Microsoft Word - Tu tao do choi

Tài liệu tương tự
Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 25 Nghe được chuyện tối qua, mặt Mễ Tình đỏ lên. Cô không nói gì mà xoay người lại, định trốn đi. Tiêu C

Document

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Phong thủy thực dụng

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Họp Tổ Dân Phố. Nguyễn Thị Thanh Dương Chiều nay chị Bông ăn cơm sớm để đi họp tổ dân phố, ban trưa ông tổ trưởng đã đi rảo qua từng nhà để mời họp, ô

Phần 1

tem

Tả người bạn thân của em

Phần 1

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Thuyết minh về cái bút bi – Văn mẫu lớp 8



Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Khóm lan Hạc đính

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Document

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Microsoft Word baLanHoaKiep

Tả khu vườn nhà em

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Microsoft Word - M2 Huong dan hoi ghi khau phan ho gia dinh 2009 v2.doc

Phần 1

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 11/2018/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

No tile

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

1

Phần 1

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ Nghị định số 156/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2017 biểu thuế nhập khẩu

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Tuyên ngôn độc lập

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Phần 1

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Cảm nghĩ về mái trường

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

Kể về một người bạn mới quen

CẨM NANG LÀM VƯỜN RAU TẠI NHÀ Cho người mới bắt đầu Lời mở đầu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của mọi

Cúc cu

Phần 1

Microsoft Word - ptdn1257.docx

Document

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016


Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Những Điều Cần Biết Sau Khi Sinh (Nếu quý vị sinh thường)

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Đi xe đò, đi xe ôm Tiểu Tử Năm đó, tôi về Việt Nam ăn Tết và cũng để mừng má tôi tròn một trăm tuổi. Đó là lần thứ hai tôi về Việt Nam. Kỳ

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Document

Microsoft Word - Ky niem 150 nam sinh PBC [gui Dien dan ].docx

Thuyết minh về cây bút chì – Văn mẫu lớp 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Cúc cu

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

chiếc xe đò khịt khịt vài hơi rồi đứng khựng lại dưới cơn mưa như thác đổ

10 chu de lien mon

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Qu

CHƯƠNG 1

Phần 1

CHƯƠNG I

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Document

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Đà Lạt Những Hương Vị Khó Quên _ (Thiên Hương) (Hồi Ký)

Chữ Nghĩa Làng Văn Ngộ Không Phi Ngọc Hùng. Chữ nghĩa làng văn đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn

Tấm Cám Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam ( ) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc

Thuyết minh về cây bút bi

Document

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Lan Man Chuyện Làng Tôi Đỗ Đình Tuân 1. Sông Đào Tôi sinh ra ở một làng nhỏ ven sông Kinh Thày mà dân cả vùng tôi vẫn quen gọi là sông Cái. Ngày nay,

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Bản ghi:

BÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN TRẺ MẦM NON TỰ TẠO ĐỒ CHƠI, ĐỒ DÙNG 1. Mục đích - ý nghĩa : Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động, nhiệt tình hơn. Hiện nay, đồ chơi cho trẻ em có rất nhiều trên thị trường, tuy nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng không thể để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường mầm non. Hơn thế nữa việc mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến tiền bạc của các bậc phụ huynh trong khi các phụ, phế phẩm từ gia đình đang sẵn có và có rất nhiều để cho các cháu có thể sử dụng tái tạo làm đồ chơi cho chính mình. Khi món đồ chơi do tự tay mình làm ra, các cháu sẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua sẵn. Đây cũng là một hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động ngay khi còn bé. Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên, chúng tôi nghĩ rằng việc dạy cho trẻ tự làm đồ chơi là việc làm hết sức cần thiết và bổ ích cho trẻ mầm non. Chương trình dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ. Muốn làm được điều này, giáo viên cần phải định hướng trước một số nguyên vật liệu cần thiết, tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước những nguyên vật nào mà trẻ có thể sưu tầm được. Trên cơ sở đó, giáo viên sẽ giao nhiệm vụ và

hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm, thu nhặt, và bảo quản các các nguyên vật liệu. Tùy vào từng nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của trẻ mà qui định thời gian thực hiện ngắn hay dài. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay mà nhất là tại thành phố lớn như thành phố Hồ Chính Minh, các phụ phế phẩm từ gia đình vô cùng phong phú : lõi giấy vệ sinh, các hộp bánh kẹo, các túi, lon, hủ đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí...là một kho nguyên liệu vô cùng phong phú để cho trẻ có thể làm được đồ chơi cho mình. Tuy nhiên, để chương trình giáo dục này càng thêm phong phú, chúng ta có thể tư vấn cho phụ huynh giúp trẻ sưu tầm thêm các loại nguyên liệu khác như : các loại hạt ngũ cốc, rau củ quả tươi và khô, nhánh cây, lá cây khô, các loại hạt, các loại nui, vỏ trứng, len... Cần phải chú ý phương pháp truyền đạt. Giáo viên không nên đặt ra trước loại sản phẩm, bắt trẻ làm theo mà chỉ nên gợi ý cho trẻ tự chọn mẫu đồ chơi, đồ dùng mà mình thích. Sau đó giáo viên mới hướng dẫn cũ thể phương pháp thực hiện với từng loại đồ chơi sao cho phù hợp với từng cháu. Còn về thời điểm để truyền đạt, giáo viên nên cho trẻ thực hiện vào giờ hoạt động tạo hình đồng thời nên khuyến khích cho trẻ thực hiện vào các giờ hoạt động vui chơi và hoạt động chiều. Qua một thời gian tự nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nêu trên, tôi cũng đã gặt hái được những thành công bước đầu. Sau đây, tôi xin giới thiệu một số sản phẩm của cháu đã làm được trong năm học vừa qua : - Lọ hoa xinh xắn : - Tranh sáng tạo - Gia đình búp bê - Tranh ba chiều

- Côn trùng (kiến, bướm, sâu) - Những bạn nhỏ ngộ nghĩnh - Bức tranh ngũ cốc - Búp bê từ rau, củ 2. Phương pháp thực hiện : 2.1. Phương pháp thực hiện Lọ hoa xinh xắn a) Chuẩn bị vật liệu : Màu nước, cọ, nắp bia, ống cắt hình tròn đường kính 6mm, 1 chiếc đũa, 1 nhành cây khô, xốp cắm hoa, 10 khoanh củ cải trắng hoặc dưa leo độ dày khoảng 2mm, 5 khoanh củ cà rốt dày khoảng 2mm, tăm và 1 gáo dừa - Bước 1 : trang trí gáo dừa theo ý thích để làm bình hoa, để khô - Bước 2 : dùng nắp bia để cắt các khoanh cà rốt thành những hình tròn để làm cánh hoa. Sau khi cắt dùng tăm kéo ra. - Bước 3 : dùng ống cắt hình tròn cắt các khoanh củ cải trắng hoặc dưa leo thành những hình tròn nhỏ để làm nhụy hoa. Sau khi cắt, các khoanh tròn được lấy ra bằng cách dùng chiếc đũa đẩy vào trong ống cắt - Bước 4 : dùng tăm để gắn từng nhụy hoa vào cánh hoa, bé được 1 bông hoa. Tiếp tục như vậy (bước 2 tới 4) bé sẽ tạo được 5 bông hoa. - Bước 5 : dùng tay gắn các bông hoa vào nhánh cây khô

