Vietrock2015 an ISRM specialized conference Vietrock March 2015, Hanoi, Vietnam Cơ sở chọn phương án bảo vệ và gia cố sườn dốc bên khối đất

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - TCVN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Microsoft Word - Chuong3.Tong quan CTN_TNR.doc

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

SoŸt x¾t l·n 1

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

MỞ ĐẦU

HỒI I:

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

Document

Phần 1

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Bảo tồn văn hóa

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

Hội thảo khoa học sinh viên lần IX năm 2016 DIỄN NGÔN NHÂN VẬT TRONG NHÓM TRUYỆN NGẮN THẾ SỰ CỦA NGUYỄN HUY THIỆP SV: Phan Thị Điệp Khoa Khoa học xã h

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

Hotline: Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36)

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

No tile

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

nguoiHSI_2019AUG18_sun

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

Phong thủy thực dụng

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Thu Thảo ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỦY ĐỘNG LỰC ĐẾN XU T

Microsoft Word - Phan 8H

môc lôc

Phần 1

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 59 Chuyện 40 Năm Trước Phần 1 / 6: Sau 1975 Và Chuẩn Bị Đóng Ghe AH Trịnh Hảo Tâm Lời Mở Đầu: BPT xin đăng 6 bài viết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Mục lục Trang Các lưu ý an toàn Tên của từng bộ phận Các điểm chính khi giặt Hướng dẫn các chức năng của bảng điều khiển 6 Sách hướng dẫn vận hà

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Phần 1

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Microsoft Word - chantinh09.doc

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Kể về một người bạn mới quen

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

HIỂU VỀ TRÁI TIM [Minh Niệm]

Khoa Cô Khí Coâng Ngheä Baøi giaûng Maùy GCCH NSTP BM: Maùy STH vaø CB Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Vai trò của phương pháp GCCH trong CBNSTP. Th

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

No tile

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

quy phạm trang bị điện chương ii.4

SỰ SỐNG THẬT

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Tra cứu Đáp án chính thức môn Văn soạn tin: KTS NGUVAN MãĐề gửi 7530 Tra cứu Điểm thi Tốt nghiệp: KTS MãTỉnh SốBáoDanh gửi 7530 Câu 1: I. Phần chung Đ

Bản ghi:

Cơ sở chọn hương án bảo vệ và gia cố sườn dốc bên khối đất đá rời có liên kết sét Foundation of choosing rojects for defending and reinforcing sloes side massif of loose rocks, but are combinated by clayey materials Đỗ Thụy Đằng a a Hanoi University of Mining and Geology, Hanoi, Vietnam * Dothuydang@gmail.com (corresonding author s E-mail) Abstract Artificial sloes side massif of loose rocks, but are agglutinated by clayey materials, which can be fallen down very easily, while be obliged working in asty state were soaked by water a long time. In order to exel cause of misfortunes by gravity water may create for these sloes, for retaining unshakeable stability of them, with high effects on economy, technique, safety and relationshi with environment; the best way is combining a comatible vegetational cover with a system of flexible, reinforcing comositions, which are taking on not only load bearing a long time, but also effective drainage. 1. Khái niệm chung: 1.1. Ở nước ta lâu nay, mùa mưa bão, cũng là mùa nhiều đoạn sườn dốc (SD) bên khối đất đá rời có liên kết sét (KĐRLKS) bị trượt lở. Có một số đoạn đã trượt lở nhiều lần. Tuy mỗi sự cố sạt lở SD, lại có tậ hợ những nguyên nhân riêng; nhưng chúng đều có những nguyên nhân điển hình, từ các yếu tố: thành hần vật chất, sự biến đổi các tính chất cơ-lý-hóa liên quan đến nước, các trận mưa lũ có liên quan, đặc tính hình học, độ thoát nước mặt, độ thoát nước ngầm, hệ thực vật che hủ, kết cấu tường chắn (TC) gia cố chúng, cùng với những biến dạng và chuyển vị mà SD hải nhận. 1.2. Các đặc tính cơ-lý-hóa của KĐRLKS luôn có khả năng biến đổi mạnh theo hàm lượng nước. Khi khô hạn quá mức, chúng dễ co ngót và nứt nẻ. Còn khi bị dòng nước ngầm tác động lâu, chúng dễ trương nở và nhão chảy (nhất là khi trong chúng có các hợ hần sét montmorillonite và bentonite). Mọi SD nhân tạo bên các KĐRLKS đều làm thay đổi nhiều thông số tự nhiên. Một số thông số mới, có thể hải sau khi SD làm việc Hình 1: Cảnh người đi qua điểm sạt lở tại quốc lộ 1 thời gian, mới tỏ rõ sự chưa tương hợ. Nếu 4D. (Ảnh: Công Hải - Quang Duy/TTXV [1] mưa giông bão; vừa làm cho nước ngầm dưới nền và trong chúng vượt ngưỡng an toàn, biến chúng thành nhão chảy; vừa gây thêm chấn động, chúng rất dễ bị trượt lở; thậm chí, có thể tạo ra nón hóng vật (dejection cone) và dòng huyền hù nào đó (hình 1, hình 2 & hình 3). Thêm nữa, nếu hệ thống SD có cả hần dương (sau khi cắt xén bề mặt tự nhiên cùng với thảm thực vật sẵn có) và hần âm (thường có khối đắ và chịu ảnh hưởng của tải trọng hía trên); thông thường hần SD âm kém ổn định và dễ trượt lở hơn; nhất là khi khối đắ chưa được

