Microsoft Word - MAR - OK - CONTRIB - VinhDanh.doc

Tài liệu tương tự
ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Microsoft Word - DuCaNguyenDucQuang-ChauNgan

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Phần 1

Code: Kinh Văn số 1650

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Microsoft Word - kinhthangman.doc

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Công Chúa Hoa Hồng

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện)

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phần 1

No tile

Kể về một người bạn mới quen

VINCENT VAN GOGH

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Microsoft Word - suongdem05.doc

Thuyết minh về hoa mai

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

CHƯƠNG I

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

II THỨ HAI KINH CHIỀU Giáo đầu (đứng) Chủ sự: Lạy Chúa Trời, xin tới giúp con. Cộng đoàn: Muôn lạy Chúa, xin mau phù trợ. Thánh Thi Vinh danh Chúa Cha

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

36

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4

doc-unicode

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Cúc cu

SỰ SỐNG THẬT

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Microsoft Word - nvsam-thanhnam.doc

NGUYỄN AN NINH Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Ảnh Nguyễn An Ninh lúc bị bắt lần cuối (1939) Sinh: 1900 Chợ Lớn (nay thuộc Long An) Mất: 1943 Côn đảo

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

No tile

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh


Microsoft Word - doc-unicode.doc

Mộng ngọc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

NỖI GHEN DỊU DÀNG

Nhà thơ Tô Kiều Ngân - từ đời lính đến Tao Đàn Thi sĩ Tô Kiều Ngân Văn Quang Viết từ Sài Gòn Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Microsoft Word - ptdn1243.docx

Bản ghi:

Nhân dịp Năm Mới Đinh Hợi Vinh Danh Những Người Bạn Của Chúng Ta Kính dâng Tổ Quốc Việt Nam Mến tặng các bạn hiền ở bốn phương trời Các bạn thân mến: Dân tộc Việt Nam chúng ta phát xuất từ truyền thuyết Lạc Long Quân và bà Âu Cơ, với bốn ngàn năm văn hiến. Đất nước Việt Nam ta, một giải non sông, mỹ miều, hoa gấm, phương Bắc ngạo nghễ với núi rừng Cao Bắc Lạng, phương Trung trùng trùng dẫy núi Trường Sơn, Miền Nam bộ, trù phú, ôm ấp một bờ Vịnh bao la. Một giải hình cong chữ S ngàn đời vẫy gọi. Nhưng dân tộc Việt không chỉ lớn lên bằng huyền thọai. Mà dân Việt ta là một dòng giống được hun đúc bởi hồn thiêng sông núi, chân đạp đất, đầu đội trời, ngàn năm bất khuất, không bao giờ chịu khuất phục. Với cái sinh lực tràn đầy đó, dân Viêt chúng ta đã mang hồn Việt, trải khắp Năm Châu, Bốn Biển. Trong nước Việt ta hiện nay có khỏang 72 triệu người, xếp Việt Nam ta đứng hàng thứ nhì về dân số ở Đông Nam Á, sau Nam Dương. Ngày nay người Việt chúng ta đã có mặt trên khắp thế giới. Trước 1975, tổng cộng người Việt trên tòan thế giới độ 200,000. Nhưng sau biến cố 1975, số người Việt hải ngọai đã tăng lên đến khỏang 3 triệu người. Thống kê năm 2005 cho thấy có 1,418,334 người Việt sống ở Mỹ. Pháp có khoảng 300,000 ngàn người Việt tạo thành nhóm đông nhất trong sắc dân Đông Á ở Âu Châu. Cao Miên, Lào tổng cộng có khỏang 600 ngàn người. 200 ngàn người Việt định cư ở Úc. Canada có khỏang 150 ngàn người. Nước Đức có khỏang 84 ngàn người khiến người Việt thành nhóm dân đông nhất trong nhóm dân Á Châu ở đây. Còn Anh Quốc là nơi cư ngụ của khỏang 35 ngàn đồng bào mình. Riêng ở Trung Quốc, số đồng bào Việt xuất phát từ phương nam Trung Quốc, trong vùng tỉnh Quảng Tây và vài ba hòn đảo trong vùng này. Họ còn nói tiếng Việt họac Quan Thoai và được chính quyền xếp vào sắc tộc Kinh (Gin hoặc Jing). Số người Việt ở đây, từ thửơ ban sơ, cùng với làn sóng di dân hồi thế kỷ thứ 16, không kể những người sang làm công nhân, phu mộ những năm sau này (cỡ 10 ngàn) tính khỏang 30 ngàn người. Hai cộng đồng Việt Nam lớn hơn cả là ở Mỹ và ở Pháp. Ở cả hai nơi này, số người Viêt thành công về thương trường hay khoa bảng rất là đông. Tỷ lệ của sinh viên Việt Nam ở một số đại học lớn và nổi tiếng của Mỹ và Úc của dân mình cao hơn nhiều tỷ lệ trong dân số chung. Tuy nhiên lợi tức trong số người Việt thì không được phân chia đồng đều, do đó nếu tính đổ đồng, thì thu nhuận trung bình của người Việt mình vẫn còn kém so với nhiều sắc dân khác. Có sự khác biệt giữa cộng đồng Việt ở Pháp và ở Mỹ. Người Việt ở Mỹ thì có khuynh hướng sống tập trung, còn người Việt ở Pháp thì sống rải rác trong dân địa phương hơn. Nhưng dù ở phương trời nào thì người Việt chúng ta cũng mang một số đạc trưng tương tự: - Người Việt chúng ta luôn hướng về quê cha đất tổ. - Người Việt thích tham gia sinh họat cộng đồng, phát huy tinh thần tự do, dân tộc, làm báo, phát triển phương tiện truyền thông, và lập các hội đòan hướng về văn học nghệ thuật. Đó cũng là những nét đặc thù cũng được tìm thấy trong nhóm bạn bè của chúng ta.

