Nghị luận xã hội về sống đẹp

Tài liệu tương tự
Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

Nghị luận về thời gian

Suy nghĩ về câu nói: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà vì lòng người ngại núi e sông – Văn mẫu lớp 10

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Gia sư Thành Được Câu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nh

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Cảm nghĩ về tình bạn

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Tuổi trẻ và tương lai đất nước – Bài tập làm văn số 7 lớp 8

Nghị luận về nghị lực sống

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Nghị luận về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) KỲ KIẾM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 12

Nghị luận xã hội về đức tính siêng năng cần cù – Văn mẫu lớp 12

Em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái hay hiếu thảo mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Con Đường Khoan Dung

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Nghị luận xã hội về bệnh thành tích trong học tập – Bài tập làm văn số 2 lớp 12

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

PowerPoint Presentation

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

QUỐC HỘI

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Mở đầu

Em hãy tả cây phượng và tiếng ve vào một ngày hè

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

Mở đầu

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

II THỨ HAI KINH CHIỀU Giáo đầu (đứng) Chủ sự: Lạy Chúa Trời, xin tới giúp con. Cộng đoàn: Muôn lạy Chúa, xin mau phù trợ. Thánh Thi Vinh danh Chúa Cha

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

Nghị luận về sách

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Lương Sĩ Hằng Ðại Hạnh Siêu Sinh

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Cái Chết

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Nghị luận xã hội về thói hư tật xấu

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Cảm nghĩ của em về tình bạn

Bản ghi:

Nghị luận xã hội về sống đẹp Author : Thu Quyên Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? I.Tìm hiểu đề - Câu thơ của Tố hữu viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề sống đẹp của con người, vấn đề mà mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn và rèn luyện một cách tích cực. - Với thanh niên, học sinh ngày nay, sống đẹp là sống không ngừng học tập mở mang kiến thức, rèn luyện hoàn thiện nhân cách, trở thành người có ích. - Để sống đẹp, con người cần: ' + Xác định lí tưởng, mục đích sống đúng đắn, cao đẹp. + Bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + Làm cho trí tuệ, kiến thức mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt. + Cần hành động tích cực, lương thiện, có tính xây dựng... -Với đề bài này, có thể vận dụng các thao tác lập luận như: giải thích thế nào là sống đẹp; phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp; chứng minh, bình luận bằng việc nêu gương nhữlig cá nhân, tập thể sống đẹp; bàn cách thức rèn luyện cách sống sao cho đẹp; bác bỏ lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực... - Bài viết có thể dùng tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chưng trong văn học. II.Lập dàn ý 1.Mở bài -Giới thiệu, dẫn dắt để nêu vấn đề + Trực tiếp: nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung, mục đích của câu thơ. + Gián tiếp: lựa chọn lối sống là vấn đề vô cùng khó khăn, đặc biệt đối với bạn trẻ. + Phản đề: nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỉ, trục lợi. Tài liệu chia sẻ tại - Nêu vấn đề: vấn đề sống đẹp mà câu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề mỗi con người cần nhận

thức và rèn luyện một cách đúng đắn, tích cực. 2. Thân bài a. Giải thích nội dung, ý nghĩa câu thơ của Tố Hữu. Ý nghĩa câu nói: con người sống phải có ước mơ, lí tưởng và khát vọng lớn lao, để hoàn thiện nhân cách, năng lực giúp mình, giúp đời. - Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng một câu hỏi, nêu lên vấn đề sống đẹp trong cuộc sống mỗi con người. - Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người từ khi xã hội xuất hiện nền văn minh, văn hóa. ' - Sống đẹp: sống có ý nghĩa, sống có ích cho cộng đồng, quốc gia dân tộc, sống khẳng định năng lực bản thân, giá trị của mỗi cá nhân; sống khiến người khác cảm phục, yêu mến, kính trọng, noi theo; sống với tâm hồn, tình cảm nhân cách, suy nghĩ khát vọng chính đáng, cao đẹp. - Câu thơ của Tố Hữu là lời chất vấn, thực chất là lời nhắc nhở định hướng con người cần rèn luyện cách sống đẹp. b.biểu hiện của lối sống đẹp - Sống có lí tưởng, mục đích đứng đắn, cao đẹp: + Sống tự lập, có ích cho xã hội. + Sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng. + Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, năng lực bản thản. -Sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu: + Sống hiếu nghĩa với người thân. + Quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh. + Dũng cảm, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực. + Không chạy theo lối sống lập dị, không phù hợp với truyền thống, thẩm mĩ, văn hóa dân tộc. -Sống không ngừng học hỏi, mở mang trí tuệ, bồi bổ kiến thức: + Học để biết, để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội, để khám phá chính mình. Tài liệu chia sẻ tại + Học để sống có văn hóa, tiến bộ.