tăng cường liên kết, hoặc liền khối hóa mà cả nền và bản thân chúng lại đều chưa được xử lý thoát nước ngầm tương thích. 1.3. Để lượng nước ngầm trong KĐRLKS bên SD không quá giới hạn; một mặt cần lái dòng và hạn chế nước mặt qua lại KĐRLKS đó; mặt khác cần tạo cho cả KĐRLKS và TC đều có khả năng thoát nước ngầm hiệu quả cao [4]. Với nhóm các SD nhân tạo bên các KĐRLKS có hần ngực lộ thích hợ, nhưng chưa được xử lý thoát khỏi tác hại của nước ngầm dưới nền và bên trong; mà chỉ có các thông số hình học an toàn tự nhiên; nói chung, chúng vẫn chưa tiết kiệm được chi hí chung, thời gian thi công, diện tích mặt bằng thực tế và chưa giảm được mức tác động đến môi trường sinh thái 1.4. Chuyên đề này, không tính toán các thông số của SD và các kết cấu gia cố chúng; cũng không nhắc lại các biện há lái dòng và hạn chế nước mặt thâm nhậ vào KĐRLKS bên SD đã được nói trong nhiều tài liệu khác [5]. Chuyên đề này, một mặt hân tích nguyên nhân cơ bản gây trượt lở các SD nhân tạo (kể cả SD đào và SD đắ) bên các KĐRLKS, không có hệ khe nứt tương ứng với hệ mặt trượt, nằm trên cạn, nhưng dễ biến đổi tính chất cơ-lý-hóa bởi động lực nước ngầm; mặt khác, liên hệ với 1 số SD đã có, để nêu định hướng chọn các giải há hỗ trợ nâng độ cao và góc của SD lên; sao cho vừa đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và an toàn cao, vừa hù hợ với môi trường sinh thái và giảm nhẹ rủi ro do thiên tai bão lũ; trọng tâm là định hướng chọn biện há thoát nước ngầm dưới nền và trong KĐRLKS bên SD có hiệu quả hơn, tránh cho chúng khỏi bị nhão chảy và gây sự cố trượt lở nào đó. 2. Phân tích cơ bản: 2.1. Các vụ trượt lở SD bên các KĐRLKS thường xảy ra khi mưa bão lớn, động lực nước dưới nền và trong KĐRLKS ở đây tăng mạnh; làm cho từng hần hay toàn bộ chúng bị nhão chảy. Một số điểm SD đã trượt lở vài lần, mặc dù được kiên cố hóa bằng TC cứng. Một số điểm SD trượt lở cung đường cong lõm, đã hải chuyển thành cầu cạn. Một số điểm trượt lở SD dương có mặt bằng rộng, đã chấ nhận khả năng trượt lở tiế và bảo vệ bề mặt sử dụng, bằng tường xế rọ đá, hoặc tường xế đá hộc, cách chân SD dễ trượt lở 1 khoảng nào đó, để đón và thu gom hóng vật rắn từ SD lao xuống (gọi chung là tường chờ hóng vật SD). Các hương án này đều rất tốn kém; riêng hương án tường chờ tuy dễ thi công nhanh, nhưng chỉ nên á dụng để hòng bão lũ khẩn cấ; sau đó cần sớm thay thế bằng TC gia cố SD thích hợ; để sớm sử dụng được mặt bằng chung, tạo được cảnh quan ổn định bền vững và thân thiện với môi trường sinh thái. 2.2. Nguyên nhân chính dẫn tới các vụ trượt lở KĐĐLKS bên SD, là do các nhà thiết kế SD chưa lường hết mức biến động về tải trọng liên quan đến nước ngầm: 2.2.1. Xem xét biểu thức thông dụng để tính gần đúng cường độ á lực ngang tại 1 điểm của ng 0 KĐRLKS bên SD: 2 90 ng htg ( ) (1) 2 Hình 2: Cảnh khắc hục đoạn sạt lở Quốc lộ 1A qua thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An, Phú Yên. [2]

