HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:... LỚP: :... TUẦN 23 - TẬP ĐỌC Bài đọc

Tài liệu tương tự
Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phần 1

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

No tile

Tả con vật nuôi mà em yêu thích

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Cúc cu

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Tả người thân trong gia đình của em

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Microsoft Word - chotinhyeutronven10.doc


Tả mẹ đang nấu ăn

Microsoft Word - DuCaNguyenDucQuang-ChauNgan

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Truyện ngắn : Bà Năm xóm Chợ Bà Chiểu

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Công Chúa Hoa Hồng

Tấm Cám Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 5 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (3

Cảm nghĩ về người thân

No tile

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

CHƯƠNG I

Đà Lạt Những Hương Vị Khó Quên _ (Thiên Hương) (Hồi Ký)

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Phần 1

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Giới thiệu về quê hương em

Phần 1

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng Cuộc Trùng Phùng Bà Vân mở cánh cửa tủ lạnh, đẩy những chai, những hộ

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

36

Phần 1

Khóm lan Hạc đính

Microsoft Word - hoang hon tren bai bien.doc

Microsoft Word - ThoTuongNiem30Thang41975-a

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Lộn Sòng Hữu Loan Hôm nay Tuất nhất định làm cho xong hồ sơ để đưa lên ty giáo dục. Hắn cho là sở dĩ hắn bị biên chế ra khỏi trung đoàn cũng chỉ vì bả

VINCENT VAN GOGH

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

DS_CTSQ_ATMui_2015.indd

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Đà Lạt – Văn mẫu lớp 9

mộng ngọc 2

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh


Microsoft Word baLanHoaKiep

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Hãy kể một chuyện vui hoặc chuyện buồn xảy ra trong lớp

Phong thủy thực dụng


CHƯƠNG I

Tả người bạn thân của em

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần I Thùy Dương đứng một mình trên bãi cát, đưa mắt nhìn xa ra chân trời. Mặt biển xanh ngăn ngắt, trong v

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

SÓNG THẦN Hình như trong tôi vẫn còn bềnh bồng cơn say của những ngày qua, của những khoảnh khắc ngắn ngủi đến độ vừa gặp lại bạn bè thì đã chia tay,

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

CHÚ TƯ PHÚC Buổi pháp thoại chấm dứt bằng ba tiếng chuông ngân dài Mọi người đứng lên lễ Phật, xá thầy và đi ra. Chú Tư Phúc còn lại một mình trong ch

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

NGHỀ CÁ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI XƯA VÀ NAY Lê Công Lý I - Điều kiện thuận lợi của nghề cá ở Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười là một cánh đồng rộng bao la, khoản

(Microsoft Word - KTX Truong C\320 \320L MT - Noi gap go nhung tam long- Huong P3.doc)

1 Xã hội Việt Nam trong sơ diệp nền đô hộ Pháp Dương Đình Khuê Thực dân Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam bộ từ năm 1867, nhưng mãi đến năm 1884 mới đặt được

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Bản ghi:

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:... LỚP: :... TUẦN 23 - TẬP ĐỌC Bài đọc

GỢI Ý TRẢ LỜI BÀI TẬP ĐỌC NHÀ ẢO THUẬT Câu 1. Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? Trả lời: Chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật vì bố đang nằm viện, mẹ rất cần tiền thuốc thang, hai chị em không dám xin tiền làm phiền mẹ. Câu 2. Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? Trả lời: Hai chị em ra ga mua sữa, tình cờ gặp chú Lí, nhà ảo thuật tài ba. Hai chị em đã giúp chú mang nhiều đồ đạc đến rạp xiếc. Câu 3. Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp? Trả lời: Hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp vì nhớ tới lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Câu 4. Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà? Trả lời: Chú Lí đến chơi và nhiều chuyện lạ đã xảy ra khi mọi người uống trà: một cái bánh thành hai cái bánh, cái dải băng đỏ xanh vàng bắn ra từ lọ đường, một chú thỏ ở đâu đến ngồi ngay trên chân em Mác. Câu 5. Theo em, chị em Xô-phi đi xem ảo thuật chưa? Trả lời: Chị em Xô-phi đã được xem Chú Lí biểu diễn ảo thuật ngay tại nhà của mình. Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những đứa trẻ ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.

