Trần Thị Thanh Thu

Tài liệu tương tự
36

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến


Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Kể về một người bạn mới quen

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Khóm lan Hạc đính

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Tả người thân trong gia đình của em

Phần 1

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

cover.ai

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Nhà thơ Tô Kiều Ngân - từ đời lính đến Tao Đàn Thi sĩ Tô Kiều Ngân Văn Quang Viết từ Sài Gòn Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

Tả cánh đồng quê em văn 5

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

CÒN MỘT CHÚT HƯƠNG Tháng mười hoa Cúc Quỳ rộ nở. Trên suốt con đường từ Đàlạt xuống Đơn-Dương, những đoá Cúc-Quỳ tươi tắn, vàng rực dưới ánh nắng ban

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Ca Sĩ Rừng Xanh và Người Tù Binh Nhất Hướng Nguyễn Kim Anh Truyện ngắn được trích trong: CỬA TRỜI RỘNG MỞ Chúng tôi bị đưa đến một cái lán nhỏ trong c

-

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Cúc cu

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

No tile

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Tả một cảnh đẹp mà em biết

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

No tile

Phần 1

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Tả lại con đường từ nhà đến trường

giới thiệu thận nhiên Thơ của những người đàn bà 30 tuổi Trong bài này, chúng tôi giới thiệu bốn gương mặt thơ nữ đương đại hiện sống trong nước, cùng

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Lan Việt : Hài Hê len Paphiopedilum helenae Avery

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} THÚ RƯNG

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Document

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Microsoft Word baLanHoaKiep

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Mộng ngọc

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Bao giờ em trở lại

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bản ghi:

ÔN TẬP HKII NĂM HỌC 2018-2019 Yêu cầu: Nắm được tên văn bản, tên tác giả, phương thức biểu đạt chính + nội dung Tên văn bản Tên tác giả fươg thức biểu đạt Nội dung Bài học đường đời đầu tiên (Truyện dài) Sông nước Cà Mau (Truyện dài) Bức tranh của em gái tôi (Tr. ngắn) Vượt thác (Truyện dài) Cô Tô (Kí) Cây tre Việt Nam (Kí) Đêm nay Bác không ngủ (Thơ 5 chữ) Lượm (Thơ 4 chữ) Tô Hoài Tự sự + miêu tả (Dế Mèn, Dế Choắt) Dế Mèn khoẻ đẹp cường tráng nhưng kiêu căng, xốc nổi, gây ra cái chết cho Dế Choắt. Đoàn Giỏi Miêu tả Cảnh vùng sông nước Cà Mau Tạ Duy Anh Tự sự + miêu tả (Mèo) - Mèo tài năng, nhân hậu đã cảm hoá được ng` anh trai. Võ Quảng Miêu tả Tả cảnh dòng sông và hình ảnh con ng dũng mãnh trước thiên nhiên. Nguyễn Tuân Miêu tả Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão và cảnh sinh hoạt trên đảo Thép Mới Miêu tả Sự gắn bó cùa cây tre với đời sống của nhân dân Việt Nam Minh Huệ Tự sự + miêu tả (hình ảnh Bác) Tình cảm của Bác đối với dân và quân trong 1 đêm ko ngủ. Tố Hữu Tự sự + miêu tả Miêu tả Lượm và kể về chuyến đưa thư cuối cùng của Lượm. B/ PHẦN TIẾNG VIỆT 1. PHÓ TỪ: là những từ đứng trước hoặc đứng sau đt, tính từ. Xác định phó từ trong đoạn văn sau và phân loại chúng: Mẹ tôi vừa về, kịp nghe và kịp chứng kiến tất cả, cũng không kìm được xúc động. Theo chú tiến Lê thì những bức tranh của Mèo rất độc đáo, có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào. Bố mẹ tôi rất tin vào thẩm định của chú Tiến Lê. Chú còn hứa sẽ giúp em gái tôi để nó phát huy tài năng.......... 1