Trong đó: - Dung trọng của KĐRLKS đang xem xét; h - Khoảng cách từ mặt thoáng đỉnh SD xuống đến vị trí tính. ng ; - Góc ma sát trong của KĐRLKS đó. Tỷ lệ b giữa các trị số, khi quá bão hòa nước mưa bh max và khi khô k, tại cùng một KĐRLKS bên SD, thường dao động trong khoảng: bh max b (1,15 1,25) k (2). Độ lớn gần đúng của khi khô k và khi quá bão hòa nước của một KĐRLKS bên SD dao động trong khoảng: bh 0 0 k (40 45 ) 0 0 bh (10 12 ) Hình 3: SD bên đường bị sạt lở cuốn trôi hàng loạt cây cổ thụ [3]. (3). Như vậy, khoảng biến đổi sơ bộ tỷ lệ b giữa các (ng), khi lớn nhất trong trạng thái quá bão ng hòa nước mưa và khi khô thường là: ng(bh) ng(k ) ng( bh) b( ng) (2,55 3,20) 2.2.2. Thêm nữa, khi KĐRLKS bên SD đã bị động lực nước ngầm làm cho nhão chảy, lại bị thêm ng( k ) (4). tác dụng của xe cộ hoạt động và sấm sét, để trở thành * ng (bh) mức tăng toàn hần * b (ng ) giữa chúng có thể đạt tới: Trong đó: * ng (bh) * * ng( bh) b( ng) (4,50 5,20) ng( k) - Cường độ á lực ngang tại 1 điểm SD, đã bị nhão chảy, lại bị cộng hưởng bởi xung động từ xe cộ hoạt động và sấm sét. 2.2.3. Biểu thức (5) tuy chưa hợ đủ mọi tác hại bất thường làm tăng ; nhưng kết quả sơ bộ ng của nó, đã đủ lớn buộc chúng ta hải nhìn lại các thiết kế TC gia cố SD bên các KĐRLKS đó. Nếu TC đủ bền vững với mọi tải trọng có thể xuất hiện, hỏng theo vỏ côn trùng [4]; chắc chắn TC đó kém hiệu quả trong hần lớn thời gian khai thác. Còn nếu TC chỉ đủ bền vững với các tải trọng xuất hiện theo chu kỳ 1 vài năm trở lại, bỏ qua các tải trọng xuất hiện theo chu kỳ hàng chục năm trở lên, cho dù chúng có cường độ rất lớn; chắc chắn chúng sẽ là hiểm họa tiềm ẩn cho TC đó. Để TC bên KĐRLKS bền vững, nhưng tiết kiệm, trong điều kiện bão lũ bất thường; rất cần á dụng các đối sách vừa giảm lượng nước trọng lực ngấm đến, vừa tăng khả năng giải hóng nước trọng lực ra khỏi KĐRLKS bên SD (kể cả thoát qua thân TC) và dưới nền; nhằm khống chế lượng nước ngầm ở đây chỉ dưới mức bão hòa; giữ cho liên kết trong đó là hợ lý nhất; hỏng theo bộ da người, cùng với bộ lông, các nang lông và lỗ chân lông ở đó [4]. 2.3. Theo khả năng ứng xử với tải trọng và điều kiện môi trường; dẫn tới những á lực đột biến của các KĐRLKS bên SD; có thể chia các TC gia cố các SD đó thành 2 nhóm chính [4]: (5)

- Nhóm 1: Nhóm các TC cứng (mô hỏng vỏ côn trùng), ứng xử không đổi với tải trọng và điều kiện môi trường (hình 4); nhờ sự tách biệt (gần như) khuôn cứng giữa KĐRLKS lưng TC với không gian hía trước TC và hệ hản lực không nhỏ hơn mọi tác động của SD. Trên thực tế, các TC cứng này, thường chỉ đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và an toàn cao, khi tải trọng lâu dài P a ) ld (, dao động dưới tải trọng lớn nhất P (a) max trong miền hẹ (c) gần đúng là: P( a) max P( a) ld 0,15. (6) ( ) Hình 4: Biểu đồ mô hỏng tương quan cần thiết c P( a) max giữa khả năng mang tải của TC cứng với á lực SD - Nhóm 2: Nhóm các TC linh hoạt (mô hỏng được gia cố, có đặc tính ít biến đổi, để toàn cơ hệ da người) ứng xử linh hoạt với tải trọng và điều đó bền vững an toàn. kiện môi trường; nhất là với hỗn hợ 3 ha (khí, 1 a Biểu đồ á lực SD theo thời gian. lỏng và rắn) hình thành từ KĐRLKS hía lưng TC. 2 a Khả năng chịu lực cần thiết của TC cứng. Các TC nhóm này có thể làm việc theo 2 chế độ: cứng và linh hoạt; nhờ khả năng tương tác thích đáng và khả năng liên thông hợ lý giữa KĐRLKS lưng TC và không gian hía trước TC (đặc biệt là cho hé thoát nước ngầm để giữ cân bằng á lực trước và sau TC); đảm bảo vừa bù trừ những biến thái có hại đến đặc tính KĐRLKS bên SD; vừa làm việc ổn định lâu dài khi KĐRLKS bên SD đã liên kết ổn định (hình 5). Nhóm 2 này còn được hân chia theo sự có mặt của thảm thực vật trên SD, thành 2 hân nhóm: + Phân nhóm các TC linh hoạt kém xanh, có ít hoặc không có sự tham gia của cây cỏ. + Phân nhóm các TC linh hoạt xanh, với sự tham gia đáng kể của cây cỏ, để cho TC đạt được hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật, an toàn và thân thiện với môi trường. Trên thực tế, các TC nhóm 2 này, có thể đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và an toàn cao, khi tải trọng lâu dài P ld, dao động dưới tải trọng lớn nhất P trong miền rộng (lh) (hình 5) gần đúng là: max ( ld ) Pmax P P max ld 0,85. (7). 2.4. Nói chung sự biến đổi cơ-lý-hóa bởi nước và rung động của các KĐRLKS bên các SD nhân tạo, nhất là các SD đắ (hình 2); đều nguy hại cho sự ổn định của toàn cơ hệ. Nếu chỉ chú ý tiết kiệm trước mắt, mà không đảm bảo thoát nước trong chúng và chưa gia cố thích hợ hoặc bằng TC cứng (đường 2 hình 5), hoặc bằng TC linh hoạt (đoạn A C hình 5), chắc chắn chúng rất dễ bị sự cố, nhất là khi cả nền và KĐRLKS đó đã bị nhão chảy, lại bị tác dụng của các xung động do xe cộ, do sấm sét gây ra. 2.5. Dưới đây chúng ta dựa vào tài liệu [4], để tìm hiểu sơ bộ tính năng của các bộ hận chính hợ thành các kết cấu mang tải điển hình, của các TC linh hoạt điển hình; để vừa làm rõ những lậ luận đã nêu trên; vừa làm rõ quan điểm: sáng tạo công trình càng xanh; càng xứng danh sáng tạo.

