TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

Tài liệu tương tự
Mật Tạng Bộ 1 _ No.906 (Tr. 912_ Tr.914) PHẬT ĐỈNH TÔN THẮNG TÂM PHÁ ĐỊA NGỤC CHUYỂN NGHIỆP CHƯỚNG XUẤT TAM GIỚI BÍ MẬT TAM THÂN PHẬT QUẢ TAM CHỦNG TẤ

TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

Mật Tạng Bộ 2 - No 973 (Tr.377 Tr.383) TÔN THẮNG PHẬT ĐẢNH CHÂN NGÔN DU GIÀ PHÁP _QUYỂN HẠ_ Phạn Hán dịch: Tam Tạng THIỆN VÔ ÚY Việt dịch: Sa Môn THÍC

TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Microsoft Word - No.667.doc

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 5 NĂM 3 KHÓA IV KHOA ĐTTX Môn: Hán cổ (phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa) 1/ 河中兩舟, 一去一來 去舟風順, 桅上掛帆, 其行速 來舟風逆, 以槳撥水, 其行緩 Hà trung lưỡn

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

CHỨNGMINH CỦA KHOA HỌC VỀ NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

Niệm Phật Tông Yếu

Kinh Dai Thong Phuong Quang Sam Hoi Diet Toi Trang Nghiem Thanh Phat - HT Trung Quan Dich

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Thân Na la diên” tức được như nguyện, mọi việc làm đều thành như Na la diên

Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Bồ Tát giới đệ tử Bành Tế Thanh luận (*) Việt Dịch: Sư Bà Hải Triều Âm ---o0o--- Nguồn Chuyển sang e

TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

Microsoft Word - Kinh A Di Da.doc

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Ý NGHĨA CĂN BẢN VỀ ĐẠO TRƯỜNG LĂNG NGHIÊM Kinh Lăng Nghiêm, quyển 7 có ghi: Đức Phật bảo A Nan. Nếu có người đời Mạt Pháp muốn lập Đạo Trường. Trước t

Kinh Duoc Su Luu Ly Quang Nhu Lai Bon Nguyen Cong Duc - Ns Tam Thuong

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

daithuavoluongnghiakinh

0365 Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật án h: Lưu Tống Lương a Xá d ch Vi t h: T. Thí h Trí T nh ---o0o--- Nam Mô Bổn Sư Thí h Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần) Như v

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Microsoft Word - An-Quang-Phap-Su-Van-Sao-Tuc-Bien-q2.doc

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

KINH DƯỢC SƯ 275 NGHI THƯ C TỤNG KINH DƯƠ C SƯ -----***----- (Thă p đe n đô t hương, đư ng ngay ngă n, chă p tay ngang ngư c, chu lê mâ t niê m) CHU T

Con Đường Khoan Dung

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

PHẬT THUYẾT KINH XƯNG TÁN TỊNH ĐỘ PHẬT NHIẾP THỌ PHẬT THUYẾT KINH XƯNG TÁN TỊNH ÐỘ PHẬT NHIẾP THỌ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Quyển Số 12, Kinh số

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

(Microsoft Word - Nghi th?c t?ng ni?m CH\332 \320?I BI V\300 GI?NG GI?I.doc)

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

HỒI I:

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

251 SỰ LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG TRONG VĂN HÓA VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM (TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN ĐƯƠNG ĐẠI) Nguyễn Hữu Sơn * 1. MỞ Đ

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

1 KINH VĂN THÙ SƯ LỢI SỞ THUYẾT MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT Tác Giả: Đời Lương Tam Tạng Mạn Đà La Tiên Dịch Giả: Hòa Thượng Thích Minh Lễ Tôi nghe như vầy

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM II

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

1 Đ Ộ N G S Ơ N L Ụ C Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Tủ sách : Phước Quế

TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

25K-越南文-福慧集

Microsoft Word - V doc

Cúc cu

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI BỐN 53

Microsoft Word - kinh-daibatnehoan-13

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 5

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Microsoft Word - kinhthangman.doc

TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

CHỨNGMINH CỦA KHOA HỌC VỀ NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI 144. T

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

CHỨNGMINH CỦA KHOA HỌC VỀ NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Tác giả: Dromtoenpa

