Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Tài liệu tương tự
Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018 TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THAN NGẮN NGÀY, PHẨM CHẤT CAO Lê Hữu Hải 1, Huỳnh Thị Huế Trang 1

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

bia tom tat.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Trường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012 TRỒNG RAU MẦM AN TOÀN Ở QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH PGS.TS. Trần Minh Tâm, TS. Nguyễn

CHÍNH PHỦ

Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa Biên tập bởi: nguyenxuantrach

BỘ NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP-LCASP GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN D

dau Nanh

Vai trò các chất dinh dưỡng Vai trò các chất dinh dưỡng Bởi: Nguyễn Thế Phúc Ðặc điểm của cơ thể sống là trao đổi vật chất thường xuyên với môi trường

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ NĂM NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI GIỐNG DƯA CHUỘT BAO TỬ MIRABELLE VÀ MIMOZA TRONG ĐIỀU KIỆN SINH T

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 29/2014/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ

Microsoft Word ?NH HU?NG C?A THÂM CANH Ð?N HÀM LU?NG M?T S? CH? TIÊU DINH DU?NG TRONG Ð?T T?I LÂM Ð?NG

Bộ Công nghiệp

1

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

Nước Dừa: Lợi Ích và Kiêng cữ Nước dừa rất tốt và được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, lạm dụng nước dừa gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Tuyệt

Tóm tắt Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ mầm đậu xanh (Vigna radiata) STUDY ON BEVERAGE FROM GREEN BEAN (Vigna radiata) Trần Thị Dịu, Nguyễn Đức

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

8 món ăn để sống mạnh khỏe

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

Qui chuẩn kỹ thuạt Quốc gia

2 CÔNG BÁO/Số ngày PHẦN I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ Số: 19/2010/TT-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lậ

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Tả cánh đồng quê em văn 5

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

Microsoft Word PTDong et al-Nuoi sinh khoi artemia franciscana.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Svth: Nguyễn Trường Giang Gvhd: Võ Anh Huy Luận văn TÌM HIỂU VỀ CÀ CHUA VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Trang 1

Microsoft Word - M2 Huong dan hoi ghi khau phan ho gia dinh 2009 v2.doc

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TỦ LẠNH FFK 1674XW Exclusive Marketing & Distribution HANOI Villa B24, Trung Hoa - Nhan Chinh, Thanh Xuan District

BỘ Y TẾ CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 21543/2015/ATTP-XNCB Hà Nội, ngày 26 tháng 08 năm 201

Microsoft Word - 09-NGO QUOC DUNG_MT(58-65)

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

Trái Cây Chữa Bệnh Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN VĂN BẮC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC HIỆU QUẢ TRÊN ĐẤT LÚA NƢỚC TẠI HUYỆN BÙ

VIỆN KHOA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY LƯA LEO 1. GIỐNG DƯA LEO Có 2 nhóm giống dưa leo: Nhóm dưa trồng giàn và nhóm dưa trồng trên đất Nhóm dưa trồng giàn: Canh

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Danh sách cán bộ hướng dẫn đề tài luận văn thạc sĩ CNSH K16

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

OpenStax-CNX module: m Kỹ thuật chế biến đồ hộp mứt quả ThS. Lê Mỹ Hồng This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative C

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Microsoft Word - MSDS-Dau hoa.doc

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 1: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(1): NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY RAU

Microsoft Word - 1a. Tiem nang PTTS _Theo Bo Thuy San _cu__.doc

Microsoft Word - HUONG XUA- Uyên H?nh

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Microsoft Word - MSDS-XANG.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) ( Tiểu đường còn được gọ

LAÂM SAØNG DINH DÖÔÕNG TIEÂU BIEÅU 2011 Volume 7, Issue 2 Tính naêng baøi vieát Giới thiệu Nhu caàu vaø caùc bieän phaùp can thieäp dinh döôõng ñeå ho

Sinh hồc - 207

1 ĐẶT VẤN ĐỀ UTBM khoang miệng là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính niêm mạc miệng phủ toàn bộ khoang miệng bao gồm: Ung thư môi (gồm môi trên, mô

NHÃN HIỆU THỰC PHẨM Khi xưa, đi chợ các cụ ta thường dùng kinh nghiệm tính toán cá nhân để mua thực phẩm về nấu cơm gia đình. Nhà có bốn miệng ăn thì

