SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỐ ĐEN VÀ ĐỘNG LỰC HỌC VŨ TRỤ SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỐ ĐEN VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VŨ TRỤ VÔ CÙNG, VÔ TẬN Vu Huy Toan Công ty cổ phần CONINCO-MI

Tài liệu tương tự
NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1) Mở đầu BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội.

DỊCH CHUYỂN ĐỎ DO THẾ HẤP DẪN VŨ TRỤ MỘT CÁCH TIẾP CẬN KHÁC TỚI HIỆN TƯỢNG DỊCH CHUYỂN ĐỎ CỦA ÁNH SÁNG TỪ CÁC THIÊN HÀ Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CON

Vụ nổ lớn Vụ nổ lớn Bởi: Wiki Pedia Vụ Nổ Lớn Lý thuyết Big Bang là một lý thuyết khoa học về nguồn gốc của vũ trụ. Lý thuyết đó phát biểu rằng vũ trụ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Chết - Thân Trung Ấm - Tái Sinh

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

ĐỀ THI THỬ SỐ 10 Câu 1: Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. góc

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG MWE 210G Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và giữ sách hướng dẫn để tiện việc tham khảo về sau. 1

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

CUỘC THI QUỐC GIA LÁI XE SINH THÁI TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU LẦN THỨ 31

1

Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software For evaluation only. Mô hình kiến trúc xanh từ bài học kinh nghiệm của kiến

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Thi thử THPTQG Môn Vật lí - Đề số 1 Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số

No tile

CHƯƠNG 1

Võ Văn Kiệt - Một người của nhiều người

Đề cương ôn tập môn Lịch sử Vật lý Typed by: Nguyễn Lê Anh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LỊCH SỬ VẬT LÝ Câu 1: Những quy luật tổng quát

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

ĐỀ NGHỊ 1: Thời gian: 90 phút

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

Microsoft Word - Bodedatma.doc

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Hướng dẫn sử dụng Bếp Từ Bosch PID775N24E Bếp từ 3 bếp nhập khẩu Bosch PID775N24E có DirectControl với truy cập trực tiếp đến 17 cấp độ nấu ăn. 3 khu

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẾP TỪ BOSCH PID679F27E Cảm ơn quý khách hàng đã lựa chọn sản phẩm bếp điện từ mang thương hiệu nổi tiếng BOSCH, hi vọng sản phẩm sẽ

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc

Document

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

Document

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Vợ Chồng như... Khách khứa Nguyễn Thị Thanh Dương. Chị Bông vừa bước vào nhà quẳng ngay cái xách tay xuống bàn và ngồi phịch xuống ghế làm anh Bông ng

Phần 1

Microsoft Word - Phan 8H

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

3CX - 4CX ECO

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Bài học về Tình thương

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Cúc cu

Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Tòan Dân Chánh Trị

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

Microsoft Word - Ky niem 150 nam sinh PBC [gui Dien dan ].docx

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

MỤC LỤC Trang Thông điệp từ Tổng Giám đốc Manulife Việt Nam 3 Báo cáo tình hình hoạt động của Quỹ Liên kết Chung năm Tình hình hoạt động của Qu

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Chương 5: Mục tiêu chương 5: BẢN MẶT CẦU - HỆ MẶT CẦU 218 Chương 5: Bản mặt cầu Hệ dầm mặt cầu Cung cấp kiến thức cơ bản cho người học thiết kế bản mặ

TCVN TIÊU CHUẨN Q UỐC GIA TCVN 9411 : 2012 Xuất bản lần 1 NHÀ Ở LIÊN KẾ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Row houses - Design standards HÀ NỘI

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

Phong thủy thực dụng

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Bồ Tát giới đệ tử Bành Tế Thanh luận (*) Việt Dịch: Sư Bà Hải Triều Âm ---o0o--- Nguồn Chuyển sang e

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

META.vn Mua sắm trực tuyến HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG SHARP R-201VN-W/ R202VN-S/R03VN-M/R-204VN-S/R-205VN-S/R-206VN-SK Sản phẩm tuân thủ theo yêu cầ

