tem

Tài liệu tương tự
Họp Tổ Dân Phố. Nguyễn Thị Thanh Dương Chiều nay chị Bông ăn cơm sớm để đi họp tổ dân phố, ban trưa ông tổ trưởng đã đi rảo qua từng nhà để mời họp, ô

Phần 1

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Phần 1

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Công Chúa Hoa Hồng

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Long Thơ Tịnh Độ

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Khóm lan Hạc đính

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Cúc cu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

No tile

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Document

Cảm nghĩ về người thân

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó


Phần 1

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

No tile

Phần 1

Tả người thân trong gia đình của em

No tile

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Microsoft Word - V doc

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

mộng ngọc 2

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

hanhtrinhdenUC_2917JUN05

-

PHẦN TÁM

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Chửi

Microsoft Word - chantinh09.doc

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Microsoft Word - tinhyeuemchon01.doc

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

(CHÍNH NGHĨA): 30 tháng Tư 1975: Máu và Nước Mắt!

No tile

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phần 1

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Phỏng Vấn Một Trung Đội Trưởng Nghĩa Quân Cao Bá Tuấn ghi LTS: Với nội dung bài này, chúng tôi chủ động không tìm hiểu tác giả; bởi chúng tôi nghĩ, độ

NGÀY TÔI XA QUÊ HƯƠNG Quách Như Nguyệt Tôi có ý định viết về biến cố ngày 30 tháng Tư - một ngày quá ư là trọng đại đối với riêng cá nhân tôi và toàn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Document

No tile

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Thằng dân Tiểu Tử Trong chuyện phiếm này, tôi gọi " thời chú Sam" để chỉ miền Nam trước tháng 4 năm 1975 và " thời bác Hồ " để chỉ miền Nam dài dài sa

Nguyeãn Thò Ngoïc Dung

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

nguoiHSI_2019AUG18_sun

Code: Kinh Văn số 1650

Sát Sanh

Ai baûo veà höu laø khoå

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Kinh Di Da Giang Giai - HT Tuyen Hoa

Kể về một người bạn mới quen

Document

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

MỪNG XUÂN QÚY TỴ (2013) SỚ TÁO QUÂN 1 XUÂN QÚY TỴ Xuân đến rồi Hồ hởi bà con ơi! Áo mới choàng lên vạn vật Hương sắc lung linh dáng tuyệt vời! Mừng ca

36

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

VÀI SUY NGHĨ VỀ : VIỆN NGHIÊN CỨU KHỔNG TỬ TẠI VIỆT NAM Trần Văn Chinh I.- SƠ LƯỢC VỀ KHỔNG TỬ : Khổng Tử ( trtc), người làng Xương-bình, phủ D

Bản ghi:

6131100010042 tem

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} Truyện vừa (In lần thứ 2) NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỒNG

Vẽ bìa và minh họa: Thọ Tường Trình bày bìa: Kim Điệp

I. So với những đứa trẻ cùng lứa, tôi có nhiều thua thiệt, gia đình phân li nên sớm phải chịu cảnh mồ côi. Bà con làng xóm ái ngại trước cảnh hai bà cháu côi cút nuôi nhau - Bà lão tuổi đã bảy mươi tật nguyền như ngọn đèn trước gió nuôi đứa cháu nội còn đang tuổi bế bồng. Giữa một vùng bán sơn địa khô cằn, đất ruộng màu mỡ hầu hết nằm trong tay bọn địa chủ ác ôn, mọi người lam lũ cuốc mướn cày thuê, cùng chung cảnh nghèo khó. Sự cảm thông giúp đỡ của bà con xóm làng cũng chỉ là lúc trái gió trở trời, ngặt nghèo vào độ giáp hạt. Hai bà cháu tôi lại bị chế độ độc tài Ngô Đình Diệm liệt vào Gia đình Cộng sản, quanh năm bọn vai vế trong làng nhòm ngó xoi mói hạch sách, nên cuộc sống thêm phần cô quạnh. Con nhà khó thường dễ nuôi, tôi lớn lên lăn lóc như củ khoai củ sắn. Bà nội thường khuyên bảo rằng, con nhà 3

{[[W+bz0FkV43 nghèo chịu khó mới mau khôn. Mới sáu bảy tuổi đầu tôi đã biết giúp bà nội đi mót nắm lúa, chăm luống rau. Lên mười rồi nhưng hình vóc tôi cứ bé loắt choắt như con chim sẻ, như người ta thì đã học đến lớp ba, lớp nhì, còn tôi chưa một lần đặt chân đến lớp. Nhìn thằng Lụa, thằng Bườn được cắp sách đến trường, tôi thèm đến ứa nước mắt. Thương cháu, bà nội dắt tôi đến gửi ông giáo Trúc trong làng. Ông giáo dạy vỡ lòng cho tôi hay lắm, không bắt đầu từ a, b, c mà từ i, u, ư; o, ô, ơ... cùng với những câu văn vần rất dễ nhớ: O tròn như quả trứng gà Ô thời đội mũ, ơ thời mang râu. Hay là: Á ăn ớ ấm le te Bò bê bụng bự, con dê đèo bòng. Cứ như thế, vừa học vừa đọc vè chẳng bao lâu tôi đã biết đọc, biết viết. Ông giáo Trúc khen tôi học sáng, có hoa tay viết chữ đẹp và khuyên bà nội ráng sức cho tôi thi vào học trường công. Bà nội rất phân vân vì sợ tôi đến trường tiểu học bị mấy đứa con nhà giàu có, quyền thế ở xóm trên bắt nạt. Nhưng rồi bà cũng mua sắm giấy bút cho tôi thi vào lớp năm Trường Tiểu học Vinh Huy (lớp đầu cấp, tính từ lớp năm... đến lớp nhất). Thi vào trường công điểm khá cao, tôi sướng lắm. Thầy 4

Trung dạy lớp năm rất quý tôi bởi vì tôi viết chữ đẹp, làm tính nhẩm nhanh và có khiếu vẽ chỉ cần một nét là thành con vịt, con chim, vài đường ngoằn ngoèo là thành ông Tây ngậm cái tẩu rất điệu nghệ. Cũng trong năm học đầu tiên, một sự cố đáng tiếc xảy ra: Mấy đứa con cháu nhà bọn hội đồng, ấp trưởng xúm nhau giật quyển vở mới của tôi, lấy cọng tre chấm mực bôi mấy chữ ngoằn ngoèo to tướng Con Cộng Sản. Muốn có được quyển vở nhãn hiệu Xích - lô kẻ ô li một trăm trang như thế (loại vở tốt nhất bấy giờ), bà nội phải bán cả một gánh rau muống. Nổi máu tự trọng và xót của, tôi đã xông vào đánh nhau với chúng. Thằng Bườn, thằng Lụa cùng xóm, học trên tôi một lớp thấy thế cũng nhảy vào bênh vực, đánh giúp. Cả sân trường nhốn nháo như ong vỡ tổ. Thầy hiệu trưởng dạy lớp nhất thân chinh đứng ra xử vụ ẩu đả ấy. Kết quả, mấy đứa con ông cháu cha hỗn xược được tha, còn bọn tôi bị phạt, nọc ra đánh trước lớp mỗi đứa năm roi. Riêng tôi còn bị thêm một nhục hình - quỳ trên nền trụ cờ dưới trưa nắng một giờ đồng hồ. Bài học đầu tiên ở Trường tiểu học đối với tôi là vậy! Tôi cảm thấy oan ức và bắt đầu có khái niệm lờ mờ về sự bất công. Tối về bà nội nhìn hai đầu gối đỏ mọng của tôi mà rưng rưng nước mắt. Bà hái mấy cái lá lụp bụp hấp cơm đắp cho tôi và cắn răng căn dặn: 5

- Nhà mình thân cô thế cô, con ráng mà chịu nhịn để học kiếm ít chữ sau nầy mới mở mày mở mặt được với thiên hạ. Con vua thì lại làm vua - Con sãi ở chùa lại quét lá đa - Bao giờ dân nổi can qua - Con vua thất thế lại ra quét chùa. 6 - Cộng sản là như thế nào hả nội? - Con còn nhỏ chưa thể hiểu được đâu, lớn thêm chút nữa rồi bà nói cho mà nghe. Thằng Lụa và thằng Bườn lớn tuổi hơn tôi, nhà không bị quy là gia đình Cộng sản, có buôn bán thêm nên đời sống khá hơn chút ít, nhưng cha chúng nó chết sớm, cùng hoàn cảnh con không cha, nên chúng tôi kết thân và chơi với nhau như cá mè một lứa. Nhà chúng nó không vườn tược, nhà tôi không trâu bò, nên hằng ngày cùng nhau đi quơ củi nhặt phân rơi. Sau trận đánh lộn đó, chúng tôi bàn tính phải tìm cách tự bảo vệ. Cũng chẳng có ý thức gì, chỉ là sự đề kháng bản năng. Bọn tôi kì kèo theo anh Hai Ta, anh cả của thằng Bườn, để xin học võ - nghe đâu anh học đến tam nhị đẳng Ka- ra- te và đã từng lên võ đài quật ngã võ sĩ Đại Hàn. Chiều mấy đứa em út, anh cũng chấp nhận và bắt bọn tôi bái tổ xin thề là học võ để tự vệ chứ không được đánh người vô tội. Rồi anh dạy cho bọn tôi vài thế thủ, đôi ba miếng ra đòn sơ đẳng đủ để múa ra oai. Từ đó, cứ vào những đêm trăng sáng là chúng tôi rủ rê thêm vài đứa con nhà nghèo trong làng ra huỳnh huỵch tập trên mấy đám đất cày trước ngõ; về nhà thì lấy bao bố đổ cát vào treo lên gốc mít tập đấm, tập đá song phi.

Nguồn tin bọn tôi đêm đi tập võ với Hai Ta lan đến xóm trên; mấy đứa lâu nay ỷ lại thân thế có thái độ coi thường bọn tôi bắt đầu gờm mặt. Bọn tôi bắn tin rằng đã làm chủ con đường đi qua cầu Vinh Huy, bọn nó sợ nên đi học phải tắt băng Gò Móc lội qua suối. Tuy thế nhưng bọn tôi chưa nguôi trận đòn oan và nhất là hai vết sẹo trên đầu gối của tôi mỗi ngày thêm láng bóng. Bọn tôi quyết bắt chúng nó phải trả nợ. Năm học tiếp theo tôi lên lớp tư, anh em thằng Bườn lên lớp ba. Hôm ấy tan học buổi chiều hơi muộn, bọn tôi hẹn nhau xách dép chạy về trước phục tại bờ suối, chặn chúng nó lại nhắc món nợ cũ - Không đe to búa lớn mà tỏ thái độ quân tử hào hiệp. Lúc đầu chúng nó có cự nự, nhưng khi thấy thằng Bườn - to con nhất bọn - nhảy ra vung tay, vòng chân vẽ mấy đường quyền, rồi xuống tấn hô lớn Giết, làm cả bọn giật mình thì chúng phải ngoan ngoãn làm theo yêu cầu của bọn tôi: Ba thằng tôi đứng xếp hàng dang tay dạng chân, bắt mấy đứa con gái chui qua nách, bọn con trai lần lượt làm ngựa cho chúng tôi cưỡi qua suối. Thằng Lụa tỏ vẻ người lớn, lên giọng đàn anh: - Ân oán hai bên coi như sòng phẳng. Khuyên tụi bay, khôn hồn thì không được ỷ vào thân thế làm bậy, không được mách lẻo với thầy. Cuối năm 1963, chính quyền Ngô Đình Diệm bị đảo chính, sự kiện đó không ảnh hưởng nhiều đến học đường. 7

Ngày hai buổi chúng tôi vẫn cắp sách đến trường, nhưng trên gương mặt các thầy cô giáo phảng phất đôi chút lo âu khi từ phía núi xa vọng đến tiếng súng gióng một Tấc cù.... Bọn học trò chúng tôi nghe người lớn nói thì thầm với nhau: Cách mạng ra. Còn tôi thì đoán rằng Cách mạng chính là Cộng sản, là Việt Cộng. Họ như thế nào mà mấy ông đại diện, hội đồng, ấp trưởng, cả lính bảo an, dân vệ lại tỏ ra sợ hãi trong khi vẫn rêu rao Việt Cộng là người rừng, là bảy người bu một cành đu đủ không gãy. Ấp chiến lược Cồn Tây đối diện với Trường Tiểu học Vinh Huy được xây dựng rất kiên cố, gồm hai lớp rào kẽm gai và hai lớp cọc tre vạc nhọn cùng với hệ thống hào sâu cắm chông dày đặc như cấy lúa, không còn là nơi đồn trú kiên cố của bọn ngụy quân ngụy quyền nữa, mà trái lại trở thành vòng vây không lối thoát đối với chúng. Hằng ngày cứ vào tầm ngang chiều là thầy trò nối đuôi nhau lục tục kéo ra khỏi ấp tìm nơi tạm lánh. Bởi thế mà có câu vè đọc công khai trong nhân dân rằng: 8 Hễ nghe tiếng súng tấc cù... Quan quyền, lính tráng rút dù cho mau. Các thầy giáo dạy lớp nhì, lớp nhất tan trường là phóng xe xuống Hà Lam - trung tâm quận lị - chứ không tạm trú lại như mọi khi; bọn học trò chúng tôi vô tư cứ đến trường hằng ngày. Riêng tôi với cánh thằng Lụa, thằng Bườn lại thêm tò mò muốn gặp mặt để xem thử Việt Cộng là như thế nào. Có đúng như cách nói bấy lâu nay về họ hay không?

Vào một buổi chiều, bọn lính dân vệ bảo an hối hả kéo nhau từ trong ấp chiến lược chạy ra. Một lúc lâu sau có tiếng Tấc cù... nổ rất gần, tất cả thầy trò đều ngoái cổ nhìn vào ấp, thấy loáng thoáng có bóng người mang súng đi lại. Trong khi bọn học trò chúng tôi đang nhấp nhỏm, thì tiếng loa từ phía ấp vọng ra: - A lô... a lô... Chúng tôi là quân Cách mạng. Đồng bào cứ làm việc bình thường. Thầy cô giáo và các cháu học trò cứ yên tâm học tập. Chúng tôi là quân Cách mạng. Chúng tôi chỉ đánh đuổi đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ cuộc sống yên vui cho đồng bào... A lô... a lô... Nghe như vậy, thầy trò chúng tôi yên tâm ngồi học. Buổi học cuối tuần có kết thúc sớm hơn. Như thường lệ, sáng thứ hai học sinh chúng tôi đi học sớm để làm lễ chào cờ, chào cái lá cờ nền vàng ba sọc đỏ của chế độ ngụy quyền - thường gọi là cờ ba que. Lại một sự kiện nữa xảy ra. Trong sân trường, từng nhóm người tụ tập dọc theo bờ tường, xem và bàn tán xôn xao những câu khẩu hiệu mới toanh: Đả đảo chế độ tay sai Nguyễn Khánh, Đả đảo đế quốc Mỹ xâm lược... Ngay trong buổi sáng, thầy hiệu trưởng gọi tôi lên văn phòng giao cho bác phu trường, giọng lạnh tanh: - Ông và trò này lấy vôi ra quét, xóa hết những câu khẩu hiệu phản động ấy đi! Theo lệnh thầy, tôi và bác phu lặng lẽ làm việc, không 9

ai nói với ai một lời. Vừa làm việc tôi vừa tự hỏi: Vì sao cả mấy trăm học sinh thầy hiệu trưởng lại sai một mình tôi làm chuyện này? Tôi cảm thấy hình như có sự ám chỉ mơ hồ về mối liên hệ giữa tôi với những câu khẩu hiệu. Mùi vôi xông lên nồng nặc. Hơi thở tôi nghẹn ứ trong cổ họng. Chiều tôi đi học về, bà nội đã biết chuyện gì. Bà buồn lắm, chỉ trách cứ nhẹ nhàng: - Người ta sai khiến con làm một chuyện dại dột rồi. Khẩu hiệu ấy là của mấy chú Cách mạng viết đấy! 10 - Cách mạng là những ai hả nội? Nhân sự việc này, bà nội bắt đầu cắt nghĩa cho tôi biết như thế nào là Cách mạng, là Cộng sản. Tôi hiểu đại khái rằng: Những người Cộng sản đi làm Cách mạng là những người diệt bọn đại diện hương chính, bọn ấp trưởng, bọn ác ở làng xã để lập nên một chính quyền mới, làng quê không còn là vành đai ấp chiến lược ra vào một cổng dưới sự kiểm soát của địa phương quân; ba tôi từ nhà tù sẽ trở về, mọi trẻ con được ăn no và mặc áo lành, tự do đi học, không có đứa nào bị ai ăn hiếp và phân biệt đối xử như những đứa con gia đình Cộng sản như tôi. Đêm hôm ấy tôi đi vào giấc ngủ với những hình ảnh tốt đẹp. Cách mạng, Cộng sản hay là Việt Cộng... đều là những người tốt. Đang ngủ say, tôi bị đánh thức dậy đột ngột. Trong ánh sáng tù mù của ngọn đèn dầu, trước mặt tôi là hai người đàn ông lạ mặt, dáng cao lớn. Tôi chỉ nhận ra họ có mang súng

và đội mũ tai bèo. Một ý nghĩ thoáng qua nhanh trong tôi - Đó là Cộng sản!? Một câu nói rành rọt không biết là của ai, vang lên như một lời kết tội: - Cha chú nó viết, nó xóa. Coi chừng cha làm thầy con đốt sách. Hai người đàn ông ra đi như một cơn gió. Bà nội không tỏ thái độ gì, dắt tôi đi ngủ. Tôi không thể nào ngủ được nữa. Đêm ấy bà lại giảng giải tiếp cho tôi nghe về Cách mạng, về những người Cộng sản. Họ là những người cùng chiến tuyến với ba và các bác của tôi. Bà nội tiếc rằng tôi còn nhỏ quá, nếu lớn chút nữa thì bà cho theo chú Sung. Tôi tò mò hỏi chú Sung là ai, thì bà chỉ nói rằng đó là người bà con xa bên ngoại của tôi. Sáng hôm sau đến trường, nhìn mấy mảng tường mới quét vôi trắng xóa, nhưng tôi cứ thấy hiện rõ mồn một những câu chữ Đả đảo chính quyền tay sai Nguyễn Khánh, Đả đảo Đế quốc Mỹ xâm lược. Cả ngày ngồi trong lớp học, nhưng tâm trí tôi để tận đâu đâu, cứ thấy những nét chữ rung rinh: Đả đảo... Đả đảo... Rồi những người Cộng sản đội nón tai bèo cao to không khác gì lính bảo an. Hình ảnh bảy người Việt Cộng bu một cành đu đủ trong tôi rơi vỡ tan tành. Trong tôi có một ý nghĩ đến rất nhanh và quả quyết. Ăn cơm tối xong, tôi giả vờ đau bụng đi ngủ sớm. Đêm 11