Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Tài liệu tương tự
Thuyết minh về hoa mai

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về hoa mai

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Tả cây hoa lan

Thuyết minh về cây hoa mai hay

Cảm nghĩ về mái trường

Tả cây vải nhà em

Thuyết minh về một loài hoa

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

36

Tả khu vườn nhà em

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Giới thiệu về quê hương em

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Kể về một người bạn mới quen

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Hãy tả ngôi trường của em

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Document

Tả mẹ đang nấu ăn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Tả cảnh gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm mồi

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Em hãy tả cây phượng và tiếng ve vào một ngày hè

Thuyết minh về hoa hồng – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về hoa sen – Văn mẫu lớp 8

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Ky Thuat Gieo Trong Va Cham Soc Cay Kim Tien Thao

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Mùa Xuân Nào Cho Em Tôi liếc nhìn chiếc đồng hồ treo tường, mười giờ đúng. Chỉ còn hai tiếng nữa là năm cũ sẽ qua đi để nhường chỗ cho năm mới. Một mù

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Phân tích bài thơ Chiều tối

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em


Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Phần 1

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12


Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng trong dịp tết đến xuân về

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

CHƯƠNG 2

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Phong thủy thực dụng

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Giới thiệu về ngôi trường mà em đang học

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Document

Kể về một người bạn mà em yêu mến – Văn mẫu lớp 7

Phần 1

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

Công Chúa Hoa Hồng

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Bản ghi:

Đề 11 Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9 Author : vanmau Đề 11 Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9 Về một loài cây hoặc loài hoa.(hoa mai) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Hướng dẫn * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần chọn cho mình một loài cây hoặc loài hoa gần gũi với em (cây dừa, cây phượng, cây bàng, cây me, cây đa, cây bưởi, hoa sen, hoa phượng ). Dù em chọn loài cây hay loài hoa nào đi chăng nữa thì cũng phải nhớ nguyên tắc là: đối tượng thuyết minh đó, bản thân em phải có thật nhiều kiến thức về nó. Khi thuyết minh về một loài cây, loài hoa; em cần chú ý các điểm sau đây: + Nguồn gốc, xuất xứ loài cây, loài hoa ấy? + Cấu tạo của loài cây, loài hoa ấy (hình dáng bên ngoài, thân, cành, rễ, lá, hoa, quả, hương thơm, màu sắc ) + Cách trồng như thế nào? + Đó là loài cây, loài hoa như thế nào? (ưa nắng, chịu gió mưa được, ) + Cách chăm sóc loài cây ấy ra sao? + Giá trị kinh tế? (thương mại, buôn bán ) + Giá trị tinh thần? (niềm vui trong cuộc sống của con người) + Cảm nghĩ của em về loài cây, loài hoa đó? DÀN Ý CHI TIẾT Tài I. liệu MỞ chia BÀI sẻ tại

Giới thiệu: Hoa mai trong đời sống của người miền Nam, đặc biệt là trong những ngày Tết. (có thể dùng cách so sánh: miền Bắc: hoa đào, miền Nam: hoa mai). II. THÂN BÀI 1. Nguồn gốc, xuất xứ, cấu tạo Xuất phát là một loại cây mọc dại ở trong rừng. Cây cao trên 2m, thân gỗ, chia thành nhiều nhánh. Lá nhỏ bằng hai ngón tay, màu xanh lục, tán luôn xòe rộng. 2. Phân loại: Mai có nhiều loại: Mai vàng (hoàng mai): hoa mọc thành chùm, có cuống dài treo lơ lửng dọc theo cành. Cánh hoa mỏng, màu vàng, có mùi thơm kín đáo. Mai tứ quý (nhị độ mai): là loại mai vàng nở quanh năm. Sau khi cánh hoa rụng hết ở giữa bông hoa còn lại 2, 3 hạt nhỏ và dẹt màu đen bóng. Mai trắng (bạch mai): Hoa mới nở có màu hồng nhạt, sau chuyển sang trắng, có mùi thơm nhẹ. Mai chiếu thủy: hoa nhỏ, lá nhỏ mọc thành chùm màu trắng và thơm ngát về đêm. Thường được trồng trang trí ở hòn non bộ hoặc trong chậu sứ. 3. Cách chăm sóc mai: Mai vàng là cây cảnh ưa sáng. Khi trồng nên chọn vị trí có ánh sáng thật nhiều (ánh nắng trực tiếp) có từ 6 giờ chiếu sáng trở lên, nếu trồng ở sân thượng thì bảo đảm yêu cầu về ánh sáng. Trồng ở ban công thì thích hợp hơn ở hướng chính đông hoặc chính tây (có từ bốn giờ chiếu sáng trở lên). Cây mai sản xuất lớn thì người ta trồng ở vùng rộng lớn, cánh đồng có ánh nắng trực tiếp cả ngày. Bổ sung đất phân, thay đất, cắt rễ già, tỉa cành, tỉa hoa, nụ, quả cho mai vàng: Trồng cây mai trong chậu thoát nước tốt: dưới đáy chậu bỏ một lóp cát xây, vỏ trấu chưa đốt, đá dăm nhỏ, miếng sành, sứ, để nước mưa hay nước tưới cho cây mai khi quá nhiều sẽ thoát ra ngoài dễ dàng vì cây mai cần đủ ẩm nhưng không chịu được ngập, úng lâu ngày. Tài Bổ liệu sung chia đất sẻ tại phân trên mặt chậu (tiến hành hàng năm): Lấy 5->10cm đất mặt chậu bỏ đi, bổ sung vào bằng hỗn hợp đất phân trồng mai theo công thức: 30% phân hữu cơ (phân bò, dê) +