Khi KĐRLKS bên SD có khả năng nhão chảy bởi nước ngầm; để không hải dùng TC cứng đủ mang tải như đường 2 hình 4; tốt nhất là dùng TC linh hoạt, có đặc tính cơ bản như đường OA C D hình 5. 3. Biện luận và định hướng ứng dụng 3.1. Muốn cho các SD đào đắ KĐĐLKS thỏa mãn các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, an toàn và thân thiện với môi trường sinh thái; chúng cần có quy cách hình học thích hợ với từng mức bảo vệ, gia cường và thoát nước; nhờ ứng dụng độc lậ hay hối hợ các biện há bảo vệ, gia cường và thoát nước khác nhau. Hình 5. Biểu đồ mô hỏng tương quan cần thiết giữa khả năng mang tải của TC cứng và TC linh hoạt so với á lực SD có khả năng đột biến, để đảm bảo trạng thái bền cho chúng. 1 Biểu đồ biến đổi á lực SD theo thời gian khi gia cố bằng TC cứng bền vững. 2 Khả năng chịu lực cần thiết của TC cứng. 3 Biểu đồ khả năng chịu lực của TC linh hoạt: P max & P ld - Các á lực lớn nhất và lâu dài từ SD. P c - Khả năng mang tải của TC cứng. P (k) & P (â) - Á lực của SD khi khô và khi ẩm. P lh(k) & P lh(â) - Khả năng mang tải của TC linh hoạt khi SD khô và khi SD ẩm. P (A) ; P (B) ; P (C) & P (D) - Á lực của SD tương ứng tại từng điểm A,B,C & D của biểu đồ biến đổi á lực sau TC. P (A ) =P lh(k) - Giá trị tung độ điểm A của biểu đồ biến đổi khả năng mang tải của TC linh hoạt. P (C ) = P lh(â) Giá trị tung độ điểm C của biểu đồ biến đổi khả năng mang tải của TC linh hoạt. Trong điều kiện hiện nay, có 5 nhóm giải há chính để thực hiện các nhiệm vụ đó của SD: A/ Nhóm giải há bịt mặt SD; có 3 hân nhóm: Phân nhóm hi sinh học (TC che kín, hoặc gần kín bề mặt SD theo các công nghệ: lắ ghé, xây - đúc tại chỗ, hun hủ & hối hợ chúng); hân nhóm sinh học (thảm thực vật tương sinh) và hân nhóm hỗn hợ hi sinh học với sinh học. B/ Nhóm giải há tăng tính liên kết trong KĐRLKS bên SD; có 3 hân nhóm: Phân nhóm hi sinh học (khoan hụt é vữa - bê tông hóa; đặt neo & hối hợ chúng); hân nhóm sinh học (thảm thực vật tương sinh) và hân nhóm hỗn hợ hi sinh học với sinh học. C/ Nhóm giải há cải thiện khả năng thoát nước trong KĐRLKS; có 3 hân nhóm: Phân nhóm hi sinh học (hệ thống ống lọc thoát nước từ KĐRLKS ra ngoài SD); hân nhóm sinh học (thảm thực vật tương sinh) và hân nhóm hỗn hợ hi sinh học với sinh học.