Sấm Truyền Đức Phật Thầy Tây An Biến dời cuộc thế thình lình,* Thiện tồn ác thất Thiên đình số phân. Vần xây thế giái {giới} phàm trần, Sự mình không

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Microsoft Word - PHO MON.doc

Phần 1

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Kinh Hồng Danh Lễ Sám (tập 2) Tác giả : Thích Huyền Vi Phật Lịch 2539 ĐỨC PHẬT NÓI

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO BẢO THÂN TIẾT DỤC PHÁP NGỮ

KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Pháp Đăng Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Hệ Thống Chùa Tầ

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

N.T.H.Le 118

TRUYỀN THỌ QUY Y

Code: Kinh Văn số 1650

S LUẬN KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT Tác giả: Bồ tát Vô Trước. Há dịch: Đời Tù, Đại sư Đạt Ma Ngập Đa. Vi t

KINH HIỆN TẠI HIỀN KIẾP THIÊN PHẬT HT. Huyền Tôn ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

No tile

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN SÁU 79. THƯ

Microsoft Word - KimTrucTu-moi sua.doc

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

NGHI THỨC TỤNG GIỚI BỔ TÁT HT Trí Tịnh Soạn ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên namth

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh Chùa Ba Vàng HƯỚNG DẪN TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP: CHƯƠNG TRÌNH SỐ 1 (Hướng Dẫn Cách Làm Lễ Ở Nhà, Trước Khi

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 政府越南社會主義共和國 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 獨立 - 自由 - 幸福 Số 編號 : 118/2015/NĐ-CP Hà Nộ

Bản ghi:

Mật Tạng Bộ 4 _ No.1204 (Tr.31 _ Tr.33) THÁNH VÔ ĐỘNG TÔN NHẤT TỰ XUẤT SINH BÁT ĐẠI ĐỒNG TỬ BÍ YẾU PHÁP PHẨM Phạn Hán văn: Chùa Đại Hưng Thiện_ Viện Phiên Kinh thuật Phạn Việt dịch: HUYỀN THANH Kim Cương Thủ (Vajrapāṇi) nói: Ý tưởng của tất cả chúng sinh chẳng giống nhau, hoặc thuận hoặc nghịch, thế nên Đức Như Lai hiện thân Từ Nộ tùy làm lợi ích Giải là: Chư Phật rất thương xót Chúng Sinh cho nên đối với người Thuận thì dùng Thuận mà khuyên, đối với kẻ Nghịch thì dùng nghịch mà chế phục. Một khi Đức Phật trụ Tam Muội Phẫn Nộ (Krodha-samādhi) thời mười phương chư Phật cùng chung vào Tam Muội Phẫn Nộ Sân như Tỳ Lô Giá Na (Vairocana) ở trong Vô Tướng thị hiện Minh Vương (Vidyarāja) thời chư Phật Bồ Tát liền hiện thân Phẫn Nộ (Krodha-kāya) vậy. Chính vì thế cho nên Như Lai ở bốn phương hiện thân Giáo Lệnh hàng phục chúng Ma. Tuy nhiên giống như gần gũi mà chẳng chạy theo ấy là do Bản Thệ chẳng giống nhau. Hoặc Hàng Tam Thế Bồ Tát (Trailokya-vijaya) hàng phục Thiên Ma với Tham, Sân, Si của ba đời Hoặc Quân Đồ Lợi Bồ Tát (Kuṇḍali) điều phục Thường Tùy Ma là Tỳ Na Dạ Ca (Vinayàka: Loài gây chướng ngại) với Nhân Ma Hoặc Diễm Ma Đặc Ca (Yamāntaka) hàng phục Long Ma với các oán địch Hoặc Kim Cương Dạ Xoa (Vajra-yakṣa) điều phục Quỷ Ma với loài không có Trí Mọi loại như vậy chẳng thể nói đủ Bất Động Minh Vương (Acala-vidyarāja) hằng tùy theo Hành Giả, hoặc Trời, hoặc Tỳ Na Dạ Ca, hoặc Rồng, hoặc Quỷ một thời tiêu diệt hết thảy chướng ngại Xong chư Phật Bồ Tát nếu cùng trụ một Tam Muội thì có thể tùy theo hoằng thệ của Bất Động mà làm Sứ Giả Như có Tam Tạng BẤT KHÔNG (Amogha-vajra) hay đạt đường lối sáng tỏ (Minh Đạo) nên Ngài nhìn thấy văn trọng yếu của Bí Tạng có Tâm Mật Ngữ một chữ của Bất Động Minh Vương, liền đem tám chữ để trang nghiêm một chữ. Tám chữ ấy tức là câu Quy Mệnh còn chữ Hàm ( 詶 _ Hāṃ) là Bản Tôn Như tám chữ trên Nhĩ Ninh (Jini) không có hình ư? Tại sao như thế? Tám chữ của nhóm Namaḥ ( 巧休 ) mỗi mỗi đều quy kính ở một chữ Hāṃ ( 詶 ) Chính vì thế mà tám chữ sinh ra Quy Kính Sứ Giả vây quanh chữ Hāṃ ( 詶 ) là Bản Tôn cho nên có tám Đại Đồng Tử Một là Tuệ Quang Bồ Tát (Kim Cương nói rằng: Hồi Quang tức dùng Tuệ như ánh sáng chiếu hồi tất cả) Hai là Tuệ Hỷ Bồ Tát (Kim Cương nói rằng:tuệ Hỷ tức Hồi Tuệ làm vui) Ba là A Nậu Đạt Bồ Tát Bốn là Chỉ Đức Bồ Tát Năm là Ô Câu Bà Nga Sáu là Thanh Tịnh Tỳ Khưu Bảy là Căng Yết La Tám là Chế Tra Ca 187

