VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu 1: Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào A. Ph

Tài liệu tương tự
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

Layout 1

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch Sử thầy Nguyễn Mạnh Hưởng - đề 01

Phần I Giới thiệu Làm sao để Việt Nam phát triển bền vững, nhanh chóng thành một nước dân chủ thịnh vượng? Làm sao lý tưởng Làm theo năng lực hưởng th

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 12 (Đề thi gồm 01 trang) (Thời g

STT 1 Phần Chuyên đề Mức độ câu hỏi Dạng bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh, thành phần, nội dung của hội nghị Ianta x x Tổ

Layout 1

Đề thi thử môn Sử THPT năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

TRƯỜNG: THCS HIỆP PHƯỚC HỌ TÊN: GV: LÊ HỒ LỆ HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 - NĂM HỌC Câu 1. Công cuộc khôi phục

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

SỞ GD&ĐT LONG AN

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

>>Truy cập trang http.//tuyensinh247.com/để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh Sử - Địa -GDCD tốt nhất! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 1

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, kh

Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

I

Layout 1

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Sach

Phần mở đầu

Giáo trình Tôn giáo học By: Ha Le

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thờ

339 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG (Qua trường hợp điển hình Phật hoàng Trần Nhân Tông - Việ

Legal Club Faculty of Law National Economics University Hanoi Vietnam or

Bạn Tý của Tôi

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

Luan an dong quyen.doc

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT THẠNH ĐÔNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN THI: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

MỞ ĐẦU

1

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

Microsoft Word - khoahochethong.docx

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

MỞ ĐẦU

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

CHÍNH PHỦ

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Bài Học 2 6 Tháng 7 12 Tháng 7 SƠ ĐỒ CHO MỘT THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG CÂU GỐC: Chớ toan báo thù, chớ giữ sự báo thù cùng con cháu dân sự mình; nhưng hãy yêu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11. HỌC KÌ II - NĂM HỌC: Nguyên nhân và diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? 2. Hoàn cảnh ra

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Biên niên sử Việt Nam Biên niên sử Việt Nam Bởi: Wiki Pedia 1945 năm 1945: Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

Microsoft Word - minh.doc

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

THƠ KIỀU PHONG THÁCH NGƯỜI ĐẤU TRANH VỀ NƯỚC (Thơ chiến sĩ Kiều Phong ) Có cơ hội ngẩng cao đầu, tại sao lại cúi mặt?! Chỉ những kẻ KHÔNG HỀ BIẾT NHỤC

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

A1.Hi?u%20rõ%20Trung%20qu?c%20d?%20h?p%20tác%20có%20hi?u%20qu

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Giải pháp bảo đảm an toàn thông tin trong tình hình hiện nay

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - Ky niem 150 nam sinh PBC [gui Dien dan ].docx

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

Luận văn tốt nghiệp

Microsoft Word - Cam bay trong khai cuoc va cac bien phap tra don

Nhan dinh ve TALT

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

269 TÍNH THÍCH ỨNG CỦA PHẬT GIÁO VỚI NHỮNG SỰ THAY ĐỔI CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI TT. Thích Viên Trí (1) TÓM TẮT Với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học và c

MỤC LỤC

Mở đầu

TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyề

Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Để hiểu xem một Ngân hàng Th

(Microsoft Word - C\342u 1.docx)

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Bản ghi:

Câu 1: Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào A. Phát triển kinh tế B. Hội nhập quốc tế C. Phát triển quốc phòng D. Ổn định chính trị Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia. Câu 2: Sau chiến tranh lạnh, Mỹ có âm mưu gì? A. Vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới. B. Dùng sức mạnh kinh tế thao túng mọi hoạt động khác. C. Chuẩn bị đề ra chiến lược mới. D. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình. Sau chiến tranh lạnh Liên Xô tan rã đã tạo ra một lợi thế tạm thời cho Mĩ -> giới cầm quyền Mĩ đã ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực để Mĩ làm bá chủ thế giới. Câu 3: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh là A. Tư bản tài chính xuất hiện và chi phối thế giới B. Các trung tâm kinh tế- tài chính Tây Âu và Nhật Bản ra đời C. Sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU) D. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các tổ chức độc quyền Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc, Liên minh châu Âu Câu 4: Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là

A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự. B. Hòa bình, hợp tác và phát triển. C. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại. D. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là hòa bình, hợp tác và phát triển. Câu 5: Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì? A. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng B. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên C. Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới D. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành Sự kiện ngày 11-9-2001 đã đặt các quốc gia- dân tộc đứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường. Nó đã gây ra những tác động to lớn, phức tạp đối với tình hình chính trị thế giới và cả trong quan hệ quốc tế. Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra A. Trật tự thế giới đa cực, với sự vươn lên của nhiều cường quốc. B. Thời cơ và thách thức với mỗi quốc gia, dân tộc. C. Điều kiện để các nước tập trung phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh quốc gia tổng hợp. D. Xung đột quân sự, khủng bố li khai ở nhiều khu vực trên thế giới. Với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, ngày nay các quốc gia - dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức gay gắt. Các ý A, C, D là biểu hiện của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh. Câu 7: Vì sao năm 1991 trật tự hai cực Ianta lại sụp đổ?

