Hướng dẫn: Nơi Thứ Mười Bốn: Chúa Giêsu Được An Táng Trong Mộ Hướng dẫn: Chúng con thờ lạy và ngợi khen Chúa Kitô. Cộng Đoàn: Vì Chúa đã dùng Thánh Gi

Tài liệu tương tự
SỰ SỐNG THẬT

SỰ SỐNG THẬT

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Mở đầu

Phần 1

No tile

SỰ SỐNG THẬT

CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM C Ý nghĩa cuộc đời Lời Chúa: (Lc. 14, ) 1 Một ngày sabát kia, Ðức Giêsu đến nhà một ông thủ lãnh nhóm Phar

SỰ SỐNG THẬT

SỰ SỐNG THẬT

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

SỰ SỐNG THẬT

Cúc cu

KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Pháp Đăng Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Hệ Thống Chùa Tầ

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

SỰ SỐNG THẬT

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Microsoft Word - 45-RÔ-MA.docx

Microsoft Word - Mi-che_PK_Hoa ( ).docx

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Document

Microsoft Word - 33-MI-CHÊ.docx

SỰ SỐNG THẬT

Phần 1

Microsoft Word - V doc

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

I THỨ SÁU Giáo đầu Chủ sự: Lạy Chúa Trời, xin mở miệng con, Cộng đoàn: cho con cất tiếng ngợi khen Ngài. Tv 94 Thỉnh ca: Nguyện Chúa Trời ban phúc lộc

“ Cực Lạc Di Luận Đạo ”

Document

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Code: Kinh Văn số 1650

Phần 1

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - unicode.doc

CHÚA NHẬT XIII THƯỜNG NIÊN NĂM A Lời chúa: Mt 10, Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các tông đồ rằng: "Ai yêu mến cha mẹ hơn Thầy, thì

Phần 1

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

SỰ SỐNG THẬT

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

I THỨ HAI Giáo đầu Chủ sự: Cộng đoàn: Tv 94 Thỉnh ca: KINH SÁNG Lạy Chúa Trời, xin mở miệng con, cho con cất tiếng ngợi khen Ngài. Nguyện Chúa Trời ba

Document

HỒI I:

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

PHÁP NGỮ HT.Tuyên Hóa Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio Tại Website

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Microsoft Word - 08-toikhongquen

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

VINCENT VAN GOGH

Document

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Ai baûo veà höu laø khoå

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

SỰ SỐNG THẬT

Biên soạn: Quách Cư Kính 24 TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TẬP 2 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Microsoft Word - chantinh09.doc

KINH DƯỢC SƯ 275 NGHI THƯ C TỤNG KINH DƯƠ C SƯ -----***----- (Thă p đe n đô t hương, đư ng ngay ngă n, chă p tay ngang ngư c, chu lê mâ t niê m) CHU T

1 5. Bạn lại được sinh ra một lần nữa! Giăng 3: 1-12 Tin Mừng Theo Giăng Nhiều người trong chúng ta đã quen thuộc với câu nói này: Bạn lại được sinh r

SỰ SỐNG THẬT

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Hướng Đi Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Manna CHÚA NHẬT 22 THƯỜNG NIÊN NĂM B Từ Trái Tim Con Người Lời Chúa: (Mc 7,1-8a ) 1 Hôm ấy, có những người Pharisêu và một số kinh

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Baøi Giaûng Ñaïo Kyû Nieäm Chuùa Gieâ-xu Bò Ñoùng Ñinh Treân Thaäp Giaù (2)

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Document

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

HỒI I:

Danh Hieäu cuûa Tín Ñoà Cô Ñoác (19)

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

[Cầu Nguyện Với Chúa Mỗi Ngày] Tháng 3/2019 CẦU NGUYỆN THÁNG 3/2019 1

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

thacmacveTL_2019MAY06_mon

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

No tile

Các con ơi, Tranh vẽ - Duy Hân. Hôm nay không hiểu sao mẹ buồn quá, lòng mẹ chùng xuống và kỷ niệm xưa tràn về. Chung quanh đây thật cô quạnh, cây cỏ

mộng ngọc 2

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du


Kinh Từ Bi

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

Sấm Truyền Đức Phật Thầy Tây An Biến dời cuộc thế thình lình,* Thiện tồn ác thất Thiên đình số phân. Vần xây thế giái {giới} phàm trần, Sự mình không

