Tướng Đỗ Cao Trí

Tài liệu tương tự
Phần 1

Tướng Ngô Quang Trưởng

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Phần 1

Phần 1

Phần 1

Phần 1

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Document

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

CHƯƠNG 1

Đêm Hoa Đăng Bi Thảm Nguyễn Văn Lập Tái chiếm Quảng Trị xong, Sư đoàn Nhảy Dù tiếp tục đóng chốt trên dãy Trường Sơn làm thành một tuyến dài Bắc Nam t

Phần 1

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Cúc cu

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - chantinh09.doc

Microsoft Word - KimTrucTu-moi sua.doc

Độc công tử

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Microsoft Word - Chiec La Roi Yen.doc

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

Tả một cảnh đẹp mà em biết

72. Nghĩa tử là nghĩa tận Trong 9 năm liền, Long không được visa về Việt Nam, dù lâu lâu chàng vẫn thử làm thủ tục xem chính quyền có thay đổi chính s

SỰ SỐNG THẬT

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Con Đường Khoan Dung

1 Xã hội Việt Nam trong sơ diệp nền đô hộ Pháp Dương Đình Khuê Thực dân Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam bộ từ năm 1867, nhưng mãi đến năm 1884 mới đặt được

HỒI I:

Document

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Document

Document

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Microsoft Word - V doc

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

SỰ SỐNG THẬT

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

Tam Quy, Ngũ Giới

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

NỖI GHEN DỊU DÀNG

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

ĐUỔI BẮT MÙA XUÂN

LÔØI TÖÏA

No tile

Code: Kinh Văn số 1650

XUÂN CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Th

Document

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Không Quân thời Nguyễn Xuân Vinh Phạm Phong Dinh Ngày 20 Tháng Bảy, 1954 là ngày Quốc Hận thứ nhất của người Việt, khi thực dân Pháp và Cộng Sản Việt

Bao giờ em trở lại

Các bạn mình thân mến, Thư Gửi Các Bạn Mình Số 33 Đang còn trong thời gian tháng giêng là tháng ăn chơi nên nói chuyện hút xách cũng không đến nỗi lạc

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn


No tile

No tile

Document

No tile

Công Chúa Hoa Hồng

No tile

Kể về một người bạn mới quen

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Phần 1

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

No tile

CHƯƠNG 2

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Table of Contents Chương 1: 27 NĂM LÀM CẢNH VỆ CHO MAO TRẠCH ĐÔNG, ĐIỀU KHÓ QUÊN NHẤT LÀ 10 NĂM ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA Chương 2: BÁO CHỮ TO "PHÁO BẮN V

Document

Microsoft Word - CÔ EM V?

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

DS_CTSQ_ATMui_2015.indd

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

Bản ghi:

Vinh Nhục Đời Mũ Đỏ Tôi sinh ra, không biết thuộc vì sao nào, nhưng chắc thuộc vì sao xấu, cho nên những ngày niên thiếu, lầm lẫn liên miên, tôi đã bị mẹ tôi mắng rất nhiều lần là : "Người thì lính mà tính thì quan". Tôi bị mẹ mắng nhiều lần như vậy nên nó ám vào người chăng? Cuối cùng thì tôi đi lính thật. Nhập ngũ không một chỗ dựa lưng, leo từ hốc đá lên đỉnh núi, chân cứng nương theo đá mềm bước tới, chiều êm ả, nắng vàng thêu thêm sắc yêu thương, cứ như vậy bước chân vào quân ngũ, rồi yêu nghề, như yêu mình vậy. Chúng tôi vào Campuchia mọi thứ cứ như đi uống đậu đỏ, bánh lọc; tại chợ Bến thành, lúc nào tôi cũng say mê với nhiệm vụ của mình, cho dù có thành công, hay không, tôi vẫn hiên ngang bước, cho dù không mấy khi được như ý muốn. Những lúc nhàn rỗi tôi thường tham khảo tài liệu kỹ thuật chuyên môn. Tôi say mê nhiệm vụ vì nó là niềm vui, luôn luôn ước mong sao cho trọn tình, trọn nghĩa, với anh em. Sau khi tấn công bất chợt vào đất đai của vương quốc Cao Miên, nơi trú đóng an toàn của Trung Ương Cục Miền Nam, nhưng với Mũ Đỏ nếu có lệnh trên, thì không có nơi nào là an toàn khu của Cộng Sản cả, trên quân kỳ của Sư Đoàn Nhảy Dù Việt Nam, có dòng chữ rất nghiêm túc là Thiên Thần Sát Cộng, nên đoàn quân Mũ Đỏ đi đến đâu, dù Biển Động cũng thành thanh bình, phẳng lặng! Phong ba bão táp như thú vui thường nhật. Chúng tôi luôn nghĩ trong đầu là mang an bình hạnh phúc cho dân lành. Cố Gắng đem thân mình để bảo vệ non sông gấm vóc. Đất nước tôi hiển hòa, như nụ cười của bà mẹ nơi thôn xóm, tay run run cho chúng tôi chén nước mưa mát lạnh, vòng tay nồng ấm ôm chúng tôi như muốn gửi gấm trọn vẹn tình thương mẹ hiền, cho đứa con đã xếp bút nghiên, ở tuổi thanh xuân, quên mình cho các em nhỏ giữ được nụ cười tươi sáng, các em hân hoan đến trường, bước chân rộn rã, thúc chúng tôi chiến đấu không mỏi mệt, là nhờ vào tình yêu, phát xuất từ nơi thôn xóm! Của các bà mẹ, của các đứa em ngây thơ, trong trắng, không hận thù. Giọng ca nhẹ nhàng quen thuộc. Làm chúng tôi quên hết ưu phiền. Chờ anh em nhé, giết xong giặc anh về. Hay miên man thu hút như:

. Anh về qua xóm nhỏ, em chờ dưới bóng cờ. Chỉ có bè lũ độc ác, chuyên mang đại họa đến cho dân lành, bọn chúng mang sẵn giòng máu phản quốc, hại dân, bọn này chính xác là con cháu của Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống! Ôi, chúng rất hung dữ, không thua loài cầm thú, dân chúng thường quen miệng gọi cho dễ nhớ, là bọn bán nước cho qủy Đỏ. Những lúc cà phê một mình, lấy xấp thư cũ ra đọc, rồi ngâm nga những vần thơ tiềm ẩn trong tâm, tinh thần phấn chấn. Mơ màng hướng về Sài Gòn. Em ơi lửa tắt bình khô rượu, đời vắng em rồi vui với ai.,_._,à cũng Trung Tướng Trí, ông xuất thân từ trường sĩ quan Nước Ngọt, Ô cấp, khoá 1 Đỗ hữu Vị, đã là trung đội trưởng ngắn hạn của tướng Vỹ rồi tướng Khánh, ông nhớ dai lắm, thời gian ông đang bị đầy "đây là lời của ông nói " lúc đó ông đang làm tư lệnh phó quân đoàn I, kiêm quân trấn trưởng Đà Nẵng. Lâu lâu ông đi khám tóc, quân nhân của các đơn vị trong quân trấn Đà Nẵng. Nhận được lệnh quân trấn khám tóc ai mà không lên ruột, đơn vị nào lên bảng phong thần, là tuần đó cả đơn vị, súng đạn, quân trang đầy đủ, leo núi Sơn Gà, lúc đó ông rất thẳng thắn và nghiêm khắc, ông rất ghét cổ cánh nên anh em nào cũng lo ngại, đi hớt tóc, nếu bị khiển trách là đại họa, tôi không sợ ba cái lăng nhăng này, vì từ ngày nhập ngũ cho đến ngày mất nước, tôi chỉ có một kiểu tóc mà thôi, dù ở cương vị nào hay thời nào cũng vậy, đúng ba tuần hớt tóc một lần, nên tôi không cần đi hớt tóc theo lệnh, một lần từ Tam Kỳ kéo súng về hậu cứ, nên đơn vị bị dính chấu, lần đó ông khen tôi, kỷ luật, vì tóc tôi xanh nhưng vẫn ngắn, chứng tỏ lúc nào tôi cũng có mái tóc như vậy. Chuyện xảy ra từ năm 1961, lúc nào tôi cũng chỉ muốn an thân, xa mặt trời đỡ bị nóng, vậy mà năm 1969 gặp lại, tại Tây Ninh ông vẫn nhớ. Đó là thời gian tôi đang ở Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh, thuộc Sư Đoàn 2 Bộ Binh, hậu cứ tại đồi Hòa Cầm, Hòa Vang, Đà Nẵng. Tôi trình diện Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn, đúng quân phong, quân kỷ, xong tôi quay sang chào Đại Tá Nguyễn văn Thọ lữ đoàn trưởng, Trung Tướng Tư Lệnh vui vẻ chỉ chiếc ghế đối diện với ông, nói tôi ngồi

