iM

Tài liệu tương tự
TRUYỀN THỌ QUY Y

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Thuyet Phap Thien Tong Viet Nam

Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Bồ Tát giới đệ tử Bành Tế Thanh luận (*) Việt Dịch: Sư Bà Hải Triều Âm ---o0o--- Nguồn Chuyển sang e

Ngũ Minh Pháp

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Tác Giả: Bản Lật Tử BẢN SONATA ĐÀO HÔN Chương 4 Bữa Trưa Sau khi trải qua lần kiếm ăn rung động lòng người ấy, Mễ Quang ngủ ngon giấc. Sáng sớm hôm sa

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc


Microsoft Word - MuonChungDao_updt_ doc

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

Bước đầu để hiểu sâu sắc về thiền định Dorothy Figen; Mỹ Thanh dịch Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là sự suy nghĩ sáng suố

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

Niệm Phật Tông Yếu

Nam Tuyền Ngữ Lục

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - hoang hon tren bai bien.doc

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Cốt Tủy Pháp Quán Tứ Niệm Xứ Kinh Trung Bộ Phổ Nguyệt o0o Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Thiền tông và Tịnh độ tông - chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

PHẬT ĐẢN 2643 PHẬT LỊCH 2563 TỲ KHEO THÍCH THẮNG GIẢI NIỆM ĐỊNH TUỆ HỮU LẬU VÀ NIỆM ĐỊNH TUỆ VÔ LẬU ẤN HÀNH MÙA PHẬT ĐẢN 2019 MELBOURNE - ÚC CHÂU

Kinh Dai Thong Phuong Quang Sam Hoi Diet Toi Trang Nghiem Thanh Phat - HT Trung Quan Dich

Document

NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 20-

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Thien yen lang.doc


Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Phần 1

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

CHƯƠNG 1

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

Document

Hướng Đi Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Hạnh Phúc Bên Trong

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

THIỀN VIPASSANA TÓM LƯỢC CÁC BÀI GIẢNG CỦA THIỀN SƯ S. N. GOENKA Khoá Thiền Vipassana Mười Ngày do Thiền sư S.N. Goenka hướng dẫn Nguyên tác: The Disc

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

No tile

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Microsoft Word - 11_Phep_Hoi_Xuan doc

Microsoft Word - unicode.doc

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - 4

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

PHẬT THUYẾT KINH XƯNG TÁN TỊNH ĐỘ PHẬT NHIẾP THỌ PHẬT THUYẾT KINH XƯNG TÁN TỊNH ÐỘ PHẬT NHIẾP THỌ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Quyển Số 12, Kinh số

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

Microsoft Word - unicode.doc

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Các hình thức nhập thế của đạo Phật

NỖI GHEN DỊU DÀNG

Lương Sĩ Hằng Ðời Ðạo Siêu Minh

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Cúc cu

SALEDOG - BẠN THUỘC LOẠI CHÓ NÀO? Tôi nghĩ các bạn cũng như tôi, luôn tồn tại những câu hỏi về cách làm việc, tìm khách hàng, cách kinh doanh, cách đi

Microsoft Word - ptdn1243.docx

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

Oai đức câu niệm Phật

1

Pháp Ngữ và Khai Thị của HT Diệu Liên

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

THƠ KIỀU PHONG THÁCH NGƯỜI ĐẤU TRANH VỀ NƯỚC (Thơ chiến sĩ Kiều Phong ) Có cơ hội ngẩng cao đầu, tại sao lại cúi mặt?! Chỉ những kẻ KHÔNG HỀ BIẾT NHỤC

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

36

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Về Hạnh Bố Thí Trong đời sống hàng ngày của mỗi người chúng ta, rất nhiều khi chúng ta cứ thấy khó nghĩ khi phải cho ai hay nhận của ai một cái gì. Ng

Document

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

Microsoft Word - V doc

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Kể về một người bạn mà em yêu mến – Văn mẫu lớp 7

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

Lương Sĩ Hằng THỰC HÀNH TỰ CỨU Pháp Hành Thiền Đời Đạo Song Tu Thực Hành Tự Cứu 1

TRUNG PHONG PHÁP NGỮ

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

CHƯƠNG 4

DOI LOI PHAT DAY A5

No tile

Bản ghi:

im Thiền An Nhiên Tự Tại Bài 4

2 Bài 4 Lý thuyết Lộ trình trải qua là Ngũ Ấm Lộ trình của ta đi là từ nhà Chân Tâm Bất Nhị, trải qua năm đọan đường, gọi là Ngũ Ấm, rồi cuối cùng trở lại nhà Chân Tâm Bất Nhị. Sắc Ấm Thọ Ấm Tưởng Ấm Thức Ấm Hành Ấm