Có một ngày trong cái buồn cô liêu, viễn xứ, tôi lang thang trên mạng lưới, thì làm sao lại tìm ra một cái website có tên là AEJJR. Mở thêm vài cái cửa bước vào thì mới nhận ra là nơi tập trung, liên lạc của các bạn cựu học sinh trường Jean Jacques Rousseau/Chasseloup Laubat. Một nỗi mừng vui khó tả. Một vùng bao phủ mây mờ chợt dần dần tan biến. Nhớ lại năm 1963, khi tôi vừa học xong trung học, cái vui, lẫn chút hãnh diện đậu được cái bằng baccalauréat II với một chút mention chợt tan biến. Tôi ra phi trường để tiễn anh bạn thiêt Lai Như Bằng rời đi Pháp, rồi cũng thấy anh bạn Jean Pierre Nguyễn Bá Nghi bước lên chiếc máy bay Boeing 707, và nó cất cánh bay về vùng trời xa xôi. Tôi cảm thấy vui cho bạn mà sao lòng mình thấy buồn vời vợi. Chiếc máy bay kia, vùng trời Pháp Quốc xa xôi kia, tựa chừng như ảo mộng với thân phận nghèo nàn của tôi thời đó. Tôi tin chắc sẽ chẳng bao giờ gặp lại các bạn đó nữa. Cái tên Trường Jean Jacques Rousseau, từ đó mang đến trong tôi một cái gì ray rứt của một vùng tuổi thơ với ước mơ chẳng bao giờ thành đạt, một nỗi đau muộn màng về một tuổi đời đã mất và tưởng chắc như chẳng bao giờ tìm lại. Và rồi cuộc đời tôi trôi đi, bước cùng với vận mạng của quê hương tôi, một thời lửa đạn. Rồi tôi gặp người thiếu nữ yêu kiều và sẽ là người bạn đường, người tình muôn thuở của tôi. Nàng ở một địa vị rất là khác với tôi. Đó cũng giúp tôi xóa bỏ phần nào cái mặc cảm nghèo hèn đã đeo đẳng tôi cả một quãng đời thơ ấu. Tôi thấy rằng không chỉ những kẻ nghèo hèn như tôi thời đó mới phải gắn liền với Quê Hương một thời chiến tranh, bom đạn. Nhưng sao mỗi lần tôi đi bộ đến nhà nàng ở đường Duy Tân, tôi tự thấy mình luôn tránh đi gần về phía trường Jean Jacques Rousseau. Tôi ngẫm ra, một vết thương lòng trong đời thơ dại thật khó mà xóa bỏ. Bây giờ tôi ở đây, môt vùng trời mang tên Mỹ Quốc. Ơn Trên đã đưa anh bạn thân qúy Đỗ Thanh Xuân (bào huynh của Đỗ Tường Phước) đến trong đời tôi, đê tôi và gia đình tôi có dịp ngồi đây trong vùng trời này. Con xin đa tạ Thượng Đế. Et Je te remercie mon frère Đỗ Thanh Xuân, et ceci pour toute notre vie. Que Dieu te bénisse. Ngồi đây, trong căn nhà to rộng, trước mặt tôi là cái website mang tên AEJJR mà tôi hiểu là Association des Anciens Elèves de Jean Jacques Rousseau. Một cái gì thật là kỳ diệu đã diễn ra. Cả một quá khứ của thời trẻ dại đã về đây qua các trang của website này. Nhưng không phải là đau thương khắc khỏai, mà là niềm vui bao la. Ôi bao nhiêu là cửa sổ để gắn liền vùng kỷ niệm xa xưa với thực tại hôm nay. Có trang nhắc về lịch sử của mái trường yêu qúy. Lại có trang với hình ảnh của bao thế hệ JJR với các tên tuổi nổi tiếng một thời là học giỏi như Lê Lương, Đòan Tấn Hội, Hòang Thúy Hùng. Và lại có những anh chàng đẹp trai như Phan Huy Đường, hoặc hiền như bụt như Lại Như Bằng, Đỗ Quang Trình, Nguyễn Huy Hiệp, Nguyễn Huân Điều. À! lại còn cái trang này mang các gìòng tâm thư của các bạn JJR từ khắp bốn phương trời của thế giới, với những tâm sự đa dạng, ngổn ngang như tâm sự của nhân lọai tự ngàn đời. Cái trang mà tôi qúy nhất là cái danh sách của các anh bạn JJR. Tất cả các bạn đã về đây rồi. Cái gì mà tôi tưởng chiêc Boeing 707 của ngày nào đã mang đi mất, thì trang nhà của AEJJR đã mang cả về đây. Và sau đó cái cơ duyên đã khiến cho tôi bắt được liên lạc với anh Nguyễn Vỵ Thủy và anh Thủy đã giúp cho tôi tìm lại anh bạn thân quy Lại Như Bằng. Và tôi cũng tìm ra các anh bạn Đặng Vũ Báy và Nguyễn Thành Đức, Đòan Tấn Hội. Encore une fois, merci Nguyễn Vỹ Thủy. Và dĩ nhiên tôi đã có dịp gặp và làm quen với nhiều bạn mới của JJR, như Nguyễn Phú Sơn, Nguyễn Tất Cường, Chủ Tịch AEJJR, và các anh có công lớn trong việc thực hiện website AEJJR như webmaster Vinh Tùng hoặc anh Georges Nguyễn Cao Đức, người chủ trương trang Good Morning và Natsuki, người đẹp từ xứ Hoa Anh Đào của anh và nhiều bạn nữa của AEJJR. Không những tôi đã nối được nhịp cầu giao cảm với các bạn ở JJR mà còn nhiều bạn khác đồng học ở trường y-khoa như Nguyên Bích, Mùi Qúy Bồng, Văn Sơn Trường, Phạm Anh Dũng hoặc trong nhiều lãnh vực khác mà hôm nay, trong dịp mừng Xuân Đinh Hợi, tôi xin được cái cơ hội và danh dự giới thiệu và vinh danh. AEJJR (ASSOCIATION DES ANCIENS ELEVES DE JEAN JACQUES ROUSSEAU) VA BAN CHẤP HÀNH : AMICALE DES ANCIENS ELEVES DU LYCEE CHASSELOUP LAUBAT - JEAN JACQUES ROUSSEAU (AEJJR) Thuở Ban Đầu : AEJJR bằt đầu như thế nao?. Dĩ nhiên từ tinh BẰNG HỮU. Bắt đầu từ năm 1974, một nhóm cựu học sinh JJR 64 ở Paris họp mặt nhau 10 năm một lần. Hai cuộc hội ngộ đáng nhớ, 1974 và 1984. Mỗi lần quy tụ hơn 100 người. Đến năm 1993, với sự khuyến khích của các anh Dương Tấn Lợi và Hòang Đình Tuyên,

hàng trăm bạn bè họp lại trong niềm vui, phấn khởi, và AEJJR đã ra đời với anh Nguyễn Tất Cường được bầu làm chủ tịch (Président) đầu tiên từ năm 1993 tới năm 1997. Năm rồi anh Cường đã được tái đắc cử chủ tịch. Tôn chỉ, mục đích của Hội là thắt chặt tình thân hữu, tìm chút niềm vui giữa các anh em, và giúp đỡ lẫn nhau trong cơn khốn khó, họan nạn, cần việc làm. Và AEJJR cũng là nơi để bạn bè tìm lại được nhau. -Gala đầu tiên ngày 5 tháng 6 năm 1994 với 280 người tham dự, một cơ hội ghi vào k y ức trong nhiều năm dài. - Số phát hành của Bulletin «Good Morning» năm 2002 do Michèle Malfreyt phụ trách. Trách nhiệm này, ngày nay, vào tay Georges Nguyễn Cao Đức, và với tài nghệ của Đức, đã mang đến cho người đọc nhiều thú vị vô vàn. BAN CHẤP HÀNH ĐƯƠNG THỜI : Président : Nguyễn Tất Cường JJR 64 Đôi tình nhân như mộng: Anh Cường và phu nhân Dương Tấn Lợi, JJR 59: VP chargé des Affaires Intérieures Trần Thế Linh, JJR 68 VP chargé de l Audit des Comptes Hòang Đình Tuyên, JJR 61 : VP Chargé des Affaires Extérieures Le Prince taciturne et sa belle «au bois dormant» Nguyễn Phước Vĩnh Tùng, JJR 64 : Secrétaire Général Nguyễn Kết, JJR 62 & (talentueux) Webmaster Trésorier Vinh Đào, JJR 61 Responsable de la Commission Nguyễn Phú Sơn, JJR 64 : Culturelle et de «La Lettre de Responsable des Affaires Sociales Jean Jacques Rousseau» Mãi mãi hát bài tình yêu không có tuổi : Phú Sơn và phu nhân Lan Hương «Cho Anh lên Xứ Hoa Đào để tìm Em» : Georges và phu nhân Natsuki Georges Nguyễn Cao Đức, JJR 64: Responsable de l Information et du Bulletin «Good Morning». Un exemple de traitement érudit dans un style très simple.

