(Microsoft Word - T\364i.doc)

Tài liệu tương tự
Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Cúc cu

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Document

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Phần 1

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - NghiDinh CP ve SoHuuTriTue.doc

J

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

http:

Document

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Phần 1

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

(Microsoft Word - Cham S\363c T\342m Linh_R.Ruthe_T\355n Nh\342n.doc)

Phong thủy thực dụng

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

No tile

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Document

"SUY NGHĨ TRONG NHỮNG NGÀY NẰM BỊNH " (LÊ HIẾU ĐẰNG) Sau hơn 45 năm chiến đấu trong hàng ngũ Đảng Cộng Sản Việt Nam, với 45 tuổi Đảng, những trãi nghi

No tile

ptdn1059

Mở đầu

1

Phần 1

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ VÀ BÀI TIẾNG GỌI CÔNG DÂN Lê Duy San Đã có cả hàng chục bài viết về lịch sử, ý nghĩa của Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ (quốc kỳ c

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

NH?NG M?NH TR?I KHÁC BI?T

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Cái Chết

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

ptdn1159

Lương Sĩ Hằng Yêu Đời Yêu Đạo Thực Hành

quytrinhhoccotuong

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

ptdn1101

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Document

Hoàng Văn Chí Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc Phần II: TÀI LIỆU (NHÂN VẬT VÀ TÁC PHẨM) 000o000 Chương 3: Các nhà văn đứng tuổi HỮU LOAN Hữu Loan năm nay

Phần 1

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c

NỖI GHEN DỊU DÀNG

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Biên soạn: Quách Cư Kính 24 TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TẬP 2 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Phần 1

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Document

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

LOI THUYET DAO CUA DUC HO PHAP Q.3

Sát Sanh

CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM C Ý nghĩa cuộc đời Lời Chúa: (Lc. 14, ) 1 Một ngày sabát kia, Ðức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Phar

Lương Sĩ Hằng Tha Thứ Và Thương Yêu

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Microsoft Word - 5-PH?C TRUY?N LU?T L?.docx

Microsoft Word - SC_LB3_VIE.doc

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

VÀI SUY NGHĨ VỀ : VIỆN NGHIÊN CỨU KHỔNG TỬ TẠI VIỆT NAM Trần Văn Chinh I.- SƠ LƯỢC VỀ KHỔNG TỬ : Khổng Tử ( trtc), người làng Xương-bình, phủ D

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Hỏi Đáp Thường Thức Về Chính Trị Thái Trí hỏi Thái Đạo đáp 1. Hỏi: Xin nhận xét đại cương về những nền dân chủ đã có? Đáp: Phê bình các chế độ chính t

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Thuyết minh về Nguyễn Du

Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường Hai ngày sau khi Talawas đăng bài của nhà thơ Hoàng Hưng cho b

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Gian

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

No tile

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

mộng ngọc 2

Bản ghi:

Tôi ghét ðảng Cộng Sản Việt Nam 18 năm ñầu tiên trong cuộc ñời tôi tràn ngập những lời ca ngợi về ðcsvn, về sự tài tình và sáng suốt của họ. Nhưng giờ ñây, tôi sẽ không ngần ngại tuyên bố : Tôi ghét ðảng Cộng Sản Việt Nam. Tôi ghét chủ trương của họ Thiết nghĩ chúng ta không cần bàn luận nhiều về sự ưu việt của chế ñộ XHCN khi mà ông anh cả Liên Xô ñã sụp ñổ hơn một thập kỉ. Trong phạm vi hiểu biết của mình, tôi chỉ có thể kể ra vài nước vẫn mang chiêu bài XHCN, gồm có : Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Cuba. Về mặt chính trị, không có nhiều khác biệt giữa TQ và VN. Kể từ khi Liên Xô sụp ñổ, ðcs coi ðcs TQ như một thần tượng và chỗ dựa mới. Trong những năm cuối 80 ñầu 90, có một cái «giải pháp ñỏ» (tượng trưng cho ðcs) thể hiện sự dựa dẫm của ðcsvn vào ðcstq. VN vồ vập ñưa lên nhưng TQ có chịu ñâu. Trần Quang Cơ, nguyên thứ trưởng bộ Ngoại Giao ñã phải viết trong cuốn hồi ký của mình «Liều thuốc TQ cho ta thật ñắng nhưng liệu có giã ñược tật». (ðể hiểu thêm về mối quan hệ VN TQ trong thời gian ñó cũng như «giải pháp ñỏ», xin tìm ñọc hồi ký Trần Quang Cơ). Về mặt kinh tế, ñã lâu TQ chuyển sang nền kinh tế tư bản. Nhưng VN vẫn khư khư ôm cái «kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN». Một thứ quái thai. Và kết quả thể nào, tôi nghĩ ai cũng thấy. Cha ông chúng ta khinh Thái Lan, Myanmar, Malaysia bao nhiêu thì bây giờ nên kinh tế của ta thua họ bấy nhiêu. Còn nếu ñề cập ñến những người «bạn XHCN» thì càng chán ngán hơn. Trí nhớ của tôi về Cuba toàn những cuộc vận ñộng viện trợ cho người anh em. Bắc Triều Tiên dân chúng ñói khổ, chỉ ñược mỗi quả bom nguyên tử suốt ngày ñem ñi dọa láng giềng. Khổ nỗi bom thì ñể ñó chả biết có dịp nào ñem ra dùng ñược không, hay dùng cũng chả biết có nổ hay không. Chỉ biết sức lực dồn hết váo quân sự, dân chẳng biết ăn gì, chả nhẽ treo mô hình quả bom lên trần nhà như con cá gỗ, mỗi miếng cơm chép miệng một cái? Ai cũng hiểu CNXH là mù quáng, là phản với bản chất của con người. Nhưng nhà cầm quyền ðcs vẫn phải khư khư bám lấy nó vì họ sợ khi cái tôn giáo CNXH không còn tồn tại, thì họ cũng theo nó mà mất ñi. Chính vì vậy họ luôn tìm cách áp ñặt tư tưởng CNXH là tối ưu lên dân tộc. Nếu như họ là người có tâm, có thực tài, thì họ sẽ hiểu rằng ña số những người ghét họ, như tôi, ñều không muốn phải «tiêu diệt» họ bằng ñược. Chỉ cần họ chịu thay ñổi, từ bỏ cái cũ ñã mục ruỗng, những trí thức bất ñồng chính kiến (tôi không dám ñại diện cho họ) sẵn sàng bắt tay với nhà cầm quyền ñể xây dựng Tổ quốc VN. Nhưng chủ trương của ðcs là mù quáng. Họ quy chụp tất cả những ai không cùng ý kiến với họ là «phản ñộng», là nói xấu Tổ quốc. Theo từ ñiển Hán việt, «phản ñộng» có nghĩa là chống lại sự thay ñổi do tác ñộng của nội lực hoặc ngoại lực khách quan. Nói cách khác, phản ñộng là chống lại sự vận ñộng tự nhiên của XH. Theo ñịnh nghĩa này, thì chính ðcsvn hiện nay, tôi xin nhấn mạnh hai chữ «Hiện Nay», mới là phản ñộng. Còn nếu họ, ðcsvn, gọi những người như tôi là «phản ðảng», là «chống CNXH» thì tôi xin nhận ngay mà chẳng chút bất bình. Xin ñược trích mấy dòng sau thay cho những suy nghĩ của tôi (rất xin lỗi tác giả vì tôi không tìm lại ñược nguyên bản bài viết của anh cũng như danh tính của anh). «Anh có thể kết tội tôi phản ðảng. Tội ấy tôi xin nhận. Nhưng ñừng suy diễn rằng phản ðảng là phản quốc, kết tội tôi chống lại ñất nước. ðó là sự xúc phạm ghê gớm nhất ñối với mỗi con người Việt Nam còn giữ trong mình lòng tự hào và sữ khắc khoải chờ mong về tương lai dân tộc.» Tôi ghét cách họ nói Chúng ta luôn ñược nghe những lời có cánh từ bộ máy truyền thông nói về ðcs. Trong cuốn hồi ký cuối ñời mình, Trần ðộ ñã dùng từ «tô hồng» ñể miêu tả thói quen này. Xin ñược trích vài dòng trong hồi ký của ông:

«Sau Xuân 68 cũng cứ nhận ñịnh là thắng lợi! Thực tế thì cuối 1968 ñầu 1969 ñịch phản công bình ñịnh cấp tốc. Các ñịa phương ñều lâm nguy: mất dân, mất ñất du kích cũng mất chỗ ñứng chân. Nhiều nơi, du kích cũng phải bổ sung bằng thanh niên miền Bắc. Không thể nào lấy ñược tân binh ñịa phương ñể bổ sung cho chủ lực. Nguồn nhân lực bổ sung cho du kích và bộ ñội ñịa phương cũng không huy ñộng nổi nữa. Tình hình thực sự là gay go. Nhưng công tác tư tưởng vẫn khẳng ñịnh Xuân 1968 là chiến thắng vĩ ñại. Lúc anh em lên họp, ngồi nói chuyện vui với nhau thì anh em bảo: Dân họ nói rằng bây giờ cán bộ cứ lấy ñũa cả cạy mồm chúng tôi ñổ thắng lợi vào thì chúng tôi cũng không nuốt trôi. Vì ở ñịa phương cứ hàng ngày chạy ñịch, hàng ngày phải ñối phó, hàng ngày chịu hy sinh, gian khổ ghê gớm. Sự chà sát của ñịch là kinh khủng. Thế mà lại cứ ñược nghe phổ biến là thắng lợi vĩ ñại!» Xét cho cùng, khi nói về ñiều tốt ai chẳng muốn cho nó tốt thêm, bản chất con người là vậy. Nhưng khi «tô hồng» một cách quá ñáng sẽ phản tác dụng. Hơn nữa, cũng không phải hiếm khi cái phản tác dụng nó lấn át cả cái sự thật vốn ñáng ñược tôn trọng. Một ví dụ ñơn giản nhất, rõ ràng nhất chính là hình tượng Hồ Chí Minh. Một con người như vậy, một nhân cách như vậy, hoàn toàn không cần ñến một hệ thống truyền thông ñể ñưa người lên thành truyền thuyết, thành thánh sống. Xin nhớ chính Bác luôn muốn gần gũi với nhân dân, muốn ñược làm người thường chứ không hề muốn ngồi trên bàn thờ trong ñền chùa miếu gì cả. Có thể, trong hoàn cảnh chiến tranh, việc thần thánh hóa có tác dụng nâng ñỡ tinh thần quần chúng. Nhưng không có lý do gì ñể ñiều ñó tiếp tục cho ñến tận ngày nay. Một hòn gạch nào mà có thể giữ nhiệt ñể Bác sưởi ấm suốt một ñêm ñông Paris giá lạnh? Hãy thử so sánh hiệu quả giữa những «truyền thuyết» về Bác ñược bộ máy truyền thông nhồi nhét vào ñầu học sinh với một nhận xét của một học giả nước ngoài Hồ Chí Minh, tên giả, ngày sinh giả, ngày mất giả, chỉ có lòng yêu Tổ quốc là có thật (trích Hồi ký Nguyễn ðăng Mạnh). ðể ñi vào lòng người ñâu có cần sự giả dối. Thích ca ngợi và thích ñược ca ngợi không phải một cái tội. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở ñó, thì tôi có cảm giác con người thật tầm thường. Tại sao không phóng tầm mắt ra một chút, biết ñâu cái ñiều ta ñang ca ngợi nó sẽ không còn «ñáng ñược ca ngợi» nữa. Một năm sau ngày mất của ông Võ Văn Kiệt, một ñảng viên thường ñược ca ngợi công lao ñột phá ñổi mới, rất nhiều bài báo «tô hồng» ñược ñưa ra. Trong hoàn cảnh ñó, một thành viên diễn ñàn tathy ñã viết : "Lại bài ca ngợi phá rào mới chả phá vách! Sao không ai chửi bỏ mẹ những thằng nào ñã dựng nên những cái hàng rào của nợ ấy nhỉ?". Câu văn không lịch sự, cũng chẳng nể nang, cố nhiên bộ máy tuyên truyền ðcs sẽ chẳng bao giờ chấp nhận. Nhưng sự thật lịch sử thì ai chối bỏ ñược ñâu? «Tô hồng» bất quá chỉ là phóng ñại một sự thật, còn giả dối thì càng ñáng khinh ghét hơn. Cái sự giả dối của ðcsvn hiện nay chẳng biết phải lấy bao nhiêu ví dụ mới mô tả ñược «tầm vóc» của nó. Tôi chí xin ñưa ra 3 sự kiện ñổi trắng thay ñen. Thứ nhất là bản báo cáo nhân quyền tại VN trước Liên Hợp Quốc năm 2009. Xin trích nguyên văn vài dòng báo cáo của VN : «Quốc Hội là có quan quyền lực Nhà nước cao nhất ñại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và với các chức năng lập hiến, lập pháp, hoạch ñịnh chính sách phát triển ñất nước và giám sát các hoạt ñộng của nhà nước. Mọi hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước trong ñó có Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát và kể cả của Chủ tịch nước ñều chịu sự giám sát của Quốc hội» (Báo cáo nhân quyền tại Việt Nam 2009). Nếu tôi tin vào những lời bên trên là ñúng, thì lấy gì ñể giải thích việc Quốc hội năm 2009 phải «xin, ñề nghị» chứ không dám «yêu cầu» chính phủ giải trình về việc khai thác quặng bauxite Tây nguyên? Lấy gì ñể giải thích những cam kết giữa ðcsvn và ðcstq từ năm