Sứ Giả của nhóm này là bốn Trí và bốn Ba La Mật Vì gần gũi tùy thuận Giáo Lệnh của Đức Đại Nhật nên hiển hiện hình này vây quanh Thánh Vô Động Tôn, đều ở trong Chân Ngôn riêng mà hiển ý nghĩa này Giải rằng: Kim Cương Bộ (Vajra-kulāya) ở phương Đông tức Bồ Đề Tâm Môn, dùng ánh mặt trời làm ví dụ cho nên sinh ra Sứ Giả tên là Tuệ Quang Bảo Bộ (Ratna-kulāya) ở phương Nam tức Phước Đức Môn cho nên sinh ra Sứ Giả tên là Tuệ Hỷ, dùng Phước Đức Nhị Nghiêm làm vui Liên Hoa Bộ (Padma-kulāya) ở phương Tây tức Trí Tuệ Môn cho nên hiện ra Sứ Giả tên là A Nậu Đạt. Đây nói là Vô Nhiệt (không nó nóng bức) biểu thị cho hoa sen sinh từ nước ao đầm mà vẫn trong sạch không nhiễm dơ Yết Ma Bộ (Karma-kulāya) ở phương Bắc tức Tinh Tiến Môn cho nên sinh ra Sứ Giả tên là Chỉ Đức. Nay Bộ này chỉ Đức của ba Bộ trước tức y theo Tinh Tiến hay được Quả cho nên gọi là Chỉ Đức (Phần trên là bốn Trí) Kim Cương Ba La Mật (Vajra-pāramitā) tức Bồ Đề Tâm Hạnh cho nên hiện ra Sứ Giả tên là Ô Câu Bà Nga. Đây là Siêu Việt trụ Thế Bảo Ba La Mật (Ratna- pāramitā) tức Phước Đức Tâm Hạnh cho nên sinh ra Sứ Giả tên là Thanh Tịnh Tỳ Khưu biểu thị cho Tỳ Khưu hay thủ hộ Pháp Bảo Pháp Ba La Mật (Dharma- pāramitā) tức Từ Bi Tâm Hạnh cho nên hiện ra Sứ Giả tên là Căng Yết La. Đây là Tùy Thuận Nghiệp Ba La Mật (Karma- pāramitā) tức Phương Tiện Tâm Hạnh cho nên sinh ra Sứ Giả tên là Chế Đa Ca. Đây là Tức Tai Bồ Tát phương tiện hiện hình giận dữ vậy Đã nói xong chỗ y cứ của tám Đồng Tử Nếu Hành Giả muốn được Tất Địa hiện tiền thì ở trong Pháp Hành xưng các tên gọi ấy, thỉnh cầu xin cứu hộ với kết Ấn tụng Chú tức thành tất cả Tất Địa thù thắng của Thế Gian Tuệ Quang Đồng Tử Bồ Tát Chân Ngôn là (Tức Kim Cương Hợp Chưởng, hợp Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) như cây kim) 湡向忝亙包詷匡回囚才柰巧 Án phộc nhật-la (1) ma đế, nhập-phộc la (2) bồ địa chất đa (3) nẵng (Quy mệnh Bản Tôn) Oṃ_ vajra mate-jvala (?Mati-jvala) bodhi-citta Na Tuệ Hỷ Bồ Tát Chân Ngôn là (Kim Cương Hợp Chưởng, Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) như hình báu) 湡先寒亙包屹鉡亙扣亙仗休 Án, la đát-nẵng (1) ma đế sa độ (2) ma ha ma nê (3) mạc (Quy mệnh Bản Tôn) Oṃ _ Ratna mate sadhu (?Mati-sadhu) mahā-maṇi Maḥ A Nậu Đạt Bồ Tát Chân Ngôn là (Kim Cương Hợp Chưởng, Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) như cánh sen) 湡扔痧屹楠叼成盲在亦巧亙扣叻廕戌 Án, bát nạp-ma (1) tát phộc na hạ bát-la xả nhĩ nẵng (2) ma ha đạt ma (3) tam (Quy mệnh Bản Tôn) Oṃ _ Padma satva-dāha-praśamina (?Satva-daha-praśamina) mahā-dharma Saṃ Chỉ Đức Đồng Tử Bồ Tát Chân Ngôn là (Kim Cương Hợp Chưởng, Nhẫn Nguyện (2 ngón giữa) vào trong lòng bàn tay, cùng hợp mặt ngón) 188

