VĂN TỰ BIỂU ÂM &VĂN TỰ TƯỢNG HÌNH

Tài liệu tương tự
A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - 4

Microsoft Word - nvsam-thanhnam.doc

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Trần Tế Xương Trần Tế Xương Bởi: Wiki Pedia Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đ

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

doc-unicode

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

QUI SƠN CẢNH SÁCH Tác-Giả: Đại-Viên Thiền-Sư. Dịch Giả: HT.Tâm-Châu Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam T

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

PHÁP MÔN NIỆM PHẬT - HT

KINH TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG CÓ PHẢI LÀ CUỐN KINH ĐẦU TIÊN ĐƯỢC DỊCH TẠI TRUNG QUỐC KHÔNG? HẠNH CƠ Nguồn Chuyển sang ebook 2

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

CHỨNGMINH CỦA KHOA HỌC VỀ NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

Code: Kinh Văn số 1650

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Cậu kêu cô bác một lát rồi chờ, Nói giảng nói thơ nói giờ sắp tiệt. Đây rồi ly biệt chia rẽ sạch trơn, Đừng có thua hơn nghe đờn Cậu khảy. Dù ba hay b

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Chan uot chan raoTPV

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

N.T.H.Le 118

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Nhan dinh ve TALT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

Niệm Phật Tông Yếu

447 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP TT. Thích Phước Đạt * Không phải ngẫu nhiên, kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

12/22/2015 nhantu.net/bienkhaotongquat/tranhtet/tranhtet.htm THÚ DÙNG TRANH TẾT ĐỂ CHÚC TẾT [1] Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ L úc còn bé, ở ngoài Bắc, tôi n

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

I

Cúc cu

Document

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

CHƯƠNG 4

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 1 TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Đóng góp của Hồ Biểu Chánh vào tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUANH MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁC HỒ VỚI THƠ ĐƯỜNG LUẬT Nguyễn Khắc Phi* Trong sáng tác thơ của Hồ Chủ tịch, tỉ lệ số bài viết theo thể Đ

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

I _Copy

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Niệm Phật tam muội

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

GIẢI TỎA HUYỀN THOẠI HỒ CHÍ MINH Luật Sư NGUYỄN HỮU THỐNG Về mặt chiến lược cuộc đấu tranh giải thể Cộng Sản sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Không

Microsoft Word - kinh-daibatnehoan-13

TUỆ QUANG 慧光 FOUNDATION

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Đi Tìm Dấu Vết Cột Đồng Mã Viện Cao Nguyên Lộc Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà H

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

KINH DƯỢC SƯ 275 NGHI THƯ C TỤNG KINH DƯƠ C SƯ -----***----- (Thă p đe n đô t hương, đư ng ngay ngă n, chă p tay ngang ngư c, chu lê mâ t niê m) CHU T

(Microsoft Word - Nghi th?c t?ng ni?m CH\332 \320?I BI V\300 GI?NG GI?I.doc)

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

LUẶN ĐẠI TRÍ Độ Quyển 21

1

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Bảo tồn văn hóa

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

1 华语影视作品片名越译略谈 LÍ HẠ HÀ: TỪ ĐỊA DANH TỚI DÒNG VĂN HỌC MANG ĐẶC TRƯNG KHU VỰC ThS- NCS. Phạm Văn Minh Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại họ

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

TUYÊ_N TÂ_P THO VAN NGUYÊN DUO~NG - CHU´ THI´CH

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Bản ghi:

VĂN TỰ BIỂU Ý &VĂN TỰ BIỂU ÂM Ngôn ngữ trên thế giới đều thuộc một trong hai phạm trù: văn tự biểu ý (ideograph) và văn tự biểu âm (phonetic script). 1. Văn tự biểu ý Văn tự tượng hình (hieroglyph) là những ký hiệu biểu ý (ideographic symbols) mà mỗi ký tự đơn (ký tự gốc) hay kép (ký tự gốc kết hợp với một ký tự nào đó) đều không đánh vần được mà tự nó có một ý nghĩa riêng biệt, song khi được ghép lại có ý nghĩa khác với ký tự nguyên thủy (tức trước khi được kết hợp). Văn tự Biểu ý được xếp vào hệ thống phi ngữ âm. Song đặc điểm chung vẫn là để nói lên bất kỳ sự vật hữu hình và vô hình. Do vậy, một từ này, không cần đọc lên, vẫn mang nhiều nghĩa. Với văn tự biểu âm thì một chữ (từ) chỉ nói lên một hay hai nghĩa, thí dụ chữ sáng thường chỉ có một nghĩa; nhưng với văn tự biểu ý thì một chữ (từ) có thể có nhiều nghĩa, thí dụ chữ míng (chữ Hán được phiên âm theo Pin Yin mà chữ này là sự ghép của 2 ký tự nhật tức mặt trời và ký tự nguyệt tức mặt trăng) mà người Việt đọc theo âm Hán Việt là minh có rất nhiều nghĩa: sáng, soi sáng, làm rạng rỡ (như trong câu minh minh đức của sách Đại Học). Chữ Hán (Nho), chữ Nôm là văn tự thuộc loại biểu ý đã dùng bốn cách chính sau đây để tạo thành hàng vạn chữ khác nhau. 1.1. Tượng hình.- Ký tự, nét bút hoặc ký hiệu có hình dạng gần giống với vật được mô tả. Thí dụ: chữ tián (phiên âm theo Pin Yin, tức là điền theo âm Hán Việt, nghĩa là ruộng nương), chữ kǒu (phiên âm theo Pin Yin, tức là chữ khẩu theo âm Hán Việt, nghĩa là cái miệng, mồm miệng) 1.2. Chỉ sự.- Nét vẽ hay ký hiệu dùng để biểu thị một sự kiện hay ý tưởng mà bút viết không sao biểu thị được. Thí dụ: chữ yī (phiên âm Pin Yin mà phiên âm Hán Việt là nhất, có nghĩa là một, một cái), èr (phiên âm Pin Yin mà phiên âm Hán Việt là nhị, có nghĩa là hai) 1.3. Hội ý.- Ghép một hay nhiều hình vẽ, ký hiệu để tạo thành một chữ mới. Thí dụ ghép 2 chữ mú (phiên âm Pin Yin mà âm Hán Việt là mộc, có nghĩa là cây) để thành chữ lín (phiên âm Pin Yin và âm Hán Việt là lâm, có nghĩa là rừng cây, lâm nghiệp) 1.4. Hình thanh.- Kết hợp ký hiệu tượng hình với ký tự có âm vận để tạo nên một chữ mới; đây là sự kết hợp của biểu âm và biểu ý. Thí dụ: chữ wén (phiên âm Pin Yin và âm Hán Việt là văn, có nghĩa là văn, nét vẽ, văn hóa, văn chương) có thể ghép với vài ba ký tự khác mà vẫn có âm là wén, thí dụ chữ: wén (âm Hán Việt là văn, có nghĩa là hầm, ninh) đã được ghép bằng chữ huǒ (âm Hán Việt là hỏa, có nghĩa là lửa) với chữ wén ở trên; chữ wén (âm Hán Việt là văn, có nghĩa là con muỗi) được ghép với chữ chóng (âm Hán Việt là trùng, có nghĩa là con sâu) Sự cấu tạo theo hình thanh chiếm tới 80% trong tổng số chữ Hán. Dù rằng cấu trúc chữ Hán (ngay cả chỉ ở 1 chữ thôi) cũng mang nặng dấu ấn siêu hình vì đã chuyển tải ba yếu tố Thiên (trời), Địa (đất) và Nhân (người, hoàn cảnh) vào trong cách cấu tạo chữ để chỉ mối tương quan khắng khít giữa con người và ngoại giới. Do vậy, hiện nay một số học giả ngoại quốc thường đề cao cách sáng tạo chữ Hán và cho rằng đó là một văn tự siêu việt cần được phổ biến để thay thế cho Quốc tế ngữ (Espéranto). 1

Riêng tại Việt Nam, nhà giáo nhân dân Cao Xuân Hạo đã từng đề nghị nên thay Anh ngữ bằng Hán ngữ vì chỉ Hán ngữ mới giúp chúng ta học tập nhanh chóng và dễ tiếp cận được tri thức nhân loại. Giáo sư CXH đã ca tụng tính ưu việt của chữ Hán: mau chóng làm tăng tiến kiến thức và tri thức cho người học, học 1 sẽ biết 10 vì mỗi từ trong Hán ngữ có nhiều nghĩa khác nhau, do đó, ngôn ngữ trong tương lai có thể chỉ là chữ Hán. Tôi xin tạm trích lược như sau: Năm 1978, một nhóm ngữ học Mỹ quyết định làm một cuộc thí nghiệm. Họ mở một số lớp gồm toàn trẻ em khuyết tật mắc chứng alexia và dạy chương trình tiểu học cho chúng bằng chữ Hán (xin bạn đọc hiểu đúng cho: dĩ nhiên các em ấy học tiếng Anh và học các môn khác bằng tiếng Anh, nhưng các từ tiếng Anh được viết bằng chữ Hán. Chẳng hạn, câu He came to a high mountain được viết bằng sáu chữ Hán là Tha đáo cập nhất cao sơn. Sau năm đầu, các em đọc và viết được 1.600 từ đơn, và về khả năng hấp thu tri thức, chúng tỏ ra không đần độn chút nào, mà kết quả học tập của chúng lại có phần trội hơn các em học tiểu học bằng chữ ABC. (Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt của Cao Xuân Hạo, nhà xuất bản Trẻ 2001, trang 101) Bệnh alexia (được tự điển Y khoa Dorland định nghĩa như sau: visual aphasia or word blindness; inability to read due to a certain lesion, tức chứng mất ngôn ngữ thị giác, hoặc mù về từ; không có khả năng phát âm được chữ vì não bộ trung tâm bị tổn thương; trang 54 trong Dorland s Illustrated Medical Dictionary). Bệnh dyslexia (được tự điển trên định nghĩa như sau: an inability to read understandingly due to a central lesion, tức không có khả năng đọc hiểu vì não bộ trung tâm bị tổn thương, trang 457). Bệnh alexia (không đọc được chữ) và bệnh dyslexia (mất khả năng đọc chữ) là chứng bệnh nhi khoa, thường bị xếp vào loại khuyết tật hay thiểu năng trí tuệ và chiếm khoảng 0,2% số trẻ em ở lứa tuổi nhi đồng bậc tiểu học. Qua kết quả của công trình trên, người ta mới cho rằng những em này chẳng phải có khuyết tật gì, chẳng qua trong trí não của chúng hình như công năng của bán cầu não bên phải (tri giác tổng hợp) trội hơn công năng bán cầu não bên trái (tri giác phân tích) cho nên chỉ nhận dạng được chữ Hán, vốn có hình thể đặc trưng rất rõ, mà không tách được các từ ra từng âm tố - từng chữ cái. Để hiểu rõ hơn hiện tượng này, ta hãy xét qua cơ chế của việc đọc chữ. Khi đọc, người biết chữ thành thục không hề đánh vần mà họ nhận ra các từ qua diện mạo chung của chúng, không khác gì ta nhận ra một vật, một người quen không phải bằng cách lần lượt nhận ra từng chi tiết (mắt, rồi mũi, rồi miệng, rồi tai ) mà nhận ra ngay tức khắc toàn thể diện mạo của vật hay người đó. Do đó, lối học thông qua đánh vần là một cách làm sai trái ngay từ nguyên lý. Bây giờ trên thế giới không còn mấy nơi dùng cách học này nữa (sách đã dẫn, trang 101). Giáo sư CXH đã quá lời khi cho rằng chữ viết ABC được phổ biến ra toàn thế giới không phải vì đặc tính tối ưu trong ngôn ngữ học mà vì địa vị thống trị của những đế quốc chủ nghĩa ở Âu châu. Ngoài ra, Giáo sư đã cưỡng từ đoạt lý khi cho rằng sự tiến bộ của Trung quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hương Cảng, Đại Hàn, Singapore đủ để chứng minh sự sai trái của ý nghĩa đó (sách đã dẫn, trang 102). Sự sai trái của ý nghĩa đó là điều mà giáo sư CXH dùng để ám chỉ sự bất toàn và thiếu chính xác của văn tự ABC. Hình như Giáo sư CXH đã căn cứ vào nội dung cuốn sách Le Nouveau Monde Sinisé (Thế giới Hán hóa ngày nay) của Leon Vandermeersch (nhà xuất bản Seuil, Paris, 1985) để khẳng định rằng sở dĩ những quốc gia trên đã thành rồng vì họ vẫn dùng chữ Hán. Giáo sư lại nói rằng chỉ riêng Việt Nam chưa thành rồng vì đã bỏ mất chữ Hán để thay bằng hệ thống ABC. Nếu thực sự Giáo sư CXH hoàn toàn tin tưởng vào cuốn sách trên để rồi phán ra nhận định trên thì thật là quá ảo tưởng. Sử sách nước ta và nước Tàu thế kỷ thứ 19 (thời nhà Nguyễn và nhà Thanh) cho chúng ta thấy một sự khác biệt một trời một vực giữa một nền văn minh cơ khí (Tây phương) và một nền văn minh Hán ngữ (Đông phương). Kết quả là nước ta bị Thực dân Pháp đô hộ gần 100 năm còn nước Tàu bị Bát quốc liên quân làm cho thất điên 2

bát đảo trong một thời gian dài; đó là không kể đã từng bị Phát Xít Nhật xâm lăng. Ngoài ra, tác giả L. Vandermeersch đã hoàn toàn sai lầm khi đưa ra nhận xét trên vì quốc gia Triều Tiên (Bắc Hàn) cũng dùng văn tự như Đại Hàn song vì sao dân chúng vẫn đói khổ, ngu muội và chậm tiến? Thái Lan không dùng Hán ngữ mà lại dùng Thái ngữ (văn tự biểu ý) nhưng vì sao lại được coi là một trong bốn con rồng châu Á (trong thập niên 90)? Vì sao mấy quốc gia Đông Âu (như Ba Lan, Đông Đức, Hung, Tiệp ) trong ba thập niên từ 60 tới 90, tuy cũng dùng mẫu tự La Tinh mà sao vẫn chậm tiến và nghèo khổ hơn nước Anh và Pháp? Hoa Kỳ bắt đầu từ thế kỷ 19 đã văn minh tiến bộ vượt bậc, nhất là từ mấy thập kỷ vừa qua (kể từ thập kỷ 90) không năm nào giải thưởng Nobel (về khoa học, kỹ thuật, vật lý, hóa học, y học, kinh tế ) lại không lọt vào tay 4 hay 5 người Mỹ (tuy không đoạt giải Nobel văn chương); trong khi đó thì Trung Cộng nào có ai được Nobel? Chuyện này thật quá dễ hiểu, đến trẻ nít cũng biết rõ nguyên nhân! 2. Văn tự biểu âm (Phonetic script) Văn tự biểu âm là thứ văn tự ghép từ những ký tự phát âm gồm hai dạng: phụ âm (consonant) như ký tự b, c, d, f, đ, h, j, w, z và nguyên âm (vowel) như ký tự a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u Văn tự loại này được xếp vào loại hệ thống ngữ âm vì mỗi ký tự khi chưa được ghép với nhau đều không mang một nghĩa nào cả. Chỉ sau khi được ghép và nhất là khi được phát âm lên thì chúng ta mới biết được nghĩa của từ đó. Đại biểu của loại ngôn ngữ này là cổ ngữ La Tinh. Cách ghép nguyên âm với phụ âm (hoặc ở trước, sau, giữa ) đều tạo nên một âm và âm này đã biểu thị một khái niệm vật chất (như cây, cỏ, đồ vật, động vật ), hành động (như ăn, uống, đi, bay ), hoặc một khái niệm trừu tượng (như yêu, thương, ghét, giận, hờn ). Đa số những quốc gia nằm trong quỹ đạo của nền văn minh cổ La Mã khi xưa đều dùng 26 (hoặc thêm vài ba chữ cái nữa) chữ cái chính để ghép vần phù hợp với nhu cầu tri thức của dân bản xứ. Thí dụ, Pháp ngữ có 31 chữ cái, Anh ngữ có 26 chữ cái và sau này Quốc ngữ của Việt Nam lại có 29 chữ Ưu điểm của phương pháp này là: dễ học, học nhanh; ngoài ra, khi đã có khả năng đọc (phát âm được) và đã viết được thì người đó có thể hiểu được nghĩa của từ đó. Thí dụ một cháu bé biết đọc và viết chữ Quốc ngữ thì liền hiểu ngay ý nghĩa của từ đó, thí dụ chữ máy điện toán, nhà in, khách sạn Tương tự như thế với những ngôn ngữ khác như tiếng Anh, Pháp Nếu người ngoại quốc không hiểu, hoặc em bé Việt không hiểu ý nghĩa của từ đó thì có thể tra ngay được tự điển và sau đó cũng có thể hiểu được. Tóm lại, đối với những văn tự thuộc loại này, khi nào mà ta đọc được một từ (chữ) nào thì lập tức ta có thể hiểu liền ngay nghĩa của từ (chữ) đó. Thân phụ tôi, khi xưa học Hán tự từ thuở nhỏ, nhưng tới năm 13 tuổi (năm 1915) thì triều đình nhà Nguyễn bỏ khoa thi Hương cuối cùng ở Nam Định, do vậy, Người đã phải nhảy sang học chữ Pháp trong 3 năm rồi thi đậu vào trường Bưởi. Song khi đang học trường Bưởi thì Người vẫn chưa biết đọc và viết Quốc ngữ. Ít lâu sau, vì muốn theo kịp chúng bạn, Người đã mua sách Quốc ngữ để tự học trong hơn tuần lễ và sau đó có thể đọc được truyện dịch Tam Quốc Chí của cụ Nguyễn Đỗ Mục Ngoài ra, trong thời kỳ Kháng chiến toàn quốc (1945), rất nhiều thanh niên nam nữ nông thôn đã đua nhau học vần Quốc ngữ trong hơn mươi ngày đều có thể đọc và viết được Quốc ngữ. Người Việt chúng ta thường gọi là học ABC. 3. Tính ưu việt trong văn tự biểu âm Thời nay thì giờ là tiền bạc nên chúng ta cần phải học và tiếp thu kiến thức cùng tri thức một cách thực nhanh vì tri thức nhân loại không có tính cách cố định và có thể thay đổi thường xuyên trong khi cuộc đời thật ngắn ngủi. Cứ lấy riêng một bộ môn Điện toán, chúng ta cũng thấy thật mênh mông. Hơn 30 năm qua đã có biết bao ngôn ngữ lập trình (programming languages): người học chưa thấu đáo Assembler thì lại có BASIC, Cobol, C, Pascal, C+, 3

Java nghĩa là hiện nay có tới vài chục ngôn ngữ lập trình Tóm lại, tri thức khoa học là bất tận và hay thay đổi còn tri thức ngôn ngữ thường cố định và ít biến động. Nhưng dù sao khi học một thứ ngôn ngữ thì chúng ta cũng nên chọn một thứ ngôn ngữ nào có thể giúp ta thâu tóm tri thức nhân loại một cách toàn diện và ngôn ngữ đó phải là dễ học. Tôi chỉ thấy Anh ngữ là tiện nhất (vì theo mẫu tự La Tinh rất giống Quốc ngữ của chúng ta) vì hiện nay già nửa dân số trên thế giới đều dùng Anh ngữ. Thế giới hiện nay là thế giới đa cực vì chẳng có quốc gia nào là siêu cường, song dân trên thế giới vẫn đua nhau học Anh ngữ vì vừa tiện lợi và học nhanh hơn bất kỳ ngôn ngữ nào: dễ học vì văn pháp đơn giản (không cầu kỳ và rắc rối như của Pháp ngữ), dễ đọc (phát âm không rắc rối như của Đức ngữ), rất uyển chuyển trong văn pháp và cách kết hợp từ để tạo ra một số từ mới trong nhu cầu (kể cả việc vay mượn một số từ ngữ ngoại lai) Dù hệ thống Anh ngữ có những bất cập hoặc khiếm khuyết mà hiện nay một số nhà ngữ học Anh Mỹ đòi cải tiến vì họ nhận thấy Anh ngữ có một số chữ (từ) viết một đằng và đọc một nẻo, nghĩa là trái với nguyên tắc là chữ nào viết như thế nào thì phải đọc như thế. Thí dụ chữ light và lite phát âm giống nhau, do đó, họ đều muốn viết thành lite hết! Nhưng tôi thất cách này tuy hợp lý nhưng bất tiện vì có nhiều chữ đồng âm dễ làm mọi người hiểu lầm ý nghĩa. Trong khi đó Hán tự quả thật khó học vì Hán tự có tới vài trăm ngàn từ; tuy tự điển Khang Hy, Từ Hải, Từ Nguyên và một số tự điển Hán hiện đại đều tìm cách loại bỏ bớt một số chữ cổ, ít dùng, hoặc nhiều chữ mà có chung một nghĩa nhưng cuối cùng chữ Hán cũng rất khó học cho mọi người. Khi nhìn vào một chữ Hán nào đó, nếu chữ này Bạn không biết, thì Bạn cũng không biết đọc ra sao (trái với Việt ngữ, Anh ngữ, Pháp ngữ vì Bạn có thể phát âm được, tuy không hiểu nghĩa). Vậy Bạn phải tra tự điển, song cách tra tự điển Hán ngữ cũng rất nhiêu khê. Tôi cũng đã học chữ Hán hơn chục năm trời, song sự tra tự điển Anh, Pháp rất dễ, còn cách tra tự điển chữ Hán quả thật rất phiền toái: nào là tra theo lối tìm bộ thủ (bút hoạch), tra theo lối đếm tổng số nét, tra theo lối tứ giác (Vương Vân Ngũ) và hiện nay là Pin Yin (nhưng Bạn phải biết đọc được chữ Hán đó theo giọng Quan thoại/bắc Kinh) Một số người mê Hán học (Sinophile) lại nói rằng nếu không biết đọc chữ Hán đó thì có thể căn cứ vào bộ thủ hoặc cách ghép chữ đó để đoán ra ý nghĩa của từ đó. Chẳng hạn với chữ dǎ (phiên âm Pin Yin) còn phiên âm Hán Việt là đả (đánh đập, vỡ, đánh nhau, đan bện, mở, đào, đục ) vốn được ghép bộ thủ (tay) với chữ đinh (người) do vậy, nếu không đọc được và lười tra tự điển thì cứ đoán là một cử động nào phải dùng bằng tay! Tôi thấy thật vô lý hết sức. Tôi không nói tới chuyện người ngoại quốc học chữ Hán mà nói tới chính người Hoa khi gặp chữ đả trên thì họ cũng phải đoán là một động tác bằng tay! Trái lại, với một người Anh Mỹ khi học tiếng mẹ đẻ thì khi gặp chữ to eat và khi họ đọc lên thì tự nhiên họ hiểu là ăn, hoặc người Pháp khi họ gặp chữ manger, nếu đọc phát âm được chữ này thì tức khắc họ hiểu được nghĩa. Tương tự như người Việt chúng ta, nếu biết đọc biết viết thì tự khắc khi đọc được chữ đó thì tự nhiên ta sẽ hiểu nghĩa. Thật dễ dàng biết bao! Tóm lại, chữ Hán quả khó học. Khó học vì cách cấu tạo chữ rất rắc rối, luộm thuộm Chẳng hạn, khi xưa tổ tiên người Hoa nghĩ ra chữ míng (phiên âm Pin Yin) là chữ ghép của chữ nhật (phiên âm Pin Yin là rí tức mặt trời) bên trái và chữ nguyệt (phiên âm Pin Yin là yuè tức mặt trăng) bên phải để hàm ý sáng, sáng tỏ, rõ, công khai, sáng mắt, quang minh chính đại, hiểu Đây là lối chỉ ý/hội ý vì họ nghĩ mặt trời và mặt trăng đều soi sáng mọi vật. Nhưng tôi thấy lối này không đúng vì mặt trời và mặt trăng khi được đặt cạnh nhau làm ta nghĩ tới vấn đề xung đột, tương tranh hơn là vấn đề sáng, ánh sáng. Đúng ra, nếu muốn nói tới ánh sáng chói lọi thì tiền nhân phải ghép ký tự nhật (hoặc ở bên trái, phải, trên hay dưới) với một ký tự nào đó, nếu muốn nói tới ánh sáng mờ mờ thì ghép ký tự nguyệt với bất kỳ ký tự nào thì may ra mới hợp lý. Tôi nhận thấy đa số chữ Hán (bộ thủ ghép với 1 ký tự nào đó) đều được ghép một cách gượng ép rồi người đời sau cứ phải cố sức nhớ rất phiền 4

phức! Đó chính là lý do mà hiện nay có rất nhiều người Hoa còn mù chữ Hán, do vậy, tình trạng dân trí luôn ở mức thấp không sao tiến bộ. Trung quốc muốn tiến bộ và theo kịp trào lưu hiện đại thì cần phải cải tổ phương cách viết chữ Hán. Tuy hiện nay họ đã dùng chữ Hán giản thể (Simplified Chinese) và chỉ dùng độ 3.000 chữ thông dụng, nhưng như thế vẫn chưa đủ vì người học cũng phải mất vài năm mới học thuộc 3.000 từ đó. Chữ Hán thuộc loại học tới đâu thì biết đến đấy, do vậy, vẫn là một trở ngại cho sự tiếp thu tri thức. Chỉ có một cách tốt nhất là La tinh hóa chữ Hán mà cách đây vài chục năm đã có người Hoa đề xướng. Tất cả những chữ Hán không còn là văn tự biểu ý nữa mà phải trở thành văn tự biểu âm: phiên âm những chữ Hán đó theo cách phát âm Quan thoại/bắc Kinh (thường được gọi là Pin Yin) rồi dùng ký tự La Tinh để ghi lại. Một khi đã dùng chữ viết ABC rồi thì mọi người đều học dễ dàng vì cứ đọc lên được chữ là tự khắc hiểu ngay ý nghĩa. Nếu muốn hoài cổ, thì họ có thể vẫn giữ chữ Hán nguyên thủy (văn tự biểu ý) bằng cách chia ra hai loại giáo dục: sơ cấp học Hán ngữ theo ABC và trung/cao cấp học chữ Hán nguyên thủy. Tóm lại, tôi hoàn toàn phản bác ý kiến của Giáo sư CXH. Đối với tôi, Hán ngữ rất khó học: nhược điểm điểm duy nhất là người học phải học rất nhiều từ mới có thể hiểu nổi câu văn. Chẳng hạn, trong một câu có mươi từ thì muốn hiểu phải biết ít nhất độ 8 từ đó; rất khác xa với Anh hay Pháp ngữ vì chỉ cần hiểu vài ba từ chính trong câu là ta có thể đoán được ý nghĩa của câu văn. Nguyên nhân là do cách cấu tạo từ quá rườm rà và không hợp lý: những danh từ riêng (nhân danh, địa danh ) đều không viết hoa làm người đọc không nhận định được ngay; ngoài ra, một số nhân danh và địa danh ngày nay lại toàn là những phiên âm từ tiếng ngoại quốc làm người đọc phải bứt râu vặn óc để hiểu nghĩa. Thí dụ: nhà tình học Kinsey (1894-19560) được gọi là Kim Tây (phiên âm Pin Yin là Jin Xī), triết gia Henri Bergson (1859-1941) được gọi là Bách Cách Sâm (phiên âm Pin Yin là Bǎi Gé Sēn) Ngoài ra, một số tên Âu dược hoặc hóa chất cũng được phiên âm từ tiếng ngoại quốc. Thí dụ: aspirin được gọi là a khả thất lâm (phiên âm Pin Yin là a kě pǐ lín ), hormone được gọi là hà nhĩ mông (phiên âm Pin Yin là hè nǐ mēng ) làm khó khăn cho người đọc Trong khi đó thì Anh ngữ đã viết hoa những nhân danh và địa danh, do vậy, khi đọc tới thì chúng ta có thể biết ngay những chữ này có công dụng làm chủ từ, túc từ hay bổ túc từ trong câu và chúng ta không cần phải tra tự điển nữa. Do những lý do nêu trên, ngôn ngữ thứ hai của loài người vẫn phải là Anh ngữ. Tiểu thuyết gia khoa học viễn tưởng Bruce Sterling đã từng nói rằng không một ai trên hành tinh này được quyền sở hữu Anh ngữ. Tất cả mọi người đều có thể tham gia vào quá trình hình thành Anh ngữ hoặc bằng cách này hay cách khác để Anh ngữ ngày càng phát triển thêm. Anh ngữ là một tài sản công cộng mang tính toàn cầu. Hán ngữ chỉ mang tính cách thống trị của một sắc tộc là người Hoa và vài ba quốc gia có sắc tộc liên hệ. Trái lại, Anh ngữ hiện mang tính thống trị đa quốc gia và đa chủng tộc. Tóm lại, Anh ngữ sẽ thống trị thế giới ngôn ngữ nhân loại, không phải vì tính ưu việt (dễ học, giản dị, tiện lợi ) mà vì nó vốn mang mầm mống thống trị : bất kỳ quốc gia nào cũng có người học Anh ngữ. Anh ngữ được ví như một trạm kiểm soát mà bất kỳ ai muốn đi vào vương quốc tri thức nhân loại (cổ và kim) cũng đều phải đi qua. Saigon, ngày 12.8.2006 P. Kim Long Dưới đây là mấy chữ Hán (Nho) được dùng trong bài để minh chứng quan điểm của tôi mà chữ hoa là âm Hán Việt còn chữ trong ngoặc đơn là phiên âm Quan thoại/bắc Kinh (Pin Yin). Dòng 1: MINH (míng), NHẬT (rí), NGUYỆT (yuè), ĐIỀN (tián), KHẨU (kǒu); 5

Dòng 2: NHẤT (yī), NHỊ (èr), MỘC (mù), LÂM (lín); Dòng 3: VĂN (wén), VĂN (wén), VĂN (wén), TRÙNG (chóng); Dòng 4: Tha đáo cập nhất cao sơn. (Tā dào jí yī gāo shān); Dòng 5: ĐẢ (dǎ); Dòng 6: KIM TÂY (Jin Xī), BÁCH CÁCH LÂM (Bǎi Gé Sēn); Dòng 7: A KHẢ THẤT LÂM (a kě pǐ lín), HÀ NHĨ MÔNG (hè nǐ mēng). 6