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THUỲ QUÝ TÚ NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG HẠT POLYTER VÀ ỨNG DỤNG TRÊ

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

TCVN

VIỆN KHOA HỌC

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

VIỆN KHOA HỌC

Microsoft Word - 4. NQ The-RIA2-Uong nuoi au trung cua.doc

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 202/2013/NĐ-CP Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2013 M

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word BÁO CÁO K?T QU? NGHIÊN C?U CH?N T?O GI?NG LÚA THU?N PB10

Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free

THùC TR¹NG TI£U THô RAU AN TOµN T¹I MéT Sè C¥ Së

BIA CHINH PHAN D.cdr

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THANH TUẤN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KIN

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

Microsoft Word - NH-12-LE TRI NHAN(79-87)73

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Microsoft Word - Câu chuy?n dông y - T?p 3b B?nh cao áp huy?t.doc

CẨM NANG LÀM VƯỜN RAU TẠI NHÀ Cho người mới bắt đầu Lời mở đầu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của mọi

J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Print

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY RỬA BÁT BOSCH SMS69N48EU Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm máy rửa bát mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản ph

PHỤ LỤC 17

TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP HUẾ HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH 2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN CAO ĐẲNG 2019 (ĐỢT 1: NGÀY 31/07/2019) STT Mã HS Họ tên Ngày sinh GT

NguyenThiThao3B

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Bản ghi:

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CƠ BẢN CỦA RONG NHO (Caulerpa lentillifera) THEO THỜI GIAN NUÔI TRỒNG CHANGES OF SENSORY QUALITY AND BASIC BIOCHEMICAL CONTENTS UNDER (CAULERPA LENTILLIFERA) GRAPE SEAWEED CULTIVATION PERIODS TÓM TẮT Vũ Ngọc Bội 1, Nguyễn Thị Mỹ Trang 1, Hoàng Thái Hà 2, Đặng Xuân Cường 3 Ngày nhận bài: 22/12/2015; Ngày phản biện thông qua: 26/9/2016; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017 Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá sự thay đổi về chất lượng cảm quan và một số thành phần sinh hóa cơ bản của rong nho theo thời gian nuôi trồng từ lúc bắt đầu thả giống đến giai đoạn 45 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 35-40 ngày nuôi trồng, rong nho có chất lượng cảm quan cao nhất nhưng sự tích lũy một số thành phần sinh hóa như protein, khoáng chất, vitamin lại đạt cao nhất ở giai đoạn sau 40 ngày tuổi. Như vậy để sử dụng rong nho như rau xanh chúng ta nên thu hoạch rong ở giai đoạn 35-40 ngày nuôi trồng. Từ khóa: rong nho, thời gian sinh trưởng, khoáng, vitamin ABSTRACT This study focused on the changes in sensory qualities, minerals and vitamin contents of grape seaweed by growth periods from germination to 45 days. The results showed that the sensory qualities of grape seaweed reached maximum between 35 and 40 days, whiles mineral and vitamin contents reached the maximum after 40 days of cultivation. Thus, it is advisable for us to harvest grape seaweed between 35 and 40 days of cultivation in order to use as fresh vegetables. Keywords: Grape seaweed, cultivation periods, mineral, vitamin I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rong nho biển (Caulerpa lentillifera J. Agardh 1837) là loài rong biển mới được di nhập về nuôi trồng ở Việt Nam trong những năm gần đây [ 22]. Trên thế giới đã có một số công trình công bố về thành phần hóa học của rong nho cho thấy rong nho có chứa các chất sinh học có giá trị như: vitamin nhóm A, nhóm B, nhóm C, polyphenol, chlorophyll, và đặc biệt là caulerpin - một chất có tác dụng kích thích vị giác làm ngon miệng cũng như có khả năng giúp điều hòa huyết áp và tăng cường tiêu hóa, kháng ung thư, chống đông tụ máu, kháng virus, chống oxy hóa [18], [19], [20 ], [21]. Tuy thế thành phần hóa học của rong nói chung và rong nho nói riêng thường thay đổi theo độ tuổi và vùng nuôi trồng. Về mặt sinh học, khi phát triển đến giai đoạn đạt độ chín sinh lý, sinh vật nói chung và rong nói riêng thường tích lũy các chất với hàm lượng cao. Riêng đối với thực vật 1 Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang 2 Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh 3 Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 15

