ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11. HỌC KÌ II - NĂM HỌC: Nguyên nhân và diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? 2. Hoàn cảnh ra

Tài liệu tương tự
ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Phong trào ngũ tứ đã chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn cách mạng nào? A. Chống đ

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Tiên Tri Về Thời Cuộc của Việt Nam và Thế Giới Phạm Công Tắc

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

1

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Cúc cu

Bài Học 2 6 Tháng 7 12 Tháng 7 SƠ ĐỒ CHO MỘT THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG CÂU GỐC: Chớ toan báo thù, chớ giữ sự báo thù cùng con cháu dân sự mình; nhưng hãy yêu

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g

TRƢỜNG THCS TÂN BÌNH ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKII - LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC: Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC( ) 1. Tình hình Việt Nam trƣớc

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thờ

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

SỞ GD&ĐT LONG AN

No tile

Biến Cố : 40 Năm Nhìn Lại (Phần I) Bảo Vũ (ABC Radio) Hôm nay, cách đây đúng 40 năm, vào ngày mùng 2 tháng 11 năm 1963, cuộc đảo chính tại Sà

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

SỰ SỐNG THẬT

Bạn Tý của Tôi

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Microsoft Word - 9binh.doc

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

HỒI I:

KYÛ YEÁU HOÄI THAÛO CHÍNH QUOÁC SÁCH TEÁ CỦA VIEÄT TRIỀU NAM NGUYỄN HOÏC LAÀN ĐỐI THÖÙ VỚI THIÊN BA CHÚA GIÁO TIEÅU BAN LÒCH SÖÛ VIEÄT NAM TRUYEÀN THO

Cuốn sách NỖI HỐI HẬN LÚC HOÀNG HÔN do tác giả Tri Vũ - Hoàng Ngọc Khuê xuất bản tháng tại Pháp. Nội dung viết về ông Trần đức Thảo, sinh năm

Phần 1

Microsoft Word - Bodedatma.doc

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

Đề thi thử môn Sử THPT năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Bài học về Tình thương

Sach

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Thuyết minh về Nguyễn Du

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Microsoft Word - KimTrucTu-moi sua.doc

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tháng Tư Đen Và Binh Chủng Mũ Xanh Đại Tá Nguyễn Thành Trí Cựu Đại Tá Nguyễn Thành Trí, biệt danh Tango, sinh năm 1935, nguyên Tư Lệnh Phó Sư Đoàn Thu

CHƯƠNG 4

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Cứu Nguy Tận Thế TA Đây dày dạn công lao, Kêu trong bá tánh niệm nào cho thông. Niệm đi tránh gió cuồng phong, Niệm rồi mới biết Chúa Ông chỗ nào. Niệ

No tile

I

Các Bà Hoàng Phi Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

J

Dân Tị Nạn Mới ở Âu Châu Nam Minh Bach Hướng Dương txđ dịch sang tiếng Việt Hình ảnh bé Aylan Kurdi chết đuối trên Biển cùng với mẹ và người anh lớn t

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c

AN SĨ TOÀN THƯ AN SĨ TOÀN THƯ ÂM CHẤT VĂN QUẢNG NGHĨA KHUYÊN NGƯỜI TIN SÂU NHÂN QUẢ QUYỂN THƯỢNG Tác giả: Chu An Sĩ Việt dịch: Nguyễn Minh Tiến LỜI TỰ

II CÁC VUA 1:1 1 II CÁC VUA 1:8 II Các Vua Ê-li và vua A-cha-xia 1 Sau khi vua A-háp qua đời thì Mô-áp tách ra khỏi quyền thống trị của Ít-ra-en. 2 A-

LIÊN MINH ĐẢNG CỘNG HOÀ Đảng của nhân dân nhằm thiết lập lại nền dân chủ HIẾN CHƯƠNG THÀNH LẬP Được thông qua trong hội nghị thành lập Liên minh Đảng

Phần 1

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, kh

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Bản ghi:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11. HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2014-2015 1. Nguyên nhân và diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? 2. Hoàn cảnh ra đời và nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất, về triều đình Nguyễn qua việc kí kết Hiệp ước này? 3. Em hãy trình bày cuộc kháng chiến ở Bắc Kì 1873 và 1882-1883? 4. Hiệp ước 1883-1884 (Hác-măng và Pa-tơ-nốt) 5. Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trong giai đoạn 1858 1884? 6. Hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX theo bảng sau: Tên cuộc KN Thời gian Lãnh đạo Kết quả TRẢ LỜI Câu 1. Nguyên nhân và diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. a. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai:

