VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack A. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Câu 1: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quố

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack A. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Câu 1: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quố"

Bản ghi

1 A. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Câu 1: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai ( )? A. Xingapo B. Malaysia C. Thái Lan D. Inđônêxia Trước chiến tranh thế giới thứ hai ( ), trừ Thái Lan, còn lại các nước trong khu vực Đông Nam Á đều bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu- Mĩ. Đáp án cần chọn là: C Câu 2: Tình hình chung của các nước Đông Nam Á trong chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan). B. Trở thành thuộc địa của quân phiệt Nhật. C. Nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ. D. Chịu thiệt hại nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ hai. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu - Mĩ (trừ Thái Lan). Trong những năm chiến tranh, các nước này đều bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Câu 3: Ba quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á giành được độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai ( ) là A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia B. Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào D. Việt Nam, Lào, Philippin

2 Chớp thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy giành chính quyền. Ba quốc gia đầu tiên tuyên bố giành được độc lập là Indonexia (8-1945), Việt Nam (9-1945) và Lào ( ). Đáp án cần chọn là: C Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là A. Việt Nam B. Lào C. Campuchia D. Inđônêxia Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh, nhiều nước ở Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh và giành được độc lập hoặc giải phóng phần lớn lãnh thổ. Trong đó, Inđônêxia là quốc gia đầu tiên tuyên bố độc lập, thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia vào ngày Câu 5: Sau khi giành được độc lập (8-1945), nhân dân Inđônêxia đã phải đấu tranh chống lại sự xâm lược của đế quốc nào? A. Anh B. Hà Lan C. Pháp D. Mĩ Ngay sau khi nhân dân Indonexia nổi dậy giành chính quyền từ tay phát xít Nhật thành công, Hà Lan đã nhanh chóng quay trở lại xâm lược quốc gia này. Đến năm 1949, cuộc kháng chiến thắng lợi đã buộc Hà Lan phải công nhận nền độc lập của Cộng hòa Inđônêxia. Câu 6: Cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm , nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ của quốc gia nào? A. Việt Nam B. Campuchia

3 C. Inđônêxia D. Các lực lượng dân chủ trên thế giới Trong quá trình đấu tranh chống đế quốc Pháp - Mĩ từ năm , nhân dân Lào nhận được sự giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam. Câu 7: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 đến năm 1972 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo? A. Đảng cộng sản Đông Dương B. Đảng nhân dân cách mạng Lào C. Đảng cộng sản Lào D. Đảng Nhân dân Lào Cuộc kháng chiến chống Mĩ ( ) do Đảng Nhân dân Lào lãnh đạo (thành lập ngày 22/3/1955. Năm 1972, đổi thành Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) đã diễn ra trên tất cả các mặt trận và giành được thắng lợi. Câu 8: Sự kiện nổi bật diễn ra ở Lào vào 2/12/1975 là A. Nhân dân Lào giành được chính quyền trong cả nước B. Chính phủ Lào được thành lập, ra mắt quốc dân C. Mĩ kí hiệp đinh Viêng-chăn lặp lại hòa bình ở Lào D. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được thành lập Từ năm 1975, hòa theo thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân Việt Nam, từ tháng 5 đến tháng 12, quân và dân Lào đã nổi dây giành chính quyền trong cả nước. Ngày , nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được thành lập do Hoàng thân Xuphanuvong làm Chủ tịch. Nước Lào bước sang một thời kì mới - xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội. Câu 9: Ai là người đã tiến hành vận động ngoại giao yêu cầu thực dân Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia (11/1953)? A. Xihanúc

4 B. Xuháctô C. Xucácnô D. Xihamôni Ngày 9/11/1953, do cuộc vận động ngoại giao của Quốc vương Xihanúc, chính phủ Pháp đã kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia. Tuy vậy, quân đội Pháp vẫn chiếm đóng Campuchia Câu 10: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập do ai đứng đầu? A. Xuphanuvông B. Xihanúc C. Xucácnô D. Xihamôni Ngày , nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được thành lập, do Hoàng thân Xuphanuvông làm Chủ tịch. Câu 11: Trong những năm , Campuchia đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào? A. Trung lập B. Hòa bình, trung lập C. Đối đầu với Mĩ D. Đối đầu với nhóm nước sáng lập ASEAN Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc. Câu 12: Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 1967 bao gồm A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin

5 B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia C. Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma D. Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin. Câu 13: Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương như thế nào? A. Căng thẳng, đối đầu B. Đối thoại, hòa dịu C. Đồng minh thân cận D. Hợp tác cùng phát triển Do vấn đề Campuchia, từ cuốithập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương ở trong tình trạng đối đầu, căng thẳng. Câu 14: Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? A. Tuyên bố ZOPFAN B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác D. Tuyên bố Bali Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng , với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali). Đáp án cần chọn là: C Câu 15: Trong những năm , tổ chức ASEAN A. Hoạt động có hiệu quả trong việc hỗ trợ các nước phát triển kinh tế. B. Là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo.

6 C. Mở rộng, kết nạp thêm nhiều thành viên. D. Là tổ chức hợp tác kinh tế, chính trị lớn, có tầm ảnh hưởng ở quốc tế và khu vực. Trong giai đoạn đầu ( ), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Câu 16: Hãy chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu về tổ chức ASEAN: Mục tiêu của ASEAN là phát triển... (1) và... (2) thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. A. (1) kinh tế, (2) xã hội B. (1) kinh tế, (2) chính trị. C. (1) an ninh, (2) chính trị D. (1) kinh tế (2) văn hóa Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Câu 17: Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là? A. Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên. B. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. C. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. D. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Câu 18: Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

7 A. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục. B. Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa. C. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch. D. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, tổ chứ ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. Câu 19: Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn chưa gia nhập ASEAN? A. Đông-ti-mo B. Brunây C. Mianma D. Campuchia Đông-ti-mo là quốc gia mới thành lập từ năm Hiện nay Đông-ti-mo mới chỉ là thành viên quan sát chứ chưa chính thức gia nhập ASEAN. Câu 20: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? A B C D Ngày , Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Đáp án cần chọn là: C Câu 21: Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai ( )? A. Sự thất bại của phát xít Nhật B. Sự suy yếu của các nước thực dân

8 C. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai ( ), ở các nước Đông Nam Á, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Nhân tố chủ quan đóng vai trò là yếu tố quyết định, còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ. Câu 22: Sự kiện phát xít đầu hàng đồng minh (8/1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á A. Đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc B. Làm cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa C. Đứng lên đấu tranh và tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập dân tộc D. Tự tuyên bố là các quốc gia độc lập Trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mĩ (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Đông Nam Á đều biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đông minh, từ giữa tháng 8/1945 nhiều nước đã nổi dậy giành độc lập hoặc giải phóng được phần lớn lãnh thổ như: Indonexia, Việt Nam, Lào, Miến Điện, Mã Lai Câu 23: Từ năm 1970 đến năm 1975, nhân dân Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược là do A. Campuhia gây xung đột biên giới của Thái Lan - đồng minh của Mĩ B. Mĩ điều khiển thế lực tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc, xâm lược Campuchia C. Campuchia lên án Mĩ thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á D. Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hoà bình, trung lập Ngày Chính phủ Xihanuc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ. Từ đây, nhân dân Campuchia sát cánh cùng nhân dân Việt Nam và Lào tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, từng bước giành thắng lợi. Đến ngày , thủ đô Phnôm

9 Pênh được giải phóng. Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi. Câu 24: Tại sao nhóm 5 nước sáng lập ASEAN lại chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại? A. Do chiến lược kinh tế hướng nội có hạn chế B. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa C. Do muốn tranh thủ sự viện trợ của Mĩ D. Do tác động của xu thế liên kết khu vực Chiến lược kinh tế hướng nội đã bộc lộ những hạn chế trong quá trình thực hiện: thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ; chi phí cao dẫn tới làm ăn thua lỗ, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; đời sống người lao động còn khó khan, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội. Để khắc phục hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội, từ những năm trở đi, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại). Câu 25: Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội? A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ B. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. C. Chưa giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội. D. Đầu tư bất hợp lý. Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN mang trong mình nhiều hạn chế. Đó là: Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ, chi phí cao dẫn đến thua lỗ. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Chưa giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội. Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?

10 A. Phụ thuộc vốn B. Lệ thuộc vào thị trường bên ngoài C. Đầu tư bất hợp lý D. Thiếu công nghệ Chiến lược kinh tế hướng ngoại có những hạn chế cơ bản như phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hợp lý. Còn vấn đề thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ là hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Câu 27: Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại? A. Phụ thuộc vốn B. Lệ thuộc vào thị trường bên ngoài C. Đầu tư bất hợp lý D. Thiếu công nghệ Chiến lược kinh tế hướng ngoại có những hạn chế cơ bản như phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hợp lý. Còn vấn đề thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ là hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Câu 28: Thành tựu quan trọng nhất của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. B. Thành lập cộng đồng ASEAN. C. Ký hiệp ước thân thiện và hợp tác. D. Phát triển và mở rộng thành viên. Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thuận lợi, các nước ASEAN đã có quá trình mở rộng thành viên từ ASEAN 6 thành ASEAN 10. Đây là thành tự quan trọng nhất của ASEAN trong thập kỉ này, mở ra chương mới cho sự phát triển của ASEAN.

11 Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (1967)? A. Yêu cầu hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực B. Nhu cầu hợp tác cùng phát triển C. Ảnh hưởng của xu thế liên kết khu vực D. Yêu cầu ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản vào khu vực Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì xây dựng kinh tế trong bối cảnh đầy khó khăn, các nước Đông Nam Á muốn hợp tác, liên kết với nhau để cùng phát triển. Đây là yếu tố quyết định dẫn tới sự ra đời của ASEAN. Còn các yếu tố nêu trên chỉ là nhân tố khách quan tác động. Câu 30: Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN? A. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. B. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển. C. Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác. D. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới. - Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân thành lập tổ chức ASEAN. - Đáp án C: các nước sáng lập ASEAN thành lập tổ chức không nhằm thực hiện mục tiêu này. Dựa vào kiến thức về các quốc gia tiêu biểu, đây là chính sách của các nước lớn, đặc biệt là Liên Xô và Mĩ. Đáp án cần chọn là: C Câu 31: Hiệp ước Bali (2-1976) không xác định nguyên tắc nào trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á? A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ B. Giải quyết tranh chấp bẳng biện pháp hòa bình C. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của các quốc gia D. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

12 Hiệp ước Bali (2-1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với nhau. - Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. - Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Đáp án cần chọn là: C Câu 32: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? A. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. B. Hợp tác liên minh về chính trị, đối ngoại, an ninh chung. C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau. D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Các đáp án A, C, D: đều là nguyên tắc hoạt động của ASEAN. - Đáp án B: là mục tiêu hoạt động của EU. Câu 33: Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai ( ) là A. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập B. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập C. Từ chỗ là những nền kinh tế kém phát triển đã vươn lên đạt nhiều thành tựu rực rỡ D. Tất cả các nước trong khu vực đã tham gia tổ chức ASEAN Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân Âu Mĩ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.

13 Sau chiến tranh thế gii thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau. Việc giành được độc lập tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào xây dựng và phát triển đất nước và thực hiện liên kết khu vực (ASEAN). Câu 34: Biến đổi đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là? A. Các nước vươn lên phát triển kinh tế và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. B. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập C. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập D. Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và những hoạt động có hiệu quả tích cực của ASEAN. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân Âu - Mĩ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau. Việc giành được độc lập chính là biến đổi đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng nhất, tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào xây dựng và phát triển đất nước và thực hiện liên kết khu vực (ASEAN). Đáp án cần chọn là: C Câu 35: Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tổ chức Liên hợp quốc và ASEAN là gì? A. Tính chất B. Mục tiêu hoạt động C. Nguyên tắc hoạt động D. Lĩnh vực hoạt động Liên hợp quốc là một tổ chức mang tính chất quốc tế nhằm bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới còn ASEAN chỉ là một tổ chức mang tính khu vực ở Đông Nam Á.

14 Câu 36: Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) phản ánh điều gì trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á? A. Mở ra triển vọng liên kết ở khu vực Đông Nam Á B. Chứng tỏ sự khác biệt về ý thức hệ có thể hòa giải C. ASEAN đã trở thành liên minh kinh tế- chính trị D. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước ASEAN ngày càng hiệu quả Mặc dù Chiến tranh lạnh đã kết thúc từ năm 1989, nhưng sự đối lập về ý thức hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) đã chứng tỏ sự đối lập này có thể hòa giải, các nước trong khu vực Đông Nam Á có thể cùng đứng chung trong một tổ chức. Câu 37: Tại sao trong mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế- văn hóa nhưng trong giai đoạn , tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị- quân sự? A. Do tác động của chiến tranh lạnh B. Do sự can thiệp của các nước lớn vào khu vực C. Do vấn đề Campuchia D. Do vấn đề hạt nhân trên thế giới Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa hai cường quốc Xô- Mĩ đã dẫn đến cuộc chiến tranh lạnh. Đông Nam Á là một trong những nơi diễn ra cuộc đụng đầu này với biểu hiện là cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp ( ) và cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ ( ). Do đó, mặc dù mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế- văn hóa nhưng trong giai đoạn , tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị- quân sự, để duy trì được nền hòa bình, an ninh của khu vực. Câu 38: Các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia lần đầu tiên được quốc tế công nhận trong văn bản pháp lý nào? A. Hiệp định Giơnevơ (1954)

15 B. Hiệp định Pari (1973) C. Hiệp định Viêng Chăn (1973) D. Hiệp định Pari (1991) Ngày , hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết đã cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Đây là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương và được các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng. => Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên công nhân các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia. Câu 39: Ý nào sau đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn ? A. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới và kiểu cũ B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược trở lại C. Campuchia có một thời kì thực hiện chính sách hòa bình, trung lập D. Sự đoàn kết của ba nước góp phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Pháp, Mỹ Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanuc thực hiện chính sách hòa bình trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc. Đây là chính sách chỉ có ở riêng Campuchia giai đoạn này. Đáp án cần chọn là: C Câu 40: Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã buộc nhân dân các nước Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc mình? A. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản B. Các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây C. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên

16 D. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc Tại hội nghị Ianta (2-1945) đã quy định các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. Quyết định này đã thừa nhận sự hợp pháp của việc các nước thực dân phương Tây quay trở lại xâm lược, thống trị các thuộc địa cũ. Nhân dân các nước Đông Nam Á đã buộc phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Câu 41: Tại sao trong giai đoạn , quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng? A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh C. Do vấn đề Campuchia D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam ( ) Trong chiến lược chiến tranh cục bộ ( ) Mĩ thực hiện ở Việt Nam, Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đồng minh, trong đó có Thái Lan và Philippin. Do đó quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu. Câu 42: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN? A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu. B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh. C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài. D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.

17 Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, tuy đạt được một số thành tựu bước đầu những chiến lược này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, Buộc các nước này từ những năm phải thay đổi chuyển sang chiến lược chiến lược kinh tế hướng ngoại. Sau khi thực hiện chiến lược này, bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này đã có sự biến đổi to lớn. Như vậy, các nước này đã có sự thay đổi chiến lược phát triển phù hợp với tình hình cụ thể của từng nước và xu thế chung của thế giới. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh. => Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới. Câu 43: Tại sao trong cùng một khoảng thời gian thuận lợi nhưng chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền? A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này. B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã. C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước. D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. Ngày , Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Điều kiện khách quan thuận lợi cho các dân tộc ở Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền đã đến. Trong điều kiện thuận lợi chung đó chỉ có 3 nước là Indonexia, Việt Nam, Lào giành được độc lập do cả 3 nước đã có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối- phương pháp, lực lượng để chớp lấy cơ hội ngàn năm có một. Ví dụ như Việt Nam, từ năm Đảng và nhân dân Việt Nam đã có sự chuẩn bị chu đáo về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ đại cách mạng và thông qua các cuộc tập dượt ở các phong trào: , và cao trào kháng Nhật cứu nước. Trong khi nhiều nước ở khu vực Đông Nam Á có xu hướng thân Đồng minh, quân Đồng minh đã sớm vào chiếm đóng nên thời cơ thuận lợi đã bị bỏ lỡ. Câu 44: ASEAN + 3 là sự hợp tác của ASEAN với quốc gia nào?

18 A. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. B. Trung Quốc, Cuba, Anh. C. Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp. D. Canada, Nhật Bản, Trung Quốc. ASEAN + 3 là sự hợp tác giữa tổ chức ASEAN với ba quốc gia Đông Bắc Á là: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. ASEAN + 3 chính thức được thể chế hóa tại Hội nghị cấp cao lần thứ tư được tổ chức tại Singapo. Câu 45: Các nước ASEAN cần làm gì để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay? A. Sự đồng thuận giữa các quốc gia và vai trò trung tâm của ASEAN. B. Lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn về vấn đề biển Đông. C. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển. D. Phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân trong khu vực. Hiện nay, giải quyết vấn đề biển Đông là nội dung quan trọng của khối ASEAN. Muốn giải quyết được vấn đề này, cần có sự đồng thuận cao giữa các quốc gia, mặc dù nguyên tắc này đang chưa được thực hiện hiệu quả, thậm chí là đưa ASEAN vào con đường nguy hiểm. Đồng thời, tăng cường vai trò trung tâm của ASEAN trong các cuộc đối thoại, giảm thiểu ảnh hưởng của Trung Quốc. Câu 46: Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập vào thời gian nào? A B C D Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập vào ngày dựa trên 3 trụ cột chính là kinh tế, văn hóa- xã hội và an ninh- quốc phòng với mục tiêu đưa Hiệp hội trở thành một nhóm hài hòa các dân tộc Đông Nam Á, gắn bó trong một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn nhau.

19 Câu 47: Những điểm giống nhau cơ bản của cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam là A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung. B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung. D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung. - Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung: : kháng chiến chống thực dân Pháp : kháng chiến chống Mĩ. - Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo: + Từ 1930, Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo chung cách mạng 2 nước. + Từ 1955, ở Lào có Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo. - Cùng giành được những thắng lợi to lớn: : giành được độc lập : kháng chiến chống Pháp thắng lợi : kháng chiến chống Mĩ thắng lợi. - Nguyên nhân do: Hai nước cùng nằm trên bán đảo Đông Dương rất gần gũi nhau về mặt địa lí. Cả hai nước đều có chung kẻ thù dân tộc: Pháp, Nhật, Mĩ nên phải đoàn kết, gắn bó để chiến thắng. Giai đoạn đầu cách mạng 2 nước đều diễn ra dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 48: Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì? A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc. B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc. C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa. D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.

20 Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN: - Nếu không nắm bắt được các cơ hội thì nước ta sẽ trở nên lạc hậu so với các nước khác ở trong khu vực - Sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế, khoa học kĩ thuật của nước ta và các nước trong khu vực - Gặp khó khăn về ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống nhau - Sự hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho các phong tục tập quán của nước ta bị phai mờ đi. Câu 49: Đâu là đóng góp của Việt Nam cho sự hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN? A. Đề xuất ý tưởng thành lập Khu vực mậu dịch tư do (AFTA). B. Đề xuất ý tưởng thành lập Diễn đàn hợp tác châu Á Thái Bình Dương (ART). C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện, hiệu quả giữa ASEAN và EU. D. Góp phần chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu căng thẳng trong khu vực. Vào thời điểm thập kỉ của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực. => Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN. Câu 50: Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN? A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.

21 B. Xu thế hòa hoãn Đông Tây C. Nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực D. Vấn đề Campuchia được giải quyết Sự ra đời của ASEAN bắt nguồn từ lí do quan trọng nhất là nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực trong quá trình xây dựng đất nước sau khi giành độc lập, nhằm khắc phục những khó khăn trong thời kì phát triển. Trong quá trình mở rộng thành viên, mặc dù có gặp một số cản trở, đặc biệt là vấn đề Campuchia, các nước nước ASEAN và các nước Đông Dương với sự giúp đỡ của quốc tế đã giải quyết vấn đề này, tiếp tục mở rộng thành viên, thực hiện mục tiêu ban đầu của tổ chức này, đồng thời cùng nhau ứng phó với những biến đổi của thế giới. Đáp án cần chọn là: C Câu 51: Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều: A. Đã giành được độc lập. B. Có nền kinh tế phát triển. C. Có chế độ chính trị tương đồng đồng. D. Có nền văn hóa dân tộc đặc sắc. Tổ chức ASEAN được thành lập khi các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn nên nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển. Nếu chưa giành được độc lập thì nhu cầu này sẽ không được đặt ra. => Chính vì thế, các nước thành viên ASEAN đều giành được độc lập là điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm Câu 52: Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN với sự kiện nào? A.Campuchia trở thành thành viên chính thức của tổ chức. B. Các nước thành viên ký bản Hiến chương ASEAN. C. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết. D. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành.

22 Tháng , các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh => Sự kiện này đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN. Câu 53: Mục đích của việc kí kết Hiến chương ASEAN là A. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. B. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức hợp tác toàn diện. C. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng kinh tế, văn hóa. D. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức năng động và hiệu quả. Tháng 11/2007, các nước thành viên ASEAN đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. Câu 54: Ý nào sau đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN? A. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu. B. Tiến hành "mở cửa" nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài. C. Phát triển ngoại thương. D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. Nội dung chủ yếu của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội) là đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. Câu 55: Ý nào sau đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN? A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu. B. Tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài. C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.

23 D. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh. Để khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội, từ những năm trở đi, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại). Với nội dung: Các nước đều tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. Câu 56: Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã A. Đề ra các biện pháp để nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập. D. Đề ra các biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực. Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm: + Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên. + Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực. + Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. + Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên. Câu 57: Việc kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác có ý nghĩa như thế nào với các nước Đông Nam Á? A. Đề ra các biện pháp tích cực giúp nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.

24 D. Đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của ASEAN. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ( gọi tắt là Hiệp ước Bali) năm 1976 đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm: + Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên. + Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực. + Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. + Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên. => Hiệp ước này có ý nghĩa đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Câu 58: Vì sao hiệp ước Bali (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Kinh tế ASEAN bắt đầu tăng trưởng B. Mối quan hệ giữa các nước hoà dịu C. ASEAN được nâng tầm ảnh hưởng trên thế giới D. Hiệp ước Bali xây dựng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước Sự khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao Bali (2/1976) vì: Hiệp ước Bali xây dựng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước; tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình; hợp tác, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Câu 59: Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập trong bối cảnh A. Các nước Đông Nam Á đang kháng chiến chống đế quốc Mỹ. B. Hầu hết các nước Đông Nam Á đang chống chủ nghĩa thực dân cũ. C. Hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập. D. Các nước Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ kinh tế.

25 Sau khi hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập, trước yêu cầu hợp tác để phát triển kinh tế trong hoàn cảnh nhiều khó khăn => Năm 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập. Đáp án cần chọn là: C Câu 60: Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là A. Sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên. B. Nhu cầu giúp đỡ nhau giải để quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên. C. Sự xuất hiện của những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới. D. Nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội. - Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân chủ quan dẫn tới sự ra đời của ASEAN. - Đáp án C: những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, thành công của Khối thị trường chung châu Âu là nguyên nhân khách quan quan trọng cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau. Đáp án cần chọn là: C Câu 61: Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do A. Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe. B. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc. C. Các nước thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế khác nhau. D. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ quốc tế mới tiếp diến xoay quanh trật tự hai cực Ianta do hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng này là nhân tố hàng đấu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX. Các nước Đông Nam Á cũng không nắm ngoài ảnh hưởng của tình hình chung này. Do trong nhó 5 nước sáng lập ASEAN có quốc gia tham gia chiến tranh Việt Nam (Thái Lan và Philippin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma). Đồng thời cũng do vấn đề Campuchia nên quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương trở nên

26 gay gắt và đối đầu nhau, đặc biệt một số nước nhận sự viện trợ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, trong đó có Việt Nam. => Cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh chi phối tình hình các nước Đông Nam Á, làm cho quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại. Câu 62: Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á? A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh. B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu. C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á. Từ đầu những năm 90, Chiến tranh lạnh chấm dứt, vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á được cải thiện căn bản đã giúp cho quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu, chuyển sang đối thoại, hợp tác. Câu 63: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - Association of Southeast Asian Nations) ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều chuyển biến to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỷ XX. Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời, họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Đông Dương đang bị sa lầy. Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu có tác động cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

27 Ngày , Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xinga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Trong giai đoạn đầu ( ), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng , với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li). Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về vấn đề Cam-pu-chia. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu. Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng. ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày , Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999). Tháng , các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là: A. 5 nước. B. 6 nước. C. 8 nước.

28 D. 10 nước. Ngày , Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líppin. Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng , Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999). => Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước. Câu 64: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Ngày , Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin. Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Trong giai đoạn đầu ( ), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng , với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li). Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.

29 Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày , Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng , Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này. Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển. Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa: A. In-đô-nê-xi-a. B. Ma-lay-xi-a. C. Xin-ga-po. D. Thái Lan. Ngày , Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Philíp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa. Câu 65: Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Ngày , Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin. Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Trong giai đoạn đầu ( ), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng , với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

30 Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển. Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? A. Tuyên bố ZOPFAN. B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. D. Tuyên bố Bali. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng , với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali). Đáp án cần chọn là: C B. ẤN ĐỘ Câu 1: Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ( )? A. Liên đoàn hồi giáo Ấn Độ B. Đảng Quốc đại C. Đảng Cộng sản D. Liên minh Đảng Quốc đại và Đảng Dân chủ Sau chiến tranh thế giới thứ hai ( ), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập.

31 Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ tay đế quốc thực dân nào? A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Hà Lan Sau chiến tranh thế giới thứ hai ( ), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập từ tay thực dân Anh. Câu 3: Phương án Maobáttơn do thực dân Anh đề ra chủ trương chia Ấn Độ thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên cơ sở nào? A. Lãnh thổ B. Kinh tế C. Tôn giáo D. Văn hóa Tháng , thực dân Anh đã thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ, đề ra phương án độc lập cho Ấn Độ, được gọi là phương án Maobáttơn. Theo phương án này, Ấn Độ sẽ bị chia thành hai nước tự trị trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo. Đáp án cần chọn là: C Câu 4: "Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào trên cơ sở tôn giáo? A. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Ápganixtan của người theo Hồi giáo. B. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo. C. Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Pakistan của người theo Ấn Độ giáo. D. Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Ápganixtan của người theo Hin đu giáo.

32 Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải nhương bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo Phương án Maobatton chia đất nước thành hai quốc gia theo cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo. Ngày , hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập. Câu 5: Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào thời gian nào? A B C D Trước sức ép của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận độc lập hoàn toàn của Ấn Độ. Ngày , Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa. Đáp án cần chọn là: C Câu 6: Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập? A. Chính sách hòa bình trung lập tích cực. B. Không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Tham gia các liên minh chính trị quân sự. D. Chạy đua vũ trang để bảo vệ lãnh thổ. Sau khi giành độc lập, Ấn Độ thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. Câu 7: Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu? A. Cách mạng xanh B. Cách mạng trắng C. Cách mạng chất xám D. Cách mạng khoa học- công nghệ

33 Nhờ thành tựu của cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu. Câu 8: Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỷ 20? A. Cách mạng xanh B. Cách mạng chất xám. C. Cách mạng nhung. D. Cách mạng trắng. Nhờ tiến hành cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực, và từ năm 1995, là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới. Câu 9: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng xanh B. Cách mạng trắng C. Cách mạng khoa học- công nghệ D. Cách mạng chất xám Cuộc cách mạng chất xám bắt đầu từ những năm 90 của thế kỉ XX đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Câu 10: Cuộc cách mạng chất xám đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất A. Máy bay lớn nhất thế giới. B. Hóa chất lớn nhất thế giới. C. Tàu thủy lớn nhất thế giới. D. Phần mềm lớn nhất thế giới.

34 Cuộc cách mạng chất xám đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Câu 11: Năm 1972, trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ đã diễn ra sự kiện nổi bật gì? A. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam B. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc C. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Mianma D. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ Ngày Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Câu 12: Hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc là chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong thời kì nào? A. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Từ những năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ XX. C. Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay. D. Đây là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ. Sau khi giành được độc lập, đường lối đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ là hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. Câu 13: Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì? A. Hòa bình, trung lập tích cực B. Hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới C. Hòa bình, trung lập D. Hòa bình, thân thiện Sau khi giành được độc lập, đường lối đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ là hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc

Đề thi thử môn Sử THPT năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1

Đề thi thử môn Sử THPT năm 2019 trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1 Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Môn Sử Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc lần 1 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I NĂM HỌC 2018-2019 Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 020 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ

Chi tiết hơn

SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT THẠNH ĐÔNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN THI: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT THẠNH ĐÔNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN THI: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT THẠNH ĐÔNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN THI: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 101 Họ, tên thí sinh:...sbd:... Câu 1: Lễ

Chi tiết hơn

Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ

Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ Nội dung không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta là A. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. thành lập tổ chức Liên Hợp quốc. C. hình thành khối Đồng minh chống

Chi tiết hơn

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, kh

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, kh SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 169 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018-2019 Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

Chi tiết hơn

TRƯỜNG: THCS HIỆP PHƯỚC HỌ TÊN: GV: LÊ HỒ LỆ HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 - NĂM HỌC Câu 1. Công cuộc khôi phục

TRƯỜNG: THCS HIỆP PHƯỚC HỌ TÊN: GV: LÊ HỒ LỆ HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 - NĂM HỌC Câu 1. Công cuộc khôi phục TRƯỜNG: THCS HIỆP PHƯỚC HỌ TÊN: GV: LÊ HỒ LỆ HẰNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 - NĂM HỌC 2014-1015 Câu 1. Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên Xô diễn

Chi tiết hơn

SỞ GD&ĐT LONG AN

SỞ GD&ĐT LONG AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Câu 1: Trình bày những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70? a. Bối cảnh lịch sử - Sau chiến tranh

Chi tiết hơn

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên thí

Chi tiết hơn

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch Sử thầy Nguyễn Mạnh Hưởng - đề 01

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch Sử thầy Nguyễn Mạnh Hưởng - đề 01 Moon.vn Học để khẳng định mình ID đề: 83663 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ - Đề 01 Thời gian làm bài: 50 phút,

Chi tiết hơn

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu 1: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt

Chi tiết hơn

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thờ

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thờ SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên

Chi tiết hơn

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1) SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU (đề gồm có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1 MÔN LỊCH SỬ Ngày thi: /2/2017 Thời gian làm bài: 50 phút(không kể thời gian phát đề) (gồm 40 câu trắc

Chi tiết hơn

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần 3-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:... Câu

Chi tiết hơn

>>Truy cập trang http.//tuyensinh247.com/để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh Sử - Địa -GDCD tốt nhất! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 1

>>Truy cập trang http.//tuyensinh247.com/để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh Sử - Địa -GDCD tốt nhất! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 1 >>Truy cập trang http.//tuyensinh247.com/để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh Sử - Địa -GDCD tốt nhất! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI NĂM HỌC: 2019 2020 ĐỀ

Chi tiết hơn

Tên sách: Red Brotherhood at war - Chân lý thuộc về ai

Tên sách: Red Brotherhood at war - Chân lý thuộc về ai Tên sách: Red Brotherhood at war - Chân lý thuộc về ai Tác giả: Grant Evans - Kelvin Rowley Người dịch: Nguyễn Tấn Cưu Nhà xuất bản: Quân đội nhân dân Năm xuất bản: 1986 Số hoá: nguyenquang, ptlinh Vài

Chi tiết hơn

Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Người liên hệ: Vũ Anh Đức Tel:

Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Người liên hệ: Vũ Anh Đức Tel: - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Người liên hệ: Vũ Anh Đức Tel: 04.35771380 Email: ducva@vcci.com.vn 11.2016 MỤC LỤC I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 12 (Đề thi gồm 01 trang) (Thời g

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 12 (Đề thi gồm 01 trang) (Thời g SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 12 (Đề thi gồm 01 trang) (Thời gian làm bài 180 phút, không kể giao đề) Câu 1: (2,5

Chi tiết hơn

STT 1 Phần Chuyên đề Mức độ câu hỏi Dạng bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh, thành phần, nội dung của hội nghị Ianta x x Tổ

STT 1 Phần Chuyên đề Mức độ câu hỏi Dạng bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh, thành phần, nội dung của hội nghị Ianta x x Tổ STT 1 Phần Chuyên đề Mức độ câu hỏi Dạng bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hoàn cảnh, thành phần, nội dung của hội nghị Ianta Tổ chức Liên hợp quốc : thời gian, địa điểm 2 thành lập,

Chi tiết hơn

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều hiểu rằng xác định cách thức đối phó với Trung Quốc là một thách thức nghiêm

Chi tiết hơn

I

I ĐỀ CƢƠNG Tuyên truyền kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2015) I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI NĂM 1930 MỞ RA BƢỚC NGOẶT LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. Bối cảnh ra đời

Chi tiết hơn

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế 1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại còn

Chi tiết hơn

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013 #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013). Tao guang yang hui, in L.K. Yew, One Man s View of the World (Singapore: Straits Times Press),

Chi tiết hơn

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng

Anh (chị) hãy phân tích vì sao trong những năm Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Trả lời Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - HD Thuong mai Hang hoa trong khuon kho HD khung ve HTKT toan dien ASEAN-Trung Quoc.doc

Microsoft Word - HD Thuong mai Hang hoa trong khuon kho HD khung ve HTKT toan dien ASEAN-Trung Quoc.doc HIỆP ðịnh VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ THUỘC HIỆP ðịnh KHUNG VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ðông NAM Á VÀ CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA LỜI NÓI ðầu Chính phủ các nước Brunei Darussalam,

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310

Đề thi thử môn sử lớp 12 ôn thi THPTQG năm 2018 mã đề 310 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi

Chi tiết hơn

Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ 2: Một số cơ chế hợp tác và dự báo tình hình sắp tới

Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ  2: Một số cơ chế hợp tác và dự báo tình hình sắp tới Trong bối cảnh hiện nay, các chế hợp tác chống cướp biển, buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm xuyên quốc gia và bảo đảm an ninh trên biển đóng vai trò quan trọng, góp phần làm giảm những vấn nạn nói

Chi tiết hơn

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm về trước, từ Khu Giải phóng Tân Trào, lệnh Tổng

Chi tiết hơn

ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Phong trào ngũ tứ đã chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn cách mạng nào? A. Chống đ

ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Phong trào ngũ tứ đã chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn cách mạng nào? A. Chống đ ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Phong trào ngũ tứ đã chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn cách mạng nào? A. Chống đế quốc. B. Chống đế quốc phong kiến. C. Cách mạng dân

Chi tiết hơn

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng BỘ TƯ LỆNH HẢI QUÂN CỤC CHÍNH TRỊ 60 NĂM HẢI QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM ANH HÙNG (7/5/1955-7/5/2015) (Đề cương tuyên truyền) Tháng 3 năm 2015 Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời,

Chi tiết hơn

Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN

Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN THAM KHẢO ĐỊNH KỲ VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN THÁNG 12/2018

Chi tiết hơn

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30 C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một

Chi tiết hơn

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quốc Dân Đảng của Trương Tử Anh, Đại Việt Dân Chính Đảng

Chi tiết hơn

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946) 1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách

Chi tiết hơn

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHO Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Bởi: unknown CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư

Chi tiết hơn

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ như họ đã bú lấy nó được từ trong lòng mẹ vậy. có người

Chi tiết hơn

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

NHÂN-QUẢ & ĐẠO ĐỨC 76 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO TIẾN TRÌNH THỐNG NHẤT HAI MIỀN NAM - BẮC TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) TRẦN THỊ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - cauhoiTRACNGHIEM_SU_12.doc

Microsoft Word - cauhoiTRACNGHIEM_SU_12.doc CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12 Sử dụng để tham khảo khi ra các câu hỏi kiểm tra TNKQ THPT DƯỠNG ĐIỀM BAÌ I. LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU SAU 1945 Câu 1. Hãy chọn câu đúng nhất để viết tiếp về Iuri Gagarin: Iuri

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2) Phả ký tộc ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. Source: http://www.vietnamgiapha.com Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô

Chi tiết hơn

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày 30-4-2017) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa về phần mình, gọi Quốc Gia Việt Nam (QGVN) rồi Việt

Chi tiết hơn

Bài học về Tình thương

Bài học về Tình thương Trong nhiều thế kỷ người Tây Phương thường có quan niệm xem vật chất và tinh thần là hai thứ hoàn toàn khác biệt Tôi hy vọng rằng ngày nay chúng ta không nên xem thường cảm xúc của nội tâm cũng như các

Chi tiết hơn

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn nghiêng ngã của ngoại xâm. Chuyện rút từ Đông Châu

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 14 trần

Chi tiết hơn

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong Tràm Cà Mau Vào chuyện: Trên một đảo nhỏ nằm giữa biên giới Việt Nam, Cao Miên và Thái Lan, không biết thuộc địa phận nước nào, có một gia đình bốn người vui sống êm đềm. Ba cha con là người địa phương,

Chi tiết hơn

BÀI KIỂM TRA MINH HỌA Kiến thức pháp luật và kiến thức xã hội tổng hợp Link làm bài trực tiếp trên mạng:

BÀI KIỂM TRA MINH HỌA Kiến thức pháp luật và kiến thức xã hội tổng hợp Link làm bài trực tiếp trên mạng: BÀI KIỂM TRA MINH HỌA Kiến thức pháp luật và kiến thức xã hội tổng hợp Link làm bài trực tiếp trên mạng: http://tuyensinh.ulhcmc.edu.vn/tracnghiem/test_start.php?examid=21 Câu 1: Hành vi thanh niên không

Chi tiết hơn

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC Tập tài liệu bạn đang có trong tay là kết tụ những

Chi tiết hơn

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word - vanhoabandia (1) Đây là bản nháp-- Xin TUYỆT ĐỐI không trích dẫn, đăng lại nếu không có sự đồng ý của tác giả VĂN HÓA BẢN ĐỊA VÀ NHU CẦU VIỆT HÓA : ĐIỀU KIỆN, ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Trần Ngọc Vương

Chi tiết hơn

Microsoft Word _TranNgocVuong

Microsoft Word _TranNgocVuong thời đại mới TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số 38 tháng 8, 2019 VĂN HÓA BẢN ĐỊA VÀ NHU CẦU VIỆT HÓA : ĐIỀU KIỆN, ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Trần Ngọc Vương 1. Văn hóa bản địa ở Việt

Chi tiết hơn

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016 TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016 2 Việt Duy Dân Quốc Sách Đại Cương Thảo Án Toàn Pho MỞ QUYÊ N Chương 1 DẪN NHÂ P Trong cảnh vô cùng nguy nan của nước nòi Việt, Trong khi tất cả

Chi tiết hơn

1

1 1 THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN Thân gửi cán bộ công nhân viên Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) được thành lập và chính thức đi vào hoạt

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu HỒI XX Oán Thù Tương Báo, Vĩnh Kết Tơ Duyên Vệ Thiên Nguyên đoán chắc là Phi Phụng nên tinh thần vô cùng hưng phấn, chàng liếc mắt nhìn qua thì quả nhiên là nàng, chàng vội kêu lên: - Phi Phụng, nàng đến

Chi tiết hơn

Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường Hai ngày sau khi Talawas đăng bài của nhà thơ Hoàng Hưng cho b

Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường Hai ngày sau khi Talawas đăng bài của nhà thơ Hoàng Hưng cho b Từ theo cộng đến chống cộng (73): Chi bộ phường Tân Kiểng triệu tập hội nghị bất thường Hai ngày sau khi Talawas đăng bài của nhà thơ Hoàng Hưng cho biết Thiện Ý là Tống Văn Công, tôi được triệu tập đến

Chi tiết hơn

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT (968-2018) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào cuối năm 938, Ngô Quyền xưng

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 NGUYỄN XUÂN THẮNG: Chủ nghĩa Mác trong thế kỷ XXI và giá trị lý luận đối với con đường phát triển của Việt Nam 13 TẠ NGỌC TẤN: Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - Vấn đề trung

Chi tiết hơn

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN KHÔNG GIAN TINH THẦN Nguyễn Trần Bạt Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group Khi nghiên cứu về sự phát triển của con người, tôi đã rút ra kết luận rằng sự phát triển của con người lệ thuộc vào hai

Chi tiết hơn

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu Thời sự NVQGHN Chủ đề: Chính trị & Tôn giáo Tác giả: Bằng Phong Đặng Văn Âu ĐEM TÂM TÌNH VIẾT LỊCH SỬ THƯ NGỎ KÍNH GỬI ANH CHỊ EM ĐỒNG ĐẠO Thành phố Westminster, Quận Cam. California, Hoa Kỳ. Ngày 24 tháng

Chi tiết hơn

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã không biết rằng cuộc gặp gỡ này sẽ thay đổi cuộc đời mình

Chi tiết hơn

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020

CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 L Ê T R I Ệ U D Ũ N G V Ụ C H Í N H S Á C H THƯƠNG M Ạ I ĐA B I Ê N B Ộ C Ô N G THƯƠNG T H Á N G 8 N Ă M 2 0 1 3 BỐ CỤC BÀI TRÌNH BÀY Kết quả hội nhập kinh

Chi tiết hơn

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4 Lúc bấy giờ Tôn giả Phú-lâu-na-di-đa-la-ni Tử đang ở giữa đại chúng,

Chi tiết hơn

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Thời tiền Đường, Sa Môn Thích Đạo Tuyên ở núi Thái Nhất; Chung Nam soạn thuật. LỜI TỰA Triều Đại tiền Đường có được thiên hạ gần 40 năm, thuần phong dượm hợp;

Chi tiết hơn

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM http://boxitvn.blogspot.fr/2014/12/giao-duc-mien-nam-viet-nam-1954-1975.html 19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT

Chi tiết hơn

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

Simplot Code of Conduct 0419R_VI Công ty J.R. Simplot Bộ Quy Tắc Ứng Xử 2019 J.R. Simplot Company. Bảo lưu Mọi Quyền. Nội dung Thông điệp từ Chủ Tịch và Giám Đốc Điều Hành... 2 Bộ Quy tắc Ứng xử của Công ty J.R. Simplot: Liên tục kế thừa

Chi tiết hơn

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc CÁC KỊCH BẢN CÓ THỂ XẢY RA TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC - GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ PHỤ THUỘC KINH TẾ VÀO TRUNG QUỐC Bài tổng thuật này sử dụng các nguồn tư liệu từ các báo cáo nghiên cứu đã

Chi tiết hơn

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP NGHI LUÂ N XA HÔ I VÊ LÔ I SÔ NG ĐE P ĐÊ : Hãy hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn. Gợi ý làm bài + Yêu cầu về kĩ năng: Đáp ứng được yêu cầu của bài văn Nghị luận xã hội. Bố cục hợp

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc TỦ SÁCH TỬ VI LÝ SỐ DỊCH LÝ HUYỀN CƠ TỬ VI Nhắn gởi, M ục đích tôi khi viết ra quyển Tử Vi Chính Biện này, sau khi đã tham khảo và học hỏi các sách chính truyền của nhiều bậc danh tiếng tại Trung Hoa,

Chi tiết hơn

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH TIỀN GIANG TÀI LIỆU SINH HOẠT CHI ĐOÀN Tháng 7/2017 Lƣu hành nội bộ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƢ TƢỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Học tập gƣơng làm việc suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1. Làm việc

Chi tiết hơn

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 20,21,22/3/2017 Bài kiểm tra : Khoa học xã hội; môn Địa lý Thời giam làm bài:

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 20,21,22/3/2017 Bài kiểm tra : Khoa học xã hội; môn Địa lý Thời giam làm bài: ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 20,21,22/3/2017 Bài kiểm tra : Khoa học xã hội; môn Địa lý Thời giam làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Cây điều

Chi tiết hơn

Nghiencuuquocte.net-127-Ly Quang Dieu ve Nhat Ban

Nghiencuuquocte.net-127-Ly Quang Dieu ve Nhat Ban #127 03/03/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ NHẬT BẢN Nguồn: Lee Kuan Yew (2013). Japan: Strolling into Mediocrity, in L.K Yew, One Man s View of the World (Singapore: Straits Times Press), pp. 125-136. NHẬT

Chi tiết hơn

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự 60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự nhiên của người dân Việt. Chia cắt lâu dài nhất là

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12 Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Văn mẫu lớp 12 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Bài số 1 Nguyễn Khải là nhà văn giỏi quan sát chuyện đời, chuyện

Chi tiết hơn

hoi3HvavuxubanTV_2017FEB18

hoi3HvavuxubanTV_2017FEB18 Lịch sử Chủ đề: Tướng Nguyễn Cao Kỳ Tác giả: Khuyết danh HỘI TAM HOÀNG và vụ xử bắn Tạ Vinh ở Sài Gòn Để nắn gân tướng Kỳ, ngay sau Tết nguyên đán 1966, giá gạo đang từ 5.5 đồng/kg bỗng nhiên tăng lên

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Chinh sach tai nguyen cua Trung Quoc va DNA.doc

Microsoft Word - Chinh sach tai nguyen cua Trung Quoc va DNA.doc THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH Đầu tư vào tài nguyên thiên nhiên: Vai trò của Trung Quốc ở khu vực Đông Dương Bài viết này tóm lược thảo luận chính sách của dự án nghiên cứu Tìm hiểu Trung Quốc dưới vai trò một

Chi tiết hơn

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :   C LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach Người lãnh

Chi tiết hơn

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

HỒI I:

HỒI I: MỞ ĐẦU TÓM LƯỢC CỐT TRUYỆN XÁC CHẾT LOẠN GIANG HỒ Tiêu Lĩnh Vu, con một vị quan hồi hưu mắc phải tuyệt chứng Ngũ Âm Tuyệt Mạch, đáng lẽ chỉ sống đến hai mươi tuổi là cùng. Phụ thân chàng đi chơi thuyền

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Chương 7 Hiên Mặc Lâu vốn không gọi Hiên Mặc Lâu, tên là Văn Hiên Lâu, ông chủ của họ đúng là họ Văn tên Hiên. Nói tới cái tên Văn Hiên này, cũng là có chút địa vị. Phụ thân hắn Văn Như Cảnh đã từ làm

Chi tiết hơn

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

Microsoft Word - de thi HSG su 8  Phuong  BL Dong son.doc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: LỊCH SỬ 8 Câu 1: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? Mục đích các chính sách đó? (3 điểm). Câu 2: Trình bày những nét chính về

Chi tiết hơn

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH     Số 08 - Thứ Hai, SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH http://binhduong.edu.vn/phapche http://sgdbinhduong.edu.vn/phapche Số 08 - Thứ Hai, ngày 31/7/2017 Xây dựng văn bản hướng dẫn luật: Nỗi

Chi tiết hơn

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nhất đối với mọi tình huống khắc nghiệt của đất đai và

Chi tiết hơn

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây khôn

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây khôn TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau 1954?

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một triệu lượt truy cập trên mạng, rất nhiều độc giả để

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11. HỌC KÌ II - NĂM HỌC: Nguyên nhân và diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? 2. Hoàn cảnh ra

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11. HỌC KÌ II - NĂM HỌC: Nguyên nhân và diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? 2. Hoàn cảnh ra ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11. HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2014-2015 1. Nguyên nhân và diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? 2. Hoàn cảnh ra đời và nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? Em đánh

Chi tiết hơn

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ và xa hơn cây cối nơi đây bốn mùa mãi phất phơ cành trước gió

Chi tiết hơn

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM 2013. NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015 Ngô Văn Hùng UVTV, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Năm 2012,

Chi tiết hơn

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm phục tướng Douglas MacArthur với chiến lược tấn công

Chi tiết hơn

Thuyết minh về hoa mai

Thuyết minh về hoa mai Thuyết minh về hoa mai Author : binhtn Thuyết minh về hoa mai - Bài số 1 Đã từ xưa, mỗi khi mùa xuân tươi trẻ về thăm đất Việt, không nhà nào có thể quên lãng bóng dáng một nhành mai, nhất là ở miền Nam.

Chi tiết hơn

Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Tòan Dân Chánh Trị

Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Tòan Dân Chánh Trị Từ Cách Mạng Truyền Thông - Sang Cách Mạng Xã Hội. Nguyễn Quang Duy Trong một xã hội, mỗi người có nhu cầu thông tin khác nhau, từ đó mỗi người thường chọn lựa nguồn thông tin cả về nội dung, hình thức

Chi tiết hơn

ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC

ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC SAU BỨC MÀN ĐỎ * 1 2 * HOÀNG DUNG SAU BỨC MÀN ĐỎ SAU BỨC MÀN ĐỎ * 3 SAU BỨC MÀN ĐỎ Hậu Trường Chính Trị Việt Nam sau 1975 Sưu khảo * HOANG DUNG TIẾNG QUÊ HƯƠNG xuất bản In lấn thứ nhất tại Hoa Kỳ Virginia

Chi tiết hơn

Bạn Tý của Tôi

Bạn Tý của Tôi Nhớ Sử Xưa Để Trông Về Việt Nam Hôm Nay TRẦN HƯNG Thế Tổ Gia Long sau khi thống nhất sơn hà đã đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam(1802). Nối tiếp ông, các vua như Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, lần lượt

Chi tiết hơn

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ (11-2018) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Một

Chi tiết hơn

 Phần 3 Lam Huyên vui chân trên phố, trời chiều hôm nay trong xanh và phố phường dường như đông đúc hơn. Được một đoạn đường ngắn, Huyên nhận ra bên kia đường, Văn ngồi trên xe, môi thấp thoáng nụ cười.

Chi tiết hơn

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? - Khỉ ốm, chỉ có da bọc xương. Thịt khỉ lại tanh, không ai

Chi tiết hơn

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: Nền quốc phòng an ninh của nước ta dưới lá cờ vinh quang

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

Chiến tranh Việt Nam kết thúc mang ý nghĩa gì?

Chiến tranh Việt Nam kết thúc mang ý nghĩa gì? Ai cũng biết là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài trên 20 năm (1954-1975) và đã kết thúc tính đến 30 tháng tư năm nay là đúng 20 năm (1954-1995). Như vậy là thấm thóat thời gian chiến tranh và hòa bình

Chi tiết hơn

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930 2010) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2010 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN PGS, TS. TÔ HUY RỨA Uỷ viên Bộ Chính trị,

Chi tiết hơn

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2025 Tháng 11-2016 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2025 Cuốn

Chi tiết hơn

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại : Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại : www.sachvui.com Mục lục Table of Contents Lời nhà xuất bản Lời đầu sách 1. Dùng phương pháp kích động gián tiếp 2. Để đối phương

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 2 (2013) 34-49 Động thái hướng tới mô hình Trung Hoa trong nỗ lực hoàn thiện thể chế chính trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu thế

Chi tiết hơn