ScanGate document

Tài liệu tương tự
1

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Microsoft Word - Ta Tuan Trangiathu.doc

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

LOI THUYET DAO CUA DUC HO PHAP Q.3

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Cúc cu

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

Bạn Tý của Tôi

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Layout 1

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

Thuyết minh về Nguyễn Du

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường Hai ngày sau khi Talawas đăng bài của nhà thơ Hoàng Hưng cho b

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

(CHÍNH NGHĨA): 30 tháng Tư 1975: Máu và Nước Mắt!

Niệm Phật Tông Yếu

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Pháp Đăng Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Hệ Thống Chùa Tầ

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

I

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

KYÛ YEÁU HOÄI THAÛO CHÍNH QUOÁC SÁCH TEÁ CỦA VIEÄT TRIỀU NAM NGUYỄN HOÏC LAÀN ĐỐI THÖÙ VỚI THIÊN BA CHÚA GIÁO TIEÅU BAN LÒCH SÖÛ VIEÄT NAM TRUYEÀN THO

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Microsoft Word - ptdn1257.docx

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Microsoft Word _TranNgocVuong

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Code: Kinh Văn số 1650

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Nam Tuyền Ngữ Lục

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử và Phạm Minh Kiên - từ góc nhìn lý thuyết tự sự

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310

NGUYỄN AN NINH Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Ảnh Nguyễn An Ninh lúc bị bắt lần cuối (1939) Sinh: 1900 Chợ Lớn (nay thuộc Long An) Mất: 1943 Côn đảo

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI 144. T

Hòa Thượng Thích Khánh Hòa ( ) TT.Thích Đồng Bổn ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thi

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Bản ghi:

ĐẠI HỌC TỒNG HỌP HÀ NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC No 3. 1993 CÓ MỘT XU HƯỚNG ĐỒ! MỚI Ở VIỆT NAM HỒI CUỐI THẾ KỶ XIX KHÔNG? GS ĐINH XUẢN LẮM + Cẫn cứ vào những điều kiện của Việt Nam từ những năm giữa thế kỷ XIX, cố thỉ khẳng định rằng vào lúc đó đả có một yêu cầu dồi mới ờ nước ta. Văn đề là phải tìm hièu xem những điều kỉện lịch sử nào đã làm cho yêĩ! cầu đồỉ mớỉ xuất hỉện vào lức đó, và nên đánh gỉá yêu câu đòi mới đó thế nào cho đúng mức. Tư bản Pháp nồ súng xâm lược Việt Nam vào đúng liíc chế độ phong kiến Việt Nam đang lún sâu vào con đường khủng hoảng suy vong trầm trọng. Chính sách khắc nghiệt và sai lăm của triều Nguyẽn về kình tế - tài chính đã làm cho nông nghỉộp trong nước ngày càng tỉêu điều, xơ xác. Nông nghiệp sa sút, kéo theo luôn suy thoái rõ rột của các rgành nghễ thủ công truyễn thống trong nhân dân. Còn công nghiệp thì với các quy định ngặt nghèo như các chể độ công lượng mang tính chất cưởng bức lao dộng, đánh ihuể sản vật rất nặng mang tính chất nô dịch v.v... cũng ngày càng iụi càn. Thương nghiệp trong nước và VỚI nước ngoàỉ sút kém rỏ rệt, rẳêng thuế cửa quan trước có 60 sớ thu thì đến năm 1851 chl cồn 21 sở. Một số cửa cảng trước kỉa buôn bán phồn thịnh, nay tr<v nên vắng vè. Trên cơ sờ một nền kinh tế sa sút về các mặt như vậy, lài chính quốc gia ngày càng thêm kiệt quệ. Trong hoàn cảnh đó, mâu thuẫn gỉỡa tập đoàn phong kiến (hổng tri với nhân dân cả nước - chủ yếu là nỏng dân - đả tr<v n n vổ cùng gay gắt và được bộc lộ ra ngoài mội cách kịch liệt bảng hàng loạt các cuộc khỏi nghĩa nông dân xuyên surtt các đời vua nhà Nguyên, kễ từ vua đău tiên Gia Long đến Tự Đức là ông vua được chứng kiến sự xâm lược của tư bản Pháp. Đẽ bảo vộ dặc quyễn dặc lợi cho chúng, phong kiến nhà Nguyín đẫ dồn mọi lực lượng quân sự trong tay vào vỉộc bốp chết các cuộc khởi nghĩa nông dân. Chính trong quá trình tiến hành "liều phi quyết liệt đó chúng vừa làm cho nhừng lực lượng quâo sự của triêu đình suy yếu dân, đồng thời cũng hủy hoại mất khả nẫng kháng chiến to lớn trong nhân dân, và như vậy là đả tạo dỉẽu kiện cho tư bản Pháp dẻ (hôn tính nước ta. Đó ỉà chưa nói tới chính sách saỉ lăm của trìỉu Nguyên VỀ đỗi ngoạỉ. Mội mặt ra sức dầy mạnh thủ đoạn xâm lược đối với các nước láng giềng đang cừng chung sổ phận bị chủ nghía tư bản Pháp uy hiếp, làm cho quân lực bị tòn thất, tài chính quốc gỉa vồ tài ( + ) Khoa Lịch sử - ĐHTH Hà Nội 30