Công Chúa Hoa Hồng

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Document

Bản ghi:

Hướng dẫn: Nơi Thứ Mười Bốn: Chúa Giêsu Được An Táng Trong Mộ Hướng dẫn: Dù tình hình có đen tối như thế nào, sự tốt lành sẽ nổi lên và lan rộng. Mỗi ngày trong thế giới chúng ta cái đẹp sẽ được tái sinh một lần nữa. Nó sẽ làm đổi mới qua các cơn sống gió của lịch sử. Giá trị con người có khuynh hướng xuất hiện dưới hình thức mới và con người đã từng vươn lên từ thời này qua thời khác trong những trường hợp dường như không còn cứu chữa được. Đó là sức mạnh của sự phục hưng và tất cả những người truyền giáo là công cụ của sức mạnh đó (276). Assembly: Chúa được an táng trong mộ lúc mặt trời lặng phía sau đồi để lại một thế giới mịt mù. Trong suốt cuộc đời chúng ta, sức mạnh của cái chết nắm giữ mạng sống chúng ta, có nhiều lúc rất là bi thảm. Lạy Chúa, xin ban cho chúng con niềm tin để chúng con nhớ khi Ngài sống lại từ cỏi chết và chiến thắng tử thần, thì sẽ không còn bi thảm trong đời con nữa, dù sự chết có mạnh mẽ như thế nào, điều đó sẽ không thay đổi được sức mạnh của sự sống lại của Ngài. Chúng ta hãy cùng với Thánh Phaolô nói: Tử thần, vinh quang của ngươi đâu? Tử thần, mật độc của người đâu? (1 Cor 15-55) Kết lễ Che khuất từ cỏi thiêng đàng, Lòng đất tối đen bao trùm Đấng cứu độ Và bây giờ chúng ta chờ ngày Chúa tái sinh Hướng dẫn: Chúng con khẩn cầu ân sủng của Ngài hằng ngày, xin Ngài mở rộng trái tim lạnh lùng và lay chuyễn sự sống thờ ơ và bề ngoài chúng con... Hay thay được đứng trước cây thập giá, hay quỳ gối trước Thánh Thể, và đơn giảng được hiện diện trước mặt Ngài! Biết bao nhiêu điều tốt đẹp đem đến cho chúng con khi Ngài một lần nữa ban phép lành cho cuộc sống và đưa chúng con đến chia sẽ cuộc sống mới của Ngài! (264). Cộng đoàn: Lạy Chúa, xin mở rộng sự cứng lòng chúng con ra, và dạy chúng con thành kèn vang của niềm vui Phúc Âm! Amen. Niềm Vui Phúc Âm Các Chặng Đàng Thánh Giá Hướng dẫn: Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần. Amen. Trong sách Tổng Huấn Niềm Vui Phúc Âm (Evangelii Gaudium), của Đức thánh Cha Phanxicô, Ngài khẩn cầu chúng ta sống như những người vui vẻ rao giảng Tin Mừng của Chúa. Đức Thánh Cha Phanxicô nói rằng: Người truyền giáo không nên có vẻ của một người vừa từ đám tang về! Chúng ta hãy tìm lại và đào sâu tích cực vào niềm vui thú vị và thỏai mái của việc truyền giáo ngay cả khi rơi lệ chúng ta vẩn phải rao truyền (10). Hướng dẫn: Nơi Thứ Nhất: Chúa Giêsu Bị Kết Án Tử Hình Hướng dẫn: Người dân của mọi quốc gia tăng cường diện sống của họ với hành động tích cực và trách nhiệm của người công dân, không như những bè đảng lay chuyển bởi quyền lực. Chúng ta đừng quên rằng một người công dân có trách nhiệm là một đức hạnh, và việc tham gia vào chính trị đời sống là một nghĩa vụ luân lý (220) Cộng đoàn: Chúa Giêsu bị kết án tử hình bởi lời tố cáo của đám đông. Điều này khiến cho Phila-tô, thống đốc của vùng, kết án tử hình Chúa Giêsu mặc dù ông đã biết Chúa Giêsu vô tội. Làm thế nào để tôi trốn tránh trách nhiệm dân sự của tôi? Tôi có cầu nguyện cho đất nước chúng ta? Tôi có bầu cho các ứng cử viên đạo đức? Tôi có tham gia theo đám đông dùng vũ lực hiếp đáp, loại bỏ, hay nói xấu về người khác? Tôi có kết án Chúa cùng với anh chị em? REFRAIN: ALL Là thẩm phán trên mọi sự nhưng Ngài chịu án Cho tội lỗi chúng ta phạm, Vì yêu thương Ngài gánh nặng khổ hình Hướng dẫn (trừ khi người hướng dẫn là linh mục hay thầy sáu): Xin Chúa ban phước lành cho chúng con, xin cứu chúng con ra khỏi mọi sự dữ, và dẫn đưa chúng con đến sự sống muôn đời. Cộng đoàn: Amen.