2001 mà ñến 2007 mới có văn bản chính thức, và cái văn bản này cũng ñến cuối 2008 nhân dân mới ñược biết ñến? Tôi kết luận, ðcs nói dối người nước ngoài, nói dối Liên Hợp Quốc. Ví dụ thứ hai về sự giả dối của ðcsvn là Hiến pháp. ðiều 69 có ghi rõ : «Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền ñược thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy ñịnh của pháp luật». Nếu tôi lại coi ñiều 69 là ñúng, thì tại sao báo chí tư nhân không ñược phép tồn tại? Dựa trên ñiều 69 Hiến pháp này, Ông Trần ðộ từng ñề nghị cấp phép ñể làm báo tư nhân thì ñược vụ Báo chí, trực thuộc Bộ Văn hóa thông tin trả lời như sau : «ðiều 1, chương I, luật Báo chí ñược ghi rõ : Báo chí nước CHXHCN VN là phương tiện thông tin ñại chúng thiết yếu với ñời sống XH, là cơ quan ngôn luận của các tổ chứ ðảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức XH : là diễn ñàn của nhân dân. ðiều 12 : Cơ quan chủ quản báo chí là tổ chức ñứng tên xin cấp giấy phép hoạt ñộng báo chí và trực tiếp quản lý cơ quan báo chí. Như vậy, theo Luật Báo chí nước CHXHCN VN, không có quy ñịnh nào cho cá nhân ñứng tên xin cấp giấy phép hoạt ñộng báo chí.» Khoan hãy ñề cập ñến cái logic «made by ðcs» không có quy ñịnh nghĩa là cấm, khoan hãy ñề cập ñến tại sao báo chí chỉ là cơ quan ngôn luận của ðảng và nhà nước mà thôi, xin hỏi tại sao một quy ñịnh của Luật báo chí lại có sức mạnh hơn một quy ñịnh trong Hiến pháp? Vậy tôi phải kết luận rằng hiến pháp VN không phải là văn bản pháp luật tối thượng hay ðcs viết hiến pháp rồi không thèm làm theo? Tôi lại kết luận, ðcs nói dối người dân trong nước. Ví dụ thứ ba về sự giả dối của ðcs là vụ nhân dân Thái Bình nổi dậy tháng 6 năm 1997. Nguyên văn báo cáo sơ bộ của Viện trưởng viện Xã hội học, thành viên của tổ nghiên cứu ñổi mới của thủ tướng chính phủ viết : «Người ta cho rằng ở các cuộc biểu tình này có sự tập hợp ñông ñảo các tầng lớp nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong tỉnh, từ người già, trẻ em, phụ nữ, tới những cựu chiến binh, ñảng viên, cán bộ về hưu vốn ñã từng lăn lộn, chiến ñấu và hy sinh xương máu của mình qua hai cuộc kháng chiến. Nếu thế thì phải chăng, tính quần chúng rộng rãi của cuộc ñấu tranh này cho phép nhìn nhận rằng ñây là một phong trào xã hội, chứ không phải là những mâu thuẫn cục bộ, càng không là sự phản loạn chống lại chế ñộ. Sự tham gia của ñông ñảo các ñảng viên, các cựu chiến binh, những người về hưu, một lực lượng xã hội có trình ñộ nhận thức chính trị và xã hội tương ñối cao trong nông thôn càng giải thích rõ tính chất và quy mô của cuộc ñấu tranh của nông dân trong sự biến vừa qua và có lẽ chưa tắt hẳn. Trong cuộc ñấu tranh chống tiêu cực mà ñiển hình là cuộc ñấu tranh chống tham nhũng và sự mất công bằng, mất dân chủ trong nông thôn, lực lượng này có vai trò rất quan trọng. Bởi vì, họ không chỉ là nạn nhân trực tiếp của những tệ nạn cường hào, tham nhũng mà còn là những người có khả năng nhận biết. Chính vì thế, họ dễ trở thành những người khởi xướng và lãnh ñạo cuộc ñấu tranh mà chúng tôi ñã nói ở trên. Cũng chính vì vậy, cách ñưa tin của ñài truyền hình Thái Bình làm cho người ta nghĩ rằng bọn "côn ñồ" xúi giục, nay bọn chúng ñã bị bắt và ăn năn hối lỗi và nhận tội thì những người nhẹ dạ cả tin và manh ñộng theo ñuôi bọn quá khích ñã nhận ra sai lầm. Cách ñưa tin ñó hình như không ñạt ñược mục ñích, mà ngược lại, trong khía cạnh nào ñó lại như tích tụ thêm sự phẫn nộ.» Tôi không nghĩ mình cần bình luận gì nhiều về sự kiện này. Một khi chính bản những người có tâm trong ðcs còn không ñồng tình với cái cách tuyên truyền dối trá của ðcsvn, thì ai có thể ñặt niềm tin vào họ. Tôi nhất ñịnh không.

