CK.Ö0Ö VẼẸT NAM ĐẤTNUỚCTA NHA XUAT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Tài liệu tương tự
PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN XUÂN PHÚC TẠI HỘI NGHỊ BIỂU DƯƠNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU TOÀN QUỐC NĂM 2017 Thưa các đồng chí

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Các hình thức nhập thế của đạo Phật

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

1

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Nhà giáo khả kính: Cụ Đốc Trần Văn Giảng

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Phần 1

Microsoft Word - DuCaNguyenDucQuang-ChauNgan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

1

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Bảo tồn văn hóa

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Niệm Phật Tông Yếu

CHÚA NHẬT XXII THƯỜNG NIÊN NĂM A Nếu ai muốn theo Thầy, thì hãy từ bỏ mình Lời chúa: Mt 16, Khi ấy, Chúa Giêsu bắt đầu tỏ cho các

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh Chùa Ba Vàng HƯỚNG DẪN TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH SỐ 2 (Hướng Dẫn Nương Đức Chư Tăng Chùa Ba V

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh Chùa Ba Vàng HƯỚNG DẪN TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH SỐ 1 (Hướng Dẫn Cách Làm Lễ Ở Nhà, Trước Khi

Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

Kể về những đổi mới ở quê hương em – Văn mẫu lớp 6

339 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG (Qua trường hợp điển hình Phật hoàng Trần Nhân Tông - Việ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình Những đứa con trong gia đình của nhà

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

(Microsoft Word - C\342u 1.docx)

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Sach

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Cảm nghĩ về người thân

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Bản ghi:

CK.Ö0Ö0059336 VẼẸT NAM ĐẤTNUỚCTA NHA XUAT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC TA NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

X % t il A LỜẾ giới thiệu Đất nước Việt Nam có bề dày lịch sử hon bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước. Trải qua bao biến động, thăng trầm nhung với bản lĩnh kiên cường, với truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết gán bó, đức tính cần cù lao động, chúng ta đã xây dựng nên và gin giữ nền độc lập dân tộc của dải đất hình chữ s tươi đẹp, thiêng liêng. Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập, phát triển và từng bước khẳng định vị thế của minh trên trường quốc tế, mặt khác, không ngừng nỗ lực tạo dựng một hình ảnh đẹp và thân thiện trong con mắt bạn bè quốc tế và du khách năm châu. Việt Nam - đất nước ta là những dòng cảm xúc với nhiều cung bậc, nhiều sắc thái, thể hiện qua nhiều cách nhìn, cách cảm nhận khác nhau về quê hương, đất nước. Có thể là những hồi ức về quá khứ, có thể là những cảm xúc và tin yêu hiện tại, có thể là hy vọng về tương lai. Trong đó, có những đổi thay, khời sắc; có tình yêu, niềm tự hào về đất nước, con người, cảnh sắc non sông và có cả những trang viết về những khó khăn cần phải vượt qua. Các bài viết có thể đề cập đến những lĩnh vực lớn như kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội... hay chỉ đơn giản trong một không gian nhỏ cùa một con đường, một góc phố, một bản làng xa xôi,... Những trang viết ấy giúp chúng ta cảm nhận được phần nào về quê hương đất nước, để yêu thêm, để đồng cảm chia sè với những khó khãn của đất nước. Từ đó chúng ta sẽ có thêm động lực để cống hiến và xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp hơn. Có thể vẫn còn những cảnh khó khăn, thiếu thốn; vẫn còn những mảnh đời, những số phận cần được bù đắp; vẫn còn có cả những ai đó chưa mở lòng để chia sẻ, cảm thông với tất cả những khỏ khăn của đất nước. Nhung, mỗi chúng ta sinh ra đều có một quê hương, một Tổ quốc của riêng mình cũng như triết lý giản đơn, mỗi con người sinh ra đều có một người mẹ. Đó là tình cảm rất quý giá và thiêng liêng mà chúng ta ai cũng phải trân trọng, gìn giữ và chắt chiu.

Vì vậy, tất cả những bài viết được tập hợp trong cuốn sách dù ở góc độ nào cũng đều hướng tới giá trị đó. Trong quá trình tổ chức bản thảo, nhóm biên soạn đã tập hợp các bài viết, bài thơ cùa nhiều tác già từ nhiều vùng, miền khác nhau trên cả nước. Chúng tôi xin chân thành cảm om các tác giả đã nhiệt tình ủng hộ và hợp tác viết bài. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sưu tầm thêm một số bài viết, bài thơ hay trên các trang báo, mạng Internet để làm phong phú thêm cho cuốn sách. Vì lí do khách quan, một số bài viết chúng tôi chưa liên hệ được với tác giả để xin phép đưa vào sách, rất mong nhận được sự lượng thứ và đồng tình ủng hộ của các tác giả để cuốn sách có thể ra mắt bạn đọc. Mặc dù đã rất cố gắng, nhung trong quá trình tổ chức, sắp xếp và biên soạn, chúng tôi có thể không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự đóng góp từ phía bạn đọc để cuốn sách được hoàn chinh hơn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4

Phần I NHỮNG BÀI VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC 5

Việt Nam đất nước, con ngưòi. Dẹp vố cùng Tỗquỗc ta ƠI Mênh mông biến lúa thiu trời dt'p hơn... Nguyễn Đình Thi Nước Việt Nam có địa hỉnh là một dài đất hình chữ s, nằm ở trung tàm khu vực Đông Nam Á, ờ phía Đông bán đảo Đông Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lĩào, Campuchia, phía Đông và Nam trông ra Biền Đông và Thái Bình Dương. Đặc trưng của khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùa, Ó số ngày nắng, lượng mưa và độ ẩm cao. Mặc dù nằm ờ vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới nhưng Việt Nam vẫn có khí hậu đa dạng do sự khác biệt về kinh tuyến và vĩ tuyến. Mùa đông có thể sẽ rất lạnh ở miền Bắc, trong khi đó ờ miền Nam lại có nhiệt độ vùng cận xích đạo, ấm áp quanh năm. Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản. Nằm sâu trong lòng đất là những loại đá quý hiểm, than và nhiều loại khoáng sàn có giá trị như thiếc, kẽm, bạc, vàng và antimon. Cả trong đất liền cũng như ngoài biển khơi đều có dầu và khí đốt với trữ lượng rất lớn. Chẳng thế mà từ xa xưa, nhân dân ta đã truyền tụng nhau câu ca Việt Nam ta rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu. Với bề dày lịch sử mấy ngàn năm, Việt Nam còn giữ được nhiều di tích kiến trúc có giá trị. Trong những di tích còn lại thì còn có 11 di tích cổ đặc sắc còn giữ được dáng vẻ ban đầu: chùa Một Cột, chùa Kim Liên (Hà Nội), tháp Phổ Minh (Nam Hà), Iháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), đình Tây Đằng và đình Chu Quyền (Hà Tây cũ), chùa Keo (Thái Bình), chùa Bút Tháp, đình Đình Bảng (Hà Bắc), chùa Tây Phương (Hà Tây), tháp Chàm (các tỉnh ven biển miền Trung) và kiến trúc Huế. Đặc biệt những kiến trúc cung đình ở Huế đã được UNESCO công nhận là di sản vàn hoá thế giới. Đất nước ta còn được bạn bè quốc tế biết đến với nhiều danh thắng nổi tiếng: những cao nguyên, dãy núi hùng vĩ; những bãi biển xanh mát; những vùng hồ, vịnh đẹp và yên bình; những cánh đồng 7

thẳng cánh cò bay; những di tích, lăng tẩm uy nghiêm, cổ kính... Tất cả tạo nên một Việt Nam thật đẹp và nên thơ. Việt Nam là đất nước có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có tiếng nói và sắc thái văn hoá riêng nhưng lại có chung một nền văn hoá thống nhất. Tính thống nhất cùa nền văn hoá Việt Nam biểu hiện ờ ý thức cộng đồng, gán bó giữa các dân tộc với nhau trong quá trinh dựng nước và giữ nước. Trong nền văn hóa ấy, Tiếng Việt được sử dụng là tiếng phổ thông, là công cụ giao tiếp chung của các dân tộc sống trên dải đất Việt Nam. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống ở Việt Nam đồng thời là phương tiện để gắn kết cho một cộng đồng vững mạnh. Cùng với sự phát triển của đất nước, ngày nay để phục vụ cho giao lưu quốc tế, nhiều ngôn ngữ nước ngoài cũng được sử dụng ờ Việt Nam như tiếng Anh, Pháp, Nga, Hoa, Đức,... Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá dân tộc thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hoá tộc người. Việt Nam có một nền văn hoá phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh. Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có những phong tục tốt đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tường giáo lý khác nhau của tôn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của ngôn ngữ, từ truyền thống đến hiện đại của văn học, nghệ thuật. Văn hoá Việt Nam là một trong những nền vãn hoá lâu đời nhất trong khu vực Thái Bình Dương. Tuy nằm cạnh hai nền văn hoá lớn là văn hoá Trung Hoa và Án Độ nhưng Việt Nam vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hoá riêng, đặc sắc của mình. Đó là các phong tục truyền thống, văn học dân gian phong phú, độc đáo vẫn còn tồn tại đến ngày nay trong đời sống của người Việt. Sự khác biệt về cấu trúc địa hỉnh, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn hoá Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hoá làng xã và văn minh lúa nước đến những sắc thái vàn hoá các dân tộc miền núi tại Tây Bắc và Đông Bắc. Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung Bộ đến sự pha trộn với văn hoá Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ. Từ những vùng đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hoá các tộc người Hoa, người Khmer đến sự đa dạng trong văn hoá và tộc người ở Tây Nguyên...

