BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Tài liệu tương tự
Document

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Thuyết minh về Nguyễn Du

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phần 1

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh


CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM C Ý nghĩa cuộc đời Lời Chúa: (Lc. 14, ) 1 Một ngày sabát kia, Ðức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Phar

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Cúc cu

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Công Chúa Hoa Hồng

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

SỰ SỐNG THẬT

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phần 1

SỰ SỐNG THẬT

Code: Kinh Văn số 1650

Thuyết minh về truyện Kiều

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

SỰ SỐNG THẬT

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Mở đầu

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Con Đường Khoan Dung

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Document

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Document

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

No tile

SỰ SỐNG THẬT

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

1

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Document

Phần 1

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Đạo Mẫu và Tín Ngưỡng: Thờ Tam Phủ, Tứ Phủ Qua Trật Tự Các Giá Hầu Đặng Xuân Xuyến Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần V

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

Dàn ý Phân tích hình tượng sông Đà trong Người lái đò sông Đà

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

Pháp Ngữ và Khai Thị của HT Diệu Liên

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Phong thủy thực dụng

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Document

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Microsoft Word - PhongVanTuCongPhung-NguyenThanhTruc-

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA


Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI MẪU Họ và tên thí sinh: Mã đề thi: 501 Số báo danh:. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Câu 1: "Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng. Cần gì cả vũ trụ tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ vẫn cao hơn, vì khi chết thì hiểu biết rằng mình chết chứ không như vũ trụ kia, khỏe hơn mình nhiều mà không tự biết rằng mình khỏe. Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng." (Theo Bài tập Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung của văn bản: a. Miêu tả sự nhỏ bé của con người trước sự bao la của vũ trụ b. Khẳng định sự yếu đuối của con người trước vũ trụ rộng lớn c. Nhấn mạnh giá trị cốt lõi của con người chính là ở tư tưởng d. Miêu tả sự bất lực của con người trước sức mạnh tạo hóa Câu 2: Câu nào dưới đây không mắc lỗi ngữ pháp: a. Qua công nghiệp sản xuất gang thép, người ta cần sử dụng ôxít sắt và than đá. b. Trong công nghiệp sản xuất gang thép, người ta cần sử dụng ôxít sắt và than đá. c. Vì công nghiệp sản xuất gang thép, người ta cần sử dụng ôxít sắt và than đá. d. Do công nghiệp sản xuất gang thép, người ta cần sử dụng ôxít và than đá. Câu 3: Tìm từ dùng sai trong câu sau: Người họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép, chăm chú nhìn bức họa mới hoàn thành. a. họa sĩ b. nhấp nháy c. chăm chú 1

d. bức họa Câu 4: Sách giống như thức ăn. Có thứ chỉ nếm, có thứ có thể ăn nhiều. Chỉ có một ít thứ là cần nhai kĩ, ăn chậm để thấy vị ngon. Cho nên có sách chỉ đọc một phần, có sách chỉ cần biết sơ lược, còn có một ít sách thì phải đọc hết, đọc kĩ, đọc đi đọc lại. (Bacon) Văn bản trên sử dụng thao tác lập luận gì? a. Giải thích b. Chứng minh c. Bình luận d. So sánh Câu 5: Trong câu thơ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a. Hoán dụ b. Liệt kê c. So sánh d. Phóng đại Câu 6: Bạn biết chăng, thế gian này có điều kỳ diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta đều là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như con vịt đực (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn) Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: a. Tự sự b. Biểu cảm c. Nghị luận d. Miêu tả Câu 7: Cho đoạn văn sau: Đời Trần, quân Nguyên đánh đâu được đấy, chiếm nước Tàu và nửa châu Âu, thế mà ba lần bị ông Trần Hưng Đạo đánh tan. Bình dân như ông Lê Lợi và ông Nguyễn Huệ đã đánh đuổi quân Tàu làm cho nước ta độc lập. Người già như ông Lí Thường Kiệt quá 70 tuổi mà vẫn đánh Đông dẹp Bắc, bao nhiêu lần đuổi giặc cứu dân. 2

