TUẦN 34: Tiết 1+2: Rèn Tiếng việt: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ I. MỤC

Tài liệu tương tự
Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Họp Tổ Dân Phố. Nguyễn Thị Thanh Dương Chiều nay chị Bông ăn cơm sớm để đi họp tổ dân phố, ban trưa ông tổ trưởng đã đi rảo qua từng nhà để mời họp, ô

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều S

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Document

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Tình Thương Nhân Loại, bài Đức Diêu Trì Kim Mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Microsoft Word - unicode.doc

doc-unicode

Vài cảm nghĩ về tình tự dân tộc Miền Nam và Ca Dao

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

I

1 Xã hội Việt Nam trong sơ diệp nền đô hộ Pháp Dương Đình Khuê Thực dân Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam bộ từ năm 1867, nhưng mãi đến năm 1884 mới đặt được

Cúc cu

Niệm Phật tam muội

CHƯƠNG 1

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

ĐIỂM SÁNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI LAI Mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là tra

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Microsoft Word - doc-unicode.doc

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

No tile

0365 Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật án h: Lưu Tống Lương a Xá d ch Vi t h: T. Thí h Trí T nh ---o0o--- Nam Mô Bổn Sư Thí h Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần) Như v

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - Document1

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Ca Sĩ Rừng Xanh và Người Tù Binh Nhất Hướng Nguyễn Kim Anh Truyện ngắn được trích trong: CỬA TRỜI RỘNG MỞ Chúng tôi bị đưa đến một cái lán nhỏ trong c

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

10 chu de lien mon

Bạn Tý của Tôi

1 Đ Ộ N G S Ơ N L Ụ C Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Tủ sách : Phước Quế

1

Tam Quy, Ngũ Giới

No tile

(Microsoft Word - C\342u 1.docx)

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

10 chu de lien mon

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

PHÁP NGỮ HT.Tuyên Hóa Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio Tại Website

Thuyết minh về Nguyễn Du

ttvnctk20

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Cổ học tinh hoa

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

CHƯƠNG 1

Đức Huỳnh Giáo Chủ về rồi Bàn tay lật ngửa vậy mà, Chớ đừng lật sấp vì Thầy tái sanh. Đi xa thì phải dặn rành (Đức Huỳnh Giáo Chủ viết ở làng Nhơn Ngh

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ

No tile

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

Thiền tông và Tịnh độ tông - chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

Lương Sĩ Hằng Ðại Hạnh Siêu Sinh

Ý Nghĩa MàuTrắng Và Áo Dài Trong Đạo Cao Đài I. ÁO DÀI VIỆT NAM QSTS Nguyễn Thanh Bình Khảo Cứu Vụ Cao Đài Hải Ngoại Tòa Thánh Tây Ninh Mỗi khi bàn đế

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Tuần 13 – Tóm tắt văn bản tự sự

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm theo Thông tư 22 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 5 có bảng ma trận đề thi - VnDoc.com

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

NỖI GHEN DỊU DÀNG

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

1 Những con số 3 lịch sử Trong năm 2018 có hai sự kiện quan trọng liên quan đến con số 3 lịch sử: Đó là 3 nhân 10 tức kỳ thứ 30 Khóa Tu học Phật Pháp

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

DongKinhNghiaThuc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Microsoft Word - unicode.doc

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Microsoft Word - emlatinhyeu13.doc

Bài học về Tình thương

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Đề thi giữa Học kỳ II ( lớp 5 )

CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 1 TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU

Microsoft Word - ptdn1257.docx

Bản ghi:

TUẦN 34: Tiết 1+2: Rèn Tiếng việt: Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 20... VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ I. MỤC TIÊU: * Củng cố: - Ôn luật chính tả ghi nguyên âm đôi /uô/ - äc îc bµi vµ viõt óng chýnh t, cách ghi nguyên âm đôi /uô/, cách ghi nguyên âm đôi khi không có âm cuối, cách ghi nguyên âm đôi khi có âm cuối. + HS yếu đọc, viết được một câu trong bài. - Yêu thích môn học, chăm chỉ trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, thiết kế TV1 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, vở viết. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: T: Cho hs đọc bµi: Thằng Bờm H: Đọc bµi: Thằng Bờm T: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: T: GTB - Giới thiệu trực tiếp bài: Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /uô/ H: Nhắc lại tên đầu bài: Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /uô/ Việc 1: Ôn lại bài đọc trên bảng và trong sgk * Đọc ôn lại bài buổi sáng T: Em nhắc lại luật chính tả viết nguyên âm đôi uô H: Khi có âm cuối, nguyên âm đôi /uô/ được viết bằng con chữ uô. Khi không có âm cuối, nguyên âm đôi /uô/ được viết bằng con chữ ua. T: Em hãy viết các tiếng sau: đuổi, chua.chú ý dấu thanh đặt ở đâu? H: Viết bảng con, viết vở nháp (2 HS viết bảng lớp) T: Chỉnh sửa nhận xét T: Em hãy phân tích các tiếng của/ quả. H: của: âm đầu /cờ/, âm chính là nguyên âm đôi /uô/ Quả: âm đầu /cờ/, âm đệm /u/, âm chính /a/ T: Em hãy đưa tiếng của/ quả vào mô hình. H: Vẽ mô hình tiếng của/ quả (2 HS lên bảng lớp viết) T: Em hãy phân tích tiếng cuốc/ quốc Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 31

H: cuốc: âm đầu /cờ/, âm chính là nguyên âm đôi /uô/, âm cuối là âm /cờ/. quốc: âm đầu /cờ/, âm đệm /u/, âm chính là /ô/, âm cuối là âm /cờ/. T: Em hãy đưa tiếng cuốc/ quốc vào mô hình. Chú ý chỗ đặt dấu thanh. H: Vẽ mô hình tiếng cuốc/ quốc (2 HS lên bảng lớp viết) Lưu ý: Phân biệt u ghi âm đệm và u ghi nguyên âm đôi. * Đọc bài trong sgk T: Hướng dẫn h/s đọc bài trong sgk T: Yêu cầu hs đọc SGK: H: HS luyện đọc bài ở SGK... (Cá nhân- đồng thanh, thi đọc giữa các tổ) T: Nhận xét chỉnh sửa phát âm về đọc tiếng, từ, đọc từng câu, từng đoạn Việc 2: Phát triển vốn từ T: Thằng Bờm có cái gì? H: Quạt mo. T: Lúc đầu phú ông đưa ra những gì để đổi lấy quạt mo của Bờm? H: Ba bò chín trâu, ao sâu cá mè, ba bè gỗ lim. Con chim đồi mồi. T: Bờm có đồng ý không? H: Không. T: Cuối cùng Bờm đồng ý lấy thứ gì? H: Nắm xôi. T: Theo em tại sao Bờm lại lựa chọn như vậy? H: Trả lời (khuyến khích HS tự nói lên suy nghĩ của các em. Việc 3: Viết chính tả T: Yêu cầu h/s viết từ khó của câu viết chính tả H: Viết tiếng : quạt mo, trâu, ao sâu, đồi mồi,... T: Hướng dẫn h/s viết vào vở chính tả (cả bài) bài Thằng Bờm T: Đọc từng tiếng H: Đọc, phân tích tiếng, viết, đọc lại T: Chấm một số bài, nhận xét h/s viết bài chính tả 4. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức bài học - Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /uô/ H: Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /uô/ 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 32

Tiết 3: Tự nhiên xã hội (GV chuyên soạn giảng) Thứ ba ngày 30 tháng 04 năm 20... (GV chuyên soạn giảng) Tiết 1+2: Rèn Tiếng việt: Thứ tư ngày 01 tháng 05 năm 20... VIẾT ĐÚNG NGUYÊN ÂM ĐÔI /ƯƠ/ I. MỤC TIÊU * Củng cố: - Kü n ng viõt óng chýnh t nguyªn m «i ; äc, viõt mét c ch ch¾c ch¾n. - äc îc bµi vµ viõt óng chýnh t các tiếng có chứa nguyên âm đôi /ươ/, hióu îc mét sè tõ khã trong bµi. + HS yếu đọc, viết được một câu trong bài. - Yêu thích môn học, chăm chỉ trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, thiết kế TV1 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, vở viết. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: T: Cho hs đọc bµi: Quang Trung đại phá quân Thanh H: Đọc bµi: Quang Trung đại phá quân Thanh T: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: T: GTB - Giới thiệu trực tiếp bài: Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /ươ/ H: Nhắc lại tên đầu bài: Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /ươ/ Việc 1: Ôn lại bài đọc trên bảng và trong sgk * Đọc ôn lại bài buổi sáng T: Em nhắc lại luật chính tả về nguyên âm đôi /ươ/ H: Khi có âm cuối, nguyên âm đôi /ươ/ được viết bằng con chữ ươ. Khi không có âm cuối, nguyên âm đôi /ươ/ được viết bằng con chữ ưa. T: Em hãy viết các tiếng sau: cướp, xưa. Chú ý chỗ đặt dấu thanh. H: Viết bảng con, viết vở nháp (2 HS viết bảng lớp) Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 33

