Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H¶i D­¬ng

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Tra cứu Đáp án chính thức môn Văn soạn tin: KTS NGUVAN MãĐề gửi 7530 Tra cứu Điểm thi Tốt nghiệp: KTS MãTỉnh SốBáoDanh gửi 7530 Câu 1: I. Phần chung Đ

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

CHÚA NHẬT 19 MÙA THƯỜNG NIÊN NĂM C Sống là chuẩn bị chết Lời Chúa: (Lc 12,32-48) Một hôm, Ðức Giêsu nói với các môn đệ rằng: 32 "Hỡi đoàn chi

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Văn phân tích lớp 9 Phân tích bài thơ số 28 của R.Tago BÀI LÀM Sau tập Thơ Dâng được giải thưởng Nobel,

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Microsoft Word - Bodedatma.doc

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Phần 1

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bài viết số 7 lớp 9

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nghị luận về thời gian

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

1

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Cúc cu

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Cái Chết

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Tam Quy, Ngũ Giới

SỰ SỐNG THẬT

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bởi: Wiki Pedia Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) KỲ KIẾM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 12

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

THƠ Hoàng Ngọc Ẩn Thơ Mục 1- Bên Đời Hui Quạnh 2- Bên Trời Phiêu Lãng 3- Buồn Xưa 4- Cho Một Thành Phố Mất Tên 5- Mười Năm Chưa Lần Gặp 6- Rừng Lá Tha


Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Microsoft Word - tuong nho19_6

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tràng Giang

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

CHƯƠNG 1

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

PHÁP NGỮ HT.Tuyên Hóa Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio Tại Website

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Bản ghi:

Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương Trường PTTH Chuyên Nguyễn Trãi Đề thi thử Đại học lần II (Năm 2013) Môn Ngữ Văn khối C Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: (2đ) Nêu ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật Cửu Trùng Đài trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng. Câu 2: (3đ) Anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 từ) bàn về nội dung câu nói sau đây: Thiên đường ở lòng mình mà ra, địa ngục cũng do lòng ta mà có. Câu 3: (5đ) Anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận của mình về hai đoạn thơ sau: Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. Nhớ từng rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta đi ta nhớ những ngày Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi. (Việt Bắc - Tố Hữu) và Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ơi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức. (Sóng - Xuân Quỳnh)

Đáp án và biểu điểm Môn Ngữ văn khối C (Năm 2013) Câu 1: ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật Cửu Trùng Đài : - Giới thiệu về Nguyễn Huy Tưởng và đoạn trích, hình tượng nghệ thuật Cửu Trùng Đài. Đó là một tòa đài chín tầng, công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga, tráng lệ mà Vũ Như Tô được lệnh phải xây theo yêu cầu của vua Lê Tương Dực. Đây là một hình tượng nghệ thuật có nhiều ý nghĩa. (0.5đ) - Với Vũ Như Tô và Đan Thiềm: Cửu Trùng Đài là công trình kiến trúc trong mơ ước, là giấc mơ sáng tạo lớn lao, cao cả, đẹp đẽ của người nghệ sĩ muốn tạo ra chốn bồng lai tiên cảnh giữa cõi trần lao lực, tô điểm cho non sông, đất nước. Tầm vóc tòa lâu đài ấy không thể tính bằng gỗ cây, đá khối mà phải đo bằng ý chí ngạo nghễ của nghệ sĩ thiên tài. Cửu Trùng Đài là biểu tượng của cái đẹp siêu đẳng mà người nghệ sỹ muốn thi thố tài năng cùng trời đất. (0,5đ) - Với nhà vua và triều đình: Cửu Trùng Đài là biểu tượng cho quyền lực và sự xa hoa, thối nát vô độ của nhà vua và giai cấp thống trị đương thời. Vua cho xây tòa nhà ấy là để vui chơi hưởng lạc với các cung nữ. Một tòa lâu đài nguy nga đồ sộ, tốn kém biết bao ngân khố của quốc gia và công sức của nhân dân lao động được xây nên chỉ để vua ăn chơi, hưởng lạc, thỏa mãn thói hoang dâm không giới hạn của một cá nhân. (0,5đ) - Với quần chúng nhân dân: Cửu Trùng Đài là món nợ xương máu không thể tính đếm của người lao động. Tòa lâu đài ấy được xây bằng tiền của đất nước, bằng xương máu và tính mạng của những người thợ xây đài. Đó là biểu tượng của lòng hờn căm chất chồng của nhân dân với giai cấp thống trị đương thời. (0,5đ) - Với chính nó: Cửu Trùng Đài trong giấc mộng của người nghệ sĩ sáng tạo Vũ Như Tô muốn xây một công trình nghệ thuật bền vững như trăng sao, trường tồn, bất diệt để tô điểm cho non sông, đất nước. Nghĩa là nó là cái đẹp gắn với cái thiện nhưng trên thực tế, nó là một bông hoa ác, sự tồn tại của nó ngắn ngủi như một giấc mơ đẫm máu và nước mắt của người nghệ sĩ sáng tạo và của quần chúng lao động. (0,5đ) Câu 2: Cần nêu được các ý sau đây: 1, Giải thích để rút ra ý nghĩa của câu nói (0,5đ)