Với bề dày lịch sừ có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội tụ về sau cùa các dân tộc khác, từ vãn hoá bản địa cùa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hường từ bên ngoài; với những ảnh hưởng từ xa xưa cùa Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hường của Pháp từ thế kỳ XIX, phương Tây trong thế kỳ XX và toàn cầu hoá từ thế kỳ XXI, Việt Nam đã có những thay đổi về vãn hoá theo các thời kỳ lịch sứ, có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hoá khác bổ sung vào làm nên nền văn hoá Việt Nam hiện đại, phong phú, đa sắc. Những đặc trưng riêng về địa hình, khí hậu, phong tục tập quán và lịch sừ dựng nước và giữ nước ấy đã hình thành nên tính cách con người Việt Nam hồn hậu, chất phác, cần cù và sáng tạo. Mặt khác, chiến tranh liên miên còn tôi luyện cho con người Việt Nam bản lĩnh sống kiên cường, một sức sống dẻo dai, bền bỉ. Chính những phẩm chất ấy đã làm nên những thành công, chiến thắng cho con người Việt Nam, đất nước Việt Nam hôm nay: Nước Việt N um tù máu lửa Rũ bùn tỉứng dậy sáng 01ì Nguyễn Đinh Thi Trải qua thời gian, những tính cách tốt đẹp ấy của người Việt Nam vẫn luôn được kế thừa, phát huy, nâng cao và phát triển, phù hợp với quy luật phát triển của xã hội và trào lưu tiến hoá cùa nhân loại. Đất nước ta đã phải trải qua bao cuộc chiến tranh khốc liệt. Những mất mát đau thương tường chùng có thể làm kiệt quệ sức sống của một dân tộc. Ẩy vậy mà với bản lĩnh cùa một dân tộc kiên cường, đất nước ta đa đứng lên, đã xây dựng dải đât hình chữ s thân yêu ngày một giàu đẹp. Hôm nay ta có thể tự hào khi nhìn lại chặng đường đổi mới đất nước. Chi mới 26 năm đổi mới» một chặng đường phát triển với những thành tựu mà bây giờ nhìn lại và so sánh ta không khỏi ngỡ ngàng và tự hào trước những đổi thay của đất nước. Vừa bước ra khỏi hai cuộc chiến tranh trường kỳ với bao hy sinh gian khổ, lại dàng dặc mười năm san lấp hố bom khôi phục kinh tế khi nguồn vốn viện trợ không còn, lại phải gồng mình lên lo điện khí hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng cho tương lai... Khó khàn chồng chất khiến bữa cơm của người dân thiếu cả hạt gạo, con cá, miếng thịt... Chúng ta đau lòng trước thực trạng kinh tế xã hội ấy và 9

tự mình thấy phải đổi thay, coi đổi mới như là lẽ sống còn... Chính vì thế, dân tộc Việt Nam đã nén nỗi đau và cùng chung tay xây dựng nước nhà. Sau một phần tư thế kỷ đổi mới, đất nước ta đã có một tầm vóc hình hài vạm vỡ. Cuộc sống đang khởi sắc từng ngày. Khắp nơi trên đất nước là không khí lao động dựng xây như một đại công trường hướng đến một tương lai khi Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, một trung tâm du lịch thu hút được nhiều khách từ khắp nơi trên thế giới đến tham quan. Có thể vẫn còn nơi nào đó đời sống còn khó khăn, sản xuất chưa phát triển, nhung tất cả đều đang vươn mình và hướng về tương lai tuơi sáng. Mặt khác khối đại đoàn kết toàn dân ngày một cùng cố, an ninh quốc phòng được giữ vững... Tất cả là niềm tin, là sức mạnh khởi nguồn từ ý Đảng lòng dân, từ sự đồng thuận cao và không có một trờ lực nào ngàn cản nổi sức vươn cùa một Việt Nam trong thời đại mới... Thời gian lắng lại mọi chuyện vui buồn, nhưng thời gian cũng sẽ là cái thước đo để đánh giá^sự thành bại. Công cuộc chấn hưng, phát triển đất nước trong hoà bình ổn định đã khẳng định bàn lĩnh và trí tuệ Việt Nam. Đâu đó trên thế giới vẫn còn xung đột, chiến tranh nhưng với Việt Nam, khát vọng hoà bình thống nhất, khát vọng ấm no hạnh phúc cho nhân dân nay đã và đang thể hiện rõ nét từng ngày. Đất nước ta đang từng buớc khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, một đất nước thân thiện, một điểm đến thú vị đối với bạn bè và du khách năm châu... Hội nhập kinh tế mở ra những cơ hội mới để chúng ta nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp phát ừiển trong vài thập kỷ tới... Những con dân đất Việt luôn phấn đấu xây dựng Việt Nam thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hội nhập toàn diện nhưng ta có đủ bản lĩnh để không bị hoà tan. Chúng ta có thể tin bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam và cũng tin tường ràng Việt Nam sẽ phát triển đi lên phồn thịnh và bảo vệ vững chắc Tổ quốc của mình. Và, dù có đi bất cứ nơi đâu ta vẫn luôn tự hào mình là người Việt Nam. Nguồn: Tổng hợp 10