Câu 1. Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì? Gợi ý trả lời Trả lời: Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để cho nhiều người cùng biết và mua vé vào xem. Câu 2. Em thích nội dung nào trong đó? Trả lời: Trong tờ quảng cáo, em thích nhất nội dung: giảm giá vé 50% cho thiếu nhi vì như thế em có thể dễ dàng xin tiền mẹ đi xem. (Giảm 50% là giảm nửa số tiền). Câu 3. Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? Trả lời: Cách trình bày quảng cáo có nhiều nét đặc biệt: lời văn thật ngắn gọn, được viết thành từng dòng riêng. Nội dung là thông báo những điều mà mọi người đều quan tâm: nhiều tiết mục hay, rạp được tu sửa, giá vé giảm, nhiều buổi diễn trong ngày, liên hệ thuận lợi. Cách trình bày đẹp: dùng nhiều khổ chữ khác nhau. Những điều quan trọng được in đậm nét. Ngoài chữ viết còn có tranh minh họa. Câu 4. Em thường thấy các quảng cáo ở đâu? Trả lời: Em thường thấy các quảng cáo ở nhiều nơi: quảng cáo trong sách báo, trên màn hình, trong đài phát thanh. Biển quảng cáo chăng trên đường phố, trong công viên, trong sân vận động, trong các cửa hàng, cửa hiệu. Có người còn vừa đi bán hàng vừa dùng loa quảng cáo.

Nghe - viết: Tuần: 23 CHÍNH TẢ Nghe nhạc Đang chơi bi mải miết Bỗng nghe nổi nhạc đài Bé Cương dừng tay lại Chân giẫm nhịp một hai. Tiếng nhạc lên cao vút Cương lắc nhịp cái đầu Cây trước nhà cũng lắc Lá xanh va vào nhau. Tiếng nhạc dồn réo rắt Người Cương cũng rung theo Viên bi lăn trên đất Rồi nằm im, trong veo VÕ VĂN TRỰC Câu: 1 NGHE NHẠC

........ (1) Điền vào chỗ trống : a) l hoặc n ao động, hỗn.áo, béo úc ích,. úc đó b) ut hoặc uc ông b., b.. gỗ, chim c..ˊ, hoa c..... (2) Tìm từ ngữ chỉ hoạt động : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l M: làm việc,..

n M: nuông chiều,.. b) Chứa tiếng có vần ut M: trút bỏ uc M: lục lọi... GỢI Ý TRẢ LỜI: (1) Điền vào chỗ trống: a) l hoặc n náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó b) ut hoặc uc ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc. (2) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l M: làm việc, la cà, lảm nhảm, lạm dụng, lau chùi, lạy lục, lấc lư, lặn lội, lăn lộn, lẩm bẩm,...

n M: nuông chiều, nài nỉ, nạo vét, nằm ngủ, nặn tượng, nâng niu, nuôi nấng, nấu nướng, nể nang,... b) Chứa tiếng có vần ut M: trút bỏ, mút kem, sút bóng, hút thuốc, vụt qua hạng,... uc M: lục lọi, sục sạo, hục hặc, múc nước, chui rúc. Xúc đất, húc đầu,... Nghe - viết: Tuần: 23 CHÍNH TẢ Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát Tiến quân ca trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ. Bài viết:

... (1) Điền vào chỗ trống: a) l hoặc n Buổi trưa...im dim Nghìn con mắt...á Bóng cũng.ằm im Trong vườn êm ả. b) ut hoặc uc Con chim chiền chiện Bay v.... v. cao Lòng đầy yêu mến Kh hát ngọt ngào. (2) Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau: a)

nồi M: Đó là cái nồi đồng... lồi M: Mặt đường lồi lõm. No... Lo... b) Trút M: Mưa như trút nuớc. Trúc M: Đầu ngõ có cây trúc.... Lụt... Lục...

