BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng ký Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học) Thành phố Hồ Chí M

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng ký Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học) Thành phố Hồ Chí M"

Bản ghi

1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng ký Kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018 a

2 MỤC LỤC MỤC LỤC... a DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT... c DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ... f PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG Mô tả tổ chức Môi trƣờng tổ chức... 6 PHẦN II: TIÊU CHUẨN VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN Mục 1: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ CHIẾN LƢỢC Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa Tiêu chuẩn 2: Quản trị Tiêu chuẩn 3: Lãnh đạo và quản lý Tiêu chuẩn 4: Quản trị chiến lƣợc Tiêu chuẩn 5: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng Tiêu chuẩn 6: Quản lý nguồn nhân lực Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài chính và cơ sở vật chất Tiêu chuẩn 8: Các mạng lƣới và quan hệ đối ngoại Mục 2: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ HỆ THỐNG Tiêu chuẩn 9: Hệ thống ĐBCL bên trong Tiêu chuẩn 10: Tự đánh giá và đánh giá ngoài Tiêu chuẩn 11: Hệ thống thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong Tiêu chuẩn 12: Nâng cao chất lƣợng Mục 3: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG Tiêu chuẩn 13: Tuyển sinh và nhập học Tiêu chuẩn 14: Thiết kế và rà soát chƣơng trình dạy học Tiêu chuẩn 15: Giảng dạy và học tập Tiêu chuẩn 16: Đánh giá ngƣời học Tiêu chuẩn 17: Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học Tiêu chuẩn 18: Quản lý nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn 19: Quản lý tài sản trí tuệ Tiêu chuẩn 20: Hợp tác và đối tác nghiên cứu khoa học a

3 Tiêu chuẩn 21: Kết nối và phục vụ cộng đồng Mục 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Tiêu chuẩn 22: Kết quả đào tạo Tiêu chuẩn 23: Kết quả nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn 24: Kết quả phục vụ cộng đồng Tiêu chuẩn 25: Kết quả tài chính và thị trƣờng PHẦN III: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐBCL CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC Việc tổ chức tự đánh giá của Nhà trƣờng Những điểm mạnh; Những tồn tại; Kế hoạch cải tiến BẢNG KIỂM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỤ LỤC... 1 Phụ lục 1: Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá... 1 Phụ lục 2: Danh sách thành viên Ban Thƣ ký và các nhóm công tác chuyên trách... 3 Phụ lục 3: Kế hoạch tự đánh giá... 7 Phụ lục 4: Chƣơng trình đào tạo Phụ lục 5: Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lƣợng giáo dục b

4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ ngữ viết nguyên 1 AUN-QA ASEAN University Network Quality Assurance 2 BGH Ban giám hiệu 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CB-GV-NV Cán bộ - Giảng viên - Nhân viên 5 CĐR Chuẩn đầu ra 6 CĐTH Cao đẳng thực hành 7 CLB Câu lạc bộ 8 CNSH-TP-MT Công nghệ Sinh học - Thực phẩm - Môi trƣờng 9 CNTT Công nghệ thông tin 10 CSGD Cơ sở giáo dục 11 CSVC Cơ sở vật chất 12 CTĐT Chƣơng trình đào tạo 13 CTSV Công tác sinh viên 14 ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng 15 ĐCCT Đề cƣơng chi tiết 16 ĐGN Đánh giá ngoài 17 ĐH Đại học 18 ĐTN Đoàn thanh niên 19 GD Giáo dục 20 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 21 GDĐH Giáo dục đại học 22 GS Giáo sƣ 23 GTVH Giá trị văn hóa 24 GV Giảng viên 25 GV2 Giảng viên 2 26 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 27 HĐQT Hội đồng quản trị 28 HĐTS Hội đồng tuyển sinh 29 HS Học sinh c

5 30 HSV Hội sinh viên 31 HUTECH Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh City University Of Technology) 32 ISO International Standards Organization 33 K.KT-TC-NH Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng 34 K.QTKD Khoa Quản trị Kinh doanh 35 KĐCL Kiểm định chất lƣợng 36 KH&ĐT Khoa học và Đào tạo 37 KHCL Kế hoạch chiến lƣợng 38 KHCN Khoa học công nghệ 39 KPIs Key Performace Indicator 40 KTMT Kỹ thuật môi trƣờng 41 NCKH Ký túc xá 42 MOET Bộ Giáo dục và Đào tạo 43 MTCL Mục tiêu chất lƣợng 44 NC Nghiên cứu 45 NCKH Nghiên cứu khoa học 46 NTD Nhà tuyển dụng 47 NV Nhân viên 48 OUM Open University Malaysia (Đại học Mở Malaysia) 49 P.CTSV Phòng Công tác Sinh viên 50 P.ĐT-KT Phòng Đào tạo - Khảo thí 51 P.KHCN Phòng Khoa học Công nghệ 52 P.QT Phòng Quản trị 53 P.TC Phòng Tài chính 54 P.TC-HC Phòng Tổ chức Hành chính 55 P.TV-TS-TT Phòng Tƣ vấn Tuyển sinh Truyền thông 56 PCCC Phòng cháy chữa cháy 57 PGS Phó giáo sƣ 58 PIs Performace Indicator 59 PVCĐ Phục vụ cộng đồng 60 QT Quy trình d

6 61 QUACERT Trung tâm Chứng nhận Phù hợp 62 SAR Báo cáo tự đánh giá 63 SĐH Sau đại học 64 SHTT Sở hữu trí tuệ 65 STCL Sổ tay chất lƣợng 66 SV Sinh viên 67 SV5T Sinh viên năm tốt 68 SVHS Sinh viên học sinh 69 SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats 70 TB Trung bình 71 TDTT Thể dục thể thao 72 TH Thực hành 73 THPT Trung học phổ thông 74 TKB Thời khóa biểu 75 TN Thí nghiệm 76 TNSM Tầm nhìn sứ mạng 77 TNVH Tầm nhìn văn hóa 78 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 79 TS Tuyển sinh 80 TT.ĐBCL Trung tâm Đảm bảo chất Lƣợng 81 TT.IT Trung tâm Quản lý Công nghệ Thông tin 82 TT.KĐCL CEA- HCM Trung tâm Kiểm định Chất lƣợng Giáo dục Hồ Chí Minh 83 TT.CIRTECH Trung tâm Nghiên cứu Liên ngành CRITECH 84 TT.HTDN-VLSV Trung tâm Hợp tác Doanh nghiệp và Việc làm Sinh viên 85 TVTS - TT Tƣ vấn Tuyển sinh Truyền thông 86 V.ĐTNN Viện Đào tạo Nghề nghiệp 87 V.ĐTQT Viện Đào tạo Quốc tế 88 V.KHUD Viện Khoa học Ứng dụng 89 V.KT HUTECH Viện Kỹ thuật HUTECH 90 VH Văn hóa 91 VHVN Văn hóa văn nghệ e

7 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1. HÌNH Hình 9.1: Hệ thống đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Hình 9.2: Mô hình hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong của HUTECH Hình 9.3: Sơ đồ sự tƣơng tác các quá trình chính trong hệ thống IQA HUTECH Hình 9.1.1: Sơ đồ tổ chức vận hành hệ thống IQA - HUTECH Hình Hệ thống đánh giá chất lƣợng của ĐH HUTECH Hình : Hệ thống kiểm định chất lƣợng của ĐH HUTECH Hình Các khối kiến thức của chƣơng trình đào tạo ngành QTKD Hình Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dƣới 1 năm (từ NH đến NH ) Hình Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dƣới 1 năm (từ NH đến NH ) Hình Sự hài lòng về chất lƣợng SV HUTECH về làm việc tại các đơn vị tuyển dụng 2. BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tóm tắt chƣơng trình đào tạo của HUTECH Bảng 1.2. Danh sách Trung tâm nghiên cứu của HUTECH Bảng 1.3. Tóm tắt hồ sơ học thuật của giảng viên và Nghiên cứu viên của HUTECH Bảng 1.4. Phân cấp và số lƣợng cán bộ quản lý, nhân viên của HUTECH Bảng So sánh các giá trị văn hóa với tầm nhìn, sứ mạng của HUTECH Bảng Bảng đối sánh sứ mạng tầm nhìn của HUTECH qua 2 giai đoạn Bảng Thống kê số lƣợng phòng thí nghiệm, thực hành, phòng học toàn Trƣờng Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của cơ sở vật chất Nhà trƣờng Bảng Thống kê số lƣợng máy tính và phần mềm phục vụ công tác hành chính, đào tạo và NCKH Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của hệ thống thông tin Nhà trƣờng Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của nguồn học liệu và lịch hoạt động của Thƣ viện f

8 Bảng Số MoU, MoA và Project trong 5 năm gần đây Bảng 9.2.1: Thống kê các đợt tập huấn tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ về công tác ĐBCL (từ năm ) Bảng 9.6.1: Hoạt động Kiểm định chất lƣợng CTĐT theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA và MOET Bảng Các khối kiến thức của chƣơng trình đào tạo ngành QTKD Bảng Số lƣợng tín chỉ qua các đợt điều chỉnh Khung chƣơng trình Bảng Thang đánh giá mức độ đáp ứng CĐR của ngành KTMT Bảng Kết quả khảo sát sự hài lòng của SV về công tác hỗ trợ qua các năm Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về mức độ hài lòng của công tác hỗ trợ SV qua các năm Bảng Thống kê các công trình tình nguyện qua 5 năm Bảng Bảng thống kê tỷ lệ SV có kết quả học tập, rèn luyện yếu kém và bỏ học qua các năm (%) Bảng Bảng thống kê tỷ lệ SV tốt nghiệp và bỏ học qua các năm Bảng Hiện trạng việc làm và thời gian có việc sau khi ra trƣờng của SV HUTECH (tỷ lệ %) Bảng Quy định tiết chuẩn NCKH và giảng dạy (6 bậc) áp dụng cho NCV Bảng Số lƣợng đề tài đăng ký các giải Euréka và cấp Bộ Bảng Số lƣợng SV đăng ký NCKH và số đề tài NCKH cấp Trƣờng trong 5 năm Bảng Thống kê các công bố khoa học giai đoạn Bảng Số lƣợng các tài sản trí tuệ thuộc quyền tác giả qua 5 năm Bảng Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con ngƣời và đầu tƣ giai đoạn Bảng Số lƣợng các hoạt động tình nguyện và các phong trào lớn (5 năm) Bảng Thống kê số lƣợng SV tham gia hoạt động tình nguyện Giai đoạn Bảng Thống kê số lƣợng CB-GV-NV tham gia hoạt động nghĩa tình Giai đoạn Bảng Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của CB-GV-NV Giai đoạn g

9 Bảng Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của SV Giai đoạn Bảng Thống kê tình hình SV 5 tốt sau khi ra trƣờng từ Bảng Thống kê nguồn thu của trƣờng trong 5 năm Bảng Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con ngƣời và đầu tƣ giai đoạn Bảng Các vị trí xếp hạng của Đại học HUTECH qua các năm theo Webometrisc 3. SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của Đại học HUTECH Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức của Hội đồng Quản trị Đại học HUTECH Sơ đồ 1.1.1: Quy trình xây dựng TNSM, GTVH và KHCL của HUTECH Sơ đồ : Các bƣớc xây dựng CTĐT và CĐR h

10 PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG 1. Mô tả tổ chức Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM HUTECH tiền thân là Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, đƣợc thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết định số 235/QĐ -TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; đến ngày 24/6/1995, HUTECH chính thức đi vào hoạt động theo quyết định của Bộ Trƣởng Bộ GD-ĐT số 2128/QĐ-GDĐT và TS trình độ Đại học khóa đầu tiên vào năm học Ngày 30/8/2007, HUTECH là trƣờng Đại học tiên phong trong cả nƣớc áp dụng ISO 9001:2000 cho toàn bộ hoạt động quản lý GD&ĐT của Nhà trƣờng. Chuyển đổi qua các phiên bản: ISO 9001: 2000, ISO 9001: 2008, ISO 9001: Đến nay HUTECH đã chuyển đổi thành công sang phiên bản mới nhất và đƣợc QUACERT cấp giấy chứng nhận HUTECH là cơ sở đạt chuẩn ĐBCL theo tiêu chuẩn ISO:2015. Ngày 16/01/2013, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM chính thức đổi tên thành Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngày 25/03/2009, HUTECH đƣợc Thủ tƣớng chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ. Đến nay, trƣờng có 11 ngành đào tạo ở trình độ Thạc sĩ. Năm 2013, Bộ GD&ĐT trao quyết định cho phép HUTECH đào tạo trình độ Tiến sĩ ngành Kỹ thuật Điện. Đến năm 2015, trƣờng đƣợc phép TS trình độ Tiến sĩ thêm ngành Quản trị Kinh doanh. a. Tầm nhìn, sứ mạng và các giá trị văn hóa của HUTECH Sứ mạng: Trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM là đại học định hƣớng ứng dụng trong hệ thống GDĐH quốc gia, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Tầm nhìn: Trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầm với các CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chuyên môn cao, đảm bảo cho ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập. 1

11 Giá trị văn hóa cốt lõi: Giá trị văn hóa cốt lõi của HUTECH là: "Tri thức - Đạo đức - Sáng tạo" b. Cơ cấu tổ chức của HUTECH Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của Đại học HUTECH 2

12 c. Cấu trúc tổ chức của Hội đồng quản trị Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức của HĐQT Đại học HUTECH d. Chƣơng trình đào tạo Hiện nay, Trƣờng ĐH HUTECH có 12 khoa và 5 viện đào tạo, đào tạo 38 ngành học của các trình độ SĐH, đại học, cao đẳng và đào tạo một số chƣơng trình ngắn hạn cấp chứng chỉ (Bảng 1.1). Danh sách của tất cả các CTĐT của từng khoa, tên và văn bằng của CTĐT, năm mở CTĐT, tình trạng công nhận chất lƣợng, số lƣợng SV đƣợc trình bày trong phụ lục 4. 3

13 Bảng 1.1. Tóm tắt Chương trình đào tạo của HUTECH Viện/Khoa/Trung tâm Số CTĐT Đại học SĐH ĐT ngắn hạn Số SV Số CTĐT Số SV Số CTĐT Số SV Khoa CNTT Khoa Kiến trúc Mỹ thuật Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng K.QTKD Khoa Luật Khoa Hệ thống thông tin quản lý Khoa Dƣợc Khoa Xây dựng Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa Quản trị du lịch Nhà hàng Khách sạn Khoa Tiếng Anh V.KHUD HUTECH V.KT HUTECH Khoa Truyền thông và Thiết kế Khoa Nhật Bản học

14 e. Các trung tâm nghiên cứu Bảng 1.2. Danh sách Trung tâm nghiên cứu của HUTECH TT Tên Trung tâm nghiên cứu Năm thành lập Lĩnh vực nghiên cứu chính Số cán bộ nghiên cứu và nhân viên 01 TT.CIRTECH- CiRTech 2015 Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ 15 f. Hồ sơ cán bộ giảng viên Bảng 1.3. Tóm tắt hồ sơ học thuật của GV và Nghiên cứu viên của HUTECH Phân cấp GV và nghiên cứu viên Cơ hữu/toàn thời gian Hợp đồng bán thời gian Số lƣợng %TS Số lƣợng %TS GS 10 1% 0 Phó GS 33 3% 0 Tiến sĩ Khoa học Tiến sĩ % 0 Thạc sĩ % 0 Đại học % 0 Tổng: % 0 Phần liệt kê các cấp bậc trình độ, cơ hữu/toàn thời gian và hợp đồng bán thời gian, tiến sĩ và các chi tiết khác có liên quan của đội ngũ GV của các đơn vị đào tạo đƣợc trình bày ở phụ lục 5. 5

15 g. Danh sách phân cấp và số lƣợng của Cán bộ quản lý, nhân viên Bảng 1.4. Phân cấp và số lượng CBQL, nhân viên của HUTECH Phân cấp cán bộ, nhân viên Cơ hữu/toàn thời gian Số lƣợng cán bộ, nhân viên mỗi loại Hợp đồng bán thời gian Tổng HĐQT BGH Lãnh đạo các P/V/K/TT/B Nhân viên Tổng Môi trƣờng tổ chức a. Mô tả quy định pháp lý các hoạt động của HUTECH và mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động của Trƣờng. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM (HUTECH) là trƣờng đại học tƣ thục, nằm trong hệ thống GDĐH Việt Nam. Trƣờng đƣợc thành lập theo quyết định số 235/TTg ngày 26/04/1995 của Thủ tƣớng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động theo Quyết định số 2128/GD-ĐT ngày 24/06/1995 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Trƣờng Đại học HUTECH thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, chịu sự quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT của Bộ GD&ĐT và các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ; đồng thời chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban Nhân dân Tp.HCM. Trƣờng Đại học HUTECH luôn chú trọng công tác ĐBCL giáo dục, nghiêm túc thực hiện chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT về công tác ĐBCL và hƣớng đến KĐCL trƣờng đại học, kiểm định CTĐT để tìm ra những tồn tại để có kế hoạch điều chỉnh nhằm mục đích ngày càng hoàn thiện hơn. Trƣớc xu thế đổi mới, hòa nhập khu vực và thế giới, yêu cầu công nhận lẫn nhau trong khu vực, Đại học HUTECH càng nhận thức tính cấp thiết và tầm quan trọng của công tác ĐBCL, tự đánh giá và KĐCL. 6

16 b. Mô tả những thách thức chiến lƣợc chính mà CSGD gặp phải về môi trƣờng hoạt động và kế hoạch của HUTECH để khắc phục những thách thức đó. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDĐH: GV; SV; Chƣơng trình, giáo trình giảng dạy; Tính thực hành, thực tế và định hƣớng nghề nghiệp; Phƣơng pháp giảng dạy và hệ thống đánh giá học tập; CSVC; Đội ngũ những ngƣời làm công tác quản lý và công tác hỗ trợ tại các đơn vị. NCKH và chuyển giao công nghệ; PVCĐ, đáp ứng sự hài lòng của các bên liên quan, Tất cả các yếu tố này đều đƣợc HUTECH kiểm soát bằng các quy trình nghiệp vụ tƣơng ứng, các kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng lĩnh vực, đƣợc kiểm tra đánh giá và rà soát thƣờng xuyên để khắc phục những khó khăn, cải tiến chất lƣợng hoạt động. Các yếu tố cạnh tranh thị trƣờng: là những thách thức mà HUTECH phải vƣợt qua, đó là: (i) Sự cạnh tranh giữa các trƣờng đại học quốc tế và trong nƣớc (gồm cả công lập và tƣ thục); (ii) Việc làm cho SV khi ra trƣờng; (iii) Đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho xã hội. HUTECH phải vƣợt qua những thách thức này bằng chính chất lƣợng của Nhà trƣờng, chất lƣợng là hàng đầu, là yếu tố giúp HUTECH cạnh tranh lành mạnh trong thị trƣờng giáo dục. Chất lƣợng trở thành thói quen trong mọi hoạt động của HUTECH, đƣợc vận hành, rà soát và cải tiến liên tục. Các yếu tố văn hóa xã hội kinh tế: (i) Giáo dục trong thời kỳ hội nhập quốc tế; (ii) Xã hội chƣa xóa bỏ sự phân biệt giữa đại học công lập và đại học tƣ thục; (iii) Đầu tƣ của Nhà nƣớc cho giáo dục chỉ tập trung cho các trƣờng công lập; (iv) Nhu cầu của xã hội về học tập; (v) Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp đối với SV tốt nghiệp; (vi) Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam và thế giới có liên quan đến mục đích và định hƣớng phát triển của Nhà trƣờng, ảnh hƣởng đến khả năng đạt đƣợc kết quả dự kiến của Hệ thống Quản lý Chất lƣợng của Đại học HUTECH. HUTECH quan tâm đến sự phản hồi của các bên liên quan, đến giáo dục trong thời kỳ hội nhập, xu thế phát triển của xã hội và nhu cầu nguồn nhân lực trong thời kỳ mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng phát, đến tình hình phát triển kinh tế xã hội, để điều chỉnh sứ mạng, điều chỉnh KHCL phát triển Nhà trƣờng cho đúng hƣớng, tránh lệch lạc. c. Mô tả các điểm mạnh và cơ hội chiến lƣợc của CSGD về môi trƣờng hoạt động và cách mà CSGD tận dụng những điểm mạnh và cơ hội đó. 7

17 Qua một chặng đƣờng hơn 22 hình thành và phát triển, Đại học HUTECH đã gặp không ít rủi ro, thách thức và cơ hội. Nhà trƣờng đã nhìn nhận đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những điểm tồn tại của mình từ đó phân tích SWOT để có biện pháp biến rủi ro, thách thức thành cơ hội, xây dựng KHCL phát triển Nhà trƣờng. Điểm mạnh (Strengths) Mô hình quản trị, phát triển Nhà trƣờng theo hƣớng đại học ứng dụng phù hợp với định hƣớng phát triển của GDĐH; Nhà trƣờng thực hiện thành công Chiến lƣợc giai đoạn , tạo đà cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lƣợc giai đoạn ; Nhà trƣờng là nơi hội tụ các nhà khoa học, GV đầu ngành trong lĩnh vực khoa học công nghệ; quan tâm thúc đẩy chất lƣợng NCKH và công bố khoa học, đang hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh; Nhà trƣờng có quan hệ đối ngoại tốt với các cơ quan, trƣờng đại học, viện nghiên cứu, tổ chức quốc tế về giáo dục. Đó là nhân tố quan trọng thúc đẩy Nhà trƣờng phát triển, nâng cao uy tín trong và ngoài nƣớc; Hệ thống CSVC đƣợc hiện đại hoá từng bƣớc, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu; Việc KĐCL đào tạo, nhất là theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA đƣợc thực hiện nghiêm túc, có lộ trình rõ ràng; Uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đƣợc nâng cao là một lợi thế cạnh tranh rất quan trọng của Nhà trƣờng; Trƣờng nằm trong một vị trí địa-kinh tế phát triển năng động nhất của đất nƣớc cũng là một lợi thế tuyệt đối của Trƣờng. Điểm yếu (Weaknesses) Chƣa phát huy tốt các yêu cầu về liên thông, liên kết giữa các trƣờng đại học trong nƣớc và nƣớc ngoài. Chất lƣợng đội ngũ NCKH chƣa đồng đều, lực lƣợng chuyên gia còn mỏng. Các nguồn lực phục vụ đào tạo chƣa đồng đều. Chất lƣợng đào tạo chƣa thật sự đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Cơ hội (Opportunities) Nhà nƣớc ngày càng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo. 8

18 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đặc biệt là ở vùng kinh tế phía Nam. Xu hƣớng hội nhập khu vực và thế giới, nhất là sự vận hành của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam là thành viên của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đã thúc đẩy mạnh mẽ việc trao đổi, hợp tác và huy động nguồn lực cho đào tạo. Thách thức (Threats) Chƣơng trình và chất lƣợng đào tạo đại học chƣa đáp ứng hết nhu cầu xã hội. Nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục Việt Nam còn nhiều hạn chế về số lƣợng, năng lực, chuyên môn và ngoại ngữ. Cạnh tranh của các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc ngày càng gay gắt. Những thay đổi trong chính sách của Bộ GD&ĐT về TS hàng năm, Nhà trƣờng phải định hƣớng và có biện pháp thích hợp đảm bảo TS tốt. Số lƣợng HS và nhu cầu ngành nghề của ngƣời học luôn tác động đến hoạt động TS và hiệu quả đào tạo của Nhà trƣờng; Các giải pháp xử lý rủi ro và cơ hội phát sinh từ bối cảnh Về TS đầu vào: Xây dựng và triển khai kế hoạch PR và tƣ vấn về các CTĐT, nhằm thu hút đông đảo thí sinh đăng ký vào Trƣờng. Cải tiến công tác tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ theo các thông lệ quốc tế. Về nội dung CTĐT: Phát triển các chƣơng trình đào tạo đại học theo định hƣớng ứng dụng, chú trọng thực hành và trang bị kỹ năng cho ngƣời học có thể làm việc ngay khi ra trƣờng. Rà soát và cải tiến các chƣơng trình đào tạo, xây dựng các CTĐT đáp ứng CĐR của ngành đào tạo. Từng ngành/bộ môn xây dựng đề cƣơng các môn học đáp ứng CĐR của chƣơng trình. Về quản lý đào tạo: Xây dựng các quy định về khung chuẩn đầu ra, hệ thống mã số môn học cho các bậc hệ đào tạo. Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Đào tạo, huấn luyện, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo. Về phƣơng pháp dạy và học: Phát triển các chƣơng trình trao đổi giảng viên với các đối tác nƣớc ngoài để học tập, chia s kinh nghiệm giảng dạy. Xây dựng buổi tập huấn, bồi dƣ ng giảng viên về phƣơng pháp dạy và học tích cực. Đồng thời tăng 9

19 cƣờng hƣớng dẫn SV về các phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực, tự tin hội nhập quốc tế. Về điều kiện phục vụ dạy và học: Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển bộ tài liệu phục vụ dạy và học, chú trọng các giáo trình, tài liệu học tập có giá trị khoa học cao của nƣớc ngoài. Tiếp tục xây dựng hệ thống cơ sở học liệu đa dạng với nhiều hình thức: sách điện tử, bản in, các tài liệu học tập đa phƣơng tiện (multimedia), các môn học online. Về nguồn lực phục vụ đào tạo: Tạo môi trƣờng tốt nhất cho các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu, giảng viên trong trƣờng, tiếp tục chính sách thu hút nhân tài tuyển dụng, đào tạo bồi dƣ ng cán bộ giảng dạy và cán bộ phục vụ đào tạo đảm bảo tính kế thừa, duy trì và phát triển. Xây dựng chính sách làm tăng các nguồn thu, tài trợ, xã hội hóa phục vụ đào tạo; sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ. Về đảm bảo chất lƣợng: Thực hiện đánh giá chất lƣợng Nhà trƣờng theo Bộ tiêu chuẩn MOET và CTĐT tiêu chuẩn khu vực AUN-QA để khẳng định vị thế. Tiếp tục áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng HUTECH theo ISO 9001:2015. Tiến hành việc khảo sát định kỳ lấy ý kiến của các bên quan tâm nhƣ SV, GV, nhân viên, NTD để nâng cao chất lƣợng đào tạo và đổi mới phát triển Nhà trƣờng. 10

20 PHẦN II: TIÊU CHUẨN VÀ CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN Mục 1: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ CHIẾN LƢỢC Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa 1. Mô tả Tiêu chí 1.1: Lãnh đạo Cơ sở giáo dục đảm bảo tầm nhìn và sứ mạng của Cơ sở giáo dục đáp ứng được nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Ngay từ những ngày đầu thành lập (1995), Trƣờng Đại học HUTECH đã xây dựng tầm nhìn, sứ mạng của mình và đƣợc xác định bằng văn bản. Qua các giai đoạn phát triển, Tầm nhìn và sứ mạng của Trƣờng đã có những điều chỉnh cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, của cả nƣớc và đƣợc nêu rõ trong: (i) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Dân lập Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM giai đoạn [ ], (ii) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Công nghệ Tp.HCM giai đoạn nhƣ sau: [ ]. Sứ mạng: Trƣờng ĐH công nghệ Tp.HCM là trƣờng đại học tự chủ, phát triển theo định hƣớng ứng dụng, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc; phát triển năng lực học tập, NCKH của SV; đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Tầm nhìn: Trƣờng ĐH công nghệ Tp.HCM sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầm với các CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chuyên môn cao, đảm bảo cho ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập. Để đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan, Nhà trƣờng thành lập Hội đồng xây dựng TNSM, giá trị cốt lõi và KHCL với quy trình trải qua 4 bƣớc cụ thể nhƣ sau: [ ]. Bƣớc 1: Viết dự thảo: Lãnh đạo các đơn vị chức năng tiến hành tổng kết, đánh giá thực trạng chính sách, KHCL theo lĩnh vực mình phụ trách [ ]. Sau đó xây dựng nội dung chính sách, KHCL gồm: Mục tiêu, Mục đích; Các chiến lƣợc/giải pháp; Cá kết quả cốt lõi; Các chỉ số, sản phẩm để đo lƣờng, lƣợng hoá [ ]. 11

21 Bƣớc 2: Tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan: Thu thập ý kiến đóng góp với sự tham gia của nhiều thành phần trong và ngoài trƣờng để xây dựng bản dự thảo KHCL. Hội đồng xây dựng KHCL thảo luận, đóng góp ý kiến, phân tích SWOT, xem xét tính SMART của từng lĩnh vực. Ban thƣ ký của Hội đồng tổ chức lấy ý kiến của các bên liên quan, tổng hợp và gửi lại cho các đơn vị biên soạn chỉnh sửa (nếu có). [ ]. Bƣớc 3: Hoàn thiện và ban hành văn bản: Bản dự thảo đƣợc gửi lên Chủ tịch HĐQT xem xét, ký ban hành bản chính thức [ Bƣớc 4: Rà soát và cải tiến: Sau khi ban hành bản chính thức về TNSM, giá trị cốt lõi, KHCL, Nhà trƣờng công bố trên Website và định kỳ tổ chức lấy ý kiến đóng góp để bổ sung, điều chỉnh SMTN, giá trị cốt lõi và KHCL cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, của cả nƣớc và định hƣớng phát triển của Trƣờng [ ]. Trong quá trình xây dựng TNSM, các giá trị văn hóa và các KHCL, Trƣờng đã tham khảo các văn bản của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT, chiến lƣợc phát triển kinh tế của địa phƣơng và của cả nƣớc cũng nhƣ mời các bên liên quan tham dự các cuộc họp liên quan đến TNSM và KHCL của Trƣờng. Vì vậy tầm nhìn, sứ mạng của HUTECH là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan [ ]. Quy trình xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi và KHCL của HUTECH đƣợc trình bày ở sơ đồ sau: 12

22 CÁC BƢỚC LĐ ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG HỘI ĐỒNG XÂY DỰNG KHCL CHỦ TỊCH HĐQT Tổng kết, đánh giá thực trạng chính sách, KHCL theo lĩnh vực phụ trách (BM01/KHCL) BƯỚC 1 Viết dự thảo Xây dựng nội dung chính sách, KHCL gồm: Mục tiêu; Mục đích; Các chiến lược/ giải pháp; Các kết quả cốt lõi; Các chỉ số, sản phẩm để đo lường, lượng hóa (BM02/ KHCL) Gửi bản dự thảo về Hội đồng xây dựng KHCL của Trường - Thảo luận, đóng góp ý kiến, phân tích SWOT, xem xét tính SMART của từng lĩnh vực; - Ban thư ký của Hội đồng tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan, tổng hợp và gửi lại cho các đơn vị biên soạn chỉnh sửa (nếu có) BƯỚC 2 Tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan Chỉnh sửa (nếu có), hoàn thành bản dự thảo. Gửi lại Hội đồng BƯỚC 3 Hoàn thiện và ban hành văn bản Hoàn thiện bản dự thảo và trình Chủ tịch Hội đồng xem xét Xem xét, ký ban hành văn bản chính thức về TNSM, Giá trị văn hóa cốt lõi, KHCL BƯỚC 4 Rà soát, cải tiến Thu thập thông tin, ý kiến đóng góp để bổ sung, điều chỉnh TNSM, Giá trị văn hóa cốt lõi, KHCL hàng năm hoặc giữa kỳ Sơ đồ 1.1.1: Quy trình xây dựng TNSM, GTVH và KHCL của HUTECH Tự đánh giá: 5/7 13

23 Tiêu chí 1.2: Lãnh đạo cơ sở giáo dục thúc đẩy các giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục. HUTECH đã xác định các giá trị văn hóa cốt lõi của mình ngay khi thành lập trƣờng, và đƣợc xem nhƣ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Nhà trƣờng. Giá trị văn hóa cốt lõi của HUTECH là: "Tri thức - Đạo đức - Sáng tạo" [ ] Tuyên bố TNSM và giá trị văn hóa của HUTECH]. Đây cũng là tôn chỉ để đƣa HUTECH phát triển và xác lập vị trí là trƣờng ĐH hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam, đào tạo SV là những con ngƣời tri thức có đạo đức, phát triển toàn diện về kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, năng động - bản lĩnh - tự tin hội nhập với cộng đồng quốc tế, đảm nhận tốt công việc trong môi trƣờng đa lĩnh vực, đa văn hoá, phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của Trƣờng. HUTECH luôn khuyến khích sự đổi mới, sáng tạo và tôn trọng sự khác biệt và đa dạng trong quản trị nhà trƣờng, trong giảng dạy và nghiên cứu, trong định hƣớng phát triển của Trƣờng. Giá trị văn hóa đi liên với TNSM của HUTECH, vì vậy khi ban hành Quy trình xây dựng KHCL, Nhà trƣờng xây dựng TNSM, giá trị văn hóa qua qua 4 bƣớc và đƣợc sự đóng góp ý kiến các bên liên quan trƣớc khi ban hành [ ]. Giá trị văn hóa của HUTECH là cách mà HUTECH tƣơng tác với các bên liên quan, lựa chọn chiến lƣợc để thực hiện nhiệm vụ, và cũng là thƣớc đo, là nhân tố cơ bản quyết định cách mà HUTECH thực hiện công việc thông qua nội quy, nguyên tắc, khuôn mẫu ứng xử của Trƣờng với các bên liên quan. Giá trị văn hóa của HUTECH đóng một vai trò cốt lõi trong việc xây dựng tinh thần của nhà trƣờng, và chính là cái làm nên linh hồn và tạo nên uy tín của Trƣờng Đại học HUTECH trong xã hội ngày nay. Vì vậy, các giá trị văn hóa đƣợc công bố rộng rãi trên Website [ ], trên cẩm nang SV [ ] và đƣa vào các hoạt động dạy và học [ ], vào văn hóa ứng xử trong SV HUTECH và in thành bảng hiệu gắn lên tƣờng của các cơ sở đào tạo [ ]. Các giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của Nhà trƣờng đó là đào tạo những con ngƣời có tri thức phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu [ ], đảm bảo cho 14

24 ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập [ ]. Bảng So sánh các giá trị văn hóa với tầm nhìn, sứ mạng của HUTECH Sứ mạng Trƣờng ĐH công nghệ TP.HCM là đại học định hƣớng ứng dụng trong hệ thống GDĐH quốc gia, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Tầm nhìn Trƣờng ĐH công nghệ TP.HCM sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầm với các CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chuyên môn cao, đảm bảo cho người học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập. Giá trị văn hóa Tri thức Đạo đức Sáng tạo Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 1.3: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục được phổ biến, quán triệt và giải thích rõ ràng để thực hiện. HUTECH tuyên ngôn tầm nhìn và sứ mạng để vạch ra hƣớng đi và để hƣớng dẫn mọi hoạt động của Trƣờng. Chính tầm nhìn và sứ mạng nhắc nhở chúng ta về mục tiêu của mình, mình là ai, và tồn tại là để làm gì. Nó chi phối từng hoạt động hàng ngày của HUTECH, giúp tập thể Nhà trƣờng kiên định với lý tƣởng của mình. Chính vì vậy, tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của HUTECH đƣợc công bố rộng rãi, hiển ngôn tại các buổi lễ, các sự kiện do Nhà trƣờng tổ chức, ngoài ra TNSM và VH cũng đƣợc phổ biến công khai cho mọi ngƣời thông qua các phƣơng tiện truyền thông của Trƣờng [ ]. Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của HUTECH cũng đƣợc quán triệt và giải thích rõ ràng để mọi ngƣời thực hiện, thông qua các nội dung sinh hoạt nội quy nhà trƣờng 15

25 giành cho CB-GV-NV mới đƣợc tuyển dụng, nội dung các buổi họp mặt GV đầu năm học của các Khoa/Viện /TT, các ngày lễ họp mặt CB-GV-NV (khai giảng, kỷ niệm ngày Nhà giáo VN, đại hội các cấp của các tổ chức đoàn thể...) [ ] và thông qua nội dung của các chƣơng trình sinh hoạt công dân đầu khóa, nội dung các buổi gặp mặt tân SV đầu năm của các Khoa, các cuộc thi SV HUTECH tìm hiểu về công tác ĐBCL và đặc biệt là luôn xuất hiện trên các màn hình đƣợc đặt ở ngoài và trong tất cả các thang máy của Trƣờng [ ]. Để đánh giá kết quả của việc quán triệt tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của Nhà trƣờng, sau mỗi đợt sinh hoạt đó, Nhà trƣờng đều tiến hành các hoạt động kiểm tra thông qua: các bài kiểm tra hoặc các thu hoạch cá nhân hoặc các kết quả cuộc thi, [ ]. Đối với CB-GV-NV, thể hiện qua văn hóa công sở, thực hiện nội quy, quy chế, quy định của Nhà trƣờng, qua hoạt động dạy học [ ]. Tự đánh giá: 4/7 Tiêu chí 1.4: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục được rà soát để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Trƣờng đã tiến hành rà soát, cập nhật TNSM cho phù hợp qua từng giai đoạn [ ] cùng với quy trình rà soát các mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng [ ], [ ]. Ngoài ta, Nhà trƣờng còn tổ chức thu thập thông tin, ý kiến đóng góp bổ sung của các bên liên quan (CB-GV-NV, SV và những ngƣời quan tâm ngoài Trƣờng) thông qua Website do Phòng Tổ chức Hành chính theo dõi, tổng hợp [ ] báo cáo cho HĐQT và BGH. Theo dõi việc thực hiện TNSM và văn hóa là hoạt động không thể thiếu đƣợc của HUTECH, việc này giúp Trƣờng kiểm soát TNSM có làm đúng không? Kết quả nhƣ thế nào? Có phù hợp không? Có lệch hƣớng không? Có đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan không? Cuối mỗi giai đoạn phát triển, HĐQT và BGH đều tiến hành rà soát để cập nhật TNSM, các giá trị văn hóa để có kế hoạch điều chỉnh, cải tiến sao cho phù hợp [ ]. Việc rà soát, cập nhật TNSM, các giá trị văn hóa còn đƣợc thực hiện trong từng năm học, thông qua các cuộc họp giao ban của HĐQT và BGH [ ]. Trong KHCL phát triển Trƣờng giai đoạn , Nhà trƣờng đã rà soát và cập nhật lại Tầm nhìn, Sứ mạng và Giá trị văn hoá của Trƣờng trong giai đoạn phát triển mới, phù hợp với các nguồn lực đang có đáp ứng đƣợc kỳ vọng của các bên liên quan, phù hợp 16

26 với Luật GDĐH hiện hành và Chiến lƣợc phát triển Kinh tế - Xã hội của Tp.HCM giai đoạn , tầm nhìn đến năm 2025 [ ]. Tự đánh giá: 4/7 Tiêu chí 1.5: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục cũng như quá trình xây dựng và phát triển chúng được cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Sau các đợt rà soát TNSM và giá trị văn hóa, Bộ phận quản lý chiến lƣợc của Nhà trƣờng đã tiến hành điều chỉnh TNSM và giá trị văn hóa của Nhà trƣờng cho phù hợp với từng giai đoạn, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, các nguồn lực và định hƣớng phát triển; phù hợp và gắn kết với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của Tp.HCM và của cả nƣớc; đồng thời đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Cụ thể các nội dung đƣợc điều chỉnh ở bảng sau: Bảng Bảng đối sánh TNSM của HUTECH qua 2 giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Ghi chú Sứ mạng Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ TP. Hồ Chí Minh cam kết đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao trƣớc mắt và lâu dài cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của khu vực phía Nam và cả nƣớc. Mở rộng qui mô đi đôi với coi trọng chất lƣợng giáo dục đào tạo và hiệu quả bồi dƣ ng nhân tài, nâng cao dân trí; đáp ứng nhu cầu học tập của mọi tầng lớp nhân dân, hoạt động ở các vị trí tác nghiệp trong nền kinh tế và xã hội trên khắp mọi miền đất nƣớc. Trƣờng ĐH công nghệ TP.HCM là đại học định hướng ứng dụng trong hệ thống GDĐH quốc gia, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đồng thời chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Có thay đổi Tầm nhìn Đại học Dân lập Kỹ thuật Công Trƣờng ĐH công nghệ Có thay đổi 17

27 Giá trị văn hóa nghệ TP.Hồ Chí Minh phấn đấu đến năm 2015 trở thành một trƣờng đại học hoàn chỉnh trong hệ thống GDĐH Việt Nam với quy mô trên SV HS. TP.HCM sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tư vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín Đại học Dân lập Kỹ thuật Công ngang tầm với các nghệ TP.Hồ Chí Minh có các trung tâm NCKH, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh và chuyển giao công nghệ. Tiến đến thành lập các doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong trƣờng. Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ TP.Hồ Chí Minh là nơi tập trung các chuyên gia, GV có trình độ chuẩn quốc gia và tiến đến tầm CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Trƣờng tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chuyên môn cao, đảm bảo cho người học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập. khu vực, linh hoạt và sáng tạo, có phƣơng pháp tiếp cận thực tế để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ TP.Hồ Chí Minh có các chƣơng trình hợp tác quốc tế với các trƣờng tiên tiến. Sự liên kết đào tạo trong và ngoài nƣớc sẽ mang đến một tầm vóc mới cho nhà trƣờng. Đạo đức Tri thức Sáng tạo Đạo đức Tri thức Sáng tạo Không đổi Về tầm nhìn và sứ mạng: Các giai đoạn phát triển Nhà trƣờng trƣớc năm 2015, HUTECH phấn đấu trở thành một trƣờng đại học hoàn chỉnh trong hệ thống GDĐH 18

28 Việt Nam với quy mô trên SV HS; xây dựng thêm cơ sở 2 của Trƣờng (ngoài cơ sở ở Điện Biên Phủ); chuyển sang loại hình đại học tƣ thục Giai đoạn từ năm 2016, khi HUTECH chuyển đổi thành công thành trƣờng đại học tƣ thục, số lƣợng SV đạt trên ngƣời, CSVC phát triển mạnh, Nhà trƣờng quan tâm đến chất lƣợng; đến KHCN, chuyển giao những kết quả NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu; và đến việc tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chuyên môn cao, đảm bảo cho ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập. Về giá trị văn hóa: Vẫn duy trì, chƣa đổi. Tuy nhiên, trong các cuộc họp giao ban, HĐQT và BGH cũng đã đƣa vào những nội dung cần phải điều chỉnh cho phù với tầm nhìn và sứ mạng của Nhà trƣờng trong thời kỳ hội nhập, thời kỳ mà nền công nghiệp 4.0 phát triển nhanh chóng nhƣ hiện nay. [ ]. Tự đánh giá: 4/7 2. Điểm mạnh Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị văn hóa của HUTECH đƣợc xây dựng theo quy trình với sự tham gia của các bên liên quan, đƣợc tuyên bố trên các phƣơng tiện truyền thông và đƣợc chuyển tải cho mọi ngƣời biết và thực hiện. Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị văn hóa của Nhà trƣờng đƣợc rà soát, cải tiến cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, của cả nƣớc và của khu vực, đáp ứng sự hài lòng của các bên liên quan. 3. Tồn tại Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015, nội dung TNSM chƣa nhất quán trong các văn kiện của Trƣờng, chƣa phù hợp với các nguồn lực của Nhà trƣờng. Trong những năm qua, khi xây dựng kế hoạch hoạt động, việc đƣa các giá trị văn hóa của HUTECH vào trong các chƣơng trình công tác hàng năm để chuyến biến thành các yếu tố nâng cao hiệu quả, lợi thế cạnh tranh chƣa đƣợc lãnh đạo Trƣờng chú trọng. Việc phổ biến, thông tin tuyên truyền TNSM, GTVH của Trƣờng trong thời gian qua chƣa bao quát hết tất cả các bên liên quan, còn một số CB-GV-NV, SV Trƣờng vẫn chƣa biết rõ về TNSM của Nhà trƣờng. 4. Kế hoạch cải tiến 19

29 Năm học tới, khi xây dựng các kế hoạch hoạt động, Nhà trƣờng cần chú trọng việc đƣa các giá trị văn hóa của HUTECH vào trong các chƣơng trình công tác hàng năm. Ban hành giá trị văn hóa mới cho phù hợp với thực trang phát triển Nhà trƣờng. HĐQT và BGH Nhà trƣờng đã họp bàn để tìm ra các giải pháp hữu hiệu biến những giá trị cốt lõi thành điểm mạnh, khắc phục những hạn chế của Nhà trƣờng để nâng cao năng lực hoạt động của tập thể Nhà trƣờng hoàn thành KHCL giai đoạn Nhà trƣờng sẽ có các biện pháp quán triệt sâu sắc, mạnh mẽ và đồng bộ đến các bên liên quan về TNSM, không chỉ giao cho một vài đơn vị trong Trƣờng nhƣ hiện nay. Ngoài việc công bố TNSM của Nhà trƣờng trên Website hutech.edu.vn, Nhà trƣờng có biện pháp cụ thể để tuyên truyền cho các bên liên quan biết nhƣ: các bảng thông tin về NSM, GTVH trong sân trƣờng, họp giao ban công tác đào tạo, công tác SV, đƣa vào các tài liệu in ấn của Trƣờng (brochure, kỷ yếu ) Tiêu chuẩn 2: Quản trị 1. Mô tả Tiêu chí 2.1: Hệ thống quản trị (bao gồm hội đồng quản trị hoặc hội đồng trường; các tổ chức đảng, đoàn thể; các hội đồng tư vấn khác) được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm thiết lập định hướng chiến lược phù hợp với bối cảnh cụ thể của cơ sở giáo dục; đảm bảo trách nhiệm giải trình, tính bền vững, sự minh bạch và giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng trong quá trình quản trị của cơ sở giáo dục. Hệ thống quản trị của Trƣờng Đại học HUTECH đƣợc thành lập theo quy định của Điều lệ các trƣờng đại học [ ], các quy định của pháp luật [ ], KHCL phát triển của Nhà trƣờng [ ] và bao gồm: HĐQT, Ban kiểm soát, BGH, Hội đồng Khoa học và đào tạo, các đoàn thể chính trị xã hội (Đảng bộ, Công đoàn, ĐTN, Hội SV); khối các phòng/ban/trung tâm chức năng: (7 phòng, 1 ban, 4 Trung tâm, 1 thƣ viện; khối các viện/khoa/trung tâm đào tạo (7 viện, 13 khoa, 4 trung tâm). Đồng thời, theo mô hình đặc thù của trƣờng 3 cấp gồm cấp trƣờng, cấp Khoa/Viện và cấp bộ môn. Cấp Khoa/Viện gồm ban chủ nhiệm Khoa/Viện, hội đồng khoa học và đào tạo, các đoàn thể chính trị xã hội (Tổ công đoàn, ĐTN, Hội SV), các ban sinh hoạt CLB, các bộ môn [ ], [ ]. 20

30 HĐQT của HUTECH đƣợc thành lập theo quy định tại Điều 17 của Luật GDĐH và một số quy định cụ thể ở điều 21 của Điều lệ trƣờng đại học. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT cũng đƣợc quy định tại Khoản 2 Điều 17 của Luật GDĐH và điều 21 của Điều lệ trƣờng đại học. Ban kiểm soát của Nhà trƣờng có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể, chịu trách nhiệm trƣớc đại hội đồng cổ đông về việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, chịu trách nhiệm về báo cáo và các hoạt động của mình [ ]. BGH gồm 1 Hiệu trƣởng và các Phó Hiệu trƣởng quản lý các hoạt động chung của Nhà trƣờng theo sự thống nhất phân công cụ thể các mảng công tác phụ trách [ ]. Hội đồng Khoa học và đào tạo có nhiệm vụ tƣ vấn cho Hiệu trƣởng về công tác đào tạo, hoạt động NCKH, phát triển đội ngũ [ ]. Chủ tịch HĐQT đƣợc bầu trong số các thành viên của HĐQT theo nguyên tắc bỏ phiếu kín và phải đƣợc trên 50% tổng số thành viên theo danh sách của HĐQT đồng ý. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tp.HCM ra quyết định công nhận HĐQT, Chủ tịch và các thành viên HĐQT. Chủ tịch HĐQT bổ nhiệm các chức danh của BGH và bổ nhiệm các chức danh cán bộ lãnh đạo trƣởng/phó các phòng/ban/khoa/viện /trung tâm/bộ môn (do Hiệu trƣởng đề nghị) [ ]. Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản trị đƣợc thể hiện rõ trong các Quy định kèm theo Quyết định của Hiệu trƣởng [ ]. Cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng đƣợc cụ thể hóa trong Quy chế tổ chức và hoạt động của HUTECH [ ]. Cơ cấu này thể hiện rõ mối quan hệ giữa HĐQT, BGH với các đơn vị chức năng và các đơn vị đào tạo trong Trƣờng, trong đó phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận đảm bảo trách nhiệm giải trình, tính bền vững, sự minh bạch và giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng trong quá trình quản trị của Nhà trƣờng. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 2.2: Quyết định của các cơ quan quản trị được chuyển tải thành các kế hoạch hành động, chính sách, hướng dẫn để triển khai thực hiện. Các cơ quan quản trị Nhà trƣờng đã chuyển tải các kế hoạch hành động, các chính sách, các hƣớng dẫn công việc để triển khai thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình cũng nhƣ để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả công việc thông qua hệ thống văn bản của Nhà trƣờng. Ngoài các văn bản pháp quy của Chính phủ và của Bộ 21

31 GD&ĐT, Nhà trƣờng đã xây dựng một hệ thống văn bản phù hợp với mô hình tổ chức hoạt động và điều kiện thực tế của mình nhằm đảm bảo cho hoạt động Nhà trƣờng ngày càng có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro nhƣ: Các hồ sơ giải quyết công việc, các văn bản đi đến, các hƣớng dẫn công việc, các quy trình nghiệp vụ, các kế hoạch công tác tháng, năm, NCKH và Kế hoạch thực hiện MTCL của các đơn vị và của Trƣờng) [ ]. Về định hƣớng phát triển chung, Nhà trƣờng xây dựng các văn bản về KHCL ngắn hạn, dài hạn, các chƣơng trình hành động theo nhiệm kỳ của Hiệu trƣởng, các NCKH và kế hoạch thực hiện NCKH từng năm học [ ]. Từ năm 2007 Nhà trƣờng đã triển khai hệ thống các quy trình nghiệp vụ, các hƣớng dẫn công việc theo tiêu chuẩn ISO 9001 và qua các phiên bản (ISO 9001:2000, ISO 9001:2008 và ISO 9001:2015). Với hơn 21 Quy trình nghiệp vụ giúp Nhà trƣờng hƣớng dẫn thực hiện, kiểm tra kiểm soát tất cả các hoạt động trong trƣờng thuộc các mảng: tổ chức hành chính, đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ, CSVC, công tác SV, công tác PVCĐ, thanh tra giáo dục, phục vụ cho công tác quản lý và áp dụng trong toàn trƣờng rất hiệu quả [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn có hệ thống các văn bản để tổ chức, quản lý của các tổ chức Đảng, Công đoàn, ĐTN và các tổ chức đoàn thể khác của trƣờng [ ]. Mỗi hoạt động của Nhà trƣờng đều có các văn bản, các hƣớng dẫn công việc cụ thể, kèm các biểu mẫu giúp cho việc thực hiện đƣợc thuận tiện và dễ dàng, dễ kiểm soát, không có sự mâu thuẫn, vƣớng mắc giữa các bộ phận liên quan; không có xung đột hoặc chồng chéo về nội dung giữa các văn bản. Nhà trƣờng đã xây dựng và triển khai hệ thống KPI s (chỉ số đánh giá năng lực thực hiện công việc) thông qua việc xây dựng các chỉ số để đánh giá việc thực hiện của các cá nhân hoặc đơn vị so với các bản mô tả công việc hoặc kế hoạch công tác tháng/năm của cá nhân hay đơn vị đó. Các chỉ số này đƣợc chỉ rõ trong các văn bản, các phần mềm sau: Quy định chế độ làm việc GV, Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế trả lƣơng, Quy định thù lao GD, [ ], Nhà trƣờng cũng đã xây dựng các hệ thống phần mềm quản lý: Quét vân tay, phần mềm quản lý CB-GV-NV, phần mềm xét thi đua khen thƣởng [ ],. Dựa trên việc hoàn thành KPI s, Nhà trƣờng sẽ có các chế độ thƣởng phạt cho từng cá nhân hay tập thể hợp lý, công bằng đồng thời biết đƣợc hiệu qua công việc của các cá nhân, đơn vị và đƣa ra các biện pháp giải quyết hiệu quả [ ]. 22

32 Các hệ thống văn bản, phần mềm này đƣợc Nhà trƣờng phổ biến rộng rãi trong toàn trƣờng thông qua các kênh thông tin nhƣ: Hệ thống văn bản hành chính, Website HUTECH, Website của từng đơn vị, hệ thống cá nhân, qua e-hutech, [ ]. Vì vậy tất cả các thành viên của HUTECH đều quán triệt thực hiện, cũng nhƣ SV và các đối tƣợng quan tâm ngoài trƣờng có thể theo dõi, thực hiện, góp ý. Tóm lại, các quyết định của các cơ quan quản lý đã đƣợc chuyển tải vào kế hoạch hành động, chính sách và văn bản hƣớng dẫn để đảm bảo hiệu quả quản trị về mặt tổ chức cũng nhƣ các hoạt động giáo dục trong Trƣờng; duy trì một hệ thống quản trị vận hành hợp pháp, bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan, thực hiện trách nhiệm đối với cộng đồng và bảo vệ môi trƣờng. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 2.3: Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục được rà soát thường xuyên. Nhà trƣờng đã tiến hành rà soát thƣờng xuyên về cơ cấu tổ chức cũng nhƣ các hoạt động của Hệ thống quản trị. Việc rà soát có thể định kỳ theo kế hoạch của Nhà trƣờng hoặc đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan chủ quản. Vào cuối mỗi năm học, Nhà trƣờng đều tiến hành tổng kết các hoạt động qua đó rà soát lại kết quả thực hiện các mục tiêu của Nhà trƣờng trong năm học. Từ kết quả đối chiếu đó, lãnh đạo Nhà trƣờng có những điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế của Nhà trƣờng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tp.HCM cũng nhƣ của cả nƣớc [ ]. Về mặt triển khai hoạt động, thông qua các buổi đánh giá của các tổ chức bên ngoài (Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, QUACERT, AUN-QA, ) [ ], các công tác tự đánh giá chất lƣợng CTĐT, tự đánh giá CSGD, đánh giá nội bộ ISO, các cuộc họp giao ban của HĐQT và BGH hàng tuần, họp giao ban lãnh đạo hàng tháng, họp giao ban đào tạo, giao ban công tác SVHS vào từng nửa tháng, họp định kỳ của các đơn vị chức năng và các đơn vị đào tạo,. tồn tại của các mặt công tác đƣợc phân tích nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm của các nhân/đơn vị có liên quan về tất cả các mảng công tác: Hành chính, tổ chức, đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ, công tác SV, công tác PVCĐ, quan hệ quốc tế, CSVC, nhân sự, [ ]. Nhà trƣờng lập Sổ theo dõi việc thực hiện NCKH (cấp trƣờng, cấp đơn vị) nhằm rà soát các mặt công tác định kỳ một năm 2 lần qua các đợt đánh giá nội bộ và ĐGN của QUACERT [ ]. Tất 23

33 cả những hoạt động này đã giúp Nhà trƣờng rà soát lại hệ thống quản trị về cơ cấu tổ chức cũng nhƣ mọi công tác hoạt động một cách thƣờng xuyên và có hệ thống. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 2.4: Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục được cải tiến để tăng hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục và quản lý rủi ro tốt hơn. Trong quản trị, rủi ro là không tránh khỏi, bên cạnh rủi ro là cơ hội, là thách thức. HUTECH xác định: Rủi ro và cơ hội phát sinh từ bối cảnh của Nhà trƣờng, phát sinh từ nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm nhƣ phụ huynh, SV, GV, doanh nghiệp, Bộ GD&ĐT và xã hội Nhà trƣờng tích hợp việc thực hiện xử lý rủi ro và cơ hội trong quá trình hoạt động, đánh giá hiệu lực của các biện pháp/hành động cải tiến thông qua các hình thức khác nhau. Về cơ cấu tổ chức, thông qua kết quả các cuộc họp rà soát về TNSM, về mục tiêu và KHCL, thông qua các kết quả tổng kết công tác và phƣơng hƣớng năm học, Nhà trƣờng sắp xếp lại bộ máy tổ chức, nhân sự cho phù hợp. Ví dụ năm học : Sát nhập hoặc tách các đơn vị cũ (tách Phòng KHCN-ĐBCL thành Phòng KHCN và Trung tâm ĐBCL, tách Khoa Ngoại ngữ thành Khoa Tiếng Anh và Khoa Nhật bản học, sát nhập Khoa CĐTH vào V.ĐTNN, ), thành lập các đơn vị mới (Thành lập Khoa Nhật bản học, Khoa Truyển thông và Thiết kế), nâng cấp và đổi tên (Khoa CNSH-TP-MT thành V.KHUD HUTECH, Khoa Cơ Điện Điện tử thành V.KT HUTECH), [ ]. Tƣơng ứng với những thay đổi về cơ cấu tổ chức của bộ máy, đội ngũ CBQL cũng đƣợc rà soát và bổ nhiệm mới hoặc bổ nhiệm lại hoặc phân công trách nhiệm lại cho hợp lý [ ]. Sau mỗi đợt ĐGN (của Bộ/Sở GDĐT, QUACERT, Tổ chức KĐCL,...) và đánh giá nội bộ ISO một năm 2 lần, các đơn vị còn mắc các lỗi không phù hợp phải tiến hành hành động khắc phục phòng ngừa, cải tiến và tránh rủi ro [ ]. Tại các buổi họp giao ban (giao ban hàng tuần của BGH, giao ban tháng của HĐQT, BGH và lãnh đạo của các đơn vị, giao ban đào tạo, giao ban về công tác SV, của các đơn vị chức năng và đơn vị đào tạo, báo cáo của thanh tra ), các tồn tại của các mặt công tác đƣợc phân tích nguyên nhân và sau đó lãnh đạo đƣa ra biện pháp khắc phục [ ]. 24

34 Ngoài ra, tất cả các quy trình nghiệp vụ ISO [ ] cũng nhƣ trong NCKH của các đơn vị hàng năm [ ], vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro luôn đƣợc đề cập đến. Các đơn vị đã tiến hành phân tích, xác định các loại rủi ro thƣờng gặp chủ yếu là loại rủi ro tiềm tàng (ví dụ: Vấn đề TS; SV năm nhất bỏ học; việc cập nhật CTĐT; hoạt động NCKH của GV;...). Căn cứ vào đặc điểm các rủi ro của từng loại hoạt động, các đơn vị đã thực hiện phân tích nguyên nhân, từ đó có các các biện pháp để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro có tác động không mong muốn đến hiệu quả hoạt động của đơn vị mình [ ]. Nhờ vậy, hệ thống quản trị của Nhà trƣờng đƣợc cải tiến để tăng hiệu quả hoạt động của Nhà trƣờng và giảm thiểu đƣợc các rủi ro tiềm ẩn. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Cơ cấu tổ chức của HUTECH đƣợc thành lập tuân thủ các quy định của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT và phù hợp với chức năng nhiệm vụ, chiến lƣợc phát triển, nhằm đạt đƣợc hiệu quả quản trị của Nhà trƣờng. Nhà trƣờng xây dựng một hệ thống các văn bản, các quy trình nghiệp vụ ISO với các hƣớng dẫn rõ ràng nhằm triển khai thực hiện các quyết định từ các cơ quan quản trị của Trƣờng. Tất cả các NCKH hàng năm của Trƣờng và của các đơn vị đều có KPIs rõ ràng, đƣợc đánh giá, rà soát và cải tiến kịp thời. Hệ thống quản trị Nhà trƣờng đƣợc rà soát và cải tiến thƣờng xuyên. Trƣờng có xem xét đánh giá cơ cấu tổ chức để cải tiến nhằm đạt hiệu quả cao hơn (đổi tên một số đơn vị, tách đơn vị, giải thế một số đơn vị, thành lập mới ). 3. Tồn tại Cơ cấu tổ chức Trƣờng có thay đổi trong giai đoạn đã ảnh hƣởng nhất định đến việc thực hiện nhiệm vụ. Chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị mới thành lập còn đang trong quá trình xây dựng mới nên chƣa đảm bảo tính hệ thống và nhất quán. Công tác giám sát, đánh giá việc thực hiện mục tiêu và KHCL, kế hoạch trung hạn trong thời gian qua chƣa đƣợc tổ chức định kỳ. 4. Kế hoạch cải tiến 25

35 Giai đoạn , Nhà trƣờng chú trọng đền công tác quản trị nhân sự, xây dựng các chính sách thu hút và giữ chân nguồn nhân lực, tránh xáo trộn nhân sự trong đội ngũ CB quản lý. Từ năm học , Nhà trƣờng giao P.TC-HC hoàn tất việc cập nhật, biên soạn các hồ sơ liên quan đến việc tách, nhập, thành lập mới các đơn vị. Có chính sách và biện pháp giám sát đánh giá định kỳ việc thực hiện mục tiêu, KHCL trung hạn của Nhà trƣờng và của các đơn vị. Tiêu chuẩn 3: Lãnh đạo và quản lý 1. Mô tả Tiêu chí 3.1: Lãnh đạo cơ sở giáo dục thiết lập cơ cấu quản lý trong đó phân định rõ vai trò, trách nhiệm, quá trình ra quyết định, chế độ thông tin, báo cáo để đạt được tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. Căn cứ tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và mục tiêu chiến lƣợc Nhà trƣờng xây dựng cơ cấu tổ chức của hệ thống và thiết lập bộ máy quản lý tƣơng ứng. Cơ cấu tổ chức quản lý của Trƣờng Đại học HUTECH đƣợc phân định theo các cấp nhƣ sau: Liên hệ hàng dọc: Điều hành mọi hoạt động Nhà trƣờng có HĐQT mà đại diện là Chủ tịch HĐQT; giúp việc cho HĐQT là BGH (gồm 1 Hiệu trƣởng và 5 Hiệu phó); mỗi thành viên trong BGH phụ trách một số mảng công tác và một số đơn vị tƣơng ứng với mảng công việc đó; giúp việc cho BGH là Trƣởng/Phó các Phòng/Khoa/Ban/Viện/Trung tâm [ ]. Liên hệ hàng ngang: sự phối hợp nhịp nhàng công việc giữa các thành viên trong BGH cũng nhƣ giữa lãnh đạo các đơn vị cùng cấp giúp hệ thống quản lý Nhà trƣờng đƣợc chặt chẽ, tránh chồng chéo và đạt hiệu quả cao. Ứng với mỗi chức danh, từ HĐQT, BGH đến các phòng/ban/trung tâm đều có mô tả công việc rõ ràng của lãnh đạo, CB-GV-NV trong toàn trƣờng, có ngƣời thay thế khi vắng mặt [ ]. Nhà trƣờng cũng đã xây dựng một quy trình tuyển dụng với các hƣớng dẫn và biểu mẫu rõ ràng nhằm hƣớng dẫn thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự trong Trƣờng Đại học HUTECH (QT02/TCHC) [ ]. Kế hoạch tuyển dụng CB-GV- NV đƣợc thực hiện theo trình tự sau: Hàng năm, xuất phát từ vị trí việc làm, các đơn vị làm tờ trình đề xuất nhân sự và gửi Phòng TC-HC, Phòng TC-HC tổng hợp danh sách, 26

36 lập kế hoạch tuyển dụng toàn trƣờng trình Hiệu trƣởng phê duyệt, sau đó thông báo lên Website Trƣờng, hoặc các Website tuyển dụng, các báo giấy, báo online. Các hồ sơ của ứng viên đƣợc tổ chức xét duyệt phù hợp với các tiêu chí đề ra và phù hợp với từng vị trí tuyển dụng. Sau khi trình lãnh đạo xem xét, P.TC-HC tiến hành 2 vòng phỏng vấn và cuối cùng thông báo danh sách các ứng viên đƣợc tuyển. Các ứng viên trúng tuyển sẽ ký hợp đồng thử việc theo luật định và sau đó sẽ đƣợc tiếp nhận chính thức (hoặc không) [ ]. Việc bổ nhiệm các vị trí quản lý của Nhà trƣờng đã thực hiện đúng quy hoạch bổ nhiệm CBQL đã đề ra, đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ và phù hợp với điều kiện cụ thể của Trƣờng, tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc (Luật GD, Luật GDĐH, Điều lệ trƣờng đại học) và có các tiêu chí rõ ràng [ ]. Các cán bộ đƣợc bổ nhiệm vào các chức vụ từ nguồn cán bộ quy hoạch của HUTECH, là những ngƣời có đủ phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao; có trình độ, bản lĩnh, nhiệt tâm, thân thiện, có kinh nghiệm điều hành và có ý chí vƣơn lên, sáng tạo trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, làm đầu tàu trong mọi hoạt động; Có tinh thần mạnh dạn đổi mới, xây dựng đƣợc các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn nhằm xây dựng nhà trƣờng theo hƣớng tiên tiến, hiện đại [ ]. Để phù hợp với TNSM, giá trị văn hóa và mục tiêu chiến lƣợc Nhà trƣờng, việc phân định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn các vị trí quản lý rất rõ ràng. Hiệu trƣởng là ngƣời là ngƣời điều hành tổ chức, bộ máy của trƣờng, nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc quy định tại Khoản 3, Điều 20 của Luật GDĐH, đảm nhận công việc cụ thể nhƣ sau: Trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác: Đối ngoại; Quản lý hành chính; ĐBCL, KĐCL Đại học; Quan hệ và hợp tác doanh nghiệp; Công tác hƣớng nghiệp, thực tập, việc làm; Các sự kiện, lễ hội cấp Trƣờng; phối hợp công tác với các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên và Hội SV trong Nhà trƣờng. Các Phó hiệu trƣởng của Trƣờng những là ngƣời giúp Hiệu trƣởng trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của Nhà trƣờng và đƣợc phân chia theo các mảng hoạt động. Cụ thể: Phó Hiệu trƣởng thƣờng trực trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác: Tài chính; Tổ chức; Nhân sự; Hệ thống các Công ty - Doanh nghiệp trong Nhà trƣờng; các Dự án đầu tƣ. Một Phó Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác: Quản lý đào tạo và khảo thí đối với tất cả các bậc hệ đào tạo trong Trƣờng; KHCN; Hợp tác đào tạo quốc tế; Biên soạn tài liệu học tập. Một Phó Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác: CSVC, vật tƣ, trang thiết bị; 27

37 An ninh trật tự; Phòng chống cháy nổ; Các dự án xây dựng; Thanh tra đào tạo. Một Phó Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác: ISO, Công tác SV, cựu SV; Các hoạt động phong trào, sự kiện của ĐTN và Hội SV. Một Phó Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác: CTĐT chuẩn Nhật Bản; Các dự án liên kết trao đổi hợp tác với Nhật Bản. Một Phó Hiệu trƣởng Trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác: TS; Truyền thông; Tƣ vấn, hỗ trợ học vụ; Thiết kế, biên soạn nội dung ấn phẩm; Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu; Quản lý thông tin, tin tức, sự kiện; Phát ngôn với cơ quan báo đài; Hệ thống dịch vụ chăm sóc SV; Tiếp nhận, xử lý và phản hồi các ý kiến góp ý; Xây dựng và triển khai hệ thống phần mềm quản lý. Mỗi thành viên trong BGH phụ trách một số đơn vị tƣơng ứng với mảng công việc đƣợc phân công. [ ]. Vai trò và chức năng của các vị trí lãnh đạo mỗi đơn vị đƣợc ghi rõ trong các quyết định bổ nhiệm [ ]. Trên cơ cấu tổ chức quản lý trong đó phân định rõ vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị, mọi chế độ thông tin, báo cáo trong Trƣờng đƣợc thực hiện theo hàng dọc. Ngoài ra, có các công việc cần có sự phối hợp giữa các đơn vị (theo hàng ngang), Lãnh đạo các đơn vị cũng phối hợp, hỗ trợ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 3.2: Lãnh đạo cơ sở giáo dục tham gia vào việc thông tin, kết nối các bên liên quan để định hướng tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. Chức năng cơ bản của các CBQL HUTECH là: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp và kiểm tra các mảng công tác đƣợc phân công. Với chức trách của mình, các CB quản lý đảm đƣơng nhiều vai trò khác nhau, tham gia vào việc thông tin, kết nối các bên liên quan để định hƣớng tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và các mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng [ ]. Chức năng nhiệm vụ của các CBQL đƣợc cụ thể hóa trong việc ra các quyết định, tham mƣu, tƣ vấn, lập kế hoạch công tác các hoạt động thuộc lĩnh vực mình quản lý. BGH tham mƣu cho HĐQT các KHCL Nhà trƣờng, góp phần chủ yếu quyết định hiệu quả và sự phát triển bền vững của tập thể. Lãnh đạo các đơn vị (Phòng/Ban/Khoa/Viện /Trung tâm) ra các văn bản liên quan đến mảng công việc mình phụ trách (thông báo, quy chế, quy định, kế hoạch, quy trình nghiệp vụ, ), tƣ 28

38 vấn, tham mƣu trình HĐQT/BGH phê duyệt ban hành [ ]; theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực hiện các văn bản đó, kiểm soát con ngƣời, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt đƣợc mục tiêu. Lãnh đạo các đơn vị còn có trách nhiệm báo cáo thƣờng xuyên (định kỳ hoặc không định kỳ) các hoạt động liên quan của đơn vị lên lãnh đạo trực tiếp của đơn vị (là các thành viên BGH phụ trách các mảng công tác chuyên trách) [ ]. Ngoài ra, các CBQL còn có vai trò giao tiếp, quan hệ với các bên liên quan trong và ngoài Trƣờng [ ]; vai trò thông tin thông qua việc thu thập thông tin từ cấp dƣới, phổ biến thông tin từ cấp trên, cung cấp thông tin ra bên ngoài, đảm bảo thông tin đƣợc chính xác, an toàn. CBQL cũng là ngƣời tạo điều kiện thuận lợi cho công việc chung, khơi gợi và thiết lập tinh thần tập thể và là sợi dây thắc chặc tình đoàn kết trong nội bộ, góp phần tạo nên giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của Nhà trƣờng. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 3.3: Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của cơ sở giáo dục được rà soát thường xuyên. Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của HUTECH đƣợc rà soát thƣờng xuyên hàng năm. Việc tổ chức đánh giá, rà soát, điều chỉnh và thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực đội ngũ CB lãnh đạo và quản lý tại HUTECH đƣợc tiến hành phù hợp với tình hình thực tế và định hƣớng phát triển Nhà trƣờng, đồng thời tuân thủ theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9 tháng 6 năm 2015 và các quy định về đánh giá cán bộ, công chức hiện hành [ ]. Thời điểm đánh giá rà soát, phân loại CBQL đƣợc tiến hành vào tháng 8 hàng năm để chuẩn bị nguồn nhân lực cho năm học mới [ ]. Việc đánh giá cán bộ đƣợc tiến hành nhƣ sau: Cán bộ làm báo cáo tự đánh giá kết quả công tác theo chức trách nhiệm vụ đƣợc giao (theo mẫu của P.TC-HC cung cấp) [ ]; Cán bộ trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp của đơn vị để mọi ngƣời tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến. Các ý kiến đƣợc ghi vào biên bản, thông qua tại cuộc họp và đƣợc gửi lên Hội đồng thi đua khen thƣởng Nhà trƣờng xem xét [ ]. Các tiêu chí đánh giá, kế hoạch đánh giá và kết quả đánh giá đƣợc công bố công khai trên Website nội bộ [ ]. Việc đánh giá đã làm rõ ƣu điểm, khuyết điểm, tồn tại, hạn chế về phẩm chất, năng lực, trình độ của cán bộ, công chức, viên chức. Trong quá 29

39 trình đánh giá cán bộ phải đảm bảo tính khách quan, công khai, trung thực và trách nhiệm của các cấp, đồng thời đề cao tính trung thực của cán bộ khi tự đánh giá về mình. Những cá nhân đạt thành tích cao đƣợc Nhà trƣờng gửi lên xét khen thƣởng ở các cấp cao hơn: cấp Thành phố, cấp Bộ, cấp Nhà nƣớc, [ ]. Kết quả đánh giá phân loại CBQL (hoàn thành xuất sắc/hoàn thành/chƣa hoàn thành nhiệm vụ) là cơ sở cho việc sắp xếp, bố trí lại đội ngũ CBQL [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 3.4: Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của cơ sở giáo dục được cải tiến nhằm tăng hiệu quả quản lý và đạt được hiệu quả công việc của cơ sở giáo dục như mong muốn. Đội ngũ CBQL của HUTECH là những ngƣời điều hành một hệ thống lớn và phức tạp, đồng thời thực thi các chính sách giáo dục đa dạng và mềm d o để giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các vấn đề mới nảy sinh nhƣ: Phân cấp quản lý, trách nhiệm xã hội, huy động nguồn lực, dân chủ hóa giáo dục, tin học hóa quản lý... CBQL đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo thực hiện thành công chính sách giáo dục và nâng cao hiệu quả quản lý và đạt đƣợc hiệu quả công việc của Nhà trƣờng. Vì vậy, rà soát và cải tiến cơ cấu đội ngũ CBQL là hoạt động không thể thiếu đƣợc của HUTECH. Hàng năm, vào cuối học kỳ hai, sau khi đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ, trên cơ sở rà soát lại đội ngũ CBQL, Nhà trƣờng tiến hành bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, phân công bố trí lại đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo chuẩn về trình độ cho mỗi vị trí công tác [ ]. Ngoài việc rà soát cơ cấu chất lƣợng đội ngũ CBQL đã có, Nhà trƣờng còn tiến hành tuyển bổ sung hoặc tuyển mới đội ngũ CBQL của các đơn vị mới thành lập [ ]. Việc sắp xếp, bố trí tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đối với CBQL của Nhà trƣờng đảm bảo đúng quy định, đúng vị trí việc làm và yêu cầu về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (trong đó có các tiêu chí về tầm nhìn, tƣ duy và kỹ năng lãnh đạo) phù hợp với quy hoạch mạng lƣới tổ chức của Nhà trƣờng, ĐBCL, hiệu quả công việc [ ]. Trong quá trình sắp xếp các chức danh quản lý, Nhà trƣờng chú trọng lựa chọn nguồn cán bộ đáp ứng các yêu cầu của chức danh, cán bộ có kinh nghiệm quản lý, cán bộ tr,... Mỗi đơn vị có một trƣởng và một hoặc 2 hoặc nhiều hơn 2 ngƣời là phó đơn 30

40 vị. Các phó đơn vị là ngƣời giúp việc cho cấp trƣởng nhƣng đồng thời cũng là đội ngũ kế cận luôn đƣợc rà soát, điều chỉnh thƣờng xuyên theo sự phát triển của cán bộ để kịp thời bổ sung nhân tố mới, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận [ ]. Đối với CB mới đƣợc bổ nhiệm, P.TC-HC có kế hoạch giúp đ, gửi đến một số đơn vị khác trong Trƣờng để nắm rõ hệ thống, làm quen với công việc, tạo điều kiện cho cán bộ mới sớm hòa nhập và hoàn thành nhiệm vụ của mình [ ]. Rà soát, cải tiến, xây dựng đội ngũ CBQL đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng, nhằm tăng hiệu quả quản lý và đạt hiệu quả công việc là một trong những mục tiêu KHCL của HUTECH [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Căn cứ tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lƣợc phát triển, Nhà trƣờng đã thiết lập một hệ thống tổ chức và quản lý, trong đó các lãnh đạo đơn vị phần lớn là các thầy cô có học hàm học vị cao, có kinh nghiệm quản lý và luôn làm việc nhiệt tình có trách nhiệm với Nhà trƣờng và đơn vị mình trong việc triển khai kế hoạch công tác. Cơ cấu và lãnh đạo Nhà trƣờng luôn đƣợc xây dựng, rà soát và cải tiến đảm bảo đội ngũ CBQL đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng, nhằm tăng hiệu quả quản lý và đạt hiệu quả công việc. 3. Tồn tại Việc xem xét, tái bổ nhiệm hay không vào cuối mỗi năm học đối với đội ngũ CBQL, các chủ nhiệm ngành, các tổ trƣởng cũng gây khó khăn trong việc thực thi các mục tiêu dài hạn; hoặc một số đơn vị có sự thay đổi lãnh đạo không theo kế hoạch (Do đi học, nghỉ việc hoặc chuyển công tác) làm cho hiệu quả công tác quản lý bị ảnh hƣởng, CBQL mới phải mất một thời gian mới giám sát hết các hoạt động của đơn vị. Nhân sự cho hoạt động của bộ phận ĐBCL còn mỏng, chƣa bao phủ các mặt công tác về ĐBCL. Trong giai đoạn đầu thành lập còn thiên về mảng khảo thí (Phòng Khảo thí và ĐBCL). 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , Nhà trƣờng chú trọng đến việc lựa chọn, bồi dƣ ng đội ngũ CBQL kế cận, nhằm nếu có thay đổi CBQL bất thƣờng vẫn đảm bảo các hoạt động vận hành quản lý trong các đơn vị vẫn hoạt động bình thƣờng, hạn chế ảnh hƣởng đến hệ thống. 31

41 Từ năm học , Nhà trƣờng đã tách bộ phận ĐBCL khỏi công tác khảo thí; tăng cƣờng tuyển dụng nhân sự cho TT.ĐBCL; tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣ ng đội ngũ cán bộ chuyên trách về ĐBCL cấp khoa, phòng, ban. Tiêu chuẩn 4: Quản trị chiến lƣợc 1. Mô tả Tiêu chí 4.1: Thực hiện việc lập kế hoạch chiến lược nhằm đạt được tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa cũng như các mục tiêu chiến lược trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Quản trị chiến lƣợc của HUTECH đƣợc phân chia thành 3 giai đoạn và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: (i) Xây dựng (hoạch định) chiến lƣợc, (ii) thực thi chiến lƣợc, (iii) kiểm soát và đánh giá chiến lƣợc. Hơn 22 năm hình thành và phát triển, Trƣờng Đại học HUTECH đã xây dựng các KHCL của mình qua từng giai đoạn và đƣợc xác định bằng văn bản, trong đó, sứ mạng của HUTECH là cơ sở đầu tiên để xác định mục tiêu chiến lƣợc của Trƣờng [ ]. KHCL của Trƣờng Đại học HUTECH đƣợc nêu rõ trong (i) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Dân lập Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM giai đoạn , (ii) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Dân lập Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM giai đoạn , (iii) Chiến lƣợc phát triển Trƣờng ĐH Công nghệ Tp.HCM giai đoạn [ ] nhằm đạt mục tiêu Nhà trƣờng qua từng giai đoạn phát triển. HUTECH là một trƣờng đại học tƣ thục, Nhà trƣờng phải xác định cho mình một hƣớng đi đúng đắn, một KHCL phù hợp mới có thể tồn tại, phát triển lâu dài và góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ sứ mạng và mục tiêu đề ra. Chiến lƣợc đúng đắn giúp Nhà trƣờng phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của mình, đồng thời tận dụng tốt các cơ hội và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Qui trình lập KHCL của HUTECH nhƣ sau: (i) Chuẩn bị: Để xây dựng KHCL, Nhà trƣờng đã thành lập Ban chỉ đạo, Ban lập KHCL và các tiểu ban cho từng lĩnh vực công việc [ ]. Xác định và thu thập dữ liệu về tổ chức và môi trƣờng; (ii) Phân tích môi trƣờng và các bên liên quan; (iii) Xác định định hƣớng chiến lƣợc; (iv) Xác định mục tiêu chiến lƣợc (tuyên bố của Nhà trƣờng về: sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt 32

42 lõi) ; (v) Xác định giải pháp chiến lƣợc (khả thi và hiệu quả); (vi) Lập kế hoạch hành động (cụ thể, khả thi và có các chỉ số rõ ràng). Khi phân tích môi trƣờng và các bên liên quan: Nhà trƣờng đã phân tích SWOT để phân tích các điểm mạnh và điểm yếu bên trong Trƣờng và các cơ hội, các thách từ từ môi trƣờng bên ngoài, nhận định các yếu tố chủ quan và khách quan, thấy đƣợc điểm mạnh cần phát huy, những tồn tại cần cải tiến, tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục, những rủi ro nào cần phải tránh. Rủi ro và cơ hội phát sinh từ bối cảnh của Nhà trƣờng nhƣ: Đội ngũ cán bộ (giảng dạy, phục vụ và quản lý); Học viên, SV; Qui mô và chất lƣợng giáo dục; Các chƣơng trình/các dịch vụ; Hoạt động NCKH; CSVC, tài chính; Uy tín của nhà trƣờng; Truyền thống nhà trƣờng; Văn hóa tổ chức;. Hoặc các rủi ro và cơ hội phát sinh từ bên ngoài, từ nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm nhƣ phụ huynh, SV, GV, doanh nghiệp, Bộ GDĐT và xã hội Trong các quy trình nghiệp vụ [ ], cũng nhƣ trong các kế hoạch xây dựng NCKH và kế hoạch thực hiện NCKH hàng năm của Trƣờng và các đơn vị [ ] đã đƣa ra các rủi ro có thể có, từ đó có kế hoạch/hành động để xử lý rủi ro nhằm ngăn ngừa/giảm thiểu các tác động không mong muốn của rủi ro: tránh rủi ro, chấp nhận rủi ro để theo đuổi một cơ hội, loại bỏ rủi ro, chia sẽ rủi ro, chấp nhận rủi ro phát sinh do các bên liên quan. Nhà trƣờng có kế hoạch/hành động để tận dụng cơ hội nhằm tăng cƣờng các tác động tích cực của cơ hội, bao gồm: áp dụng những phƣơng pháp/quản lý mới, đƣa ra những sản phẩm/dịch vụ đào tạo mới, mở ra thị trƣờng TS/đào tạo mới, tìm kiếm các đối tác/khách hàng mới cho Trƣờng, sử dụng công nghệ mới trong quản trị, đào tạo Nhà trƣờng tích hợp việc thực hiện xử lý rủi ro và cơ hội trong quá trình hoạt động, đánh giá hiệu lực của các biện pháp/hành động trong các kỳ họp giao ban của Trƣờng [ ]. HUTECH xác định 6 mục tiêu chiến lƣợc cơ bản cần thực hiện: (i) Chiến lƣợc về phát triển đào tạo; (ii) Chiến lƣợc phát triển KHCN; (iii) Chiến lƣợc phát triển đội ngũ và tổ chức bộ máy; (iv) Chiến lƣợc về công tác ĐBCL; (v) Chiến lƣợc phát triển CSVC; (vi) Chiến lƣợc phát triển tài chính. [ ]. Quá trình hình thành chiến lƣợc của HUTECH đƣợc tiến hành một cách khoa học, đƣợc thảo luận trong nhiều cuộc họp của lãnh đạo và sự góp ý của nhiều nhà khoa học giáo dục trong toàn trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu vầu và sự hài lòng của các bên liên quan [ ]. Trong chiến lƣợc, Nhà trƣờng nêu ra các mục tiêu cơ bản, những 33

43 nhiệm vụ trọng tâm, những giải pháp chính theo nguyên tắc SMART (cụ thể, đo lƣờng đƣợc, có thể đạt đƣợc, thực tế và có thời hạn). Sau 5 năm thực hiện sẽ soát xét điều chỉnh chiến lƣợc này. Hàng năm, Trƣờng sẽ cụ thể hóa chiến lƣợc này theo kế hoạch năm học và sẽ đƣợc chi tiết hóa trong kế hoạch công tác tháng của Trƣờng và của từng đơn vị [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 4.2: Kế hoạch chiến lược được quán triệt và chuyển tải thành các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn để triển khai thực hiện. Cũng nhƣ TNSM và giá trị văn hóa cốt lõi, các KHCL của Nhà trƣờng đƣợc chia s đến tất cả các thành viên trong trƣờng, đƣợc quán triệt để triển khai thực hiện và để cùng đạt mục tiêu chung là xây dựng một HUTECH bền vững và vững mạnh. KHCL của Nhà trƣờng đƣợc chuyển tải thành các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, cụ thể và khả thi, trong đó: Kế hoạch dài hạn do Ban xây dựng KHCL Nhà trƣờng xây dựng [ ] nhằm xác định các lĩnh vực hoạt động của Nhà trƣờng, xác định các mục tiêu, chính sách giải pháp dài hạn về tài chính, đầu tƣ, nghiên cứu phát triển thuộc các lĩnh vực đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ và PVCĐ [ ]. Các kế hoạch dài hạn đƣợc cụ thể hóa bởi các kế hoạch năm học và chi tiết hóa bằng các kế hoạch công tác tháng về các hoạt động: đào tạo, KHCN, tổ chức hành chính, tuyển dụng, nhân sự, công tác SV, tƣ vấn TS truyền thông, quan hệ doanh nghiệp việc làm SV, CSVC, thƣ viện, quản lý CNTT, ĐBCL, thanh tra, công tác Đảng, Đoàn, Hội, và do các CBQL của các bộ phận chức năng, đào tạo, tổ chức đoàn thể, xây dựng [ ]. Các kế hoạch ngắn hạn nhằm chỉ rõ chi tiết Nhà trƣờng cần phải làm nhƣ thế nào để đạt đƣợc những mục tiêu đã đặt ra trong KHCL và nhằm mục đích bảo đảm cho mọi ngƣời trong Trƣờng đều hiểu về các mục tiêu của Nhà trƣờng, xác định rõ ràng trách nhiệm của họ trong việc thực hiện mục tiêu chung đó và các hoạt động cần đƣợc tiến hành ra sao để đạt đƣợc những kết quả dự định trƣớc. Nhà trƣờng đã xác định những biện pháp, hành động để đi đến việc đạt mục tiêu chiến lƣợc đề ra thông qua các giải pháp: (i) Tổ chức bộ máy và quản lý [ ]; (ii) Xây dựng quy chế làm việc: Quy định chế độ làm việc GV; Quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị, của các cấp lãnh đạo; Quy chế học vụ; Quy 34

44 định đánh giá rèn luyện của SV; [ ]; (iii) Các quy định tài chính: Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế lƣơng; Quy định về thù lao giảng dạy; Quy định về chế độ chính sách SV; Chế độ chính sách hỗ trợ khuyến khích CB-GV-NV học tập nâng cao trình độ; [ ]; (iv) Phát triển đội CB-GV-NV: Tuyển dụng; Bổ nhiệm; Đánh giá công tác cá nhân hàng năm, [ ]; (v) Phát triển chuyên môn và học liệu: Tập huấn, hội thảo, học tập nâng cao trình độ của CB-GV-NV; bồi dƣ ng nghiệp vụ sƣ phạm; Quy định viết giáo trình bài giảng; (vi) [ ]; (vii) Đổi mới phƣơng pháp dạy học: Thao giảng dự giờ; Hội thảo, tập huấn về đổi mới phƣơng pháp dạy học; Hƣớng dẫn SV phƣơng pháp học đại học; [ ]; (viii) Công tác KĐCL: Tự đánh giá CSGD; tự đánh giá và ĐGN CTĐT; ISO (tự đánh giá và ĐGN của QUACERT); Khảo sát ý kiến các bên liên quan để cải tiến chất lƣợng; [ ]; (9) Xây dựng CSVC, thông tin, thƣ viện [ ]; (10) Quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu cho nhà trƣờng thông qua hoạt động của Phòng Tƣ vấn TS và Truyền thông; Thành lập Khoa Truyền thông và Thiết kế; [ ]; (11) Hợp tác trong nƣớc và quốc tế; [ ]. Nhà trƣờng kiểm soát việc quán triệt để thực hiện các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn của các đơn vị thông qua: Các cuộc họp giao ban, báo cáo sơ kết, tổng kết định kỳ đánh giá của nhà trƣờng về việc thực hiện các KHCL [ ], các báo cáo công tác tháng, năm [ ], thông qua sổ theo dõi việc thực hiện NCKH của Nhà trƣờng và của các đơn vị [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 4.3: Các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu phấn đấu chính được thiết lập để đo lường mức độ thực hiện các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. Trong các kế hoạch dài hạn, đối với từng lĩnh vực hoạt động, Nhà trƣờng đã thiết lập các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu phấn đấu chính để đo lƣờng mức độ thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của Trƣờng. Cụ thể: (i) Các chỉ số đầu ra: Quy mô TS hàng năm; Số lƣợng tốt nghiệp; Số lƣợng nhân sự (CB-GV-NV); Diện tích đất đai; Diện tích xây dựng; Ngân sách hàng năm; Số lƣợng chƣơng trình (ii) Chỉ số hiệu quả trong: Tỷ lệ tốt nghiệp, lên lớp, lƣu ban, bỏ học; Các chỉ số về tài chính (iii) Chỉ số hiệu quả ngoài: Tỷ lệ HS/SV có việc làm; Số lƣợng các nghiên cứu đƣợc áp dụng; Các kết quả hoạt động PVCĐ;. [ ]. Đối sánh các chỉ số này qua các năm 35

45 trong Trƣờng [ ] để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của Nhà trƣờng. Trong các kế hoạch ngắn hạn, Nhà trƣờng xây dựng bộ chỉ số PIs cụ thể chi tiết (số lƣợng, tỷ lệ phần trăm, mốc thời gian, ) cho từng lĩnh vực hoạt động: đào tạo khảo thí, công tác SV, tƣ vấn TS truyền thông, NCKH và chuyển giao công nghệ, CSVC, tổ chức hành chính, thanh tra đào tạo, thƣ viện; ĐBCL, quan hệ quốc tế, ; Trong kế hoạch nêu rõ các kế hoạch hành động cần thực hiện; các chỉ số cần đạt lƣợng hóa bằng số lƣợng, tỷ lệ hay mốc thời gian hoàn thành cụ thể; Ai/bộ phận nào chịu trách nhiệm chính/phối hợp; minh chứng kèm theo; [ ]. Các chỉ số này đƣợc rà soát theo chu kỳ, theo năm, theo tháng nhằm kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện, điều chỉnh kịp thời những tồn tại, bổ sung những chỉ số mới (nếu có) và đảm bảo mục tiêu của chiến lƣợc không đi chệch hƣớng. Thể hiện qua các nghị quyết, các kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan, các biên bản các lần họp về rà soát, bổ sung, điều chỉnh TNSN, mục tiêu và KHCL của Trƣờng [ ], qua Sổ theo dõi việc thực hiện MTCL của Trƣờng và của các đơn vị; Báo cáo tổng kết công tác và kế hoạch công tác tháng, công tác năm học của các đơn vị, của Nhà trƣờng; Báo cáo thanh tra giáo dục [ ] và qua các đợt đánh giá nội bộ và ĐGN [ ]. Đối với từng cá nhân, tùy vị trí công tác (CBQL, GV, NV) mà có các kế hoạch hoạt động cụ thể khác nhau. CBQL và NV thì có nhiệm vụ công tác hàng năm [ ]. GV thì thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, học tập nâng cao trình độ, với những chỉ số rõ ràng (giảng dạy và NCKH bao nhiêu tiết/năm, công tác khác, ) [ ]. Cuối năm, từng cá nhân làm tổng kết công tác năm học theo chức danh, họp xét thi đua để đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch công tác cá nhân của từng ngƣời [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 4.4: Quá trình lập kế hoạch chiến lược cũng như các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu phấn đấu chính được cải tiến để đạt được các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. Sau khi rà soát đánh giá các chỉ số thực hiện, các chỉ tiêu phấn đấu chính của các hoạt động (đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ, PVCĐ và quan hệ hợp tác quốc tế, 36

46 ), đối sánh qua các năm, đối sánh với mục tiêu đề ra, Nhà trƣờng đã có các kế hoạch cải tiến để đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng. Các cải tiến chính của Nhà trƣờng theo hƣớng tăng quy mô trƣờng lớp, tăng số lƣợng và chất lƣợng CSVC tƣơng ứng với quy mô trƣờng lớp và tăng chất lƣợng dạy học và NCKH [ ]; Công tác TS ngày càng đƣợc Nhà trƣờng chú trọng [ ]; Thay đổi cơ cấu tổ chức, quản lý; Tăng cƣờng áp dụng CNTT trong công tác quản lý nhƣ: các phần mềm áp dụng của đào tạo khảo thí (Edusoft, thi trắc nghiệm trên máy), phần mềm quản lý hành chính của P.TC-HC; Phần mềm ERP Quyết toán thù lao GD; Phần mềm giám sát hoạt động giảng dạy GV của Ban Thanh tra, giám sát nội quy lao động; quản lý hoạt động NCKH; [04.4.3]. Chất lƣợng CTĐT, chất lƣợng GV, chất lƣợng đội ngũ nhân viên hỗ trợ cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ ngày càng đƣợc cải tiến. Hàng năm, Nhà trƣờng tiến hành 7 loại khảo sát ý kiến các bên liên quan: (i) Khảo sát ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV, (ii) Khảo sát ý kiến SV năm cuối về chất lƣợng Nhà trƣờng (CTĐT, chất lƣợng GV, chất lƣợng dịch vụ, CSVC); (iii) Khảo sát ý kiến ý kiến GV và (iv) SV về chất lƣợng đội ngũ NV hỗ trợ; (v) Khảo sát ý kiến GV, (vi) ý kiến NTD và (vii) ý kiến cựu SV về CTĐT và CĐR [ ]. Sau khi nhận kết quả khảo sát, các đơn vị lập báo cáo về việc sử dụng các kết quả khảo sát cho việc cải tiến chất lƣợng của đơn vị mình nhƣ thế nào [ ]. Ngoài ra các hoạt động khắc phục/phòng ngừa và cải tiến còn đƣợc thực hiện sau các đợt đánh giá nội bộ (2 lần/năm), sau các đợt ĐGN của QUACERT (1 lần/năm), hoặc ĐGN để KĐCL chƣơng trình [ ]. Nhà trƣờng thay đổi một số chỉ số đánh giá về các mặt hoạt động để nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học. Ví dụ: Các chỉ số về đánh giá hoạt động giảng dạy của GV (mời giảng/phân công giảng dạy những GV có mức độ hài lòng của ngƣời học tăng từ 70% lên trên 80%) [ ]; về đánh giá học phần của SV (trƣớc đây tỷ lệ đánh giá học phần gồm điểm quá trình 30% và điểm thi kết thúc học phần là 70% nay đổi thành tỷ lệ 50% quá trình và 50% thi kết thúc học phần) [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhằm đạt đƣợc tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu phát triển, Nhà trƣờng đã xây dựng các KHCL của mình qua từng giai đoạn và đƣợc xác định bằng văn bản. Các 37

47 kế hoạch này đƣợc chuyển thành các kế hoạch ngắn hạn với các chỉ số PIs rõ ràng để các đơn vị, cá nhân triển khai thực hiện. Các KHCL, các chỉ số hoạt động chính của Nhà trƣờng đƣợc rà soát qua công tác tự đánh giá và ĐGN, đƣợc cải tiến liên tục để phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng qua từng giai đoạn. 3. Tồn tại Trƣờng chƣa có cơ chế giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc trong giai đoạn , một số chỉ tiêu chƣa đạt nhƣng thiếu phân tích nguyên nhân. 4. Kế hoạch cải tiến Từ giai đoạn , Nhà trƣờng tập trung đánh giá các chƣơng trình công tác theo Nghị quyết của HĐQT và cuối mỗi năm để tổng kết, đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ nhằm đạt đƣợc hiệu quả hoạt động cao hơn. Tiêu chuẩn 5: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng 1. Mô tả Tiêu chí 5.1: Có hệ thống để xây dựng các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Nhà trƣờng có một quy trình chung để xây dựng TNSM, giá trị văn hóa cốt lõi, KHCL trong đó có các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ. Quy trình gồm các bƣớc sau: (i) Viết dự thảo; (ii) Tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan; (iii) Hoàn thiện và ban hành văn bản; (iv) Rà soát, cải tiến [ ]. Căn cứ trên TNSM, Nhà trƣờng xây dựng các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ tƣơng thích nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục đề ra. Các chính sách này có mối quan hệ với các chính sách kinh tế và xã hội, đặc biệt là có mối quan hệ với chính sách lao động việc làm, an sinh xã hội. Cụ thể nhƣ sau: Về đào tạo, căn cứ các văn bản pháp quy của Bộ GDĐT (Quy chế TS hàng năm; các Quy chế đào tạo; các Quy định mở ngành đào tạo: Thông tƣ 09/2017/TT-BGDĐT; Thông tƣ 22/2017/TT-BGDĐT điều kiện trình tự thủ tục mở ngành đào,...; Luật GD; Luật GDĐH; Điều lệ trƣờng đại học;...) Nhà trƣờng xây dựng các chính sách liên quan về: TS; quy mô trƣờng lớp; mở ngành mới; CTĐT; chất lƣợng đội ngũ GV và nhân viên hỗ trợ; hệ thống đào tạo; kiểm tra đánh giá; tiêu chuẩn tốt nghiệp; các chính sách đối với SV: Chính sách học 38

48 bổng cho SV; Chế độ khen thƣởng đối với SV; [ ]. Nhà trƣờng đã ban hành một hệ thống các quy chế quy định, các văn bản để thực hiện các chính sách về đào tạo: Quy chế học vụ; Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế lƣơng; Quy định chế độ làm việc; Quy định quản lý giảng dạy; Quy định thi chuyển ngạch; Quy định cấp phát văn bằng chứng chỉ; Quy định học phí; Văn bản về Điều kiện an toàn trong công tác giảng dạy và học tập; [ ]. Nhà trƣờng hƣớng dẫn thực hiện các quy chế quy định trên thông qua các hƣớng dẫn công việc, các quy trình nghiệp vụ: Quy trình xây dựng CTĐT và CĐR, Quy trình lập kế hoạch giảng dạy và xếp TKB, Quy trình mời giảng và quản lý hoạt động giảng dạy của GV, Quy trình tổ chức thi học kỳ, Quy trình hƣớng dẫn và chấm đồ án khóa luận tốt nghiệp, Quy trình xét tốt ngiệp, Quy trình quản lý văn bằng và chứng chỉ quốc gia, Quy trình quản lý hoạt động giảng dạy SĐH; Các hƣớng dẫn, nội quy an toàn lao động trong các phòng Lab, phòng thí nghiệm, [ ]. Các chính sách và các văn bản về đào tạo đƣợc các đơn vị liên quan (Phòng ĐT, Phòng TV-TS-TT, P.TC-HC, P.TC, ) xây dựng và triển khai [ ]. Về NCKH, trên cơ sở là các văn bản pháp quy của Chính phủ và của Bộ GD&ĐT [ ]. Nhà trƣờng xây dựng các chính sách về NCKH [ ] và ban hành các quy chế, quy định, các hƣớng dẫn công việc, các quy trình nghiệp vụ, liên quan đến các chính sách về NCKH, trong đó có các quy định về vấn đề SHTT, các quy tắc đạo đức trong NCKH, trong chuyển giao công nghệ và hợp tác nghiên cứu, nhƣ: Quy trình quản lý đề tài NCKH của CB-GV-NV; Quy trình quản lý đề tài NCKH của SV cấp Trƣờng; Văn bản của trƣờng về tiêu chuẩn năng lực, đạo đức trong NCKH; Hƣớng dẫn thiết lập dự toán và quyết toán đề tài NCKH cấp Trƣờng; Quy định về chế độ làm việc đối với GV, Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế lƣơng, [ ]. Các chính sách và các văn bản về NCKH đƣợc các đơn vị liên quan (Phòng KHCN, P.TC- HC, P.TC, ) xây dựng và triển khai [ ]. Ngoài các hoạt động đào tạo, NCKH và hợp tác quốc tế, HUTECH còn xây dựng các chính sách về công tác PVCĐ, chính sách hỗ trợ đối với SV [ ] với nhiều hoạt động phong phú nhƣ: hoạt động hỗ trợ SV tìm việc làm, nhà ở, tƣ vấn hỗ trợ học vụ, tƣ vấn hƣớng nghiệp, tƣ vấn - xác nhận SV hƣởng các chính sách theo đúng quy định, xây dựng nhà tình nghĩa, hoạt động mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, phong trào SV tình nguyện, chuyển giao công nghệ, hợp tác đào tạo, thẩm định CTĐT cho các trƣờng khác, Các hoạt động PVCĐ của HUTECH một mặt giáo dục đạo 39

49 đức tƣ tƣởng cho SV, một mặt góp phần xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Thông qua các hoạt động tình nguyện, SV vừa rèn luyện ý thức xã hội, vừa rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng làm việc nhóm, tính độc lập, sáng tạo, đáp ứng sứ mạng của Nhà trƣờng là cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao, toàn diện. Các chính sách và các văn bản về hoạt động PVCĐ đƣợc các đơn vị liên quan (Phòng CTSV, Phòng TV-TS-TT, P.TC-HC) xây dựng và triển khai [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 5.2: Quy trình giám sát sự tuân thủ các chính sách được cụ thể hóa bằng văn bản, phổ biến và thực hiện. Các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc cụ thể hoá bằng văn bản thông qua các quy chế quy định, các văn bản, các quy trình nghiệp vụ ISO, các hƣớng dẫn công việc kèm theo các biểu mẫu rõ ràng giúp các đơn vị/cá nhân áp dụng thuận tiện [ ]. Tất cả các văn bản liên quan đến các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đều đƣợc phổ biến công khai trên Website, trên Portal cá nhân của GV và SV, trên trang thông tin nội bộ, qua Cẩm nang SV, hoặc thông báo trong các cuộc họp (biên bản các cuộc họp) để mọi ngƣời thực hiện, giám sát [ ]. Giám sát việc thực hiện các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ của HUTECH đƣợc thực hiện thông qua tự giám sát (giám sát bên trong) và giám sát bởi một đơn vị khác (giám sát bên ngoài). Công tác tự giám sát việc thực hiện các chính sách của từng đơn vị về các hoạt động: Mở ngành học mới, CTĐT, ĐCCT môn học, kiểm tra đánh giá, tổ chức thi kết thúc môn học, chấm bài, công bố kết quả thi, việc cấp phát và lƣu trữ văn bằng chứng chỉ, lƣu trữ cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trƣờng, tình hình SV tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp, đánh giá hoạt động giảng dạy của GV, thao giảng dự giờ, cũng nhƣ các hoạt động NCKH của GV và SV, các hoạt động PVCĐ đƣợc cụ thể hóa bằng văn bản, đƣợc phổ biến đến các bên liên quan để triển khai thực hiện và giám sát việc thực hiện thông qua: các thông báo [ ]; qua Sổ theo dõi việc thực hiện NCKH của các đơn vị [ ], kế hoạch công tác tuần [ ], các báo cáo tổng kết và kế hoạch công tác tháng, công tác năm học [ ]. Trong các cuộc họp giao ban, lãnh đạo các đơn vị báo cáo tiến độ các công việc thực hiện, đƣa ra những vƣớng mắc cần giải quyết xin ý 40

50 kiến chỉ đạo [ ]. Ngoài ra, hoạt động giám sát còn đƣợc thực hiện bởi Hội đồng thi đua, khen thƣởng của Trƣờng, bởi Ban đánh giá nội bộ ISO (một năm 2 lần) [ ], bởi đoàn ĐGN của QUACERT (mỗi năm một lần) [ ] và bởi Ban Thanh tra đào tạo (không định kỳ) [ ]. Những đóng góp của tập thể CB-GV-NV và SV cho các hoạt động đào tạo, NCKH và cho hoạt động PVCĐ, đối với SV đƣợc đo lƣờng và đánh giá thông qua điểm rèn luyện, công nhận đạt các tiêu chí của các hoạt động phong trào lớn nhƣ SV5T, Tiêu chuẩn đạo đức tốt, Tiêu chuẩn Tình nguyện tốt, Đối với CB-GV- NV đƣợc đánh giá ghi nhận để xếp loại thi đua, xét khen thƣởng, tăng lƣơng, xếp ngạch, [ ]. Nhƣ vậy, thông qua hệ thống các văn bản, các quy trình nghiệp vụ, các cuộc họp, các kế hoạch công việc, các sổ theo dõi công việc, mà các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ của Nhà trƣờng đƣợc phổ biến, đƣợc thực hiện và đƣợc giám sát chặt chẽ. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 5.3: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được rà soát thường xuyên. Các chính sách về hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc Nhà trƣờng liên tục rà soát thông qua các đợt đánh giá nội bộ hoặc ĐGN, định kỳ hoặc đột xuất, nhằm đảm bảo các hoạt động đi đúng mục tiêu, mục đích. Việc rà soát đƣợc thực hiện trong từng đơn vị và trong phạm vi toàn Trƣờng. Tất cả các đơn vị phải lập Sổ theo dõi việc thực hiện NCKH của đơn vị mình và rà soát một năm 2 lần. Những chỉ tiêu nào chƣa đạt, đơn vị phải phân tích nguyên nhân. Các chỉ số đạt đƣợc phải kèm theo thông tin minh chứng [ ]. Hằng năm, HUTECH tổ chức đánh giá nội bộ ISO 2 đợt (vào tháng 11 và tháng 5 hàng năm) và ĐGN của QUACERT 1 đợt (vào tháng 12 hàng năm), đánh giá thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục của Bộ GD&ĐT (vào tháng 5 hàng năm), đánh giá của Ban Thanh tra đào tạo. Ngoài ra còn có các đợt ĐGN không định kỳ (đánh giá để KĐCL CTĐT theo AUN-QA của Trung tâm KĐCL giáo dục của ĐH Quốc gia, các đợt kiểm tra đột xuất của các tổ chức ngoài trƣờng, ). Sau mỗi đợt đánh giá, Phòng Tổ chức Hành chính hoặc Trung tâm ĐBCL làm báo cáo 41

51 tổng hợp gửi HĐQT, BGH và các đơn vị có liên quan [ ]. Qua đó, chính sách của các hoạt động liên quan đến công tác đào tạo, NCKH và PVCĐ, tất cả 21 quy trình nghiệp vụ, đƣợc đánh giá, rà soát [ ]. Ngoài các đợt ĐGN và đánh giá nội bộ, HUTECH coi trọng việc sử dụng các kết quả khảo sát ý kiến của các bên liên quan cho công tác rà soát cải tiến chính sách, chất lƣợng Nhà trƣờng. Mỗi năm, Trung tâm ĐBCL triển khai 7 loại khảo sát ý kiến các bên liên quan, sau khi phân tích dữ liệu, lập báo cáo gửi về cho các đơn vị có liên quan. Các đơn vị sử dụng kết quả của các loại khảo sát để rà soát lại hoạt động của đơn vị [ ]. Tại các cuộc họp giao ban của HĐQT, BGH và lãnh đạo các đơn vị, các hoạt động rà soát chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc đƣa vào nội dung cuộc họp, phân tích nguyên nhân, kết quả và có kế hoạch ban hành, đổi mới hoặc sửa đổi chính sách cho năm học hoặc giai đoạn tiếp theo. [ ]. Việc rà soát các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ còn đƣợc thực hiện giữa kỳ kế hoạch (2 năm một lần) và cuối mỗi giai đoạn (5 năm 1 lần) nhằm đảm bảo các chính sách là tƣơng thích với tầm nhìn và sứ mạng Nhà trƣờng [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 5.4: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được cải tiến nhằm tăng hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục, đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Sau mỗi đợt đánh giá nội bộ và ĐGN ISO, Trung tâm ĐBCL làm báo cáo tổng hợp các tồn tại của các đơn vị, phân tích nguyên nhân và đề nghị hƣớng khắc phục/phòng ngừa tránh rủi ro và cải tiến công tác [ ]. Các kết quả khắc phục, cải tiến phải kèm minh chứng và đƣợc kiểm tra, đánh giá tính phù hợp của đơn vị phát hiện lỗi không phù hợp [ ]. Các kết quả ĐGN của các tổ chức KĐCL, của Ban Thanh tra giáo dục, các kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan hàng năm cũng đƣợc các đơn vị sử dụng để cải tiến chất lƣợng hoạt động của đơn vị và báo cáo về TT.ĐBCL theo biểu mẫu 07/QT01/ĐBCL [ ]. Qua các đợt rà soát giữa kỳ kế hoạch và cuối mỗi giai đoạn kế hoạch, Nhà trƣờng tiến hành phân tích, cải tiến chính sách và chiến lƣợc cho phù hợp với TNSM, 42

52 đảm bảo đáp ứng yêu cầu các bên liên quan của từng lĩnh vực hoạt động: đào tạo, NCKH và PVCĐ [ ]. Nhƣ vậy, sau mỗi đợt kiểm tra, đánh giá, rà soát (đánh giá nội bộ hoặc ĐGN, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất), HUTECH tiến hành các hành động cải tiến (từ cách giải quyết vấn đề đột xuất tới các kế hoạch đƣợc đặt ra trƣớc), nhằm tăng hiệu quả hoạt động của Nhà trƣờng, đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Việc cải tiến chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ của HUTECH gồm các giai đoạn sau: (i) Hƣớng theo hành động: Những phản ảnh bên trong và bên ngoài sau các đợt đánh giá đƣợc dùng để điều chỉnh chính sách và chiến lƣợc. (ii) Hƣớng theo tiến trình: Điều chỉnh chính sách và chiến lƣợc dựa trên cơ sở phân tích các điểm hạn chế của tiến trình làm việc. (iii) Hƣớng theo hệ thống: - Là một phần chu trình chính sách, nó đƣợc đánh giá xem các mục tiêu đạt đƣợc chƣa cần điều chỉnh hoặc thay đổi để đạt đƣợc mức độ cao hơn. - Chính sách đƣợc đánh giá trên cơ sở phân tích có hệ thống các thông tin từ bên trong Nhà trƣờng [ ]. Sự đánh giá và cải tiến chính sách và chiến lƣợc về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc phổ biến trong toàn Trƣờng để mọi ngƣời biết để triển khai thực hiện, giám sát và đóng góp ý kiến [ ]. Kết quả cải tiến một số chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ trong thời gian qua: Ban hành một số chính sách cho GV về giảng dạy, NCKH, học tập nâng cao trình độ [ ]. Cải tiến chính sách cho SV về học bổng, về thi đua khen thƣởng,... [ ]. Hoàn thiện thêm một bƣớc cơ cấu ngành đào tạo theo mô hình đại học định hƣớng ứng dụng. Tiếp tục xây dựng một số CTĐT đạt chuẩn khu vực AUN-QA. Ƣu tiên chỉ tiêu cho các ngành mới, có nhu cầu xã hội cao: Mở thêm nhiều ngành đào tạo mới: Dƣợc học, Thú y, Kỹ thuật y sinh, Hệ thống thông tin quản lý, An toàn thông tin, Kinh doanh quốc tế, Sắp xếp lại tổ chức cơ cấu các đơn vị đào tạo theo hƣớng nâng cấp chức năng nhiệm vụ cho phù hợp với định hƣớng phát triển Nhà trƣờng: Đổi tên Khoa Cơ Cơ điện Điện tử thành V.KT HUTECH, Khoa Công nghệ Sinh học Thực phẩm Môi trƣờng thành V.KHUD HUTECH, tách Khoa Ngoại ngữ thành Khoa Tiếng Anh và Khoa Tiếng Nhật. Thành lập mới Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý, Khoa Truyền thông và Thiết kế, Thành lập TT. Nghiên cứu liên ngành CIRTECH. Đƣa CNTT vào hệ thống quản lý nhằm tăng hiệu quả các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ [ ]. Về tài chính, nhiều chính sách đƣợc cải tiến theo từng 43

53 giai đoạn: Trong các giai đoạn đầu, Nhà trƣờng chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn để đáp ứng với nhu cầu nâng cao CSVC trƣờng lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm... Khi các hoạt động này ổn định, xu hƣớng tài chính của Nhà trƣờng là dịch chuyển đầu tƣ cho hoạt động KHCN, và ƣu tiên đầu tƣ cho dịch vụ, cho hoạt động PVCĐ một cách có hệ thống. Xác lập quỹ hoạt động NCKH, quỹ học bổng SV, quỹ đào tạo, bồi dƣ ng, thu hút nhân tài, quỹ cho các hoạt động khởi nghiệp, sáng tạo, việc làm, kết nối cựu SV và doanh nghiệp, đầu tƣ CSVC theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Trên cơ sở các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT, của Nhà nƣớc, Nhà trƣờng xây dựng các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ tƣơng thích nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục đề ra. Các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc cụ thể hóa bằng văn bản (các quy chế quy định, các quy trình nghiệp vụ, các hƣớng dẫn công việc,...) và phổ biến cho các bên liên quan thực hiện. Việc rà soát, cải tiến các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc thực hiện chặt chẽ thông qua các đợt đánh giá nội bộ, ĐGN và khảo sát ý kiến các bên liên quan. 3. Tồn tại Nhà trƣờng chƣa có bộ phận chuyên trách theo dõi, rà soát các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ mà công việc này chỉ đƣợc thực hiện ở từng đơn vị chức năng. Việc rà soát các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc thực hiện giữa kỳ kế hoạch (2 năm một lần) và cuối mỗi giai đoạn chƣa thực sự đi vào bản chất do có sự thay đổi lãnh đạo của một số đơn vị chức năng qua các giai đoạn. 4. Cải tiến Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch thực hiện công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý nhiệm kỳ và kế hoạch phát triển nhân sự giai đoạn , đảm bảo tính ổn định và kế thừa của đội ngũ này, giúp đi sâu đi sát các KHCL, các chính sách của Trƣờng. 44

54 Năm học , Nhà trƣờng giao cho P.TC HC chịu trách nhiệm theo dõi, rà soát các KHCL, các chính sách trong Trƣờng. Nhanh chóng tổng hợp trình HĐQT và BGH. Tiêu chuẩn 6: Quản lý nguồn nhân lực 1. Mô tả Tiêu chí 6.1: Nguồn nhân lực được quy hoạch để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Quy hoạch nguồn nhân lực là cơ sở cho các hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Với mục tiêu Chất lƣợng - Hiệu quả - Hội nhập, Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) đã xác định việc quy hoạch đội ngũ CBQL, phát triển nguồn nhân lực có năng lực và tâm huyết là mục tiêu tiên quyết nhằm đáp ứng nhu cầu của hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ. Tầm quan trọng của vấn đề nhân sự đƣợc Nhà trƣờng nêu rõ trong Chiến lƣợc xây dựng và phát triển Trƣờng đến năm 2021 [ ], trong đó xác định rõ việc xây dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao và chuyên nghiệp trong tất cả các khâu cấu thành thực thể của trƣờng: CBQL, GV, chuyên viên và nhân viên phục vụ, mà trung tâm là lực lƣợng GV giữ vai trò quyết định về chất lƣợng đào tạo, vị thế và thƣơng hiệu của trƣờng. Căn cứ vào mục tiêu chiến lƣợc trên, Nhà trƣờng đã xây dựng kế hoạch thực hiện công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý nhiệm kỳ [ ] và kế hoạch phát triển nhân sự giai đoạn [ ], đồng thời đã xây dựng kế hoạch tuyển dụng hàng năm [ ] trong đó nêu rõ các chỉ tiêu, số lƣợng nguồn nhân lực cần phát triển, các đối tƣợng, tiêu chuẩn quy hoạch đối với các chức danh CBQL. Bên cạnh đó, Nhà trƣờng đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ cán bộ kế thừa [ ] cho các vị trí quan trọng khi có biến động nhân sự. BGH giao cho Phòng Tổ chức Hành chính thực hiện chức năng tham mƣu, giúp việc cho BGH trong công tác tổ chức cán bộ, quản lý nhân sự; công tác đào tạo bồi dƣ ng; công tác lao động - tiền lƣơng... cụ thể hóa các nhiệm vụ trong quy định về chức năng, nhiệm vụ các đơn vị [ ]. Công tác quy hoạch nguồn nhân lực đƣợc thực hiện theo quy trình đƣợc xây dựng rõ ràng, minh bạch [ ] bao gồm các bƣớc thực hiện, nhân sự phụ trách, thành phần hồ sơ, biểu mẫu đang áp dụng đối với công tác này. 45

55 Để đảm bảo đƣợc đội ngũ và chất lƣợng nguồn nhân lực, nhà trƣờng đã xây dựng các chính sách về nhân sự để thực hiện tốt công tác quy hoạch, trong đó thể hiện rõ các chính sách về tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, chế độ phúc lợi, môi trƣờng làm việc và chính sách thu hút, giữ chân nhân tài [ ]. Nguồn nhân lực hiện nay đƣợc Nhà trƣờng quy hoạch đủ để đáp ứng nhu cầu của hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ, đảm bảo tỉ lệ SV/GV theo quy định [ ]. Bên cạnh đội ngũ GV cơ hữu, Trƣờng còn xây dựng đội ngũ GV thỉnh giảng là các Thầy, Cô có học hàm học vị cao, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm thực tế từ các CSGD đại học khác nhƣ: Đại học Bách khoa Tp.HCM, Đại học Y Dƣợc TP.HCM, Đại học Ngoại thƣơng, Đại học Luật, Đại học KHXH-NV TP.HCM đặc biệt là những ngƣời thầy thực tiễn đến từ các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Nhà trƣờng còn xây dựng một hệ thống cộng tác viên nhằm hỗ trợ cho các hoạt động, đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ có hiệu quả [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 6.2: Các tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn (bao gồm cả các tiêu chí về đạo đức và tự do học thuật sử dụng trong việc đề bạt, bổ nhiệm và sắp xếp nhân sự) được xác định và được phổ biến. Tuyển dụng nhân sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhân sự để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của Nhà trƣờng và bổ sung lực lƣợng lao động cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu của Nhà trƣờng. Công tác tuyển dụng là yếu tố đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Nếu công tác tuyển dụng đƣợc thực hiện tốt thì sẽ tuyển đƣợc những ngƣời thực sự có năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức tốt. Việc tuyển dụng cần đảm bảo nguyên tắc nhƣ: căn cứ vào nhu cầu công việc để tuyển dụng; công tác tuyển dụng phải đảm bảo khách quan, công bằng; phải thực hiện trên cơ sở xác định số lƣợng cần tuyển trong đó cần phân tích các vị trí, công việc để đƣa ra các điều kiện, tiêu chuẩn khi tuyển dụng. Để đảm bảo các nguyên tắc trên Nhà trƣờng đã xây dựng bộ tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn đội ngũ nguồn nhân lực, trong đó bao gồm các tiêu chí về đạo đức và học vị học hàm [ ], trong đó đội ngũ CBQL nòng cốt đƣợc thực hiện tuyển dụng theo những tiêu chuẩn đƣợc xây 46

56 dựng cụ thể và quy định rõ ràng cho từng chức danh. Bộ tiêu chí tuyển dụng đƣợc áp dụng giúp Nhà trƣờng thuận lợi trong công tác đề bạt, bổ nhiệm và sắp xếp nhân sự, vị trí công tác phù hợp với trình độ đào tạo và khả năng của từng ngƣời theo hƣớng chuyên môn hóa sẽ tạo môi trƣờng thuận lợi để nhân sự có điều kiện phát huy sở trƣờng, năng lực theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ đã đƣợc đào tạo, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Nhà trƣờng. Quy định về chính sách tuyển dụng các chức danh công việc đƣợc xây dựng và thực hiện nghiêm túc [ ]. Số lƣợng nhân sự tuyển dụng đƣợc xây dựng căn cứ trên đề xuất của các đơn vị [ ]. Tất cả nội dung về tuyển dụng đƣợc thông báo công khai về tiêu chuẩn, số lƣợng, hình thức thi tuyển trên Website Trƣờng, qua hệ thống và trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng [ ]. Thành lập Hội đồng thi tuyển, Hội đồng tuyển dụng và cập nhật nhân sự phù hợp thực tế hoạt động theo từng năm học [ ]. Công tác tuyển dụng và lựa chọn đƣợc thực hiện theo quy trình rõ ràng, bao gồm tiến trình thực hiện, trách nhiệm các bên liên quan và các biểu mẫu áp dụng đƣợc mã hóa nhằm tạo tính chuyên nghiệp và đạt hiệu quả cao trong quá trình thực hiện [ ]. Việc bổ nhiệm CBQL đƣợc thực hiện theo quy định bổ nhiệm, đƣợc thông qua bởi HĐQT, BGH và hội đồng tuyển dụng để đảm bảo việc bổ nhiệm các CBQL có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức phù hợp, đồng thời tuân thủ chặt chẽ quy trình bổ nhiệm [ ]. Hàng năm, công tác tự đánh giá và đánh giá năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức và khả năng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao đối với đội ngũ CBQL vẫn đƣợc thực hiện một cách minh bạch, rõ ràng và công bằng theo các tiêu chuẩn nhất định [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 6.3: Xác định và xây dựng được tiêu chuẩn năng lực (bao gồm cả kỹ năng lãnh đạo) của các nhóm cán bộ, giảng viên, nhân viên khác nhau. Tiêu chuẩn năng lực của các nhóm cán bộ, GV, nhân viên khác nhau đƣợc xác định và xây dựng là yếu tố quan trọng để Nhà trƣờng lựa chọn và xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chất lƣợng cao, giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm công tác và phẩm chất đạo đức tốt. CBQL là lực lƣợng đầu tàu trong việc định hƣớng và thực hiện các hoạt động chung của Nhà trƣờng. CBQL có tƣ cách đạo đức tốt thì mới tạo đƣợc 47

57 sự đồng thuận trong sự cộng tác của NV. Bên cạnh đó, năng lực chuyên môn vững vàng mới nắm bắt và chỉ đạo đƣợc thông suốt. Căn cứ các quy định của Nhà nƣớc về xác định tiêu chuẩn năng lực đối với các nhóm CB-GV-NV khác nhau [ ]. Đồng thời căn cứ quy chế tổ chức hoạt động của Trƣờng [ ] và mục tiêu chiến lƣợc phát triển, Nhà Trƣờng đã xây dựng quy định tiêu chuẩn năng lực các chức danh gồm các yêu cầu về phẩm chất, bằng cấp, năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm trong đó đặc biệt chú ý đến phẩm chất đạo đức và năng lực quản lý [ ]. Các tiêu chuẩn chung đối với các vị trí quản lý đƣợc quy định nhƣ sau: (i) Am hiểu về chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc; (ii) Giữ vai trò trung tâm đoàn kết; có khả năng tập hợp, động viên tập thể và cá nhân trong đơn vị đoàn kết, xây dựng tập thể vững mạnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị đƣợc giao; (iii) Có năng lực tham mƣu, tổ chức, lãnh đạo, quản lý thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành đƣợc phân công đảm nhiệm; (iv) Có khả năng xây dựng kế hoạch, đề xuất các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và chuyên môn phục vụ cho hoạt động của Nhà trƣờng, đơn vị; (v) Có phong cách làm việc khoa học, dân chủ, có chính kiến rõ ràng, phƣơng pháp công tác tốt. Trong khâu tuyển chọn GV khi xem xét hồ sơ ứng viên, Nhà trƣờng chú trọng, ƣu tiên cho những GV có chức danh, học hàm, học vị và có khả năng tốt về ngoại ngữ, có thể ứng dụng tin học trong giảng dạy [ ]. Ngoài ra, nhà trƣờng đặc biệt quan tâm tuyển chọn những GV tốt nghiệp từ nƣớc ngoài đến tham gia giảng dạy tại trƣờng. Vì vậy, phần lớn các GV trong trƣờng đều có thể sử dụng tốt ngoại ngữ trong giao tiếp và trao đổi khoa học. Toàn bộ các GV trong trƣờng đều có thể áp dụng CNTT vào giảng dạy, cụ thể là tất cả các GV đều có thể sử dụng phần mềm Powerpoint trong trình chiếu bài giảng và đƣa bài giảng lên mạng của trƣờng. Tiêu chuẩn GV đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau: (i) Tốt nghiệp Thạc sĩ trở lên, đúng chuyên ngành; (ii) Có chứng chỉ bồi dƣ ng nghiệp vụ sƣ phạm, có kinh nghiệm giảng dạy theo phƣơng pháp mới của HUTECH; (iii) Có khả năng giảng dạy bằng Tiếng Anh và soạn giáo trình; (iv) Có lý lịch rõ ràng, phẩm chất chính trị, đạo đức, tƣ cách tốt; (v) Nắm vững các quy định của pháp luật, chế độ chính sách của ngành, lĩnh vực và các kiến thức cơ bản về lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ đƣợc giao; (vi) Hiểu rõ các mục tiêu và đối tƣợng quản lý, hệ thống các nguyên tắc và cơ chế quản lý của nghiệp vụ thuộc phạm vi đƣợc giao; hiểu 48

58 đƣợc những vấn đề cơ bản về khoa học tâm lý, khoa học quản lý, tổ chức khoa học quản lý; (vii) Nắm rõ quy trình xây dựng các phƣơng án, kế hoạch, các quyết định cụ thể và có kiến thức am hiểu về ngành, lĩnh vực đƣợc giao; có kỹ năng soạn thảo văn bản và thuyết trình các vấn đề đƣợc giao nghiên cứu, tham mƣu; (viii) Có phƣơng pháp nghiên cứu, tổng kết và đề xuất, cải tiến nghiệp vụ quản lý; có năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm; có năng lực triển khai công việc bảo đảm tiến độ, chất lƣợng và hiệu quả [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 6.4: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên được xác định và có các hoạt động được triển khai để đáp ứng các nhu cầu đó. Vấn đề đổi mới và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nguồn nhân lực đƣợc Nhà trƣờng đặc biệt chú trọng thực hiện thông qua hoạt động đào tạo, bồi dƣ ng nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp cho việc thực hiện nhiệm vụ, chức năng của đội ngũ CB-GV-NV, góp phần xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp, có đủ năng lực để xây dựng và phát triển Trƣờng theo đúng chiến lƣợc đã đề ra. Đào tạo và phát triển là hoạt động mất nhiều chi phí nhƣng nếu xác định không đúng nhu cầu đào tạo và phát triển thì sẽ xảy ra sự bất hợp lý trong cơ cấu lao động, lòng nhiệt huyết, niềm tin của đội ngũ nhân lực bị giảm sút Chính vì vậy, xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là bƣớc đầu tiên quan trọng trong xây dựng chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho Trƣờng. Để xác định đúng nhu cầu đào tạo nhà trƣờng đã tiến hành điều tra tổng thể trình độ và nhu cầu đào tạo, bồi dƣ ng [ ], đồng thời thực hiện phân tích nhu cầu trên cơ sở quy hoạch và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Trƣờng và vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của CB-GV-NV trên nguyên tắc công khai, công bằng và hiệu quả [ ], trong đó xác định qua 3 cấp: (i) Cấp Trường: phân tích tình hình thực hiện công việc thực tế để thực hiện tầm nhìn chiến lƣợc; (ii) Cấp công việc: phân tích mức độ chênh lệch giữa yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực cần thiết để hoàn thành công việc của CB-GV-NV ở mức lý tƣởng so với mức hiện tại thông qua bảng mô tả công việc, quan sát công việc, nhật ký công việc, phỏng vấn; (iii) Cấp cá nhân: thông qua đánh giá của trƣởng đơn vị và đề nghị của cá nhân. 49

59 Trên cơ sở xác định nhu cầu đào tạo Nhà trƣờng đã xây dựng Kế hoạch đào tạo hàng năm bao gồm các CTĐT, mục tiêu của các CTĐT, nội dung cụ thể của CTĐT, các hình thức, phƣơng pháp đào tạo, thời gian, chi phí đào tạo và chính sách sau đào tạo [ ]. Nhà trƣờng đã xây dựng các chính sách liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣ ng nhân sự trong đó thể hiện rõ các chính sách về tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, chế độ phúc lợi, môi trƣờng làm việc và chính sách thu hút, giữ chân nhân tài; chính sách hỗ trợ kinh phí cho CB-GV-NV tham gia các CTĐT trong và ngoài nƣớc [ ]. Căn cứ kế hoạch đào tạo bồi dƣ ng hàng năm đƣợc phê duyệt, hiện nay Nhà trƣờng đang triển khai các hình thức đào tạo bồi dƣ ng sau: (i) Đào tạo tại chỗ: về nội quy, chính sách, lề lối làm việc, phƣơng pháp giảng dạy, Triết lý văn hóa HUTECH [ ]; (ii) Đào tạo nội bộ: các lớp Anh văn giao tiếp, Vi tính văn phòng, các kỹ năng mềm, (giao tiếp, làm việc đội nhóm, quản lý thời gian ), phƣơng pháp giảng dạy [ ]; (iii) Đào tạo chuyên sâu: do Phòng Tổ chức - Hành chính chủ động liên hệ hoặc tiếp nhận thông tin đào tạo của các tổ chức bên ngoài về các lớp đào tạo chuyên môn đặc thù hoặc SĐH [ ]. (iv) Tự đào tạo chuyên sâu: do cá nhân CB- GV-NV có nhu cầu theo học các lớp đào tạo chuyên môn đặc thù hoặc SĐH và nộp chứng chỉ, chứng nhận về P.TC-HC sau mỗi khóa đào tạo [ ]. Công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ, GV tr mới tuyển dụng đƣợc Nhà trƣờng chú trọng thực hiện nhằm giúp đội ngũ mới này nhanh chóng tiếp cận, hòa nhập, tìm hiểu về Trƣờng để nắm bắt và định hƣớng làm việc phù hợp thông qua kế hoạch tập huấn ban đầu 1 tháng tại tất cả các đơn vị thuộc Trƣờng và đánh giá nhân sự mới thông qua biên bản tập huấn để có những điều chỉnh cho phù hợp với nhân sự [ ]. Công tác đào tạo bồi dƣ ng đƣợc triển khai nhận đƣợc sự đồng thuận và tích cực tham gia của toàn thể CB-GV-NV thông qua các hình thức khảo sát, họp rút kinh nghiệm để Nhà trƣờng có những điều chỉnh và kế hoạch triển khai cho các năm học tiếp theo, giúp công tác phát triển đội ngũ nguồn nhân lực ngày càng đa dạng và đạt đƣợc hiệu quả cao [ ]. Tự đánh giá: 5/7 50

60 Tiêu chí 6.5: Hệ thống quản lý việc thực hiện nhiệm vụ (bao gồm chế độ khen thưởng, ghi nhận và kế hoạch bồi dưỡng) được triển khai để thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Hệ thống quản lý việc thực hiện nhiệm vụ là một quá trình gồm các bƣớc từ xác định nội dung, mục tiêu công việc đến theo dõi, kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện công việc giữa CBQL và NV nhằm đảm bảo các nhiệm vụ và mục tiêu công việc đƣợc thực hiện thành công, đóng góp vào mục tiêu chung của Trƣờng. Nội dung này đƣợc thực hiện hiệu quả sẽ là một trong những công cụ giúp Nhà trƣờng lựa chọn đƣợc nguồn nhân lực ƣu tú, trả lƣơng hiệu quả, công bằng, kích thích đƣợc năng suất lao động. Hệ thống quản lý việc thực hiện công việc của Trƣờng đƣợc thực hiện một cách khoa học từ cơ cấu quản lý, triển khai thực hiện, đào tạo bồi dƣ ng đến ghi nhận kết quả và khen thƣởng kỹ luật. Cơ cấu quản lý của Trƣờng đƣợc hình thành và hoạt động đảm bảo phù hợp Luật pháp Nhà nƣớc, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, có mục tiêu thống nhất, có trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi rõ ràng, có tính tập trung thống nhất và hoạt động có hiệu quả. Cơ cấu quản lý tinh gọn, hiệu quả thể hiện rõ trong sơ đồ tổ chức [ ], quy định về tổ chức hoạt động của Trƣờng [ ] và quy định về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Trƣờng [ ]. Thực hiện hƣớng dẫn, giám sát, đôn đốc quá trình thực hiện công việc thông qua hệ thống phần mềm nhƣ phần mềm nhân sự, phần mềm chấm công, hệ thống quản lý Edusoft [ ] và giám sát các hoạt động thông qua hệ thống quy trình về thanh tra giám sát hoạt động [ ]. Hệ thống quy định, quy chế đƣợc xây dựng và ban hành rộng rãi, đầy đủ và đƣợc cập nhật theo từng năm học, các quy định chính đối với quản lý thực hiện nhiệm vụ bao gồm: nội quy lao động, quy định về chế độ làm việc đối với GV [ ]; Quy định về NCKH đối với GV, bao gồm các hoạt động nghiên cứu, định mức nghiên cứu trong năm, số giờ NCKH của từng hoạt động [ ]. Bên cạnh đó là hệ thống phát triển năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV và cán bộ hỗ trợ, các quy định đào tạo bồi dƣ ng cán bộ, quy định hƣớng dẫn đối với GV tập sự, quy định chức danh của lãnh đạo Khoa, trƣởng ngành để theo dõi và thực hiện việc phát triển chuyên môn của Khoa [ ]; Chế độ báo cáo đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, tổ chức họp giao ban hàng tuần và giao ban hàng tháng [ ] để nắm bắt tình hình 51

61 thực hiện nhiệm vụ, rút kinh nghiệm, trao đổi công tác và triển khai các công tác mới đảm bảo các công tác trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện và hoàn thành tốt nhất. Tiến hành đánh giá kết quả thực hiện, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, thành tích lao động của CB-GV-NV thông qua ban hành các chính sách về đánh giá và khen thƣởng đƣợc cụ thể hóa trong quy chế thi đua khen thƣởng, quy chế lƣơng [ ]. Các chính sách này giúp Nhà trƣờng đánh giá đƣợc các hoạt động của đội ngũ nhân sự trong năm học để có hình thức khen thƣởng, động viên xứng đáng, tạo động lực cho đội ngũ nhân sự phát huy năng lực và gắn bó hơn nữa với Nhà trƣờng. Công tác đánh giá nhân sự đƣợc Nhà trƣờng thực hiện nghiêm túc, khoa học và thông qua phần mềm [ ]. Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; mức độ chấp hành nội quy, kỷ luật lao động; đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác, làm lợi cho Trƣờng và mức độ tham gia các hoạt động khác từ theo dõi của P.TC-HC, thông tin ghi nhận và báo cáo của Ban Thanh tra; P.ĐT-KT, thông tin ghi nhận và báo cáo của Công đoàn, ĐTN, kết quả tự đánh giá của cá nhân, đánh giá của Lãnh đạo đơn vị đối với từng cá nhân thuộc đơn vị mình quản lý. Các tiêu chí đánh giá đƣợc quy định cụ thể đối với các nhóm đối tƣợng khác nhau nhƣ: Đối với GV: Khối lƣợng, chất lƣợng giảng dạy; Khối lƣợng, chất lƣợng NCKH; Chất lƣợng thực hiện các công tác chung của Khoa, Trƣờng theo sự phân công của lãnh đạo; Mức độ chấp hành nội quy của Trƣờng. Đối với cán bộ, nhân viên: Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc giao; Mức độ chấp hành nội quy của Trƣờng; Mức độ tham gia các công tác chung, phong trào của đơn vị và Trƣờng. Kết quả đánh giá của Hội đồng đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác năm học là kết luận cuối cùng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác của CB-GV-NV [ ]. Về mặt đời sống: Các chế độ về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đƣợc thực hiện đầy đủ theo quy định của Pháp luật [ ]. Nhằm động viên, khuyến khích ngƣời lao động nỗ lực hơn nữa trong công tác và gia tăng tính gắn kết, ngoài lƣơng, ngƣời lao động còn nhận thêm lƣơng bổ sung, chế độ thƣởng các ngày lễ và chế độ thai sản [ ]. Thông qua hệ thống quản lý việc thực hiện nhiệm vụ, cho thấy các mặt hoạt động trong trƣờng ngày càng phát triển hiệu quả, CSVC ngày càng mở rộng, số lƣợng SV ngày càng tăng, số lƣợng, chất lƣợng các công trình NCKH tăng về số lƣợng và mở rộng về quy mô, các hoạt động PVCĐ, hƣởng ứng các cuộc vận động diễn ra thƣờng 52

62 xuyên và thu hút đông đảo cán bộ, GV tham gia, kết quả của hệ thống quản lý hiệu quả cho thấy vị thế của HUTECH đƣợc xã hội thừa nhận và đánh giá cao. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 6.6: Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch về nguồn nhân lực được rà soát thường xuyên. Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch về nguồn nhân lực của HUTECH luôn đƣợc định kỳ rà soát vào cuối mỗi năm học. Việc rà soát đƣợc thực hiện với các hình thức khác nhau nhƣ: Khảo sát ý kiến các bên liên quan, qua các cuộc họp giao ban, qua các báo cáo công tác tháng, năm, Quy trình tuyển dụng và các biểu mẫu đính kèm đƣợc rà soát hàng năm cùng với các quy trình nghiệp vụ khác. Sau khi rà soát, TT.ĐBCL lập sổ theo dõi những thay đổi nếu có và công bố trên Website [ ]. Hàng năm, P.TC-HC tổ chức lấy ý kiến đóng góp các bên liên quan cho các chế độ, chính sách, quy chế - quy định, về quy hoạch nguồn nhân lực, để xây dựng mới, điều chỉnh, bổ sung hệ thống chế độ, chính sách, quy chế quy định và nguồn lực cho năm học mới [ ]. Ngoài ra, TT.ĐBCL còn tổ chức khảo sát ý kiến CB-GV-NV và SV về chất lƣợng đội ngũ nhân viên hỗ trợ, kết quả khảo sát sau khi xử lý đƣợc gửi đến các đơn vị liên quan và đƣợc sử dụng để cải tiến chất lƣợng đội ngũ [ ]. Thông qua các cuộc họp giao ban các cấp: giao ban tháng của các đơn vị, giao ban công tác đào tạo của Lãnh đạo các đơn vị với BGH (một tháng 2 lần), giao ban công tác SV (một tháng 1 lần), giao ban toàn trƣờng giữa Lãnh đạo các đơn vị với BGH và HĐQT (một tháng 1 lần) và giao ban giữa HĐQT với BGH (một tháng 4 lần), tùy cấp độ mà các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch về nguồn nhân lực đƣợc rà soát để cải tiến cho phù hợp [ ]. Ngoài ra, công tác nhân sự cũng đƣợc P.TC-HC rà soát hàng tháng và sau mỗi năm học, lập báo cáo tổng kết, đối sánh với các kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣ ng đề ra trong kế hoạch năm học đầu năm để có kế hoạch điều chỉnh, cải tiến kịp thời nhằm đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đề ra [ ]. Hoạt động rà soát còn đƣợc thực hiện trong các lần đánh giá nội bộ và ĐGN. Một năm 2 đợt, vào tháng 5 và tháng 11, Nhà trƣờng tổ chức đánh giá nội bộ ISO cho tất cả các đơn vị. Thông qua sổ theo dõi việc thực hiện NCKH, các chỉ số PIs liên quan về nhân sự đƣợc rà soát chặt chẽ [ ]. Các chế độ, chính sách, quy trình và việc 53

63 quy hoạch nguồn nhân lực còn đƣợc rà soát bởi hoạt động tự đánh giá phục vụ cho các đợt ĐGN (ISO, AUN-QA, MOET) [ ]. Các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý nhân sự cũng đƣợc xây dựng, rà soát cho phù hợp với quy mô quản lý nguồn nhân lực này càng tăng sao cho có hiệu quả [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 6.7: Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch nguồn nhân lực được cải tiến để hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Sau khi khảo sát ý kiến các bên liên quan, đối sánh các chỉ số giữa kế hoạch với kết quả đạt đƣợc, qua sự phát hiện và góp ý của các chuyên giá đánh giá và thông qua các cuộc họp rà soát về chế độ, chính sách nhân sự, quy trình và quy hoạch nguồn nhân lực, Nhà trƣờng đã phân tích tình hình nhân sự cụ thể để đánh giá những thuận lợi và khó khăn hiện tại và có những điều chỉnh, cập nhật và cải tiến cho phù hợp với thực tế hoạt động và yêu cầu của xã hội [ ]. Các phần mềm quản lý đƣợc cải tiến nâng cấp hàng năm. Các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý nhân sự cũng đƣợc xây dựng, rà soát cho phù hợp với quy mô quản lý nguồn nhân lực này càng tăng sao cho có hiệu quả [ ]. Việc kết nối dữ liệu giữa các phần mềm của Ban Thanh tra, P.TC-HC, P.ĐT-KT và P.TC giúp việc tính thù lao nhanh chóng chính xác, không sai sót và kịp thời. Để có đƣợc đội ngũ CB-GV-NV ngày càng phát triển, hoạt động hiệu quả và nhịp nhàng nhƣ ngày nay của HUTECH chính là nhờ Nhà trƣờng liên tục cập nhật, cải tiến các chế độ chính sách về nguồn nhân lực nhƣ chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi, các chính sách về NCKH, chính sách về đào tạo, bồi dƣ ng chuyên môn nghiệp vụ, [ , chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣ ng nâng cao chất lƣợng năng lực đội ngũ [ ] đã tạo sự an tâm công tác và cống hiến hết mình của đội ngũ CB-GV-NV Trƣờng. Các quy trình về giám sát, quản lý, các tiêu chí thi đua, khen thƣởng, kỷ luật đƣợc cải tiến, cập nhật hợp lý và kịp thời [ ], hệ thống đánh giá chất lƣợng giảng dạy đƣợc cải tiến, bổ sung và áp dụng có hiệu quả [ ]. Hiện nay Nhà trƣờng đã triển khai việc lấy ý kiến CB-GV-NV thuộc Trƣờng vào cuối mỗi năm học về các chế độ, chính sách, quy trình liên quan đến nguồn nhân lực là bƣớc tiến mới 54

64 trong công tác quản lý. Cơ cấu và hệ thống quản lý nguồn nhân lực ngày càng cải tiến theo hƣớng tinh gọn giúp tiết kiệm chi phí quản lý và đạt đƣợc hiệu quả quản lý cao. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng đã xây dựng các kế hoạch phát triển nhân sự, kế hoạch quy hoạch cán bộ lãnh đạo và kế hoạch tuyển dụng với các bộ tiêu chí (tiêu chí tuyển dụng, tiêu chí chức danh, tiêu chí bổ nhiệm) rõ ràng. Ứng với mỗi chức danh đều có bộ tiêu chuẩn năng lực các vị trí và bản mô tả công việc tƣơng ứng. Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣ ng và phát triển nguồn nhân lực hàng năm nhằm đáp ứng quy mô phát triển Nhà trƣờng. Xây dựng hệ thống quản lý nguồn nhân lực đầy đủ quy định, quy trình. Thực hiện tốt công tác đánh giá nhân sự hàng năm. Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch nguồn nhân lực luôn đƣợc rà soát và cải tiến, vì vậy càng ngày số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ CB-GV-NV Nhà trƣờng càng đƣợc duy trì ổn định và ngày càng có nhiều CB-GV-NV có học vị học hàm cao đã chọn HUTECH làm điểm đến. 3. Tồn tại Công tác đào tạo bồi dƣ ng còn nhỏ l, chƣa tập trung và CB-GV-NV của Trƣờng ít dành đƣợc học bổng từ các CTĐT của Nhà nƣớc. Hệ thống quản lý nguồn nhân lực trong một thời gian đầu còn chƣa chặt chẽ, vì vậy đội ngũ CB-GV-NV Nhà trƣờng thƣờng hay biến động, việc này đã ảnh hƣởng ít nhiều đến sự phát triển Nhà trƣờng. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , P.TC-HC xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣ ng mang tính dài hạn, hỗ trợ, hƣớng dẫn CB-GV-NV tham gia các CTĐT theo đề án của Nhà nƣớc và động viên CB-GV-NV tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Từ giai đoạn , Nhà trƣờng chú trọng việc xây dựng hệ thống quản lý nguồn nhân lực, tổ chức khảo sát ý kiến CB-GV-NV về các chế độ, chính sách, các quy trình liên quan đến sự ổn định và phát triển nguồn nhân lực Nhà trƣờng. 55

65 Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài chính và cơ sở vật chất 1. Mô tả Tiêu chí 7.1: Hệ thống lập kế hoạch, triển khai, kiểm toán, tăng cường các nguồn lực tài chính của cơ sở giáo dục để hỗ trợ việc thực hiện tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu chiến lược trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập và vận hành. HUTECH là trƣờng đại học tƣ thục, tự chủ về tài chính, chủ động xây dựng và quyết định mức thu học phí, lệ phí TS cũng nhƣ thực hiện chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế và công khai tài chính theo quy định của pháp luật (Luật DGĐH) (Điều lệ trƣờng ĐH). Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên chủ yếu từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nƣớc. Chính vì vậy, phƣơng thức quản lý và sử dụng đạt hiệu quả các nguồn thu là một trong những vấn đề sống còn của Nhà trƣờng. Quản lý về tài chính trong Trƣờng Đại học HUTECH đƣợc thực hiện bởi: HĐQT mà Chủ tịch HĐQT là chủ tài khoản của Trƣờng; Ban kiểm soát; BGH phân công một Phó Hiệu trƣởng phụ trách công tác tài chính và P.TC. HĐQT Trƣờng có nhiệm vụ xây dựng báo cáo hoạt động và quyết toán tài chính hàng năm của Nhà trƣờng và trình lên đại hội đồng cổ đông thông qua. Ban kiểm soát có nhiệm vụ: kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong việc ghi chép sổ kế toán; Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Trƣờng [ ]. Trƣờng luôn có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính theo nguyên tắc tự cân đối thu chi, duy trì các hoạt động và phát triển Nhà trƣờng đƣợc nêu rõ trong Chiến lƣợc phát triển Trƣờng qua các giai đoạn [ ]. Lập kế hoạch tài chính là việc làm định kỳ hàng năm [ ]. Các căn cứ chủ yếu để lập kế hoạch tài chính là: chỉ tiêu TS (do Bộ GD & ĐT phân bổ hàng năm), mức học phí, chiến lƣợc phát triển của trƣờng, số lƣợng lao động, tình hình thực hiện kế hoạch từng mặt công tác (đào tạo, NCKH, các hoạt động khác) của năm trƣớc và yêu cầu của mặt hoạt động đó năm nay, các số liệu đƣợc cung cấp từ các đơn vị liên quan trực tiếp. Vào đầu năm học, các đơn vị xây dựng kế hoạch cho năm học mới trong đó có mục dự trù kinh phí [ ]. Trên cơ sở tổng nguồn thu dự kiến và các quy chế quy định, P.TC tổng hợp, tính toán, cân đối chặt chẽ lập dự toán kinh phí năm học, trình Lãnh đạo phê duyệt và phân bổ cho từng đơn vị. Trƣớc khi lập kế hoạch tài chính hàng năm, mức học phí bao giờ cũng phải lập trƣớc cho từng ngành, căn cứ chi phí cho các ngành ấy về thực hành, thí nghiệm; căn cứ điều kiện CSVC đã đƣợc đầu 56

66 tƣ. Trong các hoạt động khác, những khoản chi về CSVC thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn, có kế hoạch trƣớc, có dự án khả thi và dự toán đầy đủ [ ]. Nguồn tài chính chủ yếu của trƣờng từ: (i) hoạt động đào tạo; (ii) Vốn góp của các cổ đông và nguồn tài chính bổ sung hàng năm từ kết quả hoạt động của Trƣờng; (iii) Các nguồn tài chính khác: Thu từ các hoạt động liên kết đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ, các hoạt động sản xuất dịch vụ; Lãi từ tiền gửi vào các tổ chức tín dụng; Các khoản đầu tƣ, tài trợ, viện trợ, quà tặng của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nƣớc; Vốn vay các tổ chức tín dụng và cá nhân; Các khoản thu hợp pháp khác. [ ]. Các nguồn thu hợp pháp ngày càng tăng, đáp ứng các nhu cầu hoạt động của Trƣờng và phục vụ tái đầu tƣ phát triển. Kế hoạch tăng cƣờng nguồn lực tài chính, đa dạng hoá các nguồn thu cũng đƣợc đề cập đến trong Nghị quyết của HĐQT về chiến lƣợc gia tăng các nguồn lực tài chính [ ]; Chiến lƣợc phát triển các nguồn thu của Trƣờng [ ]; Kế hoạch tài chính hàng năm [ ]; và đƣợc thể hiện qua thống kê về cơ cấu thu 5 năm (Tỷ lệ thu từ tất cả các nguồn) [ ]. Kế hoạch tăng nguồn tài chính đƣợc thực hiện qua: việc tăng các hợp đồng liên kết đào tạo trong và ngoài nƣớc [ ]; các hợp đồng NCKH đƣợc cấp từ ngân sách nhà nƣớc [ ]; các hợp đồng tài trợ vốn cho các dự án trong và ngoài nƣớc [ ]; Vay vốn kích cầu của Quỹ đầu tƣ phát triển để đầu tƣ CSVC [ ];... Các khoản thu từ NCKH, dịch vụ, khai thác CSVC tuy không nhiều nhƣng cũng góp phần vào kinh phí hoạt động hàng năm của nhà trƣờng. Nhằm đảm bảo sử dụng kinh phí đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, Nhà trƣờng ban hành một số quy chế, quy định, kế hoạch: Kế hoạch phân bổ ngân quỹ hàng năm [ ]; Quy chế chi tiêu nội bộ [ ]; Quy trình thanh toán, tạm ứng và thanh toán tạm ứng [ ]; Quy định về chế độ làm việc đối với GV [ ]; Quy chế trả lƣơng cho CB-GV-NV [ ]; Quy định về đấu thầu trong mua sắm tài sản [ ];... Để phân bổ tài chính hợp lý, nhà trƣờng chia các nhu cầu về kinh phí thành 2 loại: chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ. Do nguồn thu chủ yếu từ học phí là có hạn nên để đáp ứng hết các nhu cầu về chi dùng, nhà trƣờng đã chọn giải pháp hợp lý là nguồn chi thƣờng xuyên đƣợc đảm bảo từ nguồn học phí hàng năm, còn vốn chi cho đầu tƣ đƣợc hình thành từ nguồn quỹ tích lũy từ kết quả tài chính (sau thuế) theo một tỷ lệ do 57

67 vốn góp của các cổ đông. Trong các quỹ trích lập nhƣ vậy, có quỹ phúc lợi, quỹ khen thƣởng (đầu tƣ cho con ngƣời), quỹ xây dựng CSVC. Tùy tình hình và nhiệm vụ từng giai đoạn, HĐQT có điều chỉnh tỷ lệ của các quỹ này [ ]. Kinh phí chi thƣờng xuyên đƣợc phân bổ theo nhu cầu đào tạo, hoạt động NCKH và các hoạt động khác. Các khoản chi chủ yếu gồm: Chi tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, tiền giảng, tiền công, đóng bảo hiểm xã hội, y tế chi phí đào tạo bồi dƣ ng nâng cao trình độ GV, cán bộ nhân viên; Học bổng, khen thƣởng; Chi các hoạt động văn hoá thể dục, thể thao; Chi cho các hoạt động giảng dạy, học tập, dạy nghề, NCKH, triển khai công nghệ, phục vụ dạy và học; Chi quản lý hành chính; Đầu tƣ xây dựng và phát triển CSVC: chi trả tiền thuê mƣớn CSVC, mua săm tài sản, sửa chữa thƣờng xuyên tài sản, trang bị đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành; Trích khấu hao tài sản cố định; Chi trả lãi vốn vay và vốn vay; Chi cho các hoạt động nhân đạo từ thiện; Các khoản khác theo qui chế chi tiêu nội bộ không trái với qui định của pháp luật. [ ]. Trong các hoạt động khác, những khoản chi về CSVC thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn, có kế hoạch trƣớc, có dự án khả thi và dự toán đầy đủ [ ]. Nhờ những yếu tố kể trên, kế hoạch tài chính đƣợc lập sát với thực tế và đáp ứng đƣợc những yêu cầu của các mặt hoạt động chính của nhà trƣờng, ít khi phải điều chỉnh lớn. Nhà trƣờng đã phân bổ một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn thu nhằm đảm bảo chi phí cho các hoạt động thƣờng xuyên, trong đó tăng cƣờng chi cho các hoạt động đào tạo, NCKH cụ thể là: mua sắm trang thiết bị dạy học [ ]; nâng cấp CSVC, xây dựng cơ bản [ ], đặc biệt là tăng kinh phí cho hoạt động NCKH [ ]. Tất cả các khoản chi đều phải nằm trong kế hoạch, đƣợc P.QT và P.TC xem xét trƣớc khi trình cấp có thẩm quyền xét duyệt nhằm đảm bảo tính tiết kiệm, tính hợp pháp của chứng từ thanh toán và giám sát đƣợc quá trình thực hiện kế hoạch chi tiêu nội bộ của Trƣờng [ ]. Công tác quản lý thu chi của trƣờng đƣợc chuẩn hóa trên cơ sở tin học hóa hoàn toàn. Tất cả các loại chứng từ do nhà trƣờng phát hành đều đƣợc in từ máy tính và có chung một cơ sở dữ liệu, đƣợc quản lý thống nhất. [ ]. Các phần mềm này liên kết nhau bởi mạng nội bộ, tạo sự thống nhất trong việc quản lý các bộ phận dƣới sự kiểm soát của Lãnh đạo Nhà trƣờng. Hoạt động thu chi đƣợc phản ảnh đầy đủ trong báo cáo tài chính hàng năm của nhà trƣờng và cũng đã cho thấy rõ nguồn tài chính của trƣờng đƣợc sử dụng đúng mục 58

68 đích, phần lớn tập trung cho công tác đào tạo, NCKH và các hoạt động khác của nhà trƣờng [ ]. Mọi khoản thu và mức thu đều đƣợc HĐQT hoặc Hiệu trƣởng phê duyệt và đều đƣợc thông báo công khai trên Website của Trƣờng [ ]. Trƣờng có trách nhiệm báo cáo hoạt động tài chính hàng năm cho cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính liên quan ở địa phƣơng. Hàng năm Trƣờng tiến hành kiểm kê, đánh giá tài sản và kiểm toán theo qui định của pháp luật. [ ]. Trƣờng tự định tỷ lệ khấu hao các tài sản cố định để thu hồi vốn theo qui định của luật pháp đối với doanh nghiệp. Trƣờng xây dựng cơ chế chi tiêu nội bộ để làm cơ sở pháp lý điều hành các hoạt động tài chính của Trƣờng [ ]. Để đảm bảo thực hiện đúng các quy định về tài chính, bên cạnh hoạt động của Ban kiểm soát, hàng năm, Nhà trƣờng mời cơ quan kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài chính của trƣờng [ ]. Các biểu mẫu báo cáo về tài chính đều đƣợc lập theo mẫu quy định của nhà nƣớc [ ]. Thực hiện đăng ký mã số thuế, lập báo cáo thuế hàng tháng và quyết toán thuế đúng quy định [ Liên tục nhiều năm liên tục nhiều năm Trƣờng đã nhận đƣợc bằng khen của Cục thuế TP.HCM về việc chấp hành tốt chính sách thuế [ ]. Tiến độ thực hiện kế hoạch đƣợc theo dõi, tổng hợp và thông tin trên mạng để các đơn vị cùng kiểm tra, đối chiếu [ ], [ ]. Từ đó Nhà trƣờng đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn thu trong năm trƣớc và có các định hƣớng cho các năm sau [ ]. Nhờ đầu tƣ hợp lý và có trọng tâm; nhờ quy trình quản lý chặt chẽ, sau 23 năm thành lập trƣờng đã hoàn thành việc xây dựng đƣợc một hệ thống CSVC khang trang (cơ sở 475A Điện Biên Phủ, cơ sở 31/36 Ung Văn Khiêm và Trung tâm Đào tạo nhân lực chất lƣợng cao HUTECH và Viện Công nghệ Cao HUTECH - Tọa lạc tại Khu Công nghệ Cao TP.HCM, Quận 9 (SHTP); các phòng thí nghiệm, thực hành, trang thiết bị đáp ứng các nhu cầu học tập. Mạnh dạn đầu tƣ trang thiết bị dạy học, xây dựng các phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành, phòng mô phỏng, phòng học thông minh, mạng Internet không dây tốc độ cao, các phòng học chuyên dùng, thƣ viện điện tử, 100% phòng học đƣợc trang bị máy chiếu, máy lạnh, điều kiện học tập, giảng dạy đƣợc nâng cấp phù hợp [ ]. Ngoài việc chú trọng đầu tƣ trang thiết bị phục vụ học tập, nhà trƣờng luôn có chính sách hỗ trợ tạo điều kiện cho tất cả GV NCKH, học tập nâng cao trình độ [ ], chi cho các hoạt động của SV, các hoạt động PVCĐ: 59

69 học bổng, cho SV vay vốn, các cuộc thi học thuật, thi olympic, các hoạt động văn nghệ - thể thao, mùa hè xanh, xuân tình nguyện, [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 7.2: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá, nâng cấp cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng bao gồm các phương tiện dạy và học, các phòng thí nghiệm, thiết bị và công cụ v.v. để đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập và vận hành. Trƣờng Đại học HUTECH có đủ số phòng học, giảng đƣờng lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học và NCKH đáp ứng yêu cầu của từng ngành đào tạo. Sau hơn 23 năm hình thành và phát triển, hiện HUTECH sở hữu 3 cơ sở đào tạo tọa lạc tại khu vực trung tâm Tp.Hồ Chí Minh: (i) Trụ sở Điện Biên Phủ: 475A Điện Biên Phủ, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM (phòng học ký hiệu A và B). Đây là nơi làm việc của các văn phòng hành chính và là nơi học tập chính của SV gồm hệ thống phòng học lý thuyết, phòng thực hành thí nghiệm khang trang, hiện đại. (ii) Cơ sở Ung Văn Khiêm: 31/36 Ung Văn Khiêm, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM (phòng học ký hiệu U). Đây là cơ sở học tập với diện tích sàn sử dụng hơn m2, 72 phòng học hiện đại đáp ứng nhu cầu ngƣời học với chất lƣợng tốt nhất. (iii) Song song đó, HUTECH còn đầu tƣ, xây dựng Trung tâm Đào tạo nhân lực chất lƣợng cao HUTECH và Viện Công nghệ Cao HUTECH - Tọa lạc tại Khu Công nghệ Cao TP.HCM, Quận 9 (SHTP) (phòng học ký hiệu E). Trung tâm Đào tạo nhân lực Chất lƣợng cao HUTECH có sứ mệnh đào tạo, cung ứng đội ngũ kỹ thuật viên, kỹ sƣ chất lƣợng cao trong các lĩnh vực: điện tử, tự động hóa, công nghệ sinh học, CNTT, năng lƣợng, vật liệu mới cho Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) và các khu công nghệ cao trong khu vực. Viện Công nghệ Cao HUTECH - Khu Công nghệ Cao TP. HCM, Quận 9 với tổng vốn đầu tƣ 500 tỷ đồng, Viện công nghệ cao HUTECH có tổng diện tích ,1 m2 (diện tích sán xây dựng hiện nay chỉ m 2 ), tọa lạc tại Lô E2b.4, đƣờng D1 thuộc Khu Không gian khoa học của SHTP. Đây đƣợc biết đến là nơi tập trung các dự án Nghiên cứu - Phát triển, Đào tạo, Ƣơm tạo và đƣợc xem là trái tim của SHTP. [ ]. Các cơ sở này đƣợc đầu tƣ xây dựng khang trang, hiện đại theo chuẩn quốc tế với tổng diện tích sàn xây dựng trên m 2 tạo không gian học tập hiện đại, năng động, thoải mái. 60

70 Bảng Thống kê số lượng phòng thí nghiệm, thực hành, phòng học toàn Trường Cơ sở đào tạo Tổng diện tích sàn xây dựng Số phòng làm việc Số phòng họp Số hội trƣờng lớn Số phòng học Số phòng TN, TH (m 2 ) 475A Điện Biên , Phủ (CS A, B) 31/36 Ung Văn 8.135, Khiêm CS U) TT.Đào tạo nhân , lực chất lƣợng cao HUTECH (CS E) Viện công nghệ cao , Quận 9 Tổng cộng: , CSVC phục vụ cho công tác giảng dạy gồm: phòng học, giảng đƣờng, phòng thực hành, thí nghiệm đã đƣợc nhà trƣờng đầu tƣ thích đáng để phục vụ cho dạy, học và NCKH đáp ứng yêu cầu của từng ngành đào tạo. Trƣờng có 271 phòng học, 4 hội trƣờng lớn và 49 phòng TN, TH. Trong đó có 182 phòng có sức chứa từ SV, 71 phòng có sức chứa từ SV và 21 phòng có sức chứa từ SV. Vì vậy mỗi ca có thể học từ đến SV và với số lƣợng SV hiện có tại trƣờng thì số phòng học sau khi bố trí hết thời khoá biểu cho các lớp, còn có thể dùng để đáp ứng những sinh hoạt khác nhƣ: phòng tự học, phòng sinh hoạt đoàn hội, sinh hoạt lớp, tổ chức ngoại khóa, [ ]. Sau khi đƣa vào vận hành cơ sở Khu công nghệ cao Quận 9 (Khu E), Nhà trƣờng chuyển toàn bộ các phòng thí nghiệm thực hành của 3 đơn vị đào tạo (Viện KHUD HUTECH, V.KT HUTECH và Khoa Xây dựng) xuống khu E với hệ thống trung tâm TN, TH bậc nhất, máy móc trang bị hiện đại, cơ sở khang trang thoáng mát, đây là địa chỉ học thực hành lý tƣởng của SV. [ ]. Khu A là nơi bố trí hệ thống phòng thí nghiệm thực hành hiện đại của Khoa Dƣợc theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế; hệ thống xƣởng may, phòng thực hành thiết kế thời trang hiện đại; các phòng thực hành, hệ thống phòng mô phỏng ngân hàng HUTECH Bank; phòng mô phỏng doanh nghiệp; Trung tâm thực hành nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn, Với hệ thống trung tâm thí nghiệm, phòng thực hành, phòng mô phỏng hiện đại này tạo cơ hội để 100% SV HUTECH đƣợc hoàn thiện kỹ năng chuyên môn với những máy móc, thiết bị tiên tiến nhất [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn có hệ thống phòng tập nhạc, phòng tập nhảy, 61

71 photo studio, phòng GYM và khu phức hợp thể thao trong nhà với các sân bóng rổ, bóng chuyền, đƣợc trang bị chuyên nghiệp tạo điều kiện cho SV phát huy tối đa năng khiếu và đam mê văn nghệ, SDTT [ ]. Toàn bộ hệ thống hoạt động theo mô hình mở. SV có thể phát triển kỹ năng thực hành, thực hiện đồ án môn học và đề tài NCKH ngoài giờ học chính khóa. Giờ mở cửa từ 6:30g đến 20:30g mỗi ngày, kể cả Thứ Bảy và Chủ nhật [ ]. Hầu hết các đơn vị đều bố trí TKB và các lịch học thí nghiệm, thực hành, làm NCKH theo hƣớng khai thác tối đa công suất sử dụng các phòng học, phòng TN, TH [ ]. Trong các phòng học, hội trƣờng đều đƣợc trang bị hệ thống máy chiếu, hệ thống âm thanh, micro, bảng, quạt, đèn, camera và đặc biệt hệ thống máy lạnh phủ hết tất cả phòng học của cả 3 khu A, B và E đã đem đến một không gian giảng dạy và học tập thoải mái, tuyệt vời. Trang thiết bị trong các phòng TN, TH, phòng mô phỏng đều đƣợc trang bị đầy đủ các máy móc trang thiết bị hiện đại, theo chuẩn quốc tế [ ]. Tất cả các phòng TN, TH đƣợc giao về cho các đơn vị phòng, ban, khoa chuyên môn quản lý và đều có nhân viên trực và quản lý tài sản thiết bị tại các phòng này. Những trang thiết bị đều do các Khoa chủ quản đề nghị trang bị. Trƣờng có hệ thống văn bản về quản lý tài sản, hệ thống văn bản quy định về việc mua, quản lý, sử dụng, bảo quản, kiểm tra và nâng cấp trang thiết bị [ ]. Các thiết bị máy móc hiện đại sau khi đƣợc đầu tƣ trang bị đều đƣợc nhà cung cấp tập huấn cách thức sử dụng, phƣơng thức vận hành, bảo trì, sửa chữa định kỳ [ ]. Các trang thiết bị phục vụ dạy, học và NCKH đều đƣợc lập dự toán đầu tƣ, sửa chữa, bảo dƣ ng theo quy trình. Cuối mỗi năm học P.QT phối hợp với các đơn vị sử dụng tài sản, CSVC tiến hành kiểm kê và đánh giá hiệu quả chất lƣợng từng tài sản, trang thiết bị tại trƣờng, theo từng hạng mục để tổng hợp báo cáo về HĐQT [ ], từ đó có kế hoạch đầu tƣ, bổ sung trang thiết bị cùng với việc nâng cấp CSVC và cơ sở hạ tầng đáp ứng tốt nhu cầu về đào tạo, NCKH và PVCĐ [ ]. Căn cứ vào nhu cầu thực tế đào tạo hàng năm trƣờng đều có đầu tƣ tăng thêm và mở rộng cơ sở, đảm bảo có đủ trang thiết bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và NCKH, đƣợc đảm bảo về chất lƣợng và sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của từng ngành đào tạo [ ]. Tại các phòng học, phòng thực hành, thí nghiệm đều có nội quy và hƣớng dẫn sử dụng các trang thiết bị trong phòng [ ]. Bên cạnh đó, trƣờng có sổ theo dõi 62

72 tần suất khai thác các trang thiết bị, qua sổ theo dõi cho thấy, các trang thiết bị đƣợc sử dụng với tần suất sử dụng 10 tiết/ngày vẫn hoạt động tốt, khi có sự cố đều đƣợc tổ kỹ thuật bảo trì sửa chữa kịp thời. Hiện nay, phòng QT là đơn vị có chức năng quản lý tổng thể các trang thiết bị của nhà trƣờng, bố trí kỹ thuật viên trực phục vụ việc giảng dạy. Tại mỗi lớp học đều có thông tin và số điện thoại của tổ kỹ thuật phòng QT nên khi có sự cố xảy ra thì tổ kỹ thuật hỗ trợ kịp thời, đảm bảo quá trình dạy và học đƣợc diễn ra liên tục [ ]. Có thể nói, các trang thiết bị của Nhà trƣờng đƣợc đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng, đƣợc sử dụng có hiệu quả đáp ứng đƣợc yêu cầu cho hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ. Nhà trƣờng đã thực hiện việc khảo sát lấy ý kiến về sự hài lòng của SV về mức độ đáp ứng của CSVC Nhà trƣờng. Kết quả trung bình có trên 90% SV hài lòng về tiêu chí này [ ]. Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của CSVC Nhà trường Năm học Chƣa hài lòng Hài lòng ,7 92, ,3 90, ,7 89, ,5 88,5 Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 7.3: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, kiểm toán, nâng cấp các thiết bị công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng như máy tính, hệ thống mạng, hệ thống dự phòng, bảo mật và quyền truy cập để đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập và vận hành. Ứng dụng CNTT là một trong các yếu tố quan trọng để đem lại hiệu quả trong công tác đào tạo, NCKH, PVCĐ và quản lý của Nhà trƣờng. Với quy mô trƣờng lớp nhƣ hiện nay, Nhà trƣờng phân công trách nhiệm quyền hạn của đội ngũ CB-NV phụ trách về CNTT thành 2 bộ phận: Bộ phận phụ trách phần cứng do Tổ kỹ thuật máy tính phụ trách và bộ phận phụ trách phần mềm do Trung tâm Quản lý CNTT phụ trách [ ]. Trung tâm Quản lý CNTT có 3 chức năng chính là: (i) Ứng dụng: Hỗ trợ 63

73 việc quản lý CNTT tại các cơ sở trong Trƣờng; Tham mƣu về ứng dụng CNTT trong quản lý và đào tạo; Giúp quản lý và điều hành các lĩnh vực thuộc CNTT trong Nhà trƣờng. (ii) Truyền thông: Phát triển kênh truyền thông Website và diễn đàn giúp quảng bá thƣơng hiệu của Nhà trƣờng; Hỗ trợ các đơn vị trong việc truy xuất cổng thông tin của Nhà trƣờng. (iii) Bảo mật: Đảm bảo thông tin của Nhà trƣờng đƣợc bảo vệ toàn vẹn trƣớc các nguy cơ xâm nhập trái phép; Lập kế hoạch và đề ra giải pháp phát triển CNTT cho Nhà trƣờng; Theo dõi và quản lý toàn bộ cổng thông tin. Mọi hoạt động liên quan đến CNTT đều đƣợc Trung tâm hƣớng dẫn rõ ràng, kèm biểu mẫu để dễ theo dõi và sử dụng [ ]. Nhà trƣờng có một đội ngũ lập trình viên chuyên nghiệp đã xây dựng và phát triển cho ra nhiều phần mềm có tính ứng dụng cao áp dụng trực tiếp vào hoạt động giảng dạy, học tập, quản lý và NCKH của Trƣờng [ ]. Hàng năm, hàng tháng, P.QT và TT.IT lập kế hoạch về công tác trang bị CSVC, trang thiết bị trên cơ sở đề nghị của các đơn vị gửi về [ ]. Về phía phần mềm phục vụ giảng dạy, đầu mỗi năm học, các GV làm đề nghị trang bị các phần mềm mới hoặc cập nhật phần mềm cũ, Khoa/Viện tổng hợp, lập kế hoạch giảng dạy học kỳ và gửi P.QT trang bị [ ]. Tính đến nay, hệ thống phần cứng và phần mềm luôn có sẵn và đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu đào tạo và NCKH cho thầy và trò của HUTECH và cho bộ máy hành chính hoạt động hiệu quả. Bảng Thống kê số lượng máy tính và phần mềm phục vụ công tác hành chính, đào tạo và NCKH Đơn vị Số lƣợng máy tính Phần mền ứng dụng Đơn vị chức năng (Phòng/Ban/Trung tâm) Đơn vị đào tạo (Khoa/Viện /Trung tâm) Phòng máy phục vụ đào tạo/nckh TỔNG CỘNG: Khi tham gia giảng dạy tất cả các GV đều tự trang bị máy tính xách tay, số lƣợng máy tính trung bình cho mỗi GV cơ hữu của trƣờng là 1,0 máy tính/gv; đối với CB-NV, tỷ lệ máy tính đạt 1,0 máy tính/cb-nv; tỷ lệ máy tính cho SV là 1,0 máy/sv đảm bảo cho SV thực hành thực tập cho các chuyên ngành [ ]. Các thiết bị 64

74 CNTT đƣợc xây dựng và triển khai theo đề án tăng cƣờng trang thiết bị của trƣờng, tất cả đều có hồ sơ cung cấp lắp đặt hạ tầng và thƣờng xuyên bảo trì, sửa chữa, thay thế [ ]. Ngoài máy tính, Nhà trƣờng còn trang bị một số thiết bị tin học khác nhƣ: máy chiếu (phủ kín tất cả các phòng học), máy in, máy photocopy, máy quét ảnh (Scan), Camera, nhằm đáp ứng đƣợc hoạt động quản lý, đào tạo và NCKH trong Trƣờng [ ]. Thời gian hoạt động của phòng máy tính từ 6:30g sáng đến 20:30g tối mỗi ngày (kể cả Thứ Bảy và Chủ nhật) [ ]. Sau mỗi học kỳ, Tổ kỹ thuật máy tính tiến hành tính hiệu suất sử dụng phòng máy để có kế hoạch vận hành tối đa CSVC hiện có Nhà trƣờng phục vụ dạy học và NCKH có hiệu quả [ ]. Về hệ thống mạng: Nhà trƣờng đã xây dựng thành công mô hình mạng Campus để quản lý và sử dụng tài nguyên CNTT hiệu quả nhất [ ]. Với hệ thống mạng phân vùng và bảo mật toàn diện qua 6 vùng bao gồm: Vùng truy cập, vùng phân phối, vùng lõi, vùng kiểm soát, vùng máy chủ công khai và vùng dữ liệu. Đƣợc trang bị những thiết bị hiện đại và tiên tiến nhất (Switch lõi Cisco 4503 E, máy chủ Lenovo) [ ]. Cùng với một hệ thống bảo vệ toàn diện qua 3 lớp bảo mật kiểm soát truy cập từ bên trong và bên ngoài hệ thống [ ]. Để đáp ứng tốt nhu cầu truy cập và kết nối Internet, cũng nhƣ đảm bảo tốt khả năng đáp ứng việc dạy và học nhà trƣờng đã đầu tƣ trang bị 5 đƣờng truyền chất lƣợng cao bao gồm 2 đƣờng Leased Line 400Mbps và 3 đƣờng FTTH 196Mbps. Bằng kỹ thuật cân bằng tải tiên tiến giúp cân bằng hệ thống và tối ƣu hóa băng thông, giảm tối đa rủi ro về sự cố đƣờng truyền [ ]. Nhà trƣờng đã trang bị hệ thống mạng Wifi ở tất cả các cơ sở giúp cho CB-GV- NV và SV có thể tiện lợi truy cập Internet và sử dụng tài nguyên CNTT vào hoạt động dạy và học cũng nhƣ công tác quản lý và NCKH. Hệ thống mạng Wifi hoạt động 24/24 và đƣợc bố trí ở những vị trí thuận lợi nhất giúp cho ngƣời dùng có thể dễ dàng sử dụng và đƣợc kiểm soát bằng bộ giám sát tập trung ( Wireless Controller) [ ] giúp quản lý và kiểm soát tốt hơn. Một trong những thế mạnh trong việc ứng dụng CNTT của Nhà trƣờng là việc tin học hóa gần nhƣ toàn bộ công tác quản lý thông qua việc tự phát triển các phần mềm: Phần mềm đánh giá rèn luyện SV [ ]; Phần mềm khảo sát ý kiến các bên liên quan [ ]; Phần mềm kiểm soát công tác giảng dạy (RP.HUTECH) [ ]; Phần mềm lăn tay [ ]; Phần mềm quản lý Thƣ viện [ ]; Phần 65

75 mềm quản lý Nhân sự [ ]; Phần mềm thi trắc nghiệm trên máy [ ]; Nhà trƣờng đã phát triển cổng thông tin nội bộ [portal.hutech.edu.vn] [Ứng dụng mobile e-hutech] [ ]. Tại đây CB-GV-NV sẽ đƣợc cấp 1 tài khoản để truy cập thông tin liên quan cá nhân và để truyền đạt thông tin nội bộ của nhà trƣờng đến CB- GV-NV nhanh nhất và chính xác nhất từ đó phục vụ tốt hơn trong công việc. Ngoài các phần mềm do Trung tâm IT phát triển, Nhà trƣờng đã đầu tƣ mua những phần mềm quản lý, phục vụ việc dạy và học nhƣ Edusoft. Đây là kênh quản lý SV của nhà trƣờng đồng thời còn giúp SV có thể cập nhật thông tin liên quan học vụ, đăng ký môn học, TKB, điểm thi, [ ]. Nhà trƣờng đã cấp cho mỗi CB-GV-NV và SV một tài khoản mang tên miền của trƣờng (@hutech.edu.vn) để trao đổi thông tin kịp thời. Bên cạnh phần mềm Edusolf, Nhà trƣờng còn phát triển cổng thông tin SV (sinhvien.hutech.edu.vn) giúp cho SV có thể cập nhật liên quan đến học vụ, TKB, điểm thi, [ ]. Ngoài Website chính của Trƣờng, ngƣời truy cập có thể truy cập liên kết trên 30 tên miền liên quan để dễ dàng nhận diện thƣơng hiệu của Nhà trƣờng [ ]. Điều này đã mang lại hiệu quả và thuận lợi trong công tác quản lý, giảng dạy, học tập, NCKH và PVCĐ. Nhà trƣờng còn xây dựng hệ thống thông tin dự phòng đáng tin cậy và hiệu quả. Để tránh mất mát dữ liệu thông tin, tất cả các đơn vị trong Trƣờng đều phải có cơ chế sao lƣu dữ liệu. Mỗi đơn vị đều trang bị ít nhất một ổ cứng rời với dung lƣợng lớn (trên 1T) [ ] bên cạnh Server lƣu trữ chung do TT.IT quản lý tập trung [ ]. Phân ngƣời cập nhật, lƣu giữ thông tin để đảm bảo thông tin dữ liệu luôn sẵn sàng để sử dụng. Hàng năm, P.QT có kế hoạch bảo trì, nâng cấp, thay hoặc mua mới 30% máy tính nhằm đáp ứng đủ số máy cho ít nhất cho 3 năm học tiếp theo [ ]. Nhà trƣờng thực hiện khảo sát ý kiến phản hồi của SV về chất lƣợng cũng nhƣ mức độ đáp ứng của các thiết bị tin học mỗi năm học. Qua khảo sát cho thấy trung bình trên 90% SV đánh giá hài lòng về hệ thống thông tin phục vụ dạy và học, NCKH và công tác quản lý của Nhà trƣờng [ ]. Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của hệ thống thông tin Nhà trường Năm học Chƣa hài lòng Hài lòng ,9 90, ,4 89,6 66

76 ,9 93, ,3 88,7 Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 7.4: Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá và tăng cường các nguồn lực học tập như nguồn học liệu của thư viện, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, cơ sở dữ liệu trực tuyến, v.v. để đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập và vận hành. Thƣ viện Trƣờng Đại học HUTECH ra đời từ năm 1999 [ ] với tổng diện tích sàn hiện nay là m 2 gồm các phòng đọc dành cho SV, cho CB-GV-NV, phòng nghe nhìn, phòng Internet, kho sách, báo, tạp chí phục vụ nhu cầu của độc giả. Thƣ viện đƣợc tin học hóa liên tục và có đội ngũ NV chuyên nghiệp. Hiện nay Thƣ viện trƣờng đã thực hiện việc cung cấp dịch vụ tra cứu và đáp ứng thông tin trực tuyến qua Website [ ]. Về CSVC, thiết bị và hạ tầng thông tin đƣợc trang bị đồng bộ, phù hợp các giải pháp hiện đại. Hệ thống các phòng đƣợc kết nối liên hoàn, hỗ trợ 1000 chỗ ngồi, phủ sóng Wifi khắp khuôn viên Trƣờng [ ]. Về tài nguyên thông tin, thƣ viện trang bị đa dạng loại hình và luôn cập nhật trong đó sách in là cuốn (sách quốc văn 82%, sách ngoại văn 18%) đƣợc chia thành sách tham khảo và giáo trình chuyên ngành. Bên cạnh đó, đầu mỗi học kỳ hệ thống nhà trƣờng kết hợp với thƣ viện tổ chức in ấn và phân phối giáo trình, tài liệu đến từng SV, vào mỗi lớp học đáp ứng tài liệu mỗi môn học đƣợc đào tạo tại trƣờng. Các dạng tài nguyên khác: Báo, tạp chí chuyên ngành 150 tên; Sách điện tử tên (sách ngoại văn 97%, sách quốc văn 3%); Luận văn thạc sĩ và đại học cuốn của tất cả các ngành; 400 đề tài NCKH từ cấp khoa đến cấp thành phố và giải Eureka. Cơ sở dữ liệu trực tuyến nội sinh (luận văn, đề tài NC và tài liệu HUTECH) đƣợc tổ chức nhiều chủ đề và cập nhật liên tục. Các cơ sở dữ liệu trực tuyến ngoại văn (ProQuest, IEEE Xplore, Springer) cũng đƣợc Nhà trƣờng đầu tƣ trang bị để GV và học viên SĐH có thêm dữ liệu để NC. Mục lục truy cập trực tuyến (OPAC) đƣợc phát triển trên nền Website và di động đƣợc mở 24/24 giờ (Website: [ ], [ ], [ ]. 67

77 Các chuẩn nghiệp vụ của Thƣ viện gồm: Sử dụng bảng phân loại Dewey 22; Khổ mẫu biên mục MARC21; Quy tắc mô tả tài liệu AACR2; Phần mềm quản lý thƣ viện điện tử Library Information Systems. Bên cạnh đó, để phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý và phục vụ độc giả, Thƣ viện đã viết các Phần mềm ứng dụng xử lý sách điện tử nhƣ sau [ ]: (1) Phần mềm Lib ISBN V3.0: Tìm kiếm số ISBN trong mỗi cuốn sách điện tử dƣới dạng PDF. (2) Phần mềm Trích xuất trang trong file pdf: Sử dụng để trích xuất một số trang cần thiết trong file pdf, mục đích để làm mục lục cho Thƣ viện. (3) Phần mềm PageCountWord v1.0: Đƣợc dùng để đếm số trang nhiều file word cùng lúc để biên tập giáo trình HUTECH sử dụng. (4) Phần mềm Check Port Open v1.0: để kiểm tra hoạt động cổng Z.3950 (chia s biểu ghi) của các Thƣ viện trên thế giới. (5) Phần mềm Kiểm kê sách v2016: Ứng dụng dùng để kiểm kê toàn bộ kho sách và để sách đúng vị trí. (6) Phần mềm Indexing XML book: Chuyển toàn bộ cơ sở dữ liệu Thƣ viện sang dạng XML để phục vụ cho trang Website tìm kiếm sách theo ngữ nghĩa. Năm 2014, Thƣ viện HUTECH đã lập trình ứng dụng Tìm kiếm sách theo ngữ nghĩa (Semantic Website search engines) với công nghệ Website 3.0. Bên cạnh đó, Thƣ viện cũng đã ứng dụng công nghệ SharePoint 2010 nhằm quản lý và tƣơng tác độc giả tốt hơn, cụ thể: (1) Thông báo sách mới v2017: Tự động thông báo sách mới nhất trên Website của Thƣ viện mỗi khi có sách mới. Ứng dụng công nghệ tƣơng tác nhanh 2 chiều QRCode để tạo bộ sƣu tập trên các thiết bị di động thông minh. (2) Chỉnh sửa thông tin cá nhân v2017: dành cho độc giả có nhu cầu tải tài liệu trên Website của Thƣ viện. (3) Môn học v2017: tập hợp sách các loại tự động theo truy vấn đã định sẵn của mỗi môn học, mỗi ngành và mỗi cấp bậc. (4) Thƣ viện cũng đã lập trình Website xác định vị trí sách trên kệ v2017: ứng dụng Website giúp cho độc giả xác định vị trí sách trên kệ một cách trực quan và nhanh chóng [ ]. Thƣ viện HUTECH là thành viên của Liên hiệp Thƣ viện đại học và cao đẳng khu vực phía Nam [ ]; Có quan hệ hợp tác với các cơ quan nghiên cứu, đào tạo và hoạt động trong lĩnh vực thông tin thƣ viện; Liên hệ các nguồn sách tài trợ nhƣ Quỹ Châu Á, Ngân hàng Thế giới, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hội Thƣ viện Việt Nam, Liên chi hội Thƣ viện phía Nam, Viet Nam Culture Development Society,. Thƣờng xuyên tham gia các hội thảo chuyên về thƣ viện với liên hiệp thƣ viện Việt Nam. Tại trang có mục Góp ý, Trợ giúp và Hỏi đáp luôn đáp ứng tức thì 68

78 nhu cầu cung cấp thêm thông tin cũng nhƣ hƣớng dẫn, giải đáp thắc mắc của độc giả [ ]. Để phục vụ ngƣời sử dụng một cách có hiệu quả, thƣ viện đã đề ra các quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy hoạt động, các quy định về mƣợn trả tài liệu, quy định về xử phạt, quy định về việc sử dụng và thời gian mở cửa [ ]. Hàng năm, hàng tháng, Thƣ viện đều có kế hoạch bổ sung nguồn học liệu đáp ứng nhu cầu mở ngành học mới cũng nhƣ nhu cầu về nguồn tài liệu phục vụ công tác dạy, học và NCKH của thầy trò HUTECH [ ]. Mô hình thƣ viện không ngừng đổi mới phƣơng cách phục vụ: - Dùng kho mở, kho sách tự chọn theo yêu cầu; - Xu hƣớng ứng dụng tin học hóa hoạt động mƣợn trả tài liệu thƣ viện và kết nối liên thƣ viện. Thƣ viện nối mạng và liên kết khai thác tài liệu với các trƣờng đại học khác, các trung tâm thông tin [ ]. Biện pháp khuyến khích ngƣời học, GV, CBQL khai thác có hiệu quả các tài liệu của thƣ viện: - Định kỳ mở các lớp hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện cho SV ít nhất mỗi năm một lần. - Tổ chức các đợt trƣng bày triển lãm sách chuyên đề [ ]. CB- GV-NV và SV có thể tự chọn các loại tài liệu phù hợp cho nội dung giảng dạy và học tập của từng chuyên ngành để Thƣ viện đặt mua bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo. Việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn học liệu ở thƣ viện cũng nhƣ các số liệu liên quan (các lớp hƣớng dẫn sử dụng TV cho GV, SV; nguồn sách bổ sung hàng quý, hàng năm ) đƣợc thông tin trên trang Website của Thƣ viện HUTECH [ ]. Thƣ viện luôn tìm giải pháp để phát huy hiệu quả thông tin có đƣợc trong thƣ viện, bằng ứng dụng hệ sinh thái Website, di động và công nghệ 4.0. Các mạng xã hội nhƣ Facebook cũng là kênh tƣơng tác với độc giả hiệu quả, nhất là trong việc đề xuất bổ sung, tải tài liệu điện tử qua mạng [ ]. Đội ngũ tr kết hợp với các bạn SV bán thời gian làm thƣ viện gần gũi với độc giả hơn và tr trung hơn. Nhờ đó, tỷ lệ độc giả đến thƣ viện hàng năm không những tăng, tần suất tải và tra cứu trên Website cũng tăng. Hàng năm Nhà trƣờng tiến hành khảo sát ý kiến SV về nguồn học liệu ở thƣ viện có đáp ứng nhu cầu tra cứu, học tập và NCKH cũng nhƣ lịch hoạt động của thƣ viện. Kết quả trung bình trên 92.5% SV hài lòng cho thấy hệ thống nguồn học liệu cũng nhƣ cơ sở dữ liệu trực tuyến của Nhà trƣờng hầu nhƣ đáp ứng tốt cho nhu cầu đọc giả trong trƣờng. 69

79 Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về sự đáp ứng của nguồn học liệu và lịch hoạt động của Thư viện Năm học Nguồn học liệu và CSDL Lịch hoạt động Chƣa hài lòng Hài lòng Chƣa hài lòng Hài lòng ,7 91,3 5,7 94, ,6 90,4 6,9 93, ,7 91, ,0 92,0 - - Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 7.5: Hệ thống lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và cải tiến môi trường, sức khỏe, sự an toàn và khả năng tiếp cận của những người có nhu cầu đặc biệt được thiết lập và vận hành. Nhà trƣờng luôn quan tâm đến việc đảm bảo môi trƣờng, sức khỏe và sự an toàn cho tất cả CB-GV-NV và SV trong Trƣờng. Phòng Tổ chức Hành chính, P.QT và Phòng Công tác SV là những đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp trong công tác này [ ]. Hàng năm, Nhà trƣờng xây dựng các kế hoạch về công tác môi trƣờng, y tế, đảm bảo an toàn, an ninh trong trƣờng tại các cơ sở và đƣợc triển khai cụ thể hàng tháng [ ]. Môi trường sinh thái và môi trường học tập: Nhằm tạo môi trƣờng làm việc và học tập thoải mái cho CB-GV-NV và SV nhất là trong mùa nắng nóng, Nhà trƣờng đầu tƣ hệ thống máy lạnh phủ toàn bộ khu hành chính và khu học tập [ ]. Bên cạnh đó, Trƣờng đã có kế hoạch và đang triển khai trồng cây xanh trƣớc tòa nhà cơ sở E và xây dựng vƣờn cây ăn trái tạo môi trƣờng xanh mát [ ]. Về công tác y tế học đường: Trƣờng có cơ sở khám chữa bệnh đủ tiêu chuẩn theo Quyết định số 17/2007/QĐ-BGDĐT về tổ chức và hoạt động của Trạm Y Tế trong trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các văn bản liên quan [ ]. Nhà trƣờng đã làm tốt công tác chăm sóc sức kho cho ngƣời học. 100% CB-GV-NV và SV năm đầu đều đƣợc Nhà trƣờng tổ chức mua bảo hiểm y tế [ ]. Trạm Y tế hoạt động từ 6:30g đến 20:30g mỗi ngày để tổ chức sơ cấp cứu, điều trị ban đầu cho CB-GV-NV và SV trong suốt quá trình học tập và làm việc tại 70

80 Trƣờng [ ]. Hàng năm, Nhà trƣờng tổ chức khám sức khỏe tổng quát cho toàn bộ CB-GV-NV cũng nhƣ tổ chức nhiều hoạt động khám, tƣ vấn sức khỏe cho ngƣời lao động ngoài kế hoạch khám định kỳ [ ]. Phòng Công tác SV còn lập Website hỗ trợ SV y tế học đƣờng với những thông tin bổ ích [ ]. Bên cạnh việc chăm sóc về y tế, tạo sân chơi về văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao cho SV, thực hiện tốt các chính sách xã hội sẽ tạo điều kiện cho SV yên tâm học tập tốt hơn là hoạt động không thể thiếu đƣợc trong trƣờng HUTECH. Nhà trƣờng thành lập Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật với nhiều hoạt động phong phú [ ] thu hút đông đảo SV tham gia. Đây là sân chơi và là môi trƣờng rèn luyện tốt cho SV [ ]. Về công tác đảm bảo an toàn cho SV, HS trong khuôn viên Trường: Trƣờng có tƣờng rào bao bọc, cách ly hoàn toàn với môi trƣờng xung quanh. Trƣờng có Đội bảo vệ an ninh trực tại Trƣờng 24/24h với chức năng và nhiệm vụ đƣợc phân công cụ thể [ ]. Ngoài lực lƣợng trên, nhà trƣờng còn đầu tƣ những trang thiết bị hỗ trợ cho công tác bảo vệ, an ninh, trật tự nhƣ lắp đặt hệ thống camera tại tất cả các lớp học, các đơn vị hành chính, ở cổng và sân trƣờng để ghi nhận lại những hoạt động của mọi ngƣời khi ra vào trƣờng [ ]. Tại mỗi vị trí cầu thang có những bảng nội qui trƣờng và thông báo nghiêm cấm hút thuốc lá trong toàn khuông viên nhà trƣờng và đƣợc treo ở các vị trí dễ nhìn để mọi ngƣời xem và thực hiện [ ]. Theo quy định chung, tại tất cả các phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành đều có các quy định về an toàn lao động, vận hành [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn quan hệ chặt chẽ và thƣờng xuyên với chính quyền, cơ quan Công an địa phƣơng để phối hợp tốt công tác bảo vệ an ninh chung trong khu vực. Trƣờng còn thành lập Ban Phòng chống cháy nổ (PCCN) đảm bảo công tác phòng cháy và chữa cháy, cứu nạn khi sự cố xãy ra. Nhà trƣờng phối hợp với Phòng Cảnh sát PC&CC Quận 9 mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho lực lƣợng PCCC của trƣờng [ ]. Trƣờng còn xây dựng hệ thống thoát hiểm bằng thang bộ và thang dây. Ban Phòng chống cháy nổ định kỳ kiểm tra vệ sinh, an toàn PCCC tại các xƣởng thực hành, các phòng thí nghiệm của Trƣờng xây dựng môi trƣờng thực hành an toàn, vệ sinh cho ngƣời học [ ]. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: Hiện nay, trong khuôn viên Trƣờng có hệ thống Nhà hàng Ministop (ở 2 cơ sở Điện Biên Phủ và Quận 9) và Nhà ăn dành cho CB-GV-NV (Cơ sở A Điện Biên Phủ). Tất cả các nơi này đều thực hiện đảm bảo vệ 71

81 sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Cục vệ sinh an toàn thực phẩm. HUTECH là trƣờng đại học nhận đƣợc giấy khen của Bộ GD&ĐT về môi trƣờng không thuốc lá. Tất cả CB-GV-NV và SV không đƣợc hút thuốc lá trong Trƣờng. [ ]. Nhà trƣờng đã thực hiện việc khảo sát lấy ý kiến về sự hài lòng của SV trong công tác chăm sóc y tế và các hoạt động hỗ trợ khác, từ đó Nhà trƣờng có những điều chỉnh hợp lý hơn. Kết quả trung bình có trên 89% SV hài lòng về tiêu chí này [ ]. Tự đánh giá: 4/7 2. Điểm mạnh Trƣờng chủ động trong việc lập kế hoạch phát triển, xây dựng các giải pháp tài chính phù hợp với thực tế và mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển. Việc phân bổ kinh phí đúng qui định, hợp lý, minh bạch và hiệu quả bám sát theo nhu cầu thực tế của các đơn vị và đƣợc cụ thể hóa trong kế hoạch từng năm. Các nguồn lực tài chính đƣợc quản lý, sử dụng hợp lý và hiệu quả góp phần nâng cao đời sống CB-GV- NV,chất lƣợng CSVC, trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập. CSVC Nhà trƣờng ngày càng phát triển mạnh trong giai đoạn từ những năm 2010 trở lại đây. Hiện HUTECH sở hữu 3 cơ sở đào tạo và Viện Công nghệ Cao HUTECH tọa lạc tại các khu vực trung tâm Tp. HCM. Các khu học xá đƣợc trang bị các phƣơng tiện dạy và học, các phòng thí nghiệm, thiết bị và công cụ v.v. đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao về đào tạo, NCKH và PVCĐ và đƣợc đầu tƣ xây dựng khang trang, hiện đại theo chuẩn quốc tế tạo không gian học tập hiện đại, năng động, thoải mái. Một hệ thống thiết bị CNTT và cơ sở hạ tầng nhƣ máy tính, hệ thống mạng, hệ thống dự phòng, bảo mật và quyền truy cập đƣợc đầu tƣ ngày càng phát triển và luôn đƣợc rà soát, cải tiến để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao phục vụ công tác đào tạo, NCKH và PVCĐ. Thƣ viện Nhà trƣờng là một không gian học tập mở đƣợc trang bị đẩy đủ giáo trình, tài liệu học tập sát với từng CTĐT. Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động thƣ viện là triệt để và toàn diện. Cơ sở dữ liệu trực tuyến đƣợc cập nhật liên tục. Môi trƣờng sinh thái và môi trƣờng học tập, công tác y tế học đƣờng, phòng cháy chửa cháy, luôn đƣợc Nhà trƣờng quan tâm, đánh giá và cải tiến. 3. Tồn tại 72

82 Nguồn thu tài chính tăng nhƣng chƣa bắt kịp với nhu cầu phát triển chung của toàn trƣờng. Việc đầu tƣ và sử dụng nguồn kinh phí cho NCKH chƣa thực sự hiệu quả, một số đề tài còn chậm tiến độ. Kinh phí cho hoạt động phát triển đội ngũ chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Cập nhật Website của một số đơn vị chƣa đồng bộ và kịp thời. Cách tiếp cận độc giả của thƣ viện chƣa đa dạng, chƣa thu hút nhiều độc giả. Đồng thời, độc giả chƣa quen dùng các phần mềm tra cứu tài liệu, chƣa thực sự khai thác tốt cơ sở dữ liệu, tìm tin, xử lý và sử dụng thông tin hiện có tại thƣ viện. Nhà trƣờng chƣa trang bị CSVC phục vụ những ngƣời có nhu cầu đặc biệt (dị tật tay chân, thuận tay trái, điếc, ). 4. Kế hoạch cải tiến Từ giai đoạn phát triển , Nhà trƣờng tiếp tục xây dựng, rà soát và điều chỉnh qui chế chi tiêu cho phù hợp với thực tế và quy mô phát triển Nhà trƣờng. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm toán hoạt động tài chính nhằm tăng nguồn thu. Có kế hoạch cho viêc trích lập thêm kinh phí cho NCKH và bồi dƣ ng phát triển đội ngũ. Từ năm 2018, Nhà trƣờng giao TT.IT chịu trách nhiệm hỗ trợ, nhắc nhở các đơn vị cập nhật thông tin trên Website nhằm cung cấp thông tin kịp thời đến các bên liên quan. Thƣ viện tích cực tìm kiếm các phần mềm và công nghệ hỗ trợ sao cho bằng các con đƣờng ngắn nhất để những thao tác trên máy đơn giản, tiện lợi và hƣớng dẫn dễ hiểu. Lập chiến lƣợc việc quảng bá rộng rãi và thƣờng xuyên hiệu với độc giả. Phân khúc và tự động hóa để có nhiều độc giả mới, duy trì những độc giả hiện tại. Tƣơng tác với độc giả vào thƣ viện thƣờng xuyên hơn thông qua facebook, chat, e- mail. P.CTSV phối hợp với các Khoa/Viện tổ chức khảo sát số SV có nhu cầu đặc biệt để có kế hoạch trang bị CSVC ở các cơ sở đào tạo. Tiêu chuẩn 8: Các mạng lƣới và quan hệ đối ngoại 1. Mô tả Tiêu chí 8.1: Có kế hoạch phát triển các đối tác, mạng lưới và quan hệ đối ngoại để đạt được tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. 73

83 HUTECH khẳng định: Các đối tác, các mạng lƣới và các quan hệ đối ngoại đƣợc xem là nguồn lực và khả năng mà Nhà trƣờng có thể tận dụng và làm gia tăng giá trị của mình. Ngoài các mối quan hệ quốc tế, các đối tác và các mạng lƣới quan hệ của HUTECH còn là các doanh nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp, các trƣờng đại học khác, các cựu SV, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ. Các tổ chức này sẽ giúp Nhà trƣờng đạt đƣợc các mục tiêu và TNSM của mình và mang lại lợi ích cho các bên liên quan [ ]. Nhằm nâng cao uy tín và vị thế của Nhà trƣờng theo định hƣớng một trƣờng đại học ứng dụng trong khu vực và quốc tế, Nhà trƣờng đã xây dựng các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Nâng cao năng lực, tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động hợp tác quốc tế, các đối tác và mạng lƣới quan hệ của Nhà trƣờng; Nâng cao hiệu quả hợp tác với các đối tác này góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo, NCKH chất lƣợng cao, ngang tầm khu vực, từng bƣớc đạt trình độ quốc tế; Củng cố, mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động hợp tác quốc tế, các đối tác và mạng lƣới quan hệ của Nhà trƣờng trong các lãnh vực đào tạo, NCKH và phát triển nguồn nhân lực. Với các giải pháp sau: (i) Cải tiến và nâng cao trình độ quản lý hành chính hoạt động hợp tác quốc tế, các đối tác và mạng lƣới quan hệ của Nhà trƣờng; (ii) Nâng cao năng lực hợp tác quốc tế của Nhà trƣờng theo hƣớng hội nhập khu vực và quốc tế; (iii) Củng cố và phát triển các chƣơng trình liên kết đào tạo; (iv) Tăng cƣờng trao đổi SV, học bổng du học và hợp tác giao lƣu văn hóa; (v) Củng cố và phát triển các chƣơng trình trao đổi GV, nghiên cứu sinh, thực tập sinh và GV tình nguyện; (vi) Tăng cƣờng hợp tác phát triển NCKH và dự án quốc tế [ ]. Các bộ phận chuyên trách đƣợc thành lập nhƣ: V.ĐTQT; TT.QHDN- VLSV; P.KH-CN, P.TC-HC, P.CTSV, chuyên trách công tác quan hệ quốc tế, phát triển các đối tác và mạng lƣới các quan hệ ngoài trƣờng với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng [ ]. V.ĐTQT chịu trách nhiệm triển khai công tác quan hệ quốc tế. Quan hệ với doanh nghiệp là trách nhiệm của TT.HTDN-VLSV. Ngoài các đơn vị đào tạo, chịu trách nhiệm chính về các hoạt động với cựu SV là P.CTSV. P.CTSV xây dựng kế hoạch hoạt động, lập danh sách cựu SV, kết nối cựu SV, thành lập các Câu lạc bộ Doanh nhân, xây dựng điều lệ hoạt động câu lạc bộ Doanh nhân HUTECH [ ]. Các đơn vị này xây dựng KHCL phát triển giai đoạn của đơn vị mình và kế hoạch hoạt động hàng năm, đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu, các chỉ tiêu KHCL của 74

84 Trƣờng giai đoạn [ ]. Hàng năm, Nhà trƣờng và các đơn vị trực thuộc tổ chức sơ kết, đánh giá công tác vào cuối năm học và điều chỉnh kịp thời, xây dựng kế hoạch hoạt động năm tiếp theo cho phù hợp với KHCL của Nhà trƣờng với những nội dung chính sau: Củng cố cơ cấu tổ chức theo hƣớng chuyên nghiệp hóa và năng lực tác nghiệp của đơn vị; Xây dựng và triển khai các lớp tập huấn thƣờng xuyên về công tác hợp tác quốc tế (nhất là các kỹ năng mềm); Tin học hóa hoàn toàn công tác lƣu trữ, xử lý và quản lý thông tin, dữ liệu về các hoạt động hợp tác quốc tế, phát triển đối tác và mạng lƣới các quan hệ của Nhà trƣờng; Có quy định cụ thể về trình độ ngoại ngữ cho các GV, cán bộ ở từng chức vụ, chức danh khác nhau; Nâng cao năng lực hợp tác và quản lý hoạt động hợp tác quốc tế của các Khoa/Viện, bộ môn trong trƣờng; Phân định cụ thể các loại hình liên kết đào tạo (dài hạn và ngắn hạn), từ đó phân công cho bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện và quản lý, theo dõi cụ thể; Tiếp tục xúc tiến và hỗ trợ các khoa làm việc với đối tác để xây dựng và triển khai các chƣơng trình liên kết đào tạo; Mở rộng hoạt động hỗ trợ du học đến các trƣờng viện thuộc quốc gia là đối tác chiến lƣợc của trƣờng nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Hàn quốc, Nhật bản; Tăng cƣờng trao đổi SV, học bổng du học và hợp tác giao lƣu văn hóa; Củng cố và mở rộng các chƣơng trình trao đổi SV, học bổng du học và giao lƣu quốc tế cho SV qua việc phát triển các thỏa thuận hợp tác với các đối tác quốc tế; Tranh thủ các nguồn hỗ trợ tài chính từ các đối tác, cơ quan ngoại giao, các tổ chức nhằm giúp SV có thêm cơ hội tài chính để tham gia các chƣơng trình; Thúc đẩy các Khoa/Viện, bộ môn xây dựng kế hoạch về nhu cầu tiếp nhận, lĩnh vực cần hỗ trợ và khả năng đóng góp của các GV nƣớc ngoài; Kêu gọi sự tham gia của các học giả, các nhà nghiên cứu các viện trƣờng đối tác quốc tế trong việc phối hợp, xây dựng các dự án NCKH mang tính khu vực và quốc tế trong lĩnh vực KHCN; Xây dựng các hƣớng phát triển dự án quốc tế trên các lĩnh vực nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực, phát triển CSVC và nâng cao chất lƣợng CTĐT làm cơ sở đàm phán và tranh thủ nguồn tài trợ từ các đối tác [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 8.2: Các chính sách, quy trình và thỏa thuận để thúc đẩy các đối tác, mạng lưới và quan hệ đối ngoại được triển khai thực hiện. 75

85 Trong hơn 23 năm hình thành và phát triển, HUTECH không ngừng tìm kiếm và mở rộng quan hệ đối ngoại tốt với các cơ quan, trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các cựu SV, các tổ chức giáo dục, khoa học và công nghệ trong và ngoài nƣớc nhằm nâng cao năng lực đào tạo, NCKH và thúc đẩy quá trình tiếp cận hội nhập khu vực và quốc tế. Nhà trƣờng đã xây dựng các chính sách: chính sách thu hút GV quốc tế; chính sách thu hút SV quốc tế theo học tại trƣờng; chính sách về hợp tác nghiên cứu, mở rộng liên kết đào tạo với các trƣờng đại học trên thế giới [ ]. Quy trình lựa chọn đối tác hợp tác của HUTECH qua các bƣớc: (i) Liệt kê các tiêu chí lựa chọn; (ii) Tìm kiếm các đối tác thực tế; (iii) Sàng lọc danh sách sơ khảo ban đầu (thông qua trao đổi thông tin ban đầu, các mối quan tâm,...); (iv) Lựa chọn đối tác hợp tác từ danh sách sơ khảo; (v) Đạt tới thỏa thuận về tiếp cận nội dung hợp tác (Lập kế hoạch cùng nhau; Nhất trí các điều khoản cùng nhau; Dự thảo hợp đồng) các quy trình hƣớng dẫn đàm phán, phân công phụ trách từng nhóm đối tác, hƣớng dẫn quy tắc trong chia s thông tin (của Viện ĐTQT),... để thúc đẩy các đối tác, các mạng lƣới và các quan hệ đối ngoại phát triển [ ]. Các tiêu chí lựa chọn đối tác hợp tác cũng đƣợc xây dựng rõ ràng: (i) Đối với các trƣờng đại học: Là trƣờng ĐH danh tiếng; Là trƣờng đã đƣợc KĐCL hoặc có chƣơng trình liên kết đào tạo đƣợc KĐCL; CTĐT tƣơng thích để có thể trao đổi SV và công nhận bằng cấp lẫn nhau; Học phí phù hợp; Đảm bảo tính pháp lý của văn bằng đƣợc cấp; Có kinh nghiệm chăm sóc và hỗ trợ SV quốc tế, đặc biệt là SV Việt Nam; Có các chƣơng trình hỗ trợ việc làm cũng nhƣ các dịch vụ tiện ích; Có nhiều chính sách học bổng cho SV;... (ii) Đối với các doanh nghiệp: Đối tác phải vững mạnh, nổi tiếng, đáng tin cậy; Có nguồn tài chính vững chắc;... [ ]. Trong 5 năm trở lại đây, số biên bản hợp tác (MoU) đƣợc ký kết giữa HUTECH với các đối tác ngoài trƣờng ngày càng tăng, trong đó nhiều MoU đã chuyển thành biên bản thoả thuận (MoA) và thành các dự án (Prpject) đem lại nhiều hiệu quả đáng kể cho Trƣờng. Bảng Số MoU, MoA và Project trong 5 năm gần đây Năm Số MoU Số MoA Số Project

86 Tổng Đối với HUTECH, hợp tác quốc tế không những là một xu hƣớng, mà hầu nhƣ còn là một thực tế bắt buộc. Cùng với một số trƣờng đại học quốc tế nhƣ: Trƣờng Cergy Pontoise của Pháp, Đại học Lincoln của Hoa kỳ, Trƣờng Avans của Hà Lan, Trƣờng Dania và Trƣờng Via-Teko của Đan Mạch, Trƣờng Bangkok và Trƣờng Đại học Công nghệ Rajamangala Rattanakosin (RMUTR) của Thái Lan,, HUTECH đã xây dựng những CTĐT liên kết ngày càng nhiều thuộc các trình độ đại học (theo mô hình liên kết 2 + 2, 3 + 1) và SĐH (theo các mô hình 100% tại HUTECH hoặc với Malaysia hoặc với Hoa kỳ, Pháp). Khi có CTĐT tƣơng thích, việc trao đổi SV và những hình thức khác của trải nghiệm giáo dục xuyên biên giới cũng là một phần khá phổ biến của Nhà trƣờng. Hàng năm, HUTECH trao đổi SV (1 học kỳ) sang các nƣớc trên và công nhận kết quả học tập lẫn nhau giúp SV tích lũy tín chỉ cho tốt nghiệp, mở rộng cơ hội học tập và giao lƣu với cộng đồng SV quốc tế, tăng cƣờng kỹ năng hội nhập, phát triển toàn diện bản thân cho SV và đồng thời SV có những trải nghiệm khác ở nƣớc ngoài. Các trƣờng đại học quốc tế HUTECH chọn làm đối tác đều là những trƣờng có bề dày đào tạo và có uy tín trong nƣớc và quốc tế. Đại học Mở Malaysia (Open University Malaysia - OUM) hiện là đối tác hợp tác đào tạo lâu dài với HUTECH trong chƣơng trình Cử nhân Quản trị kinh doanh (BBA) và Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) [ ]. SV ngành Ngôn ngữ Anh của HUTECH đã đƣợc Nhà trƣờng gửi đi học tập tại OUM. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Chƣơng trình Trao đổi học kỳ giữa HUTECH và OUM - một trong những đối tác chính của HUTECH trong hợp tác đào tạo quốc tế. Đại học HUTECH là đối tác chiến lƣợc thực hiện hợp tác đào tạo với Đại học Lincoln các trình độ Cử nhân và Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, gắn liền với mục tiêu đƣa chƣơng trình giáo dục chuẩn Hoa Kỳ đến SV Việt Nam. Viện Công nghệ Việt Nhật HUTECH (VJIT) đã chính thức đƣợc lựa chọn là đối tác thụ hƣởng trong Dự án hỗ trợ đặc biệt 20 trƣờng đại học Châu Á của Chính phủ Nhật Bản. Cụ thể, trong 2 năm 2017 và 2018, HUTECH sẽ có 133 SV đƣợc trao học bổng toàn phần sang học tập và thực tập tại Nhật Bản do Chính phủ Nhật, các doanh nghiệp Nhật Bản và Trƣờng K.I.T tài trợ. Trong năm 2017, Viện tiếp tục TS chƣơng trình Đại học Chuẩn Nhật Bản ở 18 chuyên ngành tập trung ở các lĩnh 77

87 vực: Kinh tế - Quản lý, Kỹ thuật - Công nghệ, Luật, Kiến trúc SV học tại Viện Công nghệ Việt Nhật HUTECH (VJIT) đƣợc Nhà trƣờng cam kết 100% có việc làm sau khi ra trƣờng [ ]. Hợp tác trao đổi quốc tế của Trƣờng Đại học HUTECH không chỉ dừng ở việc đƣa SV có nguyện vọng sang học tập tại các trƣờng đối tác nƣớc ngoài mà HUTECH còn nhận các SV của các trƣờng đại học trên đến để tham gia Học kỳ trao đổi. Tiếp tục sẽ có các nhóm SV của Đại học Via-Teko (Đan Mạch), Đại học Avans (Hà Lan) và Đại học Cergy-Pontoise (Pháp) tham gia Học kỳ trao đổi tại HUTECH [ ]. Trong giai đoạn 5 năm gần đây, Trƣờng đã tiếp nhiều đoàn khách nƣớc ngoài đến từ các trƣờng đại học trên thế giới sang thăm và tìm cơ hội hợp tác đào tạo, NCKH và trao đổi SV [ ]. Số GV của HUTECH đƣợc tham gia học tập đào tạo ở nƣớc ngoài các khoá ngắn hạn và dài hạn để lấy các bằng cấp cao hơn ngày càng tăng [ ]. Nhà trƣờng có ngày càng nhiều các GV tốt nghiệp trình độ thạc sỹ, tiến sỹ về lại trƣờng công tác đang là một lợi thế cho việc tạo dựng các cơ hội hợp tác NCKH với đối tác nƣớc ngoài do họ có thể tiếp tục duy trì việc nghiên cứu với GS cũ hoặc thông qua các quan hệ hợp tác chuyên môn mở rộng của mình. Đội ngũ GV tham gia giảng dạy các chƣơng trình quốc tế tại HUTECH gồm GV nƣớc ngoài (Nhật bản học có hơn 10 ngƣời, GV Australia và New Zealand hơn 20 GV cơ hữu làm việc toàn thời gian tại HUTECH [ ], và đội ngũ GV cơ hữu của Trƣờng (Là những GV đi du học ở nƣớc ngoài về) [ ]. Nhờ có các chƣơng trình HTQT mà chất lƣợng đội ngũ GV đƣợc cải tiến, GV đƣợc trao dồi kiến thức chuyên môn, nâng cao khả năng ngoại ngữ, phƣơng pháp giảng dạy, đội ngũ quản lý chƣơng trình đƣợc tiếp cận chƣơng trình tiên tiến, nâng cao năng lực quản lý đào tạo; chƣơng trình cũng góp phần nâng cao vị thế của Trƣờng trong khu vực và trên thế giới. Trong 5 năm qua, Nhà trƣờng cũng đã gửi nhiều đoàn CB-GV-NV tới nhiều nƣớc khác với rất nhiều mục đích khác nhau nhƣ tham gia các hội nghị, hội thảo về khoa học, quản lý, kiểm định chất lƣợng giáo dục; tìm kiếm và thiết lập cơ hội hợp tác mới; học hỏi mô hình đào tạo; học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tham gia các hiệp hội của khu vực và thế giới về đào tạo nghề [ ]. Các hoạt động hợp tác quốc tế về NCKH có hiệu quả, thể hiện qua việc thực hiện các dự án, đề án hợp tác KHCN, các chƣơng trình áp dụng kết quả NCKH và 78

88 công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố các công trình khoa học chung, tổ chức hội nghị KHCN quốc tế, tổ chức các dự án quốc tế để nâng cao năng lực GV do V.ĐATQT phụ trách [ ], dự án KHCN do TT.NCLN CIRTECH phụ trách, các tài trợ quốc tế cho hoạt động NCKH ngày càng có giá trị [ ]. Từ những năm về sau, bắt đầu gia tăng các công bố nghiên cứu, bài báo khoa học của GV Trƣờng phối hợp với các tác giả trƣờng ĐH nƣớc ngoài. Thông qua việc hợp tác nghiên cứu với các đối tác nƣớc ngoài, nhân lực của Nhà trƣờng và chất lƣợng của các nghiên cứu đã thay đổi về chất. Các bài báo khoa học có hàm lƣợng và có giá trị khoa học cao ngày càng tăng. Số lƣợng bài báo khoa học đƣợc đăng trên các tạp chí uy tín thế giới tăng lên và ngày càng nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu có tên tuổi biết đến Nhà trƣờng [ ]. Ngoài ra, Đại học HUTECH đã tổ chức đào tạo gắn kết Nhà trƣờng với doanh nghiệp, với các tổ chức xã hội và gắn kết với địa phƣơng để cùng sử dụng lợi thế chung, gắn học với trải nghiệm, gắn lý luận với thực tiễn, giải quyết đƣợc bài toán việc làm sau khi ra trƣờng của SV, đào tạo đáp ứng nhu cầu NTD và đó là lý do vì sao tỷ lệ SV HUTECH có việc làm ngay (trên 90%) sau khi tốt nghiệp một năm. Mỗi năm HUTECH làm việc với hơn 400 doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, tìm cơ hội thực tập và việc làm bán thời gian cho SV đang học và việc làm toàn thời gian cho SV năm cuối [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 8.3: Các đối tác, mạng lưới và quan hệ đối ngoại được rà soát. Quy trình cũng nhƣ các tiêu chí lựa chọn đối tác đƣợc V.ĐTQT và các đơn vị có đối tác hợp tác thƣờng xuyên rà soát. Viện tổ chức khảo sát mức độ hài lòng của ngƣời học, theo dõi và phát triển tất cả những thỏa thuận hợp tác, theo dõi Website của đối tác, cũng nhƣ các bảng xếp hạng có liên quan để củng cố hay loại bỏ đối tác thích hợp hay không thích hợp để tránh rủi ro. Việc lựa chọn đối tác thƣờng mang tính hai chiều, mình chọn đối tác và đối tác cũng chọn mình. Vì vậy, việc tiếp cận nhiều đối tác qua các lần tham quan, gặp g các đối tác, lắng nghe ý kiến của các bên liên quan,... đã giúp Nhà trƣờng có cái nhìn tổng thể hơn trong việc đánh giá, lựa chọn và giảm thiểu rủi ro [ ]. Hàng năm, V.ĐTQT lập danh sách các đối tác đƣợc rà soát chọn lọc theo từng tiêu chí cụ thể [ ]. 79

89 Tổ chức đánh giá từng chƣơng trình hợp tác [ ], rà soát từng công đoạn và từng công việc cụ thể nhƣ: nguồn nhân lực; công tác văn thƣ lƣu trữ hành chính, vấn đề tin học hoá công tác lƣu trữ, xử lý và quản lý thông tin, dữ liệu về các hoạt động hợp tác quốc tế, phát triển đối tác và mạng lƣới các quan hệ của Nhà trƣờng; rà soát việc xúc tiến và hỗ trợ các Khoa/Viện làm việc với đối tác để xây dựng và triển khai các chƣơng trình liên kết đào tạo; tình hình các du HS của HUTECH đang học tập ở nƣớc ngoài theo chƣơng trình hợp tác đào tạo và trao đổi SV; rà soát các kế hoạch kêu gọi sự tham gia của các học giả, các nhà nghiên cứu các viện trƣờng đối tác quốc tế trong việc phối hợp, xây dựng các dự án NCKH mang tính khu vực và quốc tế trong lĩnh vực KHCN; rà soát các dự án quốc tế trên các lĩnh vực nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực, phát triển CSVC và nâng cao chất lƣợng CTĐT, Việc rà soát các hoạt động hợp tác với các đối tác của các đơn vị còn đƣợc thể hiện rõ thông qua các báo cáo tổng kết công tác tháng, năm và thông qua các cuộc họp rà soát đối tác hợp tác của HĐQT, của V.ĐTQT và của TT.QHDN&VLSV. Rà soát các chỉ số đề ra trong KHCL với kết quả triển khai cho thấy hƣớng đi của chƣơng trình có mang lại kết quả nhƣ mong đợi không, từ đó có kế hoạch điều chỉnh hoặc cải tiến phù hợp [ ]. Các đơn vị lập sổ theo dõi việc thực hiện NCKH hàng năm nhằm rà soát chặt chẽ kế hoạch đã đề ra [ ]. Việc rà soát còn đƣợc thực hiện thông qua đánh giá nội bộ ISO một năm 2 đợt [ ] và thông qua các đợt kiểm tra chuyên môn đột xuất xuất của TT.ĐBCL và của Ban Thanh tra [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 8.4: Các đối tác, mạng lưới và quan hệ đối ngoại được cải thiện để đạt được tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. Để đạt đƣợc tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lƣợc đề ra về hoạt động phát triển các đối tác, các mạng lƣới và các quan hệ đối ngoại, V.ĐTQT và các đơn vị có đối tác hợp tác sau khi rà soát quy trình lựa chọn đối tác hợp tác đào tạo, rà soát các tiêu chí lựa chọn, xem còn phù hợp với đối tác hay không, tiến hành cải tiến quy trình với các tiêu chuẩn phù hợp hơn, nhằm củng cố hay loại bỏ đối tác thích hợp hay không thích hợp, lập danh sách các đối tác đƣợc rà soát chọn lọc theo từng tiêu chí cụ thể [ ]. 80

90 Một số cải tiến mà HUTECH đã thực hiện một mặt giúp duy trì các mối quan hệ với các đối tác, nhƣng một mặt giúp Nhà trƣờng mở rộng và làm phong phú nguồn đối tác, các mạng lƣới và các quan hệ đối ngoại phù hợp với sự thay đổi, phát triển và hội nhập xã hội, hội nhập quốc tế và để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển đã đề ra. Nhà trƣờng đã xây dựng chính sách mới hỗ trợ các Khoa/Viện tiến tới xây dựng các phòng thí nghiệm, thực hành trọng điểm; các chính sách dành cho các CB-GV-NV có các công trình NCKH hay các bài báo đƣợc đăng trên các tạp chí quốc tế và chính sách thu hút ngƣời nƣớc ngoài đến học tập, làm việc và nghiên cứu tại trƣờng [ ]. Nâng cấp CSVC nâng cấp hiện đại hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời học và yêu cầu của đối tác [ ]. Cải tiến Website để đƣa thông tin đến các bên liên quan nhanh chóng và hiệu quả [ ]. Việc quản lý điểm của SV đƣợc thực hiện bằng phần mềm Edusolt [ ]. Hàng năm các đơn vị lập sổ theo dõi việc thực hiện NCKH nhằm rà soát chặt chẽ kế hoạch đã đề ra, rà soát các chỉ số để điều chỉnh kịp thời [ ]. Sau mỗi đợt đánh giá nội bộ ISO, hoặc các đợt kiểm tra chuyên môn đột xuất xuất của TT.ĐBCL và của Ban Thanh tra, các đơn vị tiến hành khắc phục, cải tiến các điểm tồn tại [ ]. Tham gia KĐCL theo chuẩn quốc tế cũng là một bƣớc cải tiến của Nhà trƣờng trong hội nhập quốc tế trong giáo dục nhằm đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đề ra [ ]. Các mối quan hệ với cựu SV, NTD ngày càng mở rộng không những chỉ để tìm chỗ thực tập hay tìm kiếm việc làm cho SV mà còn giúp SV đƣợc học thêm các kỹ năng mềm, đƣợc nghe các báo cáo chuyên đề, cơ hội giao lƣu học tập ở nƣớc ngoài,... [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh: Mục tiêu phát triển mạng lƣới và các quan hệ đối ngoại để góp phần nâng cao chất chất lƣợng đào tạo đƣợc quán triệt rộng rãi trong toàn hệ thống, tạo nền tảng quan trọng để thúc đẩy hoạt động này phát triển nhanh chóng trong những năm qua, thể hiện qua sự tăng nhanh đáng kể số lƣợng các đối tác (bao gồm các trƣờng đại học nƣớc ngoài và các doanh nghiệp trong nƣớc) đặt quan hệ với Nhà trƣờng. Ngoài các đơn vị chuyên trách cho hoạt động này nhƣ (V.ĐTQT, Trung Tâm Hợp Tác Doanh Nghiệp), còn có sự phối hợp và tham gia tích cực của các Khoa/Viện đào tạo trong nhà trƣờng góp phần đáng kể cho phát triển hoạt động, mang lại lợi ích trực tiếp cho việc thúc đẩy đổi mới công tác giảng dạy tại các Khoa/Viện. 81

91 3. Điểm tồn tại: Loại hình quan hệ hợp tác đối ngoại còn chƣa đa dạng, chủ yếu tập trung vào phát triển các hợp tác trong liên kết đào tạo với các trƣờng đại học nƣớc ngoài, gởi SV đi thực tập tại các doanh nghiệp, nhiều hình thức hợp tác tiềm năng khác chƣa đƣợc khai thác. Chƣa chủ động tìm kiếm đối tác nƣớc ngoài, hầu hết các các đối tác nƣớc ngoài tìm đến HUTECH hơn là Nhà trƣờng có một chiến lƣợc tìm kiếm phát triển đối tác một cách chủ động. 4. Kế hoạch cải tiến: Phát triển đa dạng các loại hình hợp tác mới nhƣ hợp tác nhằm thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, chia s tài liệu giảng dạy từ các đối tác là các trƣờng đại học từ các nƣớc phát triển. Phát triển hợp tác nghiên cứu mà cơ sở ban đầu là từ các nhóm nghiên cứu hay nghiên cứu viên đang làm việc tại HUTECH đã có thời gian và kinh nghiệm làm nghiên cứu ở nƣớc ngoài. Xây dựng KHCL để giới thiệu hình ảnh của HUTECH, thúc đẩy việc tìm kiếm đối tác chủ động hơn bằng cách tham gia các diễn đàn GD&ĐT đại học quốc tế, các dự án đào tạo và nghiên cứu quốc tế. 82

92 Mục 2: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ HỆ THỐNG Công tác ĐBCL hiện nay đang trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động của CSGD đại học. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM đặt ra tầm nhìn đến năm 2021 trở thành một trƣờng đại học tƣ thục trong tốp 10 của hệ thống các trƣờng đại học Việt Nam; lọt vào nhóm.. trƣờng đại học khu vực Đông Nam Á. Để đạt đƣợc các yêu cầu nêu trên thì một trong những nhiệm vụ quan trọng của Nhà trƣờng là phải xây dựng đƣợc một hệ thống ĐBCL bên trong mạnh, văn hoá chất lƣợng hiện đại để từ đó trƣờng có thể tiến tới việc tự chủ và đáp ứng đƣợc đầy đủ trách nhiệm đối với xã hội. Mọi hoạt động ĐBCL trong trƣờng (nhƣ xây dựng và thực hiện NCKH, đánh giá và kiểm định trƣờng, kiểm định CTĐT theo các tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT, của khu vực và quốc tế) đều đƣợc thực hiện dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống ĐBCL bên trong. Chính vì vậy, hệ thống ĐBCL bên trong là nhân tố quyết định cho thành công của công tác ĐBCL trong trƣờng. Nhà trƣờng đặt ra mục tiêu liên tục hoàn thiện và cải tiến hệ thống ĐBCL bên trong đồng thời phổ biến các nội dung và các quy trình của hệ thống này đến toàn thể CB-GV-NV trong trƣờng. Hệ thống ĐBCL của HUTECH đƣợc thể hiện rõ nét nhƣ trong hình sau: Hướng đến cải tiến liên tục & Nâng cao chất lượng Đảm bảo chất lượng bên trong Giám sát Đánh giá Cải thiện Đảm bảo chất lượng bên ngoài Đối sánh Kiểm toán Đánh giá Đánh giá bởi bên thứ 2 Đánh giá đồng cấp Đánh giá bởi bên thứ 3 Kiểm định Sự lãnh đạo hiệu quả và văn hóa chất lượng bền vững Hình 9.1: Hệ thống ĐBCL GDĐH (nguồn của Johnson Ong Cheebin, Overview of Institutional Quality Assurance, 1/2014) 83

93 Tiêu chuẩn 9: Hệ thống ĐBCL bên trong Mô hình hệ thống ĐBCL bên trong của HUTECH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BÊN TRONG Các công cụ giám sát Tiến trình học tập của SV Các đơn vị đào tạo (V/K/TT) Tỷ lệ SV lên lớp/ tốt nghiệp, Tỷ lệ bỏ học P.ĐT-KT, V/K/TT Phản hồi của nhà tuyển dụng, cựu SV TT.ĐBCL, TT.HTDN- VLSV, V/K/TT Hiệu suất nghiên cứu P.KHCN Các công cụ đánh giá Đánh giá của SV về HĐGD của GV Đánh giá khóa học và CTĐT Đánh giá hoạt động NCKH Đánh giá công tác hỗ trợ SV TT.ĐBCL P.ĐT-KT, V/K/TT P.KHCN TT.ĐBCL Các quy trình ĐBCL chuyên biệt ĐBCL việc đánh giá SV ĐBCL đội ngũ ĐBCL cơ sở vật chất, trang thiết bị P.ĐT-KT, V/K/TT P.TC-HC P.QT ĐBCL công tác hỗ trợ SV P.CTSV, TT.QHDN- VLSV, Đoàn - Hội Các công cụ ĐBCL chuyên biệt Phân tích SWOT Đánh giá nội bộ Hệ thống thông tin Sổ tay chất lượng BGH, P.TC-HC TT.ĐBCL TT.QLCNTT TT.ĐBCL RÀ SOÁT Hình 9.2: Mô hình hệ thống ĐBCL bên trong của HUTECH Toàn bộ sự tƣơng tác các quá trình chính trong hệ thống ĐBCL bên trong (IQA) của Đại học HUTECH đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: 84

94 Chính sách chất lượng Mục tiêu chất lượng Nhu cầu khách hàng Quy định pháp luật Tuyển dụng Bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực Quản lý tài chính Tuyển sinh Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo Giảng dạy và đánh giá công tác giảng dạy Đánh giá kết quả học tập sinh viên Mời và quản lý giảng viên Thanh tra Tổ chức thi, quản lý thực hành, thực tập Quản lý cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc Hỗ trợ sinh viên Thu nhập ý kiến phản hồi của cán bộ và giảng viên Nghiên cứu khoa học Phục vụ cộng đồng Kiểm soát sự không phù hợp Phân tích dữ liệu Xét và cấp bằng tốt nghiệp Lựa chọn đối tác hợp tác Thu thập ý kiến phản hồi sinh viên, cựu sinh viên và nhà tuyển dụng Đánh giá nội bộ Hành động khắc phục và phòng ngừa Kế hoạch ĐBCL hàng năm Quyết định cải tiến Xem xét của lãnh đạo Hình 9.3: Sơ đồ sự tương tác các quá trình chính trong hệ thống IQA - HUTECH 1. Mô tả Tiêu chí 9.1: Cơ cấu, vai trò, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong được thiết lập để đáp ứng các mục tiêu chiến lược và đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục. 85

95 Hệ thống ĐBCL bên trong là nhân tố quyết định cho thành công của công tác ĐBCL trong trƣờng. Mọi hoạt động ĐBCL trong trƣờng Đại học HUTECH đều đƣợc thực hiện dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống ĐBCL bên trong của HUTECH và đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: LÃNH ĐẠO PHỤ TRÁCH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ra quyết định Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc ĐBCL HIỆU TRƢỞNG TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Điều phối, giám sát và thúc đẩy ĐBCL GĐ.TT.ĐBCL BỘ PHẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG Tƣ vấn, hỗ trợ, thúc đẩy, triển khai ĐBCL Lãnh đạo ĐBCL P/K/B/V/TT Thƣ ký BỘ PHẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO Tƣ vấn, hỗ trợ, thúc đẩy, triển khai ĐBCL Hình 9.1.1: Sơ đồ tổ chức vận hành hệ thống IQA - HUTECH Hệ thống ĐBCL nội bộ của trƣờng Đại học HUTECH đƣợc thiết kế, xây dựng, và phát triển nhằm hƣớng đến liên tục đánh giá, đo lƣờng, kiểm soát, duy trì và cải thiện chất lƣợng của mọi hoạt động chính yếu của nhà trƣờng nhƣ đào tạo, NCKH và PVCĐ. Hệ thống ĐBCL hƣớng đến đáp ứng tốt sứ mệnh, tầm nhìn, đạt các mục tiêu chiến lƣợc của nhà trƣờng và đáp ứng tốt yêu cầu của các bên liên quan. Cấu trúc tổ chức và nhân sự: cấu trúc tổ chức về hoạt động ĐBCL đã đƣợc thống nhất từ cấp Trƣờng và đến cấp đơn vị (Hình 9.1.1). Cấu trúc này thể hiện rất rõ sự quan tâm, cam kết của HĐQT, BGH đối với hoạt động ĐBCL. Ở trƣờng Đại học HUTECH, Hiệu trƣởng là ngƣời trực tiếp phụ trách công tác ĐBCL và cũng là đại diện lãnh đạo về chất lƣợng của toàn trƣờng [ ]. Vai trò của lãnh đạo Nhà 86

96 trƣờng còn đƣợc khẳng định rõ trong Sổ tay chất lƣợng đƣợc ban hành hàng năm [ ]. Trƣờng có bộ phận chuyên trách về công tác ĐBCL là Trung tâm ĐBCL mà tiền thân là Trung tâm Khảo thí và KĐCL, đƣợc thành lập vào tháng 6 năm Qua nhiều lần đổi tên cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ, ngày 12/7/2017 Hiệu trƣởng ký Quyết định số 24/QĐ-ĐKC thành lập TT.ĐBCL, tách bộ phận Khảo thí và chuyển về P.ĐT. [ ]. TT.ĐBCL đƣợc điều hành bởi Giám đốc Trung tâm [ ] và với các thành viên chuyên trách đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành Đo lƣờng và Đánh giá trong GD, thƣờng xuyên tham gia các lớp tập huấn về công tác ĐBCL và có đủ năng lực để triển khai các hoạt động ĐBCL trong Trƣờng [ ]. Giám đốc Trung tâm là ngƣời đƣợc Cục Khảo thí và KĐCL GD cấp Th Kiểm định viên KĐCL GD, đồng thời đƣợc công nhận là đánh giá viên của Tổ chức CEA [ ]. Các CB-NV phụ trách công tác ĐBCL của các đơn vị cũng đƣợc tham gia các khóa tập huấn, bồi dƣ ng về công tác ĐBCL [ ]. Trong 5 năm qua, Trung tâm ĐBCL liên tục đƣợc Nhà trƣờng khen thƣởng danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến, Tập thể lao động xuất sắc năm học, đƣợc bằng khen của Ủy ban Nhân dân Thành phố, Ngoài các thành tích tập thể, các cá nhân trong TT.ĐBCL còn nhận nhiều thành tích cá nhân các cấp [ ]. Các bộ phận ĐBCL ở từng đơn vị chức năng (Phòng/Ban/Trung tâm) và các đơn vị đào tạo (Viện/khoa/trung tâm) cũng đã đƣợc thành lập với các thành viên kiêm nhiệm là một lãnh đạo đơn vị và một CB-GV-NV làm thƣ ký [ ]. Trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của hệ thống ĐBCL bên trong của HUTECH nhƣ sau: Hiệu trƣởng có trách nhiệm điều phối, giám sát và thúc đẩy công tác ĐBCL nhằm thực hiện cam kết của lãnh đạo về việc xây dựng, áp dụng và cải tiến thƣờng xuyên hệ thống ĐBCL. Trung tâm ĐBCL Điều phối, giám sát và thúc đẩy công tác ĐBCL với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng. TT. ĐBCL có chức năng: Tham mƣu, giúp Hiệu trƣởng trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến việc quản lý Nhà trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 9001; Thực hiện công tác khảo sát, đánh giá chất lƣợng giáo dục trong nội bộ Nhà trƣờng, giám sát việc sử dụng các kết quả khảo sát để cải tiến chất lƣợng Nhà trƣờng; Điều phối công tác đánh giá, KĐCL giáo dục ở cấp độ trƣờng và cấp độ CTĐT theo các tiêu chuẩn của quốc tế và của Bộ GD&ĐT. [ ]. 87

97 Bộ phận ĐBCL ở các đơn vị đào tạo và chức năng có trách nhiệm tƣ vấn, hỗ trợ, thúc đẩy và triển khai công tác ĐBCL tại các đơn vị. Trung tâm ĐBCL có trang mạng (Website) riêng. Tại đây, các thông tin, các kế hoạch hoạt động về công tác ĐBCL đƣợc chuyển tải đến các bên liên quan. Nhà trƣờng cũng thiết lập trang thông tin nội bộ trong đó có mục ISO để đƣa các văn bản liên quan đến công tác ĐBCL [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 9.2: Xây dựng kế hoạch chiến lược về đảm bảo chất lượng (bao gồm chiến lược, chính sách, sự tham gia của các bên liên quan, các hoạt động trong đó có việc thúc đẩy công tác đảm bảo chất lượng và tập huấn nâng cao năng lực) để đáp ứng các mục tiêu chiến lược và đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục. HUTECH xác định 6 mục tiêu chiến lƣợc cơ bản cần thực hiện: (i) Chiến lƣợc về phát triển đào tạo; (ii) Chiến lƣợc phát triển KHCN; (iii) Chiến lƣợc phát triển đội ngũ và tổ chức bộ máy; (iv) Chiến lƣợc về công tác ĐBCL; (v) Chiến lƣợc phát triển CSVC; (vi) Chiến lƣợc phát triển tài chính. [ ]. Để đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc trên và ĐBCL Nhà trƣờng, HUTECH xây dựng KHCL về công tác ĐBCL và xây dựng chính sách chất lƣợng [ ]. Theo quy trình xây dựng KHCL [ ], KHCL về công tác ĐBCL đƣợc Giám đốc TT.ĐBCL xây dựng dựa trên mục tiêu chung của Nhà trƣờng qua từng giai đoạn với các nội dung: Duy trì hiệu quả hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001; Rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản về ĐBCL và KĐCLGD; Tăng cƣờng năng lực và phát triển đội ngũ cán bộ phụ trách công tác ĐBCL; Đẩy mạnh hoạt động đánh giá và công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục cấp Cơ sở và cấp CTĐT; Khảo sát ý kiến các bên liên quan về chất lƣợng giáo dục Nhà trƣờng; Tăng cƣờng truyền thông về ĐBCL và KĐCL GD nhằm nâng cao nhận thức, tạo văn hóa chất lƣợng cho thầy và trò HUTECH [ ]. Trên KHCL về công tác ĐBCL từng giai đoạn, hàng năm các đơn vị và Nhà trƣờng cụ thể hóa bằng NCKH và kế hoạch thực hiện NCKH năm học, với bộ chỉ số KPIs rõ ràng [ ]. Chính sách chất lƣợng: Không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy, học, NCKH nhằm cung cấp cho ngƣời học những điều kiện tốt nhất để phát triển toàn diện các năng lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, tự tin hội nhập với cộng đồng và 88

98 quốc tế. Chính sách này đƣợc cụ thể trong các chính sách về đào tạo, chính sách nghiên cứu và chính sách PVCĐ [ ] [ ]. Nhà trƣờng ban hành Sổ tay chất lƣợng là tài liệu mô tả hệ thống quản lý chất lƣợng của Trƣờng và cách thức mà Nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn để đƣợc chứng nhận là phù hợp với các tiêu chuẩn kiểm định [ ]. Kế hoạch chất lƣợng và chính sách chất lƣợng của Trƣờng đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt và công bố rộng rãi đến toàn thể CB-GV-NV trong trƣờng qua Website [ ]. Tất cả các trƣởng đơn vị có trách nhiệm truyền đạt nhằm đảm bảo tất cả cán bộ viên chức đều thấu hiểu và triển thực hiện. Kế hoạch chất lƣợng và chính sách chất lƣợng đƣợc Trƣờng xem xét định kỳ, đảm bảo phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Trƣờng. Nhà trƣờng cam kết luôn lắng nghe và giải quyết các yêu cầu của ngƣời học, của các bên liên quan một cách chu đáo và tin cậy, đồng thời cam kết cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lƣợng và chính sách chất lƣợng. Mọi hoạt động của trƣờng đều nhằm đáp ứng và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của các bên liên quan vì chất lƣợng cần đƣợc thiết kế, phản chiếu, kiểm soát từ nhiều góc nhìn khác nhau. Hệ thống ĐBCL của trƣờng là một hệ thống mở, sẵn sàng lắng nghe và khuyến khích sự tham dự của tất cả các bên có liên quan nhƣ SV, cựu SV, NTD, GV, nhân viên, các khoa, các phòng ban, các đối tác trong và ngoài nƣớc. Hệ thống này cũng có đầu vào là các hƣớng dẫn, qui định, yêu cầu của pháp luật, Bộ GD&ĐT và các tổ chức kiểm định uy tín mà Nhà trƣờng lựa chọn. Hàng năm, TT.ĐBCL tổ chức các loại khảo sát ý kiến các bên liên quan: (i) khảo sát ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV; (ii) khảo sát ý kiến SV năm cuối về khóa học; (iii, vi) khảo sát ý kiến GV và SV về chất lƣợng đội ngũ NV hỗ trợ; (v) khảo sát ý kiến GV, (vi) ý kiến NTD và (vii) khảo sát ý kiến cựu SV về CTĐT và CĐR. Sử dụng kết quả khảo sát để cải tiến chất lƣợng hoạt động Nhà trƣờng. [ ]. Để thực hiện chính sách chất lƣợng, Lãnh đạo trƣờng xây dựng các NCKH, kế hoạch thực hiện NCKH và triển khai các biện pháp cần thiết để hoàn thành mục tiêu đó. Nhà trƣờng thực hiện, duy trì các hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO Đây là một hệ thống hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm để đạt đƣợc những chính sách và mục tiêu về chất lƣợng [ ]. Nhằm đảm bảo năng lực các cán bộ làm công tác ĐBCL và đẩy mạnh hơn nữa văn hóa chất lƣợng trong Trƣờng, hàng năm các CB-GV-NV phụ trách công tác 89

99 ĐBCL của các đơn vị đƣợc Nhà trƣờng tạo điều kiện cho tham gia các hội nghị/hội thảo, các khóa tập huấn,bồi dƣ ng chuyên môn ở trong và ngoài nƣớc. Các khóa học có nội dung liên quan tới nâng cao kỹ năng lãnh đạo, quản lý, học tập nâng cao trình độ, bồi dƣ ng chuyên môn; cập nhật hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015; xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong; tham gia viết báo cáo tự đánh giá phục vụ cho công tác kiểm định trƣờng; ĐGN CTĐT theo chuẩn AUN-QA [ ]. Đặc biệt, Trƣờng đã cử 7 ngƣời tham dự lớp đào tạo kiểm định viên và hiện có một ngƣời đã có th kiểm định viên và là thành viên của Trung tâm Đánh giá chất lƣợng GD (CEA) của ĐH Quốc gia HCM, tham gia ĐGN một số trƣờng đại học trong nƣớc. Trƣờng còn cử 2 CBGV sang Thái Lan tập huấn về công tác KĐCL CTĐT theo bộ tiêu chuẩn của AUN-QA. Một năm 2 lần, tất cả các CB phụ trách công tác ĐBCL của các đơn vị đều đƣợc tập huấn về nghiệp vụ công tác ISO vào các đợt tổng kết đánh giá nội bộ [ ]. Sau mỗi đợt tập huấn, Nhà trƣờng tiến hành khảo sát ý kiến của những ngƣời tham dự về chất lƣợng buổi tập huấn và nhu cầu của họ cho những lần tập huấn khác [ ].Về phía SV, Nhà trƣờng tổ chức các cuộc thi SV HUTECH với công tác ĐBCL nhằm giúp SV tìm hiểu về hệ thống ĐBCL và hoạt động KĐCL của Nhà trƣờng [ ]. Bảng 9.2.1: Thống kê các đợt tập huấn tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ về công tác ĐBCL (từ năm ) Tập huấn nâng cao Số lƣợc ngƣời Số đợt Ghi chú năng lực đội ngũ tham dự Tập huấn ngoài trƣờng Tập huấn trong trƣờng Tổng cộng: Đào tạo Kiểm định viên: 7 ngƣời - Có th kiểm định viên: 1 ngƣời - Tập huấn Thái Lan về AUN-QA CTĐT: 2 ngƣời Ngoài các đợt tập huấn cấp Trƣờng, các đơn vị còn tổ chức các chuyên đề về công tác ĐBCL cấp đơn vị. 90

100 Kết quả của các đợt tập huấn, hội thảo về công tác ĐBCL là năng lực đội ngũ CB-GV-NV làm công tác này đƣợc nâng lên. Ngoài Giám đốc TT.ĐBCL là đánh giá viên của CEA, một số các CB-GV-NV còn lại đƣợc chọn là đánh giá viên đánh giá nội bộ của Trƣờng [ ]. Một số CB-GV-NV phụ trách công tác tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá cấp CTĐT theo bộ tiêu chuẩn của AUN-QA [ ]. Một hệ thống ISO vận hành rất hiệu quả trong Trƣờng là nỗ lực của tất cả các CB-GV-NV là những ngƣời đã qua nhiều lớp tập huấn, hội thảo về công tác ĐBCL. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 9.3: Kế hoạch chiến lược về đảm bảo chất lượng được quán triệt và chuyển tải thành các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn để triển khai thực hiện. KHCL về ĐBCL đƣợc chuyển tải thành các kế hoạch dài hạn qua từng giai đoạn và kế ngắn hạn hàng năm [ ], đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt và công bố rộng rãi đến toàn thể CB-GV-NV trong trƣờng qua Website. Hàng năm, vào tháng 8, Nhà trƣờng công bố NCKH và kế hoạch thực hiện NCKH năm học cho năm học mới. Trên cơ sở đó, tất cả các đơn vị trong trƣờng xây dựng NCKH và kế hoạch thực hiện NCKH năm học của đơn vị. NCKH đƣợc cụ thể bằng kế hoạch thực hiện, lƣợng hoá với các KPIs rõ ràng, cá nhân/bộ phận chịu nào trách nhiệm/phối hợp và kết quả đạt đƣợc là gì (kèm minh chứng rõ ràng) [ ] và đƣợc chi tiết hoá trong công tác tháng [ ]. Tất cả các trƣởng đơn vị có trách nhiệm truyền đạt nhằm đảm bảo tất cả cán bộ viên chức đều thấu hiểu và triển thực hiện. Với văn hóa chất lƣợng là trách nhiệm của mọi ngƣời, thông qua 21 quy trình nghiệp vụ ISO [ ], HUTECH khẳng định bốn thành phần chính trong hệ thống ĐBCL là: (i) Tất cả mọi ngƣời đều có trách nhiệm duy trì chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ; (ii) Tất cả mọi ngƣời đều có trách nhiệm củng cố chất lƣợng của sản phẩm/dịch vụ; (iii) Tất cả mọi ngƣời hiểu, sử dụng, thấy mình là chủ hệ thống; (iv) Ngƣời hƣởng lợi (nhà quản lý/ngƣời học/các bên liên quan khác) thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống và chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ của Nhà trƣờng. Các NCKH, kế hoạch thực hiện NCKH và tất cả các quy trình nghiệp vụ ISO đƣợc công bố công khai trên Website để mọi ngƣời thực hiện, theo dõi giám sát, góp ý và đánh giá [ ]. Tự đánh giá: 5/7 91

101 Tiêu chí 9.4: Hệ thống lưu trữ văn bản, rà soát, phổ biến các chính sách, hệ thống, quy trình và thủ tục đảm bảo chất lượng được triển khai. Nhà trƣờng xây dựng một hệ thống lƣu trữ văn bản, rà soát, phổ biến các chính sách, hệ thống và các quy trình ĐBCL. Với mỗi loại hoạt động, Nhà trƣờng đều có các văn bản, các quy trình nghiệp vụ ISO, các hƣớng dẫn và các biểu mẫu đính kèm, giúp cho việc thực hiện thuận tiện và dễ dàng. Ngoài ra, Nhà trƣờng đã xây dựng tài liệu Sổ tay chất lƣợng [ ]. Tài liệu này mô tả hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng và cách thức mà Nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn để đƣợc chứng nhận là phù hợp với tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015. STCL bao gồm: Cam kết về chính sách chất lƣợng của Nhà trƣờng, bộ máy tổ chức và phƣơng pháp quản lý công tác giảng dạy và quản lý SV, các quy trình nghiệp vụ phục vụ cho sự phối hợp công tác của các đơn vị; mô tả sự tƣơng tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất lƣợng giúp cho việc thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng của Trƣờng có hiệu quả, nhằm ĐBCL cho các bên quan tâm của Nhà trƣờng; hƣớng dẫn CB-GV-NV và SV thực hiện theo đúng chính sách chất lƣợng mà BGH nhà trƣờng cam kết thông qua việc áp dụng đúng các nguyên tắc quản lý chất lƣợng, đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn. Về mặt hành chính, Trƣờng có đầy đủ hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý tất cả các hoạt động của nhà trƣờng [ ]. Phòng TC-HC đã xây dựng một quy trình nghiệp vụ để quản lý toàn bộ hệ thống văn bản trong Trƣờng: Quy trình quản lý văn bản đi đến (QT04/TC-HC) [ ], vì vậy tất cả các văn bản ban hành đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ về nội dung và tính pháp lý đồng thời đƣợc Phòng TC-HC và các đơn vị lƣu trữ nhằm tránh sự xung đột hoặc chồng chéo về nội dung giữa các văn bản. Việc quản lý văn bản còn đƣợc P.TC-HC tin học hóa bằng phần mềm chuyên dụng [ ]. Về các chính sách, định hƣớng phát triển chung của Nhà trƣờng có các văn bản về KHCL, chƣơng trình hàng động của BGH từng nhiệm kỳ, các nghị quyết của HĐQT, đƣợc lƣu trữ ở P.TC-HC [ ]. Văn bản Quy chế tổ chức và hoạt động của Nhà trƣờng là cơ sở pháp lý trong công tác tổ chức và quản lý các hoạt động của trƣờng [ ]. Các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị của Trƣờng đƣợc ban hành và tạo thuận lợi trong công tác điều hành hoạt động của Trƣờng [ ]. Về tài chính, trƣờng xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, đƣợc điều 92

102 chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trƣờng và công khai thực hiện tốt quy chế này trong các đơn vị [ ]. Về tổ chức, quản lý các hoạt động đào tạo, nhà trƣờng ban hành các văn bản về thực hiện quy chế học vụ, Quy trình xây dựng thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR, Quy trình lập kế hoạch và xếp TKB, Quy trình mời giảng và quản lý hoạt động GD của GV, Quy trình xếp lịch thi học kỳ, Quy trình tổ chức thi học kỳ, Quy trình hƣớng dẫn và chấm đồ án tốt nghiệp; Quy trình xét tốt nghiệp, Quy trình quản lý văn bằng chứng chỉ quốc gia, Quy trình giám sát hoạt động đào tạo. Ngoài ra, P.ĐT-KT đã xây dựng kế hoạch năm học cụ thể bằng biểu đồ, nhằm sơ đồ hóa nhiệm vụ công tác đào tạo trong năm học, giúp các đơn vị chuyên môn thuận lợi hơn trong công tác điều hành [ ]. Về hoạt động KHCN, P.KHCN đã ban hành Quy trình quản lý đề tài KHCN của CB-GV-NV, Quy trình quản lý đề tài NCKH của SV. Ngoài ra, trƣờng còn các hệ thống văn bản về quản lý ngƣời học, hệ thống văn bản về hoạt động ĐBCL, hệ thống văn bản về hoạt động hợp tác quốc tế [ ]. Bên cạnh đó, tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể thuộc trƣờng cũng có hệ thống các văn bản để tổ chức và quản lý hoạt động của tổ chức [ ]. Nhà trƣờng đã thành lập Trung tâm Quản lý CNTT, hỗ trợ các đơn vị xây dựng các phần mềm chuyên dụng (bên cạnh phần mềm quản lý đào tạo Edusoft), quản trị Website nhằm ứng dụng tốt CNTT vào các lĩnh vực hoạt động của nhà trƣờng [ ]. Việc tin học hóa hệ thống văn bản, hệ thống quản lý đã đƣợc Nhà trƣờng triển khai từ rất sớm [ ]. Hệ thống văn bản về tổ chức, quản lý và hoạt động của nhà trƣờng đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Các văn bản pháp quy và các văn bản quản lý đƣợc Nhà trƣờng phổ biến rộng rãi trong toàn Trƣờng qua các kênh thông tin: Hệ thống văn bản đi đến của P.TC-HC, Website nội bộ, Website Nhà trƣờng, Hệ thống cá nhân, [ ]. Tất cả các chủ trƣơng, chính sách, định hƣớng của Nhà trƣờng đều đƣợc triển khai đến tất cả các CB-GV-NV trong Trƣờng thực hiện, thảo luận đóng góp ý kiến thông qua các cuộc họp định kỳ và không định kỳ: Họp HĐQT, Họp giao ban Lãnh đạo (hàng tháng), họp giao ban đào tạo (2 tuần một lần), giao ban BGH (hàng tuần), giao ban công tác SV (hàng tháng), họp đơn vị của các Phòng/Ban/Khoa/Viện /Trung tâm, [ ]. Với sự chỉ đạo luôn kịp thời, điều hành, triển khai công việc có hệ thống, nhất quán từ HĐQT, BGH đến các đơn vị, từ đó công việc đƣợc hoàn thành theo đúng tiến độ và kế hoạch đề ra. Đồng thời, các công việc, các chính sách, 93

103 kế hoạch, các quy trình nghiệp vụ cũng đƣợc rà soát, điều chỉnh và đảm bảo nhất quán trong toàn Trƣờng [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 9.5: Các chỉ số thực hiện chính và các chỉ tiêu phấn đấu chính được thiết lập để đo lường kết quả công tác đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục. Kế hoạch chất lƣợng và chính sách chất lƣợng đƣợc Trƣờng xem xét định kỳ, đảm bảo phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Trƣờng. Vào tháng 8 hàng năm, Nhà trƣờng lên thông báo cho tất cả các cá nhân và đơn vị trong Trƣờng chuẩn bị cho công tác ĐBCL năm học mới, trong đó có việc góp ý, hiệu chỉnh các Quy trình nghiệp vụ đã ban hành; Xây dựng NCKH và Kế hoạch thực hiện NCKH năm học (theo biểu mẫu đính kèm). [ ]. Căn cứ các kế hoạch năm học, các đơn vị xây dựng NCKH và Kế hoạch thực hiện NCKH năm học, gồm các nội dung của các mảng công tác: GD chính trị tƣ tƣởng và công tác SV; Tổ chức cán bộ và Quản lý; Công tác ĐBCL; Đào tạo Khảo thí; NCKH và Quan hệ quốc tế; Tài chính và CSVC [ ]. Với mỗi mảng công tác, các đơn vị phải xây dựng kế hoạch thực hiện để đạt mục tiêu đề ra, có bộ chỉ số rõ ràng (KPIs); cá nhân/đơn vị nào chịu trách nhiệm chính/phối hợp để thực hiện; Thời gian nào thì hoàn thành [ ]. Khi xây dựng các chỉ số KPIs cần đạt đƣợc, các đơn vị phải đảm bảo nguyên tắc SMART: phải khả thi, phải đo lƣờng đƣợc, sát với thực tế để tất cả các thành viên trong đơn vị có thể thực hiện đƣợc và phải có thời hạn hoàn thành. Ngoài các chỉ số KPIs, Nhà trƣờng còn xây dựng bộ chỉ số KRIs để quản lý các rủi ro tiềm ẩn thể hiện trong các Quy trình nghiệp vụ và trong các Kế hoạch thực hiện NCKH năm học [ ]. Trƣờng còn lập Sổ theo dõi việc thực hiện MTCL năm học, ngoài các nội dung: NCKH và kế hoạch hành động để đạt mục tiêu, đến thời điểm đánh giá, các kế hoạch đề ra đã đạt đƣợc những gì, so với kế hoạch thì tỷ lệ hoàn thành là bao nhiêu % (kèm hồ sơ minh chứng), nếu có mục tiêu nào chƣa đạt thì đơn vị phải giải trình [ ]. Đối với các cá nhân, Nhà trƣờng ban hành Quy định về chế độ làm việc của GV, Quy chế trả lƣơng cho CB-GV-NV, Quy định thù lao giảng dạy năm học, [ ] với các chỉ số rõ ràng mà mỗi CB-GV-NV phải thực hiện để hoàn thành khối lƣợng công việc theo các kế hoạch đề ra. Trên căn cứ đó, Nhà trƣờng đánh giá 94

104 xếp loại thi đua cá nhân với những mức khen thƣởng hoặc kỷ luật hợp lý. Lãnh đạo các đơn vị có trách nhiệm tổ chức theo dõi ngày giờ công, khối lƣợng và chất lƣợng công việc của CB-GV-NV thuộc đơn vị và gửi về Phòng TC - HC làm cơ sở thanh toán tiền lƣơng hàng tháng; cuối năm học tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của CB-GV-NV thuộc đơn vị, gửi về Phòng TC - HC làm cơ sở để Hội đồng đánh giá cấp Trƣờng xác định Hệ số hoàn thành nhiệm vụ (hệ số K) để thanh toán tiền lƣơng bổ sung cuối năm học. Cuối mỗi năm học, từng cá nhân, đơn vị đều làm báo cáo tổng kết công tác năm học, dựa trên các chỉ số đƣợc thiết lập (mức độ hoàn thành công tác, kế hoạch năm học) các cá nhân/tập thể đối sánh với các kết quả đạt đƣợc của năm học để xếp loại thi đua [ ]. Ngoài ra, nhằm duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng nội bộ ISO theo tiêu chuẩn 9001, một năm Trƣờng tổ chức đánh giá nội bộ 2 đợt và mời QUACERT về ĐGN 1 đợt, căn cứ Sổ theo dõi việc thực hiện MTCL, các Quy trình nghiệp vụ đã ban hành, các đánh giá viên một lần nữa giúp Nhà trƣờng và các đơn vị rà soát lại các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu phấn đấu chính mà các đơn vị đã thiết lập để đo lƣờng các kết quả công tác ĐBCL của Nhà trƣờng [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 9.6: Quy trình lập kế hoạch, các chỉ số thực hiện chính và các chỉ tiêu phấn đấu chính được cải tiến để đáp ứng các mục tiêu chiến lược và đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục. Nhằm đảm bảo các kế hoạch, các chỉ số và các chỉ tiêu phấn đấu đề ra đáp ứng mục tiêu chiến lƣợc, phù hợp với sứ mạng và định hƣớng phát triển đã đề ra, Nhà trƣờng liên tục hoàn thiện và cải tiến hệ thống ĐBCL bên trong sau mỗi đợt đánh giá nội bộ, ĐGN bởi các tổ chức KĐCL và cuối mỗi năm học. [ ]. Hàng năm, Nhà trƣờng định kỳ hoặc không định kỳ tổ chức các cuộc họp để rà soát, phân tích và kết luận về tình hình hoạt động của hệ thống quản lý chất lƣợng, xem xét tính phù hợp, tính đầy đủ, tính hiệu lực và không ngừng nâng cao hiệu quả của Hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng. Các hoạt động xem xét đƣợc thực hiện thông qua các cuộc họp: Họp HĐQT hàng quý; Họp xem xét của Lãnh đạo hàng năm; Họp giao ban hàng tháng của Hội đồng trƣờng gồm HĐQT, BGH và Lãnh đạo của tất cả các đơn vị; Hội ý BGH vào thứ Hai hàng tuần; Họp giao ban đào tạo 2 95

105 tuần/lần của BGH với Lãnh đạo các đơn vị đào tạo và các đơn vị có liên quan; Họp giao ban công tác SV của BGH, Phòng Công tác SV với Lãnh đạo các đơn vị đào tạo hàng tháng; Các cuộc họp của các đơn vị Phòng/khoa/Ban/Viện/Trung tâm định kỳ; Các đợt đánh giá nội bộ về CSGD hoặc CTĐT; Họp Hội đồng thi đua khen thƣởng cuối năm học [ ]. Các nội dung đƣợc BGH đƣa ra xem xét gồm một số vấn đề sau: Việc thực hiện và kết quả của các đợt đánh giá; Kết quả khảo sát ý kiến của các bên liên quan (CBQL, GV, SV, Cựu SV, NTD); Tình hình thực hiện công tác quản lý, dạy học và NCKH đáp ứng yêu cầu ngƣời học; Tình trạng thực hiện các biện pháp khắc phục phòng tránh rủi ro; Kết quả thực hiện các quyết định của cuộc họp xem xét trƣớc; Mức độ đạt đƣợc các NCKH; Những thay đổi có liên quan đến hệ thống chất lƣợng; Các đề nghị cải tiến chất lƣợng; [ ]. Cụ thể với 3 mảng công việc chính nhƣ sau: (i) Công tác quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015: Thực hiện kiểm soát, cập nhật các quy trình, biểu mẫu đã đƣợc phê duyệt; Định kỳ báo cáo kết quả đánh giá nội bộ và các điểm không phù hợp đã xảy ra trong năm học và đề xuất cải tiến. Thông qua Sổ theo dõi việc thực hiện NCKH năm học, một năm 2 lần, các chỉ số đề ra đƣợc rà soát, chỉ số nào chƣa đạt đƣợc, các đơn vị phải giải trình kèm minh chứng. Kết quả thực hiện các chỉ số (đạt hay không đạt) là cở sở để các đơn vị xây dựng kế hoạch NCKH năm học tiếp theo, đồng thời các Quy trình nghiệp vụ cũng đƣợc cập nhật theo hƣớng cải tiến cho phù hợp [ ]; Thực hiện đầy đủ các báo cáo sơ kết/tổng kết năm học và các báo cáo khác về hoạt động của đơn vị [ ]. (ii) Công tác khảo sát, đánh giá chất lƣợng giáo dục trong nội bộ trƣờng: Thực hiện khảo sát ý kiến của các bên liên quan về chất lƣợng giảng dạy và phục vụ của Nhà trƣờng; xử lý, phân tích dữ liệu thu đƣợc và đƣa ra các đề xuất cải tiến; Tiến hành thƣờng xuyên và định kỳ các hoạt động ĐBCL theo hƣớng dẫn và quy định của Bộ GD&ĐT, báo cáo hiện trạng công tác ĐBCL định kỳ hàng năm [ ]. (iii) Công tác đánh giá, KĐCL giáo dục CTĐT, cơ sở đào tạo theo các tiêu chuẩn quốc tế và của Bộ GD&ĐT [ ]. Thông qua hoạt động rà soát, cải tiến hệ thống ĐBCL, Nhà trƣờng đã đạt nhiều kết quả trong công tác ĐBCL. Về hệ thống quản trị chất lượng theo ISO 9001: Từ những năm 2007, HUTECH quyết định sử dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 để duy trì, cải tiến chất 96

106 lƣợng trong mọi hoạt động của Nhà trƣờng thông qua các cơ chế, các quy trình nghiệp vụ. Qua hơn 10 năm, HUTECH đã chuyển đổi thành công 3 phiên bản ISO: phiên bản 9001:2000, phiên bản ISO 9001:2008 và nay là phiên bản mới nhất ISO 9001:2015. Tiêu chuẩn này đã đƣợc sử dụng cho việc đánh giá và chứng nhận phù hợp đối với Hệ thống quản lý chất lƣợng tại Đại học HUTECH của Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT). Nhƣ vậy, tính đến nay, sau hơn 10 năm duy trì thực hiện hệ thống quản lý ISO 9001, Nhà trƣờng đã liên tục không ngừng khẳng định đƣợc vị trí tiên phong trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo chuẩn ISO vào hoạt động giáo dục, đào tạo và dẫn đầu trong việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ đào tạo, chăm sóc SV [ ]. Đồng thời, Nhà trƣờng tiến hành sửa đổi, cập nhật Sổ tay chất lƣợng hàng năm cho phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà trƣờng trong từng thời kỳ [ ]. KĐCL CTĐT theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA: Công tác tổ chức tập huấn, tìm hiểu về AUN-QA trong Nhà trƣờng đã đƣợc triển khai từ năm Cho đến nay, tất cả 33 CTĐT của HUTECH đều đƣợc xây dựng, lƣu trữ hồ sơ minh chứng theo các quy chuẩn của AUN-QA. Hiện có 5 CTĐT đang viết báo cáo SAR và đƣợc tổ chức ĐGN nhƣ sau: T T Bảng 9.6.1: Hoạt động KĐCL CTĐT theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA và MOET Tên chƣơng trình đƣợc đánh giá Chuẩn bị Viết BC SAR ĐGN nội bộ vòng 1 ĐGN nội bộ vòng 2 ĐGN (ĐGN) ĐGN bởi 1 tổ chức khác Kết quả 1 Kỹ thuật Môi trƣờng X X X X Trung tâm Đánh giá Chất lƣợng giáo dục của Đại học Quốc gia HCM 2 Kế toán X X X Chuẩn bị Đăng ký 3 Quản trị Kinh X X Chuẩn bị doanh 4 Kỹ thuật Điện X 5 CNTT X ĐẠT Đã đƣợc cấp giấy chứng nhận ngày 04/8/

107 KĐCL CSGD: Năm 2008 HUTECH hoàn tất báo cáo tự đánh giá (SAR) gửi Bộ GD&ĐT và kiểm định nội bộ CSGD theo bộ tiêu chuẩn của MOET. Năm 2010 Nhà trƣờng đã cập nhật Báo cáo tự đánh giá gửi Bộ và đăng ký ĐGN. Tuy nhiên, do Bộ có một số thay đổi về chủ trƣơng và Bộ tiêu chuẩn đánh giá nên HUTECH quyết định chuyển sang KĐCL theo bộ tiêu chuẩn mới (theo TT12/TT-BGDĐT, ngày 19/5/2017) và dự kiến sẽ đăng ký ĐGN vào đầu năm 2018 theo tiến trình của Bộ GD&ĐT để sớm đƣợc khẳng định thƣơng hiệu Nhà trƣờng [ ]. Khảo sát ý kiến các bên liên quan: Đào tạo gắn kết với đầu ra đáp ứng yêu cầu các bên liên quan là xu thế tất yếu trong GDĐH ngày nay. Vì vậy, Đại học HUTECH duy trì hoạt động khảo sát ý kiến các bên liên quan hơn 10 năm nay. Hàng năm, HUTECH tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan phục vụ công tác nâng cao chất lƣợng toàn diện trong Nhà trƣờng. Cụ thể nhƣ sau: + Khảo sát ý kiến của SV về hoạt động giảng dạy của GV: trung bình khoảng trên phiếu/năm. + Khảo sát ý kiến SV năm cuối về khóa học: Trung bình khoảng phiếu/năm. + Khảo sát ý kiến SV tốt nghiệp về việc làm: Trung bình khoảng phiếu/năm. + Khảo sát ý kiến GV và SV về chất lƣợng đội ngũ nhân viên hỗ trợ: Trung bình phiếu/năm. + Khảo sát ý kiến NTD và GV về CTĐT và CĐR: Trung bình phiếu/năm. Kết quả của các loại khảo sát đó, sau khi đƣợc xử lý bằng phần mềm chuyên dụng đƣợc gửi đến các đơn vị liên quan trong Nhà trƣờng, các đơn vị này báo cáo việc sử dụng kết quả khảo sát cho việc nâng cao chất lƣợng của đơn vị thông qua một quy trình nghiệp vụ ISO (Quy trình khảo sát ý kiến các bên liên quan QT01/ĐBCL). Các kết quả khảo sát sau đó đƣợc TT.ĐBCL xử lý và gửi đến HĐQT, BGH và các đơn vị có liên quan. Các đơn vị sẽ phân tích dữ liệu và lập một báo cáo về việc sử dụng các kết quả khảo sát cho việc cải tiến nhƣ thế nào tại đơn vị [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng đã có hơn 11 năm kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 qua các phiên bản 9001:2000, 9001:2008, 9001:2015. Hiện đang duy trì hiệu quả hệ thống này với phiên bản mới nhất 9001:2015. Lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm và chỉ đạo sâu sát hoạt động ĐBCL giáo dục. Mạng lƣới ĐBCL bên trong bao gồm tất cả các đơn vị trong Trƣờng đƣợc thành lập. 98

108 Một hệ thống các quy trình nhiệp vụ đƣợc xây dựng và chuyển đến các bên liên quan nhằm triển khai, kiểm soát tất cả các hoạt động trong Trƣờng, nâng cao chất lƣợng đào tạo, NCKH và PVCĐ cũng nhƣ các lĩnh vực chiến lƣợc khác. Các KHCL đã đƣợc chuyển tải thành các NCKH với các chỉ số PIs rõ ràng, đƣợc rà soát và đánh giá nội bộ và ĐGN hàng năm và đƣợc khắc phục, cải tiến kịp thời. 1. Tồn tại Đội ngũ nhân sự làm công tác ĐBCL của đơn vị chuyên trách còn mỏng, còn tại các đơn vị khác phần lớn làm công tác kiêm nhiệm, do đó mức đầu tƣ chuyên sâu về công tác này còn hạn chế. Việc thay đổi nhân sự đảm trách công tác ĐBCL của một số Khoa/Viện /trung tâm ít nhiều ảnh hƣởng đến công tác này. Sau các cuộc họp, một số biên bản chƣa đƣợc công bố lên Website để các bên liên quan tiện theo dõi. Ngoài CTĐT ngành Kỹ thuật Môi trƣờng, Nhà trƣờng chƣa có CTĐT nào đƣợc kiểm định theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT hoặc của mạng lƣới các trƣờng ĐH Đông Nam Á (AUN). 2. Kế hoạch cải tiến Từ năm học : P.TC-HC tích cực tuyển chọn nhân sự cho TT.ĐBCL. Kiện toàn nhân sự phụ trách công tác ĐBCL giáo dục của các Khoa/Viện /trung tâm còn yếu. TT.ĐBCL tổ chức tốt công tác huấn luyện, bồi dƣ ng nghiệp vụ ĐBCL nhằm tạo tính chuyên nghiệp. Cử một số CB-GV-NV làm công tác ĐBCLGD tham gia học tập các lớp bồi dƣ ng về nghiệp vụ chuyên môn, đạt yêu cầu về chuẩn ĐBCLGD. Mở thêm trang thông tin trên Website nội bộ để đƣa tất cả biên bản các cuộc họp cho mọi ngƣời theo dõi. Năm học , Nhà trƣờng chọn 2 CTĐT của 2 khoa: K.QTKD, Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng để triển khai việc thực hiện kiểm định theo bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cấp chƣơng trình. Gối đầu mỗi năm 2 chƣơng trình đánh giá nội bộ cấp CTĐT. 1. Mô tả: Tiêu chuẩn 10: Tự đánh giá và đánh giá ngoài 99

109 Tiêu chí 10.1: Kế hoạch tự đánh giá và chuẩn bị cho việc đánh giá ngoài được thiết lập. Nhà trƣờng xây dựng chính sách chất lƣợng [ ] và hệ thống đánh giá chất lƣợng bao gồm tự đánh giá (đánh giá bên trong) và KĐCL (đánh giá bên ngoài) và đây là một hoạt động cần thiết để đảm bảo các chính sách, hệ thống, các quy trình vẫn phù hợp và có hiệu quả trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng và đƣợc thể hiện nhƣ sơ đồ sau: Đánh giá chất lƣợng Đánh giá bên ngoài (Kiểm định) Đánh giá bên trong (Kiểm soát và cải tiến chất lƣợng) Cơ sở giáo dục Chƣơng trình đào tạo Hệ thống ĐBCL bên trong Hình Hệ thống đánh giá chất lượng của ĐH HUTECH Hoạt động tự đánh giá (đánh giá bên trong) nhằm kiểm soát và cải tiến chất lƣợng Nhà trƣờng bao gồm: Đánh giá nội bộ ISO; tự đánh giá để KĐCL CTĐT (theo bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT và theo bộ tiêu chuẩn của AUN-QA) và tự đánh giá để KĐCL CSGD (theo bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT). Đối với mỗi hoạt động, Nhà trƣờng đều xây dựng kế hoạch tự đánh giá rõ ràng, chi tiết và đƣợc đề cập trong kế hoạch công tác ĐBCL năm học [ ]. Đánh giá nội bộ ISO: Nhà trƣờng đã xây dựng một Quy trình nghiệp vụ ISO nhằm mục đích tiến hành đánh giá nội bộ theo định kỳ, để xác định hệ thống quản lý chất lƣợng Nhà trƣờng (i) Phù hợp với các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn ISO 9001 và các thủ tục, qui định, qui trình do Trƣờng đại học Công nghệ Tp.HCM thiết lập. (ii) Đƣợc áp dụng một cách hiệu lực, hiệu quả, đƣợc duy trì và cải tiến thƣờng xuyên. (iii) Đảm bảo tiến hành không chậm trễ các hành động loại bỏ sự không phù hợp đƣợc phát 100

110 hiện khi đánh giá và nguyên nhân của chúng. Quy trình gồm các bƣớc: Lập kế hoạch và chuẩn bị đánh giá; Đánh giá và ghi nhận kết quả; Khắc phục/phòng ngừa và kiểm tra; Lƣu hồ sơ. [ ]. Theo Quy trình này, một năm 2 đợt, vào tháng 5 và tháng 11 hàng năm, TT.ĐBCL lập kế hoạch và nội dung đánh giá nội bộ ISO bao gồm: Thời gian (kèm lịch trình đánh giá chi tiết), các căn cứ để đánh giá, đội ngũ đánh giá viên và nội dung chi tiết đánh giá và thông báo cho tất cả các đơn vị chức năng và đơn vị đào tạo trong Trƣờng [ ]. Sau khi đánh giá, các đánh giá viên ghi nhận kết quả, các đơn vị còn mắc các lỗi không phù hợp tiến hành khắc phục lỗi, đƣa ra biện pháp cải tiến (kèm minh chứng), khi đƣợc đánh giá viên kiểm tra xác nhận, thì lƣu hồ sơ [ ]. Hiện nay, HUTECH đã tiến hành triển khai công tác KĐCL Nhà trƣờng theo sơ đồ của hình sau: TIÊU CHUẨN TRONG NƢỚC BỘ TIÊU CHUẨN CỦA GD&ĐT CẤP CSGD (CẤP TRƢỜNG) ISO 9001:2000 TIÊU CHUẨN ISO 9001 ISO 9001:2008 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CỦA HUTECH ISO 9001:2015 CẤP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊU CHUẨN TRONG NƢỚC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ BỘ TIÊU CHUẨN CỦA BỘ GD&ĐT BỘ TIÊU CHUẨN CỦA AUN-QA Hình : Hệ thống KĐCL của ĐH HUTECH Hàng năm, vào tháng 12, Nhà trƣờng mời Trung tâm Chứng nhận phù hợp QUACERT của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng tổ chức ĐGN 1 lần để duy trì hệ thống, 3 năm một lần để tái chứng nhận và cấp Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 [ ]. 101

111 Để chuẩn bị cho công tác ĐGN về CTĐT hay CSGD, Nhà trƣờng thực hiện công tác tự đánh giá theo quy trình và chu kỳ KĐCL của Bộ GD&ĐT quy định (Thông tƣ 38/2013/TT-BGDĐT và Thông tƣ 12/2017/TT-ĐBCL). Mời chuyên gia về báo cáo chuyên đề về công tác ĐBCL nhằm nâng cao văn hóa chất lƣợng trong Trƣờng, giúp CB-GV-NV nhận thức đúng về KĐCL, hiểu rõ bản chất, quy trình, cách triển khai tự đánh giá, cập nhật thƣờng xuyên, đầy đủ các văn bản chỉ đạo của các cấp có liên quan đến giáo dục để vận dụng trong quá trình triển khai nhiệm vụ, [ ]. Nhà trƣờng còn gửi ngƣời tham dự các đợt tập huấn ngoài Trƣờng và tổ chức tập huấn đội ngũ CB-GV-NV cho công tác tự đánh giá [ ]. Theo hƣớng dẫn của Bộ GDĐT, Nhà trƣờng đã tiến hành thành lập Hội đồng tự đánh giá; Xây dựng Kế hoạch tự đánh giá, thành lập Ban thƣ ký và các Nhóm công tác chịu trách nhiệm một số tiểu chuẩn, viết báo cáo tự đánh giá; Xác định nguồn lực (nhân lực, vật lực, kinh phí); Lập thời gian biểu, ứng với mỗi công việc phải có đơn vị chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm phối hợp, thời gian thực hiện [ ]. Sản phẩm chính của công tác chuẩn bị ĐGN là Báo cáo tự đánh giá và hệ thống minh chứng kèm theo [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 10.2: Việc tự đánh giá và đánh giá ngoài được thực hiện định kỳ bởi các cán bộ và/hoặc các chuyên gia độc lập đã được đào tạo. Hàng năm, Nhà trƣờng tổ chức đánh giá định kỳ các hoạt động ĐGN nội bộ ISO bởi một nhóm các đánh giá viên là những ngƣời có kinh nghiệm và đƣợc tham gia các khóa đào tạo kiểm định viên [ ]. Yêu cầu đối với nhóm đánh giá: Đánh giá viên nội bộ là ngƣời đạt các yêu cầu sau: (i) Độc lập với hoạt động đƣợc đánh giá; (ii) Am hiểu các hoạt động đƣợc đánh giá; (iii) Đƣợc đào tạo về ISO 9001; (iv) Có chứng chỉ đạt yêu cầu đánh giá viên nội bộ [ ]. Hiệu trƣởng ký Quyết định thành lập Đoàn đánh giá ban hành kèm nội dung và lịch trình đánh giá. Trƣởng đoàn đánh giá là một đại diện lãnh đạo phụ trách công tác ĐBCL [ ]. Việc ĐGN ISO hàng năm hoặc ĐGN CTĐT đều đƣợc thực hiện bởi một đội ngũ chuyên gia độc lập của các tổ chức KĐCL có uy tín bên ngoài nhƣ QUACERT, Trung tâm KĐCL GD của Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [ ]. 102

112 Tất cả các đợt đánh giá nội bộ hoặc ĐGN đều đƣợc công bố công khai về kế hoạch đánh giá, nội dung đánh giá và danh sách các đánh giá viên trên Website của Trƣờng, của TT.ĐBCL, trên lịch công tác tuần để mọi ngƣời biết và triển khai thực hiện [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 10.3: Các phát hiện và kết quả của việc tự đánh giá và đánh giá ngoài được rà soát. Trong quá trình tự đánh giá, tất cả các đơn vị chức năng cũng nhƣ các đơn vị đào tạo đã tiến hành rà soát các hoạt động của đơn vị, báo cáo tiến độ thực hiện so với kế hoạch đề ra, hoàn tất hồ sơ minh chứng về tất cả các hoạt động: dạy và học; tỷ lệ SV lên lớp, SV bỏ học; hoạt động NCKH; nguồn nhân lực; CSVC; quan hệ quốc tế; PVCĐ; sự hài lòng của các bên liên quan về chất lƣợng đào tạo, về CTĐT và CĐR, về chất lƣợng đội ngũ nhân viên hỗ trợ và về chất lƣợng SV tốt nghiệp, [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn xây dựng 2 quy trình ISO: - Quy trình kiểm soát sự không phù hợp; - Quy trình tiến hành hành động khắc phục/phòng ngừa. Quy trình kiểm soát sự không phù hợp nhằm mục đích: (i) Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn và phƣơng pháp kiểm soát, xử lý sự không phù hợp đƣợc phát hiện trong quá trình vận hành hệ thống quản lý và đào tạo tại trƣờng đại học Công nghệ Tp.HCM (HUTECH). (ii) Theo dõi, thống kê các sự không phù hợp trong quá trình đào tạo nhằm đƣa ra các giải pháp khắc phục, phòng ngừa. Phân loại sự không phù hợp nặng (loại 1), sự không phù hợp nhẹ (loại 2) và các điểm lƣu ý để yêu cầu các đơn vị tiến hành khắc phục, cải tiến [ ]. Quy trình tiến hành hành động khắc phục/phòng ngừa qui định cách tiến hành các biện pháp khắc phục/phòng ngừa và không ngừng cải tiến chất lƣợng các mặt công tác nhằm phát hiện, loại trừ, ngăn chặn và hạn chế tối đa các nguyên nhân có thể gây nên những vấn đề ảnh hƣởng đến chất lƣợng mọi hoạt động của Nhà trƣờng [ ]. Sau các đợt đánh giá nội bộ và ĐGN, các Đoàn đánh giá đã chỉ ra các mặt mạnh, phát hiện điểm không phù hợp (loại 1, loại 2 hay lƣu ý), gửi về các đơn vị. Theo chức năng nhiệm vụ đã đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt, các sự không phù hợp liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của bộ phận nào thì bộ phận đó có trách nhiệm đề ra biện pháp xử lý ghi vào biểu mẫu liên quan. Trong trƣờng hợp ngoài quyền hạn (Lỗi nặng 103

113 loại 1) thì xin ý kiến và hƣớng giải quyết của BGH [ ]. Cuối mỗi đợt đánh giá, TT.ĐBCL làm báo cáo tổng hợp gửi HĐQT và BGH [ ]. Trên cơ sở đó, hàng năm, BGH tổ chức một cuộc họp xem xét lãnh đạo để xem xét hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng, để đảm bảo hệ thống luôn thích hợp, thỏa đáng, có hiệu lực và thống nhất với định hƣớng chiến lƣợc của Nhà trƣờng [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 10.4: Quy trình tự đánh giá và quy trình chuẩn bị cho việc đánh giá ngoài được cải tiến để đáp ứng các mục tiêu chiến lược của cơ sở giáo dục. Hàng năm, Nhà trƣờng tiến hành rà soát lại tất cả các quy trình nghiệp vụ trong đó có Quy trình đánh giá nội bộ để đảm bảo các quy trình vận hành có hiệu quả và phù hợp với thực tế của Nhà trƣờng [ ]. Sau các đợt đánh giá nội bộ và ĐGN, các đơn vị tiến hành hành động khắc phục/phòng ngừa để giảm thiểu các tác động không mong muốn và cải tiến để đáp ứng mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng [ ]. Đồng thời, TT.ĐBCL tổ chức cuộc họp tất cả các đơn vị, phân tích nguyên nhân, lƣu ý những lỗi gặp lại nhiều lần yêu cầu các đơn vị đƣa vào quản lý rủi ro và tƣ vấn biện pháp xử lý, các cơ hội cải tiến [ ]. Về mặt hệ thống, sau mỗi cuộc họp xem xét lãnh đạo, đối sánh với các cuộc xem xét trƣớc, với các chỉ số xây dựng trong kế hoạch của các mặt hoạt động, Nhà trƣờng nhìn nhận đƣợc các thay đổi bên trong và bên ngoài của hệ thống quản lý chất lƣợng, nhìn nhận cơ hội và thách thức đề ra các biện pháp cải tiến phù hợp và kịp thời [ ]. Cụ thể Nhà trƣờng sớm chuyển đổi phiên bản hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 từ phiên bản 2008 sang phiên bản ISO 9001:2015 [ ]. Điểm mới nổi bật của phiên bản này là: (i) Xác định đƣợc bối cảnh bên trong và bên ngoài của Nhà trƣờng; (ii) Xác định các bên liên quan chủ chốt và nhu cầu của họ; (iii) Phƣơng pháp tiếp cận theo quá trình: Việc quản lý các quá trình và hệ thống một cách tổng thể có thể đạt đƣợc thông qua việc sử dụng chu trình PDCA; (iv) Nhận biết rủi ro và cơ hội; (v) Cải tiến các quá trình dựa trên đánh giá dữ liệu và thông tin, dựa trên những rủi ro, tận dụng lợi thế của các cơ hội và ngăn ngừa các kết quả không mong muốn [ ]. Ngoài ra, căn cứ các tiêu chí đánh giá chất lƣợng của các bộ tiêu chuẩn của Bộ GDĐT hay của AUN-QA, Nhà trƣờng tiến hành rà soát, đối sánh, nhìn nhận những điểm còn hạn chế, để từ đó đƣa ra các biện pháp khắc phục cải tiến hợp lý, hiệu quả để 104

114 đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc của Nhà trƣờng [ ]. Kết quả công tác cải tiến chất lƣợng các mặt công tác của Nhà trƣờng mà uy tín, thƣơng hiệu của HUTECH đối với xã hội vả đối với các cơ quan quản lý (Bộ GDĐT, Ủy ban Nhân dân Thành phố) ngày càng tăng. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng đã xây dựng một hệ thống đánh giá nội bộ có hiệu quả thông qua các Quy trình nghiệp vụ ISO: Quy trình đánh giá nội bộ; Quy trình kiểm soát sự không phù hợp; Quy trình tiến hành hành động khắc phục/phòng ngừa. Các quy trình này và các biểu mẫu đính kèm đƣợc rà soát và cải tiến hàng năm cho phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc Nhà trƣờng trong từng giai đoạn. Quản lý sự rủi ro đƣợc đƣa vào Sổ tay chất lƣợng và các Quy trình nghiệp vụ là một bƣớc cải tiến mới của hệ thống đánh giá chất lƣợng bên trong Nhà trƣờng. Các điểm mạnh và những điểm tồn tại đƣợc phát hiện sau mỗi đợt đánh giá nội bộ và ĐGN đƣợc phân tích, theo dõi hành động khắc phục cải tiến chặt chẽ. 3. Tồn tại Một số kế hoạch đánh giá nội bộ để KĐCL CTĐT còn bị giản tiến độ do thay đổi phiên bản của bộ tiêu chuẩn kiểm định và do thay đổi nhân sự. Số lƣợng đánh giá viên tham gia các đợt đánh giá nội bộ còn ít, làm cho thời gian đánh giá kéo dài. 4. Kế hoạch cải tiến Năm học TT.ĐBCL tăng cƣờng rà soát kế hoạch tự đánh giá của các CTĐT đã lên kế hoạch, hỗ trợ tối đa nhân sự và tìm kiếm thông tin minh chứng giúp các khoa hoàn thành tiến độ kiểm định để ít nhất có 2 CTĐT đƣợc ĐGN. TT.ĐBCL tăng cƣờng đội ngũ đánh giá viên cho các đợt đánh giá nội bộ (chọn trong số những đánh giá viên đã đƣợc tập huấn nghiệp vụ). Tiêu chuẩn 11: Hệ thống thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong 1. Mô tả Tiêu chí 11.1: Kế hoạch quản lý thông tin đảm bảo chất lượng bên trong bao gồm việc thu thập, xử lý, báo cáo, nhận và chuyển thông tin từ các bên liên quan nhằm 105

115 hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được thiết lập. Nhà trƣờng duy trì hệ thống thông tin liên lạc bên trong thông suốt giữa các đơn vị có liên quan đến các quá trình của hệ thống ĐBCL. Thông tin đƣợc thực hiện thông qua: Các cuộc họp giao ban; Các công văn, chỉ thị, báo cáo dạng văn bản (tồn tại dƣới 2 dạng là văn bản dạng giấy và văn bản dạng điện tử); Các quy trình điều hành trong hệ thống; Thông qua điện thoại; Gặp trao đổi trực tiếp, góp ý qua hòm thƣ; Hệ thống mạng nội bộ; cá nhân,... Các thông tin dạng văn bản: Việc tổ chức quản lý các hoạt động của Nhà trƣờng đều dựa trên những văn bản pháp lý của Nhà nƣớc, của ngành giáo dục để xây dựng hệ thống văn bản phù hợp với mô hình tổ chức hoạt động và điều kiện thực tế của mình nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động của Nhà trƣờng ngày càng hiệu quả. Các văn bản về tổ chức, quản lý các hoạt động của Nhà trƣờng đƣợc giao cho các đơn vị chức năng soạn thảo, Hiệu trƣởng ký duyệt ban hành, phổ biến và lƣu trữ theo 2 quy trình nghiệp vụ Quy trình trình ký văn bản và Quy trình quản lý văn bản đi đến do P.TC-HC biên soạn [ ]. P.TC-HC cũng là đơn vị tiếp nhận thông tin, xử lý và chuyển thông tin đến các bên liên quan trong Trƣờng. Với mỗi hoạt động của Nhà trƣờng đều có các văn bản, hƣớng dẫn giúp cho việc thực hiện đƣợc thuận tiện và dễ dàng. Để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ, Nhà trƣờng thiết lập hệ thống các văn bản nhƣ sau: Về đào tạo, quản lý SV, đã xây dựng đƣợc các quy trình, quy định rõ ràng nhằm hƣớng dẫn và quản lý ngƣời học, thông tin các chủ trƣơng chính sách đến ngƣời học, hƣớng dẫn ngƣời học thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong thời gian học tập tại trƣờng [ ]. Bên cạnh đó, về công tác giảng dạy, Nhà trƣờng có quy định về chế độ làm việc của GV; quy chế chi tiêu nội bộ; các quy trình ISO có liên quan nhƣ mời giảng, khảo sát ý kiến ngƣời học, thao giảng dự giờ, [ ]. Về NCKH, Nhà trƣờng cũng đã xây dựng các quy trình, quy định rõ ràng nhằm phát huy kết quả NCKH, phân bổ nguồn kinh phí dành cho NCKH hợp lý, quy định rõ ràng về các quyền lợi và nghĩa vụ của GV và SV khi tham gia NCKH nhằm giúp thúc đẩy hoạt động NCKH của trƣờng [ ]. Các hoạt động PVCĐ chủ yếu đƣợc chuyển tải đến các đối tƣợng là SV và đƣợc P.CTSV chủ trì thực hiện qua hệ thống văn bản của Phòng [ ]. 106

116 Các hoạt động khảo sát ý kiến các bên liên quan, đƣợc TT.ĐBCL và các đơn vị đào tạo triển khai thu thập dữ liệu, xử lý, viết báo cáo và chuyển đến các bên liên quan trong Trƣờng dƣới các dạng khác nhau: dạng thống kê (gửi lãnh đạo Khoa/Viện, GV), dạng tổng hợp (gửi HĐQT, BGH và báo cáo Bộ GDĐT) [ ]. Các thông tin thu đƣợc qua các kênh góp ý bằng các đối thoại, hòm thƣ góp ý, bằng điện thoại, đƣờng dây nóng, Nhà trƣờng giao trách nhiệm cho từng đơn vị chủ trì xử lý, báo cáo và lƣu trữ [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng thành lập Trung tâm Quản lý CNTT có trách nhiệm: Hỗ trợ việc quản lý CNTT tại các cơ sở trong Trƣờng; Tham mƣu về ứng dụng CNTT trong quản lý và đào tạo; Giúp quản lý và điều hành các lĩnh vực thuộc CNTT trong Nhà trƣờng [ ]. Nhà trƣờng cũng đã xây dựng một hệ thống thông tin điện tử áp dụng trong việc quản lý thông tin ĐBCL bên trong nhằm hỗ trợ hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ rất hiệu quả. Nhà trƣờng đã xây dựng thành công mô hình mạng Campus để quản lý và sử dụng tài nguyên CNTT [ ]. Xác định rõ NCKH dịch vụ là tiêu chí để phục vụ, Nhà trƣờng đã trang bị hệ thống mạng Wifi giúp cho CB- GV-NV và SV có thể tiện lợi truy cập Internet và sử dụng tài nguyên CNTT vào hoạt động dạy và học cũng nhƣ công tác quản lý, NCKH và PVCĐ. [ ]. Đƣợc bố trí ở những vị trí thuận lợi nhất giúp cho ngƣời dùng có thể dễ dàng sử dụng dịch vụ wifi của nhà trƣờng. Ngoài các phần mềm do Trung tâm IT của nhà trƣờng phát triển nhà trƣờng đã đầu tƣ mua những phần mềm quản lý, phục vụ việc dạy và học nhƣ Edusoft. Đây là kênh quản lý SV của nhà trƣờng đồng thời còn giúp SV có thể cập nhật thông tin liên quan học vụ, đăng ký môn học, TKB, điểm thi, [ ]. Về công tác quản lý nhà trƣờng đã phát triển cổng thông tin nội bộ qua Portal.hutech.edu.vn và Ứng dụng mobile e-hutech [ ]. Tại đây CB-GV-NV sẽ đƣợc cấp 1 tài khoản để truy cập thông tin liên quan cá nhân và để truyền đạt thông tin nội bộ của nhà trƣờng đến CB-GV-NV nhanh nhất và chính xác nhất từ đó phục vụ tốt hơn trong công việc. Các văn bản pháp quy và các văn bản quản lý đƣợc Nhà trƣờng phổ biến rộng rãi trong toàn trƣờng qua các kênh thông tin: Hệ thống văn bản hành chính; Website nội bộ; Website của Nhà trƣờng; Hệ thống hộp thƣ điện tử của các đơn vị; Hệ thống cá nhân và Hệ thống Mobile e-hutech của tất cả CB-GV-NV, SV. Nhờ vậy mà tất cả các chủ trƣơng, định hƣớng của Nhà trƣờng đều đƣợc phổ biến và triển khai đầy đủ và tạo sự hiểu biết và đồng thuận cao trong tập thể CB-GV-NV trong trƣờng 107

117 [ ]. Hệ thống thông tin ĐBCL bên trong thực sự là bộ não của Nhà trƣờng, là nơi tƣơng tác giúp các tri thức đƣợc tạo ra từ các dữ liệu và thông tin thu thập đƣợc đã hỗ trợ cho mọi mặt công tác, cải tiến chất lƣợng, lập kế hoạch và ra các quyết định. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 11.2: Thông tin về đảm bảo chất lượng bên trong bao gồm kết quả phân tích dữ liệu phải phù hợp, chính xác và sẵn có để cung cấp kịp thời cho các bên liên quan nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định; đồng thời, đảm bảo sự thống nhất, bảo mật và an toàn. Nhằm đảm bảo tính thống nhất, kịp thời, bảo mật và an toàn hệ thống trao đổi thông tin, đồng thời thông tin phải đƣợc phân tích, đảm bảo tính chính xác và sẵn có để cung cấp kịp thời cho các bên liên quan, bên cạnh Quy trình trình ký văn bản và Quy trình quản lý văn bản đi đến do P.TC-HC quản lý, Nhà trƣờng còn ban hành 2 thủ tục: Thủ tục kiểm soát tài liệu và Thủ tục kiểm soát hồ sơ. Theo đó, tất cả các tài liệu, hồ sơ của hệ thống quản lý chất lƣợng đều có dấu hiệu nhận biết riêng nhƣ: tên tài liệu, mã số, nơi nhận, nơi lƣu, ngày ban hành, ngƣời có thẩm quyền xem xét và phê duyệt trƣớc khi ban hành, tình trạng thay đổi tài liệu, trƣớc khi ban hành. Với các thông tin thu đƣợc, các đơn vị có liên quan đến thông tin có trách nhiệm phân loại, xử lý, sắp xếp, đánh mã số để dễ quản lý và thuận tiện cho việc tra cứu và sử dụng. Hồ sơ chất lƣợng đƣợc phải nêu rõ nơi lƣu giữ, thời hạn lƣu giữ và phƣơng pháp huỷ bỏ và nhận biết khi quá hạn. Việc thay thế, sửa đổi các tài liệu đƣợc biên soạn, xem xét và đƣợc ngƣời có thẩm quyền phê duyệt. Ngƣời kiểm soát tài liệu chịu trách nhiệm cập nhật vào danh mục tài liệu nội bộ, nhân bản (photo), đóng dấu thích hợp, tham khảo ý kiến của BGH và tiến hành phân phối đến ngƣời sử dụng. [ ]. Khi phân phối tài liệu, tất cả các đơn vị phải có sổ theo dõi văn bản đi, đến nhằm đảm bảo tất cả các thông tin Nhà trƣờng đƣợc phân phối đến các bên liên quan để nhận biết và triển khai thực hiện thống nhất trong toàn Trƣờng [ ]. Đối với các loại khảo sát ý kiến các bên liên quan, nhằm đảm bảo tính khách quan, chính xác, minh bạch, bảo mật và an toàn dữ liệu, Nhà trƣờng tăng cƣờng ứng dụng CNTT vào các khâu: tổ chức khảo sát, xử lý và phân tích dữ liệu, lập báo cáo tổng hợp, gửi kết quả đến các bên liên quan [ ]. Ví dụ: Khảo sát ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV, sau khi TT.ĐBCL tổ chức khảo sát, xử lý dữ liệu bằng 108

118 phần mềm chuyên dụng, kết quả sẽ đƣợc gửi đến từng GV và lãnh đạo các Khoa/Viện đào tạo biết để phát huy những mặt mạnh, cải tiến những tồn tại nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học. Các lãnh đạo sẽ sử dụng kết quả khảo sát này để có kế hoạch phân tiết giảng dạy, hợp đồng mời giảng, xếp loại thi đua hàng năm... Đối với các loại khảo sát ý kiến khác, Lãnh đạo các Khoa/Viện nhận kết quả khảo sát nhằm hỗ trợ cho việc ra các quyết định cho sự phát triển nguồn nhân lực, vật lực, CTĐT và CĐR, TT.ĐBCL còn tiến hành so sánh kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan qua các năm và phân tích nguyên nhân và kết quả, góp phần cung cấp thêm thông tin giúp Nhà trƣờng có biện pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động các mặt công tác [ ]. Ngoài ra, các đơn vị đã tiến hành đối sánh các kết quả hoạt động (về số lƣợng và chất lƣợng) qua hàng năm, phân tích kết quả, tìm nguyên nhân để từ đó tƣ vấn cho lãnh đạo Nhà trƣờng có các biện pháp ra các quyết định quản lý hợp lý và kịp thời [ ]. Khi ban hành các Quy trình nghiệp vụ, Nhà trƣờng đã đề cập đến những rủi ro có thể gặp phải và đề ra biện pháp khắc phục nhằm hạn chế/tránh những rủi ro có thể gặp phải [ ]. Việc quản lý rủi ro cũng đƣợc đề cập đến trong các NCKH và kế hoạch thực hiện NCKH hàng năm của các đơn vị [ ]. Các thông tin về Nhà trƣờng, về đào tạo nhƣ: CTĐT, đề cƣơng môn học, đăng ký học phần, TKB, lịch thi, kết quả học tập rèn luyện,... cũng nhƣ các thông tin về NCKH và PVCĐ luôn có sẵn và đƣợc cung cấp kịp thời cho ngƣời học và các bên liên quan khác qua nhiều kênh thông tin khác nhau. Tất cả các thông tin về ĐBCL bên trong Nhà trƣờng bao gồm các thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp (các kết quả phân tích dữ liệu) đều đƣợc ban hành và tổ chức lƣu trữ theo đúng các quy định hành chính của Nhà nƣớc, phù hợp, chính xác và luôn sẵn có để cung cấp kịp thời cho các bên liên quan, đồng thời hỗ trợ cho việc ra các quyết định giúp cho việc điều hành và quản lý của Nhà trƣờng thuận lợi và hiệu quả [ ]. Nhà trƣờng còn xây dựng hệ thống thông tin dự phòng đáng tin cậy và hiệu quả. Để tránh mất mát dữ liệu thông tin, tất cả các đơn vị trong Trƣờng đều phải có cơ chế sao lƣu dữ liệu. Mỗi đơn vị đều trang bị ít nhất một ổ cứng rời với dung lƣợng lớn (trên 1T) bên cạnh Server lƣu trữ chung do TT.IT quản lý tập trung. Phân ngƣời cập nhật, lƣu giữ thông tin để đảm bảo thông tin dữ liệu luôn sẵn sàng để sử dụng [ ]. 109

119 Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 11.3: Thực hiện rà soát hệ thống quản lý thông tin đảm bảo chất lượng bên trong, số lượng, chất lượng, sự thống nhất, bảo mật, an toàn của dữ liệu và thông tin. Hệ thống thông tin ĐBCL bên trong của Nhà trƣờng đƣợc rà soát chặt chẽ và thể hiện trong các quy trình và thủ tục quản lý: Quy trình trình ký văn bản, Quy trình quản lý văn bản đi đến, Thủ tục kiểm soát tài liệu và Thủ tục kiểm soát hồ sơ [ ], [ ]. Việc rà soát đƣợc thực hiện từ khâu kiểm soát thể thức văn bản (do P.TC-HC chịu trách nhiệm), tính nhất quán trong nội dung thông tin, tiến độ thực hiện, phát hành, lƣu trữ,... (do đơn vị ra văn bản và P.TC-HC chịu trách nhiệm). Nhà trƣờng giao trách nhiệm cho từng đơn vị chức năng chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính bảo mật và an toàn dữ liệu, thông tin thuộc đơn vị mình quản lý. Lập Danh mục theo dõi sửa đổi tài liệu, Danh mục theo dõi tài liệu lỗi thời nhằm đảm bảo thông tin trao đổi luôn đƣợc rà soát, cập nhật và không lỗi thời [ ]. Tất cả các đơn vị trong Trƣờng đều phải có cơ chế sao lƣu dự phòng (backup) dữ liệu, đảm bảo không để mất mát thông tin dữ liệu và đƣợc kiểm soát trong mỗi đợt đánh giá nội [ ]. Các thông tin dạng số lƣợng, các đơn vị phải đảm bảo tính thống nhất dữ liệu lƣu trữ và báo cáo (thông tin SV, GV, CSVC, NCKH,...) để dựa vào đó Nhà trƣờng sử dụng cho việc ra các quyết định, và lập các kế hoạch có liên quan [ ]. Tính bảo mật và an toàn của dữ liệu đƣợc đảm bảo: Đối với thông tin dạng điện tử, Nhà trƣờng sử dụng mô hình mạng Campus để quản lý và sử dụng tài nguyên CNTT với hệ thống mạng phân vùng và bảo mật toàn diện qua 6 vùng bao gồm: vùng truy cập, vùng phân phối, vùng lõi, vùng kiểm soát, vùng máy chủ công khai và vùng dữ liệu, đƣợc trang bị những thiết bị hiện đại và tiên tiến (Switch lõi Cisco 4503E, máy chủ Lenovo) [ ], cùng với một hệ thống bảo vệ toàn diện qua 3 lớp bảo mật kiểm soát truy cập từ bên trong và bên ngoài hệ thống [ ]. Để đáp ứng tốt nhu cầu truy cập và kết nối Internet, cũng nhƣ đảm bảo tốt khả năng đáp ứng việc dạy và học nhà trƣờng đã đầu tƣ trang bị 5 đƣờng truyền chất lƣợng cao bao gồm 2 đƣờng leased line 400Mbps và 3 đƣờng FTTH 196Mbps, bằng kỹ thuật cân bằng tải tiên tiến giúp cân bằng hệ thống và tối ƣu hóa băng thông, giảm tối đa rủi ro về sự cố đƣờng 110

120 truyền [ ]. Hệ thống mạng Wifi đƣợc kiểm soát bằng bộ giám sát tập trung (Wireless controller), giúp quản lý và kiểm soát tốt hơn [ ]. Đối với những phần mềm quản lý, phục vụ việc dạy và học nhƣ Edusoft, cổng thông tin nội bộ qua Portal.hutech.edu.vn, mobile e-hutech [ ], CB-GV-NV sẽ đƣợc cấp 1 tài khoản để truy cập thông tin liên quan cá nhân và để truyền đạt thông tin nội bộ của nhà trƣờng đến CB-GV-NV nhanh và chính xác, đảm bảo tính thống nhất, bảo mật, an toàn của dữ liệu và thông tin. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 11.4: Việc quản lý thông tin đảm bảo chất lượng bên trong cũng như các chính sách, quy trình và kế hoạch quản lý thông tin đảm bảo chất lượng bên trong được cải tiến để hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Việc quản lý thông tin ĐBCL bên trong cũng nhƣ các chính sách, quy trình và kế hoạch quản lý thông tin ĐBCL bên trong Nhà trƣờng luôn đƣợc rà soát và cải tiến nhằm hỗ trợ tích cực trong mọi hoạt động của Nhà trƣờng và trong công tác đào tạo, NCKH và PVCĐ. Hàng năm, Nhà trƣờng tiến hành cải tiến các quy trình, các thủ tục ISO, các biểu mẫu đính kèm (trong đó có các Quy trình quàn lý văn bản đi đến, quản lý tài liệu, quản lý hồ sơ) cho phù hợp với thực tế công tác quản lý và của các Phòng ban, Khoa/Trung tâm trong Trƣờng. Tài liệu mới thay đổi, đƣợc ban hành và cập nhật kịp thời; tài liệu hết hiệu lực đƣợc thu hồi ngay hoặc cắt góc để nhận biết. Vào đầu mỗi năm học, Nhà trƣờng công bố Danh mục sửa đổi tài liệu, hồ sơ, biểu mẫu để các đơn vị luôn sử dụng các thông tin mới [ ]. Hệ thống thông tin cũng đã có nhiều cải tiến nhƣ: Tài nguyên trên FTP là dạng chia s dữ liệu để các cá nhân, đơn vị lƣu trữ các loại dữ liệu quan trọng, tránh thất thoát thông tin, vì vậy, sau một thời gian sử dụng, Trung tâm Quản lý CNTT tổ chức lại thƣ mục FPT của Nhà trƣờng. [ ]. Hàng loạt các phần mềm đƣợc cải tiến nâng cấp theo hƣớng hỗ trợ tích cực ngƣời dùng và quản lý thông tin hiệu quả: Phần mềm khảo sát ý kiến các bên liêu quan, Phần mềm đánh giá điểm rèn luyện của SV, Phần mềm quyết toán khối lƣợng giảng dạy của GV, Phần mềm của Ban Thanh tra, thu lại nhiều lợi ích thiết thực nhƣ tiết kiệm chi phí, thời gian, thông tin chính xác, cập nhật thông tin nhanh nhất và đƣợc GV, SV đánh giá cao [ ]. Nhiều phần mềm 111

121 mới đƣợc xây dựng trong những năm về sau nhằm hỗ trợ cho ngƣời dùng nhận và chuyển thông tin nhanh chóng, chính xác, an toàn, thống nhất và bảo mật: e-hutech, Mobie e-hutech [ ]. Đảm bảo thông tin của Nhà trƣờng đƣợc bảo vệ toàn vẹn trƣớc các nguy cơ xâm nhập trái phép, hàng năm, Nhà trƣờng tiến hành bảo trì và nâng cấp kênh truyền Internet [ ]. Nhìn lại chặn đƣờng phát triển của nhà trƣờng trong những năm đầu còn gặp nhiều khó khăn, xong với quyết tâm xác định việc ứng dụng CNTT là đòn bẫy cho sự phát triển xuyên suốt của nhà trƣờng. Trong những năm qua nhà trƣờng đã chú trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng CNTT. Từ một hệ thống đơn giản chỉ có khả năng đáp ứng nhu cầu cơ bản [ ] đến các dự án đầu tƣ trang bị cơ sở hạ tầng CNTT đƣợc đầu tƣ đúng hƣớng và kịp thời, cụ thể, năm 2009 nhà trƣờng đã triển khai toàn diện hệ thống CNTT [ ] với sự phát triển và nâng cấp này đã đẩy mạnh các hoạt động của nhà trƣờng từ đó nhận thấy việc ứng dụng CNTT đã mang lại giá trị thiết thực. Gần đây nhất năm 2015 với sự phát triển của hệ thống, nhà trƣờng đã xác định rõ cơ sở dữ liệu là tài sản cần đƣợc bảo vệ và nâng cao tính an toàn cho toàn bộ hệ thống, một dự án nâng cấp khả năng bảo mật và an toàn dữ liệu đã đƣợc triển khai [ ]. Đến nay nhu cầu sử dụng tài nguyên CNTT đã đƣợc đáp ứng toàn diện, nâng cao khả năng an toàn, tiện lợi, sẵn sàng. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng thiết lập hệ thống quản lý thông tin ĐBCL bên trong đa dạng, đảm bảo việc thu nhận, xử lý, báo cáo và chuyển thông tin đến các bên liên quan kịp thời, đảm bảo sự thống nhất, bảo mật và an toàn. Hàng năm, TT.ĐBCL đã tổ chức có hệ thống các loại khảo sát ý kiến các bên liên quan về chất lƣợng giảng dạy môn học, chất lƣợng khóa học, chất lƣợng quản lý phục vụ, chất lƣợng đào tạo của chƣơng trình. Việc tổ chức khảo sát và sử dụng có hiệu quả các kết quả khảo sát để nâng cao chất lƣợng nội bộ hơn 10 năm nay đã đi vào nề nếp và tạo thành văn hóa chất lƣợng trong trƣờng. Tin học hóa toàn bộ hệ thống thông tin trong Trƣờng, cùng hệ thống thông tin điện tử với các phần mềm chuyên nghiệp, áp dụng trong việc quản lý thông tin ĐBCL bên trong đã hỗ trợ các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ rất hiệu quả. Hệ thống quản lý thông tin ĐBCL bên trong luôn đƣợc rà soát, cải tiến về số lƣợng, chất lƣợng, sự thống nhất và tính bảo mật, an toàn của dữ liệu và thông tin. 112

122 3. Tồn tại Trong suốt quá trình thực hiện khảo sát ý kiến các bên liên quan, Nhà trƣờng gặp không ít những khó khăn chủ quan và khách quan, điển hình nhƣ: với các đối tƣợng khảo sát là cựu SV và NTD, số phiếu thu lại thấp, tỷ lệ phiếu có giá trị thống kê chƣa cao. Trách nhiệm tổ chức khảo sát của các Khoa/Viện chƣa cao, còn ỷ lại TT.ĐBCL. Vấn đề tin học hóa quản lý hệ thống thông tin của các đơn vị đào tạo còn lúng túng, chƣa đồng bộ. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , BGH phân công trách nhiệm rõ ràng về việc khảo sát ý kiến cựu SV và NTD giữa các đơn vị: TT.ĐBCL, P.CTSV, TT.HTDN&VLSV, Khoa/Viện. Rà soát để cải tiến việc triển khai khảo sát sao cho có hiệu quả đối với 2 đối tƣợng này. Năm 2018, BGH sẽ ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị đào tạo áp dụng triệt để việc tin học hóa quản lý hệ thống thông tin của đơn vị. TT.ĐBCL phối hợp với P.TC-HC và TT.IT xây dựng các phần mềm phục vụ công tác ĐGN nhằm hỗ trợ tối đa cho các đánh giá viên. Tiêu chuẩn 12: Nâng cao chất lƣợng 1. Mô tả Tiêu chí 12.1: Xây dựng kế hoạch liên tục nâng cao chất lượng của cơ sở giáo dục bao gồm các chính sách, hệ thống, quy trình, thủ tục và nguồn lực để thực hiện tốt nhất hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Nâng cao chất lƣợng là một hoạt động có tính chiến lƣợc và có kế hoạch trong trƣờng Đại học HUTECH. Đƣợc thực hiện thông qua việc không ngừng cải tiến, không ngừng nâng cao chất lƣợng các mặt hoạt động trong Trƣờng về chính sách, hệ thống, quy trình, thủ tục, nguồn lực, nhằm thực hiện tốt nhất các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ [ ]. Nhà trƣờng ban hành các Thủ tục đánh giá nội bộ, Thủ tục kiểm soát sự không phù hợp, Thủ tục khắc phục/phòng ngừa và cải tiến), nhằm qui định các hoạt động đánh giá, rà soát, cách tiến hành các biện pháp phòng ngừa và không ngừng cải tiến chất lƣợng công tác quản lý, công tác giảng dạy, NCKH và PVCĐ [ ]. Theo đó, 113

123 tất cả các sự không phù hợp hoặc không đáp ứng theo yêu cầu, quy định của Nhà trƣờng đề ra đƣợc phát hiện sau mỗi đợt đánh giá, lãnh đạo các đơn vị chịu trách nhiệm phân tích nguyên nhân, đề ra biện pháp khắc phục, phòng ngừa và cải tiến. Tất cả phải có hồ sơ lƣu trữ và lập Sổ theo dõi hành động khắc phục, cải tiến [ ]. Chính sách: Các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc rà soát hàng năm, sau đó đƣợc cải tiến cho năm học mới thông qua hệ thống các quy chế nhƣ Quy chế học vụ, Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế lƣơng, [ ]; các quy định nhƣ Quy định về chế độ làm việc của GV, Quy định về thù lao giảng dạy năm học, Quy định về mức học phí năm học, [ ]; các chính sách về tài chính ngày càng tăng cho các hoạt động Đào tạo, NCKH và PVCĐ [ ]. Hệ thống: Toàn bộ hệ thống hoạt động của HUTECH đều đƣợc rà soát, cải tiến sau những đợt đánh giá nội bộ và ĐGN ISO [ ]; sau những đợt KĐCL CTĐT và KĐCL CSGD [ ]. Đây là những đợt rà soát tổng thể hệ thống, giúp Nhà trƣờng nhìn nhận đƣợc những tồn tại để từ đó có biện pháp khắc phục cải tiến khả thi nhằm đáp ứng tầm nhìn, sứ mạng và KHCL đề ra [ ]. Quy trình, thủ tục: Để quản lý tất cả các hoạt động một cách có hiệu quả, Nhà trƣờng ban hành một hệ thống các quy trình nghiệp vụ, các thủ tục bắc buộc kèm các hƣớng dẫn và biểu mẫu rõ ràng. Tuy nhiên, toàn bộ các quy trình và thủ tục này cũng thƣờng xuyên đƣợc rà soát, cải tiến sao cho phù hợp với hệ thống và không ngừng nâng cao chất lƣợng quản lý các mặt hoạt động trong Trƣờng [ ]. Nguồn lực: Hệ thống đào tạo cũng nhƣ thƣơng hiệu của Đại học HUTECH ngày càng tăng. Trong những năm gần đây, Nhà trƣờng mở thêm nhiều ngành học mới; xây dựng mới và đƣa vào hoạt động Trung tâm Đào tạo nhân lực chất lƣợng cao HUTECH và Viện Công nghệ Cao HUTECH - Khu Công nghệ Cao TP.HCM, Quận 9; có kế hoạch xây dựng Trƣờng phổ thông liên cấp; Số lƣợng ngƣời học ngày càng tăng, vì vậy kế hoạch nâng cao chất lƣợng nguồn lực mà đặt biệt là nguồn nhân lực và tài chính luôn là vấn đề đƣợc HĐQT và BGH đề cập trong các cuộc họp. Về nguồn nhân lực: Nhà trƣờng xây dựng quy chế mới về tuyển dụng CB-GV-NV, bồi dƣ ng đội ngũ, thu hút nhân tài, xác lập quỹ đầu tƣ cho hoạt động này nhằm tăng về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ [ ]. Về tài chính: Kế hoạch tăng cƣờng nguồn lực tài chính, đa dạng hoá các nguồn thu cũng đƣợc đề cập đến trong Nghị quyết của HĐQT về chiến lƣợc gia tăng các nguồn lực tài chính [ ]; Chiến lƣợc phát triển các 114

124 nguồn thu của Trƣờng [ ]; Kế hoạch tài chính hàng năm [ ]; và đƣợc thể hiện qua thống kê về cơ cấu thu 5 năm (Tỷ lệ thu từ tất cả các nguồn) [ ]. Kế hoạch cải tiến liên tục, không ngừng nâng cao chất lƣợng các mặt hoạt động trong Trƣờng về chính sách, hệ thống, quy trình, thủ tục, nguồn lực, nhằm thực hiện tốt nhất các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ luôn đƣợc đƣa ra trong các cuộc xem xét lãnh đạo. Sau các cuộc họp, BGH sẽ đƣa ra các quyết định để cải tiến hiệu lực của các quá trình thuộc hệ thống quản lý chất lƣợng, nhằm liên tục nâng cao chất lƣợng của các hoạt động này [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 12.2: Các tiêu chí lựa chọn đối tác, các thông tin so chuẩn và đối sánh để nâng cao chất lượng hoạt động được thiết lập. Chất lƣợng mọi hoạt động trong Trƣờng ĐH HUTECH ngày càng đƣợc nâng cao là nhờ Nhà trƣờng đã thiết lập các quy trình và tiêu chí lựa chọn đối tác hợp tác rõ ràng và nhờ các đơn vị luôn sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh để đƣa ra các biện pháp, kế hoạch và cải tiến mọi hoạt động của đơn vị mình. Các tiêu chí lựa chọn đối tác: Chọn đối tác hợp tác tốt là việc vô cùng quan trọng đối với Nhà trƣờng, bởi nó quyết định 50% tỷ lệ thành công. Quy trình lựa chọn đối tác hợp tác của HUTECH qua các bƣớc sau: (i) Liệt kê các tiêu chí lựa chọn; (ii) Tìm kiếm các đối tác thực tế; (iii) Sàng lọc danh sách sơ khảo ban đầu (thông qua trao đổi thông tin ban đầu, các mối quan tâm,...); (iv) Lựa chọn đối tác hợp tác từ danh sách sơ khảo; (v) Đạt tới thỏa thuận về tiếp cận nội dung hợp tác (Lập kế hoạch cùng nhau. Nhất trí các điều khoản cùng nhau. Dự thảo hợp đồng)... [ ]. Các đối tác hợp tác trong nƣớc và quốc tế của ĐH HUTECH bao gồm: Các doanh nghiệp trong nƣớc; Các trƣờng đại học và tổ chức nƣớc ngoài; Hội cựu SV; Các tổ chức chính phủ/phi chính phủ,... Các đối tác này hoặc do Nhà trƣờng tìm kiếm hoặc các tổ chức tự tìm đến đặt vấn đề hợp tác với Nhà trƣờng hoặc thông qua các cơ quan ngoại giao để cùng HUTECH hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu và phát triển (R&D), trao đổi nguồn nhân lực (học giả, SV và chuyên gia), thƣơng mại hóa kết quả R&D, xây dựng và phổ biến CTĐT, học tập suốt đời,... Nhà trƣờng xây dựng các tiêu chí rõ ràng để lựa chọn đối tác hợp tác: (i) Đối với các trƣờng đại học: Là trƣờng ĐH danh tiếng; Là trƣờng đã đƣợc KĐCL hoặc có chƣơng trình liên kết đào tạo đƣợc 115

125 KĐCL; CTĐT tƣơng thích để có thể trao đổi SV và công nhận bằng cấp lẫn nhau; Học phí phù hợp; Đảm bảo tính pháp lý của văn bằng đƣợc cấp; Có kinh nghiệm chăm sóc và hỗ trợ SV quốc tế, đặc biệt là SV Việt Nam; Có các chƣơng trình hỗ trợ việc làm cũng nhƣ các dịch vụ tiện ích; Có nhiều chính sách học bổng hữu ích;... (ii) Đối với các doanh nghiệp: Đối tác phải vững mạnh, nổi tiếng, đáng tin cậy; Có nguồn tài chính vững chắc;... [ ]. HUTECH có một danh sách những việc cần phải làm để không bỏ qua chi tiết nào khi lựa chọn đối tác. Làm sao đảm bảo hiểu các đối tác của mình thông qua các chuyến tham quan hai chiều, gặp g BGH hai bên và đảm bảo các Trƣờng hợp tác phải đƣợc công nhận. Trƣớc hết, trong biên bản thỏa thuận giữa hai bên phải ghi rõ làm sao đo lƣờng đƣợc chất lƣợng của chƣơng trình giảng dạy, cũng nhƣ quản lý đƣợc chất lƣợng và bảo đảm đƣợc chất lƣợng của chƣơng trình [ ]. Các thông tin so chuẩn: Hƣớng đến cải tiến liên tục và nâng cao chất lƣợng, ngoài đánh giá nội bộ và ĐGN theo hệ thống quản lý chất lƣợng ISO, Nhà trƣờng còn tự đánh giá CSGD và CTĐT dựa trên bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT (MOET) và của AUN-QA. Trên cơ sở các thông tin so chuẩn từ các tiêu chí của các bộ tiêu chuẩn KĐCL của MOET và của AUN-QA, Nhà trƣờng đối sánh với chính mình, để từ đó đƣa ra những nhận định về những điểm mạnh, điểm tồn tại chung của hệ thống, đƣa ra các kế hoạch cải tiến, xác định những thực tiễn tốt và rút ra những bài học kinh nghiệm để giúp Trƣờng nâng cao chất lƣợng và vị thế trong hệ thống GDĐH [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng đã tham khảo hƣớng tiếp cận của CDIO để tiến hành xây dựng và phát triển CTĐT và CĐR của các ngành đào tạo [ ]. Đối sánh: Nhà trƣờng thực hiện đối sánh nhằm vào một trong các mục tiêu sau: (i) Đối sánh để hiểu rõ hiện trạng của chính mình; (ii) Đối sánh để xác định khoảng cách giữa mình và các chuẩn mực khách quan bên ngoài mà mình muốn đạt; Và (iii) Đối sánh nhằm học hỏi những phƣơng pháp thực hành tốt nhất từ bên ngoài để triển khai tại đơn vị. Ba mục tiêu này không tồn tại độc lập, mà kết hợp với nhau thành một hệ thống thứ bậc, các mục tiêu đi từ thấp đến cao trên con đƣờng tự cải tiến của Nhà trƣờng. Các đơn vị thƣờng tiến hành đối sánh (ĐS) nội bộ một số hoạt động chính sau: Đối sánh trong quản trị (đối sánh PIs các mặt hoạt động của năm trƣớc và năm sau) [ ]; ĐS trong TS [ ], ĐS CTĐT của một số trƣờng trong nƣớc và quốc tế [ ]; ĐS kết quả đạt đƣợc với CĐR (tỷ lệ SV lên lớp/thôi học, tốt nghiệp 116

126 hàng năm; Thời gian tốt nghiệp trung bình; Tỷ lệ SV có việc làm sau khi tốt nghiệp) [ ]; ĐS mức độ hài lòng của các bên liên quan [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 12.3: Thực hiện việc so chuẩn và đối sánh nhằm tăng cường các hoạt động đảm bảo chất lượng và khuyến khích đổi mới, sáng tạo. So chuẩn và đối sánh là quy trình mang tính tích cực, cung cấp các đo lƣờng khách quan nhằm phục vụ cho việc đƣa ra các giá trị mang tính sáng tạo, đặt ra mục đích và phƣơng hƣớng cải tiến dẫn đến việc đổi mới trong giáo dục. Các thông tin so chuẩn: Việc tự đánh giá và tham gia ĐGN theo tiêu chuẩn AUN-QA hoặc của MOET đã thực sự có tác dụng thúc đẩy chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng. Qua quá trình tự đánh giá, Nhà trƣờng đã tự xem xét, nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục để báo cáo về thực trạng chất lƣợng giáo dục, hiệu quả hoạt động đào tạo NCKH, nhân lực, CSVC và các vấn đề liên quan khác, để từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục. Thông qua việc đối sánh kết quả (bảng điểm) của Trƣờng với mốc chuẩn của AUN-QA, của MOET, HUTECH hoàn toàn có đủ tự tin để khẳng định thƣơng hiệu và có đủ sức để cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực nếu đƣợc quan tâm đầu tƣ hơn nữa. [ ]. Qua mỗi đợt kiểm định, văn hóa chất lƣợng của tập thể CB-GV-NV và SV HUTECH ngày đƣợc nâng lên. Mọi ngƣời ý thức đƣợc rằng, chất lƣợng không phải là trách nhiệm của lãnh đạo mà là của từng thành viên, mỗi ngƣời là một viên gạch xây nên ngôi nhà vững chắc HUTECH. Thông qua các hoạt động: tuyên truyền trên Website [ ]; Tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ [ ]; Viết báo cáo tự đánh giá [ ]; các cuộc thi SV HUTECH tìm hiểu về công tác ĐBCL [ ]; Đánh giá nội bộ và ĐGN [ ];... số đợt tập huấn cũng nhƣ số ngƣời tham dự các lớp tập huấn về công tác ĐBCL ngày càng tăng [ ]. Đối sánh trong TS: Hàng năm, vào tháng 10, P.TVTSTT tổng kết tình hình TS năm học; Đối sánh và phân tích các kết quả TS đạt đƣợc so với năm trƣớc (Điểm đầu vào, chỉ tiêu TS, kết quả TS; Vùng tuyển,...); Đối sánh với các trƣờng ĐH khác (cùng khối ngành) của các trƣờng tƣ thục và trƣờng công lập; Dựa trên kết quả việc làm của SV tốt nghiệp ra trƣờng; P.TVTS-TT điều chỉnh, cải tiến, cập nhật chính sách 117

127 và xây dựng kế hoạch TS hàng năm cho phù hợp nhằm duy trì số lƣợng đầu vào ít nhất là bằng hoặc tăng lên so với năm trƣớc [ ]. Đối sánh CTĐT của một số trƣờng trong nƣớc và quốc tế khi xây dựng CTĐT để mở một ngành học mới với quy trình nhƣ sau: Hội đồng Khoa lựa chọn, đề xuất một số CTĐT trong nƣớc và quốc tế đƣợc xem là tốt; Bỏ phiếu thăm dò ý kiến lựa chọn của các thành viên; và lựa chọn CTĐT để đối sánh. Khi đối sánh, các Khoa/Viện căn cứ một số tiêu chí: CTĐT đƣợc lựa chọn đã đƣợc KĐCL của một trƣờng có uy tín trong nƣớc hay quốc tế; Cùng/tƣơng đƣơng với ngành đào tạo mà Nhà trƣờng muốn mở; Có những điểm tƣơng đồng trong CTĐT của 2 bên về mục tiêu, CĐR, thời gian đào tạo, khối lƣợng kiến thức toàn khóa, đối tƣợng TS, quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp,... [ ]. Đối sánh với CĐR: Hàng năm, P.ĐT-KT và TT.ĐBCL đều tiến hành lập bảng tổng hợp các chỉ số PIs về tỷ lệ SV lên lớp/thôi học, tốt nghiệp hàng năm; Thời gian tốt nghiệp trung bình; Tỷ lệ SV có việc làm sau khi tốt nghiệp, kèm với báo cáo phân tích tình hình gửi HĐQT và BGH [ ]. Đối sánh mức độ hài lòng của các bên liên quan: Sau khi tiến hành khảo sát ý kiến các bên liên quan về mức độ hài lòng về chất lƣợng giảng dạy của GV, về CTĐT và CĐR, về chất lƣợng dịch vụ Nhà trƣờng và về chất lƣợng của đội ngũ nhân viên hỗ trợ, TT.ĐBCL tiến hành báo cáo và gửi kết quả các loại khảo sát về cho HĐQT, BGH và tất cả các đơn vị trong Trƣờng. Các đơn vị sẽ lập một báo cáo về việc sử dụng các kết quả khảo sát cho việc xây dựng kế hoạch, có các hoạt động cải tiến để nâng cao chất lƣợng các hoạt động của đơn vị mình theo biểu mẫu [ ]. Đối sánh trong quản trị (đối sánh PIs của năm trƣớc và năm sau): Khi xây dựng kế hoạch hoạt động các mặt công tác năm học và trong các giai đoạn phát triển, Nhà trƣờng yêu cầu các đơn vị phải căn cứ các kết quả đạt đƣợc (PIs) của các mặt công tác đó của các tháng, năm, giai đoạn trƣớc để điều chỉnh, cải tiến và xây dựng kế hoạch hoạt động của đơn vị [ ]. Phƣơng pháp này giúp HĐQT và BGH nắm đƣợc những thông tin nhanh về hoạt động của các đơn vị và có kế hoạch, biện pháp điều chỉnh kịp thời. Ngoài ra, hàng năm, Nhà trƣờng còn cử nhiều đoàn CB-GV-NV đi tham quan học tập trong và ngoài nƣớc để học tập về mô hình quản lý, về chuyên môn nghiệp vụ, về công tác ĐBCL, KHCN,... Sau khi về, các CB-GV-NV đã áp dụng những gì mình 118

128 học đƣợc trong công việc hoặc tập huấn lại cho mọi ngƣời, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động Nhà trƣờng [ ]. Việc so chuẩn và đối sánh, ngoài việc giúp Nhà trƣờng tăng cƣờng các hoạt động ĐBCL, còn giúp các đơn vị xác định những điểm mạnh của mình (để phát triển chúng hơn nữa) cũng nhƣ những điểm yếu của ngƣời khác để biến chúng thành cơ hội của mình; khuyến khích đổi mới và sáng tạo và tạo điều kiện cho những thay đổi trong quản lí. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 12.4: Quy trình lựa chọn, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh được rà soát. Đại học HUTECH xem so chuẩn và đối sánh là phƣơng pháp mang tính liên tục dùng để đánh giá, cải tiến sản phẩm, dịch vụ và thói quen để đạt đƣợc vị trí dẫn đầu trong hệ thống giáo dục. Vì vậy, quy trình lựa chọn, sử dụng thông tin so chuẩn và đối sánh luôn đƣợc rà soát, điều chỉnh cho phù hợp, tránh rủi ro và luôn đem lại kết quả tốt nhất. V.ĐTQT và các đơn vị có đối tác hợp tác thƣờng xuyên rà soát quy trình lựa chọn đối tác hợp tác đào tạo, rà soát các tiêu chí lựa chọn, khảo sát mức độ hài lòng của ngƣời học, theo dõi và phát triển tất cả những thỏa thuận hợp tác, Website của đối tác, cũng nhƣ các bảng xếp hạng có liên quan để củng cố hay loại bỏ đối tác thích hợp hay không thích hợp để tránh rủi ro [ ]. Hàng năm, V.ĐTQT đều lập danh sách các đối tác đƣợc rà soát chọn lọc theo từng tiêu chí cụ thể [ ]. Việc rà soát lựa chọn đối tác của các đơn vị còn đƣợc thể hiện rõ thông qua các báo cáo tổng kết công tác tháng, năm và thông qua các cuộc họp rà soát đối tác hợp tác [ ]. Các thông tin so chuẩn và đối sánh trong tất cả các hoạt động: TS, đào tạo, KHCN, ĐBCL, tài chính,... luôn đƣợc rà soát để xem quy trình, tiêu chí có ổn hay chƣa, có gì cần thay đổi nhằm điều chỉnh, cải tiến kịp thời. Nhà trƣờng luôn rà soát các hoạt động của mình với các mốc chuẩn của các hệ thống quản lý chất lƣợng của ISO, của Bộ GD&ĐT (MOET) và của AUN-QA với những điều chỉnh, bổ sung cần thiết để không ngừng nâng cao chất lƣợng các mặt hoạt động Nhà trƣờng. Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 của Nhà trƣờng đã trải qua 3 phiên bản: 9001:2000, 9001:2008, 9001: Qua mỗi phiên bản, Nhà trƣờng luôn rà soát, đối sánh yêu cầu của các điều khoản và so chuẩn giữa các yêu cầu của điều khoản với thực tế Nhà trƣờng 119

129 [ ]. Về KĐCL CSGD, Trƣờng cũng tiến hành tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục qua 2 phiên bản: Phiên bản theo VBHN06/VBHN-BGDĐT, ngày 04/3/2014 (10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí) và phiên bản theo TT12/2017/TT-BGDĐT, ngày 19/5/2017 (25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí). Về KĐCL CTĐT, từ năm 2010 Trƣờng đã triển khai tự đánh giá theo bộ tiêu chuẩn AUN-QA phiên bản 2, năm 2015 tiếp tục triển khai cho 3 chƣơng trình của Khoa CNSH-TP-MT, K.QTKD và K.KT-TC-NH. Năm 2017 Nhà trƣờng chuyển qua phiên bản 3 của AUN-QA và cũng là phiên bản theo TT04/2016/TT-BGDĐT, ngày 14/3/2016 của Bộ GDĐT. Qua mỗi phiên bản, ứng với mỗi tiêu chuẩn, tiêu chí, Nhà trƣờng lại rà soát các thông tin so chuẩn, đối sánh lại các yêu cầu của nội hàm tiêu chí, xem có những thay đổi gì để cập nhật kịp thời [ ]. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, tất cả các quy trình, các quy định, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị, cơ cấu tổ chức Nhà trƣờng,... luôn đƣợc rà soát nhằm đảm bảo mọi hoạt động đƣợc đi đúng hƣớng, phù hợp với chức năng nhiệm vụ và KHCL phát triển của Trƣờng qua từng giai đoạn. [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 12.5: Quy trình lựa chọn, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh được cải tiến để liên tục đạt được các kết quả tốt nhất trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Hệ thống ĐBCL bên trong của HUTECH luôn vững mạnh là nhờ đƣợc theo dõi thƣờng xuyên, định kỳ rà soát và cải tiến. Các quy trình lựa chọn, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh sau khi đƣợc rà soát, Nhà trƣờng tiến hành cải tiến nhằm luôn đảm bảo có một hệ thống các quy trình tối ƣu nhất. V.ĐTQT và các đơn vị có đối tác hợp tác sau khi rà soát quy trình lựa chọn đối tác hợp tác đào tạo, rà soát các tiêu chí lựa chọn, xem còn phù hợp với đối tác hay không, tiến hành cải tiến quy trình với các tiêu chuẩn phù hợp hơn, nhằm củng cố hay loại bỏ đối tác thích hợp hay không thích hợp, lập danh sách các đối tác đƣợc rà soát chọn lọc theo từng tiêu chí cụ thể [ ]. Các thông tin so chuẩn và đối sánh các mặt hoạt động của Nhà trƣờng với những yêu cầu mới của các tiêu chí, điều khoản của các hệ thống quản lý chất lƣợng ISO, AUN-QA, MOET luôn đƣợc cải tiến cho phù hợp với các phiên bản mới. Các 120

130 quyết định, kế hoạch, nội dung tự đánh giá sau khi đƣợc rà soát so chuẩn, đƣợc chỉnh sửa lại cho phù hợp [ ]. Kết quả công tác cải tiến liên tục hệ thống ĐBCL của HUTECH đã đƣợc các tổ chức ĐGN công nhận đạt chuẩn chất lƣợng [ ]. Trong các cuộc họp giao ban của HĐQT, của BGH và của lãnh đạo các đơn vị hàng tuần, hàng tháng và hàng năm, các quy trình, các quy định, các chính sách,... sau khi rà soát đƣợc trao đổi và cuối cùng đƣa ra các nghị quyết, quy chế, quy định, quyết định, các chính sách mới đã đƣợc cải tiến nhằm đạt đƣợc các kết quả tốt nhất trong đào tạo, NCKH và PVCĐ. Trong giai đoạn phát triển hiện nay, tất cả các đơn vị trong Trƣờng đều phải tập trung triển khai thực hiện 7 nội dung: (i) ĐBCL giáo dục đào tạo toàn diện; tăng SV giỏi, SV5T, lớp học tiên tiến; Giảm SV yếu kém, SV bị buộc thôi học. Thành lập Quỹ học bổng SV 10 tỷ đồng. Đảm bảo thực hiện tốt công tác kiểm định. (ii) Đẩy mạnh hoạt động NCKH trong toàn Trƣờng; ban hành quy chế chính thức về hoạt động NCKH. Xác lập Quỹ hoạt động NCKH lên 5 tỷ đồng/năm. (iii) Hoàn thiện quy hoạch sử dụng, nâng cấp toàn diện CSVC, tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị theo yêu cầu tiên tiến, hiện đại và đồng bộ đáp ứng yêu cầu CĐR. (iv) Xây dựng quy chế mới về tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣ ng đội ngũ, thu hút nhân tài. Xác lập quỹ đầu tƣ cho hoạt động này. (v) Xây dựng quy chê chính thức về công tác chăm sóc, hỗ trợ SV, động viên SV tự giác, chủ động nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, tu dƣ ng, học tập và phát triển toàn diện. (vi) Nghiên cứu xây dựng quy chế về hoạt động khởi nghiệp, sáng tạo, việc làm, cựu SV và liên kết doanh nghiệp. Lập quỹ hỗ trợ cho các hoạt động này. (vii) Triển khai mạnh mẽ phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, đẩy mạnh công tác truyền thông nội bộ, xây dựng và phát hiện các gƣơng điển hình ngƣời tốt việc tốt. [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nâng cao chất lƣợng Nhà trƣờng là một quyết tâm cao của HĐQT và BGH trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, HUTECH xây dựng một hệ thống ĐBCL bên trong bền vững, bao gồm các chính sách, các quy trình, thủ tục và các nguồn lực. Đƣợc theo dõi thƣờng xuyên, định kỳ rà soát, cải tiến, đảm bảo tính hiệu quả liên tục. Nhà trƣờng xây dựng quy trình lựa chọn đối tác, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh nhằm nâng cao chất lƣợng các hoạt động trong Trƣờng. Các tiêu chí của 121

131 quy trình lựa chọn đối tác thƣờng xuyên đƣợc rà soát và cải tiến sao cho phù hợp với từng bối cảnh phát triển Nhà trƣờng. 3. Tồn tại Đối tác hợp tác của HUTECH về đào tạo, NCKH, việc làm SV, do 3 đơn vị đảm nhiệm chính: V.ĐTQT, TT.CIRTECH và TT.HTDNVLSV. Tùy loại đối tác hợp tác mà 3 đơn vị này xây dựng các tiêu chí lựa chọn khác nhau và vì vậy chƣa có quy trình thống nhất chung. Chƣa có biện pháp chế tài các đơn vị thực hiện hành động khắc phục cải tiến các lỗi phát hiện sau mỗi đợt đánh giá nội bộ còn chậm. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học 2018, Ba đơn vị V.ĐTQT, TT.CIRTECH và TT.HTDNVLSV sẽ thống nhất xây dựng một quy trình nghiệp vụ chung kèm biểu mẫu rõ ràng để tiện theo dõi, kiểm soát và quản lý. Cuối mỗi đợt đánh giá, Đoàn ĐGN nội bộ báo cáo tiến độ cho BGH, kiến nghị BGH và P.TC-HC có biện pháp chế tài thi đua khen thƣởng các đơn vị còn chậm trể việc thực hiện hành động khắc phục cải tiến các lỗi phát hiện sau mỗi đợt đánh giá nội bộ còn chậm. 122

132 Mục 3: ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG VỀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG Tiêu chuẩn 13: Tuyển sinh và nhập học 1. Mô tả Tiêu chí 13.1: Xây dựng kế hoạch, chính sách và truyền thông để tuyển sinhcho các chương trình đào ạto khác nhau của cơ sở giáo dục. HUTECH hiện đang TS các trình độ cao đẳng, đại học, và SĐH với các chƣơng trình khác nhau: (i) TS bậc ĐH, CĐ chính quy; (ii) TS ĐH liên thông, văn bằng 2; (iii) TS SĐH; (iv) TS cho các CTĐT quốc tế. Với mỗi CTĐT khác nhau, Nhà trƣờng xây dựng các kế hoạch TS, chính sách và truyền thông khác nhau và thành lập Hội đồng TS để thực hiện nhiệm vụ này [ ]. Ngoài các chính sách ƣu tiên trong TS của Bộ GD&ĐT, Nhà trƣờng đã xây dựng các chính sách TS và đƣợc điều chỉnh cho phù hợp hàng năm [ ]. Để chuẩn bị cho công tác TS, hàng năm dựa trên quy chế TS của Bộ GD-ĐT và kết quả TS của trƣờng trong các năm trƣớc, Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch TS riêng hàng năm [ ]. Các ban trực thuộc hội đồng kết hợp cùng các đơn vị sẽ căn cứ vào kế hoạch này để triển khai công việc trong mỗi kỳ TS. Căn cứ các văn bản của BGD&ĐT, HUTECH đã xây dựng Đề án TS riêng của Trƣờng và điều chỉnh qua các năm để phù hợp với tình hình thực tế. Riêng chƣơng trình Kỹ sƣ, Cử nhân thực hành xét tuyển theo quy định TS của Bộ LĐTB&XH [ ]. Để thông tin đƣợc đến gần hơn với thí sinh cả nƣớc, HUTECH chú trọng truyền thông trên tất cả các kênh thông tin. Năm 2010, Trƣờng thành lập Phòng Tƣ vấn TS và Truyền thông [ ]. Đây là đơn vị chủ trì trong việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai và giám sát công tác truyền thông trong TS tất cả các bậc - hệ đào tạo của Trƣờng. Dựa vào kế hoạch chung của Nhà trƣờng, P.TVTS &TT xây dựng và triển khai kế hoạch tổng thể và chi tiết cho công tác tƣ vấn TS, bao gồm: thông tin TS, tƣ vấn mùa thi và tuyên truyền trực tiếp. Hằng năm, đội ngũ chuyên viên tƣ vấn HUTECH sẽ đến các trƣờng THPT tƣ vấn tại chỗ cho HS [ ]. Việc gặp g trực tiếp giúp Nhà trƣờng nắm bắt tốt nhu cầu của ngƣời học, đổi mới và cải tiến chất lƣợng đào tạo theo hƣớng phù hợp nhất. Công tác này đƣợc Nhà trƣờng triển khai rộng rãi, không chỉ các trƣờng THPT tại Tp.HCM mà còn ở các tỉnh thành trong cả nƣớc. Định kỳ hàng năm, HUTECH tham gia Ngày hội tƣ vấn TS đƣợc tổ chức tại Trƣờng Đại học Bách Khoa TP. HCM, thu hút đông đảo phụ huynh và HS quan tâm tìm hiểu 123

133 về Trƣờng [ ]. Bên cạnh đó, trong các buổi truyền hình trực tiếp tƣ vấn TS, Nhà trƣờng đều cử cán bộ tham gia, tƣ vấn và giải đáp thắc mắc cho HS [ ]. Ngoài việc tuyên truyền trực tiếp, Nhà trƣờng còn lập một Website TS riêng. Qua Website, các bên liên quan có thể tìm hiểu và đƣợc tƣ vấn đầy đủ các thông tin về công tác TS của Nhà trƣờng nhƣ: phƣơng thức TS, các mốc thời gian, các ngành nghề muốn theo học [ ]. Ngoài ra, các thông tin TS của Nhà trƣờng còn đƣợc công bố công khai trên các phƣơng tiện truyền thông xã hội khác nhƣ: Báo giấy, báo điện tử, các hoạt động tiếp cận cộng đồng, các tài liệu quảng bá, các brochure, Sổ tay TS, [ ]. Trƣờng còn có hệ thống tƣ vấn TS qua các kênh: Fanpage HUTECH, Tƣ vấn TS tại Website, Chat trực tuyến, Zalo HUTECH, Hộp thƣ TS và Tổng đài tƣ vấn (028) (028) để tƣ vấn, giải đáp cho HS những thông tin, quy chế TS của Trƣờng, đồng thời định hƣớng, hƣớng dẫn để thí sinh có thể lựa chọn đƣợc ngành học phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 13.2: Xây dựng các tiêu chí để lựa chọn người học có chất lượng cho mỗi chương trình đào tạo. HUTECH hiện đang thực hiện TS cho các loại sau: (i) TS bậc ĐH, CĐ chính quy; (ii) TS ĐH liên thông, văn bằng 2; (iii) TS SĐH và (iv) TS cho các chƣơng trình quốc tế. Chất lƣợng đầu ra phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng đầu vào và phụ thuộc vào các tiêu chí và quá trình tuyển chọn. Vì vậy, đối với mỗi CTĐT, tùy theo phƣơng thức TS, Nhà trƣờng đƣa ra các tiêu chí để lựa chọn đầu vào phù hợp. TS bậc ĐH, CĐ chính quy: Năm 2018, HUTECH sẽ áp dụng đồng thời 2 phƣơng thức xét tuyển Đại học để TS trình độ Đại học chính quy: Phƣơng thức 1: Xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia; Phƣơng thứ 2: Xét tuyển học bạ lớp 12 theo tổ hợp 03 môn; Trong đó, đối với phƣơng thức xét tuyển điểm thi THPT quốc gia (phƣơng thức 1), HUTECH thực hiện xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT [ ]. Đối với phƣơng thức xét tuyển học bạ lớp 12 theo tổ hợp 03 môn (phƣơng thức 2), điều kiện xét tuyển bao gồm: Tốt nghiệp THPT (hoặc tƣơng đƣơng); Tổng điểm trung bình năm lớp 12 của 03 môn trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên (riêng ngành Dƣợc đạt từ 20 điểm trở lên). Theo đó, điểm xét trúng tuyển của phƣơng thức 2 124

134 đƣợc tính là: Điểm xét trúng tuyển = Điểm TB năm lớp 12 môn 1 + Điểm TB năm lớp 12 môn 2 + Điểm TB năm lớp 12 môn 3 + Điểm ƣu tiên [ ]. Để ĐBCL ngƣời học cho từng CTĐT, ngay từ đầu trong quy trình TS, HUTECH đã lựa chọn các tổ hợp môn phù hợp với từng ngành học để xét tuyển. Các tổ hợp môn này có tính chất điển hình, yêu cầu thí sinh cần phải đạt vì có mối liên hệ với ngành học. Đối với khối ngành kinh tế xã hội, Nhà trƣờng xét tuyển các tổ hợp môn có phần lớn kiến thức thuộc khối xã hội: C00 (Văn, Sử, Địa), D01 (Toán, Văn, Anh). Đối với khối ngành kỹ thuật, các tổ hợp môn thuộc khối kiến thức tự nhiên: A00(Toán, Lý, Hóa), A01(Toán, Lý, Anh). Với các ngành đặc thù về thiết kế, để đảm bảo nền tảng cơ bản, tạo điều kiện thuận lợi cho các thí sinh sau này khi bắt đầu học, Nhà trƣờng sẽ xét tuyển các tổ hợp có môn năng khiếu vẽ: V00 (Toán, Lý, Vẽ), H01 (Toán, Văn, Vẽ). Nhƣ vậy, việc xác định tổ hợp môn phù hợp với ngành xét tuyển không những giúp Nhà trƣờng chọn lọc đƣợc thí sinh phù hợp, mà còn giúp các thí sinh định hƣớng đƣợc ngành nghề phù hợp với năng lực của bản thân [ ]. TS ĐH liên thông, văn bằng 2 và TS SĐH: Đối với các trình độ đào tạo này, Nhà trƣờng tổ chức thi TS một năm 2 đợt với những tiêu chí khác nhau: Ngoài các điều kiện đủ về hồ sơ, thí sinh phải dự thi 3 môn tùy chuyên ngành (ĐH liên thông, SĐH) hoặc dự thi 2 môn (ĐH văn bằng 2). Riêng TS tiến sỹ, Nhà trƣờng đƣa ra các tiêu chí khác nhƣ các công trình NCKH, ngoại ngữ [ ]. TS cho các chương trình quốc tế: Các tiêu chí TS đƣợc thực hiện theo yêu cầu của từng CTĐT của đối tác, HUTECH tổ chức kiểm tra đầu vào Tiếng Anh, sắp xếp lớp và tổ chức dạy Tiếng Anh tăng cƣờng cho SV [ ]. Theo quy trình xét tuyển, trƣớc khi công bố mức điểm chuẩn cho từng ngành, HĐTS sẽ họp thống nhất và thông báo mức điểm chuẩn trên tất cả các kênh thông tin của Trƣờng [ Ví dụ: Khi tham gia phƣơng thức xét tuyển bằng học bạ, các thí sinh phải đảm bảo đủ điều kiện về điểm nộp hồ sơ. Ngƣ ng điểm này đã đƣợc HĐTS nghiên cứu, tổng hợp, phân tích dựa trên nhiều yếu tố để xác định sao cho phù hợp nhất với từng CTĐT. Năm 2017, Nhà trƣờng quy định điểm xét tuyển (tổng điểm trung bình năm lớp 12 của 3 môn trong tổ hợp xét tuyển) đạt từ 18 điểm trở lên (riêng ngành Dƣợc đạt từ 20 điểm trở lên). Đối với các ngành sử dụng tổ hợp xét tuyển có môn năng khiếu Vẽ (gồm: Thiết kế đồ họa, Thiết kế nội thất, Thiết kế thời trang, Kiến trúc), điểm xét tuyển đạt từ 24 điểm trở lên, trong đó điểm môn năng khiếu Vẽ đƣợc 125

135 nhân hệ số 2. [ ]. Mức điểm chuẩn này góp phần giúp Nhà trƣờng sàng lọc, chọn lựa những thí sinh đạt yêu cầu để đào tạo. Đối với các ngành chƣa tuyển đủ chỉ tiêu, thông qua tất cả các kênh thông tin, Nhà trƣờng sẽ ban hành thông báo TS cho các đợt tiếp theo. Điểm chuẩn của từng đợt có thể thay đổi để phù hợp với tình hình số lƣợng và chất lƣợng thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 13.3: Quy trình giám sát công tác tuyển sinh và nhập học được thực hiện. Nhằm triển khai thực hiện và kiểm soát tiến độ và chất lƣợng công tác TS và nhập học, dựa trên các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT về công tác TS [ ], P.ĐT, P.TVTS&TT xây dựng các quy trình: Quy trình xét tuyển; Quy trình thi tuyển và Quy trình nhập học [ ]. Trƣớc mỗi kỳ thi, Nhà trƣờng thành lập HĐTS và các Ban công tác [ ], trong đó có Ban thanh tra hoạt động độc lập với HĐTS [ ]. Ban thanh tra có trách nhiệm: (i) Thanh tra, kiểm tra, giám sát các đợt thi tuyển sinh Đại học và Cao học do nhà trƣờng tổ chức tại các cơ sở của trƣờng; (ii) Kiểm tra hồ sơ xét tuyển của thí sinh trúng tuyển theo hình thức xét tuyển trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng chính quy; (iii) Kiểm tra hồ sơ nhập học của thí sinh trúng tuyển nhập học trong các kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng chính quy. Việc thanh tra, giám sát các kỳ thi TS đƣợc thực hiện từ khâu nhận hồ sơ đăng ký của thí sinh, đến khâu tổ chức thi, chấm thi, khúc khảo, công bố kết quả thi [ ]. Theo quy trình TS, sau khi Ban thƣ ký xử lý hồ sơ nộp và xét tuyển, Ban thanh tra sẽ kiểm dò lại kết quả trƣớc khi công bố nhằm đảm bảo tính chính xác tuyệt đối. Kết quả này sẽ đƣợc phản hồi lại cho Ban thƣ ký, HĐTS để kiểm tra, xử lý [ ]. Sau khi HĐTS công bố kết quả trúng tuyển và gửi Giấy báo nhập học đến thí sinh trúng tuyển, Ban thanh tra sẽ tiếp tục giám sát việc tổ chức nhập học và thu hồ sơ SV [ ]. Công tác này đƣợc thực hiện định kỳ mỗi năm một lần và kết quả thanh tra đƣợc báo cáo về cho BGH nhằm phát hiện và kịp thời chấn chỉnh các tồn tại, thiếu sót [ ]. Ngoài ra, giám sát công tác TS và nhập học của HUTECH còn đƣợc thực hiện bởi Thanh tra của Bộ GD&ĐT [ ]. Tự đánh giá: 5/7 126

136 Tiêu chí 13.4: Có các biện pháp giám sát việc tuyển sinh và nhập học. Để thực hiện công tác giám sát việc TS và nhập học, ngoài việc giám sát của Ban thanh tra, Nhà trƣờng cũng luôn có những biện pháp nhằm tăng cƣờng tối đa công tác này. Giám sát chất lượng TS qua việc xác định điểm trúng tuyển hàng năm: Sau khi Hội đồng điểm sàn của Bộ GD-ĐT đƣa ra ngƣ ng điểm (điểm sàn) đại học. HĐTS Trƣờng họp để đƣa ra điểm trúng tuyển vào các ngành học của Trƣờng. Tiêu chí để đƣa ra điểm sàn của ĐH HUTECH: đầu tiên là tiêu chí về chất lƣợng, sau đó căn cứ vào kết quả thi của thí sinh, chỉ tiêu Bộ cho phép tuyển cho từng khối thi và năng lực đào tạo tối đa của Nhà trƣờng và số lƣợng thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH của năm [ ]. Tiêu chuẩn xét tuyển của HUTECH đảm bảo điều kiện xét tuyển của Bộ GD-ĐT (Điểm sàn không nhân hệ số. Điểm trúng tuyển của Trƣờng không đƣợc thấp hơn điểm sàn). Những năm gần đây, điểm trúng tuyển của HUTECH đều có xu hƣớng tăng dần qua các năm và tăng cao so với điểm sàn của Bộ nên chất lƣợng SV nhập học cũng theo đó tăng cao theo hàng năm [ ]. Giám sát việc TS và nhập học thông qua việc đối sánh kết quả giữa điểm đầu vào, tiêu chí TS với năng lực thật của SV: Sau mỗi đợt TS, P.TVTS-TT làm báo cáo công tác TS, trong đó có phân tích tỷ lệ dự tuyển và nhập học, P.ĐT-KT phân tích chất lƣợng đầu vào của ngƣời học, trên cơ sở đó, Nhà trƣờng rà soát quy trình và đƣa ra chính sách và kế hoạch TS cho năm học mới [ ]. Giám sát việc TS và nhập học thông qua việc đối sánh kết quả học tập và rèn luyện của SV qua các năm học: Cơ sở dữ liệu của ngƣời học đƣợc lƣu trữ đầy đủ từ điểm tuyển đầu vào, đến kết quả quá trình học tập qua các năm và kết quả xét tốt nghiệp ra trƣờng, đƣợc lƣu trữ qua phần mềm chuyên dụng Edusoft [ ]. Hàng năm, P.ĐT-KT chịu trách nhiệm tổng hợp phân tích các chỉ số về đào tạo, P.CTSV tổng hợp phân tích các chỉ số về điểm rèn luyện của SV và báo cáo BGH [ ]. Các báo cáo kết quả học tập của SV đƣợc phân tích, đánh giá, đồng thời kết hợp với kết quả TS để kiểm tra sự tƣơng quan chất lƣợng của đầu vào và thực tế đào tạo. Trên cơ sở đó, Nhà trƣờng có những quyết định điều chỉnh trong chính sách cho phù hợp hơn để đảm bảo và tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo. Tự đánh giá: 5/7 127

137 Tiêu chí 13.5: Công tác tuyển sinh và nhập học được cải tiến để đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả. Công tác TS và tình hình nhập học của thí sinh hàng năm là bài toán khó đối với nhiều trƣờng đại học hiện nay và nhất là các trƣờng đại học ngoài công lập, mà HUTECH không phải là ngoại lệ. Vì vậy, nhằm đảm bảo Nhà trƣờng tuyển đúng và đủ chỉ tiêu đề ra, tuyển đƣợc ngƣời học có chất lƣợng, phù hợp với ngành đào tạo, Nhà trƣờng không ngừng cải tiến quy trình TS và nhập học, cải tiến phƣơng thức tuyển, tiêu chí tuyển, cải tiến công tác truyền thông, Sau mỗi kỳ TS, dựa trên các kết quả tổng kết về công tác TS, số lƣợng thí sinh nhập học [ ], HĐTS sẽ tổ chức họp phân tích, nhận định tình hình TS của Nhà trƣờng và trên cả nƣớc, phân tích xu hƣớng, cơ hội và thách thức để tìm ra những điểm đạt và chƣa đạt theo mục tiêu đã đề ra, rút kinh nghiệm để cải tiến các tiêu chí tuyển, vùng tuyển, công tác truyền thông, Trên cơ sở này xây dựng kế hoạch TS cho khóa mới hoàn chỉnh hơn, nhằm đạt kết quả tuyên sinh tốt nhất, đúng và đủ chỉ tiêu TS đƣợc duyệt [ ]. Trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, xã hội ngày càng thay đổi với tốc độ nhanh, HUTECH cũng đã từng bƣớc thay đổi cách thức truyền thông trong TS. Bên cạnh các phƣơng thức truyền thống, HUTECH đã bổ sung nhiều phƣơng thức tiếp cận với các SV tiềm năng thông qua mạng xã hội và các công cụ trực tuyến. Từ năm 2014, Nhà trƣờng đã thành lập Tổ Marketing Online, thuộc Phòng TVTS&TT, phụ trách mảng truyền thông trực tuyến nhằm mở rộng kênh tƣ vấn TS. Nhiệm vụ cụ thể của Tổ Marketing Online là: i). Triển khai quản lý, tƣ vấn thí sinh, phụ huynh trên các trang mạng xã hội; ii). Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch quảng cáo trên Online (Adword, FB, Zalo, Cốc cốc, Skype, ADX, Viewplus) cho các chƣơng trình; iii). Tổ chức các cuộc thi online nhằm tăng lƣợt tiếp cận trên social; iv). Triển khai tối ƣu hóa tìm kiếm (SEO). [ ]. Dựa vào Quy chế TS của BGD&ĐT và tình hình thực tế, HUTECH luôn cập nhật, thay đổi công tác TS để kịp thời đáp ứng nguyện vọng của phụ huynh và HS. Đề án TS của Nhà trƣờng sẽ đƣợc cập nhật, bổ sung các phƣơng thức xét tuyển, các tổ hợp môn xét tuyển để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh có cơ hội vào đại học mà vẫn ĐBCL đầu vào. Công tác tuyên truyền ngày càng đƣợc chú trọng và đƣợc đẩy mạnh, nhằm kịp thời đƣa thông tin tới gần nhất với thí sinh. Cụ thể, năm 2013, Nhà 128

138 trƣờng xét tuyển kết quả thi ĐH theo phƣơng thức "3 chung" (chung đợt, chung đề và dùng chung kết quả) của Bộ GD&ĐT. Năm 2014, ngoài phƣơng thức 3 chung, Nhà trƣờng còn tổ chức TS theo phƣơng thức xét tuyển học bạ THPT theo đề án TS riêng. Tiêu chí: hạnh kiểm phải loại khá trở lên; xét điểm trung bình 3 môn của 3 năm THPT, trong đó trung bình mỗi môn phải lớn hơn hoặc bằng 6.0. Đến năm 2015, Nhà trƣờng tổ chức TS theo 2 phƣơng thức: xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia (Bỏ 3 Chung ); và Xét tuyển học bạ THPT nhƣ trên, nhƣng bỏ tiêu chí xét về hạnh kiểm. Năm 2016 và 2017, Nhà trƣờng tổ chức TS theo 2 phƣơng thức: Xét theo điểm thi THPT; và Xét tuyển học bạ THPT, với điều kiện điểm trung bình cả năm lớp 12 trên tổng điểm trung bình 3 môn phải lớn hơn hoặc bằng 18.0 điểm. Năm 2018, Nhà trƣờng sẽ tổ chức TS theo 3 phƣơng thức. Ngoài 2 phƣơng thức Xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia và Xét tuyển học bạ lớp 12 theo tổ hợp 03 môn, Nhà trƣờng còn thêm phƣơng thức 3 là Xét tuyển học bạ lớp 12 theo điểm trung bình chung cả năm [ ]. Ngoài cổng thông tin điện tử đƣợc cập nhật liên tục, HUTECH còn mở rộng phạm vi truyền thông trực tiếp từ Tp. HCM đến các tỉnh thành trong cả nƣớc. Thủ tục nộp hồ sơ xét tuyển nhanh, gọn, thuận tiện cho thí sinh đến tại Trƣờng hoặc gửi qua đƣờng bƣu điện. Kết quả đƣợc thông báo kịp thời, nhanh chóng qua Cổng thông tin điện tử và tin nhắn, điện thoại đến từng thí sinh [ ]. Đặc biệt từ năm 2015, Trƣờng triển khai thêm công tác tổ chức đón HS các trƣờng THPT đến thăm quan Trƣờng. Sự chuẩn bị chu đáo trong công tác TS cùng với chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng đã và sẽ tiếp tục thu hút sự quan tâm, gắn bó của HS và phụ huynh. Trong công tác nhập học, Nhà trƣờng cũng đã có nhiều cải tiến để mang lại hiệu quả tối ƣu nhất. Thời gian qua, việc ứng dụng CNTT hỗ trợ quá trình nhập học đã có những kết quả khả quan. Các bƣớc khai báo thông tin online, xếp lớp tự động, chụp hình làm th SV trên máy tính đã rút ngắn đƣợc rất nhiều thời gian, mang đến sự tiện lợi và thoải mái cho thí sinh cũng nhƣ phụ huynh khi đến trƣờng làm thủ tục nhập học [ ]. Ngoài Website của P.TVTS&TT ( Nhà trƣờng còn tăng cƣờng trang Website về TS, nhằm đảm bảo việc chuyển tải thông tin TS nhanh nhất và đẩy đủ, thuận lợi nhất đến các bên quan tâm ( [ ]. 129

139 Chƣơng trình sinh hoạt đầu khóa cho tân SV cũng đƣợc đầu tƣ, bố trí nội dung đầy đủ, hợp lý hơn giúp SV có những kiến thức bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho việc học tập sau này [ ]. HUTECH luôn duy trì chỉ tiêu TS hàng năm và là trƣờng đứng đầu về TS trong khối các trƣờng đại học tƣ thục trong cả nƣớc một phần là nhờ việc cải tiến công tác TS và nhập học của HUTECH hàng năm ngày càng có hiệu quả [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Trƣờng thành lập Phòng Tƣ vấn TS và Truyền thông, là đơn vị chủ trì trong việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai và giám sát công tác tƣ vấn TS và truyền thông của tất cả các bậc - hệ đào tạo của Trƣờng đạt hiệu quả cao. Đối với mỗi CTĐT, Nhà trƣờng có các phƣơng án TS với các tiêu chí rõ ràng để lựa chọn ngƣời học có chất lƣợng. Việc đối sánh, phân tích số liệu TS và nhập học đƣợc thực hiện định kỳ hàng năm, giúp Nhà trƣờng đánh giá đúng tình hình hiện tại và đề xuất các giải pháp cải tiến cho phù hợp hơn với thực tế. 3. Tồn tại Điểm chuẩn TS của Trƣờng mặc dù trong những năm gần đây liên tục tăng nhƣng Trƣờng vẫn chƣa thuộc các Trƣờng có mức điểm chuẩn cao trong cả nƣớc. Điều này dẫn đến chất lƣợng đầu vào trong TS của Trƣờng cũng chƣa cao. 4. Kế hoạch cải tiến Từ đợt TS năm học 2018, Nhà trƣờng sẽ đƣa ra các chính sách học bổng, ƣu tiên trong TS dành cho các thí sinh có mức điểm cao nhằm thu hút những đối tƣợng HS giỏi đăng ký xét tuyển vào Trƣờng. Từ đó sẽ làm tăng chất lƣợng đầu vào TS của HUTECH. Tiêu chuẩn 14: Thiết kế và rà soát chƣơng trình dạy học 1. Mô tả Tiêu chí 14.1: Xây dựng hệ thống để thiết kế, phát triển, giám sát, rà soát, thẩm định, phê duyệt và ban hành các chương trình dạy học cho tất cả các chương trình đào tạo và các môn học/học phần có sự đóng góp và phản hồi của các bên liên quan. 130

140 Trƣờng Đại học HUTECH hiện đang tổ chức đào tạo 2 ngành bậc tiến sĩ, 11 ngành đào tạo trình độ thạc sĩ và 38 ngành trình độ cử nhân/kỹ sƣ [ ]. Việc thiết kế, phát triển, giám sát, rà soát, thẩm định, phê duyệt và ban hành các chƣơng trình dạy học cho tất cả các CTĐT và các môn học đƣợc thực hiện một cách có hệ thống. Nhà trƣờng giao TT.ĐBCL phối hợp với P.ĐT-KT xây dựng quy trình nghiệp vụ ISO: Quy trình xây dựng, thẩm định và ban ban hành CTĐT và CĐR [ ]. Quy trình đƣợc công bố trên trang tin điện tử, mục ISO ( và một bản cứng đính kèm. Mỗi bƣớc của quy trình đều có các hƣớng dẫn rõ ràng kèm các biểu mẫu đƣợc mã hóa để tiện thực hiện và theo dõi. Kể từ khi quy trình đƣợc ban hành, tất cả các ngành mở mới đều phải áp dụng theo các bƣớc và sử dụng biểu mẫu của quy trình này. Quy trình xây dựng, thẩm định và ban ban hành CTĐT và CĐR gồm 3 quy trình nhỏ: (A) QT tổ chức và xây dựng CTĐT và CĐR gồm 8 bƣớc; (B) QT thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR gồm 3 bƣớc; (C) QT cập nhật gồm 5 bƣớc và tổ chức đánh giá CTĐT và CĐR; Theo dõi tình trạng sửa đổi CTĐT. Các bên liên quan tham gia vào việc xây dựng, phát triển CTĐT và CĐR vào 2 giai đoạn: (i) Khi xây dựng một CTĐT mới và (ii) khi CTĐT đang triển khai áp dụng và đƣợc thể hiện rõ trong quy trình. Nhà trƣờng tổ chức khảo sát ý kiến các bên liên quan (NTD, ngƣời tốt nghiệp) khi xây dựng CTĐT và CĐR cho một ngành mới mở [ , ngoài hội đồng Khoa học và Đào tạo, Hiệu trƣởng ký các quyết định thành lập Tổ soạn thảo CTĐT và CĐR, Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định CTĐT và CĐR với sự tham gia của GV, Tổ trƣởng Bộ môn/trƣởng ngành, Lãnh đạo Khoa/Viện, CB-GV-NV các trƣờng khác, NTD, lãnh đạo P.ĐT-KT, TT.ĐBCL, BGH [ ]. Trong quá trình CTĐT đang triển khai áp dụng, hàng năm Nhà trƣờng đều tiến hành khảo sát ý kiến GV, SV, NTD về CTĐT và CĐR nhằm rà soát, đánh giá, cập nhật CTĐT và CĐR cho phù hợp với mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 14.2: Có hệ thống xây dựng, rà soát, điều chỉnh chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và các môn học/học phần để phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan. 131

141 CTĐT đƣợc xác định là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo. Hệ thống xây dựng, rà soát, điều chỉnh CĐR của CTĐT và các môn học đã đƣợc thiết lập phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan. Các bên liên quan liên quan đến việc xây dựng, rà soát và điều chỉnh CTĐT, CĐR và đề cƣơng môn học bao gồm: Bộ GD&ĐT, GV, Nhà quản lý GD, NTD, Cựu SV, SV năm cuối. Việc xây dựng CTĐT của HUTECH đƣợc thực hiện đúng quy định của Bộ GD&ĐT thông qua việc tham khảo khung CTĐT do Bộ GD&ĐT ban hành (các khối kiến thức, thời lƣợng, các học phần bắt buộc, đánh giá ngƣời học, ), và thực hiện theo Thông tƣ 08/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 02 năm 2011 của Bộ GD&ĐT về điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo; Thông tƣ 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2015 của Bộ GD&ĐT về khối lƣợng kiến thức, quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành CTĐT, QĐ 1982 của Thủ tƣớng Chính phủ về Khung trình độ quốc gia và các văn bản hiện hành khác của Bộ GD&ĐT [ ]. Quy trình xây dựng CTĐT và CĐR của HUTECH gồm 8 bƣớc: (i) Các Khoa khảo sát, xác định nhu cầu nhân lực trình độ ĐH theo ngành/chuyên ngành đào tạo. (Cụ thể khảo sát chiến lƣợc phát triển quốc gia về giáo dục; Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam; KH chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng) - Khảo sát nhu cầu của các bên liên quan đối với ngƣời tốt nghiệp về khối lƣợng kiến thức tối thiểu và yêu cầu về năng lực ngƣời học đạt đƣợc sau khi tốt nghiệp [ ]. (ii) Trên cơ sở đó, Tổ soạn thảo CTĐT tổ chức xây dựng các bản dự thảo về mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của CTĐT, về CĐR của CTĐT [ ]. (iii) Xây dựng bản dự thảo CTĐT [ ]. (iv) Đối chiếu, so sánh với CTĐT cùng trình độ, cùng ngành/chuyên ngành với CTĐT của các cơ sở đào tạo khác ở trong nƣớc và nƣớc ngoài để hoàn thiện CTĐT [ ]. (v) Thiết kế ĐCCT các học phần theo CTĐT đã xác định [ ]. (vi) Tổ chức hội thảo để lấy ý kiến của các bên liên quan về bản dự thảo CTĐT và CĐR [ ]. (vii) Cuối cùng là hoàn thiện dự thảo CTĐT và CĐR trên cơ sở tiếp thu ý kiến phản hồi của các bên liên quan và trình Hội đồng KH&ĐT xem xét tiến hành các thủ tục thẩm định và áp dụng. (viii) CTĐT và CĐR sau khi đƣợc Hội đồng thẩm định thông qua [ ], sẽ đƣợc Hiệu trƣởng ký ban hành và công bố công khai [ ]. Có thể tóm gọn các bƣớc xây dựng CTĐT và CĐR theo sơ đồ sau: 132

142 Đối sánh CTĐT Trong nƣớc Quốc tế 8. Đề cương môn học đáp ứng CĐR CĐR môn học Sứ mạng và tầm nhìn Mục tiêu đào tạo 4. Nguyên tắc thiết kế CTĐT 5. Cấu trúc CTĐT Dạy và học Đánh giá và phản hồi Các yếu tố bối cảnh 1. Đề cƣơng CĐR 3. Chuẩn đầu ra CTĐT Trình tự giảng dạy kỹ năng 7. Ma trận các môn học và kỹ năng 9. Đánh giá năng lực của sinh viên 2.1 Sơ đồ : Các bước xây dựng CTĐT và CĐR Tất cả các CTĐT của Trƣờng đều có mục tiêu đào tạo rõ ràng, bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu đƣợc thể hiện thông qua CĐR của từng ngành. Các mục tiêu đều đƣợc lƣợng hóa và đảm bảo phù hợp với mục tiêu, sứ mạng của trƣờng. Khối lƣợng kiến thức toàn khóa phù hợp với quy định đào tạo theo hệ thống tín chỉ [ ]. Các khối kiến thức giảng dạy của mỗi CTĐT đƣợc phân bổ hợp lý đáp ứng điều kiện tiên quyết của các học phần, thống nhất giữa các khối kiến thức giáo dục đại cƣơng, khối kiến thức giáo dục chuyên ngành (trong đó bao gồm kiến thức bắt buộc và kiến thức tự chọn) và khối kiến thức không tích lũy [ ]. Mỗi CTĐT đều đƣợc xây dựng bảng ma trận thể hiện sự đóng góp của các học phần vào việc đạt CĐR của chƣơng trình [ ]. Hệ đào tạo Ví dụ: Các khối kiến thức của CTĐT ngành Quản trị Kinh doanh Bảng Các khối kiến thức của CTĐT ngành QTKD Thời gian đào tạo (năm) Tổng khối lƣợng kiến thức tích luỹ (136 TC) Khối kiến thức chuyên ngành (87 TC) Khối kiến thức đại cƣơng Kiến thức bắt buộc Kiến thức tự chọn Khối kiến thức không tích lũy (22 TC) Bắt buộc Tự chọn Đại học chính quy Tỷ lệ (%) 30,8% 49,7% 5,7% 10,7% 3,1% 133

143 Hình Các khối kiến thức của CTĐT ngành QTKD Quy trình rà soát, cập nhật và tổ chức đánh giá CTĐT và CĐR cũng đƣợc xây dựng rõ ràng, chặt chẽ và gồm 5 bƣớc [ ]. Sau khi cập nhật CTĐT và CĐR, các khoa lập sổ theo dõi tình trạng sửa đổi CTĐT và CĐR (tình trạng sửa đổi so với bản trƣớc đó) [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 14.3: Các đề cương môn học/học phần, kế hoạch giảng dạy của chương trình đào tạo và các môn học/học phần được văn bản hóa, phổ biến và thực hiện dựa trên chuẩn đầu ra. Khi xây dựng CTĐT và CĐR, các khoa xây dựng các ĐCCT học phần. ĐCCT thể hiện các nội dung: số lƣợng tín chỉ, giới thiệu mục tiêu học phần, nội dung tóm tắt học phần; học phần phần học trƣớc (nếu có); nội dung lý thuyết và thực hành, cách thức đánh giá học phần; giáo trình, tài liệu tham khảo và điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần. Khi xây dựng ĐCCT, phải đảm bảo đề cƣơng phải có mục tiêu rõ ràng, tƣơng ứng với CĐR nào của CTĐT; mỗi bài học phải đáp ứng mục tiêu nào của học phần. ĐCCT học phần đƣợc Trƣởng khoa phê duyệt và gửi đến GV vào đầu mỗi năm học kèm thƣ mời giảng và TKB [ ]. Tất cả các CTĐT, các ĐCCT môn học, các kế hoạch giảng dạy đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt, ký ban hành bằng files mềm và files cứng, đƣợc công bố công khai trên Website [ ] và đóng tập để sử dụng và lƣu trữ theo từng khóa, từng ngành [ ]. 134

144 Toàn bộ CTĐT, đề cƣơng môn học, các kế hoạch giảng dạy đƣợc giới thiệu, phổ biến và hƣớng dẫn ngƣời học sử dụng bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ đăng tải trên Website của trƣờng; trên quyển Cẩm nang SV; qua tài liệu hƣớng dẫn sinh hoạt công dân đầu khóa, trong đó có phổ biến cách xem CTĐT, kế hoạch giảng dạy [ ]. Đặc biệt, P.ĐT-KT đã xây dựng Sơ đồ học tập cho từng ngành, gồm tất cả các môn học bố trí qua từng học kỳ. Qua sơ đồ, từng SV sẽ biết đƣợc điểm trung bình tích lũy (hệ 4), số tín chỉ đã tích lũy và mức độ (%) tích lũy tín chỉ. Giao diện mỗi môn học trong sơ đồ thể hiện tên môn, mã số môn, tổng số tín chỉ, nếu SV đã đăng ký học thì có luôn kết quả môn học (điểm hệ 10 và điểm chữ). Sơ đồ học tập đƣợc gửi trực tiếp đến từng SV thông qua Portal cá nhân và hỗ trợ tối đa cho SV. Tại đây SV nắm đƣợc sự phân bổ CTĐT toàn khóa học, dễ dàng theo dõi tiến độ học tập. Cũng thông qua Sơ đồ học tập, SV có thể biết đƣợc ĐCCT môn học, kết quả đánh giá môn học, cảnh báo kết quả những môn học chƣa đạt, còn môn nào chƣa học hoặc chƣa đạt, để chủ động đăng ký môn học theo đúng tinh thần học tín chỉ [ ]. Đầu khoá học, nhà trƣờng thông báo cho SV CTĐT của từng ngành học; Quy chế đào tạo và các quy định có liên quan tới học tập, rèn luyện và sinh hoạt của SV. Chậm nhất 1 tháng trƣớc khi học kỳ mới bắt đầu, nhà trƣờng thông báo cho SV thời khoá biểu lớp học phần dự kiến giảng dạy trong học kỳ gồm các thông tin sau: Mã học phần, tên học phần, số tín chỉ, tên lớp học phần, tiết học, phòng học, điều kiện tiên quyết để đƣợc đăng ký học phần, số SV tối đa của lớp học phần và các ghi chú khác đối với việc đăng ký học phần; thời gian tổ chức đăng ký học phần của học kỳ [ ]. Đầu mỗi năm học, trƣờng thông báo lịch trình học dự kiến cho từng chƣơng trình trong từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, ĐCCT, điều kiện tiên quyết để đƣợc đăng ký học cho từng học phần, hình thức kiểm tra và thi đối với các học phần. Trƣớc khi bắt đầu mỗi học kỳ, SV phải tìm hiểu, nghiên cứu để nắm đƣợc CTĐT, kế hoạch đào tạo và kế hoạch đăng ký học phần trong học kỳ. Việc đăng ký các học phần sẽ học cho từng học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên quyết của từng học phần và trình tự học tập của mỗi chƣơng trình cụ thể. Nhà trƣờng cũng quy định Khối lƣợng học tập tối thiểu mà mỗi SV phải đăng ký học trong mỗi học kỳ (trừ học kỳ cuối cùng của khóa học). SV có thể rút bớt học phần đã đăng ký, đăng ký học lại và thi cải thiện điểm [ ]. 135

145 Ngoài ra, vào tháng 8 hàng năm, các Khoa/Viện tiến hành gửi CTĐT, ĐCCT môn học, Tài liệu học tập và Sổ nhật ký GD đến từng GV để chuẩn bị cho năm học mới [ ]. Vào buổi học đầu tiên, GV công bố và cung cấp ĐCCT môn học cho SV, thông báo các hình thức kiểm tra đánh giá và cách đánh giá môn học, hình thức thi giữa kỳ và thi kết thúc môn học, các tài liệu chính và tài liệu tham khảo, các hình thức trao đổi thông tin giữa GV và SV [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 14.4: Việc rà soát quy trình thiết kế, đánh giá và rà soát chương trình dạy học được thực hiện. Rà soát quy trình xây dựng CTĐT và CĐR cũng nhƣ rà soát CTĐT và CĐR đang vận hành là việc làm không thể thiếu đƣợc trong trƣờng Đại học HUTECH. Việc rà soát quy trình xây dựng CTĐT và CĐR: Hàng năm, vào tháng 7, Nhà trƣờng thông báo cho các đơn vị về việc cập nhật các Quy trình nghiệp vụ, các biểu mẫu cho phù hợp [ ]. Trong đó, Quy trình Xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR (QT02/ĐBCL) cũng đƣợc rà soát, cập nhật. Các đơn vị lập sổ theo dõi sửa đổi tài liệu, hồ sơ để nhận biết phiên bản mới nhất đang đƣợc sử dụng [ ]. Về việc rà soát CTĐT và CĐR: Tất cả các CTĐT và CĐR, các ĐCCT môn học, các kế hoạch giảng dạy đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt, ký ban hành và đƣợc định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chƣơng trình tiên tiến trong nƣớc và quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các NTD lao động, ngƣời tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và cả nƣớc. CTĐT và CĐR đƣợc rà soát theo quy định của quy trình QT02/ĐBCL (Mục C. Quy trình cập nhật và tổ chức đánh giá CTĐT và CĐR) [ ], gồm 5 bƣớc sau: (i) Vào tháng 4 hàng năm, các khoa lập kế hoạch cập nhật, đánh giá CTĐT và CĐR [ ]; (ii) Các khoa tổ chức khảo sát ý kiến GV, SV, NTD về CTĐT, CĐR và đề cƣơng học phần; Ngoài ra, khi có những thay đổi về mặt pháp lý, những điểm không phù hợp một số nội dung của môn học, của tài liệu học tập, GV gửi yêu cầu về khoa [ ]; Khoa thu thập tất cả các thông tin, minh chứng liên quan đến sự cần thiết phải thay đổi, cải tiến CTĐT, CĐR và đề cƣơng môn học [ ]; (iii) Tổng hợp kết quả khảo sát; Đánh giá và xây dựng báo cáo đánh giá về tính hiệu quả của CTĐT và 136

146 CĐR đang thực hiện [ ]); (iv) Dự thảo những nội dung cần sửa đổi, cập nhật CTĐT và CĐR, trình Hội đồng KH&ĐT [ ]; (v) Hội đồng KH&ĐT xem xét, thông qua nội dung sửa đổi, cập nhật CTĐT và CĐR [ ]. Sau khi cập nhật CTĐT và CĐR, các khoa lập sổ theo dõi tình trạng sửa đổi CTĐT và CĐR (tình trạng sửa đổi so với bản trƣớc đó) [ ]. Việc rà soát cập nhật, sửa đổi CTĐT, CĐR và đề cƣơng học phần đƣợc thực hiện định kỳ hàng năm với những thay đổi nhỏ và qua các đợt cập nhật bổ sung toàn bộ CTĐT và CĐR [ ] cho phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của các bên liên quan. Để giám sát và rà soát hoạt động triển khai CTĐT và CĐR, ngoài các bƣớc trong quy trình C (Quy trình cập nhật và tổ chức đánh giá CTĐT và CĐR) mà các Khoa/Viện đã thực hiện, một năm 2 đợt, Nhà trƣờng còn tổ chức đánh giá nội bộ ISO (vào tháng 5 và tháng 11) và mời QUACERT về ĐGN một đợt (vào tháng 12) nhằm rà soát lại việc triển khai và rà soát CTĐT và CĐR của các Khoa/Viện [ ]. Nhƣ vậy, CTĐT và CĐR của mỗi ngành đƣợc xây dựng, cập nhật trên cơ sở đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động. Các điều kiện của CTĐT đáp ứng yêu cầu theo quy định của Bộ GD&ĐT [ ] và theo quy trình xây dựng mới CTĐT của Trƣờng ban hành [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 14.5: Quy trình thiết kế, đánh giá và chương trình dạy học được cải tiến để đảm bảo sự phù hợp và cập nhật nhằm đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của các bên liên quan. Hàng năm, căn cứ các điều chỉnh chính sách về công tác đào tạo của BGH, ý kiến đóng góp của CB-GV-NV, yêu cầu chỉnh sửa các Quy trình nghiệp vụ của các đơn vị biên soạn các quy trình (trong đó có QT02/ĐBCL), TT.ĐBCL tập hợp, cập nhật, đóng thành tập Các quy trình nghiệp vụ ISO 9001:2015 năm học và gửi đến tất cả các đơn vị trong toàn Trƣờng [ ], đồng thời đƣa lên Website để các đơn vị tiện sử dụng [ ]. CTĐT và CĐR cũng liên tục đƣợc rà soát, bổ sung, điều chỉnh, cập nhật theo đúng quy trình rà soát cập nhật CTĐT do nhà trƣờng và Bộ GD&ĐT ban hành [ ]. CTĐT và CĐR của Trƣờng đƣợc điều chỉnh bổ sung và phát triển dựa trên các kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan và đƣợc giám sát chặt chẽ ở các cấp nên 137

147 đảm bảo tính hợp lý, tính linh hoạt và đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động [ ]. Các kiến nghị chỉnh sửa bổ sung CTĐT và CĐR đƣợc Hội đồng KH&ĐT trƣờng thống nhất thông qua trƣớc khi trình Hiệu trƣởng ký ban hành [ ]. Phòng ĐT-KT và các Khoa/Viện lập Sổ theo dõi tình trạng sửa đổi CTĐT, CĐR và ĐCCT môn học theo biểu mẫu. Sổ theo dõi gồm đầy đủ các thông tin: lần sửa đổi, ngày sửa đổi, tình trạng sửa đổi, tóm tắt nội dung hạn mục sửa đổi của CTĐT, CĐR và ĐCCT học phần. Sổ phải có chữ ký của lãnh đạo Khoa/Viện xác nhận, đƣợc lƣu trữ và công khai trên Website. Cụ thể trong 5 năm của giai đoạn đánh giá, Trƣờng đã có nhiều lần cập nhật điều chỉnh nhỏ hàng năm và một lần cập nhật lại toàn bộ CTĐT và CĐR dựa trên các kết quả rà soát [ ]. Nhà trƣờng cũng đang triển khai tổng rà soát CTĐT trong năm 2018 [ ]. Tùy khối ngành đào tạo, tổng số tín chỉ tích lũy có khác nhau. Giảm số tín chỉ của khối kiến thức đại cƣơng và tăng số tín chỉ của khối kiến thức chuyên ngành. Ngoài ngành Luật, khối kiến thức đại cƣơng của các khối ngành còn lại đều chiếm 49 tín chỉ. Nhằm đảm bảo sự liên thông cao, Nhà trƣờng gộp các khối kiến thức cơ sở ngành, khối kiến thức chuyên ngành và tốt nghiệp thành một khối. Đại học HUTECH đã mạnh dạn đổi mới CTĐT, thay đổi nội dung và cấu trúc chƣơng trình cho phù hợp theo ý kiến đa số các NTD, đƣa vào CTĐT các học phần thuộc kỹ năng mềm (thuộc khối kiến thức không tích lũy) nhƣ: Khởi nghiệp; Kỹ năng thuyết trình và tìm việc; Kỹ năng tƣ duy sáng tạo và quản lý thời gian. Trong phần sửa đổi CTĐT mới nhất (khóa 2015), số lƣợng học phần nhấn mạnh vào tự học (đồ án môn học; học kỳ doanh nghiệp; học phần Thiết kế Dự án PD (Project Design) và/hoặc môn dạng xemina, ) đƣợc gia tăng [ ]. Có thề thấy rõ sự cải tiến CTĐT qua các đợt ở bảng sau: 138

148 Nội dung các khối kiến thức Khối kiến thức cơ bản Khối kiến thức cơ sở ngành Khối kiến thức chuyên Bảng Số lượng tín chỉ qua các đợt điều chỉnh Khung chương trình CTĐT năm 2011 Thay đổi năm 2015 (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) (vii) (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) (vii) (viii) ngành Tốt nghiệp 8 11 Tổng cộng: (i) Quản trị; (ii) Kế toán Tài chính Ngân hàng; (iii) Sinh học Thực phẩm Môi trường; (iv) Kỹ thuật; (v) Nội thất; (vi) Xây dựng; (vii) Kiến trúc; (viii) Luật. Năm 2015, HUTECH có một CTĐT ngành Kỹ thuật Môi trƣờng của V.KHUD HUTECH đã tham gia KĐCL theo bộ tiêu chuẩn của AUN-QA. Đƣợc Trung tâm Đánh giá Chất lƣợng giáo dục của Đại học Quốc gia HCM cấp giấy chứng nhận ngày 04/8/2015. Sau khi đƣợc ĐGN, Viện đã tiến hành khắc phục những tồn tại để cải tiến CTĐT của ngành học này [ ]. Tóm lại, HUTECH luôn quan tâm cập nhật, cải tiến CTĐT nhằm đảm bảo đúng các quy định của Luật GD, Luật GD đại học và các quy chế quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT; đáp ứng mục tiêu, vai trò và sứ mạng Nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan. CTĐT có tính khả thi và phát triển theo hƣớng liên thông (ngành, trƣờng, vùng, quốc gia) và hƣớng đến hội nhập quốc tế. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng xây dựng một quy trình ISO Quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR giúp thiết kế, phát triển, giám sát, rà soát, thẩm định, phê duyệt và ban hành các chƣơng trình dạy học cho các CTĐT và các môn học, có sự đóng góp và phản hồi của các bên liên quan. Trong những năm qua Nhà trƣờng đã thƣờng xuyên cập nhật nội dung CTĐT theo hƣớng tiếp cận xu hƣớng phát triển của xã hội, tăng cƣờng các học phần thực tập doanh nghiệp, kỹ năng mềm. Điều đó thể hiện rõ qua mức độ đáp ứng công việc của

149 SV khi ra trƣờng. SV tốt nghiệp của HUTECH đi làm đƣợc các doanh nghiệp đánh giá cao do nhanh chóng nắm bắt công nghệ, hòa nhập đƣợc môi trƣờng làm việc hiện đại. 3. Tồn tại Khi xây dựng CTĐT, đánh giá việc đạt đƣợc CĐR trong các bài kiểm tra của GV chƣa đƣợc đánh giá chặt chẽ và đồng đều giữa các Khoa/Viện. Nhà trƣờng đã có những đợt cập nhật lớn CTĐT: cập nhật năm 2011, 2015 và Trong những khoảng giai đoạn này, lãnh đạo một số Khoa/Viện thay đổi đã ảnh hƣởng ít nhiều đến việc biên soạn, cập nhật CTĐT và CĐR. Khi cập nhật các CTĐT, rất khó để cập nhật hết đƣợc các yêu cầu của NTD với các đặc điểm chuyên biệt. 4. Kế hoạch cải tiến Khi triển khai CTĐT khóa 18, Nhà trƣờng sẽ xây dựng cơ chế đánh giá việc đạt đƣợc CĐR trong các bài kiểm tra của GV. Khi cập nhật CTĐT khóa 2018, Nhà trƣờng yêu cầu rất cả các Khoa/Viện áp dụng chặt chẽ các bƣớc và các biểu mẫu của Quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR. Tiêu chuẩn 15: Giảng dạy và học tập 1. Mô tả Tiêu chí 15.1: Thiết lập được hệ thống lựa chọn các hoạt động dạy và học phù hợp với triết lý giáo dục và để đạt được chuẩn đầu ra. Trên nền tản của giá trị văn hóa cốt lõi, HUTECH đã xây dựng triết lý giáo dục Học cách học, học để làm, học để sáng tạo, học để cùng chung sống và học để tự lập [ ]. Triết lý giáo dục của Nhà trƣờng đƣợc xác định rõ ràng và phù hợp với mục tiêu chung của GDĐH là giáo dục toàn diện cho ngƣời học, học tập có chất lƣợng, xác định vai trò của GV, ngƣời học, nội dung và phƣơng pháp dạy học để ngƣời học có khả năng thích ứng với giáo dục trong thời đại toàn cầu hoá. Triết lý giáo dục này đã chi phối cách mà Nhà trƣờng quản trị hệ thống, xây dựng CTĐT, đánh giá kết quả học tập, tuyển chọn và đãi ngộ đội ngũ CB-GV-NV, cũng nhƣ cách thức lựa chọn các hoạt động dạy và học phù hợp và để đạt đƣợc CĐR. Triết lý giáo dục của HUTECH trở thành kim chỉ nam cho mọi hoạt động dạy và học, và rộng hơn là mọi hoạt động liên quan phát triển con ngƣời. 140

150 CĐR của các CTĐT đƣợc xác định rõ ràng, phản ánh TNSM của Nhà trƣờng và đƣợc xây dựng theo một quy trình rõ ràng, có tham khảo ý kiến của các bên liên quan, nêu cụ thể các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà một SV tốt nghiệp cần đạt đƣợc sau khi hoàn thành CTĐT [ ]. HUTECH đã thiết lập hệ thống lựa chọn các hoạt động dạy và học phù hợp với triết lý giáo dục và để đạt đƣợc CĐR nói trên thông qua việc xây dựng chiến lƣợc dạy học. HUTECH khẳng định rằng: nếu chiến lƣợc dạy và học rõ ràng sẽ giúp SV tiếp nhận và vận dụng kiến thức một cách khoa học, có khả tự học, kích thích phƣơng pháp học tập chủ động. Nguyên tắc của chiến lƣợc giảng dạy và học là lấy SV làm trung tâm và kích thích việc học tập có chất lƣợng cao [ ]. Ví dụ: Qua môn học PD (Project Designer) đã thể hiện rất rõ về nguyên tắc này [ ]. Chiến lƣợc dạy học thể hiện qua: (i) Việc bố trí các môn học trong Sơ đồ học tập qua 8 học kỳ và việc bố trí GV giảng dạy nhằm hình thành nên ấn tƣợng ban đầu của SV về GDĐH; (ii) Cung cấp trƣớc các thông tin về CTĐT, CĐR, ĐCCT môn học cho ngƣời học cũng nhƣ cách thức kiểm tra đánh giá, điều kiện tốt nghiệp và các quy chế quy định học vụ Việc sắp xếp TKB theo chiến lƣợc: các môn ở học kỳ trƣớc đóng vai trò làm nền tảng cho các môn ở học kỳ sau. Các môn thuộc khối kiến thức đại cƣơng làm nền tảng cho các môn thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Mức độ chuyên sâu chuyên ngành đƣợc bố trí tăng dần qua từng học kỳ. Danh sách các môn học có tính ứng dụng thực tiễn nghề nghiệp và các môn tự chọn nâng cao đƣợc cung cấp cho SV vào cuối năm thứ ba và năm thứ tƣ. Việc bố trí đồ án môn học ở những năm cuối (học kỳ 5, 6 và 7) nhằm giúp SV khả năng tự khám phá kiến thức, rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu, khả năng phân tích, làm việc nhóm; tổng hợp tài liệu mà họ tiếp cận; kỹ năng áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề, các tình huống gặp phải [ ], [ ]. Quan điểm sƣ phạm: Ngoài việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy truyền thống, Nhà trƣờng luôn khuyến khích thầy trò HUTECH đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng nội hóa tri thức, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm và phát triển một số kỹ năng mềm của ngƣời học; GV và Nhà trƣờng phải tạo môi trƣờng dạy học thân thiện, sôi nổi và thuận lợi nhằm khơi dậy cho ngƣời học niềm đam mê, tính sáng tạo, tích cực khám phá và chuyển hóa đƣợc tri thức, kỹ năng 141

151 cho bản thân; Học phải đi đôi với hành, học đi đôi với NCKH nhằm củng cố và ứng dụng kiến thức đã học vào công việc thực tế [ ]. [ ]. Dựa vào quan điểm sƣ phạm nêu trên, Trƣờng thực hiện chiến lƣợc giảng dạy và học tập lấy ngƣời học làm trung tâm, khuyến khích các phƣơng pháp học tập chủ động và tích cực trong giảng dạy đối với ngƣời học. Mục đích của việc lựa chọn các phƣơng pháp giảng dạy khác nhau nhằm khuyến khích tính chủ động của ngƣời học, nâng cao hiệu quả của giảng dạy hƣớng tới CĐR của môn học, ngành học. Tùy thuộc vào đối tƣợng, mục tiêu của từng môn học mà GV lựa chọn việc vận dụng các phƣơng pháp giảng dạy phù hợp [ ]. GV sử dụng linh hoạt ba phƣơng pháp truyền thụ tri thức sau: Truyền thụ một chiều từ ngƣời dạy sang ngƣời học; Nội hóa tri thức và phƣơng pháp giải quyết vấn đề thông qua tình huống; Tƣơng tác trực tiếp để giải quyết vấn đề. Trong đó, phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống, tƣơng tác trực tiếp để giải quyết vấn đề đƣợc đa số các GV lựa chọn áp dụng cho những môn học chuyên ngành. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc thực hiện thông qua thuyết trình, hội thảo hoặc làm các bài tập tình huống, tri thức chuyển giao từ nhà cung cấp sang ngƣời sử dụng. Nó giúp ngƣời học chuyển đổi cách học từ thế thụ động thành thế học chủ động, luôn tìm tòi, kết hợp và đúc kết lại những kiến thức đã học hỏi đƣợc. Qua đó, ngƣời học sẽ nhớ lâu hơn vì hiểu đƣợc vấn đề, hình thành khả năng áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề gặp phải [ ]. Khi vận dụng phƣơng pháp giảng dạy bằng tình huống đòi hỏi GV phải chuẩn bị rất công phu, nhƣ: việc phân bổ đề tài cho các nhóm SV phải đƣợc thông báo ngay từ buổi học đầu tiên để SV chủ động tìm kiếm tài liệu, chuẩn bị cho các thuyết trình của mình, việc giới thiệu tài liệu cho SV là yêu cầu bắt buộc, tiếp đó là kiểm tra, hƣớng dẫn phƣơng pháp chuẩn bị cho SV và phƣơng pháp đánh giá của GV phải minh bạch, rõ ràng [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 15.2: Triển khai được hệ thống thu hút, tuyển chọn đội ngũ giảng viên, phân công nhiệm vụ dựa trên trình độ chuyên môn, năng lực, thành tích chuyên môn và kinh nghiệm. Nhằm đáp ứng yêu cầu của Bộ GD&ĐT, 100% GV giảng dạy tại HUTECH đều có học vị từ thạc sĩ trở lên [ ]. Số lƣợng GV có học hàm GS và PGS tăng qua 142

152 một số năm gần đây giúp Trƣờng có khả năng đào tạo thêm trình độ thạc sĩ và tiến sĩ. Hiện nay, số lƣợng GV của Trƣờng đƣợc tăng cả về lƣợng và chất nhằm đáp ứng khối lƣợng công việc ngày càng nhiều, nâng cao chất lƣợng đào tạo và NCKH. Các Khoa/Viện dựa trên trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng của GV để phân công trách nhiệm phù hợp. Ngoài ra, Nhà trƣờng cũng có chính sách và chế độ khen thƣởng GV hữu hiệu để thu hút nhân tài và kích thích đƣợc năng lực làm việc của GV thông qua Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế trả lƣơng cho CB-GV-NV; Quy định thù lao giảng dạy năm học [ ]. Đội ngũ GV của HUTECH có năng lực tƣơng ứng với nhiệm vụ đƣợc giao. Chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng không chỉ phụ thuộc vào CTĐT mà còn phụ thuộc vào chất lƣợng đội ngũ GV. Tất cả GV tham gia giảng dạy đều có bằng thạc sĩ trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm. Đây là yêu cầu bắt buộc của Nhà trƣờng [ ]. Mặt khác, Nhà trƣờng cũng đã xây dựng các quy trình nghiệp vụ (QT02/TC- HC) về việc tuyển chọn GV [ ] cũng nhƣ Quy trình mời giảng và Quản lý hoạt động giảng dạy của GV [ ] để tuyển chọn những GV có chuyên môn giỏi, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu. Trong quy trình tuyển dụng, những GV thử việc trƣớc khi đƣợc tuyển chọn chính thức phải qua một kỳ thi chuyển ngạch nghiêm ngặc [ ]. Bên cạnh đội ngũ GV cơ hữu vững chuyên môn, giàu kinh nghiệm giảng dạy còn có sự cộng tác thƣờng xuyên của các GS, Phó GS, Tiến sĩ, Thạc sĩ từ các trƣờng Đại học và các Viện nghiên cứu trên địa bàn Tp.HCM đến giảng dạy, hƣớng dẫn thí nghiệm, thực hành, đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp, NCKH để giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm và phƣơng pháp giảng dạy. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn mời các doanh nghiệp tham gia giảng dạy để nâng cao tính thực tiễn của môn học, kết hợp đƣợc lý thuyết, thực hành và xử lý tình huống, giúp ngƣời học có điều kiện để vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết đƣợc học. Nhà trƣờng ban hành Quy trình mời giảng và quản lý hoạt động GD của GV nhằm đảm bảo các GV giảng dạy tại HUTECH đáp ứng về tiêu chuẩn GV về chế độ thỉnh giảng của Bộ và các quy định của Trƣờng [ ]; [ ]. Việc phân công giảng dạy phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo và kinh nghiệm thực tế của GV. Với cơ cấu hiện tại, đội ngũ GV của Trƣờng đƣợc phân bổ một cách hợp lý để giảng dạy các môn học chuyên ngành trong CTĐT, mỗi GV chỉ 143

153 đảm nhận tối đa 3 môn học nhằm nâng cao chất lƣợng. Đối với những GV tr và GV thỉnh giảng mới, các Khoa/Viện và Bộ môn đều tiến hành dự giờ để góp ý về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy [ ]. Các Khoa/Viện căn cứ trên cơ sở kết quả khảo sát ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV hàng năm, kết quả thao giảng dự giờ, mức độ hoàn thành công tác giảng dạy hàng năm, cũng nhƣ các tiêu chí khác có liên quan nhƣ nhu cầu, chuyên môn, kinh nghiệm của GV, các thành tích chuyên môn, để phân công giảng dạy các môn chuyên ngành. [ ], [ ]; [ ]; [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 15.3: Các hoạt động dạy và học thúc đẩy việc học tập suốt đời được tổ chức phù hợp để đạt được chuẩn đầu ra. Tất cả các CTĐT của HUTECH đều hƣớng đến khả năng học tập suốt đời cho SV, đƣợc liên kết và liên thông với các lĩnh vực khoa học khác nhƣ: Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Ngoại ngữ,... nhằm đáp ứng mong muốn tự nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp của ngƣời học. Ngoài ra, CTĐT còn giúp SV có thể tự học và/hoặc theo đuổi các chƣơng trình khác nhau theo sở thích để từ đó có thể tiếp tục học tập và nghiên cứu trong các lĩnh vực chuyên môn gắn với nghề nghiệp, chuyên môn chuyên sâu và học nâng cao tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc để đạt trình độ cao hơn ở các bậc SĐH [ ]. Đa số các ngành, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp chiếm trên 65% đủ để trang bị cho ngƣời học một cơ sở kiến thức vững vàng để có thể chuyển đổi hoặc tự mở rộng nghiên cứu thêm những ngành nghề mới khi xã hội có nhu cầu. Tỷ lệ các môn học về thực hành thực tập, đồ án môn học và đồ án tốt nghiệp chiếm trung bình gần 30% tổng số toàn CTĐT. Khối kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội chiếm 35%. Trong đó ngƣời học đƣợc trang bị các kiến thức về Ngoại ngữ (5 cấp độ, đạt đƣợc bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của VN), Tin học (2 cấp độ, đáp ứng yêu cầu công việc) và các môn học về kỹ năng mềm, các phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu v.v... đủ để ngƣời học tự tin trong việc áp dụng kiến thức có đƣợc (ngoại ngữ, sử dụng Website, tra cứu thông tin, phán đoán thông tin và sử dụng thông tin, các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng các nguồn thông tin hiện có trong thƣ viện v.v.) để học tập suốt đời [ ]. 144

154 Khi xây dựng triết lý giáo dục, HUTECH đã hƣớng đến khả năng học tập suốt đời cho SV: Học cách học, học để làm, học để sáng tạo, học để cùng chung sống và học để tự lập. Hoạt động dạy và học của HUTECH thúc đẩy việc học suốt đời bằng cách dạy SV cách học, kỹ năng học, khả năng chủ động học tập. Hoạt động GD và học tập của thầy và trò HUTECH là phải làm thế nào để giúp ngƣời học có khả năng chủ động học tập, tăng dần mức độ tự học qua từng học kỳ, qua từng năm để đạt đƣợc CĐR đã xây dựng. Ngay những ngày đầu bƣớc vào ngƣ ng cửa đại học, các SV đầu khóa đã đƣợc Nhà trƣờng tổ chức các buổi hƣớng dẫn về phƣơng pháp học, trong đó có phƣơng pháp tự học ở bậc đại học. Nhà trƣờng còn tổ chức các buổi tƣ vấn hƣớng nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp cho SV [ ]. Với khả năng tƣ duy đƣợc thiết kế trong các CTĐT, ngƣời học sẽ có cơ hội tự rèn luyện cho mình các kỹ năng nhƣ: kỹ năng mềm (kỹ năng giao tiếp hiệu quả, suy nghĩ tích cực); kỹ năng phân tích mọi tình huống xuất hiện trong công việc; kỹ năng tổng hợp, đối chiếu, so sánh phân tích công nghệ, đề xuất phƣơng án và phát triển sáng tạo; kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề phát sinh trong các tình huống công việc. Trên thực tế, ngay từ những giờ bài tập của năm đầu, SV đƣợc khuyến khích tham gia tích cực vào việc thảo luận theo nhóm. Ngoài ra, SV cũng đƣợc trang bị các kỹ năng chuyên sâu để từ đó có một số khả năng nhƣ: nhận dạng và phân tích các vấn đề của tổ chức, quản lý và thi công; vận dụng các kỹ thuật phân tích các hoạt động quản lý sản xuất, vận hành, thi công giám sát, SV có khả năng giải quyết vấn đề thông qua thảo luận, thuyết trình, tiểu luận, bài tập nhóm, để đạt đƣợc mục tiêu chung. Ngoài ra, SV cũng rèn đƣợc các kỹ năng khác nhƣ: khả năng tƣ duy; giải quyết vấn đề; tìm kiếm, phân tích đánh giá thông tin và đƣa ra kết luận, quyết định; kỹ năng viết, trình bày vấn đề, giải thích, phản biện vấn đề; phát triển khả năng tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu; Giảng dạy thông qua NCKH của SV là hoạt động quan trọng đối với quá trình học tập và giảng dạy của Nhà trƣờng. Việc GV áp dụng hình thức báo cáo seminar trong từng môn học, SV làm việc theo nhóm chuyên đề [ ], bằng cách này rèn luyện SV tính chủ động trong học tập và cập nhật kiến thức khoa học mới từ nguồn thông tin trên Internet. Qua hình thức này thể hiện tính trao đổi thông tin hai chiều từ GV đến SV và từ SV đến GV, kích thích đƣợc tính tự tìm hiểu và tự học của SV trong các lĩnh vực khoa học. Ngoài ra, 145

155 GV hƣớng dẫn SV cách sử dụng hiệu quả nguồn thông tin cơ sở dữ liệu từ sách vở, đề tài NCKH, tạp chí khoa học chuyên ngành trong và ngoài nƣớc để kích thích động cơ học tập chủ động của SV, giúp họ luôn cập nhật những kiến thức mới, hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của lĩnh vực nghiên cứu có liên quan đến ngành học. Tham gia NCKH, chuẩn bị thuyết trình, thảo luận, làm tiểu luận là bƣớc đầu SV làm quen với các hoạt động học thuật và đƣợc giới thiệu ngay trong tuần lễ sinh hoạt đầu khóa của năm thứ nhất. Trong quá trình học tập, SV đƣợc cố vấn học tập, các GV phụ trách môn học tƣ vấn, khuyến khích và định hƣớng nghiên cứu. Thực tập thực tế là nội dung quan trọng trong nhiều CTĐT của nhiều Khoa/Viện, giúp SV có điều kiện khảo sát thực tế, quan sát và ghi nhận thực tiễn của các kiến thức đã học tại giảng đƣờng, tiếp cận các điều kiện thực tế kỹ thuật mà lý thuyết chƣa đề cập đến do hạn chế thời gian. Các SV sẽ đƣợc GV của Khoa hƣớng dẫn tìm hiểu, phân tích và đánh giá các vấn đề thực tế. Tại cơ sở, SV cũng đƣợc quản lý bởi cán bộ hƣớng dẫn tại cơ sở. Ngoài ra, SV còn đƣợc tham gia thực hiện các đề tài, dự án của thầy, cô trong bộ môn, đƣợc tham gia làm phụ tá trong phòng thí nghiệm là một trong những bƣớc đệm quan trọng để SV có đƣợc kinh nghiệm và kĩ năng làm việc thực tế. [ ], [ , [ ], [ ], [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 15.4: Các hoạt động dạy và học được giám sát và đánh giá để đảm bảo và cải tiến chất lượng. Để ĐBCL dạy và học, Nhà trƣờng xây dựng hệ thống giám sát: giám sát giờ giấc, giám sát tiến độ, giám sát chất lƣợng giảng dạy, giám sát việc học tập của SV,... trên cơ sở đó, có biện pháp khắc phục, cải tiến kịp thời. Việc giám sát hoạt động dạy và học về mặt giờ giấc và tiến độ dạy học đƣợc Nhà trƣờng giao cho Ban thanh tra [ ]. Bắt đầu từ năm học , Nhà trƣờng đã xây dựng và đƣa vào sử dụng phần mềm Hệ thống giám sát giảng dạy [ ]. TKB của toàn trƣờng đƣợc đƣa lên hệ thống và đƣợc gửi trực tiếp đến portal của từng cá nhân CB-GV-NV và SV để tất cả các bên liên quan đều có thể truy cập, triển khai thực hiện và theo dõi [ ]. Các kết quả giám sát của Ban thanh tra cũng đƣợc ghi nhận lên hệ thống và tƣơng tác tức thời đến các Khoa, Viện, Trung tâm quản lý GV. Ngoài ra, một hệ thống camera đƣợc lắp đặt trong tất cả các phòng học, các 146

156 phòng thí nghiệm thực hành đã hỗ trợ tích cực cho việc giám sát hoạt động dạy học đang diễn ra trong lớp [ ]. Tất cả các hoạt động dạy và học đều diễn ra theo đúng tiến độ của thời khoá biểu. Các trƣờng hợp GV vắng phải bù đủ sau đó [ ]. Tình trạng đi trễ, về sớm đã giảm đáng kể, việc báo vắng, báo bù đƣợc thực hiện nhanh chóng và chính xác [ ]. Bên cạnh việc giám sát để đảm bảo giờ giấc và tiến độ dạy học, Nhà trƣờng còn tổ chức giám sát chất lƣợng giảng dạy và học tập của thầy và trò HUTECH. Các đơn vị đào tạo (Khoa/Viện /Trung tâm) chịu trách nhiệm chính giám sát này cùng với các đơn vị chức năng [ ]. Chất lƣợng giảng dạy đƣợc các đơn vị giám sát chặt chẽ từ việc tuyển dụng GV đến các hoạt động dạy học, thao giảng dự giờ thông qua các quy trình nghiệp vụ: Quy trình tuyển dụng, Quy trình Tổ chức khảo sát ý kiến các bên liên quan và Tổ chức thao giảng dự giờ [ ]. Việc tổ chức dự giờ ở các Bộ môn đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Đầu học kỳ, các đơn vị lập kế hoạch dự giờ GV, tiến hành dự giờ theo kế hoạch và Nhà trƣờng dự giờ đột xuất; cuối học kỳ các đơn vị tiến hành tổng kết báo cáo tình hình dự giờ của Bộ môn, Khoa. Vấn đề này đƣợc Nhà trƣờng thƣờng xuyên thông báo đến các đơn vị để nhắc nhở về thực hiện giảng dạy, cập nhật hồ sơ giảng dạy, chia s kinh nghiệm giảng dạy, đánh giá trong đơn vị [ ]. GV lên lớp đều có lịch trình giảng dạy và đƣợc Bộ môn, Khoa thông qua cũng nhƣ giám sát chặt chẽ trong quá trình diễn ra hoạt động dạy và học. Bên cạnh đó, sau mỗi học kỳ, Trung tâm ĐBCL đều thực hiện khảo sát lấy ý kiến của các bên liên quan về hoạt động dạy và học, tổng hợp thành báo cáo chi tiết gửi về các đơn vị [ ]. Các đơn vị sẽ phân tích chi tiết báo cáo này. Trên cơ sở đó, sẽ đề xuất các điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy và học nhằm đảm bảo cải tiến chất lƣợng đào tạo. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 15.5: Triết lý giáo dục cũng như hoạt động dạy và học được cải tiến để đạt được chuẩn đầu ra, đảm bảo dạy và học có chất lượng, học tập suốt đời. Mỗi nền giáo dục đều dựa trên một hệ triết lý giáo dục có ảnh hƣởng mang tính quyết định đến nội dung, phƣơng pháp dạy và học. Trong các giai đoạn đầu từ những năm 1995, với bối cảnh hệ thống giáo dục Việt nam đang phát triển, để hoàn thành sứ mệnh và không ngừng vƣơn lên trong hệ thống GDĐH Việt Nam, HUTECH đã xác định triết lý đào tạo của Nhà trƣờng là: Phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học. 147

157 [ ]. SV HUTECH không chỉ đƣợc trang bị vững vàng về kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà còn đƣợc tạo điều kiện trau dồi vốn sống, rèn luyện kỹ năng, hoàn thiện ứng xử để chuẩn bị chu đáo cho một tƣơng lai thành công. Nhƣng nay trƣớc thách thức phải đổi mới, đặc biệt khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh, Nhà trƣờng xác định giáo dục HUTECH phải thay đổi, phải rà soát lại CTĐT, rà soát lại nội dung, phƣơng pháp dạy và học cũng nhƣ CĐR của các CTĐT. Những SV của HUTECH sau năm nữa, khi ra trƣờng, sẽ phải cạnh tranh nổi với các robot và trí tuệ nhân tạo. Vậy nên, Nhà trƣờng đã lựa chọn một triết lý giáo dục mới, phù hợp hơn cho thời đại mới, đó là: Học cách học, học để làm, học để sáng tạo, học để cùng chung sống và học để tự lập [ ]. Triết lý giáo dục này đã chi phối cách mà Nhà trƣờng quản trị hệ thống, xây dựng CTĐT, đánh giá kết quả học tập, tuyển chọn đội ngũ CB-GV-NV, cũng nhƣ cách thức lựa chọn các hoạt động dạy và học phù hợp và để đạt đƣợc CĐR. Đại học HUTECH đã nhiều lần cải tiến CTĐT, thay đổi nội dung và cấu trúc chƣơng trình cho phù hợp với mục tiêu giáo dục trong thời kỳ mới, đƣa vào CTĐT các học phần thuộc kỹ năng mềm nhƣ: Khởi nghiệp; Kỹ năng thuyết trình và tìm việc; Kỹ năng tƣ duy sáng tạo và quản lý thời gian. Trong phần sửa đổi CTĐT mới nhất (khóa 2015), các học phần nhấn mạnh vào tự học đƣợc gia tăng (đồ án môn học; học kỳ doanh nghiệp; học tập thực tế; học phần Thiết kế Dự án PD (Project Design) và/hoặc môn dạng xemina, ) [ ]. Chất lƣợng đội ngũ luôn đƣợc cải tiến. Cải tiến từ khâu tuyển dụng đến quá trình hoạt động giảng dạy của mỗi GV. Sau mỗi đợt khảo sát ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV, tất cả các GV đều nhận đƣợc các ý kiến phản hồi để cải tiến bản thân, đồng thời lãnh đạo có kế hoạch tuyển chọn, đánh giá và phân công giảng dạy cho phù hợp [ ]. Một trong những thế mạnh trong việc ứng dụng CNTT của Nhà trƣờng là việc tin học hóa gần nhƣ toàn bộ công tác quản lý thông qua việc tự phát triển các phần mềm. Nhà trƣờng luôn chú trọng việc cải tiến hệ thống phần mềm hỗ trợ công tác dạy học và quản lý [ ]. Một cải tiến mới của HUTECH là xây dựng hệ thống giáo dục trực tuyến. Đây đang là xu hƣớng của xã hội, cho phép ngƣời học học mọi lúc mọi nơi, 24 giờ một ngày, 7 ngày trong tuần, tiết kiệm khoảng 60% chi phí, 20-40% thời gian so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống nhờ hạn chế sự phân tán và thời gian đi lại. 148

158 Học viên hoàn toàn chủ động trong tiến trình học của bản thân. Có sự lựa chọn về khóa học, có thế tham gia nhiều khóa học cùng lúc, tự điều chỉnh tốc độ học và kiến thức của bản thân. Tính hệ thống hóa- E-learning dễ dàng tạo và cho phép học viên tham gia học, theo dõi tiến độ học tập, và kết quả của bản thân. Dựa vào đó, ngƣời quản lý dễ dàng biết đƣợc học viên nào đã tham gia học, khi nào học viên hoàn tất khóa học, làm thế nào để học viên phát triển đƣợc khả năng của họ [ ]. Triết lý giáo dục cũng nhƣ hoạt động dạy và học của Đại học HUTECH đƣợc cải tiến để đạt đƣợc CĐR, đảm bảo các hoạt động dạy và học có chất lƣợng đồng thời giúp SV có thể học tập suốt đời. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Đội ngũ GV giảng dạy tại HUTECH đáp ứng các quy định của Bộ GD&ĐT và ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Số lƣợng GV có học hàm GS và PGS tăng qua một số năm gần đây giúp Trƣờng có khả năng đào tạo thêm trình độ thạc sĩ và tiến sĩ và đáp ứng yêu cầu của các CTĐT. Trong những năm gần đây, Nhà trƣờng còn mời các doanh nghiệp tham gia giảng dạy để nâng cao tính thực tiễn của môn học, kết hợp đƣợc lý thuyết, thực hành và xử lý tình huống, giúp ngƣời học có điều kiện để vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết đƣợc học. TT.ĐBCL tổ chức đều đặn hoạt động khảo sát ý kiến các bên liên quan hàng năm, sử dụng kết quả khảo sát để cải tiến chất lƣợng đội ngũ cũng nhƣ các hoạt động dạy học có hiệu quả. 3. Tồn tại Mô hình đƣa các học phần PD (Project Designer) và học phần Học kỳ doanh nghiệp vào CTĐT chƣa phủ hết tất cả các CTĐT. Công tác khảo sát ý kiến cựu SV và NTD để cải tiến CTĐT chƣa thật hiệu quả, số phiếu có giá trị chƣa cao, một số CTĐT khó có thể thỏa mãn hết các yêu cầu của NTD với các đặc điểm riêng biệt. Trách nhiệm tổ chức khảo sát của các Khoa/Viện chƣa cao, còn ỷ lại TT.ĐBCL. 4. Kế hoạch cải tiến 149

159 Từ năm học , BGH bắt đầu cử một số CB-GV-NV sang Nhật bản tập huấn đào tạo về PD. Các học phần PD (Project Designer) và học phần Học kỳ doanh nghiệp dần đƣa vào CTĐT khóa Từ năm học , BGH phân công trách nhiệm rõ ràng về việc khảo sát ý kiến cựu SV và NTD giữa các đơn vị: TT.ĐBCL, P.CTSV, TT.HTDN&VLSV, Khoa/Viện. Rà soát để cải tiến biểu mẫu khảo sát và việc triển khai khảo sát sao cho có hiệu quả đối với 2 đối tƣợng này. Tiêu chuẩn 16: Đánh giá ngƣời học 1. Mô tả Tiêu chí 16.1: Thiết lập được hệ thống lập kế hoạch và lựa chọn các loại hình đánh giá người học phù hợp trong quá trình học tập. Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học là một trong những hoạt động có tầm quan trọng trong hệ thống đào tạo. Hoạt động này đòi hỏi sự chính xác, khách quan, công bằng, đồng thời có tác dụng khuyến khích ngƣời học hƣớng đến mục tiêu học tập suốt đời. Vì vậy việc đa dạng hóa các phƣơng pháp và quy trình kiểm tra đánh giá luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm và chỉ đạo các đơn vị thực hiện đúng các Quy chế, quy định của Bộ GD&ĐT. Việc đánh giá SV đƣợc thực hiện trong suốt quá trình đào tạo, từ khâu TS đầu vào (do Hội đồng TS chịu trách nhiệm), đánh giá qua quá trình học tập các môn học cho đến đánh giá đầu ra của một khóa học (do P.ĐT-KT và các đơn vị đào tạo chịu trách nhiệm). (1) TS đầu vào: HUTECH hiện đang TS các trình độ cao đẳng, đại học, và SĐH với các chƣơng trình khác nhau: (i) TS bậc ĐH, CĐ chính quy; (ii) TS ĐH liên thông, văn bằng 2; (iii) TS SĐH; (iv) TS cho các CTĐT quốc tế. Tuân thủ Quy chế TS của Bộ GD&ĐT, với mỗi CTĐT khác nhau, Nhà trƣờng có một phƣơng án TS với các phƣơng thức TS khác nhau [ ] và đối với mỗi CTĐT, tùy theo phƣơng thức TS, Nhà trƣờng đƣa ra các tiêu chí để lựa chọn đầu vào phù hợp [ ]. Tiêu chuẩn xét tuyển của HUTECH đảm bảo điều kiện xét tuyển của Bộ GD-ĐT (Điểm sàn không nhân hệ số. Điểm trúng tuyển của Trƣờng không đƣợc thấp hơn điểm sàn). Trƣờng HUTECH luôn tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh quy chế 43 (Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ GD&ĐT) [ ]. Căn cứ Quy chế 43, Nhà trƣờng xây dựng Quy chế học vụ áp dụng trong Trƣờng và công bố 150

160 công khai cho các bên liên quan thông qua Website, qua Portal cá nhân, Sổ tay SV, [ Quy chế có nêu rõ về việc phúc tra và khiếu nại điểm (Điều 24), các dạng điểm đặc biệt (Điều 26) (cấm thi, vắng thi không phép/có phép, miễn thi, bảo lƣu kết quả, rõ ràng. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn xây dựng một số quy trình nghiệp vụ ISO: (i) Quy trình tổ chức thi học kỳ, (ii) Quy trình Hƣớng dẫn và chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp, (iii) Quy trình xét tốt nghiệp, (iv) Quy trình đánh giá luận văn thạc sĩ, (v) Quy trình xét tốt nghiệp trình độ thạc sĩ, với các biểu mẫu hƣớng dẫn rõ ràng, giúp Nhà trƣờng quản lý chặt chẽ, hạn chế các rủi ro và đảm đảo tính khách quan công bằng trong thi cử [ ]. (2) Đánh giá môn học: Để có thể đánh giá chính xác nhất quá trình học tập của SV, cần phải có nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau. Đánh giá SV thông qua môn học là nhiệm vụ của GV từng môn học và họ là ngƣời chịu trách nhiệm về kết quả học tập của SV trƣớc Bộ môn, Ngành, Khoa/Viện và Nhà trƣờng. Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành: Tùy theo tính chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) đƣợc tính căn cứ vào một phần hoặc tất cả các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần. Điểm đánh giá bộ phận (còn gọi là điểm đánh giá quá trình) bao gồm: điểm kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận. Trƣớc đây, Trƣờng quy định trọng số điểm đánh giá từng học phần bao gồm điểm quá trình là 30%, điểm cuối kỳ là 70%. Tuy nhiên, hƣớng đến yêu cầu đánh giá toàn diện SV về kiến thức, kỹ năng và thái độ, bắt đầu từ năm học , Nhà trƣờng đã điều chỉnh trọng số này là 50% điểm đánh giá giữa kỳ và điểm đánh giá cuối kỳ là 50% [ ]. Việc lựa chọn các hình thức đánh giá quá trình và trọng số của các điểm đánh giá quá trình do GV đề xuất, thông qua Bộ môn, Trƣởng khoa phê duyệt và đƣợc quy định trong ĐCCT của môn học và thông báo cho SV qua Website, Portal cá nhân, Lịch thi và GV phổ biến cho ngƣời học ở đầu học kỳ [ ]. GV có thể sử dụng nhiều hình thức đánh giá quá trình khác nhau nhƣ: tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, làm và báo cáo thực hành, thí nghiệm, thực tập, bài tập lớn, đồ án,... hoặc kết hợp các hình thức nói trên tùy theo tính đặc thù của từng môn học, nhằm đảm bảo đánh giá đƣợc kiến thức, kỹ năng và năng lực của ngƣời học. Nhƣ vậy trong suốt quá trình học tập, SV có 151

161 cơ hội tham gia nhiều cách thức kiểm tra đánh giá khác nhau, qua đó giúp SV trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm và những kỹ năng cần thiết. Việc tổ chức thi kết thúc môn học đƣợc Nhà trƣờng giao cho P.ĐT-KT chịu trách nhiệm, đảm bảo việc tổ chức thi học kỳ trong trƣờng HUTECH diễn ra rất nghiêm túc, chặt chẽ, tạo tính khách quan công bằng cho SV, tránh các tiêu cực có thể xảy ra [ ]. Tất cả các đề thi đều phải có đáp án và xây dựng theo biểu mẫu thống nhất của Quy trình tổ chức thi học kỳ [ ]. (3) Đánh giá đầu ra khóa học (thông qua Báo cáo thực tập và Đồ án hoặc Chuyên đề tốt nghiệp): - Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực tập tốt nghiệp cuối khóa đƣợc tiến hành theo hình thức thực tập tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhằm giúp SV có điều kiện khảo sát thực tế, quan sát và ghi nhận thực tiễn của các kiến thức đã học tại giảng đƣờng, tiếp cận các điều kiện kỹ thuật mà lý thuyết chƣa đề cập đến do hạn chế thời gian. Các SV sẽ đƣợc GV của Khoa hƣớng dẫn tìm hiểu, phân tích và đánh giá các vấn đề thực tế. Tại cơ sở, SV cũng đƣợc hƣớng dẫn bởi cán bộ tại cơ sở. Cuối kỳ thực tập, SV có nhiệm vụ viết báo cáo thực tập tốt nghiệp có sự xác nhận, đánh giá của cơ sở thực tập và GV trực tiếp hƣớng dẫn. Thực tập tốt nghiệp là điều kiện cần để SV có thể thực hiện tiếp Đồ án hoặc Chuyên đề tốt nghiệp và để hoàn tất khóa học [ ]. - Đánh giá Đồ án hoặc Chuyên đề tốt nghiệp đại học: Đồ án hoặc Chuyên đề tốt nghiệp đƣợc thực hiện vào học kỳ cuối cùng, sau khi SV tham gia vào thực tế và theo qui định của Nhà trƣờng, chỉ áp dụng đối với những SV thỏa mãn đồng thời hai tiêu chuẩn sau: điểm trung bình chung học tập tích lũy đến hết học kỳ 7 phải trên 2,5 và không còn nợ môn (đối với đồ án tốt nghiệp). SV có thể tự đăng ký chọn đề tài tốt nghiệp, chọn GV hƣớng dẫn hoặc Bộ môn sẽ phân công GV hƣớng dẫn. Một số đề tài thực tế có cán bộ hƣớng dẫn thỉnh giảng ở ngoài trƣờng. Thông thƣờng, SV sẽ có một thời gian liên hệ cơ sở thực tế để lấy số liệu hoặc khảo sát. Thời gian còn lại, SV làm việc theo sự hƣớng dẫn của cán bộ hƣớng dẫn để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp. SV phải trải qua kỳ bảo vệ tốt nghiệp trƣớc hội đồng chấm Đồ án, đƣợc thành lập theo quyết định của Hiệu trƣởng. Điểm đánh giá Đồ án tốt nghiệp của SV là điểm trung bình chung của từng thành viên Hội đồng, GV hƣớng dẫn và GV phản biện, đƣợc làm tròn đến 01 chữ số thập phân, sau đó đƣợc chuyển sang thang điểm 4 theo qui định tại Quy chế học vụ [ ]. 152

162 (4) Đánh giá toàn khóa học: Để đƣợc công nhận tốt nghiệp, ngoài các điều kiện về đạo đức, chứng chỉ Tin học, Ngoại ngữ, chứng chỉ Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất, mỗi sv phải tích lũy đủ số học phần và khối lƣợng của CTĐT, điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 16.2: Các hoạt động đánh giá người học được thiết kế phù hợp với việc đạt được chuẩn đầu ra. Nhà trƣờng ban hành Quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR. Tất cả các CTĐT của trƣờng đƣợc xây dựng đều phải theo quy trình này [ ]. Mỗi CTĐT đều đƣợc xây dựng bảng ma trận thể hiện sự đóng góp của các học phần vào việc đạt CĐR của chƣơng trình [ ]. Căn cứ trên CĐR của CTĐT, các Khoa/Viện xây dựng CĐR ra của từng môn học. Và dựa trên CĐR của từng môn học, các đơn vị đào tạo xây dựng các hoạt động đánh giá phù hợp để đạt đƣợc CĐR về kiến thức, kỹ năng và thái độ của ngƣời học [ ]. Về kiến thức: Tất cả các môn học mà SV tích lũy trong suốt quá trình đào tạo (từ khối kiến thức giáo dục đại cƣơng đến khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp) đều đƣợc GV tổ chức đánh giá điểm quá trình (50%) và nhà trƣờng tổ chức thi cuối kỳ (50%). Các yêu cầu về kiến thức trong các đề thi kiểm tra đánh giá và trong các bảng ma trận đề thi phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của nhà trƣờng nhƣ phải bám sát ĐCCT môn học, kiến thức cốt lõi và nâng cao nhằm đáp ứng đƣợc CĐR của từng môn học, đảm bảo việc học tập các môn tiếp theo và tích hợp kiến thức của SV đối với chuyên ngành. Điểm đạt tối thiểu để đáp ứng CĐR của môn học là điểm D [ ]. Về Kỹ năng: Với các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đa dạng mà GV áp dụng (bài kiểm tra trên lớp, thi tự luận, thi trắc nghiệm, thi vấn đáp, bài tiểu luận, bài tập nhóm, bài báo cáo thực tập, ) giúp SV rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho một kỹ sƣ /cử nhân nhƣ: kỹ năng giao tiếp hiệu quả, suy nghĩ tích cực; kỹ năng phân tích tình huống xuất hiện trong công việc; kỹ năng tổng hợp, đối chiếu, so sánh phân tích công nghệ, đề xuất phƣơng án và phát triển sáng tạo; kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề phát sinh trong các tình huống công việc. Trên thực tế, ngay từ những giờ bài tập của năm đầu, SV đƣợc khuyến khích tham gia tích cực vào việc thảo luận theo nhóm. 153

163 Trong CTĐT, SV cũng đƣợc học môn Kỹ năng mềm. Để tốt nghiệp đƣợc, SV phải qua đƣợc môn học này. Ngoài ra, SV cũng đƣợc trang bị các kỹ năng chuyên sâu để từ đó có một số khả năng nhƣ: khả năng thống kê trong nhận dạng và phân tích các vấn đề của tổ chức và trong các hệ thống xử lý [ ]. Về thái độ: Việc điểm danh thƣờng xuyên sẽ đánh giá thái độ lên lớp của SV và kết quả điểm danh cũng là tiêu chuẩn để SV đƣợc xem xét tham dự kỳ thi cuối kỳ [ ]. Ngoài ra, những SV không trung thực trong các kỳ thi đều bị nhà trƣờng xử lý nghiêm theo quy định của Bộ GD-ĐT và của Trƣờng [ ]. Để đánh giá SV tốt nghiệp có đạt đƣợc CĐR, các Khoa/Viện dựa trên nhóm 3 tiêu chí: (i) tiêu chí về kiến thức chuyên môn và các kỹ năng bổ trợ (năng lực tìm tòi, tiếp cận giải quyết vấn đề, giao tiếp, thuyết trình), (ii) trình độ tiếng Anh đạt chuẩn, và (iii) trình độ tin học theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT [ ]. Kết quả của toàn khóa học (điểm trung bình tích lũy) và đồ án tốt nghiệp/chuyên đề tốt nghiệp phản ánh tiêu chí (i). SV năm cuối đƣợc yêu cầu thu thập dữ liệu, sử dụng các kỹ năng và kiến thức đã học để phân tích số liệu thực tế từ các mô hình xử lý, tính toán thiết kế hệ thống xử lý, từ các công ty, xí nghiệp hay địa bàn cụ thể để viết đồ án/chuyên đề tốt nghiệp. Khoa/Viện sẽ lập hội đồng để đánh giá SV. Tiêu chí để cho điểm SV dựa trên: kiến thức chuyên môn, kĩ năng thuyết trình và trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ thang đánh giá tốt nghiệp dựa trên điểm trung bình tích lũy của SV ngành Kỹ thuật Môi trƣờng đƣợc trình bày trong bảng sau đây: Bảng Thang đánh giá mức độ đáp ứng CĐR của ngành KTMT Xếp loại Điểm Miêu tả Xuất sắc SV tốt nghiệp hoàn thành phần kiến thức chuyên môn và có khả năng hiểu biết nổi trội đối với chuyên ngành KTMT. SV đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc theo CĐR và có khả năng ứng dụng sáng tạo vào công việc. Giỏi SV tốt nghiệp hoàn thành phần kiến thức chuyên môn và có hiểu biết đối với chuyên ngành KTMT. SV đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc theo CĐR. Khá SV tốt nghiệp hoàn thành đáng kể phần kiến thức chuyên môn và có hiểu biết đối với chuyên ngành KTMT. SV đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc theo CĐR. Trung bình SV tốt nghiệp hoàn thành vừa đủ phần kiến thức chuyên môn và có hiểu biết một phần đối với chuyên ngành KTMT. SV đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc theo CĐR. 154

164 Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 16.3: Các phương pháp đánh giá và kết quả đánh giá người học được rà soát để đảm bảo độ chính xác, tin cậy, công bằng và hướng tới đạt được chuẩn đầu ra. Để đảm bảo độ chính xác, tin cậy và công bằng trong kiểm tra, đánh giá, các phƣơng pháp đánh giá và kết quả đánh giá ngƣời học đƣợc Nhà trƣờng thƣờng xuyên rà soát. Rà soát: các quy chế quy định, hình thức thi, phần mềm quản lý, phần mềm thi, ngân hàng đề thi, chấm thi, công bố kết quả và các quy trình nghiệp vụ có liên quan,... Việc rà soát các quy chế quy định, phần mềm thi trắc nghiệm trên máy, phần mềm Edusoft, TKB do P.ĐT-KT chịu trách nhiệm [ ]. Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc rà soát bởi GV và tổ trƣởng bộ môn khi rà soát ĐCCT hàng năm [ ]. Sau mỗi đợt thi học kỳ và trƣớc khi tổ chức thi học kỳ, P.ĐT-KT đều thực hiện việc rà soát lại ngân hàng đề thi để đảm bảo độ chính xác, tin cậy, công bằng và hƣớng tới đạt đƣợc CĐR. Việc rà soát đƣợc thực hiện căn cứ vào việc phân tích chất lƣợng ngân hàng đề (độ khó dễ, độ phân cách và độ giá trị của từng câu hỏi), căn cứ trên thống kê và biểu đồ phân bố điểm của SV của từng môn học, từ đó P.ĐT-KT gửi về Khoa/Viện yêu cầu chỉnh sửa cho phù hợp. Những học phần có thống kê kết quả học tập của SV mang tính chất bất thƣờng đều đƣợc phân tích chi tiết để tìm hiểu nguyên nhân nhằm có biện pháp điều chỉnh phƣơng pháp đánh giá ngƣời học cho phù hợp hơn với CĐR [ ]. Tất cả các đề thi, đáp án sau khi GV biên soạn, phải đƣợc Tổ trƣởng/trƣởng ngành rà soát về nội dung, thời lƣợng, hình thức thi và các thể thức theo quy định rồi mới đƣợc sử dụng. Các đề thi chƣa có chữ ký phê duyệt sẽ không đƣợc xƣởng in nhân bản để tổ chức thi. Các hình thức thi đƣợc rà soát, đối sánh giữa ĐCCT với lịch thi bởi GV, P.ĐT-KT, bởi cán bộ coi thi và bởi SV [ ]. Để đảm bảo tính chính xác, công bằng và độ tin cậy về kết quả thi của SV, tất cả các hình thức thi đều đƣợc bố trí 2 cán bộ coi thi và 2 giám khảo chấm thi [ ]. Ngoài ra, theo Quy trình tổ chức thi học kỳ, P.ĐT-KT sẽ kiểm tra ngẫu nhiên 5% tổng số bài thi do GV chấm, Ban Thanh tra sẽ kiểm tra ngẫu nhiên 2% các bài thi trắc 155

165 nghiệm do P.ĐT-KT tổ chức chấm. Điểm thi và đáp án đƣợc công bố công khai trên Website của Khoa/Viện, P.ĐT-KT và trên Portal cá nhân của SV, vì vậy mọi sai sót đều đƣợc SV phát hiện kịp thời [ ]. BGH đã ban hành chính sách về điều chỉnh điểm: hạn chế sửa điểm quá trình, mọi sự thay đổi điểm quá trình phải trình BGH phê duyệt, [ ]; tất cả GV đều phải công bố điểm quá trình cho SV biết vào buổi học cuối [ ] việc này đã giúp cho Nhà trƣờng rà soát chặt chẽ tính chính xác, công bằng các kết quả kiểm tra và thi. Bên cạnh việc rà soát kết quả thi sau mỗi đợt thi, Ban Thanh tra định kỳ mỗi năm đều lên kế hoạch thanh kiểm tra kết quả đánh giá ngƣời học, kiểm tra kết quả xét công nhận tốt nghiệp [ ]. Việc xét tốt nghiệp đƣợc thực hiện bởi phần mềm, vì vậy, để đảm bảo tính chính xác, công bằng cho ngƣời học, hàng năm, tất cả các Khoa/Viện phối hợp với P.ĐT-KT bốc mẫu ngẫu nhiên tối thiểu 5% số SV đủ điều kiện xét tốt nghiệp để rà soát toàn bộ dữ liệu [ ]. Các công việc rà soát của các Khoa/Viện và của Ban thanh tra đƣợc thực hiện độc lập, nhằm mục đích thiết lập kênh giám sát đảm bảo cho công tác tổ chức thi, tổ chức chấm thi và công bố kết quả thi của Phòng Đào tạo Khảo thí đạt tính tin cậy, công bằng. Nhà trƣờng tuân thủ các quy định về chấm phúc khảo và khiếu nại điểm. Khi phát hiện có bất cứ sự khác biệt nào giữa bảng ghi điểm đã công bố và điểm đƣợc nhập, lƣu trữ trong hệ thống quản lý học vụ, SV có trách nhiệm thông báo và đề nghị P.ĐT-KT kiểm tra lại và trả lời cho SV về kết quả kiểm tra. Để phúc tra bài thi cuối kỳ, SV nộp đơn cho Khoa giảng dạy trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày Khoa công bố bảng điểm học phần. SV nộp lệ phí phúc tra theo qui định của Trƣờng. Việc tổ chức chấm phúc tra bài thi đƣợc thực hiện theo qui trình ISO hiện hành của Trƣờng [ ]. Quy trình tổ chức thi học kỳ cùng với các biểu mẫu đính kèm cũng đƣợc rà soát hàng năm cho phù hợp với các quy chế quy định [ ]. Mỗi năm 2 lần, Nhà trƣờng thực hiện tổ chức khảo sát và lấy ý kiến phản hồi của ngƣời học về phƣơng pháp và quy trình thực hiện kiểm tra đánh giá. Việc này đƣợc thực hiện bởi TT.ĐBCL, thể hiện trong báo cáo chi tiết hàng năm [ ]. Căn cứ trên báo cáo của Trung tâm ĐBCL, Nhà trƣờng cũng tiến hành phân tích để rà soát các phƣơng pháp đánh giá của tất cả các học phần có liên quan. Tự đánh giá: 6/7 156

166 Tiêu chí 16.4: Các loại hình và các phương pháp đánh giá người học được cải tiến để đảm bảo độ chính xác, tin cậy và hướng tới đạt được chuẩn đầu ra. Sau các hoạt động rà soát, Nhà trƣờng triển khai các hành động khắc phục, cải tiến những tồn tại về các hình thức và các phƣơng pháp đánh giá ngƣời học. BGH quyết định thay đổi tỷ trọng phân bổ điểm quá trình và điểm cuối kỳ từ tỷ lệ 30/70 thành tỷ lệ 50/50 trong Quy chế học vụ. Nhằm hƣớng tới đạt CĐR của học phần và của CTĐT, Nhà trƣờng quyết định tăng tỷ lệ điểm quá trình, tăng quyền kiểm soát của GV đối với SV, kết quả đánh giá học phần là đánh giá cả quá trình học tập của SV, tránh trƣờng hợp SV chỉ tập trung vào điểm số của kỳ thi cuối kỳ [ ]. Các phần mềm tổ chức thi và quản lý thi cũng đã đƣợc cải tiến thƣờng xuyên [ ]. Từ những năm 2007, Trƣờng đã bắt đầu xây dựng hệ thống phần mềm thi trắc nghiệm trên máy, xây dựng bộ câu hỏi giới thiệu và triển khai thi cho đến nay. Tính đến năm 2010, Trƣờng đã xây dựng hệ thống đánh giá kết quả học tập bằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan (trên máy và trên giấy) cho hơn 70% số học phần trong toàn trƣờng, [ ]. Sau mỗi đợt rà soát ngân hàng đề thi, P.ĐT-KT gửi phân tích kết quả về các Khoa/Viện yêu cầu GV chỉnh sửa những nội sung chƣa chính xác, cập nhật thông tin mới cho phù hợp, và cập nhật vào ngân hàng đề thi trƣớc khi tổ chức thi. Vì vậy, bộ ngàn hàng câu hỏi trắc nghiệm đƣợc rà soát và cải tiến hàng học kỳ, hàng năm và ngày càng hoàn chỉnh [ ]. Tuy nhiên, sau khi phân tích kết quả học tập của SV qua từng học kỳ và kết quả khảo sát ý kiến SV về các phƣơng pháp đánh giá ngƣời học, từ thực tiễn sau một thời gian triển khai cho thấy một số học phần không phù hợp với phƣơng pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan mà phù hợp hơn với các hình thức đánh giá khác nhƣ tự luận hoặc vấn đáp.vì thế, Bộ phận Khảo thí đã rà soát và làm việc với các Khoa/Viện phụ trách học phần đề xuất điều chỉnh lại hình thức đánh giá ngƣời học cho phù hợp với thực tế [ ]. Các kết quả sai lệch điểm thi đƣợc phát hiện bởi chấm kiểm tra của Ban Thanh tra, của P.ĐT-KT và của SV đều đƣợc điều chỉnh kịp thời trƣớc khi công bố lên Website [ ]. Nhằm đạt CĐR, các loại hình và các phƣơng pháp đánh giá ngƣời học cũng thay đổi cho phù hợp, vì vậy các quy trình nghiệp vụ và các biểu mẫu đính kèm có liên 157

167 quan cũng đƣợc cải tiến. Nhà trƣờng đƣa thêm phần kiểm tra ngẫu nhiên kết quả chấm thi, kết quả xét tốt nghiệp và quản lý rủi ro vào các quy trình nhƣ Quy trình tổ chức thi học kỳ [ ], Quy trình Hƣớng dẫn chấm đồ án và khoa luận tốt nghiệp [ ], Quy trình xét tốt nghiệp [ ] và lập sổ theo dõi các cập nhật cải tiến này [ ]. Đặc biệt, đối với các môn học thực tập bên ngoài, các học kỳ doanh nghiệp, việc đánh giá môn học có sự tham gia của CBQL, nơi SV đến tham gia thực tập. Tự đánh giá: 6/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng có hệ thống các quy trình, quy định từ lập kế hoạch đến việc triển khai, giám sát việc tổ chức thi, chấm thi, giám sát thi và chấm phúc khảo nghiêm túc, công khai minh bạch, đảm bảo sự chính xác, công bằng trong kiểm tra đánh giá ngƣời học. Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá. Chú trọng đến việc đánh giá cả quá trình học tập của SV bằng cách tăng tỷ lệ đánh giá điểm quá trình lên 50% thay vì 30% nhƣ trƣớc đây. 3. Tồn tại Giám sát việc đánh giá điểm quá trình của GV chỉ mới dừng lại ở việc kiểm tra số cột điểm theo quy định ở ĐCCT môn học với bảng điểm cá nhân của GV, chƣa kiểm tra chất lƣợng đánh giá, chất lƣợng này còn phụ thuộc vào từng GV. Việc rà soát chất lƣợng đề thi tự luận của các Khoa/Viện chƣa có tính hệ thống. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , P.ĐT-KT cùng phối hợp với các Khoa/Viện có biện pháp giám sát chất lƣợng việc đánh giá điểm quá trình của GV. Từ năm học , P.ĐT-KT bổ sung thêm việc rà soát chất lƣợng đề thi trắc nghiệm và tự luận vào Quy trình tổ chức thi học kỳ; phối hợp với các Khoa/Viện rà soát chất lƣợng đề thi tự luận. Kiểm tra sự phản hồi cải tiến sau rà soát. Tiêu chuẩn 17: Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học 1. Mô tả Tiêu chí 17.1: Có kế hoạch triển khai các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như hệ thống giám sát người học. 158

168 Công tác SV là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các CSGD đào tạo nói chung và HUTECH nói riêng. Lãnh đạo Nhà trƣờng xác định SV trong Nhà trường là người thụ hưởng giáo dục đào tạo, là lực lượng nòng cốt của xã hội, đang trong quá trình tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng và trau dồi thái độ đúng đắn để bước vào đời, trực tiếp tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, bảo vệ và xây dựng đất nước, vì vậy, phải được đặt ở vị trí trung tâm trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo [ ]. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học cũng nhƣ hệ thống giám sát ngƣời học đƣợc Nhà trƣờng giao cho một số đơn vị chuyên trách gồm Phòng CTSV, Phòng ĐT-KT, Phòng TVTS - TT, TT.HTDN-VLSV [ ] Tại các Khoa/Viện, một Lãnh đạo Khoa/Viện và các CB-GV-NV của Khoa/Viện chịu trách nhiệm về CTSV và phong trào SV theo phân công của lãnh đạo. Các Khoa/Viện phối hợp tốt với P.CTSV, TT.QHDN-VL, P.ĐT-KT, P.TVTST-TT cũng nhƣ ĐTN Hội SV Trƣờng triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ và kế hoạch liên quan đến CTSV và phong trào SV trƣờng [ ]. Ở cấp lớp, Ban Cán sự lớp là lực lƣợng nòng cốt đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa Nhà trƣờng với SV, thƣờng xuyên đƣợc tập huấn, bồi dƣ ng, nâng cao năng lực hoạt động, chất lƣợng nghiệp vụ đã và đang đƣợc Nhà trƣờng triển khai thực hiện qua các năm học [ ]. Với trách nhiệm và quyền hạn của mình, Ban Cán sự lớp hỗ trợ Nhà trƣờng tổ chức thực hiện các hoạt động học tập, rèn luyện và các hoạt động sinh hoạt khác theo kế hoạch của Trƣờng, Khoa/Viện. Theo dõi, nắm bắt tình hình SV, thƣờng xuyên liên lạc với GVCN/ cố vấn học tập nhằm đảm bảo các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập và rèn luyện tại Trƣờng đƣợc giải quyết kịp thời [ ]. Song song đó, Nhà trƣờng phân công một Phó Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo hoạt động công tác này trong toàn Trƣờng [ ]. Nhà trƣờng đã xây dựng và triển khai hệ thống các hoạt động phục vụ và hỗ trợ SV từ tƣ vấn đào tạo, hoạt động ngoại khóa, các dịch vụ hỗ trợ khác (chăm sóc y tế, VHVN, SDTT, ) đến việc hƣớng dẫn và xử lý các khiếu nại khiếu tố của SV. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn xây dựng một hệ thống giám sát ngƣời học chặt chẽ. BGH và các Phòng/Ban, Khoa/Viện đã cụ thể hóa chủ trƣơng của Đảng ủy, HĐQT, BGH về công tác SV và phong trào SV thành các nội dung trọng tâm, căn bản, chƣơng trình hành động thiết thực thông qua việc lập kế hoạch thực hiện NCKH năm học và cụ thể hóa 159

169 qua kế hoạch công tác tháng với các chỉ số KPIs và các kế hoạch thực hiện rõ ràng [ ]. Về công tác đào tạo: Một hệ thống thông tin liên quan đến công tác đào tạo đƣợc thiết lập và triển khai nhƣ Quy chế học vụ; Quy trình hƣớng dẫn và chấm đồ án/khóa luận tốt nghiệp; Quy trình quản lý đề tài NCKH của SV; Quản lý & khai thác vốn tƣ liệu phục vụ hoạt động đào tạo, NCKH, học tập của SV; thực tập, ngoại khóa, tốt nghiệp, việc làm [ ]. Về các hoạt động ngoại khóa, các dịch vụ hỗ trợ khác: P.CTSV là đơn vị trực thuộc BGH, đảm nhiệm vai trò chủ chốt trong công tác quản lý giáo dục về phẩm chất đạo đức, nhân cách, văn thể mỹ đối với SV, thực hiện công tác quản lý SV theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT cũng nhƣ quy định của Nhà trƣờng. Trọng tâm xoay quanh các nội dung gồm: giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức lối sống trong SV; Thi đua, khen thƣởng, kỷ luật, chấp hành nội quy, quy chế; Chăm lo & hỗ trợ SV; Đánh giá, bình xét điểm rèn luyện SV toàn trƣờng; VHVN, SDTT, CLB - đội - nhóm; Quản lý SV nội trú, ngoại trú, Cựu SV; Tổ chức các chƣơng trình sự kiện cấp trƣờng; Y tế học đƣờng. P.CTSV đã xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học: (i) thủ tục vay vốn; (ii) hƣởng các chế độ chính sách; (iii) hƣớng dẫn tƣ vấn giới thiệu nhà trọ và NCKH; (iv) hƣớng dẫn tƣ vấn giới thiệu việc làm, thực tập; (v) y tế học đƣờng; (vi) các hoạt động phong trào SDTT văn hóa, sự kiện (vii) hệ thống thông tin góp ý; (viii) thƣ viện. [ ]. Giám sát người học: Kế hoạch các hoạt động giám sát ngƣời học cũng đƣợc thiết lập và triển khai: (i) đánh giá rèn luyện ngoại trú SV; (ii) giám sát học tập, xử lý học vụ; (iii) giám sát hoạt động đào tạo. Việc giám sát ngƣời học đƣợc thực hiện bởi một hệ thống các phần mềm: Edusoft (do P.ĐT-KT quản lý), Đánh giá rèn luyện SV trực tuyến (do P.CTSV chịu trách nhiệm), Giám sát hoạt động đào tạo (do Ban Thanh tra và các GV trực tiếp đứng lớp quản lý) và các phần mềm nội bộ khác của các đơn vị đào tạo [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 17.2: Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như hệ thống giám sát người học được triển khai để đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. 160

170 Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học cũng nhƣ hệ thống giám sát ngƣời học đƣợc Nhà trƣờng triển khai theo một nguyên tắc nhất quán thông qua việc áp dụng chu trình PDCA xuyên suốt trong mọi hoạt động để có thể theo dõi, kiểm soát và cải thiện các kết quả hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. Hệ thống hoạt động phục vụ, hỗ trợ SV: Nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho SV đƣợc tiếp cận, nắm bắt những chủ trƣơng, chính sách của Nhà trƣờng, hiểu biết những quy trình, thủ tục, các quy định, quy chế cũng nhƣ những chƣơng trình, sự kiện cấp Khoa/Viện, cấp Trƣờng, HUTECH đã thiết lập hệ thống thông tin trải rộng trong toàn trƣờng với nhiều kênh thông tin đa dạng, phong phú. Trong đó, cổng thông tin điện tử HUTECH là trang ngôn luận chính thống của Nhà trƣờng [ ], mọi thông tin liên quan đều đƣợc thể hiện một cách trực quan, cụ thể, rõ ràng thông qua chuyên mục SV [ ]. Khi vào Website của P.ĐT-KT, P.KHCN, Khoa/Viện, Thƣ viện, TT.HTDN- VLSV, hay Cẩm nang SV, [ ]. SV sẽ đƣợc hỗ trợ các thông tin liên quan đến công tác đào tạo, NCKH. Ngoài ra, để hỗ trợ tối đa cho ngƣời học, và chắc chắn mọi thông tin đều đến đƣợc với từng SV, Nhà trƣờng còn cung cấp cho mỗi SV một tài khoản cá nhân, thông qua đó, SV sẽ biết đƣợc CTĐT, các thông báo và hƣớng dẫn đăng ký môn học, đóng học phí, TKB, lịch thi, kết quả thi, cảnh báo học vụ, phúc khảo, thực tập, ngoại khóa, tốt nghiệp, việc làm, [ ]. Ngoài việc biên soạn các tài liệu hƣớng dẫn liên quan đến các vấn đề về học vụ, phƣơng pháp học tập, NCKH, các cuộc thi học thuật, học phí & học bổng, Lãnh đạo Nhà trƣờng còn chỉ đạo các đơn vị chức năng (P.CTSV, P.ĐT-KT, P.TC,.) triển khai lập kế hoạch, tổ chức Tuần Sinh hoạt công dân đầu khóa dành cho Tân SV, phổ biến chi tiết, đầy đủ mục tiêu đào tạo, CTĐT và các văn bản hƣớng dẫn của nhà trƣờng; các chế độ, chính sách liên quan đến hoạt động học tập của SV [ ]. Mỗi đơn vị lớp học do GVCN/cố vấn học tập phụ trách, là đầu mối cung cấp thông tin SV về các quy định, quy chế học vụ, CTĐT, kế hoạch đào tạo và kế hoạch đăng ký học phần trong học kỳ của Nhà trƣờng đồng thời hƣớng dẫn SV xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với năng lực SV dựa trên lịch trình học dự kiến của từng CTĐT, cách thức lựa chọn, đăng ký học phần từng học kỳ thông qua cổng thông tin điện tử Nhà trƣờng, theo dõi quá trình học tập của SV [ ]. 161

171 Hoạt động NCKH trong SV luôn đƣợc Nhà trƣờng quan tâm hết mực. SV đƣợc khuyến khích tham gia NCKH và đƣợc tạo điều kiện tham gia các đề tài, chƣơng trình nghiên cứu và trao đổi học tập cùng các cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của trƣờng. Các chƣơng trình Hội thảo Khoa học của Trƣờng và Khoa/Viện tăng dần về số lƣợng và chất lƣợng hằng năm nên đã thu hút hàng nghìn lƣợt SV tham gia [ ]. Các hoạt động NCKH của SV đƣợc hỗ trợ chính bởi các GV của các Khoa/Viện nhƣ chọn đề tài, lập đề cƣơng nghiên cứu, làm thực nghiệm, sửa bài, đánh giá [ ]. P.KHCN chịu trách nhiệm về các đề tài NCKH từ cấp Trƣờng trở lên, hƣớng dẫn SV lập hồ sơ, theo dõi, tổng hợp và báo cáo kết quả. Tất cả đều đƣợc thực hiện theo Quy trình Quản lý đề tài NCKH của SV cấp Trƣờng [ ]. Thƣ viện Nhà trƣờng là một không gian học tập mở đƣợc trang bị đẩy đủ giáo trình, tài liệu học tập sát với từng CTĐT. Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động thƣ viện là triệt để và toàn diện. Cơ sở dữ liệu trực tuyến đƣợc cập nhật liên tục nhằm hỗ trợ tối đa cho SV về nguồn tài liệu học tập và NCKH [ ]. Việc tổ chức đánh giá điểm rèn luyện của SV đƣợc thực hiện theo Quy trình Tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của SV với các biểu mẫu và hƣớng dẫn rõ ràng [ ]. Hàng năm, thông qua tuần sinh hoạt công dân đầu khóa (từ tuần 1 đến tuần 8), toàn thể SV đều đƣợc phổ biến quy chế về việc đánh giá điểm rèn luyện. Từ tuần thứ 2 đến tuần 30, P.CTSV tổ chức tập huấn và hƣớng dẫn triển khai đánh giá, theo dõi và tổng hợp báo cáo HĐQT, BGH và toàn thể hội đồng Nhà trƣờng [ ]. Nhà trƣờng đảm bảo SV đƣợc tiếp cận đầy đủ các thông tin về chƣơng trình học bổng trong và ngoài Nhà trƣờng qua Cẩm nang SV, chuyên mục Học bổng hỗ trợ SV [ ]. Để động viên, khích lệ SV đạt thành tích cao trong học tập, hoạt động, phong trào đồng thời hỗ trợ SV gặp hoàn cảnh khó khăn về tài chính, HUTECH xây dựng Quỹ học bổng dành cho SV với nhiều chƣơng trình học bổng phong phú nhƣ Học bổng Hutech Tài năng, Hutech Vượt khó,. Bên cạnh đó, SV cũng có thể tìm kiếm các nguồn học bổng đƣợc tài trợ bởi chính các đối tác, doanh nghiệp ký kết hợp tác với HUTECH (Học bổng doanh nghiệp, Học bổng Ngày hội việc làm, ) [ ]. Ngoài các dịch vụ hỗ trợ khác, tất cả những SV thuộc diện chính sách đều đƣợc Nhà trƣờng đảm bảo thực hiện các chế độ chính sách xã hội đúng theo quy định Nhà nƣớc, hƣớng dẫn và bảo đảm vay tiền của Ngân hàng chính sách xã hội tạo điều kiện cho SV học tập và sinh hoạt [ ]. Về vấn đề chăm sóc y tế, Nhà trƣờng bố trí 162

172 các phòng y tế tại các cơ sở trực thuộc trƣờng, có bác sĩ và các cán bộ y tế trực tại các cơ sở thƣờng xuyên theo dõi, sơ cấp cứu và xử lý ban đầu các trƣờng hợp SV có vấn đề về sức khỏe, tăng cƣờng nhiều biện pháp hỗ trợ SV đăng ký bảo hiểm Y tế, làm các thủ tục để SV đƣợc nhận các chế độ bảo hiểm. Trung bình mỗi năm học Trạm Y tế Nhà trƣờng đã khám và cấp phát thuốc cho hơn lƣợt ngƣời, cấp cứu tại chỗ trên 50 trƣờng hợp, mua bảo hiểm và cấp phát th BHYT cho SV [ ]. Nhà trƣờng tổ chức, định hƣớng, hỗ trợ để phát triển hệ thống các hoạt động, phong trào thể dục - thể thao, văn hóa văn nghệ trong toàn thể SV, các CLB và các cuộc thi học thuật. Nhà trƣờng chỉ đạo mỗi Khoa/Viện duy trì, định hƣớng ít nhất 1 CLB học thuật và các CLB VHVN, TDTT trực thuộc Khoa/ Viện, phòng CTSV. Các CLB và các cuộc thi học thuật đƣợc thành lập và hoạt động hiệu quả nhƣ: Nhà quản trị tƣơng lai; Mee club; AFB; Greentech;...[ ]; cuộc thi Môi trƣờng và con ngƣời, Kế toán tài năng HUTECH, Hội thảo kỹ năng vào đời;... [ ]. Các chƣơng trình hoạt động đƣợc xây dựng ngày càng đƣợc nâng chất với nhiều hình thức, thu hút hơn lƣợt SV tham gia nhƣ: Cuộc thi Tỏa sáng tài năng SV HUTECH, Hội thao SV HUTECH, Hội trại truyền thống hàng năm, Hội trại tập huấn cán bộ Đoàn Hội, Ban Cán sự. Các CLB TDTT: bóng đá, bóng chuyền,..., võ thuật Vovinam, Karatedo,... đã thu hút đƣợc đông đảo SV tham gia sôi nổi [ ]. Nhà trƣờng thành lập Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật HUTECH do ca sĩ Sĩ Luân làm giám đốc, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại nhƣ đàn, trống, nhạc cụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của các CLB trực thuộc: guitar, keyboard piano, thanh nhạc, vũ đạo, diễn xuất, thời trang, MC,... [ ]. Hằng năm, Nhà trƣờng ký các biên bản ghi nhớ (MoU) với NCKH Đại học Quốc gia, Khách sạn Công đoàn Thanh Đa và các khu nhà trọ liên kết nhằm hỗ trợ kịp thời những trƣờng hợp SV gặp khó khăn trong việc tìm chỗ ở nhất là SV năm Nhất. Song song đó, Nhà trƣờng tổ chức các đội hình thƣờng xuyên khảo sát, cập nhật các địa chỉ nhà trọ, chuẩn bị các nguồn nhà trọ để tƣ vấn, giới thiệu cho phụ huynh, SV tham khảo, đăng ký nhà trọ, KTX [ ]. Về hƣớng dẫn tƣ vấn giới thiệu việc làm: Trong năm 2014 trƣờng thành lập Trung tâm Hợp tác doanh nghiệp và việc làm SV đảm nhận nhiệm vụ hỗ trợ về việc làm và nâng cao kỹ năng cho SV thông qua việc tổ chức các buổi hội thảo, các chuyên đề kỹ năng [ ]. Đồng thời tổ chức ít nhất 2 lần/năm ngày hội Kết nối doanh nghiệp và việc làm SV thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, cùng với trên đầu 163

173 việc qua mỗi lần tổ chức. Qua đó, 100% SV có nhu cầu đƣợc tƣ vấn, giới thiệu chỗ thực tập, tham quan thực tế, việc làm bán thời gian và việc làm chuyên môn [ ]. Hệ thống giám sát người học: đƣợc thực hiện thông qua (i) các kết quả đầu vào (TS), quá trình đào tạo và đầu ra của SV đƣợc đánh giá đo lƣờng qua hồ sơ các kỳ thi: thi TS, thi học kỳ và thi tốt nghiệp [ ]. Tất cả các phƣơng tiện đo lƣờng và đánh giá đều đƣợc thực hiện nghiêm túc, đúng quy chế quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo, của Trƣờng HUTECH. (ii) Hệ thống quản lý kết quả học tập của SV đƣợc hệ thống hóa trên phần mềm Edusoft. Thông qua EduWebsite của Edusoft, SV dễ dàng cập nhật các thông tin liên quan để xem TKB, biết đƣợc số lƣợng tín chỉ đã tích lũy, kết quả học tập, lịch thi, cảnh báo học vụ, [ ]. Bên cạnh đó việc theo dõi học tập SV còn đƣợc thực hiện qua việc điểm danh SV của GV đƣợc thể hiện trong Sổ nhật ký giảng dạy của GV, qua kết quả đánh giá điểm chuyên cần giữa kỳ [ ]. Theo dõi kết quả học tập của SV thông qua kết quả xử lý học vụ từng học kỳ để có những nhắc nhở kịp thời đến SV, theo dõi kỷ luật, đánh giá rèn luyện SV thông qua giám sát hoạt động đào tạo [ ]. Hàng kỳ, hàng năm Nhà trƣờng và các Khoa tổ chức gặp g SV tiêu biểu, trao Thƣ chúc mừng của Hiệu trƣởng nhƣ một lời động viên, khen ngợi các em đã có thành tích cao trong học tập [ ]. Đồng thời, Nhà trƣờng cũng tổ chức diễn đàn Lắng nghe tiếng nói SV dành cho SV yếu, kém để nghe SV chia s những khó khăn và cùng SV tháo g khó khăn đó, giúp SV càng tiến bộ. [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 17.3: Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như hệ thống giám sát người học được rà soát. Việc rà soát các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học và hệ thống giám sát ngƣời học là việc không thể thiếu đối với Nhà trƣờng để cải tiến và nâng cao chất lƣợng phục vụ. Rà soát các văn bản pháp quy, các chế độ chính sách, các quy trình nghiệp vụ và các biểu mẫu liên quan. Những bất cập đều đƣợc cập nhật, cải tiến kịp thời [ ]. Để giám sát các hoạt động phục vụ và hỗ trợ SV có hiệu quả, hàng tháng các hoạt động này đều đƣợc báo cáo đến lãnh đạo đơn vị trực tiếp quản lý và báo cáo đến 164

174 phòng TC-HC. Cuối năm học, tất cả các đơn vị làm báo cáo tổng kết năm, qua đó các hoạt động liên quan đến ngƣời học đƣợc rà soát, đối sánh với kế hoạch đề ra. Chỉ tiêu nào chƣa đạt, các đơn vị phải giải trình. Phòng TC-HC đƣa việc hoàn thành nhiệm vụ vào xếp loại thi đua của các cá nhân và các đơn vị. [ ]. Đặc biệt, HĐQT và BGH rất quan tâm đến công tác SV. Vì vậy, hàng tháng Nhà trƣờng tổ chức riêng một cuộc họp giao ban về công tác này. Rà soát các công tác SV đƣợc thực hiện đều hàng tháng thông qua cuộc họp giao ban công tác SV do BGH chủ trì cùng với P.CTSV và tất cả lãnh đạo tất cả các đơn vị đào tạo (Khoa/Viện /trung tâm), có mời lãnh đạo của một số đơn vị liên quan tham gia nhƣ P.ĐT-KT, P.KHCN và Ban Thanh tra [ ]. Ngoài ra, thông qua các cuộc họp giao ban của HĐQT, BGH, họp giao ban công tác tháng của các lãnh đạo, họp giao ban công tác SV, họp giao ban BCH Đoàn trƣờng & BCH HSV, họp giao ban đào tạo, họp giao ban Ban Thanh tra, các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học và hệ thống giám sát ngƣời học cũng đƣợc rà soát chặt chẽ [ ]. Tất cả các thông tin về kết quả học tập, rèn luyện của SV đƣợc lƣu trữ và quản lý bởi phần mềm Edusoft do P.ĐT-KT quản lý. Sau mỗi học kỳ, P.ĐT-KT kết hợp với P.CTSV lập báo cáo tổng hợp về kết quả học tập và rèn luyện của SV. BGH sẽ họp cùng lãnh đạo P.ĐT-KT rà soát các chỉ tiêu, phân tích kết quả, tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục [ ]. Ngoài ra, vào cuối mỗi năm học, Phòng TC-HC làm báo cáo tổng hợp gửi Bộ GD&ĐT theo quy định, trong đó có các chỉ số liên quan đến TS, đào tạo, tốt nghiệp và NCKH của SV [ ]. Từ năm 2017, vào tháng 6, theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, các Trung tâm KĐCL Giáo dục còn cử kiểm định viên về thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL Nhà trƣờng để TS. Qua đó, các chỉ số liên quan đến chất lƣợng ngƣời học (đầu vào, đầu ra) đƣợc rà soát chặt chẽ [ ]. Bên cạnh đó, định kỳ mỗi năm 2 lần, Nhà trƣờng thực hiện đánh giá nội bộ ISO, các đơn vị theo dõi các chỉ tiêu đƣợc đề ra trong NCKH, rà soát so sánh các chỉ tiêu đầu năm học đề ra với kết quả thực hiện trong năm học, để có kế hoạch hành động phù hợp kịp thời nhằm đạt đƣợc mục tiêu [ ]. Hàng năm, TT.ĐBCL còn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ SV về khóa học và về chất lƣợng đội ngũ nhân viên hỗ trợ. Các kết quả khảo sát sẽ đƣợc TT.ĐBCL báo cáo cho Bộ Giáo dục & Đào tạo, cho HĐQT, BGH và cho các đơn vị liên quan. Từ đó các đơn vị sẽ làm một báo cáo gửi về TT.ĐBCL về việc sử dụng các kết quả khảo sát để 165

175 cải tiến chất lƣợng công tác, TT.ĐBCL sẽ tổng hợp và báo cáo cho HĐQT và BGH. Qua đó, Nhà trƣờng và các đơn vị sẽ phát huy những mặt tích cực và có những hành động khắc phục/cải tiến kịp thời những tồn tại nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 17.4: Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ người học cũng như hệ thống giám sát người học được cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Các hành động khắc phục, cải tiến đều dựa trên cơ sở rà soát các hoạt động phục vụ và hỗ trợ SV cùng với hệ thống giám sát ngƣời học. Tất cả cán bộ của Trƣờng đều có trách nhiệm cùng tham gia vào việc phát hiện các điểm không phù hợp, các điểm bất hợp lý trong hệ thống hành chính, trong triển khai công việc, để từ đó có biện pháp khắc phục, cải tiến nâng cao chất lƣợng phục vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Cải tiến hệ thống văn bản: Các chính sách, quy chế, quy định của Nhà trƣờng đƣợc cập nhật điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc Nhà trƣờng và Nghị quyết của HĐQT về công tác SV. Các chính sách và đề án TS hàng năm của Nhà trƣờng luôn đƣợc cải tiến cho phù hợp để có thể tuyển đúng và đủ chỉ tiêu đề ra [ ]. Quy chế học vụ đã điều chỉnh tỷ lệ đánh giá điểm giữa kỳ và cuối kỳ từ 30/70 thành 50/50 [ ]. Các quy trình nghiệp vụ ISO cùng các biểu mẫu đính kèm nhƣ cũng đƣợc cải tiến cho phù hợp hàng năm [ ]. Các chế độ chính sách về học phí và học bổng của SV đều đƣợc cải tiến hàng năm [ ]. Trong giai đoạn tới, HĐQT tập trung công tác SV: ĐBCL giáo dục toàn diện; tăng SV giỏi, SV5T, lớp học tiên tiến; giảm SV yếu kém, SV bị buộc thôi học. Thành lập quỹ học bổng SV 10 tỉ đồng... [ ]. Các văn bản liên quan đến đánh giá điểm rèn luyện SV, các bộ tiêu chí liên quan đến Lớp học tiên tiến, SV5T,... cũng đƣợc cải tiến, điều chỉnh theo hƣớng nâng cao chất lƣợng SV HUTECH [ ]. Cải tiến các phần mềm quản lý SV nhằm phục vụ và hỗ trợ ngƣời học đƣợc ngày càng tốt hơn [ ]. Sau các kết quả rà soát, phân tích chất lƣợng học tập rèn luyện của SV, P.ĐT- KT lập danh sách những SV có kết quả học tập rèn luyện yếu kém, bị cảnh báo học vụ. BGH yêu cầu các Khoa/Viện và các phòng/ban có liên quan, có biện pháp giúp những SV năm đầu còn gặp khó khăn khi thay đổi môi trƣờng học tập (từ phổ thông lên đại 166

176 học) và những SV có kết quả học tập, rèn luyện yếu kém nâng cao kết quả bằng nhiều biện pháp, ví dụ nhƣ: Hƣớng dẫn cách học tập và NCKH ở trình độ đại học (đối với SV năm đầu) [ ]. Khoa theo dõi nhắc nhở SV trong sinh hoạt lớp, họp cán bộ lớp phân công giúp đ. Phối hợp với GV theo dõi tình hình đến lớp của SV và có can thiệp kịp thời; Tổ chức hội thảo tƣ vấn phƣơng pháp học tập; Tổ chức các buổi hỗ trợ học tập cho SV trƣớc khi thi [ ]. Gọi điện thoại, gửi thƣ cho phụ huynh và SV về vấn đề cảnh báo học vụ. GV tăng tiết dạy thêm và tăng giao tiếp qua , qua gặp ngoài giờ cho những đối tƣợng này để hỗ trợ tối đa cho SV còn gặp khó khăn trong học tập,... [ ]. Phân công GV hƣớng dẫn tƣ vấn cho SV về việc chọn nơi thực tập, làm luận văn/đồ án tốt nghiệp [ ]. Tăng kênh thông tin tìm kiếm chỗ thực tập/thực hành và tìm kiếm việc làm bán thời gian cho SV đang học hoặc toàn thời gian cho SV tốt nghiệp ra trƣờng [ ]. Các hoạt động hỗ trợ SV cũng đƣợc cải tiến nhằm tạo nhiều sân chơi bổ ích cho SV. Đổi mới cách thức tổ chức một số chƣơng trình/sự kiện phục vụ đời sống tinh thần SV: Hội thao SV HUTECH [ ], HUTECH Got Talent, Miss Hutech, Diễn đàn Lắng nghe tiếng nói SV, Gặp g SV tiêu biểu, Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của SV về công tác hỗ trợ SV qua các năm ở bảng cho thấy tỷ lệ ý kiến không hài lòng từ năm học là 22,5% giảm dần qua các năm, cho đến năm học tỷ lệ này chỉ còn 7,9%. Đó cũng là kết quả của việc tích cực cải tiến của Nhà trƣờng. Bảng Kết quả khảo sát sự hài lòng của SV về công tác hỗ trợ qua các năm STT Năm học 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý Công tác hổ trợ SV 3. Tạm chấp nhận đƣợc 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý 1 NH NH NH NH NH NH

177 Tự đánh giá: 6/7 2. Điểm mạnh Hệ thống các hoạt động phục vụ, hỗ trợ SV cũng nhƣ hệ thống giám sát SV đƣợc Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch và triển khai một cách bài bản. Các chƣơng trình hoạt động hỗ trợ ngƣời học bám sát kế hoạch đào tạo qua mỗi học kỳ của năm học và không tách rời nhu cầu ngƣời học. Quy trình thông tin, báo cáo và rút kinh nghiệm đƣợc triển khai tại mỗi chƣơng trình hoạt động đã đem lại hiệu quả cao. Nhờ sự đa dạng các kênh thông tin, các hình thức phổ biến và có sự chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ, thống nhất của lãnh đạo và các đơn vị, đã giúp Nhà trƣờng cập nhật đầy đủ, chính xác, nhanh chóng các thông tin về quyền lợi & nghĩa vụ đến với ngƣời học. Nhà trƣờng đã có chính sách đầu tƣ và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, SDTT với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, giúp SV có nhiều lựa chọn tham gia và từng bƣớc hoàn thiện bản thân ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trƣờng. Các kênh tiếp nhận phản hồi thông tin giữa Nhà trƣờng và SV về các hoạt động phục vụ, hỗ trợ và giám sát ngƣời học thƣờng xuyên đƣợc thiết lập, đã không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ về công tác này. 3. Tồn tại Các hoạt động hỗ trợ SV mặt dù đƣợc tổ chức đa dạng và phong phú, tuy nhiên các cơ sở đào tạo phân tán ít nhiều ảnh hƣởng đến việc tham gia của SV. Một số ít bộ phận SV chƣa có thái độ tích cực trong tham gia học tập, các hoạt động phong trào. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học Nhà trƣờng xây dựng bộ phận Truyền thông nội bộ nhằm đảm bảo các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học đƣợc truyền tải liên tục với nội dung đa dạng, hình thức bắt mắt nhằm gia tăng tỉ lệ tiếp nhận thông tin, đăng ký và tham gia của ngƣời học. Tổ chức các hoạt động phong trào tập trung ở cơ sở chính, giúp SV ít di chuyển. Nhà trƣờng tiếp tục duy trì hiệu quả việc tổ chức Diễn đàn lắng nghe SV từ năm học để hỗ trợ những ngƣời học có kết quả học tập kém, nhằm hỗ trợ các giải pháp xây dựng thái độ học tập cho họ. 168

178 Tiêu chuẩn 18: Quản lý nghiên cứu khoa học 1. Mô tả Tiêu chí 18.1: Thiết lập được hệ thống chỉ đạo, điều hành, thực hiện, giám sát và rà soát các hoạt động nghiên cứu, chất lượng cán bộ nghiên cứu, các nguồn lực và các hoạt động liên quan đến nghiên cứu. Hoạt động KHCN là một trong ba nhiệm vụ chính của các trƣờng đại học. NCKH không chỉ quan trọng đối với sự phát triển của Nhà trƣờng mà còn cho sự phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội và môi trƣờng của Xã hội. Trƣờng Đại học HUTECH xác định là một trƣờng đại học thực hiện đào tạo và NCKH theo định hƣớng ứng dụng. Đặc biệt quan tâm đến hoạt động NCKH, ứng dụng, thực hành và chuyển giao công nghệ. Căn cứ KHCL phát triển, nhà trƣờng triển khai kế hoạch hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ, trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng nhằm đƣa nhanh các thành tựu của khoa học và công nghệ vào giảng dạy và nghiên cứu. Qua đó xây dựng, phát triển mạnh số lƣợng và chất lƣợng công tác thực hành, thí nghiệm cho ngƣời học, đáp ứng yêu cầu công tác ngay sau khi tốt nghiệp [ ]. Nhà trƣờng thành lập Phòng KHCN có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Hiệu trƣởng trong công tác KHCN của CB-GV-NV và SV, thực hiện các nghiệp vụ về KHCN trong Trƣờng theo quy định chung của Bộ GDĐT và của Nhà trƣờng; chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai, giám sát và rà soát các hoạt động KHCN, chất lƣợng cán bộ nghiên cứu, các nguồn lực và các hoạt động liên quan đến nghiên cứu trong Trƣờng [ ]. Triển khai các hoạt động KHCN đƣợc thực hiện bởi TT.CIRTECHCIRTECH và các đơn vị đào tạo (Khoa/Viện ) [ ]. Trên cơ sở các quy định, các văn bản hƣớng dẫn có liên quan đến KHCN, các văn bản pháp quy của Chính phủ và của Bộ GD&ĐT [ ]; Nhà trƣờng ban hành các quy chế, quy định, các hƣớng dẫn công việc, các quy trình nghiệp vụ, liên quan đến các chính sách về KHCN, trong đó có các quy định về vấn đề SHTT, Quy trình, hƣớng dẫn đăng ký bảo hộ SHTT; Quy trình, hƣớng dẫn chuyển giao công nghệ; các quy tắc đạo đức trong NCKH trong chuyển giao công nghệ và hợp tác nghiên cứu; Quy định về trích dẫn và chống đạo văn, [ ]. Bên cạnh các văn bản pháp quy, Nhà trƣờng còn ban hành nhiều văn bản chi tiết triển khai cụ thể xuống từng Khoa/Viện nhƣ: Quy định về chế độ làm việc đối với GV, trong đó quy định tiết chuẩn NCKH nghĩa vụ cho mỗi GV là 130 tiết/năm. Hoạt động NCKH, hƣớng dẫn SV NCKH là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi GV. Trong mỗi năm học, GV phải thực hiện 169

179 ít nhất 01 hoạt động NCKH đƣợc công nhận và quy đổi tiết chuẩn. GV không thực hiện nhiệm vụ NCKH trong năm học có thể xem xét chuyển sang ngạch GV 2. Kèm theo Quy định về nghĩa vụ của GV trong hoạt động NCKH là phần Phụ lục, hƣớng dẫn cách quy đổi các hoạt động NCKH ra tiết chuẩn và số điểm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ NCKH của GV [ ]; Các văn bản tài chính liên quan đến hoạt động NCKH nhƣ: Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế lƣơng; Hƣớng dẫn lập dự toán và quyết toán đề tài NCKH cấp Trƣờng; Tiêu chuẩn xét chọn đề tài cấp Trƣờng; [ ]. Nhà trƣờng cũng đã xây dựng các quy trình nghiệp vụ ISO để quản lý hoạt động NCKH của GV và SV đó là: Quy trình quản lý đề tài NCKH của CB-GV-NV ; Quy trình quản lý đề tài NCKH của SV cấp Trƣờng để thực hiện, theo dõi, quản lý quá trình thực hiện, từ đó, có các chính sách đầu tƣ, phát triển hoạt động KHCN phù hợp với TNSM Nhà trƣờng [ ]; Tất cả các văn bản này đều đƣợc công bố công khai trên Website ( và gửi đến các đơn vị để triển khai thực hiện. Về hoạt động NCKH của SV, Nhà trƣờng còn có một hƣớng dẫn rất kỹ cho SV về phƣơng pháp NCKH nhƣ: Cách lựa chọn đề tài; Lập kế hoạch thực hiện; Lập đề cƣơng nghiên cứu chi tiết; Triển khai đề tài; Viết báo cáo kết quả và cách trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu [ ]. Căn cứ KHCL về KHCN, Phòng KHCN xây dựng kế hoạch hàng năm với các chỉ số rõ ràng cụ thể cho hoạt động NCKH của GV và hoạt động NCKH cho SV. Bên cạnh KH của P.KHCN, các đơn vị đào tạo (Khoa/Viện ) cũng xây dựng kế hoạch về hoạt động NCKH của đơn vị mình [ ]. Ngoài ra, Phòng CTSV còn xây dựng các chỉ tiêu về NCKH cho SV đạt chuẩn SV5T các cấp và cho tiêu chuẩn SV học tập tốt [ ]. Hàng năm, P.KHCN tổ chức cho CB-GV-NV đăng ký NCKH và xét duyệt đề tài (mỗi năm 2 đợt) và nhận đăng ký NCKH SV từ các Khoa/Viện. Sau khi đƣợc ký hợp đồng, các chủ nhiệm đề tài triển khai, P.KHCN theo dõi tiến độ thực hiện, nếu trễ hạn hoặc hủy hợp đồng, chủ nhiệm đề tài làm tờ trình gia hạn hoặc hủy trình BGH xem xét (theo BM12/QT01/KHCN). Khi đến hạn nghiệm thu theo hợp đồng, các Khoa/Viện làm tờ trình đề xuất hội đồng nghiệm thu đề tài. [ ]. Để giám sát và rà soát hoạt động KHCN, chất lƣợng cán bộ nghiên cứu, các nguồn lực và các hoạt động liên quan đến nghiên cứu, bên cạnh các hệ thống văn bản, các quy định đã ban hành, Nhà trƣờng tổ chức đánh giá nội bộ ISO một năm 2 đợt 170

180 (vào tháng 5 và tháng 11) và mời QUACERT về ĐGN một đợt (vào tháng 12) nhằm rà soát lại toàn bộ Quy trình, kế hoạch hoạt động KHCN của P.KHCN và của tất cả các Khoa/Viện [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 18.2: Chiến lược tìm kiếm nguồn kinh phí phục vụ nghiên cứu, thúc đẩy nghiên cứu, phát kiến khoa học, hợp tác và nghiên cứu đỉnh cao được triển khai để đạt được tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục. Đại học HUTECH là trƣờng đại học tƣ thục, tự chủ tài chính và không nhận kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc vì vậy nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động KHCN trong Trƣờng chủ yếu từ nguồn thu học phí và các nguồn thu hợp pháp khác. Hàng năm, Nhà trƣờng dành nguồn kinh phí đáng kể cho hoạt động NCKH. Vào đầu năm học, các đơn vị xây dựng kế hoạch KHCN cho năm học mới trong đó có mục dự trù kinh phí [ ]. Trên cơ sở tổng nguồn thu dự kiến và các quy chế quy định, P.TC tổng hợp, tính toán, cân đối chặt chẽ lập dự toán kinh phí năm học, trình Lãnh đạo phê duyệt và phân bổ cho từng đơn vị. Nhà trƣờng đã dành nguồn kinh phí đáng kể cho hoạt động KHCN hàng năm. [ ]. Bên cạnh nguồn kinh phí dành cho hoạt động KHCN hàng năm, Nhà trƣờng còn có chiến lƣợc tìm nguồn kinh phí ngoài Trƣờng cho hoạt động này nhƣ kinh phí từ nguồn tài trợ vốn của các dự án trong và ngoài nƣớc của TT.CIRTECHCIRTECH; Kinh phí từ nguồn ngân sách hỗ trợ thực hiện đề tài NCKH các cấp Bộ, Nhà nƣớc, Sở KHCN; Kinh phí từ các công ty cá nhân của các CB-GV-NV Trƣờng hỗ trợ kinh phí ban đầu cho các đề tài thực hiện;... [ ]. Cụ thể: Các hợp đồng tài trợ vốn cho các dự án trong và ngoài nƣớc của TT.CIRTECHCIRTECH [ ], đây là nguồn kinh phí hỗ trợ đáng kể ngoài việc để đẩy mạnh hoạt động KHCN của tập thể CB-GV-NV HUTECH, nguồn kinh phí này còn giúp thúc đẩy nghiên cứu, phát kiến khoa học, hợp tác và nghiên cứu đỉnh cao của HUTECH. Hiện nay, Trung tâm chuyển giao công nghệ CIRTECH đang hoàn thiện một số dự án nghiên cứu bao gồm: Dự án về quan trắc môi trƣờng nƣớc (AKIZ); Xử lý và phân tích dữ liệu với các công ty dƣợc phẩm; Nghiên cứu dự án của VLIR-OUS về tình trạng xói mòn bờ kè của Vƣơng quốc Bỉ, đặc biệt là nghiên cứu về v nứt thủy lực của EU với dự án Horizon Hiện tại, H2020 cũng là dự án duy nhất của EU tài 171

181 trợ cho Việt Nam với tổng kinh phí là 1,7 triệu Euro. V.ĐTQT hiện quản lý 02 dự án thuộc chƣơng trình Eramus+ là EVENT và CATALYST đây là các dự án phát triển năng lực cho các đối tƣợng trong môi trƣờng giáo dục nhƣ GV, SV. [ ]. Các đề tài NCKH của Khoa Dƣợc đều đƣợc xây dựng và phát triển theo hƣớng ứng dụng vào một bệnh viện nào đó, vì vậy các đề tài này sẽ đƣợc nhận kinh phí hỗ trợ từ các bệnh viện này [ ]. Ngoài ra, Khoa Nhật Bản học phối hợp với các nhà xuất bản sách, tài liệu tham khảo, từ điển nổi tiếng nhƣ First News.. để đƣợc hỗ trợ kinh phí hoàn thiện các công trình NCKH [ ]. Để hoạt động KHCN triển khai hiệu quả, thúc đẩy nghiên cứu, phát kiến khoa học, nguồn kinh phí chi cho hoạt động KHCN đƣợc Nhà trƣờng đƣa vào kế hoạch chi ngày càng tăng [ ]. Các định mức kinh phí cho một đề tài (Nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu ứng dụng) cũng nhƣ các phân bổ dự toán đều đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng [ ]. Nhà trƣờng còn xây dựng định mức nghiên cứu tối đa cho từng loại sản phẩm KHCN là những bài báo đăng trong tạp chí hoặc kỷ yếu tại các Hội nghị, Hội thảo uy tín hay các đề tài ứng dụng các cấp (cấp trƣờng, cấp quốc gia, quốc tế) với các tiêu chí theo thứ tự ƣu tiên sản phẩm chất lƣợng cao (Bài báo; Đăng ký SHTT; Chuyển giao công nghệ cho đối tác ngoài; có khả năng đạt giải thƣởng cấp quốc gia; đề tài áp dụng tại Trƣờng) để xét chọn đề tài [ ]. Hàng năm, P.KHCN chủ trì tổ chức các buổi xét duyệt đề tài, theo dõi triển khai và hƣớng dẫn hồ sơ nghiệm thu và quyết toán [ ]. Mọi điều khoản về việc liên quan đến kinh phí thực hiện đề tài, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, xử lý tài chính khi chấm dứt hợp đồng,... đƣợc thể hiện rõ trong Hợp đồng KHCN [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 18.3: Các chỉ số thực hiện chính được sử dụng để đánh giá số lượng và chất lượng nghiên cứu. Hoạt động NCKH đƣợc triển khai dƣới nhiều hình thức đa dạng và phong phú nhƣ: thực hiện đề tài NCKH các cấp, tổ chức hội thảo khoa học, viết giáo trình, bài giảng, thực hiện các đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, thành phố, bộ ngành và cấp Nhà nƣớc. Các công trình có chất lƣợng cao ngày càng tăng, gồm các sản phẩm công bố nhƣ: xuất bản giáo trình, sách chuyên khảo, tham luận hội thảo khoa học, công bố trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nƣớc,... Tham gia mạng lƣới liên kết, hợp tác của nhà 172

182 trƣờng với các tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc ngày càng đƣợc mở rộng và diễn ra dƣới nhiều hình thức khác nhau, nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực nghiên cứu của GV và SV. Số lƣợng và chất lƣợng nghiên cứu của HUTECH đƣợc đánh giá thông qua các chỉ số ngày càng tăng sau đây: Số lƣợng đề tài NCKH và chuyển giao KHCN; Doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ; Số lƣợng sách của nhà trƣờng đƣợc xuất bản; Số lƣợng bài của các cán bộ cơ hữu của nhà trƣờng đƣợc đăng tạp chí trong nƣớc và quốc tế; Số lƣợng báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của nhà trƣờng báo cáo tại các hội nghị, hội thảo, đƣợc đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong và ngoài nƣớc; Số bằng phát minh, sáng chế đƣợc cấp; Thành tích NCKH của SV; Số lƣợng cán bộ cơ hữu của nhà trƣờng tham gia các hoạt động KHCN [ ]. Các chỉ số về hoạt động KHCN đƣợc thể hiện rõ trong các kế hoạch về KHCN qua các giai đoạn và đƣợc chi tiết hóa trong kế hoạch hàng năm của các Khoa/Viện và của P.KHCN [ ]. Trong giai đoạn từ 2013 đến 2017, số lƣợng đề tài nghiên cứu hàng năm đều tăng đáng kể và nhiều công bố quốc tế có giá trị khoa học và ứng dụng [ ]. Hoạt động NCKH đã góp phần nâng cao uy tín của đội ngũ CB-GV-NV cũng nhƣ khẳng định đƣợc vai trò và vị trí của HUTECH trong cả nƣớc và quốc tế. Ngoài công tác giảng dạy, nhiệm vụ của GV là NCKH. Nhiệm vụ này đƣợc thể chế hóa trong quy định về chế độ làm việc đối với GV; Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế lƣơng; Hƣớng dẫn lập dự toán và quyết toán đề tài NCKH cấp Trƣờng [ ]; đồng thời nhà Trƣờng còn ban hành các quy trình và tiêu chuẩn xét chọn đề tài cấp Trƣờng và các quy trình nghiệp vụ ISO (Quy trình quản lý đề tài NCKH của CB-GV-NV và Quy trình quản lý đề tài NCKH của SV cấp Trƣờng) [ ]. Nhờ vậy số lƣợng đề tài NCKH của các GV tăng hàng năm và phần lớn các đề tài, dự án đã đăng ký đều đƣợc thực hiện và nghiệm thu đúng kế hoạch [ ]. Số lƣợng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nƣớc và quốc tế ngày càng tăng trong 5 năm qua và phù hợp với định hƣớng nghiên cứu ứng dụng và phát triển của Nhà trƣờng [ ]. Bên cạnh đó, số lƣợng báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của Nhà trƣờng báo cáo tại các hội nghị, hội thảo, đƣợc đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu cũng tăng trong 5 năm gần đây [ ]. Đặc biệt, trong vòng năm năm trở lại đây, nhiều CB-GV-NV của Trƣờng đã có nhiều thành tích NCKH và đƣợc xét phong học hàm học vị với số lƣợng đáng kể. Kết quả của các hoạt 173

183 động khoa học và công nghệ đóng góp vào phát triển các nguồn lực của trƣờng [ ]. Ngoài các hoạt động KHCN của CB-GV-NV, SV HUTECH cũng đã lập nhiều thành tích ấn tƣợng trong hoạt động NCKH: Đứng thứ 4 toàn quốc về Giải thƣởng SV NCKH cấp Bộ; Dẫn đầu cả nƣớc về số lƣợng công trình NCKH Euréka lần thứ 19; Tiếp tục là trƣờng đại học top đầu trong các cuộc thi học thuật lớn; Đứng đầu cả nƣớc về số lƣợng SV5T cấp Thành và cấp Trung ƣơng; Đứng thứ 3 toàn quốc về Giải thƣởng Loa thành 2017; Giải nhất cuộc thi khởi nghiệp quốc tế Vietnam Korea Global Youth Entrepremeurship Festival 2017 DemoDay; Top 10 đề án xuất sắc nhất vào chung kết Giải thƣởng tài năng Lƣơng Văn Can; [ ]. Hoạt động của TT.CIRTECHCIRTECH cùng với các hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của tập thể thầy và trò HUTECH đã có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và cả nƣớc. Góp phần nâng vị thế HUTECH dần trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín ngang tầm với các CSGD đại học hàng đầu trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 18.4: Công tác quản lý nghiên cứu được cải tiến để nâng cao chất lượng nghiên cứu và phát kiến khoa học. Để đạt đƣợc KHCL về KHCN đã đƣợc xây dựng cho phù hợp với TNSM, Nhà trƣờng tiến hành rà soát tiến độ, rà soát các chỉ tiêu đề ra qua từng giai đoạn, từng năm học và từng tháng thông qua các báo cáo tổng kết công tác. Sau mỗi giai đoạn phát triển 5 năm, cuối mỗi năm học và hàng tháng P.KHCN và các Khoa/Viện tiến hành tổng kết công tác KHCN đã đạt đƣợc, đối sánh với các chỉ số đã đề ra trong kế hoạch, từ đó có các biện pháp cải tiến khả thi để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu và phát kiến khoa học. [ ]. Ngoài ra, sau mỗi đợt đánh giá nội bộ và ĐGN ISO, các hoạt động KHCN của các đơn vị đƣợc rà soát một lần nữa thông qua Sổ theo dõi việc thực hiện NCKH [ ] và hành động khắc phục/phòng ngừa, cải tiến nếu đơn vị chƣa thực hiện đúng và đủ các chỉ tiêu đã đề ra [ ]. 174

184 Qua các bảng thống kế ở Phụ lục 5 - Mục V: NCKH và chuyển giao công nghệ, các số liệu về số đề tài, công trình NCKH của GV và SV, số bài báo đƣợc công bố, nguồn kinh phí chi và thu cho hoạt động KHCN, [ ], cho thấy các chỉ số này tăng hàng năm nhờ Nhà trƣờng đã tích cực tiến hành cải tiến công tác quản lý cho phù hợp với KHCL về KHCN Nhà trƣờng qua từng giai đoạn, nâng cao số lƣợng và chất lƣợng nghiên cứu. Về tổng thể, Nhà trƣờng đã có những hoạt động cải tiến công tác KHCN với những hoạt động sau: Đổi tên Khoa CNSH-TP-MT thành V.KHUD HUTECH; Khoa Cơ - Điện - Điện tử đổi tên thành V.KT HUTECH. Từ một đơn vị làm công tác đào tạo là chủ yếu, chức năng và nhiệm vụ của 2 Viện này cũng đƣợc nâng lên, hƣớng đến là những đơn vị NCKH, tƣ vấn và chuyển giao công nghệ, chính sách có uy tín hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực chuyên ngành [ ]. Tăng cƣờng CSVC các phòng thực hành thí nghiệm phục vụ cho công tác NCKH với những trang bị máy móc, thiết bị hiện đại [ ]. Cải tiến NCKH của GV: Số lƣợng GV tham gia hoạt động KHCN cũng nhƣ số lƣợng đề tài, số công trình bài báo đƣợc đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nƣớc ngày càng tăng là nhờ Nhà trƣờng đã tiến hành nhiều hoạt động cải tiến tích cực. Cụ thể: Chuẩn hóa quy trình và các biểu mẫu ISO về hoạt động NCKH của GV theo hƣớng tinh giản nhƣng quản lý hiệu quả [ ]; Tăng định mức kinh phí cho hoạt động KHCN; Có kế hoạch đầu tƣ, phân bổ nguồn lực NCKH công nghệ phù hợp và ứng dụng các kết quả NCKH vào thực tiễn một cách có hiệu quả, tăng cƣờng tài chính tƣơng xứng. [ ]; Cải tiến công tác hành chính: Hƣớng dẫn lập dự toán và quyết toán đề tài NCKH cấp Trƣờng; đƣa ra Tiêu chuẩn xét chọn đề tài cấp Trƣờng rõ ràng giúp giảm thiểu các thủ tục hành chính; Hỗ trợ chủ nhiệm đề tài về thủ tục hành chính; Liên hệ thƣờng xuyên, phối hợp chặt chẽ với chủ nhiệm đề tài để giải đáp những vƣớng mắc khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài; Chuẩn hóa, rà soát, thống nhất hồ sơ đăng ký đề tài ngoài Trƣờng; Hỗ trợ Thủ tục thanh lý đề tài nhanh chóng về mặt giấy tờ và tài chính [ ]. Về mặt triển khai: Tổ chức Hội đồng nghiệm thu một cách nghiêm túc, đƣa ra phản biện, góp ý chỉnh sửa hoàn thiện đề tài; Cập nhập phổ biến các đợt đăng ký đề tài cấp Sở, nhà nƣớc.. cho GV có thông tin đăng ký; Hỗ trợ triển khai những dự án, đề tài có tiềm năng; [ ]. Cải tiến NCKH của SV: Ngoài việc chuẩn hóa quy trình và các biểu mẫu ISO 175

185 về quản lý hoạt động NCKH của SV [ ], Nhà trƣờng còn cải tiến công tác hành chính: Hệ thống hóa các quy định, các thể lệ thành các hƣớng dẫn chi tiết giúp SV, GV hƣớng dẫn thuận lợi trong quá trình thực hiện, hoàn tất đề tài [ ]. Cải tiến công tác tổ chức, nhân sự: P.KHCN phân công một NV chuyên trách phụ trách công tác NCKH SV, thực hiện tổ chức, giám sát, hỗ trợ hoạt động SV NCKH. Tại mỗi Khoa/Viện, có một nhân sự chuyên trách phụ trách mảng SV và hoạt động NCKH của SV. Phòng CTSV, ĐTN, chủ trì và triển khai các hoạt động, chƣơng trình lớp học tiên tiến, SV5T có gắn liền với tiêu chí về NCKH. Các đơn vị trên có sự phối hợp đồng bộ dƣới sự chỉ đạo của BGH tạo nên hệ thống chuyên trách duy trì, thúc đẩy và tiếp tục phát triển hoạt động NCKH của SV [ ]. Về tài chính: tăng định mức khen thƣởng cho những SV đạt thành tích cao trong NCKH và các cuộc thi học thuật các cấp [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Đã thành lập đơn vị chức năng chuyên trách quản lý hoạt động NCKH giữ vai trò định hƣớng, theo dõi, đôn đốc, tổng kết, báo cáo các kết quả NCKH trong toàn trƣờng. Các hoạt động NCKH của Nhà trƣờng đã đạt đƣợc những thành tích nổi bật tại các cuộc thi học thuật có uy tín. Công tác quản lý NCKH đƣợc cải tiến thƣờng xuyên, quy trình quản lý đƣợc xây dựng chặt chẽ tạo nền tảng, động lực cho hoạt động NCKH trong Nhà trƣờng phát triển. 3. Tồn tại Trong những năm trƣớc 2015, nguồn kinh phí đầu tƣ cho hoạt động NCKH còn hạn chế, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu nghiên cứu, sáng tạo của CB-GV-NV và SV trong Nhà trƣờng. Chƣa có nhân sự chuyên trách quản lý việc triển khai, ứng dụng những kết quả NCKH sau khi nghiệm thu hoặc dự thi vào thực tiễn. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , HĐQT quyết định Xác lập Quỹ hoạt động NCKH lên 5 tỉ đồng/năm vào Nghị quyết của HĐQT. Yêu cầu P.KHCN sớm ban hành quy chế triển khai. 176

186 Năm học , Nhà trƣờng có kế hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ cán sự chuyên trách trực thuộc P.KHCN, có trách nhiệm quản lý những công trình NCKH sau khi nghiệm thu, dự thi nhằm hƣớng đến chuyển giao công nghệ, khai thác thƣơng mại các công trình này. Tiêu chuẩn 19: Quản lý tài sản trí tuệ 1. Mô tả Tiêu chí 19.1: Thiết lập được hệ thống quản lý và bảo hộ các phát minh, sáng chế, bản quyền và kết quả nghiên cứu. Quản lý tài sản trí tuệ tại HUTECH đƣợc thiết lập nhằm mục tiêu bảo vệ các thành quả sáng tạo trí tuệ, bảo đảm rằng tài sản trí tuệ của CB-GV-NV Nhà trƣờng không bị xâm phạm, không bị sử dụng, khai thác trái phép cũng nhƣ bảo đảm rằng họ không xâm phạm đến quyền SHTT của các chủ thể khác. Quyền SHTT là phần không thể tách rời của chiến lƣợc đổi mới của Trƣờng [ ]. Phòng KHCN có trách nhiệm tham mƣu, giúp Hiệu trƣởng rà soát, khai thác và quản trị tài sản trí tuệ trong phạm vi Trƣờng. Xây dựng kế hoạch công tác về KHCN; tham gia thực hiện các hoạt động về SHTT; hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ của Nhà trƣờng [ ]. Nhằm quản lý tốt và bảo hộ các bản quyền, sáng chế, các phát minh, dữ liệu nghiên cứu, hồ sơ và kết quả nghiên cứu, Nhà trƣờng xây dựng hệ thống các văn bản quản lý tài sản trí tuệ trên cơ sở các quy định, các văn bản pháp quy của Chính phủ và của Bộ GD&ĐT về vấn đề SHTT [ ]. Phòng KHCN phối hợp với Khoa Luật, BGH và một số các nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm, tƣ vấn, tham mƣu cho lãnh đạo nhà trƣờng để xây dựng Quy trình đăng ký bảo hộ SHTT và Quy trình chuyển giao công nghệ, quy định quản trị tài sản trí tuệ trong trƣờng Đại học HUTECH, xác định rõ các nội dung quản trị tài sản trí tuệ, thẩm quyền quản trị tài sản trí tuệ, nội dung quản trị tài sản trí tuệ, tổ chức thực hiện và các điều khoản thi hành [ ]. Bên cạnh đó là các quy trình, các hƣớng dẫn thủ tục đăng ký, bảo hộ quyền Sở hữu Công nghiệp (1- sáng chế, 2- giải pháp hữu ích, 3- kiểu dáng công nghiệp, 4- nhãn hiệu, 5- chỉ dẫn địa lý, 6- thiết kế bố trí mạch tích hợp); Hƣớng dẫn thủ tục đăng ký, bảo hộ quyền tác giả và các quyền liên quan; Quy chế chuyển giao công nghệ; thƣơng mại hóa sản phẩm KHCN của GV, NCKH của SV [ ]; Ban hành quy định về tiêu chuẩn năng lực và đạo đức nhà giáo trong các 177

187 hoạt động khoa học và công nghệ đối với GV và đối với SV. Trong đó có quy định rõ về tiêu chuẩn tham gia chủ trì, thực hiện đề tài NCKH nhƣ học vị, trình độ chuyên môn,... [ ]. Vấn đề SHTT cũng đƣợc Nhà trƣờng đặt ra trong hợp đồng KHCN giữa hai bên [ ]. Ngoài ra, nhằm nâng cao chất lƣợng các đề tài NCKH, nâng cao ý thức đạo đức trong hoạt động NCKH và giúp đảm bảo quyền SHTT, Nhà trƣờng đã ban hành Quy định về trích dẫn và chống đạo văn [ ] và sử dụng nhiều phần mềm chống đạo văn phổ biến và cài đặt cho các Khoa/Viện triển khai thực hiện [ ]. SV năm cuối của Trƣờng đƣợc học học phần Phƣơng pháp NCKH, trong đó có các vấn đề liên quan đến SHTT [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 19.2: Hệ thống ghi nhận, lưu trữ và khai thác tài sản trí tuệ được triển khai. Phòng KHCN và các Khoa/Viện có trách nhiệm phổ biến, hƣớng dẫn, hỗ trợ cho cán bộ khoa học, GV và SV của trƣờng các quy định về quyền SHTT nhƣ đăng ký bản quyền, quyền sở hữu công nghiệp, công nhận sản phẩm KHCN, khiếu nại hoặc khởi kiện về hành vi xâm phạm quyền SHTT của cán bộ Nhà trƣờng và của Trƣờng thông qua Website, các thông báo, quy định, cẩm nang SV. Nhà trƣờng giao cho P.KHCN hỗ trợ các CB-GV-NV đăng ký, thành lập và bảo hộ quyền SHTT [ ]. Tất cả học viên SĐH và SV năm cuối trƣớc khi làm NCKH đều đƣợc học học phần Phƣơng pháp NCKH hoặc đƣợc GV thông báo nhắc nhở về vấn đề SHTT, hƣớng dẫn cách trích dẫn tài liệu tham khảo, [ ]. Nhằm nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn cho các lực lƣợng thực thi quyền bảo hộ SHTT, Nhà trƣờng cử các CB-GV-NV tham dự các lớp quản trị SHTT [ ]. Mời chuyên gia về tập huấn về vấn đề SHTT cho toàn thể CB-GV-NV [ ]. Việc đánh giá các đề tài NCKH các cấp đƣợc thực hiện nghiêm túc. Hàng năm, P.KHCN phối hợp với các Khoa/Viện chủ trì tƣ vấn thành lập Hội đồng KHCN để xét duyệt các đề tài NCKH các cấp (từ cấp cơ sở cho đến cấp Nhà nƣớc) cho GV và SV [ ]. Đối với các tài sản SHTT là sách, giáo trình, bài giảng, Nhà tƣờng ký hợp đồng với tác giả, ràng buộc một số điều khoản. Tổ chức phản biện. Trƣớc khi thanh lý hợp đồng tác giả phải chỉnh sửa theo yêu cầu của phản biện, sau đó cho in ấn ban hành 178

188 sử dụng và lƣu trữ [ ]. Hiện nay, tất cả các chƣơng trình giảng dạy tại HUTECH đều sử dụng tài liệu do Nhà trƣờng tổ chức biên soạn và phát cho GV và SV [ ]. Tài sản SHTT tại HUTECH đƣợc ghi nhận chủ yếu là: sách, giáo trình, bài giảng, bài báo khoa học, các sản phẩm là các kết quả NCKH và chuyển giao công nghệ. Các giáo trình, công trình NCKH của SV đƣợc lƣu trữ chủ yếu tại thƣ viện [ ]. Các hồ sơ về các hoạt động KHCN đƣợc lƣu trữ tại P.KHCN và tại các đơn vị chủ quản [ ]. Các đề tài nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu hợp tác và liên kết với các địa phƣơng, doanh nghiệp ứng dụng hay các tổ chức quốc tế chủ yếu lƣu trữ hồ sơ và kết quả nghiên cứu tại TT.CIRTECH [ ]. Đối với các đề tài NCKH của các chƣơng trình SĐH, Viện Đào tạo Sau ĐH chủ trì xét duyệt, thành lập hội đồng đánh giá và lƣu trữ hồ sơ [ ]. Nhà trƣờng đã triển khai cài đặt và sử dụng các phần mềm chống đạo văn đến các khoa chuyên môn để phát hiện những đề tài có hành vi sao chép, vi phạm quyền SHTT trong quá trình duyệt cũng nhƣ nghiệm thu đề tài để có hình thức xử lý nghiêm minh [ ]. Các phần mềm này cũng giúp cho lãnh đạo và CB-GV-NV các đơn vị quản lý vấn đề SHTT trong các hoạt động có yếu tố nƣớc ngoài [ ]. Việc khai thác tài sản SHTT đang đƣợc Nhà Trƣờng đặc biệt chú trọng và triển khai. Khi lập thuyết minh đề tài KHCN, các CB nghiên cứu hoặc GV phải ghi rõ phƣơng thức chuyển giao kết quả NC và địa chỉ ứng dụng [ ]. Ngoài các công trình nghiên cứu lớn của TT.CIRTECH, một số sản phẩm nghiên cứu của GV và SV của V.KHUD và V.KT HUTECH đƣợc ứng dụng tại một số địa phƣơng có tính thiết thực và đánh giá rất cao [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 19.3: Hệ thống rà soát công tác quản lý tài sản trí tuệ được triển khai thực hiện. Hàng năm, Nhà trƣờng tiến hành rà soát công tác quản lý tài sản trí tuệ qua các khâu tạo dựng/phát hiện, bảo hộ, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài sản trí tuệ. Rà soát các quy trình, hƣớng dẫn đăng ký quyền SHTT; rà soát các biểu mẫu có liên quan [ ]. P.KHCN xây dựng danh mục tài sản trí tuệ của Nhà trƣờng hàng năm [ ]. Một thực tế hiện nay trong trƣờng là nhiều sản phẩm trí tuệ của CB-GV-NV chƣa đăng ký quyền SHTT, chƣa bao giờ nộp đơn xin cấp bằng sáng chế, vì vậy sau 179

189 khi rà soát danh mục các tài sản trí tuệ, P.KHCN có thể phát hiện và hỗ trợ các tác giả xem có những quyền SHTT nào đã đƣợc đăng ký và những phát triển mang tính cơ sở nào có thể bảo hộ bằng sáng chế [ ]. Rà soát lại tất cả các văn bản pháp luật hiện hành, các quy trình nghiệp vụ NCKH của GV và SV liên quan đến SHTT và cập nhật, bổ sung thêm những vấn đề còn thiếu [ ]. Phòng KHCN và các Khoa/Viện luôn tiến hành rà soát tiến độ, rà soát các chỉ tiêu về hoạt động KHCN (trong đó có các vấn đề liên quan đến SHTT) đề ra qua từng giai đoạn, từng năm học và từng tháng thông qua các báo cáo tổng kết công tác tháng, năm và giai đoạn [ ]. Ngoài ra, sau mỗi đợt đánh giá nội bộ và ĐGN ISO, các hoạt động KHCN của các đơn vị đƣợc rà soát một lần nữa thông qua Sổ theo dõi việc thực hiện NCKH [ ] và hành động khắc phục/phòng ngừa, cải tiến nếu đơn vị chƣa thực hiện đúng và đủ các chỉ tiêu đã đề ra [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 19.4: Công tác quản lý tài sản trí tuệ được cải tiến để bảo hộ cơ sở giáo dục, cán bộ nghiên cứu và các lợi ích cộng đồng. Sau khi rà soát lại các hoạt động KHCN và quản lý tài sản trí tuệ, phân tích các kết quả, Nhà trƣờng nhìn nhận rằng: Với thực tế là hơn 80% tài sản trí tuệ của Nhà trƣờng nằm ở giá trị vô hình, phục vụ chủ yếu cho công tác đào tạo. Nhiều công trình NCKH của GV sau khi công bố kết quả nghiên cứu cần có những hoạt động đăng ký SHTT, đánh giá khả năng thƣơng mại nhƣng hầu hết các CB-GV-NV đang bỏ qua những bƣớc này. Từ đó dẫn đến thực trạng nhiều kết quả nghiên cứu không có khả năng thƣơng mại hóa. Bên cạnh đó, về phía Nhà trƣờng cũng chƣa quan tâm nhiều, một phần do nguồn nhân lực, nhƣng một phần do nguồn kinh phí dành cho hoạt động này chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức [ ]. Từ đó, HĐQT và BGH đƣa ra các biện pháp và tiến hành các cải tiến nhằm đẩy mạnh hoạt động này nhƣ sau: (i) Về cơ cấu tổ chức: Xây dựng đƣợc hệ thống cơ chế giám sát, tăng cƣờng hệ thống quản lý và triển khai các hoạt động SHTT trong công tác đào tạo, NCKH. Đồng thời, Nhà trƣờng cũng đã quan tâm đến việc xác lập tài sản trí tuệ phải song hành với hoạt động bảo vệ, khai thác hiệu quả những tài sản đó. Cụ thể: Tuyển dụng CB chuyên trách [ ]; Cử đi đào tạo, tập huấn về công tác SHTT [ ]; Xây dựng dự 180

190 thảo thành lập bộ phận chuyên trách quản lý tài sản SHTT trực thuộc P.KHCN [ ]. (ii) Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp quy về SHTT: Xây dựng quy chế quản trị tài sản trí tuệ trong trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM. Quy trình đăng ký bảo hộ SHTT và Quy trình chuyển giao công nghệ [ ]. Cải tiến các quy trình nghiệp vụ ISO về hoạt động KHCN cho phù hợp với thực tế phát triển của Nhà trƣờng [ ]. (iii) Nâng cao kiến thức về SHTT cho tất cả CB-GV-NV bằng cách tăng cƣờng tuyên truyền về công tác SHTT, mời chuyên gia về báo cáo chuyên đề về SHTT cho toàn bộ CB-GV-NV trong Trƣờng. Sau khi nhận thức đầy đủ giá trị SHTT, P.KHCN hỗ trợ, hƣớng dẫn CB-GV-NV đăng ký bảo hộ [ ]. (iv) Cải tiến các chính sách tài chính cho hoạt động KHCN, về SHTT [ ]. (v) Ngăn chặn hoặc hạn chế việc vi phạm quyền SHTT bằng cách tăng cƣờng cài đặt các phần mềm chống sao chép cho GV, CB nghiên cứu và áp dụng hiệu quả cho học viên SĐH và SV năm cuối [ ]. Một điểm nữa cũng cần phải lƣu ý là một số GV, học viên, SV còn rất dễ xâm phạm quyền SHTT của các chủ thể khác mà không hề hay biết, thƣờng sử dụng các hình ảnh hoặc tác phẩm có sẵn trên Internet mà không quan tâm hoặc không biết tác giả thực sự là ai, giới thiệu hoặc photo tài liệu để sử dụng mà quên mất quyền tác giả, sao chép kết quả nghiên cứu của ngƣời khác hoặc không ghi nguồn trích dẫn,... vì vậy, P.KHCN và các Khoa/Viện đã tăng cƣờng tuyên truyền, hƣớng dẫn học viên và SV về cách trích dẫn tài liệu tham khảo, lƣu ý SV khi sử dụng tài liệu photo, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm quyền SHTT,... [ ]. (vi) Cải tiến các tồn tại liên quan đến vấn đề SHTT mà các đánh giá viên phát hiện trong các lần kiểm tra đánh giá nội bộ [ ]). Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng đã có hệ thống văn bản quy định về quyền SHTT tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý hoạt động SHTT, hƣớng đến chuyển giao công nghệ của các công trình nghiên cứu. 181

191 Đã xây dựng đội ngũ nhân sự chuyên trách về SHTT đảm nhận việc xây dựng, hƣớng dẫn các quy trình, thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT, chuyển giao công nghệ và các quy định về SHTT theo quy định của pháp luật. 3. Tồn tại Một số Cán bộ, GV chƣa chú trọng đến công tác đăng ký các tài sản trí tuệ đƣợc sáng tạo ra trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy. Công tác phổ biến, hƣớng dẫn việc thực thi các quy trình về đăng ký bảo hộ quyền SHTT, chuyển giao công nghệ chƣa phổ quát đến tất cả các Cán bộ, GV trong toàn trƣờng. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , Nhà Trƣờng đã giao nhiệm vụ xây dựng, thực thi các quy định về SHTT và chuyển giao công nghệ cho bộ phận chuyên trách trực thuộc P.KHCN. P.KHCN có trách nhiệm triển khai, thực hiện các nhiệm vụ trên hƣớng đến năm 2021, Nhà trƣờng sẽ trở thành một trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ uy tín. Tiếp tục tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về SHTT, công tác hƣớng dẫn đăng ký bảo hộ tài sản SHTT đến các Nhà nghiên cứu, CB-GV-NV trong toàn trƣờng. Tiêu chuẩn 20: Hợp tác và đối tác nghiên cứu khoa học 1. Mô tả Tiêu chí 20.1: Xây dựng hệ thống để thiết lập các mối quan hệ hợp tác và đối tác trong nghiên cứu nhằm đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu. Thiết lập các mối quan hệ hợp tác và đối tác trong nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nƣớc - Nhà trƣờng - Doanh nghiệp, đảm bảo các bên cùng có lợi trong khuôn khổ pháp luật. Trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM là đại học định hƣớng ứng dụng trong hệ thống GDĐH quốc gia, có các quan hệ hợp tác và đối tác của các doanh nghiệp, cơ quan, trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các cựu SV, các tổ chức giáo dục, khoa học và công nghệ trong và ngoài nƣớc nhằm nâng cao năng lực đào tạo, NCKH và thúc đẩy quá trình tiếp cận hội nhập khu vực và quốc tế. Trƣờng sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tƣ vấn về khoa học, công nghệ, kinh tế, quản trị có uy tín. Trƣờng tạo môi trƣờng giáo dục đào tạo và NCKH có tính chuyên 182

192 môn cao, đảm bảo cho ngƣời học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế hội nhập [ ]. Vì vậy, trong KHCL phát triển, Nhà trƣờng đã xây dựng mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao năng lực, tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động hợp tác quốc tế, các đối tác và mạng lƣới quan hệ của Nhà trƣờng; Nâng cao hiệu quả hợp tác với các đối tác này góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo, NCKH chất lƣợng cao, ngang tầm khu vực, từng bƣớc đạt trình độ quốc tế; Củng cố, mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động hợp tác quốc tế, các đối tác và mạng lƣới quan hệ của Nhà trƣờng trong các lĩnh vực đào tạo, NCKH và phát triển nguồn nhân lực [ ]. Để đạt đƣợc mục tiêu này, dựa trên các luật định, Nhà trƣờng xây dựng các chính sách: chính sách thu hút GV quốc tế; chính sách thu hút SV quốc tế theo học tại Trƣờng; chính sách về hợp tác nghiên cứu, mở rộng liên kết đào tạo với các trƣờng đại học trên thế giới; Chính sách về tài chính trong việc thu hút hợp tác nghiên cứu [ ]. Xây dựng quy trình lựa chọn đối tác hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu [ ]. P.KHCN, V.ĐTQT và các Khoa/Viện đào tạo xây dựng kế hoạch hợp tác và đối tác nghiên cứu [ ]; KH chiến lƣợc phát triển giai đoạn của đơn vị mình và kế hoạch hoạt động hàng năm, đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu, các chỉ tiêu KHCL đã xây dựng [ ]. Nhà trƣờng ban hành Quyết định ban hành Quy chế quản lý đề tài NCKH, dự án hợp tác với các tổ chức, tổ chức kinh tế trong và ngoài nƣớc. Lập danh sách đối tác hợp tác nghiên cứu hàng năm cho từng lĩnh vực hợp tác [ ]. Đặc biệt, ngày 28/3/2017, Trƣờng Đại học HUTECH chính thức khai trƣơng Trung tâm Chuyển giao Tri thức CIRTECH. Trung tâm này có 2 chức năng chính: (i) Đẩy nhanh việc chuyển giao kiến thức, xuất bản kết quả nghiên cứu, áp dụng khoa học vào thực tiễn, chuyển giao kiến thức sang quyền sáng chế. (ii) Kết nối với SV và học viên SĐH để thực hiện và phát triển năng lực nghiên cứu [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 20.2: Triển khai được các chính sách và quy trình thúc đẩy hợp tác và đối tác nghiên cứu. Nhờ xây dựng hệ thống chính sách và quy trình thiết lập các mối quan hệ hợp tác và đối tác trong nghiên cứu mà trong thời gian qua, hợp tác giữa HUTECH với doanh nghiệp, giữa HUTECH với các cơ quan, trƣờng đại học, viện nghiên cứu, các 183

193 cựu SV, các tổ chức giáo dục, KHCN trong và ngoài nƣớc đã có tác động tích cực tới hoạt động đào tạo, nghiên cứu và phát triển Nhà trƣờng và khai thác tối ƣu nguồn lực của các bên. Bao gồm: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển (R&D), trao đổi SV và các thông tin học thuật; tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học,... [ ]. Về hợp tác đào tạo: HUTECH đã ký nhiều MoU và MoA với một số trƣờng đại học quốc tế nhƣ: Trƣờng Cergy Pontoise của Pháp, Đại học Lincoln của Hoa kỳ, Trƣờng Avans của Hà Lan, Trƣờng Dania và Trƣờng Via-Teko của Đan Mạch, Trƣờng Bangkok và Trƣờng Đại học Công nghệ Rajamangala Rattanakosin (RMUTR) của Thái Lan, [ ]. HUTECH đã xây dựng những CTĐT liên kết ngày càng nhiều thuộc các trình độ đại học (theo mô hình liên kết 2 + 2, 3 + 1) và SĐH (theo các mô hình 100% tại HUTECH hoặc với Malaysia hoặc với Hoa kỳ, Pháp). Các chƣơng trình trao đổi SV [ ]. Thông qua các chƣơng trình hợp tác đào tạo, học viên của HUTECH có cơ hội thực hiện các hoạt động NCKH trong môi trƣờng quốc tế. Trƣờng đã tiếp nhiều đoàn khách nƣớc ngoài đến từ các trƣờng đại học trên thế giới sang thăm và tìm cơ hội hợp tác đào tạo, NCKH và trao đổi SV [ ]. Nhà trƣờng cũng đã cử nhiều đợt CB-GV-NV tới nhiều nƣớc với rất nhiều mục đích khác nhau: nhƣ tham gia các hội nghị, hội thảo về khoa học, quản lý, kiểm định chất lƣợng giáo dục; tìm kiếm và thiết lập cơ hội hợp tác mới; học hỏi mô hình đào tạo; học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tham gia các hiệp hội của khu vực và thế giới về đào tạo nghề [ ]. Số GV của HUTECH đƣợc tham gia học tập đào tạo ở nƣớc ngoài các khoá ngắn hạn và dài hạn để lấy các bằng cấp cao hơn ngày càng tăng [ ]. Nhà trƣờng có ngày càng nhiều các GV tốt nghiệp trình độ thạc sỹ, tiến sỹ về lại trƣờng công tác đang là một lợi thế cho việc tạo dựng các cơ hội hợp tác NCKH với đối tác nƣớc ngoài do họ có thể tiếp tục duy trì việc nghiên cứu với GS cũ hoặc thông qua các quan hệ hợp tác chuyên môn mở rộng của mình. Đội ngũ CB-GV-NV đến hợp tác giảng dạy và NCKH với HUTECH là những ngƣời có học vị học hàm cao đến từ nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Cụ thể chƣơng trình Nhật bản học có hơn 10 ngƣời, GV Australia và New Zealand hơn 20 GV cơ hữu làm việc toàn thời gian tại HUTECH [ ]. Các hoạt động hợp tác quốc tế về NCKH có hiệu quả, thể hiện qua việc thực hiện các dự án, đề án hợp tác KHCN, các chƣơng trình áp dụng kết quả NCKH và 184

194 công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố các công trình khoa học chung, tổ chức hội nghị KHCN quốc tế, tổ chức các dự án quốc tế để nâng cao năng lực GV do V.ĐTQT phụ trách [ ], các dự án KHCN do TT.NCLN CIRTECH phụ trách [ ]. Nhà trƣờng đã tiến hành ký kết MoU giữa đại học HUTECH, Việt Nam và HOCHSCHULE BREMERHAVEN - Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng của Đức. Trọng tâm của biên bản ghi nhớ là đẩy mạnh các công tác hợp tác và NCKH, trao đổi chuyên môn, học thuật và SV, hƣớng đến quan hệ hợp tác quốc tế lâu bền [ ]. Các dự án/đề tài NCKH quốc tế đƣợc ký kết và triển khai nhận đƣợc tài trợ từ các tổ chức Quốc tế, đã thể hiện việc triển khai KHCL về hợp tác và đối tác NCKH của HUTECH hiệu quả nhƣ: 02 dự án thuộc chƣơng trình Eramus+ là EVENT và CATALYST với mục đích phát triển năng lực cho các đối tƣợng trong môi trƣờng giáo dục nhƣ GV, SV. Dự án EVENT đƣợc triển khai tại một số trƣờng đại học của Việt Nam trong đó có HUTECH nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, rèn luyện kỹ năng cho SV sau khi tốt nghiệp để SV có thể có việc làm tốt hơn. Mặt khác, đây là cơ hội tìm kiếm các giải pháp, xu hƣớng giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng tham gia dự án. Dự án nhận đƣợc sự tài trợ từ liên minh Châu Âu EU [ ]. Một trong những công trình quan trọng CIRTECH đang thực hiện là Dự án phòng chống sạt lở cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bắt đầu khởi động từ năm 2016 với tổng kinh phí Euros do Quỹ VLIR-UOS (Vƣơng quốc Bỉ) tài trợ. Cùng với các nhà nghiên cứu ĐH Ghent (Bỉ) và doanh nghiệp Việt Nam, nhóm của Anh sẽ tính toán, mô phỏng phát triển một mô hình mẫu và xây dựng thử nghiệm tại một số địa phƣơng, sau đó rút kinh nghiệm để áp dụng trên toàn bộ khu vực. CIRTECH cũng đang thực hiện một số dự án hợp tác với các trƣờng Đại học và các công ty tại châu Âu, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản,... nhƣ dự án xử lý và phân tích số liệu với các công ty Dƣợc (Eli Lilly, Takeda, Elanco, Johnson &Johnson) và Trueson, Hà Lan, DMT Techonology, Hoa Kỳ; dự án Horizon 2020 (tức H2020) về hydraulic fracturing (nứt thủy lực) của EU - dự án rất uy tín do EU tài trợ nhằm mục đích trao đổi và góp phần phát triển nguồn nhân lực làm nghiên cứu cho Việt Nam với tổng vốn lên đến 1.7 triệu Euros. Một số sản phẩm thƣơng mại hóa của trung tâm có thể kể đến là quạt không cánh (tài trợ bởi quỹ Newton, Học V.KT Hoàng Gia, Anh quốc, và 185

195 Chính phủ Anh), máy chƣng cất tỏi lên men (Đề tài cấp Quốc Gia), phần mềm phân tích dữ liệu trong ngành Dƣợc và Tài chính Chứng khoán, [ ]. Ngoài ra, Đại học HUTECH đã tổ chức đào tạo gắn kết Nhà trƣờng với doanh nghiệp, với các tổ chức xã hội và gắn kết với địa phƣơng để gửi SV đi tham quan, thực hành, thực tập. Cùng sử dụng lợi thế chung, gắn học với trải nghiệm, gắn lý luận với thực tiễn, giải quyết đƣợc bài toán việc làm sau khi ra trƣờng của SV, đào tạo đáp ứng nhu cầu NTD. Nhà trƣờng đã ký Bản thỏa thuận hợp tác giải thưởng Xây dựng Bền vững 2017: Theo thỏa thuận HUTECH và Công ty Holcim Việt Nam (nay là INSEE Việt Nam) tổ chức các cuộc thi học thuật, đánh giá các đề tài nghiên cứu ứng dụng của SV: thuộc các lĩnh vực xây dựng, thiết kế, môi trƣờng, xã hội và nhân văn để lựa chọn đề tài tham dự vòng chung khảo do công ty tổ chức. Cuộc thi nhằm hƣớng đến việc xây dựng một xã hội, cộng đồng phát triển bền vững [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 20.3: Hệ thống rà soát tính hiệu quả của hợp tác và đối tác nghiên cứu được triển khai thực hiện. Các hoạt động hợp tác và phát triển đối tác nghiên cứu của HUTECH phát triển nhƣ ngày nay là nhờ Nhà trƣờng thƣờng xuyên rà soát tính hiệu quả của chúng nhằm đảm bảo hai bên cùng có lợi (win - win) trong khuôn khổ của pháp luật. Rà soát các chính sách, rà soát lại quy trình và các tiêu chí của quy trình lựa chọn đối tác, loại bỏ đối tác không thích hợp nhằm tránh rủi ro và rà soát về tính hiệu quả của các hợp tác và đối tác NC về tài chính, về CSVC và về các nguồn lực khác,... Việc rà soát các chính sách nghiên cứu đƣợc tham mƣu bởi P.KHCN và V.ĐTQT, trình BGH và HĐQT phê duyệt nhằm đẩy mạnh hoạt động hợp tác và tìm kiếm đối tác trong nghiên cứu [ ]. V.ĐTQT xây dựng quy trình rà soát, củng cố hay loại bỏ đối tác thích hợp hay không thích hợp. Rà soát lại các tiêu chí để điều chỉnh nhằm đạt hiệu quả tốt [ ]. Hàng năm, hàng tháng, P.KHCN, V.ĐTQT theo dõi các tiến độ thực hiện của các thoả thuận hợp tác, gặp g đối tác, đánh giá từng chƣơng trình hợp tác, rà soát tính hiệu quả của các hợp tác NC về tài chính, CSVC, nguồn lực con ngƣời [ ]. Nguồn thu từ hợp tác NC qua từng năm tăng giảm nhƣ thế nào [ ], rà soát các 186

196 lợi ích về CSVC Nhà trƣờng có đƣợc nhờ hợp tác NC [ ] và rà soát hiệu quả về việc phát triển nguồn lực bao gồm số lƣợng các nhà nghiên cứu trao đổi ngắn hạn, đào tạo ngắn hạn, hội thảo, hội nghị, NCKH, tổng số NCKH, số bài báo đƣợc đăng tải trên các tạp chí quốc tế, số hội thảo tổ chức, số SV quốc tế đến học tại trƣờng Đại học HUTECH [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 20.4: Các hoạt động hợp tác và đối tác nghiên cứu được cải thiện để đạt được các mục tiêu nghiên cứu. Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra trong KHCL phát triển, Nhà trƣờng rất chú trọng đến việc phát triển công tác NCKH, không ngừng tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác trong và ngoài nƣớc trong NCKH [ ]. Thông thƣờng, các cơ hội hợp tác này đƣợc thiết lập đồng thời với việc thiết lập các mối quan hệ hợp tác trong đào tạo do đƣợc đề xuất và thảo luận trong cùng đợt gặp g tiếp xúc với đối tác. Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, bên cạnh việc triển khai các kế hoạch đề ra, Nhà trƣờng không ngừng rà soát và cải tiến liên tục các chính sách về tài chính, về vấn đề hợp tác và đối tác quốc tế, [ ], Quy trình tìm kiếm và lựa chọn đối tác, Quy trình rà soát, củng cố hay loại bỏ đối tác [ ]. Việc cải tiến các chính sách, cập nhật thƣờng xuyên các quy trình ký kết hợp đồng hợp tác đã thu hút nhiều đối tác tham gia hợp tác và NCKH cùng HUTECH đảm bảo quyền và lợi ích của Nhà trƣờng và các bên tham gia ký kết. Trong giai đoạn triển khai hay sau mỗi công trình, dự án, Nhà trƣờng tổ chức thẩm định, đánh giá kết quả đạt đƣợc và đề nghị các đối tác nào tiếp tục tham gia vào mạng lƣới và phát triển các dự án quốc tế [ ]. Các hoạt động hợp tác quốc tế và các đối tác khác về NCKH mà Nhà trƣờng thực hiện ngày càng có hiệu quả, thể hiện qua việc thực hiện các dự án, đề án hợp tác NCKH, phát triển công nghệ, các chƣơng trình áp dụng kết quả NCKH và công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố các công trình khoa học chung và thu hút nhân tài đến làm việc tại HUTECH. Nhiều tổ chức, các trƣờng ĐH trên thế giới đã, đang và tiếp tục chọn HUTECH là điểm đến để hợp tác trong đào tạo, NCKH và phát triển nguồn nhân lực [ ]. Trong 5 năm qua, số lƣợng bài báo của các CB-GV-NV Nhà trƣờng đƣợc đăng trong các tạo chí khoa học quốc tế, số lƣợng các báo cáo khoa học đƣợc đăng toàn văn trong các tuyển tập công trình hay kỷ yếu của các hội thảo 187

197 quốc tế ngày càng tăng lên [ ]. Số lƣợng các MoU và MoA đƣợc ký kết giữa HUTECH với các nƣớc ngày càng nhiều [ ]. Đặc biệt các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu của HUTECH đã đƣợc đổi sắc từ khi TT.CIRTECH- CIRTECH ra đời (7/2015), CIRTECH dƣới sự quản lý của PGS.TS. Nguyễn Xuân Hùng (là một trong 1% những nhà khoa học ảnh hƣởng nhất thế giới 3 năm liền) đã chọn HUTECH làm điểm đến, cùng các cộng sự chủ chốt là TS. Trần Đức Khánh (ngành Khoa học máy tính, ĐH Henri Poincaré - Pháp), và TS. Nguyễn Ngọc Đức (thành viên Công viên Nghiên cứu ĐH Illinois - Hoa Kỳ) đã tập trung những cá nhân xuất sắc để thực thi 03 nhiệm vụ chính gồm nghiên cứu cơ bản & công bố quốc tế; nghiên cứu ứng dụng & chuyển giao công nghệ; đào tạo & phát triển nhân lực KHCN [ ]. Nhà trƣờng đã tổ chức thành công nhiều hợp tác quốc tế, nhiều hội nghị hội thảo khoa học, đặc biệt là trong năm 2017 vừa qua, TT.CIRTECH đã đăng cai tổ chức thành công Hội nghị khoa học Acome II-2017 tại đảo ngọc Phú Quốc thành công tốt đẹp. Với gần 200 nhà nghiên cứu đến từ 20 quốc gia trong đó có 8 nhà khoa học tiếng tăm trên thế giới về tham gia với 8 bài giảng tổng thể về Cơ Học Tính Toán hiện đại và gần 150 bài báo cáo chuyên đề trên 10 chủ đề khác nhau [ ]. Không chỉ đóng góp những sản phẩm thực tế ra thị trƣờng, CIRTECH còn tạo bệ phóng cho các SV HUTECH đam mê khoa học. Từ khi thành lập đến nay, CIRTECH đã làm đƣợc 04 việc cơ bản là hỗ trợ các lớp nâng cao kiến thức NCKH, hỗ trợ thực tập tốt nghiệp có lƣơng trong các dự án của trung tâm, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu giữa với các ĐH trên thế giới và hỗ trợ học bổng tham gia khóa đào tạo chuyên gia của Tập đoàn Intel - những chiến lƣợc đƣờng dài để phát triển nguồn nhân lực khoa học cho tƣơng lai [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng đã thiết lập và xây dựng đƣợc các mối quan hệ hợp tác và đối tác bền vững về NCKH trong nƣớc và quốc tế. Nhiều đề tài, công trình NCKH của TT.NCLN-CIRTECH và các đơn vị trong trƣờng có tính ứng dụng cao và thực hiện chuyển giao công nghệ hiệu quả. Đội ngũ CB-GV-NV, nghiên cứu viên của Nhà trƣờng có trình độ chuyên môn cao là lực lƣợng nhân sự nòng cốt duy trì hiệu quả hoạt động của các hợp tác nghiên cứu. 188

198 3. Tồn tại Hợp tác NCKH của HUTECH với các tổ chức trong và ngoài nƣớc đƣợc thể hiện ở nhiều hình thức và mức độ. Phổ biến vẫn là tiếp nhận SV đến thực tập, tham quan thực tế, hỗ trợ chi phí và thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập. Các mức cao hơn nhƣ trao đổi chuyên gia, chia s tri thức, công nghệ; đầu tƣ cho nghiên cứu, triển khai để cùng sở hữu và chuyển giao công nghệ; cùng đầu tƣ phát triển doanh nghiệp để thƣơng mại hóa kết quả NCKH và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội chỉ mới bắt đầu từ khi Nhà trƣờng thành lập TT.CIRTECH. 4. Kế hoạch cải tiến Năm học , nhằm đẩy mạnh công tác hợp tác và đối tác NCKH ở các mức cao hơn, Nhà trƣờng tuyển dụng, xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh thuộc các lĩnh vực liên quan đến các ngành đào tạo chủ lực của Nhà trƣờng. Ban hành các Quy định về chế độ làm việc với nghiên cứu viên và xây dựng định mức khối lƣợng sản phẩm khoa học KHCN đối với nghiên cứu viên. Tiêu chuẩn 21: Kết nối và phục vụ cộng đồng 1. Mô tả Tiêu chí 21.1: Xây dựng được kế hoạch kết nối và cung cấp các dịch vụ phục vụ cộng đồng để thực hiện tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục. Hoạt động kết nối và PVCĐ đƣợc Nhà trƣờng khẳng định trong tầm nhìn, sứ mạng của mình và đƣợc xây dựng thành các kế hoạch trung hạn và ngắn hạn để triển khai thực hiện [ ]. Nhà trƣờng không chỉ có trách nhiệm về đào tạo và NCKH mà còn có trách nhiệm PVCĐ. Hoạt động kết nối và PVCĐ là những hoạt động đƣợc thiết lập nhằm tạo sự gắn kết giữa Nhà trƣờng với địa phƣơng, doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc và với các tổ chức quốc tế. Kết nối và PVCĐ mang lại lợi ích cho cả Nhà trƣờng và cả cộng đồng. Qua đó, Nhà trƣờng thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình vì lợi ích chung của xã hội, góp phần phát triển đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng. Mang lại cơ hội học tập cho SV và GV bên ngoài lớp học, đồng thời giúp SV thể hiện đƣợc những kiến thức đã đƣợc học và phát triển tính cách cá nhân (về năng lực và thái độ) [ ]. Nhà trƣờng xây dựng các kế hoạch hoạt động kết nối và PVCĐ đối với CB-GV-NV, SV với nhiều loại hình, phƣơng thức đa dạng. 189

199 Đối với CB-GV-NV: các hoạt động kết nối và PVCĐ là những hoạt động mà CB-GV-NV tham gia đóng góp cho sự phát triển của xã hội/cộng đồng nhƣ tham gia vào các hoạt động phong trào của các tổ chức chính quyền, đoàn thể các cấp, tham gia công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp, tƣ vấn TS hằng năm, giao lƣu hợp tác đào tạo trong & ngoài nƣớc, giao lƣu - hợp tác doanh nghiệp, tham gia NCKH, chuyển giao công nghệ, biên soạn giáo trình, tài liệu, sách tham khảo, [ ]. Đối với SV: các hoạt động PVCĐ là những hoạt động tình nguyện có ý nghĩa nhƣ Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, Xuân Tình Nguyện, Tiếp sức mùa thi, các công tác xã hội khác, các đề tài NCKH các cấp đạt giải đem áp dụng tại địa phƣơng, tham gia hoạt động giao lƣu quốc tế: Hội nghị, Hội thảo quốc tế, các chƣơng trình gặp g, giao lƣu, hợp tác với thanh niên, SV quốc tế trong và ngoài nƣớc để quản bá hình ảnh Việt Nam, của HUTECH [ ]. Các kế hoạch kết nối và PVCĐ đƣợc xây dựng do một số đơn vị chịu trách nhiệm chính và đƣợc chia ra nhƣ sau: Cộng đồng địa phương: Mỗi năm học, các đơn vị (P.CTSV, P.TVTS-TT, V.ĐTNN, P.KHCN, các Khoa/Viện ) xây dựng kế hoạch năm học với các chỉ số PIs rõ ràng và đƣợc triển khai cụ thể qua kế hoạch công tác tháng với các nội dung liên quan đến hoạt động kết nối và PVCĐ: Tƣ vấn Hƣớng nghiệp; Tƣ vấn Giới thiệu nhà trọ, NCKH; Tổ chức hoạt động Tình nguyện (Hiến máu nhân đạo, Mùa hè xanh, Xuân Tình Nguyện, tiếp sức mùa thi,...), Tham gia phong trào SV5T; Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn (Ngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm); Tham gia NCKH; Đóng góp xây dựng đề án của địa phƣơng, của Thành phố; Hỗ trợ thẩm định CTĐT của một số Trƣờng đại học khác, đem các thành quả NCKH về với địa phƣơng, Nhiều hoạt động từ thiện của CB-GV-NV, của chi đoàn CB-GV-NV và của SV về thăm các viện mồ côi, các bệnh viện, ngƣời nghèo, đã góp một phần nhỏ vào việc phát triển vật chất, tinh thần cho cộng đồng. [ ]. Cộng đồng Doanh nghiệp: Trung tâm HTDN-VLSV chịu trách nhiệm tham mƣu Lãnh đạo Nhà trƣờng trong công tác tổ chức và quản lý các hoạt động gắn kết và hợp tác giữa Nhà trƣờng với doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, với các tổ chức xã hội và gắn kết với địa phƣơng để gửi SV đi tham quan, thực hành, thực tập [ ]. Cùng sử dụng lợi thế chung, gắn học với trải nghiệm, gắn lý luận với thực tiễn, giải quyết đƣợc bài toán việc làm sau khi ra trƣờng của SV, đào tạo đáp ứng nhu cầu NTD. 190

200 Các hoạt động Trung tâm chú trọng gồm tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề hƣớng nghiệp và ngày hội việc làm, tìm kiếm và cung cấp nguồn lao động ngắn ngày và dài ngày cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc [ ]. Cộng đồng quốc tế: V.ĐTQT là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc lên các kế hoạch hợp tác quốc tế về đào tạo, trao đổi SV, trao đổi học thuật [ ]. TT.CIRTECHCIRTECH xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện một số dự án hợp tác với các trƣờng Đại học và các công ty tại châu Âu, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản,... [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 21.2: Các chính sách và hướng dẫn cho hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng được thực hiện. Nhằm mục tiêu giúp các kế hoạch kết nối và cung cấp các dịch vụ cộng đồng đƣợc triển khai đúng tiến độ, đi vào chiều sâu và đạt đƣợc hiệu quả, Nhà trƣờng ban hành các chính sách và hƣớng dẫn triển khai các hoạt động kết nối và PVCĐ. Đối với CB-GV-NV: Nhà trƣờng có chính sách hỗ trợ, khuyến khích và bồi dƣ ng CB-GV-NV cơ hữu học tập nâng cao trình độ để PVCĐ [ ]. Về NCKH, Nhà trƣờng ban hành các chính sách về kinh phí, các quy chế quy định và các hƣớng dẫn liên quan đến các hoạt động này [ ]. Khen thƣởng những CB-GV-NV đạt thành tích cao trong NCKH, những đề tài có tính ứng dụng cao để PVCĐ [ ]. Nhà trƣờng tạo điều kiện cho một số CB-GV-NV của Trƣờng tham gia một số tổ chức xã hội nhƣ: là thành viên của Hội đồng Nhân dân Phƣờng (Thầy Bùi Văn Thế Vinh), là uỷ viên Đảng uỷ Khối các trƣờng ĐH và CĐ khu vực phía Nam (Cô Trà Thị Thảo), là thành viên của Hội đồng chức danh Nhà nƣớc, Hội đồng thẩm định KĐCL giáo dục (Thầy Hồ Đắc Lộc),... Trƣờng cũng chú trọng, tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ kinh phí để CB-GV-NV tham gia hoạt động giao lƣu, công tác trong nƣớc, ngoài nƣớc, tham gia các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp tại các Tỉnh/Thành, tham gia các hội đồng thẩm định CTĐT của các trƣờng đại học khác, tham gia các hội đồng chức danh, hội đồng xét duyệt đề tài NCKH các cấp, tham gia giảng dạy các chƣơng trình ngoài trƣờng, tham gia các đoàn ĐGN của TT.KĐCL CEA-HCM để KĐCL các trƣờng đại học, [ ]. Mặt khác, Nhà trƣờng xây dựng các chính sách và triển khai các chƣơng trình hợp tác đào tạo với các đối tác là doanh nghiệp, ĐH Quốc tế, tăng cƣờng 191

201 các chƣơng trình trao đổi SV. Nhiều MoU và MoA đƣợc ký kết giữa HUTECH với các đối tác ngoài trƣờng trong nƣớc và quốc tế. [ ]. Đối với SV: Nhiều chính sách và hƣớng dẫn triển khai các hoạt động kết nối và PVCĐ đƣợc thực hiện nhƣ: chính sách học bổng, chính sách khen thƣởng SV tham gia các hoạt động cộng đồng (SV5T; SV NCKH cấp Bộ; giải Euréka; mùa hè xanh; xuân tình nguyện; hiến máu nhân đạo; Tham gia hoạt động giao lƣu quốc tế: Hội nghị, Hội thảo quốc tế, các chƣơng trình gặp g, giao lƣu, hợp tác với thanh niên, SV quốc tế trong và ngoài nƣớc để quản bá hình ảnh Việt Nam, của HUTECH. Chính sách khen thƣởng SV NCKH, Giải thƣởng Loa Thành, Lập trình Makerthon, Giải thƣởng Tài năng Lƣơng Văn Can, Euréka,... đặc biệt đƣợc đẩy mạnh. [ ]. Bên cạnh đó, các đơn vị cũng ban hành các Quy trình, các Hƣớng dẫn công việc & biểu mẫu kèm theo nhằm hỗ trợ các hoạt động diễn ra nhất quán: Hƣớng dẫn công việc xác nhận; Hƣớng dẫn công việc Giới thiệu Nhà trọ kết nối giữa ngƣời cho thuê nhà và SV; Hƣớng dẫn công việc ký kết hợp tác doanh nghiệp; Quy trình Quản lý đề tài KHCN của CB-GV-NV; Quy trình Quản lý đề tài NCKH SV cấp Trƣờng; tạo điều kiện thuận tiện cho GV thực hiện đề tài KHCN và Trƣờng theo dõi, quản lý quá trình thực hiện SV; Quy trình, phân công nhiệm vụ các đơn vị tham gia đón đoàn HS THPT đến tham quan Trƣờng; Quyết định thành lập Ban Tƣ vấn TS trực tiếp và phân công công tác Tƣ vấn TS; Học bổng TS; [ ]. Tất cả các chính sách, các quy trình và các hƣớng dẫn công việc thực hiện các hoạt động kết nối và PVCĐ đƣợc công bố công khai trên Website, trên Portal của SV, trên Cẩm nang SV và trên các phƣơng tiện truyền thông khác [ ]. Cổng thông tin điện tử là kênh thông tin chính thống của Nhà trƣờng để chuyển tải toàn bộ thông tin, chủ trƣơng của Trƣờng về các hoạt động giáo dục đào tạo, NCKH và PVCĐ. Qua đó, các chính sách, hƣớng dẫn, quy trình, nghiệp vụ liên quan các hoạt động kết nối & PVCĐ đều đƣợc công bố công khai, tạo điều kiện cho CB-GV-NV tiếp cận dễ dàng. Cụ thể, qua Website của TT.HTDN- VLSV, SV sẽ nắm đƣợc các thông tin liên quan đến thực tập và đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng; SV có thể tìm kiếm việc làm theo chuyên môn hay bán thời gian với các vị trí tuyển dụng phù hợp; Website cũng cung cấp địa chỉ kết nối các doanh nghiệp với nhiều lĩnh vực phong phú; Khi vào chuyên mục Thế giới việc làm, SV sẽ biết thêm các tin tức, các tƣ vấn hƣớng nghiệp và sẽ đƣợc giải đáp các thắc mắc liên quan đến doanh 192

202 nghiệp, việc làm. Đặc biệt, các thông tin về ngày hội việc làm cũng đƣợc cập nhật liên tục, là nơi kết nối Nhà trƣờng với doanh nghiệp [ ]. Vào Website của P.CTSV, SV sẽ có thêm các thông tin về việc làm, nhà trọ, học bổng, kỹ năng, y tế học đƣờng và các chế độ chính sách liên quan [ ]. Trang thông tin nội bộ của HUTECH là nơi mà mọi chính sách, mọi quy trình nghiệp vụ và mọi hƣớng dẫn công việc đƣợc công bố cho mọi ngƣời biết để triển khai thực hiện, rà soát công việc [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 21.3: Triển khai được hệ thống đo lường, giám sát việc kết nối và phục vụ cộng đồng. Bên cạnh việc ban hành, thực thi các chính sách và hƣớng dẫn cho hoạt động kết nối và PVCĐ, Nhà trƣờng cũng đã triển khai đƣợc hệ thống đo lƣờng, giám sát hoạt động này, giúp công tác kết nối và PVCĐ đƣợc thực sự đi vào chiều sâu, hoạt động có hệ thống đồng thời đánh giá đƣợc hiệu quả mang lại cho cả Nhà trƣờng và cộng đồng. Đối với SV: Hoạt động kết nối và cung cấp các dịch vụ PVCĐ, các đơn vị thực hiện triển khai các nội dung chi tiết. Theo đó, công tác Đoàn và phong trào Thanh niên (hoạt động xung kích vì an sinh xã hội) đƣợc thể hiện qua các hoạt động lớn nhƣ: Mùa hè xanh, Tiếp sức mùa thi, Hiến máu tình nguyện, SV vui tết xa nhà...nhà trƣờng ban hành một số tiêu chí, tiêu chuẩn làm cơ sở đo lƣờng, đánh giá và giám sát các hoạt động cộng đồng của SV (SV5T, SV NCKH cấp Bộ, giải Euréka, Mùa hè xanh, Xuân Tình Nguyện, hiến máu nhân đạo, ). Trong nội dung đánh giá các mặt rèn luyện của SV và khung thang điểm, nội dung Trách nhiệm của công dân và kết nối cộng đồng chiếm 25/100 điểm [ ]. Trong tiêu chuẩn Tình nguyện tốt, SV phải đạt 1 trong các tiêu chuẩn sau: (i) Tham gia và nhận giấy chứng nhận hoàn thành một trong các chiến dịch, chƣơng trình sau: chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, chiến dịch Xuân tình nguyện, chƣơng trình Tiếp sức mùa thi. (ii) Tham gia ít nhất 5 ngày tình nguyện/năm (đƣợc tính theo số ngày thực tế tham gia các hoạt động tình nguyện cộng đồng). Ví dụ: SV A tham gia 3 ngày tình nguyện tại mái ấm nhà mở, 1 ngày thứ bảy tình nguyện, 1 ngày Chủ nhật xanh ở những thời điểm khác nhau trong năm sẽ đƣợc tính đủ tiêu chuẩn [ ]. Trong tiêu chuẩn Hội nhập tốt, SV tham gia hoạt động giao lƣu quốc tế: Hội nghị, Hội thảo quốc tế, các chƣơng trình gặp g, giao 193

203 lƣu, hợp tác với thanh niên, SV quốc tế trong và ngoài nƣớc để quản bá hình ảnh Việt Nam, của HUTECH đến với bạn bè. Ngoài các tiêu chuẩn trên, ƣu tiên xét chọn những SV có các tiêu chuẩn: -Tham gia hiến máu tình nguyện ít nhất 2 lần trong năm hoặc tham gia tích cực vào CLB hoặc các đội, nhóm tuyên truyền, vận động hiến máu tình nguyện (có xác nhận của CLB, đội, nhóm tham gia). - Là thanh niên tiêu biểu đƣợc biểu dƣơng, khen thƣởng trên các lĩnh vực tại địa phƣơng, đơn vị hoặc đƣợc nêu gƣơng trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng [ ]. Trong tiêu chí của lớp học tiên tiến, yêu cầu phải có ít nhất 03 SV hiến máu nhân đạo hoặc 50% SV tham gia 3 ngày tình nguyện trong năm học (6/35 điểm), Tổ chức 1 hoạt động tình nguyện vì cộng đồng (5/35 điểm) [ ], Các chỉ số hoạt động này là công cụ đo lƣờng mức độ hoàn thành/hiệu quả hoạt động kết nối và PVCĐ để xét SV đạt các danh hiệu thi đua nói trên. Đối với CB-GV-NV: Để đo lƣờng, giám sát và đánh giá việc kết nối và PVCĐ của CB-GV-NV, Nhà trƣờng ban hành các tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành công việc cá nhân. Trong Quy chế trả lƣơng cho CB-GV-NV Nhà trƣờng ban hành, có mục Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác năm học (hệ số K). Trên cơ sở bảng Báo cáo cuối năm của mỗi cá nhân CB-GV-NV, trong đó sẽ đƣợc P.TC-HC tổng hợp tất cả các mặt hoạt động của từ các đơn vị khác báo cáo lên bao gồm: Công tác chuyên môn, NCKH, hoạt động công đoàn, ban thanh tra, ĐTN (tham gia hoạt động mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, hoạt động từ thiện do chi đoàn tổ chức, quyên góp SV ăn tết xa nhà, ). Trong bản báo cáo có thang điểm đánh giá cho từng mục và đƣợc Hội đồng đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác. Kết quả đánh giá có thể là cơ sở để xem xét lại ngạch, bậc lƣơng và các khoản phụ cấp của CB-GV-NV. [ ]. Đối với các đơn vị: Các chỉ số liên quan đến hoạt động kết nối và PVCĐ của các đơn vị (P.CTSV, P.TVTS-TT, P.KHCN, TT.HTDN-VLSV, các Khoa/Viện, P.TC) đƣợc đƣa vào kế hoạch công việc với các chỉ số rõ ràng, đƣợc rà soát hàng tháng và suốt năm học nhƣ: (i) Về KHCN: Số lƣợng các NCKH của CB-GV-NV và SV đạt giải các cấp; Số lƣợng bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí/kỷ yếu hội nghị trong nƣớc và quốc tế; Thống kế về chỉ số tác động với cộng đồng học thuật (IF) của các bài báo khoa học; Bảng kê/báo cáo tài chính các nguồn thu từ bên ngoài cho hoạt động NCKH và các hợp đồng nghiên cứu mà Trƣờng (bao gồm cả cán bộ nghiên cứu với 194

204 danh nghĩa của Trƣờng) là bên thực hiện; Số lƣợng các MoU, MoA và Project đƣợc ký kết [ ]; (ii) Đối với mảng Hoạt động tình nguyện, hệ thống đo lƣờng, giám sát đƣợc hiển thị rõ bằng: Số lƣợng CB-GV-NV, SV tham gia; Số lƣợng & trị giá các công trình tình nguyện; Số lƣợng SV nhận Giấy chứng nhận tham gia các hoạt động; Số lƣợng Giải thƣởng; Số lƣợng CB-GV-NV, SV đƣợc khen thƣởng trong 5 năm; Số lƣợng các chƣơng trình tình nguyện đƣợc Nhà trƣờng triển khai thực hiện trong 5 năm; Số lƣợng các lớp liên kết đào tạo với các tỉnh thành; Số lƣợng các đơn vị/nhà tài trợ; Nguồn kinh phí tài trợ trong 5 năm. (iii) Bên cạnh đó, hoạt động hợp tác doanh nghiệp cũng đƣợc giám sát, đo lƣợng kỹ lƣ ng với các số liệu thống kê: Số lƣợng chƣơng trình/hội thảo phối hợp với doanh nghiệp tổ chức cho SV; Số lƣợng SV đăng ký tham gia; Số lƣợng doanh nghiệp phối hợp; Số lƣợng doanh nghiệp ký kết hợp tác cùng HUTECH trong vòng 5 năm; Kết quả khảo sát doanh nghiệp về CTĐT; SV thực tập tại các doanh nghiệp. (iv) Mảng Hoạt động Giao lƣu Hợp tác đào tạo quốc tế, Nhà trƣờng giám sát chặt chẽ thông qua: Số lƣợng các chƣơng trình giao lƣu quốc tế; Số lƣợng CB-GV-NV, SV tham gia; Phản hồi của CB-GV-NV, SV sau tham gia; Số lƣợng các trƣờng Đại học, Học viện quốc tế ký kết hợp tác đào tạo cùng Nhà trƣờng; Số lƣợng các CTĐT khác. (v) Cuối cùng, đối với mảng Hoạt động Tƣ vấn Hƣớng nghiệp, số liệu đo lƣờng và giám sát đƣợc thực hiện thông qua: Số lƣợng Báo/Đài, các đối tác phối hợp với Nhà trƣờng tổ chức hoạt động Tƣ vấn Hƣớng nghiệp cộng đồng; Thống kê số lƣợng CB-GV-NV tham gia Tƣ vấn Hƣớng nghiệp trong vòng 5 năm; Thống kê số lƣợng trƣờng THPT, Tỉnh/Thành, HS đƣợc Nhà trƣờng triển khai công tác Tƣ vấn Hƣớng nghiệp trong vòng 5 năm. Công tác đo lƣờng, giám sát các hoạt động kết nối và PVCĐ đƣợc thể hiện thông qua hệ thống tự đánh giá (đánh giá nội bộ) và ĐGN. Hệ thống tự đánh giá đƣợc vận hành dựa trên việc căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng Khoa/Viện, Phòng/Ban, mô tả công việc, phân công nhiệm của mỗi bộ phận, cá nhân để có trách nhiệm tự theo dõi, giám sát tiến độ thực hiện, kết quả đạt đƣợc. Để tiến trình tự đánh giá đạt hiệu quả, trong bảng kế hoạch hằng năm các đơn vị luôn đề ra mục tiêu kèm theo chỉ số (số lƣợng/ tỷ lệ phần trăm) và Sổ theo dõi thực hiện MTCL. Các chỉ số hoạt động này là công cụ đo lƣờng mức độ hoàn thành/hiệu quả hoạt động [21.3.1]. Theo đó, việc triển khai thực hiện các chƣơng trình hành động đều đƣợc cán bộ chuyên trách (cán bộ phụ trách ISO) các đơn vị theo dõi, cập nhật tiến độ, kết quả thực 195

205 hiện thông qua mục Thực tế thực hiện, Tỷ lệ hoàn thành và Minh chứng kèm theo [ ]. Việc thực hiện các hoạt động kết nối & PVCĐ của đơn vị, cá nhân cũng bị chi phối, giám sát của các các bên liên quan khác nhƣ P.TC-HC, Công đoàn, ĐTN, Ban Thanh tra, BGH, bằng nhiều hình thức nhƣ: thực hiện báo cáo công tác tháng [ ], báo cáo năm học của P.CTSV, P.TVTS-TT, V.ĐTQT, V.ĐTNN, TT.QHDN-VL,.. [ ], báo cáo tổng kết Mùa hè xanh [ ], báo cáo tổng kết Xuân Tình Nguyện [ ], Phong trào SV5T, Lớp học tiên tiến,. [ ]. Nhằm mục đích nắm bắt và giải quyết nhanh các vấn đề phát sinh về phong trào NCKH của CB-GV-NV, SV, phong trào Đoàn Hội (Mùa hè xanh, SV5T, Xuân Tình Nguyện), chƣơng trình/ sự kiện (Ngày Hội việc làm, Hội thảo,..), đảm bảo sự phối hợp tốt giữa các đơn vị. BGH thống nhất kế hoạch Họp Giao ban Công tác SV hàng tháng với sự tham gia của Đại diện BGH, Bí thƣ Đảng ủy Chủ tịch HĐQT, các thành phần liên quan gồm Lãnh đạo phụ trách Công tác SV Khoa/Viện, Trƣởng và các Phó Trƣởng P.CTSV, Đại diện Lãnh đạo P.TC-HC, P.ĐT-KT, Ban Thanh tra, V.ĐTNN, P.TVTS-TT, Bí thƣ và Phó Bí thƣ Đoàn Trƣờng, Chủ tịch và Phó Chủ tịch HSV Trƣờng. Qua đó, Lãnh đạo P.CTSV báo cáo tiến độ thực hiện một số hoạt động (Mùa hè xanh, SV5T, NCKH, ) để cùng các Khoa/Viện bàn bạc, nêu ý kiến góp ý và đề xuất BGH cách thức, biện pháp, xin ý kiến chỉ đạo cho các chƣơng trình hành động tiếp theo [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 21.4: Việc cung cấp các dịch vụ phục vụ và kết nối cộng đồng được cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Căn cứ vào kết quả họp xem xét của Lãnh đạo với các đơn vị P.TVTS-TT, P.CTSV, TT.QHDN-VL, [ ] và kết quả khảo sát sự hài lòng của các bên liên quan về dịch vụ phục vụ và kết nối cộng đồng, Nhà trƣờng đã cải tiến một số các tiêu chí đánh giá, các chế độ chính sách, các quy trình nghiệp vụ và biểu mẫu đính kèm nhằm đẩy mạnh hoạt động này, đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Cụ thể: Nhà trƣờng tổ chức rà soát, cập nhật, điều chỉnh một số văn bản nhƣ: Quy định chế độ chính sách đối với SV [ ], Chính sách về NCKH [ ], Khung điểm Đánh giá rèn luyện [ ], Bộ tiêu chí Lớp học tiên tiến [ ], Quy trình đánh 196

206 giá kết quả rèn luyện của SV [ ],. Kết quả cải tiến của từng mặt hoạt động nhƣ sau: Về hoạt động Tình nguyện (Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, Xuân Tình Nguyện, ), phong trào SV NCKH, SV5T, Lớp học tiên tiến: ngày càng mở rộng quy mô tổ chức và số lƣợng SV đăng ký tham gia ngày càng tăng [ ]. Các hoạt động tình nguyện từng bƣớc đƣợc mở rộng quy mô, địa bàn và lực lƣợng với nội dung phong phú hơn, hình thức đa dạng hơn. Chiến dịch Mùa hè xanh tham gia thực hiện các mục tiêu toàn diện từ xây cầu đƣờng nông thôn đến hoạt động bảo vệ môi trƣờng, từ tƣ vấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con nông thôn vùng sâu vùng xa đến mắc điện kế, xây dựng các điểm sáng văn hóa cùng với việc mở rộng nội dung với lực lƣợng đông hơn là việc mở rộng địa bàn các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, đến địa bàn nƣớc Lào, Campuchia;.. [ ]. Năm học , Nhà trƣờng tiến hành cải tiến bộ tiêu chí SV5T [ ] góp phần nâng tổng số lƣợng SV5T cấp Trung ƣơng dẫn đầu cả nƣớc [ ]. Ngoài ra, qua sự kết nối của bộ phận tƣ vấn SV của P.CTSV, nhiều SV tìm kiếm đƣợc nhà trọ đáng tin cậy, về phía ngƣời dân cũng an tâm khi cho SV HUTECH thuê nhà [ ]. Về hoạt động đào tạo và NCKH, Nhà trƣờng đã cải tiến một số chính sách về tài chính và nguồn nhân lực để đẩy mạnh các hoạt động KHCN trong toàn Trƣờng nhƣ: Tăng kinh phí lên 5 tỷ/năm [ ], thành lập nhóm nghiên cứu mạnh (chức danh nghiên cứu viên [ ], ban hành hƣớng dẫn hoạt động NKCH của SV [ ], Quy định chế độ làm việc của GV [ ] trong đó điều chỉnh việc Quy đổi các hoạt động NCKH ra tiết chuẩn chi tiết và rõ ràng hơn. Ngoài ra, V.ĐTNN, Chƣơng trình của Cergy-Pontoise (Pháp) thuộc V.ĐTQT và Trung tâm ELC liên tục mở các lớp đào tạo ngắn hạn về tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm, cấp chứng chỉ không chỉ cho SV HUTECH mà còn có sự tham gia của nhiều học viên ngoài trƣờng [ ]. Nhiều chƣơng trình trao đổi SV giữa HUTECH với một số trƣờng đại học quốc tế nhƣ OUM HUTECH OUM English Language & Culture Exchange Programme, Đại học Hertfordshire Hàn quốc, cũng nhƣ nhiều MoU và MoA về hợp tác đào tạo và NCKH đƣợc ký kết giữa HUTECH với các tổ chức ngoài trƣờng ngày càng tăng [ ]. Về chương trình Tư vấn Hướng nghiệp: Nhằm cung cấp nhiều thông tin hơn đến cho phụ huynh và HS phổ thông để lựa chọn ngành nghề và trƣờng học phù hợp, 197

207 Nhà trƣờng liên tục cải tiến chiến lƣợc TS. Các chiến lƣợc này đƣợc thể hiện thông qua việc thay đổi phƣơng thức tƣ vấn hƣớng nghiệp nhƣ mở rộng phạm vi triển khai công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp, nâng số lƣợng chƣơng trình, số lƣợng Tỉnh/Thành, trƣờng THPT mà HUTECH đến tƣ vấn qua các năm; cải tiến, tăng cƣờng các ấn phẩm PVCĐ (sổ tay, cẩm nang hƣớng nghiệp, ) [ ]. Về hoạt động Giao lưu Hợp tác doanh nghiệp, từ năm học Nhà trƣờng tăng cƣờng số lƣợng chƣơng trình Ngày hội việc làm (từ 1 lên 2 lần/ năm học) [ ], thay đổi thời gian tổ chức phù hợp hơn với thời gian tuyển dụng của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đến HUTECH tuyển nhân sự, tạo cơ hội việc làm cho SV ngày càng nhiều. [ ]. Về phía cộng đồng, Nhà trƣờng góp phần đào tạo cung cấp nguồn lực trí tuệ cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và của cả nƣớc. Hàng năm Nhà trƣờng có kế hoạch TS khắp cả nƣớc, tổ chức đào tạo và cuối cùng cung cấp hơn kỹ sƣ/cử nhân trình độ đại học và hơn 400 thạc sĩ cho các địa phƣơng trong cả nƣớc/năm [ ]. Với tổng số nguồn lao động tại HUTECH và do HUTECH đào tạo, ngoài việc đóng góp sức lao động trí tuệ, hàng năm, đội ngũ này đã đóng góp thuế theo nghĩa vụ, góp phần làm tăng nguồn tài chính của địa phƣơng [ ]. Mọi công tác triển khai của Nhà trƣờng đều có sự phối hợp của các bên liên quan nhằm xây dựng nên những kế hoạch, các chƣơng trình hữu hiệu PVCĐ. Các góp ý của các bên liên quan trong từng chƣơng trình hành động hoặc sau khi có kết quả hoạt động. Có thể kể đến, Biên bản họp góp ý kế hoạch tổ chức các hoạt động thiện nguyện (Biên bản họp rút kinh nghiệm công tác tổ chức, bản tổng hợp ý kiến góp ý & đề xuất điều chỉnh, báo cáo tổng kết chƣơng trình, kế hoạch chƣơng trình, phân công công việc của các hoạt động Mùa hè xanh, Tiếp sức mùa thi, ) [ ]; Biên bản họp góp ý kế hoạch tổ chức Ngày hội việc làm Doanh nghiệp Nhật Bản, Ngày hội việc làm và kết nối doanh nghiệp [ ]; Biên bản họp góp ý kế hoạch tổ chức Hội thảo NCKH cho SV [ ]; Hội thảo NCKH cấp Quốc gia về Quản trị, Tài chính Ngân hàng và Kế toán Kiểm toán; hợp tác NCKH; Biên bản họp góp ý công tác tƣ vấn TS; Biên bản họp góp ý kế hoạch tổ chức giao lƣu SV quốc tế, hợp tác đào tạo [ ], Về phía ngƣời dân, sau mỗi hoạt động thiện nguyện của CB-GV-NV và SV HUTECH, mức độ hài lòng cũng nhƣ uy tín và thƣơng hiệu HUTECH của chính quyền địa phƣơng, của ngƣời dân đối với HUTECH ngày càng tăng [ ]. Nhà trƣờng tổ chức khảo sát ý kiến SV hàng năm để có những cải tiến thiết thực 198

208 nhằm đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ SV về công tác PVCĐ. Kết quả cho thấy mức độ SV hài lòng ngày càng tăng và đƣợc thể hiện ở bảng Bảng Thống kê kết quả khảo sát ý kiến SV về mức độ hài lòng của công tác hỗ trợ SV qua các năm STT Năm học Công tác hỗ trợ SV 1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Tạm chấp nhận đƣợc 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý Sau mỗi chƣơng trình Ngày hội việc làm, TT.HTDN-VLSV đều khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về nội dung và công tác tổ chức ngày hội [ ]. Đồng thời họp báo cáo kết quả và rút kinh nghiệm để ngày càng nâng cao chất lƣợng hợp tác doanh nghiệp [ ]. Ngoài ra nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Nhà trƣờng còn thực hiện khảo sát ý kiến NTD về chất lƣợng SV tốt nghiệp HUTECH đã và đang làm việc tại các đơn vị [ ]. Theo dõi mức độ hài lòng của NTD qua nhiều năm liền, Nhà trƣờng nhận thấy xu hƣớng hài lòng của NTD ngày càng đƣợc tăng cao [ ]. Kết quả 100% NTD hài lòng về chất lƣợng SV tốt nghiệp của HUTECH. Điều này chứng tỏ sản phẩm đào tạo của Nhà trƣờng ngày càng đƣợc xã hội tiếp nhận. TT Bảng Thống kê các công trình tình nguyện qua 5 năm Số lƣợng các hoạt động tình nguyện Số lƣợng các chƣơng trình tình nguyện NH NH NH NH NH Mùa hè xanh Hiến máu nhân

209 đạo Xuân tình nguyện Các đơn vị/nhà tài trợ Nguồn kinh phí tài trợ Số lƣợng giải thƣởng cấp trƣờng, thành, trung ƣơng Số lƣợng SV nhận giấy chứng nhận tham gia các hoạt động/ số lƣợng SV tham gia Số lƣợng & trị giá các công trình tình nguyện Số lƣợng CB- GV-NV, SV tham gia / / / / / triệu 430 triệu 510 triệu 670 triệu 830 triệu Tự đánh giá: 6/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng đã thiết lập, triển khai nhiều chƣơng trình, hoạt động kết nối và PVCĐ phong phú, đa dạng về hình thức và nội dung, tăng về quy mô hoạt động, tạo sự gắn kết giữa Nhà trƣờng với cộng đồng địa phƣơng, cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng quốc tế. Hoạt động kết nối và PVCĐ đã mang đến những lợi ích cho cả Nhà trƣờng và cộng đồng, đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Tinh thần về hoạt động cộng đồng trong CB-GV-NV và SV đƣợc khơi nguồn, CB-GV-NV và SV chủ động và tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng. 3. Tồn tại So với SV, tỷ lệ tham gia hoạt động kết nối và PVCĐ không đồng đều trong đội ngũ CB-GV-NV. Ngoài các quyền lợi nghĩa vụ, một số hoạt động thiện nguyện khác nhƣ quyên góp thăm tr mồ côi, thăm bệnh viện, ngƣời nghèo, thƣờng tập trung ở các Chi đoàn CB-GV-NV, các nhóm cá nhân nhỏ. Các dự án, các đề tài nghiên cứu PVCĐ chỉ tập trung ở một số ngành. 200

210 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm 2018, Nhà trƣờng rà soát lại các chính sách thiện nguyện dành cho CB- GV-NV. Khuyến khích, khen thƣởng các cá nhân, tập thể có nhiều hoạt động thiện nguyện trong năm. BGH và P.KHCN làm việc với lãnh đạo các Khoa các Ngành còn hạn chế trong hoạt động NCKH. Tạo điều kiện để các đơn vị này tìm kiếm đề tài, dự án NCKH khả thi PVCĐ. Phát động và hiệu chỉnh về tiêu chí SV5T, lớp học tiên tiến nâng cao tiêu chí NCKH trong SV. 201

211 Mục 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Tiêu chuẩn 22: Kết quả đào tạo 1. Mô tả Tiêu chí 22.1: Tỷ lệ người học đạt yêu cầu và tỷ lệ thôi học của tất cả các chương trình đào tạo, các môn học/học phần được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Khi đánh giá hệ thống ĐBCL ngƣời học, Nhà trƣờng không chỉ đánh giá chất lƣợng đầu vào, chất lƣợng của quá trình mà còn đánh giá chất lƣợng đầu ra và SV tốt nghiệp. Các chỉ số liên quan đến ngƣời học nhƣ: các kết quả học tập, rèn luyện, kết quả tốt nghiệp, việc làm, luôn đƣợc xác lập, lƣu trữ, theo dõi, và đối sánh cải tiến. Trong quá trình học tập, ngƣời học phải đạt đƣợc các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ đƣợc đề ra trong CTĐT, trong ĐCCT môn học [ ]. Để đánh giá đƣợc mức độ đáp ứng của SV đối với từng học phần cụ thể, HUTECH đã đƣa ra các thang đánh giá kết quả học tập trong Quy chế học vụ của Trƣờng [ ]. Một học phần đƣợc xem là đạt (đƣợc tích lũy) nếu điểm đánh giá học phần từ điểm D trở lên. Tuy nhiên, các điểm D, D+ gọi là các điểm đạt có điều kiện. SV cần phải học cải thiện các điểm D, D+ để đảm bảo điều kiện về điểm trung bình chung tích lũy qua các năm học. Mức độ đạt và không đạt đƣợc xác định cụ thể qua từng mức điểm. Sau mỗi học kỳ, bộ phận chuyên trách của P.ĐT-KT sẽ thống kê quả học tập của tất cả SV. Từ kết quả đó xác định đƣợc tỷ lệ SV đạt điểm theo yêu cầu. Tỷ lệ này đƣợc theo dõi, so sánh giữa các học kỳ, các năm và báo cáo BGH theo định kỳ [ ]. Tƣơng tự, P.CTSV tổng hợp kết quả SV có điểm rèn luyện yếu kém qua các học kỳ, qua các năm và báo cáo BGH [ ]. Trên cơ sở đó, BGH sẽ có những chỉ đạo kịp thời để các đơn vị có liên quan có biện pháp nâng cao tỷ lệ SV đạt yêu cầu. Về phía các Khoa/Viện /trung tâm, một số biện pháp cải tiến đƣợc thực hiện nhƣ: đổi mới phƣơng pháp dạy học [ ]; rà soát ngân hàng đề thi [ ]; theo dõi nhắc nhở SV trong sinh hoạt lớp; họp cán bộ lớp phân công giúp đ SV yếu kém [ ]; phối hợp với GV theo dõi tình hình đến lớp của SV và có can thiệp kịp thời [ ]; tổ chức hội thảo tƣ vấn phƣơng pháp học tập; tổ chức các buổi hỗ trợ học tập cho SV trƣớc khi thi; gọi điện thoại, gửi thƣ cho phụ huynh và SV về vấn đề cảnh báo học vụ [ ]. GV tăng tiết dạy thêm và tăng giao tiếp qua , qua gặp ngoài giờ cho những đối tƣợng này để hỗ trợ tối đa cho SV còn gặp khó khăn trong học tập, tạo điều kiện cho SV thi cải thiện điểm,... [ ]. Đặc biệt, việc giảm thiểu tỷ lệ SV bỏ học đƣợc đƣa vào NCKH của 202

212 các đơn vị. Các Khoa/Viện đã có các biện pháp ngay từ trong quá trình học tập rèn luyện SV, lập danh sách những SV nghỉ học từ 3 buổi trở lên/môn học, mời những SV này lên trao đổi tìm lý do và có biện pháp hỗ trợ SV tối đa [ ]. Đối với trƣờng hợp SV đạt kết quả thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, Phòng Công tác SV kết hợp cùng các đơn vị tổ chức các buổi diễn đàn lắng nghe tiếng nói SV, gặp g SV của từng Khoa/Viện để tìm hiểu nguyên nhân và tƣ vấn, hỗ trợ SV [ ]. Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến của SV, Nhà trƣờng sẽ đƣa ra các giải pháp cũng nhƣ kế hoạch để ngày càng nâng cao chất lƣợng đào tạo. Bên cạnh đó, HUTECH cũng luôn quan tâm sâu sát đến việc nghỉ học của SV. Ngoài những SV bị thôi học sau khi xử lý học vụ do kết quả học tập kém, còn có những SV khác tự làm đơn xin thôi học vì nhiều lý do khác nhau. Hằng năm, Nhà trƣờng đều theo dõi tỷ lệ SV thôi học. Bộ phận giải quyết học vụ của P.ĐT-KT sẽ thống kê cụ thể số lƣợng SV nghỉ học theo từng nguyên nhân, từng học kỳ. Hàng năm có khoảng 200 đến 300 SV bỏ học vì nhiều lý do: đi du học, chuyển sang học trƣờng khác, chuyển sang học ngành khác trong Trƣờng nhƣng do không đủ điều kiện chuyển điểm, một số khác do không kham nổi học phí, có những SV do đi làm ngoài nhiều bị ảnh hƣởng đến kết quả học tập, bị cảnh báo học vụ buộc thôi học, SV bị lôi kéo ham chơi [ ]. Từ đó, BGH cũng nhƣ lãnh đạo các Khoa/Viện sẽ nắm đƣợc tình hình chi tiết và có hƣớng khắc phục/cải tiến để hạn chế tỷ lệ nghỉ học trong SV [ ]. Trên cơ sở những số liệu đã có, HUTECH luôn so sánh, đối chiếu qua các học kỳ, các năm học để tìm hiểu nguyên nhân, đề ra hƣớng giải quyết nhằm nâng cao tỷ lệ SV đạt yêu cầu và hạn chế tối đa tỷ lệ SV thôi học [ ]. Nhà trƣờng liên tục tăng cƣờng các hoạt động hỗ trợ SV. Bên cạnh các diễn đàn gặp g, khen thƣởng SV đạt thành tích tốt trong học tập, Nhà trƣờng duy trì tổ chức các buổi gặp g SV yếu, kém cũng nhƣ các hoạt động đội, nhóm nhằm tích cực nâng cao chất lƣợng học tập của SV. Đối với SV bỏ học, tùy nguyên nhân Nhà trƣờng có các biện pháp cải tiến nhƣ: Hỗ trợ vay vốn, xét học bổng HUTECH vƣợt khó, học bổng toàn phần HUTECH thắp sáng ƣớc mơ (đối với SV nghèo bỏ học), liên hệ phối hợp với gia đình (đối với SV liêu lổng), cùng SV tƣ vấn sắp xếp lịch làm ngoài giờ và lịch học hợp lý (đối với SV đi làm thêm),. Nhờ sự quan tâm sâu sát của HĐQT và của BGH, số lƣợng SV có kết quả học tập, rèn luyện yếu kém cũng nhƣ số lƣợng SV bỏ học đƣợc cải thiện dần qua các học kỳ và qua các năm và đƣợc thể hiện ở bảng sau: 203

213 Năm học Bảng Bảng thống kê tỷ lệ SV có kết quả học tập, rèn luyện yếu kém và bỏ học qua các năm (%) Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Tình trạng Tỷ lệ SV học tập yếu kém Tỷ lệ SV rèn luyện yếu kém Tỷ lệ SV bỏ học HKI HKII HKI HKII HKI HKII HKI HKII HKI HKII ,73 11,53 10,12 9,58 6,25 10,93 7,81 9,10 7,54 8, Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 22.2: Thời gian tốt nghiệp trung bình cho tất cả các chương trình đào tạo được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Trong quá trình đào tạo, Nhà trƣờng đã thiết kế CTĐT, bố trí các học phần một cách hợp lý đảm bảo khối lƣợng kiến thức và thời gian tốt nghiệp cho SV. Đối với các CTĐT Đại học hệ chính quy, đa số các ngành có thời gian thiết kế chuẩn là 4 năm, trừ một số ngành đặc thù là 4,5 hoặc 5 năm. Thời gian tối đa hoàn thành chƣơng trình bao gồm: thời gian thiết kế cho chƣơng trình, cộng với 2 học kỳ đối với các khoá học 1,5 năm đến 2 năm; 4 học kỳ đối với các khoá học từ 2,5 năm đến 3 năm; 6 học kỳ đối với các khoá học từ 3,5 năm trở lên [ ]. Quy chế học vụ cũng đã cung cấp đủ các thông tin liên quan đến điều kiện để đƣợc xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp cho SV. SV có thể gửi đơn đến P.ĐT-KT đề nghị đƣợc xét tốt nghiệp trong trƣờng hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khoá học [ ]; SV cũng có thể học cùng lúc hai chƣơng trình và chỉ đƣợc xét tốt nghiệp chƣơng trình thứ hai, nếu đủ điều kiện tốt nghiệp ở chƣơng trình thứ nhất [ ]. Vào đầu khóa học, SV sẽ đƣợc phổ biến về thời gian đào tạo trong buổi sinh hoạt đầu khóa. Bên cạnh đó, các thông tin về kết quả học tập từng học kỳ, kết quả điểm số tích lũy qua các năm học cũng đƣợc cung cấp cho SV qua Portal, qua e-hutech. SV có thể sắp xếp thời gian để bố trí lịch học cá nhân cụ thể từng học kỳ, chủ động lên kế hoạch học tập 204

214 nhằm tốt nghiệp đúng hoặc sớm tiến độ [ ]. Từng năm học, Nhà trƣờng sẽ thống kê số lƣợng SV tốt nghiệp theo khóa học, ngành học, thời gian tốt nghiệp nhằm theo dõi tiến độ tốt nghiệp của SV. Qua đó, Nhà trƣờng có thể kiểm chứng lại thời lƣợng thiết kế CTĐT có phù hợp với thực tế không [ ]. Các CTĐT đều đƣợc thiết kế với thời lƣợng hợp lý, đủ để trang bị đầy đủ kiến thức và phù hợp với sức học của toàn thể SV. Một số SV chƣa đủ điều kiện để xét tốt nghiệp đúng tiến độ, có thể làm đơn xin bảo lƣu kết quả và bổ sung điều kiện xét tốt nghiệp trong khoảng thời gian cho phép có quy định trong Quy chế học vụ, Điều 6. Bên cạnh việc tƣ vấn, hỗ trợ SV hoàn thành khóa học đúng tiến độ, Nhà trƣờng luôn quan tâm, tạo điều kiện để SV có thể tốt nghiệp sớm tiến độ. Trƣớc đây, Trƣờng tổ chức giảng dạy và học tập mỗi năm gồm 02 học kỳ chính, mỗi học kỳ chính là một đợt học kéo dài 15 tuần học và 03 tuần thi; và 01 học kỳ phụ, mỗi học kỳ phụ kéo dài 05 tuần học và 01 tuần thi. Bắt đầu từ năm học , Trƣờng điều chỉnh thành mỗi học kỳ chính bao gồm 02 đợt học, mỗi đợt học kéo dài 08 tuần học và 02 tuần thi, học kỳ phụ vẫn giữ nguyên nhƣ cũ [ ]. Nhƣ vậy, với biên chế năm học mới, SV sẽ có đến 05 đợt học có thể đăng ký linh hoạt trong năm. Tùy theo điều kiện và khả năng, SV có thể đăng ký học vƣợt các học phần trong CTĐT nhằm rút ngắn thời gian theo học tại trƣờng. Sau khi hoàn thành chƣơng trình và có đầy đủ các chứng chỉ điều kiện, SV có thể nộp đơn Đề nghị xét tốt nghiệp tại P.ĐT-KT để đƣợc xét công nhận và cấp Bằng tốt nghiệp. Việc ra trƣờng sớm tiến độ sẽ tiết kiệm nhiều thời gian, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm hơn cho SV so với các bạn cùng khóa học [ ]. Những SV có nguy cơ tốt nghiệp không đúng tiến độ, sau khi có các kết quả thi của mỗi học kỳ, P.ĐT-KT phối hợp cùng các Khoa/Viện tiến hành xét học vụ, và gửi kết quả đến những SV bị cảnh báo kết quả học tập. Cảnh báo kết quả học tập đƣợc thực hiện theo từng học kỳ chính, nhằm giúp cho SV có kết quả học tập kém biết và lập phƣơng án học tập thích hợp để có thể tốt nghiệp trong thời hạn tối đa đƣợc phép theo học chƣơng trình, hạn chế SV bỏ học ở mức thấp nhất [ ]. Ngoài ra, Khoa còn tiến hành họp mặt SV đầu mỗi năm học, theo dõi tình hình học của SV thông qua GVCN và Ban cán sự lớp. Đối với SV năm cuối, Trƣởng Bộ Môn cùng với GVCN họp với lớp, động viên, khuyến khích và hƣớng dẫn SV thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp. Đây là những biện pháp thiết thực nhằm giảm tỷ lệ bỏ học và tốt nghiệp đúng tiến độ của SV [ ]. Những SV không tốt nghiệp đúng tiến độ đa số do SV chƣa tích lũy 205

215 đủ số học phần và khối lƣợng của CTĐT theo quy định; hoặc do điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt dƣới 2,00; hoặc thiếu các môn điều kiện (các môn kỹ năng mềm bắt buộc, tin học ngoại ngữ, chứng chỉ giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng). Nhà trƣờng mở các lớp học vụ theo yêu cầu, tạo điều kiện cho những SV này về trả nợ học phần và xét tốt nghiệp sớm nhất có thể nếu SV đủ điều kiện xét tốt nghiệp và đang trong thời gian đào tạo cho phép [ ]. Với sự quan tâm sâu sát đến ngƣời học, Nhà trƣờng luôn rà soát tình hình tốt nghiệp của SV, tìm mọi biện pháp hỗ trợ SV tốt nghiệp đúng tiến độ, giảm tỷ lệ bỏ học đƣợc thể hiện qua bảng sau đây: Bảng Bảng thống kê tỷ lệ SV tốt nghiệp và bỏ học qua các năm Năm học Tổng số SV của khóa học % nhận bằng tốt nghiệp sau 3 năm 4 năm > 4 năm 1 năm % thôi học sau 2 năm * 3 năm >3 năm Chƣa tốt nghiệp (* Tỷ lệ SV thôi học sau 2 năm trở đi là tỷ lệ phần trăm tích lũy) Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 22.3: Khả năng có việc làm của người học tốt nghiệp của tất cả các chương trình đào tạo được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Bên cạnh việc tập trung vào chất lƣợng đào tạo nhằm trang bị kiến thức vững chắc cho SV, khả năng có việc làm của SV sau khi ra trƣờng cũng là vấn đề HUTECH quan tâm hàng đầu. Một hệ thống tìm kiếm việc làm cho SV đƣợc thiết lập. Các đầu mối liên hệ giữa SV, cựu SV và doanh nghiệp để tìm kiếm việc làm cho SV của HUTECH là TT.HTDN-VLSV, Hội cựu SV và các Khoa/Viện. 206

216 Hội cựu SV của Trƣờng là nơi để Nhà trƣờng tiếp nhận ý kiến đóng góp, phản hồi của SV và đây cũng nhƣ là nguồn cung cấp, giới thiệu thêm nhiều việc làm cho các SV đã và sẽ tốt nghiệp [ ]. Trƣớc đây, HUTECH có bộ phận tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho SV trực thuộc P.CTSV. Từ tháng 08/2011, HUTECH đã thành lập Phòng Quan hệ doanh nghiệp và Hợp tác đào tạo, hiện nay là TT.HTDN-VLSV. Đơn vị này là cầu nối nhằm tăng cƣờng sự phối hợp giữa Nhà Trƣờng với các đơn vị sử dụng lao động hỗ trợ việc làm, thực tập cho SV. Hàng năm, Trung tâm phối hợp với các đơn vị tổ chức sàn giao dịch, hội chợ việc làm để đƣa SV đến gần hơn với NTD, tăng cơ hội tìm đƣợc việc làm phù hợp [ ]. Qua Website của TT.HTDN-VLSV, SV sẽ nắm đƣợc các thông tin liên quan đến thực tập và đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng; SV có thể tìm kiếm việc làm theo chuyên môn hay bán thời gian với các vị trí tuyển dụng phù hợp; Website cũng cung cấp địa chỉ kết nối các doanh nghiệp với nhiều lĩnh vực phong phú; Khi vào chuyên mục Thế giới việc làm, SV sẽ biết thêm các tin tức, các tƣ vấn hƣớng nghiệp và sẽ đƣợc giải đáp các thắc mắc liên quan đến doanh nghiệp, việc làm. Đặc biệt, các thông tin về ngày hội việc làm cũng đƣợc cập nhật liên tục, là nơi kết nối Nhà trƣờng với doanh nghiệp [ ]. Mỗi năm, Trung tâm quan hệ hợp tác mới với 400 doanh nghiệp, tổ chức ít nhất 2 lần/năm ngày hội Kết nối doanh nghiệp và việc làm cho SV, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, cùng với trên đầu việc qua mỗi lần tổ chức. Qua đó, 100% SV (đang học tập tại Trƣờng, kể cả SV đã ra trƣờng) có nhu cầu việc làm đều đƣợc tƣ vấn, giới thiệu chỗ thực tập, tham quan thực tế, việc làm bán thời gian và việc làm chuyên môn cho. [ ]. Ngoài TT.HTDN-VLSV và Hội cựu SV, còn có lãnh đạo, GV các Khoa/Viện giúp SV tìm kiếm nơi thực tập tốt nghiệp và giới thiệu việc làm cho SV bằng các mối quan hệ quen biết. Hằng năm, TT.ĐBCL phối hợp với P.ĐT-KT và các Khoa/Viện triển khai việc khảo sát để tìm hiểu tình hình việc làm của SV sau khi tốt nghiệp [ ]. Đây là một trong những kênh thông tin để Nhà trƣờng nhận đƣợc những phản hồi của ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động về sự đáp ứng của CTĐT đối với nhu cầu lao động thực tế. Kết quả khảo sát sẽ đƣợc gửi về các đơn vị. Sau khi theo dõi kết quả và tìm ra các giải pháp phù hợp, từng đơn vị sẽ lập báo cáo về việc sử dụng các kết quả khảo sát để cải tiến tình hình việc làm cho SV theo biểu mẫu BM07/QT01/ĐBCL và gửi về 207

217 TT.ĐBCL [ ]. TT.ĐBCL chịu trách nhiệm tổng hợp gửi HĐQT và BGH về kết quả khảo sát tình hình việc làm SV tốt nghiệp. Kết quả này giúp Nhà trƣờng kịp thời có những kế hoạch phù hợp để tăng cƣờng khả năng có việc làm của SV. SV của HUTECH ra trƣờng đa số làm việc trong các doanh nghiệp tƣ nhân, cơ quan Nhà nƣớc và các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Một số ít tự làm chủ doanh nghiệp. Trung bình có hơn 50% SV năm cuối đã đi làm thêm, đây cũng là cầu nối giúp SV sớm có việc lảm sau khi tốt nghiệp. Tỷ lệ SV HUTECH vừa ra trƣờng đã có việc làm trong 5 năm qua tăng dần hàng năm, từ 61% năm 2013 đến năm 2017 tăng lên 71%. Một số SV chƣa có việc làm là do tiếp tục đi học nâng cao hoặc chuẩn bị đi du học. Một số khác do chƣa kiếm đƣợc việc làm phù hợp hoặc vì các lý do cá nhân. Trên 72% SV làm đúng ngành nghề mình đƣợc đào tạo. Mức lƣơng mới ra trƣờng của SV HUTECH ở mức 5 triệu trở lên cũng tăng dần qua các năm. Tỷ lệ SV hài lòng với công việc rất cao (trung bình trên 90%) [ ]. Nhờ sự tích cực rà soát, cải tiến công tác tìm kiếm việc làm cho SV, với nhiều hình thức hỗ trợ giúp SV tìm việc làm sau khi tốt nghiệp, Nhà trƣờng đã giúp SV tìm đƣợc việc làm nhanh hơn và tỷ lệ tìm đƣợc việc làm của SV ngày càng tăng cao. Khả năng kiếm việc làm sau khi ra trƣờng trong 3 tháng đầu cũng ngày càng tăng và đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng Hiện trạng việc làm và thời gian có việc sau khi ra trường của SV HUTECH (tỷ lệ %) Năm học Hiện trạng việc làm Chƣa có việc làm Đã có việc làm Thời gian có việc sau khi ra trƣờng Dƣới 3 tháng Từ 3 đến dƣới 6 tháng Từ 6 tháng trở lên Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học

218 Mức thu nhập bình quân (tỷ lệ %) Năm học Năm học Năm học ,4 64,2 56,7 24,6 27,8 24,1 8 15,6 11,7 3 dưới 5 triệu 5 dưới 7 triệu 7 triệu Hình Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dưới 1 năm (từ NH đến NH ) Mức thu nhập bình quân (tỷ lệ %) Năm học Năm học ,2 60,2 40,6 35,8 4,3 4 Dưới 5 triệu Từ 5 triệu đến dưới 10 triệu Trên 10 triệu Hình Mức thu nhập bình quân của SV tốt nghiệp HUTECH dưới 1 năm (từ NH đến NH ) Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 22.4: Mức độ hài lòng của các bên liên quan về chất lượng của người học tốt nghiệp được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Đào tạo gắn kết với đầu ra đáp ứng yêu cầu các bên liên quan là xu thế tất yếu trong GDĐH ngày nay. Vì vậy, Đại học HUTECH đã xác lập và duy trì hoạt động khảo sát ý kiến các bên liên quan hơn 10 năm nay. Hàng năm, HUTECH tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan phục vụ công tác nâng cao chất lƣợng 209

219 toàn diện trong Nhà trƣờng thông quy một quy trình nghiệp vụ ISO: Quy trình khảo sát ý kiến các bên liên quan (QT01/ĐBCL) [ ]. Gồm các loại khảo sát sau: (i) Khảo sát ý kiến của SV về hoạt động giảng dạy của GV; (ii) Khảo sát ý kiến SV năm cuối về khóa học; (iii) Khảo sát ý kiến SV tốt nghiệp về việc làm; (iv) Khảo sát ý kiến GV và SV về chất lƣợng đội ngũ nhân viên hỗ trợ; (v) Khảo sát ý kiến NTD, cựu SV và GV về CTĐT và CĐR. Kết quả của các loại khảo sát đó, sau khi đƣợc TT.ĐBCL xử lý bằng phần mềm chuyên dụng sẽ đƣợc gửi đến các đơn vị liên quan trong Nhà trƣờng, các đơn vị phân tích dữ liệu và làm báo cáo việc sử dụng kết quả khảo sát cho việc cải tiến nhƣ thế nào tại đơn vị để nâng cao chất lƣợng của đơn vị thông qua biểu mẫu 07 [ ]. Hàng năm, TT.ĐBCL lập thống kê đối sánh kết quả của các loại khảo sát gửi HĐQT, BCH và tất cả các đơn vị để Nhà trƣờng có một cái nhìn tổng quan hơn về hiệu quả của công tác cải tiến này [ ]. Quy trình cùng tất cả các biểu mẫu đính kèm luôn đƣợc cập nhật, cải tiến hàng năm cho phù hợp và đƣợc lƣu vào Danh mục theo dõi sửa đổi tài liệu ISO năm học. Khảo sát ý kiến SV tốt nghiệp, giúp Nhà trƣờng nắm đƣợc tình hình việc làm của SV vừa tốt nghiệp. Sau khi ra trƣờng, trong vòng 1 năm, hơn 71% SV có đƣợc việc làm ngay, có trên 72% SV làm đúng chuyên ngành đào tạo và SV hài lòng với công việc mình đang làm trên 90%; Ngoài ra, khảo sát ý kiến SV tốt nghiệp còn giúp Trƣờng/Khoa tìm hiểu những thông tin cơ bản về CTĐT và khóa học, những kiến thức và kỹ năng cần bổ sung giúp SV sau khi ra trƣờng nhanh chóng tìm đƣợc việc làm và sớm thích nghi với công việc; Kết quả khảo sát này cho nhà trƣờng một thông tin tổng thể về nguồn nhân lực mà nhà trƣờng đã đào tạo cho xã hội [ ]. Khảo sát ý kiến GV, cựu SV và NTD về CĐR và CTĐT, về sự hài lòng của NTD về chất lƣợng SV HUTECH đã và đang làm việc tại các đơn vị, nhằm giúp Nhà trƣờng đánh giá mức độ phù hợp của các CĐR và CTĐT đã đƣợc thiết kế với các yêu cầu thực tiễn của các bên liên quan, qua đó giúp Khoa có thêm cơ sở để có những điều chỉnh, cải tiến về CĐR và CTĐT mà Khoa/Viện đã xây dựng nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội; Tăng cƣờng mối liên kết giữa Nhà trƣờng và NTD trong quá trình đào tạo và sử dụng lao động. Kết quả khảo sát ý kiến NTD về kiến thức, các kỹ năng nghề nghiệp và các kỹ năng khác và thái độ của SV tốt nghiệp HUTECH đã và đang làm việc tại các đơn vị tuyển dụng, mức độ hài lòng của các NTD rất cao và ngày càng tăng. Trên 97% ý kiến 210

220 hài lòng về việc SV HUTECH có khả năng ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tiễn công việc. Nhiều kỹ năng nghề nghiệp và các kỹ năng khác nhƣ: kỹ năng CNTT, giao tiếp, làm việc nhóm, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề, ngoại ngữ, tƣ duy logic, tƣ duy sáng tạo, thuyết trình, thực hiện công việc đƣợc giao, tự học, tự nâng cao trình độ, khả năng thích nghi và hội nhập, lắng nghe, tiếp thu, khắc phục nhƣợc điểm cá nhân, ham học hỏi để nâng cao hiệu quả công việc, năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý, tinh thần trách nhiệm,ý thức chấp hành kỷ luật, đóng góp ý kiến, xây dựng, phát triển đơn vị, đƣợc các NTD đánh giá cao (trên 95%) và các kết quả cải tiến rõ ràng qua mỗi năm. NTD cũng đánh giá cao SV HUTECH về kỹ năng thực hiện công việc đƣợc giao (99%); biết lắng nghe, tiếp thu và khắc phục nhƣợc điểm cá nhân (99.5%), tinh thần trách nhiệm (99,5%) [ ]. Qua mỗi năm khảo sát, Nhà trƣờng lại có hƣớng cải tiến để tăng chất lƣợng SV tốt nghiệp, đáp ứng sự hài lòng của các bên liên quan nhƣ tăng cƣờng các lớp kỹ năng mềm cho SV, cải tiến CTĐT và CĐR có tham khảo ý kiến NTD, GV và cựu SV. Theo dõi mức độ hài lòng của NTD qua nhiều năm liền, Nhà trƣờng nhận thấy xu hƣớng hài lòng của NTD ngày càng đƣợc tăng cao [ ]. Kết quả 100% NTD hài lòng về chất lƣợng SV tốt nghiệp của HUTECH. Điều này chứng tỏ sản phẩm đào tạo của Nhà trƣờng ngày càng đƣợc xã hội tiếp nhận. Sự hài lòng về chất lượng SV Hutech về làm việc tại đơn vị Có Không QTKD Kế toán CNSH - TP -MT QTDL - NH - KS Cơ - Điện - ĐT CNTT Kiến trúc -MT Ngoại ngữ Tài chính - NH Xây dựng Kỹ thuật môi trường Hình Sự hài lòng về chất lượng SV HUTECH về làm việc tại các đơn vị tuyển dụng Tự đánh giá: 6/7 211

221 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng phối hợp nhiều đơn vị tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế số lƣợng SV bỏ học/buộc thôi học. Việc theo dõi, gặp g hỗ trợ các SV này đƣợc triển khai thƣờng xuyên để tƣ vấn học vụ, giúp tháo g những khó khăn của SV, giúp SV trở lại với trƣờng lớp. SV HUTECH ra trƣờng có việc làm ngay và mức lƣơng hợp lý với tỷ lệ ngày càng tăng. Đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. 3. Tồn tại Việc khảo sát ý kiến cựu SV và NTD đƣợc thực hiện chƣa đồng bộ. Số phiếu thu lại của một số khoa còn thấp. Tỷ lệ phiếu có giá trị thống kê chƣa cao. Trách nhiệm tổ chức khảo sát của các Khoa/Viện còn đùn đẩy và còn ỷ lại TT.ĐBCL. Qua khảo sát, SV HUTECH rất năng động nhƣng nhiều SV HUTECH mất cơ hội việc làm do thiếu kỹ năng trả lời phỏng vấn và kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc. Một số SV còn thờ ơ với các ngày hội việc làm. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , các đơn vị: TT.ĐBCL, P.CTSV, TT.HTDN-VLSV, Khoa/Viện BGH có sự phối hợp, phân công trách nhiệm rõ ràng về việc tổ chức khảo sát ý kiến cựu SV và NTD. Rà soát lại biểu mẫu, quy trình để cải tiến triển khai khảo sát sao cho có hiệu quả đối với 2 đối tƣợng này. Từ ngày hội việc làm lần 1 năm 2018, TT.HTDN-VLSV phối hợp với các Khoa/Viện tổ chức 3 ngày tập huấn cho SV về kỹ năng trả lời phỏng vấn và kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc, giúp SV tăng cơ hội tìm kiếm việc làm. P.TVTS-TT, P.CTSV, TT.HTDN-VLSV và các Khoa/Viện rà soát công tác truyền thông, đảm bảo các thông tin về các ngày hội việc làm đƣợc đến với tất cả SV HUTECH. Tiêu chuẩn 23: Kết quả nghiên cứu khoa học 1. Mô tả Tiêu chí 23.1: Loại hình và khối lượng nghiên cứu của đội ngũ giảng viên và cán bộ nghiên cứu được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Nhiệm vụ chính của GV HUTECH là dạy học và NCKH. Hàng năm, Nhà trƣờng ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với GV bao gồm nhiệm vụ của GV và thời gian làm việc của GV [ ] và Quy định về chế độ làm việc của nghiên cứu viên [ ]. Qua đó, các loại hình và khối lƣợng nghiên cứu của GV và NCV 212

222 đƣợc xác lập. Mục đích của quy định này nhằm: Làm căn cứ để phân công, bố trí, sử dụng, tăng cƣờng hiệu lực công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả lao động đối với GV; Làm cơ sở để GV xây dựng kế hoạch giảng dạy, NCKH, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các công tác đƣợc phân công; Làm cơ sở để đánh giá, xếp loại GV hằng năm. Đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc thực hiện chế độ lƣơng, thƣởng, quyền và nghĩa vụ của GV. Nhà trƣờng quy định về tiết chuẩn nghĩa vụ NCKH của GV là 130 tiết. Hoạt động NCKH, hƣớng dẫn SV NCKH là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi GV. Trong mỗi năm học, GV phải thực hiện ít nhất 01 hoạt động NCKH đƣợc công nhận và quy đổi tiết chuẩn. GV không thực hiện nhiệm vụ NCKH trong năm học có thể xem xét chuyển sang ngạch GV 2. Trƣờng hợp GV không thực hiện đủ định mức tiết chuẩn NCKH thì có thể lấy tiết chuẩn giảng dạy để bù vào cho đủ định mức. Khối lƣợng NCKH vƣợt định mức không đƣợc tính thù lao nhƣng có thể đƣợc cộng dồn vào khối lƣợng NCKH đã thực hiện của năm học kế tiếp. Khối lƣợng nghiên cứu của NCV đƣợc xếp thành 6 bậc căn cứ vào khối lƣợng NCKH và giảng dạy của GV [ ]. Bảng Quy định tiết chuẩn NCKH và giảng dạy (6 bậc) áp dụng cho NCV Bậc Khối lƣợng NCKH (tiết chuẩn) Khối lƣợng giảng dạy (tiết chuẩn) Ngạch NCV đƣợc phân thành NCV1 và NCV2. NCV2 làm việc theo thời gian linh động hơn, không bắt buộc tham gia các hội đồng chuyên môn trong và ngoài Trƣờng và không bắt buộc tham gia giảng dạy với khối lƣợng quy định [ ]. GV có thể chọn định mức NCKH theo quy định của GV hay của NCV ngay từ đầu năm học với các Khoa/Viện để đƣa vào kế hoạch công tác cá nhân và công tác năm học của các đơn vị [ ]. 213

223 HUTECH phát triển theo định hƣớng đại học ứng dụng. Vì vậy, các hoạt động KHCN của Nhà trƣờng chủ yếu phục vụ cho công tác dạy học, PVCĐ. Hoạt động NCKH của GV đƣợc thực hiện dƣới các loại hình sau: (i) Biên soạn sách, giáo trình, tài liệu tham khảo; (ii) Bài báo, báo cáo khoa học đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành hoặc đăng trên các kỷ yếu hội thảo trong nƣớc và quốc tế; (iii) Đề tài NCKH các cấp; (iv) Hƣớng dẫn SV NCKH cấp Bộ, cấp Thành phố; dự thi Olympic toàn quốc (tính 1 lần cho giải cao nhất); (v) Bằng SHTT (Bằng phát minh, sáng chế; Bằng kiểu dáng công nghiệp; Bằng nhãn hiệu hàng hóa). Đối với NCV, các định mức khối lƣợng sản phẩm KHCN ở mức cao hơn và đƣợc quy định ở phụ lục đính kèm Quyết định chế độ làm việc của NCV [ ]. Hàng năm, căn cứ NCKH về hoạt động NCKH của Nhà trƣờng, các Khoa/Viện lập kế hoạch về hoạt động NCKH với các chỉ số PIs rõ ràng và đăng ký với P.KHCN, nhằm đạt đƣợc kế hoạch chiến lƣợc về KHCN trong từng giai đoạn của Nhà trƣờng [ ]. Mỗi năm Nhà trƣờng tổ chức 2 đợt đánh giá nội bộ (vào tháng 5 và tháng 11 hàng năm), các đơn vị báo cáo tiến độ kế hoạch đề ra, những đề tài nào, những chỉ tiêu nào chƣa đạt phải có giải trình và có đề xuất hƣớng giải quyết [ ]. Nhờ vậy, các chỉ số PIs về hoạt động KHCN của Nhà trƣờng đảm bảo đúng tiến độ, đúng chỉ tiêu đề ra và có hƣớng khắc phục/cải tiến kịp thời. Ngoài ra, hoạt động NCKH còn đƣợc rà soát bởi hoạt động ĐGN của QUACERT. Qua các đợt đánh giá nội bộ và ĐGN, các đơn vị chƣa thực hiện đúng các chỉ tiêu về NCKH sẽ phải tiến hành hành động khắc phục/cải tiến [ ]. Chất lƣợng của các hoạt động NCKH của GV sẽ đƣợc các hội đồng khoa học thẩm định tùy cấp (cấp Khoa/Viện, cấp Trƣờng, cấp Tỉnh/Thành phố, cấp Bộ, cấp Nhà nƣớc). Các hoạt động KHCN cấp Trƣờng đƣợc tổ chức nghiệm thu nghiêm túc theo quy trình nghiệp vụ đã ban hành [ ]. Qua đó các đề tài đạt yêu cầu, P.KHCN cùng chủ nhiệm đề tài làm hồ sơ nghiệm thu, thanh lý hợp đồng. Đối với những đề tài chƣa đạt yêu cầu (hủy đề tài hoặc bị chậm tiến độ), tùy trƣờng hợp Nhà trƣờng sẽ có biện pháp khắc phục theo quy định phần quản lý rủi ro của Quy trình quản lý đề tài KHCN của GV. [ ]. Khối lƣợng NCKH của GV đƣợc cải tiến liên tục thông qua việc cải tiến các chính sách, các quy chế quy định và đƣợc đánh giá qua mức độ hoàn thành công tác của cá nhân của đơn vị [ ]. Trong những năm gần đây, HĐQT đã ban hành 214

224 nhiều chính sách về tài chính nhằm đẩy mạnh hoạt động KHCN trong toàn trƣờng, thu hút đƣợc nhiều CB-GV-NV tham gia hoạt động KHCN làm số lƣợng đề tài cũng tăng lên [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 23.2: Loại hình và khối lượng nghiên cứu của người học được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. NCKH là hoạt động trí tuệ giúp SV vận dụng lý thuyết phƣơng pháp luận và phƣơng pháp NCKH trong chƣơng trình học vào thực tiễn, làm quen với hoạt động nghiên cứu, bƣớc đầu giải quyết những vấn đề khoa học để từ đó mở rộng và hoàn thiện vốn hiểu biết của mình. SV tham gia hoạt động NCKH dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: viết tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận (theo quy định trong CTĐT, trong ĐCCT môn học), hoặc tham gia các đề tài NCKH ở các cấp. NCKH đƣợc xem nhƣ là một tiêu chí đƣa vào để xét đạt tiêu chuẩn SV5T, để xét điểm rèn luyện, xét thi đua, [ ]. Căn cứ KHCL về KHCN, Phòng KHCN xây dựng kế hoạch hàng năm với các chỉ số PIs rõ ràng cụ thể cho hoạt động NCKH của GV và cho SV. Bên cạnh KH của P.KHCN, các đơn vị đào tạo (Khoa/Viện ) cũng xây dựng kế hoạch về hoạt động NCKH SV của đơn vị mình [ ]. Ngoài ra, Phòng CTSV còn xây dựng các chỉ tiêu về NCKH cho SV đạt chuẩn SV5T các cấp và cho tiêu chuẩn SV học tập tốt [ ]. Tháng 9 hằng năm, căn cứ vào kế hoạch NCKH trong năm của toàn Trƣờng, các Khoa/Viện sẽ lên danh mục các đề tài NCKH. Sau đó, Khoa/Viện sẽ hƣớng dẫn và tổ chức lễ phát động SV NCKH cấp Khoa/Viện. SV liên hệ với cán bộ phụ trách NCKH tại Khoa/Viện để đăng ký đề tài. Ngoài ra, vào tháng 12 hằng năm, Đoàn trƣờng phối hợp với P.KHCN tổ chức lễ tổng kết phong trào NCKH SV năm học cũ và phát động phong trào NCKH SV năm học mới. Tại đây, SV tham dự sẽ đƣợc thông tin về những đề tài chƣa có SV đăng ký để tìm hiểu và thực hiện. Mỗi năm Trƣờng tiến hành nghiệm thu các đề tài NCKH SV và tuyển chọn đề tài tham gia giải thƣởng cấp Thành phố - SV NCKH Euréka (tháng 9). Các Khoa/Viện tổ chức hội nghị khoa học SV để SV báo cáo các kết quả nghiên cứu (tháng 5, 6 hàng năm). Trƣờng hợp SV có ý tƣởng về đề tài mới nhƣng chƣa tìm ra hƣớng thực hiện, SV có thể đến văn phòng Khoa/Viện hoặc P.KHCN để trình bày ý tƣởng, các GV hoặc cán bộ phòng sẽ tƣ vấn cách 215

225 thực hiện và giới thiệu GV hƣớng dẫn đề tài. Ngoài phong trào NCKH và các cuộc thi kể trên, CLB học thuật ở các khoa thƣờng xuyên tổ chức những buổi sinh hoạt về học thuật phù hợp với từng chuyên ngành của SV [ ]. Việc tổ chức hoạt động NCKH cho SV của HUTECH tuân theo Thông tƣ 19/2011/TT-BGDĐT ban hành quy định về hoạt động NCKH của SV trong các CSGD đại học của Bộ GD&ĐT [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng ban hành một quy trình nghiệp vụ để quản lý hoạt động NCKH của SV với các hƣớng dẫn, biểu mẫu rõ ràng [ ]. Chính sách về NCKH của SV cũng đƣợc HĐQT đƣa vào nghị quyết [ ]. Nhà trƣờng còn có một hƣớng dẫn rất kỹ cho SV về phƣơng pháp NCKH nhƣ: Cách lựa chọn đề tài; Lập kế hoạch thực hiện; Lập đề cƣơng nghiên cứu chi tiết; Triển khai đề tài; Viết báo cáo kết quả và cách trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu [ ]. Đối với học viên SĐH, việc thực hiện các hoạt động NCKH để hoàn thành luận văn tốt nghiệp là bắt buộc. Các yêu cầu về luận văn, hƣớng dẫn luận văn và điều kiện bảo vệ luận văn, thành lập hội đồng đánh giá, tổ chức đánh giá và thẩm định luận văn đƣợc thực hiện nghiêm túc theo quy định [ ]. Nhà trƣờng cũng ban hành Quy trình đánh giá luận văn thạc sĩ với các hƣớng dẫn, biểu mẫu rõ ràng [ ]. Các đề tài NCKH của học viên SĐH đƣợc Viện Đào tạo Sau ĐH chủ trì xét duyệt, thành lập hội đồng đánh giá và lƣu trữ hồ sơ [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn khuyến khích các học viên SĐH tham gia các đề tài NCKH với GV, nhất là các nghiên cứu sinh. Rà soát, giám sát và đánh giá tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp do GV giảng dạy và các Khoa/Viện và P.ĐT-KT thực hiện theo quy chế quy định. Nếu SV chƣa đạt, phải đăng ký làm lại tiểu luận/ báo cáo thực tập/khóa luận tốt nghiệp. Kết quả NCKH của các dạng hoạt động này thể hiện qua kết quả tốt nghiệp của SV [ ]. Qua các năm, tỷ lệ này đƣợc cải tiến do chủ trƣờng chăm sóc SV về mọi mặt của tất cả các đơn vị liên quan của Nhà trƣờng. Các hoạt động NCKH của SV đƣợc hỗ trợ chính bởi các GV của các Khoa/Viện nhƣ chọn đề tài, lập đề cƣơng nghiên cứu, làm thực nghiệm, sửa bài, đánh giá [ ]. P.KHCN chịu trách nhiệm về các đề tài NCKH từ cấp Trƣờng trở lên, hƣớng dẫn SV lập hồ sơ, theo dõi, tổng hợp và báo cáo kết quả. [ ]. Ngoài ra, vào cuối mỗi năm học, Phòng TC-HC làm báo cáo tổng hợp gửi Bộ GD&ĐT theo quy 216

226 định, trong đó có các chỉ số liên quan đến TS, đào tạo, tốt nghiệp và NCKH của SV [ ]. Hoạt động NCKH của SV luôn được cải tiến: Ngoài việc chuẩn hóa quy trình và các biểu mẫu ISO về quản lý hoạt động NCKH của SV [ ], Nhà trƣờng còn cải tiến công tác hành chính: Hệ thống hóa các quy định, các thể lệ thành các hƣớng dẫn chi tiết giúp SV, GV hƣớng dẫn thuận lợi trong quá trình thực hiện, hoàn tất đề tài [ ]. Cải tiến công tác tổ chức, nhân sự: P.KHCN phân công một NV chuyên trách phụ trách công tác NCKH SV, thực hiện tổ chức, giám sát, hỗ trợ hoạt động SV NCKH. Tại mỗi Khoa/Viện, có một nhân sự chuyên trách phụ trách mảng SV và hoạt động NCKH của SV. Phòng CTSV, ĐTN, chủ trì và triển khai các hoạt động, chƣơng trình lớp học tiên tiến, SV5T có gắn liền với tiêu chí về NCKH. Các đơn vị trên có sự phối hợp đồng bộ dƣới sự chỉ đạo của BGH tạo nên hệ thống chuyên trách duy trì, thúc đẩy và tiếp tục phát triển hoạt động NCKH của SV [ ]. Về tài chính: tăng định mức khen thƣởng cho những SV đạt thành tích cao trong NCKH và các cuộc thi học thuật các cấp [ ]. Kết quả: Số lƣợng SV tham gia NCKH cũng nhƣ số đề tài NCKH cấp Trƣờng và số giải thƣởng NCKH của SV HUTECH cấp Nhà nƣớc, cấp Thành, giải thƣởng học thuật ngày càng tăng (Bảng ). Số lƣợng đề tài tham gia giải thƣởng Euréka và cấp Bộ tăng qua các năm nhƣ Bảng Số lƣợng SV đăng ký tham gia NCKH tăng gấp hai lần sau 5 năm thể hiện sự tích cực phát động và thực hiện phong trào NCKH trong toàn Trƣờng. SV HUTECH trong những năm gần đây đã dẫn đầu trong cả nƣớc về phong trào SV NCKH. Năm 2017, SV HUTECH cũng đã lập nhiều thành tích ấn tƣợng trong hoạt động NCKH: Đứng thứ 4 toàn quốc về Giải thƣởng SV NCKH cấp Bộ; Dẫn đầu cả nƣớc về số lƣợng công trình NCKH dự thi giải thƣởng Euréka lần thứ 19; Tiếp tục là trƣờng đại học top đầu trong các cuộc thi học thuật lớn; Đứng đầu cả nƣớc về số lƣợng SV5T cấp Thành và cấp Trung ƣơng; Đứng thứ 3 toàn quốc về Giải thƣởng Loa thành 2017; Giải nhất cuộc thi khởi nghiệp quốc tế Vietnam Korea Global Youth Entrepremeurship Festival 2017 DemoDay; Top 10 đề án xuất sắc nhất vào chung kết Giải thƣởng tài năng Lƣơng Văn Can; [ ]. Bảng Số lượng đề tài đăng ký các giải Euréka và cấp Bộ Năm học Số lƣợng đề tài đăng ký giải thƣởng Euréka Số lƣợng đề tài đăng ký giải thƣởng cấp Bộ 217

227 NH: NH: NH: NH: NH Tổng cộng: Bảng Số lượng SV đăng ký NCKH và số đề tài NCKH cấp Trường trong 5 năm Năm học Số lƣợng SV đăng ký (Đề tài cấp trường) Số lƣợng đề tài Số giải thƣởng NCKH các cấp NH: (chưa tổng kết) NH: NH: NH: NH: Tổng cộng: Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 23.3: Loại hình và số lượng các công bố khoa học bao gồm cả các trích dẫn được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Công bố khoa học là một trong những tiêu chuẩn đánh giá năng lực của một GV và đƣợc quy đổi ra tiết chuẩn, quy đổi thành số điểm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ NCKH của GV [ ]. Loại hình và chất lƣợng các công bố khoa học của GV đƣợc xác lập bao gồm: (i) Số lƣợng và chất lƣợng các ấn phẩm đƣợc xuất bản trong các tạp chí khoa học hoặc các hội nghị khoa học ở trong và ngoài nƣớc; (ii) Kết quả nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tiễn, vào giảng dạy (những nội dung nghiên cứu đƣợc áp dụng nhƣ là những ý tƣởng mới hoặc những sáng kiến quan trọng trong công việc); (iii) Sách và các công trình nghiên cứu chuyên khảo; (iv) Báo cáo về các hoạt động học thuật/kỹ năng nghiên cứu [ ]. Đối với NCV loại hình công bố khoa học là các bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế (đƣợc ISI đánh chỉ mục bởi Website of Science và Scopus), sách chuyên khảo xuất bản quốc tế [ ]. 218

228 KHCL Nhà trƣờng về tổ chức nghiên cứu, công bố khoa học trong giai đoạn là: Đa dạng hoá các sản phẩm khoa học, thúc đẩy việc công bố các công trình trên các tạp chí khoa học, đặc biệt là các tạp chí khoa học của khu vực và quốc tế; xây dựng và thực hiện quy chế về công bố khoa học đối với các đề tài NCKH ở tất cả các cấp; nâng cao chất lƣợng khoa học của các bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành, đặc biệt là tạp chí quốc tế. Trên định hƣớng đó, các biện pháp để triển khai thực hiện của Nhà trƣờng: (i) Tiếp tục duy trì các chính sách về hỗ trợ, khen thƣởng, kỷ luật để khuyến khích công bố khoa học; (ii) Yêu cầu công bố các kết quả nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế; (iii) Công bố nội dung các luận văn, luận án trên trang Website của Trƣờng; khuyến khích công bố kết quả nghiên cứu rút ra từ các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Các Khoa/Viện và P.KHCN cụ thể hóa các chỉ số qua kế hoạch công tác năm học, triển khai qua kế hoạch công tác tháng [ ]. Các chỉ tiêu này đƣợc rà soát, đánh giá hàng tháng, cuối năm học và qua mỗi đợt đánh giá nội bộ và ĐGN [ ]. Nhà trƣờng đã thực hiện các cải tiến nhằm đẩy mạnh hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau: - Ban hành các quy định, chính sách phù hợp về việc yêu cầu, hỗ trợ GV công bố các công trình khoa học của mình. Cụ thể: Năm học Nhà trƣờng đã đƣa tiêu chuẩn xét chọn đề tài cấp Trƣờng với 5 tiêu chí theo thứ tự ƣu tiên sản phẩm có chất lƣợng cao. Phân bổ kinh phí ƣu tiên những sản phẩm có chất lƣợng cao (80% sản phẩm Quốc tế, Quốc gia; 20% sản phẩm cấp Trƣờng). Đối với sản phẩm là các bài báo Quốc tế, Quốc gia, định mức kinh phí tối đa dựa trên giá trị các bài báo theo thứ tự ƣu tiên: ISI từ Q1 đến Q4: 100 triệu xuống đến 40 triệu; Scopus: 30 triệu. Đối với sản phẩm là các bài báo đăng trên tạp chí cấp Trƣờng hoặc kỷ yếu Hội nghị cấp Trƣờng, định mức nghiên cứu tối đa là 10 triệu và 5 triệu [ ]. Chính sách về tài chính đã đƣợc Nhà trƣờng cải tiến nhằm thu hút ngày càng nhiều CB-GV-NV tham gia các hoạt động KHCN, tăng số lƣợng và chất lƣợng các công bố khoa học [ ]. - Tăng cƣờng tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc gia và quốc tế tạo cơ hội cho GV giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm NCKH và đăng bài báo khoa học [ ]. - Bên cạnh việc xác lập Quỹ hoạt động KHCN lên 5 tỷ/năm, Nhà trƣờng còn thành lập nhóm nghiên cứu mạnh [ ]. Kết quả: Số lƣợng các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học, các kỷ yếu hội thảo khoa học và sách chuyên khảo trong 5 năm qua tăng lên và thể hiện qua bảng 219

229 và chi tiết ở các bảng 31, 33 và 35 của Phụ lục 5. Kết quả này sẽ tăng mạnh vào năm 2018 [ ]. Bảng Thống kê các công bố khoa học giai đoạn Năm Số lƣợng Công bố Khoa học (tạp chí khoa học: 83; kỷ yếu hội thảo khoa học: 120; biên soạn sách chuyên khảo: 2, Báo cáo về các hoạt động học thuật/ kỹ năng nghiên cứu: 45) (tạp chí khoa học: 71 ; kỷ yếu hội thảo khoa học: 158; biên soạn sách chuyên khảo: 2; Báo cáo về các hoạt động học thuật/ kỹ năng nghiên cứu: 4) (tạp chí khoa học: 98 ; kỷ yếu hội thảo khoa học: 125; biên soạn sách chuyên khảo: 6; Báo cáo về các hoạt động học thuật/ kỹ năng nghiên cứu: 11) (tạp chí khoa học: 88 ; kỷ yếu hội thảo khoa học: 111; biên soạn sách chuyên khảo: 2; Báo cáo về các hoạt động học thuật/ kỹ năng nghiên cứu: 10) (tạp chí khoa học: 34; kỷ yếu hội thảo khoa học: 103; biên soạn sách chuyên khảo: 1) Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 23.4: Loại hình và số lượng các tài sản trí tuệ được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Tài sản trí tuệ của CB-GV-NV HUTECH đƣợc hình thành, phát triển qua quá trình lao động khoa học. Hơn 80% tài sản trí tuệ của Nhà trƣờng nằm ở giá trị vô hình, phục vụ chủ yếu cho công tác đào tạo. Tài sản trí tuệ bao gồm: sách, giáo trình, bài giảng, bài báo khoa học, công trình khoa học, các sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, phầm mềm máy tính đƣợc chia làm 2 loại: Tài sản trí tuệ liên quan đến quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. Trong đó: (i) Các loại hình tài sản trí tuệ là các tác phẩm đƣợc bảo hộ quyền tác giả bao gồm: sách, giáo trình, bài giảng, bài báo khoa học, công trình khoa học, phần mềm máy tính Quyền tác giả đối với tác phẩm phát sinh tại thời điểm tác phẩm sáng tạo đƣợc 220

230 thể hiện dƣới hình thức vật chất nhất định, không phân biệt tác phẩm đã công bố hoặc chƣa công bố, đã đăng ký bảo hộ hoặc chƣa đăng ký bảo hộ. (ii) Các tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp. Tài sản này đƣợc bảo vệ khi chủ sở hữu nộp hồ sơ yêu cầu và đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ. Đối với loại tài sản trí tuệ thuộc quyền tác giả, Nhà trƣờng có văn bản quy định cụ thể nhiệm vụ của GV bao gồm giảng dạy, NCKH và phục vụ. Đối với hoạt động NCKH, Nhà trƣờng quy định định mức giờ lao động NCKH cho từng đối tƣợng chức danh [ ]. Bên cạnh đó, Nhà trƣờng ban hành quy định quy đổi ra tiết chuẩn, quy đổi thành số điểm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ NCKH của GV [ ]. Các quy định trên đƣợc Nhà trƣờng nghiêm túc triển khai thực hiện thông qua hoạt động NCKH hàng năm của đội ngũ GV, đƣợc giám sát đánh giá tổng kết và đƣợc cải tiến liên tục nhằm đạt chỉ tiêu đề ra [ ]. Các chính sách về tài chính đầu tƣ cho hoạt động KHCN cũng đƣợc cải tiến qua các năm [ ]. Hệ thống ghi nhận, lƣu trữ và khai thác tài sản trí tuệ đƣợc triển khai, rà soát và cải tiến vì vậy số lƣợng các tài sản trí tuệ thuộc quyền tác giả ngày càng tăng và đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng Số lượng các tài sản trí tuệ thuộc quyền tác giả qua 5 năm Năm Số lƣợng tài sản SHTT liên quan đến quyền tác giả (sách, giáo trình: 15; bài báo khoa học: 83; báo cáo khoa học: 120; công trình khoa học: 31; seminar cấp Khoa: 39; Tập huấn giảng dạy môn học: 5) 377 (sách, giáo trình: 124; bài báo khoa học: 71; báo cáo khoa học: 158; công trình khoa học: 24) 299 (sách, giáo trình: 67; bài báo khoa học: 98; báo cáo khoa học: 125; công trình khoa học: 9) 203 (sách, giáo trình: 2; bài báo khoa học: 88; báo cáo khoa học: 111; công trình khoa học: 2) 195 (sách, giáo trình: 14; bài báo khoa học: 34; báo cáo khoa học: 103; công trình khoa học: 44) Năm 2016 là năm Nhà trƣờng chủ trƣơng cung cấp tài liệu học tập cho tất cả các ngành học, các môn học, nên số sách và giáo trình năm này tăng cao (124 bản). 221

231 Nhƣng qua năm 2017, Nhà trƣờng chỉ cập nhật bổ sung và biên soạn sách và tài liệu cho những môn học của những ngành mới mở nên số lƣợng sách và giáo trình năm này giảm còn 15 bản. Tuy nhiên, số đề tài NCKH các cấp, các bài báo khoa học và các báo cáo khoa học lại tăng lên theo hƣớng quy mô và chất lƣợng, số bài báo đăng trên các tạp chí và các hội thảo quốc tế tăng lên [ ]. Đối với các tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu công nghiệp, Nhà trƣờng nhận định rằng, hoạt động quản trị tài sản trí tuệ phải là một quy trình hoàn thiện từ tạo lập, quản trị, khai thác. Tuy nhiên, nhƣ đa số các trƣờng đại học khác, thƣờng tập trung nhiều cho việc xây dựng CSVC, cho công tác đào tạo, NCKH phục vụ cho giảng dạy, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tài sản trí tuệ rồi từ đó tìm cách bảo vệ, khai thác các tài sản trí tuệ do mình sở hữu có lẽ là bƣớc đầu tiên. Công tác bảo hộ tài sản trí tuệ của CB-GV-NV Nhà trƣờng chỉ mới dừng lại ở các văn bản, kế hoạch chƣa triển khai sâu sát và quản lý chặt chẽ. Do Trƣờng không cung cấp đƣợc những giấy tờ cần thiết về SHTT nên nhiều doanh nghiệp phải tìm cách làm việc với cá nhân nhà nghiên cứu thay vì hợp tác với Trƣờng. Nhiều sản phẩm trí tuệ của CB-GV-NV Trƣờng đƣợc đăng ký quyền SHTT với tƣ cách cá nhân vì vậy Nhà trƣờng không quản lý hết và thống kê đƣợc số liệu. Việc này đã ảnh hƣởng ít nhiều về cơ hội hợp tác của Trƣờng với doanh nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng của SHTT trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay nên Nhà trƣờng đã đƣa ra nhiều biện pháp cải tiến nhằm đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ CB-GV-NV tăng số lƣợng các tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu công nghiệp nhƣ: cải tiến về tổ chức, nhân sự [ ]; Tiếp tục hoàn thiện các văn bản bản pháp quy về SHTT [ ]; Nâng cao kiến thức về SHTT cho tất cả CB-GV-NV bằng cách tăng cƣờng tuyên truyền về công tác SHTT, mời chuyên gia về báo cáo chuyên đề về SHTT cho toàn bộ CB-GV-NV trong Trƣờng [ ]; Cải tiến các chính sách tài chính cho hoạt động KHCN, về SHTT [ ]. Trong những năm qua, do những lý do chủ quan và khách quan nên Nhà trƣờng chƣa quản lý đƣợc số lƣợng các tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu công nghiệp. Nhìn nhận đƣợc tồn tại này, Nhà trƣờng đã có những hành động khắc phục/cải tiến nhƣ đã nêu nhƣng kết quả chắc chắn sẽ đƣợc cải thiện cho những năm tiếp theo. Tự đánh giá: 4/7 222

232 Tiêu chí 23.5: Ngân quỹ cho từng loại hoạt động nghiên cứu được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Trong các KHCL phát triển Trƣờng, tài chính thuộc nhóm chiến lƣợc 6. Trong đó Nhà trƣờng xác định: Các nguồn lực tài chính đƣợc phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu quả và đúng quy định, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơ bản các hoạt động đào tạo, NCKH, hợp tác quốc tế và các hoạt động khác của nhà trƣờng với quy mô ngày càng phát triển; hƣớng đến từng bƣớc tăng cƣờng CSVC góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, NCKH, hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao thu nhập cho CBVC. Trên cơ sở đó, kế hoạch thành lập ngân quỹ cho từng hoạt động NCKH luôn đƣợc thiết lập, giám sát và đối sánh cải tiến nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất cho hoạt động này. Hàng năm, khi lập kế hoạch năm học, các đơn vị phải lập kế hoạch tài chính cho từng hoạt động, trong đó có hoạt động KHCN [ ]. Nhà trƣờng đã dành nguồn kinh phí đáng kể cho hoạt động NCKH hàng năm. [ ], [ ]. Bên cạnh đó, Nhà trƣờng còn có chiến lƣợc tìm nguồn kinh phí ngoài Trƣờng cho hoạt động này nhƣ kinh phí từ nguồn tài trợ vốn của các dự án trong và ngoài nƣớc của TT.CIRTECHCIRTECH; Kinh phí từ nguồn ngân sách hỗ trợ thực hiện đề tài NCKH các cấp Bộ, Nhà nƣớc, Sở KHCN Thành phố; Kinh phí từ các công ty cá nhân của các CB-GV-NV Trƣờng chi hỗ trợ ban đầu cho các đề tài;... [ ]. Các định mức kinh phí cho một đề tài (Nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu ứng dụng) cũng nhƣ các phân bổ dự toán đều đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng [ ]. Nhà trƣờng còn xây dựng định mức nghiên cứu tối đa cho từng loại sản phẩm KHCN là những bài báo hay các đề tài ứng dụng các cấp (cấp trƣờng, cấp quốc gia, quốc tế) với các tiêu chí theo thứ tự ƣu tiên sản phẩm chất lƣợng cao (Bài báo; Đăng ký SHTT; Chuyển giao công nghệ cho đối tác ngoài; có khả năng đạt giải thƣởng cấp quốc gia; đề tài áp dụng tại Trƣờng) để xét chọn đề tài [ ]. Nhà trƣờng cũng ban hành các văn bản hƣớng dẫn triển khai chi tiết nhƣ Quy chế chi tiêu nội bộ [ ], hƣớng dẫn lập dự toán kinh phí NCKH, hƣớng dẫn định mức kinh phí cho các loại đề tài nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng tại mục 1 [ ], xây dựng định mức khối lƣợng sản phẩm KHCN đối với NCV [ ]. Kinh phí chi thƣờng xuyên đƣợc phân bổ theo nhu cầu đào tạo, hoạt động NCKH và các hoạt động khác. Trong đó, kinh phí phân bổ cho từng loại hoạt động nghiên cứu đƣợc thiết lập. Việc phân bổ dự toán và quyết toán đƣợc quy định rất chi tiết, tạo hành lang thuận lợi cho việc thực hiện đề tài và quyết toán các khoản chi 223

233 cho đề tài về sau. Hệ thống các văn bản, các chính sách liên quan đến ngân quỹ dành cho hoạt động NCKH luôn đƣợc rà soát, và cải tiến nhằm đẩy mạnh hoạt động KHCN ngày càng phát triển. Đối với NCKH của SV, ngân quỹ cho hoạt động NCKH SV cũng luôn đƣợc giám sát, đối sánh thể hiện qua các Quy chế, chính sách dành cho NCKH SV [ ]; các quyết định khen thƣởng SV NCKH qua các năm học [ ]. Trong các quy chế này, mức tiền thƣởng đƣợc quy định rất chi tiết, mức tài trợ, hỗ trợ cũng đƣợc thể hiện cụ thể làm cơ sở cho hoạt động NCKH của Nhà Trƣờng đƣợc thực hiện xuyên suốt. Kế hoạch tăng cƣờng nguồn lực tài chính, đa dạng hoá các nguồn thu cũng đƣợc đề cập đến trong Nghị quyết của HĐQT về chiến lƣợc gia tăng các nguồn lực tài chính [ ]. Nguồn thu từ hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ đƣợc đƣa vào kế hoạch tăng nguồn tài chính, bổ sung vào nguồn thu Nhà trƣờng [ ]. Từ khi Trung tâm CIRTECH đƣợc thành lập đã đem về nhiều hợp đồng tài trợ vốn cho các dự án trong và ngoài nƣớc [ ], đây là nguồn kinh phí hỗ trợ đáng kể ngoài việc để đẩy mạnh hoạt động KHCN của tập thể CB-GV-NV HUTECH, nguồn kinh phí này còn giúp thúc đẩy nghiên cứu, phát kiến khoa học, hợp tác và nghiên cứu đỉnh cao của HUTECH. Ví dụ dự án Horizon 2020 là dự án duy nhất của EU tài trợ cho Việt Nam với tổng kinh phí là 1,7 triệu Euro [ ]. Các khoản thu từ hoạt động KHCN tuy không nhiều nhƣng cũng góp phần vào kinh phí hoạt động này hàng năm của nhà trƣờng [ ]. Kết quả ngân quỹ cho từng loại hoạt động nghiên cứu đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến qua từng năm. Vì vậy, đã giúp Nhà trƣờng đẩy mạnh hoạt động KHCN theo kế hoạch đã đề ra [ ]. Bảng Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con người và đầu tư giai đoạn Các năm học (2013) (2014) (2015) (2016) (2017) Chi hoạt động NCKH (triệu đồng) % chi NCKH so với D.thu ,655 4,288 3,917 4, Tự đánh giá: 4/7 224

234 Tiêu chí 23.6: Kết quả nghiên cứu và sáng tạo, bao gồm việc thương mại hóa, thử nghiệm chuyển giao, thành lập các đơn vị khởi nghiệp, v.v. được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Làm thế nào để các sản phẩm nghiên cứu sáng tạo của thầy trò HUTECH đƣợc triển khai, ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội trong bối cảnh hiện nay để đáp ứng kế hoạch hoạt động KHCN đã đề ra là vấn đề mà Nhà trƣờng thƣờng xuyên quan tâm. Trong giai đoạn phát triển và tiếp giai đoạn , kế hoạch xây dựng một Viện công nghệ cao HUTECH tại khu công nghệ cao Tp.HCM, Quận 9 với tổng diện tích lên đến ,1 m2 đã đƣợc hoàn thành. Đây là trung tâm NCKH, chuyển giao công nghệ và là khu học xá phức hợp của Nhà trƣờng. Đặc biệt, ngày 28/3/2017, Trƣờng Đại học HUTECH chính thức khai trƣơng Trung tâm Chuyển giao Tri thức CIRTECH. Trung tâm này có 2 chức năng chính: (i) Đẩy nhanh việc chuyển giao kiến thức, xuất bản kết quả nghiên cứu, áp dụng khoa học vào thực tiễn, chuyển giao kiến thức sang quyền sáng chế. (ii) Kết nối với SV và học viên SĐH để thực hiện và phát triển năng lực nghiên cứu [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn nâng cấp Khoa Cơ Điện Điện tử thành V.KT HUTECH; Khoa Công nghệ Sinh học Thực phẩm Môi trƣờng thành V.KHUD HUTECH. Ngoài nhiệm vụ đào tạo, Viện còn đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao các ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực môi trƣờng, công nghệ sinh học hoặc lĩnh vực Cơ Điện tử thông qua việc tham gia thực hiện, triển khai các đề tài khoa học các cấp. Viện còn có chức năng tƣ vấn các giải pháp công nghệ và quản lý cho các đơn vị, doanh nghiệp, đối tác có nhu cầu [ ]. Nhằm đẩy mạnh hoạt động KHCN theo hƣớng thƣơng mại hoá sản phẩm, chuyển giao công nghệ, Nhà trƣờng còn hình thành nhóm nghiên cứu mạnh gồm các nghiên cứu viên làm việc toàn thời gian hoặc bán thời gian tại HUTECH [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng còn tạo một hành lang pháp lý bằng các văn bản, các chính sách tài chính nhằm đẩy mạnh các hoạt động chuyển giao công nghệ, thƣơng mại hoá các sản phẩm nghiên cứu sáng tạo của thầy trò HUTECH, thành lập các nhóm khởi nghiệp của SV. Cụ thể: Ban hành văn bản Đầu tƣ phát triển các đề tài có khả năng thƣơng mại hoá nhằm khuyến khích hoạt động NCKH trong GV và SV HUTECH. Bắt đầu từ năm 2017, BGH sẽ xem xét đầu tƣ kinh phí để phát triển các đề tài có khả năng thƣơng mại hoá và phát triển thành sản phẩm hoàn chỉnh. Ƣu tiên các đề tài của SV đạt các giải thƣởng cấp Thành hoặc cấp Bộ sẽ đƣợc xem xét chọn đầu tƣ kinh phí phát triển để có 225

235 đủ điều kiện xin kinh phí nhà nƣớc cho các hoạt động nhƣ khởi nghiệp, thƣơng mại hoá [ ]. HĐQT ký Quyết định Thành lập CLB khởi nghiệp HUTECH. CLB có chức năng tƣ vấn và đào tạo khởi nghiệp; Tổ chức các hoạt động khởi nghiệp; Hỗ trợ, tìm kiếm, tiếp cận các nguồn vốn, các nhà đầu tƣ; Tổ chức thông tin các hoạt động khởi nghiệp và thực hiện một số chức năng khác theo yêu cầu của Nhà trƣờng [ ]. Phát triển dự thảo quy trình, hƣớng dẫn chuyển giao công nghệ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho CB-GV-NV có sản phẩm KHCN có nhu cầu chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ. Từ đó, Nhà Trƣờng có chính sách đầu tƣ, phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ, khai thác thƣơng mại từ các sản phẩm KHCN. Hƣớng dẫn CB-GV-NV lập hồ sơ chấp thuận chuyển giao công nghệ và hồ sơ cấp giấy phép chuyển giao công nghệ. Nền tảng cơ sở để chuyển giao các đề tài nghiên cứu từ các Khoa/Viện/Trung tâm ứng dụng trên thực tiễn nhằm thu lợi nhuận, tái hoạt động đầu tƣ. Hoạt động thƣơng mại hóa sản phẩm, chuyển giao công nghệ, thành lập các đơn vị khởi nghiệp,... luôn đƣợc xác lập thông qua các kế hoạch công tác của các đơn vị và KHCL của Nhà trƣờng [ ], đƣợc giám sát hàng tháng, hàng năm và đối sánh giữa kế hoạch đề ra với kết quả đạt đƣợc thông qua các báo cáo tổng kết công tác tháng, công tác năm và các cuộc họp giao ban [ ]. Các chỉ tiêu nào chƣa đạt các đơn vị phải giải trình và có biện pháp để cải tiến [ ]. Kết quả của việc không ngừng cải tiến chất lƣợng và số lƣợng của hoạt động này cho đến thời điểm hiện nay, ngoài một số sản phẩm nghiên cứu của GV và SV của V.KHUD và V.KT HUTECH đƣợc ứng dụng tại một số địa phƣơng có tính thiết thực và đánh giá rất cao [ ],... CB-GV-NV Trƣờng cũng đƣợc tham gia nhiều dự án với đối tác nƣớc ngoài. Riêng trong 2017, hơn 10 dự án thực hiện với các đối tác Nhật, Hàn Quốc, Thụy Điển, Romania, Đức, Anh, Lào. [ ]. Hằng năm, khoa Hệ thống Thông tin Quản lý và CIRTECH xuất bản 10 công trình nghiên cứu tầm quốc tế đƣợc đăng trên tạp chí khoa học có hệ số ảnh hƣởng cao [ ]. Năm 2017, sản phẩm thƣơng mại hoá của nhóm nghiên cứu thuộc TT.CIRTECHCIRTECH chế tạo thành công quạt khuếch gió hồi lƣu (hay còn gọi là quạt không cánh) sản phẩm quạt không cánh đầu tiên đƣợc chế tạo và lắp ráp hoàn toàn tại Việt Nam. Sản phẩm đã đƣợc Chƣơng trình Newton Việt Nam - chƣơng trình hợp tác phát triển chính thức giữa Chính phủ Anh và Việt Nam trong lĩnh vực nghiên 226

236 cứu và đổi mới sáng tạo hỗ trợ thƣơng mại hóa trong thời gian 01/09/ /12/2019. Sản phẩm này đƣợc tài trợ ban đầu USD, và đƣợc tiếp tục kêu gọi đầu tƣ với mục tiêu lên đến khoảng USD [ ]. Dự án Horizon 2020 (gọi tắt là H2020) nghiên cứu về Hydraulic Fracturing (nứt thủy lực) của EU với tổng vốn tài trợ lên đến 1.7 triệu euro; Dự án VLIR-OUS nghiên cứu về sạt lở bờ kè của Vƣơng quốc Bỉ kinh phí 300,000 Euro; Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý phối hợp với INTEL Việt Nam triển khai chƣơng trình nâng cao năng lực và tầm nhìn quản lý cho SV - Intel Professional Training Program, Traning the trainer - Huấn luyện nâng cao năng lực phân tích dữ liệu cho ngƣời dùng từ tập đoàn Veeva System (Hoa Kỳ) và các sản phẩm quạt không cánh; Một số dự án khác của TT.CIRTECH nhƣ Máy chƣng cất tỏi lên men; Dự án chống sạt lở bờ bao; Dự án tiết kiệm năng lƣợng; Phần mềm phân tích dữ liệu trong ngành Dƣợc và Tài chính chứng khoán, [ ]. Một số SV HUTECH tham gia hành trình khởi nghiệp khi đang ngồi trên ghế nhà trƣờng hoặc sau khi tốt nghiệp ra trƣờng dựa trên nền tảng là các đề tài tốt nghiệp, các bài báo, các cuộc thi khởi nghiệp, các hội thảo, các toạ đàm,... Ví dụ 2 SV khoa CNTT là Đức Toàn (là SV đang học) và Hoài Nhân (vừa tốt nghiệp), hiện đang là Giám đốc điều hành một startup với dự án MicroPush do 2 bạn và bạn bè đồng sáng lập với 04 cơ sở tại Hồ Chí Minh và Hà Nội. [ ]. Nhà thiết kế Trị Lý (tên thật là Lý Hoàng Minh Trị) là cựu SV ngành Thiết kế thời trang, thuộc khoa Kiến trúc - Mỹ thuật của Trƣờng. Cùng với ngƣời bạn học cùng khoa là Châu Nhật Nghi, Trị Lý hiện sở hữu thƣơng hiệu thời trang M.O.P - địa chỉ quen thuộc của nhiều sao Việt hiện nay [ ]. Tự đánh giá: 4/7 2. Điểm mạnh Nhà trƣờng đã xác lập các loại hình và khối lƣợng hoạt động nghiên cứu của CB-GV-NV và của SV cũng nhƣ các công bố khoa học, vấn đề SHTT, việc thƣơng mại hoá sản chuyển giao công nghệ,... thông qua việc thống kê, quy đổi thành các chỉ số rõ ràng. Từ đó, theo dõi đƣợc số lƣợng, chất lƣợng các hoạt động này nhằm đƣa ra hƣớng phát triển và KHCL nghiên cứu cụ thể để đạt mục tiêu đề ra. Việc xây dựng Viện công nghệ cao HUTECH (là trung tâm NCKH, chuyển giao công nghệ) tại khu công nghệ cao Tp.HCM, Quận 9 với tổng diện tích lên đến 227

237 46.111,1 m2. Cũng nhƣ thành lập TT.CIRTECHCIRTECH và thành lập nhóm nghiên cứu mạnh đã minh chứng cho sự quyết tâm đẩy mạnh hoạt động KHCN của HUTECH với tầm c quốc tế, phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng Nhà trƣờng. Mức đầu tƣ kinh phí cho hoạt động KHCN ngày càng đƣợc quan tâm và cải tiến với các chính sách tài chính hấp dẫn, thu hút đƣợc nhiều CB-GV-NV và SV tham gia. 3. Tồn tại Do nhân sự P.KHCN thay đổi qua các năm nên công tác thống kê khối lƣợng NCKH GV một số năm qua còn lƣu ở các đơn vị đào tạo. Một số các trích dẫn khoa học từ các bài báo của các tác giả có uy tín trong nhà trƣờng chƣa kiểm soát và chƣa thống kê hết. Việc quản lý đăng ký quyền SHTT của những năm trƣớc đây chƣa hiệu quả do chƣa có cơ chế quản lý chặt chẽ. Đa số các nhà nghiên cứu, CB-GV-NV còn hạn chế trong việc tiếp cận quy trình đăng ký quyền SHTT và chƣa thật sự chủ động trong các hoạt động đăng ký để xác lập quyền tài sản trí tuệ của mình. Hoạt động thƣơng mại hoá cũng nhƣ chuyển giao công nghệ các sản phẩm khoa học sáng tạo của CB-GV-NV và SV chƣa phát triển mạnh cho đến khi TT.CIRTECH đƣợc thành lập. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm 2018, việc thống kê loại hình và khối lƣợng NCKH của CB-GV-NV và SV phải đƣợc cụ thể hóa thành quy trình/biểu mẫu ISO và do P.KHCN chịu trác nhiệm. Sau mỗi đợt thống kê, P.KHCN phải lập báo cáo chi tiết, phân tích các chỉ số, số liệu chỉ ra đƣợc xu hƣớng, sự phát triển của hoạt động KHCN. Kèm theo đó là báo cáo tổng kết đƣợc gửi đến các Khoa/Viện, Phòng/ Ban có liên quan để rà soát, đối chiếu, rút kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu và quản lý NCKH. P.KHCN phối hợp cùng các đơn vị có liên quan tăng cƣờng tổ chức các hội nghị, hội thảo nhằm phổ biến, tuyên truyền pháp luật SHTT trong toàn Trƣờng. Tiếp tục tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về SHTT, công tác hƣớng dẫn đăng ký bảo hộ tài sản SHTT đến các Nhà nghiên cứu, CB-GV-NV trong toàn trƣờng. Các Khoa/Viện, P.KHCN và TT.CIRTECH cần phải phối hợp nhiều hơn nữa để đẩy mạnh các hoạt động thƣơng mại hoá cũng nhƣ chuyển giao công nghệ các sản phẩm khoa học sáng tạo của CB-GV-NV và SV. 228

238 Tiêu chuẩn 24: Kết quả phục vụ cộng đồng 1. Mô tả Tiêu chí 24.1: Loại hình và khối lượng tham gia vào hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng, đóng góp cho xã hội được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Nhà trƣờng đã tổ chức hoạt động kết nối và PVCĐ, đóng góp cho xã hội cho thầy và trò HUTECH tham gia với nhiều loại hình và lôi kéo đƣợc ngày càng nhiều ngƣời tham gia. Có nhiều loại hình kết nối và PVCĐ đƣợc đƣa vào kế hoạch hoạt động của các đơn vị [ ]. Đối với CB-GV-NV đó là các hoạt động phong trào của các tổ chức chính quyền, đoàn thể các cấp; tham gia công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp; tƣ vấn TS hằng năm; giao lƣu hợp tác đào tạo trong & ngoài nƣớc; giao lƣu - hợp tác doanh nghiệp; tham gia NCKH, chuyển giao công nghệ; biên soạn giáo trình, tài liệu, sách tham khảo; mùa hè xanh; hiến máu nhân đạo; xuân Tình nguyện, tiếp sức mùa thi; các công tác xã hội khác; [ ]. Đối với SV: các hoạt động PVCĐ là những hoạt động tình nguyện có ý nghĩa nhƣ Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, Xuân Tình Nguyện, Tiếp sức mùa thi, các công tác xã hội khác, các đề tài NCKH các cấp đạt giải đem áp dụng tại địa phƣơng, tham gia hoạt động giao lƣu quốc tế: Hội nghị, Hội thảo quốc tế, các chƣơng trình gặp g, giao lƣu, hợp tác với thanh niên, SV quốc tế trong và ngoài nƣớc để quản bá hình ảnh Việt Nam, của HUTECH [ ]. Nhà trƣờng ban hành các văn bản pháp quy nhằm hƣớng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát các hoạt động này. Các kế hoạch kết nối và PVCĐ đƣợc triển khai, đƣợc giám sát thƣờng xuyên. Sau mỗi hoạt động, Nhà trƣờng tổ chức họp đánh giá rút kinh nghiệm, đề ra hƣớng cải tiến nhằm tìm kiếm thêm và làm phong phú hơn loại hình PVCĐ, ngày càng thu hút đƣợc nhiều ngƣời tham gia hơn [ ]. Qua mỗi lần đánh giá nội bộ, các đơn vị rà soát lại các chỉ số đề ra, để kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động, đồng thời đối sánh kết quả thực hiện với MTCL/ chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch, chiến lƣợc của Nhà trƣờng và đối sánh theo từng giai đoạn để phân tích, đánh giá tính hiệu quả và xu hƣớng phát triển của các loại hình & khối lƣợng tham gia vào các hoạt động cộng đồng, lập sổ theo dõi việc thực hiện NCKH, chỉ tiêu nào chƣa đạt phải phân tích nguyên nhân, giải trình và có biện pháp cải tiến. [ ]. Cuối tháng và cuối năm học các đơn vị thực hiện báo cáo công tác tháng, báo cáo năm học (P.CTSV, P.TVTS- TT, V.ĐTQT, V.ĐTNN, TT.QHDN-VL,..) [ ], v.v Mỗi năm học, Nhà trƣờng 229

239 định kỳ tổ chức các cuộc họp để rà soát, phân tích và kết luận về tình hình hoạt động chung trong Trƣờng trong đó có hoạt động cộng đồng. Các hoạt động xem xét đƣợc thực hiện thông qua các cuộc họp: Họp Giao ban hàng tháng của Hội đồng trƣờng gồm HĐQT, BGH và Lãnh đạo của tất cả các đơn vị; Họp Giao ban đào tạo 2 tuần/ lần; Họp Giao ban Công tác SV; Thông qua đó, Lãnh đạo Phòng/Ban, Khoa/Viện báo cáo tiến độ thực hiện công việc, đề xuất BGH Nhà trƣờng những cách thức, biện pháp giải quyết khó khăn và xin ý kiến chỉ đạo cho các chƣơng trình hành động tiếp theo [ ]. Kết quả loại hình kết nối và PVCĐ ngày càng phong phú [ ], thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia và số lƣợng CB-GV-NV và SV tham gia ngày càng tăng [ ]. TT Bảng Số lượng các hoạt động tình nguyện và các phong trào lớn (5 năm) Năm học Số lƣợng các chƣơng trình tình nguyện Phong trào SV NCKH Phong trào SV5T Phong trào lớp học tiên tiến Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 24.2: Tác động xã hội, kết quả của hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng, đóng góp cho xã hội được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Hoạt động kết nối và PVCĐ là những hoạt động đƣợc thiết lập nhằm tạo sự gắn kết giữa Nhà trƣờng với địa phƣơng, doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc và với các tổ chức quốc tế. Kết nối và PVCĐ mang lại lợi ích cho cả Nhà trƣờng và cả cộng đồng. Qua đó, Nhà trƣờng thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình vì lợi ích chung của xã hội, góp phần phát triển đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng. Các hoạt động của thầy và trò HUTECH bên ngoài lớp học đã có tác động lớn đến cộng đồng, đem lại nhiều kết quả nhằm góp phần nâng cao thƣơng hiệu và vị thế HUTECH, tạo niềm tin cho xã hội, đó là nhờ Nhà trƣờng luôn quan tâm đến hoạt 230

240 động này, đã xác lập các chỉ tiêu rõ ràng qua việc lập kế hoạch hoạt động cho từng tháng, từng kỳ và từng năm học. Dựa trên các các hoạch và chỉ tiêu đề ra, các các bộ phận, các đơn vị liên quan triển khai, rà soát từng hoạt động, có những khắc phục điều chỉnh kịp thời và lập kế hoạch cho hoạt động/năm học tiếp theo, để đánh giá tác động xã hội và lợi ích mà hoạt động này đem đến cho Nhà trƣờng và cho xã hội và đáp ứng mục tiêu chiến lƣợc Nhà trƣờng là xây dựng môi trường văn hoá đại học [ ]. Kết quả của hoạt động kết nối và PVCĐ tác động đến xã hội đƣợc thể hiện ở các nội dung chính sau: Về hoạt động Tình nguyện: Nhằm góp phần phục vụ và phát triển cộng đồng, các hoạt động Tình nguyện đã đƣợc đẩy mạnh trong thời gian qua. Tổng số ngày tình nguyện mà HSV Trƣờng đã thực hiện trong thời gian qua là ngày [ ] với lƣợt tham gia hoạt động Tình nguyện [ ]. Chiến dịch Xuân Tình Nguyện hằng năm đƣợc ĐTN-HSV Trƣờng ban hành hƣớng dẫn kế hoạch thực hiện đúng tiến độ theo HSV Thành phố, đổi mới hình thức tổ chức, hoạt động địa điểm mới mang lại mùa xuân ý nghĩa cho SV. Từ năm 2014 đến nay, có chiến sĩ tham gia, suất quà tặng dành cho SV vui Tết xa nhà với nguồn kinh phí đƣợc hỗ trợ trên 2 tỷ đồng [ ]. Hằng năm, HSV Trƣờng tổ chức 03 lần/năm hoạt động Hiến Máu Nhân Đạo, thu hút lƣợt SV tham gia [ ]. Chiến dịch Mùa hè xanh đƣợc Đảng Ủy BGH Nhà trƣờng hết mực quan tâm, mở rộng quy mô trên các mặt trận (Vĩnh Long, Kiên Giang, An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, ) với tổng kinh phí hơn 800 triệu đồng/năm học [ ], thu hút SV tham gia, có 12 đội hình chuyên môn, 150 suất học bổng đƣợc trao cùng tổng kinh phí 4 tỷ đồng. [ ]. Trong chiến dịch, Ban chỉ huy đã xây dựng nhiều công trình thanh niên có ý nghĩa nhƣ: Bảo vệ môi trƣờng, Xây dựng nếp sống văn minh đô thị, Chiến sĩ tình nguyện đền ơn đáp nghĩa, Đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo, hỗ trợ cho thiếu nhi,. Trong giai đoạn từ năm 2014 đến nay, các chiến sĩ HUTECH đã có đóng không nhỏ đối với đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân trên địa bàn Tỉnh/Thành lân cận: xây 14 Nhà tình bạn trị giá mỗi căn từ 25 triệu đến 30 triệu đồng [ ]; đội hình Bảo vệ Môi trƣờng thực hiện công trình thanh niên Cải thiện môi trƣờng, cảnh quan sông Sài Gòn, tổ chức tuyên truyền trung bình mỗi năm hơn tờ rơi phòng tránh dịch bệnh, bảo vệ môi trƣờng, dịch sốt xuất huyết, 8 ngày Chủ Nhật Xanh, 8 231

241 ngày Thứ bảy tình nguyện, 10 buổi tập huấn, tuyên truyền ngƣời dân, thanh thiếu nhi về việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng; dọn vệ sinh, tẩy xóa các quảng cáo trái phép, dọn dẹp, phát quang, dặm vá, nâng cấp 600 m đƣờng giao thông [ ], xây 02 cầu giao thông nông thôn tại xã Tân Bình & Tân An Thạnh, thực hiện công trình Thắp sáng đƣờng quê với 150 cột đèn điện tại xã Tân Quới và 15 cột đèn điện tại xã Thành Lợi [ ], bổ túc văn hóa mỗi năm 10 lớp ôn tập kiến thức văn hóa hè cho thiếu nhi, tổ chức 60 buổi sinh hoạt hè cho thiếu nhi/1năm. Nhân dịp kỷ niệm Ngày Thƣơng binh Liệt sĩ hằng năm (27/7), các chiến sĩ HUTECH đã tổ chức thăm hỏi, tặng 30 phần quà (6 triệu/ phần) cho Viện dƣ ng lão Thị Nghè, 45 phần quà (9 triệu/ phần) cho các gia đình chính sách,. [ ]. Ngoài ra, một số hoạt động khác nhƣ tƣ vấn hƣớng nghiệp (Tƣ vấn TS, tƣ vấn hƣớng nghiệp tại các Tỉnh/Thành); Giao lƣu Hợp tác đào tạo trong và ngoài nƣớc; Giao lƣu Hợp tác doanh nghiệp, NCKH, Về hợp tác đào tạo, giao lưu trao đổi SV: Trong thời gian qua, nhiều đoàn khách quốc tế từ nhiều quốc gia khác nhau tìm đến HUTECH thăm và tìm hiểu khả năng hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, NCKH và trao đổi học thuật nhƣ Trƣờng Kanazawa - Nhật Bản; Đại học Bristol; ĐH Đài Loan; Tập đoàn GDĐH Josai (Nhật); Đại học Utica, Hoa Kỳ; Đại học Sejong, Seoul, Hàn Quốc; ; thiết lập 5 chƣơng trình trao đổi SV với các Trƣờng ĐH nổi tiếng nhƣ Myonggji (Hàn Quốc) dành cho SV đạt yêu cầu về năng lực tiếng Hàn; ĐH Hertfordshire (Anh) thống nhất trao đổi SV theo hình thức 3 trong 1 với ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, Quản trị kinh doanh, Ngôn ngữ Anh, Thiết kế đồ họa; Đại học quốc gia Chungbuk (Hàn Quốc) để thảo luận về việc sẽ triển khai hợp tác các chƣơng trình SV trao đổi dành cho ngành Hàn Quốc học, chƣơng trình học bổng SĐH (Thạc sĩ, Tiến sĩ) cho SV HUTECH; triển khai ký kết 9 hợp đồng đào tạo ngắn hạn về ngoại ngữ, tin học, kỹ năng cho đối tác là các doanh nghiệp, [ ]. Các mối quan hệ hợp tác với các trƣờng đại học, các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp ngày càng mở rộng về số lƣợng lẫn chất lƣợng qua các năm học [ ]. Có thể thấy, việc thực hiện những thỏa thuận hợp tác đào tạo, ngoài việc đem lại nhiều chuyển biến tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, đồng thời cũng phản ánh kết quả mục tiêu của công tác mở cửa, hội nhập của Lãnh đạo Nhà trƣờng, quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của HUTECH nói riêng và Việt Nam nói chung đến bạn bè năm châu. 232

242 Về hoạt động giao lưu hợp tác doanh nghiệp: Là thành viên Hiệp hội doanh nghiệp Doanh nghiệp Thành phố, HUTECH có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lƣu hợp tác doanh nghiệp. Chƣơng trình Ngày hội việc làm là sự kiện lớn diễn ra định kỳ 2 lần/năm học thu hút ít nhất 10 doanh nghiệp tham gia [ ] và hơn 500 lƣợt SV tham gia [ ]. Đồng hành cùng chƣơng trình, nhiều Hội thảo là nguồn động lực cung cấp SV Trƣờng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: "Tự tin chinh phục Nhà tuyển dụng" [ ]; "Kỹ năng nghề nghiệp cho tƣơng lai tƣơi sáng" [ ]; "Tự tin khởi nghiệp trên môi trƣờng Internet/Online" [ ]; Hội thảo "Xin việc - Góc nhìn từ NTD" [ ],. đã giúp SV chuẩn bị tốt những kỹ năng cần thiết để ứng tuyển trƣớc NTD. Đồng thời giúp NTD lựa chọn các ứng viên phù hợp của HUTECH. Về công tác Tư vấn Hướng nghiệp: P.TV-TS-TT là đầu mối chủ trì, đã tham gia và triển khai chƣơng trình tƣ vấn hƣớng nghiệp trực tiếp và trên sóng truyền hình địa phƣơng Đúng ngành nghề - Sáng tƣơng lai do Báo Giáo dục TP.HCM tổ chức tại 64 trƣờng THPT trên địa bàn TP.HCM và các địa phƣơng lân cận nhƣ Bà Rịa Vũng Tàu, Vĩnh Long, Tây Ninh, góp phần tƣ vấn và giải đáp thắc mắc về ngành nghề cho HS, chuẩn bị cho đợt cao điểm của chiến dịch tƣ vấn TS định kỳ tháng 1 hằng năm. Trung bình mỗi năm, Nhà trƣờng đã phát hơn cẩm nang hƣớng nghiệp đến HS các trƣờng đƣợc tƣ vấn [ ]. Ngoài ra, Nhà trƣờng đã tổ chức nhiều đoàn công tác tuyên truyền TS trực tiếp tại các trƣờng THPT thuộc 64 Tỉnh/ Thành, cung cấp Sổ tay TS; tham gia phối hợp với Báo Giáo dục Tƣ vấn TS tại các trƣờng THPT, tham gia Ngày hội Tƣ vấn TS tại Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Cần Thơ do Báo Tuổi Tr tổ chức và một số chƣơng trình tƣ vấn trực tuyến khác (Tƣ vấn truyền hình trực tiếp, tƣ vấn truyền hình trực tuyến trên Báo Thanh niên, Báo Tuổi tr, ). Qua đó, Nhà trƣờng đã cung cấp nhiều thông tin hơn về ngành nghề, về môi trƣờng học tập đến cho phụ huynh và HS phổ thông để lựa chọn cho phù hợp [ ]. Phong trào NCKH của CB-GV-NV: Ngoài tiết nghĩa vụ về hoạt động NCKH của mỗi GV hàng năm, bên cạnh các tác động tích cực góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nhiều công trình NCKH của CB-GV-NV đã có tác động tích cực đến cộng đồng. Nhiều tài liệu, sách hƣớng dẫn, sách chuyên khảo cũng nhƣ nhiều bài báo, 233

243 báo cáo khoa học trong nƣớc và quốc tế đã đƣợc công bố với các chỉ số tác động với cộng đồng học thuật (IF) ngày càng tăng [ ]. Phong trào NCKH của SV: Phong trào NCKH của SV trƣờng hoạt động sôi nổi, đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ. Số lƣợng đề tài NCKH của SV đăng ký và triển khai cũng nhƣ số lƣợng đề tài đạt các giải thƣởng các cấp ngày ngày càng tăng nhƣ Eureka cấp Thành, Giải thƣởng Loa Thành, Festival SV Kiến trúc, Olympic Cơ học Toàn quốc, Creative Engineers, Engineering & Startup, We are Civil Engineers, Olympic vật lý SV toàn quốc lần thứ XIX năm 2016, Olympic Tin HS viên Toàn quốc 2016, Bên cạnh hoạt động NCKH của SV, các hoạt động khoa học khác cũng diễn ra sôi nổi với 100 hội thảo khoa học, 60 diễn đàn khoa học, 30 workshop NCKH và 60 cuộc thi học thuật (Lắng nghe thực phẩm lên tiếng, Nhà Quản trị tƣơng lai, Spelling Bee, Olympic Tin học,.) thu hút đông đảo SV tham gia [ ]. Năm học , số lƣợng đề tài NCKH SV 481 đề tài với 571 SV tham gia. Từ năm , Trƣờng tiếp nhận 950 đề tài đăng ký NCKH, trong đó có 426 đề tài đƣợc nghiệm thu, 40 đề tài tham dự giải Eureka cấp Thành và các giải thƣởng NCKH cấp Bộ, giải thƣởng Loa Thành. Bên cạnh hoạt động NCKH của SV, các hoạt động khoa học khác cũng diễn ra sôi nổi với 100 hội thảo khoa học, 60 diễn đàn khoa học, 30 workshop NCKH và 60 cuộc thi học thuật (Lắng nghe thực phẩm lên tiếng, Nhà Quản trị tƣơng lai, Spelling Bee, Olympic Tin học,.) thu hút đông đảo SV tham gia. [ ]. Đặc biệt, trong năm học , Trƣờng đạt 01 Giải Nhất, 02 Giải Ba, 02 Giải Khuyến Khích giải thƣởng SV NCKH Eureka lần thức XVIII năm 2016; 04 Giải Nhì, 01 Giải Khuyến Khích Giải thƣởng SV NCKH năm Ngoài ra, SV HUTECH còn đạt nhiều thành tích cao trong nhiều lĩnh vực tại các cuộc thi: Giải thƣởng Loa Thành, Festival SV Kiến trúc, Olympic Cơ học Toàn quốc, Creative Engineers, Engineering & Startup, We are Civil Engineers, Olympic vật lý SV toàn quốc lần thứ XIX năm 2016, Olympic Tin HS viên Toàn quốc 2016, [ ]. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 24.3: Tác động của hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng đối với người học và đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. 234

244 Là một phần trọng yếu trong chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng, nhiều hoạt động kết nối và PVCĐ đã đƣợc thực hiện nhằm tối đa hóa lợi ích từ việc thiết lập và duy trì sự gắn kết giữa Nhà trƣờng với cộng đồng địa phƣơng, doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc và các tổ chức đoàn thể, đã dần thay đổi nhận thức, thái độ, thúc đẩy tinh thần hoạt động của CB-GV-NV, SV Trƣờng. Các hoạt động kết nối và PVCĐ một mặt đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho CB-GV-NV và SV, một mặt tác động sâu sắc tới nhận thức và thái độ của đội ngũ này. Đối với CB-GV-NV, kết quả đánh giá hoạt động kết nối và PVCĐ có thể là cơ sở để xem xét lại ngạch, bậc lƣơng và các khoản phụ cấp của CB-GV-NV, nhƣng mặt khác, CB-GV-NV Nhà trƣờng cũng thƣờng xuyên tham gia các chƣơng trình Tình nguyện của ĐTN-HSV, Công Đoàn Trƣờng phát động (Ủng hộ SV vui Tết xa nhà, Ủng hộ chiến dịch Mùa hè xanh, Quỹ Khuyến Học, Hiến Máu Nhân Đạo, Ủng hộ đồng bào thiên tai, Thăm trại tr mồ côi, ) [ ]. Số lƣợng này tăng qua hàng năm và số lần lặp lại của mỗi thầy cô cũng tăng lên, đƣợc thể hiện qua các bảng và sau. Nhận thức của CB-GV-NV ngày càng đƣợc nâng cao thông qua sự vận dụng các mô hình học tập PVCĐ một cách sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo trên cơ sở phát triển & mở rộng kết nối cộng đồng và các hoạt động dịch vụ cộng đồng qua Học kỳ doanh nghiệp [ ], Mô phỏng doanh nghiệp trong đào tạo [ ],... Sự thành công từ việc gắn kết các hoạt động của Nhà trƣờng với doanh nghiệp vừa mang lại sự tƣơng tác lớn giữa Nhà trƣờng Doanh nghiệp SV tiến tới thực hiện mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao (SV Trƣờng có việc làm, đƣợc hỗ trợ kinh phí trong học tập, Doanh nghiệp tuyển dụng đƣợc nguồn nhân sự cần thiết, HUTECH thực hiện đƣợc sứ mạng của mình) [ ]. Mặt khác, phong trào NCKH trong CB-GV-NV đã mang lại nhiều đóng góp tích cực đối với các mảng công tác trong Nhà trƣờng. Tiêu biểu trong năm học , tập thể P.TC-HC đƣợc Đảng ủy vinh danh là tập thể điển hình trong phong trào thi đua Dân vận khéo với mô hình Ứng dụng phần mềm quản lý nâng cao động lực làm việc cho CB-GV-NV tại trƣờng ĐH Công nghệ TP.HCM, [ ]. PGS.TS Thái Văn Nam và cử nhân Huỳnh Tấn Long đƣợc công nhận là cá nhân điển hình trong phong trào Dân Vận Khéo với 2 mô hình Thúc đẩy hoạt động NCKH, một nhiệm vụ then chốt của V.KHUD HUTECH, Đại học Công nghệ TP.HCM và Phát huy vai trò của Đoàn trong việc giáo dục, bồi dƣ ng, giới thiệu đoàn viên ƣu tú kết nạp Đảng 235

245 Bảng Thống kê số lượng SV tham gia hoạt động tình nguyện Giai đoạn Số lƣợng CB-GV-NV và SV tham gia các hoạt động tình nguyện Năm học Đối tƣợng: Mùa hè xanh [ ]. Bên cạnh đó, phong trào NCKH cũng tạo hiệu ứng lan tỏa trong CB-GV- NV toàn trƣờng thông qua việc vận dụng kết quả NCKH trong công tác giảng dạy. Điều này đem lại hiệu quả tích cực đối với công tác giảng dạy của GV Trƣờng, một trong số GV đó đã đƣợc vinh danh Nhà Giáo tr tiêu biểu cấp Trƣờng, cấp Thành những tấm gƣơng tiên phong trong việc tham gia các hoạt động đào tạo, NCKH, tham gia hoạt động Tình nguyện, tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, [ ]. Đối với SV, kết quả đánh giá hoạt động kết nối và PVCĐ ngoài việc nâng cao điểm rèn luyện, đạt tiêu chí SV5T, dần dần đã giúp thay đổi kỹ năng, nhận thức, thái độ, thúc đẩy tinh thần hoạt động của SV. Những chƣơng trình tình nguyện (Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, Xuân Tình Nguyện, ) do Đoàn thanh niên và Hội SV phát động đều đƣợc SV Trƣờng hƣởng ứng và chủ động đăng ký tham gia với tinh thần tự nguyện [ ]. Đơn cử nhƣ Chiến dịch Mùa hè xanh, SV tham gia đăng ký qua 2 hình thức (i) đăng ký trực tiếp tại Văn phòng Đoàn thanh niên và Hội SV, (ii) đăng ký online. Chiến sĩ tham gia Mùa hè xanh đều phải trải qua quy trình phỏng vấn chặt chẽ về tinh thần nhiệt huyết tham gia, hiểu biết thông tin về chiến dịch, về địa bàn công tác, kỹ năng sinh hoạt tập thể, năng khiếu mới đƣợc công nhận tham gia chiến dịch [ ]. Kết quả thống kê qua 5 năm cho thấy, số lƣợng SV tham gia các năm đều tăng (Bảng ). Mặt khác, số lƣợng SV tham gia từ 2 lần trở lên cũng có sự gia tăng. Nếu so con số này với tổng số SV tham gia trong 5 năm trở lại đây thì số lƣợng SV tham gia từ 2 lần trở lên chiếm tỷ trọng cao hơn so với số lƣợng SV tham gia 1 lần (Bảng ), cho thấy đa phần những SV đã tham gia đều có tình cảm tích cực nên sẵn sàng quay lại để tiếp tục cống hiến, góp phần nâng cao tổng số lƣợng SV tham gia tăng đều qua các năm học [ ]. CB- GV - NV SV CB- GV - NV SV CB- GV - NV 236 SV CB- GV - NV SV CB- GV - NV SV Tổng /3149

246 Xuân Tình Nguyệ n Hiến máu Nhân đạo / /655 9 Số lƣợng CB-GV-NV tham gia quyên góp Quỹ khuyến học Ủng hộ đồng bào thiên tai, bão, lũ,.. Thăm trại tr mồ côi Bảng Thống kê số lượng CB-GV-NV tham gia hoạt động nghĩa tình Giai đoạn Năm học Tổng trị giá tiền mặt đã quyên góp (VNĐ) ,182,142, ,320, ,450,000 Mái ấm nhà mở ,570,000 Bảng Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của CB-GV-NV Giai đoạn Mức độ tham gia của CB-GV-NV Loại hoạt động PVCĐ Năm học /Số lƣợng tham gia n lần 1 lần 2 lần 3 lần > 3 lần / /11 5/ Mùa hè xanh /12 4/12 3/ /15 4/15 2/12 1/ /16 3/16 1/16 3/16 Tổng (lƣợt ngƣời): 35/63 16/63 6/63 4/63 Xuân Tình Nguyện / /23 19/

247 /27 11/27 10/ /31 13/31 7/31 2/ /35 15/35 9/35 4/35 Tổng (lƣợt ngƣời): 41/131 58/131 26/131 6/ /20 13/ /28 8/28 7/28 4/28 Hiến máu nhân đạo /30 8/30 8/30 8/ /32 5/32 10/32 10/ /48 8/48 12/48 16/48 Tổng (lƣợt ngƣời): 41/158 42/158 37/158 38/158 Bảng Thống kê mức độ tham gia các hoạt động PVCĐ của SV Giai đoạn Loại hoạt động Năm học Mức độ tham gia của SV/Số lƣợng SV tham gia n lần PVCĐ 1 lần 2 lần 3 lần > 3 lần / / / Mùa hè xanh / /612 42/ / /685 52/685 18/ / /743 38/743 16/743 Tổng (lƣợt ngƣời): 2287/ / / / / / / Xuân Tình Nguyện / /549 61/ / /673 33/673 17/ / /867 58/673 13/867 Tổng (lƣợt ngƣời): 2126/ / / /

248 / / / / / /12888 Hiến máu nhân đạo / / / / / / / / / / / /1428 Tổng (lƣợt ngƣời): 3555/ / / /6559 Đặc biệt, từ năm 2014 đến nay, tổng số lƣợng SV đăng ký SV5T các cấp hằng năm đều tăng ( xấp xỉ 16%). Từ năm học , số lƣợng đăng ký tăng mạnh. Số lƣợng SV hoàn thành tiêu chí Tình nguyện cũng chiếm tỷ trọng cao, cho thấy khi tham gia SV5T cũng có ý thức cao trong việc tham gia hoạt động tình nguyện. Mặt khác, những SV đạt thành tích cấp Thành, cấp Trung Ƣơng đều có thể tìm đƣợc việc làm phù hợp với chuyên ngành và có mức lƣơng tốt, ổn định, phù hợp năng lực. Điều này cho thấy phong trào SV5T đã góp phần không nhỏ trong việc phát triển sự nghiệp của SV, cụ thể: [ ]. Năm học , có 14 SV đạt SV5T cấp Trung ƣơng, tất cả SV có công việc ổn định. Trong đó, 02 SV đã tu nghiệp ở nƣớc ngoài. Năm học , 19 SV đạt cấp Thành, 6 SV đạt cấp Trung ƣơng. Đa phần SV năm cuối đều tìm đƣợc việc làm. Năm học , 32 SV đạt cấp Thành, Trung ƣơng, 50% SV năm cuối tìm đƣợc việc làm phù hợp chuyên ngành. Kết quả khảo sát có 6 trƣờng hợp vừa ra Trƣờng đã dạt mức thu nhập trên 10 triệu, 2 SV khoa Xây dựng có mức thu nhập từ 15 triệu đến 17 triệu đồng/tháng. Số liệu đƣợc tổng hợp ở bảng sau: Bảng Thống kê tình hình SV5T sau khi ra trường từ Năm học Tổng Đạt Thành/ Đã ra trƣờng Công tác đúng Chƣa đúng Tu nghiệp Chƣa có việc làm TW ngành ngành nƣớc ngoài Tổng:

249 Nhƣ vậy, tác động xã hội của công tác PVCĐ không chỉ vì mục đích PR, để kêu gọi mọi ngƣời tham gia mà còn để chính thầy trò HUTECH có thể hiểu đƣợc mỗi bƣớc đi của Trƣờng mình có giá trị nhƣ thế nào. Tác động của hoạt động kết nối và PVCĐ còn là cơ hội để mỗi CB-GV-NV và SV, mỗi đối tƣợng hƣởng lợi trong chuỗi giá trị đƣợc chia s và đƣợc thấu cảm, để rồi chính họ sẽ là những đại sứ truyền thông tích cực cho Nhà trƣờng. Tự đánh giá: 6/7 Tiêu chí 24.4: Sự hài lòng của các bên liên quan về hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng, đóng góp cho xã hội được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Với mong muốn tìm hiểu thông tin, nắm bắt đƣợc mức độ đáp ứng của Nhà trƣờng đối với xã hội trong các hoạt động gắn kết cộng đồng, cung cấp các dịch vụ PVCĐ. Mọi công tác triển khai của Nhà trƣờng đều có sự phối hợp của các bên liên quan nhằm xây dựng nên những kế hoạch, các chƣơng trình hữu hiệu PVCĐ. Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch khảo sát ý kiến các bên liên quan đối với từng loại hoạt động [ ]. Hình thức khảo sát đa dạng nhằm giúp thu đƣợc nhiều ý kiến góp ý nhất nhƣ: Phỏng vấn, phát phiếu, thông qua các cuộc họp, các buổi gặp mặt, Các kết quả khảo sát đều đƣợc các đơn vị liên quan xử lý, giải trình hƣớng xử lý nhằm cải tiến nhằm đạt kết quả tốt. Nhà trƣờng đã tổ chức lấy ý kiến các bên liên quan về hoạt động kết nối và PVCĐ. Giám sát các gác góp ý của các bên liên quan trong từng chƣơng trình hành động hoặc sau khi có kết quả hoạt động, phân tích mức độ hài lòng, góp ý của các bên liên quan, theo dõi từng hoạt động, cải tiến kịp thời nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, đáp ứng sự hài lòng của các đối tƣợng này. Đối với SV: Nhà trƣờng tổ chức khảo sát ý kiến SV hàng năm để có những cải tiến thiết thực nhằm đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ SV về công tác PVCĐ. Kết quả cho thấy mức độ hài lòng của SV về hoạt động hỗ trợ Nhà trƣờng ngày càng tăng [ ]. Đối với cựu SV: Nhà trƣờng xây dựng mạng lƣới liên kết với cựu SV để thu thập ý kiến đánh giá của cựu SV về chất lƣợng đào tạo, qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo để cạnh tranh tốt hơn trong việc cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. [ ]. 240

250 Đối với doanh nghiệp: Sau mỗi chƣơng trình Ngày hội việc làm, TT QHDN- VLSV triển khai lấy ý kiến doanh nghiệp về các khâu tổ chức [ ]. Đồng thời tổ chức họp báo cáo rút kinh nghiệm để ngày càng nâng cao chất lƣợng hợp tác doanh nghiệp. Qua đó, công tác tổ chức Ngày hội việc làm đƣợc cải tiến, ngày càng mở rộng quy mô, đa dạng hóa các đầu việc mang đến nhiều cơ hội cho SV Trƣờng [ ]. Ngoài ra nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Nhà trƣờng còn thực hiện việc thu thập những phản hồi, đánh giá của ngƣời sử dụng lao động đối với sản phẩm đào tạo của Trƣờng và phản hồi của SV tốt nghiệp về sự đáp ứng của CTĐT với công việc thực tế. Kết quả giám sát và đối sánh qua các năm học Nhà trƣờng luôn nhận đƣợc phản hồi tích cực từ phía doanh nghiệp, cựu SV [ ]. Bên cạnh đó, nguồn tin từ các cơ quan Báo/Đài cũng là nguồn thông tin đáng tin cậy giúp Nhà trƣờng nhận định rõ hơn về hoạt động kết nối doanh nghiệp: [ ]. Theo dõi mức độ hài lòng của NTD qua nhiều năm liền, Nhà trƣờng nhận thấy xu hƣớng hài lòng của NTD về SV tốt nghiệp HUTECH ngày càng đƣợc tăng cao [ ]. Kết quả 100% NTD hài lòng về chất lƣợng SV tốt nghiệp của HUTECH. Ngoài các nội dung kể trên, các hoạt động gắn kết với cộng đồng địa phƣơng, với các ban ngành, đoàn thể, chính quyền các cấp đều nhận đƣợc phản hồi tích cực từ giới truyền thông, doanh nghiệp, chính quyền địa phƣơng các cấp. Số lƣợng giấy khen, bằng khen các cấp tăng dần qua các năm [ ], đặc biệt HUTECH tự hào dẫn đầu cả nƣớc về số lƣợng SV5T cao nhất (Báo cáo SV5T) [ ]. Đối với Lãnh đạo Nhà trường (BGH, HĐQT, ): Các ý kiến góp ý về các hoạt động đều đƣợc các đơn vị liên quan ghi nhận và triển khai thực hiện theo đúng nội dung đã ghi nhận trong biên bản, một số ý kiến nêu ra trong cuộc họp đều có phản hồi tích cực từ Lãnh đạo Trƣờng và các đơn vị chức năng liên quan [ ]. Hằng năm, Nhà trƣờng tổ chức họp cán bộ chủ chốt (Họp giữa BGH với Lãnh đạo các Phòng/Ban, Khoa/Viện) để lấy ý kiến đóng góp vào việc đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học và kế hoạch năm học mới, góp ý cho hoạt động Nhà trƣờng đặc biệt là các hoạt động NCKH, đối ngoại hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo, cấp chứng chỉ, kết nối doanh nghiệp. [ ]. Về phía ngƣời dân, sau mỗi hoạt động thiện nguyện của CB-GV-NV và SV HUTECH, P.TV-TS-TT và P.CTSV đã triển khai khảo sát ý kiến của ngƣời dân và của chính quyền địa phƣơng. Kết quả cho thấy, mức độ hài lòng cũng nhƣ uy tín và thƣơng 241

251 hiệu HUTECH của chính quyền địa phƣơng, của ngƣời dân đối với HUTECH ngày càng tăng [21.4.7]. Tự đánh giá: 6/7 2. Điểm mạnh Hoạt động kết nối, PVCĐ và đóng góp cho xã hội của Đại học HUTECH phong phú về loại hình, đa dạng về hình thức đã thu hút đƣợc ngày càng nhiều đối tƣợng tham gia chính là nhờ Nhà trƣờng luôn xác lập các kế hoạch, chỉ tiêu, các tiêu chí rõ ràng. Theo dõi, giám sát từng hoạt động để có kế hoạch cải tiến kịp thời. Các hoạt động của thầy và trò HUTECH bên ngoài lớp học đã phần nào có tác động không nhỏ đến cộng đồng, đến xã hội và đến chính với đội ngũ CB-GV-NV và SV Nhà trƣờng, đem lại nhiều kết quả nhằm góp phần nâng cao thƣơng hiệu và vị thế HUTECH, tạo niềm tin cho xã hội, Đó là nhờ Nhà trƣờng luôn quan tâm đến hoạt động này, đã xác lập các chỉ tiêu rõ ràng qua việc lập kế hoạch, giám sát và đối sánh để cải tiến liên tục các hoạt động cho từng tháng, từng kỳ và từng năm học. Mọi hoạt động kết nối và PVCĐ của Nhà trƣờng đều có sự phối hợp của các bên liên quan nhằm xây dựng nên những kế hoạch, đƣợc giám sát và cải tiến liên tục. Kết quả khảo sát ý kiên các bên liên quan cho thấy, mức độ hài lòng cũng nhƣ uy tín và thƣơng hiệu HUTECH của xã hội, của chính quyền, của ngƣời dân đối với HUTECH ngày càng tăng. 3. Tồn tại Một số hoạt động thiện nguyện không đƣa vào chỉ tiêu bắt buộc đối với CB- GV-NV vì vậy chƣa lan tỏa hết trong tập thể cho mọi đối tƣợng tham gia. Việc tổ chức khảo sát ý kiến các đối tƣợng liên quan bên ngoài Trƣờng về các hoạt động PVCĐ chƣa đƣợc bài bản và có hệ thống. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm 2018, Chi đoàn CB-GV-NV, các nhóm cá nhân nhỏ đã làm công tác thiện nguyện, làm hạt nhân lên kế hoạch phù hợp về thời gian, Nhà trƣờng hỗ trợ phƣơng tiện, nhằm tạo điều kiện cho nhiều ngƣời tham gia. Năm học Nhà trƣờng giao P.CTSV phối hợp với TT.ĐBCL biên soạn Quy trình khảo sát ý kiến các bên liên quan về hoạt động kết nối và PVCĐ. 1. Mô tả Tiêu chuẩn 25: Kết quả tài chính và thị trƣờng 242

252 Tiêu chí 25.1: Kết quả và các chỉ số tài chính của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. HUTECH là trƣờng đại học tƣ thục, tự chủ về tài chính, chủ động xây dựng và quyết định mức thu học phí, cũng nhƣ thực hiện chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế và công khai tài chính theo quy định của pháp luật. Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên chủ yếu từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nƣớc. Trƣờng luôn có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính theo nguyên tắc tự cân đối thu chi, duy trì các hoạt động và phát triển Nhà trƣờng. Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch tài chính, ngoài việc căn cứ vào PIs của Báo cáo tài chính năm học trƣớc [ ], Nhà trƣờng cân đối thu chi để lập dự toán mức chi cho từng nội dung hoạt động đào tạo, NCKH, PVCĐ,... cho năm học sau theo nguyên tắc phân bổ kinh phí theo từng đối tƣợng [ ]. Trong các giai đoạn đầu, Nhà trƣờng chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn để đáp ứng với nhu cầu nâng cao CSVC trƣờng lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm... Khi các hoạt động này ổn định, xu hƣớng tài chính của Nhà trƣờng là dịch chuyển đầu tƣ cho hoạt động KHCN, và ƣu tiên đầu tƣ cho dịch vụ, cho hoạt động PVCĐ một cách có hệ thống. Xác lập quỹ hoạt động NCKH, quỹ học bổng SV, quỹ đào tạo, bồi dƣ ng, thu hút nhân tài, quỹ cho các hoạt động khởi nghiệp, sáng tạo, việc làm, kết nối cựu SV và doanh nghiệp, đầu tƣ CSVC theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại [ ]. Đây là xu thế tài chính tất yếu phù hợp với quy mô trƣờng lớp ngày càng phát triển, phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng và chiến lƣợc phát triển Nhà trƣờng, xứng đáng với vị thế HUTECH, với niềm tin của ngƣời học, của xã hội cũng nhƣ thƣơng hiệu Nhà trƣờng trong hệ thống giáo dục Việt Nam ngày càng tăng hiện nay. Nhà trƣờng cũng đã phân bổ một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn thu nhằm đảm bảo chi phí cho các hoạt động thƣờng xuyên. Tỷ lệ phát triển nguồn thu của Trƣờng đã tăng dần hàng năm trong tổng nguồn có đƣợc: năm 2013 chiếm 8% trên tổng nguồn, đến năm 2017 chiếm 15% trên tổng nguồn (Bảng ). Ngoài ra, Bảng , Đối sánh tổng doanh thu với chi cho các hoạt động đào tạo, NCKH và các hoạt động khác cho thấy tỷ lệ này tăng dần qua các năm. Các chỉ số tài chính luôn đƣợc giám sát, đƣợc rà soát, điều chỉnh, thay đổi từng năm cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng [ ]. 243

253 Bảng Thống kê nguồn thu của trường trong 5 năm Năm học (2013) (2014) (2015) (2016) (2017) Tổng thu (triệu đồng) 415, , , , ,546 Tỷ lệ phát triển (% so năm trƣớc) Bảng Thống kê tổng chi cho đào tạo, NCKH, con người và đầu tư giai đoạn Các năm học (2015) (2016) (2017) (2013) (2014) Tổng thu (triệu đồng) 415, , , , , Chi đào tạo (triệu đồng) % chi đào tạo so với D.thu 2. Chi hoạt động NCKH, (triệu đồng) % chi NCKH so với D.thu 3. Chi con ngƣời (tiền công, tiền lƣơng cơ hữu (triệu đồng) % chi con người so với tổng thu 4. Chi CSVC, máy móc thiết bị (triệu đồng) % chi CSVC, máy móc TB so với tổng thu 242, , , , ,119 58,44 54,74 64,04 61,61 64, ,655 4,288 3,917 4, , , , , , ,000 27,189 43, , , Cơ chế phân bổ kinh phí cho hoạt động đào tạo của Nhà trƣờng đã áp dụng linh hoạt theo xu hƣớng đổi mới, có cạnh tranh để tăng cƣờng hiệu quả, tạo điều kiện để Nhà trƣờng chủ động trong các hoạt động và cơ hội tiếp cận GDĐH cho các đối tƣợng khác nhau. Kinh phí dành cho NCKH đƣợc phân bổ trên cơ sở có cạnh tranh [ ]. Bên cạnh việc phân bổ hợp lý còn kết hợp với công tác kiểm tra, giám sát theo hƣớng sử dụng có hiệu quả kinh phí trong Trƣờng. Các công cụ đƣợc sử dụng để giám sát, tăng tính chịu trách nhiệm của Nhà trƣờng và quản lý tài chính là: (i) Thông qua 244

254 kiểm toán độc lập bên ngoài đánh giá sổ sách kế toán và báo cáo hàng năm về các hoạt động kiểm toán nội bộ. (ii) Thông qua sử dụng dịch vụ kiểm toán nhà nƣớc để đánh giá bất kỳ hoạt động nào đó của Nhà trƣờng. (iii) Thông qua cơ chế và quá trình xây dựng để theo dõi, đánh giá chất lƣợng giảng dạy. (iv) Thông qua việc thực hiện yêu cầu các đơn vị dựng các kế hoạch tài chính để trình BGH duyệt cấp kinh phí. (v) HĐQT Nhà trƣờng có các thành viên bên ngoài, cũng tham gia vào kiểm toán nội bộ. Sau các hoạt động rà soát, kiểm toán, Nhà trƣờng điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo theo hƣớng cải tiến tăng chi đầu tƣ phát triển, giảm chi thƣờng xuyên, đáp ứng sự hài lòng của ngƣời học, đảm bảo nguồn lợi kinh tế cho cổ đông. 100% cổ đông hài lòng về kết quả tài chính Nhà trƣờng [ ]. Tự đánh giá: 5/7 Tiêu chí 25.2: Kết quả và các chỉ số thị trường của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Xu hƣớng kết quả hoạt động thị trƣờng của Nhà trƣờng là xây dựng một HUTECH vững mạnh về trí lực, nhân lực và vật lực đáp ứng TNSM và KHCL mà Nhà trƣờng đã đề ra, tăng tỷ lệ đóng góp của Nhà trƣờng cho xã hội, khẳng định thƣơng hiệu và vị thế của HUTECH trong hệ thống GDĐH Việt Nam. Có lẽ đóng góp lớn nhất của HUTECH nói riêng và các trƣờng đại học tƣ thục nói chung cho xã hội, là chia gánh nặng tài chính mà nhà nƣớc đã cung cấp cho các trƣờng đại học công lập bởi nguồn ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục. Nhà nƣớc chƣa có chính sách tài trợ nào cho các trƣờng đại học tƣ thục nhƣ HUTECH. Với cơ chế tự chủ tài chính, Nhà trƣờng luôn có những giải pháp và kế hoạch tự chủ về tài chính theo nguyên tắc tự cân đối thu chi để duy trì các hoạt động và phát triển Nhà trƣờng. Với bề dày 23 năm, bài toán chia s chi phí trong GDĐH của HUTECH đã có hiệu quả tích cực. Hiệu quả đầu tƣ về hoạt động thị trƣờng cho các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ của HUTECH thể hiện qua các chỉ số ở phụ lục 5, mục 20, 26: quy mô TS (Số thí sinh dự tuyển, số trúng tuyển, tỷ lệ cạnh tranh, điểm tuyển đầu vào,...) ngày càng tăng và số SV có việc làm sau khi ra trƣờng 1 năm chiếm tỷ lệ rất cao (trung bình 89%) [ ]. Đó là nhờ Nhà trƣờng đã tiến hành phân tích xu hƣớng thị trƣờng về nhu cầu nguồn nhân lực, lập kế hoạch và triển khai tƣ vấn TS và đào tạo tốt, giám sát, rà soát và cải tiến liên tục các mặt hoạt động [ ]. Vì vậy, nguồn tuyển 245

255 của Nhà trƣờng luôn dẫn đầu trong hệ thống các trƣờng đại học ngoài công lập [ ]. Số lƣợng SV ra trƣờng tăng tỷ lệ theo nguồn tuyển [ ]. Trung bình một năm, số SV HUTECH ra trƣờng đi làm đã đóng góp cho xã hội trên 26 tỷ tiền thuế thu nhập cá nhân. Con số này có thể ngày càng tăng do số SV có mức lƣơng trên 5 triệu/tháng ngày càng tăng lên qua các năm [ ]. Số lƣợng các doanh nhiệp, các NTD tìm đến HUTECH ngoài việc tuyển dụng, họ còn hợp đồng đào tạo theo yêu cầu,... làm thƣơng hiệu HUTECH ngày càng tăng [ ]. CSVC Nhà trƣờng ngày càng phát triển. Từ khi mới thành lập (1995), Trƣờng chỉ có một cơ sở chính tại 475A Điện Biên Phủ, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM, với diện tích sàn ,62 m2 và một số cơ sở thuê mƣợn. Ngày 20/11/2010, Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM chính thức khánh thành và đƣa vào sử dụng cơ sở đào tạo mới thuộc sở hữu của trƣờng tại địa chỉ 31/36 Ung Văn Khiêm, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM, với diện tích sàn sử dụng 8.135,80 m2. Trong năm học vừa qua, Nhà trƣờng đã không ngừng xây dựng CSVC với việc khánh thành đƣa vào sử dụng thêm 2 tòa nhà mới tại cơ sở Trung tâm đào tạo nhân lực chất lƣợng cao HUTECH đặt tại Quận 9, Tp.HCM và đƣa vào sử dụng trong năm học với nhiều trang thiết bị thực hành, thực tập hiện đại, các phòng chức năng cho SV... Đến nay, HUTECH sở hữu trên m2 sàn xây dựng. Trƣờng sở hữu nhiều khu đất vàng và giá trị tài sản của HUTECH qua các năm tăng lên liên tục [ ]. Ngoài ra, HĐQT và BGH Nhà trƣờng luôn chú trọng đẩy mạnh công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dƣ ng để xây dựng đội ngũ GV có học hàm học vị cao, giỏi chuyên môn đáp ứng yêu cầu đào tạo SV vững kiến thức và kỹ năng phù hợp với các nhu cầu của doanh nghiệp trong thực tế. Chính sách thu hút nhân tài có hiệu quả, nhiều CB-GV-NV, nghiên cứu viên là những GS, PGS, TS trong và ngoài nƣớc chọn HUTECH là điểm đến, cũng nhƣ số lƣợng đề tài NCKH, số bài báo đăng trên các tạp chí có giá trị ngày càng tăng cao [ ]. Nhà trƣờng là nơi hội tụ các nhà khoa học, GV đầu ngành trong lĩnh vực KHCN; quan tâm thúc đẩy chất lƣợng NCKH và công bố khoa học, đang hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh. Trong năm năm qua, số CB-GV-NV HUTECH đƣợc xét học vị học hàm ngày càng nhiều, đây là lực lƣợng có nhiều đóng góp cho xã hội [ ]. Số giải thƣởng NCKH của SV HUTECH cấp Nhà nƣớc, cấp Thành ngày càng tăng. SV HUTECH trong những năm gần đây đã dẫn 246

256 đầu trong cả nƣớc về phong trào SV NCKH [ ]. Kết quả đầu tƣ tài chính cho hoạt động PVCĐ cũng đem lại những hiệu quả rõ rệt. Hoạt động mùa hè xanh của SV ngày càng đa dạng, nhiều công trình hỗ trợ cộng đồng, nhiều hoạt động từ thiện lan tỏa trong tập thể CB-GV-NV và SV HUTECH, nhiều công trình NCKH của GV và SV áp dụng cho thực tiển tại các địa phƣơng đƣợc đánh giá cao,... [ ]. Trong 5 năm qua, tập thể Nhà trƣờng đã nhận nhiều giải thƣởng, bằng khen các cấp trong các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ [ ]. Kết quả hoạt động thị trƣờng của HUTECH cũng đƣợc sự đồng tình cao của các cổ đông [ ]. Thƣơng hiệu của HUTECH trong nƣớc và quốc tế một lần nữa đƣợc khẳng định qua các vị trí xếp hạng. Xếp hạng quốc tế các trƣờng đại học theo Websiteometrics ở bảng sau: [ ]. Bảng Các vị trí xếp hạng của Đại học HUTECH qua các năm theo Websiteometrisc Năm Xếp hạng thế giới Xếp hạng Châu Á Xếp hạng trong khu vực ĐNA Xếp hạng trong nƣớc Về xếp hạng trong nước, ITPlus đã tổng hợp danh sách các trƣờng đại học đứng đầu hiện nay. Trong đó HUTECH xếp hạng 29/100 top các trƣờng đại học tốt nhất Việt Nam năm 2018 với các tiêu chí để đánh giá và xếp hạng là: Điểm đầu vào; Đánh giá và phản hồi; Cơ hội việc làm; Mức độ hài lòng chung; Mức đầu tƣ/ SV; Tỉ lệ nhân viên/ SV; Chất lƣợng giảng dạy; Giá trị gia tăng. [ ]. Tự đánh giá: 5/7 2. Điểm mạnh Trƣờng chủ động trong việc lập kế hoạch phát triển, xây dựng các giải pháp tài chính phù hợp với thực tế và mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển. Việc phân bổ và quản lý kinh phí cho các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ đúng qui định, hợp lý, minh bạch và hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống CB-GV-NV, chất 247

257 lƣợng CSVC, trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập, NCKH và PVCĐ. Các đóng góp của Nhà trƣờng cho thị trƣờng giáo dục là đánh kể. Hiệu quả đầu tƣ về hoạt động thị trƣờng cho các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ của HUTECH thể hiện qua: Quy mô TS - nguồn tuyển của Nhà trƣờng luôn dẫn đầu trong hệ thống các trƣờng đại học ngoài công lập; Tỷ lệ SV ra trƣờng có việc làm cao; Số lƣợng các đối tác trong và ngoài nƣớc tìm đến HUTECH ngày càng tăng; CSVC Nhà trƣờng ngày càng phát triển; Nhà trƣờng là nơi hội tụ các nhà khoa học, GV đầu ngành trong lĩnh vực KHCN; Kết quả đầu tƣ tài chính cho hoạt động PVCĐ cũng đem lại những hiệu quả rõ rệt; Tập thể Nhà trƣờng đã nhận nhiều giải thƣởng, bằng khen các cấp trong các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ; Kết quả hoạt động thị trƣờng của HUTECH cũng đƣợc sự đồng tình cao của các cổ đông. 3. Tồn tại Nguồn thu tài chính của Nhà trƣờng tăng nhƣng chƣa bắt kịp với nhu cầu phát triển chung của toàn trƣờng; Việc đầu tƣ và sử dụng nguồn kinh phí cho NCKH chƣa thực sự hiệu quả. Kinh phí cho hoạt động phát triển đội ngũ chƣa thực sự đƣợc chú trọng. hoa. Cung cấp nguồn lao động trí tuệ của HUTECH cho thị trƣờng chƣa phải là tinh Việc đăng ký xếp hạng cũng nhƣ theo dõi vị trí xếp hạng của Nhà trƣờng trong nƣớc và quốc tế để đối sánh, cải tiến chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. 4. Kế hoạch cải tiến Từ năm học , Nhà trƣờng tiếp tục xây dựng, rà soát và điều chỉnh qui chế chi tiêu cho phù hợp với thực tế và quy mô phát triển. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm toán hoạt động tài chính nhằm tăng nguồn thu. Có kế hoạch cho việc trích lập thêm kinh phí cho NCKH và bồi dƣ ng phát triển đội ngũ. Từ năm TS 2018, Nhà trƣờng có phƣơng án tăng điểm xét tuyển đầu vào, cải tiến các chính sách tài chính đầu tƣ cho các hoạt động đào tạo, KHCN và PVCĐ nhằm tăng chất lƣợng các hoạt động này và chất lƣợng đầu ra của HUTECH. TT.ĐBCL phối hợp với P.TVTS-TT chịu trách nhiệm tìm kiếm các tổ chức xếp hạng có uy tín trong nƣớc và quốc tế, tìm hiểu bộ tiêu chí tiêu chuẩn để đăng ký xếp hạng Nhà trƣờng nhằm khẳng định thƣơng hiệu Nhà trƣờng trong xã hội. 248

258 PHẦN III: TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐBCL CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC 1. Việc tổ chức tự đánh giá của Nhà trƣờng GDĐH Việt Nam sau một thời gian dài phát triển mạnh mẽ về số lƣợng, hiện nay đang đứng trƣớc cạnh tranh khốc liệt về chất lƣợng, sự cạnh tranh không chỉ cho các trƣờng ngoài công lập mà còn cho cả các trƣờng công lập. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM xác định hoạt động ĐBCL là một trong những công tác trọng tâm của nhà trƣờng. Từ năm 2006, Trƣờng đã thành lập Trung tâm Khảo thí và Kiểm định Chất lƣợng Giáo dục theo Quyết định số 440/QĐ-ĐKC ngày 04/12/2006 và nay đƣợc đổi tên thành Trung tâm ĐBCL theo Quyết định số 24/QĐ-HĐQT ngày 12/7/2017 với chức năng nhiệm vụ: Xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống ĐBCL nội bộ Nhà trƣờng theo ISO 9001; Tự đánh giá, KĐCL giáo dục Nhà trƣờng; Tự đánh giá, KĐCL giáo dục CTĐT. Thực hiện Thông tƣ số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 của Bộ GD&ĐT Quy định về KĐCL CSGD và các văn bản pháp quy khác của Bộ GD&ĐT về kiểm soát chất lƣợng đào tạo nhƣ Thông tƣ số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015 về chuẩn kiến thức tối thiểu đối với các trình độ GDĐH, Thông tƣ số 24/2015/TT- BGDĐT ngày 23/09/2015 về Quy định chuẩn quốc gia đối với cơ sở GDĐH, Ngày 31/08/2017, Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM ban hành Kế hoạch tự đánh giá chất lƣợng trƣờng. Mục đích: Công tác tự đánh giá giúp Nhà trƣờng tự nhìn nhận chất lƣợng nội bộ, phân tích và đánh giá về các điểm mạnh, điểm tồn tại của từng lĩnh vực, từ đó xác định nguyên nhân và có kế hoạch hành động cụ thể để khắc phục những tồn tại, nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục, thực hiện trách nhiệm giải trình với các bên liên quan về thực trạng chất lƣợng giáo dục và hiệu quả hoạt động của đơn vị. Tổ chức thực hiện: Nhà trƣờng thành lập Hội đồng tự đánh giá, Ban thƣ ký và các nhóm công tác chuyên trách theo Quyết định số 2578/QĐ-ĐKC ngày 31/8/2017 và thành lập Ban Xây dựng Báo cáo tự đánh giá KĐCL CSGD đại học theo Quyết định số 2696/QĐ-ĐKC ngày 05/10/2017. Quy trình, phƣơng pháp và công cụ tự đánh giá: Nhà trƣờng ban hành Kế hoạch số 2580/QĐ-ĐKC ngày 31/8/2017 về Kế hoạch tự đánh giá chất lƣợng trƣờng (xem 249

259 Phụ lục 3); theo đó phân công các đơn vị liên quan trong toàn trƣờng (phòng/ban, khoa/trung tâm, đoàn thể, ) thu thập minh chứng, viết Master Plan và viết báo cáo của 25 tiêu chuẩn và 111 tiêu chí. Hƣớng dẫn quy trình thực hiện, kế hoạch huy động các nguồn lực, tiến độ triển khai tự đánh giá theo Kế hoạch số 118/KH-BGDĐT ngày 23/02/2017 của Bộ GD-ĐT. Công cụ đánh giá là Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng ĐH ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 của Bộ GD-ĐT và các tài liệu hƣớng dẫn khác. Sau khi hoàn thành Báo cáo tự đánh giá, Trƣờng tổ chức công bố rộng rãi trong nội bộ CSGD để phổ biến, tiếp nhận ý kiến đóng góp của CB-GV-NV và SV trong toàn trƣờng, hoàn thiện báo cáo tự đánh giá trƣớc khi gởi đến tổ chức KĐCL giáo dục để đăng ký ĐGN theo quy định. Lợi ích của hoạt động tự đánh giá: Nhờ áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 từ năm 2007 nên Nhà trƣờng có thuận lợi trong việc vận hành công tác quản lý theo các quy trình, công cụ đo lƣờng - phân tích - cải tiến, công cụ giám sát và lƣu trữ minh chứng. Do đó, khi triển khai tự đánh giá, Nhà trƣờng có điều kiện tổng rà soát hiệu quả của công tác quản lý theo các quy định hiện hành về tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học góp phần phát triển bền vững Nhà trƣờng. Hoạt động tự đánh giá giúp Nhà trƣờng xây dựng đƣợc một cơ sở dữ liệu tổng hợp hoàn thiện, nâng cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của Nhà trƣờng trong toàn bộ hoạt động đào tạo, NCKH, PVCĐ theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu mà Nhà trƣờng đề ra. Ngoài ra, công tác tự đánh giá cũng góp phần nâng cao nhận thức cho CB-GV-NV và SV trong toàn trƣờng về công tác ĐBCL giáo dục của cơ sở đào tạo, từ đó từng bƣớc hình thành, xây dựng và phát triển văn hóa chất lƣợng bên trong Nhà trƣờng. 2. Những điểm mạnh; Những tồn tại; Kế hoạch cải tiến Những điểm mạnh Tầm nhìn, sứ mạng và giá trị văn hóa của HUTECH đƣợc xây dựng theo quy trình với sự tham gia của các bên liên quan, đƣợc tuyên bố trên các phƣơng tiện truyền thông và đƣợc chuyển tải cho mọi ngƣời biết và thực hiện. Cơ cấu tổ chức của HUTECH đƣợc thành lập tuân thủ các quy định của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT và phù hợp với chức năng nhiệm vụ, chiến lƣợc phát triển Nhà trƣờng, đƣợc xem xét đánh giá để cải tiến nhằm đạt hiệu quả tốt. Một hệ thống các văn 250

260 bản, các quy trình nghiệp vụ ISO với các hƣớng dẫn rõ ràng nhằm triển khai thực hiện các quyết định từ các cơ quan quản trị của Trƣờng. Tất cả các NCKH hàng năm của Trƣờng và của các đơn vị đều có PIs rõ ràng, đƣợc đánh giá, rà soát và cải tiến kịp thời. Cơ cấu và lãnh đạo Nhà trƣờng đã đƣợc thiết lập, rà soát và cải tiến đảm bảo đội ngũ CBQL đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng, nhằm tăng hiệu quả quản lý và đạt hiệu quả công việc. Nhằm đạt đƣợc tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu phát triển, Nhà trƣờng đã xây dựng các KHCL của mình qua từng giai đoạn và đƣợc xác định bằng văn bản. Các kế hoạch này đƣợc chuyển thành các kế hoạch ngắn hạn với các chỉ số PIs rõ ràng để các đơn vị, cá nhân triển khai thực hiện, đƣợc rà soát qua công tác tự đánh giá và ĐGN, đƣợc cải tiến liên tục để phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng qua từng giai đoạn. Các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ đƣợc xây dựng và đƣợc cụ thể hóa bằng văn bản (các quy chế quy định, các quy trình nghiệp vụ, các hƣớng dẫn công việc,...) và phổ biến cho các bên liên quan thực hiện. Nhà trƣờng đã xây dựng các kế hoạch phát triển nhân sự, kế hoạch quy hoạch cán bộ lãnh đạo và kế hoạch tuyển dụng với các bộ tiêu chí (tiêu chí tuyển dụng, tiêu chí chức danh, tiêu chí bổ nhiệm) rõ ràng. Ứng với mỗi chức danh đều có bộ tiêu chuẩn năng lực các vị trí và bản mô tả công việc tƣơng ứng. Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣ ng và phát triển nguồn nhân lực hàng năm nhằm đáp ứng quy mô phát triển Nhà trƣờng. Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch nguồn nhân lực luôn đƣợc rà soát và cải tiến. Trƣờng chủ động trong việc lập kế hoạch phát triển, xây dựng các giải pháp tài chính phù hợp với thực tế và mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển. Việc phân bổ kinh phí đúng qui định, hợp lý, minh bạch và hiệu quả bám sát theo nhu cầu thực tế của các đơn vị và đƣợc cụ thể hóa trong kế hoạch từng năm. Các nguồn lực tài chính đƣợc quản lý, sử dụng hợp lý và hiệu quả. CSVC Nhà trƣờng ngày càng phát triển mạnh trong giai đoạn từ những năm 2010 trở lại đây. Thƣ viện Nhà trƣờng là một không gian học tập mở đƣợc trang bị đẩy đủ giáo trình, tài liệu học tập sát với từng CTĐT. Một hệ thống thiết bị CNTT và cơ sở hạ tầng nhƣ máy tính, hệ thống mạng, hệ thống dự phòng, bảo mật và quyền truy cập 251

261 đƣợc đầu tƣ ngày càng phát triển và luôn đƣợc rà soát, cải tiến để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao phục vụ công tác đào tạo, NCKH và PVCĐ. Mục tiêu phát triển mạng lƣới và các quan hệ đối ngoại đƣợc quán triệt rộng rãi trong toàn hệ thống, để góp phần nâng cao chất chất lƣợng đào tạo và tạo nền tảng quan trọng để thúc đẩy hoạt động này phát triển. Nhà trƣờng đã có hơn 11 năm kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 qua các phiên bản. Hiện đang duy trì hiệu quả hệ thống này với phiên bản mới nhất 9001:2015. Một hệ thống các quy trình nhiệp vụ đƣợc xây dựng và chuyển đến các bên liên quan nhằm triển khai, kiểm soát tất cả các hoạt động trong Trƣờng, nâng cao chất lƣợng đào tạo, NCKH và PVCĐ cũng nhƣ các lĩnh vực chiến lƣợc khác. Các KHCL đã đƣợc chuyển tải thành các NCKH với các chỉ số PIs rõ ràng, đƣợc rà soát và đánh giá nội bộ và ĐGN hàng năm và đƣợc khắc phục, cải tiến kịp thời. Nhà trƣờng đã xây dựng một hệ thống đánh giá nội bộ có hiệu quả thông qua các Quy trình nghiệp vụ ISO: Quy trình đánh giá nội bộ; Quy trình kiểm soát sự không phù hợp; Quy trình tiến hành hành động khắc phục/phòng ngừa. Các quy trình này và các biểu mẫu đính kèm đƣợc rà soát và cải tiến hàng năm cho phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc Nhà trƣờng trong từng giai đoạn. Quản lý sự rủi ro đƣợc đƣa vào Sổ tay chất lƣợng và các Quy trình nghiệp vụ là một bƣớc cải tiến mới của hệ thống đánh giá chất lƣợng bên trong Nhà trƣờng. Nhà trƣờng thiết lập hệ thống quản lý thông tin ĐBCL bên trong đa dạng, đảm bảo việc thu nhận, xử lý, báo cáo và chuyển thông tin đến các bên liên quan kịp thời, đảm bảo sự thống nhất, bảo mật và an toàn. Việc tổ chức khảo sát và sử dụng có hiệu quả các kết quả khảo sát ý kiến các bên liên quan để nâng cao chất lƣợng nội bộ hơn 10 năm nay đã đi vào nề nếp và tạo thành văn hóa chất lƣợng trong trƣờng. Nâng cao chất lƣợng Nhà trƣờng là một quyết tâm cao của HĐQT và BGH trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, HUTECH xây dựng một hệ thống ĐBCL bên trong bền vững, bao gồm các chính sách, các quy trình, thủ tục và các nguồn lực. Đƣợc theo dõi thƣờng xuyên, định kỳ rà soát, cải tiến, đảm bảo tính hiệu quả liên tục. Nhà trƣờng xây dựng quy trình lựa chọn đối tác, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh nhằm nâng cao chất lƣợng các hoạt động trong Trƣờng. Các tiêu chí của quy trình này 252

262 thƣờng xuyên đƣợc rà soát và cải tiến sao cho phù hợp với từng bối cảnh phát triển Nhà trƣờng. Đối với mỗi CTĐT, Nhà trƣờng có các phƣơng án TS với các tiêu chí rõ ràng để lựa chọn ngƣời học có chất lƣợng. Việc đối sánh, phân tích số liệu TS và nhập học đƣợc thực hiện định kỳ hàng năm, giúp Nhà trƣờng đánh giá đúng tình hình hiện tại và đề xuất các giải pháp cải tiến cho phù hợp hơn với thực tế. Nhà trƣờng ban hành Quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR giúp thiết kế, phát triển, giám sát, rà soát, thẩm định, phê duyệt và ban hành các chƣơng trình dạy học cho các CTĐT và các môn học, có sự đóng góp và phản hồi của các bên liên quan. Nội dung CTĐT thƣờng xuyên đƣợc cập nhật theo hƣớng tiếp cận xu hƣớng phát triển của xã hội, tăng cƣờng các học phần thực tập doanh nghiệp, kỹ năng mềm vì vậy SV HUTECH ra trƣờng nhanh chóng nắm bắt công nghệ, hòa nhập đƣợc với môi trƣờng làm việc hiện đại, đáp ứng yêu cầu NTD. Đội ngũ GV giảng dạy tại HUTECH đáp ứng các quy định của Bộ GD&ĐT. Số lƣợng GV có học hàm GS và PGS tăng qua một số năm gần đây giúp Trƣờng có khả năng đào tạo thêm trình độ thạc sĩ và tiến sĩ và đáp ứng yêu cầu của các CTĐT. Nhà trƣờng còn mời các doanh nghiệp tham gia giảng dạy các phần thực hành thực tập để nâng cao tính thực tiễn của môn học, kết hợp đƣợc lý thuyết, thực hành và xử lý tình huống, giúp ngƣời học có điều kiện để vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết đƣợc học. Các hoạt động dạy và học đƣợc tổ chức, rà soát và cải tiến liên tục nhằm đạt CĐR. Nhà trƣờng có hệ thống các quy trình, quy định từ lập kế hoạch đến việc triển khai, giám sát việc tổ chức thi, chấm thi, giám sát thi và chấm phúc khảo nghiêm túc, công khai minh bạch, đảm bảo sự chính xác, công bằng trong kiểm tra đánh giá ngƣời học. Trƣờng có các hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng. Chú trọng đến việc đánh giá cả quá trình học tập của SV bằng cách tăng tỷ lệ đánh giá điểm quá trình lên 50% thay vì 30% nhƣ trƣớc đây. Hệ thống các hoạt động phục vụ, hỗ trợ SV cũng nhƣ hệ thống giám sát SV đƣợc Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch và triển khai một cách bài bản. Thông tin đƣợc chuyển tải đến ngƣời học với các kênh đa dạng. Các chƣơng trình hoạt động hỗ trợ ngƣời học bám sát kế hoạch đào tạo qua mỗi học kỳ của năm học và không tách rời 253

263 nhu cầu ngƣời học. Quy trình thông tin, báo cáo và rút kinh nghiệm đƣợc triển khai tại mỗi chƣơng trình hoạt động đã đem lại hiệu quả cao. Các hoạt động NCKH của Nhà trƣờng đã đạt đƣợc những thành tích nổi bật tại các cuộc thi học thuật có uy tín. Công tác quản lý NCKH đƣợc cải tiến thƣờng xuyên, quy trình quản lý đƣợc xây dựng chặt chẽ tạo nền tảng, động lực cho hoạt động NCKH trong Nhà trƣờng phát triển. Nhà trƣờng đã xây dựng hệ thống văn bản quy định về quyền SHTT tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý hoạt động SHTT, hƣớng đến chuyển giao công nghệ của các công trình nghiên cứu. Đội ngũ nhân sự chuyên trách về SHTT đảm nhận việc xây dựng, hƣớng dẫn CB-GV về các quy trình, thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT, chuyển giao công nghệ và các quy định về SHTT theo quy định của pháp luật. Nhà trƣờng đã thiết lập và xây dựng đƣợc các mối quan hệ hợp tác và đối tác bền vững về NCKH trong nƣớc và quốc tế. Nhiều đề tài, công trình NCKH của TT.NCLN-CIRTECH và các đơn vị trong trƣờng có tính ứng dụng cao và thực hiện chuyển giao công nghệ hiệu quả. Nhà trƣờng đã thiết lập, triển khai nhiều chƣơng trình, hoạt động kết nối và PVCĐ phong phú, đa dạng về hình thức và nội dung, tăng về quy mô hoạt động, tạo sự gắn kết giữa Nhà trƣờng với cộng đồng địa phƣơng, cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng quốc tế. Hoạt động kết nối và PVCĐ đã mang đến những lợi ích cho cả Nhà trƣờng và cộng đồng, đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Tinh thần về hoạt động cộng đồng trong CB-GV-NV và SV đƣợc khơi nguồn, CB-GV-NV và SV chủ động và tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng. Kết quả của việc không ngừng nâng cao và cải tiến chất lƣợng giáo dục Nhà trƣờng đƣợc thể hiện qua các kết quả về đào tạo, NCKH và PVCĐ sau: + Về đào tạo: Nhà trƣờng phối hợp nhiều đơn vị tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế số lƣợng SV bỏ học/buộc thôi học. Tỷ lệ SV tốt nghiệp đúng thời hạn cao. SV HUTECH ra trƣờng có việc làm ngay và mức lƣơng hợp lý với tỷ lệ ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. + Về NCKH: Nhà trƣờng đã xác lập các loại hình và khối lƣợng hoạt động nghiên cứu của CB-GV và của SV cũng nhƣ các công bố khoa học, vấn đề SHTT, việc thƣơng mại hoá sản chuyển giao công nghệ,... thông qua việc thống kê, quy đổi thành các chỉ số rõ ràng. Từ đó, theo dõi đƣợc số lƣợng, chất lƣợng các hoạt động này nhằm 254

264 đƣa ra hƣớng phát triển và KHCL nghiên cứu cụ thể để đạt mục tiêu đề ra. Việc xây dựng Viện công nghệ cao HUTECH. Việc thành lập TT.CIRTECHCIRTECH và thành lập nhóm nghiên cứu mạnh đã minh chứng cho sự quyết tâm đẩy mạnh hoạt động KHCN của HUTECH với tầm cở quốc tế, phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng Nhà trƣờng. + Về hoạt động kết nối và PVCĐ: Hoạt động kết nối, PVCĐ và đóng góp cho xã hội của Đại học HUTECH phong phú về loại hình, đa dạng về hình thức đã thu hút đƣợc ngày càng nhiều đối tƣợng tham gia chính là nhờ Nhà trƣờng luôn xác lập các kế hoạch, chỉ tiêu, các tiêu chí rõ ràng. Theo dõi, giám sát từng hoạt động để có kế hoạch cải tiến kịp thời. + Kết quả tài chính và thị trƣờng: Trƣờng chủ động trong việc lập kế hoạch phát triển, xây dựng các giải pháp tài chính phù hợp với thực tế và mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển. Việc phân bổ và quản lý kinh phí cho các hoạt động đào tạo, NCKH và PVCĐ đúng qui định, hợp lý, minh bạch và hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống CB-GV-NV, chất lƣợng CSVC, trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập, NCKH và PVCĐ. Những tồn tại Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2015, nội dung TNSM chƣa nhất quán trong các văn kiện của Trƣờng, chƣa phù hợp với các nguồn lực của Nhà trƣờng. Việc phổ biến, thông tin tuyên truyền TNSM, GTVH của Trƣờng trong thời gian qua chƣa bao quát hết tất cả các bên liên quan, còn một số CB-GV-NV, SV Trƣờng vẫn chƣa biết rõ về TNSM của Nhà trƣờng. Cơ cấu tổ chức Trƣờng có thay đổi trong giai đoạn đã ảnh hƣởng nhất định đến việc thực hiện nhiệm vụ. Chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị mới thành lập còn đang trong quá trình xây dựng mới nên chƣa đảm bảo tính hệ thống và nhất quán. Việc xem xét, tái bổ nhiệm hay không bổ nhiệm vào cuối mỗi năm học đối với đội ngũ CBQL, các chủ nhiệm ngành, các tổ trƣởng cũng gây khó khăn trong việc thực thi các mục tiêu dài hạn; hoặc một số đơn vị có sự thay đổi lãnh đạo không theo kế hoạch (Do đi học, nghỉ việc hoặc chuyển công tác) làm cho hiệu quả công tác quản lý bị ảnh hƣởng, CBQL mới phải mất một thời gian mới giám sát hết các hoạt động của đơn vị. 255

265 Trƣờng chƣa có cơ chế giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc trong giai đoạn , một số chỉ tiêu chƣa đạt nhƣng thiếu phân tích nguyên nhân. Nhà trƣờng chƣa có bộ phận chuyên trách theo dõi, rà soát các chính sách về đào tạo, NCKH và PVCĐ mà công việc này chỉ đƣợc thực hiện ở từng đơn vị chức năng. Trong giai đoạn , công tác đào tạo bồi dƣ ng còn nhỏ l, chƣa tập trung và CB-GV-NV của Trƣờng ít dành đƣợc học bổng từ các CTĐT của Nhà nƣớc. Hệ thống quản lý nguồn nhân lực trong một thời gian đầu còn chƣa chặt chẽ, vì vậy đội ngũ CB-GV-NV Nhà trƣờng thƣờng hay biến động, việc này đã ảnh hƣởng ít nhiều đến sự phát triển Nhà trƣờng. Nguồn thu tài chính tăng nhƣng chƣa bắt kịp với nhu cầu phát triển chung của toàn trƣờng. Việc đầu tƣ và sử dụng nguồn kinh phí cho NCKH chƣa thực sự hiệu quả, một số đề tài còn chậm tiến độ. Cách tiếp cận độc giả của thƣ viện chƣa đa dạng, chƣa thu hút nhiều độc giả. Đồng thời, độc giả chƣa quen dùng các phần mềm tra cứu tài liệu, chƣa thực sự khai thác tốt cơ sở dữ liệu, tìm tin, xử lý và sử dụng thông tin hiện có tại thƣ viện. Nhà trƣờng chƣa trang bị CSVC phục vụ những ngƣời có nhu cầu đặc biệt (dị tật tay chân, thuận tay trái, điếc, ). Loại hình quan hệ hợp tác đối ngoại còn chƣa đa dạng, chủ yếu tập trung vào phát triển các hợp tác trong liên kết đào tạo với các trƣờng đại học nƣớc ngoài, gởi SV đi thực tập tại các doanh nghiệp, nhiều hình thức hợp tác tiềm năng khác chƣa đƣợc khai thác hết. Đội ngũ nhân sự làm công tác ĐBCL của đơn vị chuyên trách còn mỏng, còn tại các đơn vị khác phần lớn làm công tác kiêm nhiệm, do đó mức đầu tƣ chuyên sâu về công tác này còn hạn chế. Việc thay đổi nhân sự đảm trách công tác ĐBCL của một số Khoa/Viện /trung tâm ít nhiều ảnh hƣởng đến công tác này. Ngoài CTĐT ngành Kỹ thuật Môi trƣờng, Nhà trƣờng chƣa có CTĐT nào đƣợc kiểm định theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT hoặc của mạng lƣới các trƣờng ĐH Đông Nam Á (AUN). Một số kế hoạch đánh giá nội bộ để KĐCL CTĐT còn bị giản tiến độ do thay đổi phiên bản của bộ tiêu chuẩn kiểm định và do thay đổi nhân sự. Số lƣợng đánh giá viên tham gia các đợt đánh giá nội bộ còn ít, làm cho thời gian đánh giá kéo dài. 256

266 Trong suốt quá trình thực hiện khảo sát ý kiến các bên liên quan, Nhà trƣờng gặp không ít những khó khăn chủ quan và khách quan, điển hình nhƣ: với các đối tƣợng khảo sát là cựu SV và NTD, số phiếu thu lại thấp, tỷ lệ phiếu có giá trị thống kê chƣa cao. Trách nhiệm tổ chức khảo sát của các Khoa/Viện chƣa cao, còn ỷ lại TT.ĐBCL. Đối tác hợp tác của HUTECH về đào tạo, NCKH, việc làm SV, do 3 đơn vị đảm nhiệm chính: V.ĐTQT, TT.CIRTECH và TT.HTDNVLSV. Tùy loại đối tác hợp tác mà 3 đơn vị này xây dựng các tiêu chí lựa chọn khác nhau và vì vậy chƣa có quy trình thống nhất chung. Điểm chuẩn TS của Trƣờng mặc dù trong những năm gần đây liên tục tăng nhƣng Trƣờng vẫn chƣa thuộc các Trƣờng có mức điểm chuẩn cao trong cả nƣớc. Điều này dẫn đến chất lƣợng đầu vào trong TS của Trƣờng cũng chƣa cao. Khi xây dựng CTĐT, đánh giá việc đạt đƣợc CĐR trong các bài kiểm tra của GV chƣa đƣợc đánh giá chặt chẽ và đồng đều giữa các Khoa/Viện. Nhà trƣờng đã có những đợt cập nhật lớn CTĐT: cập nhật năm 2011, 2015 và Trong những khoảng giai đoạn này, lãnh đạo một số Khoa/Viện thay đổi đã ảnh hƣởng ít nhiều đến việc biên soạn, cập nhật CTĐT và CĐR. Khi cập nhật các CTĐT, rất khó để cập nhật hết đƣợc các yêu cầu của NTD với các đặc điểm chuyên biệt. Công tác khảo sát ý kiến cựu SV và NTD để cải tiến CTĐT chƣa thật hiệu quả, số phiếu có giá trị chƣa cao, một số CTĐT khó có thể thỏa mãn hết các yêu cầu của NTD với các đặc điểm riêng biệt. Trách nhiệm tổ chức khảo sát của các Khoa/Viện chƣa cao, còn ỷ lại TT.ĐBCL. Giám sát việc đánh giá điểm quá trình của GV chỉ mới dừng lại ở việc kiểm tra số cột điểm theo quy định ở ĐCCT môn học với bảng điểm cá nhân của GV, chƣa kiểm tra chất lƣợng đánh giá, chất lƣợng này còn phụ thuộc vào từng GV. Các hoạt động hỗ trợ SV mặt dù đƣợc tổ chức đa dạng và phong phú, tuy nhiên các cơ sở đào tạo phân tán ít nhiều ảnh hƣởng đến việc tham gia của SV. Một số ít bộ phận SV chƣa có thái độ tích cực trong tham gia học tập, các hoạt động phong trào. Trong những năm trƣớc 2015, nguồn kinh phí đầu tƣ cho hoạt động NCKH còn hạn chế, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu nghiên cứu, sáng tạo của CB-GV-NV và SV trong Nhà trƣờng. Chƣa có nhân sự chuyên trách quản lý việc triển khai, ứng dụng những kết quả NCKH sau khi nghiệm thu hoặc dự thi vào thực tiễn. 257

267 Một số Cán bộ, GV chƣa chú trọng đến công tác đăng ký các tài sản trí tuệ đƣợc sáng tạo ra trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy. Hợp tác NCKH của HUTECH với các tổ chức trong và ngoài nƣớc đƣợc thể hiện ở nhiều hình thức và mức độ. Phổ biến vẫn là tiếp nhận SV đến thực tập, tham quan thực tế, hỗ trợ chi phí và thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập. Các mức cao hơn nhƣ trao đổi chuyên gia, chia s tri thức, công nghệ; đầu tƣ cho nghiên cứu, triển khai để cùng sở hữu và chuyển giao công nghệ; cùng đầu tƣ phát triển doanh nghiệp để thƣơng mại hóa kết quả NCKH và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội chỉ mới bắt đầu từ khi Nhà trƣờng thành lập TT.CIRTECH. So với SV, tỷ lệ tham gia hoạt động kết nối và PVCĐ không đồng đều trong đội ngũ CB-GV-NV. Ngoài các quyền lợi nghĩa vụ, một số hoạt động thiện nguyện khác nhƣ quyên góp thăm tr mồ côi, thăm bệnh viện, ngƣời nghèo, thƣờng tập trung ở các Chi đoàn CB-GV-NV, các nhóm cá nhân nhỏ. Việc khảo sát ý kiến cựu SV và NTD đƣợc thực hiện chƣa đồng bộ. Số phiếu thu lại của một số khoa còn thấp. Tỷ lệ phiếu có giá trị thống kê chƣa cao. Trách nhiệm tổ chức khảo sát của các Khoa/Viện còn đùn đẩy và còn ỷ lại TT.ĐBCL. Qua khảo sát, SV HUTECH rất năng động nhƣng nhiều SV HUTECH mất cơ hội việc làm do thiếu kỹ năng trả lời phỏng vấn và kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc. Một số SV còn thờ ơ với các ngày hội việc làm. Do nhân sự P.KHCN thay đổi qua các năm nên công tác thống kê khối lƣợng NCKH GV một số năm qua còn lƣu ở các đơn vị đào tạo. Một số các trích dẫn khoa học từ các bài báo của các tác giả có uy tín trong nhà trƣờng chƣa kiểm soát và chƣa thống kê hết. Việc quản lý đăng ký quyền SHTT của những năm trƣớc đây chƣa hiệu quả do chƣa có cơ chế quản lý chặt chẽ. Đa số các nhà nghiên cứu, CB-GV-NV còn hạn chế trong việc tiếp cận quy trình đăng ký quyền SHTT và chƣa thật sự chủ động trong các hoạt động đăng ký để xác lập quyền tài sản trí tuệ của mình. Một số hoạt động thiện nguyện không đƣa vào chỉ tiêu bắt buộc đối với CB- GV-NV vì vậy chƣa lan tỏa hết trong tập thể cho mọi đối tƣợng tham gia. Việc tổ chức khảo sát ý kiến các đối tƣợng liên quan bên ngoài Trƣờng về các hoạt động PVCĐ chƣa đƣợc bài bản và có hệ thống. Nguồn thu tài chính của Nhà trƣờng tăng nhƣng chƣa bắt kịp với nhu cầu phát triển chung của toàn trƣờng; Việc đầu tƣ và sử dụng nguồn kinh phí cho NCKH chƣa 258

268 thực sự hiệu quả. Kinh phí cho hoạt động phát triển đội ngũ chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Cung cấp nguồn lao động trí tuệ của HUTECH cho thị trƣờng chƣa phải là tinh hoa. Việc đăng ký xếp hạng cũng nhƣ theo dõi vị trí xếp hạng của Nhà trƣờng trong nƣớc và quốc tế để đối sánh, cải tiến chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Kế hoạch cải tiến Năm học , Nhà trƣờng sẽ có các biện pháp quán triệt sâu sắc, mạnh mẽ và đồng bộ đến các bên liên quan về TNSM, không chỉ giao cho một vài đơn vị trong Trƣờng nhƣ hiện nay. Ngoài việc công bố TNSM của Nhà trƣờng trên Website hutech.edu.vn, Nhà trƣờng có biện pháp cụ thể để tuyên truyền cho các bên liên quan biết nhƣ: các bảng thông tin về NSM, GTVH trong sân trƣờng, họp giao ban công tác đào tạo, công tác SV, đƣa vào các tài liệu in ấn của Trƣờng (brochure, kỷ yếu ) Giai đoạn , Nhà trƣờng chú trọng đến công tác quản trị nhân sự, xây dựng các chính sách thu hút và giữ chân nguồn nhân lực, tránh xáo trộn nhân sự trong đội ngũ CB quản lý. Từ năm học , Nhà trƣờng giao P.TC-HC hoàn tất việc cập nhật, biên soạn các hồ sơ liên quan đến việc tách, nhập, thành lập mới các đơn vị. Từ năm học , Nhà trƣờng chú trọng đến việc lựa chọn, bồi dƣ ng đội ngũ CBQL kế cận, nhằm nếu có thay đổi CBQL bất thƣờng vẫn đảm bảo các hoạt động vận hành quản lý trong các đơn vị vẫn hoạt động bình thƣờng, hạn chế ảnh hƣởng đến hệ thống. Từ giai đoạn , Nhà trƣờng tập trung đánh giá các chƣơng trình công tác theo Nghị quyết của HĐQT và cuối mỗi năm để tổng kết, đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ nhằm đạt đƣợc hiệu quả hoạt động cao hơn. Năm học , Nhà trƣờng giao cho P.TC HC chịu trách nhiệm theo dõi, rà soát các KHCL, các chính sách trong Trƣờng. Nhanh chóng tổng hợp trình HĐQT và BGH. Từ năm học , P.TC-HC xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣ ng mang tính dài hạn, hỗ trợ, hƣớng dẫn CB-GV-NV tham gia các CTĐT theo đề án của Nhà nƣớc và động viên CB-GV-NV tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Từ giai đoạn , Nhà trƣờng chú trọng việc xây dựng hệ thống quản lý nguồn nhân lực, tổ chức khảo sát ý kiến CB-GV-NV về các chế độ, chính sách, các quy trình liên quan đến sự ổn định và phát triển nguồn nhân lực Nhà trƣờng. 259

269 Từ giai đoạn phát triển , Nhà trƣờng tiếp tục xây dựng, rà soát và điều chỉnh qui chế chi tiêu cho phù hợp với thực tế và quy mô phát triển Nhà trƣờng. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm toán hoạt động tài chính nhằm tăng nguồn thu. Có kế hoạch cho viêc trích lập thêm kinh phí cho NCKH và bồi dƣ ng phát triển đội ngũ. Thƣ viện tích cực tìm kiếm các phần mềm và công nghệ hỗ trợ sao cho bằng các con đƣờng ngắn nhất để những thao tác trên máy đơn giản, tiện lợi và hƣớng dẫn dễ hiểu. Lập chiến lƣợc việc quảng bá rộng rãi và thƣờng xuyên hiệu với độc giả. Phân khúc và tự động hóa để có nhiều độc giả mới, duy trì những độc giả hiện tại. Tƣơng tác với độc giả vào thƣ viện thƣờng xuyên hơn thông qua facebook, chat, . P.CTSV phối hợp với các Khoa/Viện tổ chức khảo sát số SV có nhu cầu đặc biệt để có kế hoạch trang bị CSVC ở các cơ sở đào tạo. Từ năm học Phát triển đa dạng các loại hình hợp tác mới nhƣ hợp tác nhằm thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, chia s tài liệu giảng dạy từ các đối tác là các trƣờng đại học từ các nƣớc phát triển. Phát triển hợp tác nghiên cứu mà cơ sở ban đầu là từ các nhóm nghiên cứu hay nghiên cứu viên đang làm việc tại HUTECH đã có thời gian và kinh nghiệm làm nghiên cứu ở nƣớc ngoài. Từ năm học : P.TC-HC tích cực tuyển chọn nhân sự cho TT.ĐBCL. Kiện toàn nhân sự phụ trách công tác ĐBCL giáo dục của các Khoa/Viện /trung tâm còn yếu. TT.ĐBCL tổ chức tốt công tác huấn luyện, bồi dƣ ng nghiệp vụ ĐBCL nhằm tạo tính chuyên nghiệp. Cử một số CB-GV-NV làm công tác ĐBCLGD tham gia học tập các lớp bồi dƣ ng về nghiệp vụ chuyên môn, đạt yêu cầu về chuẩn ĐBCLGD. Năm học , Nhà trƣờng chọn 2 CTĐT của 2 khoa: K.QTKD, Khoa Kế toán Tài chính Ngân hàng để triển khai việc thực hiện kiểm định theo bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cấp chƣơng trình. Gối đầu mỗi năm 2 chƣơng trình đánh giá nội bộ cấp CTĐT. Năm học TT.ĐBCL tăng cƣờng rà soát kế hoạch tự đánh giá của các CTĐT đã lên kế hoạch, hỗ trợ tối đa nhân sự và tìm kiếm thông tin minh chứng giúp các khoa hoàn thành tiến độ kiểm định để ít nhất có 2 CTĐT đƣợc ĐGN. TT.ĐBCL tăng cƣờng đội ngũ đánh giá viên cho các đợt đánh giá nội bộ (chọn trong số những đánh giá viên đã đƣợc tập huấn nghiệp vụ). Từ năm học , BGH phân công trách nhiệm rõ ràng về việc khảo sát ý kiến cựu SV và NTD giữa các đơn vị: TT.ĐBCL, P.CTSV, TT.HTDN&VLSV, 260

270 Khoa/Viện. Rà soát để cải tiến việc triển khai khảo sát sao cho có hiệu quả đối với 2 đối tƣợng này. Từ năm học 2018, Ba đơn vị V.ĐTQT, TT.CIRTECH và TT.HTDNVLSV sẽ thống nhất xây dựng một quy trình nghiệp vụ chung kèm biểu mẫu rõ ràng để tiện theo dõi, kiểm soát và quản lý. Từ đợt TS năm học 2018, Nhà trƣờng sẽ đƣa ra các chính sách học bổng, ƣu tiên trong TS dành cho các thí sinh có mức điểm cao nhằm thu hút những đối tƣợng HS giỏi đăng ký xét tuyển vào Trƣờng. Từ đó sẽ làm tăng chất lƣợng đầu vào TS của HUTECH. Khi triển khai CTĐT khóa 18, Nhà trƣờng sẽ xây dựng cơ chế đánh giá việc đạt đƣợc CĐR trong các bài kiểm tra của GV. Khi cập nhật CTĐT khóa 2018, Nhà trƣờng yêu cầu rất cả các Khoa/Viện áp dụng chặt chẽ các bƣớc và các biểu mẫu của Quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT và CĐR. Từ năm học , BGH phân công trách nhiệm rõ ràng về việc khảo sát ý kiến cựu SV và NTD giữa các đơn vị: TT.ĐBCL, P.CTSV, TT.HTDN&VLSV, Khoa/Viện. Rà soát để cải tiến biểu mẫu khảo sát và việc triển khai khảo sát sao cho có hiệu quả đối với 2 đối tƣợng này. Từ năm học , P.ĐT-KT cùng phối hợp với các Khoa/Viện có biện pháp giám sát chất lƣợng việc đánh giá điểm quá trình của GV. Từ năm học Nhà trƣờng xây dựng bộ phận Truyền thông nội bộ nhằm đảm bảo các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học đƣợc truyền tải liên tục với nội dung đa dạng, hình thức bắt mắt nhằm gia tăng tỉ lệ tiếp nhận thông tin, đăng ký và tham gia của ngƣời học. Tổ chức các hoạt động phong trào tập trung ở cơ sở chính, giúp SV ít di chuyển. Nhà trƣờng tiếp tục duy trì hiệu quả việc tổ chức Diễn đàn lắng nghe SV từ năm học để hỗ trợ những ngƣời học có kết quả học tập kém, nhằm hỗ trợ các giải pháp xây dựng thái độ học tập cho họ. Từ năm học , HĐQT quyết định Xác lập Quỹ hoạt động NCKH lên 5 tỉ đồng/năm vào Nghị quyết của HĐQT. Yêu cầu P.KHCN sớm ban hành quy chế triển khai. Năm học , Nhà trƣờng có kế hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ cán sự chuyên trách trực thuộc P.KHCN, có trách nhiệm quản lý những công trình NCKH sau khi nghiệm thu, dự thi nhằm hƣớng đến chuyển giao công nghệ, khai thác thƣơng mại các công trình này. 261

271 Từ năm học , Nhà Trƣờng đã giao nhiệm vụ xây dựng, thực thi các quy định về SHTT và chuyển giao công nghệ cho bộ phận chuyên trách trực thuộc P.KHCN. P.KHCN có trách nhiệm triển khai, thực hiện các nhiệm vụ trên hƣớng đến năm 2021, Nhà trƣờng sẽ trở thành một trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ uy tín. Năm học , nhằm đẩy mạnh công tác hợp tác và đối tác NCKH ở các mức cao hơn, Nhà trƣờng tuyển dụng, xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh thuộc các lĩnh vực liên quan đến các ngành đào tạo chủ lực của Nhà trƣờng. Ban hành các Quy định về chế độ làm việc với nghiên cứu viên và xây dựng định mức khối lƣợng sản phẩm khoa học KHCN đối với nghiên cứu viên. Từ năm 2018, Nhà trƣờng rà soát lại các chính sách thiện nguyện dành cho CB- GV-NV. Khuyến khích, khen thƣởng các cá nhân, tập thể có nhiều hoạt động thiện nguyện trong năm. Từ năm học , các đơn vị: TT.ĐBCL, P.CTSV, TT.HTDN-VLSV, Khoa/Viện BGH có sự phối hợp, phân công trách nhiệm rõ ràng về việc tổ chức khảo sát ý kiến cựu SV và NTD. Rà soát lại biểu mẫu, quy trình để cải tiến triển khai khảo sát sao cho có hiệu quả đối với 2 đối tƣợng này. Từ ngày hội việc làm lần 1 năm 2018, TT.HTDN-VLSV phối hợp với các Khoa/Viện tổ chức 3 ngày tập huấn cho SV về kỹ năng trả lời phỏng vấn và kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc, giúp SV tăng cơ hội tìm kiếm việc làm. P.TVTS-TT, P.CTSV, TT.HTDN-VLSV và các Khoa/Viện rà soát công tác truyền thông, đảm bảo các thông tin về các ngày hội việc làm đƣợc đến với tất cả SV HUTECH. Từ năm 2018, việc thống kê loại hình và khối lƣợng NCKH của CB-GV-NV và SV phải đƣợc cụ thể hóa thành quy trình/biểu mẫu ISO và do P.KHCN chịu trác nhiệm. Sau mỗi đợt thống kê, P.KHCN phải lập báo cáo chi tiết, phân tích các chỉ số, số liệu chỉ ra đƣợc xu hƣớng, sự phát triển của hoạt động KHCN. Kèm theo đó là báo cáo tổng kết đƣợc gửi đến các Khoa/Viện, Phòng/Ban có liên quan để rà soát, đối chiếu, rút kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu và quản lý NCKH. P.KHCN phối hợp cùng các đơn vị có liên quan tăng cƣờng tổ chức các hội nghị, hội thảo nhằm phổ biến, tuyên truyền pháp luật SHTT trong toàn Trƣờng. Tiếp tục tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về SHTT, công tác hƣớng dẫn đăng ký bảo hộ tài sản SHTT đến các Nhà nghiên cứu, CB-GV-NV trong toàn trƣờng. 262

272 Từ năm 2018, Chi đoàn CB-GV-NV, các nhóm cá nhân nhỏ đã làm công tác thiện nguyện, làm hạt nhân lên kế hoạch phù hợp về thời gian, Nhà trƣờng hỗ trợ phƣơng tiện, nhằm tạo điều kiện cho nhiều ngƣời tham gia. Năm học Nhà trƣờng giao P.CTSV phối hợp với TT.ĐBCL biên soạn Quy trình khảo sát ý kiến các bên liên quan về hoạt động kết nối và PVCĐ. Từ năm học , Nhà trƣờng tiếp tục xây dựng, rà soát và điều chỉnh qui chế chi tiêu cho phù hợp với thực tế và quy mô phát triển. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm toán hoạt động tài chính nhằm tăng nguồn thu. Có kế hoạch cho việc trích lập thêm kinh phí cho NCKH và bồi dƣ ng phát triển đội ngũ. TT.ĐBCL phối hợp với P.TVTS-TT chịu trách nhiệm tìm kiếm các tổ chức xếp hạng có uy tín trong nƣớc và quốc tế, tìm hiểu bộ tiêu chí tiêu chuẩn để đăng ký xếp hạng Nhà trƣờng nhằm khẳng định thƣơng hiệu Nhà trƣờng trong xã hội. 263

273 BẢNG KIỂM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CẤP CƠ SỞ GIÁO DỤC 1 Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa Lãnh đạo cơ sở giáo dục đảm bảo tầm nhìn và sứ mạng 1.1 P của cơ sở giáo dục đáp ứng đƣợc nhu cầu và sự hài lòng 5 của các bên liên quan. 1.2 P Lãnh đạo cơ sở giáo dục thúc đẩy các giá trị văn hóa phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục D Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục đƣợc phổ biến, quán triệt và giải thích rõ ràng để thực hiện C Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục đƣợc rà soát để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan A Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa của cơ sở giáo dục cũng nhƣ quá trình xây dựng và phát triển chúng đƣợc cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. Đánh giá tổng thể Quản trị P 2.2 D 2.3 C 2.4 A Hệ thống quản trị (bao gồm hội đồng quản trị hoặc hội đồng trƣờng; các tổ chức đảng, đoàn thể; các hội đồng tƣ vấn khác) đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật nhằm thiết lập định hƣớng chiến lƣợc phù hợp với bối cảnh cụ thể của cơ sở giáo dục; đảm bảo trách nhiệm giải trình, tính bền vững, sự minh bạch và giảm thiểu các rủi ro tiềm tàng trong quá trình quản trị của cơ sở giáo dục. Quyết định của các cơ quan quản trị đƣợc chuyển tải thành các kế hoạch hành động, chính sách, hƣớng dẫn để triển khai thực hiện. Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục đƣợc rà soát thƣờng xuyên. Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục đƣợc cải tiến để tăng hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục và quản lý rủi ro tốt hơn. Đánh giá tổng thể Lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo cơ sở giáo dục thiết lập cơ cấu quản lý trong đó phân định rõ vai trò, trách nhiệm, quá trình ra quyết 3.1 P định, chế độ thông tin, báo cáo để đạt đƣợc tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và các mục tiêu chiến lƣợc của cơ sở giáo dục

274 3.2 D 3.3 C 3.4 A Lãnh đạo cơ sở giáo dục tham gia vào việc thông tin, kết nối các bên liên quan để định hƣớng tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa và các mục tiêu chiến lƣợc của cơ sở giáo dục. Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của cơ sở giáo dục đƣợc rà soát thƣờng xuyên. Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của cơ sở giáo dục đƣợc cải tiến nhằm tăng hiệu quả quản lý và đạt đƣợc hiệu quả công việc của cơ sở giáo dục nhƣ mong muốn. Đánh giá tổng thể Quản trị chiến lƣợc Thực hiện việc lập kế hoạch chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc 4.1 P tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa cũng nhƣ các mục tiêu chiến lƣợc trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng D Kế hoạch chiến lƣợc đƣợc quán triệt và chuyển tải thành các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn để triển khai thực hiện 4.3 C Các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu phấn đấu chính đƣợc thiết lập để đo lƣờng mức độ thực hiện các mục 5 tiêu chiến lƣợc của cơ sở giáo dục. 4.4 A Quá trình lập kế hoạch chiến lƣợc cũng nhƣ các chỉ số thực hiện chính, các chỉ tiêu phấn đấu chính đƣợc cải tiến để đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc của cơ sở giáo dục. 5 Đánh giá tổng thể Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng P Có hệ thống để xây dựng các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng D Quy trình giám sát sự tuân thủ các chính sách đƣợc cụ thể hóa bằng văn bản, phổ biến và thực hiện C Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc rà soát thƣờng xuyên A Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc cải tiến nhằm tăng hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục, đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. 5 Đánh giá tổng thể Quản lý nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đƣợc quy hoạch để đáp ứng đầy đủ nhu 6.1 P cầu của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng

275 6.2 P 6.3 P 6.4 D 6.5 D 6.6 C 6.7 A Các tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn (bao gồm cả các tiêu chí về đạo đức và tự do học thuật sử dụng trong việc đề bạt, bổ nhiệm và sắp xếp nhân sự) đƣợc xác định và đƣợc phổ biến. Xác định và xây dựng đƣợc tiêu chuẩn năng lực (bao gồm cả kỹ năng lãnh đạo) của các nhóm cán bộ, giảng viên, nhân viên khác nhau. Nhu cầu đào tạo, bồi dƣ ng, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên đƣợc xác định và có các hoạt động đƣợc triển khai để đáp ứng các nhu cầu đó. Hệ thống quản lý việc thực hiện nhiệm vụ (bao gồm chế độ khen thƣởng, ghi nhận và kế hoạch bồi dƣ ng) đƣợc triển khai để thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch về nguồn nhân lực đƣợc rà soát thƣờng xuyên. Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch nguồn nhân lực đƣợc cải tiến để hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Đánh giá tổng thể Quản lý tài chính và cơ sở vật chất Hệ thống lập kế hoạch, triển khai, kiểm toán, tăng cƣờng 7.1 P các nguồn lực tài chính của cơ sở giáo dục để hỗ trợ việc D thực hiện tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu chiến lƣợc C trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng A đồng đƣợc thiết lập và vận hành P D C A P D C A Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá, nâng cấp cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng bao gồm các phƣơng tiện dạy và học, các phòng thí nghiệm, thiết bị và công cụ v.v. để đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc thiết lập và vận hành. Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, kiểm toán, nâng cấp các thiết bị công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng nhƣ máy tính, hệ thống mạng, hệ thống dự phòng, bảo mật và quyền truy cập để đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc thiết lập và vận hành

276 Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá và tăng cƣờng P các nguồn lực học tập nhƣ nguồn học liệu của thƣ viện, D 7.4 thiết bị hỗ trợ giảng dạy, cơ sở dữ liệu trực tuyến, v.v. để 5 C A đáp ứng các nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc thiết lập và vận hành. P Hệ thống lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và cải tiến D môi trƣờng, sức khỏe, sự an toàn và khả năng tiếp cận C của những ngƣời có nhu cầu đặc biệt đƣợc thiết lập và A vận hành. Đánh giá tổng thể Các mạng lƣới và quan hệ đối ngoại P 8.2 D 8.3 C 8.4 A Có kế hoạch phát triển các đối tác, mạng lƣới và quan hệ đối ngoại để đạt đƣợc tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lƣợc của cơ sở giáo dục. Các chính sách, quy trình và thỏa thuận để thúc đẩy các đối tác, mạng lƣới và quan hệ đối ngoại đƣợc triển khai thực hiện. Các đối tác, mạng lƣới và quan hệ đối ngoại đƣợc rà soát. Các đối tác, mạng lƣới và quan hệ đối ngoại đƣợc cải thiện để đạt đƣợc tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lƣợc của cơ sở giáo dục. Đánh giá tổng thể Hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong Cơ cấu, vai trò, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của 9.1 P hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên trong đƣợc thiết lập để đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc và đảm bảo chất lƣợng của cơ sở giáo dục P 9.3 D Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc về đảm bảo chất lƣợng (bao gồm chiến lƣợc, chính sách, sự tham gia của các bên liên quan, các hoạt động trong đó có việc thúc đẩy công tác đảm bảo chất lƣợng và tập huấn nâng cao năng lực) để đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc và đảm bảo chất lƣợng của cơ sở giáo dục. Kế hoạch chiến lƣợc về đảm bảo chất lƣợng đƣợc quán triệt và chuyển tải thành các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn để triển khai thực hiện

277 9.4 D 9.5 C 9.6 A Hệ thống lƣu trữ văn bản, rà soát, phổ biến các chính sách, hệ thống, quy trình và thủ tục đảm bảo chất lƣợng đƣợc triển khai. Các chỉ số thực hiện chính và các chỉ tiêu phấn đấu chính đƣợc thiết lập để đo lƣờng kết quả công tác đảm bảo chất lƣợng của cơ sở giáo dục. Quy trình lập kế hoạch, các chỉ số thực hiện chính và các chỉ tiêu phấn đấu chính đƣợc cải tiến để đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc và đảm bảo chất lƣợng của cơ sở giáo dục. Đánh giá tổng thể Đánh giá chất lƣợng bên trong và bên ngoài P 10.2 D 10.3 C 10.4 A Kế hoạch tự đánh giá và chuẩn bị cho việc đánh giá ngoài đƣợc thiết lập. Việc tự đánh giá và đánh giá ngoài đƣợc thực hiện định kỳ bởi các cán bộ và/hoặc các chuyên gia độc lập đã đƣợc đào tạo. Các phát hiện và kết quả của việc tự đánh giá và đánh giá ngoài đƣợc rà soát. Quy trình tự đánh giá và quy trình chuẩn bị cho việc đánh giá ngoài đƣợc cải tiến để đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc của cơ sở giáo dục. Đánh giá tổng thể Quản lý thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong P Kế hoạch quản lý thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong bao gồm việc thu thập, xử lý, báo cáo, nhận và chuyển thông tin từ các bên liên quan nhằm hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc thiết lập D 11.3 C Thông tin về đảm bảo chất lƣợng bên trong bao gồm kết quả phân tích dữ liệu phải phù hợp, chính xác và sẵn có để cung cấp kịp thời cho các bên liên quan nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định; đồng thời, đảm bảo sự thống nhất, bảo mật và an toàn. Thực hiện rà soát hệ thống quản lý thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong, số lƣợng, chất lƣợng, sự thống nhất, bảo mật, an toàn của dữ liệu và thông tin

278 11.4 A Việc quản lý thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong cũng nhƣ các chính sách, quy trình và kế hoạch quản lý thông tin đảm bảo chất lƣợng bên trong đƣợc cải tiến để hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Đánh giá tổng thể Nâng cao chất lƣợng P 12.2 P 12.3 D Xây dựng kế hoạch liên tục nâng cao chất lƣợng của cơ sở giáo dục bao gồm các chính sách, hệ thống, quy trình, thủ tục và nguồn lực để thực hiện tốt nhất hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Các tiêu chí lựa chọn đối tác, các thông tin so chuẩn và đối sánh để nâng cao chất lƣợng hoạt động đƣợc thiết lập. Thực hiện việc so chuẩn và đối sánh nhằm tăng cƣờng các hoạt động đảm bảo chất lƣợng và khuyến khích đổi mới, sáng tạo C Quy trình lựa chọn, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh đƣợc rà soát A Quy trình lựa chọn, sử dụng các thông tin so chuẩn và đối sánh đƣợc cải tiến để liên tục đạt đƣợc các kết quả tốt nhất trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. 5 Đánh giá tổng thể TS và nhập học Xây dựng kế hoạch, chính sách và truyền thông để tuyển 13.1 P sinh cho các chƣơng trình đào tạo khác nhau của cơ sở giáo dục P 13.3 D Xây dựng các tiêu chí để lựa chọn ngƣời học có chất lƣợng cho mỗi chƣơng trình đào tạo. Quy trình giám sát công tác tuyển sinh và nhập học đƣợc thực hiện C Có các biện pháp giám sát việc tuyển sinh và nhập học A Công tác tuyển sinh và nhập học đƣợc cải tiến để đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả. Đánh giá tổng thể

279 14 Thiết kế và rà soát chƣơng trình dạy học Xây dựng hệ thống để thiết kế, phát triển, giám sát, rà soát, thẩm định, phê duyệt và ban hành các chƣơng trình 14.1 P dạy học cho tất cả các chƣơng trình đào tạo và các môn 5 học/học phần có sự đóng góp và phản hồi của các bên liên quan P Có hệ thống xây dựng, rà soát, điều chỉnh chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo và các môn học/học phần để 5 phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan D Các đề cƣơng môn học/học phần, kế hoạch giảng dạy của chƣơng trình đào tạo và các môn học/học phần đƣợc văn bản hóa, phổ biến và thực hiện dựa trên chuẩn đầu 5 ra C Việc rà soát quy trình thiết kế, đánh giá và rà soát chƣơng trình dạy học đƣợc thực hiện A Quy trình thiết kế, đánh giá và chƣơng trình dạy học đƣợc cải tiến để đảm bảo sự phù hợp và cập nhật nhằm đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của các bên liên quan. 5 Đánh giá tổng thể Giảng dạy và học tập Thiết lập đƣợc hệ thống lựa chọn các hoạt động dạy và 15.1 P học phù hợp với triết lý giáo dục và để đạt đƣợc chuẩn đầu ra D Triển khai đƣợc hệ thống thu hút, tuyển chọn đội ngũ giảng viên, phân công nhiệm vụ dựa trên trình độ chuyên môn, năng lực, thành tích chuyên môn và kinh nghiệm D 15.4 C 15.5 A Các hoạt động dạy và học thúc đẩy việc học tập suốt đời đƣợc tổ chức phù hợp để đạt đƣợc chuẩn đầu ra. Các hoạt động dạy và học đƣợc giám sát và đánh giá để đảm bảo và cải tiến chất lƣợng. Triết lý giáo dục cũng nhƣ hoạt động dạy và học đƣợc cải tiến để đạt đƣợc chuẩn đầu ra, đảm bảo dạy và học có chất lƣợng, học tập suốt đời. Đánh giá tổng thể Đánh giá ngƣời học

280 16.1 P 16.2 D 16.3 C Thiết lập đƣợc hệ thống lập kế hoạch và lựa chọn các loại hình đánh giá ngƣời học phù hợp trong quá trình học tập. Các hoạt động đánh giá ngƣời học đƣợc thiết kế phù hợp với việc đạt đƣợc chuẩn đầu ra. Các phƣơng pháp đánh giá và kết quả đánh giá ngƣời học đƣợc rà soát để đảm bảo độ chính xác, tin cậy, công bằng và hƣớng tới đạt đƣợc chuẩn đầu ra A Các loại hình và các phƣơng pháp đánh giá ngƣời học đƣợc cải tiến để đảm bảo độ chính xác, tin cậy và hƣớng tới đạt đƣợc chuẩn đầu ra. Đánh giá tổng thể Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học P 17.2 D 17.3 C Có kế hoạch triển khai các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học cũng nhƣ hệ thống giám sát ngƣời học. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học cũng nhƣ hệ thống giám sát ngƣời học đƣợc triển khai để đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học cũng nhƣ hệ thống giám sát ngƣời học đƣợc rà soát A Các hoạt động phục vụ và hỗ trợ ngƣời học cũng nhƣ hệ thống giám sát ngƣời học đƣợc cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan. 6 Đánh giá tổng thể Quản lý nghiên cứu khoa học P Thiết lập đƣợc hệ thống chỉ đạo, điều hành, thực hiện, giám sát và rà soát các hoạt động nghiên cứu, chất lƣợng cán bộ nghiên cứu, các nguồn lực và các hoạt động liên quan đến nghiên cứu D 18.3 C Chiến lƣợc tìm kiếm nguồn kinh phí phục vụ nghiên cứu, thúc đẩy nghiên cứu, phát kiến khoa học, hợp tác và nghiên cứu đỉnh cao đƣợc triển khai để đạt đƣợc tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục. Các chỉ số thực hiện chính đƣợc sử dụng để đánh giá số lƣợng và chất lƣợng nghiên cứu

281 18.4 A Công tác quản lý nghiên cứu đƣợc cải tiến để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu và phát kiến khoa học. 5 Đánh giá tổng thể Quản lý tài sản trí tuệ P Thiết lập đƣợc hệ thống quản lý và bảo hộ các phát minh, sáng chế, bản quyền và kết quả nghiên cứu D 19.3 C 19.4 A Hệ thống ghi nhận, lƣu trữ và khai thác tài sản trí tuệ đƣợc triển khai. Hệ thống rà soát công tác quản lý tài sản trí tuệ đƣợc triển khai thực hiện. Công tác quản lý tài sản trí tuệ đƣợc cải tiến để bảo hộ cơ sở giáo dục, cán bộ nghiên cứu và các lợi ích cộng đồng Đánh giá tổng thể Hợp tác và đối tác nghiên cứu khoa học P Xây dựng hệ thống để thiết lập các mối quan hệ hợp tác và đối tác trong nghiên cứu nhằm đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu D 20.3 C 20.4 A Triển khai đƣợc các chính sách và quy trình thúc đẩy hợp tác và đối tác nghiên cứu. Hệ thống rà soát tính hiệu quả của hợp tác và đối tác nghiên cứu đƣợc triển khai thực hiện. Các hoạt động hợp tác và đối tác nghiên cứu đƣợc cải thiện để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tổng thể Kết nối và phục vụ cộng đồng P Xây dựng đƣợc kế hoạch kết nối và cung cấp các dịch vụ phục vụ cộng đồng để thực hiện tầm nhìn và sứ mạng của cơ sở giáo dục D 21.3 C 21.4 A Các chính sách và hƣớng dẫn cho hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng đƣợc thực hiện. Triển khai đƣợc hệ thống đo lƣờng, giám sát việc kết nối và phục vụ cộng đồng. Việc cung cấp các dịch vụ phục vụ và kết nối cộng đồng đƣợc cải tiến để đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của các bên liên quan

282 Đánh giá tổng thể Kết quả đào tạo Tỷ lệ ngƣời học đạt yêu cầu và tỷ lệ thôi học của tất cả các chƣơng trình đào tạo, các môn học/học phần đƣợc 6 xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến Thời gian tốt nghiệp trung bình cho tất cả các chƣơng trình đào tạo đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến Khả năng có việc làm của ngƣời học tốt nghiệp của tất cả các chƣơng trình đào tạo đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Mức độ hài lòng của các bên liên quan về chất lƣợng của ngƣời học tốt nghiệp đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Đánh giá tổng thể Kết quả NCKH Loại hình và khối lƣợng nghiên cứu của đội ngũ giảng viên và cán bộ nghiên cứu đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến Loại hình và khối lƣợng nghiên cứu của ngƣời học đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến Loại hình và số lƣợng các công bố khoa học bao gồm cả các trích dẫn đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Loại hình và số lƣợng các tài sản trí tuệ đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Ngân quỹ cho từng loại hoạt động nghiên cứu đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Kết quả nghiên cứu và sáng tạo, bao gồm việc thƣơng mại hóa, thử nghiệm chuyển giao, thành lập các đơn vị khởi nghiệp, v.v. đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Đánh giá tổng thể Kết quả phục vụ cộng đồng Loại hình và khối lƣợng tham gia vào hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng, đóng góp cho xã hội đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến

283 Tác động xã hội, kết quả của hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng, đóng góp cho xã hội đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Tác động của hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng đối với ngƣời học và đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến Sự hài lòng của các bên liên quan về hoạt động kết nối và phục vụ cộng đồng, đóng góp cho xã hội đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. 6 Đánh giá tổng thể Kết quả tài chính và thị trƣờng Kết quả và các chỉ số tài chính của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến Kết quả và các chỉ số thị trƣờng của hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng đƣợc xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến. Đánh giá tổng thể Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2018 HIỆU TRƢỞNG 274

284 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá 1

285 2

286 Phụ lục 2: Danh sách thành viên Ban Thƣ ký và các nhóm công tác chuyên trách 3

287 4

288 5

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM DỰ THẢO BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dụ

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM DỰ THẢO BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dụ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM DỰ THẢO BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Giai đoạn đánh

Chi tiết hơn

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luận án Tiến sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14

Chi tiết hơn

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG -------- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM --------------- Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG

Chi tiết hơn

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website:   Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: http://lapduan.com.vn Hotline: 08.39118552-0918755356 THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG QUY MÔ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ABC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Chi tiết hơn

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG * Số 04-NQ/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN

Chi tiết hơn

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG... 6 1. Bối cảnh chung của Trường... 6 2. Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN III: TĐG CỦA NHÀ TRƯỜNG... 12 1. Tiêu chuẩn 1: Sứ

Chi tiết hơn

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES CÔNG TÁC KỸ SƢ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG T S. T R Ầ N T U Ấ N N A M ( t t. n a m @ h u t e c h. e d u. v n ) 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC o Ý NGHĨA & MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC o PHƢƠNG PHÁP HỌC & ĐIỂM ĐÁNH GIÁ o CẤU

Chi tiết hơn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐIỀU CHỈNH Ổ SUNG ĐỀ ÁN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRỌNG ĐIỂM ĐẾN NĂM 2022 Cơ quan Chủ trì: Trƣờng Đại học Cần Thơ

Chi tiết hơn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số............ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2 RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌC

Chi tiết hơn

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016 DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký 1 Ông Lê Thanh Tùng Hiệu

Chi tiết hơn

PHẦN I

PHẦN I BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương

Chi tiết hơn

SỔ TAY SINH VIÊN

SỔ TAY SINH VIÊN 1 SỔ TAY SINH VIÊN LỜI NÓI ĐẦU Các bạn sinh viên thân mến! Để hoàn thành tốt việc học tập tại Trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng, ngoài việc nhận đƣợc sự hƣớng dẫn từ giảng viên, các phòng ban chức năng và

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HÀ QU N Lý µo T¹O CñA TR êng ¹I HäC KINH TÕ - Kü THUËT C NG NGHIÖP P øng NHU CÇU NH N LùC VïNG ång B»NG S NG HåNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA

Chi tiết hơn

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH Đối thoại về Các Vấn đề Chính sách trong Quản lý Môi trƣờng Làng Nghề Tỉnh Bắc Ninh ĐỐI THOẠI NƯỚC MÊ KÔNG Việc xác định các thực thể địa lý trong ấn phẩm này và cách trình bày các số liệu không phản ánh

Chi tiết hơn

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019-2020 Đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức và năng lực; yêu nghề, sáng

Chi tiết hơn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2016 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày

CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TRUNG ƢƠNG 3 ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 47/BC-HĐQT Đà Nẵng, ngày 25 tháng 01 năm 2017 BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG

Chi tiết hơn

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VĂN PHÒNG * Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2013 Số 29-QĐ/VPTW QUY ĐỊNH về công tác văn thƣ trong các tỉnh uỷ, thành uỷ, tổ chức đảng trực thuộc Trung ƣơng

Chi tiết hơn

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG *** Số: 164 BC/TWHSV Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 2013 BÁO CÁO Tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên năm học 2012-2013 --------------------- Thực

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH

Chi tiết hơn

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT BỘ TÀI CHÍNH -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 45/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2013 THÔNG TƯ HƢỚNG DẪN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ TRÍCH

Chi tiết hơn

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG KHUYẾN CÁO CÁC

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG KHUYẾN CÁO CÁC BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA VÀ KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ ĐẤU GIÁ TRƢỚC KHI ĐĂNG KÝ THAM DỰ ĐẤU GIÁ. TỔ CHỨC PHÁT HÀNH CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI BIỂN

Chi tiết hơn

QUỐC HỘI

QUỐC HỘI QUỐC HỘI --------- Luật số: 17/2012/QH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------------------------- LUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

Chi tiết hơn

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các doanh nghiệp đang đứng trƣớc nhiều cơ hội nhƣng

Chi tiết hơn

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN DTT BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ ĐÔ THÀNH BÁO CÁO DO THƢỜNG THANH NIÊN TECHNOLOGY 2018 CORPORATION MỤC LỤC GIỚI THIỆU CÔNG TY Thông tin chung Quá trình hình thành và phát triễn

Chi tiết hơn

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.6-B09-10 NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM Cấp đề tài Tổng cục Thời gian nghiên cứu 2009-2010 Đơn vị thực hiện Tổng cục Thống kê Chủ

Chi tiết hơn

QUỐC HỘI

QUỐC HỘI QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 74/2014/QH13 Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2014 LUẬT Giáo dục nghề nghiệp Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Chi tiết hơn

ĐẢNG BỘ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẢNG BỘ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẢNG BỘ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẢNG UỶ TRƢỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD * Số 279 - NQ/ĐU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thái Nguyên, ngày 29 tháng 6 năm 2018 NGHỊ QUYẾT Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ tháng 6 năm 2018,

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC VỀ VIỆC THOÁI VỐN CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẦU TƢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC VÀ THƢƠNG MẠI VĨNH PHÖC THÔNG QUA ĐẤU GIÁ (Theo Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014 của Thủ

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Khảo sát tin, bài

Chi tiết hơn

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc

Điều lệ Công ty CP Cấp thoát nước Ninh Bình UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc UBND TỈNH NINH BÌNH CÔNG TY CP CẤP, THOÁT NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP THOÁT NƢỚC NINH BÌNH Ninh Bình, tháng 12 năm

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ VIỆC THOÁI VỐN CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẦU TƢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC NINH BÌNH THÔNG QUA ĐẤU GIÁ (Theo Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014

Chi tiết hơn

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NHÃN HIỆU VIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NHÃN HIỆU VIỆT I. Thông tin chung Năm 2018 1. Thông tin khái

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÕN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÕN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÕN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2014 ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY TỪ NĂM

Chi tiết hơn

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CHÂU ÂU VIỆT NAM (EUROVN) VỚI SẢN PHẨM BOURJOIS

Chi tiết hơn

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-tự do-hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc hiệu chỉnh

Chi tiết hơn

CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC DỰ ÁN HỖ TRỢ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2007-2011" (SPAR HCMC, 2007-2011) Tóm tắt Dự án Những

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN PHẦN MỞ ĐẦU

Chi tiết hơn

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ và nội dung của PPDH vật lý. Mối quan hệ giữa môn PPDH

Chi tiết hơn

BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế Thẩm định giá ĐỀ CƢƠNG

Chi tiết hơn

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHU THỊ PHƢƠNG THẢO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH CHO SIÊU THỊ CO.OPMART ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN, 2014 1 NGHỊ QUYẾT TW8 VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Tình hình và nguyên nhân 1.1.

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học 2017 2018 I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ 1 TOÁN GIẢI TÍCH 2 ĐẠI SỐ VÀ LÝ THUYẾT

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG MINH P DôNG PH P LUËT TRONG GI I QUYÕT TRANH CHÊP ÊT AI T¹I TßA N NH N D N QUA THùC TIÔN CñA TßA N NH N D N TèI CAO Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà

Chi tiết hơn

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015- xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG vthong@hcmuaf.edu.vn. 1/ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ TÀI SẢN TINH THẦN VÔ

Chi tiết hơn

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản trị kinh

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 CẤP BÁCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGƯT. TS. Nguyễn Tùng Lâm Hội Tâm lý giáo dục học Hà Nội Cấp bách nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Để nâng cao chất lượng

Chi tiết hơn

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1 BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN NĂM 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ CMC THÁNG 4 NĂM 2019 1 MỤC LỤC I. THÔNG TIN CHUNG... 3 1. Thông tin khái quát:... 3 2. Quá trình hình thành và phát triển:... 3 3. Ngành nghề và địa

Chi tiết hơn

Phô lôc sè 7

Phô lôc sè 7 BỘ Y TẾ CÔNG TY TNHH MTV TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NAM vinamed PHƢƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH MTV TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NAM Hà Nội, tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN I: THỰC TRẠNG DOANH

Chi tiết hơn

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o TRUNG ƢƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM CỘNG HÒA à HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2019 1. Thông tin chung (tính đến thời điểm xây dựng

Chi tiết hơn

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT (Ban

Chi tiết hơn

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương

Điều lệ Hội Trái Tim Yêu Thương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc -----o0o----- ĐIỀU LỆ HỘI TRÁI TIM YÊU THƢƠNG LỜI NÓI ĐẦU - Hội Trái Tim Yêu Thƣơng (TTYT) là một tổ chức hoạt động tình nguyện về các vấn đề

Chi tiết hơn

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦ

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦ BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐO ĐẠC VÀ KHOÁNG SẢN KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ

Chi tiết hơn

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Mã số: XN-QTQL-07 Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 1 BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƢƠNG KHOA XÉT NGHIỆM QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ Y TẾ Phiên bản: 3.0 Ngày ban hành: 15/04/2016 Người biên soạn Người xem xét Người phê duyệt Họ tên Nguyễn

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG MINH CƢƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG VÙNG TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT --------- --------- NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT VIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTHỌC HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC

Chi tiết hơn

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008 ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008 LỜI NÓI ĐẦU Tập sách này gồm có hai phần: Phần thứ nhứt: Thiền niệm Tam Giáo. Vì Thánh Ngôn Hiệp Tuyển dạy trân trọng Lục

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG

Chi tiết hơn

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2011

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2011 CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN TÂN CẢNG BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN 2018 THÁNG 04/2019 1 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Thông tin khái quát. Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN TÂN CẢNG Tên viết tắt : CÔNG TY CP KHO VẬN TÂN

Chi tiết hơn

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ BỘ Y TẾ ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ Nghị định số 36/2016/NĐ-CP

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2018 Nội Luật

Chi tiết hơn

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN 2018 www.xaydung47.vn MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG 3 TỔNG QUAN CÔNG TY 3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH 5 CÁC THÀNH TÍCH NỔI BẬT 6 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ VÀ

Chi tiết hơn

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngày 30 tháng 8 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ

Chi tiết hơn

Đàm phán FTA của Việt Nam Hướng đi nào trong bối cảnh hiện tại?

Đàm phán FTA của Việt Nam Hướng đi nào trong bối cảnh hiện tại? Quan điểm của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam về một số nội dung Đàm phán TPP LS Trần Hữu Huỳnh Chủ tịch Ủy ban Tư vấn Chính sách TMQT Trung tâm WTO Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Cấu trúc bài

Chi tiết hơn

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- do-hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc hiệu chỉnh

Chi tiết hơn

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA VÀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THĂNG LONG GTC KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NÊN ĐỌC KỸ CÁC THÔNG TIN TRONG TÀI LIỆU NÀY VÀ QUY CHẾ ĐẤU GIÁ TRƢỚC KHI ĐĂNG KÝ THAM DỰ ĐẤU GIÁ. BẢN CÔNG

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Lô A2, Cụm Công nghiệp Nhơn Bình, P. Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Đt: F

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Lô A2, Cụm Công nghiệp Nhơn Bình, P. Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Đt: F CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Lô A2, Cụm Công nghiệp Nhơn Bình, P. Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Đt: 056.3848488 Fax: 056.3848588 Website: www.pce.vn BÁO CÁO THƢỜNG

Chi tiết hơn

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BÀN CỜ QUẬN 3 Trường THCS Bàn Cờ tọa lạc tại số 16 đường số 3 Cư xá Đô Thành Phường 4 Quận 3. Trường đượ

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BÀN CỜ QUẬN 3 Trường THCS Bàn Cờ tọa lạc tại số 16 đường số 3 Cư xá Đô Thành Phường 4 Quận 3. Trường đượ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BÀN CỜ QUẬN 3 Trường THCS Bàn Cờ tọa lạc tại số 16 đường số 3 Cư xá Đô Thành Phường 4 Quận 3. Trường được thành lập từ năm 1946 đến nay đã tròn 69 tuổi. Thuở

Chi tiết hơn

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ

BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA BAN QUẢN LÝ BẾN XE, TÀU BẠC LIÊU KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤ BAN CHỈ ĐẠO CỔ PHẦN HÓA KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TIỀM NĂNG NÊN THAM KHẢO NÀY VÀ QUY CHẾ BÁN ĐẤU GIÁ TRƢỚC KHI QUYẾT ĐỊNH ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐẤU GIÁ. VIỆC CHÀO BÁN CỔ PHẦN NÀY KHÔNG PHẢI LÀ ĐỢT CHÀO BÁN

Chi tiết hơn

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc Trƣởng Lão THÍCH THÔNG LẠC Tập 4 (Chánh Pháp Của Đức Thế Tôn) (Đức Trƣởng Lão tiếp khách ở BĐDTHPG Tây Ninh) KINH SÁCH ĐẠO ĐỨC CỦA MỌI NGƢỜI (Các Nhóm Nguyên Thủy Sài Gòn Sƣu Tập) - 1 - Thành Kính Tri

Chi tiết hơn

PHẦN I

PHẦN I UBND TỈNH BÌNH PHƢỚC CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƢỚC PHƢƠNG ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƢỚC BÌNH PHƢỚC Bình Phước, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP... 5

Chi tiết hơn

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 N CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 78/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP Căn cứ Luật Tổ chức

Chi tiết hơn

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA (1975 2005) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY KHÁNH HÕA - 2007 - 2 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

Chi tiết hơn

Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Phân tích  tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG Vũ Quỳnh Nam * Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh ĐH Thái Nguyên Do khủng hoảng kinh tế thế giới,. Để vƣợt qua khó khăn, mỗi doanh

Chi tiết hơn

BỘ TÀI CHÍNH

BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CHĂN NUÔI VIỆT NAM - CTCP Địa chỉ: 519 Minh Khai, P. Vĩnh Tuy, Q. Hai Bà Trƣng, Hà Nội Điện thoại: 024.38626769 - Fax: 024.38623645 Website: www.vilico.vn QUY CHẾ NỘI BỘ VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY

Chi tiết hơn

Bé Y tÕ

Bé Y tÕ BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 02/2017/TT-BYT Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2017 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC TỐI ĐA KHUNG GIÁ DỊCH VỤ KHÁM BỆNH,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - QUI CHE QUAN TRI NOI BO CTY.doc

Microsoft Word - QUI CHE QUAN TRI NOI BO CTY.doc CHƯƠNG I: Quy định chung Điều 1. Ý nghĩa và phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy định những nguyên tắc cơ bản về quản trị công ty để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông, thiết lập những chunn mực

Chi tiết hơn

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I C T C P D Ị C H V Ụ D U L Ị C H T H U N G L Ũ N G V À N G Đ À L Ạ T T H Ô

Chi tiết hơn

1

1 1 2 CỨ LÀM THEO SỐNG TIN MỪNG VỚI MẸ MARIA SỐ THÁNG 5.2017 MẸ MARIA CỰC THANH CỰC TỊNH LƯU HÀNH NỘI BỘ 3 Ý CẦU NGUYỆN Xin ơn cho Kitô hữu ở Phi Châu. Để các Kitô hữu ở Phi Châu, theo gƣơng của Chúa Giêsu

Chi tiết hơn

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC UBND HUYỆN CÙ LAO DUNG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuø Lao Dung, thaùng 4 naêm 2017 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Lời nói đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Thực trạng dạy và học môn Vật lý ở trường

Chi tiết hơn

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU... 7 1. Lý do chọn đề tài... 7 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài... 8 3. Đối tƣợng nghiên cứu... 10 4. Phạm vi nghiên cứu... 10 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ------------------------------- ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Sinh viên : Phạm Thuỳ Nhung Giảng viên hƣớng dẫn:

Chi tiết hơn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ Thời gian

Chi tiết hơn

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9 UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9 năm 2016 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC CẤP

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** PHẠM THỊ THU HƢƠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thông

Chi tiết hơn

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ CỦA PHÒNG/ TRUNG TÂM Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam 1 TÁC GIẢ 1. Vƣơng Xuân Tình (Chủ biên) 2. Lê Minh Anh 3. Phạm Thu Hà 4. Trần Hồng Hạnh 5. Nguyễn Văn Toàn 6. Đoàn Việt VÀ CỘNG TÁC VIÊN 2 Lời

Chi tiết hơn

1

1 QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM LINH HOẠT 3 TRONG 1 (Được phê chuẩn theo Công văn số 12807 /BTC-QLBH ngày 26/09/2011, Công văn sửa đổi bổ sung số 4866/BTC-QLBH ngày 18/04/2013 của Bộ Tài Chính và Công văn

Chi tiết hơn

Microsoft Word - TT_

Microsoft Word - TT_ Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông Huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05 / Nguyễn Quang Vinh

Chi tiết hơn

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN.

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

ĐỀ  CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1 LỜI GIỚI THIỆU Dân số nƣớc ta hiện nay có hơn 80 triệu dân với trên một nửa là số ngƣời trong độ tuổi lao động, nhƣng số thất nghiệp mà đặc biệt ở nông thôn lên đến 20%, thì xuất khẩu lao động là một kênh

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI

Chi tiết hơn

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BAN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 3 năm 2017 BÁO CÁO GIAO BA

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BAN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 3 năm 2017 BÁO CÁO GIAO BA HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BAN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 3 năm 2017 BÁO CÁO GIAO BAN ĐÀO TẠO HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 2017 Phần 1: Đánh

Chi tiết hơn

VID_09 Nghi quyet DHCD-2018 (Draft)

VID_09 Nghi quyet DHCD-2018 (Draft) CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI VIỄN ĐÔNG 806 Âu Cơ, Phƣờng 14, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh Tel: 028.38428633 - Fax: 028.38425880 - https//:dautuviendong.vn TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƢỜNG

Chi tiết hơn

Where your success determines ours INTERNAL NEWSLETTER 2013 THE SUNSHINE Số 02 Tháng

Where your success determines ours INTERNAL NEWSLETTER 2013 THE SUNSHINE Số 02 Tháng Where your success determines ours INTERNAL NEWSLETTER 2013 THE SUNSHINE Số 02 Tháng 6-2013 MỤC LỤC THƢ NGỎ NỘI DUNG SƠ BỘ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA P&P TRONG NỬA ĐẦU NĂM 2013: KHÓA ĐÀO TẠO NỘI BỘ THƢỜNG NIÊN

Chi tiết hơn

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Gia sư Thành Được   ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian: ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC HUẾ - THÁNG 11 NĂM 2018 Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại họ

ĐẠI HỌC HUẾ - THÁNG 11 NĂM 2018 Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại họ Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại học Huế Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo, trường đại học còn là nơi thực hiện chức năng nghiên

Chi tiết hơn

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: Giáo dục Thể chất Quốc phòng BỘ MÔN: Giáo dục quốc phòng CHƢƠNG TRÌNH HỌC PHẦN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH HỆ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP 1. Tên học

Chi tiết hơn

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HƯỞNG Số: 58/KH-THPT.NVH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Chợ Mới, ngày 05 tháng 04 năm 2019 KẾ HOẠCH Tổ chức Cuộc thi ý

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC NGHIỆM, VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT

Chi tiết hơn