển hồ, v.v ), danh từ chung và tâ t ca như ng loa i từ khác đê u viết như nhau.

104 104 Tiê n Vi nh La c 2- Không co dâ u châ m câu (ponctuation/punctuation), người đo c pha i tự phân câu, phân vế. 3- Râ t i t du ng liên từ (conjonction/conjunction) va giới từ (pre position/preposition). 4- Câ u trúc câu râ t ngă n va đơn giản. Do như ng đă c điểm trên, ma chúng tôi ta m cho la khuyết điểm, nên người đo c chư Ha n, nếu không tinh y, co thể hiểu lâ m. Sau đây la một va i thi dụ: 楓橋夜泊 (đo c từng dòng từ trái sang pha i) Phong Kiê u Da Ba c Nguyệt la c Ô Đê sương ma n thiên Giang phong ngư hoa đô i sâ u miên Cô Tô tha nh ngoa i Ha n San Tư Da ba n chung thanh đa o kha ch thuyê n.

105 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 105 Ba i Phong Kiều Da Ba c 楓橋夜泊 ( 枫桥夜泊 ) của Trương Kế 張繼 ( 张继 ), câu đâ u la : 月落烏啼霜滿天 Nguyệt la c ô đề sương ma n thiên Nhiê u người đa di ch nghi a từng chư như sau: Trăng lă n, qua kêu, sương đầy trơ i (Ta n Đa di ch: Qua kêu, trăng lă n, sương rơi, Trâ n Tro ng San di ch: Trăng ta, tiếng qua kêu sương, Nguyễn Hàm Ninh di ch: Qua kêu, trăng lă n, trơ i sương, v.v ) Vê sau, co người thắc mắc sao ban đêm la i co qua kêu? Nhơn co di p qua Trung Quô c, người đo đến tận nơi để ti m hiểu, mới pha t hiện ở chân núi Ha n San co một la ng tên la la ng Ô Đê, mới hay Nguyệt la c Ô Đề sương ma n thiên pha i di ch la : Trăng lă n, la ng Ô Đề sương phủ đầy trơ i Nếu chư Ha n co thể viết hoa hai chư Ô Đề thi đa chă ng co ai hiểu lâ m. câu: Một thi dụ kha c vê chư Ha n không co dâ u châ m 知之而知之不知而知不知知之 Tri chi nhi tri chi bâ t tri nhi tri bâ t tri tri chi (Biết â y ma biết â y không biết ma biết không biết biết vậy!) Câu na y pha i hiểu la : Điều gi mi nh biết ma mi nh biết la mi nh biết, điều gi mi nh không biết ma mi nh biết la mi nh không biết, đo mới la biết.

106 106 Tiê n Vi nh La c Gâ n đây, nhận thâ y sự bâ t tiện vi thiếu dâ u châ m câu, người viết chư Ha n đa du ng một vo ng tro n nhỏ xi u để phân vế, phân câu, như chúng ta vẫn thâ y trong sa ch, ba o nga y nay. Một trang sách chư Hán Vòng tròn nhỏ đươ c du ng để phân vế, phân câu ( Sự tích 1: Giác Thế Kinh thuyết chư ng trong quyển Quán Thế Âm Bô Tát Tầm Thinh Cư u Khổ Phổ Môn Thị Hiện Đô - Â n tô ng: Hội Qua n Ôn Lăng, đường Lão Tử Chơ Lớn, xuâ t ba n: tha ng 12 năm Tân Hơ i 1971)

107 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Chư Ha n đối vơ i ngươ i Việt Kể từ khi nha Ha n sang đa nh lâ y Nam Việt (năm 111 trước Tây li ch) cho tới khi Ngô Quyê n đa nh đuô i người Trung Hoa vê Bắc năm 939 sau Tây li ch, ti nh đươ c năm. Nhưng người Việt không bao giờ châ p nhận sự cai tri của người nước ngoa i, nên đa nhiê u phen nô i lên đa nh đuô i người Trung Hoa ra khỏi bờ co i, nhờ sự khởi xướng va la nh đa o của như ng vi anh hu ng như Hai Ba Trưng, Ly Bôn, Ngô Quyê n, v.v... Ba lâ n đô hộ nước Việt, ba lâ n bi dân Việt đa nh đuô i, nhưng tô ng cộng thời gian người Trung Hoa cai tri nước Việt cũng lên tới hơn nga n năm. Trong thời gian bi người Trung Hoa đô hộ, người dân Việt đa chi u nhiê u nỗi lâ m than, tủi nhục. Mă t kha c, dân Việt tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, tâ t nhiên pha i chi u a nh hưởng của văn hoá Trung Hoa vê ca c mă t văn ho c, gia o dục, nghệ thuật, tư tưởng, tôn gia o, cu ng mo i sinh hoa t xa hội. Người Việt tiếp thu co cho n lo c văn hoá Trung Hoa, bỏ đi như ng gi không phu hơ p với tâm hồn Việt, giư la i như ng ca i hay, ca i đẹp, điê u chi nh cho hơ p với tinh thâ n Việt Nam. Do đo, văn hoá Việt Nam co nhiê u điểm tương đồng với văn hoá Trung Hoa, nhưng vẫn giư như ng ne t đă c thu của dân tộc Việt. Trong việc giao lưu với văn hoá Trung Hoa, chư Ha n giư một vai tro hết sư c quan tro ng, nên sau khi gia nh la i chủ quyê n, người Việt Nam vẫn pha i tiếp tục lâ y chư Ha n la m chư của nước mi nh.

108 108 Tiê n Vi nh La c - Chư Nho ( 儒 ) Người Việt Nam co n go i chư Ha n 漢 ( 汉 ) la chư Nho 儒, co lẽ do nhờ chư Ha n ma người mi nh ho c đươ c Đa o Nho. Nga y xưa, người Việt râ t ki nh tro ng chư Nho, cho đo la chư của Tha nh Hiê n, nên khi lươ m đươ c một tờ giâ y co chư Nho thi đem đô t chớ không du ng va o bâ t cư việc chi kha c. Đa o Nho do Đư c Khô ng Tử khởi xướng. Đư c Khô ng Tử tên la Tro ng Ni, sanh ở nước Lỗ, thuộc ti nh Sơn Đông, khoa ng năm 555 trước Tây li ch. Đa o Nho chủ trương lâ y như ng điê u hơ p với ba n ti nh của loa i người ma da y người, không ba n đến như ng điê u viển vông ngoa i sự quan hệ giư a người va người. Co thể no i Đa o Nho la đa o la m ngươ i, lâ y chư nhân 仁 la m gô c. Người nam thi lâ y trung hiếu 忠孝 la m đâ u, người nư pha i luôn giư tiết ha nh 節行. Trong việc xử thế, người nam pha i sô ng theo luân thường nhân nghi a lễ tri ti n 仁義禮智信 (ngũ thươ ng). Co n người nư thi pha i luôn trau giồi bô n đư c công dung ngôn ha nh 工容言行 (tư đư c). Đô i với mo i người, Đư c Khô ng Tử da y Kỷ sơ bâ t du c vâ t thi ư nhân 己所不欲勿施於人 : điê u gi ma mi nh không muô n người ta la m cho mi nh, thi mi nh đừng la m cho ai. Đă c biệt, Nga i la i da y Vô khả vô bâ t khả 無可無 不可 : không co pha i, ma cũng không co không đươ c, tư c la pha i biết tuy lúc, tuy việc ma xử thế. Tuy Nga i da y la m tôi pha i trung với vua, nhưng nếu gă p vua ta n a c, ha i dân, ha i nước, thi người tôi co thể không trung nư a,

109 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 109 ma pha i ti m ca ch phế vua để cư u dân, cư u nước. Hoă c như Nga i da y la m con pha i hiếu, pha i vâng lơ i cha me, nhưng nếu cha mẹ ba o con la m điê u a c, ha i người, ha i cho nước, thi con co thể không vâng lời va pha i ti m ca ch khuyên cha mẹ tra nh việc a c, la m việc la nh. Nhiê u người cho rằng Đa o Nho đa lỗi thời, hay i t như t co như ng điê u Đa o Nho da y đa lỗi thời. Tuy nhiên, nếu biết a p dụng câu Vô khả, vô bâ t khả 無可無不可 thi ta co thể bỏ như ng gi không co n phu hơ p với thời nay, giư la i như ng gia tri tô t đẹp của Đa o Nho, la m cho sự quan hệ giư a người va người luôn đươ c tô t đẹp, ai ai cũng đươ c an la nh, ha nh phúc. Đa o Nho nă ng vê luân ly, cha nh tri, triết ho c, hơn la vê tôn gia o. Như ng điê u Đư c Khô ng Tử da y phu hơ p với tâm hồn của người Việt nên vẫn đươ c mo i người noi theo từ xưa đến nay va co thể ca muôn đời vê sau. Muô n hiểu thêm vê Đa o Nho, xin ti m đo c quyển Nho Giáo của Trâ n Tro ng Kim. Chư Nho co n la phương tiện giúp cho người Việt Nam ho c thêm hai tôn gia o kha c râ t phô biến ở Trung Hoa cu ng thời với Đa o Nho, đo la La o Gia o va Phật Gia o. La o Gia o, hay Đa o Gia o, do La o Tử đê xướng, chủ trương con người nên sô ng hoà hơ p với thiên nhiên. La o Tử ( trước Tây li ch) ho Ly, tên Đa m, đa soa n ra bộ sa ch triết ho c Đa o Đư c Kinh. Ban đâ u, La o Gia o la một môn triết ho c cao siêu, nhưng vê sau bi biến đô i do như ng người go i la Đa o Si dựa va o ho c thuyết â y ma gia ng như ng chuyện sô kiếp, chuyện tu luyện để tha nh tiên, luyện phe p hô phong hoa n

110 110 Tiê n Vi nh La c vo, phe p trường sanh bâ t tử, v.v..., biến La o Gia o tha nh một thư đa o phu thuỷ, di đoan, mê ti n. Phật Gia o la một tôn gia o lớn, Gia o Chủ la Đư c Phật Thi ch Ca Mâu Ni ( trước Tây li ch). Phật co nghi a la Đâ ng Toa n Giác. Đa o Phật da y lâ y từ bi la m phương châm, lâ y tri tuệ la m sự nghiệp. Chủ trương của Đa o Phật la giải thoát sự khổ na o của chu ng sanh. Chúng sanh gồm ca loa i người va muôn loa i sanh vật, không pha i chi co trên qua đâ t nhỏ be na y ma co n co ở nhiê u nơi kha c trong vũ trụ vô biên. Đa o Phật đươ c truyê n sang nước Trung Hoa kể từ năm 202 trước Tây li ch (nha Tây Ha n). Như ng nha nghiên cư u li ch sử Phật Gia o cho biết Phật Gia o đa du nhập va o Việt Nam trước ca Trung Hoa. Như ng điê u Đư c Phật gia ng vê nhân sinh va vũ trụ đê u phu hơ p với khoa ho c hiện đa i. Nha vật ly ho c lừng danh Einstein co n nhi n nhận Phật Gia o râ t khoa ho c va đa đi trước khoa ho c. Kinh sa ch Phật Gia o nhiê u vô sô. Ba ta ng Kinh, Luâ t, Luâ n đa đươ c di ch ra nhiê u ngôn ngư trên thế giới. Hai quyển sa ch sau đây râ t hư u i ch cho việc ti m hiểu Đa o Phật: - Đư c Phâ t va Phâ t Pháp của Đa i Đư c Narada, ca c chu a Phật ở Việt Nam, Pha p, Hoa Ky, U c, Canada,... đê u co pha t ha nh. - Đươ ng xưa mây tră ng của Thiê n Sư Nhâ t Ha nh. Nha Xuâ t Ba n La Bô i, P.O. Box 781 San Jose, California, USA, pha t ha nh ở My Quô c va nhiê u tha nh phô lớn trên thế giới.

111 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Chư Nôm ( 字喃, 𡨸喃, 𡦂喃 ) Chư Ha n không pha i la chư riêng của người Việt. Trong thời Bắc thuộc, ca c bậc si phu trong nước đa sa ng ta c nhiê u thơ văn bằng chư Nho râ t đă c sắc. Sau khi gia nh la i chủ quyê n, thoa t khỏi sự đô hộ của phương Bắc, người Việt vẫn pha i du ng chư Ha n trong việc ha nh cha nh, gia o dục, ngoa i giao, sa ng ta c văn chương, thi phú, v.v... Tuy nhiên, chư Ha n không thể ghi la i tiếng Nôm la tiếng Việt gô c du ng trong đời sô ng hằng nga y. Cha mẹ da y con thi no i: Anh em pha i thương yêu nhau, giúp đơ nhau, chớ không no i: Huynh đệ kha tương a i, tương trơ. Trước khi co chư Nôm thi câu trên không thể viết ra đươ c. Câu dưới co thể viết ra đươ c, nhưng pha i du ng chư Nho. Trong lúc đo thi dân Việt đa co một kho ta ng văn chương truyê n khẩu đồ sộ gồm co huyê n thoa i, chuyện xưa, ti ch cũ, tha nh ngư, tục ngư, ca dao, chuyện tiếu lâm, v.v... Văn chương truyê n khẩu co n go i la văn chương bi nh dân. Co n văn chương, thi phú do như ng bậc Nho ho c sa ng ta c, go i la văn chương bác ho c, không lẽ cư ma i lệ thuộc va o chư Ha n hay sao? Vi vậy, ca c si phu thời â y luôn thao thư c, muô n co một thư chư riêng, co kha năng ghi la i tiếng no i gô c của dân mi nh. Va chữ Nôm đa xuâ t hiện. Chư Nôm đươ c đă t ra từ bao giờ thi đến nay vẫn chưa co ai biết đi ch xa c. Chi thâ y sử che p rằng va o cuô i Thế Kỷ thư 13, va o đời nha Trâ n, Ha n Thuyên la người đa la m thơ, phú va ba i Văn tế cá sâ u bằng chư Nôm. Co lẽ chư Nôm đa do nhiê u người nghi ra, sửa đô i nhiê u lâ n,

112 112 Tiê n Vi nh La c đến đời nha Trâ n trở đi thi chư Nôm đa đi nh hi nh va đa đươ c sử dụng cho đến khi co chữ Quốc ngữ. Trong việc ho c ha nh va trong sanh hoa t hằng nga y, người Việt chúng ta no i tiếng Nôm lẫn tiếng Ha n Việt. Chư Nôm được đă t ra theo 3 ca ch cha nh sau đây: 1- Du ng nguyên da ng chữ Nho để viết như ng tiếng Nôm đô ng âm và đô ng nghi a với tiếng Ha n Việt. Thi dụ: Chư dân la tiếng Nôm đô ng âm va đô ng nghi a với tiếng Hán Việt dân, viết 民 va đo c la dân ; chư tuâ n (tuâ n lễ) là tiếng Nôm đô ng âm va đô ng nghi a với tiếng Hán Việt tuâ n, viết 旬 va đo c la tuâ n ; v.v 2- Ghe p một chữ Nho chi y, nghi a với một chữ Nho kha c chi âm. Thi dụ: Chư Nho 百, đo c la ba hoă c ba ch, nghi a la trăm (100), la phâ n chi y, ghép với chư Nho 林, đo c la lâm, la phâ n chi âm, để co chư Nôm 𤾓, đo c la trăm (100), tiếng Nôm. 3- Ghe p một chữ Nho chi y, nghi a với một chữ Nôm chi âm. Thi dụ: Chư Nho 口, đo c la khẩu, nghi a la miệng, la phâ n chi y, ghe p với chư Nôm 𡗶, đo c la trời hoă c giời, la phâ n chi âm, để co chư Nôm 𠳒, đo c la lời hoă c nhời (lời nói), tiếng Nôm.

113 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 113 Xem vậy thi thâ y chư Nôm co n kho ho c hơn chư Nho nư a. Người ho c chư Nôm pha i biết chư Nho trước đa. Chư Nôm lại co như ng khuyết điểm, như: 1- Co khi một chư Nho ma du ng để viết hai tiếng Nôm kha c nhau, một tiếng ca âm va nghi a giô ng chư Nho, một tiếng chi co nghi a giô ng chư Nho. Thi dụ: Chư 本, co khi đo c la bô n hoă c ba n (ca âm va nghi a giô ng chư Nho), co khi đo c la vô n (tiếng Nôm chi co nghi a giô ng chư Nho). 𦤾 2- Co khi cu ng một tiếng Nôm ma co hai hay nhiê u ca ch viết kha c nhau. Thi dụ: Tiếng đến co thể viết 𦤾, 𨀏 hoă c 𦥃. : ghe p hai chư Nho chi 至 chi y, nghi a la đến, va đa n 旦 chi âm ; 𨀏 : ghe p hai chư Nho túc 足 chi y, nghi a la chân, bước đi, va đa n 旦 chi âm ; 𦥃 : ghe p hai chư Nho chi 至 chi y, nghi a la đến, va điển 典 chi âm. 3- Co nhiê u chư Nho không viết nguyên da ng ma viết tắt. Thi dụ: Chư Nho 會 cô i, viết tắt la 会 để ghe p với bộ mộc 木 tha nh chư cội 桧 ( 檜 ). 4- Sô lươ ng nguyên âm va phu âm trong tiếng Nôm nhiê u hơn trong tiếng Ha n Việt, cho nên chư Nho

114 114 Tiê n Vi nh La c thiếu chư để phiên âm cho thật đúng, pha i du ng như ng chư co âm na na ma thôi. Chư Nho không ghi âm đươ c hai phụ âm g va r cu ng như ng nguyên âm ke p au, eo, oac, in, on, ut, ươt, v.v... trong tiếng Nôm. 5- Sô thanh trong tiếng Nôm nhiê u hơn sô thanh của chư Nho, nên kho ti m đươ c chư Nho phiên âm đúng thanh tiếng Nôm. Do ca c khuyết điểm nêu trên, nên muô n đo c một ba i văn viết bằng chư Nôm, pha i xem ca câu văn hoă c ca toa n thiên ma đoa n, nhiê u khi không đươ c chắc chắn. (Theo Dương-Qua ng-ha m, Việt-Nam Văn-Ho c Sử- Yếu, chương thư mười một: Chữ Nôm, trang ) 2.4. Chư Quốc ngư Nga y nay vẫn co n nhiê u người tưởng rằng gia o si Đa o Ki-tô người Pha p Alexandre de Rhodes ( ) đa chế ra chư Quô c ngư. Thật ra, ông chi la người soa n cuô n Từ-Điển Việt-Bô -La (Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) va cuô n song ngư La-Việt Phe p giảng tám nga y (Catechismus in octo dies divisus) in năm Lâ n đâ u tiên, chư Quô c ngư đươ c in trong sa ch. Chi nh Alexandre de Rhodes đa xa c nhận trong phâ n đâ u của quyển Từ-Điển Việt-Bô -La rằng ông đa soa n quyển từ điển na y theo ta i liệu của hai gia o si người Bồ-đa o-nha la Gaspar d Amiral ( ) va Antonio de Barbosa ( ). Ma trước hai gia o si na y đa co ca c Gia o Si François de Piña (chư n co dâ u nga, đo c: pi-nha ) va Christoforo Boni đa la m đươ c một cuô n kinh nghi a bằng

115 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 115 tiếng Nôm viết theo chư ca i La-tinh của châu Âu, cũng nhằm mục đi ch truyê n Đa o Ki-tô. Như vậy, chư Quô c ngư la công tri nh của nhiê u người, phâ n đông la gia o si Ki-tô Gia o, va chắc chắn pha i co sự cộng ta c của một sô người Việt Nam pha t âm đúng gio ng cho ca c gia o si người Âu nghe để ho ghi âm, qua nhiê u lâ n tu chi nh mới đa t đươ c thư chư Quô c ngư chúng ta đang du ng nga y nay. Chư Quô c ngư đươ c văn, thi si Việt Nam thời đo châ p nhận ngay, vi dễ ho c, dễ viết, dễ phô biến hơn chư Nho va chư Nôm. Từ cuô i Thế Kỷ thư 19, đâ u Thế Kỷ thư 20, lâ n lươ t xuâ t hiện nhiê u ta c phẩm văn xuôi, văn vâ n bằng chư Quô c ngư. Trong sô ca c nha văn, nha ba o viết chư Quô c ngư đâ u tiên, chúng ta co thể kể: - Nguyễn-Tro ng-qua n, Truyện Thầy Lazarô Phiền, viết năm Huy nh-minh-phụng, Thơ i-sự tiểu-thuyết, Lu c-ti nh Tân-Văn, sô 167, nga y Công-Bi nh, Ôi! A i ti nh!, Tiểu-thuyết đoa n-thiên ( đoa n dâ u ngã), Công-Luâ n-báo (Đường Pellerin sô 146 Saigon), từ sô 491 nga y đến sô 508 ngày Petrus Trương-Vi nh-ky, một nha ngôn ngư ba c ho c, la người viết chư Quô c ngư nhiê u như t va o thời đo. Sau đây la một đoa n trong Truyện Thầy Lazarô Phiền (Phâ n VI), cho chúng ta thâ y qua hơn 120 năm, chư Quô c ngư chă ng co thay đô i bao nhiêu (như ng từ trong ngoă c la viết la i cho đúng cha nh ta ):

116 116 Tiê n Vi nh La c Thuơ tôi co n ơ nha trươ ng d Adran thi cha me thầy Liểu (Liễu) thươ ng đến ma thăm viếng hai anh em tôi, nhiều khi đi thăm thi ba gia thầy Liểu (Liễu) hay đem một ngươ i con gái chừng mươ i bảy tuổi đi lên theo. Ngươ i â y không lịch sự thiệt, song coi phải thể ngươ i ma thôi: tiếng no i dịu da ng, mă t mủi (mũi) cách điệu, ti nh nết ăn ơ thi dể (dễ) la m cho ngươ i ta thương lă m. Ngươ i â y la con ba di thầy Liểu (Liễu) Ti m hiểu về chư Quốc ngư 1/ Chư Quô c ngư viết theo mẫu tự La-tinh: - Ba ng chư ca i gồm co 17 phu âm: b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x, va 12 nguyên âm: a, ă, â, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư. - Ngoa i ra, co n co 5 dâ u thanh: huyền ( ` ), să c ( ), ho i ( ), nga ( ), nă ng ( ). - Ca c nguyên âm ă, â, ê, ô, ơ, ư hiếm thâ y trong ca c ngôn ngư Âu My, ngoa i trừ â, ê, ô. - Không co ca c phụ âm f, j, w, z như trong chư ca c nước Âu My, Phi Châu, U c Châu cũng theo mẫu tự La-tinh. - Ngoa i 17 phụ âm đơn, co n co 11 phu âm ke p: ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, qu, th va tr. - Không co ca c phụ âm ghe p với l va r như bl, br, cl, cr, gl, gr, phr,, (trừ tr), cho nên kho phiên âm như ng tiếng nước ngoa i co du ng như ng phụ âm ghe p đo như: Blair, Brown, Clinton, Cromwell, Gleeson, Green, Phryxus, v.v...

