Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phần 1

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Phần 1

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Cảm nghĩ về người thân

Nghị luận về thời gian

Nguyeãn Thò Ngoïc Dung

Thuyết minh về truyện Kiều

Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Công Chúa Hoa Hồng

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Bùi Thanh Tiên, Diệu Hương & Hoàng Bạch Mai _ (Đà Lạt Ngày Tháng Cũ_#52)

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Tuyên ngôn độc lập

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Code: Kinh Văn số 1650

Giới thiệu về quê hương em

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Thuyết minh về hoa sen – Văn mẫu lớp 8

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Soạn bài lớp 12: Luật thơ

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Phần 1

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây – Văn mẫu lớp 7

No tile

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Kể về một người bạn mới quen

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Bản ghi:

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp Author : vanmau Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp - Bài làm 1 Người Việt Nam ta rất tự hào vì có vốn tiếng Việt giàu và đẹp.tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp. Hai nguồn giàu đẹp của tiếng Việt là ở tiếng nói của quần chúng nhân dân được thể hiện trong tục ngữ, ca dao, là ở tiếng nói của các nhà văn, nhà thơ lớn đã được đẽo gọt, trau chuốt và nâng lên đến mức nghệ thuật. Tục ngữ ca dao là ngôn ngữ của quần chúng, bản thân nó là giản dị, dễ hiểu, trong sáng vì nó là lối diễn đạt của quần chúng. Đặc tính truyền miệng và tập thể đã khiến nó ngày càng được trau chuốt, tinh tế hơn. Cuộc sống vô cùng đa dạng, tục ngữ, ca dao là tấm gương phản ánh đời sống cho nên nó cũng rất đa dạng. Đó có thể là tục ngữ ca dao về lao động sản xuất Nhất nước nhì phân, tam cần, tứ giống, Cày đồng đang buổi ban trưa - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày... về học tập Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Học ăn, học nói học gói, học mở ; về cách sống Thương người như thể thương thân, Uống nước nhớ nguồn... Trong kho tàng tục ngữ ca dao ấy, có những câu thực sự là những viên ngọc sáng ngời lên vẻ đẹp lung linh. Hỡi cô tát nước, bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. Một câu ca dao mở ra một bức tranh lao động đầy chất thơ, đồng thời cũng là một lời tỏ tình độc đáo, ý nhị. Câu ca dao đưa ta vào một không gian yên tĩnh, hư ảo của đêm trăng, ánh trăng tỏa chiếu xuống cánh đồng có một cô gái đang tát nước. Âm thanh của từng gầu nước như đẩy không gian thêm cao hơn, rộng hơn. Ánh trăng theo từng gầu nước cũng là múc ánh trăng vàng. Ánh trăng theo từng gầu nước lại đổ tràn lên ruộng, vỡ ra, tan ra, lấp loáng. Thời gian đã về khuya lắm. về khuya nên mới chỉ có âm thanh của từng gầu nước và tiếng nói của người con trai hỏi cô gái. Chàng trai hỏi cô trong ngỡ ngàng, tiếc nuối. Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?. Ánh trăng chiếu xuống nước đẹp quá, thể mà cô múc nó đổ đi. Đúng là chỉ có tâm hồn đẹp mới nhìn thấy vẻ đẹp này, thậm chí phải là tâm hồn nghệ sĩ mới có sự tiếc nuối cho cái đẹp kia. Một lời trách bóng gió: cô đang làm mất đi cái đẹp đấy! Nhưng ánh trăng vẫn cứ vô tư tỏa sáng để cô múc từng gầu trăng. Cô cũng đang tạo ra cái đẹp! Trách mà lại khen! Cô gái thì im lặng, im lặng vì chàng trai đã khéo gợi nên ở cô cảm xúc về cái đẹp, sự im lặng có thể là sự đồng tình tiếp nhận, và nhiều khi không nói mới là nói được nhiều nhất. Đúng là một câu ca dao thật đẹp. Và những bài ca dao khác: Tài liệu chia sẻ trên Trong đầm gi đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Bài ca dao có hai lớp nghĩa. Lớp nghĩa thứ nhất là tả vẻ đẹp của sen có Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng đó là tả từ ngoài vào. Còn Nhị vàng bông trắng lá xanh là tả từ trong tả ra. Câu thứ tư là phẩm chất nghĩa thứ hai cũng toát lên ở đây: Người ta cũng đẹp như sen, dù có sống nơi hôi tanh, hãy cố gắng trong sạch tinh khiết như sen. Bài ca dao mượn một hình tượng đẹp đầy thẩm mĩ để nói về nhân cách con người. Người Việt Nam, ai cũng nhớ câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Nhiễu điều là thứ lụa mỏng nhuộm màu đỏ tươi thường dùng để phủ trên bài vị nơi bàn thờ tổ tiên. Giá gương là cái giá có đặt khung lồng kính để bài vị gia tiên. Nhiễu điều phủ lấy giá gương là hình ảnh bản thờ tổ tiên. Đặt trong chỉnh thể của cậu ca dao, ta hiểu lời nhắn nhủ, lời kêu gọi đoàn kết thương yêu nhau ở tất cả mọi người. Đó là một bài ca dao hết sức gợi cảm, tinh tế. Những bài ca dao ấy là đời sống tâm hồn tình cảm của người Việt Nam. nó là nguồn để nuôi dưỡng văn học bác học. Các nhà văn nhà thơ lớn của chúng ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,... đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ tục ngữ, ca dao... lời văn lời thơ của họ đã được nâng lên mức nghệ thuật, tinh tế và tài hoa. Câu thơ của Nguyễn Du mà bao người đã thuộc: Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng. Có thể nói đây là một bức tranh được vẽ bằng ngôn ngữ của thơ: trời xanh, nước trong, gió rất nhẹ cho nên mới Long lanh đáy nước in trời. Phía xa, mây biếc đùn lên như xây thành. Trời đã về chiều nên non phơi bóng vàng. Một câu thơ khác sống động, vừa có hình ảnh, màu sắc, âm thanh. Dưới trăng quyên đã gọi hè Tài liệu Đầu chia tường sẻ trên lửa lựu lập lòe đâm bông.

Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp đủ sức để diễn tả tài tình các cung bậc tâm trạng. Chúng ta hãy đọc một vài câu thơ trong Chinh phụ ngâm: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Người vợ tiễn người chồng ra trận. Người chồng dứt áo lên ngựa ra đi. Chàng đi một quãng đương rỗi quay lại nhìn vợ. Người vợ vẫn đứng đó trông chồng. Cả hai cùng khóc, họ cùng nhìn nhau mà chẳng thấy nhau vì nước mắt rơi. Giữa họ là khoảng không gian mấy ngàn dâu ngăn cách lòng chàng cũng sầu, lòng thiếp cũng sầu, biết ai hơn ai... Quả là tiếng Việt không giàu, không đẹp thì không thể diễn tả được cung bậc tâm trạng này. Đến văn học hiện đai chúng ta lại được đọc lời thơ ngọt ngào đằm thắm của nhà thơ Tố Hữu: Ta về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng... Ngọt ngào bởi có âm hưởng của ca dao, đằm thắm bởi nó đậm đà tình người, hồn người. Chúng ta còn rất nhiều những câu văn lời thơ để chứng minh cho tiếng Việt ta giàu đẹp. Tiếng Việt là tình cảm tâm hồn người Việt Nam. Ta ngày thêm yêu tiếng Việt, học tiếng Việt và ra sức giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta. Đó là một cách để biểu hiện lòng yêu đất nước, yêu dân tộc mình của người Việt Nam. Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp - Bài làm 2 Chúng ta tự hào bởi trải qua bao thăng trầm lịch sử, trải bao âm mưu thâm độc của giặc ngoại xâm muốn xóa Việt Nam khỏi bản đồ thế giới, đất nước ta vẫn hiên ngang vững vàng và nhân dân ta vẫn được nói tiếng mẹ đẻ thiêng liêng. Tự hào hơn nữa khi biết rằng tiếng Việt ngôn ngữ ta sử dụng hàng ngày là một thứ tiếng giàu và đẹp. Tiếng Yiệt giàu lắm. Về măt thanh điệu, có thể nói, tiếng Việt là thứ tiếng giàu thanh điệu bản nhất. Nếu tiếng Hán có bốn thanh, tiếng Nga, Anh, Pháp chỉ có hai thanh thì với sáu thanh điệu, người nghe tiếng Việt như được thưởng thức những giai âm trong bản nhạc trầm bổng. Ngoài hai thanh bằng, âm bình (thanh huyền), phủ bình (thanh không), tiếng Việt còn Tài có liệu bốn chia thanh sẻ trên trắc: sắc, hỏi, ngã, nặng. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Ta có thể liệt kê: 11 nguyên âm (a, ă, â, o,ô, ơ, u, ư, i, (y), ê, e), 3