- Bước 6 : đặt miếng xốp vào trong gáo dừa, sau đó gắn nhánh cây khô vào miếng xốp. Như vậy đã thực hiện xong việc tạo ra một lọ hoa xinh xắn. c) Sử dụng : giáo viên hướng dẫn cho bé cách đặt và vị trí đặt lọ hoa vào các nơi như góc gia đình, góc học tập ở nhà hoặc ở trường. 2.2 Phương pháp thực hiện tranh sáng tạo a) Chuẩn bị vật liệu : Màu nước, cọ, lọ thuốc bằng nhựa có chứa sẵn màu nước, keo dán, xác cơm dừa đã nhuộm màu, giấy bìa cứng. - Bước 1 : dùng lọ thuốc có chứa màu bóp nhẹ và vẽ phác thảo các hình ảnh tùy ý trên giấy bìa. - Bước 2 : dùng keo dán bôi vào các khoảng trống trên các hình ảnh vừa mới phác thảo. vừa bôi keo. - Bước 3 : chọn loại xác cơm dừa có màu phù hợp dán vào các vùng Như vậy đã thực hiện xong việc tạo ra một bức tranh theo ý muốn. c) Sử dụng : giáo viên hướng dẫn cho bé cách treo và vị trí treo tranh ở góc triển lãm tranh hay góc học tập ở nhà. 2.3. Phương pháp thực hiện gia đình búp bê a) Chuẩn bị vật liệu : 10 hạt cau già hoặc hạt nhãn, vải nĩ màu kích thước 5cm x 2cm, len màu, keo nhũ tương, tăm, kéo.

búp bê. - Bước 1 : dùng tăm để gắn hai hạt cau lại với nhau để làm thân và đầu - Bước 2 : dùng kéo cắt len màu thành đoạn để làm tóc. búp bê. - Bước 3 : dùng keo nhũ tương để dán phần tóc vừa cắt xong vào đầu - Bước 4 : dùng miếng vải trùm lên tóc của búp bê. mình búp bê. - Bước 5 : dùng dây len cột chặt miếng vải vào phần tiếp giáp đầu và Tiếp tục như vậy, bé sẽ được nhiều búp bê với nhiều kiểu và máu sắc khác nhau. Như vậy đã thực hiện xong việc tạo ra một gia đình búp bê. học. c) Sử dụng : giáo viên hướng dẫn cho bé đặt gia đình búp bê vào góc văn 2.4. Phương pháp thực hiện tranh ba chiều a) Chuẩn bị vật liệu : 2 tấm nhựa trong, cứng và 1 tấm giấy rô-ki hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, 3 khung bìa các ton dày có kích thước bằng với tấm giấy, màu nước, cọ vẽ, băng keo hai mặt. - Bước 1 : vẽ phần nền trên tấm giấy rô-ki theo ý thích. - Bước 2 : vẽ những chi tiết phụ tùy thích trên tấm nhựa thứ nhất.

- Bước 3 : vẽ những chi tiết chính tùy thích trên tấm nhựa thứ hai. - Bước 4 : dán tấm nhựa thứ nhất lên tấm giấy rô-ki rồi tiếp tục dán tấm thứ hai lên tấm thứ nhất (Giữa 3 tấm là khung được cắt bằng giấy các ton). - Bước 5 : vẽ hoặc dán trang trí khung bằng giấy màu cho đẹp mắt. Như vậy đã thực hiện xong một bức tranh như ý muốn. học tập. 2.5. Phương pháp thực hiện đàn kiến * Cách 1 : a) Chuẩn bị vật liệu : keo nhũ tương trắng, 1 tấm bìa cứng hình chữ nhật, màu nước, cọ vẽ, bút lông đen, 1 nhánh cây khô, hạt sabôchê, hạt đậu đen, hạt na. - Bước 1 : vẽ phần nền trên tấm giấy bìa theo ý thích. - Bước 2 : dùng keo nhũ tương trắng dán cành cây khô lên tấm bìa. - Bước 3 : dán lần lượt ba hạt gồm 1 hạt na, 1 hạt đậu đen và 1 hạt sabôchê sao cho ba hạt này tiếp xúc nối tiếp nhau (Hạt na là đầu kiến, hạt đậu đen là ngực và hạt sabôchê là bụng kiến). đầu. - Bước 4 : vẽ thêm sáu chân cho kiến trên phần thân. Hai râu trên phần Tiếp tục như vậy bé sẽ thực hiện được nhiều con kiến.

