Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Tài liệu tương tự
Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích bài thơ Chiều tối

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Document

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

No tile

CHÚA NHẬT 19 MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM C Sống là chuẩn bị chết Lời Chúa: (Lc 12,32-48) Một hôm, Ðức Giêsu nói với các môn đệ rằng: 32 "Hỡi đoàn chi

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Phần 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

No tile

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Nghị luận về thời gian

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương


LÔØI TÖÏA

Phần 1

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Công Chúa Hoa Hồng

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

mộng ngọc 2

Bài viết số 7 lớp 9

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Document

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

No tile

Document

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Document

Phần 1

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình Những đứa con trong gia đình của nhà

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phần 1

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

CHƯƠNG I

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Pháp Ngữ và Khai Thị của HT Diệu Liên

Soạn bài liệt kê

Nhà thơ Tô Kiều Ngân - từ đời lính đến Tao Đàn Thi sĩ Tô Kiều Ngân Văn Quang Viết từ Sài Gòn Lâu lắm rồi, tôi không gặp anh Tô Kiều Ngân, mặc dù chúng

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Document

Document

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

(Microsoft Word - NHU~NG \320I\312`M HAY NHU~NG HI\312?N TUO?NG.doc)

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Dàn ý Phân tích hình tượng sông Đà trong Người lái đò sông Đà

Hạnh Phúc Bên Trong

Con Đường Khoan Dung

Dương Thị Xuân Quý: Người góp mình làm ánh sáng ban mai... Nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý tại binh trạm 20 trên đường Trường Sơn năm Ảnh TL

Document

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Microsoft Word - unicode.doc

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Phần 1

Bản ghi:

Soạn bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt Hướng dẫn soạn bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt 1. Về ngữ âm và chữ viết a. Từ lỗi đã được sửa lại và in đậm: - Không giặt quần áo ở đây. (nói và viết sai phụ âm cuối) - Khi sân trường khô ráo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. (nói và viết sai phụ âm đầu) - Tôi không có tiền lẻ, anh làm ơn đổi cho tôi. (sai dấu thanh) b. Người Bác phát âm theo giọng địa phương nên có nhiều âm khác với cách phát âm chung trong ngôn ngữ toàn dân: - dưng mờ = nhưng mà - bẩu = bảo - mờ = mà - giời = trời 2. Về từ ngữ a. Chữa lỗi: các bạn so sánh các từ in đậm bên dưới với SGk để phát hiện từ sai - Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót. - Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền thụ. - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. Câu này sai về kết hợp từ, chỉ có thể nói hoặc viết là "mắc các bệnh truyền nhiễm", không thể nói hoặc viết là "chết các bệnh truyền nhiễm", cần chữa là: "Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần".

- Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt. Câu này sai về kết hợp từ: "bệnh nhân được pha chế điều trị" là sai; phải nói hoặc viết là "bệnh nhân được điều trị" mới đúng. Có thể chữa lại là "Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã pha chế". b. Lựa chọn những câu dùng từ đúng: - Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc. - Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. - Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. - Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. - Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú. Gợi ý: - Các câu thứ hai, thứ ba, thứ tư đúng. - Câu thứ nhất sai từ "yếu điểm", chữa thành "điểm yếu". - Câu thứ năm sai từ "linh động", chữa thành "sinh động". 3. Về ngữ pháp a. Phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp trong những câu SGK: - Câu (1), người viết không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. Kiểu sai này có những cách chữa như sau: + Cách thứ nhất: bỏ từ "Qua" ở đầu câu. + Cách thứ hai: bỏ từ "của" và thay vào đó bằng dấu phẩy. + Cách thứ ba: bỏ các từ "đã cho" và thay vào đó bằng dấu phẩy. - Ở câu (2), cả câu chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài mà chưa đủ các thành phần chính. Kiểu sai này có những cách chữa như sau: + Thêm chủ ngữ thích hợp, ví dụ "Đó là lòng tin tưởng..." + Thêm vị ngữ thích hợp, ví dụ "Lòng tin tưởng... đã được biểu hiện trong tác phẩm". b. Câu (1) "Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn." sai vì không phân định rõ thành phần phụ ở đầu câu với chủ ngữ. Các câu sau đều đúng. c. Cả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai của đoạn văn chủ yếu lại ở mối liên hệ, sự liên kết giữa các câu. Các câu lộn xộn, thiếu lô-gic. cần sắp xếp lại các câu, các vế câu và thay đổi một số

từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí. Có thể chữa như sau: Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương Viên ngoại. Họ sống êm đềm dưới một mái nhà, hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, vẻ đẹp của nàng khiến hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thúy Vân có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về tài thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. 4. Về phong cách ngôn ngữ a. - Từ "hoàng hôn" dùng trong biên bản một vụ tai nạn giao thông (thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính) là không phù hợp vì từ này thường dùng cho văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, cần thay bằng "buổi chiều". - Cụm từ "hết sức là" thường dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Đây là văn bản nghị luận nên dùng cụm từ này là không phù hợp phong cách. Cần thay bằng "rất" hoặc "vô cùng" có ý nghĩa chỉ mức độ tương đương. b. Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Các từ xưng hô: "bẩm", "cụ", "con". - Các thành ngữ: "trời tru đất diệt", "thước đất cắm dùi". - Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: "sinh ra", "có dám nói gian", "quả", "về làng về nước", "chả làm gì nên ăn",... Những từ ngữ và cách nói như trên không thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị vì đơn đề nghị thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, lời lẽ, câu văn phải thế hiện tính trang trọng. Chẳng hạn câu của Chí Phèo "con có dám nói gian thì trời tru đất diệt" nếu trong lá đơn thì phải viết là "tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật". II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao Câu 1: Trong câu tục ngữ "Chết đứng còn hơn sống quỳ", các từ "đứng" và "quỳ" được dùng với nghĩa chuyển. Chúng không dùng để biểu thị các tư thế của thân thể con người mà theo lối ẩn dụ để biểu hiện nhân cách, phẩm giá. "Chết đứng" là chết một cách hiên

ngang, có khí phách. "Sống quỳ" là sống quỵ luỵ, hèn nhát. Phép chuyển nghĩa này đã cụ thể hoá những điều trừu tượng, vì vậy cách diễn đạt trở nên hình tượng và biểu cảm. Câu 2: Các cụm từ "chiếc nôi xanh", "cái máy điều hoà khí hậu" đều biểu thị cây cối nhưng mang tính hình tượng và biểu cảm hơn. Chiếc nôi và cái máy điều hoà đều là những vật thể mang lại những lợi ích cho con người. Dùng chúng để biểu hiện cây cối khiến cho câu văn vừa mang tính cụ thể, hình tượng vừa tạo được cảm xúc thẩm mĩ. Câu 3: Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh viết: "Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước". Đoạn văn dùng phép điệp, phép đối đồng thời có nhịp điệu khoẻ khoắn, mạnh mẽ tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn vang dội, tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe. III. Luyện tập Câu 1: Những từ ngữ viết đúng là: bàng hoàng; chất phác; bàng quang; lãng mạng; hưu trí; uống rượu; trau chuốt; nồng nàn; đẹp đẽ; chặt chẽ. Câu 2: - Từ "lớp" phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn này. Từ "hạng" phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu khi dùng với người nên không phù hợp. - Từ "phải" mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh", còn từ "sẽ" có nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp hơn. Do đó, câu văn này cần dùng từ "sẽ". Câu 3: Các câu trong đoạn văn đều nói về tình cảm của con người trong ca dao, nhưng vẫn có những lỗi sau: - Ý của câu đầu và các câu sau không nhất quán. Câu đầu nói về tình yêu nam nữ, những câu sau lại chỉ nói về những tình cảm khác. - Quan hệ thay thế của đại từ "họ" ở câu 2 và câu 3 không rõ. - Một số từ ngữ diễn đạt không rõ ràng. Đoạn văn có thể chữa lại như sau: Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều

nhất nhưng số bài thể hiện những tình cảm khác cũng không phải ít. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc. Câu 4: Tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn được tạo nên bởi: - Cách dùng quán ngữ tình thái: "biết bao nhiêu". - Cách dùng từ ngữ miêu tả âm thanh và hình ảnh: "oa oa cất tiếng khóc đầu tiên". - Dùng hình ảnh ẩn dụ: "quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị". Câu văn được tổ chức một cách mạch lạc, mang tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao.