ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ LÊN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ LÊN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO"

Bản ghi

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ LÊN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HÀ NỘI - VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ : NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THÀNH HÀ NỘI

2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Dân tộc Việt Nam, một dân tộc có bề dày lịch sử. Trải qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, con người Việt Nam đã tạo dựng cho mình những giá trị truyền thống tốt đẹp mang bản sắc của dân tộc Việt Nam. Những giá trị truyền thống ấy đã trở thành một kháng thể, một sức mạnh nội sinh để dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách và trường tồn trong lịch sử. Trong những năm gần đây, tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động. Xu thế toàn cầu hoá và cơ chế thị trường bên cạnh mặt tích cực cũng, đặt ra hàng loạt những nguy cơ và thách thức đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta, nhất là lĩnh vực văn hoá, đạo đức xã hội. Đó là chiều hướng bị nhất thể hoá, phương Tây hoá, hoà tan vào thế giới, đánh mất đi bản sắc, cốt cách của dân tộc mình; là sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ lớp người trong xã hội, đặc biệt là lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, lấy đồng tiền làm thước đo cho mọi giá trị; sẵn sàng quay lưng với những giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống dân tộc. Điều đáng quan tâm hơn nữa là ngay cả Hà Nộivùng đất địa linh nhân kiệt với lịch sử ngàn năm văn hiến; nơi hội tụ, giao thoa các giá trị truyền thống của dân tộc; người Hà Nội vốn có tiếng là tài hoa, thanh lịch thì giờ đây một bộ phận không nhỏ, đặc biệt là một bộ phận thanh niên, học sinh Hà Nội đã quá nhạy cảm với cái mới mà khước từ những giá trị truyền thống. Lối sống ích kỷ, vụ lợi, những thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội đang từng ngày, từng giờ làm băng hoại những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của Thủ đô ngàn năm văn hiến. Từ thực tế đó, Đảng ta đặt ra yêu cầu: Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa văn hoá các dân tộc trên thế giới làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam; đấu tranh chống sự xâm nhập của các loại văn hoá độc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, mất gốc. Khắc phục tâm lí sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn [17, tr.111]. Tương lai của mỗi dân tộc phụ thuộc phần lớn vào thế hệ trẻ nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng. Liệu chúng ta có thể giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng được một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nếu thế hệ trẻ Việt Nam phai nhạt lý tưởng, tự đánh mất đi bản sắc, đạo đức truyền thống dân tộc? Trong điều kiện mới của đất nước, để không bị hoà tan trong xu thế hội nhập, để không trở thành cái bóng mờ của dân tộc khác thì hơn bao giờ hết thế hệ trẻ Việt Nam cần phải được trang bị đầy đủ hành trang để đi vào tương lai. Một trong những yếu tố không thể thiếu trong hành trang ấy là những giá trị đạo đức truyền thống của mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Nó sẽ là một kháng thể, một sức mạnh nội

3 sinh để thế hệ trẻ - học sinh, sinh viên Việt Nam nói chung và học sinh Thủ đô Hà Nội nói riêng vượt qua mọi cám dỗ, đứng vững trước mọi thử thách khắc nghiệt của cuộc sống hiện đại. Do vậy, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống hiện nay là vấn đề hết sức quan trọng và cần được quan tâm, chú trọng nhiều hơn nữa. Đó cũng là lý do tác giả chọn vấn đề Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp ở Hà Nội vấn đề và giải pháp làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Xung quanh vấn đề đạo đức truyền thống và giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đã có nhiều công trình khoa học đi sâu nghiên cứu, nhằm xác định các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc làm cơ sở cho việc xây dựng đời sống văn hoá và con người trong sự nghiệp cách mạng XHCN. Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như : "Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam" do Trần Văn Giàu chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; "Về truyền thống dân tộc" của Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số Năm 1982 Viện Mác- Lênin và Tạp chí Cộng sản đã tổ chức hội nghị khoa học đầu tiên về chủ đề "Giá trị văn hoá tinh thần của Việt Nam "Các tham luận trình bày tại hội nghị đã được in trong hai tập sách lấy tên "Về giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam" do Nxb Thông tin lý luận ấn hành năm 1983, trong đó đề cập đến một số vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu về giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam và khẳng định một số nội dung cơ bản trong các giá trị truyền thống cần được kế thừa, giáo dục và phát triển trong quá trình xây dựng đời sống tinh thần ở nước ta. Đặc biệt từ sau khi nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, nhiều giá trị truyền thống của dân tộc có chiều hướng bị mai một, làm mất đi bản sắc, cốt cách dân tộc thì vấn đề giáo dục, giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc càng được nghiên cứu và khai thác nhiều hơn dưới các khía cạnh khác nhau. Trong đó đặc biệt phải kể đến một số bài viết và các công trình, đề tài nghiên cứu như : "Cái truyền thống và cái hiện đại trong sự nghiệp xây dựng con người mới ở nước ta" của Đỗ Huy, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số ; "Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, một nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại" của Lương Quỳnh Khuê, Tạp chí Triết học, số ; "Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường" do Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994 ; "Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay", Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX do Phan Huy Lê chủ biên, 1994 ; "Sự biến đổi định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường" của Thái Duy Tuyên, Tạp chí Triết học,số ; "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển" của Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số ; "Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay", Luận án Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Văn Lý, 2000 ; "Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh toàn cầu hoá", Luận văn Thạc sĩ Triết học của Mai Thị Quý, 2001 ; "Lý tưởng đạo đức và việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên trong điều kiện hiện nay" của Đoàn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số ; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trường" của Trần Nguyên Việt, Tạp chí Triết học, số ; "Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục" của Nguyễn Đình Tường, Tạp chí Triết

4 học, số ; "Tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với sự biến đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Triết học của Nguyễn Thị Học, 2003 ; "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay" Luận văn Thạc sĩ Triết học của Doãn Thị Chín, Như vậy, vấn đề đạo đức truyền thống và giáo dục đạo đức truyền thống đã được nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết đề cập đến. Tuy nhiên hầu như chưa có công trình, đề tài khoa học hay bài viết nào tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho đối tượng học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp. Trên cơ sở quán triệt quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tương Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc những thành quả của các nhà khoa học và bám sát yêu cầu thực tiễn nước ta hiện nay, trong phạm vi đề tài này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho đối tượng học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. * Mục đích : Trên cơ sở làm rõ sự cần thiết và phân tích thực trạng của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp ở Hà Nội, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp trong điều kiện hiện nay. *Nhiệm vụ : - Làm rõ các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và sự cần thiết của việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh các trường TCCN ở Hà Nội hiện nay. - Phân tích thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh các trường TCCN ở Hà Nội hiện nay và nguyên nhân của nó. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh TCCN ở Hà Nội hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. * Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh các trường TCCN. * Phạm vi nghiên cứu của luận văn là vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho đối tượng học sinh các trường TCCN trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. * Cơ sở lý luận : Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, về đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ...

5 * Phương pháp nghiên cứu : Luận văn được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp lịch sử và logíc, kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu và điều tra xã hội học Đóng góp của luận văn. - Góp phần làm rõ sự cần thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh TCCN nói chung và học sinh các trường TCCN ở Hà Nội nói riêng. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy hoặc tổ chức giáo dục đạo đức truyền thống trong các nhà trường và các tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội đóng trên địa bàn Hà Nội. 7. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 8 tiết. Chương 1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam Giá trị và giá trị đạo đức truyền thống Thuật ngữ giá trị ra đời cùng với sự ra đời của triết học; vấn đề giá trị đã được đặt ra trong triết học Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp thời cổ đại. Đến cuối thế kỉ XVIII, khái niệm giá trị xuất hiện gắn liền với việc xem xét lại cách luận chứng truyền thống về đạo đức học đặc trưng cho thời kỳ cổ đại và trung cổ. Đến thế kỉ XIX, khái niệm giá trị được đề cập một cách đầy đủ hơn bởi các nhà giá trị học như Lôtxơ, Nitzh, Hacman, Điuây Theo từ điển triết học giản yếu (dịch) Giá trị là khái niệm triết học và xã hội học chỉ ý nghĩa của các hiện tượng vật chất cũng như tinh thần có khả năng thoả mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích của con người [53, tr.175]. Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư Xô Viết thì Giá trị là sự khẳng định hay phủ định ý nghĩa của các đối tượng thế giới xung quanh đơn vị con người, giai cấp, nhóm của toàn bộ xã hội nói chung. Giá trị được xác định không phải bởi bản thân các thuộc tính tự nhiên mà là bởi tính chất cuốn hút (lôi cuốn) của

6 các thuộc tính ấy vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi các hứng thú và nhu cầu, các mối quan hệ xã hội, các chuẩn mực và phương thức đánh giá ý nghĩa nói trên được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tưởng tâm thế và mục đích [70, tr.51-52]. Còn theo các nhà nghiên cứu Viện Lịch sử kinh điển ở Lai-xích (Đức) thì Giá trị giống như là điểm tích tụ về tư tưởng của một giai cấp hoặc của một chế độ xã hội nhất định. Điều đó có nghĩa là giá trị thể hiện một cách lịch sử cụ thể các mục tiêu, quy tắc, lý tưởng về lợi ích xã hội, các yêu cầu của một chế độ xã hội và của một giai cấp nhất định. Do đó, trong nhiều trường hợp giá trị là định hướng phát triển cơ bản trong đời sống tinh thần nhân loại trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định [29, tr.54]. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về giá trị và đã đưa ra những quan điểm, những định nghĩa khác nhau. Song, ở đây chúng tôi thống nhất với quan điểm: Giá trị trước hết là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự đánh giá những thành quả lao động sáng tạo vật chất và tinh thần của con người, nó có tác dụng định hướng, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động của xã hội nhằm vươn tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp thúc đẩy sự tiến bộ xã hội [60,tr.18]. Như vậy, giá trị là tất cả những gì mang ý nghĩa tích cực, gắn liền với cái hay, cái đúng, cái đẹp và có khả năng định hướng tích cực cho hành động của con người theo hướng Chân - Thiện Mỹ, góp phần vào sự phát triển của xã hội. GS. Nguyễn Trọng Chuẩn, trong Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển khẳng định: Nói đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp; là nói đến cái có khả năng thôi thúc con người hành động và vươn tới [9, tr.136]. Giá trị rất phong phú và đa dạng, do vậy trên thực tế cũng có rất nhiều cách phân loại. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, có giá trị kinh tế, giá trị khoa học ; căn cứ vào không gian, có giá trị nội sinh và giá trị ngoại nhập; căn cứ vào thời gian, có giá trị truyền thống và giá trị hiện đại; căn cứ vào tính chất chung nhất của giá trị, có hai loại là giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Giá trị vật chất thể hiện rõ nét trong đời sống kinh tế - xã hội, gắn bó trực tiếp với tồn tại xã hội, quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội loài người. Giá trị vật chất là cơ sở sản sinh các giá trị tinh thần, suy cho cùng nó quyết định nội dung, tính chất, phương hướng phát triển của giá trị tinh thần. Giá trị tinh thần thể hiện trong lĩnh vực ý thức xã hội, nó là những phẩm chất đặc biệt về trí tuệ, tình cảm, ý chí được thể hiện trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, phong tục tập quán Giá trị đạo đức là một bộ phận trong hệ giá trị tinh thần của đời sống xã hội, được con người lựa chọn nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi ứng xử giữa con người với con người, con người với xã hội. Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.

7 Với tư cách là yếu tố cấu thành hệ thống các giá trị tinh thần của đời sống xã hội, giá trị đạo đức được xác định là những chuẩn mực, những khuôn mẫu lý tưởng, những quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hoá hành vi con người. Tuy nhiên, giá trị đạo đức cũng không nhất thành, bất biến mà có biến đổi theo sự biến đổi của đời sống xã hội. Về khái niệm truyền thống, theo gốc từ Latinh được viết là Trađio nguyên nghĩa của nó là truyền lại, giao lại, nhường lại và phân phát. Ở Việt Nam, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về truyền thống. Theo GS. Trần Văn Giàu, Truyền thống là những đức tính hay những thói tục kéo dài nhiều thế hệ, nhiều thời kỳ lịch sử và hiện có nhiều tác dụng, tác dụng đó có thể tích cực cũng có thể tiêu cực [23, tr.101]. GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn thì cho rằng Theo nghĩa tổng quát nhất, truyền thống đó là những yếu tố di tồn của văn hóa, xã hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục tập quán, thói quen, lối sống và cách ứng xử của một cộng đồng người được hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, được truyền từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lâu dài [10, tr.19]. Như vậy, có thể coi truyền thống dân tộc là phức hợp những tư tưởng, tình cảm, phong tục tập quán, thói quen, lối sống, ý chí của chính dân tộc đó. Nó được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, đã trở nên ổn định mang đặc trưng dân tộc và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Truyền thống là một bộ phận của ý thức xã hội mà ý thức xã hội lại luôn chịu sự quy định của tồn tại xã hội. Bởi vậy, truyền thống của một dân tộc không phải tự nhiên mà có, cũng không phải do con người tự lựa chọn cho mình. Nó được hình thành, được quy định bởi chính điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội mà dân tộc đó đã trải qua. Song phải thừa nhận rằng, truyền thống là một trong những yếu tố bền vững nhất, khó thay đổi nhất trong ý thức xã hội, cho dù tồn tại xã hội đã thay đổi. Chính vì tính bền vững, tính bảo thủ của truyền thống, nên trong mỗi thời điểm nhất định, bao giờ nó cũng mang tính hai mặt: mặt giá trị và mặt phản giá trị. Có những truyền thống tích cực tạo ra được sức mạnh cho dân tộc, lại có những truyền thống tiêu cực cản trở sự phát triển của dân tộc; có những truyền thống trước đây có giá trị tích cực, nhưng khi điều kiện lịch sử - xã hội thay đổi, nó không còn giá trị nữa, thậm chí trở thành sức cản rất lớn. Về vấn đề này, trong tác phẩm Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bônapáctơ, C.Mác đã viết: Truyền thống của tất cả những thế hệ đã chết đè nặng như quả núi lên đầu óc những người đang sống. Do vậy, không nên quan niệm truyền thống nào cũng tốt đẹp, mà từ những điều đã trình bày trên, ta cần lưu ý, có hai loại truyền thống: cái lạc hậu, lỗi thời - cần khắc phục; cái tạo nên giá trị và bản sắc - cần kế thừa, phát huy và phát triển. Cái tạo nên giá trị và bản sắc đó chính là các giá trị truyền thống. Vì vậy, Khi nói đến giá trị truyền thống thì hàm ý đã muốn nói tới những giá trị tương đối ổn định, tới những giá trị là tốt đẹp, là tích cực, là tiêu biểu cho bản sắc dân tộc; có khả năng truyền lại qua không gian, thời gian, những gì cần phải bảo vệ và phát triển [11, tr.753].

8 Giá trị truyền thống tiêu biểu cho bản sắc dân tộc, tuy vậy, nó vẫn biến đổi chứ không phải nhất thành bất biến. Sự biến đổi đó diễn ra nhanh hay chậm, tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó điều kiện kinh tế - xã hội là quan trọng. Giá trị đạo đức truyền thống là một thành tố cấu thành hệ giá trị tinh thần của mỗi dân tộc; nó là nhân lõi, là sức sống bên trong của dân tộc. Nói đến giá trị đạo đức truyền thống là nói đến những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, tiêu biểu của một dân tộc được chắt lọc, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cho nên khi nói đến giá trị đạo đức truyền thống cũng là nói đến những giá trị đạo đức được hình thành và phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước của mỗi dân tộc, nó có tính di truyền xã hội. Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam được thử thách qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau; nó được hun đúc trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Vượt qua những diễn biến phức tạp của lịch sử dân tộc, các giá trị đạo đức truyền thống đó khẳng định

9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Ngọc Anh(2002), Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, (1), tr Lê Thị Tuyết Ba(2002), Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (5), tr Lương Gia Ban(1999), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương(2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương(2007), Một số lời dạy và mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Hoàng Chí Bảo(1998), Đổi mới ở Việt Nam, một số vấn đề triết học về con người và xã hội, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr Bộ giáo dục và đào tạo(1996), Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trong các trường đại học (kỷ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội. 8. Bộ giáo dục và đào tạo(2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Nguyễn Trọng Chuẩn(1998), Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học (2), tr Nguyễn Trọng Chuẩn(2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Nguyễn Trọng Chuẩn(2002), Một số vấn đề triết học con người xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội. 12. Thành Duy(1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam(1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10 18. Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Phạm Duy Đức (2001), Xây dựng lối sống và đạo đức xã hội ở Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hoá ở Thủ đô Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Viện Văn hoá và Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, tr Trần Văn Giàu(1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. Trần Văn Giàu(1983), Trong dòng chủ lưu văn hoá Việt Nam tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 23. Trần Văn Giàu(1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tọc Việt Nam,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 24. Lương Việt Hải(2002), Sự phân hoá giàu nghèo trong kinh tế thị trường và các giá trị đạo đức ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học,(8), tr Nguyễn Hùng Hậu(2002), Từ cái thiện truyền thống đến cái thiện trong có chế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, (8), tr Cao Thu Hằng (2003), "Giáo dục giá trị đạo đức trong điều kiện hiện nay", Tạp chí Triết học (11),tr Nguyễn Phương Hoàng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Nguyễn Thị Học (2003), Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với sự biến đổi các giá trị truyền thống của người Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. 29. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giá trị lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. Mai Xuân Hợi (3002), "Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội", Tạp chí Triết học, (3), tr Đỗ Lan Hiền (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (4), tr Đỗ Huy (1996), "Văn hoá Việt Nam trong sự thống nhất và đa dạng", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

11 33. Nguyễn Sinh Huy (1995), "Một số biểu hiện xung đột giá trị trong lĩnh vực đạo đức của đời sống xã hội", Tạp chí Triết học,(1), tr Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc và nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 35. Đoàn Văn Khiêm (1996), "Lý tưởng đạo đức và việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên trong điều kiện hiện nay", Tạp chí Triết học, (2), tr Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Nguyễn Thế Kiệt(2003), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu hoa học cấp bộ, Hà Nội. 38. La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Lê Thị Lan (2002), "Quan hệ giữa các giá trị truyền thống và hiện đại trong xây dựng đạo đức", Tạp chí Triết học, (7), tr Văn Lang - Quỳnh Cư - Nguyễn Anh (1989), Danh nhân đất Việt, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 41. Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, đề tài KX 02-07,Hà Nội. 42. Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc trong công cuộc đổi mới và hiện đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX 02-07,Hà Nội. 43. Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống và hiện đại: vài suy nghĩ và đề xuất, Tạp chí Cộng sản, (18), tr Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa và xu thế toàn cầu hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 45. Lê-nin (1997), Toàn tập, Tập 41,Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 46. Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới tư duy", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1+2), tr Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 48. Hồ Chí Minh (1976), Về giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (1993), Về vấn đề đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12 50. Đỗ Mười (1994), Lý tưởng của Thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 51. Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Hữu Ngọc (chủ biên) Dương Phú Hiệp Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 54. Trần Hồng Quân (1996), "Về vai trò của giáo viên và vị trí của hệ thống sư phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (3), tr Mai Thị Quý (2001), Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh toàn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 56. Mai Thị Quý (2001), "Vấn đề kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (6), tr Hà Văn Tấn (1981), "Biện chứng của truyền thống", Tạp chí Cộng sản, (3), tr Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biên chứng giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội. 59. Lê Sĩ Thắng (2002), "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, (5), tr Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hóa thông tin và Viện văn hóa,hà Nội. 61. Lê Thi (2003), "Văn hóa gia đình và vấn đề giáo dục con cái xưa và nay",tạp chí Triết học, (7), tr Trần Hồng Thúy (1995), "Một vài suy nghĩ về chủ nghĩa yêu nước Việt Nam", Tạp chí Triết học,(4), tr Nguyễn Tài Thư (2001), "Khả năng phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (5), tr Đặng Hữu Toàn (2001), "Hướng các giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân - Thiện - Mỹ trong bối cảnh toàn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (4), tr Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá, Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13 66. Hoàng Trung (2000), Vì sao Hồ chí Minh lại đặc biệt chú trọng tới vấn đề đạo đức?, Tạp chí Triết học, (4), tr Trường Trung học Y tế Hà Nội (2005), Nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, đạo đức và nhân cách nghề nghiệp cho học sinh TCCN (Hội thảo khoa hoc), Hà Nội. 68. Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học,(5), tr Nguyễn Đình Tường (2002), "Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, (6), tr Nguyễn Quang Uẩn - Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị. Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07, đề tài KX 07 04, Hà Nội. 71. Viện Mác - Lênin, Viện CNXH khoa học, (1993), Về giá trị tinh thần Việt Nam, Tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội. 72. Trần Nguyên Việt (2001), "Giá trị nhân văn truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (4), tr Trần Nguyên Việt (2002), "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (5), tr Trần Quốc Vượng (1981), "Về truyền thống dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (2), tr

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã trải qua

Chi tiết hơn

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời và tồn tại đến nay đã hơn 2500 năm. Trong suốt thời

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC Tập tài liệu bạn đang có trong tay là kết tụ những

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chi tiết hơn

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú 193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thúy Hằng ** Như thách thức cùng năm tháng, như nằm ngoài

Chi tiết hơn

NguyenThiThao3B

NguyenThiThao3B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN

Chi tiết hơn

Luan an ghi dia.doc

Luan an ghi dia.doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH & LÊ THỊ CHIÊN NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

Chi tiết hơn

§¹i häc quèc gia hµ néi

§¹i häc quèc gia hµ néi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUA TÁC PHẨM QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP VÀ QUỐC ÂM THI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC 6 quyển X

Chi tiết hơn

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ như họ đã bú lấy nó được từ trong lòng mẹ vậy. có người

Chi tiết hơn

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm về trước, từ Khu Giải phóng Tân Trào, lệnh Tổng

Chi tiết hơn

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ HỮU NHẬT ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975-2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 NGUYỄN XUÂN THẮNG: Chủ nghĩa Mác trong thế kỷ XXI và giá trị lý luận đối với con đường phát triển của Việt Nam 13 TẠ NGỌC TẤN: Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - Vấn đề trung

Chi tiết hơn

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê n Thị Thu Thoa, Huỳnh Tuấn Linh, Nguyê n Thị Huyền Trươ ng Đa i ho c Công

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG âz DOÃN HOÀNG QUÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, CỔ ĐỘNG TẠI QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12 Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Văn mẫu lớp 12 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Bài số 1 Nguyễn Khải là nhà văn giỏi quan sát chuyện đời, chuyện

Chi tiết hơn

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ PHAN QUỲNH TRANG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LIÊN TƢỞNG VÀ TƢ DUY THƠ CHẾ LAN VIÊN QUA BA TẬP DI CẢO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chi tiết hơn

I

I ĐỀ CƢƠNG Tuyên truyền kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2015) I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI NĂM 1930 MỞ RA BƢỚC NGOẶT LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. Bối cảnh ra đời

Chi tiết hơn

Bạn Tý của Tôi

Bạn Tý của Tôi Nhớ Sử Xưa Để Trông Về Việt Nam Hôm Nay TRẦN HƯNG Thế Tổ Gia Long sau khi thống nhất sơn hà đã đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam(1802). Nối tiếp ông, các vua như Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, lần lượt

Chi tiết hơn

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư Tịnh Không Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hoà TẬP MỘT Chư vị đồng tu. Hôm nay chúng

Chi tiết hơn

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM http://boxitvn.blogspot.fr/2014/12/giao-duc-mien-nam-viet-nam-1954-1975.html 19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 2 (2013) 34-49 Động thái hướng tới mô hình Trung Hoa trong nỗ lực hoàn thiện thể chế chính trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu thế

Chi tiết hơn

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: 3822472-3822473 Fax: 3827608 E-mail: tsbaolamdong@gmail.com

Chi tiết hơn

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sá Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree

Chi tiết hơn

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần

Chi tiết hơn

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG MA C THỊ HẢI HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUÂ N VĂN THA C SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016-2018)

Chi tiết hơn

Phần mở đầu

Phần mở đầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thu Sương TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu HỒI XX Oán Thù Tương Báo, Vĩnh Kết Tơ Duyên Vệ Thiên Nguyên đoán chắc là Phi Phụng nên tinh thần vô cùng hưng phấn, chàng liếc mắt nhìn qua thì quả nhiên là nàng, chàng vội kêu lên: - Phi Phụng, nàng đến

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016-2018) Hà Nội,

Chi tiết hơn

Thuyết minh về truyện Kiều

Thuyết minh về truyện Kiều Thuyết minh về truyện Kiều Author : binhtn Thuyết minh về truyện Kiều - Bài số 1 Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỷ XIX. Truyện Kiều của ông là đỉnh cao chói lọi và niềm tự hào lớn của

Chi tiết hơn

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH TIỀN GIANG TÀI LIỆU SINH HOẠT CHI ĐOÀN Tháng 7/2017 Lƣu hành nội bộ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƢ TƢỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Học tập gƣơng làm việc suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1. Làm việc

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN KIM TÔN NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chi tiết hơn

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Giải thích câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm Author : vanmau Giải thích câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm Bài làm 1 Trong cuộc sống, để có thể sống đẹp, sống tốt, sống đúng không phải là

Chi tiết hơn

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word - vanhoabandia (1) Đây là bản nháp-- Xin TUYỆT ĐỐI không trích dẫn, đăng lại nếu không có sự đồng ý của tác giả VĂN HÓA BẢN ĐỊA VÀ NHU CẦU VIỆT HÓA : ĐIỀU KIỆN, ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Trần Ngọc Vương

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19. LỜI TỰA CHO BỘ TỊNH ĐỘ THÁNH HIỀN LỤC (Năm Dân Quốc 22 1933). Pháp Môn Tịnh Độ rộng

Chi tiết hơn

Microsoft Word _TranNgocVuong

Microsoft Word _TranNgocVuong thời đại mới TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số 38 tháng 8, 2019 VĂN HÓA BẢN ĐỊA VÀ NHU CẦU VIỆT HÓA : ĐIỀU KIỆN, ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Trần Ngọc Vương 1. Văn hóa bản địa ở Việt

Chi tiết hơn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx Tuần 1: Ngày soạn 11/8/2013 Tiết 1,2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: -Nắm được những đặc điểm của một

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016-2018)

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Khảo sát tin, bài

Chi tiết hơn

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Author : Kẹo ngọt Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du - Bài làm 1 Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1766 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Tham khảo những bài văn mẫu hay nhất chủ đề Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Chi tiết hơn

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: Nền quốc phòng an ninh của nước ta dưới lá cờ vinh quang

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 14 trần

Chi tiết hơn

VanHocVaDaoDuc_LNT

VanHocVaDaoDuc_LNT VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC (Nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh) 1 GS.TS. Lê Ngọc Trà Việc Nhà xuất bản Tiền Giang in lại một loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, bán rất chạy và được độc giả hưởng ứng là một

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 195 202 Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Nguyễn Thị Thanh Thuỷ ** Giảng viên Lịch sử, Trường Cao đẳng Sư

Chi tiết hơn

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 1. Khái niệm và đặc điểm quản lý.

Chi tiết hơn

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope OpenStax-CNX module: m30148 1 Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribution

Chi tiết hơn

Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về Nguyễn Du Thuyết minh về Nguyễn Du Author : binhtn Thuyết minh về Nguyễn Du - Bài số 1 Kể đến những tác giả, tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam, ta nghĩ ngay đến Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều của

Chi tiết hơn

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd 316 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN ĐỔI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG, NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khánh

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Chi tiết hơn

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn Author : vanmau Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn Bài làm 1 Trong những áng văn nghị luận trung đại, Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn có một vị trí quan

Chi tiết hơn

Biên soạn: Quách Cư Kính 24 TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TẬP 2 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

Biên soạn: Quách Cư Kính 24 TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TẬP 2 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Biên soạn: Quách Cư Kính 24 TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO TẬP 2 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 24 Tấm Gương Hiếu Thảo MỤC LỤC Tập 2 STT CÂU CHUYỆN TRANG 13. Giấu Quýt Cho Mẹ... 5 14. Làm Thuê Nuôi Mẹ... 15 15. Quạt Gối Ấm

Chi tiết hơn

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC ¹i häc quèc gia hµ néi khoa luët bïi thþ h êng ph p luët vò thùc hiön d n chñ c së ë viöt nam hiön nay - thùc tr¹ng vµ nh ng vên Ò cçn hoµn thiön Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10 Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Văn hay lớp 10 Author : vanmau Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du - Bài làm 1 Nhắc đến Nguyễn Du người ta thường nghĩ ngay đến thiên cổ

Chi tiết hơn

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/2016 http://phapluatplus.vn CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: BỘ TRƯỞNG LÊ THÀNH LONG: Lực lượng Công an phải tin và dựa vào nhân dân S áng 27/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Author : vanmau Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Mở bài: Hướng dẫn Bài thơ Tiếng hát con tàu in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960)

Chi tiết hơn

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Tổ chức Thế Giới của Phong trào Hướng Đạo. ĐƯỜNG LỐI Tư liệu này là một yếu tố thực hiện đường lối. Văn phòng

Chi tiết hơn

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 2015 117 PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩnh Phúc) chủ trương: Xây dựng một công trình văn hóa

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 CUỐI NĂM I. Phần Văn Bản: 1. Các văn bản nghị luận hiện đại: A. Hệ thống kiến thức S T T 1 Tên bài- Tác giả Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Đề tài nghị luận Tinh

Chi tiết hơn

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề (550-577). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn và chú thích, tại Canada, năm 2016. 1 Đệ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx LỜI NÓI ĐẦU Phần đông Phật tử Quy Y Tam Bảo mà chưa ý thức nhiệm vụ mình phải làm gì đối với mình, đối với mọi người, đối với đạo. Hoặc có ít người ý thức lại là ý thức sai lầm, mình lầm hướng dẫn kẻ khác

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về tình bạn

Cảm nghĩ về tình bạn Cảm nghĩ về tình bạn Author : elisa Cảm nghĩ về tình bạn - Bài số 1 Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước con chim ca yêu trời Con người muốn sống con ơi Phải yêu đồng

Chi tiết hơn

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ VỚI GIA ĐÌNH III. KINH LỄ VỚI GIA ĐÌNH IV. KINH XUÂN THU VỚI GIA ĐÌNH V. KINH THI VỚI GIA ĐÌNH

Chi tiết hơn

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ VỚI GIA ĐÌNH III. KINH LỄ VỚI GIA ĐÌNH IV. KINH XUÂN THU VỚI GIA ĐÌNH V. KINH THI VỚI GIA ĐÌNH

Chi tiết hơn

A

A - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hậu Giang là một tỉnh nội đồng mới được thành lập cách đây không lâu và đang từng ngày tiến đến hòa nhịp với sự phát triển chung của đất nước, Đảng và nhân dân chung

Chi tiết hơn

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9 Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy - Văn mẫu lớp 9 Author : Kẹo ngọt Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy - Bài làm 1 Trong bài tác hại của thuốc lá, chúng ta đã đưa ra những số liệu, đã phân tích một cách

Chi tiết hơn

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều Tuyển tập văn mẫu hay phân tích, cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều - Nguyễn Du). Đề bài: (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du). *** Vẻ đẹp của Thúy Kiều thể

Chi tiết hơn

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM 2013. NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015 Ngô Văn Hùng UVTV, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Năm 2012,

Chi tiết hơn

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịch sử Phạm Cao Dương đã có nhã ý gửi cho bài nghiên

Chi tiết hơn

Giải thích câu: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

Giải thích câu: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Giải thích câu: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người Author : vanmau Giải thích câu: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người Bài làm 1 Đã từ lâu, sách là món ăn tinh thần không

Chi tiết hơn

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du Author : elisa Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du - Bài số 1 Hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiễm, làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn

Chi tiết hơn

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình NGUYỄN VŨ BÌNH Việt Nam và con đường phục hưng đất nước làng văn 2012 1 VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG PHỤC HƯNG ĐẤT NƯỚC Tác giả giữ bản quyền cuốn sách Địa chỉ liên lạc: Nguyễn Vũ Bình Phòng 406, số nhà 1C ngách

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

Chi tiết hơn

J

J J. KRISHNAMURTI TƯƠNG LAI CỦA NHÂN LOẠI THE FUTURE OF HUMANITY [Nguồn: www.tchl.freeweb.hu] Lời dịch: ÔNG KHÔNG www.jkrishnamurtiongkhong.com Tháng 5-2010 2 M ỤC L ỤC 1 Lời tựa bởi: Dr David Bohm 2 Chương

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG VĂN HÙNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Thương mại

Chi tiết hơn

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế 1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại còn

Chi tiết hơn

QUỐC HỘI

QUỐC HỘI QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 38/2005/QH11 LUẬT GIÁO DỤC Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Author : vanmau Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Hướng dẫn Đề bài: Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Xem thêm: Suy nghĩ của anh/chị về BỆNH VÔ CẢM

Chi tiết hơn

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người

Chi tiết hơn

BẢNG KẾT QUẢ THI ANH VĂN THIẾU NHI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAMBRIDGE (YLE) Kỳ thi ngày: 13/04/2019 Buổi: Chiều Cấp độ: Movers Candidate number First name L

BẢNG KẾT QUẢ THI ANH VĂN THIẾU NHI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAMBRIDGE (YLE) Kỳ thi ngày: 13/04/2019 Buổi: Chiều Cấp độ: Movers Candidate number First name L BẢNG KẾT QUẢ THI ANH VĂN THIẾU NHI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAMBRIDGE (YLE) Kỳ thi ngày: 13/04/2019 Buổi: Chiều Cấp độ: Movers 1 LAM NHAT DANG 23/09/2010 2 1 5 8 2 TRAN TRUONG BAO NGOC 20/11/2010 1 1 3 5 4 TRAN

Chi tiết hơn

Nghị luận về thời gian

Nghị luận về thời gian Nghị luận về thời gian Author : elisa Nghị luận về thời gian - Bài số 1 Đoạn thơ này là những dự cảm về sự tàn phai của thời gian, tuổi trẻ, đời người: "Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn

Chi tiết hơn

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930 2010) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2010 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN PGS, TS. TÔ HUY RỨA Uỷ viên Bộ Chính trị,

Chi tiết hơn

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Thờ cúng cây cối là một trong những hình thức tín ngưỡng đã có từ lâu đời trên đất nước Việt Nam và tồn tại cho đến ngày nay. Đây là một

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Author : Hà Anh Đề bài: Cảm nhận của anh chị về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Bài làm Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ

Chi tiết hơn

Tam Quy, Ngũ Giới

Tam Quy, Ngũ Giới A. Tam Quy I. Mở Đề Sống trong cuộc đời muôn mặt, người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

Microsoft Word - Ban  tom tat.doc VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --- --- THÁI PHAN VÀNG ANH NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyện ngành : Lý luận văn học Mã số : 62.22.32.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN

Chi tiết hơn

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng Author : elisa người trong một nước phải thương nhau cùng - Bài số 1 Dân tộc Việt Nam vốn có truyền

Chi tiết hơn

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du Bài làm "Chị em Thúy Kiều" là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn

Chi tiết hơn

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ (11-2018) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Một

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ

Chi tiết hơn

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam LỊCH SỬ 85 NĂM TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lê Hữu Lưu * Tóm tắt nội dung: Được soi sáng bởi Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, 85 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam,

Chi tiết hơn

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN THỊNH TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã

Chi tiết hơn

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàng Toàn * Tóm tắt nội dung: Vai trò của quần chúng nhân

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----- ----- TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ GVHD: Th.S Thái Ngọc Tăng Thành viên:

Chi tiết hơn