xuống, thấy ông vui nên tôi cũng yên tâm ngồi xuống, không đắn đo suy nghĩ. Trung Tướng tư lệnh lên tiếng ngay, -Hôm qua bên Hoa Kỳ, họ cho tôi biết, anh đã sử dụng pháo binh Hoa Kỳ đánh một đại đội địch, kết quả rất khả quan, họ rất bằng lòng về cách sử dụng và điều chỉnh pháo binh của anh, sự việc như thế nào? Sở dĩ có chuyện ngoài lề này, vì pháo binh của Sư Đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ tăng phái cho mỗi tiểu đoàn Pháo Binh Nhảy Dù Việt Nam một máy bay Loach. Chúng tôi sử dụng máy bay này để quan sát mặt trận, cũng như điều chỉnh pháo binh, ngày nào cũng bay nên thành nghiền. Tôi tuy là tiểu đoàn phó, nhưng tôi sử dụng máy bay này thường xuyên hơn. Rất may gần một năm bay trong vùng mệnh danh là mật khu, hay chiến khu, cũng bị phòng không hỏi thăm vài lần, không bị hỏa tiễn thăm hỏi, nên hầu như hoàn toàn vô sự. Hôm qua sau khi đã hết nhiệm vụ, điều chỉnh hoả lực xong, từ Trung Ương Cục Miền Nam, chúng tôi bay về đơn vị, khi về vừa qua biến giới, Việt - Miên. Pilot và tôi cùng quan sát thấy một đơn vị địch đang băng qua một vùng rừng thưa, tôi đề nghị với pilot quay máy bay lại, để tôi tiêu diệt chúng, pilot có quyền từ chối vì ngoài vùng trách nhiệm của tôi, pilot đồng ý, nhờ vậy tôi đã điều chỉnh pháo binh Hoa Kỳ tiêu diệt đơn vị này, vùng này ngoài tầm bắn của đơn vị pháo binh cỏ hữu. Cũng như ở ngoài vùng trách nhiệm của chúng tôi, nhưng đây lại là vùng trách nhiệm của đơn vị Nhẩy Dù trước khi tấn công qua Miên, nên tôi biết, đây là địch, không phải là quân bạn, chúng tôi đã tiêu diệt gần như toàn bộ đơn vị này, khi tác xạ bằng súng 8 inches. Nhưng đây là một đề tài khác tôi sẽ viết sau! Tôi còn rất nhiều đề tài hấp dẫn với mọi người yêu binh nghiệp, hay những người còn yêu mến quân đội Miền Nam. Chính chỉ vì nghiệp dĩ dẫn tôi qua nhiều chiến trận, tưởng như tai họa đển hồi bất thường... Nhưng rồi cũng qua đi như ngồi bên em dưới trăng mơ màng, đề tài vớ vẩn này tôi xin sẽ trình bày sau khi nào thấy thuận tiện. Với lại cuộc chơi đã qua rồi, nói hay viết lại chưa chắc đã vui. Tôi còn nợ anh em nhiều lắm, chẳng hạn đề tài nói về bác Đội Đèn, người tôi quí mến đến nay vẫn còn là vấn đề nợ nần chồng chất, rất nhiều anh em không biết bác Đội Đèn là ai? Tôi trình bày sự việc xẩy ra hôm truớc, từ lúc chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ bên Miên, cho đến khi chúng tôi quay trở về, xong gặp đoàn quân di chuyển, sở dĩ chúng không kịp trở tay, vì máy bay của chúng tôi ở cao độ quá thấp, tiếng động cơ êm hơn các loại máy bay khác, nên chúng không biết có máy bay đến, khi biết thì quá trễ, sau đó bị bắn chận đầu, nên chúng đành chịu trận, tôi trình bầy rất tỷ mỉ với trung tướng tư lệnh, sau đó tôi định từ giã, nhưng đại tá lữ đoàn trưởng giữ ở lại, nhờ vậy tôi được nghe, nhiều chuyện rất lý thú về vị tướng tài ba, chỉ huy cứng rắn. Nhưng tôi lại rất thích cách làm việc của ông. Quả thật tôi không ngại gặp những vị tướng rất là tướng, tôi rất sợ gặp những vị tướng không tướng chút nào. Đại tá Thọ lên tiếng trước:

-Thưa Trung tướng, Trung tướng có thể nói cho chúng tôi biết được Trung Tướng làm tư lệnh Nhảy Dù lúc nào và trường hợp nào đưa đẩy như vậy? Trung Tướng Trí rất vui vẻ, cao hứng trả lời Đại Tá Thọ. -Lúc trận Điện Biên Phủ đến thời kỳ gay cấn. Tôi nhận được lệnh thành lập tiểu đoàn 6 Nhảy Dù từ tiểu đoàn tôi đang là tiểu đoàn trưởng, Tiểu Đoàn 18 Bộ Binh. Vì mặt trận Điện Biên Phủ đang cần thêm đơn vị Nhảy Dù nhảy xuống trận địa, Điện Biên Phủ đang bị bao vây, đường bộ bị cắt đứt, vì vậy không thể gửi các đơn vị bộ binh vào tặng cường được, nếu như muốn tăng cường lực lượng cho Điện Biên Phủ, chỉ còn cách duy nhất, cần thêm các đơn vị Nhảy Dù, Tiểu Đoàn 18 Bộ Binh do tôi chỉ huy, anh em nghe tôi nói về Nhẩy Dù, ai cũng thích, nên cả tiểu đoàn đồng ý, tình nguyện đi học nhẩy dù, chấp nhận sẽ nhẩy xuống Điện Biên Phủ, tháng tư năm 1954, Tiểu Đoàn 6 Nhẩy Dù chính thức đi học Dù, cả tiểu đoàn sau khi học lấy bằng Nhẩy Dù xong, tinh thần rất cao, sẵn sàng nhảy xuống Điện Biên Phủ thì Điện Biên Phủ thất thủ, làm anh em không được phép thử lửa, Hiệp định chia đôi đất nước, do Cộng phỉ ký với Pháp, nên các đơn vị nhảy dù ở Bắc Việt rút vào Nha Trang, tháng 9 năm 1954 tôi được lệnh về làm tư lệnh Nhảy Dù, lúc đó có tên là Liên Đoàn 3 Nhẩy Dù, đúng ra Thủ Tướng Ngô Đình Diệm xin đích danh thiếu tá Lam Sơn về làm tư lệnh, nhưng tướng Hinh không biết vì lý do gì lại bổ nhiệm tôi làm tư lệnh, lúc đó tôi hoàn toàn đứng ngoài cuộc, không có đứng bên này hay bên kia, nhưng hoàn cảnh như vậy, không hiểu lầm sao được. Đó cũng chính là lý do mà cuộc đời của tôi nó không xuông sẻ trong những năm sau này. -Thực tình mà nói, tôi là một quân nhân, tôi chỉ muốn đánh giặc, trung thành với anh em, với Tổ Quốc mà thôi, tôi không có khiếu ăn nói làm vừa lòng cấp trên. -Khoảng cuối năm 1954 lúc đó tôi đang là tư lệnh Liên Đoàn Nhẩy Dù, đang đồn trú tại Nha Trang, tôi nhận được lệnh của Bộ Tổng Tư Lệnh Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, lệnh này do Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh ký. -Liên Đoàn Nhẩy Dù có nhiệm vụ tiêu diệt lực lượng Phản Loạn của Thiếu Tá (giả định) Thái Quang Hoàng đang đồn trú tại Phan Rang. -Tôi cho lệnh Tiểu Đoàn 3 Nhẩy Dù lên đường, trước khi lên đường, tôi căn dặn Đại Úy Phan Trọng Chinh tiểu đoàn trưởng TĐ3ND, dầu gì cũng anh em cả, vào đó cầm chân họ, không cho họ tự do hoạt động và tuyệt đối không được khai hỏa trước, ngoại trừ trường hợp tự vệ, xong xuôi chờ lệnh tôi, báo cáo trực tiếp với liên đoàn, bất cứ tình huống lớn nhỏ xẩy ra, chỉ có lệnh của liên đoàn mới được thi hành tiến hay thoái, không được thi hành bất cứ lệnh của ai, dù lệnh này phát xuất từ cấp cao hơn. Thật sự anh em cả, tôi không thích phải đổ máu vô ich, đồng thời tôi nhận được lệnh Tướng Hinh, đưa toàn bộ Liên Đoàn Nhẩy Dù về Biên Hòa và Thủ

