HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 8 TỰ HỌC Tuần 2: Tiết 7 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, h

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 8 TỰ HỌC Tuần 2: Tiết 7 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, h"

Bản ghi

1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 8 TỰ HỌC Tuần 2: Tiết 7 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP GHI BÀI TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ *Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản GV: Các em đã được học rất nhiều văn bản tự sự. Muốn nắm nội dung chính các em phải tóm tắt. Vậy tóm tắt văn bản tự sự là gì? Hs: Chọn đáp án b *Tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự HS: đọc thầm đoạn văn tóm tắt mục II. 1 H: Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt? HS: Đáp ứng đúng mục đích, yêu cầu tóm tắt Bảo đảm tính khách quan: trung thành với văn bản được tóm tắt, không thêm bớt các chi tiết, sự việc không có trong tác phẩm, không chen vào bản tóm tắt các ý kiến bình luận, khen chê của cá nhân người tóm tắt. - Đảm bảo tính hoàn chỉnh: dù ở mức độ khác nhau, nhưng bản tóm tắt phải giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc) -Bảo đảm tính cân đối: số dòng tóm tắt dành cho các sự việc chính, nhân vật chính, chi I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự: Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn, trung thành với nội dung chính của tác phẩm đó. 2. Cách tóm tắt văn bản tự sự a. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt * Vd sgk/60: Văn bản tóm tắt Sơn Tinh Thủy Tinh đã nêu được nội dung chính của văn bản * Yêu cầu: Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt. b. Các bước tóm tắt văn bản - Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản - Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lí - Viết văn bản tóm tắt II Ghi nhớ: (sgk / 61) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Tìm đọc phần tóm tắt văn bản tự sự đã học trong từ điển văn học. * Bài mới: Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

2 tiết tiêu biểu và các chương, mục, phần một cách phù hợp H: Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Những việc ấy phải thực hiện theo những trình tự nào? - Hs: thảo luận nhóm. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Cô sẽ cho các em mượn từ điển văn học để tham khảo cách tóm văn bản Trong lòng mẹ, Lão Hạc. - Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Đọc lại truyện Lão Hạc, viết bài tóm tắt để hôm sau tóm tắt bằng lời trước lớp.

3 Tiết 8: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Văn bản tự sự là kiểu văn bản thông dụng I. Tìm hiểu chung và thường gặp trong thự tế cuộc sống. Một văn bản tự sự nào cũng thường có cốt truyện, sự kiện, nhận vật, thời gian, không gian xảy ra sự việc. Vì vậy, nhất thiết khi tìm hiểu cốt lõi nội dung văn bản dù ngắn hay dài, khi ấy rất cần tóm tắt ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó bao gồm sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng. Đọc lại văn bản Lão Hạc trong SGK/55 và cho biết: + Đối tượng chính được nói tới trong văn bản là ai? + Vấn đề chủ yếu được đề cập tới trong văn bản là gì? H: Các sự việc được liệt kê trong SGK đầy đủ và hợp lí chưa? H: Từ đó, em rút ra được gì về yêu cầu khi tóm tắt một văn bản tự sự? 1. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng của văn bản đó. 1. Những yêu cầu và các bước tóm tắt một văn bản tự sự. -Cần phản ánh trung thực nội dung chính của văn bản được tóm tắt. -Phải ngắn gọn, dễ nhớ và phù hợp với mục đích sử dụng. -Muốn tóm tắt được phải đọc kĩ, đọc đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt theo một trình tự nhất định. - Dùng lời văn của mình viết thành văn bản tóm tắt. II. THỰC HÀNH TẬP LÀM VĂN. HS hoàn thành bài tập sau: BT1: Sắp xếp lại các tình tiết chính trong văn bản Lão Hạc theo một trình tự hợp lí và viết thành 1 văn bản tóm tắt ngắn. HS hoàn thành bài tập vào vở. BT1: b-a-d-c-g-e-i-h-k. Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống cô độc, chỉ có một con chó mà lão gọi là cậu Vàng để bầu bạn. Con trai lão do không có tiền cưới vợ nên phẫn chí bỏ đi làm đồn điền cao su. Lão phải đi làm thuê làm mướn để kiếm sống. Sau một trận ốm dai dẳng, lão không còn đủ sức để làm thuê. Cùng đường lão đành bán đi con chó mà lão rất mực yêu thương. Rồi lão mang tất cả số tiền mà

4 H: Tìm sự việc chính và sắp xếp theo 1 trình tự hợp của văn bản Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. BT3: Tôi đi học và Trong lòng mẹ là 2 tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ, ít sự việc. Các tác giả tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rấ khó tóm tắt. Ý kiến em thế nào? lão dành dụm được gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vườn. Sau đó mấy hôm liền lão chỉ ăn khoai, sung luộc, rau má...một hôm lão sang nhà Binh Tư xin ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Nhưng thực ra lão dùng bả chó để kết liễu đời mình. Cái chết của lão rất dữ dội, chẳng ai hiểu vì sao lão chết trừ ông giáo và Binh Tư. BT2: -Chị Dậu chăm sóc chồng ốm nặng. -Cai lệ và người nhà lí trưởng vào quát nạt đòi nộp tiền sưu. - Chị Dận van lạy thiết tha xin khất. - Cai lệ khăng khăng đòi bắt anh Dậu. - Bị dồn vào bước đường cùng, chị Dậu đã vùng lên chống trả. -Cai lệ và người nhà lí trưởng bị đánh ngã nhào bởi người đàn bà lực điền ấy. *HS tự tóm tắt thành văn bản ngắn dựa vào các sự việc trên. BT3: Đúng như vậy. - Tôi đi học : Câu chuyện là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, cảnh vật, trường học, bạn bè, thầy giáo - Trong lòng mẹ : Bố chết, mẹ đi tha hương cầu thực. Bé Hồng phải sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm. Người cô luôn xoáy vào cậu những câu nói cay độc chia cắt mẹ con. Nhưng lòng cậu chưa bao giờ nguôi thương nhớ mẹ. Rồi mẹ cậu về đúng ngày giỗ bố. Cậu nghẹn ngào, hạnh phúc trong vòng tay mẹ.

5 Tuần 3: Tiết 1: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố) Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Quy luật của muôn đời đã tức nước thì phải vỡ bờ. Và điều gì khiến cho những người soạn sách đặt tên cho chương 18 của tiểu thuyết Tắt đèn là Tức nước vỡ bờ? Để rõ hơn điều này, em hãy tìm hiểu bài học hôm nay. Em hãy mở SGK trang 31,32, đọc phần chú thích và trả lời câu hỏi sau: H: Nêu một vài nét chính về tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn H: Em biết gì về tác phẩm Tắt đèn. Nêu xuất xứ VB Tức nước vỡ bờ? + Thể loại +Phương thức biểu đạt +Bố cục GHI BÀI TIẾT 1 : TỨC NƯỚC VỠ BỜ I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Tên Ngô Tất Tố ( ) - Quê : Từ Sơn Bắc Ninh. - Xuất thân là nhà nho, gốc nông dân, là nhà báo,nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về người nông dân trước cách mạng. - Năm 1996, được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: trích từ chương XVIII của tác phẩm Tắt đèn đăng báo năm 1937, in sách lần đầu tiên năm Thể loại : Tiểu thuyết - Phương thức biểu đạt chính : tự sự - Bố cục: 2 phần Em hãy mở SGK trang28,29,30,31 đọc kĩ văn bản: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

6 H: Trong tác phẩm «Tắt đèn», chị Dậu nhiều lần đụng độ với bọn thống trị, trong đoạn trích này chị đụng độ với ai? H : Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, hành động, ngôn ngữ của cai lệ khi đến nhà chị Dậu? H : Qua các chi tiết trên, em hãy nêu suy nghĩ của mình về con người cai lệ? H : Khi bọn tay sai đến nhà, chị Dậu đang trong tình thế như thế nào? H : Chị Dậu đã đối phó với bọn tay sai như thế nào để bảo vệ chồng? H : Cùng với sự thay đổi lời lẽ xưng hô, trạng thái tâm lí của chị Dậu có sự thay đổi theo như thế nào? H : Nêu suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu? H : Em hiểu thế nào về ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ? Tìm thành ngữ khác gần nghĩa? 1. Nhân vật Cai lệ : - Hành động : + Sầm sập tiến vào với roi song, tay thước, dây thừng. + Trợn ngược hai mắt quát... + Giật phắc dây, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. + Bịch vào ngực chị Dậu, trói anh Dậu. + Tát vào mặt chị Dậu, sấn đến chỗ anh Dậu. - Ngôn ngữ : + Thét : thằng kia... + Giọng hầm hè, nham nhảm, giục trói... - Sống bơ vơ, bị họ hàng ghẻ lạnh. Là một kẻ thô tục, hung hãn, tàn bạo, táng tận lương tâm, là hiện than sinh động của bọn tay sai dưới chế độ xã hội thực dân PK đương thời. 2. Nhân vật chị Dậu: -Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai đến nhà : + Vụ thuế đang ở thời điểm gay gắt, chị đã bán con, bán chó, bán khoai... để đủ tiền nộp sưu cho chồng nhưng lại phải nộp tiếp sưu cho em chồng đã chết. -Diễn biến tâm lí và hành động của chị Dậu : + Lúc đầu thiết tha van xin lễ phép. + Sau đó, không thể chịu được, liều mạng cự lại bằng lí lẽ. + Cuối cùng chị Dậu cự lại bằng hành động quyết đấu lực với chúng : Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem... ; vùng dậy chống trả quyết liệt : túm cổ, ấn dúi, nắm gậy, vật nhau, túm tóc, lẳng cho một cái... Chị Dậu là người phụ nữ mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, yêu thương chồng con, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng không yếu đuối mà có một sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng mãnh liệt. 3. Ý nghĩa nhan đề : - Nghĩa đen : Hiện tượng Tức nước vỡ bờ chỉ xảy ra khi nước quá lớn và sức nước quá mạnh và bờ không thể giữ được nên vỡ nước tuôn trào ra. - Nghĩa bóng : Khi sự chịu đựng của con người vượt quá mức, họ sẽ vùng dậy phản kháng và đấu

7 tranh. Qua đó, toát lên chân lí : ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh. -Thành ngữ : Con giun xéo lắm cũng quằn III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK/33 H: Nhận xét của em về nghệ thuật kể chuyện. H: Nêu nội dung chính của đọan trích. -HS tập đọc diễn cảm 1. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện có kịch tính: tức nước vỡ bờ. - Miêu tả diễn biến tâm lí của nhân vật sắc sảo; khẩu ngữ được sử dụng nhuần nhuyễn. 2. Nội dung: - Tố cáo XHPK với chính sách sưu thuế nặng nề, sự cảm thông sâu sắc với nỗi khổ của người nông dân. - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt của người phụ nữ. IV. LUYỆN TẬP: - HS tập đọc diễn cảm thể hiện giọng từng nhân vật : 4 nhân vật Chị Dậu, anh Dậu, Cai lệ và người nhà lí trưởng).

8 Tiết 2,3: LÃO HẠC (Nam Cao) Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Trong giai đoạn văn học hiện thực phê phán ngoài những cây bút tên tuổi như Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Thạch Lam thì không thể không kể đến Nam cao cùng với tác phẩm gắn liền với tên tuổi của ông đó là truyện ngắn Lão Hạc. Em hãy mở SGK trang 45, đọc phần chú thích ở gần cuối trang và trả lời câu hỏi sau: H: Nêu một vài nét chính về tác giả Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc. + Phương thức biểu đạt + Thể loại + Xuất xứ + Bố cục 2. Tác giả GHI BÀI LÃO HẠC (Nam Cao) I. TÌM HIỂU CHUNG - Nam Cao ( ), quê ở Hà Nam. - Tên khai sinh là Trần Hữu Tri. - Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc - Đề tài sáng tác: viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi bế tắc trong xã hội cũ. 2. Tác phẩm - Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm + nghị luận - Thể loại: truyện ngắn - Xuất xứ: trích từ tác phẩm cùng tên Lão Hạc đăng báo lần đầu Bố cục: 3 phần Em hãy mở SGK trang 38, đọc kĩ văn bản: H: Em hãy tìm các chi tiết thể hiện hoàn cảnh của lão Hạc. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật lão Hạc. a. Hoàn cảnh của lão Hạc.

9 H: Nhận xét của em về hoàn cảnh của lão Hạc. H: Em hãy cho biết con chó có vai trò như thế nào trong cuộc sống của lão Hạc? H: Tình cảm của lão với cậu Vàng ra sao? Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm ấy của lão với cậu Vàng? H: Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng. Chú ý thái độ, cử chỉ, suy nghĩ, lời nói. H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi kể? Nêu tác dụng. Từ đó thể hiện được tâm trạng gì của nhân vật? H: Xung quanh việc Lão Hạc bán cậu Vàng, em thấy lão là người như thế nào? H: Sau khi bán cậu Vàng, lão Hạc đã âm thầm chuẩn bị cho cái chết của mình. Em hãy tìm những chi tiết chứng minh. H: Từ hai việc trên ta thấy được phẩm chất gì của lão Hạc? - Nhà nghèo, vợ mất sớm, con trai độc nhất của lão vì nghèo không tiền cưới vợ, phẫn chí bỏ đi làm đồn diền cao su, hơn một năm không có tin tức gì. -Sống lủi thủi một mình, chỉ có con chó Vàng làm bạn. - Lão ốm kéo dài, không có việc làm, sau trận bão hoa màu bị phá sạch, cả người và chó đói deo đói dắt. Lão phải bán cậu Vàng. - Lão ăn khoai, củ chuối, sung luộc, rau má sống qua ngày. - Cuối cùng lão ăn bả chó để tự tử. Nghèo khổ, cô độc, bất hạnh, đáng thương. b. Tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu Vàng - Tình cảm của lão Hạc với cậu Vàng. + Con chó là kỉ vật con trai lão để lại, là người bạn thân thiết trong cuộc sống nghèo khổ, cô độc của lão. + Yêu thương, thân thiết. - Diễn biến tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng. + Thái độ, cử chỉ: cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít, lão hu hu khóc. + Suy nghĩ, lời nói: Nó có biết gì đâu!...nỡ tâm lừa nó. Kiếp con chó là kiếp khổ chẳng hạn! Thế thì cho thật sướng? Từ tượng hình, tượng thanh miêu tả ngoại hình độc đáo, chân thật cụ thể để thể hiện tâm trạng sâu sắc. Lời nói đậm chất triết lí, so sánh. Đau đớn, xót xa, ân hận, day dứt, dằn vặt, bất lực, ngậm ngùi, chua chát. Lão Hạc là một người sống tình nghĩa, thủy chung, trung thực và thương con sâu sắc. c. Cái chết của lão Hạc. - Nhờ ông giáo giữ hộ ba sào vườn cho con trai. - Gửi lại tiền nhờ hàng xóm lo ma chay cho mình. Thương con, giàu lòng tự trọng.

10 H: Tìm những chi tiết kể diễn biến cái chết của lão Hạc? H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả, cách dùng từ kể diễn biến cái chết của lão Hạc? H: Tác giả thể hiện cái chết của nhân vật ra sao? H: Tại sao lão Hạc lại chọn cái chết như thế? - Lão vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái nảy lên. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ mới chết. - Cái chết bất ngờ, đau đớn, dữ dội, thương tâm. Từ tượng hình, tượng thanh miêu tả cụ thể, sinh động. Một người cha thương con, giàu đức hi sinh, giàu lòng tự trọng. Số phận cơ cực, đáng thương của những người nông dân nghèo. - Nguyên nhân: Đói khổ, túng quẫn, để không tiêu vào tiền bòn vườn H: Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của ông giáo dành cho lão Hạc? H: Từ đó, ta thấy tình cảm gì của ông giáo đối với lão Hạc? H: Nhận xét của em về nội dung và nghệ thuật kể chuyện. H: Sau khi học xong văn bản, em rút ra được thông điệp gì? Viết một đoạn văn (khoảng một trang tập) Sau khi tìm hiểu xong đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc em có suy nghĩ gì về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ? 2. Nhân vật ông giáo. - Muốn ôm choàng lấy lão, ông con mình ăn khoai Đồng cảm, sẻ chia, tình người ấm áp. III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK/48 - Nghệ thuật: tự sự kết hợp miêu tả tâm lí nhân vật thông qua ngoại hình; giọng điệu đa dạng, linh hoạt, vừa tự sự vừa trữ tình có khi hòa lẫn triết lý sâu sắc; cách kể chuyện chân thực, tự nhiên ở ngôi thứ nhất. - Nội dung: + Truyện thể hiện chân thật và cảm động số phận đau thương của người nộng dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng của họ. + Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với người nông dân. IV. LUYỆN TẬP - HS hoàn thành đoạn văn vào tập.

11 TUẦN 3 Tiết 4 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONGVĂN BẢN Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở lớp 6,7 các em đã được học cách viết đoạn văn trong văn bản : tự sự, miêu tả, nghị luận. Để các em có ý thức hơn trong việc viết đoạn, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài xây dựng đoạn trong văn bản. + Em hãy mở sgk /34 đọc đoạn văn : Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn. - Văn bản có mấy ý? Mỗi ý viết thành mấy đoạn? - Dấu hiệu nhận biết đoạn văn về hình thức và nội dung? GHI BÀI TIẾT 4: XÂY DƯNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. TÌM HIỂU CHUNG 3. Thế nào là đoạn văn? - Văn bản có hai ý. Mỗi ý viết thành một đoạn. - Hình thức: viết hoa lùi đầu dòng. Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Nội dung : biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. - Em hãy mở sách trang 34 đọc lại đoạn 1: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn. - Hãy tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn trên? - Ta gọi đó là từ ngữ gì? 4. Từ ngữ và câu trong đoạn văn: a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn: - Ngô Tất Tố- ông- nhà văn - Từ ngữ chủ đề >Từ ngữ chủ đề nhằm duy trì đối tương cần biểu đạt. - Em đọc lại đoạn 2 của văn bản Ngô Tất tố và tác phẩm Tắt đèn. - Câu nào là câu chủ đề? Vì sao em biết? - Câu đầu là câu chủ đề. Vì chứa ý chính, ý khái quát. > Câu chủ đề chứa nội dung khái quát, đứng đầu hoăc cuối doạn. b. Cách trình bày nội dung đoạn văn:

12 - Một văn bản có nhiều đoạn văn, mỗi đoạn có cách trình bày khác nhau. Hãy cho biết cách trình bày ý của hai đoạn văn trên? - Đoạn 1 có câu chủ đề không? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn? Nội dung được triển khai theo trình tự nào? - Đoạn 2 Câu chủ đề đặt ở vị trí nào? Được triển khai theo trình tự nào? + Các em mở sách trang 35 đọc đoạn văn b. - Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên? Vị trí? - Nội dung đoạn văn trên được trình bày theo trình tự nào? - Từ tìm hiểu trên cho biết có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn? Học sinh làm bài tập 3sgk/ 37 Đoạn 1: Không có câu chủ đề, có từ ngữ chủ đề. Các câu quan hệ bình đẳng, nội dung triển khai theo kiểu song hành. Đoạn 2: Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. Các câu còn lại đều hướng về chủ đề đó. Nội dung triển khai theo kiểu diễn dịch. - Câu cuối là câu chủ đề. - Đó là cách trình bày theo kiểu quy nạp. Có ba cách trình bày nội dung đoạn văn: + Song hành + Diễn dịch + Quy nạp II. LUYỆN TẬP HS hoàn thành bài tập vào vở. TUẦN 4 TIẾT ĐỌC SÁCH ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP GHI BÀI

13 Đồng hào có ma là một truyện ngắn rất nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Công Hoan ( ). Tác phẩm đã phơi bày những mặt xấu xa của một bộ phận quan lại dưới thời phong kiến. Em có thể dành 1 tiết để đọc truyện ngắn này. Em hãy đọc truyện ngắn Đồng hào có ma của nhà văn Nguyễn Công Hoan. ( Tài liệu gửi kèm) I. ĐỌC TIẾT 13, 14: TIẾT ĐỌC SÁCH Em có thể dành 1 tiết để ghi phần Nhật ký đọc sách của mình. Em hãy ghi nhận lại cảm nhận của mình về truyện ngắn Đồng hào có ma theo những gợi ý sau: H: Nhân vật huyện Hinh gợi cho em nhớ đến nhân vật nào trong chương trình Ngữ văn lớp 7? H: Cảm nhận của em về nhân vật Huyện Hinh, đặc biệt là chi tiết phần cuối truyện. (Và vẫn tự nhiên như không, ông cúi xuống thò tay, nhặt đồng hào đôi sáng loáng, thổi những hạt cát nhỏ ở đế giầy bám vào, rồi bỏ tọt vào túi.) H: Với một vị quan như Huyện Hinh, theo em, cuộc sống người dân sẽ ra sao? Ngoài ra, em có thể ghi thêm những suy nghĩ, cảm xúc của mình khi đọc truyện ngắn này. II. NHẬT KÝ ĐỌC SÁCH - Nhân vật Huyện Hinh gợi nhớ đến. - Cảm nhận về nhân vật Huyện Hinh:. -. ĐỒNG HÀO CÓ MA Nguyễn Công Hoan Tôi cực lực công kích sách vệ sinh đã dạy ta ăn uống phải sạch sẽ, nếu ta muốn được khỏe mạnh, béo tốt. Thuyết ấy sai. Trăm lần sai! Nghìn lần sai! Vì tôi thấy sự thực, ở đời

14 này, bao nhiêu những anh béo, khỏe, đều là những anh thích ăn bẩn cả. Thì đấy, các ngài cứ hãy nhìn ông Huyện Hinh, hẳn các ngài phải chịu ngay rằng tôi không nói đùa. Chà! Chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi giá có thằng dân nào vô ý, buột mồm ra nói một câu sáo rằng: "Nhờ bóng quan lớn", là ông tưởng ngay nó nói xỏ ông. Tức thì, mặt bàn là một, mặt nó là hai, bị vả đôm đốp. Mà rồi thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến kỳ cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt ra được. Bởi vì ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật, thì ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội "làm rối cuộc trị an". Thế là việc công việc tư, ông đều được trọn vẹn. Vì không những ông được hả giận, lại còn được tiếng mẫn cán là khác nữa. Nhưng cớ sao từ ngày xuất chính tới nay, hai mươi năm trời rồi, ông vẫn còn lẹt đẹt tri huyện mãi. Cái đó không quan hệ. Các bạn học cùng ông, họ đều thăng đường quan cả, vẫn thường phàn nàn hoạn lộ quá chậm chạp của ông. Trước mặt họ, nghe câu nói thành thực ấy, ông chắp tay, cúi đầu, làm ra vẻ buồn rầu. Nhưng lúc quay lưng đi, ông bĩu môi, chửi thầm một câu, bụng bảo dạ: - Làm bố chánh có vặn xỉ ra mà ăn! Lý lịch của ông Huyện Hinh cũng xấu thật. Bởi vì ngồi huyện nào, ông cũng bị dân kiện. Mà quan trên xét ra ông lại trễ nải việc quan. Đời làm quan của ông chỉ có hai việc chính: đánh bạc và chơi gái. Năm nay, ông đã ngoại tứ tuần. Ông vẫn lấy cái tuổi của ông để lên mặt tiền bối, khinh những ông huyện trẻ khác, nếu tụi này dám chỉ coi ông là bậc ngang hàng. Ông liền khoe thằng cả nhà ông đã hai mươi nhăm, rồi ông cặp ngón tay trỏ và ngón tay cái với nhau, vê vê trên mép. Trên mép ông, ông đã bao công trình mới cấy được từng ấy râu. Ông để râu, cho khác hẳn với tụi huyện trẻ nhãi. Nguyên cái da mặt ông nhỏ, mà có lẽ vì ông béo quá, nên lỗ chân lông căng ra, căng thẳng quá, đến nỗi râu không có chỗ nào lách ra ngoài được. Đến nỗi năm bốn mươi tuổi, mà mặt ông nó cứ nhẵn thín như thường. Ông bực mình, bèn ra lệnh cấm thợ cạo lia lưỡi dao lên môi ông một dao, để ông nuôi râu. Thì sau hết, những lông tơ nó cũng dài ra, và trông rõ hơn. Và đến bây giờ, đứng ở hai bên miệng ông, nó thành hai cái dấu chua nghĩa (...). Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. Nó hớt hơ hớt hải qua cổng chòi, rồi sợ sệt bỡ ngỡ, không biết quan ngồi buồng nào. Bỗng một người mặc áo cánh nái nhuộm vỏ già chạy xồng xộc đến trước mặt nó, và hỏi: - Đi đâu? Con mẹ biết ngay rằng đó là cậu lính lệ. Và như hiểu rõ phép vào quan, nó giúi đưa cậu lệ hai hào đã cầm sẵn ở trong tay, rồi nói nhỏ: - Nhờ cậu bẩm quan cho tôi vào hầu. Cậu lệ tuy đã cầm tiền, nhưng làm như ta không để ý đến việc nhỏ nhen ấy, bèn vừa thò tay, vừa nói to: - Đưa xem đơn, việc gì? Rồi trong khi nhà Nuôi kể lể, thì cậu lệ đánh vần để đọc lá đơn. Đoạn cậu lắc đầu, nhăn mặt bảo: - Vào kia, nhờ bác nho Quý bác ấy làm hộ cho. Đơn này không được. Con mẹ tái mặt, hỏi:

15 - Không được thế nào, thưa cậu? Cậu lệ giơ hai tay ra giảng: - Nghĩa là nếu nhà chị muốn việc chóng xong, nghe chưa? - Thưa cậu, cậu cứ vào trình quan hộ. Chả nói giấu gì cậu, nhà tôi bị mất trộm hết sạch cả đồ đạc lẫn tiền nong. Sáng nay, vay mãi mới được đồng hai bạc, để đi trình quan, cậu làm ơn thương hộ cho. Cậu lệ nhìn nét mặt nằn nì của nhà Nuôi, song vẫn thản nhiên: - Tôi bảo nhà chị không nghe thì tôi mặc kệ. Tôi thấy nhà chị ăn mặc thế này, lại bị lúc vận hạn đen đủi, tôi lại chẳng động lòng hay sao? Nhưng ở đây, cái lệ nó thế. Tôi tử tế, nên bảo trước. Nếu nhà chị không theo, thì quan quở, chớ có trách tôi đấy. Muốn chứng thực lời nói của mình, mẹ Nuôi cởi nút dải yếm ra, rồi xỉa năm đồng hào đôi còn lại lên gan bàn tay, và nói: - Đây này, chẳng tin, cậu đếm mà xem, chỉ còn vừa vặn tiền trình thôi. Cậu lệ lắc đầu. Con mẹ vừa buộc lại tiền, vừa nhăn nhó, van lơn: - Lạy cậu, thương cháu, cho cháu được nhờ. Cậu cứ vào bẩm quan hộ. Hễ quan bắt làm lại đơn, thì cháu xin ra nhờ bác nho Quý ngay. Bỗng một tiếng chuông gọi. Cậu lệ dạ giật một tiếng, rồi ù té chạy. Con mẹ Nuôi nhìn theo, biết rằng buồng quan ngồi ở chỗ ấy. Nó đánh liều tiến đến, vừa tiến, vừa lo. Nó bước chân lên thềm, trống ngực bắt đầu nổi mạnh. Nó đã trông thấy quan. Nó lại sợ nữa. Vì lo sợ quá, nên quên đứt rằng chính nó đi trình việc mất trộm. Nó lại tưởng như nó là đứa trộm vậy. Nó rón rén, đứng nép vào cạnh cửa, thập thò, ghé vào trong, và lắng tai nghe. Nó thấy quan đang dặn cậu lệ xuống bảo nhà bếp ninh cho thật dừ cái chân giò. Và đến khi cậu lệ dạ tiếng cuối cùng và đi vào sân sau, mé cửa trong, thì nó hiểu ngay rằng đã mất toi hai hào cho thằng xỏ lá nó chẳng bẩm cho mình một tiếng nào. Bỗng hai con gà tây béo sù quàng quạc kêu ở sân trước. Nó thốt giật nảy mình. Quan đang ngồi, choàng một cái, ngài đứng dậy, chạy vội ra hiên, đứng ngay cạnh nhà Nuôi, và gọi váng: - Có đứa nào đấy, lừa hai con gà vào cho tao! Tức thì, người ta chạy tán loạn để xua gà, và nhà Nuôi thì chắp hai tay, quỳ ngay xuống gạch, và nâng ngang đầu cái lá đơn. Khi đôi gà đã chạy về, quan bèn nhìn con mẹ và bảo: - vào đây. Nó mừng quá, lóp ngóp đứng dậy, vội vã theo vào trong buồng giấy. Nó đứng ở cạnh bàn, run lên bần bật. Nó liếc nhìn quan. Ngài oai vệ quá. Nó lại sợ hơn nữa. Nhưng dù run hay sợ, nó cũng không quên được việc vi thiềng quan. Nhưng tiền trình diện quan, nó lại buộc vào trong dải yếm. Nó cởi ra mới lấy được. Nó mới lúi húi rút cái nút buộc ra. Nó sợ quan chờ lâu, nên phải vội vàng. Mà vì vội vàng, lại lo quan gắt, nên nó lóng cóng. Cái nút vừa xổ ra, thì loẻng xoẻng, cả món tiền rơi tiệt cả xuống gạch. Năm đồng hào đôi nảy lên mấy cái, và từng ấy tiếng kêu làm nó giật mình. Tự nhiên, nó choáng cả người và hoa cả mắt. Nó cúi nhìn chỗ nhiều hào rơi nhất, ngay bên cạnh nó. Đồng thì chui nằm ẹp gần chân nó, đồng thì xoay tít mấy vòng, đồng thì bắn ra góc buồng. Mấy đồng nữa thì thi nhau lăn ra tận chỗ xa.

16 Nó không thấy quan nói gì, nên cũng hơi tĩnh tâm. Nó bèn cúi xuống để nhặt tiền. Một đồng, hai đồng. Đồng thứ ba nghiêng ở mé tường. Nó tìm đồng thứ tư. Mãi nó mới thấy ở tận gần chân bàn giấy của quan. Nó tìm đồng thứ năm. Quái, nó tìm mãi, mà không thấy đâu cả. Nó phải có năm hào đôi. Năm hào đôi mới thành đồng bạc được. Vừa ban nãy, nó giở ra cho cậu lệ xem, và lại buộc cẩn thận vào dải yếm. Không lẽ đồng hào ấy có ma, đã biến đi đâu mất chóng thế được. Vậy chỉ quanh quẩn ở trong buồng này mà thôi. Nhưng nó đã tìm kỹ lắm rồi. Mà trình đơn tám hào, tất nó bị quan chửi. Không biết làm thế nào được, nó tần ngần chắp hai tay, vái: - Lạy quan lớn ạ. Rồi nó lùi lùi bước ra cửa. Rồi nó đi về... Ông Huyện Hinh cứ ngồi yên sau bàn giấy để nhìn theo con mẹ khốn nạn. Rồi khi thấy nó đã đi khuất, ông mới đưa mắt xuống chân, dịch chiếc giầy ra một tý. Và vẫn tự nhiên như không, ông cúi xuống thò tay, nhặt đồng hào đôi sáng loáng, thổi những hạt cát nhỏ ở đế giầy bám vào, rồi bỏ tọt vào túi. TUẦN 4 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP GHI BÀI - Ở các lớp dưới, em đã được học về từ láy. Các từ láy này có giá trị biểu cảm cao, thường gợi tả dáng vẻ hoặc mô phỏng âm thanh. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về chức năng gợi hình, mô phỏng âm thanh của từ ngữ qua bài Từ tượng hình, từ tượng thanh nhé! Tìm hiểu ngữ liệu. Em hãy mở SGK trang 49, đọc phần I Đặc điểm và công dụng. Vd : sgk (49) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đặc điểm, công dụng a Ví dụ: vd1 sgk/49

17 Câu a:? Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật ; những từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người? GV : Gợi ý, hướng dẫn. - Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ : móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc - Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người : hu hu, ư ử GV : Gợi ý, hướng dẫn. HS : Trả lời.? Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự? - Móm mém,rũ rượi,xồng xộc, xộc xệch, sòng sọc, vật vã. => Gợi tả hình ảnh dáng vẻ,trạng thái sự vật. - Hu hu, ư ử. => Gợi hình ảnh âm thanh. + Công dụng : Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi tả được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao ; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự. b.kết luận: Ghi nhớ sgk/49 Luyện tập (Thực hành) Tìm hiểu phần luyện tập.( trang 49,50) Hs đọc bài tập 1,2,3,4? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì?? Nêu yêu cầu của bài tập 2, 3?? Nêu yêu cầu của bài tập 4? II. LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh - Từ tượng hình: -Tượng thanh : Bài tập 2 : Tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người. - Bài tập 3 : Phân biệt nghĩa các từ tượng thanh -Ha hả : - Hì hì : - Hô hố : - Cười hơ hớ : Bài tập 4 : Đặt câu - Gợi ý :

18 + Tiếng nước chảy : róc rách.. + Tiếng gió thổi : vi vu.. + Tiếng cười nói : râm ran Vận dụng và mở rộng. (hs tự làm ) Bài tập nhanh :ở nhà. - Tìm những từ ngữ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn sau : Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tịếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. - Từ tượng hình:. - Từ tượng thanh : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo, dặn dò. * Bài soạn: - Làm hết bài tập còn lại. - Sưu tầm bài thơ,bài ca dao, tục ngữ có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. - Soạn bài tiếp theo liên kết các đoạn văn trong văn bản LÀM VĂN: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Phần hướng dẫn - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HĐ 1: KHỞI ĐỘNG HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI GHI BÀI LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

19 1. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản: - Đọc 2 đoạn văn trong SGK, mục 1 trang 50 H: Hai đoạn văn ấy có mối liên hệ gì không? Tại sao? - Xem hai đoạn văn ở mục 2 SGK trang 50, 51. Về mặt từ ngữ, hai đoạn văn này có gì khác hai đoạn văn trên? H: Cụm từ trước đó mấy hôm được viết thêm vào đầu đoạn hai có tác dụng gì? H: Sau khi thêm cụm từ ấy, hai đoạn đã liên hệ với nhau như thế nào? (phân định rõ thời gian hiện tại và quá khứ nhờ cụm từ trước đó mấy hôm ) H: Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn, hãy cho biết tác dụng của nó trong văn bản. 2. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: VD a: đọc 2 đoạn văn (theo Lê Trí Viễn) Tìm hai khâu trong quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học? Như vậy mối quan hệ giữa 2 đoạn là mối quan hệ gì? Từ ngữ nào có tác dụng liệt kê trong 2 đoạn văn ấy? Tìm thêm các từ ngữ có tác dụng chuyển đoạn, biểu thị quan hệ liệt kê? VD b: đọc 2 đoạn văn mục b Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoan văn trên? Mối quan hệ đó đựơc biểu thị bằng từ nào? Kể thêm một vài từ có ý nghĩa tương phản? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản: - TH1: 2 đoạn không có sự liên kết do không nêu rõ thời điểm hai đoạn không liền mạch - TH2: Thêm trước đó mấy hôm để làm rõ thời điểm 2 đoạn liền ý, liền mạch 2. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: a. Dùng từ ngữ: Chỉ từ, quan hệ từ, các từ thể hiện ỳ, liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết b. Dùng câu nói: II. GHI NHỚ: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng ta phải sử dụng phương tiện liên kết Có thể sử dụng các phương tiện liên kết :Dùng các từ ngữ liên kết : quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát Dùng câu nối

20 VD c: Xem hai đoạn văn của Thanh Tịnh. Cho biết từ đó thuộc loại từ nào? Trước đó là khi nào? Tìm thêm một số chỉ từ có tác dụng chuyển đoạn? HĐ 3: LUYỆN TẬP - Em hãy đọc kĩ đề bài và làm các bài tập phần Luyện tập, SGK/53,54. LUYỆN TẬP HS làm bài tập vào vở. 1. Bài 1 / Sgk /53 : Từ ngữ liên kết và tác dụng a). b). c) 2. Bài 2 /Sgk /54 : Chọn từ thích hợp.. Bài 3: Viết đoạn phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn mà em đã sử dụng HĐ 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ ngữ và các câu văn được dung để liên kết các đoạn văn trong một văn bản theo yêu cầu. - Chuẩn bị: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội BÀI 5 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Phần hướng dẫn

21 - Dưới đây là phiếu hướng dẫn học tập. Phiếu gồm có 2 cột: một, hướng dẫn học tập và hai là phần ghi bài. - Học sinh đọc kỹ và thực hiện theo yêu cầu ở phần Hướng dẫn học tập, sau đó ghi bài vào vở. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao. Tuy nhiên, ở mỗi địa phương trên đất nước ta lại xuất hiện một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Trong bài học này sẽ giúp em hiểu về những lớp từ này và biết cách sử dụng nó sao cho phù hợp. Hãy mở bài 5 (SGK/56), quan sát các từ in đậm trong các ví dụ và trả lời câu hỏi: - Ba từ bắp, bẹ, ngô ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ này, từ nào được dùng phổ biến hơn? Vì sao? - Hai từ bắp, bẹ nếu chưa được giải thích thì em nghĩ có phải người dân vùng nào cũng hiểu được không? Vì sao? - Trong ba từ trên, từ bắp, bẹ là từ ngữ địa phương, từ ngô là từ toàn dân. Vậy từ ngữ địa phương có gì khác với từ ngữ toàn dân? - Hãy tự tìm một số từ ngữ địa phương mà em biết và nêu từ toàn dân tương ứng. Đọc ví dụ a (mục II, SGK/57) và trả lời các câu hỏi: - Trong đoạn văn, các từ mẹ, mợ chỉ mấy đối tượng? - Trước Cách mạng tháng Tám, trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu? Đọc ví dụ b (mục II, SGK/57), chú ý từ in đậm. - Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ này? - Những từ mợ, ngỗng, trúng tủ là các biệt ngữ xã hội. Vậy, em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội? GHI BÀI Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. Tìm hiểu chung 1, Từ ngữ địa phương a, Ví dụ: (SGK/56) - Bắp, bẹ -> ngô - Ngô -> Từ dùng phổ biến và thống nhất trong cả nước. -> Từ toàn dân - Bắp -> miền Nam -> Từ dùng trong một địa phương - Bẹ -> Việt Bắc nhất định. -> Từ địa phương b, Ghi nhớ: (SGK/56) 2, Biệt ngữ xã hội a, Ví dụ: (SGK/57) - Mợ (mẹ) -> Tầng lớp thượng lưu trước Cách mạng tháng Tám Ngỗng (hai điểm) - Trúng tủ (học đúng nội dung có trong bài kiểm tra, bài thi). -> Tầng lớp học sinh -> Từ ngữ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định -> Biệt ngữ xã hội. b, Ghi nhớ: (SGK/57) 3, Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

22 Đọc ví dụ ở mục III.2 (SGK/57,58) và cho biết: - Khi đọc 2 ví dụ này, em có thể hiểu ngay nội dung của nó không? Vì sao? (Chú ý chú thích cuối SGK/58 để hiểu nghĩa của các từ in đậm trong hai ví dụ trên). - Vậy khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? - Tại sao trong các đoạn văn, đoạn thơ đó, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? - Có nên sử dụng những lớp từ này một cách tùy tiện không? Vì sao? - Để tránh việc lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, ta phải làm gì? HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK/58, 59) a, Ví dụ - Từ địa phương: mô, bầy tui, ví, nớ hiện chừ, ra ri - Biệt ngữ xã hội: cá, dằm thượng, mõi -> - Cần chú ý đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. - Tránh lạm dụng vì sẽ gây khó hiểu. b, Ghi nhớ: (SGK/58) II, Luyện tập HS hoàn thành bài tập vào vở.

Phần 1

Phần 1 Phần 4 Chương 13 Việc Đã Thành Công Hì hì! Nữ tử ngồi trên giường, khuôn mặt tươi cười, thấy nam nhân tới gần giường, đột nhiên bướng bỉnh ôm thắt lưng nam tử kéo xuống một cái, tay nhỏ bé liền Ba ba đánh

Chi tiết hơn

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2 Bạn nên thâm nhập tu trì một pháp môn: Người tọa thiền thì phải chuyên tâm trì chí học thiền tông. Người học giáo thì phải chuyên tâm trì chí học Giáo tông. Người học luật thì phải chuyên môn học Luật

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 3 Chương 11 Anh Tử Triệt Muốn Lừa Mặc Mặc Cái Gì? Lúc này, bàn tay của chàng trai đang nắm lấy bông hoa, lại đối với Mặc Hi nói: Em gái, em còn nhỏ như thế này, sao lại bán hoa ở trên đường cái vậy?

Chi tiết hơn

mộng ngọc 2

mộng ngọc 2 PHẦN SÁU Kiến Đức vừa ngồi vào xe, Lam Phương nóng nảy hỏi: - Sao anh Đức? - Anh phải nói là anh với Phú Quang thân nhau, muốn giúp đỡ Phú Quang nên cô ta mới chịu chỉ. Giờ này, chắc Phú Quang đang nhận

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

CHƯƠNG I

CHƯƠNG I PHẦN I Vương Lan rời phòng ông Thành, khuôn mặt thanh tú của cô ỉu xìu như con mèo bị cắt râu. Ba mới về hôm qua thì hôm nay lại tìm ra chuyện để mắng cô. Từ đó giờ là vậy, y như rằng mỗi lần ba đi xa

Chi tiết hơn

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Cho hay thiên địa chí công, Dữ lành báo ứng vô cùng

Chi tiết hơn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch  đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó PHẦN VII Nghi Xuân quẹo phải, rẽ trái rồi lại quẹo phải, cô đi vòng vo như thế đến mỏi nhừ cả chân. Nép vào một góc, cô nín thở. Cái đuôi theo sau cô không còn bám theo nữa. Cởi cái áo đen khoác ngoài

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 13 Chương 61 Xúc Nghịch Lân Giả Tử Nâng chân nhỏ lên, một cước đá văng ra, người phụ nữ kia ngã trên mặt đất, trong miệng phun ra một ngụm máu. Không ngó ngàng tới bà ta, bàn tay nhỏ nhấc thằng nhóc

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 12 Chương 53 Chăn Cuối cùng đêm nay Mục Nhạc đúng giờ đưa Diệp Dung trở về tuy rằng thời điểm đưa đến dưới ký túc xá vẫn lưu luyến không rời như cũ, nhưng đáy mắt lại phá lệ mang theo vài phần mỹ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Document1

Microsoft Word - Document1 Sáng tác Truyện ngắn Chí Phèo, nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà Xuất bản Đời mới - Hà Nội tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong Tập Luống cày (do

Chi tiết hơn

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên PHẦN VII Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên. Dòng chữ trên cuốn sách làm cho cô phải suy nghĩ. Có phải là anh làm thơ tặng cho Nguyên Phương hay không? Có đôi lúc cô

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 5 Chương 17 L Lúc ăn cơm chiều, chị dâu anh cứ luôn luôn trừng mắt với em á!" Tư Đồ Tĩnh bước vào phòng, Hồng Diệp liền mãnh liệt lay lay cánh tay anh, bắt đầu lải nhải tố cáo, muốn anh tin lời mình

Chi tiết hơn

mộng ngọc 2

mộng ngọc 2 PHẦN BA Bỗng dưng thật yên ắng, Lam Phương rúc vào cái vỏ của cô, cô đang học thi, thỉnh thoảng mới đi tìm Phú Quang hỏi anh những chỗ khó hiểu. Phú Quang vừa đỡ phiền phức vừa không bận tâm. Nhưng chiều

Chi tiết hơn

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích trong bài «Kinh Hạnh Phúc» mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu HỒI XX Oán Thù Tương Báo, Vĩnh Kết Tơ Duyên Vệ Thiên Nguyên đoán chắc là Phi Phụng nên tinh thần vô cùng hưng phấn, chàng liếc mắt nhìn qua thì quả nhiên là nàng, chàng vội kêu lên: - Phi Phụng, nàng đến

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 7 Chương 19 Xa Lạ Bắc Vũ không biết thời gian đã trôi qua bao lâu. Cô chỉ biết là ánh đèn trong phòng không ngừng lay động. Cả người cô đều đau đớn. Cô giống như người bị say sóng, đầu váng mắt hoa,

Chi tiết hơn

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, ít nhất là cả hai đều làm ra vẻ người lớn. Nhưng lúc này nhìn hai nhóc quả giống hai đứa

Chi tiết hơn

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH Pháp sư Viên Nhân 1 MỤC LỤC MỤC LỤC... 2 LỜI NÓI ĐẦU... 6 PHẦN I. CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH... 14 LỜI DẪN... 14 CHUƠNG I: PHÓNG SINH LÀ GÌ?... 20 Phóng sinh có những công đức gì?... 22 CHUƠNG

Chi tiết hơn

Code: Kinh Văn số 1650

Code: Kinh Văn số 1650 Code: Kinh Văn số 1650 Luận Về Nhơn Duyên Bích Chi Phật Quyển Thượng Thứ tự Kinh Văn số 1650 - Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh quyển thứ 32 thuộc Luận tập Bộ toàn. Từ trang 473 đến trang 480. - Không rõ

Chi tiết hơn

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? - Văn mẫu lớp 9 Author : Kẹo ngọt Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN 3 Xóm Bình Khang từ đó không còn biến động, mọi người không còn nghe tiếng cô Ba Phượng nửa đêm ngồi xoã tóc hát điệu Nam Ai hay xuống sáu câu vọng cổ nghe thật ai oán đau thương. Còn ở gánh hát Long

Chi tiết hơn

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì? Nữ thí chủ, Khuynh Thành vốn là một vũ khí chất chứa

Chi tiết hơn

Công Chúa Hoa Hồng

Công Chúa Hoa Hồng Tác giả: Thể loại: Cổ Tích Website: Date: 18-October-2012 Đời xưa, một ông vua và một bà hoàng hậu có ba cô con gái. Họ yêu thương hai cô con gái lớn sinh đôi tên Cam Vàng và Hoe Đỏ. Hai cô này đẹp, tài

Chi tiết hơn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch  đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó PHẦN V Không hiểu sao Nghi Xuân lại tìm đến đây, cô ngập ngừng rồi đưa tay bấm chuông. Người mở cửa là Đoàn Hùng, anh không chút ngạc nhiên khi nhìn thấy Nghi Xuân: Hôm nay em không đi học à? Em được nghĩ.

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 4 Chương 16 Mất Tích Cục công án thành phố Bạch, Nguyễn Vi ngẩng đầu lên liếc nhìn đồng hồ được treo trên vách tường. Khi cô và Trương Ức An bước vào phòng họp, người cảnh sát tiếp bọn họ mang ra

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TÂM ĐIỂM CỦA THIỀN ĐỊNH Tương truyền rằng ngay sau khi rời gốc bồ đề, ra đi lúc mới vừa thành Phật, Ðức thế tôn đã gặp trên đường một du sĩ ngoại giáo. Bị cuốn hút bởi phong thái siêu phàm cùng

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN IX CHƯƠNG 15 "An thương yêu! Khi anh nhận được thư này thì em không còn ở đây nữa. Đừng giận em vì đã đặt anh vào hoàn cảnh trớ trêu này, cái đám cưới mà chúng mình cùng mong chờ sẽ không thành. Anh

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 71 Xe Két một tiếng thắng gấp lại. Lam Nhi, em nói cái gì? Anh khó có thể tin nhìn cô, anh chưa từng nghĩ tới sẽ buông tha cô, mà chính cô cũng đã đồng ý với Đóa Nhi là người một nhà sẽ

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu CHƯƠNG 4 Thiên Hương ngồi khép nép trên chiếc ghế nhỏ đặt cạnh bàn trang điểm rộng rãi. Phía bên giường, mẹ Thiếu Giang đang nằm dài cho một cô gái xoa bóp. Thỉnh thoảng bà lại mở mắt nói chuyện với cô

Chi tiết hơn

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C

Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. C Vỡ Hoang Trước Bình Mình Cung Tích Biền Đêm động phòng hoa chúc mà không thể làm tình, có chăng chuyện xảy ra với một gã liệt dương đặt bày cưới vợ. Còn thì. Nhưng đôi khi Chú rể trẻ cố chống mí mắt trong

Chi tiết hơn

Tình yêu và tội lỗi

Tình yêu và tội lỗi HẬN THÙ MÙ QUÁNG (phần hai) Tôi ngồi xuống ghế sau bàn viết, tay cầm một chiếc thước gõ nhẹ lên mép bàn, người ngả ra phía sau. Khi hỏi cung, tư thế ngồi như vậy rất thuận lợi. Lẽ ra tôi phải đợi cho Vôkơ

Chi tiết hơn

PHÁP NGỮ HT.Tuyên Hóa Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio Tại Website

PHÁP NGỮ HT.Tuyên Hóa Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link Audio Tại Website PHÁP NGỮ HT.Tuyên Hóa Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-7-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Vì sao con người ai

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 5 Chương 21 Đàm Phán Kịch Liệt Trong hai con mắt không nhìn thấu của đứa trẻ tầm tám, chín tuổi đang bốc lên một chút lửa giận. Thật đáng yêu! Đáng yêu đến nỗi khiến người khác không nhịn được muốn

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 3 Chương 9 Chú Mèo Nhỏ Dường như con tim bị điều gì đó khẽ chạm vào. Rớt nửa nhịp. Tạ Liễu Liễu cúi người xuống, nhẹ nhàng che lỗ tai lại. Hình như nơi đó có một cảm giác rất ngột ngạt, mỗi một cái

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 11 Chương 41 Liên Hệ Tô Niệm Đường xoay người, cúi thấp đầu: Em... Em không sao! Kỷ Lang còn muốn nói thêm nhưng đã đến Sở Sự Vụ, Đặng Phỉ xuống xe: Tôi tự về Cục cảnh sát, khi nào có báo cáo nghiệm

Chi tiết hơn

Microsoft Word - suongdem05.doc

Microsoft Word - suongdem05.doc CHƯƠNG V "Em đã biết bao ngày bên em, là anh đã có bấy nhiêu ngày yêu em. Nhưng em vẫn ngây thơ không biết tình anh thầm yêu em, nên tim đau rã rời Anh đã thấy bao người yêu em. Tình anh nhức nhối thinh

Chi tiết hơn

No tile

No tile Hồi 9 Thân cô luyện chưởng Hàng ma. Cứu đại điểu đại điểu giải nạn. Lần này với kinh nghiệm vừa tích lũy. Vương Thế Kỳ không còn xuất thủ loạn xạ nữa. NÓ nhẫn nại đứng trầm người dưới nước và dõi nhìn

Chi tiết hơn

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới

Tác Giả: Cửu Lộ Phi Hương Người Dịch: Lục Hoa KHÔNG YÊU THÌ BIẾN Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới Chương 50 Lửa bùng lên chỉ trong nháy mắt, nhanh chóng lan tới những nơi bị xăng tưới đến, không gì cản nổi. Giàn giáo, gỗ, sơn và những vật dễ bắt lửa bày la liệt trong căn hộ đang được trang trí, chẳng

Chi tiết hơn

Hoàng Văn Chí Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc Phần II: TÀI LIỆU (NHÂN VẬT VÀ TÁC PHẨM) 000o000 Chương 3: Các nhà văn đứng tuổi HỮU LOAN Hữu Loan năm nay

Hoàng Văn Chí Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc Phần II: TÀI LIỆU (NHÂN VẬT VÀ TÁC PHẨM) 000o000 Chương 3: Các nhà văn đứng tuổi HỮU LOAN Hữu Loan năm nay Hoàng Văn Chí Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc Phần II: TÀI LIỆU (NHÂN VẬT VÀ TÁC PHẨM) 000o000 Chương 3: Các nhà văn đứng tuổi HỮU LOAN Hữu Loan năm nay chừng 40 tuổi, quê ở làng Vân Hoàng, huyện Nga Sơn,

Chi tiết hơn

Kinh Từ Bi

Kinh Từ Bi Kinh Từ Bi Ni sư Ayya Khema Diệu Liên-LTL chuyển ngữ 1 Người hằng mong thanh tịnh: Nên thể hiện pháp lành, Có khả năng, chất phác, Hiền hòa, không kiêu mạn. Sống dễ dàng, tri túc, Thanh đạm không rộn ràng,

Chi tiết hơn

CHƯƠNG I

CHƯƠNG I CHƯƠNG I Vừa bước vào nhà, Bích Chiêu đã bắt gặp gương mặt đăm chiêu suy nghĩ của bà Chinh. Đang hát líu lo một bài nhạc thời thịnh hành, Chiêu vội tắt đài và hỏi: - Mẹ làm sao vậy? Bà Chinh lắc đầu, Bích

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN 4 Nghe tiếng thì thầm của mọi người ngoài cửa, bà Hai ngó ra nhìn. Trước mặt bà là một cô gái nhỏ nhắn, đẹp lộng lẫy và cách ăn mặc thật sang trọng. Cô ta đang ngó nghiêng nhìn vào trong nhà như đang

Chi tiết hơn

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA NAM MÔ ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT KINH BẢN NGUYỆN CỦA BỒ TÁT ĐỊA TẠNG SA MÔN: THÍCH ĐẠO THỊNH HỘI TẬP NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 5 PHẦN NGHI LỄ ( Mọi người đều tề chỉnh y phục đứng chắp tay đọc ) Chủ lễ xướng:

Chi tiết hơn

Tác Giả: Đồng Hoa Dịch: Tố Hinh TỪNG THỀ ƯỚC Chương 5 Thư Ngắn Tình Dài, Lòng Khôn Tỏ Thư viết rất dài, hết lải nhải kể mấy chuyện đất lề quê thói, rồ

Tác Giả: Đồng Hoa Dịch: Tố Hinh TỪNG THỀ ƯỚC Chương 5 Thư Ngắn Tình Dài, Lòng Khôn Tỏ Thư viết rất dài, hết lải nhải kể mấy chuyện đất lề quê thói, rồ Chương 5 Thư Ngắn Tình Dài, Lòng Khôn Tỏ Thư viết rất dài, hết lải nhải kể mấy chuyện đất lề quê thói, rồi dịu dàng tự thuật đôi ba câu chuyện, có điều, một câu xem chừng rất bình thường trong đó lại khiến

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 1 Chương 1 Mèo thành tinh? Lần này Mục Nhạc về nước không hề nói trước với bất kỳ người nào sợ mẹ anh biết nên sáng sớm liền vội vàng thu dọn hành lý, thứ hai... cũng do mẹ anh cứ lải nhải nên có

Chi tiết hơn

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên PHẦN X - Cô làm chậm quá, làm sao cho được hả Đông Giao? Tay quản lý khó chịu nhìn Đông Giao: Đã làm chậm cô lại uống rượu suốt, như thế này tôi phải cho cô nghỉ việc thôi. Đông Giao cúi đầu, cô không

Chi tiết hơn

Lộn Sòng Hữu Loan Hôm nay Tuất nhất định làm cho xong hồ sơ để đưa lên ty giáo dục. Hắn cho là sở dĩ hắn bị biên chế ra khỏi trung đoàn cũng chỉ vì bả

Lộn Sòng Hữu Loan Hôm nay Tuất nhất định làm cho xong hồ sơ để đưa lên ty giáo dục. Hắn cho là sở dĩ hắn bị biên chế ra khỏi trung đoàn cũng chỉ vì bả Lộn Sòng Hữu Loan Hôm nay Tuất nhất định làm cho xong hồ sơ để đưa lên ty giáo dục. Hắn cho là sở dĩ hắn bị biên chế ra khỏi trung đoàn cũng chỉ vì bản hồ sơ đã làm thật thà quá. Rút kinh nghiệm lần này

Chi tiết hơn

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần XVI Thùy Dương và Minh Khánh đi xuống cầu thang. Cả hai vừa vào chỗ lấy xe thì có tín hiệu máy, Thùy Dư

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần XVI Thùy Dương và Minh Khánh đi xuống cầu thang. Cả hai vừa vào chỗ lấy xe thì có tín hiệu máy, Thùy Dư Phần XVI Thùy Dương và Minh Khánh đi xuống cầu thang. Cả hai vừa vào chỗ lấy xe thì có tín hiệu máy, Thùy Dương vừa đi vừa loay hoay mở giỏ, cô bấm phím, nhìn số của Trường hiện lên màn hình, cô khẽ thở

Chi tiết hơn

Microsoft Word - V doc

Microsoft Word - V doc TRẦN THÁI TÔNG KHÓA HƯ LỤC Giảng Giải THÍCH THANH TỪ THƯỜNG CHIẾU Ấn hành - P.L : 2540-1996 1 LỜI ĐẦU SÁCH Quyển này ra đời do lòng nhiệt tình, tâm tha thiết mong muốn có một Pho Sách Phật Giáo Việt Nam

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 71 Công Kích Mãnh Liệt Không khí xung quanh đột nhiên nặng thêm một tầng, nhưng mà điều này đối với Mặc Hi cũng không có bao nhiêu ảnh hưởng, mỗi ngày đều sống trong áp lực gấp 3 lần, thì

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 43 Trò Đùa Của Mạc Tùy Chẳng bao lâu sau, Tùy Kỳ đã về, tay xách theo hai túi to đùng. Mạc Tùy tiện tay lôi ra xem xong hết sức vừa ý, chạy vào nhà tắm xử lý xong xuôi rồi đi ra. Cô và Tùy

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1 Phần 8 Từ sau buổi nói chuyện về việc cưới Thi Nga cho anh, Ngọc Thạch hầu như về nhà rất khuya. Có khi anh không về. Như hôm nay cũng vậy, rời khỏi công ty anh cho xe chạy vòng vòng thành phố. Anh chán

Chi tiết hơn

Bao giờ em trở lại

Bao giờ em trở lại PHẦN MƯỜI Rừng về đêm thật lạnh, gió thổi cành lá xào xạc. Tiếng dế rồi tiếng côn trùng và tiếng của loài thú đi ăn đêm. Thúy An nằm cạnh Đông Quân. Những cảm xúc và khao khát thuở nào bây giờ chìm lắng,

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 10 Buổi sáng trời trong xanh. Những tia nắng vàng óng ả ấm áp. Bảo Ngọc ngồi trầm ngâm nhìn vào khoảng không vô tận. Hình ảnh của Nguyễn Khang cứ chập chờn trước mặt. Thật ra, anh ta là người như

Chi tiết hơn

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 2 DẪN NHẬP BA CH VIÊN TÔN CA C đươ c viê t dưạ theo tâ p kich thơ TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG cu a cô thi si Tâm Tri Lê Hư u Kha i. TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG đa đươ

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 8 Chương 29 Hồng Diệp ngâm nga bài hát, trên người chỉ mặc nội y, mềm mại thân hình cứ lay động, đứng trước gương thay đổi âu phục. Giường của cô đang bày bừa một đống quần áo lộn xộn, còn chưa xác

Chi tiết hơn

CHƯƠNG I

CHƯƠNG I CHƯƠNG V Minh Nhật bước vào nhà hành Thái Bình, chọn chiếc bàn ở gần cửa. Chàng chỉ gọi một ly coca rồi ngồi đợi Mai Giang theo cuộc hẹn đã được báo trước Mười lăm phút sau, Mai Giang đến. Nàng vẫn đẹp

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc THAM THIỀN YẾU CHỈ I. ĐIỀU KIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TIÊN CỦA SỰ THAM THIỀN. Mục đích tham thiền là cầu được minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm, thấy rõ mặt thật của tự tánh.

Chi tiết hơn

Long Thơ Tịnh Độ

Long Thơ Tịnh Độ Long Thơ Tịnh Độ Dịch giả: HT Thích Hành Trụ --- o0o --- QUYỂN NHẤT CHỨC QUỐC HỌC TẤN SĨ ÔNG VƯƠNG NHỰT HƯU SOẠN LỜI ÔNG VƯƠNG NHỰT HƯU NÓI : Tôi xem khắp trong ba tạng kinh và các bộ ký; rút lấy ý chỉ

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 12 Chương 56 Chọn Quần Áo Vừa nhìn thấy Mặc Hi thì Chu Tiểu Trúc đã đứng lên, cười nói, Mặc Mặc đã về. Vâng! Con đã về. Mặc Hi cười đáp, rồi đi tới ghế sô pha ba người đang ngồi. Mỗi ngày đều nói

Chi tiết hơn

CHÚ TƯ PHÚC Buổi pháp thoại chấm dứt bằng ba tiếng chuông ngân dài Mọi người đứng lên lễ Phật, xá thầy và đi ra. Chú Tư Phúc còn lại một mình trong ch

CHÚ TƯ PHÚC Buổi pháp thoại chấm dứt bằng ba tiếng chuông ngân dài Mọi người đứng lên lễ Phật, xá thầy và đi ra. Chú Tư Phúc còn lại một mình trong ch CHÚ TƯ PHÚC Buổi pháp thoại chấm dứt bằng ba tiếng chuông ngân dài Mọi người đứng lên lễ Phật, xá thầy và đi ra. Chú Tư Phúc còn lại một mình trong chánh điện vắng lặng, Đức Phật như gần gũi hơn với chú,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - chantinh09.doc

Microsoft Word - chantinh09.doc CHƯƠNG IX Đoàn người đi vào khu nghĩa trang thành hàng dài. Bà Tú đi phía sau mấy người con trai, hai bên có người dìu đi. Sau mấy ngày lo đám, bà thật sự ngã quỵ, đã ngất đi mấy lần. Bà Tuyết thì có vẻ

Chi tiết hơn

HỒI I:

HỒI I: HỒI 45 BÓNG TÌNH NGHIỆP SÁT Di Hoa công tử Hàn Tuấn bước vào gian thảo xá. Y khép cửa nhìn lại Tịnh Ngọc đang đứng quay lưng về phía mình. Y tiến đến sau lưng nàng. Hàn Tuấn đặt tay lên vai Tịnh Ngọc:

Chi tiết hơn

 Phần 3 Lam Huyên vui chân trên phố, trời chiều hôm nay trong xanh và phố phường dường như đông đúc hơn. Được một đoạn đường ngắn, Huyên nhận ra bên kia đường, Văn ngồi trên xe, môi thấp thoáng nụ cười.

Chi tiết hơn

Document

Document Chương 1 Lời Tựa Nhà họ Hoa của Hoa Nhi có thành viên mới. Tiểu đáng ghét có một em gái... A! Không biết Tiểu đáng ghét là ai sao, Tiểu đáng ghét là anh trai Hoa, là cháu cưng của dì Hoa, tim gan của ba

Chi tiết hơn

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11 Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương - Bài tập làm văn số 2 lớp 11 Author : hanoi Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài

Chi tiết hơn

 Phần 10 Nguyên khẽ bước đến bên vợ, khẽ khoác chiếc áo vào bờ vai Hảo, nỗi xúc động trong anh chợt dâng đầy khi nhìn thấy những giọt nước mắt còn đọng lại nơi mi mắt vợ. Ánh cúi xuống thật thấp bên vai

Chi tiết hơn

Chửi

Chửi Cách đây không lâu, một anh bạn từ bên Mỹ, chẳng biết sưu tầm được ở đâu, đã gửi cho gã một mẩu chuyện, đọc xong gã chẳng biết nên cười hay nên khóc. Mẩu chuyện ấy như thế này : Lần đầu tiên mới tới Hà

Chi tiết hơn

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4 Mấy Ðiệu Sen Thanh: Phần 4 PHƯƠNG HẢI SANH Đồng tử Phương Hải Sanh là con của cư sĩ Phương Dưỡng Thu ở Hương Cảng. Dưỡng Thu ưa làm việc phước thiện, sau tuổi trung niên lại chuyên tâm hướng về Tịnh độ.

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc THIỀN TÔNG TRỰC CHỈ A. MẬT TRUYỀN THAM THIỀN YẾU PHÁP Hạ thủ công phu tu thiền, điều cốt yếu thứ nhất phải lập chí vững chắc. Bởi vì chí là vị nguyên soái của khí lực. Nếu người lập chí vững chắc, như

Chi tiết hơn

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc CHƯƠNG XIV Nhu Phong trở về nhà, lúc cha mẹ cô không ngờ đến vì chị Hương không hề hé môi gì với ông bà Công Đạt chuyện chị đến gặp Nhu Phong. Chị không dám nói cho ông bà chủ biết, chẳng qua chị sợ Nhu

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN 4 Sao uống rượu một mình vậy? Cậu đã say rồi, đừng có uống nữa. Tuấn Khanh vỗ vai Trọng Minh: - Cái gì làm cậu chán khi bỏ ban nhạc về làm cậu ấm vậy? Trọng Minh cúi đầu lặng im, vẻ chán chường. Anh

Chi tiết hơn

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên cao, nhìn lại Sài Gòn còn đang chìm trong màn đêm mà

Chi tiết hơn

Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám

Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám Author : elisa Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám - Bài số 1 Trong kho tàng văn học dân gian có rất nhiều tác phẩm hay, li kì và hấp dẫn; trong đó phải kể đến

Chi tiết hơn

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Nguồn (Aug 27,2008) :   Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm Nguồn (Aug 27,2008) : http://phamtinanninh.com/?p=239 Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm từ ngày miền Nam thất thủ) Phạm Tín An Ninh. Những

Chi tiết hơn

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Author : vanmau Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Bài làm 1 Trần Tế Xương ( hay Tú Xương) và Nguyễn Khuyến

Chi tiết hơn

HỒI I:

HỒI I: MỞ ĐẦU TÓM LƯỢC CỐT TRUYỆN XÁC CHẾT LOẠN GIANG HỒ Tiêu Lĩnh Vu, con một vị quan hồi hưu mắc phải tuyệt chứng Ngũ Âm Tuyệt Mạch, đáng lẽ chỉ sống đến hai mươi tuổi là cùng. Phụ thân chàng đi chơi thuyền

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Microsoft Word - Ð?  NV9.I.1.doc ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn

Chi tiết hơn

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch Phẩm 13. Pháp Phiến Để Ca Các pháp Phiến Để Ca, Bổ Sắc Trưng Ca, A Tỳ Giá Rô Ca ở trước nói chưa rõ, và cũng chưa đầy đủ lắm. Nay nói rộng thêm nghĩa lý ấy để ba pháp khiến mau thành tựu. Nên như pháp

Chi tiết hơn

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI ĐẠO ĐỨC LÀM NGƯỜI Tập I Tröôûng Laõo THÍCH THOÂNG LAÏC Trưởng lão THÍCH THÔNG LẠC ĐẠO ĐỨC LÀM NGƯỜI TẬP I NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO PL: 2557 - DL: 2013 3 ÑAÏO ÑÖÙC LAØM NGÖÔØI - TAÄP 1 4 Tröôûng Laõo THÍCH

Chi tiết hơn

Chuong IX

Chuong IX Chương IX Vào một sáng đầu Xuân năm mậu Tuất, cỏ cây tươi tốt, hoa nở khoe màu phô sắc, trong dinh tướng Hoàng Thành tướng tá vui chơi không còn thiết chi nữa. Lam Hà một mình đi trong vường hoa, nhìn

Chi tiết hơn

 PHẦN 1 Mải mê ngắm nhìn nhưng đoá hoa cúc nở vàng, Ngọc Minh cảm thấy hài lòng vì cô đã cố tình chăm sóc chúng thật chu đáo. Đây là thành quả miệt mài hơn tháng của cô. Dù bị bà chị dâu cho rằng mình vô

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 6 Chương 26 Thật Lòng Nhận Con Gái Ngày hôm sau, An Dĩ Mẫn đến vừa đúng lúc, không hổ là ông chủ của 1 trong 100 công ty đứng đầu thế giới, quan tâm đến cả chi tiết nhỏ này khiến người khác sinh ra

Chi tiết hơn

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Giải thích câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm Author : vanmau Giải thích câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm Bài làm 1 Trong cuộc sống, để có thể sống đẹp, sống tốt, sống đúng không phải là

Chi tiết hơn

Microsoft Word - chotinhyeutronven03.doc

Microsoft Word - chotinhyeutronven03.doc Phần 3 Giọng Tuệ Minh đầy ganh tỵ: - Mày nằm bệnh viện, được anh Vỹ lo cho quá trời. Không biết tao bị như mày, anh Vỹ có lo cho tao không nữa? Doanh Phối phì cười: - Sao không lo, ảnh nhận tụi mình là

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10 Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha - Văn hay lớp 10 Author : vanmau Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha - Bài làm 1 Đối với bản thân mỗi người, mẹ luôn là người vô cùng quan trọng. Mẹ mang nặng

Chi tiết hơn

PHẦN TÁM

PHẦN TÁM PHẦN TÁM Minh An hôn lên môi Hoàng Lộc, anh chỉ chấp nhận, chứ không đẩy cô ra. Một sự chấp nhận bất ực, lấp đầy vào khoảng trống cô đơn hiện hữu. - Anh à! Nội không cho phép anh cưới em, vậy anh tính

Chi tiết hơn

Khóm lan Hạc đính

Khóm lan Hạc đính Khóm Lan Hạc Đính Mặt trời đã sắp lặn sau rặng núi xa mờ trên biển cả, những đám mây nhuộm sắc hoàng hôn đã chuyển bầu trời phía Tây thành một mầu hoàng kim rực rỡ. Những đợt sóng phản chiếu ánh nắng chiều

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 11 Chương 51 Chiến Đấu Với Dị Năng Giả Mặc Hi cũng không quan tâm tới bóng roi dày đặc kia, trực tiếp thò tay ra bắt cái roi, nắm chặt trong tay rồi phá tan cái roi, tại tĩnh điện trước mặt mà còn

Chi tiết hơn

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa Author : vanmau Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa Bài làm 1 Thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến là

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ I. PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca

Chi tiết hơn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA ----- VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồng lai láng Kiếp phù sanh đáng chán biết bao, Tấm thân

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu PHẦN IV Nàng nhìn giàn hoa leo trông thật đẹp mắt. Không khí phảng phất hương thơm của các loài hoa. Anh đặt nàng xuống thảm cỏ xanh mát rượi và nằm xuống bên cạnh nàng, vòng tay anh khép lại quanh tấm

Chi tiết hơn

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, Ngô Thì Vị TS Phạm Trọng Chánh Đi sứ không phải là chuyện

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH CẦN THƠ I. PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng: Câu 2: (0,5 điểm) Ta làm con chim hót Ta làm một cành

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Author : vanmau Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Bài làm 1 Đối với bản thân mỗi người, mẹ luôn là người vô cùng quan trọng. Mẹ mang nặng đẻ đau sinh ra chúng

Chi tiết hơn

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Bài làm Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông

Chi tiết hơn

Microsoft Word - CÔ EM V?

Microsoft Word - CÔ EM V? CÔ EM VỢ Truyện ngắn của Kha Lăng Đa Không biết cung thê của Tân trong lá số tử vi thế nào mà chàng cứ bị cô em vợ theo quấy phá nhiều phen đến thất điên bát đảo. Thật đúng là nữ kê tác quái, gà gái quậy

Chi tiết hơn