湡一廕亙扣因搏扔共觢先一伐 Án, yết la-ma ma ha phệ lý-gia (Đại Vô Úy) bát lý bố la ca (Mãn nguyện) mãn (Quy mệnh Bản Tôn) Oṃ _ Karma mahā-vairya paripūraka Maṃ Ô Câu Bà Nga Đồng Tử Chân Ngôn là (Kim Cương Hợp Chưởng) 湡向忝屹玆栥乃矛丫亙扣戎米凹 Án, phộc nhật-la (1) tát đỏa bà (2) ô câu bà nga (3) ma ha táo xí-gia (4) đa (Quy mệnh Bản Tôn) Oṃ_ Vajra satva-ukubhaga mahā-saukhya Ta Thanh Tịnh Tỳ Khưu Sứ Giả Chân Ngôn là (Phạm Giáp Ấn) 湡亙仗合妄叻叻廕乃冰先朽叻廕向 Án, ma ni (1) vĩ thâu đà đạt ma câu lỗ (2) la khất xoa đạt ma (3) phộc (Quy mệnh Bản Tôn) Oṃ_ Maṇi viśodha dharma kuru (?Viśuddha-dharma-guru) rakṣa dharma Va Tôn) Căng Yết La Đồng Tử Chân Ngôn là (Liên Hoa Hợp Chưởng) 湡叻廕詶一先凸沰忝 Án, đạt lỗ ma (1) căng yết la (2) để sắt tra (3) nhật-la (Quy mệnh Bản Tôn) Oṃ_ Dharma hāṃkara (?Kiṅkara) tiṣṭa Jra Chế Đa Ca Đồng Tử Chân Ngôn là ( Ngoại Phộc Ngũ Cổ Ấn) 湡一廕才巴一狫嫟民誆冊 Án, yết lỗ ma (1) chế tra ca (2) hồng hồng (3) phát tra (4) nam (Quy mệnh Bản Oṃ _ Karma ciṭaka (?Ceṭaka) hūṃ hūṃ phaṭ Ṇaṃ Tiếp Bản Tôn Chân Ngôn là (Ấn trong Kinh thông dụng) 湡狣弋匡弋汔詶 Án (1) a tả la (2) tán noa (3) hàm (Sở quy Bản Tôn) Oṃ _ Acala caṇḍa Hāṃ Tiếp nói Tượng Pháp (Pháp vẽ tượng) Hành Giả chấm chọn một nơi thanh tịnh, đừng để cho nhìn thấy Người và Phi Nhân. Tức Hành Giả cùng với Công Nhân đồng thanh tịnh, mặc áo mới sạch. Lấy mảnh lụa trắng hoặc tấm phản sạch hoặc cái áo sạch khiến vẽ Bản Tôn và tám Đại Đồng Tử (Tượng của Bãn Tôn có trong Kinh thông dụng) Hình của Tuệ Quang (Mati-jvala) hơi phẫn nộ, đội mão trời (thiên quan), thân màu vàng trắng, tay phải cầm chày Ngũ Trí, tay trái cầm hoa sen bên trên có để vành trăng. Cà Sa, Anh Lạc, mọi thứ trang nghiêm Tiếp Tuệ Hỷ Bồ Tát (Mati-sadhu) có hình tựa như khuôn mặt hiền lành với tướng mỉm cười, màu như sen hồng, tay trái cầm ngọc Ma Ni, tay phải cầm Tam Cổ Câu A Nậu Đạt Bồ Tát (Anavatapta, hay Satva-daha-praśamina) có hình như Phạm Vương, màu như vàng ròng, đỉnh đầu đội Kim Xí Điểu, tay trái cầm hoa sen, tay phải cầm chày Độc Cổ, cỡi Long Vương Chỉ Đức Bồ Tát (Mahā-vairya) có hình như Dạ Xoa, màu như hư không, mặt có ba mắt, mặc giáp trụ, tay trái cầm bánh xe, tay phải cầm Tam cổ Mâu 189