D/ Nhóm giải há cải thiện môi trường sinh thái của SD (kết hợ các thông số hình học của SD với thảm thực vật tương sinh). E/ Nhóm giải há hỗn hợ 2 hay nhiều giải há trong các nhóm khác nhau. Trong đó chủ yếu là hối hợ neo - ống thoát nước với các giải há khác. 3.2. Dưới đây chỉ là định hướng chọn các bộ hận cơ bản của SD trong các giải há tổ hợ có hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật, an toàn và thân thiện với môi trường nhiệt đới gió mùa nước ta; trên cơ sở kết hợ tăng liên kết với tăng khả năng thoát nước trọng lực trong KĐRLKS bên SD nói chung: 3.2.1. Biện há công trình: Chọn TC có cấu trúc vừa hù hợ yêu cầu mang tải và thoát nước lâu dài, vừa dễ bổ sung bởi các kết cấu mới, cũng như dễ bổ sung thảm thực vật tương sinh: - Trừ các TC có yêu cầu riêng (xem mục 3.8), nói chung các TC gia cố các SD bên các KĐRLKS đều nên có tỷ lệ cần thiết hần mặt lộ KĐRLKS. - Khi các thông số hình học và đặc tính của KĐRLKS bên SD cho Hình 6: Sơ đồ 1 số neo thoát nước kiểu ống bằng kim loại có sơn hủ bitum hé gia cố SD bằng hệ và sau khi lắ đặt xong, thường được nhồi đầy sỏi cuội; để gó hần gia cố và thống vì neo độc lậ; thay thoát nước cho KĐRLKS bên SD. cho hải kết hợ hụt é vữa bê tông hóa và bơm hạ mức nước ngầm cho KĐRLKS đó; tốt nhất nên sử dụng hối hợ các kết cấu neo thoát nước xuyên qua TC với các kết cấu neo thường nền (hình 6 và hình 7). Thêm nữa, vì KĐĐLKS bên SD dễ biến đổi tính chất cơ-lý-hóa theo lượng nước; cho nên, để đạt hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao, mọi neo ở đây đều không cần ứng suất trước, nhưng đều cần vận dụng nguyên lý giảm chiều dài [6] và riêng các neo xuyên qua TC, đều nên bố trí dốc ra (hình 7), với: i ( 0,3% 0,5%). (8). - Để tạo điều kiện tăng cả độ dốc và độ cao của SD bên KĐRLKS; nhằm giảm khối lượng thi công và diện tích bề mặt; nên gia cố SD bằng TC linh hoạt, với kết cấu chịu lực cơ bản nên là hệ thống dầm giằng, hoặc mảng khối kết hợ với hệ thống các neo - ống thoát nước. - Khi gia cố các SD bên KĐRLKS vừa cao, vừa dốc đứng, nếu chỉ dùng tường rọ đá, chắc rằng sẽ vừa hải tăng thể tích khối tường trọng lực, đến mức gần như thay KĐRLKS trong cung trượt bằng khối tường; vừa khó tái tạo thảm thực vật ở đây (hình 8 và hình 9). - Khi gia cố các SD thấ bên KĐRLKS, nếu độ dẫn nước của chúng tương đối tốt; vẫn có thể sử dụng TC xế rọ đá (hình 9), hay TC xế đá (hình 10) tùy theo điều kiện hiện trường và mức đầu tư; còn nếu độ dẫn nước của chúng kém, lại sử dụng TC cứng (kiểu TC trọng lực), có ổ đón nước và ống dẫn nước qua thân (hình 11); chắc chắn vẫn nhiều trường hợ, chưa thỏa mãn yêu cầu thoát nước; khi đó,

TC sử dụng kém hiệu quả, thậm chí bị há hỏng. Thêm nữa, việc hủ xanh các TC này là khó hơn và riêng các TC xế rọ đá lại kém thọ, cho nên vẫn cần bổ sung liên kết thích hợ [4]. 3.2.2. Biện há sinh học: Chọn thảm thực vật chống xói mòn, tăng liên kết, tạo cảnh đẹ và điều hòa vi khí hậu. - Khi hần mặt lộ SD có đủ độ hì cần thiết, nên tạo thảm thực vật tương sinh có bộ rễ dài bám chắc trong KĐRLKS bên SD, trên cơ sở kết hợ loài thân cỏ có rễ dài (cỏ vetiver, cỏ Hình 7: Một sơ đồ bố trí các neo thoát nước (N t & N d ) và các neo nền tranh ), với các loài cây thân (N n ) gia cố hệ thống SD dương và SD âm bên KĐRLKS. gỗ thấ (sim, mua ) và với các A 1 A 3 A 5 SD ban đầu (Đường 1). A 1 A 2 SD dương. A 4 A 5 SD âm. loài cây thân gỗ có bộ rễ hụ Mặt trượt cong T * được thay thế bằng tổ hợ mặt trượt hẳng; gồm: hát triển (si - Ficus stricta, đa - T 1 T 2 T 3 Mặt trượt chủ động giả định (Đường 2). T 2 T 5 Mặt trượt bị Ficus bengalensis ) [10] & động giả định trên (Đường 3). T 3 T 4 Mặt trượt bị động giả định dưới [11]. (Đường 4). - Để có thảm thực vật che hủ SD chủ yếu là đá, có thể tạo hốc đất, rồi trồng các cây thân gỗ có bộ rễ hụ hát triển, xen với các cây dây leo bám đá (thí dụ: dây vảy ốc - Ficus umila L.). 3.3. Khi SD không cao, góc dốc không lớn, á lực nước ngầm rất nhỏ, KĐRLKS bên SD dễ thoát nước và dễ đảm bảo độ hì hù hợ, có thể bảo vệ và gia cường đơn giản cho KĐRLKS bên SD chỉ nhờ kết hợ thoát nước mặt, với các biện há hạ độ dốc, hoặc tạo hân tầng lưng TC, kết hợ với thảm thực vật tương sinh. Phương án này dễ thực hiện, nhưng vì góc SD cần nhỏ, mặt bằng SD cần lớn; cho nên vừa khó thân thiện với môi trường; vừa khó tiết kiệm; lại hay hải sửa chữa và cải tạo (hình 3). Hình 8: TC xế rọ đá đảm bảo giao thông tại một 3.4. Khi SD cao vừa, độ dốc không lớn, á lực vị trí sạt SD âm. Ảnh VOV [7]. nước ngầm trung bình, KĐRLKS bên SD tuy không dễ thoát nước, nhưng dễ đảm bảo độ hì hù hợ; có thể kết hợ bảo vệ và gia cường SD đó nhờ thảm thực vật tương sinh, cùng với liền khối hóa từng hần KĐRLKS đó (silicat hóa, hụt é vữa; hoặc neo kết bê tông cốt thé). Phương án này cần công nghệ thi công cao và vốn đầu tư lớn, cho nên khó có khả năng hổ cậ.