3 Bài 4 Lý thuyết Chung điểm (Chân Tâm Bất Nhị - xuất triền) Vận dụng phương pháp luận 2: Khởi điểm và chung điểm là một, ta chọn không gian thông thoáng vô tận làm khởi điểm/chung điểm. Vận dụng phương pháp luận 3: Lộ trình sẽ là xuyên suốt 5 tầng mây. Không gian thông thoáng tượng trưng cho Chân Tâm Bất Nhị; còn 5 tầng mây tượng trưng cho ngũ ấm. Không gian thông thoáng hiện hữu ở ngay trong 5 tầng mây. Lộ trình xuyên suốt qua 5 tầng mây, ngũ ấm là lộ trình tất yếu của mọi thiền giả. Đây là năm giai đoạn biến hóa của tâm thức lúc ta ngồi nhắm mắt, bất động, thiền quán, hướng vào khai mở Chân Tâm Bất Nhị. Thọ ấm (tình cảm) Sắc ấm (thân thể) Khởi điểm (Chân Tâm Bất Nhị - tại triền) Hành ấm (thói quen) Tưởng ấm (suy nghĩ) Thức ấm (tâm thức)

4 Bài 4 Lý thuyết Chung điểm (Chân Tâm Bất Nhị - xuất triền) Ấm hay Uẩn, gọi là Skandhas, là năm thứ hợp thành, bản chất do tụ hợp nhân duyên mới hiện hữu, chứ không có thực thể độc lập. Sắc ấm (rupa, body): Thân thể Thọ ấm (vedana, sensation or feelings): Cảm thọ, cảm nhận, tình cảm, cảm xúc Tưởng ấm (samjna, perception, thoughts, conception, cognition): Suy nghĩ, nhận biết, tư duy, nhận thức. Hành ấm (samskara, mental formation, mental habits, forming mental energy, impulses, volition, compositional factors): Những thói quen tạo nên lối sống, tâm tư, nếp nghĩ Thức ấm (vijnana, consciousness): Là tâm thức, bao gồm tiềm thức, siêu ý thức. Thọ ấm (tình cảm) Sắc ấm (thân thể) Khởi điểm (Chân Tâm Bất Nhị - tại triền) Hành ấm (thói quen) Tưởng ấm (suy nghĩ) Thức ấm (tâm thức)

5 Bài 4 Lý thuyết Chung điểm: Chân tâm Bất Nhị Thức ấm Hành ấm Tưởng ấm Thọ ấm Sắc ấm Ngoài ví dụ về lộ trình đi xe và xuyên mây, ta có một ví dụ quan trọng khác, đó là đi xuyên qua ngôi nhà 5 tầng. Khởi điểm và chung điểm đều là không gian thông thoáng, đều là bầu không khí thanh tịnh nhẹ nhàng; đây tượng trưng cho Chân Tâm Bất Nhị. Lộ trình là 5 tầng lầu, với mỗi tầng có nhiều phòng khác nhau; 5 tầng tượng trưng cho ngũ ấm. Trong mỗi phòng đều có không khí thông thoáng, cũng như Chân Tâm Bất Nhị thì hiện hữu trong mỗi tầng của ngũ ấm. Khởi điểm: Chân Tâm Bất Nhị

6 Bài 4 Lý thuyết Đặc tính của cuộc lữ hành: Khởi dậy tâm thức I m home trong suốt lộ trình Trong suốt lộ trình từ nhà ra đi, thông thường ai ai cũng nôn đi cho tới chung điểm. Nhưng nếu chung điểm là khởi điểm thì ta sẽ nôn về nhà! Nhưng một khi nôn náu thì ta mất vui, không thể thưởng thức cái đẹp của cuộc hành trình. Đối với người tọa thiền thì ta không nên nôn náu đi cho mau, về nhà cho sớm, mà ta phải tập một thái độ là I m home! trong từng phút từng giây của thời thiền tập, và của toàn thể sự tu luyện thiền tọa. Sắc Ấm Thọ Ấm Tưởng Ấm Thức Ấm Hành Ấm