Hướng dẫn: Nơi Thứ Hai: Chúa Giêsu Vác Thập Giá Hướng dẫn: Sứ mệnh ở giữa công chúng của tôi không chỉ là một phần của cuộc sống hay một huy hiệu mà tôi có thể tháo gở ra; Nó không phải là thêm một gánh hay một chốc lát trong cuộc sống. Mà là, một điều mà tôi không thể bứng rễ đi mà không gây hại đến chính bản thể của mình. Tôi là sứ mệnh trên trái đất này, và đó là lý do vì sao tôi có mặt trong thế giới này. (273). Cộng đoàn: Chúa Giêsu vác Thập Giá, không vì thực tế kém may mắn của tội lỗi con người, không như là một gánh nặng mà Ngài phải chấp thuận, nhưng là cốt lõi của Ngài. Không có tình thương nào cao hơn tình thương này: chịu hy sinh mạng sống của mình cho bạn bè. Tình thương không phải là một huy hiệu mà mình có thễ để qua một bên khi thuận tiện. Vác thập giá không phải là một điều bất thuận tiện và không vui lòng, mà là chính bản chất của cuộc sống và sứ mệnh chúng ta. Và bây giờ cây thập giá Chúa vác Trở thành thập giá chúng ta cùng phải gánh, Biểu tượng chiến thắng cho chúng ta Hướng dẫn: Nơi Thứ Ba: Chúa Giêsu Ngã xuống Đất Lần Thứ Nhứt Hướng dẫn: Chúng ta hãy cố gắng hơn một chút để nhất bước đầu và tham gia. Chúa Giêsu rữa chân cho các môn đệ. Chúa tham gia và Ngài tự dấn thân, khi Ngài quỳ xuống để rữa chân cho họ. Ngài nói với các môn đệ: Các Người sẽ được ban phước lành nếu các ngươi làm điều này (Jn 13:17) Người truyền giáo phải có mùi con chiên và con chiên sẳn lòng nghe giọng nói của họ. (24). Cộng đoàn: Chúa Kitô, tuy là Thiên Chúa, Ngài không coi có mùi con chiên là dưới phẩm giá của mình khi Ngài xuống thế làm người, như chúng ta trong mọi mặt trừ tội lỗi. Ngài hạ mình xuống, vâng lời cho đến chết, và chết trên thập giá. (Phi 2:8) Khi Chúa Giêsu ngã xuống lần thứ nhứt đầu gối đẩm máu dính bùn chúng ta thấy không có một chổ nào, dù xấu xí, dù đau đớn, dù nhục nhã như thế nào vẫn không kèm chế Chúa bước vào. Thật là khác xa với con tim chúng ta, dễ dàng thay dổi, mà chúng tìm kiếm lời khen and sự chấp thuận của thế giới trong khi chúng ta khinh thường kẻ nghèo và những người không tinh tế. Vì tội lỗi của dân giang Ngài Chúa Giêsu phải trải qua vùng hoang địa Cho đến khi Ngài gục ngã trên đầu gối Hướng dẫn: Nơi Thứ Mười Hai: Chúa Giêsu Chết Trên Thập Giá Hướng dẫn: Một đức tin trung thực không bao giờ thỏai mái hay hoàn toàn cá nhân luôn luôn nghĩ xa hơn với mong muốn thay đổ thế giới, để truyền tải giá trị, để để lại trái đất này tốt đẹp hơn thời chúng ta tìm thấy. Chúng ta yêu thương hành tinh tráng lệ này mà Chúa đã đem chúng ta đến, và chúng ta yêu thương gia đình nhân loại cư nghựu nơi đây, với mọi sầu thảm và đấu tranh. (183). Ban lời nói cho sự sống, chống lại tử thần Ngài gục đầu tắt thở, vũ trụ lặng thinh;, Qua cái chết của Ngài cuộc sống mới tái sinh. Cộng đoàn: Chúa Giêsu cho chúng ta tất cả, cho tới khi trúc hơi thở cuối cùng, khi Ngài phó thác linh hồn Ngài cho Chúa Cha. Ngài đã biết tình yêu rất ít khi nào thỏai mái, và tình yêu chân thực tuông đổ từ bên trong ra và không chỉ là cho bản thân thôi. Và khi cạnh xường cùa Ngài bị đâm, máu và nước chảy ra, bản chất chính của Ngài trở nên nền tảng của hai bí tích chính của Giáo Hội: Bí Tích Rữa Tội và Bí Tích Thánh Thể. Lạy Chúa, dù chúng con có lẽ sẽ không bao giờ thấy được đức tin như là một điều gì đó cho chúng con, nhưng là sự hy sinh hằng ngày cho kẻ khác như Ngài đã làm cho chúng con. Hướng dẫn: Nơi Thứ Mười Ba: Chúa Giêsu Được Tháo Khỏi Thập Giá Hướng dẫn: Cầu nguyện cho một người mà mình không ưa thích là một tiến bước tuyệt vời hướng về tình yêu, và là một hành động truyền giáo. Chúng ta hãy làm điều này hôm nay! Chúng ta đừng để lý tưởng tình hynh đệ bị cướp mất! (101). Cộng đoàn: Chúa Giêsu được tháo khỏi thập giá, và được trao vào lòng tay của mẹ Ngài. Mẹ là người đã ôm Chúa trong lòng tay nơi máng lừa trong hang Bé-lê-hem. Mẹ ôm tấm thân bị đánh đập, đẩm máu của Ngài, và dâng cho chúng ta hoàn toàn trong tình bác ái. Mẹ không dành riêng cho chính mình. Mẹ không để tâm. Mẹ dâng hiến con mẹ trong yêu thương, như đã dâng cho các mục tử năm trước. Mẹ cầu nguyện cho những người tội lỗi như chúng con. Lạy Chúa, xin cho chúng con có tình huynh đệ như Me Maria có. Xin cho chúng con, như Mẹ, tha thứ và cầu nguyện cho những kẻ làm tổn thương chúng con và hy vọng họ cũng sẽ làm như vậy cho chúng con. Vòm trời đen mịt mù giữa ban ngày Trong lòng bàn tay của Mẹ Người, Chúa Giêsu nằm Và bây giờ mọi sự đã hoàn tất

