Soạn bài Tổng kết về từ vựng

Tài liệu tương tự
Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Long Thơ Tịnh Độ

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Năm mới nói chuyện cũ Hàn Giang Trần Lệ Tuyền Tôi nhớ mãi một chiều Xuân năm xưa Lời bài hát này, không chỉ khiến cho tôi nhớ về những mùa Xuân thanh

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Những đặc điểm của Tết Nguyên Đán

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

Mượn Trong Đời Sống Văn Hóa Người Bình Dân Tây Nam Bộ Trần Minh Thường 1. Mượn là gì? Đại Nam Quốc âm tự vị đưa ra các định nghĩa về từ mượn như sau:

No tile

Microsoft Word - 08-toikhongquen

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

PHẦN TÁM

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Kinh Duoc Su Luu Ly Quang Nhu Lai Bon Nguyen Cong Duc - Ns Tam Thuong

Công Chúa Hoa Hồng

Microsoft Word - chotinhyeutronven02.doc

No tile

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

No tile

Lời Dẫn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Kinh Nhân Quả Ba Đời

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH)

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

CHÚ TƯ PHÚC Buổi pháp thoại chấm dứt bằng ba tiếng chuông ngân dài Mọi người đứng lên lễ Phật, xá thầy và đi ra. Chú Tư Phúc còn lại một mình trong ch

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Phần 1

TN. THUẦN TUỆ Từ một tâm trong lặng NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Thuyết minh về cây dừa

Tràng Giang

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

AN SĨ TOÀN THƯ AN SĨ TOÀN THƯ ÂM CHẤT VĂN QUẢNG NGHĨA KHUYÊN NGƯỜI TIN SÂU NHÂN QUẢ QUYỂN THƯỢNG Tác giả: Chu An Sĩ Việt dịch: Nguyễn Minh Tiến LỜI TỰ

36

Microsoft Word - nhphuoc-songnuoccadao[1]

Chuyên đề năm 2017: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự

ReW-VGD34

SỰ SỐNG THẬT

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Phần 1

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Mộng ngọc

Document

No tile

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

No tile

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Microsoft Word - on-tap-van-hoc-trung-dai-viet-nam.docx

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 20-

Con Đường Khoan Dung

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

No tile

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

No tile

Con Tạo Xoay Vần Lại Thị Mơ Anh thanh niên mặt còn trẻ lắm, cỡ độ hai mươi là cùng. Anh mặc bộ quần áo bộ đội, đi dép râu đội nón tai bèo. Mới nhìn th

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay


Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Ai baûo veà höu laø khoå

Khóa NGỮ VĂN 11 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG G

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

nguoiHSI_2019AUG18_sun

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

Table of Contents Chương 1: 27 NĂM LÀM CẢNH VỆ CHO MAO TRẠCH ĐÔNG, ĐIỀU KHÓ QUÊN NHẤT LÀ 10 NĂM ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA Chương 2: BÁO CHỮ TO "PHÁO BẮN V

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Thuyết minh về con gà – Văn mẫu lớp 8

Microsoft Word - Ngu?i Ð?p Trung Hoa-arial.doc

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Bản ghi:

1 Soạn bài Tổng kết về từ vựng Soạn bài tổng kết về từ vựng của Đọc Tài Liệu giúp bạn nắm vững kiến thức và trả lời câu hỏi trang 122 đến trang 126 SGK Ngữ văn 9 tập 1. I. TỪ ĐƠN VÀ TỨC PHỨC II. THÀNH NGỮ III. NGHĨA CỦA TỪ IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ V. TỪ ĐỒNG ÂM VI. TỪ ĐỒNG NGHĨA VII. TỪ TRÁI NGHĨA VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG Tài liệu hướng dẫn Soạn bài tổng kết về từ vựng được Đọc Tài Liệu biên soạn gồm chi tiết gợi ý trả lời các câu hỏi tại trang 122 đến trang 126 sách giáo khoa Ngữ văn 9 tập 1. Cùng tham khảo... Tham khảo: Soạn bài sự phát triển của từ vựng I. TỪ ĐƠN VÀ TỨC PHỨC 1 - Trang 122 SGK Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức. Từ đơn gồm một tiếng Từ phúc là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. - Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. - Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

2 Soạn bài Tổng kết về từ vựng 2 - Trang 22 SGK Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? [...] - Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. 3 - Trang 123 SGK Trong các từ láy sau đây [...], từ láy nào có sự "giảm nghĩa" và từ láy nào có sự "tăng nghĩa" so với nghĩa của yếu tố gốc? - Từ láy có sự "giảm nghĩa": trăng trắng, đem đẹp, lành lạnh, xôm xốp. - Từ láy có sự "tăng nghĩa": sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. II. THÀNH NGỮ 1 - Trang 123 SGK Ôn lại khái niệm thành ngữ. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, hiển thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh... 2 - Trang 123 SGK Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? [...] a) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, môi trường, hoàn cảnh có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức, lối sống của con người b) Đánh trống bỏ dùi: làm không đến nơi đến chốn, bỏ dở. c) Chó treo mèo đậy: giữ gìn thức ăn, với chó phải treo lên, với mèo phải đậy lại b) Được voi đòi tiền được cải này lại đòi cái kia, tham lam. e) Nước mắt cá sấu: biểu hiện sự thương xót giả dối để đánh lừa người khác. 3 - Trang 123 SGK