Còn nhiều nhiều nữa, những lời nói dối của các vị lãnh ñạo, như những vụ việc liên quan ñến ñất ñai, dân oan, hay khách sạn trong công viên Thống Nhất. Các vị hoàn toàn có thể ñổ tội cho cấp dưới làm việc không ñúng, nhưng nếu các vị có chút liêm sỉ, của kẻ sĩ theo cách gọi thời xưa và người có học theo cách gọi ngày nay, thì hãy nhét 2 chữ trách nhiệm vào ñầu trước khi uốn lưỡi những phát ngôn. Các vị có thể lừa dối một bộ phận nào ñó, nhưng vải thưa có che ñược mắt thánh, mắt dân. Các vị có thể ñưa lệnh giới nghiêm ñể ñưa công an và quân ñội ñến ñưa những Dân oan ñi chỗ khác, nhưng tôi ñố các vị thuyết phục ñược nhân dân rằng «dưới sự lãnh ñạo tài tình vá sáng suốt của ðcs và chính phủ, tình hình xã hội ngày càng êm ấm». Tôi ghét cách họ làm Trong xã hội có một mẩu truyện cười mà tôi nghĩ có nhiều người biết. Truyện kể rằng : «Người ta sợ người Mỹ vì họ nói là làm. Người Mỹ sợ người Nhật vì họ làm xong mới nói. Người Nhật sợ người TQ vì người TQ không nói cũng làm. Người TQ lại sợ người VN vì người VN nói một ñằng làm một nẻo.» ðây chỉ là một mẩu truyện cười, tôi không nghĩ nó phản ánh chân thực bản chất người dân mỗi nước. Nhưng nếu bảo ðcsvn nói một ñằng làm một nẻo, thì tôi ñố ai chứng minh ñược là sai. Hãy tiếp tục nhìn vào bộ máy tuyên truyền. Nếu chỉ có «tô hồng» thôi thì cũng chẳng sao, trên ñời này thiếu gì những người tự lừa dối mình cả ñời. Nhưng chỉ «tô hồng» mà không ñược phép «bôi ñen», thì cứ như người ñi một chân vậy, tôi thường ví cái bộ máy truyền thông 700 tờ báo + 1 ông tổng biên tập như một anh què vậy. ðcs tuyên truyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, nhưng việc ñó chưa bao giờ tồn tại ở VN. Vấn ñề này không phải chỉ bây giờ mới có, mà từ rất lâu rồi. Những nhà văn, nhà báo, nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Khải, Nguyễn ðình Thi, Hoàng Cầm sau 1975 ñều vừa viết vừa run, không hiểu mình có phạm vào chỗ nào ðcs không cho phép viết hay không. Vì vậy mà cuối ñời Nguyễn Khải ñã phải cám cảnh mà hạ bút : «Các ông cộng sản quan trọng hóa văn chương vì các ông ấy chủ yếu làm cách mạng bằng tuyên truyền. Mặt khác lại rất sợ sự thật. Văn chương hay ñụng ñến sự thật. Cho nên, các ông ấy quản lý rất chặt mấy thằng viết văn, tuy bọn này có làm ñược gì ñâu và chúa là hèn nhát.» (Hồi ký Nguyễn Khải). Những người trực tính như Nguyên Hồng thì ñều bị hành hạ ñến khổ, ñến chết cũng không ñược họ, ðcsvn, quan tâm. Hoàng Ngọc Hiến chỉ vì tuyên bố «không nên thánh hóa hình tượng Bác» mà bị ñánh cho tơi bời, may ñược Lê ðức Thọ nể tình ñồng hương mà bênh vực. Chuyện hỗi xưa thì thế, chuyện nay thì ra sao? Tôi chẳng nhớ rõ từ khi nào và từ cái kẽ hở nào mà mọc ra anh Bộ Thông Tin và Truyền Thông, thường ñược gọi là anh 4T. Anh này chỉ có mỗi một việc cả ngày ñọc báo, từ báo giấy ñến báo mạng, cứ thấy bài báo nào trái ý, trái «chủ trương lớn của ðảng» là cắt xoẹt. Lần ñầu tiên tôi nghe nói ñến thành tích của anh 4T là vụ hội trường Ba ðình. ðại tướng Võ Nguyên Giáp có một bức thư ngỏ tha thiết ñề nghĩ không phá bỏ vì nhiều lý do, trong ñó có vai trò lịch sử và việc rất nhiều trung tâm hội nghị mới xây chưa ñược dùng ñến. Chuyện chỉ có vậy mà không báo nào ñược ñăng. Mãi sau có báo ðại ðoàn Kết dám trái lệnh ðảng, lập tức ông Tổng biên tập (TBT) và ông Phó biên tập mất chức, người của ðảng về thay. Tương tự như vây, báo vnexpress khi ñăng loạt bài ñặt ra câu hỏi nghi vấn về việc chính phủ mua xe cao cấp phục vụ hội nghị APEC tại Hà Nội, sau ñó chỉ ñem ra ñấu giá những xe trung bình, còn những S500, S600 sao chẳng thấy ñâu. Lập tức ông TBT ra ñi và các bài báo liên quan bị gỡ xuống. Tuanvietnam là một báo mạng lề bên phải, nhưng có không ít những bài báo cố gắng leo ra giữa dòng, ví dụ như loạt bài gần ñây về tác phong ðại biểu quốc hội cũng như mối quan hệ