Đức! Nhưng giờ chót lại bỏ Biên Hòa mà về Sài Gòn, lúc đó tôi chỉ nhận lệnh trực tiếp từ tướng Hinh mà thôi, mình quân đội, chỉ biết theo lệnh trên không có một ý định khác, nhưng cũng là cái tội. -Lúc đó chúng ta có TĐ1ND, TĐ3ND, TĐ5ND, TĐ6ND. Riêng TĐ7ND tôi đã xin được phép giải tán để lấy quân số thành lập TĐTCND (tiểu đoàn trợ chiến nhẩy dù), vì hiệp định Geneva không cho chúng ta tăng cường quân số, nhưng vì nhu cầu hành quân liên đoàn rất cần có tiểu đoàn trợ chiến, nên tôi quyết định như vậy, được Bộ Tổng Tham mưu chấp thuận. Khoảng cuối tháng 4 năm 1955, tôi nghe được tin ông thầy của tôi là tướng Nguyễn Văn Vỹ đang bị giam tại khám Chí Hòa. Bằng mọi giá tôi cũng phải cứu thầy mình. -Tướng Vỹ khoảng đầu năm 1947 thành lập Đại Đội Biệt Kích Trinh Sát, quân số Pháp đông hơn Việt, đại đội này rất nổi bật, ai trong quân đội cũng muốn phục vụ trong đại đội này, để được đội chiếc nón đen rất kiêu hãnh, quân số đại đội có lúc lên đến 400 quân nhân, -Đại đội này sau đó đi học Nhẩy Dù cả đại đội, nên được cải danh thành Đại Đội Biệt Kích Nhảy Dù Bắc Việt, sau này thành tiểu đoàn lưu động khắp Đông Dương, quân nhân trong đơn vị lúc đó một số đội nón đỏ, một số làm đơn xin đội nón đen như trước, ai làm đơn xin đội nón đen đều được thuận, thành ra có hai trung đội nón đỏ, hai trung đội nón đen, tuy vậy rất đoàn kết, rất thương yêu nhau, trung đội này bị cầm chân trung đội khác tiếp cứu ngay, không phân biệt mầu nón, chỉ thời gian ngắn thôi, tất cả thống nhất, đều đội nón đỏ hết, thời gian Thiếu Tá Vỹ chỉ huy là đơn vị bách chiến bách thắng. Khi Đại Úy Vỹ vinh thăng Thiếu Tá, thì đại đội cùng được bành trướng thành tiểu đoàn. Năm 1948 khoảng cuối năm, ông được bổ nhiệm làm tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn, TĐ3BKND/ĐD (tiểu đoàn 3 biệt kích nhẩy dù Đông Dương) sĩ quan và hạ sĩ quan hầu như là người ngoại quốc, rồi một số cán bộ Việt Nam như anh Đoàn Văn Quảng, Lê Quang Triệu, tôi cùng một số sĩ quan và hạ sĩ quan về đáo nhậm đơn vị..quân số tiểu đoàn, đại đội rất cao. Chúng tôi nhẩy xuống giải tỏa Phát Diệm, nhẩy biểu diễn xuống cánh đồng Bùi Chu, rồi hành quân Lạng Sơn, Hà Nam, Hòa Bình.. V.. V.. Lần nào cũng làm rạng danh binh chủng, đó chính là lý do thành lập thêm các ĐĐ1, 3, 4, 5, 7ND/Đông Dương. -Bắt đầu từ năm 1951 các đại đội này trở thành tiểu đoàn rồi năm 1954 thêm TĐ6ND nữa. -Tôi tìm mọi cách để cứu ông thầy Vỹ, tôi nghe nói Tướng Hinh qua Pháp, tôi thấy đây là thời điểm thích hợp để có thể cứu được tướng Vỹ, vì nếu có tướng Hinh ở Sài Gòn tôi vào trình diện thủ tướng, là hành động phản bội, tôi không muốn làm phật lòng ông, tôi vào trình diện Thủ tướng Chính phủ Ngô Đình Diệm, ông tiếp đón tôi rất trịnh trọng. Tôi vào đề ngay:

-Thưa Thủ Tướng, Thủ Tướng có muốn anh em Nhẩy Dù đuổi Bình Xuyên ra khỏi Sài Gòn - Chợ Lớn không? Nghe tôi nói vậy ông Diệm đứng dậy và số người đứng chung quanh tất cả đều lộ vẻ vui mừng, vì thời điểm đó, Thủ tướng Chính phủ muốn dẹp Bình Xuyên, nhưng bó tay, chúng ta đang là lực lượng mà Thủ tướng Chính phủ rất lo ngại. Trong đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn không có lực lượng nào có đủ khả năng đương đầu với Nhẩy Dù, mà chúng ta lại do tướng Hinh điều động về, lực lượng nhẩy dù ngoại trừ TĐ3ND đang ở Phan Rang, còn lại nguyên Liên Đoàn Nhẩy Dù đang có mặt đầy đủ tại Miền Nam. Khi tôi vào trình diện tôi cũng ngại, theo như vết chân của ông thầy mình, nên tiểu đội cận vệ Nhẩy Dù làm cho những nhân vật chung quanh thủ tướng phải e sợ, cũng có thể là mối quan tâm sau này. -Tôi hứa sau 24 giờ, từ lúc thủ tướng tha cho tướng Vỹ, thì các đơn vị Nhẩy Dù sẽ quét không còn một bóng Công An Xung Phong Bình Xuyên trong Đô Thành Sài Gòn - Chợ Lớn. -Nếu như vậy thì Nhẩy Dù lập công đầu. -Tôi xin Thủ tướng tha cho tướng Vỹ ngay bây giờ, Tôi nhấn mạnh tướng Vỹ không phải là người hèn, nên ông rất xứng đáng được bỏ qua mọi lầm lẫn. Thủ tướng Diệm chưa quyết định, những người chung quanh có người có vẻ khó chịu, nhưng đa số vui vẻ. Lúc đó quả thật mình không quan tâm tới ai khó chịu, ai vui vẻ, mà chỉ cần cứu được tướng Vỹ là thành công rồi. -Hình dáng một cấp chỉ huy hiên ngang trên chiến trường, vì an nguy cho đất nước, nên ông không nề khó khăn, lúc vào trình diện thủ tướng, tướng Vỹ tin tưởng là sẽ mang an bình cho dân chúng, gỡ khó cho chính phủ, ai ngờ sa cơ vào hố chân trâu, trên phương diện chống Cộng thì tướng Vỹ, ông lập được nhiều chiến công hiển hách, ông chỉ huy cả Pháp lẫn Việt Nam đều trọng nể. Ông rất nhiều mưu lược và can trường nên được nhiều người yêu thích, nói thật khi tôi nghe tin ông thuyên chuyển về Ngự Lâm Quân, tôi rất tiếc cho ông. -Được thủ tướng chấp thuận, tôi cùng tiểu đội hộ tống đến Chí Hòa đón ông ra thẳng phi trường, vì đã được lệnh, nên mọi thứ đều như ý. Xế trưa máy bay chở tướng Vỹ cất cánh, tôi đứng tại phi trường, cho lệnh 3 tiểu đoàn Nhẩy Dù đồng loạt tấn công tất cả các cơ sở Bình Xuyên, trong Đô Thành Sài Gòn - Chợ Lớn. Các mục tiêu đã hoạch định trước. Chúng ta hoàn toàn chiếm các cứ điểm không đầy 3 giờ sau. -BCH Liên Đoàn, TĐTCND, và một TĐND làm thành phần chỉ huy và trừ bị, sau 24 giờ khai hỏa, tình hình rất sáng sủa, sau khi liên đoàn nhẩy dù, đuổi Bình Xuyên vào rừng Sác, chúng ta được rất nhiều lực lượng khác hưởng ứng và yểm trợ. Mắt ông sáng lên như một vì sao.