Hướng dẫn: Nơi Thứ Mười: Chúa Giêsu Bị Lột Quần Áo Hướng dẫn: Một trong các cảm dổ trầm trọng mà nó kềm chế sự bạo dạng và nhiệt huyết là sự thất bại khiến chúng ta trở thành nản chí và là những kẻ thất vọng bi quan. Không ai có thể đi chiến đấu trừ khi họ tin vào chiến thắng trước đó. Nếu chúng ta bắt đầu với thiếu tự tin, chúng ta đã mất đi hết nửa phần chiến đấu và chúng ta chôn dùi tài năng của chúng ta. Trong khi nhận thức được sự yếu đuối của chúng ta, chúng ta vẫn phải tiến tới và không đầu hàng. (85). Cộng đoàn: Chúng ta biết bao nhiêu lần khoát áo bi quan để bảo vệ chúng ta tránh sự thất bại? Biết bao nhiêu lần chúng ta nói xấu kẻ khác để đưa mình lên để che dấu việc kém phụng vụ cho Chúa? Chúa Giêsu dạy chúng ta đi đúng con đường. Tại nơi đây, khi cây thập giá của Chúa được hạ xuống trên mặt đất, Ngài còn bị lột áo quần. Ngài không có gì để che chở, không biện hộ. Ngài chỉ có bản thân mình để dâng hiến. Đây là điều Chúa mời gọi chúng ta: đừng bi quan, đừng biện hộ, đừng nói xấu, đừng cay đắng, nhưng quỳ phục. Quỳ phục sư trần truồng thật sự của chúng ta... và là người mà Chúa đã tạo ra. Quần áo bị lột, Ngài đứng trong trần truồng Quân lính nhạo báng, không chút lòng thương xót Cho Con Thiên Chúa trong ngày ấy Hướng dẫn: Nơi Thứ Mười Một: Chúa Giêsu Bị Đóng Đinh Trên Thập Giá Hướng dẫn: Hãy coi chừng cám dỗ của sự ghen tuông! Tất cả chúng đều nằm trong con thuyền và đi về một bờ bến! Chúng ta hãy xin ơn phép lành để cùng vui trong món quà mà mổi người chúng ta là một món quà thật sự thuộc về tất cả mọi người. (99). Cộng đoàn: Mỗi người trong chúng ta phải vác một thập giá, và mỗi người trong chúng ta phải tranh đấu, nhưng biết bao nhiêu lần chúng ta nhìn người kế bên và ao ước có được cuộc sống của họ? Biết bao nhiêu lần chúng ta ước gì thập giá của chúng ta thuộc về người khác? Khi Chúa Giêsu bị đóng đinh trên cây thập giá, không vì một tội lỗi nào của Ngài, Ngài gánh vác mọi đau thương, gánh nặng của chúng ta trên thể xác Ngài. Tuy rằng đó là sự yếu đuối của chúng ta Chúa gánh, nhưng chính là sự đau buồn của chúng ta đè nặng trên Chúa. (Is 53:4) Chúa Kitô vác thập giá vì tình yêu Ngài cho chúng ta, và Ngài xin chúng ta một điều rất nhỏ, vác thập giá cho kẻ khác. Khi vết thương của thế giới này đâm thủng chúng ta, Chúa Kitô bị đâm thủng cho chúng ta, Ngài sẽ nâng chúng ta lên. Lạy Chúa, xin thoát chúng con ra khỏi ghanh tị, - đặc biệt nhất về thập giá chúng con. Xin cho chúng ta thấy được thập giá này thực sự là món quà. Tay giang ra, đau đớn bao trùm, Máu rơi