trong đó có rong thường có mầu sắc hấp dẫn nhất. Chính vì thế, việc xác định thời điểm rong nho có chất lượng cao nhất thể hiện qua mầu sắc và sự tích lũy các chất dinh dưỡng cao nhất làm cơ sở cho việc quyết định thời gian thu hoạch rong là cần thiết. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một công trình nghiên cứu nào công bố nghiên cứu đánh giá về thành phần hóa học, sự thay đổi trạng thái của rong nho theo thời gian nuôi trồng làm cơ sở cho việc lựa chọn thời gian thu hoạch. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá sự biến đổi về chất lượng cảm quan và một số thành phần sinh hóa trong rong nho theo thời gian nuôi trồng tại vùng biển Cam Ranh - Khánh Hòa làm cơ sở cho việc lựa chọn độ tuổi thu hoạch cũng như đánh giá giá trị của rong nho. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Rong nho (Caulerpa lentillifera) được nuôi trồng tại ao nuôi rong nho do PGS. TS. Nguyễn Hữu Đại nuôi trồng tại tổ Phúc Ninh, phường Cam Phúc Nam, TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Sau các khoảng thời gian nuôi trồng 30 ngày, 35 ngày, 45 ngày, tiến hành thu mẫu rong nho và loại bỏ phần thân bò, thu thân đứng, xếp phần thân đứng của rong vào thùng xốp có nắp đậy, trên nắp có lỗ thông khí, mỗi thùng xốp chứa 20kg rong và vận chuyển ngay về Phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học - Trung tâm Thực hành Thí nghiệm - Trường Đại học Nha Trang để đánh giá chất lượng cảm quan và phân tích một số thành phần sinh hóa cơ bản của rong nho như vitamin nhóm A, nhóm B, nhóm C, polyphenol, chlorophyll,... 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp phân tích - Xác định độ ẩm: độ ẩm được xác định bằng phương pháp sấy đến khối lượng không đổi ở 105 0 C. Độ ẩm của mẫu được tính theo công thức [3]: (G X = 1 + G 2 ) x 100% (G 1 - G) Trong đó: X: Độ ẩm của thực phẩm (%) G 1 : Khối lượng cốc sấy và mẫu thử trước sấy (g) G 2 : Khối lượng cốc thử và mẫu thử sau sấy (g) G: Khối lượng cốc sấy (g) - Xá c đị nh hà m lượ ng tro toàn phần theo tiêu chuẩn TCVN 5484 : 2002 [6]. - Xá c đị nh hà m lượ ng protein theo tiêu chuẩ n TCVN 4328 : 2001 [5]. - Xá c đị nh hà m lượ ng lipit theo tiêu chuẩn TCVN 7083 : 2002 [7]. - Xá c đị nh hà m lượ ng cacbohydrat tổng số theo TCVN 4594 : 1988 [17]. - Xác định hàm lượng iôt theo TCVN 6341:1998 [4]. - Xác định hàm lượng các ion bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử theo TCVN: hàm lượng chì theo TCVN 7602:2007 (AOAC 972.25) [8], hàm lượng cadmi theo TCVN 7603:2007 (AOA C 973.34) [9], hàm lượng thuỷ ngân theo TCVN 7604:2007 (AO AC 971.21) [10], hàm lượng arsen theo TCVN 7770:2007 (ISO 17239:2004) [11], hàm lượng sắt, magiê, calcium kali theo TCV N 1537: 2007 [12], hàm lượng phospho theo T CVN 9516:2012 [16]. - Xác định hàm lượng các vitamin theo phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao theo TCVN: hàm lượng vitamin A theo TCVN 8674:2011 [14], hàm lượng vitamin C bằng phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) theo TCVN 8977:2011 [15], hàm lượng vitamin B 1 theo TCVN 5162: 2008 [13]. 