Tựa

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "Tựa"

Bản ghi

1 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ÁNH SÁNG, ĐỘ MẶN, VÀ TIỀN XỬ LÝ HẠT GIỐNG LÊN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT GIỐNG ĐIÊN ĐIỂN (Sesbania sesban) ABSTRACT Trương Hoàng Đan 1 và Hans Brix 2 The germination of Sesbania sesban seeds was studied under ontrolled environmental onditions. Interative effets of temperature and light, effets of salinity and effets of different pre-treatments of seeds were studied. There was no differene in germination perent between dark and light treatments, but the development of radial length was signifiantly influened by both light onditions and temperature. Germination was highest at 3 and 37ºC but seeds also germinated readily at 22ºC. No germination was observed at low (5 and 13ºC) and high (45ºC) temperatures. Salinities up to 1 mm NaCl (5.8 ppt) did not influene the germination perentage, but at and 25 mm germination was redued to 29 and 17% respetively. Pre-treatment of seeds in hot water, sulphuri aid or alium sulphate had only minor effet on germination rate. Keywords: Temperature, light, salinity, germination, aid pre-treatment, hot water pretreatment, Sesbania sesban Title: The influene of temperature, light, salinity and seed pre-treatment on the germination of Sesbania sesban seeds TÓM TẮT Ảnh hưởng ủa nhiệt độ, ánh sáng, độ mặn và á hạt giống tiền xử lý theo á áh khá nhau đượ tiến hành nghiên ứu trong hệ thống môi trường ó kiểm soát. Không ó sự khá biệt đáng kể về phần trăm nẩy mầm giữa nghiệm thứ sáng và tối. Sự phát triển hiều dài rễ mầm bị ảnh hưởng đáng kể bởi điều kiện ánh sáng và nhiệt độ. Sự nẩy mầm tốt nhất ở nhiệt độ 3oC và 37oC, tuy nhiên hạt giống ũng nẩy mầm ở 22oC. Không ó sự nẩy mầm ở nhiệt độ thấp (5oC và 13oC) và ao (45oC). Nghiên ứu ảnh hưởng ủa độ mặn và á phương pháp tiền xử lý hạt, kết quả ho thấy độ mặn lên đến 1 mm (5.8ppt) không ảnh hưởng đến tỉ lệ nẩy mầm, nhưng từ đến 25 mm sự nảy mầm giảm 17 đến 29 %. Hạt điên điển (Sesbania sesban) đượ xử lý trướ trong nướ ấm, aid sulphuri hay alium sulphate sẽ ó tá động nhỏ đến tỉ lệ nẩy mầm. Từ khóa: nhiệt độ, ánh sáng, độ mặn, sự nẩy mầm, tiền xử lý hạt, điên điển 1 GIỚI THIỆU Cây điên điển (Sesbania sesban) (L.) Merril (thuộ họ Fabaeae) đượ sử dụng rộng rãi như nguồn phân xanh và thứ ăn gia sú (Anon, 1924; Whyte et al., 1953). Điên điển (Sesbania sesban) phân bố tự nhiên và đượ trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới ủa hâu Phi và hâu Á (Gutteridge và Shelton, 1993). Ở Việt Nam, điên điển (Sesbania sesban) ó ông dụng rất lớn trong nông nghiệp, hẳng hạn như lá ủa loài điên điển đượ dùng làm thứ ăn gia sú và đượ dùng để bổ sung 1 Bộ Môn Môi Trường & QLTNTN, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Đại họ Cần Thơ. 2 Viện Nghiên ứu Sinh họ Cây Trồng, Bộ môn Sinh họ, Đại họ Aarhus, Đan Mạh. 284