3.5. Khi SD không cao, độ dốc và á lực nước ngầm vừa hải, KĐRLKS bên SD không dễ thoát nước, nhưng dễ đảm bảo độ hì; có thể kết hợ bảo vệ và gia cố SD nhờ thảm thực vật tương sinh, với chống bão hòa nước và tăng liên kết trong KĐRLKS đó, chỉ bằng hệ thống neo - ống thoát nước thích hợ. Phương án này cần thiết bị cơ giới, nhưng nếu biết giảm chiều dài vì neo [6], vẫn dễ đạt hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật, an toàn và bảo vệ môi trường. 3.6. Khi SD cao vừa, độ dốc không lớn, á lực nước ngầm nhỏ, KĐRLKS bên SD dễ thoát nước và dễ đảm bảo độ hì; có thể bảo vệ và gia cường cho SD bên KĐRLKS nhờ kết hợ thảm thực vật tương sinh với TC linh hoạt đơn giản; cho hé thoát nước (kể cả bốc hơi) qua thân TC; để khi KĐRLKS ở đây có bị biến đổi tính chất cơ-lý-hóa chút ít; chúng vẫn chưa bị nhão chảy đáng kể, á lực ngang TC vẫn an toàn và toàn cơ hệ được ổn định lâu dài (thí dụ: xế đá hộc, xế rọ đá, ghé tấm lỗ hoa, ghé khối 3 chạc, đặt dầm giằng ). Phương án này cần trình độ thiết kế và thi công không cao và nếu chọn được kết cấu hối hợ thoát nước với gia cố KĐRLKS bên SD có hiệu quả (trước hết là đủ thoát nước, đủ chống lật và chống trượt), vẫn dễ đạt hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật, an toàn và bảo vệ môi trường. 3.7. Khi SD có độ cao, độ dốc và á lực nước ngầm đều trung bình trở lên; nếu KĐRLKS bên SD kém thoát nước, nhưng đủ độ hì, có thể bảo vệ và gia cường cho SD đó nhờ Hình 9: Tường rọ đá neo chống sụt trượt bên đường Hồ Chí Minh [8]. thảm thực vật tương sinh, kết hợ với TC linh hoạt hức hợ, gồm hệ thống kết cấu trải không kín mặt SD (từ các tấm lỗ hoa, từ các khối 3 chạc, từ các dầm giằng ), cho hé tiêu thoát nước (kể cả bốc hơi) từ hía lưng ra hía ngực và hệ thống kết cấu neo - Ống thoát nước; để vừa tăng hiệu quả triệt tiêu khả năng bão hòa nước, vừa tăng liên kết trong KĐRLKS bên SD, đảm bảo dù cho KĐRLKS ở đây có bị biến đổi tính chất cơ-lý-hóa chút ít nào đó, nhưng khi chưa bị nhão chảy đáng kể, thì á lực ngang TC vẫn an toàn. Đặc biệt, khi KĐRLKS ở đây dễ thoát nước và dễ đảm bảo độ hì cần thiết; trong kết cấu TC linh hoạt hức hợ (hình 12), có thể thay hệ thống neo - ống thoát nước bằng hệ thống neo thông thường [5] & [11]. Thêm nữa, muốn á dụng các TC linh hoạt, trọng lực, không đặc và không neo (xế rọ đá, ghé khối 3 chạc ); hải kiểm tra tính tiêu thoát nước, chống lật, chống trượt, chi hí ban đầu và mức ảnh hưởng đến môi trường. Hình 10: Lối dẫn vào nhà và móng Phương án này cần trình độ thiết kế và thi công tương sân nhà bằng đá [9]. đối cao, nhưng nếu chọn được kết cấu xử lý thích hợ (trước hết là đủ tiêu thoát nước, đủ chống lật và chống trượt), lại vận dụng tốt nguyên lý giảm chiều dài neo [6], sẽ dễ đạt hiệu quả rất cao về kinh tế, kỹ thuật, an toàn và bảo vệ môi trường.