2.2. Phương pháp xử lý số liệu Kết quả phân tích được lặp lại 3 lần, kết quả là trung bình trung giữa các lần thí nghiệm. Giá trị bất thường được loại bỏ bằng phương pháp Duncan. Sử dụng phần mềm MS Excel 2010 để vẽ đồ thị. 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Sự thay đổi chất lượng cảm quan rong nho theo thời gian sinh trưởng Kết quả nghiên cứu ở Hình 1 cho thấy chất lượng cảm quan của rong nho thay đổi mạnh theo thời gian sinh trưởng. Cụ thể, ở giai đoạn 30 ngày tuổi rong hơi non và có màu xanh nhạt, cầu rong hơi mềm nên chất lượng cảm quan chỉ đạt 17,2 điểm và chưa đạt yêu cầu thu hoạch. Ở giai đoạn 35-40 ngày tuổi, rong nho có chất lượng cảm quan cao nhất và đạt 18,2 điểm. Khi tiếp tục nuôi rong đến 45 ngày, chất lượng cảm quan của rong nho giảm do rong hơi già độ giòn của cầu rong giảm, độ dai của rong tăng và đặc biệt là tỷ lệ rong không sử dụng được cao. Hơn nữa sự khác biệt về chất lượng cảm quan của rong ở giai đoạn 35-40 ngày tuổi có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với chất lượng cảm quan của rong thu mẫu ở các thời điểm khác (p<0,05). Hình 1. Sự thay đổi chất lượng cảm quan của rong nho theo thời gian nuôi trồng Kết quả này có thể lý giải: khi rong chưa đạt đến giai đoạn chín sinh lý tức rong còn non, rong có hàm nước cao hơn và sự tích lũy các chất như carbohydrate, protein,... còn thấp nên trạng thái rong hơi mềm. Khi rong đạt độ tuổi từ 35-40 ngày tuổi, sự tích lũy các chất dinh dưỡng cao hơn nên rong có cấu trúc cứng hơn, mầu sắc tốt hơn vì thế rong có trạng thái cảm quan tốt hơn. Ở thời điểm sau 45 ngày tuổi, trong rong bắt đầu xảy ra sự già hóa, đồng nghĩa với hàm lượng carbohydrate tăng cao, hàm lượng nước. Khi hàm lượng carbohydrate trong rong càng cao thì rong càng dai do vậy chất lượng cảm quan của rong giảm thấp hơn so với thời điểm 40 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu bước đầu của một số tác giả khác công bố về quá trình sinh trưởng của rong nho trong bể nuôi thí nghiệm [18], [2]. Như vậy ở thời điểm 35-40 ngày tuổi, là thời điểm rong nho có chất lượng cảm quan cao nhất. Do vậy nếu xét theo chất lượng cảm quan nên thu rong ở thời điểm 35-40 ngày tuổi. 2. Sự biến đổi thành phần sinh hóa theo thời gian nuôi trồng rong nho 2.1. Sự biến đổi hàm lương carbohydrat, lipid và protein theo thời gian nuôi trồng rong nho Kết quả phân tích hàm lượng chất xơ (carbohydrat), lipid và protein ở rong nho cũng cho thấy hàm lượng các chất trên tăng theo thời gian nuôi trồng (Hình 2). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây trên thế giới và ở Việt Nam về sự tích lũy các chất trong rong [1], [2], [18]. Cụ thể, ở thời điểm 45 ngày tuổi, rong nho có hàm lượng các chất xơ, lipid và protein tích lũy cao nhất, tương ứng 2,3 ± 0,09%, 0,87 ± 0,04% và 6,8 ± 0,14%. Kết quả phân tích cũng cho thấy hàm lượng chất xơ, lipid và protein có sự khác biệt mang nghĩa thống kê dưới tác động của thời gian sinh trưởng (p<0,05). Tuy vậy, đối với hàm lượng protein TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 17