2 vào rơm rạ làm lớp hữu ơ giữ ẩm ho đất ở đồng bằng sông Cửu Long (Nao, 1983). Cây điên điển ó tỉ lệ sinh trưởng rất nhanh vì vậy nhiều giống loài ó tá động quan trọng đến hệ sinh thái đất ngập nướ (Gutteridge và Shelton, 1993). Sự nẩy mầm ủa hạt giống thường là giai đoạn nhạy ảm nhất trong hu kỳ sống ủa ây. Sự nẩy mầm ủa á loài thuỷ sinh ó thể bị ảnh hưởng bởi vài yếu tố môi trường, bao gồm biên độ dao động nhiệt ngày và đêm, nồng độ oxygen thấp (Forsberg, 1966; Thompson, 1974; Bonnewell & et al., 1983; Meredith, 1985). Esehie (1995) ho rằng nhiệt độ ao ó thể ảnh hưởng bất lợi trự tiếp đến sự nảy mầm ủa hạt điên điển. Dao động nhiệt ó thể tá động mạnh đến phản ứng ủa hạt giống với ánh sáng. Sự thay đổi nhiệt độ ó thể gây trở ngại ho á dạng phytohrome hoạt động (Pfr) (Pons, 1992; Probert, 1992). Thự tế ho thấy hạt điên điển khi gieo trồng thường ó độ nẩy mầm thấp do nhiều nguyên nhân, trong đó á yếu tố môi trường không kiểm soát tốt như nhiệt độ, ánh sáng (Esehie, 1995). Do đó việ tìm hiểu nhu ầu nẩy mầm ủa hạt giống điên điển ũng như vai trò ủa á yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự nảy mầm là vấn đề ần đượ lưu ý trong việ sử dụng kỹ thuật hạt giống ho nghiên ứu hoặ qui hoạh vùng ho mụ đính lấy giống, bảo tồn đa dạng sinh họ trong bảo vệ môi trường. 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Nguyên liệu hạt giống Hạt giống đượ thu thập tại tỉnh An Giang, vào tháng 9 năm 5. Cá hạt ùng ỡ đượ họn lọ ho thí nghiệm về sự nẩy mầm. Một hạt đượ xem là nẩy mầm khi rễ mầm xuất hiện. Thí nghiệm đượ bố trí với 5 lần lặp lại ho mỗi nghiệm thứ. 2.2 Bố trí thí nghiệm 1 Ảnh hưởng ủa nhiệt độ và ánh sáng Thí nghiệm đượ tiến hành trong hệ thống môi trường ó kiểm soát trong phòng thí nghiệm ủa Bộ môn Sinh họ, Đại họ Aarhus, Đan mạh. Thí nghiệm đượ bố trí với 5 lần lặp lại ho mỗi nghiệm thứ. Cá yếu tố môi trường đượ kiểm soát là ánh sáng (2 μmol/m 2 /giây) và 6 nhiệt độ: 5 o C, 13 o C, 22 o C, 3 o C, 37 o C, và 45 o C.. Nghiệm thứ tối đượ giữ hoàn toàn trong bóng tối suốt thời gian thí nghiêm bằng áh bao bọ đĩa trong giấy nhôm và đặt trong khay ó nắp đậy. Nghiệm thứ tối không đượ mở ra ho đến khi sự nẩy mầm ở nghiệm thứ sáng hoàn thành. Ở nghiệm thứ sáng (12giờ sáng và 12 giờ tối), sự nẩy mầm ủa á hạt giống đượ kiểm tra hằng ngày trong suốt 1 tuần ho đến khi không òn hạt nẩy mầm. Tiến hành đo hiều dài rễ mầm sau bảy ngày và ghi nhận sự nẩy mầm ở á nghiệm thứ. Nướ ất đượ thêm vào đĩa petri suốt thời gian ủ hạt để giữ ẩm ho hạt giống. 2.3 Bố trí thí nghiệm 2 Ảnh hưởng ủa độ mặn Ảnh hưởng ủa 7 nồng độ muối (, 25, 75, 1, và 25 mm NaCl) với nhiệt độ 3 o C (ngày): o C (đêm). Hai mươi hạt ùng kíh ỡ đượ đặt trong đĩa petri 285

