Microsoft Word - bai hoan chinh khoa lun tot nghiep...

Tài liệu tương tự
Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Người đầu tiên viết sách về lịch sử võ học Việt Nam Với niềm đam mê cùng tâm huyết mong muốn đóng góp công sức cho nền võ học nước nhà, nên hơn suốt 1

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ: Ngày nhà giáo Việt Nam là một ngày kỷ niệm được tổ chức hàng năm vào ngày 20/11. Đây là ngày tôn vinh và tri ân những người hoạt

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên,

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

MỞ ĐẦU

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 01(33) 2016 ĐUA GHE Ở HỘI AN Trần Thị Lệ Xuân Theo từ điển lễ tục Việt Nam: Đua thuyền là một sinh hoạt truyền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH HÁT XẨM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hư

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - V doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN 43 Lò Đúc Hà Nội * Số điện thoại:

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

Tiểu sử Nguyễn Du qua những phát hiện mới TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du có Truyện Kiều từ năm nào? Nguyễn Du có quyển Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâ

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

A

CK.Ö0Ö VẼẸT NAM ĐẤTNUỚCTA NHA XUAT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên,

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

A

Giaùo Xöù Caùc Thaùnh Töû Ñaïo Vieät Nam 2915 West Northern Ave, Phoenix, AZ CHÚA NHẬT 4 MÙA CHAY,

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Trần Tế Xương Trần Tế Xương Bởi: Wiki Pedia Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Giáp Ngọ ( 甲午 ) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Giáp (Mộc dương) và địa chi Ngọ (ngựa)

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

Nghị luận về thời gian

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG SỐ THỨ HAI, NGÀY 2

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Oai đức câu niệm Phật

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Microsoft Word - 08-toikhongquen

Khóm lan Hạc đính

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

KINH ĐÔ HÀNH PHẦN I. NGUYÊN TÁC Từ cổng trời đến cửa trời Chập chùng một giải núi đồi cao cao. Năm năm nước ngược chảy vào Ba ba đỉnh giáp cũng bao bê

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Các con ơi, Tranh vẽ - Duy Hân. Hôm nay không hiểu sao mẹ buồn quá, lòng mẹ chùng xuống và kỷ niệm xưa tràn về. Chung quanh đây thật cô quạnh, cây cỏ

Layout 1

Nhà giáo khả kính: Cụ Đốc Trần Văn Giảng

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH PHẠT TẠ THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU XỨ ĐOÀN BẠCH ĐẰNG A. Lược sử giáo xứ Ngôi nhà nguyện của trại di cư thương phế

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Nhân ngày tưởng niêm cuộc hải chiến Hoàng Sa, xin chuyển một bài viết của blogger Nguyễn Ngọc Già (tức Nguyễn Đình Ngọc) người đã bị kết án 3 năm tù 2

THIỀN SƯ MÃ TỔ - ĐẠO NHẤT Tâm Thái Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

VÀI NÉT VỀ ĐỜI SỐNG VÀ LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA THANH THIẾU NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Tóm tắt NGUYỄN THỊ HUỆ Dưới quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ....o0o TANG MA CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG. TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: GS. HOÀNG NAM Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ THƠ Hà Nội 2012 1

LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Tang ma của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang: Truyền thống và biến đổi, tôi xin tỏ lòng biết ơn: GS. Hoàng Nam, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ đạo, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Các thầy cô trong Khoa Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học và làm khóa luận tốt nghiệp. Trong thời gian điền dã khảo sát tại địa bàn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo UBND huyện Mèo Vạc, Cô Nguyễn Thị Chanh (lãnh đạo Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mèo Vạc), Cô Nguyễn Thị Thu Lan (Giám đốc Trung tâm Văn hóa và thể thao huyện Mèo Vạc), ông Sùng Xúa Páo (thầy cúng xã Niêm Tòng), anh Sùng Trá Tủa (cán bộ văn hóa xã Pải Lủng), anh Sùng Xúa Tơn (cán bộ văn hoá xã Sủng Máng, chú Vừ Mí Sủa (cán bộ văn hóa xã Nậm Ban) của huyện Mèo Vạc đã nhiệt tình giúp đỡ tôi đi thu thập thông tin, tìm kiếm tài liệu, khảo sát tình hình thực tế về tang ma của người Mông ở huyện Mèo Vạc. Nhân đây tôi cũng bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các Chú, các Bác, các anh, các chị công tác tại UBND huyện, Phòng Văn hóa và thông tin huyện Mèo Vạc, Trung tâm Văn hóa và thể thao huyện, Thư viện huyện, cùng toàn thể nhân dân đang sinh sống và làm việc trên địa bàn huyện Mèo Vạc đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về việc đi lại, ăn, ngủ, nghỉ tại huyện trong suốt quá trình đi thực địa tại cơ sở. 2