Ô Câu Bà Nga (Ukubhaga) đội mão Ngũ Cổ, hiện tướng bạo ác, thân như màu vàng, tay phải cầm Phộc Nhật La (Vajra: Kim Cương), tay trái tác Quyền Ấn Thanh Tịnh Tỳ Khưu (Viśuddha-dharma-guru) cắt bỏ tóc trên đầu, mặc Pháp Cà Sa kết rũ ở vai trái,tay trái cầm Phạm Lai, tay phải để ngang trái tim cầm chày Ngũ Cổ, hiện lộ vai phải, quấn quần đỏ ở eo lưng, diện mạo chẳng trẻ chẳng già, mắt như sen xanh, trên miệng có răng nanh hiện ra bên dưới Tiếp Căng Yết La (Kiṅkara) có hình như đứa trẻ 15 tuổi, đội mão Hoa Sen, thân màu thịt trắng, hai tay chắp lại, ở khoảng giữa của ngón cái và ngón trỏ có chày Độc Cổ cắm ngang Tiếp Chế Tra Ca (Ceṭaka) cũng như Đồng Tử, màu như sen hồng, đầu kết 5 búi tóc (một búi tóc ở chính giữa bên trên đỉnh đầu, một búi tóc trên vầng trán, hai búi tóc ở hai bên trái phải của cái đầu, một búi tóc ở phía sau đỉnh đầu biểu thị cho 5 Trí ở 5 Phương) tay trái cầm Phộc Nhật La (Vajra: chày Kim Cương) tay phải cầm cây bổng Kim Cương. Vì tâm giận Tính ác cho nên chẳng mặc Cà Sa, dùng Thiên Y (áo khoác ngoài) buộc quang cổ và vai Đã nói xong phép vẽ tượng Tiếp nói Pháp Cúng Dường Hành Giả muốn bày tỏ Cúng Dường. Trước tiên nên phát Tâm Bồ Đề (Bodhi-citta). Thế nào là Tâm Bồ Đề? Ấy là phát tâm cứu chúng sinh, suy nghĩ về nỗi khổ não của chúng sinh mà khởi tâm nhổ bỏ (khỗ não ấy). Lúc phát tâm như vậy thời Bất Động Minh Vương với tám Đại Đồng Tử làm Bất Thỉnh Sư (vị thầy không cần cầu thỉnh) từ tâm của mình đi ra hộ trì Hành Giả, (cho nên) cần phải cúng dường Trụ ở chốn núi rừng vắng lặng. đốt hương rải hoa, trì niệm Chân Ngôn. Lúc hành như vậy thời Sứ Giả hiện thân tùy ý phụng sĩ (phụng sự) Trước hết lễ Như Lai ở bốn phương, phát Thệ Nguyện lớn Liền lễ phương Đông, tác lời niệm này: Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ là Nguyện (?nhân) của Đại Viên Kính Trí (Adarśa-jñāna), tức Bồ Đề Tâm Môn. Tâm Bồ Đề tức là Tâm độ chúng sinh cho nên người phát nguyện này và làm lễ cho đến thành Phật thường được Kim Cương Tát Đỏa (Vajrasatva) gia trì khiến cho viên mãn Tâm Bồ Đề Tiếp lễ phương Nam, tác lời niệm này: Phước Trí vô biên thệ nguyện tập là nhân của Bình Đẳng Tính Trí (Samatā-jñāna) tức Phước Trí Môn. Dùng Phước Trí làm hai loại tư lương lợi ích chúng sinh. Nếu người phát nguyện này và làm lễ cho đến thành Phật Địa. Trong Địa thường được Hư Không Tạng Bồ Tát (Ākāśagarbha bodhisatva) trao cho Quán Đỉnh, viên mãn Phước Trí Tiếp lễ phương Tây, tác lời niệm này: Pháp Môn vô biên thệ nguyện học là nhân của Diệu Quán Sát Trí (Pratyavekṣana-jñāna), tức Trí Tuệ Môn. Làm Đại Pháp Vương cho nên người phát nguyện này và làm lễ cho đến thành Phật sẽ được Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokiteśvara Bodhisatva) gia trì, viên mãn Trí Tuệ Tiếp lễ phương Bắc, tác lời niệm này: Như Lai vô biên thệ nguyện sĩ (?sự) là nhân của Thành Sở Tác Trí (Kṛtya-muṣṭhāna-jñāna), tức Tác Nghiệp Môn. Ở trước chư Phật làm các sự nghiệp. Nếu người phát nguyện này và làm lễ cho đến thành Phật sẽ được Kim Cương Nghiệp Bồ Tát (Vajrakarma Bodhisatva) gia trì, ở tất cả Thế Giới của Phật đều thành tựu nghiệp cúng dường rộng lớn Tiếp lễ Tỳ Lô Giá Na Như Lai (Vairocana Tathāgata) rồi nói lời này: Vô Thượng Bồ Đề thệ nguyện chứng là nhân của Pháp Giới Thể Tính Trí (Dharma-dhātu-parakṛtijñāna), chứng Đại Nhật Phổ Hiền Vị, vòng khắp Pháp Giới. Vì làm lợi cho chúng sinh nên phát Nguyện này thời chư Phật mười phương cùng lúc chứng minh, khen ngợi rằng: Lành 190