Quốc hội và chính phủ. Ngoài những bài viết hay, tôi thường quan tâm ñến mục «Phát ngôn và hành ñộng ấn tượng nhất tuần». Trước ñây sau khi ñiểm lại những tin ñáng chú ý trong tuần, bao giờ tác giả cũng có thêm một ñoạn bình luận hoặc ñả kích những hành ñộng ñáng lên án. Gần ñây, từ bao giờ thì tôi không rõ, chuyện ñó hoàn toàn không còn. Tôi ñồ rằng chắc có bàn tay anh 4T ở ñây. Bây giờ tôi muốn bàn về thể chế chính trị. Trong thâm tâm, tôi thường so sánh ðcs với chế ñộ phong kiến. Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa thì quét lá ña. Tôi ñã thấy rất nhiều lần, ñể biện luận cho việc ðcs «phải» có quyền lãnh ñạo nhà nước, bộ máy truyền thông của họ ñều ñưa ra luận ñiểm : «ðcs ñã có công với dân tộc trong hai cuộc chiến tranh.». Vậy thì họ có khác gì vua chúa thời xưa? Những người lãnh ñạo ðcs bây giờ, có ñược bao nhiêu người thực sự tham gia vào hai cuộc chiến tranh, hoặc giả chỉ thời kì chống Mỹ thôi cũng ñược. Và nếu họ thực sự muốn vinh danh hoặc ñền ñáp những ñảng viên ñã hi sinh cho Tổ quốc, thì tôi thực sự mong họ, những lãnh ñạo ðcsvn hiện nay, giải thích cho tôi cuộc sống nghèo khổ của những cựu chiến binh, những người anh hùng thực sự ấy? Tôi không bao giờ phủ ñịnh những ñiểm tốt ðcs ñã mang lại cho Việt Nam trong lịch sử. ðộc lập dân tộc là một ñiều thiêng liêng và chúng ta có ñược nó nhờ nhân dân và ðcs. Tuy nhiên, như Bác ñã nói, ñộc lập mà không có tự do thì chẳng có ý nghĩa gì. Tôi thường ñược nghe, ñọc những tranh luận về việc liệu nhân dân VN có tự do hay không. Ý kiến thì có nhiều, và tất nhiên, những người hoạt ñộng dân chủ nói không, những người thân ðcs nói có. Theo tôi, chúng ta có tự do, nhưng tự do một nửa thôi. Tức là tự do trong khuôn khổ áp ñặt bởi ðcs. Xin hãy ñừng chỉ trích tôi vội. Khuôn khổ là ñiều cần phải có, khuôn khổ cũng chính là luật pháp của một quốc gia. Luật pháp ñược viết ra với mục ñích ñảm bảo quyền lợi cho ñại ña số công dân của ñất nước ấy. Thế nhưng, luật pháp VN, tại thời ñiểm hiện tại, ñặt quyền lợi của một số rất ít người lên trên quyền lợi của dân tộc. Và tổ chức ñược hưởng nhiều ñặc quyền ñặc lợi nhất chính là ðcsvn. Dưới ñây là một vài ví dụ : ðảng cộng sản Việt Nam, ñội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, ñại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao ñộng và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh ñạo Nhà nước và xã hội. (Hiến pháp CHXHCNVN 2001 - ñiều 4) Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế ñộ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. (Hiến pháp CHXHCNVN 2001 - ñiều 126) Với ñiều 4, ðcs nghiễm nhiên ñược coi là lực lượng lãnh ñạo của xã hội, bất kể việc ðcs có còn thực sự là «ñại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao ñộng và của cả dân tộc». Cá nhân tôi không phải người làm về luật, nhưng tôi cũng biết mọi văn bản luật ñều phải chặt chẽ ñến từng chi tiết. Mệnh ñề «ñại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao ñộng và của cả dân tộc», theo tôi, hoàn toàn chỉ mang tính mô tả chứ không ñịnh nghĩa. Nói một cách nôm na, chúng ta có thể diễn giải ñiều 4 như sau : «ðcsvn, tự coi mình là ñại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao ñộng và của cả dân tộc tại thời ñiểm văn bản này ñược soạn ra (2001), luôn luôn là lực lượng lãnh ñạo cho ñến khi văn bản này hết hiệu lực». Vậy thì có khác gì «con vua thì lại làm vua». ðiều 126 còn khiến tôi bất ngờ hơn. Tại sao quyền làm chủ của nhân dân lại ñặt sau chế ñộ XHCN, một khái niệm mơ hố viển vông nhưng gắn liền với sự tồn tại của ðcs? Nhà nước là của dân vì dân (ñiều 2) hay nhà nước của CNXH vậy?