2. SO SÁNH: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng. Tìm (gạch chân) phép so sánh trong các câu sau: a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. b. Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ trên mái nhà c. Trên nền trời xanh thẳm, mấy sợi mây trắng mỏng manh in bóng xuống mặt nước, vắt ngang qua con mương nhỏ uốn lượn. Xa xa, dưới các thửa ruộng lúa chín, những chiếc nón trắng nhấp nhô như đàn cò đang lặn ngụp trên biển lúa vàng tươi. d. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. 3. NHÂN HÓA: gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật = những từ vốn được dùng để gọi, tả người. Tìm phép nhân hóa và cho biết kiểu nhân hóa trong các ví dụ sau: a. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. b. Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành c. Kiến đã được lên trên khô rồi, kiến mới tìm cách báo thù lại. Hễ bao giờ thấy con cá nào vô phúc lạc lên bờ là kiến lại rủ nhau đến mà cắn cá. d. Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ. 4. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN: Loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể/tả/đánh giá Tìm câu trần thuật đơn trong các ví dụ sau: a. Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp, gió nhẹ và hơi lạnh. 2

b. Mùa xuân là mùa sương mù và cá mực. Mùa hè là mùa gió nồm nam tất cả đều quyến rũ. g. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị,người em của chúng tôi. BT BỔ SUNG: Xác định biện pháp tu từ trong những câu dưới đây: a.dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. b.chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm. c. Ca lô đội lệch Mồm huých sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. * Một số dàn miêu tả I. MỞ BÀI : 1/ Tả Bác Hồ Giới thiệu đối tượng miêu tả Bác Hồ II. THÂN BÀI 1) Miêu tả hình dáng a. Tả bao quát C/ TẬP LÀM VĂN : VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I/ MIÊU TẢ - Trong trí tưởng tượng của tôi, Bác được khắc họa như một ông tiên hiền lành, phúc hậu. - Vì luôn lao tâm khổ tứ lo cho đất nước, lo cho nhân dân nên vóc dáng Bác trở nên gầy gò trong bộ quần áo sờn bạc cùng đôi dép mòn cũ kĩ theo tháng ngày. b. Tả chi tiết - Dưới vầng trán cao rộng của vị lãnh tụ vĩ đại, đôi mắt sáng ngời, sâu thẳm. - Khi chạm trán kẻ thù hay xử phạt, đôi mắt ấy chợt nghiêm lại, cương quyết. - Mái tóc, chòm râu bạc trắng như cước, nhìn Bác chẳng khác gì ông tiên bước ra từ truyện cổ tích. - Giọng nói từ tốn, rõ ràng khi diễn giải cặn kẽ một vấn đề. - Theo đó là những bước chân khoan thai, chậm rãi nhưng vững chắc tiến về phía trước. c. Miêu tả hoạt động,tính tình 3