117 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Phụ âm q không bao giờ đư ng riêng ma luôn luôn ghe p với u để tha nh phu âm ke p qu. - Phụ âm p luôn ghe p với h ở đâ u từ để tha nh phu âm ke p ph va chi đư ng ở cuô i từ trong ca c vâ n ap, ăp, âp, ep, êp, ip, op, ôp, ơp, up, oap, oăp, iêp, ươp. - Chi co 7 phụ âm sau đây đư ng ở cuô i từ: c, g (trong ng), h (trong ch, nh), m, n, p va t. - Ca c phụ âm b, d, đ, k, l, q, r, s, v, x không bao giờ đư ng ở cuô i từ. Với ca c phụ âm, nguyên âm va 5 dâ u thanh na y, co thể ra p tha nh toa n bộ tiếng Nôm, tiếng Ha n Việt trong ngôn ngư Việt, va co thể đo c chi nh xa c bâ t cư từ na o. 2/ Chư Quô c ngư la loa i chư ghi âm: viết sao, đo c vậy. Thi dụ: Âm ta, chi viết một ca ch: ta, trong khi tiếng Pha p, âm ta co thể viết ta, tas, tard. Hoă c như âm xô, chi viết một ca ch: xô, trong khi tiếng Pha p, co thể viết saut, seau, sot, sceau, v.v... 3/ Chư Quô c ngư la loa i chư không biến da ng theo giô ng ca i, giô ng đực, sô i t, sô nhiê u. 4/ Vi chư Quô c ngư la loa i chư ghi âm va không biến da ng nên co qua nhiều tiếng đô ng âm, va như ng tiếng đồng âm nghi a kha c nhau vẫn viết giống nhau, do đo một từ đư ng riêng rẽ kho ro nghi a. Thi dụ: No i đươ ng thi chưa ai hiểu nghi a gi. Pha i no i đươ ng đi hay đươ ng cát, đươ ng phe n thi mới ro nghi a. Hoă c no i đa o thi chưa ai hiểu nghi a gi, nhưng

118 118 Tiê n Vi nh La c no i hoa đa o, đa o giếng, đa o hát, đa o tâ u, đa o ta o, đa o thải, ba đa o, v.v... thi ai cũng hiểu. So với tiếng Ha n Việt thi khuyết điểm na y của chư Quô c ngư ca ng ro ne t (xem Phụ lục 4: Tư đô ng âm Hán Việt). Tuy chư Quô c ngư co qua nhiê u từ đồng âm viết giô ng nhau, không biến da ng, nhưng văn xuôi, văn vâ n viết bằng chư Quô c ngư vẫn dễ đo c, dễ hiểu, nhờ co văn pha m tương đô i phân minh, la i du ng dâ u châ m câu đâ y đủ nên người đo c i t hiểu lâ m như trong chư Nho. Thi dụ như từ hoa n (Phụ lục 4), đă t va o như ng câu sau thi không thể hiểu lâ m: - Công chúa sai một a hoa n ro t nước. - Tiệm thuô c Bắc Va n Sanh Đường co ba n đủ cao, đơn, hoa n, ta n. - Chúng tôi chi nhận tiê n sau khi hoa n tâ t công việc. - Nếu quy kha ch không hoa n toa n ha i lo ng, chúng tôi xin hoa n la i đủ tiê n cho quy kha ch. - v.v Ti m hiểu nguô n gốc ca c dấu thanh Nếu so sa nh một trang sa ch, ba o in bằng chư Quô c ngư với một trang sa ch, ba o in bằng một ngôn ngư kha c cũng theo mẫu tự La-tinh, như Anh ngư, Pha p ngư chă ng ha n, người ta dễ nhận thâ y chư Quô c ngư co qua nhiê u dâ u thanh. Điê u đo dễ hiểu, vi tiếng Việt râ t gia u âm thanh va âm vận, nếu không nhờ dâ u thanh thi không thể ghi âm chi nh xa c tiếng Việt đươ c.

119 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 119 Sau đây, chúng ta thử ti m hiểu nguồn gô c của như ng dâ u thanh du ng trong chư Quô c ngư : 1/ Dấu huyền: Như ng từ thuộc trầm bi nh thanh, tư c thanh bằng chi m, đươ c đa nh dâ u huyền. Thi dụ: ma Tiếng ma la tiếng ma, đo c gio ng chi m xuống. - Ban sơ, co lẽ đa viết: ma, để chi ca ch pha t âm chi m xuô ng thâ p theo mũi tên. - Sau đo, thâ y không câ n viết ca i nga nh của mũi tên, nên chi câ n viết: ma. Dâ n dâ n, dâ u huyê n biến đô i để co dâ u huyê n như nga y nay ` : ma. m a m a m a Dâ u huyê n cũng co trong Pha p ngư, kêu la accent grave, nghi a la dâ u du ng cho thanh trầm, va trong một sô ngôn ngư kha c như Y, Bồ-đa o-nha, Catalan, v.v... 2/ Dấu sắc: Như ng từ thuộc thượng thanh, tư c thanh lên cao, đươ c đa nh dâ u să c. Thi dụ: ma Tiếng má la tiếng ma, đo c gio ng lên cao. - Ban sơ co lẽ đa viết: ma, để chi ca ch pha t âm lên cao theo mũi tên. - Sau đo, cũng như dâ u huyê n, thâ y không câ n viết ca i nga nh của mũi tên, nên chi câ n viết: ma.

120 120 Tiê n Vi nh La c Dâ u sắc viết từ dưới lên. Nhưng thuở xưa du ng lông chim, va sau na y du ng ngo i bút bằng kim loa i, viết từ dưới lên hay bi xo c, nên mới viết từ trên xuô ng, va dâ u sắc mới co hi nh da ng nga y nay ˊ : ma. m a m a m a Dâ u sắc co trong Pha p ngư, kêu la accent aigu, nghi a la dâ u thanh cao, va trong một sô ngôn ngư kha c như Y, Ba-lan, Hung, Tiệp, A i-nhi -lan, Bồ-đa o-nha, v.v... 3/ Dấu hỏi: Như ng từ thuộc hô i thanh, tư c thanh trở vê (từ dâ u huyê n trở vê không dâ u), đươ c đa nh dâ u ho i. Thi dụ: ma Tiếng mả la tiếng ma, đo c gio ng chi m như dâ u huyền, rô i trơ về ngang, không dâ u, nghe như ma -a. Người Việt miê n Bắc đo c râ t ro thanh na y. - Ban sơ, co lẽ đươ c ghi dâ u ca ch đo c: ma - Sau đo la : ma - Viết mau thi dâ u hỏi na y mâ t ca i go c nho n: ma - Sau cu ng, ca c gia o si Bồ-đa o-nha đa du ng dâ u ho i đa co trong ngôn ngữ Bô -đa o-nha ma du ng cho chư Việt như nga y nay: ma. Biến da ng của dâ u hỏi: m a m a m a m a m a

121 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 121 Nên chú y : dâ u hỏi na y la dâ u thanh ( hook), đừng lẫn với dâ u châ m ho i ở cuô i một câu hỏi (? interrogation mark). 4/ Dấu nga : Như ng từ thuộc khư thanh, tư c thanh đi luôn, co n go i la phu thượng thanh, tư c thanh nô i va cao, đươ c đa nh dâ u nga. Thi dụ: ma Tiếng ma la tiếng ma, đo c gio ng chi m xuống như ma, rô i trơ lên gio ng cao va đi luôn, nghe như ma -á. Người Việt miê n Bắc đo c râ t ro thanh na y. Co n người miê n Nam đo c không phân biệt dâ u ho i va dâ u nga nên thường viết sai cha nh ta như ng từ co dâ u hỏi, nga. - Ban sơ, co lẽ đươ c ghi dâ u ca ch đo c: - Kế đo la : ma - Viết mau thi dâ u nga na y mâ t go c nho n: - Va sau cu ng la ma. Biến da ng của dâ u nga : ma ma m a m a m a m a m ã Ca c gia o si co công trong việc sa ng chế ra chư Quô c ngư la người Bồ-đa o-nha, ma trong ngôn ngư Bồ-đa o-nha co du ng nhiê u dâ u thanh đa nh trên nguyên âm như: a, a, ă, â, e, ê, í, o, o, ô, u, v.v... nên ca c vi na y du ng những dâ u thanh đa co sẵn trong tiếng Bô -đa o-nha, va chế thêm va i dâ u thanh nữa để ghi âm tiếng Việt. Vậy ca c gia o si

122 122 Tiê n Vi nh La c người Bồ-đa o-nha đa lâ y dâ u nga trong chư Bồ-đa o-nha ma du ng cho chư Việt. Dâ u nga co n thâ y trong nhiê u ngôn ngư như Estonia, Livonia, Tây-ban-nha, v.v..., không chi đa nh trên nguyên âm, ma co n đa nh trên phụ âm nư a. Thi dụ: Espan a, tư c la Tây-ban-nha. Dâ u nga trong ca c ngôn ngư na y viết hơi kha c với dâ u nga trong chư Quô c ngư va gio ng đo c cũng kha c. 5/ Dấu nă ng: Như ng từ thuộc ha thanh, tư c la thanh xuô ng thâ p, đươ c đa nh dâ u nă ng. Thi dụ: ma Tiếng ma la tiếng ma, đo c gio ng xuống thâ p. - Ban sơ, co lẽ đa đươ c viết: ma, để chi ca ch pha t âm ha xuô ng thâ p theo mũi tên. - Nhưng viết dâ u nă ng ke o da i sẽ đụng với như ng chư ở do ng dưới, nên pha i thu ngắn la i, để sau cu ng chi co n một ca i châ m như nga y nay. Biến da ng của dâ u nă ng: m a m a m a m a m ạ Dâ u nă ng không thâ y trong Pha p ngư, Anh ngư. Tiếng Livonia, tiếng Gaganz co du ng dâ u nă ng đánh dưới phu âm để thay đô i gio ng đo c của ca c phụ âm na y, như: Ḷ ḷ Ṃ ṃ Ṇ ṇ Ṭ ṭ Ṿ ṿ.

123 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 123 Co một lâ n, chúng tôi no i chuyện vê chư Quô c ngư với một ba người Pha p, ba no i: Chúng tôi viết chư i với một châ m trên đâ u, sao ca c anh la i viết chư i với hai châ m? Đa châ m ở trên, sao la i co n châ m ở dưới? Chúng tôi co n đang phân vân thi ba vo i lâ y tờ ba o trên ba n, chi cho chúng tôi chư bi. Ro ra ng chư i co châ m trên, châ m dưới! 6/ Dấu gio ng nguyên âm Chư Quô c ngư co 6 nguyên âm co dâ u gio ng gắn liê n: ă, â, ê, ô, ơ, ư. Co 3 dâ u gắn với nguyên âm la : - dâ u ta m go i la mă t trăng - dâ u ta m go i la no n lá - dâ u ta m go i la râu bướm - Dâ u mă t trăng gắn trên nguyên âm mơ - Dâ u no n lá gắn trên nguyên âm đo ng Thi dụ: Tiếng ăn, pha t âm mơ ; khi đo c pha i mơ hết môi. Tiếng ân, pha t âm đo ng ; khi đo c pha i đo ng bớt môi va cuống ho ng. - Dâ u râu bướm gắn trên nguyên âm nửa mơ. Thi dụ: Tiếng ơn, khi pha t âm pha i mơ môi, nhưng không mở hết, ma chi mơ phân nửa thôi. thâ y: Ta thử đo c lớn 3 nguyên âm o, ô, ơ, va chú y sẽ

124 124 Tiê n Vi nh La c o: môi va cuô ng ho ng mơ bi nh thươ ng. ô: môi đo ng (chu m) va cuô ng ho ng cũng đo ng bớt. ơ: môi va cuô ng ho ng mơ phân nửa thôi. Ta i sao dâ u la i co hi nh râu bướm? Theo chúng tôi nghi thi dâ u chi ca ch pha t âm nửa mơ, nên co hi nh phân nửa của dâ u mă t trăng ( ). Co lẽ ban đâ u, ca c gia o si Bồ-đa o-nha khi đa nh dâ u hai nguyên âm ơ va ư đa viết o, u với dâ u nửa mă t trăng. Nhưng đa nh dâ u nửa mă t trăng bên trên hai nguyên âm o, u, thi dễ lẫn lộn với dâ u ho i, dâ u nga, nên ca c nga i đem ca i râu bướm gắn va o hai nguyên âm o, u, để tha nh hai nguyên âm ơ, ư. Dâ u của chư ơ, chư ư, người mi nh go i la dâ u râu hoă c râu bướm, tiếng Anh kêu la dâ u sừng (horn), vi giô ng hi nh ca i sừng. Sau na y, khi dùng ma y đa nh chư, ma y vi ti nh thì râu bướm đươ c thay thế bằng dâ u hoa thi * (asterisk) hoă c dâ u nha y đơn (apostrophe): o*, u* hoă c o, u. 3 Biến da ng của dâ u râu bướm: 3 Ghi chú của người hiệu đi nh: Khi chưa co chương tri nh go chư Việt có dâ u, ta thường dùng dâ u hoa thi * (asterisk) hoă c dâ u nha y đơn (apostrophe) để thay cho dâ u râu bướm, và dâ u ( thay cho dâ u mă t trăng. Thí dụ: Ăn cơm chưa?, go : A(n co*m chu*a? hoă c A(n co m chu a?. Nga y nay đa co nhiê u chương tri nh go tiếng Việt có dâ u trên máy vi tính nên việc gõ các chư ơ, ư không thành vâ n đê nư a.

125 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 125 Ngoa i như ng dâ u thanh du ng trong chư Quô c ngư đa kể trên, trong ngôn ngư ca c nước co n du ng nhiê u dâ u thanh kha c, như: - dâ u sắc đôi (double acute): a, ő, ű - dâ u huyê n đôi (double grave): ȁ, ȅ, ȉ, ȍ, ȕ - dâ u châ m đôi (diaeresis): ä, ë, ï, ö, ü, ÿ - dâ u mă t trăng (breve): ă, ĕ, ĭ, ŏ, ŭ, ğ - dâ u ga ch trên (macron): ā, ē, ī, ō, ū - dâ u (caron): ǎ, ě, ǐ, ǒ, ǔ, č, Ď, ň, š, Ť, ž - dâ u ga ch dưới (low line): ḇ, Ḇ, ḏ, Ḏ, ḵ, Ḵ, ḻ, Ḻ, ṉ, Ṉ, ṟ, Ṟ, ṯ, Ṯ, ẕ, Ẕ (letters with line below) - v.v...

126 126 Tiê n Vi nh La c Như ng nhận xe t trên đây chi la như ng gia thuyết của chúng tôi nhằm ti m hiểu nguồn gô c của như ng dâ u thanh du ng trong chư Quô c ngư. Dẫu sao, khi chú y va o hi nh da ng ca c dâ u thanh, chúng tôi tha nh thật nể phục ca c gia o si Ki-tô Gia o đa nghi ra phương pha p ghi âm một ca ch đâ y đủ va chi nh xa c tiếng no i của người Việt Nam Ti m hiểu về âm vâ n Như đa no i trên, chư Quô c ngư co 12 nguyên âm. Ngoa i trừ 2 nguyên âm ă va â không bao giờ đư ng riêng, 10 nguyên âm kia đê u co nghi a: a : cha y a la i ; a to ng ; A ha! e : e lệ ; e de ; e rằng ê : ê chê ; ê hê ; ê mi nh i : i i (co n hơi ướt: ca i a o co n i i ) y : va ng y ; y phục ; y li nh o : o bế ; o tôi va ma tôi ; nga y o o ô : ô trâ u ; ô du ; ngựa ô ơ : ơ ca kho ; ơ hờ ; â u ơ vi dâ u u : u đâ u ; tra i mu u ; chơi u bắt mo i ; u: má, mẹ ư : khô ư? ; rên ư ư. Mă c dâ u 2 nguyên âm ă, â đo c gio ng cao, nhưng người ta không viết că, câ, tă, tâ,, ma pha i viết ca, cơ, ta, tơ,... Cũng co ho c gia go i hai nguyên âm ă và â là bán nguyên âm. Nếu hiểu ba n la phân nửa thì ă và â vẫn la nguyên âm, vi đo c riêng vẫn đủ âm như 10 nguyên âm kia, tuy ca ch du ng để ta o từ có phâ n khác. 12 nguyên âm trên đây, đư ng riêng hoă c ra p với ca c nguyên âm, phụ âm kha c tha nh ra 166 vần:

127 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 127 a, ai, ay, ao, au, ac, ach, am, an, ang, anh, ap, at, ăc, ăm, ăn, ăng, ăp, ăt, ây, âu, âc, âch, âm, ân, âng, âp, ât, e, eo, ec, em, en, eng, ep, et, ê, êu, êc, êch, êm, ên, êng, ênh, êp, êt, i, ia, iu, iêu, iêc, iêm, iên, iêng, iêp, iêt, ich, im, in, inh, ip, it, y, yêu, yêm, yên, yêng, yêt, o, oa, oe, oi, oai, oay, oao, oeo, oac, oam, oan, oap, oat, oach, oang, oanh, oăc, oăm, oăn, oăng, oăp, oăt, oen, oet, oon, oong, oc, om, on, ong, op, ot, ô, ôi, ôc, ôm, ôn, ông, ôp, ôt, ơ, ơi, ơu, ơm, ơn, ơp, ơt, u, ua, uê, ui, uy, uơ, uây, uya, uyu, uôi, uơi, uc, um, un, ung, up, ut, uân, uâng, uât, uêch, uênh,

128 128 Tiê n Vi nh La c uych, uyn, uynh, uyt, uyên, uyêt, uôc, uôm, uôn, uông, uôt, uơn, uơt, ư, ưa, ưi, ưu, ươi, ươu, ươc, ươm, ươn, ương, ươp, ươt, ưc, ưn, ưng, ưt. Với sô lươ ng vần nhiê u như vậy, la i đo c lên bô ng, xuô ng trâ m theo sa u thanh, nên tiếng Việt của chúng ta phong phú vê thanh va vâ n. Tuy nhiên, so với tiếng Pháp, tiếng Anh, chúng ta thiếu như ng vâ n tận cùng bằng b, r, s, v.v... Trong tiếng Việt co một điê u ngộ nghi nh la như ng từ cu ng một vâ n thường co y nghi a giô ng nhau. Thi dụ: - Vâ n e thường chi sự dễ chịu, thoải mái: mát me, vui ve, đe p đe, sa ch se, khoe, v.v... - Vâ n i thường du ng cho như ng từ co nghi a nho : be ti, nho ri, hi hi, ti teo, nhi, v.v... - Vâ n u thường du ng cho như ng từ chi các vật có da ng tro n: u đầu, cái lu, mu ru a, gu lưng, v.v... - Vâ n ăn/ăng thường chi sự kho chịu: bẳn hẳn, că n nhă n, că n rư t, lăng nhăng, kho khăn, nhăn nho, trăn trơ, v.v... - Vâ n eo thường du ng cho như ng từ co nghi a không thoải mái: eo he p, e o le, e o uột, he o xa o, keo kiệt, leo le t, nghe o, teo, v.v...

129 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Vâ n ep thường chi sự nho, he p: e p, gie p, he p, ke p, khe p, me p, ne p, xe p le p, v.v... - Vâ n ôi thường du ng cho như ng từ co nghi a không tốt: hơ i ôi, bối rối, giả dối, hôi ê, hối hả, la lối, phách lối, phá rối, rối ră m, tăm tối, tô i, thối, v.v... - Vâ n ung thường chi sự rộng, lớn: bung ra, nổ bùng, bao dung, đu ng một cái, phùng mang, rộng thùng thình, thùng thùng, v.v... - Vâ n ưc thường chi sự râ t kho chịu: bực bội, cực khổ, như c nhối, nực nội, tư c tối, v.v... - v.v Đo c tên ca c con chư Vi chư Quô c ngư do ca c gia o si người Âu (Bồ-đa onha, Pha p) sa ng chế nhằm truyê n ba Đa o Ki-tô va do cha nh quyê n Pha p sử dụng trong việc ha nh cha nh, da y ho c, nên ca c con chư đươ c đo c theo tiếng Pha p: a, ă, â, bê, xê, dê, đê, e, ê, jê, hát, i, y-gơ -re c, ca, en-lơ, em-mơ, anh-nơ, o, ô, ơ, pê, cu (con chư q), e-rơ, ếtxơ /e c-xơ, tê, u, ư, vê, ik-xi /i t-xơ. Va o khoa ng cuô i Thập Niên 20, đâ u Thập Niên 30 Thế Kỷ thư 20, các ông Trâ n Tro ng Kim, Nguyễn Văn Ngo c, Đă ng Đi nh Phúc va Đỗ Thận biên soa n bộ sa ch Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư để da y cho ho c sinh tiểu ho c. Ca c ông da y đo c ca c phụ âm theo gio ng bờ, cờ : bơ, cơ, dơ, đơ, gơ, hơ, ca (k, để không lẫn với cơ, con chư c), lơ, mơ, nơ, pơ, quơ (con chư q), rơ, sơ, tơ, vơ, xơ.

130 130 Tiê n Vi nh La c Ca c phụ âm ke p cũng đo c theo gio ng bờ, cờ : chơ, ghơ, giơ, khơ, ngơ, nghơ, nhơ, phơ, quơ, thơ, trơ. Tập đo c theo gio ng bờ, cờ co nhiê u điê u lơ i: 1/ Dễ pha t âm Âm thanh pha t ra với tâ n sô thâ p (độ rung lươ i ga thâ p), la i đồng như t, không tăng gia m, nhẹ nha ng hơn đo c hát (h), jê (g), ik-xi /i t-xơ (x), ca-hát (kh), anhnơ -jê (ng), tê-e-rơ (tr), v.v... Ta thử đa nh vâ n từ xa : xơ -a-xa dễ hơn i t-xơ a-xa, hoă c từ cho : chơ -o-cho, dễ hơn xê-hát-ocho. 2/ Thuận âm Thi dụ con chư c, đo c cơ thay vi xê. Nếu đo c xê-a-ca thi không thuận âm, vi xê-a-xa mới thuận âm, nhưng sai. Đo c cơ -a-ca vừa dễ, vừa thuận âm. 3/ Vi tâ t ca phụ âm đê u đo c theo gio ng ơ (ngoa i trừ con chư k pha i đo c ca ), nên ca c be ho c sinh tập đo c dễ da ng hơn, mau thuộc hơn. Từ khi ca c trường ho c du ng cuô n Quốc-Văn Giáo- Khoa Thư, Lớp Đô ng-â u để da y chư Quô c ngư vê sau, hâ u hết ca c phương pha p da y vơ lo ng chư Quô c ngư đê u a p dụng lô i đo c bờ, cờ. Năm 1938, Hội Truyê n-ba Quô c-ngư đươ c tha nh lập ở Bắc Việt nhằm mục đi ch chống na n mu chữ. Lúc â y như ng người yêu nước coi na n mu chữ la một quốc na n (Co ta i liệu ghi va o thời đo sô đồng ba o không biết đo c,

131 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 131 viết chư Quô c ngư lên đến khoa ng 90 phâ n trăm dân sô ). Cô Gia o Sư Hoa ng Xuân Ha n soa n phương pha p da y vơ lo ng chư Quô c ngư cũng a p dụng ca ch đo c bờ, cờ. Vê sau, phương pha p na y đươ c phô biến rộng ra i, go i la Phương pha p i-tờ. Không thể bỏ hẳn ca ch đo c ca c con chư theo tiếng Pha p Ai cũng nhi n nhận lô i pha t âm bờ, cờ râ t tiện lơ i trong việc da y vơ lo ng chư Quô c ngư. Tuy nhiên, không thể bỏ hă n ca ch đo c tên ca c con chư theo tiếng Pha p, như t la khi như ng con chư đo đư ng riêng le, hay la du ng để viết tắt. Thi dụ: Ba ng sô xe hơi VNT-148, mo i người đê u đo c vê, anh-nơ, tê, một, bốn, tám chớ không ai đo c vơ, nơ, tơ, một, bốn, tám. Ngân ha ng B.N.C.I., ai cũng đo c bê, anh-nơ, xê, i, chớ không ai đo c bơ, nơ, cơ, i. Cao Uỷ Tỵ Na n của Liên Hiệp Quô c, HCR, ai cũng đo c hát, xê, e-rơ, không ai đo c hơ, cơ, rơ. Vi vậy, sau khi ho c theo Phương pha p i-tờ, người ho c đa biết đo c, biết viết, thi câ n pha i ho c thêm ca ch đo c ca c con chư theo gio ng a, bê, xê, dê, đê,.... Đa ho c xong bờ, cờ, dờ, đờ,... rồi thi đo c theo gio ng bê, xê, dê, đê,... chă ng mâ y kho khăn. La i nư a, Phương pha p i-tờ da y từ dễ đến kho : i, t, u, ư, n, m, o, ô, ơ, a,..., không theo thư tự a, b, c, d, đ,, cho nên người ho c pha i ho c thuộc bảng chữ cái theo thư tự a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê,... thi mới tra tự điển đươ c.