T: Chỉnh sửa nhận xét T: Em hãy phân tích các tiếng cướp/ xưa. H: cướp: âm đầu /cờ/, âm chính là nguyên âm đôi /ươ/, âm cuối /p/. xưa: âm đầu /xờ/, âm chính là nguyên âm đôi /ươ/ T: Em hãy đưa tiếng cướp/ xưa vào mô hình. H: Vẽ mô hình tiếng cướp/ xưa (2 HS lên bảng lớp viết) T: Em hãy tìm và phân tích tiếng có chứa nguyên âm đôi /ươ/ H: nước nguyên âm đôi /ươ/ mưa nguyên âm đôi /ươ/ * Đọc bài trong sgk T: Hướng dẫn h/s đọc bài trong sgk T: Yêu cầu hs đọc SGK: H: HS luyện đọc bài ở SGK... (Cá nhân- đồng thanh, thi đọc giữa các tổ) T: Nhận xét chỉnh sửa phát âm về đọc tiếng, từ, đọc từng câu, từng đoạn Việc 2: Phát triển vốn từ T: Tại sao nhân ta đánh đuổi quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta? H: Vì quân giặc đã giết hại nhân dân và cướp bóc của cải của nhân dân. T: Vào các đì Hán, Tống, Nguyên, Minh, nước ta đã có rất nhiều vị tướng giỏi, em hãy kể tên các vị tướng đó? H: Trưng Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ. T: Ai là người đứng lên kêu gọi binh sĩ, dẫy nghĩa khởi binh đánh đuổi quân Thanh? H: Vua Quang Trung (nguyễn Huệ). T: Kết quả trận đánh ra sao? H: Chỉ trong năm ngày, vua Quang Trung đã quét sạch hai mươi vạn quân Thanh. Việc 3: Viết chính tả T: Yêu cầu h/s viết từ khó của câu viết chính tả H: Viết tiếng: Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Trưng Vương, lê Đại Hành... T: Hướng dẫn h/s viết vào vở chính tả đoạn Từ đời Hán đến nay đến về phương Bắc của bài Quang Trung đại phá quân Thanh T: Đọc từng tiếng H: Đọc, phân tích tiếng, viết, đọc lại T: Chấm một số bài, nhận xét h/s viết bài chính tả 4. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức bài học - Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /ươ/ H: Viết đúng chính tả nguyên âm đôi /ươ/ 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 34

Tiết 3: Rèn toán ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU * Củng cố: - Thùc hiön îc céng trõ sè cã hai ch sè; xem giê óng, gi i îc bµi to n cã lêi v n. - Áp dụng vào giải được các bài tập. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thước có chia vạch xăng-ti-mét 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, vở viết, bộ đồ dùng học toán III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC: - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của giáo viên A. ổn định lớp: B. Bài cũ. 66 60 = 98 90 = - GV nhận xét ghi điểm C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài trực tiếp 2. Hướng dẫn hs làm bài trong vở bài tập: Bài 1: (HS-TB) - Cho hs nêu yêu cầu - Cho hs chơi trò chơi đố bạn - GV nhận xét chữa bài - Hoạt động cá nhân * Tính nhẩm: Hoạt động của học sinh - HS tù lµm bµi a, 60 + 20 = 80 80 20 = 60 70 + 10 = 80 90 10 = 80 50 + 30 = 80 70 50 = 20 Bài 2: (HS-TB) - Cho hs nêu yêu cầu b, 62 + 3 = 65 85 1 = 84 41 + 1 = 42 68 2 = 66 * Tính: Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 35