GỢI Ý TRẢ LỜI (1) Điền vào chỗ trống: a) l hoặc n Buổi trưa lim dim Nghìn con mắt lá Bóng cũng nằm im Trong vườn êm ả. b) ut hoặc uc Con chim chiền chiện Bay vút vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào. (2) Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau: a) nồi Nồi cơm sôi sùng sục trên bếp. lồi Mặt dường lồi lõm rất khó đi. no Ăn quá no không tốt cho sức khỏe.

lo Trời rét, mẹ lo bé Bông bị ốm. b) trút Mưa như trút nước xuống đường. trúc Trúc là một loại cây cùng họ với tre. lụt Trường em kêu gọi mọi người đóng góp giúp đỡ đồng bào miền Trung bị lũ lụt. lục Bé lục khắp nhà vẫn không tìm ra cuốn sách.

Tuần: 23 - Luyện Từ Và Câu NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? (1) Đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức Bác kim giò thận trọng Nhích từng li, tùng li Anh kim phút làm lì Đi từng bước, từng bước. (1) Đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước. Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bảng sau: Những vật nào được nhân Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? hoá? Những vật ấy được gọi bằng gì? Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào? M : Kim giờ bác thận trọng nhích từng li, từng li.....

... b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?.. 2. Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau: a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? Bác kim giờ...... b) Anh kim phút đi như thế nào? Anh kim phút:...... c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? Bé kim giây:...... 3 Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: Câu a) Trương Vĩnh Ký hiểu Câu hỏi M: Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? biết rất rộng.

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt.. mài suốt ngày đêm. c) Hai chị em thán. phụcnhìn chú Lý d) Tiếng nhạc nổi lên réo. rắt. GỢI Ý TRẢ LỜI: 1. Đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước. Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng Ba kim cùng tới đích Rung một hồi chuông vang. a) Viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng sau: Những vật nào được nhân Những vật ấy được nhân hóa bằng cách nào? hóa? Những vật ấy được gọi bằng gì? Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào?

Kim giờ bác thận trọng nhích từng li, từng li. Kim phút anh lầm lì, đi từng bước, từng bước. Kim giây bé tinh nghịch chạy vút lên trước hàng. Ba kim cùng tới đích, rung một hồi chung vang. b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao? Em thích hình ảnh ba chiếc kim cùng tới đích một lúc, bởi vì khi tả mỗi chiếc kim có mỗi tính cách khác nhau nhưng cả ba đều có trách nhiệm hoàn thành công việc chung. 2. Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi: a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng. b) Anh kim phút đi như thế nào? Anh kim phút đi từng bước, từng bước lầm lì. c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào? Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng thật nhanh. 3. Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:

Câu Câu hỏi a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? rộng. b) Ế-đi-xơn làm việc miệt mài suốt Ê-đi-xơn làm việc thế nào? ngày đêm c) Hai chị em thán phụcnhìn chú Lý. Hai chị em nhìn chú Lý thế nào? d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt. Tiếng nhạc nổi lên ra sao? Tuần 23 Tập làm văn KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 1. Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật (hoặc buổi văn nghệ của trường) mà em vừa được xem. Gợi ý: a) Em được xem xiếc khi nào? - Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì (kịch, ca nhạc, múa, xiếc,...)? b) Buổi diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? ( nhà thiếu nhi thành phố, nhà hát Bến Thành, nhà hát Hòa Bình, công viên Gia Định, Đầm sen, Suối Tiên, Sở thú, trường học.)

c) Em cùng xem với những ai? ( Em cùng xem với ba mẹ, Hoặc cùng xem với anh chị, hoặc cùng xem với các bạn) d) Buổi diễn có những tiết mục nào? Khỉ đua xe đạp, Chó làm toán, tung hứng, e) Em thích tiết mục nào nhất? Hãy viết cụ thể về tiết mục ấy. f) Cảm nghĩ của em. Bài tham khảo 1. Tối hôm trước, cả nhà em cùng nhau đi nghe chương trình ca nhạc từ thiện mang tên Nhịp cầu tri ân. Buổi biểu diễn được tổ chức tại nhà hát Hòa Bình. Nhà hát đông nghịt người. Ai cũng yên lặng, chăm chú lắng nghe giọng hát của các ca sĩ. Giọng ai cũng biểu cảm, ngọt ngào. Em thích nhất tiết mục biểu diễn của ca sĩ Cẩm Ly. Cô ấy thật đẹp với mái tóc dài mượt mà, bên chiếc áo dài thướt tha. Giọng cô ca lúc trầm, lúc bổng, lúc thì buồn lúc thì du dương như tiếng đàn, lúc lại dịu dàng như một lời ru. Cô vừa hát xong, cả nhà hát như lặng đi rồi ai nấy vỗ tay rào rào tán thưởng. Bài làm...

... Toán - TUẦN 23 Tiết 1 : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ / 115 1427 x 3 =? * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 1427 3 4281 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8,viết 8 * 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 1427 x 3 = 4 281 * 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4

Bài 1 Tính : Bài 2 Đặt tính và tính : a) 1 107 x 6 2 319 x 4 b) 1 106 x 7 1 218 x 5 Bài 3: Mỗi xe chở 1425kg gạo. Hỏi ba xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài 4: Tính chu vi khu đất hình vuông có cạnh là 1 508m.

Toán - TUẦN 23 Tiết 2 : LUYỆN TẬP/ 116 Bài 1 Đặt tính rồi tính a) 1 324 x 2 1 719 x 4 b) 2 308 x 3 1 206 x 5....... Bài 2 : An mua 3 cái bút, mỗi cái bút giá 2500 đồng. An đưa cho cô bán hàng 8000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền? Hướng dẫn giải Bước 1: - Tìm số tiền mua 3 cái bút. Bước 2: - Tìm số tiền cô bán hàng cần trả lại thì ta lấy số tiền An đưa trừ đi số tiền mua 3 cái bút vừa tìm được................ Bài 3 Tìm x :

a) x : 3 = 1 527 b) x : 4 = 1 823...... Toán - TUẦN 23 Tiết 3 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ/ 117 Bài 1 Tính :

Bài 2 Có 1648 gói bánh được chia đều vào 4 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói bánh? Bài 3 Tìm x : a) x 2 = 1846 b) 3 x = 1578 Toán - TUẦN 23

Tiết 4 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo )/ 118 Bài 1 Tính : Bài 2: Người ta lắp bánh xe vào ô tô, mỗi ô tô cần phải lắp 4 bánh xe. Hỏi có 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu ô tô như thế và còn thừa mấy bánh xe?

Hướng dẫn giải Bước 1: Thực hiện phép tính chia Bước 2: Dựa vào câu hỏi trả lời Toán TUẦN 23 Tiết 5 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo )/ 119 Bài 1 Đặt tinh rồi tinh

a) 3224 : 4 1516 : 3 b) 2819 : 7 1865 : 6 Bài 2: Một đội công nhân phải sửa quãng đường dài 1215m, đội đã sửa được ⅓ quãng đường. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? Hướng dẫn giải Bước 1: - Tìm độ dài của quãng đường đã sửa ( thực hiện phép chia) Bước 2: - Tìm độ dài quãng đường còn lại bằng cách lấy độ dài quãng đường cần sửa trừ đi độ dài quãng đường đã sửa.