30% đất phù sa + 40% phân trấu, rơm rạ, xơ dừa, Công thức này có thể vận dụng theo nguyên liệu của từng địa phương sao cho phù hợp. Thay đất cho mai vàng: Xăm quanh chậu, kéo cây mai ra, cắt bớt rễ, đất phía dưới đáy(10->20cm) và xung quanh (5->10cm), 2 năm tiến hành một lần. Bỏ hỗn hợp đất phân trồng Mai vào đáy chậu và xung quanh, làm sao để thâp hơn miệng chậu khoảng 5cm để tưới nước và bổ sung phân bón sau này. Hỗn hợp đất phân trồng mai: 30% phân hữu cơ (phân bò, dê) + 30% đất phù sa + 40% phân trấu, rơm rạ, xơ dừa, Dùng hóa chất kích thích ra rễ và nẩy mầm như Atonik, KTR, pha nồng độ 1/1000 tưới đẫm vào chậu mai sau khi đã vào đất phân đầy đủ. Tỉa cành, tỉa hoa, nụ và quả cho mai vàng: Tỉa lại cành cho cây mai có tán cân đối, cắt ngắn lại những cành vượt ở tán và cắt bỏ những chồi vượt trong thân. Tỉa hết hoa, nụ và quả. Cây mai ưa nước sạch, không chịu được nước nhiễm chua phèn, mặn. Cây mai ưa ẩm vì vậy phải được tưới nước hàng ngày trừ những ngày mưa to. Nếu ta thấy trời mưa lâm râm, cứ nghĩ cây đủ nước nên không tưới, cây mai sẽ bị khô lá, lá bị vàng ở đầu ngọn và tuổi thọ của lá mai sẽ bị ngắn dần. Việc này nếu xảy ra nhiều lần trong năm sẽ làm cây mai không giữ được lá đến 12 tháng để đợi chúng ta lặt lá và ra hoa tập trung. Do đó cây mai sẽ ra hoa lác đác từ tháng 9->12 âm lịch. Vì vậy cây mai sẽ không nở được tập trung, ít hoa. Đoán ngày lặt lá cho mai sẽ ra hoa đúng Tết Nguyên đán. Đây là một việc làm mang tính đòi hỏi sự cảm nhận, kinh nghiệm của người trồng và chơi mai. Lặt lá mai phụ thuộc vào thời tiết (lập xuân), loại Mai 5,9,12 cánh,, cây mai khỏe hay yếu, tập tính của từng cây mai được trồng, chăm sóc của riêng từng gia đình, được đặt ở những vị trí của riêng từng nhà, Trước tiết lập xuân trời lạnh, sau tiết lập xuân trời ấm, kết hợp với theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày để quyết định ngày lặt lá mai, bản thân cứ mạnh dạn quyết định vài lần để tự rút ra kinh nghiệm. Thông thường: mai 12 cánh (mai tai giảo) lặt lá từ 25/11 đến 5/12 Âm lịch. Mai 5 cánh đến 9 cánh lặt lá từ 5->10/12 Âm lịch. Ngoài ra còn phụ thuộc vào nụ mai lớn, nhỏ, lá mai già hay xanh để quyết định ngày lặt lá. Lặt lá mai là một việc làm hết sức tỉ mỉ, thận trọng, cân nhắc trải qua những tâm trạng hồi hộp, lo lắng, phấn khởi, hy vọng, thất vọng thật hết sức thú vị. 4. Ý nghĩa của hoa mai Sau khi đưa ông Táo về trời (23 tháng chạp), các nhà vườn bứng nguyên gốc mai cho vào chậu đem về các chợ hoa xuân ở thành phố để bán hoặc khách có thể đến tận vườn để mua. Tài liệu chia sẻ tại Trong nhũng ngày Tết hầu như nhà nào cũng mua hoa mai về trưng, vừa trang trí cho đẹp