132 132 Tiê n Vi nh La c Sau khi thua trận Điện Biên Phủ, ky Hiệp Đi nh Gene ve, Pha p rút lui khỏi Việt Nam, tiếng Pha p không co n chiếm thươ ng phong nư a. Tiếng Anh, một ngôn ngư đang trên đa quô c tế hoá, đươ c nhiê u người Việt Nam ho c hơn. Từ đo, như ng con chư, hay chữ cái, lâ n lươ t đươ c đo c theo tiếng Anh: ê, bi, xi, đi, v.v... Điê u đo cũng pha i. Việt Nam ở trong khô i ASEAN, đa gia nhập Liên Hiệp Quô c, tên như ng tô chư c thuộc Liên Hiệp Quô c thường la tên tiếng Anh, đươ c viết tắt như FAO, UNESCO, WHO, WTO, v.v... Thi dụ: Ca c thiết bi điện tử như TV, CD, DVD, USB, v.v... đo c ti-vi (trong khi tiếng Pha p thi đo c tê-lê te le vision), xi-đi, đi-vi-đi, u-s-bi (ở Việt Nam, người ta go i u-s-bê ), v.v... Chúng ta nói xem ti-vi, không ai nói xem tơ - vơ Một số ca i ca ch chư Quốc ngư chưa được mo i ngươ i chấp nhâ n - Ca c phụ âm ke p gh, ng, ngh Người ho c chư Quô c ngư pha i nhớ: - Nguyên âm gắn liê n với phụ âm g, ng pha i la a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư. Thi dụ: ga, gă n, gần, go, gội, gợn, gu, gừ, nga y, ngă n, ngâ t, ngo, ngô i, ngơi, ngu c, ngừng, v.v... - Nguyên âm gắn liê n với gh, ngh pha i la e, ê, i. Thi dụ: ghen, ghế, ghi, nghe, nghề, nghinh, v.v...

133 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 133 Cho nên mới pha i viết: ghe ga, ghế gô, nghi ngơi, ngô i nghe, v.v... Pha i viết như vậy vi trong tiếng Pha p phụ âm g gắn với a, o, u, đo c la ga, gô, gu (trong tiếng Việt không co âm u na y), thi dụ: gare, gobelet, figure ; co n g gắn với e, i, y thi đo c jơ, ji, jy, thi dụ: genou, girafe, gymnastique. - Ca c phụ âm d, đ Người Âu đo c d la đ. Thi dụ: do đo c la đô, dollar đo c la đô-la. Phân biệt d, đ la một đă c điểm của chư Quô c ngư. Từ như ng nhận xe t trên, co người nghi tới việc ca i ca ch chư Quô c ngư như sau: 1/ Bỏ hai phụ âm ke p gh va ngh Không muô n qua lệ thuộc va o tiếng Pha p, nhiê u người đê nghi bỏ hai phụ âm ke p gh va ngh, vi lẽ người Việt chúng ta đo c dễ da ng như ng từ gen, ge t, gế, gi m, nge o, ngề, ngịch, v.v... Nhưng la i kẹt từ ghi, nếu bỏ con chư h, viết ôm gi thi co nghi a la ôm cái gi?, chớ không pha i ôm ghi cho chă t. Riêng ca i từ gi na y cũng co vâ n đê, chúng ta sẽ ba n sau (Phần ) 2/ Thay phụ âm ke p ph bằng f Nhiê u người cho rằng viết f go n hơn ph, vi hai phụ âm na y pha t âm giô ng nhau. Viết fương fáp go n hơn phương pháp, ma đo c cũng dễ. Nhưng trong vâ n Quô c ngư không co con chư f. Va la i, ca ch pha t âm của ph hơi kha c f. Khi đo c phơ thi hai môi pha i khe p la i rồi bật

134 134 Tiê n Vi nh La c mở ra đồng thời với âm thanh phở trong cuô ng ho ng pha t ra. Co n đo c fơ thi ha m răng trên để trên môi dưới, môi trên hơi vênh lên. 3/ Thay y bằng i Mâ y năm gâ n đây co nhiê u người, phâ n đông la người Bắc Việt, kể ca văn si, ky gia, tự động thay con chư y bằng i, cho rằng viết i go n hơn va đo c không kha c y. Co thể viết i kiến, hi vo ng, ki gia, co li, v.v..., thay vi y kiến, hy vo ng, ky gia, co ly, v.v... Nguiễn Ngu I, một cây bút ga n hết sư c ma dễ thương hết sư c, đươ c ba n be yêu mến vô cu ng, la một trong như ng người tiên phong ca i ca ch chư Quô c ngư theo chiê u hướng đo. Nhưng chúng ta không thể thay tâ t ca ca c con chư y bằng i. Thi dụ: Thanh Thuý không thể viết Thanh Thu i, va Ly Tha i Tô, Kha nh Ly, tuy bút, va ng y, y li nh, v.v... không thể viết Li Tha i Tô, Kha nh Li, tu i bút, va ng i, i li nh, v.v... Chúng tôi nghi vâ n đê na y nên đươ c treo la i, va chúng ta nên tiếp tục du ng con chư y như xưa nay vẫn du ng. 4/ Thay phụ âm d bằng dz Chúng ta đo c con chư d la dê, thi dụ từ da đa nh vâ n dơ -a-da, hơi la đô i với người nước ngoa i. Người Pha p đo c d la đê, người Anh đo c đi, ho viết con chư d không co ca i ga ch ngang, thi dụ: date, direct, v.v... Người Việt miê n Bắc đo c d như z : dô i da o đo c như zô i za o. Do đo, co người thay con chư d bằng dz.

135 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 135 Va o Thập Niên 60 thế kỷ trước, ở Sa i Go n co một luật sư danh tiếng la Luật Sư Trương Đi nh Dzu. Nhưng nhiê u người không châ p nhận thay d bằng dz, vi lẽ trong vâ n Quô c ngư không co con chư z. Va la i, chư Quô c ngư để cho người Việt Nam du ng la chi nh. Người mi nh đo c vậy, viết vậy. Người nước ngoa i ho c tiếng Việt cũng pha i đo c vậy, viết vậy, không co gi pha i thắc mắc. Co n người Việt miê n Bắc cư đo c zơ cũng chă ng sao, nhưng khi viết thi pha i viết d mới đúng. Cũng như người Việt miê n Nam no i đi di a cũng đươ c, nhưng pha i viết đi về. Một sô tên râ t đẹp nhưng đo c theo tiếng Anh, nghi a ky qua nên pha i thêm z dz để phân biệt: Dung, Dũng Dzung, Dzũng. Tên My Dung đẹp hết sư c ma người đo c theo tiếng Anh tha nh my dung ky hết sư c! 5/ Viết từ ngư ke p liê n với nhau Gâ n đây co xu hướng viết liê n với nhau tiếng đôi hoă c từ ngư gồm 3, 4 chư ghe p. Thi dụ: ho csinh, giảiphẫu, Yho c, ysi, ytá, nôngsản, Toánho c, tha nhphố, Thanhương (Thanh Hương), Phượnga (Phươ ng Nga), câula cbộ, ha ngkhôngmẫuha m, v.v Phiên âm tiếng nươ c ngoa i Khi viết chư Quô c ngư, co ba nho m từ câ n pha i phiên âm: 1/ Một sô nông sa n, vật dụng gô c ở nước ngoa i du nhập va o Việt Nam.

136 136 Tiê n Vi nh La c Thi dụ: ca -phê, cao-su, sô-cô-la, sâm, lốp xe đa p, mo -lết, ô c vi t, ma-nhê-tô, v.v... 2/ Ca c danh từ riêng như nhân danh, đi a danh. Thi dụ: Newton, Descartes, Socrate, Pasteur, Yersin, Einstein,..., cu ng Bulgaria, Bangladesh, Iraq, Venezuela, Zimbabwe, va như ng sông, hồ, núi non như Danube, Nil, Amazone, Leman, Himalaya, Kilimanjaro, Alpes, Ve suve, v.v... 3/ Như ng thuật ngư khoa ho c. Đây co thể la phâ n quan tro ng như t, kho khăn như t. Phiên âm như ng tiếng thươ ng du ng: Khi hai dân tộc gâ n gũi nhau, giao lưu với nhau, thi bắt buộc pha i phiên âm tiếng nước ngoa i ra tiếng nước mi nh cho như ng thư ma nước mi nh không co. Việt Nam gâ n Kampuchia. Ở miê n Nam đâ t Việt co nhiê u người Khmer (Miên) sinh sô ng, người Việt đa quen du ng một sô tiếng Khmer phiên âm ra tiếng Việt đến độ tưởng đo la tiếng Việt ro ng: đường thốt nốt, mắm bo ho c, ca i ca ra ng, v.v... Đa sô người Việt theo Đa o Phật. Nhiê u thuật ngư tiếng Pali đa đươ c phiên âm va du ng như tiếng Việt ro ng. Thí dụ: Buddha: Bu t/phâ t, Bodhisattva: Bô Tát, Sangha: Tăng Gia, dana: đa n na ti n thi, Nirvana: Niết Ba n, v.v... Trong thời Pha p thuộc, chúng ta đa quen du ng nhiê u từ gô c tiếng Pha p như đa kể trên.

137 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 137 Thí dụ: bus: xe buy t, cafe : ca -phê, caoutchouc: cao-su, chemise: a o sơ-mi, chocolat: sô-cô-la, clef a molette: mo -lết, dame: đầm, fromage: phô-mai/pho -mát, gare: ga, magneto: ma-nhê-tô, poupe e: bu p-bê, tasse: tách, vis: ô c vi t, v.v... Ca ch phiên âm như trên đươ c mo i người châ p nhận. Trong chiến tranh Việt Nam, người Việt la i co di p giao tiếp với người My, một sô tiếng My đươ c phiên âm ra tiếng Việt. Thí dụ: bye: bai, building: bin-đin, dollar: đô-la, O.K.: ô kê, same: xêm-xêm, v.v... Sự giao lưu giư a Việt Nam va Trung Hoa la một trường hơ p đă c biệt. Suô t non một nga n năm lệ thuộc Trung Hoa, trong đo lệ thuộc vê cha nh tri, văn hoá râ t sâu đậm, người Việt Nam đa phiên âm gâ n như toa n bộ tiếng Trung Hoa để co hệ thô ng tiếng Ha n Việt phong phú đươ c du ng ha ng nga n năm nay. Đúng ra, không pha i phiên âm, ma la đo c chư Trung Hoa bằng gio ng Việt Nam. Phiên âm nhân danh: Đo c ba o hằng nga y, đo c sa ch, chúng ta thâ y ca ch phiên âm râ t tuy tiện. Thi dụ: Tên ca c vi Tô ng Thô ng My va như ng nhân vật trong các ngành khoa ho c và nghệ thuật: Bush: Bu-sơ, Descartes: Đề-các, Johnson: Rôn-xông, Ohm: Ôm, Coulomb: Cu-lông, Mozart: Mô-da, v.v... Sau năm 1975, co lâ n chúng tôi ra Ha Nội. Đi bộ một đỗi, tới phố Y-e c-sanh, chúng tôi nghi thâ m, vi na y

138 138 Tiê n Vi nh La c ho Y, chắc la người dân tộc thiểu sô, đa co công với Ca ch Ma ng nên mới đươ c lâ y tên ma đă t tên đường. Đi một đỗi nư a, la i tới phố Bát-x-tơ, gâ n Viện Pasteur, chúng tôi mới vơ lẽ: vi na y la Pasteur thi vi kia Y-e csanh hă n la Yersin chớ co n ai vô đo? Rồi tới khi nghe đo c ba o:... Tổng Thống Bu-sơ..., chúng tôi nghe la tai qua chừng. Phiên âm như vậy co nhiê u điê u bâ t tiện: 1/ Người đo c, hoă c nghe đo c, không biết tên của nhân vật đươ c đê cập viết ra sao. 2/ No i chuyện bằng tiếng Việt với người nước ngoa i biết tiếng Việt, ho không biết mi nh no i vê ai. 3/ Sinh viên, ho c sinh muô n ti m hiểu thêm vê Pasteur hay Mozart, lật ti m trong ca c từ điển, do hết con chư B cũng không thâ y Bát-x-tơ, do hết con chư M cũng không thâ y Mô-da, v.v... Phiên âm đi a danh: Ca ch phiên âm đi a danh cũng chưa thô ng như t. - Co ba o in nguyên da ng tiếng Pha p: Argentine, Australie, Bolivie, Californie, Italie, v.v... - Co ba o in theo tiếng Anh: Argentina, Australia, Bolivia, California, Italy, v.v... - Co ba o phiên âm theo tiếng Anh: Ô-xtrây-lia, Bô-li-via, Ca-li-fo c-nia, I-ta-li, v.v... - Co ba o phiên âm theo ca ch pha t âm của tiếng nước đo : A c-hen-ti-na, Bơ-lô-ru t-xi-a, v.v...

139 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Co ba o du ng tiếng Ha n Việt cho ca c đi a danh đa đươ c phiên âm ra tiếng Trung Hoa: A -căn-đi nh, Anh-cát-lợi, U c-đa i-lợi, Y -đa i-lợi, Bô -đa o-nha, Tây-ban-nha, Mễ-tâycơ, Thổ-nhi -ky, v.v..., hoă c du ng phiên âm go n hơn nhiê u, như: Anh, U c, Y, Mễ, Thổ, My, Pháp, Nga, Đư c, v.v... Vê tên ca c núi non, sông, biển, hồ, vi nh, v.v... ca ch phiên âm cũng râ t tuy tiện, chưa thô ng như t nhau. Như ng kho khăn trong việc phiên âm Chúng ta không thể đo i hỏi như ng từ phiên âm pha i đo c đúng gio ng như người nước ngoa i đươ c, vi như ng lẽ sau đây: 1/ Chư Quô c ngư của chúng ta không co ca c phụ âm f, j, w, z nên không thể phiên âm đúng tên ca c nhân vật như Flaubert, Fox, Johnson, Washington, Zola, v.v... 2/ Cũng không co ca c phụ âm đư ng đâ u từ ghe p với l, r, t như: bl, br, cl, cr, dr, fl, fr, gl, gr, kl, kr, pl, pr, sl, st, vr,..., nên không thể phiên âm đúng tên ca c nhân vật như: Blair, Cromwell, Flaubert, Freud, Stalin, v.v... 3/ Cũng không co ca c phụ âm đư ng cuô i từ la d, k, l, q, r, s nên không thể phiên âm đúng tên ca c nhân danh, đi a danh tận cu ng bằng ca c phụ âm đo, như: Blair, Pascal, v.v... 4/ Cũng không co nguyên âm e câm (e muet, silent e) ở cuô i từ như trong tiếng Pha p, tiếng Anh, nên không thể phiên âm đúng tên ca c nhân danh, đi a danh co âm tận cu ng la e, như: Catherine, Pierre, Shakespeare, v.v...

140 140 Tiê n Vi nh La c Chu ng tôi đề nghi nên thống nhứt ca ch phiên âm Chúng tôi mong ca c ho c gia nghiên cư u để thô ng như t ca c ca ch phiên âm nhân danh va đi a danh. Chúng tôi ma o muội gơ i y : Phiên âm nhân danh: - Tên như ng nhân vật người Trung Hoa: chi câ n phiên âm từ tiếng Hoa ra tiếng Ha n Việt: Ba ch Cư Dị, Đă ng Tiểu Bi nh, Lương Khải Siêu, Mao Tra ch Đông, Tươ ng Giới Tha ch, v.v... - Tên như ng nhân vật người Đa i-ha n, Triê u-tiên, Nhựt- Bô n la như ng nước co chư viết cu ng loa i với chư Hoa, phâ n nhiê u đa đươ c phiên âm ra tiếng Hoa, ta chi câ n viết, đo c theo gio ng Việt: Kim Nhâ t Tha nh, Đông Điều, v.v... - Nhân vật ca c nước Âu My, U c va một sô nước A Châu, Phi Châu co chư viết du ng mẫu tự La-tinh thi in nguyên da ng, thi dụ: Bush, Johnson, Marie Curie, Mozart, v.v... - Nhân vật ca c nước không co chư viết theo mẫu tự Latinh, cũng không theo chư Trung Hoa (thi dụ như A -rập, Miên, Nga, Tha i, v.v...) thi co thể lâ y theo ca ch phiên âm của như ng cơ quan truyê n thông quô c tế: Bin Laden, Hussein, Sihanouk, v.v... Thật ra, phâ n đông như ng người đo c sa ch ba o đê u co ho c ngoa i ngư nên co thể đo c dễ dàng tên ca c nhân vật, cha nh kha ch, ho c gia trên thế giới. Dẫu đo c không thật đúng gio ng cũng vô ha i. Người nước ngoa i co mâ y ai đo c tên người Việt Nam mi nh đúng gio ng chuẩn đâu?

141 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 141 Phiên âm đi a danh: - Tiếp tục du ng tên như ng quô c gia va tha nh phô đa đươ c phiên âm ra tiếng Trung Hoa va viết, đo c theo gio ng Việt: Anh, A o, Ba-lan, Bi, Đan-ma ch, Đư c, Hoa, Hoa lan, Hy-la p, Y, Mông-cổ, Na-uy, Nhựt, Nga, Pháp, Phầnlan, Tây-ta ng, Thuỵ-điển, Thuỵ-si, Triều-tiên, v.v... Bă c Kinh, Đông Kinh, Nam Kinh, Nha Điển, Va n Tượng, v.v... - Phiên âm tên như ng nước co thể đo c như tiếng Việt: Anba-ni, Bung-ga-ri, Ca-na-đa, Cu-ba, Đô-mi-ni-ca, Hungga-ri, Li-bi, Mô-na-cô, Pê-ru, Xu-đăng, v.v... - Tên như ng nước va tha nh phô kho đo c theo tiếng Việt thì: in nguyên da ng theo tiếng Anh (vi hiện nay tiếng Anh phô biến hơn tiếng Pha p): Khmer, Los Angeles, Paris, Sydney, v.v... in nguyên da ng theo tiếng Anh va chua ca ch đo c trong dâ u ngoă c đơn: Bolivia (Bô-li-vi-a), Czech (Cộng Hoà Se c), Croatia (Cơ-rô-a-ti-a), Ethiopia (Êti-ô-pi-a), Kenya (Kê-ni-a), Slovenia (X-lô-vê-ni-a), Yugoslavia (I-u-gốt-x-la-vi-a), v.v - Đă c biệt đi a danh Sa i Go n trước đây viết la Saïgon. - Tên núi, sông, biển, vi nh, v.v... nếu đa đươ c phiên âm hoă c phiên di ch ra tiếng Trung Hoa thi chi câ n viết, đo c la i theo gio ng Việt: Hy-ma -la p-sơn, Hă ng Ha, Hă c Hải, Hô ng Hải, Đa i Tây Dương, Thái Bi nh Dương, v.v...

142 142 Tiê n Vi nh La c - Nếu đa đươ c phiên âm theo mẫu tự La-tinh, thi ghi la i theo ca c cơ quan truyê n thông quô c tế: Danube, Nil, Alpes, Everest, Kilimanjaro, v.v... Thuâ t ngư khoa ho c: Khoa ho c bao gồm ca c la nh vực kiến thư c của nhân loa i: Toa n Ho c, Vật Ly, Hoa Ho c, Y Ho c, Tâm Ly Ho c, Cơ Thể Ho c, Đi a Ly, Sử Ho c, Kinh Tế Ho c, v.v... Nhi n chung thi ca c nước phiên âm thuật ngư khoa ho c tương tơ nhau, chủ yếu la ghi ca ch pha t âm phu hơ p với tiếng no i của dân tộc mi nh. Theo thiển y thi người Việt chúng ta co thể căn cư trên ca ch phiên âm bằng mẫu tự La-tinh của ca c ngôn ngư Anh, Pha p, Tây-ban-nha đa đươ c sử dụng rộng ra i trên thế giới, để phiên âm la i bằng chư Quô c ngư. Gia o Sư Hoa ng Xuân Ha n đa soa n quyển Danh-từ Khoa-Ho c bằng chư Quô c ngư. Chúng ta co thể theo như ng nguyên tắc của Gia o Sư Hoa ng Xuân Ha n để di ch tiếp như ng thuật ngư khoa ho c đa đươ c sử dụng rộng ra i ở ca c nước tiên tiến Như ng vấn đề cần ba n thêm Trên đây, chúng ta đa ti m hiểu chư Quô c ngư với như ng ưu điểm, khuyết điểm của loa i chư na y. Chúng ta đa thâ y co nhiê u vâ n đê câ n suy nghi ky trước khi muô n ca i ca ch chư Quô c ngư. Chúng tôi gơ i y để quy vi ho c gia xem xe t ca c vâ n đê sau đây:

143 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 143 1/ Da y thêm ca c con chư f, j, w, z Sau khi ho c tro đa đo c thông chư Quô c ngư, thêm bô n con chư na y va o ba ng chư ca i theo thư tự a, ă, â, b, c, d, đ, va cho ho c tro ho c thuộc lo ng... Co lẽ nên da y đo c theo gio ng Anh, vi ho c tro Việt Nam bây giờ ho c sinh ngư Anh nhiê u hơn ca c sinh ngư kha c. Tuy nhiên, đo c theo gio ng Anh thi dễ lẫn lộn hai chư j va g: đo c giê, gi, kha c với gio ng Pha p đo c gi, giê. 2/ Chi bỏ con chư h trong hai phụ âm ke p gh va ngh sau khi gia i quyết hai từ gi va ghi. Bỏ ngh để thay bằng ng, không co vâ n đê : nge ngo ng, ngi ngợi, nginh đo n, nge o khổ, v.v... Như đa tri nh ba y ở Phần , bỏ gh để thay bằng g thi la i kẹt hai từ ghi va gi. Ôm ghi co nghi a la ôm chă t, co n ôm gi nghi a la ôm ca i gi?. Nếu thay gh bằng g va viết ôm gi thi người ta sẽ đo c như xưa nay va hiểu la ôm ca i gi?. Gi Xưa nay, ho c chư Quô c ngư không co ai thắc mắc vê ca i từ gi na y. Nhưng xe t ky la i thâ y co chỗ không ô n. Từ na y thuộc vâ n i. Nếu cho phụ âm la g, đi với i, thi pha i la gh va pha i viết ghi mới đúng. Ma viết như vậy thi pha i đo c ghi ôm ghi nghi a la ôm chă t. Nếu cho gi la phụ âm ke p, thi vâ n ở đâu? Phụ âm không co vâ n đi theo thi không co nghi a, không thể tha nh

144 144 Tiê n Vi nh La c từ đươ c, va dâ u thanh cũng không thể đa nh trên phụ âm. Vậy pha i viết gii mới đúng, va da y tre con đa nh vâ n la giơ -i-gii-huyền-gii. Kết luận: - Co nên bỏ gh va ngh va viết ôm gi (ôm chă t), la m gii? (la m gi?) hay không? - Thêm con chư h va o g hay ng cũng chă ng tô n công bao nhiêu, sửa đô i la m chi cho lộn xộn! 3/ Không thay y bằng i Tiếp tục viết: cái ly, tự y, y phu c thay vi cái li, tự i, i phu c như nhiê u người đa tự y ca i tiến. Co sửa đô i mới co tiến bộ, nhưng sửa đô i ma không đem đến i ch lơ i thực tế thi chă ng nên sửa đô i. Hơn nư a, cái ly va li ti nghi a kha c nhau, cũng như ti mi kha c triệu tỷ, tỷ muội, my miều, ngươ i My, v.v... 4/ Không thay ph bằng f Tiếp tục viết phải ăn phơ, thay vi fải ăn fơ. 5/ Co thể thay d bằng dz trong một sô trường hơ p râ t giới ha n, như khi viết tên riêng: Dzoa n Mẫn, Trương Đi nh Dzu, My Dzung, Anh Dzũng, v.v... 6/ Thô ng như t nguyên tắc viết chư hoa Đo c sách báo Việt ngư hiện nay, chúng ta thường thâ y ca c nha văn, nha ba o viết chư hoa không theo một quy tắc thô ng như t. Tình tra ng na y la do chúng ta chưa co

145 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 145 một cơ quan co thẩm quyê n đi nh ra quy tắc viết chư hoa để mo i người cùng theo. Ta m thời chúng ta co thể theo phâ n đông ca c ngôn ngư du ng mẫu tự La-tinh ma viết chư hoa hay không viết chư hoa như sau: Viết chư hoa - ở đâ u câu ; - ở từ đâ u của một câu thơ, bâ t luận đo la một câu riêng hay là phâ n nô i tiếp của câu thơ trên ; - tên riêng: tên người, tên thú đươ c người nuôi thương quy như cho, me o, ngựa,..., tên nước, tên tha nh phô, ti nh, la ng, sông, núi, biển, hồ, v.v... tên người: Lê Văn Hai, Trâ n Huy nh Mai, Lý Thi An,... tên thú đươ c người nuôi thương mến, như cho, me o, ngựa, v.v...: Phèn, Loulou, Milou, Mun, Bijou, Thâ n Phong,... tên các quô c gia: Anh, Pháp, Canada, Trung Hoa,... tên thành phô, ti nh, : Câ n Thơ, My Tho, Tư Xuyên, Paris, London, Tokyo,... tên sông, núi, biển, hồ, v.v...: Cửu Long, Châu Thới, Đông Ha i, Hồ Gươm,... tên ca c ha nh tinh: Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Hoa Tinh, Thiên Vương Tinh,...