của rong nho ở thời điểm 40-45 ngày sinh trưởng lại không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p>0,05), đồng nghĩa với thời gian nuôi 40-45 ngày, hàm lượng protein của rong nho thay đổi không đáng kể. Kết quả phân tích cũng cho thấy hàm lượng protein ở rong nho cao hơn hàm lượng chất xơ và hàm lượng lipid. Hàm lượng protein của rong nho thay đổi chậm theo độ tuổi thu hoạch và nằm trong khoảng từ 6,2 đến 6,8%. Kết quả phân tích cũng cho thấy hàm lượng chất xơ chất xơ ở rong nho tăng rất nhanh theo thời gian thu hoạch. Cụ thể ở giai đoạn 45 ngày tuổi, rong nho có hàm lượng chất xơ là 2,3%, tăng 3,4 lần so với hàm lượng chất xơ ở rong nho 30 ngày tuổi. Theo Danielrobledo và cộng sự (2005) [18] cho thấy loài Caulerpa paspaloides có hàm lượng protein 12,16 ± 0,3% DW, C. ashmeadii và C. racemosa chỉ có hàm lượng protein là 1,6 ± 0,1%. Sukalyan và cộng sự (2012) chỉ ra hàm lượng ở loài Caulerpa scalpeliformis có hàm lượng carbohydrate là 8,6 ± 0,7%, protein là 32,4 ± 2,5% và lipid là 3,6 ± 0,5% [20]. Như vậy, ở các loài rong khác nhau trong chi Caulerpa và ở những vùng khác nhau cũng có sự khác biệt về hàm lượng protein, lipid và carbohydrat. Hàm lượng protein ở loài rong Caulerpa lentillifera cao hơn so với loài C. ashmeadii và C. racemosa, nhưng thấp hơn hàm lượng protein ở loài Caulerpa paspaloides và Caulerpa scalpeliformis. Từ các phân tích ở trên cho thấy để hài hòa giữu các thành phần protein, lipid và carbohydrat nên thu hoạch rong ở thời điểm 35-40 ngày tuổi bởi sau 40 ngày tuổi rong có hàm lượng chất xơ cao nên rong già và dai vì thế khó sử dụng như rau xanh. Hình 2. Sự thay đổi hàm lượng chất xơ, protein và lipid theo thời gian nuôi trồng rong nho 2.2. Sự thay đổi hàm lượng vitamin A, B 1 và C theo thời gian nuôi trồng rong nho Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng vitamin A, B 1 và C trong rong nho tăng theo thời gian nuôi trồng, thời gian nuôi trồng càng dài hàm lượng các loại vitamin A, B 1 và C trong rong càng cao. Cụ thể rong nho 40 ngày tuổi có hàm lượng VTM A tăng cao gấp 3,7 lần so với rong nho 30 ngày tuổi; Tương tự như thế, hàm lượng vitamin C của rong nho cũng tăng theo thời gian nuôi trồng. Khi rong nho đạt 40 ngày tuổi thì hàm lượng vi tamin C tăng chậm và đến 45 ngày tuổi thì đạt mức cao nhất 16,3 ± 0,467 mg/kg. Trong khi đó, vitamin B 1 chiếm hàm lượng nhỏ hơn các vitamin khác có trong thành phần của rong nho và có tốc độ tăng theo thời gian sinh trưởng chậm hơn. Sau 45 ngày tuổi, hàm lượng vitamin B 1 đạt cao nhất và có hàm lượng 3,1 ± 0,117 mg/kg. Kết quả phân tích Anova cũng cho thấy thời gian nuôi trồng có tác động tích cực đến sự tích lũy vitamin A, B 1 và C trong rong nho (p<0,05), ngoại trừ khoảng thời gian 40 đến 45 tuổi là không tác động lên hàm lượng vitamin C (p>0,05). 