Trên đây là Ban Chấp Hành của AEJJR. Họ thuộc lứa tuổi khác nhau, liên kết bằng tình bạn, coi sóc một hội mà mục tiêu và tầm vóc không phải vỹ đại, nhưng họ đã tỏ ra vô cùng hữu hiệu, làm việc trong tinh thần đòan kết, hài hòa khiến cho hội có một nền tảng vững chắc và một tương lai vô cùng tươi sáng. Xin cho tôi gởi lời mến mộ và cám ơn đến các anh. Xin mời các bạn vào site của AEJJR với các tiết mục hữu ích và vô cùng phong phú : http://aejjrsite.free.fr WEBSITES : CHIM VIỆT CÀNH NAM Trong tất cả các websites do người Việt chủ trương, tôi phải kể ngay tới Website «Chim Việt Cành Nam» vì giá trị đặc biệt của nó. Nói về Chim Việt Cành Nam thì tôi phải đê cập đến một chuyện có chút tính cá nhân : Người sáng lập và chủ trương Website này là anh Lại Như Bằng, một người bạn mà tôi không ngần ngại nhận là một người bạn chí thiết. Gia đình Bằng thì khá giả, còn tôi thì nghèo rớt mùng tơi. Nhưng tình bạn thấm thiết vẫn phát triển trong khung cảnh ấy, bởi vậy ngày tôi nhìn máy bay của Bằng cất cánh, tôi cảm thấy tủi thân vô cùng, tôi vừa qua đi một tuổi thơ sương khói, mà lại mất đi một người bạn mà hồi đó tôi nghĩ chẳng bao giờ gặp lại. Trong nhiều năm, nhất là từ ngày qua Mỹ, tôi cứ mong tìm lại Bằngmà chẳng làm sao tìm ra.đến một ngày tôi tìm ra được cái site «Chim Việt Cành», Nam», tôi thấy vô cùng ngưỡng mộ đối với nội dung vô cùng phong phú và bổ ích này. Các trang của site có các đề tài rất quân bình, đề cập đến các vấn đề mà chắc chắn mỗi người sẽ cảm thấy hữu ích cho mình. Ấy vậy mà lúc đó tôi lại chẳng biết đó la site của anh bạn mà mình đã mỏi công tìm kiếm. Tôi xin để chính anh Bằng kể lại về tiểu sử của «Chim Việt Cành Nam : Lại Như Bằng «Đầu năm 2000, Báo Hương Sen, một tờ báo tại Pháp, in trên giấy, bị đình bản do một số lý do thời cuộc. Một số người trong ban biên tập vốn lỡ mang "nghiệp báo chí vào thân " thấy không thể bó tay ngồi yên nên tìm đường tiếp tục ra báo. Người viết, cộng tác viên cũ không thiếu, nhưng phương tiện vật chất thì quả có eo hẹp, in ấn, phổ biến thật là phức tạp. Công sức có thửa, nhưng tiền bạc chẳng một xu. Rốt cục, giải pháp thuận tiện nhất, chỉ tốn công không tốn của là tổ chức một trạm trên Mạng Lưới Toàn Cầu, Website. Tên trạm là "Chim Việt Cành Nam", những con chim Việt làm tổ muôn phương nhưng lòng lúc nào cũng hướng về quê cha đất tổ, tận xứ Việt Nam xa xôi. Tên được mượn từ điển tích : Vua Việt ở phương Nam tân cống Chim Trĩ cho vua nhà Chu (Chu Thành Vương). Chim luôn luôn chọn cành phía Nam để làm ổ. Tự biết khả năng khiêm tốn của chính mình, những người chủ trương không tính chuyện "vá trời lấp biển " mà chỉ mong sao thu xếp được môt mảnh vườn hoa nho nhỏ cho những ai trồng tỉa được đôi cụm hoa dăm ba chậu kiểng đem tới trưng bày, cho những khách nhàn du dạo bước ghé ngang thưởng thức. Báo hoàn toàn văn nghệ, tuyệt đối không chính trị. Số đầu tiên ra ngày 18-5-2000. Qua năm tháng, người cộng tác mỗi ngày mỗi đông, từ khắp nơi gửi bài về: Mỹ, Nhật, Đức, Úc, Pháp, Việt... và độc giả thăm vườn đến từ khắp năm châu, nhiều nhất là Việt Nam và Mỹ.» Đường hướng :