+ Học để làm, để chung sống, để khẳng định chính mình. -Sống phải hành động lương thiện, tích cực: + Không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp. + Hành động cần có tính xây dựng, tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể. c. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp. - Thói ích kỉ, vụ lợi không những làm cho con người nhỏ nhen, ti tiện, vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội: như nạn tham ô, phạm pháp, -Thói sống buông thả, tùy tiện, thiếu lí tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách, sống vô nghĩa, không có mục đích, vô giá trị, sống thừa. -Thói lười nhác trong lao động, học tập dẫn đến ngu dốt, thiếu kí năng sống, kĩ năng ỉàm việc và quan hệ xã hội. -Sống vô cảm, thiếu tình yêu thương, lòng trắc ẩn... dẫn đến cô độc, thiếu tính nhân văn. d. Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp. -Tích cực học tập trong cuộc sống, lịch sử, sách vở. -Xác định mục đích sống rõ ràng. -Rèn luyện đạo đức, tinh thần lao động, mở mang tri thức. 3. Kết bài - Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp. + Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người, là tiêu chí đánh giá giá trị con người.. + Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở, gợi mở về lốì sống đẹp, nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay. Bài làm Con người ta sinh ra và lớn lên, ai lại không một lần ước mơ, dù là ước mơ thật bình thường, thật đơn giản và ai cũng có những khát vọng, có niềm tia và có lí tưởng để sống nhất là đối với tuổi trẻ của chúng ta, lứa tuổi người ta cho là đẹp nhất thì ước mơ và lí tưởng lại bộc lộ rõ nét, có lúc lại đan xen với nhau, có lúc lại là một cuộc đấủ tranh dằn vặt. Ai cũng biết, tuổi trẻ bao giờ cũng vươn tới cái Tài liệu chia sẻ tại hay nhất, cái đẹp nhất. Đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời biết bao điều mới lạ đặt ra đòi hỏi phải