Microsoft Word - Dthuyenbi2.doc

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

Đại Sư Ấn Quang

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính toán các hệ thống điều hoà không khí Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính

Microsoft Word - Chuong 3. cac may lam nho.doc

5667 vn-SEA 422ZX Wheeled Loader Brochure Issue 1


Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Bản ghi:

SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỐ ĐEN VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VŨ TRỤ VÔ CÙNG, VÔ TẬN Vu Huy Toan Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Email: vuhuytoan@conincomi.vn Hố đen được cho rằng hình thành từ sự suy sụp hấp dẫn ở giai đoạn cuối của những ngôi sao có khối lượng lớn hơn 4 5 lần khối lượng Mặt trời [1, 2]. Việc bồi tụ vật chất của thiên hà vào các hố đen sau đó sẽ được diễn ra vô thời hạn để hình thành hố đen siêu khối lượng và dẫn đến kịch bản cái chết nhiệt của vũ trụ. Tuy nhiên, theo CĐM, vũ trụ là vô cùng, vô tận nên điều đó không thể xảy ra. Nhưng như vậy, điều gì ngăn cản quá trình bồi tụ của hố đen và hồi kết cho nó là gì? Câu trả lời nằm ở động lực học hố đen, đằng sau chân trời sự kiện là một trong những câu hỏi thực sự chưa có lời giải của vật lý hiện đại. Ta sẽ bắt đầu từ điều kiện hình thành hố đen. Có 2 xuất phát điểm: - Thứ nhất, cần có lượng vật chất M k tích tụ đủ trong bán kính nhỏ hơn bán kính Schwarzschild R k : = (1) ở đây, G = 6,7x10-11 Nm 2 /kg 2 là hằng số hấp dẫn; c 3x10 8 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không. - Thứ hai, vì neutron là dạng hạt sơ cấp nhỏ nhất, đầu tiên mà các nguyên tử vật chất có thể bị nén lại dưới áp suất cao, nên mật độ vật chất trong hố đen ban đầu sẽ bị giới hạn bởi mật độ của chính neutron đó ρ n 1,8x10 17 kg/m 3 ta sẽ có một siêu neutron kích thước khổng lồ bằng R k. Cụ thể là: Thay R k từ (1) vào (2) rồi giản ước đi ta được: = =. (2) 3 = 32 Từ đây, ta rút ra được khối lượng vật chất tới hạn M k để hình thành hố đen: Created by Vu Huy Toan 1 Hà nội, 20/06/2015

= (3) Thay số vào (3), ta được: M k 2x10 31 kg, tức là bằng cỡ ~10 lần khối lượng Mặt Trời, lớn hơn 2 lần giá trị tính theo [2], vì trong trường hợp này, chúng ta chưa tính tới mômen động lượng của hố đen. Tuy nhiên, việc này chưa quan trọng mà sẽ bổ sung sau khi cần thiết. Ta còn biết, khi rơi vào hố đen, bản thân ánh sáng có cấu trúc là dipole quay (DQ) sẽ bị phân rã thành e- và e+ vì ngoại năng đã bằng, thậm chí là lớn hơn nội năng của nó [3]. Từ đây suy ra các DR (một dạng graviton cấu thành nên mọi loại hạt sơ cấp proton, neutron để hình thành nên nguyên tử, phân tử) mà rơi vào đây cũng chịu chung số phận phân rã thành e -, e +. Hơn thế nữa, các hạt e -, e + này có tốc độ rất lớn: nếu do DQ vỡ ra, có thể từ vài chục tới vài chục nghìn km/s; nếu do DR vỡ ra, có thể đạt tới tốc độ ánh sáng bằng ~300 nghìn km/s [3, 4]. Như vậy, lớp bề mặt của hố đen là khối plasma e -, e + nóng khủng khiếp. Lưu ý rằng các DR vốn cấu tạo từ hai hố đen điện e -, e + nên trong mọi tương tác điện, chúng không thể bị phân rã và chỉ có duy nhất tương tác hấp dẫn của của hố đen mà ta đang đề cập đến ở đây là có thể làm được việc đó. Vì càng đi sâu vào trong lõi, tuy thế hấp dẫn càng lớn, nhưng áp suất lại cũng tăng theo tỷ lệ thuận với độ sâu nên kìm hãm khả năng phân rã của DR. Vì vậy, những DR trong bán kính R k không thể bị phân rã và hình thành nên lõi của hố đen. Trong số những e -, e + được giải phóng từ DR bay vào hố đen sẽ có một số lại bay ra ngoài, rời xa hố đen vì chúng không còn tương tác hấp dẫn với hố đen nữa. Nhưng vì vẫn có tương tác điện với nhau nên trong số những e -, e + đã thoát ra này có thể bị kết cặp trở lại thành graviton (photon và DR) hình thành nên các bức xạ mà người ta vẫn có thể ghi nhận được. Đó chính là bức xạ Hawking. Trong quá trình bồi tụ vật chất, hố đen sẽ lớn dần lên và nhiệt độ cực cao của lớp vỏ plasma sẽ truyền dần vào bên trong bán kính R k khiến một số DR bị đẩy bật ra lớp vỏ và bị phân rã tại đây. Trong khi đó, những e -, e + đâm xuyên vào trong lõi bị mất năng lượng và chịu áp suất cao nên lại kết hợp với nhau tạo thành DR. Hai quá trình này tạo ra sự ổn định tương đối cho lượng DR trong bán kính R k. Tuy e -, e + không có tương tác hấp dẫn ở cự ly gần, nhưng với khoảng cách lớn xa hố đen, lớn hơn bán kính tác dụng điện của chúng, tương tác điện tàn dư của chúng Created by Vu Huy Toan 2 Hà nội, 20/06/2015

với nhau vẫn hình thành nên tương tác hấp dẫn như đã biết. Vì vậy, khối lượng hấp dẫn của hố đen vẫn sẽ tăng dần lên trong quá trình bồi tụ, bất chấp quá trình phân rã liên tục diễn ra bên trong nó. Trong quá trình này, mô men động lượng của hố đen nhận được từ vật chất bồi tụ cũng tăng lên khiến nó quay nhanh hơn. Lượng vật chất bồi tụ vào trong hố đen có thể bằng khối lượng của cả một thiên hà khiến nó trở thành siêu hố đen đây là quá trình tàn lụi của một thiên hà. Do nhiệt độ trong lõi hố đen vẫn tiếp tục tăng lên đều đặn cho tới khi nhiệt độ tại tâm thắng được áp suất do hấp dẫn thì thế hấp dẫn trong lõi sẽ làm nốt nhiệm vụ của mình là phân rã DR thành e -, e + khiến nhiệt độ lại có cơ hội tăng cao hơn nữa. Kết quả là bùng phát phản ứng phân rã DR dây chuyền từ bên trong lõi hố đen cho đến khi trong lõi hố đen không còn DR nữa mà tất cả chỉ là e -, e +. Lúc này, hố đen trở nên nóng tới mức phình to lên vượt qua bán kính R k và một lượng lớn e -, e + không có tương tác hấp dẫn bị bắn tung ra ngoài việc bồi tụ chấm dứt và bắt đầu quá trình phân rã của một hố đen siêu khối lượng. Các e -, e + bắn ra sau đó dần kết hợp lại với nhau thành graviton (DR hoặc DQ). Đến lượt mình, các graviton và e -, e + lại kết hợp với nhau tạo thành các hạt sơ cấp như proton, neutron rồi đến nguyên tử, phân tử cho tới các khối khí hydrogen ngày càng nở rộng ra để cuối cùng hình thành nên các ngôi sao Đó chính là quá trình siêu hố đen trở lại thành một thiên hà. Vì thế, các thiên hà trẻ mới hình thành thường có dạng cầu (xem Hình 1) hay ellipsoid (xem Hình 2); chúng có rất ít khí và không chứa bụi là sản phẩm của các quá trình tổng hợp hạt nhân trong lõi các sao ở giai đoạn cuối. Hình 1. Thiên hà cầu Hình 2. Thiên hà ellipsoid Created by Vu Huy Toan 3 Hà nội, 20/06/2015