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Hình 3. Sự thay đổi hàm lượng vitamin theo thời gian nuôi trồng rong nho Sukalyan và cộng sự (2012) [20] cũng chỉ ra hàm lượng vitamin C trong loài Caulerpa scalpeliformis là 0,3 ± 0,02mg/g và hàm lượng vitamin C có trong loài Caulerpa scalpeliformis lớn hơn rong nho đang trình bày ở nghiên cứu này. So sánh với các nghiên cứu ở trên cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa sự tích lũy vitamin với hàm lượng protein, lipid, chất xơ và chất lượng cảm quan của rong nho theo độ tuổi nuôi trồng. Phối hợp kết quả này với các nghiên cứu ở trên cho thấy độ tuổi thu hoạch rong nho nên nằm trong khoảng 40 ngày. 2.3. Sự biến đổi hàm lượng một số loại khoáng chất trong rong nho theo thời gian sinh trưởng Kết quả phân tích hàm lượng khoáng cơ bản trong rong nho (Hình 4 và 5) cho thấy hàm lượng khoáng ở rong cũng tăng theo thời gian sinh trưởng và sự tích lũy khoáng cũng bị tác động mạnh bởi thời gian nuôi trồng (p<0,05). Kết quả phân tích còn cho thấy vào thời điểm 45 ngày thu hoạch, rong nho có hàm lượng khoáng cao nhất. Phân tích cho thấy có sự tương đồng cao đối với sự tích lũy vitamin, protein, lipid và chất xơ (R 2 >0,8). Hình 4. Sự tích lũy hàm lượng vitamin theo thời gian nuôi trồng rong nho Các nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người như Iod, K, Ca, Mg, P ở rong non có hàm lượng thấp và trong rong trưởng thành có hàm lượng cao. Hàm lượng Mg có trong rong nho thấp nhất và mức độ tăng theo thời gian nuôi trồng ít hơn so với các nguyên tố khác. Khi rong đạt 45 ngày tuổi, hàm lượng Mg đạt mức 0,67%, tăng 2,5 lần so với hàm lương Mg ở rong 30 ngày tuồi. Tương tự như thế, hàm lượng K của rong nho tăng mạnh từ 35-45 ngày tuổi và đạt giá trị cao nhất 0,92 % khi rong ở 45 ngày tuổi. Hàm lượng P thấp hơn K, nhưng sự biến đổi tương tự như K và đạt giá trị cao nhất 0,85% khi rong đạt 45 ngày tuổi. Trong khi đó, hàm lượng Ca ở rong cao hơn các loại khác và tăng đột biến khi rong nho được 45 ngày tuổi, tương ứng 1,8% cao gấp 3,2 lần so rong nho 30 ngày tuổi (Hình 4 và 5). Hàm lượng Iod ở rong nho khá cao và đạt cao nhất 371,3 ± 14,68µg/kg DW khi rong 45 ngày tuổi (Hình 5). TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 19