nhận thức và xử lí. Đâu sẽ là sống đẹp, sống có ích? Sự sống tươi sáng? Thế nào là hạnh phúc, là ước mơ cao đẹp? "Sống đẹp" không phải là một cái gì to lớn lắm, nó rất gần gũi với chúng ta, đó không phải là những lí lẽ, những lời nói suông, nhưng phương châm trên giấy, sách vở... mà đó là những việc làm, những hành động cụ thể diễn ra hàng ngày trong đời sống của chúng ta. Quan niệm về "Sống đẹp" có rất nhiều ý khác nhau. Nhưng với tôi, đó là sống có đạo đức trong sáng và bản lĩnh vững vàng, có lí tưởng và sống hết mình vì lí tưởng, chỉ khi xác định được điều đó ta mới sống và làm việc thật sự có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Có thể hiểu "Sống đẹp" là sống có ích, là sống có lí tưởng, có bản lĩnh vững vàng, có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, trong sáng. Chỉ khi xác định được điều đó ta mới sống và làm việc thật sự có ích cho bản thân, gia đình và xà hội. Bản thân tôi nghĩ rằng bản thân mỗi người nên cố gắng hoàn thành tốt công việc mình đang làm cũng là sống đẹp. Trong thực tế, rất có thề có một số bạn trẻ nghĩ "Sống đẹp" là một khái niệm xa vời, khó thực hiện. Tuy nhiên, nếu nhìn thẳng và sâu vào vấn đề này trong thời kì đất nước đổi mới tiến vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa ta thấy điều đó thật sự không có gì xa lạ, khó thực hiện; mà trái lại nó tồn tại ngay trong cách nghĩ, cách làm hay nói gần hơn là trong cách ăn nói, ứng xử trong lao động, công tác, học tập và đời sống thường nhật của mỗi con người. Nếu như trong chiến tranh, lớp lớp cha anh ta đã sống và cống hiến quên mình cho nền độc lập dân tộc, tính mạng con người và cuộc sống hạnh phúc cá nhân là rất quý giá, nhưng tất cả đều được tình nguyện gác lại, tình nguyện hi sinh, họ sẵn sàng đánh đổi những gì là riêng tư nhất để đổi lấy nền độc lập dân tộc. Họ "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" khi tuổi đời còn rất trẻ và cống hiến xứng đáng vào sự nghiệp chung của Tổ quốc. Khi Tổ quốc cần, họ đã tự nguyện ra đi, chiến đấu và hi sinh anh dũng. Đó là sự dấn thân, cống hiến hoàn toàn tự nguyện khi bản thân đã hiểu thế nào là lẽ sống của một con người và lí tưởng của Người Cộng sản. Họ đã có niềm tin tuyệt đối vào độc lập tự do, có lí tưởng cao cả vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vô tư dâng hiến tuổi trẻ và cuộc đời cho đất nước. Niềm tin và lí tưởng ấy được bồi đắp và khích lệ mạnh mẽ bởi sự hi sinh lớn lao và nhân cách cao cả của bộ máy lãnh đạo mà người đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Biết bao nhiêu anh hùng, liệt sĩ đã nghĩ và hành động như vậy. Ngày hôm nay, sống giữa đất trời hoà bình, khi chiến tranh đã lùi xa, phần lớn mọi sự so sánh giừa thời chiến tranh với thời hiện tại đều có rất nhiều sự khác biệt, nhưng có một điếm chung rất thống nhất trong tình cảm và lí trí của thế hệ trẻ chúng tôi hôm nay chính là: lí tưởng cách mạng và khát vọng sống, cống hiến cho quê hương, đất nước. Bởi tôi nghĩ, ở mỗi con người nhu cầu khẳng định mình là rất lớn; nhất là ở tuổi trẻ, bởi dù trong bất cứ hoàn cảnh nào các bạn trẻ cũng luôn luôn khát khao được thực hiện những ước mơ và khát vọng của bản thân. Nếu như những ước mơ, khát vọng, niềm tin và lí tưởng ấy được quan tâm, chăm sóc, giáo dục và khơi dậy sẽ biến nó thành sức mạnh to lớn để phát triển đất nước và sẽ là những đoá hoa thơm có ích giữa cuộc đời như lời Bác đã khẳng định khi tham dự Đại hội Đoàn lần thứ III năm 1961: "Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai". Tôi đã nhìn thấy trong ánh mắt và qua chuyện kể của các bạn tình nguyện, ngọn lửa truyền thống yêu nước nồng nàn và lòng nhân ái cao đẹp của thanh niên ta. Riêng hai chữ "tình nguyện" đã nói lên những đức tính quên mình vì nước, vì dân của các bạn và một phong cách mới "mình vì mọi người", không đòi "mọi người vì mình". Thực tế, trong cuộc sống có rất nhiều những tấm gương để chúng ta suy nghĩ và học tập noi theo. Tài liệu chia sẻ tại Với tôi, đó là tấm gương của em học sinh nghèo vượt khó để học và học rất giỏi Nguyễn Vũ Hoàng -