Do khả năng có hạn nên khóa luận viết không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được nhiều sự ý kiến đóng góp cho khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Thơ 3

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU... 5 1.Lý do chọn đề tài... 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề... 6 3. Mục tiêu nghiên cứu... 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 9 5. Phương pháp nghiên cứu... 9 6.Đóng góp của khóa luận... 10 7. Bố cục của khóa luận... 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ DÂN TỘC HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG... 11 1.1. Điều kiện tự nhiên... 11 1.2. Điều kiện xã hội... 14 1.3. Khái quát về người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang... 16 1.3.1. Lịch sử thiên di và quá trình hình thành... 16 1.3.2. Đặc điểm dân tộc dân cư... 18 1.3.3. Hoạt động kinh tế... 20 1.3.4. Đặc điểm xã hội truyền thống... 21 1.3.5.Những nét về văn hóa... 22 1.3.5.1. Văn hóa vật chât... 22 1.3.5.2. Văn hóa tinh thần... 26 4

CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHI LỄ TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG... 30 2.1. Quan niệm về cái chết và các hình thức về cái chết... 30 2.1.1. Quan niệm về cái chết... 30 2.1.2. Các hình thức về cái chết... 31 2.2. Đám ma tươi (Uđat)... 32 2.2.1. Trước tang lễ... 33 2.2.2. Trong tang lễ... 34 2.2.3. Sau tang lễ... 61 2.3. Đám ma khô (Troz đangx)... 64 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG... 71 3.1. Một số biến đổi trong nghi lễ tang ma hiện nay... 71 3.2. Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi... 75 3.3. Những giá trị văn hóa trong tang ma... 78 3.4. Một số giải pháp và khuyến nghị... 83 3.4.1. Một số giải pháp... 83 3.4.2. Một số khuyến nghị 86 KẾT LUẬN... 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... 98 PHỤ LỤC... 100 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN... 110 5

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt nam là quốc gia có nền văn hóa rất phong phú, là sự kết hợp của 54 dân tộc anh em 54 bản sắc văn hóa khác nhau góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa quốc gia, trong đó bao gồm cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể. Phát huy truyền thống vẻ vang lịch sử và văn hóa dân tộc hàng nghìn năm trước của cha ông ta nhằm xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Dân tộc Hmông một trong những 54 dân tộc anh em ở nước ta có nhiều phong tục, tập quán riêng góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của nước nhà. Tang ma của đồng bào dân tộc Hmông là tập tục còn mang đậm giá trị nhân văn, có nét văn hóa đặc sắc, nó liên quan đến nghi lễ vòng đời cả một con người, và mối quan hệ khăng khít giữa từng thành viên trong gia đình, dòng họ, làng xóm láng giềng. Nghi lễ tang ma là một trong những nghi thức mang đậm giá trị văn hóa của người Hmông, trong đó thể hiện được những tập tục cổ truyền, những giá trị văn hóa nhân văn, giá trị văn hóa tộc người, giá trị bản sắc văn hóa tộc người. Trong cuộc sống hiện nay nhiều giá trị văn hóa trong tang ma của người Hmông đang bị tác động mai một, biến đổi đi nhiều giá trị truyền thống quý báu. Hội nghị Trung ương 5 (Khóa VIII) tháng 7 năm 1998, Đảng ra Nghị quyết chuyên đề về "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", khẳng định vai trò của văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và tương lai đất nước, Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc 6

đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội" với mục đích Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp". Trong nhiệm vụ bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số có nêu việc giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số: Đầu tư và tổ chức điều tra, sưu tầm nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc thiểu sô. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ Công nghiệ hóa hiện đại hóa đất nước, Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà mang bản sắc văn hóa dân tộc theo định hướng của Đảng. Việc tìm hiểu và đánh giá đặc trưng văn hóa của dân tộc Hmông là một việc hết sức quan trọng.[9] Tang ma của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về những nghi lễ của đám ma tươi, đám ma khô và những biến đổi trong tang lễ hiện nay của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Tang ma của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang: truyền thống và biến đổi với mong muốn góp phần phát hiện và nhận diện những biến đổi trong các nghi lễ của tang ma hiện nay của người người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số nói chung và văn hóa dân tộc Mông nói riêng, phải kể đến như: Cư Hòa Vần Hoàng Nam: Dân tộc Mông ở Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 1994. Cuốn sách về dân tộc Mông ở Việt Nam, hai tác giả Cư Hòa Vần và 7

Hoàng Nam cũng nói khá chi tiết về dân tộc Mông ở Việt Nam, hai tác giả cũng đề cập đến vấn đề trong tang ma của người Mông ở Hà Giang nhưng cũng chỉ là giới thiệu khái quát về tang ma của người Mông chứ chưa đi sâu tìm hiểu từng nghi lễ, từng phong tục trong ma tươi, ma khô của đồng bào Mông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hà Giang, ông Hùng Đình Quý (chủ biên): Văn hóa truyền thống các dân tộc Hà Giang, 1994. Trong cuốn sách này Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hà Giang cũng đề cập đến những vấn đề trong tang ma truyền thống, nhưng không chi tiết và đầy đủ mà chỉ giới thiệu khái quát về những nghi lễ trong tang ma của người Hmông ở tỉnh Hà Giang. Trần Hữu Sơn: Văn hóa Hmông. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996. Trong cuốn sách này tác giả đi sâu nói về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Hmông ở Lào Cai, qua đó nêu những yếu tố mới trong đời sống văn hóa tinh thần của người Hmông ở Lào Cai. Giàng Seo Gà: Tang Ca của người Mông Sa Pa. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004. Trong cuốn tang ca này tác giả chủ yếu đi sâu tìm hiểu về những áng tang ca, những bài tang ca dùng trong các nghi lễ cúng người chết của đồng bào dân tộc Hmông trắng ở Sa Pa. Vũ Ngọc Kỳ: Văn hóa người Hmông ở Hà Giang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2004 Sùng Thị Mai (2011): Tang ma của người Hmông trắng ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Trong cuốn tang ma của người Hmông trắng ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang tác giả đã nêu khá chi tiết, đầy đủ về các nghi lễ, tập tục trong ma tươi, ma khô, cúng cho linh hồn người đã mất, nhưng hầu 8

như ngành Hmông trắng ở khắp tỉnh Hà Giang đều làm ma tươi và ma khô cho người đã mất hầu như giống nhau, nếu có khác thì chỉ khác một vài chi tiết nhỏ. Các công trình khoa học trên đã nêu khái quát sơ lược về dân tộc Hmông ở Việt Nam. Qua tìm hiểu tôi nhận thấy những bài viết về nghi lễ vòng đời người, cụ thể là tang lễ của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang và những biến đổi trong tang ma chưa được tìm hiểu một cách chuyên sâu, tỉ mỉ mà chỉ được đề cập một cách khái quát, đưa ra một cái nhìn chung chung cho tất cả đồng bào dân tộc người Hmông ở Việt Nam. Tuy nhiên có cuốn Tang ma của người Hmông trắng ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang của Chị Sùng Thị Mai là viết khá đầy đủ về tang ma của người Hmông trắng ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Nhưng chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào viết về đám tang của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang một cách cụ thể, chi tiết và tỉ mỉ. Những nghiên cứu mà tôi đã nêu trên là một trong những tư liệu quý báu để tôi tham khảo và định hướng xây dựng khóa luận. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu các nghi lễ trong tang ma truyền thống, từ đó làm rõ những giá trị văn hóa trong tang ma để nhằm giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của tộc người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Thực trạng và những biến đổi trong tang ma của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những nghi lễ về tang ma truyền thống và hiện tại, gồm những nghi lễ: Nghi lễ Tắm rửa mặc quần áo cho người chết; nghi thức đưa áo quan vào nhà; các nghi lễ khi khâm liệm; lễ phúng viếng 9

anh em, họ hàng, làng xóm; lễ đuổi ma hán; lễ cúng cơm; các nghi lễ khi đưa áo quan ra khỏi nhà; lễ đưa người chết ra ngoài bãi đất rộng; lễ cúng ba sáng; nghi lễ làm ma khô của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang nhìn tang ma từ góc độ văn hóa. Thực trạng và những biến đổi trong tang ma của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: tập trung nghiên cứu tang ma truyền thống và biến đổi từ sau năm 1997 đến nay. Không gian: Diễn ra trong phạm vi huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện khóa luận tôi đã dựa vào những quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về văn hóa đối với các dân tộc thiểu số ở Việt Nam Để có được những nguồn tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc làm khóa luận tôi đã sử dụng những phương pháp như điền dã dân tộc học, miêu tả, quan sát, ghi chép, phỏng vấn, sưu tầm tài liệu và tiến hành phân tích tài liệu. 6. Đóng góp của khóa luận Khóa luận được viết dựa trên cơ sở điền dã thực địa, tìm hiểu cụ thể đám tang của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Mô tả chi tiết, tỉ mỉ về cách thức tổ chức đám tang; văn hóa ứng xử giữa mọi thành viên trong gia đình, anh em, họ hàng, làng xóm, bạn bè gần xa; các nghi lễ, nghi thức trong đám tang; những phong tục tập quán truyền thống của người Hmông. Qua đó tôi hy 10

vọng khóa luận này sẽ phần nào đóng góp thêm nguồn tư liệu về tang ma truyền thống và những biến đổi trong tang ma của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Thông qua tang ma truyền thống của người Hmông trắng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang có thể giúp chúng ta hiểu thêm truyền thống văn hóa của tộc người Hmông ở nơi đây. Đề xuất những ý kiến nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống mang tính tích cực, đồng thời nhằm hạn chế những mặt tiêu cực để loại bỏ những hủ tục lạc hậu, những khâu tổ chức rườm rà trong quá trình xây dựng nếp sống văn minh trong việc tang ma ở Hà Giang nói chung, vùng người Hmông ở huyện Mèo Vạc nói riêng. Đặc biệt là việc quản lý, sưu tầm, giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong điều kiện hiện nay. Là nghiên cứu mang tính nhân văn, giáo dục thế hệ sau về lòng hiếu thảo, đạo con cháu và bài học ứng xử trong mối quan hệ gia đình, họ hàng, tình làng nghĩa xóm. 7. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách người cung cấp thông tin cho đề tài khóa luận, tài liệu tham khảo thì bố cục của khóa luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và dân tộc Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Chương 2: Những nghi lễ trong tang ma truyền thống của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Chương 3: Những biến đổi trong tang ma hiện nay và định hướng bảo tồn những giá trị văn hóa trong tang ma của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, số 3 ngày 16/7/1998, Nghị quyết lần thứ V về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. 2. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội sáu tháng cuối năm 2012 của UBND huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. 3. Bộ văn hóa thể thao và du lịch (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội. 4. Công văn của sở văn hóa (2009) về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội. 5. Cư Hòa Vần Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc. 6. Doãn Thanh (1994), Dân ca Hmông, Nxb Văn học Việt Nam. 7. Giàng Seo Gà (2004), Tang ca của người Hmông Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc. 8. Hoàng Nam (2004), Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, trường Đại học văn hóa Hà Nội. 9. Mạng Internet; ngày 3/4/2012, 12/5/2012, trang tin điện tử UB dân tộc, báo an ninh thủ đô, mạng xã hội. 10. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ 13, 14. 11. Phong tục, tập quán của người Hmông trắng ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (2010),tiểu luận khoa Văn hóa học, trường Đại học văn hóa Hà Nội. 99

12. Sùng Thị Mai (2011), Tang ma của người Hmông trắng ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ Văn hóa học trường Đại học văn hóa Hà Nội. 13. Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý (chủ biên) (1994), Văn hóa truyền thống các dân tộc Hà Giang. 14. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý (chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc Hmông Hà Giang. 15. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý (chủ biên) (1994), Tục ngữ Hmông Hà Giang. 16. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đại Kỳ (chủ biên) (2009), Du lịch Hà Giang. 17. Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 18. Tân Việt (1999), Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 19. Ủy Ban dân tộc và miền núi (2001), Vấn đề dân tộc và các dân tộc ở nước ta, Nxb chính trị quốc gia. 20. Vũ Ngọc Kỳ (2004), Văn hóa người Hmông ở Hà Giang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia. 100