Chim Việt Cành Nam mở ra với ý nguyện làm một nhịp cầu nho nhỏ giữa bạn đọc và những người sáng tác mười phương... Có hạn về nhân lực, chúng tôi không có tham vọng làm "nghệ thuật", chỉ xin được làm người mở cổng. Mời bạn vào vườn, dạo bước, có hoa lá, có bướm chim, có nắng mưa nhưng hẳn cũng có gai góc sỏi đá. Mệt à? cứ tự tại ngồi nghỉ, thõng chân duỗi tay. Thoải mái, bạn ở chơi lâu; nếu bận việc hay có hẹn cứ tự tiện ra về, ngày mai, tuần tới, năm tới ta lại gặp nhau mà! Mong sao Chim Việt Cành Nam sẽ là không gian của mọi người, người xưa, người nay, có những đóng góp xây dựng cho vừa lòng nhau. Những tấm lòng giàu Chân-Thiện-Mỹ. Địa chỉ của website Chim Việt Cành Nam : http://chimviet.free.fr Một kỷ niệm khó quên trong đời (Quế Sơn ; Bằng Nhàn) ĂN MÀY VĂN CHƯƠNG Website Ăn Mày Văn Chương đề ra chủ trương của nhóm như sau : «Giới thiệu những tác phẩm đáng đọc, đáng xem, đáng nghe, theo sở thích và cơ duyên của người giới thiệu, trên nguyên tắc là các tác giả tự nguyện cho và một người trong nhóm giới thiệu». Sau đây là các người chủ trương nhóm có khả năng giới thiệu các tác giả : Phan Huy Đường, JJR 63 Nam Giao Mai Ninh