A. Do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu. B. Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong việc chạy đua vũ trang. C. cực Liên Xô đã tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không tồn tại. D. Nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng. Sau nhiều năm trì trệ khủng hoảng kéo dài, tới những năm 1989-1991, chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở các nước Đông Âu và Liên Bang Xô Viết. Liên Xô tan rã, hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại => trật tự hai cực Ianta sụp đổ. Câu 8: Sau khi Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, vai trò của Mĩ trên trường quốc tế như thế nào? A. Mĩ thiết lập trật tự thế giới đơn cực, nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. B. Ảnh hưởng của Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi. C. Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị sau vụ khủng bố ngày 11/09/2001. D. Mĩ thay đổi chính sách đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ với sự tan rã của một cực Liên Xô, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi. Cùng với đó, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi. Với sự vươn lên của các cường quốc như: Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga, Liên minh châu Âu, Câu 9: Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế D. Sự vươn lên cạnh tranh của các trung tâm kinh tế trong trật tự thế giới mới Sau chiến lạnh, thế giới phát triển theo các xu thế chính sau đây:

1- Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực. 2- Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế 3- Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới đơn cực để làm bá chủ thế giới, nhưng không thực hiện được. 4- Sau chiến tranh lạnh, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á). Câu 10: Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh? A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng đa cực. B. Trật tự hai cực Ianta tiếp tục được duy trì. C. Thế giới phát triển theo xu thế một cực và nhiều trung tâm. D. Mĩ vươn lên trở thành một cực duy nhất. Sau năm 1991, tình hình thế giới có những thay đổi nhất định, trong đó: trật tự hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc. Câu 11: Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào? A. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đổng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lập trật tự đơn cực. B. Mĩ vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật. C. Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn. D. Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ. Với sức mạnh kinh tế- khoa học kĩ thuật vượt trội, đặc biệt trong bối cảnh Liên Xô tan rã- đối trọng của Mĩ trong trật tự 2 cực Ianta không còn đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Do đó giới cầm quyền Mĩ muốn nhanh chóng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối. => Hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

và Đông Âu sụp đổ là điều kiện khách quan thuận lợi để Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực. Câu 12: Từ sau năm 1991 đến năm 2000, Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực trong hoàn cảnh nào sau đây? A. Nhiều quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. B. Mỹ xây dựng được hệ thống căn cứ quân sự ở tất cả các nước. C. Mỹ đã kiểm soát được tất cả các liên minh kinh tế - chính trị - quân sự khu vực. D. Mỹ là trung tâm kinh - tế tài chính duy nhất của thế giới. Sau năm 1991, các quốc gia điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm để xây dựng sức mạnh thực lực. Cũng thời gian này, nhân cơ hội Liên Xô tan rã đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cực âm mưu bá chủ thế giới. Tuy nhiên, âm mưu này của Mĩ không thành. Câu 13: Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng xung đột quân sự ở nhiều khu vực khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, mâu thuẫn Đông- Tây không còn? A. Mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ B. Hậu quả của cuộc Chiến tranh lạnh C. Sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn D. Chủ nghĩa khủng bố Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, những cuộc xung đột vẫn xảy ra ở bán đảo Ban căng, một số nước châu Phi và Trung Á. Nguyên nhân chính là do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ bùng lên dữ dội, khi mâu thuẫn Đông- Tây không còn nữa. Câu 14: Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế? A. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

B. Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến trên thế giới. C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý và chuyển giao công nghệ D. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ để mở cửa thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến trên thế giới, chuyển giao công nghệ => rút ngắn khoảng cách với các nước trên thế giới. Câu 15: Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước. B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp kinh tế. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp chính trị kết hợp với quân sự. Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau: - Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời. - Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng. - Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới. Câu 16: Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào? A. Tập trung ổn định tình hình chính trị.

B. Tập trung phát triển kinh tế. C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. D. Mở rộng quan hệ ngoại giao. Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia. Việt Nam là một thực thể tồn tại trong quan hệ quốc tế nên không thể đứng ngoài xu thế đó. Câu 17: Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì? A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa. B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động. C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật. D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam: - Tăng cường hợp tác kinh tế. - Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Câu 18: Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. B. Sự cạnh tranh về kinh tế giữa các cường quốc. C. Sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ. D. Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Sau chiến tranh lạnh, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này ngày càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại bộc lộ chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố. Cuộc khủng bố ngày 11 9 2001 ở Mĩ gây ra những tác hại to lớn, báo hiệu

nhiều nguy cơ mới đối với thế giới. Thêm vào đó, những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng nhanh chóng Câu 19: Ý nào sau đây là biểu hiện di chứng của cuộc chiến tranh lạnh? A. Mâu thuẫn giữa Mĩ - Liên Xô tiếp tục phát triển dẫn đến các cuộc chiến tranh thương mại kéo dài. B. Các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ vẫn diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới. C. Nền kinh tế của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả của cuộc chiến tranh lạnh. D. Mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai siêu cường Mĩ, Liên Xô đứng đầu tiếp tục phát triển. Tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng di chứng của chiến tranh lạnh vẫn còn để lại là: ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một nước châu Phi và Trung Á. Câu 20: Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là một trong những A. Di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh. B. Biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự hai cực. C. Biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực. D. Thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực. Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, một số nước ở châu Phi và Trung Á. => Các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi trong thập niên 90 của thế kỉ XX là di chứng của Chiến tranh lạnh.