xóa tảy tội lỗi chúng ta Dù bị đóngđinh, tay của Ngài vẫn lành Hướng dẫn: Nơi Thứ Bốn: Chúa Giêsu Gặp Mẹ Người Hướng dẫn: Chúa Giêsu để Mẹ Ngài làm Mẹ chúng ta. Chúa Giêsu không để lại cho chúng ta một Giáo hội mà không có một biểu tượng của một người mẹ. Mẹ Maria đem Chúa vào đời với một đức tin lớn lao và dìu dắt con cái cháu chắt, những người giữ lề luật Chúa và làm chứng minh cho Chúa Giêsu (Rev 12:17). (285). Cộng đoàn: Trên đường đi đến đồi Can-vê, Chúa Giêsu gặp mẹ Người, Mẹ chúng ta, biểu tượng của một người mẹ. Trong cuộc trao đổi dịu dàng giữa Mẹ và Con, không một lời nói thốt lên vì không cần thiết. Chúng ta thấy sự im lặng của Mẹ Maria nhưng là một chứng minh đậm đà, lòng từ bi bác ái của Mẹ không những dành riêng cho Con Mẹ đang chịu đựng đớn đau mà còn cho tất cả con cái Mẹ cũng đang chị đựng. Quả tim của Mẹ, bị nhức nhối vì tình thương Mẹ dành cho chúng ta, dìu dắt chúng ta trong cuộc hành trình. Khi chúng ta nản chí, Mẹ Maria có mặt ở đó để nhắt nhở chúng ta rằng chúng ta được yêu thương với tình yêu thương mà không có lời nói nào diễn tả được. Con tim nhân loại nào kềm chế được Trong sự chia sẽ nổi đau của Mẹ Một nổi đau buồn không tả được Hướng dẫn: Nơi Thứ Năm: Si-mon Giúp Chúa Giêsu Vác Thập Giá Hướng dẫn: Tôi mơ ước làm sao cho tất cả chúng ta nghe được tiếng khóc của Chúa: Người anh em của ngươi đâu? (Gen 4:9). Người anh em của ngươi hiện đang làm nô lệ? Người anh em mà ngươi giết chết hằng ngày trong các căn nhà ô uế, trong vòng mải dâm, con trẻ bị dùng để làm ăn mày, dùng trong khai thác lao động bất hợp pháp. Chúng ta hãy đừng làm lơ. Điều này rất là phức tạp hơn chúng ta nghĩ. Điều này liên quan đến tất cả mọi người! Mạng lưới tội phạm khét tiếng này bây giờ đã xâm nhập trong các thành phố chúng ta, và nhiều bàn tay người đẩm máu do kết quả của sự thờ ơ và im lặng của thái độ phức tạp này. (211). Cộng đoàn: Khi Chúa Giêsu tiếp tục cuộc hành trình, một người tên là Si-mon của Ci-rê-nê bị quân lính La-mã ép buộc vác thập giá cho Chúa. Quân lính sợ Chúa Giêsu chết trên đường đi. Ông Si-mon bị bắt buộc giúp đở Chúa trong lúc người bên ngoài đứng nhìn với vẻ thờ ơ. Biết bao nhiêu người anh em trong chúng ta đang chịu đau khổ - và chúng ta nhìn họ một cách thờ ơ? Chúng ta có nghe lời kêu gọi của Đức Thánh Cha và tìm phương cách gánh vác bớt gánh nặng cho người anh em của mình... hay chúng ta vui sống trong thờ ơ and im lặng trong sự phức tạp này? Simon giúp vác thập giá cho Chúa Dấu hiệu huy hoàng của sự cứu rỗi Mà chúng ta chịu đụng với niềm vui.