146 146 Tiê n Vi nh La c tên các ngôi sao, chòm sao, thiên hà, v.v...: sao Mai, sao Bắc Đẩu, sao Nam Tào, Andromède,... các giáo phái: Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Hồi Gia o, Đa o Cao Đa i, Phật Gia o Đa i Thừa, Dòng Thánh Giê-Su,... - nga y trong tuâ n: thư Hai, thư Ba,..., Chủ Nhựt - tha ng trong năm: tha ng Giêng, tha ng Hai, tha ng Ba, tha ng Tư, tha ng Năm,..., tha ng Cha p - năm âm li ch (ca c thiên can, đi a chi): Gia p, Â t, Bi nh, Đinh,..., Ty, Sửu, Dâ n, Mẹo, Thi n,..., Canh Thân, Nhâm Ngo,... - các khoa ng thời gian cụ thể, niên đa i đi a châ t, v.v...: năm 280 trước Công Nguyên, năm 350 sau Tây li ch, Thế Kỷ thư 19, Thập Niên 60, Kỷ Cambrian, Đa i Tân Sinh (Cenozoic), - các sự kiện li ch sử: Đệ Như t Thế Chiến, Thế Chiến Thư Hai, Ba-Lê Công Xã, Cách Ma ng Tha ng Mười Nga,... - các ngôn ngư : Anh ngư, Pháp ngư, Việt ngư,... ( ngư không viết hoa) Râ t nhiê u từ, bi nh thường không viết hoa, nhưng nếu có kèm theo tên riêng thì viết hoa: - tên quận, phường, xã,...: Quận Tân Bi nh, Phường Đa- Kao, Xã Bình Hoà,... - tên sông, núi, biển, hồ, v.v...: Sông Đồng Nai, Núi Bà Đen, Biển Đông, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Xuân Hương, Đa o Phú Quô c, Vi nh Ba Tư,...

147 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta tên đường, phô, đi a danh, đi a điểm, bến ca ng, phi trường, v.v...: Đường Nguyễn Huệ, Đa i Lộ Trâ n Hưng Đa o, Phô Hàng Buồm, Bến Chương Dương, Xa Lộ Biên Hoà, Xa Lộ Đa i Hàn, Ngã Ba Hàng Xanh, Ngã Ba Ông Ta, Nga Tư Phú Nhuận, Nga Năm Chuồng Chó, Ngã Sáu Sài Gòn, Ngã Ba y Chơ Lớn, Xóm Gà, Xóm Củi, Xóm Mới, Cô ng Bà Xếp, He m Đội Co, Lăng Cha Ca, Ca ng Đa Nă ng, Phi Trường Nội Bài, Sân Bay Tân Sơn Như t,... - tên dinh thự, công viên, qua ng trường, câ u, v.v...: Dinh Gia Long, Phủ Chủ Ti ch, Toa Đô Cha nh Sa i Go n, Công Viên Lê Văn Ta m, Công Trường Quách Thi Trang, Qua ng Trường Ba Đi nh, Câ u Bông, Câ u Kiệu, Câ u Chư Y, Câ u Chư U, Câ u Quay, Câ u Mô ng, Câ u Ông Lãnh,... - tên chùa, nhà thờ, trường ho c, chơ, v.v...: Chu a Vi nh Nghiêm, Chùa Xá Lơ i, Nhà Thờ Huyện Si, Nha Thờ Đư c Bà, Tu Viện Qua ng Đư c, Toa Tha nh Tây Ninh, Trường Trung Ho c Petrus Trương Vi nh Ky, Viện Đa i Ho c Sài Go n, Trường Đa i Ho c Khoa Ho c Sài Gòn, Ho c Viện Quô c Gia Hành Chánh, Chơ Đồng Xuân, Chơ Câ u Ông Lãnh,... - kinh, sách các tôn giáo, tựa các sách, báo, ta p chí, nguyệt san, đă c san, v.v..., viết hoa tâ t ca các từ, dùng kiểu chữ nghiêng (Font italic) va không để trong dâ u ngoă c kép ( ): Kinh Kim Cang, Kinh Coran, Kinh Thánh, Kinh Tân Ước, Kinh Cựu Ước, Đa i Thừa Khơ i Tín Luâ n,..., Việt Nam Từ Điển, Cây Co Miền Nam Việt Nam, Ta p Chí Văn Nghệ, Phổ Thông Bán Nguyệt San, Đă c San Trà Vinh,... - các ngày Tết, lễ, v.v...: Tết Nguyên Đa n, Tết Trung Thu, Lễ Hai Ba Trưng, Lễ Phục Sinh, Lễ Hội Đô ng Đa, Lễ Phật

148 148 Tiê n Vi nh La c Đa n, Lễ Giáng Sinh, Mùa Vu Lan Báo Hiếu, Tháng Ramadan,... - ca c đa ng phái, nhóm, hội đoa n, đoa n thể, ban bộ, v.v...: Đa ng Dân Chủ, Hội Phụ Nư, Nhóm Tự Lực, Hội Hồng Thập Tự, Hội Hướng Đa o, Hội Ái Hư u Đồng Hương Tra Vinh, Y Si Đoa n, Ban Tri Sự Chùa..., Ban Châ p Hành Hội..., Ban Gia m Đô c Công Ty,... - các chư c vụ, tước vi, phẩm vi, chư c sắc, ho c vi, v.v... (kể ca trong quân đội, trong các giáo phái, v.v...): Hoà Thươ ng..., Thươ ng Toa..., Tô ng Giám Mục..., Linh Mục..., Thươ ng Chưởng Pháp..., Tha i Chưởng Pháp..., Nư Hoàng Elizabeth, Tô ng Thô ng Nguyễn Văn Thiệu, Đa i Tướng Võ Nguyên Giáp, Thủ Tướng Tony Blair, Đa i Tá Hồ Ngo c Cẩn, Trung Uý..., Chủ Ti ch Hồ Cẩm Đa o, Gia o Sư Pha m Hoàng Hộ, Gia o Sư Tiến Si Trâ n Văn Khê, Gia m Đô c..., Ba c Si..., Luật Sư..., Nha c Si Pha m Duy,... - thư bậc trong gia đi nh: Bác Hai, Cậu Chín, Cô Tám, Chú Tư, Di Ba, Dươ ng Năm, Mơ Sáu,... Không viết chư hoa - tên ca c mu a: xuân, ha, thu, đông, trừ khi du ng tên mu a để đă t tên người. - tên ca c phương hướng: đông, tây, nam, bắc, đông-nam, đông-bắc, tây-nam, tây-bắc, đông-đông-nam, tây-tâybắc,... (co ga ch nô i). đi a. Nhưng nên viết hoa ca c miê n của một nước, một lục

149 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 149 Thi dụ: miê n Bắc, miê n Nam Việt Nam, Trung Đông, Tây Phi Châu, Bắc My,... Trên đây co thể xem là thông lệ viết chư hoa, chưa thành quy tắc chánh thư c, vì còn nhiê u ý kiến kha c, như: - tên các quô c gia: Anh Quô c, Pháp Quô c, Trung Quô c, v.v..., chư Quô c viết hoa. Nhưng nước Anh, nước Pháp, nước Trung Hoa, v.v..., chư nước không viết hoa. - các ngôn ngư : Anh Ngư, Pháp Ngư, Hoa Ngư, v.v..., chư Ngư co khi viết hoa hoă c không viết hoa (như trong quyển sa ch na y). Nhưng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa, v.v..., chư tiếng không viết hoa. - báo chí, tập san, v.v...: Đơ i Mới Nguyệt San, Tuần San Chiến Tranh Trung Đông, Đă c San Lao Động, v.v..., Nguyệt San, Tuâ n San, Đă c San, viết hoa. Nhưng báo Lao Động, tuần báo Nhân Quyền, v.v..., báo, tuâ n báo,... không viết hoa. - đường, phô,...: Đa i Lộ Thô ng Nhâ t, Bến Hàm Tử, Quô c Lộ 1, Ti nh Lộ 22, Huơng Lộ 13, v.v..., viết hoa hết. Nhưng đường Nguyễn Huệ, phô Hàng Buồm, v.v..., đường, phô,... không viết hoa. - chùa, nhà thờ, v.v...: Chu a Vi nh Nghiêm, Nha Thờ Huyện Si, v.v..., co y kiến chùa, nhà thờ, v.v..., không viết hoa: chu a Vi nh Nghiêm, nha thờ Huyện Si, v.v... Nhưng Chu a Ông, Chu a Ba (chư Chùa viết hoa), thay vì chùa Ông, chùa Bà (chư chùa không viết hoa), vì Ông, Bà không pha i là tên chùa. Chùa Ông tư c chùa Quan Thánh, Chùa Bà tư c chu a Vương Mẫu.

150 150 Tiê n Vi nh La c - chơ : Chơ Bến Thành, Chơ Bà Chiểu, Chơ Đông Ba, v.v..., có ý kiến chư chơ không viết hoa: chơ Bến Thành, chơ Bà Chiểu, chơ Đông Ba, v.v... Nhưng Chơ Cũ, Chơ Đũi, Chơ Lớn, Chơ Chiê u Thủ Đư c, v.v..., chư Chơ viết hoa, vi Cũ, Đũi, Lớn, Chiê u,... không pha i tên chơ. - danh từ đôi co ke m tên riêng, chi viết hoa từ đâ u, từ sau không viết hoa: Đa i lộ Thô ng Nhâ t, Quô c lộ 1, Ti nh lộ 22, Phi trường Nội Bài, Ha i ca ng Đa Nă ng, Công viên Lê Văn Tám, Qua ng trường Ba Đi nh, Thành phô My Tho, Thủ đô Hà Nội, Trường Trung ho c Petrus Trương Vi nh Ky, Tô ng thô ng Nguyễn Văn Thiệu, Đa i tướng Võ Nguyên Giáp, Chủ ti ch Hồ Cẩm Đa o, Lễ hội Đô ng Đa, Thươ ng toa Thích Thiện Minh, Linh mục Nguyễn Văn Ly, Ba c si Nguyễn..., Uỷ ban Tuyên truyê n, Ban Tri sự, Tiểu ban Tu thư, Ta p chi Văn Nghệ, Đă c san Trà Vinh,... Xem như trên thi quy tắc viết chư hoa là một vâ n đê câ n nhiê u thời gian và thiện chí mới có thể gia i quyết thoa đa ng đươ c. Điê u câ n như t là trong cùng một bài viết, một tác phẩm, tác gia nên theo một quy tắc như t đi nh, không viết tuy tiện, lúc viết hoa, lúc không viết hoa. 7/ Thô ng như t ca ch du ng dâ u ga ch nô i Đây la một vâ n đê gai go c đa la m tô n nhiê u giâ y mực. Trước năm 1975, miê n Bắc đa gia i quyết ngắn go n bằng ca ch bo dâ u ga ch nối trong hầu hết các trươ ng hợp. Chúng tôi cho rằng ca ch gia i quyết na y chưa đươ c thoa đa ng, vi vẫn co n co nhiê u trường hơ p pha i câ n dâ u ga ch nô i.

151 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 151 Tiếng Việt la một ngôn ngư đơn âm. Mỗi từ chi co một âm, do vậy không câ n dâ u ga ch nô i giư a hai từ. Tuy nhiên, trước năm 1975, ở miê n Nam Việt Nam, dâ u ga ch nô i vẫn đươ c du ng cho như ng từ ghe p, tư c la như ng từ co hai âm trơ lên. Thi dụ: cộng-hoa, dân-chủ, chủ-tịch, sư-đoa n, trungsi, tuần-dương-ha m, oanh-ta c-cơ,, hoă c: lửng-thửng, lững-thững, chăm-chi, hâ m-hiu, khoe-khoan, thơ-thâ n,... Như ng từ na y nếu ta ch riêng ra từng âm, thi mỗi âm la một từ hoă c co nghi a riêng hoă c không nghi a cho nên du ng dâ u ga ch nô i la đúng. Nhưng vi trong tiếng Việt, như t la tiếng Ha n Việt, từ ghe p qua nhiê u, bỏ dâ u ga ch nô i thi câu văn viết sẽ đơ rườm hơn, đơ pha i suy nghi hơn. Chúng tôi đê nghi quy vi ho c gia xem xe t một va i trường hơ p pha i du ng dâ u ga ch nô i như sau: Nhân danh, đi a danh nước ngoa i đa đươ c phiên âm ra tiếng Việt. Thi dụ: Richelieu (Ri-sơ-li-ơ), Mussolini (Mu t-xô-li-ni), Le nin (Lê-nin), Ve ne zuela (Vê-nê-dzu-ê-la), Kilimanjaro (Ki-li-man-ja-rô),... Mỗi tên riêng đo la một từ, phiên âm ra tiếng Việt pha i co dâ u ga ch nô i. Nhưng tên người Việt Nam va tên nước, tên tha nh phô, la ng, ti nh, sông, núi của nước ta thi không câ n dâ u ga ch nô i: Nguyễn Văn Xuân, Trần Thanh Mai, Việt Nam, Ha Nội, Thái Bi nh, Phu Nhuâ n, Châu Đốc, sông Cửu Long, nu i Ba Đen,...

152 152 Tiê n Vi nh La c Tên như ng nông sa n, như ng vật dụng phiên âm từ tiếng nước ngoa i: sô-cô-la, cao-su, áo sơ-mi, bu p-bê, ô-tô, v.v... Mỗi tiếng nước ngoa i na y la một từ: chocolat, caoutchouc, chemise, poupe e, automobile, v.v..., phiên âm tiếng Việt nên co dâ u ga ch nô i. Tên như ng phương hướng phụ: đông-nam, tây-bă c, đông-đông-nam, tây-tây-bă c, v.v..., tuy co hai, ba từ nhưng chi cho một hướng. 8/ Thô ng như t nguyên tắc đa nh dâ u thanh Hồi ho c tiểu ho c, chúng tôi đươ c da y ca ch đa nh dâ u thanh (dâ u gio ng) như sau: 1- Dâ u thanh chi đa nh trên nguyên âm, không đa nh trên phụ âm: ám, la m, gia, quả, quản,... Nếu viết am, lam, gi a, qủa, qủan, la sai, vi ca c con chư gi, m, qu la phu âm. (Tuy no i đa nh dâ u trên nguyên âm, nhưng dâ u nă ng pha i đa nh dưới nguyên âm. Đánh dâ u cu ng nghi a với bo dâ u.) 2- Nếu một từ co hai nguyên âm đư ng cuô i, dâ u thanh đa nh trên nguyên âm đư ng trươ c: hải, ha i, to a, a o, me o, e o, hòe, lóe, kho e, hội, lu a, u a, thủy, Nếu từ co hai nguyên âm đư ng cuô i, nhưng tâ n cu ng bă ng ê, ơ thi dâ u thanh đa nh trên ê, ơ: huề, tuế, thuế, huệ, thuơ, Từ co hai nguyên âm va tâ n cu ng bă ng phu âm, dâ u thanh đa nh trên nguyên âm đư ng sau: khoác, hoa n toa n, hoa ng, loa t, ba n luâ n, huy nh,...

153 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Từ co ba nguyên âm đư ng cuô i, dâ u thanh đa nh trên nguyên âm giữa: nhiều, liệu, khoái, lươ i, bươ i, rượu, yếu, Từ co ba nguyên âm va tâ n cu ng bă ng phu âm, dâ u thanh đa nh trên nguyên âm đư ng sau: thuyền, huyện, tuyết, huyệt,... trên. Chúng tôi đa quen với ca ch đa nh dâ u thanh như Dâ u thanh du ng để chi gio ng đo c của tro n một từ, chớ không pha i chi gio ng đo c của một phâ n của từ đo. Thi dụ: - táo la tao đo c gio ng thượng thanh: táo, chớ không pha i tá-o hay ta-o ; - lựa la lưa đo c gio ng ha thanh: lựa, chớ không pha i lự-a hay lư-a ; - co i la coi đo c gio ng phu thượng thanh: co i, chớ không pha i co -i hay co-i ; - v.v... Tuy nhiên, khoa ng va i mươi năm nay, nhiê u văn si, ký gia, tác gia từ điển không theo nguyên tắc thư hai (2-) trên đây, viết một sô từ tận cùng bằng hai nguyên âm mà nguyên âm đư ng trươ c là o hay u thì đa nh dâ u thanh trên nguyên âm đư ng sau. Thí dụ: - thay vì: tòa, hòa, lóe, múa, múi, thủy, lũy,... - la i viết: toà, hoà, loé, muá, muí, thuỷ, luy,...

154 154 Tiê n Vi nh La c Chúng tôi nghi viết như trên râ t hơ p lý 4, la i đúng theo nguyên tắc đa nh dâ u thanh (3-) trên đây: huề, huệ, thuế, thuơ, v.v... Vâ n đê là cần phải thống như t trong cách da y và cách in sách báo, như t là trong các từ điển, để cho người ho c chư Quô c ngư khỏi phân vân. Trong khi chờ đơ i để đươ c thô ng như t, chúng tôi đê nghi giữ lối đánh dâ u thanh như xưa nay, tư c theo nguyên tắc 2- trên đây, ngoa i trừ ba vâ n oa, oe, uy dâ u thanh đa nh trên nguyên âm đư ng sau. Khi da y chư Quô c ngư đến phương pha p bo dâ u vần kho đo c thi gia o viên bắt buộc pha i a p dụng ca ch đa nh dâ u thanh na y (Xem Phần thứ tư: Như ng phương pha p dạy vơ lòng chư Quốc ngư ; 4.2. Ráp phụ âm với vâ n ; 8/ Đa nh dâ u thanh trên các vâ n oa, oe, uy). 4 Ghi chú của người hiệu đi nh: viết như trên râ t hơ p lý, tư c đa nh dâ u thanh không theo nguyên tắc 2- như nhiều văn si, ky giả, tác giả từ điển, khoảng va i mươi năm nay, viết một số từ tâ n cùng bă ng hai nguyên âm ma nguyên âm đư ng trươ c là o hay u thì đa nh dâ u thanh trên nguyên âm đư ng sau. Hơ p lý nếu theo phương pha p đa nh vâ n như sau (Ha y thử đo c lớn ca ch đa nh vâ n các từ sau quy độc gia sẽ nhận thâ y rõ): - hoá: đa nh vâ n ho-a, không pha i ho -a - khoe : đa nh vâ n kho-e, không pha i khỏ-e - thuỷ: đa nh vâ n thu-ỷ, không pha i thủ-y. (Xem Phần thứ tư: Như ng phương pha p da y vơ lòng chư Quô c ngư ; Phần 4.2. Ráp phụ âm với vâ n ; 8/ Đa nh dâ u thanh trên các vâ n oa, oe, uy) Tuy nhiên, nếu ho c tiếng Việt theo phương pha p đo c trực tiếp, không câ n đa nh vâ n, thì không câ n thiết pha i áp dụng nguyên tắc đa nh dâ u thanh na y. Đa nh dâ u thanh theo nguyên tắc 2-, vê hình thư c, chư trông cân đô i hơn: hóa, khỏe, thu y, Như ng chư có vâ n "uê" va "uơ" vẫn đa nh dâ u thanh theo nguyên tắc 3-: huê, Huế, thuế, huệ, thuở, v.v...

155 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 155 9/ Thô ng như t ca ch đa nh dâ u ngắt câu Hiện nay, sa ch in bằng Anh ngư đa nh dâ u ngắt câu sát va o con chữ cuối. Sa ch in bằng Pha p ngư cũng đa nh dâ u phết (, ) va dâ u châ m (. ) sa t va o con chư cuô i, co n tâ t ca ca c dâ u ngắt câu kha c ( ; :?! ) đê u chừa một khoảng cách (space) giữa con chữ cuối va dâ u ngă t câu. Chư Quô c ngư xưa nay vẫn giư lệ đa nh dâ u ngắt câu theo ca ch của Pha p ngư. Chúng tôi nghi rằng chúng ta nên nhâ p gia tuy tu c: sa ch Việt in ta i ca c nước no i tiếng Anh thi theo ca ch đa nh dâ u ngắt câu của người Anh, co n sa ch Việt in ta i ca c nước no i tiếng Pha p thi theo ca ch đa nh dâ u của người Pha p. Ngoa i ra, khi in, viết, chúng ta không nên du ng những dâ u châ m câu kiểu co, chưa co trong các sách da y văn pha m như nhiê u dâ u châ m than:!!!, nhiê u dâ u hỏi:???, nhiê u dâ u hỏi tiếp theo nhiê u dâ u châ m than:!!!???, v.v 10/ Thay dâ u thanh bằng phụ âm j, f, s, x, z, w ở cuô i từ Chư Quô c ngư du ng qua nhiê u dâ u thanh. Đây vừa la ưu điểm, vừa la khuyết điểm. Ưu điểm: nhờ ca c dâ u thanh ma đo c đươ c chi nh xa c âm, vâ n râ t phong phú của tiếng Việt. Khuyết điểm: ca c phương tiện truyê n thông như Morse, se maphore, điện ti n, thiếu các ký hiệu cho các dâ u thanh và dâ u gio ng nguyên âm chư Quô c ngư, máy vi ti nh thiếu chương tri nh go chữ Việt co dâ u.

156 156 Tiê n Vi nh La c Hiện nay, nhiê u người đa nh điện thơ qua ma y vi ti nh thường đa nh chư Việt không dâ u, tuy vẫn đo c đươ c, nhưng nhiê u khi cũng lâ m lẫn râ t tai ha i. Thi dụ: Bac si bao cu an muoi co thể đo c Bác si bảo cử ăn muối, la i co thể đo c Bác si bảo cư ăn muối hoă c Phat tu de dau danh le co thể đo c Phâ t tử đê đầu đảnh lễ, cũng co thể đo c Pha t tu đe đầu đánh le! Chúng tôi tin rằng trong tương lai gâ n, người Việt Nam đê u mua ma y vi ti nh co ca i đă t chương tri nh go chư Việt co dâ u. Tuy nhiên, trong một va i trường hơ p đă c biệt, chúng ta co thể thay thế ca c dâ u thanh bằng ca c con chư j, f, s, x, z, w như sau: Dâ u huyê n sắc hỏi nga nă ng Nguyên âm ă â ê ô ơ ư Phụ âm đ thay bằng con chư j f s x z thay bằng aw aa ee oo ow uw thay bằng dd

157 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 157 Vậy co thể viết: huyê n: huyeenj sắc: sawcf hỏi: hois nga : ngax nă ng: nawngz ăn: awn ân: aan hết: heetf ô c: oocf vơ t: vowtz như ng: nhuwngx đi: ddi. Trước năm 1975, Bưu Điện Việt Nam Cộng Hoa đa viết điện ti n bằng chư Quô c ngư không dâ u tương tơ như ca ch trên đây. Chi câ n đo c va i lâ n ba i ba o dưới đây thi quy vi sẽ đo c chư Quô c ngư không dâ u râ t dễ da ng: Caj phee Vieetz Nam Vieetz Nam hieenz nay cof khoangs ha caj phee, taapz trung chus yeeuf ows Taay Nguyeen vaj vungj ddaatf giapf ranh vowif Laoj. Sauf thangf ddaauj nawm 2007, cas nuwowcf ddax xuaatf khaaus dduwowcz taanf caj phee nhaan, vowif kim ngachz xuaatf khaaus hown 1,2 tys ddoo la Myx, dduwngf hangj thuwf hai treen theef giowif, chis sau Brefzil. Việc thay thế ca c dâ u thanh như trên chi nên a p dụng cho một sô hội đoa n, tô chư c, hay một nho m người khi trao đô i điện ti n, điện thơ với nhau qua ma y vi ti nh chưa co ca i đă t chương tri nh go, nhận chư Việt co dâ u. Di nhiên, pha i co hội y với nhau trước.