-Năm 1956 kết thúc chiến dịch Hoàng Diệu, Liên Đoàn Nhẩy Dù tổ chức buổi nhẩy biểu diễn tại trường đua Phú Thọ, các nhật báo đều đăng hình ảnh nhẩy dù và hình ảnh tôi nhảy điều khiển trên trang đầu, với những lời lẽ khen ngợi lên mây, thì cũng là ngày chấm dứt quyền chỉ huy binh chủng Nhẩy Dù của tôi, nó phải như vậy! -Lệnh bổ nhiệm tôi làm tư lệnh quân khu 3, do thủ tướng ký, chỉ sau khi được các báo tâng bốc lên trời một ngày trước, quân khu 3 gồm các tỉnh Kontum, Pleiku, Tuy Hòa, Phú Yên, bầu trời Kàtum êm ả lạ thường, không có lá vàng để mà rụng rơi, thỉnh thoảng Kàtum vẫn bó tay với những loạt pháo của địch. Nếu không có Tướng Trí! Tết năm 1969 thì Tây Ninh...Một là Tây Ninh, bị san bằng. Hai là Tây Ninh, thành thủ đô của MTGPMN, ông là một người tài, mưu lược, chắc phải có tật, dầu gì chăng nữa tôi vẫn kính mến ông, vì ông có ngôi vị của ông, vì ông là vị tướng có tác phong Tướng.,. TB: Bài này tôi viết hoàn toàn theo đúng lời vị tướng khả kính của tôi, rất tiếc tôi phải bớt đi rất nhiều đoạn, nhất định không có thêm vào bất cứ điều nào. Rất trân trọng, thương mến vô cùng MĐ buiduclac Hình chụp năm 1969

Đỗ Cao Trí 1969 Đỗ Cao Trí 1949