lực nhàn dân ngày thêm khánh kiệl; mặt khác đối với tư ban phưưng Tây đang gõ cửa đồi vào thi một mực bẽ quan tỏa cảng, tư<vng rằng đó là phưcrng sách hay nhất đs tự cứu Bên ngoài ké thù ráo riết dòm ngỏ trong khi bên trong ỉạỉ rối loạn và suy yổu, tỉnh hình đó chi cố lợi cho kẻ thù. Nguy cơ mất nước vào tay bè lũ thực dân Pháp ngày càng rỏ, tình hình đố làm cho những người yêu nước và thức thờỉ không thẽ có thái độ bàng quan, lạnh nhạt. Ngay cả một số quan lại triễu đình - nhẫt là một số người cỏ dịp đl ra nước ngoai công cán nên thấy rỗ sức mạnh của văn mỉnh kỹ thuật thế gỉới - cũng phải lên tiếng, đè đạt với triều đình một số công việc cấp bách cần làm đê nước giàu, dân mạnh lên thì mới có khả năng bảo vệ độc lập dân tộc. Phạm Phú Thứ trong pháỉ đoàn ngoại giao của trlẽu đình sang Pháp hồi đàu năm 1863 ^ đả ghi chép những điễu mắt thẵy tai nghe trên đường đi và tạỉ xứ ngườỉ, khi VỄ nước đâ cho khắc ỉn 5 bộ sách giới (hiệu nền văn minh của thế giời phương Tây. Năm bộ sách đó là: Bác vật tân biên (nối VỄ khoa học) Khai môi yếu pháp (nói VỄ khai mỏ) Hàng Hài kim châm (nói về cách đi bỉẽn) Tùng chánh di quy (kỉnh nghỉệm đi làm quan) Tháng 5 năm 1863, Bỉện iý bộ Hình Trần Dinh Túc tâu xin mộ dân khai khằn ruộng đất hoang ở hai tinh Thừa Thiên và Quảng Trị; đến tháng 3 năm sau (1864) ông lại tâu xỉn cho mộ dân, lập xả, lập ẫp đề rồi nhận phăn khai khần ruộng hoang tạỉ xâ Lương ĐiỄn, huyện Phú Lộc, tinh Thừa Thiên Ngành khai mỏ cũng được đặc biệt chú ý. Tháng 3-1867, cùng Trần Đình Túc xin khai mỏ sắt ờ xả Lưu BỈỄu, thuộc huyện Hương Trà (Thừa Thiên). Sau đó hoạt động khai mò được đăy mạnh ỏr nhỉêu địa phương, có lúc do chính triếu đình chủ động quyết định. Như tháng 3-1868, ra lệnh cho các tỉnh khaỉ thác than đá ờ hai xã Sa Lung và Phú Xuân thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; tháng 4 năm đỏ, đào lấy than đá ở núỉ Tân Scrn, tinh Quảng Yên. Tháng 6-1868 vua Tự Đức cbl thị cho tỉnh Khánh Hòa đào lấy (han đá ở núi Điện Cơ; Tháng 7 năm đỏ khai mỏ sắt Phồ Lý ở tỉnh Thái Nguyên, mò than ỏr núi Hoàn Ngọc ở tinh Quàng Yên v.v... Chi có thề thấy đirợc ý nghĩa quan trọng của các hoạt động dồn dập trên khi liên hệ tới tình hình bỉ đát của ngành khaỉ mổ lúc đố, đến đầu đờỉ Tự Đức nhỉều mò đả đình lạl khỏng khai thác. Thưcrng nghỉộp cũng cố những dồi mới đáng kế. Bỉộn lý bộ Hộ là Dặng Huy Trứ trong nám 1865 được phái sang Hưcrng cáng công tác lúc VỄ đá tâu xin đặt ty Bình chuẫn sứ đề thu mua hàng hóa cất vào kho, chờ khẳ gỉá hàng lên cao thì đưa ra bán rẻ cho dân đề giữ giá cả thãng bầng, ngăn ngừa con buôn đău cơ trục lợi (5-1866). Cân cứ vào lời tâu của Dậng Huy Trứ tuy vẫn cho rầng "việc buôn bán là nghề mạt", nhưng lạỉ khảng định là "ích nước lợi dân, là vỉệc lởn của trỉều đình" cũng thấy sự thay đồỉ VỄ tư duy troiằk hoạt động kỉnh tế lúc bấy giở của vua quan triều Nguyẽn. Đặc biệt ià cố hàng loại đè níịhị mỏr rộng buôn bán vớ) nước ngoài, một việc làm hoàn (oàn đổi lập v<vỉ chính sách Hbế quan tỏa cảng" truyễn thống của chế độ phong kiến lập quyỉn. Tháng 9 1*68, Trần Dinh Túc và Nguyễn Huy Tế đỉ giao hiếu với nước Anh lừ Hưưng Cảng VỄ đả tâu xin vua Tự Đức mốr cửa bỉễn Trà Lý (Nam Định), nhấn mạnh tới yêu câu "mờ thương điếm thông thương với bên ngoài, chiêu tập nhân dân trong thiên hạ, (ụ hội hàng ngoài thiên hậ đẽ tính cách lợi ích lâu dàỉ sau này" Đến tháng 1-1873 - lúc này

toàn bộ Nam kỳ đá bị tư bản Pháp nuốt gợn từ 6 năm vỉ trước - các quan ờ Nha Thương Bạc cùng xin mở 3 cửa bỉền đề thông thương là Đà Nẵng, Ba Lạt, Đò Sơn. Trong lời tâu lổn vua Tự Đức, có trình bày 5 đièu lợi lớn của viộc m<y cửa biến thông thưorng (như tụ dân ờ bờ biền thì tăng cường được lực lượng phồng thủ đẫt nước; tập trung các nai buôn bán gần biền thỉ liôn lạc và ứng tiếp nhau dỉ, có khả năng ngăn ngừa giặc blễn, đội thủy quân chiến thuyỉn của vùng biền cổ thề bảo vộ đội thuyền vận tảỉ khỉ cổ giặc blỉn; tích tự của cảl trong dân, bố trí bỉnh lính ngay trong những người làm nghề buôn bán đề sẵn sàng đối phó khi cỏ giặc; đẫy mạnh buôn bán với nhau s làm cho nhau tỉn tưởng, qua đố thông hỉều được tình hình nước ngoài) Cồn nối VẾ khoa học gỉáo dục, cũng đả cố những nhận thức mới. Vua Tự Đức ra lộnh chọn 8 người cỏ sức khỏe, thông minh, sỉêng năng, đi học nghề chế tạo tàu máy chạy biền. Tháng 7-1867 nhà Vua chi thị cho viện Cơ mật phiên dịch các sách khoa học kỹ thuật phương Tây ra chữ Hán đề tiện phò bỉến trong nhân dân. Tháng 5-1868, trỉỉu đình lại cử một đoàn 8 người vào Gia Định học chữ Pháp Như vậy là tới những năm của nửa sau thế kỷ XIX, yêu cău đồi mới vỉ các mặt chính tri, kỉnh tế, văn hóa, giáo dục đả được đỉ ra đốỉ VỚI Việt Nam nhằm gỉảỉ quyết những khố khăn to lớn của đất nước, yêu cầu đố cấp thiết và mạnh mẽ đến nồi cả vua quan triỉu Nguyên vốn bảo thủ và trì trộ cũng không thề không nhận thấy, và trong một phạm vỉ nhất định đẫ có những việc làm cụ thề nhằm giải quyết các khố khăn to lớn đố đẽ đưa đẵt nước thoát cơn nguy khốn. Nhưng kiêm diêm lại, tát cả các việc làm đó đẽu cồn rụt rè, cố tính chất thăm dò, và thường là dề dối phố với thời cuộc nên đếu thiếu kỉên trì và triệt dề, thường khi bi bò dở. Nhất là khỉ các đẽ xuất đòi mới lại do các giáo sĩ hay giáo dân - những Qgườỉ mà triều đình dè biu gọi là "dlu dân" - đưa ra thì vua Tự Đức và các quan lại trong trỉều ngoài địa phương thường đem lòng nghi ngờ, lo ngạỉ, vì đả nhập cục một cách sai lăm, tai hại họ với bè lũ thực dân và tay sal Vỉ vậy cố khi do tình thẽ bức bách phải dùng họ thì cong dùng nửa vời, và sỉn sàng bỏ rơỉ họ nửa chừng. Cuổi tháng 9-1866, Tự Đức đả phái Nguyỉn Trư&ng Tộ và Nguvỉn Diỉn (cả haỉ người đễu lầ giáo dân) còng đi vớỉ giám mục Gô-chỉ-ê (Gauathier) sang Pháp mua tàu, máy mốc, sách khoa học, kỹ thuật... Chuyến đỉ đó cố mua được mộỉ số hàng hỏa, nhưng cân cứ vào bức thư vẫít tháng 12 năm đỏ của thượng thư bộ Lí triêu đình Huế gửi vào Sàỉ Gồn cho Phố dô đốc La-grăng-đie (De La Grandièrc), thrtng soái và tồng chi huy quân độỉ viên chinh Pháp, thì ihấy rỏ viộc mua bán rẩt tùy tiện, không cố kí hoạch cụ thỉ, thích gì mua nấy, nên lợi ích mang lại rất hạn chế. Như đẫ mua một số máy mốc thiên vãn, máy đỉộn thoại, cốc dụng cụ cho nghỉ in, 5 phong vq biếu, máy phát điện, các loại a-xít sun-phu-ric, ni-trích v.v... và một số sách nối về thuật hàng hải, vẽ đỉộn khí V.V... D 6 là khổng nỏi rẳng trong rất nhièu trường hợp đả tìm mọi cớ khỏ khăn đỉ cự tuyệt các đỉ nghị dưa lên, và phồ hiến nhất là bò rơi trong im lặng. Từ nầm 1863 đến năm 1871, Irong vồng 8 nàm rưởi đằng đẵng, Nguyỉn Trướng Tộ đá kiên trì gửl lên triếu đình tới 30 đlễu trăn, đỉ cập một cách có hệ thống tới hàng loạt vẫn đê cấp thiít nhất của Tồ qurtc đứng trước nguy co mất cồn ngày một ngày haỉ sẽ tới, thí mà trước sau tẫt cả các đẽ nghị đỏ - nhửng bản dí nghị cố thề nốỉ là được viết bằng máu và nước mát, bản đề nghi cuổi cùng được viết ngay trên giường bệnh, khỉ tử thăn đang chờ ngoài cửa - đêu vẫp phải sự (hở ơ, lảnh đạm cỏa từ vua Tự Đức xuổng tới các quan lại trong triễu ngoàỉ nộỉ. Thậm chí trirởc thái độ klẽĩi trì của Nguyễn Trướng Tộ, vua Tự Đức cố lân đã nồi nống quỏr trách, một làn qu<v trách 32