- Là một vị lãnh tụ kháng chiến, Bác luôn quyết đoán, bao dung nhưng nghiêm khắc, quan tâm nhân dân làm ai ai cũng đem lòng kính trọng. - Điển hình, một đêm mưa gió, sương phủ bạc lều tranh xác xơ, Bác vẫn thức trắng lo cho chiến dịch, lo cho đoàn quân, điều này cho thấy Bác là người vô cùng nhân hậu, yêu dân, yêu nước. - Rồi Bác đi dém chăn cho từng người với những bước chân nhẹ nhàng, chậm rãi. - Dáng ngồi đinh ninh, chòm râu trắng cước im phăng phắc... III. KẾT BÀI - Cảm nghĩ của em về Bác (Hs bổ sung thêm để bài văn phong phú hơn I. MỞ BÀI : Giới thiệu đối tượng miêu tả Giới thiệu nhân vật em yêu thích nhất: Lượm. II. THÂN BÀI 2/ Tả Lượm - Lượm tuy mới 11 tuổi nhưng đã theo các chú bộ đội, xin làm liên lạc. - Thân hình: nhỏ nhắn, gầy gò nhưng lại dẻo dai, linh hoạt. Chú đi nhanh, đôi chân thoăn thoắt lướt trên đường, trên cánh đồng lúa chín,.. - Liên lạc là nhiệm vụ nguy hiểm nhưng Lượm lúc nào cũng giữ được vẻ hồn nhiên, yêu đời. - Làn da ngăm đen vì cháy nắng, đôi mắt to đen láy với ánh nhìn hồn nhiên, trong sáng, - Mỗi bước chân đi, Lượm lại lắc lư cái đầu, hết nghiêng bên này lại sang bên kia, trông thật nhí nhảnh, đáng yêu vô cùng. - Cái xắc nhỏ xinh được đeo chéo qua người của Lượm, chiếc xắc tuy bé nhưng căng phồng lên vì chứa nhiều mật thư quan trọng. - Lượm rất tinh nghịch với chiếc ca lô đội lệch một bên. Chú vừa đi vừa huýt sáo trông rất yêu đời. Nhìn từ xa, Lượm chẳng khác gì một con chim chích nhảy tung tăng trên con đường vàng trải đầy lúa chín. - Cậu còn rất say mê trong công việc. Tuy công việc giao liên là vô cùng nguy hiểm, nhưng cậu rất yêu nghề. Cậu luôn kể về các chuyến liên lạc, các bạn mới với giọng say mê, thích thú. Mỗi lần kể, chú lại cười híp mắt, hai má đỏ như trái bồ quân trông thật đáng yêu. - Lượm rất dũng cảm, dù bom khói hay dưới làn mưa đạn, cậu đều vượt qua không chút sợ sệt. Đôi chân nhanh nhẹn, ko ngừng nghỉ, luồn lách wa những chỗ nguy hiểm, cẩn thận ko cho thư từ rơi ra khỏi túi xắc, ko để lọt vào tay giặc. Mỗi lần xong nhiệm vụ, cậu lại trở thành chú bé hồn nhiên như ngày nào. - Thế rồi, Lượm cũng ra đi trong 1 lần làm nhiệm vụ. Cậu ngã xuống trên cánh đồng lúa chín ngát hương. Nằm trên thân lúa vàng óng mượt, tay nắm chặt bông lúa chín thơm, trông cậu chẳng khác j một thiên thần đang say giấc. Gió thổi nhẹ làm đồng lúa gợn sóng, vang lên những âm thanh xào xạc như bài ca ru Lượm vào giấc ngủ êm đềm. III. KẾT BÀI 4

Cảm nghĩ của em về Lượm (Hs bổ sung thêm để bài văn phong phú hơn ĐỀ TH M HẢO ĐỀ 1 Phần I: (5 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm bỏ xuống lại hiền như xưa. (Nguyễn Đình Thi 1) Em hãy cho biết phương thức biểu đạt và nội dung của bài thơ trên? (1 điểm) 2) Hãy đặt một nhan đề phù hợp với nội dung của bài thơ? (1 điểm) 3) Tìm 1 phó từ có trong bài thơ trên, cho biết phó từ đó bổ sung nghĩa gì và đặt câu với phó từ vừa tìm được? (1.5 điểm) 4) Em hãy viết vài câu văn bộc lộ tình cảm của mình đối với quê hương đất nước. (1.5 điểm) Phần II: (5 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Dựa vào các bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2, em hãy tả lại hình ảnh một nhân vật mà em yêu thích. Đề 2: Từ văn bản Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại hình ảnh khu vườn vào buổi sáng đẹp trời. Hết ĐỀ Phần 1: (5 điểm) Hãy đọc hai khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau Những dòng sông rộng hơn ngàn thước Trùng điệp một màu xanh lá đước. Đước thân cao vút, rễ ngang mình 5

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau. (Trích Mũi Cà Mau - Xuân Diệu) 1. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên là gì? Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học và cho biết tên tác giả của văn bản ấy? (1 điểm 2. Chỉ ra một phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây và cho biết tác dụng của nó. (1 điểm Những dòng sông rộng hơn ngàn thước Trùng điệp một màu xanh lá đước. 3. Tìm 1 phó từ có trong bài thơ trên, cho biết phó từ đó bổ sung nghĩa gì và đặt câu với phó từ vừa tìm được? (1.5 điểm) 4. Em có nhận xét gì về vùng đất Cà Mau qua hai khổ thơ trên? Em hãy diễn đạt bằng một vài câu văn. (1.5 điểm) Phần : (5 điểm) 2. Chọn một trong hai đề sau: a/ Từ văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân), em hãy tả lại cảnh mặt trời mọc trên biển mà em đã từng chứng kiến. b/ Từ bài thơ Đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ), em hãy tả lại hình ảnh Bác Hồ trong một đêm không ngủ. 6