158 158 Tiê n Vi nh La c 11/ Châ m, phết giư a sô le, sô nga n Xưa nay, ở Việt Nam chúng ta du ng dâ u phết ở trước sô le, va dâ u châ m để phân biệt sô ha ng nga n. Thi dụ: 23,000 My kim (hai mươi ba My kim) 6,250 kg (sa u ki -lô hai trăm năm mươi gờ-ram) 15,500 m (mười lăm me t năm mươi phân) km (hai nga n năm trăm cây sô ) ngươ i (năm mươi sa u triệu sa u trăm nga n người). Nhưng ở ca c nước no i tiếng Anh thi ngươ c la i: chỗ mi nh châ m thi ho phết, chỗ mi nh phết ho la i châ m. Với như ng thi dụ trên đây người ta sẽ hiểu: USD 23,000 (hai mươi ba nga n My kim) 6,250 kg la sa u nga n hai trăm năm mươi ki -lô 15,500 m la mười lăm nga n năm trăm me t km la hai cây sô rươ i ngươ i pha i viết 56,600,000 người. Dễ lẫn lộn qua. Vậy pha i viết la m sao? Chúng tôi đê nghi theo nguyên tắc nhâ p gia tuy tu c, viết theo nước sơ ta i. Khi viết văn ba n bằng tiếng Việt thì dùng dâ u phết ở trước sô le, và dâ u châ m để phân biệt sô hàng ngàn: 1.000,50 đồng. Co một khoa ng ca ch (space) giư a con sô va ky hiệu đơn vi đo lường.

159 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 159 PHÂ N THƯ BA Cha nh ta Thông lệ hỏi, nga 3.1. Ta i sao pha i viết đúng cha nh ta 3.2. Như ng lỗi cha nh ta thường gă p Phụ âm đâ u từ Phụ âm cuô i từ Nguyên âm đâ u từ Vâ n Hỏi, nga 3.3. Nguyên tắc cha nh ta Viết theo gio ng đo c Tiếng đôi Âm thông va âm ca n Âm vắn va âm da i Ba bực âm thanh Thông lệ hỏi, nga Thông lệ thuận thanh âm Tiếng Nôm chuyển thanh Viết theo tự nguyên Tiếng Qua ng Đông chuyển qua tiếng Ha n Việt Tiếng Ha n Việt chuyển qua tiếng Nôm

160 160 Tiê n Vi nh La c 3.4. Hỏi, nga trong tiếng Ha n Việt 3.5. Âm thông va âm ca n Âm thông va âm ca n trong tiếng đôi Âm thông va âm ca n trong tiếng Ha n Việt 3.6. Âm vắn va âm da i Âm vắn va âm da i trong tiếng đôi Âm vắn va âm da i trong tiếng Ha n Việt 3.7. Chi n điểm giúp tri nhớ

161 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Tại sao pha i viết đu ng cha nh ta Chư viết la phương tiện chuyển ta i lời no i ghi lời no i tha nh chư viết, ma lời no i la i la phương tiện phô diễn tư tưởng. Vậy muô n phô diễn tư tưởng cho đúng thi pha i no i đúng, viết đúng. Do đo mới câ n pha i viết đúng cha nh ta. Viết đúng cha nh ta nhằm ba mục đi ch: 1- Giúp cho người đo c không hiểu lâ m lời no i va tư tưởng của người viết. 2- Giư gi n ti nh phong phú, trong sa ng, tế nhi của tiếng Việt. 3- Chư ng tỏ tri nh độ văn hoa của dân tộc Việt. Trong lời tựa của quyển Chánh tả da nh cho ngươ i miền Nam, Nguyễn Hu ng Trương, nguyên chủ nhân nha sa ch Khai Tri ở Sa i Go n, co nhắc lời của nha văn Lucie Delarue: Viết đu ng tiếng me đe la một trong những hi nh thư c yêu nước. Vậy, người Việt Nam chúng ta nên cô gắng viết cha nh ta cho đúng Như ng lô i cha nh ta thươ ng gă p Phụ âm đầu tư ch/tr: cha/tra, cha nh/tra nh, chồng/trồng, che o/tre o,... d/gi/v: da /gia /va, dắt/giắt/vắt, dương/giương/vương,... s/x: sa/xa, se /xe, sôi/xôi, sen/xen, siết/xiết,

162 162 Tiê n Vi nh La c Phụ âm cuối tư c/t: a c/a t, bắc/bắt, bậc/bật, lục/lụt, nhục/nhụt, ước/ướt, lươ c/lươ t,... ch/t: hếch/hết, bi ch/bi t, đi ch/đi t, mi ch/mi t,... n/ng: lan/lang, tra n/tra ng, căn/căng, lân/lâng, viên/giêng, hoan/hoang, lụn/lụng, uô n/uô ng, ươn/ương, lươn/lương,... n/nh: in/inh, chi n/chi nh, mi n/mi nh, vi n/vi nh, Nguyên âm đầu tư ă/â: ă m/ẩm, ắp/â p,... o/ô/ơ: o c/ô c, o c/ộc, om/ôm, ong/ông, o p/ớp, Vần ai/ay: ba i/ba y, ca i/ca y, da i/da y, ga i/ga y, ha i/ha y, la i/la y, ma i/ma y, na i/na y, tai/tay,... ao/au: ba o/ba u, ha o/ha u, na o/na u, sao/sau, ta o/ta u, trao/trau,... ăm/âm: cằm/câ m, gă m/gậm, nhắm/nhâ m,... ăp/âp: cắp/câ p, chắp/châ p, lắp/lâ p, nắp/nâ p im/iêm: bi m/biếm, ki m/kiê m, lim/liêm, phi m/phiếm,... ip/iêp: di p/diệp, hi p/hiếp, ki p/kiếp, nhi p/nhiếp,... iu/iêu: bi u/biếu, di u/diệu, hiu/hiêu, ti u/tiếu,... om/ôm/ơm: cho m/chồm, đồm/đờm, hom/hôm, ho m/hờm, gô m/gớm,... ong/ông: co ng/cộng, mòng/mồng, vòng/vồng, op/ôp/ơp: co p/cộp, cho p/chớp, ho p/hộp/hơ p, no p/nớp,... ui/uôi: cụi/cuội, chúi/chuô i, đui/đuôi, mũi/muỗi,... uôm/ươm: luộm/lươ m,... ưu/ươu: bưu/bươu, hưu/hươu,...

163 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Hỏi, nga Đô i với người Việt miê n Nam, đây la lỗi cha nh ta thường gă p như t. Cho đến khoa ng năm 1940, người Việt miê n Nam viết không phân biệt hai dâ u ho i, nga. Chúng tôi co n nhớ lúc bâ y giờ, trong ca c lớp từ tiểu ho c đến trung ho c, ho c tro cũng như thâ y, cô không viết ro dâ u nga nằm ngang va dâ u hỏi đư ng, ma hỏi, nga gi cũng viết một ca ch giô ng như dâ u nga đư ng nghiêng 45 độ, co da ng tương tơ như sô 2. Thi dụ: sưa xe ; sưa bo n a nưa giơ nưa đừng hoi, keo no te nga. Cho tới nay (2009), một va i vi cao niên, trên dưới 90 tuô i, vẫn co n viết không phân biệt hỏi, nga như trên. Thời đo, sa ch, ba o in ở miê n Nam cũng không phân biệt hỏi, nga. Thơ nha in căn cư theo ba n tha o viết tay ma sắp chư. Ba n tha o viết dâ u ২, thơ sắp chư co biết la hỏi hay nga ma sắp cho đúng. Sắp chư xong, in tay một ba n thử, kêu la bản vô, đưa cho thầy co (tư c correcteur, tiếng Pha p) sửa. Thâ y co cũng đâu co ra nh hỏi, nga ma co! Như ng từ sưa, nưa, hoi, keo, nga, viết không phân biệt dâ u hỏi hay dâ u nga, nếu đư ng riêng thi không ro nghi a, nhưng nếu nằm trong một cụm từ, hay một câu, thi cũng không thể lâ m lẫn: Con ni t bu sữa ; Ba no sư a xe đa p ; Mô i ngươ i được nư a cái bánh ; Ăn rô i,

164 164 Tiê n Vi nh La c muốn ăn nữa ; Che du, ke o ướt hết ; Vo ng đưa ke o ke t ; Coi chừng vâ p nga, te nga, te nga ngửa ; v.v... Nga y nay, co lẽ không co n ai chủ trương viết bâ t luận hỏi, nga, vi ngay từ lớp vơ lo ng, trong trường đa da y viết phân biệt hai dâ u na y. Tuy vậy, viết đúng hỏi, nga cũng không pha i la dễ đô i với người Việt miê n Nam vô n pha t âm không phân biệt hai thanh na y Nguyên tắc cha nh ta Một sô nguyên tắc sau đây co thể giúp viết cha nh ta i t sai: Viết theo gio ng đo c Chư Quô c ngư la loa i chư ghi âm, đo c sao viết vậy. Nhưng người Việt ở ba miê n Bắc, Trung, Nam co gio ng đo c hơi kha c nhau, như đa no i ở Phần 1.7. Ba gio ng no i Bắc, Trung, Nam. No i một ca ch tô ng qua t thi hâ u hết ca c nước trên thế giới, gio ng no i của người ở Thủ đô thường đươ c xem la gio ng no i đúng như t, hay la gio ng no i chuâ n của tiếng nước đo. Gio ng no i la i biến đô i theo từng vu ng, ca ng ở xa Thủ đô thi gio ng no i thường bi tra i đi. Người Pha p ở miê n Nam no i gio ng hơi kha c người ở Thủ đô Paris. Cu ng no i tiếng Anh ma người My, người U c co gio ng no i hơi kha c người Anh ở Thủ đô London. Người Trung Hoa ở Triê u Châu, Phước Kiến, Ha i Nam no i kha c hă n người Bắc Kinh. Tuy gio ng no i kha c nhau, nhưng chư Pha p, chư Anh, chư Hoa ở ca c đi a phương đê u viết y như nhau. Riêng Việt Nam thi la i kha c: nhiê u từ người miê n Nam phát âm khác va viết khác như chúng ta đa thâ y ở Phần 1.7.

165 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 165 Như vậy, viết đu ng chánh tả theo gio ng đo c không pha i dễ, vi đo c, no i không đúng thi kho viết cho đúng. Câ n phân biệt: Tiếng đôi Trước hết, chúng ta câ n phân biệt năm loa i tiếng đôi sau đây: 1/ Ghe p hai tiếng không co nghi a riêng để tha nh một tiếng đôi co nghi a. Thi dụ: bâng khuâng, da t da o, đảm đang, mơn mơ n, nhi nhảnh, thướt tha, vă ng vă c,... 2/ Ghe p một tiếng đơn co nghi a với một tiếng đệm la m tăng nghi a của tiếng trước, đồng thời nghe êm tai hơn. Thi dụ: bảnh bao, buô n ba, cũ me m, dơ dáy, dơ dang, đe p đe, gần xịt, gio i giă n, mát me, xanh um, ti m ngă t, đen thui, nho xi u,... 3/ Hai tiếng lă p la i hoă c đổi thanh một trong hai tiếng để la m giảm nghi a, đồng thời nghe êm tai hơn. Thi dụ: êm êm, hiu hiu, ta ta, xa xa, xanh xanh,... hoă c đo đo, nho nho, nă ng nă ng, tim ti m, xam xám,... 4/ Ghe p hai tiếng đê u co nghi a riêng. Thi dụ: lơ dơ, mải mê, mệt mo i, nuôi dươ ng, phẳng lă ng,... 5/ Tiếng Ha n Việt đôi. Ghe p hai tiếng Ha n Việt co nghi a tha nh một tiếng Hán Việt đôi co nghi a riêng. Thi dụ: bệnh xá, cần lao, dân chủ, địa tô, sư đoa n, đa i tá,...

166 166 Tiê n Vi nh La c Trong ca c la nh vực cha nh tri, quân sự, ha nh pha p, tư pha p, kinh tế, xa hội, khoa ho c ky thuật,... thi tiếng Ha n Việt đôi chiếm đa sô. Sở di trong tiếng Việt co râ t nhiê u tiếng đôi vi tiếng Việt la loa i ngôn ngư đơn âm, no i từng tiếng nghe cộc lô c, du ng tiếng đôi nghe êm tai hơn. Chúng ta đo c thử mâ y câu sau đây: La m mệt, nên kiếm chỗ mát để nghi. va : La m lu ng mệt mo i, nên kiếm chỗ mát me để nghi ngơi. Khoe thi tánh vui, dễ ; đau thi buô n, kho, mă t nhăn, ba n i t muô n gần. va : Khoe ma nh thi tánh ti nh vui ve, dễ da i ; đau ốm thi buô n bực, kho khăn, mă t ma y nhăn nho, ba n be i t muô n gần gũi Âm thông va âm ca n - Như ng từ tận cu ng bằng c, ch, ng, nh thuộc vê âm thông. Thi dụ: ba c, că c, chi ch, mịch, nhưng, mu ng, ninh, xinh, v.v Go i la thông, vi khi pha t âm như ng tiếng na y không bi môi, lươ i chận la i. - Như ng từ tận cu ng bằng t va n thuộc vê âm cản. Thi dụ: ba t, că t, chi t, mịt, nhưn, mu n, nin, xin, v.v

167 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 167 Go i la cản, vi khi pha t âm như ng tiếng na y thi lươ i đưa lên chận bớt la i. Chúng ta thử đo c phân biệt âm thông va âm cản: c/t: ch/t: ng/n: nh/n: ba c/ba t, cắc/cắt chi ch/chi t, mi ch/mi t nhưng/nhưn, mu ng/mu n ninh/nin, xinh/xin. Khi pha t âm như ng tiếng thuộc âm cản thi lươ i đưa lên nắp gio ng. Âm ca n nghe mê m hơn âm thông Âm vắn va âm da i - Như ng vần sau đây thuộc âm vă n: iu, im, ip, ui, ưi, ưu. Thi dụ: thiu, kim, dịp, nu i, cửi, hưu. - Như ng vần sau đây thuộc âm da i: iêu, iêm, iêp, uôi, ươi, ươu. Thi dụ: thiêu, kiêm, diệp, nuối, cươ i, hươu. Âm da i co xen con chư ê, hoă c ô, ơ va o giư a âm vă n. Âm vắn đo c ngắn hơn va cư ng hơn âm da i Ba bư c âm thanh 1/ Bực thượng (thanh cao) gồm như ng tiếng co dâ u să c hoă c dâ u nga. Thanh co dâ u să c co n go i la phu khư thanh (phu nghi a la nổi). Thanh co dâ u nga co n go i la phu thượng thanh. 2/ Bực trung (thanh ngang) gồm như ng tiếng không dâ u hoă c dâ u ho i. Thanh ngang không dâ u co n go i la đoản bi nh thanh. Thanh co dâ u ho i co n go i la hô i thanh.

168 168 Tiê n Vi nh La c 3/ Bực ha (thanh thâ p) gồm như ng tiếng co dâ u huyền hoă c dâ u nă ng. Thanh co dâ u huyền co n go i la trươ ng bi nh thanh. Thanh co dâ u nă ng co n go i la ha thanh Thông lệ hỏi, nga Trước đây, nhiê u ho c gia đa xét thâ y: - như ng tiếng có dâ u ho i thường đi đôi với như ng tiếng có dâ u să c hoă c không dâ u ; - như ng tiếng có dâ u ngã thường đi đôi với như ng tiếng có dâ u huyền hoă c dâ u nă ng. Từ đo, ca c vi đa chia 6 thanh của tiếng Việt làm hai nhóm: Nhóm Bô ng Không dâ u Dâ u sắc Dâ u hỏi Nhóm Trâ m Dâ u huyê n Dâ u ngã Dâ u nă ng Chúng tôi thâ y cách phân nhóm na y chưa hơ p lý vì không thể xếp dâ u nga (phu thươ ng thanh) vào bực trâ m (Xem Phần 1.2. Tiếng Việt giàu âm thanh - Luâ t bằng trắc, Ba bư c âm thanh) Thông lệ thuâ n thanh âm Tiếng Việt của chúng ta no i nghe êm tai la nhờ gia u thanh va vâ n. Mỗi cụm từ, mỗi câu thường co ca c thanh bă ng tră c, ngang bổng hoă c trầm bổng xen kẽ nhau theo một nguyên tắc la phát âm thuâ n khâ u va nghe êm tai, go i chung la Thông lệ thuâ n thanh âm :

169 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Thanh ngang (không dâ u va dâ u ho i) đi chung với thanh bổng (dâ u să c), - Thanh trầm (dâ u huyền va dâ u nă ng) đi chung với thanh bổng (dâ u nga ), theo ba ng phân nho m Hỏi, Nga dưới đây: Nho m HO I Nho m NGA Dâ u thanh Không dâ u Dâ u sắc Dâ u hỏi Thanh Ngang Bô ng Ngang Bằng/Trắc Bằng Trắc Trắc Dâ u thanh Dâ u huyê n Dâ u nga Dâ u nă ng Thanh Trâ m Bô ng Trâ m Bằng/Trắc Bằng Trắc Trắc Chúng ta thử đo c lớn như ng tiếng đôi sau đây sẽ ro : Pha t âm thuâ n thanh (đúng) Dấu hỏi: chăm chi dở dang đa m đang đeo đuô i giỏi giắn ma t me nở nang ngơ ngẩn nhi nha nh no ng na y thoang thoa ng Không thuâ n thanh (sai) chăm chi dơ dang đa m đang đeo đuỗi gio i giắn ma t mẽ nơ nang ngơ ngẫn nhi nha nh no ng na y thoang thoa ng

170 170 Tiê n Vi nh La c Dấu nga : buồn ba co m co i đẹp đẽ ma nh mẽ lă ng lẽ lừng lẫy buồn ba co m cỏi đẹp đe ma nh me lă ng le lừng lẩy Vậy, theo thông lệ thuâ n thanh âm trên đây, chúng ta sẽ co : Dấu hỏi đi với dấu sắc va không dấu 1/ Dâ u ho i + dâ u să c (thanh: ngang + bô ng) Thi dụ: gơ i gă m, lảnh lo t, khoe khoă n, mải miết, nhảm nhi,... 2/ Dâ u să c + dâ u ho i (thanh: bô ng + ngang) Thi dụ: chán nản, khâ p khểnh, lă c le o, mát me, no ng nảy, ngă n ngủi, nhi nhảnh,... 3/ Dâ u ho i + không dâ u (thanh: ngang + ngang) Thi dụ: hâ m hiu, khẳng khiu, lẳng lơ, mảy may, mo ng manh, nghi ngơi, nhơ n nhơ,... 4/ Không dâ u + dâ u ho i (thanh: ngang + ngang) Thi dụ: bươn bả, chăm chi, đeo đuổi, gây gổ, mê mâ n, thoang thoảng, thiu thi u,... 5/ Dâ u ho i + dâ u ho i (thanh: ngang + ngang) Thi dụ: đo ng đảnh, lo m ngo m, lo ng le o, nảy nơ, ti mi, thủng thi nh,... 6/ Dâ u să c + không dâ u (thanh: bô ng + ngang) Thi dụ: đă n đo, tối thui, tră ng trơn,...

171 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 171 7/ Không dâ u + dâ u să c (thanh: ngang + bô ng) Thi dụ: bê bết, hiu hă t, lo lă ng, may mă n, mau mă n, nô nư c, nhăn nho,... 8/ Dâ u să c + dâ u să c (thanh: bô ng + bô ng) Thi dụ: đu ng đă n, gă m ghe, khă ng khít, li lă c, thă c mă c, thâ m thoát,... 9/ Không dâ u + không dâ u (thanh: ngang + ngang) Thi dụ: bâng khuâng, khoe khoang, lang thang, lao xao, mênh mông, ngâm nga, nguôi ngoai,... Dấu nga đi với dấu huyền va dấu nă ng 1/ Dâ u nga + dâ u huyền (thanh: bô ng + trâ m) Thi dụ: be ba ng, đa i đă ng, hô n ha o, ky ca ng, lơ la ng, no n na, sẵn sa ng,... 2/ Dâ u huyền + dâ u nga (thanh: trâ m + bô ng) Thi dụ: buô n ba, co m co i, gần gũi, ha o hễn, lừng lẫy, muô i mẫn,... 3/ Dâ u nga + dâ u nă ng (thanh: bô ng + trâ m) Thi dụ: ke o ke t, na o nuột, nũng nịu, nghi ngợi, nha nhă n, nhẵn nhu i,... 4/ Dâ u nă ng + dâ u nga (thanh: trâ m + bô ng) Thi dụ: đe p đe, go n ghe, lă ng le, lộng lẫy, ma nh me, nga o nghễ,... 5/ Dâ u nga + dâ u nga (thanh: bô ng + bô ng) Thi dụ: be n le n, la i ra i, lo m bo m, lững thững, ngẫm nghi,...

172 172 Tiê n Vi nh La c 6/ Dâ u huyền + dâ u nă ng (thanh: trâ m + trâ m) Thi dụ: bu ng thu ng, chă ng chịt, đầy đă n, nga o nga t, nhu ng nhu c, thi nh thịch,... 7/ Dâ u nă ng + dâ u huyền (thanh: trâ m + trâ m) Thi dụ: bộn ba ng, gâ p ghềnh, la nh lu ng, le la ng, mă n ma, ngo t nga o, nhe nha ng,... 8/ Dâ u huyền + dâ u huyền (thanh: trâ m + trâ m) Thi dụ: că n nhă n, lu ng bu ng, mă n mo, nô ng na n, pha n na n, tă n mă n,... 9/ Dâ u nă ng + dâ u nă ng (thanh: trâ m + trâ m) Thi dụ: cu c cựa, gu c gă c, loa ng choa ng, nựng nịu, ngượng ngâ p, tru c tră c,... Tuy nhiên, trong ngôn ngư na o cũng vậy, co thông lệ tư c co một va i trường hơ p ngoa i lệ. Xin kể một i t thi dụ: - Dâ u ho i đi với dâ u huyền, dâ u nă ng: bền bi, lo n lo i, re rề, tro i lo i, vo n ve n, - Dâ u nga đi với không dâ u hoă c dâ u să c: ngoan ngoa n, nhẵn thín, Chú y : Như ng tiếng đôi ghe p hai tiếng co nghi a riêng không theo thông lệ thuâ n thanh âm. Thi dụ: lơ dơ, mệt mo i, phẳng lă ng, ủ rũ,... Đô i với người Việt miê n Nam, viết đúng ho i, nga thật không đơn gia n. Ngoa i như ng chư du ng thường va biết chắc chắn pha i đa nh dâ u ho i hay dâ u nga, tô t hơn hết la khi co n nghi ngờ, chúng ta nên chi u kho tra tự điển.

173 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Tiếng Nôm chuyển thanh Trong tiếng Việt co kha nhiê u tiếng đươ c chuyển gio ng, nếu căn cư va o thông lệ thuâ n thanh âm trên đây chúng ta co thể viết đúng ho i, nga. không dâ u chuyển ra dâ u ho i Thi dụ: chăng chuyển ra chẳng, tha chuyển ra thả, dâ u să c chuyển ra dâ u ho i Thi dụ: le n chuyển ra le n, thoáng chuyển ra thoảng, dâ u huyền chuyển ra dâ u nga Thi dụ: dầu chuyển ra dẫu, cu ng chuyển ra cũng, dâ u nă ng chuyển ra dâ u nga Thi dụ: cho i chuyển ra cho i, Viết theo tư nguyên Co một sự liên hệ mật thiết giư a tiếng Ha n Việt va tiếng Nôm vê thanh va vâ n, nếu chú y chúng ta sẽ viết cha nh ta i t sai. Như chúng ta đa thâ y, phát âm đúng sẽ viết cha nh ta đúng Tiếng Qua ng Đông chuyển qua tiếng Ha n Việt Vi Bắc Việt gia p ranh với ti nh Qua ng Đông của Trung Hoa nên gio ng no i người miê n Bắc co nhiê u chỗ tương đồng với gio ng no i của người Qua ng Đông. Chúng ta đa thâ y tiếng Ha n Việt la tiếng Trung Hoa đo c theo gio ng Việt. Râ t nhiê u tiếng Ha n Việt pha t âm tương tơ như tiếng Qua ng Đông.

174 174 Tiê n Vi nh La c Thi dụ: Tiếng Qua ng Đông Tiếng Ha n Việt Nghi a da ch nhâ t một da nh nhân người loo c la c rơi dũ vũ mưa v.v Âm thông chuyển qua âm thông Tiếng Qua ng Đông âm thông chuyển qua tiếng Ha n Việt cũng âm thông. Tiếng Qua ng Đông Tiếng Ha n Việt Nghi a mục mộc cây tắc đắc đươ c xi c thư c biết thúng thô ng đau phi ng bi nh bằng túng đông hướng đông v.v Âm ca n chuyển qua âm ca n Tiếng Qua ng Đông âm cản chuyển qua tiếng Ha n Việt cũng âm cản. Tiếng Qua ng Đông Tiếng Ha n Việt Nghi a pa tt ba t ta m xuỵtt tuyết tuyết tsuâ t xuâ t ra puô n ba n bô n ô n an an li n liên sen v.v

175 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Tiếng Ha n Việt chuyển qua tiếng Nôm Thông thường, tiếng Ha n Việt chuyển qua tiếng Nôm theo thông lệ thuâ n thanh âm. Dấu hỏi 1/ Tiếng Ha n Việt co dâ u ho i chuyển qua tiếng Nôm cũng co dâ u ho i. Ha n Việt Nôm Thi dụ ca i đô i ca i ca ch ca o cỏ ca o sa ng gia i cởi gia i gia p v.v 2/ Tiếng Ha n Việt co dâ u ho i chuyển qua tiếng Nôm dâ u să c. Ha n Việt Nôm Thi dụ ba o ba u ba o ta ng đa đa nh đa hô kha kha kha thi khiển khiến điê u khiển tô n tô n tô n đư c v.v 3/ Tiếng Ha n Việt co dâ u să c chuyển qua tiếng Nôm dâ u ho i. Ha n Việt Nôm Thi dụ gia ga xuâ t gia ky gởi ky tha c khoa ng khoa ng khoa ng đi a hoa n đô i hoa n vi v.v

176 176 Tiê n Vi nh La c 4/ Tiếng Ha n Việt co dâ u să c chuyển qua tiếng Nôm dâ u să c. Ha n Việt Nôm Thi dụ ba ba c ba phụ thúc chú thúc ba thư c biết thư c thời thư kế thư nư v.v Dấu nga 1/ Tiếng Ha n Việt co dâ u nga chuyển qua tiếng Nôm dâ u huyền. Ha n Việt Nôm Thi dụ la n lười Ha i Thươ ng La n Ông ngư ngừa a n ngư v.v 2/ Tiếng Ha n Việt co dâ u nga chuyển qua tiếng Nôm dâ u nă ng. Ha n Việt Nôm Thi dụ cươ ng cươ ng cươ ng chế la nh la nh la nh cung ma nh ma nh ma nh hô ngỗ ngươ c ngỗ nghi ch nhẫn nhi n nhẫn nhục v.v 3/ Tiếng Ha n Việt co dâ u huyền chuyển qua tiếng Nôm dâ u nga.

177 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 177 Ha n Việt Nôm Thi dụ ha ng ha ng ha ng hoa ky co i Nam Ky v.v 4/ Tiếng Ha n Việt co dâ u nă ng chuyển qua tiếng Nôm dâ u nga. Ha n Việt Nôm Thi dụ cựu cũ thủ cựu di dễ gia n di kỵ cơ i kỵ ma tự chư Ha n tự v.v Ngoa i lệ: tiếng Ha n Việt co dâ u nga chuyển qua tiếng Nôm dâ u să c. Ha n Việt Nôm Thi dụ la ng so ng hồ La ng Ba c nha n mắt nha n quang v.v 3.4. Hỏi, nga trong tiếng Ha n Việt Tâ t ca tiếng Ha n Việt khởi đâ u bằng một nguyên âm đê u viết với dâ u ho i. Thi dụ: a: ả đa o, ải Nam Quan, ảm đa m, ảnh hươ ng, ảo ảnh... â: â m thực, â n danh, â u đả,... y: ỷ la i, yểm trợ, yển (ngửa ra), yểu điệu,... o: oả (da ng mê m ma i, thướt tha của phụ nư ), oản (cô tay), oảng (nước mênh mông và sâu),...

178 178 Tiê n Vi nh La c ô: ổ (khăn đội đâ u, bờ đâ t nhỏ,...), ổi (quê mu a), ổn thoả (yên la nh, êm đẹp), ổng (tiếng nói thâ m, tiếng thì thâ m, bụi đâ t, ), u: ủ phu c (ba o bo c), uâ n súc (tích chư a), ủng hộ, uổng phí, uỷ quyền, uyển chuyển,... ư: ươ ng (không phục,...), ửu (tiếng thô i ào ào,...),... (Không có tiếng Hán Việt bắt đâ u bằng các nguyên âm ă, e, ơ.) Tiếng Ha n Việt khởi đâ u bằng ca c phụ âm d, l, m, n, ng, ngh, nh va v thường viết với dâ u nga. Thi dụ: d: da thu, dũng ma nh, dươ ng la o, diễn nghi a,... l: la nh tu, la o mẫu, lễ nghi, lô ma ng, lữ khách, m: ma đề, mẫu giáo, miễn lễ, my ma n,... n: phiền na o, nô lực, nữ sinh, Nữu Ước,... ng: ngô nghịch, ngũ cốc, ngôn ngữ, ngươ ng mộ,... ngh: nghi a dũng, nghiễm nhiên, nghiễn (nghiên),... nh: nha n tiền, nhẫn nhu c, nhi ngữ, nhũ mẫu,... v: va n hô i, di va ng, va ng sanh, vi nhân, vi nh viễn, vũ nữ,... Để giúp tri nhớ, chi câ n thuộc tên ca c nhân danh, đi a danh sau đây: Da Tượng, Lữ Gia, My Châu, My Tho, Nữu Ước, Nguyễn Du, Vo Tánh. Ngoại lệ: Xem Phụ lục 5: Ngoại lệ - Một số tiếng Hán Việt bắt đầu bằng các phụ âm d, l, m, n, ng và v viết dấu hỏi

179 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Âm thông va âm ca n Trong Phần chúng tôi đa giới thiệu vê âm thông va âm ca n, nay xin nhắc la i để ti m hiểu thêm vê âm thông va âm ca n trong tiếng đôi va tiếng Ha n Việt. Như ng từ tận cu ng bằng c, ch, ng, nh thuộc vê âm thông. Thi dụ: c: ba c, các, cu c, lu c, lược,... ch: lệch, bi ch, khi ch, mịch,... ng: ba ng, buô ng, lu ng, thang,... nh: bệnh, lệnh, ki nh, vịnh,... Go i la âm thông, vi khi ta pha t âm như ng tiếng na y thi không bi môi, lươ i chận la i, ca i lươ i để tự nhiên. Như ng từ tận cu ng bằng t va n thuộc vê âm cản. Thi dụ: t: ba t, cát, cu t, lu t, lượt, ; lệt, bi t, khi t, mịt,... n: ba n, buô n, lu n, than,... ; bện, lện, ki n, vịn,... Go i la âm cản, vi khi ta pha t âm như ng tiếng na y thi lươ i đưa lên ô ga cản bớt la i. Chúng ta thử đo c phân biệt âm thông va âm cản như ng từ sau đây: c/t: ba c/ba t, các/cát, cu c/cu t, lu c/lu t, lược/lượt,... ch/t: lệch/lệt, bi ch/bi t, khi ch/khi t, mịch/mịt,... ng/n: ba ng/ba n, buô ng/buô n, lu ng/lu n, thang/than,... nh/n: bệnh/bện, lệnh/lện, ki nh/ki n, vịnh/vịn,...

180 180 Tiê n Vi nh La c Chúng ta sẽ thâ y âm cản nghe mê m hơn âm thông. Thi dụ: cát, lu t, bi t, ba n, lu n, lện, vịn,... nghe như cátt, lu tt, bi tt, ba nn, lu nn, lệnn, vịnn, Âm thông va âm ca n trong tiếng đôi Nếu tiếng trước thuộc âm thông thi tiếng sau cũng thuộc âm thông, nếu tiếng trước thuộc âm cản thi tiếng sau cũng thuộc âm cản, thường điệp phu âm đầu hoă c điệp vâ n. Âm thông Khơ i đầu bằng một nguyên âm: o c a ch, u c ịch,... Điệp phụ âm đầu: cu c kịch, dă ng dă c, linh láng, lu c lă c, nhu c nhi ch, nu c ni ch, nghinh ngang, phăng phă c, phu c phịch, phừng phực, răng ră c, ri nh rang, ru c rịch, ru ng ru c, să ng să c, su ng su c, thi nh thịch, thi nh thoảng, tru c tră c, vă ng vă c,... Điệp vâ n: bảng lảng, bu ng thu ng, că c ră c, chang bang, lác đác, lang thang, lăng xăng, lâ c khâ c, lểnh nghểnh, lu c nhu c, lung tung, lu ng tu ng, luống cuống, lững thững, lương ương, sáng láng, xửng vửng,... Vâ n ang: dơ dang, đảm đang, hơ hang, mơ mang, nơ nang, ri nh rang, ti nh tang, thênh thang, ve vang,... Ngoa i lệ: chư a chan, ho i han, nô ng na n (âm thông đi với âm ca n), xốn xang (âm ca n đi với âm thông),... Vâ n a ng: be ba ng, cũ ca ng, dịu da ng, đa ng hoa ng, le la ng,... Ngoa i lệ: bộn ba ng (âm ca n đi với âm thông),...

181 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 181 Vâ n ăng: du ng dă ng, hung hăng, kiêu căng, lă ng nhă ng, lă ng xă ng, lố lăng, nă ng nă c,... Ngoa i lệ: nhăng nhi t, nhă ng nhịt (âm thông đi với âm ca n), kho khăn,... Vâ n ung: ba o bu ng, bu ng thu ng, châ p chu ng, ha i hu ng, la m lu ng, lung tung, lu ng tu ng, mánh mung, nâ u nung, nao nu ng, re ru ng, vẫy vu ng,... Ngoa i lệ: bịt bu ng, khâ t khu ng,... (âm ca n đi với âm thông) Vâ n ưng: châ p chững, hơ hững, lâ p lửng, lơ lửng,... Âm ca n Khơ i đầu bằng một nguyên âm: o t e t, ột ệt, u t ịt, ươn ướt,... Điệp phụ âm đầu: biền biệt, chan chát, chu n chu t, giôn giốt, hun hu t, ki n kịt, lâ n lướt, lo n le n, lợt la t, mă n mă n, ngu n ngu t, nhu t nhát, san sát, thin thi t, thoăn thoă t, thu t thi t, thươ n thượt, vớt vát, vu n vu t, vu n vă t,... Ngoa i lệ: bàn ba c (âm ca n đi với âm thông), khă ng khít (âm thông đi với âm ca n) Điệp vâ n: bát ngát, băn khoăn, bẳn hẳn, bủn rủn, lăn tăn, lẳn quẳn, lă t nhă t, lă t vă t, lâ n thâ n, lu n vu n, lượt bượt, tă n mă n, than van, tra n lan,... To m la i, trong tiếng đôi chúng ta thâ y: - Âm thông đi với âm thông: cu c kịch, linh láng, lu c lă c, phu c phịch, su ng su c,... - Âm cản đi với âm cản: biền biệt, chu n chu t, lâ n lướt, vun vu t, vu n vă t,...

182 182 Tiê n Vi nh La c - Âm thông không đi với âm cản. Không thể viết cu c kịt, linh lán, lu c lă t, phu c phịt, su ng su t,... - Âm cản không đi với âm thông. Không thể viết biền biệc, chu n chu c, lâ n lước, vun vu c, vu n vă c, Âm thông va âm ca n trong tiếng Ha n Việt Tiếng Ha n Việt va tiếng Nôm co nhiê u điểm tương đồng vê âm thông / âm cản va âm vă n / âm da i. 1/ Tiếng Ha n Việt âm thông chuyển qua tiếng Nôm cũng âm thông. Thi dụ: Tiếng Ha n Việt quang hoang long thúc tă c mă c v.v Tiếng Nôm sa ng vắng rồng giục giă c mực 2/ Tiếng Ha n Việt âm cản chuyển qua tiếng Nôm cũng âm cản. Thi dụ: Tiếng Ha n Việt ba n bô n khiển can thiên Tiếng Nôm va n vô n khiến gan nga n

183 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 183 nhẫn sa t thiết việt v.v nhi n giết sắt vươ t 3/ Tiếng Ha n Việt không co như ng vần âm cản sau đây: ăn, ăt, in, it, ma chi co ăng, ăc, inh, ich. Thi dụ: đăng, tă ng, thă ng ; bă c, đă c, mă c, tă c ; bi nh, tịnh, vinh, đi nh ; đi ch, kịch, tịch, xi ch ;... Ngoa i lệ: căn, văn, să t (đa n sắt), ti n, thi n,... un, ut, uôn, uốt, ma chi co ung, uc, uông, uôc. Thi dụ: cung, chu ng, tu ng ; cu c, mu c, phu c, thu c, tru c ; cuô ng, khuông, uổng ; cuộc, thuộc ;... Ngoa i lệ: phu n, bu t ; muộn ưn, ưt, ươn, ươt, ma chi co ưng, ưc, ương, ươc. Thi dụ: hưng, trưng, xưng ; bư c, lực, thư c, trực, vực ; cương, dươ ng, nhượng ; cước, dược, nhược ;... Ngoa i lệ: như t, nhựt oăn, oăt, ma chi co oăng, oăc. Thi dụ: hoă ng ; hoă c, hoă c ;... 4/ Tra i la i, tiếng Ha n Việt không co như ng vần âm thông sau đây: âng, âc, iêng, iếc, ma chi co ân, ât, iên, iêt. Thi dụ: bần, câ n, lân, nhân ; bâ t, tâ t, nhâ t, vâ t ; biến, kiên, liên, viễn ; diệt, kiệt, tiết, viết ;... Ngoa i lệ: quâ c, yếng, kiểng, thiềng phiên âm tra i các chư quô c 國 ( 国 ), ánh 映 ( 暎 ), ca nh 景, thành 城

184 184 Tiê n Vi nh La c uâng, (uâc), oang, oac, ma chi co uân, uât, oan, oat. Thi dụ: luân, nhuâ n, tuân, thuâ n ; luâ t, suâ t, tuâ t, xuâ t ; hoan, khoản, loa n, toa n ; đoa t, hoa t, khoát ;... Ngoa i lệ: hoang, hoa ng, hoảng, khoáng, quang, quáng, quảng, Âm vắn va âm da i - Như ng vâ n sau đây thuộc âm vă n: iu, im, ip, ui, ưi, ưu. Thi dụ: thiu, kim, dịp, nu i, cửi, hưu - Như ng vâ n sau đây thuộc âm da i: iêu, iêm, iêp, uôi, ươi, ươu. Thi dụ: thiêu, kiêm, diệp, nuối, cươ i, hươu Âm da i la như ng vâ n co hoă c hoă c ê đi theo i: iêu, iêm, iêp ô đi theo u: uôi ơ đi theo ư: ươi, ươu. Âm vắn đo c ngắn hơn va cư ng hơn, âm da i đo c da i hơn va nghe êm hơn, mê m hơn Âm vắn va âm da i trong tiếng đôi Trong tiếng đôi, chúng ta sẽ thâ y: 1/ Âm vă n đi với âm vă n. Thi dụ: bu i ngu i, di u dịu, lim dim, thim thi p, 2/ Âm da i đi với âm da i. Thi dụ: hiếm hiệm, lươ m lươ m, nươ m nượp,... 3/ Âm vă n đi với âm cản. Thi dụ: bâ n bịu, cui cu t, nhăn nhi u,... Ngoa i lệ: nưng niu, nựng nịu, phẳng phiu

185 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 185 4/ Âm da i đi với âm thông. Thi dụ: chiều chuộng, nuôi nâ ng, xong xuôi,... 5/ Âm vă n không đi với âm da i. Không thể viết: di u diệu, lim diêm, thim thiếp,... 6/ Âm da i không đi với âm vă n. Không thể viết: hiếm hịm, Âm vắn va âm da i trong tiếng Ha n Việt 1/ Tiếng Ha n Việt không co ca c vâ n iu, im, ip (âm vắn), ma chi co ca c vâ n iêu, iêm, iêp (âm da i). Thi dụ: biểu, điêu, miếu, tiểu ; chiêm, kiêm, liêm ; hiệp, thiếp, thiệp,... 2/ Tiếng Ha n Việt không co ca c vâ n ay, au (âm da i), ma chi co ai, ao (âm vắn) va âu (âm da i). Thi dụ: bái (la y), ba i (thua), cải (thay đô i), ma i (ba n), ma i (mua), ta i (tiê n của), tải (chở), bảo (giư gi n), náo (lộn xộn), na o (o c), cầu (xin), khâ u (miệng), đâ u (đa nh nhau), tâ u (cha y). 3/ Tiếng Ha n Việt không co hai vâ n ăm, ăp (âm mở), ma chi co âm, âp (âm đo ng). Thi dụ: cầm (chim), câ m (ngăn), lâm (rừng), tâm (tim), tầm (ti m), trầm (chi m), câ p (cho), lâ p (đư ng), nhâ p (vô), thâ p (mười).

186 186 Tiê n Vi nh La c 4/ Tiếng Ha n Việt không co vâ n ươu (âm da i) ma chi co ưu (âm vắn). Thi dụ: bửu, cửu, hựu, sửu, tửu, Chín điểm giu p trí nhơ 1/ Dâ u ho i đi với dâ u să c va không dâ u. 2/ Dâ u nga đi với dâ u huyê n va dâ u nă ng. 3/ Như ng từ thường du ng viết với dâ u ho i: - Bơ i tươ ng bả chẳng thể hiểu, thủ thi ho i nho, ổng giảng giải ti mi đủ để bả hiểu bản sử cổ điển. - Bo gio củ cải đo ơ biển cả buổi, quả uổng. - Thử chi bảo tre nho phải sửa đổi kho i hẳn ảnh hươ ng cử chi câ u thả của ke giả. 4/ Như ng từ thường du ng viết với dâ u nga : - Ha y miễn ca i lẫy! Những chữ mẫu nga vẫn sẵn. - Hễ đa la nh diễn nghi a ro le mô i bữa, dẫn ngữ dẫu cũ cũng se giữ vững ve ma i ma i. - Dũng si nhẫn nhẫn giữ lễ. - Gẫm dễ nữa, nghi ky lươ ng chô chữa lô i vi nh viễn. 5/ Tiếng Ha n Việt khởi đâ u bằng như ng nguyên âm a, â, y, o, ô, u, ư đê u viết với dâ u ho i. 6/ Tiếng Ha n Việt khởi đâ u bằng d, l, m, n, ng, ngh, nh va v thường viết với dâ u nga. Nhớ phụ âm đâ u của năm tên người: Da Tươ ng, Lư Gia, My Châu, Nguyễn Du, Vo Ta nh. Ngoại lệ: Xem Phụ lục 5: Ngoại lệ - Một số tiếng Hán Việt bắt đầu bằng các phụ âm d, l, m, n, ng và v viết dấu hỏi

187 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 187 7/ Tiếng Ha n Việt chuyển qua tiếng Nôm: - Âm thông chuyển qua âm thông - Âm cản chuyển qua âm cản. 8/ Trong như ng tiếng đôi ghe p một tiếng chánh va một tiếng đệm thi : - Âm thông đi với âm thông - Âm cản đi với âm cản - Âm vă n đi với âm vă n - Âm da i đi với âm da i. 9/ Ca c vâ n không co trong tiếng Ha n Việt: Không co ca c vâ n Âm thông Âm cản Âm vă n âng, âc, iêng, iêc, oang,oac, uâng, (uâc) ăn, ăt, in, it, oăn, oăt un, ut, ưn, ưt uôn, uôt ươn, ươt iu, im, ip Âm cản Âm thông Âm da i Ma chi co ân, ât, iên, iêt, oan, oat, uân, uât ăng, ăc, inh, ich, oăng, oăc, ung, uc, ưng, ưc uông, uôc ương, ươc iêu, iêm, iêp Âm da i ươu Âm vă n ưu Âm cư ng ay, au Âm mềm ai, ao Âm mơ ăm, ăp Âm đo ng âm, âp

188 188 Tiê n Vi nh La c Lơ i khuyên: 1/ Không nên luôn luôn viết theo người kha c, kể ca như ng nha ba o, nha văn nô i tiếng, vi ai cũng co thể sơ so t, va đa nh ma y lộn, in sai. (Mă c dâ u chúng tôi đa râ t cô gắng, nhưng trong cuô n Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta na y chắc chắn co n nhiê u chỗ sai, xin chư tôn độc gia đi nh cha nh va lươ ng thư.) 2/ Nếu không nhớ chắc cha nh ta, nên tra từ điển. 3/ Không nên sa ng chế như ng từ mới một ca ch tuy tiện, dẫu rằng pha t triển, bô sung từ ngư để la m cho tiếng Việt của chúng ta phong phú hơn la điê u câ n la m.

189 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 189 PHÂ N THƯ TƯ Như ng phương pha p dạy vơ lòng chư Quốc ngư 4.1. Đa nh vâ n từng con chư 4.2. Ra p phụ âm với vâ n 4.3. Đo c trực tiếp 4.4. Hội Truyê n-ba Quô c-ngư và Phương pha p i-tờ Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Phương pha p i-tờ

190 190 Tiê n Vi nh La c

191 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta Đa nh vần tư ng con chư Đây la phương pha p tập đo c người ta thường da y cho tre con trong ba thập niên đâ u Thế Kỷ thư 20. Sa ch tập đo c phô biến trong Nam lúc đo la cuô n Vần Quốc Ngữ A B C (tựa cuô n vâ n na y chúng tôi viết theo tri nhớ, co thể không đúng hă n) của nha xuâ t ba n Pha m Văn Thi nh, Sa i Go n, ngoa i bi a co hi nh con cho, con ga ( cho giư nha, ga ga y sa ng ). 1/ Trước tiên, người ta da y cho tre đo c tên từng con chư theo thư tự A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê,..., đo c theo gio ng Pha p a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê,... Khi tre đa đo c đươ c hết 17 phụ âm va 12 nguyên âm, người ta mới da y đa nh vâ n : B: bê-a-ba, bê-ă-ba, bê-â-bơ, bê-e-be, bê-êbê, bê-i-bi, bê-o-bo, bê-u-bu, bê-ư-bư, v.v... C: xê-a-ca, xê-ă-ca, xê-â-cơ, xê-e-ke, xê-êkê, xê-i-ki, xê-o-co, xê-ô-cô, xê-u-cu, xêư-cư, v.v... D: dê-a-da, dê-ă-da, dê-â-dơ, dê-e-de, dê-êdê, dê-i-di, dê-o-do, dê-u-du, dê-ư-dư, v.v... v.v Ho c đo c vâ n tới con chư C, đo c xê, tre con hay lộn, vi không thuâ n âm. Thi dụ như từ ca, chúng no thường đo c xê-a-xa, vi vậy người da y cư pha i sửa hoa i cho chúng no.

192 192 Tiê n Vi nh La c âm: 2/ Kế đo mới da y đo c như ng từ co vâ n hai nguyên - bê-a-ba-i-bai, bê-a-ba-o-bao, bê-a-ba-u-bau, bê-â-bớ-u-bâu, - xê-a-ca-i-cai, xê-a-ca-o-cao, xê-a-ca-u-cau, xê-â-cớ-u-câu,... - dê-a-da-i-dai, dê-a-da-o-dao, dê-a-da-u-dau, dê-â-dớ-u-dâu,... - v.v... 3/ Đến như ng từ tận cu ng bằng một nguyên âm va một phụ âm: - bê-a-ba-em-mơ -bam, bê-ă-bá-em-mơ -băm, bê-âbớ-em-mơ -bâm, bê-e-be-em-mơ -bem,... - xê-a-ca-em-mơ -cam, xê-ă-cá-em-mơ -căm, xê-âcớ-em-mơ -câm, xê-ơ-cơ-em-mơ -cơm,... - dê-a-da-em-mơ -dam, dê-ă-dá-em-mơ -dăm, - đê-â-đớ-em-mơ -đâm, đê-e-đe-em-mơ -đem,... - v.v... 4/ Vừa da y đa nh vâ n, vừa da y đo c dâ u gio ng: - bê-a-ba-să c-ba, bê-a-ba-huyền-ba, bê-a-ba-nă ngba, bê-a-ba-ho i-ba, bê-a-ba-nga -ba, - đê-o-đo-să c-đo, đê-o-đo-huyền-đo, đê-o-đo-nă ngđo, đê-o-đo-ho i-đo, đê-o-đo-nga -đo, - anh-nơ -hát-a-nha-să c-nha, anh-nơ -hát-a-nhahuyền-nha, anh-nơ -hát-a-nha-nă ng-nha, anh-nơ hát-a-nha-ho i-nha, anh-nơ -hát-a-nha-nga -nha, - v.v...

