(Microsoft Word - Nghi th?c t?ng ni?m CH\332 \320?I BI V\300 GI?NG GI?I.doc)

Tài liệu tương tự
Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

Microsoft Word - PHO MON.doc

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Microsoft Word - doc-unicode.doc

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Microsoft Word - NghiThucTungNiemLePhatDan.doc

Niệm Phật Tông Yếu

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Kinh Kim Cuong Luan - Ba Ha La Han Dich - Cs Nguyen Hue Dich

Microsoft Word - Kinh A Di Da.doc

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - 4

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Kinh Vị Lai Tinh Tú Kiếp Thiên Phật Danh Hán dịch: Trích từ bản ghi chép của đời Lương, tên người dịch đã bị thất lạc Việt dịch: Tại gia Bồ-Tát giới Ư

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

KINH DƯỢC SƯ 275 NGHI THƯ C TỤNG KINH DƯƠ C SƯ -----***----- (Thă p đe n đô t hương, đư ng ngay ngă n, chă p tay ngang ngư c, chu lê mâ t niê m) CHU T

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Oai đức câu niệm Phật

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Bồ Tát giới đệ tử Bành Tế Thanh luận (*) Việt Dịch: Sư Bà Hải Triều Âm ---o0o--- Nguồn Chuyển sang e

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

0365 Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật án h: Lưu Tống Lương a Xá d ch Vi t h: T. Thí h Trí T nh ---o0o--- Nam Mô Bổn Sư Thí h Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần) Như v

Kinh A Di Da - Ban Viet Dich Van Phat Thanh Thanh

daithuavoluongnghiakinh

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

Pháp Môn Niệm Phật

Kinh Dai Thong Phuong Quang Sam Hoi Diet Toi Trang Nghiem Thanh Phat - HT Trung Quan Dich

Kinh Duoc Su Luu Ly Quang Nhu Lai Bon Nguyen Cong Duc - Ns Tam Thuong

Kinh Hồng Danh Lễ Sám (tập 2) Tác giả : Thích Huyền Vi Phật Lịch 2539 ĐỨC PHẬT NÓI

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 20-

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

AN SĨ TOÀN THƯ AN SĨ TOÀN THƯ ÂM CHẤT VĂN QUẢNG NGHĨA KHUYÊN NGƯỜI TIN SÂU NHÂN QUẢ QUYỂN THƯỢNG Tác giả: Chu An Sĩ Việt dịch: Nguyễn Minh Tiến LỜI TỰ

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

~ 33 HỒNG DANH QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT MA HA TÁT ~ 1) Dương Liễu Quán Âm: còn có tên gọi khác là Dược Vương, bổn nguyện của Ngài là bạt trừ cứu độ những bệ

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

Pháp Ngữ và Khai Thị của HT Diệu Liên

THỌ GIỚI TT.Thích Nhất Chân --- o0o --- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link

Tác giả: Dromtoenpa

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký

Code: Kinh Văn số 1650

QUI SƠN CẢNH SÁCH Tác-Giả: Đại-Viên Thiền-Sư. Dịch Giả: HT.Tâm-Châu Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam T

Niệm Phật tam muội

TRUYỀN THỌ QUY Y

Nam Tuyền Ngữ Lục

Kho Tàng Tâm Của Đấng Giác Ngộ

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

KINH HIỆN TẠI HIỀN KIẾP THIÊN PHẬT HT. Huyền Tôn ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Thiền tông và Tịnh độ tông - chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

THƠ KIỀU PHONG THÁCH NGƯỜI ĐẤU TRANH VỀ NƯỚC (Thơ chiến sĩ Kiều Phong ) Có cơ hội ngẩng cao đầu, tại sao lại cúi mặt?! Chỉ những kẻ KHÔNG HỀ BIẾT NHỤC

Đạo Phật Không Phải Là Đạo Ăn Chay Đối với đạo Phật, món ăn không làm cho con người trở nên thanh tịnh. Vật thực không thể tạo nên một pháp môn tu hàn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Pháp Môn Tịnh Độ Theo Kim Cang Thừa

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - kinhthangman.doc

~ 33 HỒNG DANH QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT MA HA TÁT ~ 1)Dương Liễu Quán Âm: còn có tên gọi khác là Dược Vương Quán Âm, bổn nguyện của Ngài là bạt trừ cứu độ n

PHẬT THUYẾT KINH XƯNG TÁN TỊNH ĐỘ PHẬT NHIẾP THỌ PHẬT THUYẾT KINH XƯNG TÁN TỊNH ÐỘ PHẬT NHIẾP THỌ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Quyển Số 12, Kinh số

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Kinh Từ Bi

Con đường dẫn đến chân hạnh phúc

Thuyết minh về truyện Kiều

Thiền cơ trong chuyện cười. 1 Tác giả : Lư Thắng Ngạn Dịch giả : Dương Đình Hỷ Nguồn: Hiệu đính: Dharma Dipo Tôi nói : -Th

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Ratna Shri Vietnam Group 1

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

TRUNG PHONG PHÁP NGỮ

1 Lễ Hội Quán Thế Âm Chùa Viên Giác Trong các vị Bồ Tát của Đạo Phật, Vị được nhiều người ngưỡng mộ nhất, nhiều fans nhất phải kể là ngài Quán Thế Âm.

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Mật Tạng Bộ 2 - No 973 (Tr.377 Tr.383) TÔN THẮNG PHẬT ĐẢNH CHÂN NGÔN DU GIÀ PHÁP _QUYỂN HẠ_ Phạn Hán dịch: Tam Tạng THIỆN VÔ ÚY Việt dịch: Sa Môn THÍC

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Microsoft Word - ptdn1251.docx

Cái Chết

Document

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Bản ghi:

Nghi thức tụng niệm CHÚ ĐẠI BI VÀ GIẢNG GIẢI HƯƠNG TÁN Lư hương sạ nhiệt Pháp giới mông huân Chư Phật hải hội tất diêu văn Tuỳ xứ kiết tường vân Thành ý phương ân Chư Phật hiện toàn thân. Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần) Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần) KHAI KINH KỆ Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ Ngã kim kiến văn đắc thọ trì Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa Nam mô Hương Bảo Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần) 1

CHÚ ĐẠI BI Nam mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát ( 3 lần) Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đai bi tâm bà la ni. Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da. Nam mô a rị gia bà lô yết đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án, tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát toả. Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị da bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì, hê rị ma ha bàn đá sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà dà, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê ri đà dựng, cu lô cu lô yết mông, Độ lô độ lô, phạt xà da đế. Ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra. Địa ri ni. Thất Phật ra da, giá ra giá ra. Mạ mạ phạt ma ra. Mục đế lệ. Y hê di hê. Thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi. Phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da. Hô lô hô lô ma ra. Hô lô hô lô hê rị. Ta ta ra ta ra, tất rị tất rị. Tô rô tô rô. Bồ đề dạ, bồ đề dạ. Bồ đà đạ, bồ đà dạ. Di đế rị dạ. Na ra cẩn trì, địa rị sắt ni na, ba dạ ma na, ta bà ha, tất đà dạ, ta bà ha. Ma ha tất đà dạ, ta bà ha. Tất đà dũ nghệ, thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì, ta bà ha, ma ra na ra, ta bà ha, tất ra tăng a mục khê gia, ta bà ha, ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta ba ha. Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lợi thắng yết ra dạ, ta bà ha. Nam mô hắc ra đát na, đá ra dạ da. Nam mô a rị da bà lô kiết đế, thước bàn ra dạ ta bà ha. Án tất điện đô mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha (3 lần) 2