Sâu xa: Nguyên nhân sâu xa hay là nguồn gốc của Chiến tranh thế giới thứ hai là tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Sự phát triển không đồng đều đó đã làm cho lực lượng so sánh, trong thế giới tư bản thay đổi căn bản, làm cho việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn do kết quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất ko còn phù hợp nữa. Điều đó nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới. Trực tiếp: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã gây ra hậu quả nghiêm trọng dẫn tới sự ra đời và cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước, điển hình là Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Trên thế giới hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: một bên là Mĩ - Anh - Pháp, một bên là Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản và cuộc chạy đua ráo riết giữa hai khối này. Gián tiếp: Các nước Mĩ - Anh - Pháp bộc lộ thái độ không kiên quyết hợp tác cùng Liên Xô chống phát xít, đồng thời lại muốn mượn tay phát xít tiêu diệt Liên Xô, và như thế "Cò ngao tranh chấp, ngư ông thủ lợi". Chính thái độ của Mĩ - Anh - Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho phe phát xít thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình. b. Diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? Giai đoạn 1: 9.1939 6.1941 Thời gian Sự kiện Kết quả 01/9/1939-29/9/1939 Đức tấn công Ba Lan Ba Lan bị Đức thôn tính. 9/1939-4/1940 Chiến tranh kỳ quặc Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng 4/1940-9/1940 10/1940-6/1941 Đức tấn công Bắc Âu và Tây Âu Đức tấn công Đông Âu và Nam Âu - Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua bị Đức thôn tính. Pháp đầu hàng Đức. Kế hoạch tấn công Anh không thực hiện được. - Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Nam Tư, Hi Lạp bị thôn tính. Giai đoạn 2: 6.1941 11.1942 Thời gian Sự kiện Kết quả 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô,sau đó Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, làm phá sản kế hoạch Chiến tranh

chớp nhoáng của Đức. 7.12.1941 Nhật tấn công Trân Châu cảng của Mĩ 12.1941-5.1942 Nhật Bản mở hàng loạt các cuộc tấn công 1.1.1942 26 quốc gia do Liên Xô, Mĩ, Anh đứng đầu ký bản Tuyên ngôn LHQ, thành lập Khối Đồng minh chống CNPX 10.1942 Liên quân Mĩ Anh giằng co với Đức và Italia Bị thất bại nặng nề, Mỹ tuyên chiến với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Chiến tranh Thái bình Dương bùng nổ. Nhật Bản chiếm được một vùng rộng lớn ở Đông Nam Á, Đông Á và Thái Bình Dương. Tính chất chiến tranh thay đổi từ phi nghĩa sang chính nghĩa. Anh, Mĩ chiếm ưu thế dành thắng lợi lớn trong trận En- Alamen. Giai đoạn 3 : 11.1942-8.1945 Thời gian Sự kiện Kết quả 8.1942 1.1943 Mĩ tấn công Nhật Bản Đánh chiếm toàn bộ các đảo của Nhật Bản ở Thái Bình Dương

11.1942 2.1943 Quân đội Liên Xô phản công quân Đức Tiêu diệt và bắt sống 33 vạn quân tinh nhuệ của Đức ở Xta-lin-grat. 3 5.1943 Anh, Mĩ phản công tấn công Đức và Italia Từ tháng 7 đến 23.8.1943 đến 6.1944 Hồng quân Liên Xô mở trận Cuôcxcơ và liên tục tấn công Đức và Italia bị loại khỏi Châu Phi.Chiến sự ở Châu Phi chấm dứt. - Loại 50vạn quân Đức khỏi vòng chiến đấu. - Giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô. 7.1943 5.1945 Quân Đồng minh tấn công Italia Mutxôlini bị bắt giam, sau đó khuất phục.chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a sụp đổ. 1944 -Anh, Mĩ mở Mặt trận thứ 2 ở Tây Âu, tấn công quân Đức. -Anh, Mĩ tấn công Miến Điện, Philippin, uy hiếp Nhật Bản. 2.1945 8.1945-2.1945 Liên Xô tổ chức hội nghị Ianta gồm Liên Xô, Mỹ, Anh bàn về tổ chức thế giới sau chiến tranh. -16/4-30/4 1945, Liên Xô tấn công đánh bại hơn 1 triệu quân Đức tai Béc-lin. -6/8/1945 và 09/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rôshi-ma và Na-ga-xa-ki. -8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông. -Giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luychxambua. -Chiếm được Philippin và Miến Điện. -Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt. -15/8/1945, Nhật đồng hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Câu 2: Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? Đánh giá vai trò của các nước LX, Mĩ, Anh trong cuộc chiến tranh này? * Hậu quả: - Kẻ gieo gió gặt bão, CT TG thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phe phát xít Đức, I- ta-li-a và Nhật Bản.Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.