Thiếu niên như Đổng Thiên Vương chưa đến 10 tuổi mà đã ra tay cứu nước, cứu nòi. Trần Quốc Toản mới 15, 16 tuổi đã giúp ông Trần Hưng Đạo đánh phá giặc Nguyên. Phụ nữ thì có Bà Trưng, Bà Triệu ra tay khôi phục giang san. Những vị anh hùng ấy vì nước, vì dân mà làm nên sự nghiệp kinh thiên động địa. Nhờ những vị anh hùng ấy mà nước ta được tự do, độc lập, lừng lẫy ở Á Đông. (Trích Hồ Chí Minh, Nên học sử ta) Xác định chủ đề của văn bản:. a. Dân tộc Việt Nam có rất nhiều anh hùng cứu nước với chiến công lừng lẫy b. Nhiều nữ anh hùng đã lập nên chiến công hiển hách, ghi tên mình vào lịch sử. c. Thời trung đại, nước ta có nhiều anh hùng hơn thời hiện đại. d. Vai trò của yếu tố con người là quan trọng nhất trong các cuộc kháng chiến. Câu 8: Qua bốn câu thơ: Dẫu xuôi về phương bắc/ Dẫu ngược về phương nam/ Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh một phương: (trích bài thơ Sóng Xuân Quỳnh), ta thấy được phẩm chất nào của người con gái đang yêu? a. Kiên định b. Đa cảm c. Chung thủy d. Quyết liệt Câu 9: Câu tục ngữ nào sai đây có ý nghĩa tương ứng với câu tục ngữ Kiến tha lâu cũng đầy tổ : a. Tích tiểu thành đại b. Quá mù sa mưa c. Muốn ăn cá cả, phải thả câu dài d. Tay làm hàm nhai Câu 10: Đọc văn bản sau : Aristote nói: Tất cả mọi người đều ao ước được có nhiều hiểu biết. Nhưng muốn hiểu biết, điều kiện đầu tiên là phải biết nhìn đời với cặp mắt của đứa trẻ thơ: cái gì cũng mới lạ và làm cho ta ngạc nhiên được cả. Biết ngạc nhiên, biết nhìn đời bằng một cặp mắt mới lạ, giúp cho Newton tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn trong khi ông nhìn thấy quả táo rụng. Denis Papin tìm ra sức mạnh của hơi nước cũng chỉ vì biết nhìn bình nước sôi, mà ai ai cũng thường thấy hằng ngày, với cặp mắt ngạc nhiên. Sự quen thuộc thường làm cho ta không nhận thấy những cái hay, cái đẹp của chỗ ta ở hằng ngày. Người nước ngoài đến xứ ta, thấy biết bao nhiêu là việc lạ mà chính ta cũng 3

không dè. Phải biết xem xét chung quanh ta với cặp mắt của người xứ lạ. Ta sẽ thấy đời ta đổi khác với nhiều tư tưởng bất ngờ mà xưa nay ta chưa từng nghĩ đến. (Nguyễn Duy Cần, Tôi tự học, NXB Trẻ, 2013) Cho biết nội dung của văn bản: a. Ca ngợi những phát minh của Newton và Denis Papin b. Đưa ra một bài học: muốn hiểu biết nhiều, cần nhìn đời bằng cái nhìn mới lạ. c. Khẳng định trẻ thơ hiểu biết nhiều hơn người lớn d. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc không ngừng học hỏi Câu 11: Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa... mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc (Trích Mặt đường khát vọng) Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nhắc đến những truyện cổ tích nào? a. Sự tích trầu cau và Cây tre trăm đốt b. Sự tích trầu cau và Thánh Gióng c. Sự tích bánh chưng, bánh dày và Cây tre trăm đốt d. Lang Liêu và Thánh Gióng Câu 12: Dẫn chứng nào không phù hợp để đưa vào bài văn với nhan đề Tỏa sáng theo cách của riêng mình? a. Lê Thanh Thuý - cô gái bị bệnh ung thư xương, người kết nối cộng đồng qua Ước mơ của Thúy", đã trở thành sứ giả của niềm tin, nghị lực, sự lạc quan và tình yêu thương. b. Nick Vujicic, chàng trai không tay, không chân, đã trở thành một biểu tượng rực rỡ của ý chí con người vươn lên từ nghịch cảnh. c. Cô Dương Lệ Quyên hâm mộ đến điên cuồng diễn viên Lưu Đức Hoa. Liên tục 13 năm cô tìm đủ mọi cách để tiếp cận thần tượng của mình. d. Cô gái 17 tuổi Malala Yousafzai, với sự dũng cảm, kiên cường đấu tranh cho những người bị tước đoạt quyền con người và tự do, đã trở thành người trẻ nhất trên thế giới đoạt giải Nobel hòa bình. Câu 13: Qua tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm thông điệp gì? a. Chỉ có linh hồn cao khiết mới đáng quý, còn thể xác tầm thường là không đáng kể b. Không thể sống khi hồn một đằng, xác một nẻo. c. Điều khủng khiếp nhất trên đời là sự thiếu cảm thông của người thân 4