vừa chú quan vừa thiền cận: "Nguye.ì Trường Tộ quá tin ờ các đỉẽu y đề nghị... Tại sao lại thức dục nhỉíu đến thế, khi mà các phương pháp co của Trẫm đã rất đỏ đ6 điêu khiền quổc gia rồi? " Đến Nguyễn Trường Tộ ỉà một người nồi tiếng học giỏi, từng cố cơ hội đí ra nước ngoài tham quan học hỏi, lạỉ được giới chính tr và giáo hộỉ thiên chúa muốn dùng, íhế mà cỏn bị Tự Đức và triễu đình coi thường, xem khinh như vậy, thì việc cự tuyệt những đề nghị vào tháng 11-1866 cũng không kém phăn thỉết thực của một giáo dấn bình thường là Dính Văn Điền ờ huyện Yên Mô (Ninh Bình) - như đặt nha Dỉnh đỉên đè khai khẵn ruộng hoang, khai các mỏ, đống hỏa thuyẽn, dựa vào người phương Tây đẽ lập các kho Bình chuẫn ờ các nưởc đề lưu thông hàng hóa, của cải, cho nhân dân tự do dạy và học binh thư, binh pháp, luyện tập quân binh, thưỏrng phạt nghỉêm mỉnh, cố chính sách thích hợp đốỉ với thương binh và gia đình tử sĩ v.v... - cũng ỉà điều tấl nhiên mà thôi! Lúc cồn cố thời gian đề đồi mới mà không biết chớp lay thời cơ cũng đã thẩt bạỉ, hurtng chl đển lúc đã quá muộn, kẻ thù đã buộc chân trói tay rồi thì còn hy vọng gì nữa! Cho nên đốn hai bản "Thời vụ sách"của Nguyền Lộ Trạch ra đời vào các năm 1877 và 1882 - lúc này hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã được ký kết xác nhận quyẽn chiẽm đóng ỉâu dài và vĩnh vỉẻn của thực dân Pháp trên toàn bộ 6 tình Nam kỳ - thì chỉ cố ý nghĩa nối lên tãm lòng yêu nước nhiệt thành của người trí thức khao khât muốn mang những đisu S(V đắc của mình ra giúp nước, nhưng đã thấy trước sự thất bại. Chính Nguyền Lộ Trạch đá đau đớn nhận rỏ: HĐạỉ thế ngày nay không còn là đạỉ thế như ngày trước. Ngày trước còn cố thề làm mà không làm, ngày nay muốn làm mà không cồn thì giờ và làm không kịp..." Thế mà Tự Đức ván thường trách ỉà "ngôn hà quá cao" (nói sao quá cao), rồi đình việc cử ông sang Hương Cảng học cơ sảo Sẽ là thiếu sốt khỉ đề cập iớỉ các đê nghị cải cách đồi mới dưới triẽu Nguyên mà không nhắc tói Bùi Viện, một con người kết hợp khá chặt chẽ tư duy đồi mới với hành động, và đã được Tự Đức dùng vào một số công việc cụ thề, như thành lặp đội Tuăn dương quân bảo vộ mặt bỉẽn, m<y cửa cảng Hải Phòng, hai lần đi sứ sang Hương Cảng và nước Mỹ vào các năm 1873 và 1875, nhưng công vỉệc đá bị dang dcv với cái chết đột ngột năm 1878. Như vậy là đẽn những nầm gỉữa thế kỷ XIX (hì tất cả các đẽ nghị đồi mới lớn nhỏ, hoàn chỉnh hay không hoàn chinh ờ Việt Nam đồu nổi tiếp nhau thất bại. Tất nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự thất bạỉ của các đỉ nghị ítồi mới đỏ. Một phăn là do các đẽ nghị đó, kễ cả các đễ nghị của Nguyễn Trướng Tộ - nói chung clễu nặng ve ành hircvng bên ngoài mà thỉếu cư S(V vật chẩt đề tỉếp nhận từ bên trong. Mặt khác nội dung của các điêu trần trên không hễ đá động gì đến yêu cẫu cơ bàn của lịch sử Vỉột Nam thời 4ó gỉải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xâ hội Việt Nam: gỉữa toàn thề dân tộc Viột Nam vớỉ tư bản Pháp xâm lưực và giữa nhân dân lao động - chủ yíu là nông dân - vớỉ gỉaỉ cap phong kỉến hủ bại đang trượt dàỉ trên con đường khuất phục đầu hàng thực dân Pháp; vì vậy đã không được chính ngay nhân dân đang sục sôi bâu nhỉệt huyết dánh giặc cứu nước nhiệt tình hường ứng và hăng hái dứng ra làm hậu thuẫn, khả dĩ tạo (hành một sức ép đáng kỉ đốỉ VỚI giớỉ căm quyền, buộc hợ phảỉ nghiêm chỉnh (hực hiộn. Nhưng nguyôn nhân quan trọng nhẫt - cố thè nối iầ chủ yẽu - làm cho các đễ nghị mới ihời đỏ thẩt bạl, chính là do ỉháỉ độ bảo thủ, phản động của vua quan triều đình, tuy cố lúc do tình thế thúc bách nên cố chỏ (rương một vài sự đftỉ mới vê tác mật kinh tế, văn hỏa, giáo dục..., nhưng vê cư bản thì vè tư tư<vng, cúng như trong cơ cấu chính trị vẵn không hê ihay đòi, nên không bảo đảm cho việc đồỉ mới được thực hiện trỉột đẽ, ưỏl lọt, thường ià nửa chừng bị bỏ dở. Công tuộc dồi m(vỉ cuốẳ thẽ kỷ XỈX (VViệi Nam vì các hạn chế ngặt nghèo trên-nbất 33