Như vậy đã thực hiện xong một bức tranh trong đó có một đàn kiến đang bò trên cành như ý muốn. * Cách 2 a) Chuẩn bị vật liệu : keo nhũ tương trắng, 1 tấm bìa cứng hình chữ nhật, màu nước, cọ vẽ, bút lông đen, một ít sơ mướp khô, vỏ trứng gà, vịt và trứng cút. - Bước 1 : vẽ phần nền trên tấm giấy bìa theo ý thích. cây. - Bước 2 : dùng keo nhũ tương trắng dán xơ mướp lên tấm bìa làm cành - Bước 3 : dán lần lượt ba vỏ quả trứng gồm 2 vỏ cút và 1 vỏ vịt nối tiếp nhau (vỏ cút đầu tiên là đầu kiến, vỏ cút thứ hai là ngực và vỏ trứng vịt là bụng kiến). đầu. - Bước 4 : vẽ thêm sáu chân cho kiến trên phần thân. Hai râu trên phần cành cây. Như vậy đã thực hiện xong một bức tranh trong đó có một con kiến đang bò trên 1 học tập 2.6. Phương pháp thực hiện con chuồn chuồn a) Chuẩn bị vật liệu : 1 tấm bìa cứng hình chữ nhật, keo nhũ tương trắng, hạt đậu, bút lông đen, màu nước và cọ vẽ, lá xanh có dạng hình dài.

- Bước 1 : vẽ phần nền trên tấm giấy bìa cứng theo ý thích. - Bước 2 : dán hai hạt đậu dính sát vào nhau. - Bước 3 : dán 4 lá ở phần thân. - Bước 4 :dùng bút lông đen vẽ đuôi dài. Như vậy đã thực hiện xong một con chuồn chuồn. học tập 2.7. Phương pháp thực hiện con bướm a) Chuẩn bị vật liệu : 1 tấm bìa cứng, keo nhũ tương trắng, hạt, dăm vỏ bút chì sau khi chuốt, bút lông đen. b) Th - Bước 1 : vẽ phần nền trên tấm giấy bìa theo ý thích. - Bước 2 :dán hai hạt liên tiếp nhau. Chú ý hạt nhỏ làm phần đầu, hạt lớn làm phần thân. - Bước 3 : dán dăm bút chì hai bên phần thân làm cánh bướm. - Bước 4 :vẽ râu trên phần đầu con bướm. Như vậy đã thực hiện xong một con bướm.

học tập 2.8. Phương pháp thực hiện những bạn nhỏ ngộ nghĩnh a) Chuẩn bị vật liệu : keo N A, một ít sơn nước, một bìa cứng, hình những con vật phẳng bằng củ khoai. - Bước 1 : vẽ phần nền trên tấm giấy bìa theo ý thích. - Bước 2 : trộn keo N A với sơn nước chuẩn bị. - Bước 3 : tráng một lớp hỗn hợp vừa trộn lên mặt phẳng của con vật đã - Bước 4 : in mặt vừa tráng keo lên tấm bìa - Bước 5 : trang trí thêm cho con vật theo ý thích. Như vậy đã thực hiện xong một con bướm. học tập 2.9. Phương pháp thực hiện bức tranh ngũ cốc a) Chuẩn bị vật liệu : nui xoắn, keo nhũ tương, các loại ngũ cốc, bìa cứng.

cứng. - Bước 1 : vẽ phác thảo gương mặt hay là con vật nào đó lên tấm bìa - Bước 2 :phết keo lên phần diện tích cần dán hạt lên bức tranh. - Bước 3 : rắc hạt lên trên vùng vừa bôi keo, ấn nhẹ hạt cho dính rồi chờ keo khô(mỗi phần chọn 1 loại ngũ cốc khác nhau). - Bước 4 :dùng nui xoắn dán tóc hoặc đuôi nếu là con vật. Như vậy đã thực hiện xong một bức tranh ngũ cốc. học tập 3. Kết luận Căn cứ trên kết quả đạt được, chúng tôi rút ra những kết luận như sau : cháu hưởng ứng rất tốt. - Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ chơi, đồ dùng là rất bổ ích và được các rất cao. - Trong quá trình thực hiện, các cháu đã thể hiện đựơc tính độc lập, sáng tạo - Giáo dục cho các cháu tính tiết kiệm, yêu quí sức lao động, ý thức bảo vệ môi trường và bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc. - Được phụ huynh rất hoan nghênh.