Câu 21: Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do A. Hai cường quốc Xô - Mĩ tuyến bố chấm dứt chiến tranh. B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập. C. Xu thế liên kết khu vực. D. Xu thế toàn cầu hóa. Nguyên nhân làm cho các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng: Sự tham gia ngày càng nhiều của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế, đã góp phần làm quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng. Câu 22: Tại sao nói Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? A. Các nước đang phát triển có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, tăng cường mối giao lưu văn hóa, giáo dục, thể thao. B. Các quốc gia, dân tộc trên thế giới có môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường sự hợp tác quốc tế và ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực của mỗi quốc gia. D. Các nước phát triển có điều kiện để tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như mở rộng thị trường, đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các nước, tạo điều kiện xây dựng và phát triển đất nước. - Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. - Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật thế giới và khai thác các nguồn dầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

=> Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển đã tạo môi trường hòa bình để các dân tộc hợp tác và phát triển về mọi mặt. Câu 23: Chiến tranh lạnh kết thúc đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong quan hệ quốc tế là gì? A. Phong trào đòi tự do, dân chủ của các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới phát triển mạnh mẽ. B. Mĩ, Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, ký các Hiệp định về hạn chế vũ khí tiến công chiến lược. C. Xung đột, nội chiến, tranh chấp vẫn diễn ra ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. D. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới hình thành theo xu hướng đa cực. Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình hình thành theo xu hướng đa cực, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Đáp án cần chọn là: D Câu 24: Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới. B. Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế. D. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp. - Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp: + Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới. + Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực. + Các quốc gia tập trung phát triển kinh tế. + Mỹ đang ra sức thiết lập một trật tự thế giới đơn cực để làm bá chủ thế giới, nhưng không thực hiện được.

+ Sau chiến tranh lạnh, nhiều khu vực thế giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á). Câu 25: Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì A. Hợp tác chính trị - quân sự trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. B. Muốn tiến tới giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới. C. Cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc. D. Muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế. Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Đáp án cần chọn là: D Câu 26: Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng. A. Lấy phát triển quân sự làm trọng điểm. B. Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. C. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển D. Phát triển kinh tế làm trọng điểm. Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập ưu thế trong trật tự thế giới mới. Câu 27: Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX? A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước.

B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế. C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác. D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ La tinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế. So với giai đoạn trước, chưa bao giờ quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX. Phần lớn các quốc gia vẫn cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác. Câu 28: Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thảo hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do A. Muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế. B. Các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế. C. Tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị. D. Hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế. Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Câu 29: Sau Chiến tranh lạnh (1989) nội dung chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là xây dựng sức mạnh A. Quốc gia tổng hợp. B. Khoa học - công nghệ. C. Quân sự - chính trị. D. Kinh tế - văn hóa. Sau chiến tranh lạnh (1989), các quốc gia đều chủ trương xây dựng sức mạnh tổng hợp thay thế chạy đua vũ trang. Sức mạnh của mỗi quốc gia dựa trên nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Câu 30: Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (1947-1989)? A. Sự thành bại trong công cuộc cải cách, đổi mới của các nước. B. Sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới. C. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. D. Sự phát triển thực lực về kinh tế, chính trị, quân sự của các nước lớn. - Đáp án A: công cuộc đổi mới ở mỗi nước nếu thành công sẽ đưa kinh tế quốc gia đó phát triển mạnh mẽ bởi kinh tế đã trở thành nội dung chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. - Đáp án B: xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác và phát triển, sự lớn mạnh của các lực lượng cách mạng thế giới han chế sự chi phối của chủ nghĩa khủng bố các các thế lực khác. - Đáp án C: Phong trào giải phóng dân tộc cho đến trước năm 1991 đã giành thắng lợi, các quốc gia bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước => Đây sẽ không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh. - Đáp án D: Sự phát triển của các nước lớn làm cho Mĩ không thực hiện được âm mưu thiết lập trật tự thế giới đơn cực, hình thành xu thế đa cực nhiều trung tâm. Câu 31: Một trong những yêu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là A. Sự phát triển của các lực lượng cách mạng hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. B. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền. C. Quá trình hình thành các trung tâm kinh tế tài chính Tây Âu và Nhật Bản. D. Sự xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính. Sau Chiến tranh lạnh, trật tự thế giới Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành. Một trong những nhân tố quan trọng chi phối quá trình này là sự phát triển của các lực lượng cách mạng hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội đã: - Tác động đến sư hình thành trật tự thế giới theo xu thế đa cực.

- Khiến Mĩ không dễ dàng thực hiện tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực. - Khiến cho xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển giữa các nước đóng vai trò chủ đạo.