thay! Chính vì thế cho nên tất cả Bồ Tát Thánh Chúng đều cùng nhau thủ hộ, chẳng lâu sẽ được Đạo Vô Thượng ấy Đã nói Tổng Nguyện, còn lại các Nguyện riêng thì tùy ý nên bày tỏ cho đến đem căn lành hồi hướng cho ta người được lợi ích bình đẳng kèm chẳng ăn vật bất tịnh, tâm không có lo buồn, chẳng khởi phiền não của nhóm tham sân si. Chẳng vui với niềm vui thuộc Thế Gian, tu sâu Thiền Định Hành Giả như vậy là niềm vui to lớn của đời, là Thầy của chúng sinh, Tam Ma Địa (Samādhi) hiện tiền, mau chứng Vô Thượng Chính Đẳng Bồ Đề (Anuttarasamyaksaṃbuddhi) THÁNH VÔ ĐỘNG TÔN NHẤT TỰ XUẤT SINH BÁT ĐẠI ĐỒNG TỬ BÍ YẾU PHÁP PHẨM _Hết_ Hưởng Bảo Thập Nhị Long Phi, Ất Mão, tiết Thanh Minh, ngày mồng tám. Trộm lấy chút ít Hạnh ghi khắc do Thầy truyền mà không có bản khác để có thể đối chiếu,nên dùng bản thư của Kỳ Vị Chính Quan để bổ xung, mong người đời sau chọn bỏ rồi đính chính giùm cho. Nhật Vực Phong Sơn Trường Cốc Luân Hạ Tang Môn VÔ ĐẲNG ghi Hiệu chỉnh xong vào ngày 28/11/2011 191