Cũng chính vì mới hình thành từ phân rã của hố đen siêu khối lượng nên bức xạ phát ra từ nó chủ yếu có năng lượng rất thấp đó chính là bức xạ vô tuyến và vì vậy, chúng còn được gọi là các thiên hà vô tuyến.trong quá trình phát triển, một mặt thiên hà mở rộng ra về kích thước, mặt khác dần trở thành đĩa dẹt theo mặt phẳng quay của chúng (xem Hình 3). Lúc này, bên cạnh bức xạ vô tuyến và ánh sáng nhìn thấy còn có cả tia X ở mức năng lượng cao hơn là kết quả của quá trình phân rã sâu vào bên trong lõi của hố đen siêu khối lượng. Các thiên hà già hơn có các dạng các tay xoắn ốc như trên Hình 4. Các thiên hà loại này đã chứa rất nhiều khí và bụi sinh ra từ các vụ nổ sao mới hoặc siêu mới. Hình 3. Thiên hà dẹt Hình 4. Thiên hà xoắn ốc Do lượng vật chất của hố đen siêu khối lượng văng ra ngoài ngày một lớn làm cho khối lượng cũng như nhiệt độ của nó giảm dần. Việc giảm nhiệt độ trong lõi của hố đen khiến quá trình hình thành DR từ e -, e + lại bắt đầu, làm tăng lực hấp dẫn. Điều này dẫn đến áp suất trong lõi ngày càng tăng cao và quá trình tổng hợp DR mang tính dây chuyền ngày một mạnh hơn cho tới lúc toàn bộ e -, e + tổng hợp hết thành DR. Hố đen lúc này đã thu nhỏ lại dưới bán kính R k để một quá trình bồi tụ vật chất mới lặp lại trở thành hố đen siêu khối lượng mới, nhưng vẫn đóng vai trò trung tâm trong việc hình thành và tiến hoá của thiên hà mới Cứ như thế lặp đi lặp lại vũ trụ không bao giờ được sinh ra, cũng không bao giờ bị mất đi. Vì không có ranh giới đóng kín giữa thiên hà này với thiên hà khác nên sự tiến hoá của một thiên hà luôn có sự tham gia của các thiên hà hàng xóm; chúng trao đổi lượng vật chất mà chúng có với nhau dẫn đến việc một số thiên hà này đang hình thành từ hố đen siêu khối lượng thì một số thiên hà khác lại đang lụi tàn Created by Vu Huy Toan 4 Hà nội, 20/06/2015

trở thành hố đen siêu khối lượng. Kết quả là trên quy mô toàn vũ trụ vô cùng vô tận, ở chỗ này hay chỗ khác luôn lặp đi lặp lại hai quá trình cơ bản nối tiếp nhau bất tận: Hình thành hố đen siêu khối lượng, hay lụi tàn một thiên hà, và phân rã hố đen siêu khối lượng, hay hình thành một thiên hà mới. Tuy nhiên, có thể đặt ra một câu hỏi là nếu quả thật mọi việc xảy ra đúng như vậy thì tại sao trong thiên văn học, cho đến nay vẫn chưa quan sát được sự phân rã của các siêu hố đen mà chỉ thấy các thiên hà đang sinh ra (được cho rằng từ thuở Big Bang) hoặc đang lụi tàn? Vấn đề đơn giản chỉ là ở chỗ, bản thân hố đen được cho là khi các dạng vật chất xung quanh bị hút vào nó thì không thể thoát ra được, kể cả ánh sáng, nên khái niệm hố đen phân rã là không thể chấp nhận được, còn hố đen bay hơi theo kiểu phát ra bức xạ Hawking là chuyện khác hẳn. Mặc dù vậy từ lâu, trong thiên văn học, người ta đã phát hiện ra một loại thiên thể có kích thước tương đương với kích thước nhân của thiên hà, nhưng có độ sáng lớn gấp hàng ngàn tỷ lần Mặt Trời và gấp hàng chục lần một thiên hà, nên gọi chúng là quasar (quasi-stelar là đối tượng giống như sao), trong đó tuyệt đại đa số là bức xạ vô tuyến. Về sau này, người ta còn biết được thêm rằng bên trong nó là một hố đen có khối lượng bằng cả một thiên hà (xem Hình 5). Hình 5. Quasar 3C-273 Điều khác biệt còn là ở chỗ, nếu xét trên sự phụ thuộc cấp sao biểu kiến nhìn thấy (apparent visual magnitude) m vào độ dịch chuyển đỏ (redshift) z, các quasar phân bố rất lộn xộn và nằm quá xa bên trên đường thẳng mà các thiên hà được cho Created by Vu Huy Toan 5 Hà nội, 20/06/2015