ĐẠI Ý TOÀN THỂ BÀI VĂN Kính cẩn khấu đầu trước Tam Bảo Phật Pháp Tăng. Xin quy y theo đức Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát, quy y mệnh đức Đại Bồ Tát đại từ đại bi, mà cầu xin thành tựu được sự giác ngộ, nhằm cứu tế những kẻ mê muội do mọi sự khủng bố trên thế gian này. Vì vậy, chúng con xin quy y mệnh nơi đức Đại Bồ Tát có lòng đại từ bi. Nhất tâm thệ nguyện truyền bá rộng rãi lòng từ bi của đức Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát, lắng nghe tâm chân ngôn đại uy thần lực (tổng trì pháp môn tâm chân ngôn và Phật nội chứng), vâng theo mệnh của bản tôn là Đại Bi Tâm Đa La Ni này hết lòng xưng tụng công đức Quán Tự Tại Bồ Tát, tất cả mọi hy vọng đều được viên mãn, mà làm sáng tỏ tính chất đồng thể đại bi thanh tịnh viên minh và làm cho tất cả quỷ thần đều không thể đánh thắng được uy lực lớn của Ngài. Với những kẻ có tâm đạo, không bao giờ bị sự vô minh phiền não mê hoặc không bao giờ bị đắm vào cõi mê, và được dẫn dắt tới thế giới quang minh của đức Đại Bồ Tát. Trí tuệ quang minh được biểu hiện siêu tuyệt nhất thế gian là đức Bồ Tát có công đức vô cùng vĩ đại. Có đứng quy mệnh giống như đức Tự Tại Sư Tử Vương Đại Bồ Tát. Ức niệm nói chung bản thể tâm chân ngôn Bồ Tát cũng giống như đi ở trên không để mở cuộc đại diễn thuyết tự tại, hoặc là làm công việc tư duy về một sự nghiệp lớn. Cũng như các bậc Đế Vương, bất kể việc gì, đều được đức Bồ Tát làm một cách tự do tự tại, được hành động bởi một thân thể thanh tịnh không mảy may dơ bẩn, hoặc để trừ diệt mọi hành vi dơ bẩn của ba cái độc hại là tham, sân, si, cũng như trừ diệt mọi ác ma độc hại ở trên thế gian này. Như vậy, sẽ nhanh chóng có mái tóc hoa đẹp đẽ, hoặc một bông hoa sen thanh tịnh, và cầm được bông hoa sen của đức Bồ Tát. Giáo hoá được nghiệp ngu si của ta và chứng ngộ được lòng đại bi ái. Nếu như muốn thấy được con chim cổ xanh, có thể khiến nó hiện hình trước mắt. Khiến sinh lòng hoan hỷ của Quán Tự Tại Bồ Tát. 3

Muốn đuợc tới cõi Niết Bàn (thành tựu viên mãn) sẽ được thấy cõi Niết Bàn, và cũng được tới tất địa (nơi ngộ đạo) với Du Già (tương ứng hiệp nhập) được tự do tự tại. Trong đó cũng có kẻ mặt heo cổ xanh, có kẻ mặt sư tử, còn từ bi thì biểu thị tay cầm hoa sen, để đeo ngọc hoàn mà đánh ma quỷ phiền não. Nghe tiếng pháp loa vi diệu mà được chuyển mê khai ngộ. Tay cầm bông lớn, mắt nhìn về phía tay trái nhắm vào loại ma sắc đen và hết thảy đều quy y chân thực tam bảo. Nam mô Vô Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát, khiến cho được tới cõi Niết Bàn, để trì tụng lời chân ngôn này ở nơi Niết Bàn u tịnh. DUYÊN DO PHÁT KHỞI BÀI ĐẠI BI CHÚ Bài Đại Bi Chú chính là khẩu quyết của đức Quan Thế Âm, trong đó bao gồm lòng từ bi, lòng vô thượng bồ đề, cho đến việc cứu độ nhân, tu đạo thành Phật. Trong bài chú này, mỗi chữ mỗi câu đều bao hàm công phu chân thực về chính đẳng chính giác, tuyệt đối không chút mảy may hư ngụy. Tra kỹ bản chú, được biết đó là bộ phận chủ yếu của cuốn Đại Bi Tâm Đà La Ni Kinh của đức Quan Thế Âm. Tất cả có 84 câu được đặt tên là Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm Đà La Ni Kinh đại bi thần chú. Nguyên do đặt tên kinh như vầy là: có một lần Đức Phật Tổ nói với A Nan tôn giả rằng: bài chú này có rất nhiều danh xưng như: Quảng Đại Viên Mãn, Vô Ngại Đại Bi, Kinh Cứu Khổ Đà La Ni, Diên Thọ Đà La Ni, Diệc Ác Thú Đà La Ni, Phá Ác Nghiệp Chướng Đà La Ni, Mãn Nguyện Đà La Ni, Tổ Siêu Thượng Đà La Ni. Còn nguyên do bài chú này được đặt tên là Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Thế Âm Bồ Tát là có một lần Quan Thế Âm đứng tại điện Thiên Quang Vương tĩnh trú Như Lai trú vô thì, trong kinh tĩnh trú, đức Như Lai đặc biệt nói rõ về kinh Quảng Đại Viên Mãn Vô 4

