(Microsoft Word - KTX Truong C\320 \320L MT - Noi gap go nhung tam long- Huong P3.doc)

Tài liệu tương tự
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ


Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

1 HÒN ĐÁ BÊN CÂY TÙNG Huyền Lam Đã đăng trên Thư Viện Hoa Sen Cội tùng cheo leo bên vực thẳm trong vườn quốc gia Zion, bang Utah, Hoa Kỳ - Ảnh: H.L Si

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

36

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

mộng ngọc 2

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Kính thưa quí vị đại biểu; Kính thưa Thầy TS. Hoàng Hoa Hồng, Phó hi

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - chotinhyeutronven10.doc

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

No tile

NỖI GHEN DỊU DÀNG

Cảm nghĩ về người thân

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước


Bao giờ em trở lại

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Document

Viết thư cho người thân thăm hỏi và chúc mừng năm mới

Document

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Phần 1


Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

Cúc cu

No tile

Cảm nghĩ về người thân

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

No tile

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Microsoft Word - unicode.doc

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

CHƯƠNG 1

Microsoft Word - suongdem05.doc

Microsoft Word - Ði tìm trang gi?a ban ngày.doc

Microsoft Word - chotinhyeutronven03.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Công Chúa Hoa Hồng

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Phần 1

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

No tile

GV: TRƯƠNG MINH HÒA SVTH: ĐỒ THỊ PHÚC KT15B STT: THẦY ƠI. ( Biết ơn thầy cô giáo Đạo đức lớp 4) Tôi yêu lắm ngôi trường Tiểu học Kim Khê thân th

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

No tile

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Hãy kể một chuyện vui hoặc chuyện buồn xảy ra trong lớp

Phần 1

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Mộng ngọc

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Cảm nghĩ về mái trường

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Microsoft Word - PhongVanTuCongPhung-NguyenThanhTruc-

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Cúc cu

Microsoft Word - emlatinhyeu10.doc

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

SỰ SỐNG THẬT

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng Tuyết Mở nắp vung, lấy đôi đũa gắp một miếng xôi nhỏ, nhai thử, thấy

CHƯƠNG 1

Microsoft Word baLanHoaKiep

No tile

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

No tile

Bản ghi:

KÝ TÚC XÁ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG Không biết tự bao giờ nếu giảng đường là nơi ươm mầm kiến thức của đời sinh viên thì những ngôi nhà ký tức xá là nơi in dấu nhiều kỷ niệm và đã trở thành ngôi nhà thứ hai đối với cuộc đời của nhiều học sinh sinh viên, và ký túc xá trường Cao đẳng Điện lực miền Trung của chúng tôi cũng vậy. Tôi còn nhớ những học sinh sinh viên ngày đầu khi mới bước chân vào ký túc xá, vì khá lo lắng và e ngại nhiều điều mà các em trở nên rụt rè và không dám tiếp xúc với mọi người. Tưởng tượng cái cảm giác sống trong một môi trường mới, mọi người đều xa lạ thực là một cảm giác bất an hiện hữu trong các em. Nhưng cũng ngay lúc cảm thấy rối bời nhất ấy các em nhận ra rằng mọi người ở ký túc xá thật thân thiện, những người bạn cùng phòng bỗng trìu mến và gần gũi biết bao, đó có lẽ là tình yêu thương của những người cũng cảnh ngộ. Những câu chuyện từ các vùng quê khác nhau của những con người khác nhau bỗng dưng rút dần khoảng cách. Các em bắt đầu sống cuộc sống xa nhà bằng cái hỏi thăm của các bạn cùng phòng, bằng những sẻ chia cảm xúc chung đối với cuộc sống mới mẻ và hơn hết là sự quan tâm đầy trách nhiệm và tràn ngập tình yêu thương của chúng tôi Những người thức để cho học sinh sinh viên ngủ. 1

Buổi sáng của ký túc xá thật là đặc biệt, cái hối hả, vội vàng của những em sinh viên dậy trễ sợ muộn giờ lên lớp, hay những chiếc áo màu xanh thực tập hòa trong dòng sinh viên nô nức lên giảng đường nó cứ như một dòng chảy tuôn trào đầy sức sống, cái hơi thở của cuộc sống mới, của một thế hệ mới, không biết vì sao nó tạo nên niềm vui để chúng tôi cảm nhận mỗi ngày rồi mỉm cười với những vẻ đẹp xung quanh. Thế rồi các em bắt đầu học tập, bắt đầu tham gia các hoạt động thực tập trở nên hòa nhập hơn với thầy cô và bạn bè. Miệt mài bên bài giảng của thầy cô giáo hay áo đẫm ướt mồ hôi nơi xưởng thực tập các em đang nổ lực cho một tương lai của chính mình. Sau mỗi buổi học căng thẳng, trở về phòng của mình, tự lúc nào ký túc xá như là ngôi nhà thứ hai của các em. Và rồi khi ánh đèn vàng bật lên cũng là lúc ký túc xá mang trên mình một nét đẹp mới, ánh sáng từ những căn phòng nhỏ phát ra hòa trong màu sắc ngôi nhà sinh viên ký túc xá như bừng sáng hơn, rạng ngời hơn nữa. 2