là tuân theo định luật Hubble tạo nên (xem Hình 6 [5]), tức là với độ dịch chuyển đỏ lớn bất thường so với các thiên hà khác ở cùng khoảng cách (nếu có)? Liệu đây có phải là kết qủa của sự dãn nở trì hoãn của vũ trụ theo cách giải thích của một số nhà vật lý của thế kỷ trước mà hoàn toàn không lý giải được lý do của sự trì hoãn này? Hình 6. Sự phân bố cấp sao biểu kiến nhìn thấy (m) của quasar không tuân theo quy luật của các thiên hà theo mô hình vũ trụ dãn nở. Vấn đề là độ dịch chuyển đỏ không liên quan gì tới tốc độ chạy ra xa của các thiên thể mà chỉ đơn thuần là do sự thất thoát năng lượng của photon theo Created by Vu Huy Toan 6 Hà nội, 20/06/2015

khoảng cách lan truyền trong trường hấp dẫn vũ trụ [6], cũng như quá trình già hoá theo thời gian của các thiên thể (ở đây là hố đen siêu khối lượng) khiến chúng nguội dần giống như bất kể một vật đen tuyệt đối nào đã được biết ở [7] phổ của chúng dịch chuyển về phía đỏ. Tức là một thiên thể với độ dịch chuyển đỏ lớn hơn có thể ở xa hơn, nhưng cũng có thể đơn giản chỉ là già hơn thôi mà không hề là sự giãn nở tăng tốc nào cả? Xét từ góc độ các đặc tính của quasar có thể quan sát được, ta có thể tiên đoán rằng nó chính là hố đen siêu khối lượng đang phân rã mà ta vừa trình bày ở trên. Đây chính là bằng chứng thực nghiệm cho mô hình động lực học vũ trụ tuần hoàn, vô cùng, vô tận của Con đường mới của vật lý học. Tài liệu tham khảo 1. Don Nardo. Black Hole. The lucent library of science and technology. 2. Nguyễn Việt Long. Thiên văn vũ trụ. 2004. NXB Hải Phòng. 3. Vũ Huy Toàn. Sự hình thành graviton. 2014. https://vuhuytoan.wordpress.com/2014/05/11/su-hinh-thanh-graviton-theformation-of-a-graviton/ 4. Vũ Huy Toàn. Tần số của photon. 2014. https://vuhuytoan.files.wordpress.com/2012/09/25_tan-so-cua-photon15.pdf 5. Новиков И.Д. Эволюция вселенной. Москва. Науки. 1990. 6. Vũ Huy Toàn. Một cách tiếp cận khác tới hiện tượng dịch chuyển đỏ của ánh sáng từ các thiên hà. 2014. http://vuhuytoan.wordpress.com/2014/06/21/mot-cach-nhin-khac-ve-hientuong-dich-chuyen-do-cua-anh-sang-tu-cac-thien-ha/ 7. Б. М. Яворский А. А. Детлаф. Спровочник по физике. Физматлит. Наука, Москва, 1996. Created by Vu Huy Toan 7 Hà nội, 20/06/2015