Microsoft Word - He TA - he Tay doc

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

Document

mộng ngọc 2

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

THƠ Hoàng Ngọc Ẩn Thơ Mục 1- Bên Đời Hui Quạnh 2- Bên Trời Phiêu Lãng 3- Buồn Xưa 4- Cho Một Thành Phố Mất Tên 5- Mười Năm Chưa Lần Gặp 6- Rừng Lá Tha

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Document

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Phần 1

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

No tile

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

No tile

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

DS_CTSQ_ATMui_2015.indd

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

Bao giờ em trở lại

Cúc cu

Cúc cu

Họp Tổ Dân Phố. Nguyễn Thị Thanh Dương Chiều nay chị Bông ăn cơm sớm để đi họp tổ dân phố, ban trưa ông tổ trưởng đã đi rảo qua từng nhà để mời họp, ô

CHƯƠNG 1

Document

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9


Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Đà Lạt Những Hương Vị Khó Quên _ (Thiên Hương) (Hồi Ký)

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

TRUYỀN THỌ QUY Y

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

No tile

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

ptdn1159

36

Tiên Tri Về Thời Cuộc của Việt Nam và Thế Giới Phạm Công Tắc

Lời Dẫn

Microsoft Word - VuDucNghiemAnhToi-VTH-Chuong8.doc

Phần 1

NH?NG M?NH TR?I KHÁC BI?T

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

bendoiquanhiu_2019JUL20_sat

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường


Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Phần 1

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

(SỰ LỰA CHỌN SAI LẦM)

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

quytrinhhoccotuong

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Phần 1

Lời Dẫn

(Microsoft Word - Cham S\363c T\342m Linh_R.Ruthe_T\355n Nh\342n.doc)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Microsoft Word - CÔ EM V?

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Tưởng Nhớ Nhà Văn Xuân Vũ Nhân Giỗ Lần Thứ 8 Dư Thị Diễm Buồn TIỂU SỬ NHÀ VĂN XUÂN VŨ Nhà văn Xuân Vũ chào đời trong ngôi nhà xưa của bà ngoại thuộc l

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Bản ghi:

Hè TA hè TÂY Khi nói ñến mùa Hè, chúng ta thường nghĩ ñến cái nóng. Tuy nhiên dù mùa hè nào cũng nóng nhưng mùa Hè của TA và TÂY cũng có một số ñiểm khác nhau ít nhiều, vì nếu giống nhau thì còn phân-biệt TA với TÂY làm gì. Cái ý-niệm TÂY có lẽ bắt nguồn từ lúc người Việt Nam có những giao-tiếp với người Âu châu, mà nhiều nhất là người Pháp. Người Việt thường gọi chung tất cả người Âu châu, da trắng, cao lớn là người Tây (Westerners). Còn một số ít người da ñen (negroes) có gốc Phi châu và theo người Tây trắng ñến Việt Nam thì ñược gọi là Tây... ñen cho nó tiện. Mà người TÂY trông khác người TA thì hè TÂY nếu có khác hè TA ở ñiểm nào ñó ắt cũng là ñiều bình thường thôi. Tuy nhiên, người TÂY không phải thuộc về một mà gồm nhiều giống dân khác nhau, sống trên nhiều lãnh-thổ khác nhau, với những ñặc-tính ñịa-lý và thời-tiết khác nhau. Thí dụ như một số người Nga trắng (white Russian) sống ở nơi mà nhiệt-ñộ vào mùa hè có khi khoảng -5oC (xin viết cho rõ là 5 ñộ C âm) ñã ñủ hí-hửng ñể ñập vỡ một khoảng mặt băng giá ñủ dài và rộng ñể nam, nữ mặc quần áo tắm nhào xuống... bơi lội nhởn-nhơ... sau ñó leo lên, ñi lại, ñứng hay ngồi trên mặt băng ñể... tắm nắng hè!!!... Người TA mà thưởng thức mùa hè như họ thì e rằng có mà từ chết... ñến bị thương. Vì ñã sống xa quê-hương khá lâu nên tôi cũng khá xa cách với lối sống và lối suy-nghĩ của người dân trong nước. Những ấn-tượng, cảmxúc và cách suy-nghĩ thường nghiêng nhiều về... những ngày xưa ấy hơn. Có lẽ ngày xưa người Việt hay nhìn mùa hè Tây qua hình ảnh của những bãi biển, với những người Tây tắm biển hoặc tắm nắng. Trong khi cùng khoảng thời ấy, những lối sống và hình ảnh vào mùa hè của người Tây còn khá xa lạ ñối với ñại ña số quần chúng Việt Nam. Có chăng và có lẽ khá ñậm nét trong lòng một số thanh niên Việt ở Sài-gòn vào những ngày hè nóngbức ấy là Nắng Sài-gòn anh ñi mà chợt mát. Bởi vì em mặc áo lụa Hà ðông. ( thơ Nguyên Sa ), ñể rồi ở những nơi cách xa quêhương nghìn trùng, chẳng hạn như tại Melbourne, có người lại bâng-khuâng Anh vẫn yêu mầu áo ấy vô cùng... Anh vẫn yêu mầu áo ấy... em ơi!. Trong bài này, tôi chỉ tập-trung vào một số ñiểm khác biệt giữa mùa hè tại Sài-gòn, chủyếu là Sài-gòn xưa của thời tôi còn học Trung học và ít năm sau ñó, và mùa hè tại Melbourne là thủ-phủ của tiểu-bang Victoria của nước Úc. Nhưng ngay mới bắt ñầu ñã có ñiều không ổn. Nước Úc ở về phía nam bán cầu, vậy thì chả lẽ lại ñổi ñầu ñề bài viết là hè TA hè NAM à? Tuy vị-trí ñịa-dư nước Úc là như thế, song có lẽ ña số người Việt vẫn thường xem người Úc là Tây, nên chúng ta ñành tạm ñồng ý với nhau là xem mùa hè tại Melbourne là hè TÂY ñể ñọc cho xuôi tai nhé, chứ thật ra tại thành phố Darwin, thủ-phủ của lãnh-thổ Bắc Úc (Northern Territory), nhiệtñộ và thời-tiết cũng tương tự như Sài-Gòn thì không có gì nhiều ñáng ñể mà so sánh. Khác biệt ñầu tiên giữa hai mùa hè này là ngay cái tên gọi. Tiếng Việt có hai tên gọi cho mùa này là : mùa hè và mùa hạ, tùy trường-hợp mà dùng. Còn tiếng Úc chỉ có một chữ cho mùa này là Summer! Khác biệt thứ hai là thời-ñiểm trong năm. Mùa hè tại Việt Nam và Sài-Gòn là vào các tháng 6, 7 và 8, trong khi mùa hè tại Úc và Melbourne vào các tháng 12, 1 và 2 của dương-lịch. Khác biệt thứ ba là thời-tiết và nhiệt-ñộ. Tuy Sài-Gòn mang tiếng là chỉ có 2 mùa mưa và nắng là chính, nhưng thật ra vẫn có ñủ bốn mùa : xuân, hạ, thu và ñông. Bằng chứng là mùa xuân vẫn có ñầy hoa nở ; mùa thu vẫn ñầy lá vàng trên ñường phố ; mùa ñông vẫn lành 1