Sống ở ký túc xá là các em được sống trong sự quan tâm, thương yêu và chăm sóc. Sống trong ký túc xá là sống trong những âm thanh đáng yêu đến vô cùng; là tiếng nhắc nhở ân cần của chúng tôi, những người Quản sinh trong ca trực, đâu đó là tiếng ghita cùng bài hát một đời người một rừng cây của một em sinh viên vọng lên trong đêm vắng hay tiếng sáo vi vu trong trong những chiều mưa cuối tuần ký túc xá, là tiếng loa phát thanh vang lên vào mỗi buổi chiều, là giọng nói ngọt ngào của các thành viên phát thanh đội cờ đỏ. Sống ở ký túc xá là sống trong hơi thở của sức trẻ dâng tràn, là tận hưởng cái rộn ràng, trẻ trung và sôi động của thanh niên. Ngắm nhìn mọi người đang sinh hoạt và học tập, bỗng thấy yêu lắm cái nơi này biết bao nhiêu. Nếu ai đã một thời trải qua chắc có lẽ không thể nào quên những hôm học bài khuya, cùng nhau pha mì ăn cho đỡ đói, nhớ mãi những lúc đi 3

ăn cơm ở căngtin, thi kéo co, những buổi lao động chủ nhật xanh hay thi hát Karaoke ở ký túc xá. Dường như, cuộc sống nơi đây lặng lẽ đi vào ký ức của các em một cách bí mật, để rồi khi các em ra trường bỗng giật mình thảng thốt vì nhớ, vì thương vì hoài niệm. Dù những ngày nắng hay những đêm mưa, mùa đông giá lạnh, hình ảnh các thầy Quản sinh đi tuần tra để bảo vệ an ninh, nhắc nhở các em trong ăn, ở sinh hoạt cố gắng vì một ngày mai vì tương lai của chính mình đã trở thành hình ảnh quen thuộc mà cũng đôi lần các em tâm sự: Thầy không đi chắc bọn em thấy nhớ. Rồi đâu đó chúng tôi cũng bắt gặp những ánh mắt dỗi hờn vì các các em bị xử lý do vi phạm, sự trách móc vì cảm thấy không hài lòng nhưng rồi các em cũng hiểu, việc chúng tôi làm tất cả là vì các em, ký túc xá là vậy, nơi không chỉ để ở mà còn là nơi rèn luyện và xây dựng ý thức. Cuộc sống ký túc xá cũng giống như cuộc sống đời vậy, mỗi sinh viên là mỗi hoàn cảnh, nhiều em khó khăn đi làm thêm kiếm tiền ăn để bố mẹ đỡ vất vả, em lo học, em lại lo chơi. Chúng tôi vui với niềm vui, với vẽ mặt rạng ngời, nụ cười vui vẻ của các em khi cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp, hay tấm giấy khen còn mới tinh còn thơm mùi mục in hôm tổng kết năm học. Rồi 4

có em nức nở trong đêm khuya nơi góc cầu thang vì một lý do mà theo em nó thật không công bằng: Em bị người yêu bỏ hay nỗi buồn miên man vô bờ bến mà chưa bao giờ em tâm sự cùng ai: em buồn chuyện gia đình bố mẹ em chia tay. Rồi cũng đâu đó chúng tôi như cảm thấy xót xa, cảm thấy chạnh lòng, cảm thấy một phần trách nhiệm khi đôi dòng nước mắt lăn dài trên đối má gầy cồm của người mẹ lặng lội từ vùng quê Quãng Ngãi hay Quãng Trị ra tới trường vì nghe tin con mình bỏ học. Vậy đấy ở khu ký túc xá này niềm vui, nỗi buồn của các em như hòa chung với chúng tôi. Có lẽ các em đã xem những con người nơi đây giống như người thân trong gia đình mình, và chúng tôi yêu quý các em với một cảm xúc rất riêng Những người chăm sóc cho những đứa em xa nhà. Để rồi ngày mai các em lại hòa mình vào cuộc sống mới với những hoạt động văn hóa văn nghệ và thể thao tại ký túc xá. Các chương trình văn nghệ các hoạt động vui chơi, nó như nối dài mạch sống và học tập của các em qua những ngày thi căng thẳng. Ký túc xá là nơi để mỗi các em rèn luyện sức khỏe và trang bị cho mình những kỹ năng, vốn sống để chuẩn bị hành trang bước vào đời. 5

Rồi mỗi ngày mỗi học sinh sinh viên càng trưởng thành hơn, lớn hơn, cùng cống hiến cho những công trình, những nhà máy trên mỗi cung đường EVN lớn mạnh như 60 năm qua, nhưng ký túc xá EVNCEPC thì vẫn vậy, vững đứng yên như bến sông, như con đò tháng năm bao bọc, chở che và đưa bao thế hệ học sinh sinh viên vào đời. Ký túc xá vẫn âm thầm như ngày nào, vẫn lặng lẽ đón những tân sinh viên bao mùa tuyển sinh đến. Vẫn miệt mài tận tâm trên từng hành lang ký túc xá hay nơi phòng Công tác Học sinh sinh viên luôn có chúng tôi - Người nối những tấm lòng. Để rồi đâu đó trong những ngày xưa cũ, bất giác chợt ùa về một cảm xúc dâng trào, tay bắt mặt mừng của cậu sinh viên cũ ở ký túc xá năm xưa, đưa con về nhập học. Ký túc xá trường tôi! Cao đẳng Điện lực miền Trung thân yêu! LÊ VĂN HƯỜNG Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên 6