Còn rất nhiều, rất nhiều những quy ñịnh gắn liền với quyền lợi của ðcs, như ñiều 31, ñiều 46, ñiều 66 mà tôi không có ý ñịnh ñi sâu ở ñây. Và có lẽ, ñiều 82 xứng ñáng ñược gọi là ñiều luật hài hước nhất thế giới : «Người nước ngoài ñấu tranh vì tự do và ñộc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hoà bình, hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì ñược Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú». Tôi rất mong ñược biết ñến một tấm gương ñấu tranh vì CNXH trong thế kỉ 21 chứ chưa nói ñến chuyện bị bức hại tại nước sở tại ñến mức phải sang VN. Ai cũng biết ñiều 82 vốn nằm trong Quyền con người thông qua bởi Liên hợp quốc, nhưng việc ñưa CNXH vào (ở VN cái gì mà chẳng ñưa CNXH vào ñược) thì thật nực cười. Gần ñây có vụ Luật sư Lê Công ðịnh bị bắt vì chống phá chính quyền. Tôi không bình luận về viêc anh ðịnh làm là ñúng hay sai, vì tôi chưa thể kiểm chứng ñược những thông tin rất trái chiều trên mạng. Tôi chí muốn nêu ra việc ðcsvn tự bắn vào chân mình như sau. Khi ñưa tin về việc bắt giam và khám nhà anh ðịnh, báo CAND làm nguyên một serie ảnh ñể minh chứng cho sự «phản ñộng» của «quý ngài luật sư», trong ñó có bức ảnh chụp quyển «từ ðộc tài ñến Dân chủ» với phụ ñề : «Tài liệu thể hiện sự chống phá chính quyền thu ñược trong máy tính của Lê Công ðịnh». Chưa nói ñến việc tại liệu này ñược viết ra bởi Gene Sharp, vốn chẳng liên quan gì ñến Việt Tân hay ñảng phái nào ; nếu như ðcs không phải là ñộc tài, không phản ñối Dân chủ, thì lấy cớ gì gọi ñây là tài liệu thể hiện sự chống phá chính quyền? Sự ngu ngốc của họ lật tẩy bản chất xấu xa lừa gạt của chính họ. Xin thưa, nếu coi việc ñọc những tài liệu này là chống phá, thì việc Bác Hồ ñọc Marx, Lenin trong thời thực dân cũng khác gì. Nếu thật sự chính phủ nước CHXHCN VN là một chính phủ tốt, do dân và vì dân, thì họ không cần áp ñặt những diều luật cho họ, người dân cũng sẽ ñứng lên bảo vệ họ nếu có biến xảy ra. Thế nhưng, khi bàn về bộ máy nhà nước, hay nói cách khác, cơ quan quyền lực của ðcs, những nhận xét 10 năm trước ñây của Trần ðộ vẫn hoàn toàn chính xác : «Bộ máy của ta có 3 ñặc ñiểm: 1 cồng kềnh, 2 quan liêu quá, 3 bất lực quá. Tôi quan sát thấy ñúng như vậy. Chả thế mà nó tốn kém quá, nó chiếm nhiều tài sản của nhà nước quá (nhà cửa, trụ sở, phòng họp, nhà khách, thiết bị giải trí, xe cộ sang trọng, ñồ dùng hàng "xịn"). Có người ñã quan sát thấy quan chức nước ta sống sang hơn các nhà tư bản các nước lớn. Chả thế mà nó không ñủ sức nắm ñược thực trạng tình hình, không phân tích và dự ñoán ñược tình hình một cách chính xác, nó cứ phải thay ñổi ý kiến luôn luôn. Nó cứ tồn tại, trong khi nhân dân gặp những khó khăn của mình, phải kêu oan khiếu tố, nó không giải quyết hoặc không giải quyết ñược. Thì ra Nó (bộ máy) chỉ vì nó thôi, nó ít tác dụng vì dân, do dân.» Trần ðộ, dù sao cũng là một ðảng viên, ông không tiện nêu ñích danh những nhân vật tha hóa trong bộ máy của ñảng. Còn những người dân bình thường, có ai không bật cười khi ông tổng thanh tra với nhiệm vụ chính là phòng chốn tham nhũng Trần Văn Truyền không phân biệt nổi «tham nhũng» và «pour boire». Ông Bí thư thành ủy Hà nội Phạm Quang Nghị thì «chê» dân ỷ lại, không biết tự lo. Không hiểu ông ấy có tự lo ñược không nhỉ, không biết ông ấy có hiểu, hoặc ñủ thông minh mà hiểu, rằng ông ấy ñang sống bằng tiền thuế của DÂN không nhỉ. Ông Vũ Huy Hoàng bộ trưởng bộ công thương, sau khi ñể mặc cho TQ dùng tên miền gov.vn ñể tuyên truyền về Trường Sa và Hoàng Sa, tiếp tục trơ trẽn bảo vệ dự án khai thác bauxite Tây nguyên bằng những lập luận ñầy cảm tính và hoàn toàn không có giá trị khoa học. Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ Tịch Quốc Hội, sau khi lắng nghe phiên chất vấn của 6 ñại biểu về vấn ñề bauxite, không ngần ngại dùng mỹ từ «ñồng thuận» ñể tổng kết. Tôi không hiểu liệu ông có nghễnh ngãng hoặc giả IQ ông hơi thấp, chứ không ai thấy 6 vị ñại biểu ñó có chút nào ñồng thuận với «chủ trương lớn của ðảng» cả, xét trên ngôn từ cũng như thái ñộ của họ. Cái thời «Mất mùa thì tại thiên tai. ðược mùa thì tại thiên tài ñảng ta» ñã