- Gây ra hậu quả nặng nề đối với nhân loại: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, và nhiều cơ sở KT bị tàn phá. Bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay: chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên một sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sự hủy diệt toàn nhân loại. Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người. Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới. * Đánh giá: - Liên Xô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Việc Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Đông và quân đồng minh mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Tây đã làm cho phát xít Đức bị kẹp giữa hai gọng kìm, bị uy hiếp về tinh thần và nhanh chóng đi đến thất bại. Liên Xô đã đóng vai trò lớn lao trong trận công phá Béc-lin tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức tại sào huyệt cuối cùng của chúng. - Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã có tác dụng lớn trong việc phá hủy lực lượng phát xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, reo rắc thảm họa chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản.Sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô đã thực hiện đúng cam kết cảu hội nghị Italia là tham gia chiến tranh chống Nhật. Cuộc tấn công của Liên Xô vào đạo quân Quan Đông - đạo quân chủ lực của Nhật, đã góp phần quyết định buộc phát xít Nhật phải đầu hàng 15/8/1945, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 3. Hoàn cảnh ra đời và nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất(1862)? Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất, về triều đình Nguyễn qua việc kí kết Hiệp ước này? a. Hoàn cảnh ra đời: - 23/2/1861 Pháp tấn công & chiếm được đồn Chí Hoà.Thừa thắng Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì : Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).Sau đó, Pháp gặp khó khăn do những cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khiến chúng chưa thể bình định ngay miền Đông. Giữa lúc đó triều đình Huế lại chủ động nghị hoà làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên và cảm thấy may mắn vì Pháp đang phải đón đợi một tình thế xấu thì Huế lại yêu cầu ký hoà ước. Tháng 5/1862 vua Tự Đức sai quân sang thông báo cho phía Pháp, đề nghị giảng hoà và cử một phái bộ do Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp dẫn đầu vào Sài Gòn ngày 28/5/1862, đến Gia Định vào ngày 3/6/1862 đến ngày 5/6/1862 đã ký kết Hiệp ước. Chỉ sau hơn một ngày thương thuyết, nhà Nguyễn đã chấp nhận ký những điều khoản nặng nề. b. Nội dung:

Triều đình nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền đông Nam Kì (GĐ, ĐT, BH); Bồi thường 20 triệu quan chiến phí Triều đình mở các cửa biển: Đà nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên cho thương nhân Pháp & TBN tự do buôn bán. Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, với điều kiện triều đình chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông. c. Đánh giá: Đây là 1 hiệp ước mà theo đó VN phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của VN. Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng TD Pháp. Câu 4. Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất(1862), phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có điểm gì mới? Độc lập với triều đình. Vừa chống Pháp vừa chống Phong kiến Gặp nhiều khó khăn do thái độ không hợp tác của triều đình. Câu 5: Khi Pháp đánh ra Bắc Kì lần I (1873-1874), Triều đình nhà Nguyễn đã đối phó ra sao? Em hãy trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì?(1.0) a.phong trào kháng chiến của triều đình: Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp.Khi Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội - 100 nghĩa binh triều đình đã chiến đấu anh dũng và hi sinh đến người cuối cùng tại Ô Quan Chưởng Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm.nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. b. Phong trào kháng chiến của nhân dân:nhân dân không được triều đình kêu gọi, trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn không một lần hiệu triệu nhân dân nhưng nhân dân vẫntự động kháng chiến. - Ngay khi Pháp chưa đánh thành Hà Nội, nhân dân Hà Nội đã bất hợp tác với giặc,bỏ thuốc độc xuống giếng nước ăn, đốt kho đạn của địch ở ven sông Hồng,không bán lương thực thực phẩm cho giặc. - Khi thành Hà Nội thất thủ, nhân dân Hà Nội tiếp tục kháng chiến. Các sĩ phu văn thân yêu nước đã lập nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp. - Khi Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh, nhân dân các tỉnh anh dũng chiến đấu buộc Pháp phải rút về cố thủ tại các tỉnh lị. Cùng lúc đó, quân Pháp tại Hà Nội bị quân ta bao vây uy hiếp buộc phải bỏ Nam Định về ứng cứu cho Hà Nội, nhưng bị quân ta phục kích tại Cầu Giấy, giết chết Gác-ni-ê làm nên chiến thắng Cầu Giấy vang dội 21/12/1873.Chiến thắng Cầu Giấy khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khích và làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ, chúng tìm cách thương lượng với triều đình Huế. Tình hình đó mở ra một cơ hội để quân ta tấn công tiêu diệt