7 Bài 4 Lý thuyết Với phương pháp luận 4, ta hãy đem cảm nhận I m home! vào trong từng tầng mây ngũ ấm. Nghĩa là ta hãy nhận tri mùi vị Chân Tâm Bất Nhị trong từng tầng ngũ ấm; Nhưng làm sao cảm nhận? Để hiểu rõ, đức Phật trong kinh Lăng Nghiêm đã giải thích cho ngài A Nan về cách khai mở Chân Tâm Bất Nhị trong Sắc Ấm. Như sau: I am home I am home Chung điểm (Chân Tâm Bất Nhị - xuất triền) I am home I am home I am home Tưởng ấm (suy nghĩ) Thọ ấm (tình cảm) Thức ấm (tâm thức) Hành ấm (thói quen) I am home Sắc ấm (thân thể) I am home Khởi điểm (Chân Tâm Bất Nhị - tại triền)

8 Bài 4 Lý thuyết Phật dạy: A Nan nên biết: Khi con ngồi đạo tràng để làm rơi rụng vọng niệm, nếu khi vọng niệm mất hết, thì tâm không có vọng niệm, là tâm tinh minh sáng suốt sẽ không bị động tĩnh lay chuyển, ký ức nhớ và quên cũng chẳng thể ảnh hưởng. Ngay lúc đó, con nhập tam muội, y hệt như người mắt sáng mà vào chỗ u tối. Tuy tinh tánh diệu tịnh, nhưng tâm chưa phát quang. Chính chỗ này là khu vực của sắc ấm. Nếu mắt sáng tỏ (minh lãng), thấy rõ mười phương, không còn u tối, tức ra khỏi sắc ấm. Mắt sáng tỏ là tâm quang khai mở hoàn toàn. Như thế, tâm quang chính là tướng trạng của Chân Tâm Bất Nhị. Quá trình khai mở tâm quang trong từng ngũ ấm bây giờ trở thành chủ đề chính của việc tu luyện. Tâm quang Tâm quang Tâm quang Chung điểm (Chân Tâm Bất Nhị - xuất triền) Tâm quang Tâm quang Tưởng ấm (suy nghĩ) Thọ ấm (tình cảm) Sắc ấm (thân thể) Thức ấm (tâm thức) Hành ấm (thói quen) Khởi điểm (Chân Tâm Bất Nhị - tại triền)

9 Bài 4 Lý thuyết Bản chất của Chân Tâm là được diễn tả bằng các danh từ: tinh minh, tinh tánh diệu tịnh. Chúng đều ám chỉ trạng thái là quang minh. Sắc ấm được ví như căn phòng tối. Khi mới bước vào, dù ta mở mắt cũng thấy tối om. Đây là lúc quang minh của Chân Tâm chưa được khơi dậy, ta hoàn toàn bị bóng tối của sắc ấm ngự trị. Khi người có mắt sáng đứng trong bóng tối một chặp lâu thì mắt quen với bóng tối, có thể thấy cảnh vật trong phòng rõ ràng. Căn phòng đó không còn tối om om đối với người đó nữa. Khi quang minh của Chân Tâm (tâm quang) được khơi dậy chiếu soi thì tuy ở trong sắc ấm, ta sẽ không bị sắc ấm che ám nữa.

10 Bài 4 Lý thuyết Thoáng quá! Thoáng quá! Thoáng quá! Chung điểm: Chân tâm Bất Nhị Thoáng quá! Thoáng quá! Thoáng quá! Khởi điểm: Chân Tâm Bất Nhị Đem cảm nhận I m home! vào trong 5 tầng lầu tức là khi ta đi vào trong mỗi phòng của 5 tầng lầu, ta cần thưởng thức không khí trong lành, sự thông thoáng của không gian, chớ đừng vội vã nhìn mỗi phòng rồi cắm đầu đi lên. Đừng nôn! Như thế thì khi đi vào mỗi tầng lầu, ta cần khẳng định rằng: Thoáng quá! Cảm nhận thông thoáng (gọi là open, openness) là một trong những nhận tri về Chân Tâm Bất Nhị. Kết hợp với ví dụ về 5 tầng mây thì cảm nhận thông thoáng và quang minh là hai sự nhận tri then chốt nhất để ta xuyên qua 5 tầng ngũ ấm.

11 Bài 4 Thực hành Bước 1 Khẳng định: Tôi khai mở Bước 2 Khẳng định: Tôi là quang minh bất sinh bất diệt vô lượng vô biên Bước 3 Thư giãn và bất động Bước 4 Thở chậm Bước 5 Trụ vào tâm luân Bước 6 Khẳng định: Tôi khai mở

12 Bài 4 Thực hành Bước 1 Khẳng định: Tôi khai mở Ngồi xếp bằng, mở hai tay để đầu gối Nhắm mắt lại, là để đóng cửa trần gian, mở cửa tâm linh Để lòng lắng xuống, và hãy cảm nhận sự trầm lắng này Nhận tri sự biến đổi vi tế trong thân thể, vì thân ta đang từ chỗ động mà tiến vào chỗ tĩnh lặng. Cảm nhận một sự khai mở trong tâm thức, khẳng định rằng: Tôi khai mở. Tôi ám chỉ Chân Tâm, không phải là chỉ vào bản ngã cái tôi

13 Bài 4 Thực hành Bước 2 Khẳng định: Tôi là quang minh bất sinh bất diệt vô lượng vô biên Hãy chú tâm vào Tâm Luân, đây là cửa ngõ của tâm linh Hình dung ánh quang minh từ nơi tâm luân lan tỏa ra phía trước, sau, trên dưới, khắp mười phương tám hướng Quang minh của tự tánh vốn sẵn có, không cần ta phải quán tưởng mới có. Sự quán tưởng ở đây chỉ là phương tiện, giúp ta chuyên tâm hướng vào Chân Tâm. Sau khi chuyên chú khoảng 5 phút, hình dung quang minh lan tỏa, ta hãy khẳng định rằng: Tôi là quang minh bất sinh bất diệt, vô lượng vô biên.

14 Bài 4 Thực hành Bước 3 Thư giãn và bất động Đem tay vào giữa; nhẹ nhàng thư thái là kim chỉ nam cho giai đoạn thư giãn này Thả lỏng từng bộ phận, từ trên đỉnh đầu xuống tới từng ngón chân Cảm nhận sự thả lỏng, thư thái, và từ từ bất động của thân thể Khẳng định rằng: Tôi thư giãn và bất động.

15 Bài 4 Thực hành Bước 4 Thở chậm Chú ý vào hơi thở chậm. Hít vào bụng phình ra chút chút. Thở ra bụng xẹp xuống chút chút. Kim chỉ nam là thở thật nhẹ nhàng, thật vi tế. Đừng chú ý vào phương hướng hơi thở đi từ đâu tới đâu, mà chú ý vào phẩm chất của hơi thở, để sao cho càng thở càng nhẹ nhàng, càng vi tế. Thở như vậy cho được 10 tới 15 phút; xong cảm nhận xem hơi thở có chậm lại chưa, bằng cách xem trong một phút ta thở được mấy lần. Suy nghĩ như sau: Hơi thở là sự sống. Khi ta thở nhẹ nhàng thì cuộc sống của ta sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn. Khi đã thấy hơi thở nhẹ nhàng và chậm lại, hãy khẳng định: Tôi thở nhẹ nhàng.

16 Bài 4 Thực hành Bước 5 Trụ vào Tâm Luân Tâm Luân Mục đích chính của giai đoạn này là tập luyện sự chuyên chú. Trụ vào Tâm Luân nghĩa là chuyên tâm chú ý vào điểm giữa lồng ngực khi hít vô thở ra. Tránh hình dung hơi thở vô ra nơi Tâm Luân, mà giữ tâm một chỗ, trụ ngay Tâm Luân Hãy để tư tưởng, hình bóng trong tâm thức từ từ rơi rụng, đừng truy đuổi chúng. Chỉ giữ tâm yên ổn nơi Tâm Luân. Hãy tiếp tục cảm nhận sự nhẹ nhàng của hơi thở, sự thông thoáng của nội tâm. Không gấp, không vội. Sau 15 phút hoặc nửa giờ, khi đã cảm thấy nhẹ nhàng, thông thoáng, thì ta hãy khẳng định: Tôi nhẹ nhàng, thông thoáng.

17 Bài 4 Thực hành Bước 6 Khẳng định: Tôi khai mở Đây là lúc xả thiền, sau khi đã làm những bước tập luyện trên Rà từ trên đầu xuống tới ngón chân Thở ra vài hơi dài bằng miệng Bắt đầu quá trình động đậy thân thể: mở mắt, quay lưỡi, quay cổ, v.v... Đồng thời, khi động đậy tới bộ phần nào, hãy cảm nhận nơi đó sự khai mở, cũng như sự khai mở của tinh thần và tâm linh. Làm xong quá trình thư giãn, hãy mở tay ra, khẳng định rằng: Tôi khai mở, thông thoáng, tự tại!