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Trường THPT Bố Trạch -Quảng Bình. Em có thể quá xa tôi về khoảng cách địa lí, cảm thấy em rất gần và có nhiều điều để cho tôi học tập. Sinh ra trong một gia đình nghèo trên mảnh đất khô cằn bởi khí hậu và bom đạn, tưởng rằng như thế cũng đã là thử thách giành cho Hoàng, nhưng không, mẹ Hoàng lại còn bị bệnh hiểm nghèo, bố là thương binh, sức khoẻ yếu. Trong hoàn cảnh đó em đã biết vượt lên số phận để vừa lao động mưu sinh vừa học tập. Niềm khát khao được học tập của em đã làm cho bà ngoại của em có một hành động rất đáng nhớ, đó là hàng ngày đi cắt lúa mót, vừa là để ăn, vừa là để bán, bởi mùa nào thì thức đó, bà đều đặn để vào hũ tiết kiệm tiền cho Hoàng đi học: 1.000 đồng. Điều tôi học được từ Hoàng đó chính là ý chí phấn đấụ không mệt mỏi của em. Không cam chịu, không đầu hàng số phận, không buông xuôi bản thân mình, em đã cố gắng và đã là học sinh giỏi trong 12 năm liền và hơn thế em đã là người vinh dự đội vòng nguyệt quế của chương trình "Đường lên đỉnh Olympia" với một phần thưởng vô cùng lớn lao đó là được đi du học nước ngoài. "Sống đẹp" phải chăng nó cũng giống như lí tưởng và ước mơ, bao giờ nó cũng đi đôi với nhau. Bởi chỉ sống đẹp, có ước mơ không thôi thì sẽ dễ sản sinh ra một lớp người chỉ thích hưởng thụ, dễ lầm lạc và dễ sa ngã. Còn sống chỉ có lí tưởng thì con người dễ bi quan, dễ chao đảo khi có cái gì đó không như họ muốn, họ nghĩ vậy thì chẳng khác nào sống có ích, có lí tưởng là cái gì đó thật cao quý, tốt đẹp mà mình mơ ước và hướng tới, coi đó là mục đích phải thực hiện được, dẫu phải trải qua những khó khăn gian khổ. Có những lúc, chính cái "Sống đẹp" mà mình đang kiên trì hướng tới lại ỉà cáí tạo cho mình sức mạnh để vượt qua khó khăn. "Sống đẹp" cũng là lí tưởng cao đẹp của một thời, lí tưởng càng đẹp càng cao thì sức mạnh càng nhân lên gấp bội. Thời kháng chiên gian khổ ác liệt, sống chết trong gang tấc thì cái lí tưởng giải phóng đất nước đánh đuổi kẻ thù luôn là động lực thúc đẩy để người chiến sĩ cách mạng vượt lên và chiến thắng. Trong hoà bình xây dựng đất nước, không phải là không có kẻ thù, không có những cản trở đê hèn luôn rình rập để lôi kéo con người tha hoá, biến chất. Chính cái lí tường sống nhân ái, mong muốn dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh lại là niềm cổ vũ, là sức mạnh đế những con người tự khẳng định và trưởng thành. "Sống đẹp" là chúng ta phải biết dung hoà mọi mặt: môi trường sống và làm việc, quan hệ xã hội, gia đình... Một hành động giúp đỡ người già cả, tàn tật. người gặp khó khăn hoạn nạn; một phong trào cứu trợ đồng bào bị thiên tai; một phong trào đền ơn đáp nghĩa rộng khắp; nhùng lớp học tình thương đem ánh sáng vàn hoá đến với trẻ em nghèo... tất cả nhữlig việc làm ấy là kết quả cùa một cách sống coi trọng nhân nghĩa. Chúng ta thật sự cảm động khi bắt gặp rất nhiều những hình ảnh thanh niên tình nguyện đang lao động quèn mình trèn mọi miền đất nước. Đấy là những thanh niên có lí tưởng cao đẹp, có trải tim nồng nhiệt, xung kích vào những công việc mà Tổ quốc và nhân dân gọi đến. Xin mượn câu nói của Pasteur để nói về một đỉnh cao sống đẹp: *Học vấn không có quê hương, nhưng người hoc cần phải có Tổ quốc. (Theo học tốt Nghị luận xã hội) Tài liệu chia sẻ tại