IA vi thiếu sự tham gỉa của đông đảo quỉn chúng - nên cũng chỉ giởỉ hạn tronịí một %6 người, một bộ phận nhỏ bôn trẽn mà thỏi - cững chi mới là một xu hướng mtvl Irong phong trào yẽu nước nối chung của nhân dân ta hồi đố. Cử tiếp nổi đà phát Iriỉn đố, bước sang những năm đìu thí kỷ XX, trong những điỉu kiện lịch sử khác trưởc, yêu cẳu đồi mới của xả hộl Việt Nam càng tr<v nôn cấp thỉết hơn và được thề hiộn qua haề xu hướng bạo động và cải cách song song tồn tại và phát trỉến. Nhưng cong phải đợl tới Cuộc Vận động duy tân tiến tới những cuộc đấu tranh chổng (huế năm 1908 với sự tham gỉa của đông đảo quần chúng nông dân mlèn Trung - hay ờ mức độ thấp hơn lầ Đông Kỉnh nghĩa thục ngoài Bắc - thì mới thật sự trỏr thành một phong trào đồi mới cố vị trí xứng đáng và ảnh hưởng to lớn trong ỉ ch sử đấu tranh gỉảỉ phóng dân tộc lâu dài và anh hừng của dân tộc. CHÚ THÍCH 1. Phong kién triều Nguyền đá đầ cao chlỗn công vầ tồng kết kinh nghlộm đàn áp phong trào nồng dân đấu tranh trong hal bộ sách: sác kỳ tiều phì phương lược vi Nam kỳ tiều phì phương lược 2. Phái đoàn ngoại giao do Phan Thanh Giàn dẳn đầu sang Phốp nãm 1863 đê xln chuộc lạl 3 tinh miầrt Dồng Nam kỳ (Gia Dịnh, Dịnh Tường, Bíỗn Hòa) ơỗ bl Pháp chiêm năm trước. 3. Nguyén Văn Xuồn - Phong trào duy tân, Lá BÔI, Sàl Gòn, 1970, tr. 18 4. Dạl Nam thực lục chính blỗn, T 30, độ tứ kỷ 4 (1863-1865), Nxb KHXH, H, 1974, tr. 18 và 68. 5. DNTLCB, 7.31, đệ tứ kỷ 5 (1866-1869), Nxb KHXH, H. 1974, các tr. 120, 196, 202, 214. 8. DNTLCB (1866-1869). tr. 34. Dến năm 1867, Dặng Huy Trứ lại được cử sang Áo Môn công cán. 7. Quốc triều chính blỗn toát yôu Q 5, tr. 64 (bàn dịch ơánh máy của phòng tư liệu khoa sử, DHTH Hà Nội). 8. QTCBTY - Quyền 5. - tr. 78 (bin dịch đánh máy của phòng tư llộu khoa sử DHTHHN) 9. Dến năm 1870, vua Tự Dức lạl định cừ Nguyên Trường Tộ dần một đoàn học sinh sang Phốp học tiếng, đ io tạo phiên dịch, nhưng õng ốm nôn khồng đi được. 10. Thái Văn Kiềm d&rt trong: Nguy&n Trường Tộ, patrlote rốtormlste, poồte e( homme d'actlon (Nguyỗn Trường Tộ, nhà yôu nước cài cách, nhà thơ và con người ' hành động), BSEI (Tập san Hội nghlỗn cứu Dồng Dương, Sài Gòn, Q 3 1972 11. Nguyền Trường Tộ, nhà ál quốc sáng suốt (Nguyỗn Trường Tộ patriottì éclalrố), Họa báo Dông Dương (Indochlne), sỗ ra ngày 19 10-1944, tr. 22 12. Nguyên Lộ Trạch - Thời vụ sách thượng (1877) 13. Nguyên Lộ Trạch - Thời vụ sách hạ (1382) 34