Hình 5. Sự tích lũy hàm lượng iod và P theo thời gian nuôi trồng rong nho Duduku và cộng sự (2008) [19] cho thấy, loài Caulerpa sp. ở Trung Quốc có hàm lượng Mg 0,949 ± 0,002%, Ca 0,943 ± 0,002%, K 4,411 ± 0,079% và Fe 0,007%. So sánh với rong nho trồng ở Cam Ranh chúng tôi phân tích cho thấy hàm lượng Ca và Fe ở rong nho trồng ở Cam Ranh cao hơn so với loài Caulerpa sp. ở Trung Quốc và hàm lượng Mg của loài Caulerpa sp. ở Trung Quốc cao hơn so với rong nho nuôi trồng ở Cam Ranh. Sự khác biệt này hoàn toàn có thể giải thích do sự khác biệt về giống và vị trí địa lý. 2.4. Sự thay đổi hàm lượng kim loại nặng tích lũy ở rong nho theo thời gian nuôi trồng Kết quả phân tích cho thấy rong có hàm lượng kim loại nặng thấp và hàm lượng kim loại nặng ở rong nho cũng tăng theo thời gian nuôi trồng nhưng mức độ tăng không đáng kể. Cụ thể, hàm lượng As 3+, Cd 2+, Hg 2+ nhỏ hơn 0,01mg/kg. Riêng hàm lượng Pb 2+ ở rong nho cao nhất là 0,076mg/kg vào thời điểm sau 35 ngày nuôi trồng và sau đó hàm lượng Pb 2+ ở rong nho giảm mạnh (Hình 6). Điều đáng chú ý là hàm lượng Pb 2+ cao nhất vào thời điểm 35 ngày nuôi trồng, sau đó lại giảm. Hình 6. Sự biến đổi hàm lượng kim loại nặng tích lũy ở rong nho theo thời gian nuôi trồng Duduku và cộng sự (2008) còn cho thấy, loài Caulerpa sp. trồng tại Trung Quốc cũng có hàm lượng kim loại nặng ở mức nhỏ hơn 0,002% [19]. Tuy thế, hàm lượng kim loại nặng của loài rong này lớn hơn nhiều so với hàm lượng kim loại nặng của rong nho trồng ở Việt Nam. Kết quả phân ích cũng cho thấy có sự tác động của thời gian nuôi rong đến hàm lượng kim loại nặng (p>0,05), ngoại trừ hàm lượng Hg 2+ không bị tác động bởi thời gian nuôi rong (p>0,05). IV. KẾT LUẬN Từ các phân tích ở trên cho phép rút ra một số kết luận như sau: - Các thành phần sinh hóa cơ bản của rong nho Caulerpa lentillifera như protein, lipid, chất xơ, vitamin B 1, A, C, đều tăng theo thời gian nuôi trồng rong. - Rong nho trồng ở Cam Ranh, Khánh Hòa có hàm lượng kim loại nặng thấp hơn quy định của Bộ Y tế. - Để đảm bảo rong không bị dai, đạt tiêu chuẩn về cảm quan và các tiêu chuẩn khác nên thu hoạch rong ở giai đoạn 35-40 ngày tuổi. 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Hữu Đại, 2009. Di nhập và trồng rong nho biển (Caulerpa lntillifera) ở Khánh Hòa. Hội nghị khoa học toàn quốc. 2. Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Đại và Nguyễn Xuân Vỵ, 2001. Sự hấp thụ, tích lũy Nitrat, Phosphat và khả năng xử lý môi trường ưu dưỡng của rong Xà Lách Ulva (Chlorophyta, Ulvales). Tuyển tập Nghiên cứu biển XI, Trang 105-114. 3. Tiêu ch uẩn ngành 64 TCN 50-91 - Xá c đị nh hà m lượ ng ẩ m. 4. TCVN 6341:1998 - Muối iot. Phương pháp xác định hàm lượng iôt. 5. Tiêu ch uẩ n TCVN 4328 :2001 - Xá c đị nh hà m lượ ng protein. 6. Tiêu ch uẩn TCVN 5484:2002 - Xá c đị nh hà m lượ ng tro toàn phần. 7. Tiêu ch uẩn TCVN 7083:2002 - Xá c đị nh hà m lượ ng lipit. 8. TCVN 7602:2007 (AOAC 972.25): Thực phẩm. Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 9. TCVN 7603:2007 (AOAC 973.34): Thực phẩm. Xác định hàm lượng cadmi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 10. TCVN 7604:2007 (AOAC 971.21): Thực phẩm. Xác định hàm lượng thuỷ ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa. 11. TCVN 7770:2007 (ISO 17239:2004): Rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng arsen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử giải phóng hydrua. 12. TCVN 1537: 2007 - Thức ăn chăn nuôi Xác định hàm lượng canxi, đồng, sắt, magiê, mangan, kali, natri và kẽm Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 13. TCVN 5162:2008 - Thực phẩm Xác định vitamin B 1 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 14. TCVN 8674:2011 - Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng vitamin A - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. 15. TCVN 8977:2011 - Thực phẩm - Xác định vitamin C bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 16. TCVN 9516:2012 - Thực phẩm - Xác định hàm lượng phospho - Phương pháp đo quang phổ. Tiếng Anh 17. AOAC 1998 - Xá c đị nh hà m lượ ng cacbonhydrat. 18. Daniel robledo and Yolanda Freile-Pelegrı N., 2005. Volume Seasonal variation in photosynthesis and biochemical composition of Caulerpa spp. (Bryopsidales, Chlorophyta) from the Gulf of Mexico, Phycologia, 44 (3): 312-319. 19. Duduku Krishnaiah, Rosalam Sarbatly, D. M. R. Prasad and Awang, 2008. Mineral content of some seaweeds from Sabah s south china sea. Asian Journal of Scientific Research, 1(2), 166-170. 20. Nasrin Movahhedin, Jaleh Barar, Fatemeh Fathi Azad, Abolfazl Barzegari and Hossein Nazemiyeh, 2014. Phytochemistry and Biologic Activities of Caulerpa Peltata Native to Oman Sea. Iran J. Pharm Res. 13(2): 515-521. 21. Sukalya n Chakraborty & Tanushree Bhattachary, 2012. Nutrient composition of marine benthic algae found in the Gulf of Kutch coastline, Gujarat. India J. Algal Biomass Utln. 3 (1): 32-38. 22. http:/ /www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/pages/rong-nho,-mot-trien-vong-moi.aspx TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 21