3.8. Khi cần chặn nước trong KĐRLKS, SD cần được gia cố bằng TC cứng đặc chắc, đủ chặn giữ KĐRLKS đã nhão chảy, có góc ma sát trong ch rất nhỏ ( ch 0), nhưng dung trọng ch gần bằng dung trọng của KĐRLKS. Nói khác đi, TC cứng ở đây, gần như thành bể chứa bùn từ KĐRLKS đó. Trong điều kiện cho hé, ngực các TC liên kết khối trong số này vẫn có thể bổ sung thảm dây leo tương sinh (Thí dụ: dây vảy ốc - Ficus umila L.), để cải thiện điều kiện vi khí hậu và cảnh quan. Phương án này dễ đầu tư, dễ thi công và dễ cung ứng vật tư; cho nên cũng dễ bị á dụng tràn lan; vì thế, hoặc dễ tính thiếu tải trọng lớn bất thường, hoặc hải chọn hệ số dự trữ bền và ổn định kiện (5). Cho nên, càng ngày càng cần hạn chế á dụng hương án này. 3.9. Ảnh hưởng chủ yếu của các thảm thực vật che hủ các SD bên các KĐRLKS có độ xố cao (nhất là các SD đắ), không những hụ thuộc vào mật độ che hủ của chúng, cùng với các đặc tính của bộ rễ (tốc độ sinh trưởng, độ dài, bán kính hoạt động, khả năng chịu lực, tuổi thọ, các sinh vật sống nhờ ), mà còn hụ thuộc vào các tải trọng do chúng truyền đến SD (đặc biệt là khi gió bão). k dt, lớn hơn điều Nói chung, các thảm cỏ chỉ nên sử dụng để chống xói mòn SD, kết hợ điều hòa vi khí hậu và cảnh quan, vì chúng chỉ có khả năng mang tải nhỏ cho SD. Còn các thảm cây thân gỗ chỉ nên sử dụng để che hủ các SD bên các KĐRLKS tàn tích tại chỗ, có nguồn gốc từ các tầng đá liên kết rắn chắc và hầu hết các khe nứt đã được lấ nhét bởi các KĐRLKS. Thêm vào đó, để hạn chế tác hại của gió bão truyền đến SD qua từng cây thân gỗ này, chỉ nên sử dụng các loài cây thân gỗ thấ lú xú, có bộ rễ lan tỏa sâu rộng (sim, mua ), kết hợ với các loài cây thân gỗ lớn, có bộ rễ hụ hát triển mạnh: vừa tỏa rộng, vừa ăn sâu trong các kẽ đá, vừa khó có ý nghĩa nguyên liệu và nhiên liệu gỗ (si, đa ) [10]. Việc lậ SD cân bằng tự nhiên, với các thông số hình học (độ dốc chung, chiều cao tầng, góc dốc sườn tầng ) và thảm cây xanh hợ lý (chủng loại, mật độ ); vừa làm thay đổi địa mạo quá nhiều, thậm chí có thể gây biến đổi môi trường sinh thái đáng kể (nhất là khi hải thực hiện cả quá trình bóc thảm thực vật tự nhiên và quá trình tái lậ thảm thực vật cần thiết); vừa đòi hỏi hải thực hiện quá trình thi công, bảo dưỡng và duy tu không ngừng; cho nên trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, việc này cần được coi là ít ý nghĩa thực tiễn và chỉ nên á dụng hạn chế, như trong mục 3.3. 3.10. Hầu hết các SD bên KĐRLKS đều nên gia cố bằng TC từ đơn giản đến hức hợ, đảm bảo sự cân bằng nhân tạo thích hợ với các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, an toàn và cân bằng sinh thái đã đặt ra. Thêm nữa, để đảm bảo tính bền vững với các tải trọng thực tế, tùy theo khả năng thiết kế, thi công, quản lý và duy tu công trình; nênn sử dụng TC linh hoạt tương ứng với các mức chi hí ban đầu và chi hí bổ sung dần khác nhau, tùy theo kết quả quan trắc ứng suất và biến dạng của toàn cơ hệ, cùng với đặc tính làm việc cần thiết của hần mặt lộ SD còn lại và yêu cầu mang tải lâu dài: Hình 11: Sơ đồ mặt cắt ngang TC cứng trọng lực thông thường. - Khi năng lực đầu tư và điều kiện thi công cho hé, ban đầu có thể gia cố SD bằng hệ thống thưa các dầm giằng, tấm lỗ hoa, khối 3 chạc, kết hợ với các neo - ống thoát nước xuyên qua các vị trí cần thiết nhất. Sau đó, tùy theo kết quả quan trắc, điều kiện thực tế và yêu cầu đặt ra; mà bổ sung hoặc