d. Những người thô tục như anh hàng thịt cả đời chỉ làm việc sai trái Câu 14: Dòng nào nêu đúng nhất những đặc điểm của người lái đò sông Đà: a. Là người dũng cảm, mưu trí, tài hoa, ứng phó linh hoạt trước ghềnh thác sông Đà b. Là người anh hùng, quả cảm, có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ c. Là người tài giỏi nhưng khiêm tốn, không thích người khác viết về mình d. Là người thô kệch, vụng về, ngại giao tiếp, chỉ thích việc lái đò trên sông. Câu 15: Tác giả đã dùng hình ảnh nào sau đây để nói về sông Hương? a. Người thiếu phụ mang nỗi buồn miên man, không dứt b. Người thiếu nữ giàu mơ mộng với tính khí thất thường c. Người con gái với áng tóc trự tình buông dài trong mây trời d. Người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở Câu 16: Đọc đoạn trích sau: Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) Câu nào dưới đây phù hợp để làm câu chủ đề cho văn bản trên? a. Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do, dân chủ nào. b. Về kinh tế, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do, dân chủ nào. c. Về văn hóa, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do, dân chủ nào. d. Về giáo dục, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do, dân chủ nào. Câu 17: Hãy sắp xếp các câu sau theo một trật tự hợp lý để tạo thành một đoạn văn: (1) Trong tình cảnh ấy, những lời thơ, ý tho của Hàn Mặc Tử, những bài thơ mà anh thích gọi là thơ điên, thơ loạn, thực ra không điên loạn chút nào. (2) Hơn nữa vì ý thức được mình sắp chết cho nên phải sống gấp, sống... bằng thơ. (3) Trái lại đó là những bài thơ, văn thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một lòng ham sống vô biên, thể hiện một ước mơ rất chi là con người : ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết. (4) Những bài thơ đọc nghe như là kinh dị nhưng thực ra không kinh dị chút nào. a. (1) (2) (3) (4) b. (4) (3) (2) (1) c. (4) (3) (1) (2) 5

d. (1) (4) (3) (2) Câu 18: Cho đề bài sau: Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về ý nghĩa của sự nhường nhịn trong cuộc sống. Theo anh/chị, luận điểm nào sau đây không phù hợp với đề bài? a. Có sự nhường nhịn, con người sẽ hạn chế những va chạm xích mích, gây tổn thương. b. Sự nhường nhịn giúp mỗi người hoàn thiện nhân cách bản thân, vun bồi xây đắp những phẩm chất tốt đẹp khác... c. Nhường nhịn là sự thông cảm, tha thứ cho nhau trong giao tiếp ứng xử để cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Sự nhường nhịn góp phần xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp, giúp xã hội chan hòa thân ái, ngày càng phát triển. Câu 19: Nguyên nhân khiến bà cụ Tứ (Vợ nhặt Kim Lân) vừa mừng vừa tủi, vừa ai oán vừa xót thương khi con trai mình nhặt được vợ: a. Vui vì con đã có người chung đôi, buồn vì gia đình bà vốn danh giá nhưng nay lại sa cơ b. Xót xa cho người chồng đã chết của bà không kịp dự ngày vui của con c. Mừng vì nhà có thêm thành viên, buồn vì người con dâu mới nhìn quá thảm hại d. Mừng cho con đã có vợ, thương cho vợ chồng con biết có qua nổi cảnh nghèo đói. Câu 20: Lí do Mị cởi trói cho A Phủ: a. Thách thức, phản kháng nhà thống lí b. A Phủ từng có ơn với Mị c. Thương người vô tội phải chịu khổ d. A Phủ van xin Mị giúp mình Câu 21: Việc sử dụng từ Hán Việt trong hai câu thơ Rải rác biên cương mồ viễn xứ/ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh (trích Tây tiến Quang Dũng) có tác dụng gì? a. Tạo không khí trang trọng, thiêng liêng, làm giảm nhẹ cái bi thương của hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang b. Tạo cảm giác thành kính, thiêng liêng trước cái chết tập thể của những người lính dũng cảm, hiên ngang c. Tạo không khí hào hùng của chiến trận, khẳng định cái chết của người lính là sự hi sinh cao cả cho quê hương. d. Tô đậm, nhấn mạnh sự ngưỡng mộ của tác giả đối với những người lính đã quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. 6