Ngại Đại Bi Đà La Ni, đồng thời Ngài cũng nói với Quan Thế Âm: hỡi Thiện Nam Tử, Ngươi nên bền lòng trì tụng bài chú này, sẽ có tác dụng lớn trong việc tế độ chúng sinh trong những ác nghiệp của các kiếp sau. Căn cứ vào sự ghi ghép trong kinh điển, lúc đó Quán Thế Âm Bồ Tát sau khi nghe được bài chú này, đọc từ Sơ địa chứng đến Bát địa và Bất động địa, rồi Ngài phát ra lời nguyện: cầu xin cho kiếp sau của tôi phổ độ, làm vui cho tất cả chúng sinh, mong cho tôi được ngàn mắt ngàn tay. Sau khi phát nguyện, thời chỉ trong phút chốc toàn thân Ngài đã xuất hiện đủ ngàn mắt ngàn tay, đồng thời mười phương đất đều chấn động, và chư Phật mười phương đều phóng ra ánh sáng vô cùng rực rỡ, soi sáng khắp cả thế giới mười phương, và cũng do đó, mà bản chú này có nhiều danh xưng khác nhau, Kinh Thích Tôn Tăng cũng nói về thuyết A Nan: kết quả này là cũng nhờ vào lời hoằng nguyện của đức Quán Thế Âm. Đức Bồ Tát cũng đã từng đứng ở nơi Quán Thế Âm và phát lời thệ nguyện: ước mong tất cả mọi người ngày nào cũng nguyện đến tên ta, cũng nên niệm đức Như Lai Bản Sư A Di Đà. Sau đó mới đọc bản chú Đà La Ni này. Nếu mới đem trì tụng đủ được năm lần, có thể trù diệt được trăm ngàn ức kiếp sinh tử trọng tội. Còn những ai trì tụng được Đại Bi Chương Cú, thời vào lâm chung, chư Phật mươi phương đều đến dắt tay tiếp dẫn, đồng thời, cũng cho được toại nguyện là muốn tới quốc thổ nào của nhà Phật. Những ai trì tụng Đại Bi Tâm Chú, sẽ được 15 loại thiện sinh và tránh được 15 loại ác tử Vậy thế nào là 15 loại ác tử? 1) Không bị chết khốn khổ về đói khát, loạn lạc. 2) Không bị chết vì giam cầm, đánh đập. 3) Không bị chết vì thù oán. 4) Không bị chết nơi trận mạc. 5) Không bị chết vì sài lang, ác thú. 6) Không bị chết vì rắn rết. 5

7) Không bị chết cháy hay chết đuối. 8) Không bị trúng độc vì ăn uống mà chết. 9) Không bị các loại trùng độc sát thương. 10) Không bị cuồng loạn hay thất vọng mà chết. 11) Không bị cây cối rơi trúng hoặc sa hầm sa hố mà chết. 12) Không bị người khác trấn yểm mà chết. 13) Không bị tà thần, ác quỷ làm cho chết. 14) Không bị chết vì ác bệnh. 15) Không bị chết oan phi mệnh (tự tử) Còn thế nào là 15 loại thiện sinh: 1) Nơi mình sinh ra thường gặp 5 điều lành. 2) Thường sinh ở nước lành (thiện quốc). 3) Thường gặp thời hay thời tốt. 4) Thường gặp bạn lành, bạn tốt. 5) Thân căn thường được đầy đủ (thân hình trọn vẹn). 6) Đạo tâm luôn được thuần thục. 7) Không phạm cấm giới. 8) Tình anh em quyến thuộc đều được hoà thuận. 9) Trọn đời cơm áo phong lưu. 10) Luôn luôn được mọi người cung kính giúp đỡ. 11) Tài sản, của cải không bao giờ bị cướp đoạt. 12) Mọi sở cầu đều được toại nguyện. 13) Luôn luôn được Long Thiên Thiện Thần hộ vệ. 14) Nơi mình sinh ra thường được Phật nghe thuyết pháp. 15) Khi nghe được chính pháp là hiểu ngay được ý sâu xa. 6

Vì những lý do kể trên, Đại Bi Chú có thể trừ được hết thảy mọi tai nạn và các bệnh nói trên, thành tựu mọi thiện pháp, xa lánh được mọi sự sợ hãi. Vì vậy, chúng ta nên hết lòng thành kính, đức tin và lòng thành kính trì tụng bài chú này, mới có thể khế hợp được Đại Bi Tâm của đức Bồ Tát, và nhiều điều lợi ích cho bản thân. Kiếp trầm luân thường thấy ở tam giới ngũ thú chúng sinh. Nếu ta thường xuyên trì tụng bài Chú Đại Bi, không những trị được tất cả các thân bệnh, tâm bệnh, mà còn có thể thoát được vòng sinh tử hồi sinh. Điều này đã được chứng minh rất nhiều trong lịch sử. 7