lạnh, nhất là vào khoảng lễ Giáng Sinh ; còn mùa hè thì ôi thôi là nóng! Nhưng cái nóng của mùa hè tại Sài-Gòn thường có nhiệt-ñộ tuơng ñối không quá khác biệt giữa ngày và ñêm, và giữa các ngày với nhau. Và nhiệt-ñộ cao nhất thường vào khoảng trên dưới 37 hay 38oC, cho nên dù thích hay không thì cơ-thể cũng quen dần và thích-nghi với cái nóng hè này. Trong khi ñó, tại Melbourne, ba tháng hè thường có khoảng vài mươi ngày mà nhiệt-ñộ khoảng 40oC hay hơn, nhưng may mắn là không liên tục. Có năm xui-xẻo lắm cũng chỉ nóng khoảng liên tiếp một tuần rồi trời lại mát dịu, còn khoảng vài chục ñộ bách phân. Tiếng Úc khi thời-tiết dịu lại thì gọi là cool change. ðang nóng kinh-khủng mà nghe radio dự-báo thời-tiết có cool change là mọi người thấy khoái rồi. Cùng trong một ngày, nhiệt-ñộ có khi cách biệt nhau vài chục ñộ giữa ngày và ñêm. Trong cùng mùa hè mà có những ngày gần sát nhau mà cũng cách biệt vài chục ñộ bách phân. ðiều ñặc-biệt nữa là vào mùa hè, Melbourne còn có tiếng là một ngày có 4 mùa : mưa, nắng, nóng và lạnh. Nói chung là vào mùa hè tại Melbourne, cứ nóng chừng vài ba ngày thì thời-tiết lại dịu mát lại, có khi có mưa rồi lại nóng lên, v.v. Do ñó, cơ-thể phải ráng mà ñiều-chỉnh sao cho thích-ứng với những thay ñổi nhiệt-ñộ khá cách biệt trong ngày, hay giữa ngày này với ngày khác. Không thích-ứng ñược thì bị bệnh... ráng mà chịu! Cũng may là tại Melnourne người dân không phải chịu cảnh ñói không rau, ñau không thuốc. Một ñiều cũng nên kể thêm về nhiệt-ñộ. Tại Sài-Gòn, phương-tiện di-chuyển ñại chúng thường là xe lô-ca chân, xe ñạp và xe gắn máy. Do ñó cái nóng mùa hè lúc nào cũng vây bủa quanh thân mình, và cơ-thể phải ñiềuchỉnh ñể thích-ứng với tình-trạng nóng thường xuyên trên tóc tai, mặt mũi, da thịt. Trong khi ñó, tại Melbourne, phương-tiện di-chuyển chính là xe hơi, không phải do nước Úc giầu ñẹp hay có rừng vàng, biển bạc gì, mà vì xe hơi là phương-tiện thực-dụng và bình thường, có lẽ cũng bình thường hay còn bình thường hơn cả chiếc xe gắn máy hiện nay ñối với người dân ở Sài-Gòn. Còn xe ñạp và xe gắn máy rất ít so với xe hơi ; và ñại ña số dân ñi xe ñạp, nhất là xe gắn máy lại còn phải thuộc thành phần tạm gọi là dân chơi! (không phải là dân chơi bời, bê tha dính HIV hay AIDS tùm lum ñâu). Dưới cái nắng hè, nhiệt-ñộ trong xe hơi ñậu ngoài trời hay trong các bãi ñậu xe lộ thiên thường gấp ñôi nhiệt-ñộ bên ngoài. Do ñó, mỗi xe hơi là một cái lò hấp. Thí dụ, nhiệt-ñộ ngoài trời là 35oC thì bên trong xe hơi khoảng trên dưới 70oC. ðang ñi bên ngoài nóng thấy tía mà chui vào cái lò hấp thì còn nóng... thấy Ba của Tía hay thấy Ông Bà nội của Tía nữa!!! Không phải xe hơi nào cũng có máy lạnh, và dù xe có máy lạnh thì không phải cứ mở máy xe và mở máy lạnh là mát-mẻ ngay ñược... Nếu may-mắn có ñược chỗ ñậu xe dưới bóng mát tàn cây thì khi chui vào xe, nhiệt-ñộ ñỡ hơn nhiều, và có thể xem ñây là một thứ hạnh-phúc! Tuy nhiên, có lẽ ñúng như một nhạc sĩ ñã ñặt lời cho một bài hát là hạnh-phúc nào không tả-tơi, không ñắng cay, cho nên khi ñậu xe dưới bóng cây như vậy, lúc trở lại thì thường thấy phân chim tùm-lum trên xe. Chút hạnh-phúc tưởng như cỏn con ấy vậy mà cũng ñâu ñược trọn vẹn! Không biết cho ñến giờ phút này có ñược bao nhiêu người thấm-thía với lời hát trên? Khác-biệt thứ tư là y-phục. Ở Sài-Gòn gặp ngày nắng là thấy phụ nữ che dù / ô (umbrella) rất nhiều, trong khi tại Melbourne lại cực kỳ hiếm thấy như vậy. Ngay cả ñàn ông cũng rất ít ñội mũ khi ra nắng, dù có khá nhiều quý ông bị hói ñầu nặng hoặc hớt trọc luôn vì chả còn mấy sợi tóc trên ñầu mà lưu-luyến giữ lại làm gì. Có lẽ vì thế mà trong xã-hội Úc không có hiện-tượng Ô DÙ chăng? Tại Sài-gòn xưa, dù trời nắng nóng nhiều, phụ-nữ Việt vẫn ăn mặc khá kín-ñáo, nhất là khi ra ngoài ñường hay ñi làm việc. Bây giờ có lẽ hơi ñổi khác vì một số thiếu nữ, phụ nữ ăn mặc mát-mẻ theo thời-trang. Nhưng tại Melbourne, vào mùa hè, phụ nữ thường mặc khá thoải-mái một cách tự nhiên khi ra 2

ñường hay tại các nơi làm việc, nhất là phụ nữ gốc Âu châu. Chẳng biết cách ăn mặc như vậy có khiến cho nắng Meo-bừn anh ñi mà chợt mát... mắt không hay lại làm gia tăng số tainạn xe cộ, xâm-hại tình-dục, bệnh ñau mắt ñỏ, ngứa mắt hoặc ñiên tiết (hypertension)! Riêng những học-trò tiểu-học tại Melbourne bắt buộc phải ñội mũ rộng vành (sunhat) hoặc mũ lưỡi trai có ñuôi vải che sau gáy (legionary hat) khi ra sân nắng chơi. Có một số em còn thoa thêm kem chống nắng trên mặt (sunscreen) nữa. Khác biệt thứ năm là một số sinh-hoạt của học sinh trung học. Gần ñến thời gian nghỉ hè ở Sài-Gòn xưa, học sinh hay viết lưu bút ghi lại những cảm-xúc về nhau qua ít hàng văn hay thơ, ñể ngày sau có lúc nào ngược dòng thời gian thì lòng lại : Chợt nghe kỷ-niệm ñậm mầu Phượng hồng, lưu bút trao nhau thuở nào. ( Bài thơ anh viết hôm nay SG 5-12-2007 Kim Tiếng, Q.1975 ) và rộn-rịp tổ-chức các buổi họp mặt cuối năm với những cảm-xúc bịn-rịn, lưu-luyến khi phải chia tay với bạn học, thầy cô, nhất là ñối với những học-sinh lớp cuối bậc trung học. Phải công nhận, ñây là những tinh-cảm ñẹp và ñáng trân quý! chia tay cuối năm cũng không rạt-rào cảm-xúc như ở Việt Nam. Tại Melbourne trước ñây ít năm, học-sinh năm cuối trung học là lớp 12 thường tổ-chức buổi tiệc chia tay tại trường kèm theo những hành-ñộng phá phách gây thiệt-hại cho cơ-sở vật-chất của nhà trường. Theo quan-ñiểm vănhóa của Việt Nam, những hành-ñộng này hoàn toàn không chấp-nhận ñược! Cho nên từ khoảng ñầu năm 2000, hầu hết các trường trung học công lập tại Melbourne không còn cho phép học sinh lớp 12 tổ-chức các buổi chia tay như thế tại trường nữa. Hoặc nếu có cho tổ-chức thì nhà trường phải thuê mướn nhânviên an-ninh dẫn theo cả chó berger ñể giữ-gìn trật-tự. Chính tôi ñã chứng-kiến và nói chuyện với nhân viên an-ninh và... run run... xoa ñầu con chó ( vì sợ nó cắn ). Tệ hơn nữa, dù tôi tin và mong rằng rất hiếm xẩy ra ở nơi khác, vào khoảng... cuối thế-kỷ 20, sau buổi tiệc chia tay của các lớp 12 tại một trường trung học công lập tại Melbourne, tôi ñọc thấy các chữ do học sinh nào ñó ( chắc chắn không phải chỉ có một em ) ñã dùng các bình sơn xịt ñể viết lên tường của trường học những chữ chửi thề thầy cô rất thô-tục! Vào thời gian ấy tôi ñang dậy tại ñó và cùng lúc theo học văn bằng Cao học Giáo-dục (Master of Education). Lúc ấy có một môn của văn bằng này là môn Behaviour Management. Tôi bèn lấy ñó như một bằng-chứng ñể dùng cho việc lập-luận khi làm bài trong môn học này. Khác biệt thứ sáu là hoa phượng trong sân trường. Có lẽ hoa phượng ñỏ thắm trong sân trường là một hình ảnh quen thuộc và gần như gắn liền với ñời học sinh tại Sài-gòn khi hè ñến. Nhưng tại Melbourne, việc viết lưu bút hình như không có hoặc vô cùng hiếm. Những buổi Những cánh hoa phượng ñỏ rơi rụng trên sân trường làm cho lắm học sinh khó lòng cưỡng lại và phải cúi xuống nhặt. Cái hành-ñộng tưởng như... không có gì ấy... ngờ ñâu lại vương-vấn mãi về sau : Cúi mình nhặt cánh phượng rơi 3