Miêng Phạm Trọng Luật Chân Phương Các anh chị em trên đã có nhiều tác phẩm, hoặc văn chương, hoặc triết học hoặc tiểu thuyết được xuất bản. Muốn biết thêm chi tiết xin bấm vào địa chỉ sau: http://amvc.free.fr THI SĨ/NHẠC SĨ Trong nhóm của chúng ta có được một số Thi sĩ, Nhạc sĩ đã có chỗ đứng vững chắc trong làng tân nhạc Việt. Đó là các anh Mùi Qúy Bồng, Nguyên Bích, tên thật là Nguyễn Văn Bích, Phạm Anh Dũng và Văn Sơn Trường. Điều đáng chú y là cả 4 anh đều có nghề tay phải là bác-si y-khoa. MÙI QÚY BỒNG: Anh Bồng sinh năm 1946. Anh thành công cả về mặt y-nghiệp lẫn văn nghiệp. Về Y-NGHIỆP: anh đã tu nghiệp về nghành Ytế Cộng đồng và y-khoa nhiệt đới. Năm 1984, anh tốt nghiệp y-khoa gia-đình, sau đó hành nghề tư cũng như phụ trách giảng dậy tại Louisiana State University và Tulane University. Cơn bão Katrina thổi bay cơ sở hành nghề của anh, nhưng với quyết tâm và sự VỀ VĂN NGHIỆP: Anh Bồng làm thơ, viết văn từ hồi rất trẻ. Anh xuất bản thi tập Mong Manh năm 1994. Thơ của anh đã được Phạm Duy, Song Ngọc, Anh Bằng, Vũ Đức Nghiêm, Võ Tá Hân, Trần Quang Hải, Phạm Anh Dũng, Nguyên Bích v. v phổ nhạc. Nhạc tình của Nguyên Bích, tuy cũng có bàng hòang, khắc khỏai, nhưng cũng có gì trong sáng, nồng nàn, hứa hẹn. Mùi Qúy Bồng và phu nhân Đan Tâm Đời là một bản tình ca vĩnh cửu kiên cường, anh đã lập lại sự nghiệp và hiện hành nghề ở Houston. Trong chương trình giới thiệu thơ nhạc của anh, xin gởi đến các bạn: EM VÊ http://www.mediafire.com/?e2z4th0tny4 Đây là một phối hợp tuyệt diệu của gia đình y-khoa: bài này phổ thơ Mùi Qúy Bồng, do Phạm Anh Dũng viết nhạc, và do Đan Tâm (hiền thê của Bồng và ái nữ của nhạc sĩ Đan Thọ) song ca với Nguyên Bích. TINH SI http://www.mediafire.com/?6tiyyqo1yf2 Thơ: Mùi Qúy Bồng; nhạc Nguyên Bích và giọng ca Thanh Hà SÁM HỐI: http://www.mediafire.com/?6iz04t24jmq Thơ:Mùi Qúy Bồng; nhạc: Nguyên Bích và giọng ca Vũ Khanh