3 Soạn bài Tổng kết về từ vựng Tìm hai thành ngữ có yếu tố chủ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được. Đầu voi đuôi chuột: chỉ những người làm việc không chu đáo, không hoàn chỉnh, ban đầu có vẻ to lớn, rầm rộ, cuối cùng lôi thôi, xuềnh xoàng. Như hổ về rừng diễn tả tình trạng thong thả tự do của một người về đúng môi trường phù hợp với mình. Mờ đề miệng mèo: mang một món mồi béo bở để phía trước mặt, khêu gợi sự thèm thuồng của ai đó. Các thành ngữ có yếu tố động vật: Lên xe xuống ngựa: chỉ người đài các sang trọng. Ăn ốc nói mò: chỉ người suy nghĩ thiếu căn cứ, chỉ tuyên đoán, một cách thiếu chính xác. Vẽ rắn thêm chân: chỉ người bịa đặt vô lí. Số thành ngữ chỉ yếu tố thực vật trong tiếng Việt không nhiều, thí dụ như: Bèo dạt mây trôi: chỉ số phận bấp bênh, trôi nổi. Cây cao bóng cả: chỉ người cao tuổi, có tư cách đáng nể trọng Cây nhà lá vườn: cưỡi ngựa xem hoa, cây cà ra dây muống, bỏ hành bỏ tỏi... 4 - Trang 123 SGK Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương. Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưa sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa. (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa... (Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng số) - Cá chậu chim lồng cảnh tù túng, bó buộc, mất tự do. Ví dụ: Một đời được mấy anh hùng, bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều). - Cửu các buồng khuê: nơi ở của con gái giàu sang ngày xưa, chỉ người con gái khuê các. Ví dụ: Xót mình của các buồng khuê, Vỡ lòng học lấy những nghề nghiệp hay (Nguyễn Du, Truyện Kiều). III. NGHĨA CỦA TỪ 1 - Trang 123 SGK: Ôn lại khái niệm nghĩa của từ.

4 Soạn bài Tổng kết về từ vựng - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa có: Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác, Nghĩa chuyên là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. - Cần chữa các loại lỗi dùng từ: Lỗi lập từ Lẫn lộn các từ gần âm Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. 2 - Trang 123 SGK: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a) Nghĩa của từ mẹ là "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con". b) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con". c) Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công. d) Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà. - Cách hiểu đúng nhất của từ mẹ: cách (a). - Cách hiểu (b): nghĩa của từ mẹ chỉ khác nghĩa của từ bố ở phần nghĩa người phụ nữ" - Cách hiểu (c): nghĩa của từ mẹ có thay đổi. Từ mẹ trong câu Mẹ em rất hiền là nghĩa gốc, từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ thành công là nghĩa chuyển" - Cách hiểu (d): nghĩa của từ mẹ và nghĩa của từ bà có chung từ vựng là người phụ nữ. 3 - Trang 123 SGK Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao? Độ lượng là: a) đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. b) rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

5 Soạn bài Tổng kết về từ vựng - Cách giải thích (b) là đúng. - Cách giải thích (a) dùng ngữ danh từ đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ giải thích cho tính từ độ lượng" là sai. IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 1 - Trang 124 SGK. Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Từ có thể có nhiều nghĩa do hiện tượng chuyên nghĩa tạo ra, chúng có thể hiểu theo nhiều nét nghĩa trong cùng một văn cảnh hay trong những văn cảnh khác nhau. Từ nhiều nghĩa thường có nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc, những nghĩa phát sinh từ nghĩa gốc gọi là nghĩa chuyển. Ví dụ: Đầu là một bộ phận quan trọng trong cơ thể con người. ( đầu trong trường hợp này sử dụng theo nghĩa gốc.). - Bé Mai Hoa là một học sinh đứng đầu lớp. ( đầu trong trường hợp này dùng theo nghĩa chuyển, là người đứng nhất.) - Lời Chúa vâng truyền xuống ngọc giai Cho làm lệnh tướng quét trần ai Một tay vùng vẫy trời tung gió Bốn cõi tung hoành đất sạch gai... (Cái chổi thơ Lê Thánh Tông) - Thân em thì trắng, phận em tròn. Bảy nổi ba chìm với nước non. (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) Trắng tròn, bảy nổi ba chìm, nước non đều là từ nhiều nghĩa. 2 - Trang 124 SKG. Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thêm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nôi nhà, Thêm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