căp nguyên âm đuôi (iê, uô, ươ) và các phụ âm (b, c,k, q, k, m, n, r, s, t, v, p, h, th, kh, tr, ch, ng (h) ). Chính từ hệ thống nguyên âm và phụ âm vô cùng phong phú này, người Việt đã cấu tạo và sáng tạo ra một hệ thống từ vựng có đầy đủ khả năng diễn đạt suy nghĩ và tình cảm của mình, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Qua các thời kì, từ vựng tiếng Việt ngày càng được bổ sung, được tăng lên mỗi ngày một nhiều. Gần đây, những từ ngữ được được Việt hóa như: makét-ting, com-pu-tơ, in-tơ-nét xuất hiện một cách phổ biến trong ngôn ngữ Việt. Đó chính là sự thích nghi sáng tạo, uyển chuyển để đáp ứng nhu cầu giao lưu và sự phát triển ngày càng cao của đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa Ngoài việc không ngừng đặt ra những từ ngữ mới, nhằm biểu thị những khái niệm mới, hình ảnh mới, cảm xúc mới, tiếng Việt còn không ngừng đặt ra những cách nói mới thể hiện sự linh hoạt trong cấu tạo ngữ pháp. Người đi đầu trong việc làm mới mẻ ngữ pháp tiếng Việt là nhà thơ Xuân Diệu với những câu thơ hết sức ấn tượng: Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy cánh mỏng manh (Đây mùa thu tới) Điều đó không chỉ mang lại sự mới lạ độc đáo cho câu thơ mà còn góp phần thể hiện tài năng sáng tạo của nhà thơ. Với sự giàu có, dồi dào phong phú của hệ thống nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, sự linh hoạt và thích ứng một cách nhanh chóng của hệ thống từ vựng và cấu tạo ngữ pháp, chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định: Tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử. Bên cạnh đó, tiếng Việt còn là một thứ tiếng đẹp. Tiếng Việt đẹp trước hết bởi nó giàu chất nhạc. Từ xa xưa, cha ông ta đã biết phối hợp một cách điêu luyện, nhuần nhuyễn và hài hòa các thanh điệu để tạo nên những câu ca dao trữ tình đằm thắm: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hay để ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nước: Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Ai vô xứ Huế thì vô Tiếp thu và phát triển lên đến đỉnh cao thành tựu cửa văn học dân gian chính là nhà thơ Tố Hữu. Đọc những câu thơ lục bát mang đầy tính dân tộc của ông, chúng ta thấy âm vang trong Tài lòng liệu chia khúc sẻ nhạc trên của tình người ta thiết:

Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuốt đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng (Việt Bắc) Thi trung hữu nhạc, thi trung hữu họa (trong thơ có nhạc, troncg thơ có họa) không phải chỉ là đặc điểm của thơ ca Trung Hoa cổ điển mà còn là nét độc đáo của thơ ca Việt Nam từ xưa tới nay. Đó cũng chính là sự thể hiện cái đẹp của tiếng Việt. Chỉ với bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm xúc, cô đọng, hình ảnh người nhạc sĩ, họa sĩ tài hoa Hồ Chí Minh đã hiện ra trên nền bức tranh âm nhạc: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya) Dường như, chúng ta không chỉ nghe thấy tiếng nhạc của sáo tre, sáo trúc mà còn như đang được thưởng thức âm thanh trầm bổng từ mỗi từ, mỗi chữ của câu văn: Diều bay, diều lá tre bay lưng trời sáo tre, sáo trúc vang lưng trời Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông, hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre (Thép Mới). Tiếng Việt đẹp bởi yêu cầu tự nhiên về sự hài hòa, cân xứng trong cấu tạo cú pháp: Ai bảo được non ngừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, Ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới biết được người mê luyến mùa xuân (Vũ Bằng). Bằng biện pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cả cú pháp, câu văn trở nên uyển chuyển, duyên dáng mà vẫn không kém phần mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục. Càng thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt, ta càng cảm thấy tự hào về thứ tiếng mẹ đẻ thân thương. Song, tự hào bao nhiêu, trách nhiệm của chúng ta trong việc phát triển, gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt càng nặng nề, to lớn bấy nhiêu. Không những thế, chúng ta còn phải có nghĩa vụ tôn vinh và giới thiệu tiếng Việt đối với bạn bè thế giới. Tài liệu chia sẻ trên

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Tài liệu chia sẻ trên