Bài 3 Điền Đ hoặc S vào ô trống: HƯỚNG DẪN GIẢI Toán - TUẦN 23 Tiết 1 : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ / 115 Bài 1 Lời giải chi tiết: Bài 2 Lời giải chi tiết:

Bài 3 Phương pháp giải: Tóm tắt: 1 xe: 1425kg 3 xe:? kg. Muốn tìm ba xe như thế chở được bao nhiêu ki-lô-gam gạo thì ta lấy khối lượng gạo một xe chở được nhân với số xe. Lời giải chi tiết: Bài 4 Cả ba xe chở được số ki-lô-gam gạo là : 1425 x 3 = 4275 (kg) Đáp số: 4275 kg Phương pháp giải: Muốn tìm chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với bốn. Lời giải chi tiết: Chu vi khu đất đó là : 1508 x 4 = 6032(m) Đáp số: 6032 m HƯỚNG DẪN GIẢI Toán - TUẦN 23 Tiết 2 : LUYỆN TẬP/ 116 Bài 1 Đặt tinh rồi tính : Lời giải chi tiết:

Bài 2 Tóm tắt: Mua 3 cái bút: đồng? 1 cái bút: 2 500 đồng đưa: 8000 đồng. Số tiền trả lại:.đồng.? - Hướng dẫn giải Bước 1: - Tìm số tiền mua 3 cái bút. Bước 2: - Tìm số tiền cô bán hàng cần trả lại thì ta lấy số tiền An đưa trừ đi số tiền mua 3 cái bút vừa tìm được. Lời giải chi tiết: Số tiền mua 3 cái bút là : 2500 x 3 = 7500 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là : 8000 7500 = 500 (đồng) Đáp số: 500 đồng. Bài 3 Phương pháp giải: Muốn tìm giá trị của số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. Lời giải chi tiết: a) x : 3 = 1 527 x : 4 = 1 823 x = 1 527 3 x = 1 823 x 4 x= 4 581 x = 7 292

HƯỚNG DẪN GIẢI Toán - TUẦN 23 Tiết 3 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ/ 117 Bài 1Phương pháp giải: Thực hiện phép tính chia theo thứ tự từ trái sang phải. Lời giải chi tiết: Bài 2 Phương pháp giải: Tóm tắt: 4 thùng: 1648 gói bánh 1 thùng:? gói bánh Muốn tìm lời giải ta lấy số gói bánh của bốn thùng chia cho 4. Lời giải chi tiết: Bài 3 Mỗi thùng có số gói bánh là : 1648 : 4 = 412 (gói) Đáp số: 412 gói. Phương pháp giải: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số còn lại. Lời giải chi tiết: a) x 2 = 1846 3 x x = 1 578 x = 1846:2 x = 1 578 : 3 x = 923 x = 526

HƯỚNG DẪN GIẢI Toán - TUẦN 23 Tiết 4 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo )/ 118 Bài 1 Lời giải chi tiết: Bài 2 Phương pháp giải: Tóm tắt: 4 bánh xe: 1 ô tô 1250 bánh xe:? ô tô và thừa? bánh xe. Muốn tìm lời giải ta lấy số bánh xe đã cho chia cho số bánh xe cần lắp của mỗi ô tô. Lời giải chi tiết: Ta có: 1250 : 4 = 312 (dư 2 ) Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe ô tô như thế và còn thừa 2 bánh xe Đáp số : 312 xe ô tô, thừa 2 bánh xe

HƯỚNG DẪN GIẢI Toán - TUẦN 23 Tiết 5 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo )/ 119 Bài 1 Lời giải chi tiết: Bài 2 Phương pháp giải: Tóm tắt: Cần sửa: 1 215m Đã sửa: ⅓ quãng đường Còn lại:? m Bước 1: - Tìm độ dài của quãng đường đã sửa ( thực hiện phép chia) Bước 2: - Tìm độ dài quãng đường còn lại bằng cách lấy độ dài quãng đường cần sửa trừ đi độ dài quãng đường đã sửa. Lời giải chi tiết: Bài 3 Phương pháp giải: Số mét đường đội công nhân đó đã sửa được là: 1215 : 3 = 405 (m) Số mét đường còn phải sửa là: 1215 405 = 810(m) Đáp số: 810 m.

Kiểm tra cách đặt tính và tính của phép chia đã cho rồi điền Đ hoặc S thích hợp vào chỗ trống. Lời giải chi tiết: a) Điền Đ vào ô trống. b) Điền S vào ô trống. Vì 1608 : 4 = 402. c) Điền S vào ô trống. Vì 2526 : 5 = 505 (dư 1)