chỉ thảm thực vật tương sinh; hoặc kết hợ tăng cường hệ kết cấu mang tải (bằng hệ dầm giằng, tấm lỗ hoa, khối 3 chạc và các neo - ống thoát nước), với thảm thực vật tương sinh. - Khi điều kiện cơ giới hóa thấ, các thông số hình học của SD thuận lợi, ban đầu có thể sử dụng kè xế đá hộc, xế rọ đá, hay kết hợ xế rọ đá với xế đá hộc; sau đó củng cố và gia cường bằng vữa trám từng hần và thảm thực vật tương sinh; hoặc bằng vì neo kết hợ với thảm thực vật tương sinh. - Trong điều kiện hiện nay, nên hát triển các SD nhân tạo bên KĐRLKS vừa dốc, vừa cao hết cỡ. Khi đó, để gia cố chúng, nên sử dụng các TC Hình 12: Thi công hệ thống dầm giằng neo gia linh hoạt tương xứng; sao cho các KĐĐLKS đó cố các sườn dốc hào cửa nam hầm Hải Vân. vừa không bị bão hòa nước, vừa ổn định trong trường ứng suất thích hợ, vừa ít xáo động cảnh quan và môi trường sinh thái tự nhiên; nhưng thuận tiện cho thiết kế và thi công, với các chỉ tiêu kinh tế dễ chấ nhận. - Đặc biệt, để kết hợ gia cố SD với chặn dòng nước trọng lực hía lưng TC và tạo cảnh quan kiến trúc mới; cũng như khi quy mô SD cần gia cố nhỏ; vẫn cho hé sử dụng các TC cứng đặc chắc đơn giản; tuy nhiên để gó hần điều hòa vi khí hậu và tạo cảnh quan đẹ, trong điều kiện cho hé, các TC này cũng nên bao hủ thêm thảm dây leo bám đá (thí dụ như dây vảy ốc - Ficus umila L.). 4. Kết luận Khi các thông số hình học của SD bên các KĐRLKS có thể điều chỉnh trong hạm vi tương đối lớn; mặc dù SD đã đảm bảo quy cách các tầng, cơ, mái dốc và hệ thống thoát nước mặt, cùng với thảm thực vật che hủ SD đều hợ lý trong điều kiện thời tiết tốt; nhưng nếu SD vừa chưa có biện há công trình kết hợ thoát nước trọng lực trong KĐRLKS đó, với duy trì liên kết cần thiết cho chúng; vừa chưa có dự trữ bền và ổn định thỏa mãn yêu cầu tối thiểu (5); có thể khi mưa bão kéo dài, động lực của nước ngầm biến động mạnh, biến KĐRLKS thành khối nhão chảy 3 ha; SD vẫn hải nhận sự cố nào đó. Đối với mọi SD nhân tạo bên các KĐRLKS; cần ưu tiên chọn biện há công trình hỏng theo da người, để hát triển khoa học, kỹ thuật và công nghệ xanh; trước khi tính toán bền và ổn định cho chúng với hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, an toàn và cân bằng sinh thái cao, nhất thiết hải chọn được hương án thoát nước trọng lực trong KĐRLKS đó. Một trong những hương án đáng chú ý nhất để kết hợ thoát nước trọng lực và duy trì liên kết trong KĐRLKS bên SD là dùng neo - ống thoát nước (vách và đáy có lỗ), bố trí hù hợ với nguyên lý giảm chiều dài neo gia cố các SD [6], nhưng dốc ra theo (8). Thêm nữa, để thỏa mãn yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, an toàn và bảo vệ môi trường bền vững; thông thường, chúng đều nên xử lý dần từ mức kết hợ thoát nước trọng lực và duy trì liên kết trong KRĐLKS SD; đến mức gia cố bằng các TC linh hoạt được bổ sung thích hợ với điều kiện hiện trường.

Khi bảo vệ các SD bên các KĐRLKS không chịu á lực thủy động lớn bất thường cả 2 hía (bờ đậ, cửa cống ), công nghệ mới dùng neo - ống thoát nước, có vận dụng nguyên lý giảm chiều dài, sẽ càng xanh, khi kết hợ với TC linh hoạt nhẹ, để lộ đáng kể bề mặt KĐRLKS bên SD, rồi che hủ bằng thảm thực vật tương sinh. Công nghệ mới này đảm bảo thay thế hoàn toàn các công nghệ lạc hậu: dùng các lỗ khoan đứng thu nước, cùng với các trang thiết bị bơm thoát nước; cũng như hầu hết công nghệ dùng các TC cứng đặc (hình 9) và các TC kết hợ các đặc tính linh hoạt, trọng lực và dày (hình 8; hình 9; hình 10 & hình 11)./. Tài liệu tham khảo: [1] Công Hải - Quang Duy - Sạt lở đất gây ách tắc giao thông nghiêm trọng trên Quốc lộ 4D. htt://www.vietnamlus.vn/sat-lo-dat-gay-ach-tac-giao-thong-nghiem-trong-tren-quoc-lo-4d/282295. vn [2] V.Trường - T.Minh - Q.Cầu - D.Thanh - V.Kỳ - Sạt lở 100m quốc lộ 1A địa hận Phú Yên - -13/11/2010 - htt://tuoitre.vn/ [3] Đăng Nam & Thái Lộ - Sạt lở đường Hồ Chí Minh - 10/11/2007 htt://tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/ [4] Đỗ Thụy Đằng Phỏng sinh học với các tường gia cố sườn dốc - T/C Người Xây Dựng Hà Nội 4&5/2011. [5] Đỗ Thụy Đằng Việc bảo hộ các cửa hầm giao thông tại các sườn núi lũ tích - T/C Xây Dựng Hà Nội 6/2008 [6] Đỗ Thụy Đằng - Nguyên lý giảm chiều dài vì neo gia cường các vách đào thẳng đứng T/C Xây Dựng Hà Nội 4/2007. [7] Vũ Thắng/VOV - Sạt lở trên quốc lộ 279 địa hận huyện Bảo Yên, Lào Cai. htt://giaothongvantai.com.vn/thoi-su-xa-hoi/201410/sat-lo-tren-quoc-lo-279-dia-han-huyen-bao-ye n-lao-cai-544699/. [8] Lê Thế Vinh - Đường Hồ Chí Minh đã hết sụt trượt? - 30/08/2004 htt://vnn.vietnamnet.vn/ [9] Trâm Trân - Kiệt tác có một không hai ở Việt Nam từ đá htt://vietnamnet.vn/vn/ [10] Đỗ Thụy Đằng Tăng cường hủ xanh các bờ dốc bên các đường giao thông - T/C Người Xây Dựng Hà Nội 4/2008. [11] Đỗ Thụy Đằng Xử lý các bờ dốc bên các đường dẫn đầu cầu Bãi Cháy - T/C Xây Dựng Hà Nội 2/2008.