trôi vào dĩ vãng từ lâu rồi. Nếu các ông không nhớ rõ, hãy ñọc lại lịch sử về cải cách ruộng ñất, về thời bao cấp ñể xem các ông thiên tài ñến mức nào mà cứ tiếp tục áp ñặt quốc hội như vậy. Theo ñánh giá của cá nhân tôi, phần lớn những lãnh ñạo của ðảng và nhà nước hiện nay ở cấp như bộ trưởng và thứ trưởng trở xuống (tôi không dám quy chụp tất cả và cũng không dám với quá cao) thì hoặc là bất tài, hoặc là bất tư cách, hoặc là cả hai. Một ñảng phái tha hóa như vậy, một bộ máy chính quyền quan liêu và bất lực như vậy, thử hỏi làm sao những người như Trần ðộ, như Nguyễn Hộ, như Nguyễn Khải có thể chịu ñựng ñược mà không ly khai, dù tự nguyện hay bị ép buộc. Chính họ, những người dành cả ñời ñi theo ðcs ñó, ñã không thể làm trái với lương tâm của bản thân mình, ñể ñả kích những thói hư tật xấu của ñảng. Rất tiếc, những cố gắng của họ không ñem lại nhiều kết quả bởi bộ máy truyên truyền của ðcs to lớn quá. Bộ máy ấy bao phủ tất cả, bắt người dân chỉ ñược nhìn về một hướng. Có người bảo tôi chủ trương của ðcs là «ngu dân cho dễ trị». Tôi không hoàn toàn tán thành ý kiến này. Tuy vậy, có lẽ ý kiến trên không phải hoàn toàn chỉ dựa vào cảm tính. Trong giáo dục, ðcs chủ trương tách rời sinh viên ra khỏi chính trị, tất nhiên ngoài những lý lẽ giáo ñiều như chủ nghĩa Marx, lich sử ðảng những môn thi mà chúng tôi chỉ dùng tài liệu quay cóp, thi xong rồi quên và tài liễu thì hoặc vào sọt rác hoặc lót nồi. Ngoài xã hội, tất cả những phong trào liên quan ñến chính trị ñều bị quy chụp là phản ñộng. ðơn cử như lần SV biểu tình phản ñối TQ. Việc làm ñó ñúng hay sai trên phương diện ngoại giao tôi không dám bàn, nhưng tôi dám chắc họ hoàn toàn không bị ai xúi giục là ñơn thuần là lòng yêu nước và nhiệt huyết của tuổi trẻ. ðcs và nhà cầm quyền, nếu như vì mục ñích nào ñó cao cả hơn, thì hãy giải thích cho chúng tôi hiểu, không nhất thiết phải ngay lúc ñó mà sau này cũng ñược. Chỉ xin ñừng coi chúng tôi là những con rối vô tri không có nhận thức. Rất tiếc, tác phong làm việc của ðcs vẫn là tác phong ñộc tài, một mình một chợ. Khi chất vẩn về ranh giới với TQ và vấn ñề biển ðông, ñại biểu Dương Trung Quốc ñã phát biểu : Chúng tôi rất muốn tại diễn ñàn này Phó Thủ tướng cho biết tình hình Biển ðông hiện nay ra sao? Chính phủ làm nhiều nhưng Chính phủ chưa nói cho dân biết, người dân không biết hiện nay vùng tranh chấp là như thế nào. Và ñây là câu trả lời của ông Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng : Vấn ñề Biển ðông, gắn với vấn ñề ñó là vấn ñề biên giới của nước ta, Biển ðông, biên giới chúng ta ñều biết là biên giới trên bộ, ranh giới trên biển, ñến nay báo cáo QH và QH cũng biết chúng ta ñã giải quyết cơ bản xong và ký ñược các hiệp ñịnh biên giới trên bộ, phía bắc, phía tây chúng ta ñã làm ñược, bây giờ chỉ ñi vào cắm mốc giải quyết cụ thể Trên biển thì chúng ta ñã giải quyết tốt vùng vịnh Bắc Bộ, ñã phân ranh giới, có bàn tới cả Hiệp ñịnh ñánh cá, ở những vùng biển khác thì chúng ta ñã bàn tới việc tuần tra chung, hợp tác tuần tra, bảo vệ ñể giải quyết cả những vấn ñề của dân cư. Còn vùng biển còn lại thì chúng ta sẽ tiếp tục hợp tác ñấu tranh trên nguyên tắc giữ vững chủ quyền về biển ñảo của ñất nước chúng ta, vừa rồi Chính phủ ñã gửi báo cáo về ranh giới ngoài của thềm lục ñịa ra LHQ. Vậy xin hỏi ông Hùng, sau khi ñã tuyên bố khắp nơi trên thế giới về chủ quyền của VN, ñến bao giờ, chúng tôi - công dân VN, mới ñược hân hạnh lắng nghe các ông «báo cáo» về ranh giới nước mình? Chúng tôi có quyền, và quyền này ñược quy ñịnh trong hiến pháp viết ra bởi các ông, «tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn ñề chung của cả nước và ñịa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước» (ñiều 53 Hiến pháp nước CHXHCN VN). Tác phong của ña số các lãnh ñạo là như vậy, trả lời loanh quanh, không ñúng trọng tâm câu hỏi (ở ñây là tình hình biển ñông + bao giờ thông tin ñến với dân). Bàn về tác phong của lãnh ñạo hiện nay, không thể quên ñề cập thói vô trách nhiệm và ñùn ñẩy trách nhiệm. Như bà bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Ngân khi trả lời chất vấn về trách nhiệm