193 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 193 5/ Da y đo c như ng từ co vâ n hai nguyên âm, co dâ u gio ng: - bê-a-ba-i-bai-să c-ba i, bê-a-ba-o-bao-huyền-ba o, bê-e-be-o-beo-ho i-be o, bê-ê-bê-u-bêu-nă ng-bệu, bê-o-bo-i-boi-să c-bo i,... - xê-a-ca-u-cau-să c-cáu, xê-â-cớ-u-câu-huyền-câ u, xê-ơ-cơ-i-cơi-ngã-cơ i, xê-ư-cư-u-cưu-să c-cư u, xêư-cư-u-cưu-huyền-cư u,... - anh-nơ -e-ne-o-neo-ho i-ne o, anh-nơ -ê-nê-u-nêu-să cnếu, anh-nơ -hát-a-nha-i-nhai-nă ng-nha i,... - v.v 6/ Đến như ng từ co vâ n ba nguyên âm, go i la vần ngược, la i ca ng rắc rô i: - bê-ư-bư-ơ-bơ-i-bươi-ho i-bươ i, - ca-hát-u-khu-â-khuớ-y-gơ -re c-khuây-să c-khuâ y, - en-lơ -o-lo-a-loa-i-loai-huyền-loa i, - anh-nơ -giê-o-ngo-e-ngoe-o-ngoeo-să c-ngoe o, - tê-e-rơ -ư-trư-ơ-trơ-anh-nơ -giê-trương-huyền-trươ ng, - i t-xơ -o-xo-a-xoa-i-xoai-huyền-xoa i,... - v.v Tập đo c ca ch na y qua kho nho c, cho ca người ho c lẫn người da y, như t la mâ t râ t nhiê u thời giờ. Trên thực tế, va o thời đo người ta chi da y cho tre bô n, năm tuô i, nhằm la m cho chúng quen mă t chư va tập đa nh vâ n như trên. Tới sa u tuô i, tre sẽ vô trường nha nước ma ho c. Từ đâ u Thập Niên 30, ca c trường công da y theo cuô n Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư, Lớp Đô ng-â u, do ca c ông Trâ n Tro ng Kim, Nguyễn Văn Ngo c, Đă ng Đi nh

194 194 Tiê n Vi nh La c Phúc va Đỗ Thận biên soa n. Phương pha p na y da y pha t âm theo gio ng bơ, cơ, dơ, đơ,..., không da y theo thư tự A, B, C, D, Đ,..., ma da y những con chữ dễ trước, những con chữ kho hơn da y sau, bắt đâ u i, u, ư, t, n, m,, sau đo mới tới a, e, o, l, b, h, s, x, v.v... Ho c hết lớp Đồng  u, cũng kêu la Lớp Năm, tre em đa đo c đươ c chư Quô c ngư. Nga y nay không co n ai da y theo phương pha p đánh vần từng con chữ nư a. Chúng tôi ghi la i chi để la m ta i liệu ma thôi Ra p phụ âm vơ i vần Theo phương pha p na y, người ta da y đo c vâ n trước, sau đo mới ra p phụ âm với vâ n. 1/ Da y nguyên âm trước, bắt đâ u bằng con chư dễ như t la i, rồi tới u, ư, o, ô, ơ, v.v... 2/ Kế đo da y phụ âm đơn, bắt đâ u bằng phụ âm dễ như t la t, rồi tới n, m, l, v.v... 3/ Ra p phụ âm vơ i nguyên âm: ti, ni, nu, nư, no, mo, mô, mơ, li, lu, lư, lo, lô, lơ,... va dấu sắc. Tập đo c: tờ-i-ti, nờ-i-ni, nờ-u-nu, nờ-ư-nư, nờ-o-no, mờ-o-mo, mờ-ô-mô, mờ-ơ-mơ, lờ-i-li,... ; tờ-i-ti-sắc-tí, nờ-o-no-sắc-no, mờ-ơ-mơ-sắc-mơ, lờ-ô-lô-sắc-lố, v.v... 4/ Ra p nguyên âm vơ i phụ âm: am, em, êm, im, ăm, âm, om, ôm, ơm, an, ăn,... va dấu huyền. Ho c vâ n: a-mờ-am, e-mờ-em, ê-mờ-êm, i-mờ-im, v.v...

195 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 195 Tập đo c: tờ-am-tam, nờ-em-nem, đờ-êm-đêm-sắc-đếm, tờ-im-tim-huyê n-ti m, mờ-êm-mêm-huyê n-mềm, hờ-omhom-sắc-ho m, v.v... (Không đo c: a-mơ -am, tơ -am-tam, e-mơ -em, nơ -emnem, ê-mơ -êm, đơ -êm-đêm-să c-đếm, v.v...) 5/ Ra p phụ âm vơ i vần: tai, la i, ban, ba n, tôi, tối, bơi, bơ i,... va dấu hỏi. Ho c vâ n: a-i-ai, a-nờ-an, ô-i-ôi, ơ-i-ơi, Tập đo c: tờ-ai-tai, lờ-ai-lai-huyê n-la i, bờ-an-ban-hỏiba n, tờ-ôi-tôi-sắc-tối, bờ-ơi-bơi-hỏi-bơ i, v.v... 6/ Ra p phụ âm ke p vơ i vần: chao, ngẫu, miê n, phu ng, nhượng,... va dấu nga, dấu nă ng. Ho c vâ n: a-o-ao, â-u-âu, i-ê-nờ-iên, u-ngờ-ung, ư-ơngờ-ương,... Tập đo c: chờ-ao-chao, ngờ-âu-ngâu-nga -ngẫu, mờ-iênmiên-nga -miê n, phờ-ung-phung-huyê n-phu ng, nhờương-nhương-nă ng- nhượng, v.v... Ngữ. Tuâ n tự da y như vậy cho tới hết cuô n Vần Quốc 7/ Không dạy như ng vần kho đo c Ngày 11 tháng 03 năm 1956, trong Đa i Hội Giáo Huâ n Hội Truyê n-bá Quô c-ngư Nam-Việt ta i trụ sở sô 14 đường Lê Văn Duyệt, Sài Gòn, nha gia o Văn Công Lâ u, Trưởng Ban Tu Thơ của Hội đa trình bày phương pha p bo vần kho đo c như sau:

196 196 Tiê n Vi nh La c - Vâ n kho đo c la như ng vâ n co hai hay ba nguyên âm bắt đâ u bằng o hay u, thi dụ như: oa, oe, uê, uơ, uy,... hoă c oai, uya, uyên, uyêt,... Kho đo c, vi đa nh vâ n o-aoa, o-ai-oai, u-ê-uê,... đa kho rồi, ra p với phụ âm để tha nh ca c từ hoa, khoai, thuê, chuyên,... la i ca ng kho pha t âm hơn nư a. Chúng ta ha y thử đo c: hơ -oa-hoa, khơ -oaikhoai, chơ -uyên-chuyên, sẽ thâ y không đơn gia n, vi pha i uô n môi, uô n lươ i, điê u chi nh lươ i ga,... - Với phương pha p bo vần kho đo c, gia o viên không da y đánh vần ca c vâ n kho đo c. No i không da y la không da y riêng những vần đo, nhưng vẫn pha i da y đo c các từ co những vần đo. Thi dụ như khi da y tập đo c đến ca c từ hoa, khoai, chuyên thi người da y sẽ hướng dẫn người ho c đo c trực tiếp như sau: ho-a, kho-ai, chu-yên. Trong sa ch tập đo c vơ lo ng không in hoa, khoai, chuyên ma pha i in ho-a, kho-ai, chuyên hoă c hoa, khoai, chuyên. Trên ba ng đen, người da y du ng: - phâ n trắng để viết ho va phâ n ma u để viết a, người ho c sẽ đo c tro n từ hoa. - phâ n trắng viết kho, phâ n ma u viết ai, da y đo c tro n từ khoai. - phâ n trắng viết chu, phâ n ma u viết yên, da y đo c tro n từ chuyên. Khi người ho c đa quen ca ch đo c na y rồi thi trong sa ch, cũng như trên ba ng đen, như ng từ na y sẽ in, viết bi nh thường: hoa, khoai, chuyên.

197 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 197 Trước khi ho c đến như ng từ co vần kho đo c như trên đây thi người ho c đa đo c nhuâ n ho, kho, chu va ca c vâ n a, ai, yên ma không câ n đánh vần, nên co thể đo c trực tiếp như ng từ kho đo c như trên. Bằng phương pha p na y, người da y bỏ đươ c 41 vần kho đo c : oa, oai, oay, oao, oac, oach, oam, oan, oang, oanh, oap, oat, oăc, oăm, oăn, oăng, oăp, oăt, oe, oeo, oen, oet, oon, oong, uây, uân, uâng, uât, uê, uêch, uênh, uy, uya, uyu, uych, uyn, uynh, uyt, uyên, uyêt, uơ. 8/ Đa nh dấu thanh trên ca c vần oa, oe, uy Như ng từ có vâ n tận cùng bằng oa, oe, uy, đa nh dâ u thanh trên nguyên âm đư ng sau: hoà, hoá, hoả, loã, hoa, toà, toả, toa,..., loè, loé, hoe, khoe,..., tuy, tuý, thuỷ, thuỵ, v.v... Vâ n co hai hay ba nguyên âm va tận cu ng bằng phụ âm thi đa nh dâ u bi nh thường như xưa nay: loa i, thoáng, ngoe o, huâ n, khuâ y, luyện, tuyết, khuỷu,... Phương pha p ra p phụ âm vơ i vần va bỏ vần kho đo c na y co nhiê u ưu điểm: 1. Phụ âm đo c theo gio ng bơ, cơ, dơ, đơ,... (trừ con chư k pha i đo c la ca ) thuộc trươ ng bi nh thanh la thanh pha t âm nhẹ nha ng như t. 2. Thuâ n âm: con chư c đo c la cơ ; từ ca đo c cơ -aca thuận âm hơn xê-a-ca. Riêng con chư k pha i đo c la ca ; từ kể đo c ca-ê-kê-ho i-kể.

198 198 Tiê n Vi nh La c 3. Đúng theo nguyên tắc sư pha m: - da y từ dễ tới kho ; - du ng những điều ho c viên đa biết để da y những điều ho c viên chưa biết ; - ho c đến đâu, ư ng du ng đến đo. 4. Ra p phụ âm với vâ n, vừa go n, vừa thuâ n âm. 5. Ho c tới đâu hiểu nghi a tới đo ; không tâ p đo c những từ không nghi a như bam, bem, bêm, v.v Khỏi pha i da y và ho c 41 vần ngược la như ng vần kho đo c. 7. Không mâ t nhiều thơ i gian. Chi câ n để mỗi nga y một giờ đồng hồ thi một người co tri nhớ bi nh thường co thể đo c đươ c chư Quô c ngư sau một tha ng ho c Đo c trư c tiếp Phương pha p na y thi ch hơ p để da y chư Việt cho ho c sinh, sinh viên Việt Nam đang sô ng ở nước ngoa i như Anh, Pha p, Đư c, Canada, My, U c va ca c nước co chư viết theo mẫu tự La-tinh. Hâ u hết như ng ho c sinh, sinh viên Việt kiê u na y đê u đa no i, viết ra nh ngôn ngư ca c nước ho đang cư ngụ, đa qua quen mă t chư từ A tới Z. Mâ y em chi câ n ho c đo c 12 nguyên âm của tiếng Việt va 5 dâ u thanh huyền, să c, ho i, nga, nă ng. Ca c em co thể đo c trực tiếp từng vần, từng từ ma khỏi pha i đa nh vâ n như tre con Việt Nam ho c vơ lo ng chư Quô c ngư. Vê phu âm, ca c em co thể đo c bê, xê, dê, đê,... hay bơ, cơ, dơ, đơ, hoă c bi, xi, đi, cũng đê u đươ c.

199 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 199 Người da y cũng câ n soa n ba i tập đo c từ dễ đến kho. Trong ba i tập đo c co nhiê u từ co vâ n đă c biệt của tiếng Việt, người da y viết như ng vâ n đo lên đâ u ba i. Tập đo c trực tiếp ca c vâ n đo, rồi tập đo c ba i ư ng dụng ở bên dưới. Ca c sa ch da y tập đo c cho tre em Pha p như Boscher, Lily, Petit Gilbert, Pigeon Vole, v.v... đê u da y đo c trực tiếp theo phương pha p na y. Dưới đây la một ba i tập đo c mẫu: Ba i số... ang - ăng - ông - ung - ưng - ươi Một quả cam Một ngươ i me cho con một quả cam. Con cầm lâ y nhưng không ăn, cha y ngay ra sân đưa cho em be. Thă ng be cầm lâ y rô i no i ră ng: Tôi không ăn, để đem cho cha ăn cho mát ruột. No i rô i no cha y ra đô ng, đưa cam cho cha no. Ngươ i cha cầm lâ y, nhưng cu ng không ăn, la i đem về cho vợ. Tha nh ra quả cam tự tay ngươ i me cho, rô i la i về tay ngươ i me. Cái cảnh một nha âu yếm nhau như vâ y, thâ t đa ng quy Hội Truyền-Ba Quốc-Ngư va Phương pha p i-tơ Hội Truyền-Ba Quốc-Ngư Trước Đệ Nhi Thế Chiến, Pha p cai tri Đông Dương, chia Việt Nam la m ba ky : Bắc ky, Trung ky va Nam ky. Nam ky la thuộc đi a của nước Pha p. Bắc ky, Trung ky đă t dưới sự ba o hộ của Pha p cu ng với Cao Miên va Ai Lao. Tuy ca c nước na y vẫn co vua, quan, triê u đi nh, nhưng tâ t ca quyê n ha nh, quyê n lơ i đê u nằm trong tay người Pha p.

200 200 Tiê n Vi nh La c Theo sử liệu của Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Nam- Việt thi năm 1944 dân sô của đâ t Đồng Nai la người. Tỷ lệ tre em thâ t ho c va người lớn không biết đo c, biết viết va o khoa ng 90 phâ n trăm. Chúng tôi chưa co ta i liệu vê sô dân cu ng tỷ lệ sô người không biết đo c, biết viết (vê sau go i la mu chữ ) ở Bắc phâ n, Trung phâ n Việt Nam, nhưng chắc chắn tỷ lệ người thâ t ho c ở hai phâ n đâ t đo cũng tương đương như ở trong Nam. Trước ti nh hi nh đo, giới tri thư c va như ng người co tâm huyết, lo lắng cho tiê n đồ dân tộc Việt Nam, đa vận động tha nh lập Hội Truyê n-ba Quô c-ngư. Buô i lễ ra mắt Ban Tri Sự lâm thời Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Bắc-Ky đươ c tô chư c va o nga y 25 tháng 5 năm 1938 ta i hội qua n Hội Thể-Thao An-Nam (Cercle Sportif Annamite), Ha Nội, với tha nh phâ n như sau: Cha nh Hội Trưởng Ông Nguyễn Văn Tô Pho Hội Trưởng Ông Bu i Kỷ Thư Ky Ông Phan Thanh Pho Thư Ky Ông Qua n Xuân Nam Thủ Quy Ông Đă ng Thai Mai Pho Thủ Quy Ông Vo Nguyên Gia p Cô Vâ n Gia o Sư Hoa ng Xuân Ha n Ông Nguyễn Văn Huyên Ông Lê Thước - Ông Nguyễn Văn Tô la một ho c gia nhiê u uy ti n, tinh thông Nho ho c lẫn Tây ho c, lúc â y la Viện Trưởng Viện Viễn-Đông Ba c-cô. - Gia o Sư Hoa ng Xuân Ha n la một trong như ng người tham gia tha nh lập va la nh đa o phong tra o truyê n ba

201 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 201 chư Quô c ngư. Gia o Sư đa soa n ra Phương pháp i-tơ, đươ c ca nước tiếp nhận va hoan nghinh. Ở Trung ky, ca c ông Đa o Duy Anh, Đa o Đăng Vy, Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Lân, Đoa n Nông, Lê Xuân Phương, v.v... đa cu ng nhau vận động tha nh lập Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Trung-Ky. Hội đa ra mắt đồng ba o va o nga y 05 tháng 01 năm 1939 với ông Nguyễn Khoa Toa n, nguyên la Ta Ly Bộ Ho c của Triê u Đi nh Huế la m Hội Trưởng. Một danh nho uyên ba c, thi ha o lỗi la c của đâ t Thâ n Kinh, vương tôn triê u Nguyễn la cụ Ưng Bi nh Thúc Gia Thi cũng từng la Hội Trưởng Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Trung-Ky trong nhiệm ky Do ti nh hi nh thời cuộc (Đệ Nhi Thế Chiến ), cho tới nga y 05 tháng 11 năm 1944 Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Nam-Việt mới la m lễ ra mắt đồng ba o Sa i Go n với tha nh phâ n Ban Tri Sự như sau: Hội Trưởng Pho Hội Trưởng Thơ Ky Pho Thơ Ky Thủ Bô n Pho Thủ Bô n Kiểm soa t ta i cha nh 1 Kiểm soa t ta i cha nh 2 Cô Vâ n Ông Michel Nguyễn Văn Vi Ông Đoa n Quang Tâ n va Dươ c Sư Nguyễn Văn Liễn Ông Ly Vi nh Khuôn Ông Hương Tra va Ông Vương Văn Lễ Dươ c Sư Trâ n Kim Quan Ông Lê Cung Đa m Ông Đa o Văn Cân Gia o Sư Đỗ Ngo c Quang Ba c Si Nguyễn Văn Thinh Ba c Si Trâ n Văn Đôn Gia o Sư Nguyễn Văn Chi Gia o Sư Hồ Đắc Thăng.

202 202 Tiê n Vi nh La c Lúc â y, ông Michel Nguyễn Văn Vi la Pho Gia m Đô c Pha p-hoa Ngân-Ha ng, ông Đoa n Quang Tâ n la Hội Trưởng Hội Khuyến-Ho c Nam-Ky, ông Ly Vi nh Khuôn la nha ba o Khuôn Việt,... Tâ t ca như ng vi trong Ban Tri Sự đê u la như ng nha tri thư c thật lo ng yêu nước, yêu đồng ba o nghe o thâ t ho c, thời gian va li ch sử đa chư ng minh Phương pha p i-tơ Ca ba Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Bắc, Trung, Nam đê u da y theo Phương pháp i-tơ, một phương pha p da y chư Quô c ngư râ t khoa ho c. Phương pha p i-tờ chi nh la phương pha p ráp phu âm với vần, đa đươ c tri nh ba y trong Phần 4.2. Đến năm 1956, phương pha p i-tờ đươ c ca i tiến với ca ch bo vần kho đo c do sa ng kiến của ông Văn Công Lâ u, Trưởng Ban Tu Thơ Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Nam-Việt trình bày. Nhận thâ y Phương pha p i-tờ cũng co thể a p dụng ca ch da y đo c trực tiếp, đă c biệt cho ho c sinh, sinh viên Việt Nam ở nước ngoa i, chúng tôi xin che p la i toa n bộ 33 ba i tập đo c trong cuô n Vần Quốc-Ngữ do Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Nam-Việt ta i ba n năm Người da y co thể dựa va o đo để soa n như ng ba i tập đo c kha c ưng y hơn, hoă c co thể du ng ngay như ng ba i tập đo c co să n để đơ mâ t thời giờ biên soa n (xem Phụ lục 1).

203 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 203 Đô i với cộng đồng người Việt đang đi nh cư ở Pha p, My, U c, v.v..., người da y câ n soa n ba i tập đo c sao cho thi ch hơ p với môi trường, phong tục, tập qua n va lô i sô ng của dân nước sở ta i. Đồng thời nhơn di p da y chư Quô c ngư ma phô biến văn hoa cu ng li ch sử đa ng tự ha o của Việt Nam. Thiếu niên Việt Nam đa biết tiếng Anh, tiếng Pha p ma tập đo c 33 ba i na y, mỗi nga y da nh chừng một tiếng đồng hồ thi chi trong vo ng mươi, mười lăm nga y la đo c đươ c chư Quô c ngư. Chúc ca c ba n tha nh công.

204 204 Tiê n Vi nh La c

205 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 205 PHU LU C

206 206 Tiê n Vi nh La c

207 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 207 Phụ lục 1: Quyển Vâ n Quô c-ngữ Gồm ca c ba i tập đo c do Hội Truyê n-ba Quô c-ngư Nam- Việt ta i ba n năm 1956 (Nhà in Lê Thi Đa m, Saigon).

208 208 Tiê n Vi nh La c

209 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 209

210 210 Tiê n Vi nh La c

211 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 211

212 212 Tiê n Vi nh La c

213 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 213

214 214 Tiê n Vi nh La c

215 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 215

216 216 Tiê n Vi nh La c

217 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 217

218 218 Tiê n Vi nh La c

219 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 219

220 220 Tiê n Vi nh La c

221 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 221

222 222 Tiê n Vi nh La c

223 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 223

224 224 Tiê n Vi nh La c

225 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 225

226 226 Tiê n Vi nh La c

227 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 227

228 228 Tiê n Vi nh La c

229 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 229

230 230 Tiê n Vi nh La c

231 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 231

232 232 Tiê n Vi nh La c

233 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 233

234 234 Tiê n Vi nh La c

235 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 235

236 236 Tiê n Vi nh La c

237 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 237

238 238 Tiê n Vi nh La c

239 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 239 Phụ lục 2: Hình bìa bộ sách Quô c-văn Gia o-khoa Thư (1935)

240 240 Tiê n Vi nh La c

241 Ti m hiểu tiếng Việt, chữ Việt của chu ng ta 241

242 242 Tiê n Vi nh La c Quốc-Văn Giáo-Khoa Thư, Lớp Sơ-Đẳng, trang 4-5, Bài 2 Ai ơi, chớ vội khoe mình. (Đoa n văn trích cho Nhi p, Phần 1.2)

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ KINH PHÁP CÚ MINH HỌA: Mr. P. Wickramanayaka (Illustrated Dhammapada) CHUYỂN DỊCH THƠ:

Chi tiết hơn

ĐẠO LÀM CON

ĐẠO LÀM CON ĐẠO LÀM CON Biên soạn: Lý Dục Tú - Giả Tồn Nhân Chuyển ngữ: Nhóm Tịnh Nghiệp Hiếu & Đạo 4 NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG Mục lục Lời giới thiệu...5 Phần 1: CHÁNH VĂN...9 Phần 2: GIẢI THÍCH...24 Phần tựa...25

Chi tiết hơn

Microsoft Word - V doc

Microsoft Word - V doc TRẦN THÁI TÔNG KHÓA HƯ LỤC Giảng Giải THÍCH THANH TỪ THƯỜNG CHIẾU Ấn hành - P.L : 2540-1996 1 LỜI ĐẦU SÁCH Quyển này ra đời do lòng nhiệt tình, tâm tha thiết mong muốn có một Pho Sách Phật Giáo Việt Nam

Chi tiết hơn

1

1 1 2 LỜI TỰA Pháp môn Niệm Phật hợp với tất cả mọi người. Già, trẻ, tại gia, xuất gia, ai cũng niệm Phật được. Nếu hết lòng tin ưa, mong muốn sanh về thế giới của đức Phật A Di Đà, mà niệm danh hiệu Phật

Chi tiết hơn

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich Kinh Bát Chu Tam Muội Ðời Tùy Tam Tạng, Khất Ða và Cấp Ða Việt dịch: HT Minh Lễ Nguồn http://niemphat.com/ Chuyển sang ebook 21-6-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website

Chi tiết hơn

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc TU THIỀN Giảng tại Hội Liên Hiệp Khoa Học Kỹ Thuật - Hà Nội - 1996 Hôm nay chúng tôi nói về đề tài Tu Thiền. Bởi vì hiện thời nhiều người đang khao khát tu thiền mà chưa biết thiền nào là thiền chánh,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc THIỀN TÔNG TRỰC CHỈ A. MẬT TRUYỀN THAM THIỀN YẾU PHÁP Hạ thủ công phu tu thiền, điều cốt yếu thứ nhất phải lập chí vững chắc. Bởi vì chí là vị nguyên soái của khí lực. Nếu người lập chí vững chắc, như

Chi tiết hơn

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ 1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắc của : Minh Thanh Và bản của : James Green. Dịch giả

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 7 Chương 19 Xa Lạ Bắc Vũ không biết thời gian đã trôi qua bao lâu. Cô chỉ biết là ánh đèn trong phòng không ngừng lay động. Cả người cô đều đau đớn. Cô giống như người bị say sóng, đầu váng mắt hoa,

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN IX CHƯƠNG 15 "An thương yêu! Khi anh nhận được thư này thì em không còn ở đây nữa. Đừng giận em vì đã đặt anh vào hoàn cảnh trớ trêu này, cái đám cưới mà chúng mình cùng mong chờ sẽ không thành. Anh

Chi tiết hơn

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM LỜI NGUYỆN THỨ MƯỜI TÁM CỦA ĐỨC PHẬT A ĐI ĐÀ TỲ KHEO THÍCH TUỆ HẢI Viet Nalanda Foundation 2563 PL 2019 DL 1 MỤC LỤC I. DẪN KHỞI... 7 II. ĐI TÌM ĐÚNG ĐỊA CHỈ CỦA TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC... 13 1. Mười tập nhân

Chi tiết hơn

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Thanh chưa bao giờ đặt chưn xuống miệt đồng bằng.