Câu 22: Đọc văn bản sau: Ước mơ đôi khi không phải là điều nhất định phải thực hiện cho bằng được, hơn nữa có thể là điều người ta không có khả năng thực hiện trong suốt cuộc đời mình. Gặp một chú lùn ước mơ lớn lên sẽ chơi bóng rổ hay một chú bé bị dị tật ở chân nuôi mộng sau này trở thành ngôi sao bóng đá thì đó không phải là điều mà bạn nên chế nhạo. Một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra ý nghĩa của ước mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả năng thực tế hay không. Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn (Nguyễn Nhật Ánh, Tôi là Bêtô) Nếu được sáng tạo một nhan đề cho văn bản trên thì nhan đề nào sau đây trùng với ý tưởng sáng tạo của anh/chị? a. Ước mơ đam mê và nỗi đau b. Ước mơ và hiện thực c. Ước mơ sức mạnh diệu kì d. Ước mơ hi vọng hay thất vọng? Câu 23: Câu: Người đàn bà đáng thương tội nghiệp ấy, người chịu cảnh bạo hành mà không nỡ bỏ chồng. mắc lỗi ngữ pháp nào: a. Sai logic b. Thiếu chủ ngữ c. Thiếu vị ngữ d. Thiếu cụm nòng cốt câu Câu 24: Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) thuộc thể loại văn học gì? a. Truyện ngắn b. Bút kí c. Kịch d. Tùy bút Câu 25: Cho phán đoán sau: Đổi mới hay là chết. Phán đoán đã cho tương đương với phán đoán nào sau đây: a. Nếu đổi mới thì chết b. Nếu không đổi mới thì chết c. Nếu đổi mới thì không chết d. Nếu không đổi mới thì không chết 7

Câu 26: Dòng nào sau đây nhận xét đúng nhất về nội dung tác phẩm Rừng xà nu của tác giả Nguyễn Trung Thành: a. Tác phẩm đã ca ngợi sự hiên ngang bất khuất của những con người Tây Nguyên trong chiến tranh. b. Tác phẩm là một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại với lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh. c. Tác phẩm đã tái hiện được vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của núi rừng Tây Nguyên với niềm tự hào sâu sắc. d. Tác phẩm đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con người và của truyền thống văn hóa Tây Nguyên. Câu 27: Đặc trưng phong cách thơ Tố Hữu là: a. Trữ tình Chính trị b. Lãng mạn Trữ tình c. Hiện thực Lãng mạn d. Hiện thực Trữ tình Câu 28: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Bọn giặc đã chống trả. a. Ngoan cường b. Ngoan cố c. Kiên quyết d. Dũng cảm Câu 29: Cho văn bản sau: Cái trăng tháng giêng, non như người con gái mơn mởn đào tơ, hình như cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng nhưng không đẹp lộng lẫy như trăng sáng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách úa héo như trăng tháng một. Cái đẹp của trăng tháng giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỷ, mặc dầu không có ai thấy để đoán biết tâm sự mình, nhưng cứ thẹn bâng khuâng, thẹn với chính mình. Ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền. Đi vào giữa ánh sáng mơ hồ ấy, mình cảm như thấy mình bay trong không gian vô bờ bến. (Theo Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai) Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ gì? a. Chính luận b. Nghệ thuật c. Sinh hoạt 8

d. Báo chí Câu 30: Tác phẩm nào sau đây không phải của tác giả Lưu Quang Vũ? a. Sống mãi tuổi 17 b. Tôi và chúng ta c. Tin ở hoa hồng d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ----- Hết ----- 9