3 với giấy lọ và 1 ml nướ muối với á nồng độ khá nhau. Sự nẩy mầm ủa á hạt đượ theo dõi trong 7 ngày ho đến khi không òn hạt nẩy mầm. 2.4 Bố trí thí nghiệm 3 Ảnh hưởng ủa việ tiền xử lý hạt giống lên sự nẩy mầm Ảnh hưởng ủa năm áh xử lý hạt giống khá nhau (H2SO4 98%; CaSO4 1mM; CaSO4 1mM; ngâm trong nướ o C; ngâm trong nướ 7 o C) đượ tiến hành ở 3ºC (ngày) và ºC (đêm). Ba mươi hạt ó ùng kíh ỡ đượ đặt trong đĩa pertri ho mỗi phương pháp xử lý trong 1 phút. Sau đó hạt giống đượ rửa lại bằng nướ ất và đặt trong đĩa petri ó giấy lọ và 1 ml nướ ất. Sự nẩy mầm ủa tất ả á hạt đượ kiểm tra hằng ngày trong suốt 1 tuần sau khi không òn hạt nẩy mầm. 2.5 Phân tíh thống kê Phân tíh two-way ANOVA đượ dùng để kiểm tra ảnh hưởng ủa nhiệt độ, ánh sáng lên sự nẩy mầm ủa hạt giống và hiều dài ủa rễ. Sử dụng phần mềm SPSS 1. ho windows (SPSS In. Illinois, USA). Ảnh hưởng ủa độ mặn và á áh xử lý hạt khá nhau đượ kiểm tra bằng one-way ANOVA. So sánh postho đượ thự hiện ho phép thử Dunan. Nếu ần, dữ liệu sẽ đượ huyển sang dạng log để bảo đảm tính đồng nhất ủa phương sai. 3 KẾT QUẢ 3.1 Thí nghiệm 1: ảnh hưởng ủa nhiệt độ và ánh sáng Nhiệt độ ảnh hưởng đáng kể lên hiều dài rễ mầm và phần trăm nẩy mầm, nhưng điều kiện ánh sáng thì không ảnh hưởng đến sự nẩy mầm (Bảng 1). Bảng 1: Kết quả thống kê two-way ANOVA (F-ratios) đối với ảnh hưởng ủa nhiệt độ và ánh sáng lên hiều dài rễ mầm và phần trăm nẩy mầm Yếu tố Chiều dài rễ mầm Phần trăm nẩy mầm A (Nhiệt độ) 8,9** 4,94* B (Ánh sáng) 41,49***,12 A*B 2,51 1,48 * P<,5; ** P<,1; *** P<,1 (không ó sự nẩy mầm ở nhiệt độ ao hơn và thấp hơn, hỉ ó dữ liệu kiểm tra từ nghiệm thứ 22 o C, 3 o C và 37 o C). Tuy nhiên, ánh sáng ảnh hưởng đáng kể lên hiều dài rễ mầm (Bảng 2). Rễ mầm không xuất hiện ở hai nhiệt độ thấp nhất (5 và 13 o C) và ở nhiệt độ ao nhất (45 o C). Tỷ lệ nẩy mầm ủa hạt điên điển ao nhất ở 3 và 37 o C. Ở nghiệm thứ 22 o C sự nẩy mầm ủa hạt thấp hơn (76%). Kết quả nghiên ứu ũng ho thấy không ó sự khá biệt đáng kể giữa nghiệm thứ sáng và tối, do đó dữ liệu là á số liệu trung bình ủa điều kiện ánh sáng đượ biểu diễn ở Hình 1. Trong khi phần trăm nẩy mầm khá nhau không đáng kể giữa 3 o C và 37 o C thì sự tăng trưởng ủa rễ mầm bị ảnh hưởng đáng kể bởi nhiệt độ và ánh sáng. Chiều dài rễ mầm dài nhất ở 3 o C, và thấp nhất ở 22 o C và 37 o C. 286

4 Nhìn hung, hiều dài rễ mầm ao hơn khi ở trong tối ở tất ả á nhiệt độ thí nghiệm. Bảng 2: Gia tăng hiều dài rễ mầm ủa Sesbania sesban ở 3 nhiệt độ trong nghiệm thứ sáng và tối Nhiệt độ ( o C) Trong sáng (m ngày -1 ) Gia tăng hiều dài rễ mầm Trong tối (m ngày -1 ) 22,38,13 ab 1,2,3 b 3,65,18 b 1,26,5 37,9,2 a,76,3 a Ghi hú: Ký tự khá nhau bên trên trong ùng ột, ho thấy sự khá biệt ó ý nghĩa thống kê (P<,5) giữa á nhiệt độ khá nhau, giá trị trung bình và sai số huẩn (n=5). 1 8 a b b Nhiet do ( o C) Hình 1: Phần trăm nẩy mầm ủa hạt giống điên điển (Sesbania sesban) ở nghiệm thứ sáng và tối (hung) ở á nhiệt độ khá nhau (n=1, trung bình và sai số huẩn). Ký tự khá nhau bên trên ột, ho thấy sự khá biệt ó ý nghĩa thống kê (P<,5) Ở nghiệm thứ sáng, hạt giống điên điển (Sesbania sesban) nẩy mầm ở 22 o C đến 37 o C hỉ sau một ngày. Sự nẩy mầm tăng nhanh theo thời gian và sự nẩy mầm hoàn tất trong một tuần ở tất ả á nghiệm thứ. Phần trăm nẩy mầm ao nhất là 85% ở 3 o C (hình 2) o C 3 o C 22 o C Thoi gian (ngay) Hình 2: Phần trăm nẩy mầm (%) ủa hạt giống điên điển ở nghiệm thứ sáng trong 7 ngày 287

5 3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng ủa độ mặn Độ mặn ó ảnh hưởng quan trọng đến sự nẩy mầm ủa hạt điên điển (Hình 3). Với độ mặn là 1 mm tỷ lệ nẩy mầm dao động trong khoảng 41 đến 5%. Ở nồng độ mm tỷ lệ nẩy mầm hỉ đạt 29% và 17% tại 25 mm b a mm 25 mm 5 mm 75 mm 1 mm mm 25 mm Nong do NaCl Hình 3: Ảnh hưởng á nồng độ muối khá nhau lên sự nẩy mầm ủa hạt điên điển (n=1, trung bình và sai số huẩn) Ký tự khá nhau bên trên ột, ho thấy sự khá biệt ó ý nghĩa thống kê (P<,5) Ở nghiệm thứ 1 mm NaCl sự nẩy mầm xuất hiện sau một ngày nhưng ở nồng độ mm và 25 mm hạt điên điển không nẩy mầm ho đến ngày thứ ba (Hình 4). Sau 3 đến 4 ngày sự nẩy mầm hoàn thành ở hầu hết á nghiệm thứ hỉ một vài trường hợp hạt giống nẩy mầm ở ngày thứ 7 khi thí nghiệm kết thú. 8 NaCl mm NaCl 25 mm NaCl 5 mm NaCl 75 mm NaCl 1 mm NaCl mm NaCl 25 mm Thoi gian (ngay) Hình 4: Phần trăm nẩy mầm ủa hạt điên điển tại á nồng độ muối khá nhau trong 7 ngày 288

6 3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng ủa việ xử lý hạt giống theo á phương pháp khá nhau đối với sự nẩy mầm Ảnh hưởng ủa 5 áh xử lý hạt điên điển lên sự nẩy mầm đượ thể hiện trong hình 5. Tỷ lệ nẩy mầm đạt từ 37 đến 53% và không ó sự khá biệt nhiều giữa á áh xử lý. Sự nẩy mầm ủa á hạt ngâm trong nướ ấm 7 o C ao hơn hạt giống ngâm trong nướ ấm o C và hạt giống ngâm trong aid H2SO4 (98%) ó ý nghĩa về thống kê tuy nhiên sự khá biệt không lớn. 7 b 5 3 ab ab a a 1 H2SO4 CaSO4 1mM CaSO4 1mM Water 7oC Water oc Nghiem thu. Hình 5: Ảnh hưởng ủa áh áh xử lý hạt giống lên sự nẩy mầm ủa hạt điên điển(n=1, trung bình và sai số huẩn) Ký tự khá nhau bên trên ột, ho thấy sự khá biệt ó ý nghĩa thống kê (P<,5) Sự nẩy mầm bắt đầu xuất hiện ở tất ả á nghiệm thứ sau một ngày ngâm và tăng dần trong á ngày tiếp theo (Hình 6). Sau một tuần không ó hạt nẩy mầm thêm Thoi gian (ngay) H2SO4 (98%) CaSO4 1 mm CaSO4 1 mm Water 7oC Water oc Hình 6: Tỷ lệ nẩy mầm ủa hạt điên điển theo á áh xử lý hạt giống khá nhau trong tám ngày 289

7 4 THẢO LUẬN Kết quả trong nghiên ứu ho thấy tầm quan trọng ủa nhiệt độ đối với sự nẩy mầm ủa hạt giống điên điển. Ở nhiệt độ ao (45 o C) và thấp (5 và 13 o C), hạt điên điển không nầy mầm. Nhiệt độ ó thể ảnh hưởng không những lên những quá trình ban đầu ủa sự hấp thu nướ ủa hạt giống mà òn đến những quá trình sinh hóa diễn ra trong sự phân hia tế bào (Grouzis, 1988; Bewley và Blak, 1978; Kermode, 199). Ở nghiệm thứ tối, kết quả ho thấy, hạt giống điên điển ó thể nẩy mầm không ần ánh sáng (Lopez & Sanhez, 1989). Một nghiên ứu về sự nẩy mầm ủa Phalaris arundinaea ho rằng phần trăm nẩy mầm sẽ ao trong điều kiện tối và nghiên ứu nhấn mạnh sự nẩy mầm không nhanh hơn khi ó ánh sáng ở một số hạt giống ỏ khá (Cisneros, 1). Điều này phù hợp với giả thuyết ho rằng phytohrome là phần ảm bíên hính đối với sự nẩy mầm ủa hạt giống đượ điều hòa ánh sáng. Nguyên lý này ho phép phôi nẩy mầm trong điều kiện thiếu ánh sáng (Raven, 1999). Sự nẩy mầm ủa hạt giống ó thể định nghĩa như sự sinh trưởng ủa phôi ủa hạt giống trưởng thành, dựa trên những điều kiện môi trường như nướ, oxygen sẵn ó ũng như nhiệt độ (Forsberg, 1966; Bonnewell et al., 1983; Meredith, 1985). Do đó, ở nghiên ứu này, sự tăng trưởng rễ mầm ũng đượ ghi nhận. Sự gia tăng hiều dài rễ mầm nhanh nhất và quan sát trên bề mặt rễ mầm ho thấy húng phát triển rất mỏng trong tối, so với nghiệm thứ sáng. Trên lý thuyết, ó một sự liên hệ giữa hàm lượng auxin trong phôi với khả năng tồn tại và sinh trưởng ủa rễ mầm. Ánh sáng ảnh hưởng đến sự phân phối ũng như phân hủy auxin. (Taiz et al., 1998). Việ theo dõi sự nẩy mầm ủa hạt giống điên điển (Sesbania sesban) ở á nhiệt độ từ 22 o C đến 37 o C trong 7 ngày ó thể phù hợp với kết quả ủa những nghiên ứu khá về loài này (Cisse, 1986; Elberse & Breman, 199; Danthu et al., 1992). Độ mặn từ mm trở lên tương đương khoảng 1/3 nồng độ nướ biển làm giảm tỷ lệ nẩy mầm ủa hạt điên điển ó ý nghĩa về mặt thống kê. Cá ion âm trong nướ biển làm giảm sự hấp thu nướ ủa hạt và ngăn ản sự nẩy mầm (Thompson and Grime, 1983). Tỷ lệ hấp thụ nướ giảm ũng ảnh hưởng đến thời gian nẩy mầm. Ở nghiệm thứ độ mặn thấp sự hấp thu nướ và nẩy mầm diễn ra rất nhanh, từ 1 đến 2 ngày trong khi ở độ mặn ao nhất sự nẩy mầm không đượ ghi nhận ho đến hết ngày thứ ba. Nồng độ Na ao và đặ biêt là ion Cl đươ xem như là môt hất độ tá động trư tiếp lên á tế bào (Roundy, 1987). Tuy nhiên điều ần hú ý là độ mặn lên đến 1mM (tương đương 5,8 ppt) không ó ảnh hưởng đến sự nẩy mầm, thậm hí ở nồng độ ao hơn là mm và 25 mm sự nẩy mầm vẫn xảy ra. Thí nghiệm hứng tỏ ây điên điển ó thể thíh nghi ở một vài độ măn nhất định và ó thể nẩy mầm trên á loại đất ó độ mặn thấp. Phương pháp tiền xử lý hạt là một phương pháp phổ biến ở nhiều nướ để làm tăng tỷ lệ nẩy mầm ủa hạt giống. Ngâm ướt hạt giống trong nướ 7 o C trong 1 phút làm tăng tỷ lệ nẩy mầm khoảng % so với những nghiệm thứ khá nhưng tỷ lệ nẩy mầm (khoảng 5%) xảy ra ở hầu hết á nồng độ muối khá nhau trong á thí nghiệm. Ngâm hạt trong nướ ấm là môt phương pháp đơn giản và rẻ tiền để làm 29

8 mềm lớp vỏ và kíh thíh sự nẩy mầm hạt giống á loại ây nhiệt đới (Smith et al., 1993). Thí nghiệm ũng ho thấy lớp vỏ ứng ứ hế sự nẩy mầm ủa hạt điên điển trong môi trường nướ không là vấn đề quan tâm nếu hạt đượ xử lý theo á phương pháp đã đượ nghiên ứu. 5 KẾT LUẬN Nhiệt độ và ánh sáng là hai yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự nẩy mầm ủa hạt điên điển. Sự nẩy mầm ủa hạt điên điển đều diễn ra ả ở trong điều kiện sáng và tối. Nhiệt độ nẩy mầm tối ưu là 3 o C và 37 o C, nhưng sự nẩy mầm ũng ó thể ở 22 o C. Sự nẩy mầm không diễn ra ở nhiệt độ thấp (5 o C và 13 o C) và nhiệt độ ao (45 o C). Khi độ mặn lên đến 6ppt thì sự nẩy mầm vẫn xuất hiên nhưng với nồng độ ao hơn thì tỉ lệ nẩy mầm sẽ thấp hơn. Việ ngâm hạt trong nưó ấm, aid sulphuri, anxi sulphate để làm mềm lớp vỏ ó tá động lên tỉ lệ nẩy mầm ủa hạt điên điển. Kết quả nghiên ứu ây điên điển phù hợp với khả năng thíh nghi ủa á loài thự vật ngập nướ vùng nhiệt đới là ó một giới hạn hịu đựng rộng lón đối với á điều kiện môi trường. LỜI CẢM TẠ Cơ quan Phát triển Quố tế Đan Mạh (Danida) tài trợ nghiên ứu này thông qua sự liên kết giữa Đại họ Cần Thơ - Đại họ Aarhus trong dự án Khoa họ Môi trường (CAULES). TÀI LIỆU THAM KHẢO Anonymous (1924). Shevri as a fodder rop. Bombay Department of Land Reords and Agriulture. Bulletin no Bewley JD, Blak M (1978). Physiology and Biohemistry of Seeds in Relation to Germination. 1. Development, Germination and Growth. Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York. 36 pp. Bonnewell V, Koukkari WL, Pratt DC (1983). Light, oxygen, and temperature requirements for Typha latifolia seed germination. Can. J. Bot. 61: Cisneros RL, Zedler J (1). Effet of light on seed germination in Phalaris arundinaea L. (reed anary grass). Plant Eol. 155: Cisse AM (1986). Dynamique de la strate herbaee des paturage de la zone sud sahelienne. Thèse, Université Agronomique, Wageningen, 212 pp Danthu P, Roussel J, Dia M, Sarr A (1992). Effet of different pretreatments on the germination of Aaia senegal seeds. Seed Siene and Tehnology (1): Elberse WT, Breman H (1989). Germination and establishment of Sahelian rangeland speies. I. Seed properties. Oeologia. 8: Esehie HA (1995). Partioning of hloride ion in the germinating seed of two forage legumes under varied salinity and temperature regimes. Commun. Soil Si. Plant Anal. 26(19-): Forsberg C (1966). Sterile germination requirements of seeds of some water plants. Physiologia Pl. 19: Grouzis M (1988). Struture, produtivte et dynamique des systems eologiques saheliens (Mare d Oursi, Burkina Faso). Colletion Etudes et thèses de l'orstom Paris, 336 p. 291

9 Gutteridge RC, Shelton HM (1993). The sope and potential of tree legumes in agroforestry. Agroforestry Systems 23, Kermode AR (199). Regulatory mehanisms involved in the transition from seed development to germination. CRC Crit. Rev. Plant Si. 9: Lopez G, Sanhez P (1989). Germinaion de dos variedades de pitaya Stenoereus griseus (Haworth) Buxbaum. Cataeas y Suulentas Mexians. 34: 35-. Lorenzen B, Brix H, MKee KL, Mendelssohn IA, Miao S (). Seed germination of two Everglades speies, Cladium jamaisense and Typha domingensis. Aquat.Bot. 66: Meredith TC (1985). Fators affeting requirements from the seed bank of sedge (Cladium marisus) dominated ommunities at Wiken Fen, Cambridgehire, English. J. Biogeogr. 12: Nao TV (1983). Sesbania spp. in two agro-forestry systems in Vietnam. Mountain Researh and Development 3(4): Pons TL (1992). Seed response to light. pp in Fenner M (Ed). Seeds. The eology of regeneration in plant ommunities. CAB International, Wallingford, Probert RJ (1992). The role of temperature in germination eophysiology. pp in Fenner M (Ed.). Seeds. The eology of regeneration in plant ommunities. CAB International, Wallingford. Raven PH, Evert FR, Eihhorn ES (1999). Biology of Plants. 6th edition. WH Freedman and Company Worth Publishers, NY, USA Roundy BA (1987). Seedbed salinity and the establishment of range plants. In: Frasier GW and Evans RA (Eds.): Seed and seedbed eology of rangeland plants. Washington, DC: Agriultural Researh Servie, U.S. Department of Agriulture, pp Shonjani, S (2). Salt sensitivity of rie, maize, sugar beet, and otton during germination and early vegetative growth. - Ph.D. Thesis. Institute of Plant Nutrition, Justus Liebig University, Giessen, 49 pp. Smith JM, Bent SP (1993). Dormany and germination. Ann. Rev Plant Physiol. 3, Taiz L, Zeiger E (1998). Plant Physiology. 2nd edition. Sinauer Assoiates Ins. Publisher, Sunderland, Massahusetts, USA. Thompson K, Grime JP (1983). A omparative study of germination responses to diurnallyflutuating temperature. J. Appl. Eo., Whyte RO, Nilson LG, Trumble HC (1953). Legumes in Agriulture. FAO, United Nations, Rome. 367 pp. 292