nhà vừa cầu tụng may mắn. Nếu hoa mai nở rộ vào sáng mùng 1 Tết, gia chủ sẽ rất vui. Nếu trong 3 ngày Tết mà hoa mai chưa nở hoặc đã tàn thì gia chủ cảm nhận khó thấy được niềm vui được trọn vẹn. III. KẾT BÀI Cây mai được xếp vào hàng tứ quý được vẽ trong bộ tranh tứ bình đại diện cho 4 mùa: mai, lan, cúc, trúc và hoa mai biểu tượng cho mùa xuân. Về mặt ý nghĩa, cây hoa mai còn tượng trưng cho dáng vẻ thanh mảnh, phẩm giá thanh cao, tốt đẹp của con người Việt Nam. BÀI VĂN THAM KHẢO Vào ngày Tết cổ truyền hằng năm, cùng với bánh chưng xanh và dưa hấu đỏ, chúng tôi là những nhân vật không thể thiếu, thậm chí còn là những nhân vật chính. Các bạn biết chúng tôi là ai không? Chúng tôi chính là cây hoa mai, một loại cây quen thuộc trong ngày xuân. Sau đây, ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về dòng họ nhà mai chúng tôi nhé. Các bạn sẽ thường nhìn thấy bóng dáng của tôi trong vườn cây ở mỗi nhà, đặc biệt là ở vùng Nam Bộ. Trông bề ngoài thanh tao nhưng tôi thực chất là một loại cây rừng. Tôi thường cao trên hai mét, tôi có dáng vẻ thanh nhã, mảnh mai, thân thì thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên, xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc cây thì khá lớn, lớn bằng bắp tay của người thanh niên trai tráng. Có thể tôi mảnh mai, khẳng khiu nhưng những cánh tay của tôi hay còn gọi là cành cây thì vô cùng cứng cáp, luôn vươn đều, các nhánh cũng rất rắn chắc. Họ nhà mai chúng tôi khá đông. Loài phổ biến nhất là mai vàng, hay còn gọi là hoàng mai, có hoa mọc thành chùm, cuống dài treo lơ lửng bên cành. Nghe qua tên cùa cây cũng biết được hoa hoàng mai có màu vàng, toát mùi thơm nhè nhẹ, dễ chịu. Khi hoa nở, thì hoa e ấp kín đáo như những cô gái ở tuổi mới lớn vậy. Ngoài ra dòng họ của tôi còn nhiều loài khác. Điển hình như mai tứ quý, hay còn gọi là nhị độ mai là loài mai vàng, nhưng khác hoàng mai ở chỗ là mọc quanh năm. Sau khi cho hoa, cây còn cho quả có màu đỏ nhạt, bóng loáng như viên ngọc. Mai chiếu thủy thì có lá nhỏ, hoa cũng nhỏ, mọc thành chùm có màu trắng và mùi thom ngào ngạt, thường trồng ở những hòn non bộ vì cây rất ưa soi mình trên mặt nước. Còn mai trắng, hay chi mai, khi mới nở thì hoa có màu đỏ hồng rồi dần chuyển sang màu trắng, có mùi thơm nhè nhẹ. Thường thì người ta nói hoa mai có năm cánh, nhưng thực tế thì không như thế, giống mai phổ biến nhất hiện nay thì thường có sáu cánh. Có khi chúng tôi cũng có một số loài có mười hai cánh, hay thậm chí là hai mươi bốn cánh. Chúng tôi có nhiều màu sắc như vàng rực, trắng hay hồng nhạt. Ở bên trong những bông hoa của tôi là nhụy màu vàng nhạt có xen lẫn một chút màu nâu đỏ. Trên đầu nhụy là những bao phấn tròn, nhỏ, óng ánh dưới ánh nắng ban mai. Nụ mai thì có màu xanh mơn mởn, hình dáng bên ngoài trông như hình bầu dục. Các chiếc lá của tôi khi còn non có màu xanh lá, khi già có màu vàng. Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, các nghệ nhân đã tạo ra những gốc mai ghép rất có giá trị, có cả hoa màu vàng và màu trắng. Họ nhà mai chúng tôi rất ưa làm bạn với gió và nắng. Tôi thường rụng lá vào mùa đông và cho hoa vào Tết ta. Tôi được chủ nhân Tài trồng liệu chia ở trong sẻ tại một chậu cảnh rộng rãi, tiện nghi và thoải mái. Ngoài ra còn có cây trồng ngoài vườn nếu nhà có sân rộng rãi, được trồng bằng hạt hay chiết cành.