- Cho hs nêu miệng kết quả - Lưu ý tính theo thứ tự từ trái sang phải - GV nhận xét chữa bài - HS tù lµm bµi råi ch a bµi 34 + 2 + 3 = 39 56 4 + 6 = 58 64 + 3 5 = 62 78 3 3 = 72 Bài 3: (HS-KG) - Cho hs nêu yêu cầu - Cho hs nêu lại cách đặt tính - Lưu ý viết số cho thẳng hàng, thẳng cột với nhau, tính từ phải sang trái Bài 4: (HS-KG) - Cho hs đọc bài, tóm tắt rồi tự giải - GV nhận xét chữa bài D. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và làm bài * Đặt tính rồi tính: 43 76 61 88 66 + - + - - 22 34 25 33 25 65 42 86 55 41 Bài giải: Cöa hµng cßn l¹i sè bóp bª lµ: 38 20 = 18 (bóp bª) p sè: 18 bóp bª V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY..... Tiết 3: Rèn Toán Thứ năm ngày 02 tháng 05 năm 20... (Giáo viên chuyên soạn giảng) Tiết 2+3: Rèn tiếng việt I. MỤC TIÊU: LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA * Củng cố: - BiÕt ph n biöt luët chýnh t theo nghĩa khi phân biệt phụ âm đầu tr/ch, s/x, l/n. - äc îc bµi vµ viõt óng chýnh t những tiếng khi có phụ âm đầu tr/ch, s/x, l/n, hióu îc mét sè tõ khã trong bµi. + HS yếu đọc, viết được một câu trong bài. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 36

- Yêu thích môn học, chăm chỉ trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sgk, thiết kế TV1 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, vở viết. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: T: Cho hs đọc bµi: Vè chim H: Đọc bµi: Vè chim T: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: T: GTB - Giới thiệu trực tiếp bài: Luật chính tả theo nghĩa H: Nhắc lại tên đầu bài: Luật chính tả theo nghĩa Việc 1: Ôn lại bài đọc trên bảng và trong sgk * Đọc ôn lại bài buổi sáng T: Đọc các chữ dưới tranh ảnh sách Tiếng Việt lớp 1, tập ba, trang 81 (lưu ý phát âm đúng tr/ch, s/x. L/n) H: Đọc lại 81 (lưu ý phát âm đúng tr/ch, s/x. L/n). T: Đọc từng tiếng trong mục 1, 2, 3 để phân biệt âm đầu Chanh/ tranh; sấu/ xấu, lan/ nan. H: Phân biệt nghĩa bằng cách lấy ví dụ cụ thể. T: Chỉnh sửa nhận xét (giải thích nghĩa của từ nếu HS chưa hiểu) T: Em hãy nói một câu có chứa một trong các tiếng sau: Chanh/ tranh; sấu/ xấu, lan/ nan. H: Mỗi HS tìm một ví dụ. T: Gọi một số HS đọc ví dụ. * Đọc bài trong sgk T: Hướng dẫn h/s đọc bài trong sgk T: Yêu cầu hs đọc SGK: H: HS luyện đọc bài ở SGK... (Cá nhân- đồng thanh, thi đọc giữa các tổ) T: Nhận xét chỉnh sửa phát âm về đọc tiếng, từ, đọc từng câu, từng đoạn Việc 2: Phát triển vốn từ T: Em hãy kể tên các loài chim có trong bài đồng dao? H: Chim sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim sâu, chiền chiện,... T: Em hãy đọc những câu thơ nói về đặc điểm của từng loài chim? H: Mỗi HS đọc những câu thơ nói về một loài chim. T: Em thích nhất loại chim nào? Vì sao? Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 37