+> Câu nói có hai vế câu, vừa tương phản, vừa bổ sung ý nghĩa cho nhau. Thiên đường và địa ngục là thế giới tưởng tượng. Thiên đường là nơi cư ngụ của Chúa Trời, các bậc tiên nhân, điểm đến của các linh hồn lương thiện được siêu thoát. Đó cũng là ẩn dụ để chỉ cuộc sống tốt đẹp, niềm vui, niềm hạnh phúc hay còn là cách nhìn, cách cảm nhận cuộc sống theo chiều hướng lạc quan, tích cực. +> Địa ngục là cõi âm tăm tối, nơi giam cầm, đọa đày những linh hồn tội lỗi. Địa ngục cũng là ẩn dụ để chỉ cuộc sống đen tối, bất hạnh, khổ đau hay những suy nghĩ, cách nhìn tiêu cực với cuộc sống, lối sống ích kỉ, vô tâm, độc ác của con người. +> Lòng mình, lòng ta là cảm xúc, suy nghĩ, lối sống của mình - Vấn đề câu nói đặt ra: cuộc sống mỗi người không phải do số phận, định mệnh sắp đạt, an bài mà do chính mỗi con người tạo nên. Sung sướng, hạnh phúc hay bất hạnh, khổ đau đều do lối sống, suy nghĩ, nhìn nhận của con người mà ra. 2, Vì sao Thiên đường ở lòng mình mà ra, địa ngục cũng do ta mà có? (2đ) - Những suy nghĩ tốt đẹp, những tình cảm tích cực sẽ khiến cho con người có một lối sống thanh thản, thoải mái, với nhiều niềm vui. Khi đó cuộc sống con người sẽ là thiên đường nơi trần thế. (0,5đ) - Lối sống đẹp, nhân ái, sẻ chia với những người khác khi họ kém may mắn, bất hạnh, khổ đau sẽ đem đến cho con người niềm hạnh phúc, sự gắn kết yêu thương. Đó cũng là cách tạo ra thiên đường nơi trần thế. (0,5đ) - Lối sống lạc quan, tích cực luôn nhìn con người và cuộc sống ở phía ánh sáng, ở phần tốt đẹp, ở chiều hướng vận động đi lên của cuộc sống. Đó là cách tạo ra ánh sáng thiên đường cho cuộc sống của mình. (0,5đ) - Ngược lại, lối sống ích kỉ, nhỏ nhen, đố kị hằn thù sẽ khiến con người lúc nào cũng nảy sinh tâm lí ghen tị, tranh giành, hận thù, tâm hồn không được yên ổn, thanh thản, bị giam hãm trong ngục tối của chính lòng mình. Hoặc nhiều khi con người mắc sai lầm để mờ mắt, sẩy chân vì tiền tài, danh vọng rồi suốt đời phải sống trong dằn vặt, đau khổ vì dày vò, ân hận. Cuộc sống của con người dẫu dư đầy vật chất cũng có khác gì địa ngục. (0,5đ) 3, Kết luận (0,5đ) - Câu nói là bài học sống thúc đẩy con người tích cực đổi thay cuộc sống của mình. Con người cần tạo ra thiên đường ngay chốn trần gian bằng lối sống tích cực, lạc quan, nhân ái, vị tha, đoàn kết, hi sinh. Phải tránh xa lối sống nhỏ nhen, vị kỉ độc ác, tầm thường, bạc tình bạc nghĩa để tự tạo ra địa ngục cho chính cuộc sống của mình. Câu 3:

1, Giới thiệu về hai tác giả và hai bài thơ, hai đoạn thơ (0,5đ) Cả hai đoạn thơ đều tập trung thể hiện nỗi nhớ của một tình yêu tha thiết sâu đậm đối với con người, cuộc sống, quê hương, đất nước của hai thi sĩ. 2, Điểm giống nhau giữa hai đoạn thơ (1đ) - Nội dung cảm xúc: Cả hai đoạn thơ đều viết về nỗi nhớ, một trạng thái cảm xúc nảy sinh trong cuộc chia ly với những con người đã từng gắn bó sâu nặng, thắm thiết, những mảnh đất để lại dấu chân đi qua. (0,25đ) - Nghệ thuật thể hiện: Hai đoạn thơ, các tác giả đều tập trung khắc họa những cung bậc trạng thái phong phú, đa chiều của nỗi nhớ. Nỗi nhớ mênh mang được đặt trong quan hệ với không gian thiên nhiên vô tận. Nỗi nhớ triền miên da diết được đặt trong thời gian của đêm - ngày, sớm - chiều. Nỗi nhớ còn được so sánh, thể hiện trong những điều sâu thẳm, mãnh liệt nhất (nhớ người yêu, cả trong mơ còn thức). (0,5đ) - Hai đoạn thơ đều sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, điệp từ để khéo léo diễn tả nỗi nhớ sâu đậm, giọng điệu da diết, khắc khoải của con người khi phải chia ly. (0,25đ) 3, Điểm khác biệt giữa hai đoạn thơ (2đ) * Việt Bắc (Tố Hữu) - Nội dung cảm xúc: nỗi nhớ trong thơ Tố Hữu thuộc về tình cảm lớn lao, tình cảm chính trị, tình cảm cách mạng. Nỗi nhớ ấy gắn liền với cuộc chia ly của người cán bộ cách mạng rời căn cứ địa kháng chiến để trở về thủ đô. Chủ thể của nỗi nhớ là những con người kháng chiến nhớ những kỉ niệm với quê hương Việt Bắc, đồng bào Việt bắc ân tình đùm bọc, cưu mang họ trong suốt những tháng ngày gian khổ của cuộc kháng chiến. (0,25đ) - Cảm xúc của chủ thể trữ tình được giãi bày trực tiếp nhờ những từ ngữ như: nhớ gì, nhớ từng, nhớ những. Sắc thái của nỗi nhớ (có nỗi nhớ mênh mang, da diết, có nỗi khắc khoải, bồi hồi, có niềm vấn vương, lưu luyến). Nỗi nhớ gắn bó với kỉ niệm về Việt Bắc của những tháng ngày đã qua.trong nỗi nhớ làm hiện lên một Việt Bắc ngập tràn ánh sáng. Thiên nhiên Việt Bắc êm đềm, thơ mộng, con người Việt Bắc cần cù, chăm chỉ, yêu thương. Nhớ Việt Bắc cũng là nhớ chính mình của một đoạn đời đã qua. (0,5đ) * Sóng (Xuân Quỳnh) - Cảm xúc của chủ thể trữ tình được thể hiện vừa gián tiếp, vừa trực tiếp. Sóng là hóa thân mà cũng là phân thân của chủ thể trữ tình. Sóng là ẩn dụ để diễn tả nỗi nhớ. Sắc thái của nỗi nhớ trong đoạn thơ (có nỗi nhớ cồn cào, cháy bỏng, có nỗi nhớ triền miên, da diết, có nỗi thao thức, bồi hồi trăn trở, nỗi nhớ còn lặn cả vào trong tiềm thức, trong giấc mơ). (0,75đ) - Nghệ thuật diễn tả nỗi nhớ: * Việt Bắc