của bộ Lao ðộng và Thương Binh Xã Hội, lôi hết bộ Công An lại ñổ cho doanh nghiệp thuê người nước ngoài chui thì làm sao bà biết. Như ông Hồ Nghĩa Dũng bộ trưởng bộ Giao thông Vận tải trả lời về cây cầu ðuống thì bảo trách nhiệm thuộc về cảnh sát giao thông. Còn việc vì sao cây cầu vốn ñược thiết kế cho xe 30 tấn, sau 30 năm lái cấm xe 10 tấn, thì ông quên. Nhờ ñâu mà chúng ta có ñược một bộ máy lãnh ñạo thấm nhuần tư tưởng «no star where» và «mackenoism» ñến vậy. Theo ý kiến của tôi, ñó là do cơ cấu lựa chọn cán bộ. Gì chứ mấy vị trí cao là do ðcs quyết hết, ñâu nhất thiết phải có tài có ñức, ñôi khi cũng chẳng cần phải bầu. Hài hước nhất là việc ñược kể trong hồi ký của Trần ðộ. Ông ñược ðcs «chọn» làm Chủ Tịch Quộc Hội trước khi Quốc Hội kịp họp (tức là chẳng có chuyên bầu cử gì) và trước khi ông «ứng cử» nữa. Tương lai nào cho Việt Nam Nếu cứ tiếp tục bàn luận về lãnh ñạo VN hiện nay, tôi e mình không có ñủ kiên nhẫn ñề cập mọi chuyện. Ngoài ra, tôi thường nhắc nhở bản thân mình rằng «Chê thì dễ, bắt tay vào mà làm mới khó». Tôi phải thú thức là tôi cũng chẳng có giải pháp nào ñể thay ñổi ñất nước VN, thay ñổi thể chế chính trị. Tôi chỉ có thể ñưa ra một số nhận ñịnh của mình về những gì cần phải thay ñổi như sau : 1. Ân xá toàn diện cho những công dân vốn bị lên án vì những hoạt ñộng chính trị. 2. Cải tổ nền công lý Việt Nam bằng cách ban cho nhân dân những bảo ñảm về nhân quyền ñược quốc tế công nhận và xóa bỏ toàn bộ guồng máy tòa án ñặc biệt vốn là những phương tiện ñể khủng bố và ñàn áp những thành phần có trách nhiệm của nhân dân Việt Nam. 3. Tự do báo chí và ngôn luận. 4. Tự do lập hội và hội họp. 5. Thay thế chế ñộ quản lý xã hội bằng những sắc luật tùy tiện bằng một chế ñộ luật pháp, trong ñó hiến pháp thực sự là văn bản luật tối cao. 6. Sử dụng nguồn nhân tài trong và ngoài nước, bất kể việc họ có phải ñảng viên ðcs hay không hoặc họ có cùng ý kiến với nhà cầm quyền hay không. Nếu có ai ñó, dựa trên những nhận ñịnh này mà bảo tôi «chống phá», xin nhớ rằng 5 ñiều ñầu tiên ñược rút ra trong «Tám yêu cầu của Nguyễn Ái Quốc cho nhân dân An Nam», sau gần một thế kỉ vẫn chưa ñạt ñược. Chúng ta vẫn thường nghe ðcs và nhà nước VN kêu gọi sự ñóng góp của trí thức trong nước và nước ngoài, nhưng ñiều này cho ñến hiện nay, 2009, vẫn chỉ là một con số không to tướng. «Nhưng ở Việt Nam mấy thập kỷ qua nhân tài chỉ ñược dùng như những người ñiếu ñóm cho lãnh ñạo. Nhân tài không có ñiều kiện phát triển.» (ðóng góp ý kiến vào báo cáo tổng kết lý luận và thực tiễn hai mươi năm ñổi mới, 2005, Võ Văn Kiệt). Tôi rất mong ðcs và nhà nước VN chịu nhìn vào những mặt yếu kém của bản thân mình, ñặc biệt là về khoa học và công nghệ, ñể thay ñổi và thực sự ñón nhận ñóng góp của trí thức, gạt sang một bên những khác biệt về quan ñiểm chính trị. Lời kết Năm nay tôi mới chưa ñầy 26 tuổi, cái tuổi nằm giữa cuộc ñời con người. Tôi tự biết mình không còn trẻ con, không ngu ngơ nhưng cũng chưa từng trải. Tôi xin thú thực rằng càng viết tôi càng cảm thấy vốn kiến thức của mình còn chưa ñủ, còn phải học hỏi nhiều. Vì vậy, tôi không dám có lý tưởng gì cao cả như thay ñổi vận mệnh một dân tộc. Nhưng tôi có suy nghĩ và chính kiến của tôi. Bài viết của tôi cũng chỉ nhằm mục ñích thứ nhất là giải tỏa bức xúc của mình về thời cuộc, thứ hai tôi hi vọng mở rộng tầm nhìn cho những bạn ở VN chưa có ñiều kiện tiếp xúc với thế giới bên ngoài.