Chi tiết hơn

GIA ĐÌNH, XÃ HกI VÀ TÂM LINH กNG DกNG KINH THIกN SINH TRONG CUกC SกNG กNG DกNG KINH ĐกA TกNG TRONG CUกC SกNG

GIA ĐÌNH, XÃ HกI VÀ TÂM LINH กNG DกNG KINH THIกN SINH TRONG CUกC SกNG กNG DกNG KINH ĐกA TกNG TRONG CUกC SกNG GIA ĐÌNH, XÃ HกI VÀ TÂM LINH กNG DกNG KINH THIกN SINH TRONG CUกC SกNG กNG DกNG KINH ĐกA TกNG TRONG CUกC SกNG TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Chủ nhiệm & biên tập: Thích Nhật Từ Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay do Thầy

Chi tiết hơn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA ----- VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồng lai láng Kiếp phù sanh đáng chán biết bao, Tấm thân

Chi tiết hơn

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH Pháp sư Viên Nhân 1 MỤC LỤC MỤC LỤC... 2 LỜI NÓI ĐẦU... 6 PHẦN I. CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH... 14 LỜI DẪN... 14 CHUƠNG I: PHÓNG SINH LÀ GÌ?... 20 Phóng sinh có những công đức gì?... 22 CHUƠNG

Chi tiết hơn

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Author : vanmau Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Bài làm 1 "Trong đầm gì đẹp bằng đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng

Chi tiết hơn

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì? Nữ thí chủ, Khuynh Thành vốn là một vũ khí chất chứa

Chi tiết hơn

Microsoft Word - tuong nho19_6

Microsoft Word - tuong nho19_6 TƯỞNG NHỚ 19/6 NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỌNG HÒA Thơ Tô Đình Đài 2 19/6 LẠI VỀ 19/6 thuở ấy quá oai hùng! Điệp khúc Quân hành rạng núi sông! Tiền đồn chống Đệ Tam Quốc Tế Uy nghi, Dũng cảm Thần đồng! Bè

Chi tiết hơn

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Lúc bấy giờ Tôn giả Phú-lâu-na-di-đa-la-ni Tử đang ở giữa đại chúng,

Chi tiết hơn

XUÂN CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Th

XUÂN CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Th XUÂN 2012 1 CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Thường! Chúc mừng Đất Nước bình an Dòng đời hoa bướm

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19. LỜI TỰA CHO BỘ TỊNH ĐỘ THÁNH HIỀN LỤC (Năm Dân Quốc 22 1933). Pháp Môn Tịnh Độ rộng

Chi tiết hơn

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM - Quyển Một...01 - Quyển Hai...11 - Quyển Ba...23 - Quyển Bốn...37 - Quyển Năm...50 - Quyển Sáu...62 - Quyển Bảy...81 - Quyển Tám...90 - Quyển Chín..102 - Quyển Mười..113 KINH THỦ LĂNG NGHIÊM Thích Duy

Chi tiết hơn

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2 Bạn nên thâm nhập tu trì một pháp môn: Người tọa thiền thì phải chuyên tâm trì chí học thiền tông. Người học giáo thì phải chuyên tâm trì chí học Giáo tông. Người học luật thì phải chuyên môn học Luật

Chi tiết hơn

Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam

Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam Đây là chuyện tình có thật 100/100 bao gồm cả vị trí, địa danh, không gian, thời gian và tên tuổi của nhân vật, được viết lại sau gần 40 năm Miền Nam Việt Nam thất thủ. Hy vọng chuyện này như một lời tâm

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN 3 Xóm Bình Khang từ đó không còn biến động, mọi người không còn nghe tiếng cô Ba Phượng nửa đêm ngồi xoã tóc hát điệu Nam Ai hay xuống sáu câu vọng cổ nghe thật ai oán đau thương. Còn ở gánh hát Long

Chi tiết hơn

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 5-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

Chi tiết hơn

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc HỒNG VŨ CẤM THƯ Dạy về thuật Phong thủy có phụ họa đồ Lập minh để truyền thụ cho học trò gồm có bốn mục: 1. Truyền thụ luận 2. Định minh thệ 3. Nghi thức lập minh 4. Tựa truyền phái Truyền phái tiết lậu

Chi tiết hơn

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề (550-577). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn và chú thích, tại Canada, năm 2016. 1 Đệ

Chi tiết hơn

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Đề bài: Em hãy viết bài văn tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em ở mà em đã có dịp quan sát kĩ. Hè vừa qua, em được mẹ cho về thăm quê ngoại ở Thạch Thất, Sơn Tây.

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TÂM ĐIỂM CỦA THIỀN ĐỊNH Tương truyền rằng ngay sau khi rời gốc bồ đề, ra đi lúc mới vừa thành Phật, Ðức thế tôn đã gặp trên đường một du sĩ ngoại giáo. Bị cuốn hút bởi phong thái siêu phàm cùng

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu HỒI XX Oán Thù Tương Báo, Vĩnh Kết Tơ Duyên Vệ Thiên Nguyên đoán chắc là Phi Phụng nên tinh thần vô cùng hưng phấn, chàng liếc mắt nhìn qua thì quả nhiên là nàng, chàng vội kêu lên: - Phi Phụng, nàng đến

Chi tiết hơn

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân Bài làm Làng quê chìm trong ko

Chi tiết hơn

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx www.chiakhoathanhcong.com hân hạnh giới thiệu đến Quý vị ebook miễn phí: CÕI VÔ HÌNH sưu tầm Quý vị có thể tìm đọc rất nhiều ebook miễn phí hay, bổ ích về Hạnh phúc, Thành công, Giàu có (Kiếm tiền - Làm

Chi tiết hơn

36

36 36 Em có phải là chiều thu êm ái Để lòng ta vuơng vấn mỗi chiều Vắng em lòng chạnh cô liêu Ôi xiêm áo và nồng hương tóc rối. Buổi hôm ấy, chiều chưa sụp tối Mà trăng vàng đã tỏa đầu non Xa xa mầu hạ héo

Chi tiết hơn

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4 Mấy Ðiệu Sen Thanh: Phần 4 PHƯƠNG HẢI SANH Đồng tử Phương Hải Sanh là con của cư sĩ Phương Dưỡng Thu ở Hương Cảng. Dưỡng Thu ưa làm việc phước thiện, sau tuổi trung niên lại chuyên tâm hướng về Tịnh độ.

Chi tiết hơn

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY U D AI. PH THAN U (N OC MAT ME. HIÈN) T AI BAN Y eu C`au Pho Bien Rong. Rãi In Lai. Theo An Ban 2011 U D anh may lại: H `ong Lan Tr`ınh bày: H `ong Lan & Tan Hung X ep chũ: H&L TypeSetter D ong tạp: H&L

Chi tiết hơn

VINCENT VAN GOGH

VINCENT VAN GOGH 1 VIẾT CHO NGƯỜI ĐÃ CHẾT (Bài 75) */ Bài 2. TIẾNG GÕ CỦA ĐỊNH MỆNH I. Sau hơn ba mươi năm dập vùi sóng gió, nhìn lại đời mình như nhìn một bức tranh từng đã vẽ (chứ không còn là đang vẽ), mới thấy rõ ràng

Chi tiết hơn

TruyenGiaBaoThienTongTrucChi[1].doc

TruyenGiaBaoThienTongTrucChi[1].doc Thiền Sư Thích Thanh Từ TRUYỀN GIA BẢO THIỀN TÔNG TRỰC CHỈ Tuyển Giả: Thiền Sư THIÊN CƠ Dịch & Giảng: Thiền Sư THÍCH THANH TỪ Đây là bản đánh máy lại từ bản in của SUỐI TRẮC BÁ. Phần chánh văn, chúng tôi

Chi tiết hơn

Chữ Nghĩa Làng Văn Ngộ Không Phi Ngọc Hùng. Chữ nghĩa làng văn đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn

Chữ Nghĩa Làng Văn Ngộ Không Phi Ngọc Hùng. Chữ nghĩa làng văn đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn Chữ Nghĩa Làng Văn Ngộ Không Phi Ngọc Hùng. Chữ nghĩa làng văn đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn hoặc một thể tài nào đó. Những trích dẫn được góp

Chi tiết hơn

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích trong bài «Kinh Hạnh Phúc» mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Chi tiết hơn

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? - Khỉ ốm, chỉ có da bọc xương. Thịt khỉ lại tanh, không ai

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa

Chi tiết hơn

Microsoft Word - 08-toikhongquen

Microsoft Word - 08-toikhongquen TÔI KHÔNG QUÊN **** Năm năm dư đã trải qua, Lòng thương nhau vẫn mặn mà lòng thương. Khổ lao dù mấy cũng là, 8. Việc tu khuyên cứ rán mà lo tu. Xem nhau như thể ruột rà, Khi ai chạm đến thì là biết đau.

Chi tiết hơn

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 2 DẪN NHẬP BA CH VIÊN TÔN CA C đươ c viê t dưạ theo tâ p kich thơ TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG cu a cô thi si Tâm Tri Lê Hư u Kha i. TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG đa đươ

Chi tiết hơn

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, California. Viết Về Nước Mỹ 2014, với 14 bài, trong

Chi tiết hơn

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hãi sản, Dầu khí Biển Đông Bước chân Hoang Tưởng Đại

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 6 Chương 16 Gia Đình Trên Núi Rốt cuộc đến gần gia đình ở trong thôn trên núi, mấy đứa trẻ chạy ở đằng trước, còn chưa bước vào sân thì tiếng chó sủa đột nhiên vang lên một hồi. Tiếp sau đó lại có

Chi tiết hơn

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Thời tiền Đường, Sa Môn Thích Đạo Tuyên ở núi Thái Nhất; Chung Nam soạn thuật. LỜI TỰA Triều Đại tiền Đường có được thiên hạ gần 40 năm, thuần phong dượm hợp;

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Microsoft Word - Ð?  NV9.I.1.doc ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 4 Chương 13 Việc Đã Thành Công Hì hì! Nữ tử ngồi trên giường, khuôn mặt tươi cười, thấy nam nhân tới gần giường, đột nhiên bướng bỉnh ôm thắt lưng nam tử kéo xuống một cái, tay nhỏ bé liền Ba ba đánh

Chi tiết hơn

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả nước Tàu Trung ương ba cõi người mau rõ tường 4 Điển

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc Buổi chiều ở thị trấn Sơn Pha Buổi chiều ở thị trấn Sơng Pha Phạm Thành Châu Mưa càng lúc càng nặng hạt. Thị trấn Sơng Pha với hai dãy phố trên quốc lộ 20 như chìm ngập trong mưa. Người đàn ông lom khom

Chi tiết hơn

Niệm Phật Tông Yếu

Niệm Phật Tông Yếu Bổn Nguyện của Đức Phật A Di Đà là dùng danh hiệu của Ngài để cứu độ tất cả chúng sanh. Không hiểu rõ lý nầy, người ta thường cho rằng xưng danh là để cho hạng hạ căn không đủ căn-cơ để tu những pháp môn

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17. KHUYÊN KHẮP MỌI NGƯỜI KÍNH TIẾC GIẤY CÓ CHỮ VÀ TÔN KÍNH KINH SÁCH (Năm Dân Quốc 24-1935).

Chi tiết hơn

mộng ngọc 2

mộng ngọc 2 PHẦN BA Bỗng dưng thật yên ắng, Lam Phương rúc vào cái vỏ của cô, cô đang học thi, thỉnh thoảng mới đi tìm Phú Quang hỏi anh những chỗ khó hiểu. Phú Quang vừa đỡ phiền phức vừa không bận tâm. Nhưng chiều

Chi tiết hơn

Cái Chết

Cái Chết Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc THAM THIỀN YẾU CHỈ I. ĐIỀU KIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TIÊN CỦA SỰ THAM THIỀN. Mục đích tham thiền là cầu được minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm, thấy rõ mặt thật của tự tánh.

Chi tiết hơn

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh 1 Lâm Tế Ngữ Lục Th ích Nhất Hạnh Dịch www.thuvienhoasen.org Mục Lục Dạy Chúng 1 - Thiền Sư dạy 2 - Thiền Sư khai thị chúng như sau 3 - Thiền Sư khai thị Hỏi : Thế nào là Bụt, thế nào là Ma? Hỏi : Thế

Chi tiết hơn

Lan Việt : Hài Hê len Paphiopedilum helenae Avery

Lan Việt : Hài Hê len  Paphiopedilum helenae Avery Vân Mộng Lan Vào thời cuối nhà Tây sơn, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên có gia đình họ Nguyễn vốn thuộc giòng dõi danh gia thế tộc. Nguyễn ông mất sớm để lại người vợ trẻ và 5 người con: một trai, 4 gái. Nguyễn

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 6 Chương 21 Thật Sự Thích Cậu nhân. Dương Khoan nói Hạc Lâm như thế cũng không phải không có nguyên Cuối học kỳ trước có một tiết thể dục, lớp chuyên học chung với lớp (1). Khi đó Tạ Liễu Liễu và

Chi tiết hơn

-DẠI -D AO. TAM K Y ` PH Oˆ -D ˆỌ -D AO. HOC. CHI NAM TAM TONG ˆ MIEU ˆ Phˆ o Bien ˆ Noi ˆ. Bˆọ In Lai. Theo An ˆ Ban 2007 MINH L Ý -DẠO

-DẠI -D AO. TAM K Y ` PH Oˆ -D ˆỌ -D AO. HOC. CHI NAM TAM TONG ˆ MIEU ˆ Phˆ o Bien ˆ Noi ˆ. Bˆọ In Lai. Theo An ˆ Ban 2007 MINH L Ý -DẠO DẠI D AO. TAM K Y ` PH O D Ọ D AO. HOC. CHI NAM TAM TONG MIEU Ph o Bien Noi. Bọ In Lai. Theo An Ban 2007 MINH L Ý DẠO D anh may lại: H `ong Lan Tr`ınh bày: H `ong Lan & Tan Hung X ep chũ: H&L TypeSetter

Chi tiết hơn

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa KINH PHẬT THUYẾT A DI ÐÀ ( LƯỢC GIẢI ) Hán Văn: Dao Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Giảng Giải: Tại Vạn Phật Thánh Thành Tuyên Hóa Thượng Nhân HT.Tuyên Hóa Mục Lục I/ Thích danh II/ Hiển thể III/ Minh

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Văn mẫu lớp 12 Author : Kẹo ngọt Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Bài làm 1 Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản

Chi tiết hơn

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha Mưa Xuân Về Muộn Truyện Ngắn Trần Đan Hà Lâm trở về quê sau một biến động của đất nước, một khúc quanh lịch sử đã trôi qua, nhưng thảm cảnh chiến tranh vẫn còn ám ảnh. Từ những ngày triệt thoái cao nguyên,

Chi tiết hơn

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th 1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có thể tạo nghiệp, tâm có thể chuyển nghiệp, nghiệp do tâm

Chi tiết hơn

1 Xã hội Việt Nam trong sơ diệp nền đô hộ Pháp Dương Đình Khuê Thực dân Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam bộ từ năm 1867, nhưng mãi đến năm 1884 mới đặt được

1 Xã hội Việt Nam trong sơ diệp nền đô hộ Pháp Dương Đình Khuê Thực dân Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam bộ từ năm 1867, nhưng mãi đến năm 1884 mới đặt được 1 Xã hội Việt Nam trong sơ diệp nền đô hộ Pháp Dương Đình Khuê Thực dân Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam bộ từ năm 1867, nhưng mãi đến năm 1884 mới đặt được nền bảo hộ trên toàn quốc. Tuy nhiên, triều đình Huế

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ I. PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca

Chi tiết hơn

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan Dịch giả: Kỳ Thư Lời tựa Cho dù bạn đang ở đâu trên trái đất này, nơi núi non hùng vĩ hay ở chốn phồn hoa đô hội, trên thiên đường hay dưới địa ngục, thì bạn cũng chính là người tạo dựng nên cuộc sống

Chi tiết hơn

Bao giờ em trở lại

Bao giờ em trở lại PHẦN MƯỜI Rừng về đêm thật lạnh, gió thổi cành lá xào xạc. Tiếng dế rồi tiếng côn trùng và tiếng của loài thú đi ăn đêm. Thúy An nằm cạnh Đông Quân. Những cảm xúc và khao khát thuở nào bây giờ chìm lắng,

Chi tiết hơn

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, ít nhất là cả hai đều làm ra vẻ người lớn. Nhưng lúc này nhìn hai nhóc quả giống hai đứa

Chi tiết hơn

Con Người Trở Thành Khổng Lồ Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Con Người Trở Thành Khổng Lồ Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Con Người Trở Thành Khổng Lồ Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 2 Chương 6 Hoàng Tử Xuất Hiện Dừng tay!!! Một giọng nói lạnh lẽo vang lên. Tất cả mọi người đưa mắt về phía phát ra tiếng nói, tất nhiên là trừ Thiên Nhi, cô từ từ hạ tay xuống, lại có ai muốn phá

Chi tiết hơn

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. Còn thì. Nhưng đôi khi Chú rể trẻ cố chống mí mắt trong

Chi tiết hơn

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ HOÀNG BÁ THIỀN SƯ TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU (Trích trong Chỉ Nguyệt Lục của bộ Tục Tạng Kinh) Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực --o0o - Lời Nói đầu Của Dịch giả. - Giới Thiệu Tác Giả. - Bùi Hưu. - Khai thị Bùi

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 43 Trò Đùa Của Mạc Tùy Chẳng bao lâu sau, Tùy Kỳ đã về, tay xách theo hai túi to đùng. Mạc Tùy tiện tay lôi ra xem xong hết sức vừa ý, chạy vào nhà tắm xử lý xong xuôi rồi đi ra. Cô và Tùy

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : vanmau Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Bài làm 1 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là

Chi tiết hơn

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook 8 GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 8-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com

Chi tiết hơn

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC (1975 1988) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dưới đây là một trả lời cho câu hỏi ấy. Nó đã được những

Chi tiết hơn

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịch sử Phạm Cao Dương đã có nhã ý gửi cho bài nghiên

Chi tiết hơn

Tập san Hừng Sáng 11

Tập san Hừng Sáng 11 Bước đi của thời gian khẽ khàng nhưng vô cùng nghiệt ngã. Một mai, tất cả sẽ thay đổi, còn lại gì của chúng ta hôm nay? Giữa bề bộn ưu tư, tất bật của dòng đời, những bất chợt buồn vui, khát khao, ước

Chi tiết hơn

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Author : Ngân Bình Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hướng dẫn Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trích trong tập thơ có tựa đề là Thơ Điên

Chi tiết hơn

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse Ngôn Đạo TuệChương Nói là là một phương tiện truyền thông đặc biệt diễn đạt bằng âm thanh chỉ có con người mới có. Các loài động vật khác cũng có phương tiện diễn đạt bằng âm thanh nhưng rất hạn chế trong

Chi tiết hơn

Microsoft Word - HUONG XUA- Uyên H?nh

Microsoft Word - HUONG XUA- Uyên H?nh HƯƠNG XƯA UYÊN HẠNH Chạy xe vào khu Cabramatta, cho xe vào bãi đậu, trả 5 đô Úc, bách bộ qua vài con đường ngắn trong khu phố Việt, thanh thản trong con nắng nhẹ nhàng của mùa đông Sydney chúng tôi đến

Chi tiết hơn

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Author : vanmau Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Bài làm 1 Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần

Chi tiết hơn

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Bài làm Thơ Nguyễn Bính viết nhiều về mùa xuân. Cuộc sống ở làng quê không gì vui bằng ngày

Chi tiết hơn

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm thơ là Hoàng Anh Tuấn. Yêu đến như thế là yêu quá là

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc PHẠM THIÊN THƯ NGÀY XƯA NGƯỜI TÌNH NHÀ XUẤT BẢN VĂN NGHỆ Chịu trách nhiệm xuất bản NGUYỄN ðức BÌNH Biên tập KIM PHƯỚC Sửa bản in BẢO BẢO Bìa GIANG VŨ Phụ bản PHẠM CUNG NGÀY XƯA NGƯỜI TÌNH, PHẠM THIÊN THƯ

Chi tiết hơn

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

KINH  THUYẾT  VÔ  CẤU  XỨNG KINH THUYẾT VÔ CẤU XƯNG Hán dịch: Ðại Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Thích nữ Tịnh Nguyên Chứng nghĩa: Tỳ kheo Thích Ðỗng Minh, Tỳ kheo Thích Tâm Hạnh. --- o0o --- Quyển thứ nhất. 1- PHẨM

Chi tiết hơn

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn Mục lục Thức dậy vào mỗi buổi sáng... 3 Múc nước đổ vào chậu, thau hay vặn nước máy để rửa mặt... 4 Chải răng... 6 Ngồi thở... 8 Đi cầu, đi tiểu... 10 Làm thức ăn sáng... 11 Ăn sáng... 12 Đối trị tập khí...

Chi tiết hơn

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH)

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH) LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH Trích Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục Gia đình muốn hưng thịnh, phải bắt đầu từ gia quy nghiêm chỉnh. Gia đình gần như tan nát là do từ đầu đã bỏ phế gia quy. Muốn con em thành người,

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 28 "N Chương 55 Nhỏ máu nghiệm thân "Nương tử, cũng đã hơn nửa năm, không có tin tức gì của Sở Hà cũng không biết hiện tại đã đến kinh thành chưa." Tằng Tử Phu lau tay, quay đầu cười cười với Thạch

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH CẦN THƠ I. PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng: Câu 2: (0,5 điểm) Ta làm con chim hót Ta làm một cành

Chi tiết hơn

CHƯƠNG I

CHƯƠNG I PHẦN I Vương Lan rời phòng ông Thành, khuôn mặt thanh tú của cô ỉu xìu như con mèo bị cắt râu. Ba mới về hôm qua thì hôm nay lại tìm ra chuyện để mắng cô. Từ đó giờ là vậy, y như rằng mỗi lần ba đi xa

Chi tiết hơn

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát, chiều tà lặng câm Thơ Trầm Vân ( Phương trời nhung

Chi tiết hơn

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần Quang Hải, sân khấu cải lương được hình thành từ năm

Chi tiết hơn

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21 LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21 Phẩm Thứ Nhất (TIẾP THEO) Ba Tam muội: Không, Vô Tướng, Vô Tác. Bốn Thiền - Bốn Vo Lượng Tâm - Bốn Vô sắc Định - Tám Bối Xả - Tám Thắng Xứ - Chín Thứ Đệ Định - Mười Nhất Thế Nhập.

Chi tiết hơn

Chuong IX

Chuong IX Chương IX Vào một sáng đầu Xuân năm mậu Tuất, cỏ cây tươi tốt, hoa nở khoe màu phô sắc, trong dinh tướng Hoàng Thành tướng tá vui chơi không còn thiết chi nữa. Lam Hà một mình đi trong vường hoa, nhìn

Chi tiết hơn

Đường Về Tà Lơn 128 Bần Sĩ Vô Danh Đời Thượng Nguơn Sau cuộc đại biến thiên Tận Thế Hội Long Hoa, sàng lọc hiền còn dữ mất chết 7 còn 3, Trời Phật biế

Đường Về Tà Lơn 128 Bần Sĩ Vô Danh Đời Thượng Nguơn Sau cuộc đại biến thiên Tận Thế Hội Long Hoa, sàng lọc hiền còn dữ mất chết 7 còn 3, Trời Phật biế Đường Về Tà Lơn 128 Bần Sĩ Vô Danh Đời Thượng Nguơn Sau cuộc đại biến thiên Tận Thế Hội Long Hoa, sàng lọc hiền còn dữ mất chết 7 còn 3, Trời Phật biến đổi ngũ hành, lập thành Đời Thượng Nguơn Thánh Đức.

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc LỤC BÁT HOÀI KHANH Hoài Khanh Cao Dao xuất bản 1968 NHỚ NGUYỄN DU Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Nguyễn Du Cõi nào giọng khởi nguyên vang? Nhánh khô trời muộn trôi tan mộng thầm

Chi tiết hơn