địch buộc chúng rút khỏi Bắc Kỳ bằng tấn công quân sự. Song, triều đình lại một lần nữa ký hiệp ước với Pháp chịu nhiều thiệt thòi. Gây ra làn sóng bất bình trong nhân dân. Câu 6: Hoàn cảnh kí kết và nội dung của Hiệp ước 1883-1884( Hác-măng và Pa-tơ-nốt) 1.Hiệp ước Hacmăng 1883: a. Hoàn cảnh lịch sử: - Nghe tin Pháp tấn công Thuận An,triều đình Huế vội xin đình chiến. - Lợi dụng sự hèn yếu của triều đình Cao ủy Pháp Hác-măng tranh thủ đi ngay lên Huế đặt điều kiện cho một hiệp ước mới. - Ngày 25/8/1883, bản hiệp ước mới được đưa ra buộc đại diện triều Nguyễn phải ký kết: (gọi là Hiệp ước Hác-măng) b.nội dung Hiệp ước Hác-măng: + Thừa nhận sự "bảo hộ" của Pháp tại Việt Nam. * Nam Kỳ là thuộc địa. * Bắc Kỳ là đất bảo hộ. * Trung Kỳ do triều đình quản lý. Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kỳ. + Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ. + Quân sự: Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kỳ và toàn quyền xử lý quân Cờ Đen, triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kỳ về Kinh đô (Huế) + Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước VN trở thành một nước thuộc địa nửa PK. 2.Hiệp ước Patơnốt 1884: a. Hoàn cảnh lịch sử: - Với Hiệp ước Hác-măng, triều đình Huế coi như đã phản bội lại nhân dân cả nước, mặc dầu vậy, quân dân ngoài Bắc vẫn quyết tâm kháng chiến đến cùng. Lệnh triệt binh của triều đình không ai nghe theo, nhiều trung tâm kháng chiến vẫn tiếp tục hình thành, các toán nghĩa binh do các quan lại chủ chiến đã phối hợp với các lực lượng quân Thanh (kéo sang từ mùa thu 1882 liên tiếp quấy đảo, tiến công quân Pháp gây cho chúng nhiều thiệt hại. - Để chấm dứt chiến sự, tháng 12/1883, Pháp buộc phải tiến hành các cuộc hành binh nhằm tiêu diệt các ổ đề kháng còn sót lại đồng thời tiến hành thương lượng để loại trừ sự can thiệp của nhà Thanh. Chính phủ Pháp đã cử Pa-tơ-nốt sang Việt Nam và cùng triều đình Huế ký một hiệp ước mới vào ngày 06/6/1884. b.nội dung Hiệp ước Nội dung chủ yếu như Hiệp ước Hác-măng song có sửa chữa một số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn 3 tỉnh ở phía Bắc là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Bình Thuận ở phía Nam (theo

Hiệp ước Hác - măng thì Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kỳ, còn Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kỳ. Nhà Nguyễn chỉ kiểm soát từ Đèo Ngang (phía Bắc) đến Khánh Hòa (phía Nam). Đến năm 1884, với 2 bản Hiệp ước trên, Thực Dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc chinh phục VN. Câu 7: Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trong giai đoạn 1858 1884? - Do lực chênh lệch về lực lượng kháng chiến, trang bị về vũ khí. - Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. - Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp. Câu 8. Em hiểu thế nào về phong trào Cần Vương? Việc vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương có tác dụng gì? * Phong trào Cần Vương: Cần vương có nghĩa là giúp vua. Chiếu Cần vương nội dung chủ yếu kêu gọi "bách quan, khanh sĩ" - văn thân sĩ phu và nhân dân ra sức Cần vương vì mục tiêu: đánh Pháp khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, tôi giỏi. Vì vậy có thể hiểu ngắn gọn: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân phò vua, giúp vua cứu nước.vì vậy phong trào Cần vương gồm những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần vương với mục đích giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình,là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến thể hiện tính dân tộc sâu sắc. * TÁC DỤNG: - Khẩu hiệu Cần vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu, một phong trào vũ trang chống Pháp diễn ra sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối TK XIX mới chấm dứt. -Trước đây nhà Nguyễn chưa một lần hiệu triệu nhân dân đứng lên cứu nước, vì vậy phong trào Cần vương đã nhanh chóng qui tụ được lực lượng. Câu 9: Hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX Tên cuộc KN Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Kết quả 1.KN Bãi sậy 1885-1892 Nguyễn Thiện Thuật Bãi Sậy (Hưng Yên) Thất bại

2.KN Ba Đình 1886-1887 Phạm Bành, Đinh Công Tráng. Mậu Thịnh, Thượng Thọ và Mĩ Khê ( Nga Sơn-T.Hoá) Thất bại 3.KN Hương Khê 1885-1896 Phan Đình Phùng, Cao Thắng. Hương Khê ( Hà Tĩnh) T. Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Q. Bình. Thất bại 4.KN ND Yên Thế 1884-1913 Hoàng Hoa Thám Yên Thế(Bắc Giang) Thất bại