Hướng dẫn: Nơi Thứ Sáu: Bà Vê-ro-ni-ca Lau Mặt Cho Chúa Giêsu Hướng dẫn: Làm người tông đồ có nghĩa là luôn luôn sẳn sàng đem tình yêu Chúa đến cho mọi người và việc này xãy ra bất thình lình và bất cứ nơi nào: trên đường, trong một khu phố, trong lúc làm việc, hay trong một cuộc hành trình. (127). Hướng dẫn: Khi chúng ta nhìn vào vấn đề của thế giới, chúng ta rất dễ dàng nản chí, có lẽ chúng ta sẽ tự bào chữa để tránh làm việc tốt vì chúng ta nghĩ rằng chúng ta không làm được một việc nhỏ gì cho điều ấy. Vê-rô-ni-ca, một người đàn bà xứ Giê-ru-sa-lem, thấy sự đau khổ của chúa, biết rằng bà không làm được gì nhiều cho Chúa. Nhưng điều này không ngăn chận bà. Thấy mặt Chúa đẩm máu và dơ bẩn, bà dâng cho Chúa một điều duy nhất bà có một miếng giẻ nhỏ để lau trán Ngài. Đồng thời trong thời gian này, bà cũng dâng cho Chúa lòng thương xót và sự hiện diện của bà, dù thật là ngắn ngủi. Có biết bao nhiêu người trong đám đông chế nhạo Chúa, dù chỉ trong một chốc lát - làm đau lòng Chúa? Và nơi đây một người đàn bà,trong một thời gian ngắn, tìm cách làm dịu cái đau của Ngài. Và đây là một người đàn bà, trong một giây lát ngắn ngủi, tìm cách làm dịu nổi đau cùa Ngài. Và dù việc làm của bà rất nhỏ, sự chứng minh của bà vang dội qua nhiều thế kỷ. Với miếng vải Mẹ lau mặt Ngài Nước mắt đớn đau Mẹ không xóa được Dung nhan nhân từ trên thế gian Hướng dẫn: Nơi Thứ Bảy: Chúa Giêsu Ngã Lần Thứ Hai Hướng dẫn: Tôi chọn một Giáo Hội bầm tím, tổn thương và dơ bẩn vì nó đương đầu với bên ngoài, hơn là một Giáo Hội không lành mạnh vì bị đóng trong khuôn khổ và bám níu vào sự an ninh tưởng tượng của chính nó. Hơn cả sự ngại ngùng đi sai lối, hy vọng của tôi là chúng ta sẽ được chuyển động bởi sợ sệt bị giam cầm trong khuôn khổ mà nó cho ta một cảm giác an toàn giả dối, trong quy tắc khiến cho chúng ta khe khắt, trong thói quen cho chúng ta cảm giác an toàn... trong khi đó bên ngoài cửa chúng ta dân nghèo đói khát. (49). Cộng đoàn: Chúa Giêsu ngả lần thứ hai, bầm tím, tổn thương và dơ bẩn, ngã xuống trên đường vì tội lỗi và sư thờ ơ chúng ta. Ngày từ lúc sinh ra, Ngài đã rời bỏ sự an toàn của Cha Ngài để bước vào một cuộc đời đầy gian nan, đau đớn và cái chết. Ngài đến để phục vụ, và không phải để được phục vụ. Lạy Chúa, xin cho chúng con đầy tinh thần để tảy bỏ chính mình, để làm dơ bẩn tay, để bầm tím đẩu gối trên đường như Ngài đã chịu hơn là tìm một thỏai mái thoáng qua mà thế giới đem đến. Đức Giê su ngã xuống mặt đất Rán sức tới không lời than phiền Tiếp tục tiến bước trên đường