Không như cô đào khó tính và kén chọn, chăm sóc tôi vô cùng dễ dàng, chi cần đặt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, đất luôn ẩm nhưng phải thoát nước đế chống bị ủng. Để loài mai chúng tôi nở đúng vào ngày Tết thì trước Tết âm lịch nửa tháng, người ta thường hay tuốt bỏ lá, ngưng tưới nước và bắt đầu bón thúc cho chúng tôi. Khoảng mười ngày sau, trên cành đã bắt đầu xuất hiện những nụ hoa nhỏ màu xanh biếc mọc thành chùm, tỏa ra hương thơm ngào ngạt. Sau một mùa đông lạnh lẽo, năm cũ trôi qua, năm mới đến gần, thay thế cho làn gió se lạnh là những tia nắng ấm áp của mùa xuân, mọi người tấp nập ra phố đón ngày mới. Trong khung cảnh đông đúc, tấp nập mua sắm của người dân là sự báo hiệu của ngày Tết sắp đến. Nói đến Tết thì không thể không nhắc đến dòng họ mai chúng tôi. Trong không khí vui tươi này, nhà ai cũng muốn chưng một cây mai trong nhà, không lớn thì nhỏ, chưng ở giữa phòng để mọi người cùng nhau chiêm ngưỡng. Có vài người, cụ thể là những tay chơi mai thường nói rằng trong ba ngày Tết, nếu loài mai chúng tôi nở rộ thì chắc chắn gia chủ sẽ rất vui, gặp nhiều may mắn trong năm mới. Còn nếu hoa chưa nở hoặc tàn thì sẽ khiến gia chủ khó có niềm vui trọn vẹn, gặp những bất lợi trong công việc. Đó cũng chỉ là suy nghĩ, nhưng ai đâu biết được có thể chúng tôi cũng có tầm quan trọng như thế đấy. Muốn chúng tôi xinh đẹp hay xấu xí vào ngày Tết thì điều đó còn tùy thuộc vào cách chăm sóc của người chủ. Trong ngày Tết, chậu mai phải để ở nơi thoáng mát, đủ ánh sáng và không nên để gần quạt hay chỗ có gió lùa vì sẽ làm mai bị rụng hoa và nụ. Chứng tôi rất yêu ánh sáng, nếu để tôi vào chỗ quá tối thì tôi sẽ không thế quang hợp, chồi sẽ vươn dài, lá ra nhanh, hoa rụng sớm. Nhưng cũng không nên để tôi ở nơi quá sáng như ở gần bóng đèn có công suất lớn vì nhiệt độ cao cũng làm cho chúng tôi nở nhanh, chóng tàn hơn. Sau những ngày xuân vui tươi thì những nàng mai chúng tôi bắt đầu tàn tạ nhan sắc và cần được chăm sóc, chiều chuộng để năm sau lại đơm hoa kết nhụy. Nếu được chưng trong nhà thì sau Tết phải đem cây ra ngoài càng sớm càng tốt, đặt cây ở nơi có bóng râm để lá không bị cháy khi tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời. Sau đó lặt bỏ tất cả các hoa dù nở hay chưa nở để cây không mất dinh dưỡng nuôi đài hoa tạo hạt. Loài mai chúng tôi khá được ưa chuộng nên chúng tôi cũng không ít khi xuất hiện trong văn chương. Như thi hào Cao Bá Quát từng có câu: Thí tương mai trữ tịch quan sơn, nghĩa là muốn đem hạt mai gieo trồng khắp núi đồi, để tạo nên những bông hoa đẹp rạng ngời. Loài mai tôi cũng đã được nhân tài thất thời của thế kỉ mười chín nghiêng mình: Nhất sinh đê thủ bái mai hoa, nghĩa là một đời chỉ cúi đầu bái phục hoa mai. Hơn thế nữa, chúng tôi cũng xuất hiện trong bài hát vui tươi Anh cho em mùa xuân của Kim Tuấn. Vừa được vinh dự xuất hiện trong văn học, thơ ca, âm nhạc, vừa được tôn vinh vẻ đẹp hết lòng thì loài mai chúng tôi không thể nào tự hào hơn được nữa. Dòng họ mai của tôi được xếp vào bộ tứ bình, là một trong bốn cây điển hình của bốn mùa: mai (mùa xuân), lan (mùa hạ), cúc (mùa thu), trúc (mùa đông). Như một câu thơ trong đoạn thơ Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du đã nói: Mai cốt cách tuyết tinh thần đã cho thấy loài mai chúng tôi đây không chỉ đơn giản là biểu tượng cho mùa xuân mà còn là biểu tượng cho nét thanh cao, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống của con người. (Bài làm của HS) Tài liệu chia sẻ tại >> Xem thêm Đề 12: Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(hoa sen) tại đây.

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Tags:Đề 11 Hoa mai Văn chọn lọc 9 Theo Hocsinhgioi.com Tài liệu chia sẻ tại