NGUYÊN BÍCH: Anh Bích cũng như anh Bồng là bạn đồng lớp với tôi ở Trường Y- Khoa (1970). Anh hiện có phòng mạch rất thành công ở Houston, Texas. Anh Bích tuy tính tình rất nghệ sĩ nhưng bản chất rất hiền hòa, phúc hậu. Anh yêu chuộng nhạc từ thưở còn trẻ lắm. Đây là lời tự giới thiệu của anh: Toi chi biết về Music, đàn, ca, viết nhac, làm hòa âm, và tán dóc về âm nhạc. Tôi đã viết được khỏang 60-70 bài nhạc, 11 bài là lời và nhạc Nguyên Bích, số còn lại là nhạc phổ thơ. Nhiều bài là nhạc phổ thơ của các bạn hữu Y Khoa. 10 bài cua MQB, 1-2 bài của các tác giả Đặng Huy Lưu, Phạm Thế Trường, Bửu Châu, 1-2 bài của Nguyễn Minh Đức, Trần Ngọc Bảo, Phạm Anh Dũng. Có 20 bài đã được thu CD, trong do co 1 bai thu Video (Hien Chuong Yeu, Đinh Ngoc hát, Video Giữ Đoi Cho Nhau, Trung Tâm Diễm Xưa sản xuất) CD Sao Vội Nhạt Phai, Trung Tâm Diễm Xua san xuat và phát hành năm 2000, Tuấn Ngoc, Vũ Khanh, Thanh Hà, La Suong Suong. CD Hien Chuong Yeu, Trung Tam Diem Xua san xuat va phat hanh 2005. Vu Khanh. Cac bai rieng le trong nhieu CD khac nhau: Mai Ngoc Khanh, Diem Xua, K Khúc Của Lê 1 va 2, Nhac Viet Collections : The best of Tuan Ngoc Selection 3, Viet Star Productions. Ngòai các tác phẩm ở trên, xin gởi đến các bạn hai tác phẩm nữa của Nguyên Bích: NỤ CƯỜI NĂM XƯA: http://www.mediafire.com/?0z2ent2himn Một thửơ tình đầu: Bình và Bích Nụ cười dịu ngọt, trên những con đường tình ta đi. để ngàn đời trói buộc Bình và Bích vào một cõi trời Hạnh Phúc. Ôi! Làm sao quên đuợc sóng mắt với nụ cười. GIÃ TỪ QUẠNH HƯU : http://www.mediafire.com/?9jrmqzdjt1d Thơ: Phạm Anh Dũng; Nhạc: Nguyên Bích; Tiếng hát: Vũ Khanh/La Sương Sương Con người hiền hòa của Nguyên Bích có muốn quạnh hưu cũng không được. nhạc thay cho lời: PHẠM ANH DŨNG: Anh Dũng hiện hành nghề y-khoa ở Santa Maria, California. Anh sinh ở Huyện Duyên Hà, Tỉnh Thái Bình là quê mẹ của tôi. Dĩ nhiên cái nghiệp nghệ sì của anh chẳng cho anh ngưng nghỉ mặc dù vô cùng bận rộn với phòng mạch. Nguồn cảm hứng của PAD thì thật la dồi dào khiến cho anh đã cho ra đời hơn 250 tác phẩm. Nhưng không phải trong cái phong phú ấy mà có sự nhàm chán. Giòng nhạc Phạm Anh Dũng, như Phạm Duy đã nói, thể hiện cái tính lãng mạng của lọai nhạc thời tiền chiến mà ngày nay khó có thể tìm thấy, tuy rằng PAD sống ở thời này. Riêng tôi thì chỉ có thể tóm lược được cảm nghĩ của mình là nhạc Phạm Anh Dũng đi vào lòng người như chỉ có Tình ca chân thực mới có cái sức mạnh rung động lòng người như vậy. Nói nhiều thì cũng vậy thôi, hãy để