Chợt nghe kỷ-niệm một thời chạm tay. ( Còn chút gì ñể nhớ - thơ Thục Nguyên ) Hoa phượng ñỏ rất hiếm tại Melbourne nhưng bù lại có loại hoa phượng mầu tím ñược trồng khá nhiều dọc một số ñường phố... theo chính-sách trồng loại cây nào và ở ñâu... của từng hội-ñồng thành-phố khác nhau. Song dù là hoa phượng tím có nhiều cũng vẫn rất hiếm thấy trồng trong các khuôn viên trường học các cấp. Trong một lần vô cùng hiếm-hoi, có thể là duy nhất từ lúc rời quê-hương, người học sinh năm nào ñã về thăm lại mái trường xưa vào ñầu một mùa hè, nhưng mà : Hoa phượng ñỏ Nhưng tại Melbourne, hoa phượng trong những sân trường vô cùng hiếm. Không hiểu có phải vì ñặc-ñiểm văn-hóa hoặc chính-sách về trồng cây của các trường học từ tiểu học, trung học ñến ñại học hay không mà tôi rất ít thấy hoa phượng trong sân trường, dù trường nào cũng trồng nhiều loại cây. Thỉnh thoảng vô tình gặp ñâu ñó một cây phượng với những hoa ñỏ rực-rỡ trong lúc lái xe ñi làm, lòng không khỏi bâng-khuâng và bùi-ngùi nhớ lại những cánh hoa phượng trên quê-hương... ñã nghìn trùng xa cách! Cảnh năm trước vẫn là năm trước Người năm xưa ñã khác năm xưa. ( thơ Nhất Tuấn ) và chàng lại lặng-lẽ ra ñi. Tấm lòng với quêhương, chút tình với trường cũ ñành giữ trong lòng vì biết làm sao mà thể-hiện ñược như ý mình, như lòng mình mong muốn... Thời thế ñã ñổi thay! Bâng-khuâng nhớ cảnh, nhớ người Nhớ nơi từng học, bùi-ngùi quay ñi. Hoa phượng mầu tím Trời ñất một năm có bốn mùa trở ñi trở lại hết năm này sang năm khác. Nhưng bốn mùa trong ñời người không có cơ-hội lập lại. Mùa nào qua ñi là hết mùa ấy. Mùa Xuân không còn, mùa Hạ cũng ñã qua. Cuộc ñời ñang bước vào mùa Thu với hình ảnh của những chiếc lá vàng... xao-xác trong hồn. Những mùa hè năm xưa... Quê hương xa vời-vợi... 4

Qua rồi mùa ân-ái ðàn sếu ñã sang sông. ( Một mùa ñông - thơ Lưu Trọng Lư ) Nguyễn Khắc Kình Q.1966 (cựu học trò các trường Tiểu học Bàn Cờ, trương Tiểu học Di-Chuyển Bàn Cờ và trường Tiểu học Phan ðình Phùng, khu Bàn Cờ, Sài Gòn, trước 1975) (Melbourne, Victoria, Australia, 15-9-2008 tháng ñầu mùa Xuân) 5