Hướng dẫn: Nơi Thứ Tám: Chúa Giêsu Gặp Các Phụ Nữ Giê-ru-sa-lem Hướng dẫn: Hôm nay chúng ta cũng phải nói chớ nên cho một nền kinh tế loại trừ và bất bình đẳng. Một nền kinh tế như vậy giết hại. Làm thế nào nói rằng đó đây không phải là một tin tức khi một người già yếu không nhà cửa chết vì sương nắng, nhưng lại là tin tức khi cổ phần thị trường mất hai chấm? Đây là trường hợp loại trừ. Chúng ta có thể tiếp tục đứng bên lề khi nhìn thấy thực phẩm bị vất đổ trong khi con người bị đói khát? Đây là trường hợp bất bình đẳng. (53) Cộng đoàn: Chúa Giê-su nói với các phụ nữ thành Giê-ru-sa-lem đừng khóc lóc cho Ngài, nhưng khóc cho thành phố sấp sữa bị phá hủy vì không có đức tin. Có bao nhiêu lần chúng ta buồn cho những lý do sai lầm? Thánh Phaolô dậy chúng ta rằng nổi buồn thế gian dẫn đến cái chết (2 Cor 7:10). Biết bao nhiêu lần, như Đức Giáo Hoàng Phanxicô ghi chú, chúng ta có lo âu về chuyện nhỏ, vật chất, trong khi những việc cần chú ý bị bỏ quên, không được chăm sóc? Lạy Chúa, xin cho chúng con một tấm lòng từ bi để thấy được những gì thực sự là quan trọng thương xót và cầu nguyện cho những người thật sự cần đến. Như các phụ nữ tại nơi thương khó Động lòng thương xót trong tâm Chia sẻ đau buồn với kẻ khác Hướng dẫn: Nơi Thứ Chín: Chúa Giêsu Ngã Lần Thứ Ba Hướng dẫn: Có bao nhiêu lần chúng ta mơ ước tạo nên các dự án sứ đồ lớn lao, làm kế hoạch tỉ mỉ như các ông tướng thất trận! Nhưng điều này là từ chối lịch sử chúng ta, một Giáo Hội chính thức huy hoàng với lịch sử của sự hy sinh, của hy vọng và tranh đấu hàng ngày, của các cuộc sống phục vụ và trung thành trong việc làm (dù có mệt mỏi). Vì tất cả mọi việc làm là nước mắt mồ hôi của chúng ta. (96) Cộng đoàn: Chúa phán rằng Ta sẽ xuống thế trong ngày phán xét, kẻ mù sẽ được thấy, và những kẻ thấy sẽ trở thành mù. (Jn 9:39) Chúng ta, như người Pha-ri-si, suy nghĩ làm cách nào để thay đổi thế giới, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn nếu chúng ta là người có trách nhiệm? Hay là, như Chúa, chúng ta có tự đặt nhiệm vụ trong tay mình và phục vụ những người Chúa ban cho chúng ta phục vụ? Chúa Giêsu, ngã xuống lần thứ ba, hạ mình xuống ngang hàng với những kẻ bi thế gian đánh đập và ép bức và đến gặp họ nơi đó. Lạy Chúa, xin cho chúng con ân sủng đi con đường ngay thẳng để chúng con yêu thương mọi người trong cuộc sống chúng con và làm cho chúng con sẳn sàng hạ mình xuống đất bùn để gặp họ - như Ngài đã làm cho chúng con. Đầu và gối đau thắc ruột Gần chết, Chúa ngã lần thứ ba Nhưng vẫn vâng Chúa Cha

Niền vui của Chúa là sức mạnh cho tôi Nehemiah 8:10 Author: Rev. Corey Close. Vision 20/20. August 2018. Các Chặng Đàng Thánh giá Dựa trên Tổng Huấn của Đức Giáo Hoàng Phaxicô Niềm Vui Phúc Âm

Hướng dẫn: Nơi Thứ Mười Bốn: Chúa Giêsu Được An Táng Trong Mộ Hướng dẫn: Dù tình hình có đen tối như thế nào, sự tốt lành sẽ nổi lên và lan rộng. Mỗi ngày trong thế giới chúng ta cái đẹp sẽ được tái sinh một lần nữa. Nó sẽ làm đổi mới qua các cơn sống gió của lịch sử. Giá trị con người có khuynh hướng xuất hiện dưới hình thức mới và con người đã từng vương lên từ thời này qua thời khác trong những trường hợp dường như không còn cứu chữa được. Đó là sức mạnh của sự phục hưng và tất cả những người truyền giáo là công cụ của sức mạnh đó (276). Assembly: Chúa được an táng trong mộ lúc mặt trời lặng phía sau đồi để lại một thế giới mịt mù. Trong suốt cuộc đời chúng ta, sức mạnh của cái chết nắm giữ mạng sống chúng ta, có nhiều lúc rất là bi thảm. Lạy Chúa, xin ban cho chúng con niềm tin để chúng con nhớ rằng, khi Ngài sống lại từ cỏi chết và chiến thắng tử thần, thì sẽ không còn bi thảm trong đời con nữa, dù sự chết có mạnh mẽ như thế nào, điều đó sẽ không thay đổi được sức mạnh của sự sống lại của Ngài. Chúng ta hãy cùng với Thánh Phaolô nói: Tử thần, vinh quang của ngươi đâu? Tử thần, mật độc của người đâu? (1 Cor 15-55) Kết lễ Hướng dẫn: Chúng con khẩn cầu ân sủng của Ngài hằng ngày, xin Ngài mở rộng trái tim lạnh lùng và lay chuyễn sự sống thờ ơ và bề ngoài chúng con... Hay thay được đứng trước cây thập giá, hay quỳ gối trước Thánh Thể, và đơn giảng được hiện diện trước mặt Ngài! Biết bao nhiêu điều tốt đẹp đem đến cho chúng con khi Ngài một lần nữa ban phép lành cho cuộc sống và đưa chúng con đến chia sẽ cuộc sống mới của Ngài! (264). Cộng đoàn: Lạy Chúa, xin mở rộng sự cứng lòng chúng con ra, và dạy chúng con thành kèn vang của niềm vui Phúc Âm! Amen. Hướng dẫn: Chúa ở cùng anh chị em Cộng đoàn: Và ở cùng cha. Hướng dẫn: Xin Thiên Chúa toàn năng, là Cha và Con và Chúa Thánh Thần ban phúc lành cho anh chị em. Cộng đoàn: Amen.