T: Em không thích nhất loại chim nào? Vì sao? H: Tự nêu theo ý thích của mình. Việc 3: Viết chính tả T: Yêu cầu h/s viết từ khó của câu viết chính tả H: Viết tiếng: sáo, linh tinh, chèo bẻo, chiền chiện,... T: Hướng dẫn h/s viết vào vở chính tả đoạn 1 của bài Vè chim T: Đọc từng tiếng H: Đọc, phân tích tiếng, viết, đọc lại T: Chấm một số bài, nhận xét h/s viết bài chính tả 4. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức bài học - Luật chính tả theo nghĩa H: Luật chính tả theo nghĩa 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Thứ sáu ngày 03 tháng 05 năm 20... NGHE KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VÀ XEM TRANH VỀ BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI I. MỤC TIÊU: - HS biết được tình cảm yêu quý mà Bác Hồ đã dành cho thiếu nhi và ngược lại. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Tổ chức theo lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Các câu chuyện về Bác và các ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của giáo viên 1. Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 tuần, phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện về Bác, các tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi. Hướng dẫn HS sưu tầm trên sách, báo, tạp chí, và nhờ sự giúp đỡ của cha mẹ. Hoạt động của học sinh - Sưu tầm những câu chuyện về Bác và tranh, ảnh theo hướng dẫn của GV Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 38

- Sưu tầm các câu chuyện, tranh, ảnh, ảnh trong Tư liệu tham khảo. 2. Bước 2: Nghe kể chuyện về Bác - Mời HS lần lượt giới thiệu các câu chuyện đã sưu tầm được về Bác Hồ với thiếu nhi. - Hỏi cả lớp xem các em biết gì về nội dung của các câu chuyện đó. - Giới thiệu thêm một số câu chuyện mà GV đã sưu tầm được về Bác Hồ với thiếu nhi. 3. Bước 3: HS xem tranh ảnh - Mời HS lần lượt giới thiệu các tranh, ảnh đã sưu tầm được về Bác Hồ với thiếu nhi. - Hỏi cả lớp xem các em biết gì về các bức ảnh đó. - Giới thiệu thêm một số tranh ảnh mà HS chưa sưu tầm. 4. Bước 4: Thảo luận - Sau khi HS xem tranh, ảnh xong, tổ chức cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau: + Qua xem tranh ảnh, em thấy tình cảm Bác Hồ đã dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào? + Còn các cháu thiếu nhi có vui mừng, quấn quýt bên Bác Hồ không? - Kết luận: Lúc còn sống, Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu hni. Ngược lại, các cháu thiếu nhi cũng yêu quý và biết ơn Bác Hồ. 5. Hoạt động 4: Nhận xét- Đánh giá. - Khen ngợi những em kể chuyện hay và có những tranh ảnh đẹp về Bác Hồ. - Nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của lớp, nhóm, cá nhân. - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau. - Cá nhân lên kể câu chuyện đã sưu tầm được về Bác. - Lớp chú ý lắng nghe và nêu nội dung và bài học về câu chuyện bạn vừa kể. - Chú ý lắng nghe GV kể chuyện - Cả lớp xem tranh và nghe giới thiệu. - Lớp trả lời - Một số em trả lời V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 2: Tiếng việt (GV chuyên soạn giảng) - HS chú ý lắng nghe - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 39

Tiết 3: Sinh hoạt I. MỤC TIÊU: KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 34 - Nhận xét chung về các mặt hoạt động trong tuần qua - Nhận xét về ưu và nhược điểm trong tuần - Đưa ra phương hướng trong tuần tới II. ĐÁNH GIÁ LẠI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1. Ưu điểm: - Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số HS vắng học do ốm đau (Quang). - Nề nếp : Nghiêm túc chấp hành tốt các nề nếp của lớp học - Học tập : Có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài: Hậu, Châm, Nhi, Quỳnh Trang, Linh Trang, Trí - Vệ sinh : Các tổ luân phiên nhau làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ. - Hoạt động khác : Tham gia đầy đủ 2. Tồn tại: - Một số HS hay quên vở, đồ dùng học tập : Quang, Quyền, Kiệt, Phương, Trí - Một số HS còn chưa học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp: Quang, Phương, Thủy, Quyền, thêm - Chữ viết xấu, cẩu thả, không tiến bộ: Quyền, Phương, Thủy, Linh, Kiệt, Trí Quang, Thêm III. KẾ HOẠCH TUẦN 35: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần - Khắc phục những mặt mà trong tuần còn tồn tại - Tăng cường kĩ năng nghe viết và rèn HS yếu - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Làm vệ sinh sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ các hoạt động. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 40