Đoạn thơ sử dụng thể thơ lục bát của dân tộc. Giọng điệu ngọt ngào như một khúc trữ tình sâu lắng, da diết. Các điệp từ: nhớ gì, nhớ từng, nhớ những cùng với nghệ thuật so sánh (như nhớ người yêu), ẩn dụ (ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê) và tiểu đối đã góp phần thể hiện thành công những cung bậc cảm xúc phong phú của nỗi nhớ quê hương cách mạng. Cặp đại từ mình - ta được sử dụng làm tăng thêm ý nghĩa phong phú cho lời thơ. (0,25đ) * Sóng - Đoạn thơ sử dụng thể thơ năm chữ và ẩn dụ nghệ thuật sóng. Thể thơ và nhịp điệu thơ đã gợi hình hài và nhịp điệu bất tận vào ra của những con sóng nỗi nhớ tình yêu. Nhờ nghệ thuật ẩn dụ, nỗi lòng của người phụ nữ khi yêu được thể hiện chân thành, nữ tính, duyên dáng mà không kém phần mãnh liệt sâu sắc. Đoạn thơ có hình ảnh sáng tạo diễn tả nỗi nhớ trong mơ (Lòng em nhớ đến anh - Cả trong mơ còn thức). (0,25đ) 4, Vì sao có sự giống nhau và khác biệt đó? (1,25đ) a. Sự giống nhau Sự tương đồng trong nội dung cảm xúc (cả hai đoạn thơ đều diễn tả nỗi nhớ của một tình yêu da diết với con người, cuộc sống) nên có sự gặp gỡ trong cách thức diễn tả, nghệ thuật thể hiện nỗi nhớ. (0,25đ) b. Sự khác biệt - Do hoàn cảnh sáng tác: Việt Bắc ra đời gắn với cuộc chia tay lịch sử của những người cán bộ kháng chiến ròi xa quê hương cách mạng để trở về thủ đô Hà Nội. Khoảng cách chia ly ấy đã làm nảy sinh nỗi nhớ với chiến khu cách mạng, với Việt Bắc, với chính mình ở đoạn đời đã qua. Sóng của Xuân Quỳnh được viết trong những năm tháng sục sôi, máu lửa của cuộc kháng chiến chống Mĩ, biết bao đôi lứa phải chia li, xuôi Nam ngược Bắc để làm tròn trách nhiệm với non sông Tổ quốc. Hoàn cảnh ấy đã làm nảy sinh nỗi nhớ tình yêu của lứa đôi. (0,5đ) - Do sự khác biệt trong phong cách nghệ thuật của hai nhà thơ: Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị. Cảm hứng, đề tài thường được khơi nguồn từ sự kiện chính trị trong đời sống cách mạng của dân tộc, lịch sử. Thơ ông giàu tính dân tộc, với sở trường là thể thơ lục bát, giọng điệu ngọt ngào tâm tình, hay sử dụng những điệp từ, so sánh, ẩn dụ. Xuân Quỳnh thuộc thế hệ những nhà thơ chống Mĩ. Đề tài tình yêu chiếm số lượng khá lớn trong thơ bà. Thơ Xuân Quỳnh giàu nữ tính, duyên dáng mà không kém phần táo bạo, sôi nổi, da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. (0,25đ) 5, Kết luận chung (0,25đ) - Từ hai nỗi nhớ được thể hiện trong đoạn thơ, người đọc không chỉ cảm nhận được nét đặc sắc của hai giọng điệu thơ mà còn thấy được vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam yêu thương đằm thắm, dịu dàng mà mãnh liệt, tình nghĩa thủy chung.

Người ra đề và đáp án: Nguyễn Thị Thắm