TÌNH LÀ HƯ KHÔNG : http://www.mediafire.com/?bozim0vjzmy Nhạc và lời: Phạm Anh Dũng; Tiếng hát: Xuân Thanh GỌI NẮNG : http://www.mediafire.com/?0iyyzmzmmyj Em về đây nắng ơi, Còn đây mùi hương tóc Bàn chân em guốc mộc Gõ hồn tôi bên này Thật là môt kết hợp tuyệt vời của thơ Phạm Ngọc và nhạc Phạm Anh Dũng mà giọng ca liêu trai của Mỹ Khanh lại càng làm nổi bật tính trữ tình của từng âm điệu. YÊU EM VÀ YÊU EM : http://www.mediafire.com/?4ym3mgyn110 Nhạc và lời: Phạm Anh Dũng Tiếng hát; Minh Ngoc & Vương đức Hậu Và rạt rào như tình yêu trong tình ca PAD VĂN SƠN TRƯỜNG: Anh Văn Sơn Trường tốt nghiệp y-khoa năm 1969, trước tôi một năm. Anh có cái dáng hiền hòa, nhưng phảng phất chút nghiêm nghị của một nhà giáo. Nhưng thực ra ở anh tràn đầy một tâm hồn nghệ sĩ thể hiện rõ nét qua các bản nhạc trữ tình của anh. Nhạc của anh dịu dàng nhưng cũng có một chút gì ray rứt. Có một chút gì trách móc, có một cái gì ngập ngừng dang dở. Tình yêu trong nhạc Văn Sơn Trường có hợp để mà tan, có vui để rồi buồn, cả đời chẳng bao giờ trọn vẹn. Cho tới nay, VST đã cho ra đời 8 nhạc phẩm, mỗi bài một vẻ, đều rất là hay. Xin mời các bạn bước vào vùng tình yêu lỡ làng của VST. YÊU ANH EM HỎI Bao đêm khắc khỏai, làm sao em giũ được người em yêu, vì cuộc tình theo mây gió bay xa. Nhạc và lời: Văn Sơn Trường; Tiếng hát: Hồng hải TIẾC CHO MỔT CUỘC TÌNH : http://www.mediafire.com/?8lhhd2mqyum Thơ: Hồnh Thủy Nhạc: Văn Sơn Trường Tiếng hát: Phuong Anh SUỐT ĐỜI CÒN YÊU : http://www.mediafire.com/?3zyg2ziw212 Dù chỉ là dang dở Mong các bạn đã tìm được chút thỏai mái với chương trình vừa rồi. Trước khi ngừng ở đây, xin cho tôi một đôi giòng nữa để ngỏ lời với : Đức, Lệ Thu và mái ấm gia đình NGUYỄN THÀNH ĐỨC : Như đã giới thiệu ở trang mở đầu của email, anh Đức đã nhận lời cùng chủ trương The Music Club với Vi Sơn, mặc dù anh rất bận rộn. Anh rất khéo trong việc chọn các bài hát hay. Je te remercie infiniment, cher Đức. J espère qu on peut trouver une petite joie dans ce boulot (gratuit Và cho phép tôi có một giòng với người Bạn Đường :

À ma bien-aimée Lucie Vũ Thị Quế : mon amour, ma vie. Sau hết, mến tặng các bạn giọng chuông rè Vi Sơn với nhạc phẩm : MỘT GÓC ĐỜI http://www.mediafire.com/?7errztymlj2 (listen at your own risk!) của Lê Tín Hương Chúc tất cả các bạn và qúy quyến : MỘT NAM MỚI DINH HỢI AN KHANG THỊNH VƯỢNG