6 Soạn bài Tổng kết về từ vựng Từ hoa trong lệ hoa và thêm hoa được dùng theo nghĩa chuyễn. Hoa ở hai trường hợp này chỉ người con gái đẹp như hoa là Thúy Kiều. Nhưng không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa từ, chỉ là biện pháp tu từ ẩn dụ. V. TỪ ĐỒNG ÂM 1 - Trang 124 SGK Ôn lại khái niệm từ đồng âm. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm. Từ đồng âm là những từ ngữ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau, kkhoog liên quan gì với nhau Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa Là những từ có phát âm giống nhau nhưng ý nghĩa hoàn toàn khác nhau Là một từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển, những nghĩa này có liên quan với nhau, tương tự nhau. 2 - Trang 124 SGK Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao? a) Từ lá, trong: Khi chiếc lá xa cành Lá không còn màu xanh Mà sao em xa anh Đời vẫn xanh rời rơi. (Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới quê làng) và trong: Công viên là lá phổi của thành phố. b) Từ đường, trong: Đường ra trận mùa này đẹp lắm. (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) và trong : Ngọt như đường.

7 Soạn bài Tổng kết về từ vựng a) Có hiện tượng từ nhiều nghĩa. Từ lá trong lá phổi là chuyên nghĩa của từ lá trong lá xa cành. b) Có hiện tượng từ đồng âm. Vì không có mối liên hệ nào về nghĩa của từ đường giữa hai câu trên. VI. TỪ ĐỒNG NGHĨA 1 - Trang 25 SGK Ôn lại khái niệm từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thải nghĩa khác nhau). 2 - Trang 125 SGK Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a) Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới. b) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ. c) Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau. d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng. (a) Các từ đồng nghĩa với nhau thì có thể thay thế nhau trong mọi trường hợp sử dụng. (b) Nhiều ngôn ngữ trên thế giới không có hiện tượng đồng nghĩa. (c) Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ; không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ. (d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được trong nhiều trường hợp sử dụng. - Cách hiểu đúng nhất: (d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được trong nhiều trường hợp sử dụng. 3 - Trang 125 SGK Đọc câu sau: Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. (Hồ Chí Minh, Di chúc)

8 Soạn bài Tổng kết về từ vựng Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào? - Từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi ở đây, vì từ xuân đã được chuyển nghĩa theo phương pháp hoán dụ (lấy mùa xuân thay cho một năm, tức lấy bộ phận thay cho toàn thế). Việc thay từ xuân cho từ tuổi ở đây để thể hiện tinh thần lạc quan, đồng thời tránh lặp từ tuổi với tuổi tác. VII. TỪ TRÁI NGHĨA 1 - Trang 125 SGK Ôn lại khái niệm từ trái nghĩa. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. 2 - Trang 125 SGK Cho biết trong các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa : ông - bà, xấu - đẹp, xa - gần, voi chuột, thông minh lười, chó mèo, rộng - hẹp, giàu khổ. Cặp từ trái nghĩa: xấu đẹp, xa - gần, rộng - hẹp. 3* - Trang 125 SGK Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống - chết, yêu -ghét, chẵn lẻ, cao thấp, chiến tranh - hoà bình, gia trẻ, nông - sâu, giàu - nghèo. Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống - chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như gia trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào a) Cặp từ trái nghĩa lưỡng phân (khẳng định cái này là phủ định cái kia): sống - chết, chẵn - lẻ, chiến tranh - hòa bình, đực - cái. b) Cặp từ trái nghĩa thang độ (Thể hiện mức độ nhiều ít, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia): già trẻ, yêu - ghét, cao thấp, nông - sâu, giàu - nghèo.

9 Soạn bài Tổng kết về từ vựng VIII. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 1- Trang 126 SGK Ôn lại khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp của một từ. - Nghĩa của một từ ngữ này có thể rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. Một từ được coi là: + Có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ấy bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác. Thí dụ: từ quần áo có bao hàm phạm vi nghĩa của từ áo dài. + Có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó nằm trong phạm vi nghĩa của một từ khác. Thí dụ: từ cá la hán nằm trong phạm vi nghĩa của từ cá kiểng. 2 - Trang 126 SGK Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn) [...]

10 Soạn bài Tổng kết về từ vựng IX. TRƯỜNG TỪ VỰNG 1 - Trang 126 SGK Ôn lại khái niệm trường từ vựng. Trường tự vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa 2 - Trang 126 SGK Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích [...] Tác giả dùng hai từ cùng trường nghĩa từ là tắm và bể góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu văn, làm cho câu văn có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp. // Mong rằng nội dung của bài hướng dẫn soạn văn 9 bài Tổng kết về từ vựng này sẽ giúp các bạn ôn tập và nắm vững các kiến thức quan trọng của bài học. Chúc bạn luôn đạt được những kết quả cao trong học tập.

11 Soạn bài Tổng kết về từ vựng [ĐỪNG SAO CHÉP] - Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài Tổng kết về từ vựng một cách tốt nhất. "Trong cách học, phải lấy tự học làm cố" - Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp bạn HIỂU HƠN VỀ BÀI HỌC và LUÔN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO.