UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG"

Bản ghi

1 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC Bình Dƣơng, ngày 21 tháng 06 năm 2013

2 MỤC LỤC SỬ DỤNG CÁC LOẠI CỐT LIỆU KHÁC NHAU ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG... 4 SƢU TẦM,PHÂN LOẠI VÀ THIẾT KẾ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA VẬT LÝ LỚP 9 BẰNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG CROCODILE & POWERPOINT THẾ GIỚI NHÂN VẬT CHẤT MEN SAY LÀM NÊN SỨC HÖT CHO CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH GIÀNH THẾ CHỦ ĐỘNG CHIẾN LƢỢC TRÊN CHIẾN TRƢỜNG CHÍNH BẮC BỘ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( ) NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU DÙNG LÀM CHẤT MANG VÀ CHẤT XÖC TÁC TRONG BỘ LỌC KHỬ KHÍ THẢI XE MÁY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM BỆNH TRÊN CÂY LÖA TỪ DỊCH CHIẾT CÂY BÌM BÌM (Merremia boisiana Van Ooststroom) SỰ CHUẨN BỊ CỦA SINH VIÊN NĂM 2 KHOA NGOẠI NGỮ TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐỐI VỚI CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH THỰC TRẠNG KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HOẠT ĐỘNG VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CHỢ THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - X HỘI CỦA CƢ DÂN XÓM NHÀ B TẠI TỔ 7, ẤP HÕA LỘC, X MINH HÕA, HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG HIỆN NAY HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN CƠ HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VẬT LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VĂN HÓA ẨM THỰC NGƢỜI HOA Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT BÌNH DƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ TƢ LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC SINH HỌC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH VÀ CÁC THÍ NGHIỆM TỰ LÀM TẠI NHÀ CHO HỌC SINH LỚP PHƢƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN ĐẠI SỐ ĐẠI CƢƠNG LẬP TRÌNH BÀI TOÁN TÍNH ĐỘ LÖN CỦA MÓNG NÔNG TRÊN NỀN ĐẤT THEO PHƢƠNG PHÁP CỘNG LỚP PHÂN TỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ VÀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT CỦA SÔNG BÉ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN BỘ CHỈ THỊ VÀ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ÁP DỤNG TẠI BÌNH DƢƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC ĐỊA PHƢƠNG TẠI VIỆT NAM 128 TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN QUI ĐỊNH MẶC ĐỒNG PHỤC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY QUAN NIỆM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3 TÌM HIỂU ĐẠO CAO ĐÀI Ở BÌNH DƢƠNG NHẬN THỨC THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH TRƢỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM VỀ VẤN ĐỀ HỌC THÊM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC- TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÖP SINH VIÊN HỌC HÁT TỐT TRONG BỘ MÔN ÂM NHẠC TRƢỜNG TIỂU HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP R N LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC TRONG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP R N KĨ NĂNG VIẾT ĐÖNG, VIẾT ĐẸP CHO HỌC SINH LỚP 1 TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC HƢNG LỘC THUẬN AN (BÌNH DƢƠNG) THỰC TRẠNG KHAI BÁO THUẾ QUA MẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT THỰC TRẠNG SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ SAU KHI RA TRƢỜNG KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐƢỢC NHU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI BÌNH DƢƠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM BÁN THỜI GIAN ĐẾN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SIÊU THỊ COOPMART TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT- BÌNH DƢƠNG SƢU TẦM VÀ PHÂN LOẠI BÀI TẬP ĐIỆN TỪ 1 DÀNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VẬT LÝ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUẨN (SPT) ĐỂ DỰ ĐOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT DƢỚI ĐÁY MÓNG

4 SỬ DỤNG CÁC LOẠI CỐT LIỆU KHÁC NHAU ĐỂ THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG Nguyễn Thị Hằng; Nguyễn Hải Long; Nguyễn Trọng Nghĩa; Lê Minh Quân Nguyễn Sỹ Vƣơng Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Huỳnh Tấn Tài ThS. Trần Minh Phụng TÓM TẮT NỘI DUNG NHIÊN CỨU: Ngày nay, vật liệu bê tông đƣợc sử dụng phổ biến trong c c kết cấu chịu lực cùa c c công trình xây dựng. Bê tông là một loại đ nhân tạo đƣợc tạo bởi c c loại cốt liệu nhƣ c t, đ, sỏi và chất kết dính. Thành phần cấp phối của bê tông là tỉ lệ giữa c c thành phần với nhau. Ứng với mỗi một cấp phối, vật liệu bê tông sẽ có một cƣờng độ kh c nhau. Do đó việc x c định đƣợc thành phần cấp phối ứng với một cấp độ bền cho trƣớc là một yêu cầu tất yếu. Trong đề tài này, c c t c giả sẽ tìm hiểu và so s nh thành phần cấp phối của vật liệu bê tông ứng với nhiều loại cốt liệu kh c nhau cũng nhƣ tính ứng dụng của từng loại cốt liệu đối với c c hạng mục trong công trình xậy dựng. Nghiên cứu c c loại cấp phố bê tông khi sử dụng c c loại vật liệu đia phƣơng khác nhau trên cơ sở so s nh tỉ lệ N/XM, hàm lƣợng c t, c c loại đá- sỏi trong cấp phối bê tông sử dụng cho công trình xây dựng tại nhiều địa phƣơng kh c nhau. Nghiên cứu có tính mới và s ng tạo: thiết kế cấp phối bê tông với c c loại cốt liệu kh c nhau để so s nh hàm lƣợng N/XM, hàm lƣợng c t, đ, giữa c c cấp phối vật liệu kh c nhau. Quan s t sự ph t triển cƣờng độ của bê tông theo thời gian. So s nh tỉ lệ N/XM, hàm lƣợng c t, đ trong cấp phối bê tông sử dụng cốt liệu đ 0,5x1, 1x2 và sỏi theo hai loại bảng tính, bảng tính cấp phối theo tiêu chuẩn định mức nhà nƣớc và công thức lý thuyết về tính to n cấp phối kết hợp thí nghiệm thực tế. Tạo điều kiện nghiên cứu cho sinh viên hiểu rõ hơn về vật liệu bê tông về mặt lý thuyết và thực tế, cụ thể hiểu đƣợc sự ph t triển cƣờng độ của bê tông theo thời gian, sự kh c nhau của thành phần cấp phối khi sử dụng với c c loại cốt liệu kh c nhau. Vận dụng phù hợp từng loại cấp phối vật liệu kh c nhau vào c c hạng mục kh c nhau của công trình xây dựng. Trong qu trình nghiên cứu tến hành nhƣ sau: 4

5 Vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện c c thí nghiệm kiểm chứng. Đối tƣợng nghiên cứu : Vật liệu bêtông Phạm vi nghiên cứu : Thiết kế cấp phối, Cấp độ bền củabê tông sử dụng c c cốt liệu khác nhau. Thu tập tài liệu tính to n cấp phối Theo tiêu chuẩn định mức cấp phối hỗn hợp bê tông Bảng 1: Định mức cấp phối hỗn hợp bê tông [5] Vật liệu dùng cho mẻ Mác trộn 24 lít hỗn hợp bê tông STT Loại vật liệu quy cách bê Xi Cát Đ Nƣớc tông măng vàng (sỏi) (lít) (kg) (kg) (kg) 1 Đ D max =10mm Đ D max =20mm Tính to n cấp phối cụ thể cho từng loại cấp phối Bảng 2: Bảng tính cấp phối STT Loại vật liệu quy cách 1 Đ D max =10mm Vật liệu dùng cho mẻ Mác trộn 24 lít hỗn hợp bê tông bê Xi Cát Đ Nƣớc tông măng vàng (sỏi) (lít) (kg) (kg) (kg) Đ D max =20mm

6 3 Sỏi D max =10mm -Tiến hành đúc mẫu dựa vào số liệu của bảng cấp phối nhƣ bảng 2. Và tiến hành bảo quản c c mẫu thí nghiệm. -Sau những thời gian nhƣ yêu cầu( 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày...) ta tiến hành nén c c mẫu thử. Từ thí nghiệm nén c c mẫu thử ta có đƣợc c c bảng số liệu sau: Bảng 3:Kết quả tổng hợp đo cƣờng độ mẫu bê tông M c 200 c c loại cốt liệu kh c nhau: Thời gian( ngày) cƣờng độ bê tông đ dăm D cƣờng độ bê tông đ dăm 20 D cƣờng độ bê 20 tông sỏi D cƣờng độ bê tông tiêu chuẩn Từ c c số liệu thu thập đƣợc ta xữ lí c c số liệu bằng c ch vẽ c c biểu đồ so s nh cƣờng độ bê tông c c loại angcốt liệu kh c nhau: 6

7 Hình 1: Biểu đồ so sánh sự phát triển của cƣờng độ bê tông rắn chắc theo thời gian của bê tông Mac200 đá D20 thực tế với cƣờng độ tiêu chuẩn. Hình 2: Biểu đồ so sánh sự phát triển của cƣờng độ bê tông theo thời gian của bê tông Mac200 đá D10 với cƣờng độ tiêu chuẩn 7

8 Hình 3: Biểu đồ so sánh sự phát triển của cƣờng độ bê tông theo thời gian của bê tông Mac200 sỏi D10 với cƣờng độ tiêu chuẩn Hình 4: Biểu đồ so sánh sự phát triển của cƣờng độ bê tông theo thời gian của bê tông Mac200 đá dăm D10; D20 và sỏi D10 với cƣờng độ tiêu chuẩn Từ c c số liệu và c c biểu đồ trên ta rút kết luận. Có thể sử dụng nhiều loại cốt liệu và c c cấp phối kh c nhau đế chế tạo bê tông. 8

9 Bê tông ph t triển cƣờng độ theo thời gian, quy luật ph t triển theo hàm log Hiện nay cốt liệu đ đƣợc sử dụng rộng rãi để chế tạo bê tông song một số trƣờng hợp không có cốt liệu này ta có thể sử dụng cốt liệu sỏi thay thế tuy nhiên cần chú ý đến lƣợng xi măng cần dùng. Để chế tạo bê tông bằng sỏi tốn nhiều xi măng hơn và giảm lƣợng nƣớc cần dùng. Ngoài ra để rút ngắn thời gian liên kết của bê tông mà vẫn đảm bảo cƣờng độ ta có thể sử dụng một số phụ gia. TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] GS. TSKH. Phùng Văn Lự, Giáo trình vật liệu xây dựng, NXB GIÁO DỤC, năm [2] Th.s Phan Thế Vinh Th.s Trần Hữu Bằng, Gi o trình vật liệu xây dựng, NXB xây dựng, năm [3] Giáo trình vật liệu xây dựng, NXB XÂY DỰNG, năm [4] Phạm Huy Chính, Thiết kế thành phần bê tông, NXB XÂY DỰNG, năm 2010 [5] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 3118 :

10 SƯU TẦM,PHÂN LOẠI VÀ THIẾT KẾ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA VẬT LÝ LỚP 9 BẰNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG CROCODILE & POWERPOINT Tên tác giả:lê Thị Kim Ngân; Nguyễn Thị Phƣơng; Trƣơng Tấn Thức (Khoa Khoa Học Tự Nhiên) Giảng viên hướng dẫn: TS. Võ Văn Ớn TÓM TẮT Trong chƣơng trình vật lý trung học cơ sở (THCS) có những hiện tƣợng, định luật rất khó có thể tƣởng tƣợng đối với học sinh nếu không có những phƣơng tiện hay công cụ minh họa trực quan. Mặt kh c, c c gi o viên cũng thƣờng ngại thực hiện những thí nghiệm thực vì nhiều nguyên nhân kh c nhau ( thiết bị thí nghiệm thiếu, thời gian chuẩn bị thí nghiệm lâu, kết quả không ổn định,..). Đề tài Sƣu tầm, phân loại và thiết kế một số thí nghiệm vật lý 9 bằng phần mềm Crocodile và PowerPoint đã giải quyết một phần c c khó khăn đó. Chúng tôi đã sƣu tầm và xây dựng mới đƣợc nhiều thí nghiệm phù hợp với nội dung chƣơng trình vật lý lớp 9. Đề tài cung cấp một bộ tƣ liệu tốt cho c c gi o viên dạy vật lý 9 đồng thời trang bị cho c c gi o viên một công cụ để giảng dạy và thiết kế thí nghiệm mô phỏng hiệu quả. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. Về sƣu tầm: bằng phần mềm powerpoint ( 7 thí nghiệm về điện, 14 thí nghiệm về quang). Bằng phần mềm crocodile ( 4 thí nghiệm về điện, 6 thí nghiệm về quang). C c thí nghiệm viết bằng powerpoint C c thí nghiệm về điện (7 thí nghiệm) + Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp + Bài 5 Đoạn mạch song song + Bài 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật 10

11 + Bài 12 Công suất điện + Bài 15 Thực hành: X c định công suất của c c dụng cụ điện + Bài 16 Định luật Joule -Lense + Bài 18 Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong định luật Joule Lense Ở địachỉ nguồn: phanminhchanh.info C c thí nghiệm về quang: ( 14 thí nghiệm ) + Bài 40 Hiện tƣợng khúc xạ nh sang + Bài 42 Thấu kính hội tụ + Bài 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ + Bài 44 Thấu kính phân kỳ + Bài 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ + Bài 46 Thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ + Bài 47 Sự tạo thành phim trong m y ảnh + Bài 48 Mắt + Bài 49 Mắt cận và mắt lão + Bài 52 Ánh s ng trắng và nh s ng màu + Bài 53 Phân tích nh s ng trắng + Bài 54 Sự trộn c c nh s ng màu + Bài 56 C c t c dụng của nh s ng Ở địa chỉ: Phanminhchanh.info 1.2. C c thí nghiệm viết bằng crocodile C c thí nghiệm về điện.( 3 thí nghiệm ) + Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp 11

12 + Bài 5: Đoạn mạch song song +Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm C c thí nghiệm về quang.( 6 thí nghiệm) +Bài 40: Hiện tƣợng khúc xạ nh s nh +Bài 42: Thấu kính hội tụ +Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi tấu kính hội tụ +Bài 44: Thấu kính phân kỳ. +Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ +.Bài 53: Sự phân tích nh s ng trắng. 2. Về nghiên cứu mới: bằng phần mềm powerpoint ( 9 thí nghiệm về điện, 5 thí nghiệm về quang). Bằng phần mềm crocodile ( 8 thí nghiệm về điện, 10 thí nghiệm về quang) 2.2. C c thí nghiệm viết bằng powerpoint C c thí nghiệm về điện:( 9 thí nghiệm ) + Bài 1: Sự phụ thuộc của cƣờng dộ dòng điện vào hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn. + Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp. + Bài 5: Đoạn mạch song song. +Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. + Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở và tiết diện dây dẫn. + Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chất liệu dây dẫn + Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật. + Bài 12: Công suất điện. + Bài 16: Định luật Jun- len-xơ. 12

13 C c thí nghiệm về quang:( 5 thí nghiệm ) + Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. + Bài 42: Thấu kính hội tụ. +Bài 44: Thấu kính phân kỳ. +Bài 48: Mắt + Bài 54: Sƣ trộn c c nh s ng màu 2.3. Sơ lƣợc về c ch dùng phần mềm crocodile 2.4. C c thí nghiệm viết bằng crocodile C c thí nghiệm về điện( 11 thí nghiệm) + Bài 1: Sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. + Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp. + Bài 5: Đoạn mạch song song. + Bài 10: Điện trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật +Bài 12: Công suất điện. +Bài 13: Điện năng- công của dòng điện C c thí nghiệm về quang:( 10 thí nghiệm) + Bài 40: Hiện tƣợng khúc xạ nh s ng. + Bài 42: Thấu kính hội tụ. +Bài 44:Thấu kính phân kỳ. + Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự củ thấu kính hội tụ. + Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong m y ảnh. + Bài 48: Mắt. 13

14 + Bài 49: Mắt cận và mắt lão. + Bài 50: Kính lúp + Bài 53: Sự phân tích nh s ng trắng. Thời gian C c nội dung, công việc Sản phẩm Ngƣời thực (bắt đầu-kết thúc) thực hiện hiện 01/12/ /01/ /01/ /02/2013 Nghiên cứu c c tài liệu về chƣơng trình vật lý lớp 9, c ch sử dụng phần mềm Crocodile v à powerpoint Xây dựng nội dung cơ bản để hình thành các thí nghiệm. -GVHD: TS.Võ Văn Ớn -SV: 01/02/ /04/ /04/ /05/2013 Sƣu tầm, phân loại c c thí nghiệm vật lý lớp 9 sử dụng phần mềm Crocodile Xây dựng mới c c thí nghiệm mô Hệ thống lại đƣợc những thí nghiệm đã có. Hoàn thành đề +Trƣơng Tấn Thức +Lê Thị Kim Ngân phỏng và hƣớng dẫn sử dụng cho giáo viên Tổng kết đ nh gi, chỉnh sửa và b o c o đề tài. tài: bộ thí nghiệm bằng phần mềm Crocodile v à powerpoint +Nguyễn Phƣơng Thị KẾT LUẬN Sau qu trình tìm hiểu và nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng đƣợc những thí nghiệm sau: phần powerpoint ( 9 thí nghiệm về điện, 5 thí nghiệm về quang), phần 14

15 crocodile ( 8 thí nghiệm về điện, 10 thí nghiệm về quang ). Ngoài ra, trong quá trình tìm tòi chúng tôi đã sƣu tầm đƣợc những thí nghiệm sau: phần powerpoint ( 7 thí nghiệm về điện, 14 thí nghiệm về quang ), phần crocodile ( 4 thí nghiệm về điện, 6 thí nghiệm về quang ). Crocodile physics và Powerpoint là một c nh tay tr i của s ch gi o khoa, là một phƣơng ph p tổ chức thí nghiệm tiết kiệm thời gian và chi phí. Đây cũng là một công cụ đào tạo gi o viên, đặc biệt đây sẽ là một công cụ cho tƣơng lai. Tiếp xúc với đề tài c c gi o viên, sinh viên sẽ tiếp nhận đƣợc một trong rất nhiều hƣớng ứng dụng công nghệ trong dạy học, cụ thể là sẽ biết c ch sử dụng chƣơng trình Crocodile và Powerpoint để tạo và sử dụng c c thí nghiệm ảo, đặc biệt là có một kho c c thí nghiệm phục vụ cho dạy học. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc ngoài [1] Các website: cho các sản phẩm mô phỏng crocodile mới, trực tuyến, cho c c sản phẩm mô phỏng flash. Tài liệu trong nƣớc [2] Các website : thuvienvatly.com [3] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2004), Phƣơng ph p giảng dạy Vật lí. 15

16 THẾ GIỚI NHÂN VẬT CHẤT MEN SAY LÀM NÊN SỨC HÖT CHO CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Tên sinh viên: Phạm Trúc Mai - MSSV: Tóm tắt Khoa: Khoa học xã hội và Nhân văn - Lớp D11NV02 Giảng viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ Hà Thanh Vân Là một tên tuổi nổi bật và đƣợc yêu thích trong văn học đƣơng đại những năm gần đây, Nguyễn Ngọc Tƣ đã và đang không ngừng cống hiến, khẳng định phong c ch của mình trên địa hạt văn học với c c t c phẩm trải rộng trên nhiều lĩnh vực: tản văn, tiểu thuyết... mà đặc biệt là truyện ngắn. Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ vô cùng đặc sắc, thể hiện trƣớc hết qua thế giới nhân vật đƣợc xây dựng độc đ o, tinh tế. Bài viết đề cập đến những đặc trƣng của thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ thông qua hai tập truyện ngắn đã đƣợc xuất bản và t i bản nhiều lần của chị: Ngọn đèn không tắt và Cánh đồng bất tận. Đặt vấn đề Nhắc đến những nhà văn trẻ có nhiều đóng góp cho văn học đƣơng đại trong những năm gần đây ắt hẳn giới chuyên môn và bạn đọc không còn xa lạ với c i tên Nguyễn Ngọc Tƣ. Trong hơn 10 năm gắn bó đời mình với trang viết, Nguyễn Ngọc Tƣ đã cống hiến cho văn học Việt Nam rất nhiều t c phẩm có gi trị ở nhiều lĩnh vực: tạp văn, tiểu thuyết mà đặc biệt là truyện ngắn. Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ nhƣ một nốt ngân nhẹ nhàng giữa cuộc sống xô bồ, hối hả hiện tại, đã chiếm đƣợc không ít cảm tình của bạn đọc và giới chuyên môn, cả trong nƣớc và quốc tế. Làm nên gi trị của c c t c phẩm truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ, không thể nào không nhắc đến vai trò của việc xây dựng thế giới nhân vật. Tuy vậy ở hiện tại, những nhận định, đ nh gi về c c s ng t c của Nguyễn Ngọc Tƣ là không ít nhƣng chƣa có nhiều những nhận định, đ nh gi mang tính hệ thống cao, thật sự khoa học và chuẩn x c. Đặc biệt, nghiên cứu về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ còn kh hiếm. 16

17 Trong luận văn Thạc sĩ văn học của mình năm 2008 tại Đại học Sƣ phạm TPHCM, Nguyễn Thành Ngọc Bảo đã nghiên cứu kh đầy đủ về sự nghiệp s ng t c của Nguyễn Ngọc Tƣ. Luận văn đã tìm hiểu về cảm hứng nghệ thuật, thế giới nhân vật, và đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ. Tuy có đề cập đến thế giới nhân vật nhƣng Nguyễn Thành Ngọc Bảo mới chỉ ra sự đa dạng của thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ ở bình diện nghề nghiệp. Chính vì vậy, thiết nghĩ tìm hiểu cặn kẽ về Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là việc làm cần thiết và quan trọng trong qu trình nghiên cứu về nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ và c c s ng t c truyện ngắn của chị. Nội dung 1. Nguyễn Ngọc Tƣ nhà văn của miệt vƣờn Nam Bộ Nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ, tên thật là Nguyễn Ngọc Tƣ, sinh năm 1976, quê qu n ở xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Hiện chị đang sống và làm việc ở Cà Mau trong vai trò là nhân viên văn thƣ, biên tập viên trang thiếu nhi tạp chí B n đảo Cà Mau thuộc Hội văn học nghệ thuật tỉnh Cà Mau. Song song đó chị còn là một nhà văn tự do với những s ng t c truyện ngắn, tạp văn đƣợc đăng thƣờng xuyên trên các báo. Sinh ra ở Cà Mau, vùng đất tận cùng của Tổ quốc Việt Nam trong một gia đình nhà nông nghèo, giàu truyền thống đấu tranh chống Mỹ, Nguyễn Ngọc Tƣ vừa mang chất dung dị, chất ph c của ngƣời miền sông nƣớc vừa mang tính kiên cƣờng, bản lĩnh và đầy c tính của ngƣời phụ nữ hiện đại. Nguyễn Ngọc Tƣ đã mang tình yêu với đất, với ngƣời Nam Bộ cũng nhƣ vốn sống của con ngƣời miền sông nƣớc thổi hồn vào trong c c t c phẩm truyện ngắn của mình để qua đó bộc lộ c ch nhìn, c ch cảm, c ch nghĩ mang đậm màu sắc Nam Bộ. Chất Nam Bô trong c c t c phẩm của chị đƣợc đ nh gi cao và chị đƣợc gọi với c i tên thân thƣơng Nguyễn Ngọc Tƣ đặc sản Nam Bộ 2. Từ cuộc sống đời thƣờng đến trang viết Nguyễn Ngọc Tƣ đã khai th c đề tài từ cuộc sống dung dị, nghĩa tình của những con ngƣời Nam Bộ nói chung, miền sông nƣớc nói riêng để đƣa vào c c t c phẩm của mình thông qua thế giới nhân vật đƣợc xây dựng vô cùng đặc sắc và tinh tế. Thông qua lăng kính quan s t của một nhà văn và vốn sống của một ngƣời gắn bó 17

18 m u thịt với miền sông nƣớc, Nguyễn Ngọc Tƣ đã đem những con ngƣời thực với những vấn đề hết sức đời thƣờng vào trong những trang viết của mình. Đọc c c t c phẩm truyện ngắn của chị có thể tiếp cận thế giới nhân vật từ nhiều bình diện kh c nhau. Bài viết này tiếp cận dựa trên hai bình diện: nghề nghiệp của nhân vật, tình huống truyện đƣợc xây dựng. Dù tiếp cận theo bình diện nào thì cũng có thể thấy rằng, c c nhân vật đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ xây dựng vô cùng gần gũi và thân quen, đọc về c c nhân vật mà ta nhƣ đang trải nghiệm cuộc sống thực tại. Từ bình diện nghề nghiệp, qua hai tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt và Cánh đồng bất tận có thể chia thành nhiều kiểu dạng nhân vật kh c nhau. Trƣớc hết là những nhân vật làm ruộng, làm vườn. Đó là những con ngƣời nơi Mút Cà Tha hẻo l nh trong Thương quá rau răm, là ông Năm Nhỏ trong Cải ơi... Họ gợi lên niềm suy tƣ day dứt về cuộc sống còn thiếu thốn những vật chất tối thiểu, về nghĩa tình của con ngƣời với nhau. Chúng ta đã quen với câu ca dao Miền Tây gạo trắng nƣớc trong Ai đi đến đó lòng không muốn về, quen với c ch nghĩ miền Tây Nam Bộ là vùng đất trù phú, màu mỡ mà quên mất rằng, bên cạnh những ƣu thế mà thiên nhiên ban tặng, mảnh đất và con ngƣời nơi đây cũng phải chống chọi với không ít khó khăn. Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ là chiếc cầu nối, sẽ đƣa ta hiểu sâu hơn, nhiều hơn về những điều đó. Cùng với những nhân vật làm ruộng, làm vƣờn, đƣợc khắc họa trong t c phẩm của Nguyễn Ngọc Tƣ còn có nhân vật sống kiếp thương hồ. Đây là những ngƣời sống trên ghe xuồng, buôn b n tr i cây, hàng hóa... Cuộc đời họ gắn liền với dòng chảy, với nhịp chảy của sông nƣớc mênh mông. Sông đồng hành cùng họ qua những th c ghềnh của cuộc sống, là nơi mà cả đời họ gửi trọn tâm tƣ (Nhớ sông, Dòng nhớ). Trong Cuối mùa nhan sắc, Chuyện của Điệp, Biển người mênh mông Nguyễn Ngọc Tƣ đã t i hiện lại cuộc đời của những ngƣời nghệ sĩ sau nh đèn sân khấu cùng những c i gi qu đắt mà họ đã chấp nhận đ nh đổi để sống trọn vẹn với c i nghiệp mà mình lỡ say mê thông qua những nhân vật làm nghề xướng ca. Câu h t của ngƣời nghệ sĩ luôn nức lòng những trăn trở, suy tƣ. Cuộc đời họ cũng chính nhƣ lời ca, tiếng h t mà họ cất lên bằng tấm lòng, bằng niềm say mê của mình, luôn có những nỗi niềm, những tâm sự khó giãi bày. Phải chăng chính vì 18

19 nặng tình qu mà họ, những ngƣời nghệ sĩ chƣa bao giờ đƣợc hƣởng một hạnh phúc trọn vẹn? Bằng việc khắc họa những nhân vật làm nghề chăn vịt chạy đồng, Nguyễn Ngọc Tƣ đã cho thấy cuộc sống còn nghèo khó, bấp bênh của những ngƣời nông dân miền Tây Nam Bộ. Chăn vịt chạy đồng là một nghề cực kì vất vả, nhiều rủi ro và đầy biến động. Điểm chung của những ngƣời làm nghề này chính là sự cô độc và lang bạt (Cái nhìn khắc khoải, Cánh đồng bất tận). C i nhìn thời sự và sự cảm thông cho ngƣời nông dân trƣớc dịch cúm gia cầm đã đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ đƣa vào truyện ngắn Cánh đồng bất tận hết sức sâu sắc và đầy m ảnh. Kiểu nhân vật là loài vật có thể đƣợc thấy trong nhiều t c phẩm văn học, đặc biệt là c c t c phẩm văn học dân gian. Trong c c truyện ngắn của mình (Biển người mênh mông, Cái nhìn khắc khoải, Cánh đồng bất tận) Nguyễn Ngọc Tƣ cũng đã xây dựng hết sức tinh tế những nhân vật là loài vật qua đó làm cho câu chuyện trở nên sinh động, có hồn, hấp dẫn hơn; tăng hiệu quả chuyển tải nội dung đến ngƣời đọc. Xét từ bình diện tạo tình huống truyện có thể phân chia thành bốn kiểu nhân vật. Trƣớc hết đó là nhân vật bị hiểu lầm. Ông Năm Nhỏ (Cải ơi) suốt đời mải miết đi tìm con Cải để giải tỏa mối oan cho chính bản thân mình. Ai cũng cho rằng ông để bụng chuyện nó là con của chồng trƣớc nên ngƣợc đãi, hà khắc, đuổi xua mà đâu biết rằng con Cải đi chăn làm mất trâu, sợ đòn nên nó trốn biệt. Trong Mối tình năm cũ ông Mƣời bị tất cả mọi ngƣời hiểu lầm bởi lẽ tính tình ông ít nói, chỉ thể hiện yêu thƣơng bằng hành động chứ không dùng những lời hoa mỹ. Phía sau vẻ ngoài lầm lì, lạnh lùng ấy là một tr i tim nồng ấm, nhiệt thành, hết lòng vì gia đình, vợ con. Nguyễn Ngọc Tƣ đã khắc họa trong c c t c phẩm của mình những Nhân vật bị phụ tình, có duyên tình lỡ làng với nhiều sắc th i kh c nhau. Đầu tiên là những con ngƣời bị phụ tình do ngƣời xƣa thay lòng đổi dạ trong c c truyện ngắn Cuối mùa nhan sắc, Duyên phận so le, Ngổn ngang, Một trái tim khô, Cánh đồng bất tận. Đặc biệt với truyện ngắn Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tƣ đã gióng lên hồi chuông cảnh b o cho những ngƣời làm cha làm mẹ, nhắc nhở họ về nghĩa vụ và tr ch nhiệm của mình, đừng để những chuyện c nhân làm tổn thƣơng tâm hồn non nớt của những đứa con mình. Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tƣ cũng đã khai th c 19

20 câu chuyện về những nhân vật lỡ làng tình duyên qua nhiều lí do kh c: vì thƣơng, vì muốn ngƣời yêu hạnh phúc mà tự chối bỏ hạnh phúc của riêng mình (Lý con sáo sang sông); do sự t c động từ bên ngoài (Hiu hiu gió bấc, Dòng nhớ, Huệ lấy chồng)... Qua đó Nguyễn Ngọc Tƣ cho thấy những khía cạnh tình cảm hết sức chân thật và đ ng đƣợc trân trọng của những ngƣời yêu nhau. Một khía cạnh kh c đƣợc nhắc đến đó là những ngƣời trẻ vì những mối lo toan của cuộc sống mà không nhận ra đƣợc tình cảm thật sự của mình, để khi nó qua đi mới giật mình thảng thốt thì đã không còn kịp, tất cả đã lỡ làng (Ngổn ngang) Kiểu nhân vật thứ ba đó là Nhân vật có tình cảm thầm lặng, nỗi niềm riêng, hoài niệm. Nội tâm con ngƣời luôn là bí mật lớn nhất, ẩn sâu phía sau vỏ bọc bề ngoài là những tình cảm sâu sắc, là những nỗi niềm giấu kín. Nguyễn Ngọc Tƣ đã khai th c điều đó trong nhiều truyện ngắn của mình. Viết về những nhân vật có tình cảm thầm lặng (Thương quá rau răm, Hiu hiu gió bấc, Nhà cổ, Cuối mùa nhan sắc, Nhớ sông) Nguyễn Ngọc Tƣ qua đó đã thể hiện sự cảm thông, đồng cảm và trân trọng của mình đối với những mối tình buồn. Bên cạnh những nhân vật có tình cảm thầm lặng còn là những nhân vật có đời sống tâm tƣ phức tạp, luôn ẩn chứa những nỗi niềm khó chia sẻ. Nếu nhƣ Một trái tim khô, Duyên phận so le là những những tâm sự về tình yêu thì Ngọn đèn không tắt, Nỗi buồn rất lạ lại là những hoài niệm không dứt về cuộc sống lao động, sinh hoạt, chiến đấu trong qu khứ. Giữa cuộc sống xô bồ, những nhân vật của Nguyễn Ngọc Tƣ có chút gì đó khép mình, luôn cố gắng tỏ ra bất cần với đời (Cỏ xanh), và khi đƣợc ngƣời kh c mở lòng mình với họ đời sống tình cảm của họ vui tƣơi hơn, sống tình cảm hơn nhƣng cũng trở nên buồn thƣơng hơn bởi không có cuộc vui nào là không tàn, gặp gỡ rồi chia xa khiến lòng ngƣời không khỏi xót xa (Biển người mênh mông). Nói đến con ngƣời Nam Bộ không thể nào không nhắc đến sự phóng kho ng, tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da, sống nghĩa khí, có tình có nghĩa của họ. Nguyễn Ngọc Tƣ đã đem hình ảnh của con ngƣời Nam Bộ đời thƣờng sống hết lòng vì ngƣời kh c phản nh vào trang viết của mình qua nhiều truyện ngắn: Thương quá rau răm, Chuyện của Điệp, Lý con sáo sang sông. Chất văn nhẹ nhàng trong từng trang viết làm cho triết lí sống Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình thêm phần sâu sắc và ý nghĩa. 3. Kết luận 20

21 Bằng lời văn giản dị, mộc mạc và suy tƣ, thể hiện nhân vật chủ yếu qua khắc họa nội tâm và hành động, giọng kể điêu luyện Nguyễn Ngọc Tƣ đã xây dựng nên một thế giới nhân vật hết sức chân thực, gần gũi và tinh tế. Có thể nói thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ là chất men say thu hút mọi ngƣời đọc. Tại sao khai th c những vấn đề đời thƣờng, lời văn mộc mạc, cốt truyện giản đơn mà c c truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ lại có mãnh lực nhƣ vậy? Bởi lẽ Nguyễn Ngọc Tƣ đã gửi hết c i tâm, c i tài vào từng trang viết, vì xuất ph t từ tr i tim nên c c t c phẩm không khó để chạm vào tr i tim. Vì viết về những vấn đề đời thƣờng với giọng văn mộc mạc, cốt truyện đơn giản nên ai cũng có thể đọc, hiểu và tìm thấy mình trong c c trang viết của Nguyễn Ngọc Tƣ. Qua từng trang viết ngƣời đọc tìm ra mình và lắng lòng cảm nhận những gi trị mà có lẽ trong cuộc sống hiện đại xô bồ ngày nay đã bị lãng quên ít nhiều, đó là lối sống nghĩa tình, biết hi sinh vì ngƣời kh c... Đ nh thức và hƣớng con ngƣời đến gần hơn c c gi trị Chân - thiện mỹ, truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ là chất men say mà mỗi ngƣời nên nếm thử một lần. 21

22 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH GIÀNH THẾ CHỦ ĐỘNG CHIẾN LƢỢC TRÊN CHIẾN TRƢỜNG CHÍNH BẮC BỘ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( ) Tác giả: Hoàng Văn Tuấn, MSSV: Lớp D12LS02, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Lý TÓM TẮT: Bài viết bƣớc đầu làm rõ quá trình phát huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính (Bắc Bộ) trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc vị trí của chiến trƣờng Bắc Bộ cũng nhƣ vai trò của việc giành và phát huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng này trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( ). Từ đó, khẳng định quá trình phát huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ là nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc quyết định thắng lợi của toàn bộ cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng nói chung. Đồng thời, bài viết giúp ngƣời đọc nhận thức một cách tƣơng đối đầy đủ và có hệ thống về cuộc kháng chiến chống Pháp ( ). Trong cuộc kh ng chiến chống Ph p của nhân dân ta ( ), chiến sự chủ yếu diễn ra trên c c chiến trƣờng Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, Tây Nguyên và Nam Bộ. Trong đó, Bắc Bộ đƣợc xem là chiến trƣờng chính. Đối với thực dân Ph p, chiếm đƣợc Bắc Bộ ngoài việc chiếm đƣợc một vùng đông dân, nhiều của thì còn nhằm khống chế đƣợc một khu vực chiến lƣợc để ph t huy ảnh hƣởng sang Lào và Trung Quốc. Đồng thời, chiếm đƣợc Bắc Bộ là bàn đạp để Ph p mở rộng đ nh chiếm c c vùng kh c của nƣớc ta. Về phía ta, Bắc Bộ là nơi đứng chân của cơ quan đầu não kh ng chiến, nơi có vùng tự do Việt Bắc lại liền kề vùng tự do Thanh Nghệ Tĩnh, mặt khác, Bắc Bộ còn là nơi có thể dễ dàng phối hợp chiến đấu với lực lƣợng c ch mạng ở Lào và Trung Quốc để thực hiện liên minh chiến đấu trong trƣờng hợp cho phép. Vì có vị trí chiến lƣợc quân sự quan trọng nên cả ta và Ph p đều tập trung lực lƣợng mạnh nhất cho chiến trƣờng Bắc Bộ, vì vậy Bắc Bộ trở thành chiến trƣờng c liệt nhất trong kh ng chiến chống Ph p. Việc giành, giữ và ph t huy thế chủ động 22

23 chiến lƣợc trên chiến trƣơng Bắc Bộ cũng vì thế trở nên có vai trò quyết định đối với thắng lợi của ta và Ph p. I. Khái quát quá trình giành thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp a. Khái niệm thế chủ động chiến lƣợc Là hoàn cảnh t c chiến có nhiều thuận lợi, trong đó: có chiến lƣợc quân sự phù hợp, khả thi, từ đó tạo ra yếu tố chủ động trên chiến trƣờng về chiến dịch, về nghệ thuật t c chiến với thế vững chắc trƣớc đối phƣơng trong mọi hoàn cảnh chiến tranh cụ thể. Là một trong những nhân tố có ý nghĩa hết sức quan trọng quyết định đến sự thành, bại của một cuộc kh ng chiến. b. Khái quát quá trình giành thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp Sau C ch Mạng Th ng T m, nƣớc ta đứng trƣớc muôn vàn khó khăn của tình thế ngàn cân treo sợi tóc và chƣa bao giờ trên đất nƣớc ta lại có nhiều thứ giặc đến vậy. Đó là giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, riêng giặc ngoại xâm cùng lúc ta phải đối phó với quân đội Tƣởng Giới Thạch với âm mƣu lật đổ chính quyền c ch mạng, quân Ph p núp bóng quân Anh quay lại xâm lƣợc nƣớc ta. Trong bối cảnh đó, dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ c ch mạng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng những chủ trƣơng, biện ph p và s ch lƣợc c ch mạng kịp thời và đúng đắn đã đƣa con thuyền c ch mạng Việt Nam vƣợt qua những th c ghềnh. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính đƣợc giải quyết, chính quyền c ch mạng đƣợc củng cố, có uy tín và cơ sở ph p lí vững chắc. Đặc biệt, đối với những s ch lƣợc ngoại giao cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về s ch lƣợc, đất nƣớc ta đã vƣợt qua đƣợc tình thế cùng một lúc phải đối phó với nhiều giặc ngoại xâm, quân đội Tƣởng Giới Thạch và bè lũ tay sai bị đuổi ra khỏi nƣớc ta. Với Hiệp định Sơ bộ ( ) và Tạm ƣớc ( ), ta đã giành đƣợc một khoảng thời gian hoà hoãn quý gi để chuẩn bị nhanh chóng về mọi mặt đối phó với thực dân Pháp. Từ ngày đến cuối năm 1947, quân và dân ta đã tiến hành cuộc kh ng chiến toàn dân, toàn diện và tự lực c nh sinh chống lại kế hoạch chiến tranh đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Ph p. Với thắng lợi của Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, ta đã buộc Ph p phải chấp nhận đ nh lâu dài với ta, là một thắng lợi 23

24 có ý nghĩa chiến lƣợc trong giai đoạn đầu tiên của cuộc kh ng chiến. Từ đây, cuộc kh ng chiến của nhân dân ta bƣớc sang giai đoạn mới, giai đoạn chuẩn bị mọi mặt để tiến lên giành thế chủ động chiến lƣợc. Qu trình này đƣợc toàn quân và dân ta đẩy mạnh từ năm 1948 đến cuối năm Trong đó, quân và dân ta vừa đẩy mạnh kh ng chiến toàn diện vừa tích cực xây dựng lực lƣợng vũ trang với sự ra đời của c c sƣ đoàn đầu tiên (sƣ đoàn 308 và 304). Với thế và lực mới, quân và dân ta đã chủ động mở Chiến dịch Biên giới Thu Đông Thắng lợi của Chiến dịch Biên giới có ý nghĩa vô cùng to lớn, không những chấm dứt giai đoạn kh ng chiến một c ch cô lập, không có sự liên hệ với phong trào c ch mạng thế giới mà còn giành đƣợc thế chủ động về chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ. II. Quá trình phát huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ trong kháng chiến chống Pháp Kể từ sau khi ta giành lại đƣợc thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ bằng chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, một yêu cầu cấp thiết đặt ra ngay lập tức cho c ch mạng Việt Nam lúc bấy giời là phải ph t triển thế chủ động chiến lƣợc mới giành đƣợc. Những chiến dịch tấn công địch đƣợc t o bạo mở ra ở trung du và đồng bằng: (chiến dịch Trần Hƣng Đạo, chiến dịch Hoàng Hoa Th m, chiến dịch Quang Trung). Tuy nhiên, do chƣa lƣờng hết tình hình địch cũng nhƣ chọn hƣớng tiến công chƣa phù hợp nên kết quả mà c c chiến dịch trên đạt đƣợc rất hạn chế và thƣơng vong cho chiến sĩ ta kh nhiều. Sau đó, c c chiến dịch Hoà Bình, Tây Bắc, Thƣợng Lào đƣợc mở với sự chuẩn bị chu đ o, sự lựa chọn thời cơ và địa hình t c chiến phù hợp nên kết quả đạt đƣợc rất to lớn. Chiến dịch Hòa Bình (từ ngày 10/12/1951 đến ngày 25/2/1952) là chiến dịch tiến công của quân ta với mục tiêu ngăn chặn kế hoạch chiếm đóng Hòa Bình và âm mƣu chia cắt chiến trƣờng Bắc Bộ với khu IV của thực dân Ph p. Với chiến thuật đ nh địch cả ở trên bộ, trên sông, phối hợp chặt chẽ giữa hai hƣớng : hƣớng phía trƣớc và sau lƣng địch. Quân ta buộc địch phải rút chạy khỏi Hòa Bình, đƣờng số 6 sông Đà, mở rộng vùng chiến tranh du kích sau lƣng địch. Từ thắng lợi chiến dịch, quân ta rút ra đƣợc hƣớng tiến công chiến lƣợc (chiến trƣờng rừng núi) là sự đảm bảo thắng lợi. Chiến dịch Tây Bắc (từ ngày 14/10 đến ngày 10/12/1952) là chiến dịch tiến công của quân ta nhằm mục đích mở rộng vùng giải phóng Tây Bắc, Bắc Bộ. Với c ch đ nh 24

25 đ nh điểm, vây điểm, diệt viện, truy kích, kết hợp tiến công phía trƣớc với vu hồi rộng về chiến dịch, chiến dịch đã giải phóng gần km 2 đất đai, dân, ph vỡ thế uy hiếp chiến lƣợc từ phía tây đối với Việt Bắc, tạo điều kiện về nhiều mặt cho chiến dịch Điện Biên Phủ sau này. Chiến dịch phản nh sự kiên quyết giữ quyền chủ động trong t c chiến, đồng thời rút nhiều kinh nghiệm về tiếp tế hậu cần trong một chiến dịch trên chiến trƣờng rừng núi, xa hậu phƣơng. Chiến dịch Thƣợng Lào (Từ ngày 13/4/1953 đến ngày 16/5/1953) là chiến dịch tiến công chuyển sang truy kích địch khi chiếm đƣợc ƣu thế của bộ đội ta nhằm giải phóng đất, mở địa bàn đứng chân cho Chính phủ kh ng chiến Lào. Với việc ph t huy thế mạnh truy kích địch ở vùng rừng núi, bộ đội ta đã giải phóng km 2 đất đai, dân, nối Thƣợng Lào với Tây Bắc Việt Nam. Chiến dịch này là chiến dịch mà ngay từ đầu Chính phủ ta đã dự kiến đúng tình hình nên khi có điều kiện thuận lợi đã chuyển từ tiến công tập đoàn cứ điểm Sầm Nƣa sang truy kích địch rút chạy. Qua đây thể hiện sự s ng suốt của Đảng cũng nhƣ là sự nhạy bén của quân đội ta. Còn ở đồng bằng Bắc Bộ, Trị Thiên, khu V, Tây Nguyên, Nam Bộ thì chiến tranh du kích lan rộng. Cả Ph p và Mỹ đều coi Bắc Đông Dƣơng là chiến trƣờng chính, trong đó Bắc Bộ là trọng điểm số một, chúng tập trung binh lực mạnh ở Bắc Bộ nƣớc ta và nuôi ý định kết thúc chiến tranh ở đây. C c chiến trƣờng phía Nam, nhất là Nam Bộ vì vậy có điều kiện thuận lợi để đƣa chiến tranh du kích ở đây lên đỉnh cao và ph t triển dần lên chiến tranh chính quy để hỗ trợ cho quân và dân Bắc Bộ ph t huy thế chủ động chiến lƣợc. Trong tình thế bị ta tiến công liên tục trên c c chiến trƣờng, c c kế hoạch mở rộng chiến tranh nhằm giảnh lại thế chủ động trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ lần lƣợt bị đ nh bại, thực dân Ph p với sự giúp đỡ của Mỹ đã bị động đƣa ra kế hoạch Navarre (7-1953). Với nhiệm vụ giành một thắng lợi quân sự, tạo cơ sở cho một giải ph p chính trị, Navarre tập trung chủ yếu vào việc xây dựng khối chủ lực cơ động lớn gấp 3 lần hiện tại ở Đông Dƣơng, để trong vòng 18 th ng có thể Chuyển bại thành thắng. Suốt mùa hè và mùa thu năm 1953 tƣớng Navarre cho tập trung số lƣợng quân lớn ở đồng bằng Bắc Bộ, còn c c chiến trƣờng kh c thì rất sơ hở. Đối phó với tình hình ấy, th ng 9/1953 Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Lao Động Việt Nam đã quyết định và triển khai kế hoạch t c chiến Đông - Xuân , khởi đầu là việc điều một bộ phận lực lƣợng chủ lực lên Tây Bắc. Navarre vội điều quân từ đồng bằng 25

26 Bắc Bộ lên Tây Bắc, chiếm giữ Lai Châu, lập vị trí chiếm đóng mới ở Điện Biên Phủ. Theo đà đó từ th ng 11/1953 đến th ng 2/1954, ta đã mở liên tục c c chiến dịch tấn công quân sự ở khắp c c chiến trƣờng Đông Dƣơng, nhất là c c vị trí chiến lƣợc nhƣ Tây Bắc, Thƣợng Lào, Trung Lào, Tây Nguyên nhằm làm cho địch phải phân t n lực lƣợng. Kế hoạch Navarre coi nhƣ bị ph sản. Việc xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm bất khả xâm phạm nhằm thu hút bộ đội Việt Minh lên Điện Biên Phủ để giáng cho họ một đòn chiến lƣợc là một việc làm ngoài dự kiến ban đầu của Ph p - Mỹ. III. Một số nhận xét về quá trình phát huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ trong kháng chiến chông Pháp Từ việc nghiên cứu qu trình ph t huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ trong cuộc kh ng chiến chống Ph p có thể rút ra một số nhận xét: Thứ nhất, qu trình giành, giữ và ph t huy thế chủ động chiến lƣợc của nhân dân ta là một qu trình kh ng chiến toàn diện. Với đƣờng lối kh ng chiến toàn diện, quân và dân ta đã chuẩn bị đƣợc thế và lực để giành lại đƣợc quyền chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ bằng chiến thắng của chiến dịch Biên giới Thu Đông năm Sau đó là qu trình ph t huy thế chủ động chiến lƣợc cũng là thành quả của kh ng chiến toàn diện. Thứ hai, qu trình ph t huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ là qu trình đấu tranh nhiều khó khăn, gian khổ và hy sinh, phản nh kh sinh động những mất m t, đau thƣơng của quân và dân ta. Thứ ba, qu trình này phản nh phần nào sự lãnh đạo đúng đắng, s ng tạo của Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với những đƣờng lối lãnh đạo s ng suốt, Đảng ta từng bƣớc đƣa cuộc kh ng chiến tiến những bƣớc dài thắng lợi. Thứ tƣ, Qu trình ph t huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ có ý nghĩa to lớn đối với thắng lợi của cuộc kh ng chiến chống Ph p. Đây vừa là thành quả của cuộc kh ng chiến vừa là nhân tố đƣa đến thắng lợi cuối cùng của cuộc kh ng chiến. Thứ năm, qu trình ph t huy thế chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý gi. Đó là bài học về kiên trì đƣờng lối kh ng chiến, bài học về đẩy mạnh kh ng chiến toàn diện trong đó nòng cốt là mặt trận quân sự, bài học về kết hợp tiến công quân sự với xây dựng hậu phƣơng, bài học về liên minh chiến đấu với lực lƣợng vũ trang và nhân dân Lào, Campuchia. 26

27 KẾT LUẬN Nhìn lại toàn bộ cuộc h ng chiến chông Ph p ( ) ta thấy qu trình ph t huy thế chủ động chiến lƣợc gắn liền với cuộc kh ng chiến toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ, gian khổ của quân và dân ta, có ý nghĩa vô cùng to lớn. Qu trình này phản nh sự ph t triển đi lên của cuộc kh ng chiến, là qu trình trƣởng thành về mọi mặt của quân và dân ta, đặc biệt là trên mặt trận quân sự. Bằng qu trình ph t huy thế chủ động không ngừng nghỉ, quân và dân ta đã đ nh bại lần lƣợc c c tham vọng kéo dài chiến tranh của thực dân Ph p, làm đảo lộn thế trận chiến tranh của địch, buộc Ph p phải lúng túng dồn quân về Điện Biên Phủ mặc dù phải chịu nhìu khó khăn và hy sinh. Do vậy, qu trình ph t huy thế chủ động chiến lƣợc cũng là qu trình trực tiếp đi đến thắng lợi cuối cùng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử cuộc kháng chiến chống Ph p, Tập 1, 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Đảng, Tập 4, 5, 6, 7, 8, 9,10, 11 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Võ Nguyên Giáp (1964), Điện Biên Phủ, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội. 6. Nguyễn Thế Vi, Trần Cao Kiều (2005), Hồ Chí Minh với các chiến dịch trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 27

28 NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU DÙNG LÀM CHẤT MANG VÀ CHẤT XÖC TÁC TRONG BỘ LỌC KHỬ KHÍ THẢI XE MÁY. Đỗ Thanh Tú , Bùi Huy Hoàng , Lê Thị Thu , Nguyễn Thị Kim Phƣợng , Võ Thị Ngọc Đẹp Lớp D11MT02 Khoa Môi Trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Nguyên Nguyên. TÓM TẮT: Đảm bảo nền kinh tế ph t triển bền vững phải gắn liền với việc bảo vệ môi trƣờng. Chất lƣợng môi trƣờng sống của chúng ta đang bị suy giảm rõ rệt và trở nên ô nhiễm nặng nề. Nguyên nhân là sự ph t thải qu nhiều những khí độc hại ra môi trƣờng không khí làm thay đổi thành phần của không khí tự nhiên; t c động không tốt tới sức khỏe con ngƣời, sinh vật và dẫn đến biến đổi khí hậu. Khí thải của xe m y cũng là một nguồn gây ô nhiễm rất lớn đối với môi trƣờng. Quá trình hoạt động của động cơ đốt trong là một trong những nguồn ph t sinh lớn lƣợng khí thải độc hại ra môi trƣờng nhƣ CO, NOx, HC... nhất là khu đô thị. Để giảm thiểu lƣợng khí thải độc hại của động cơ đốt trong đã có những bộ xúc t c ra đời dành cho xe hơi nhƣng chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi cho động cơ xe m y. Những bộ xúc t c có thành phần chất mang đƣợc làm từ ceramic và chất xúc t c là những kim loại quý hiếm nhƣ platin, palladium... có gi thành rất cao nên không thể p dụng cho xe m y. Việc nghiên cứu tìm ra chất mang có độ bền cơ học cao và chất xúc t c thay thế có gi thành thấp nhƣng đảm bảo tính năng khử đƣợc khí thải nhƣ CO, HC, NO x... từ động cơ xe m y chính là ý tƣởng và mục tiêu hƣớng tới của đề tài. Quá trình làm thực nghiệm nhóm nghiên cứu đã đạt đƣợc một số kết quả : Sử dụng đất sét là nguyên liệu của chất mang, tạo ra chất mang với dạng khối cầu có đƣờng kính khoãng 10mm. Qua kiểm tra sơ bộ (chƣa có điều kiện kiểm tra thông qua m y, dụng cụ x c định độ bền) thấy đạt đƣợc độ bền tƣơng đối, có thể chịu đƣợc dao động khi xe m y chuyển động. 28

29 Tìm ra chất có t c dụng làm chất xúc t c và đƣa thành phần chất xúc t c vào chất mang, tạo ra bộ xúc t c có khả năng khử đƣợc khí thải của động cơ xe m y cụ thể là CO. Chế tạo ra bộ phận chứa bộ xúc t c gọi là lò phản ứng. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ: Chất mang là vật liệu đƣợc dùng để tạo ra hình dạng bộ xúc t c có chứa chất xúc t c đƣợc hòa trộn trong nó, đảm bảo độ bền cơ học cao và độ xốp. Đề tài thực hiện dựa trên nguồn kho ng vật có sẵn đó là đất sét để làm chất mang. Sau khi phơi khô ở nhiệt độ thƣờng, đất sét đƣợc nghiền nhỏ và sàng lọc ở dạng mịn, trộn tiếp một lƣợng MgCO 3 vào đất sét đã đƣợc cân, có tỉ lệ kh c nhau theo mẫu đất. Tạo nhiều mẫu kh c nhau, mỗi mẫu cho thêm vào một số nguyên liệu kh c để có thể tạo lỗ hổng cho chất mang nhƣ than, mùn cƣa, trấu đã đƣợc nghiền nhỏ. Trộn đều tất cả c c vật liệu với nƣớc sao cho có độ kết dính để tạo khối rồi đem nung ở nhiệt độ cao. Cuối cùng nhóm nghiên cứu đã tạo ra sản phẩm dạng hình cầu có từ 5-8 mm. Sản phẩm tạo thành có độ xốp và đạt bền cơ học tƣơng đối cao. (Hình ảnh đƣợc nhóm nghiên cứu chụp: Hình dạng chất mang). Chất xúc t c là chất đƣợc đƣa vào bộ xúc t c có t c dụng t ch khử khí thải độc hại từ động cơ xe m y. Chất xúc t c đƣợc chọn thử nghiệm trong đề tài này là MgSO 4 đƣợc hòa tan trong acid H 2 SO 4 29

30 (0,1N) và bột MgCO 3 với mục đích làm tăng hàm lƣợng MgO trong thành phần chất mang sau khi đem nung. Sau khi tạo ra sản phẩm cho bộ xúc t c, vấn đề tiếp theo là phải làm sao có thể đƣa chúng vào ống bô xe để tiến hành đo nồng độ khí thải kiểm tra t c dụng của chúng. Nhóm nghiên cứu đã chế tạo ra một dụng cụ để chứa đựng c c viên hình cầu trên và gọi là Lò phản ứng, đây là một sản phẩm s ng tạo, đƣợc làm từ vật liệu sắt có đƣờng kính trong vừa khít với kích thƣớc ống bô xe m y. Chiều dài của lò phản ứng 30cm, một đầu trống còn đầu còn lại thì có nắp chụp có thể th o rời ra, trên nắp chụp có một ống tròn có đƣờng kính 27 để khí thải khi qua bộ xúc t c trong lò phản ứng tho t ra ngoài. Gần khoảng nối giữa lò phản ứng và bô xe có một lỗ nhỏ ( ) đủ để đƣa đầu ống hút khí của m y Testo(có thể đo nồng độ khí thải từ động cơ mà không cần th o lò phản ứng). Cấu tạo lò phản ứng: Cửa tho t khí của ống bô Cửa tho t khí 1 Chốt chặn cửa thoát khí 1 Cửa tho t khí 2 Ống bô của xe máy. Lƣới cố định chất xúc tác1 Lƣới cố định chất xúc tác 2 Thành của bộ xúc tác Chất xúc t c Lắp lò phản ứng chứa bộ xúc t c nối kín với phía sau bô xe, cùng với m y đo Testo 350XL nhóm nghiên cứu tiến hành đo nồng độ khí thải của động cơ trƣớc và sau khi qua bộ xúc t c. Bật chế độ đo hút khí của m y Testo và theo dõi sự biến đổi c c thông số trên màn hình của m y. M y đƣợc trang bị bộ phận in, trong khi theo dõi cứ 30

31 cách khoãng sau 5 phút thì bấm nút Print để in dữ liệu. Các thông tin in ra đƣợc lƣu giữ dùng làm số liệu thực tế cho việc tính to n sau này. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp thực nghiệm, đƣợc tiến hành ở phòng thí nghiệm Khoa Môi Trƣờng. Trong qu trình nghiên cứu nhóm đã tạo ra rất nhiều mẫu sản phẩm có thành phần và tỉ lệ kh c nhau để tìm ra mẫu có hiệu suất hoạt động cao hơn. Chính bản thân kho ng vật đất sét đã chứa những kho ng chất có khả năng khử đƣợc CO nhƣng hiệu suất rất thấp dƣới 3% ( mẫu 1). Sau đây là 3 mẫu đại diện để so sánh: Bảng 1: Thành phần các chất có trong mẫu sản phẩm. Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4-240g đất sét Phú hòa đã đƣợc nghiền nhỏ - 60g MgCO 3 - nƣớc 90 ml - 240g đất sét Phú hòa - 60g MgCO3-10g mùn cƣa - nƣớc 120 ml - 340g đất sét Phú hòa - 60g MgCO 3 - Nƣớc 190 ml ml dung dịch hòa tan 30g MgSO 4 vào 500ml H 2 SO 4 (0,1N) Những trị số đo nồng độ CO đã kiểm chứng qua 3 lần rồi lấy trị số trung bình. Từ những số liệu đƣợc lƣu giữ trong qu trình làm thực nghiệm, với 3 mẫu chất mang chứa chất xúc t c làm đại diện đã xây dựng nên biểu đồ thể hiện hiệu suất hoạt động của c c mẫu nhƣ sau: 31

32 Mẫu 1 là mẫu trắng, tức là thành phần chỉ là đất sét và nƣớc dùng để so s nh với c c mẫu có thành phần chất xúc t c. Mẫu 2, mẫu 3, mẫu 4 tƣơng ứng với thành phần trong bảng 1. Từ kết quả thực nghiệm và tính to n cho thấy hiệu xuất hoạt động của mẫu 3 (mẫu đất sét có trộn 15% MgCO 3 và 30g MgSO 4 đƣợc hòa tan trong 500ml H 2 SO 4 0,1N) là cao nhất. Vì vậy với thành phần nhƣ trên thì rất khả quan, đây là hƣớng đi nên đƣợc triển khai trong những công trình nghiên cứu tiếp theo. KẾT LUẬN: Hƣớng đến nguồn vật liệu dùng làm chất mang và tạo ra hình dạng chất mang có thành phần từ kho ng vật (đất sét) đảm bảo độ bền cơ học. Đƣa thành phần chất xúc t c vào trong chất mang, có t c dụng khử đƣợc khí thải CO của động cơ. Làm thực nghiệm đƣa ra đƣợc kết quả nghiên cứu có tính tin cậy, là cơ sở bƣớc đầu cho việc nghiên cứu tiếp theo để tìm ra một bộ xúc t c có thể ứng dụng vào thực tiễn. Dựa trên cơ sở làm thực nghiệm nhóm thực hiện nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vật liệu dùng làm chất mang và chất xúc t c trong bộ lọc khử khí thải xe m y đƣa ra bộ xúc t c thành phần chất mang và chất xúc t c nhƣ sau (mẫu 3) gồm 340g đất sét Phú 32

33 hòa, 60g MgCO 3, 190 ml nƣớc để làm dẻo đất sét và 250 ml dung dịch hòa tan 30g MgSO 4 vào500ml H 2 SO 4 (0,1N) TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]. Joseph Davidovits, Chemistry of Geopolymeric System Terminology, Géopolymère '99: Second International Conference, 1999, pp [ 2]. František škv ra - Alkali activated materials or geopolymers?, Ceramics Silikáty 51(2007), pp [ 3]. Nguyen Van Chanh, Bui Dang Trung, Dang Van Tuan, Recent research geopolymer concrete, The 3rd ACF International Conference, ACF/VCA 2008, pp

34 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM BỆNH TRÊN CÂY LÖA TỪ DỊCH CHIẾT CÂY BÌM BÌM (Merremia boisiana Van Ooststroom) Sinh viên thực hiện: Mang Thị Thủy Tiên; Trần Nhật Linh; Nguyễn Thị Diệu Lâm; Phạm Thị Ngọc Mỹ; Đỗ Lƣơng Ngọc Châu Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Bá Tư; ThS. Mai Thị Ngọc Lan Thanh; ThS. Nguyễn Anh Dũng TÓM TẮT Trong nghiên cứu này này, lần đầu tiên chúng tôi công bố khả năng ức chế sinh trƣởng của một số chủng nấm gây bệnh trên cây lúa từ dịch chiết bìm bìm (Merremia boisiana) - loài thƣc vật xâm lấn nguy hiểm vào bậc nhất hiện nay không chỉ đối với Việt Nam mà còn trên nhiều nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Malaysia...Kết quả cho thấy trên môi trƣờng invitro hay invivo thì dịch chiết c c bộ phận hoa, l, thân-vỏ của bìm bìm đều có khả năng ức chế trên 50% đối với ba chủng nấm Colletotrichum capsici (C1); Pyricularia solani (P1) và Pyricularia oryzae(p2). Trên môi trƣờng invitro: Dịch chiết từ hoa có khả năng ức chế cao hơn c c bộ phận kh c: Chủng C1: lần lƣợt hoa, l, thân-vỏ là 97,36%; 81,57%; và 78,94%. Chủng P1: lần lƣợt hoa, l, thân-vỏ là 77,78%; 75,56%; và 73,33%. Chủng P2: lần lƣợt hoa, lá, thân vỏ là 78,72%; 80,85%; và 76,59%. Chủng C1 bị ức chế mạnh nhất so với hai chủng còn lại trên cả ba dịch chiết thu đƣợc từ hoa, lá, thân-vỏ. Nồng độ dịch chiết ức chế tốt nhất là 80X1/4 (tức 20%), nếu qu cao hay qu thấp đều ảnh hƣởng đến khả năng ức chế nấm của dịch chiết. Trên môi trƣờng invivo- mô hình cây lúa (giống 504). Dịch chiết từ hoa, l, hay thân-vỏ đều có khả năng ức chế cả ba chủng nấm trên cây lúa nhiễm bệnh. Trong đó, dịch chiết từ hoa và l có khả năng làm khỏi bệnh hoàn toàn cây lúa nhiễm chủng P2 và C1. Trong khi đó dịch chiết từ thân-vỏ có khả năng làm khỏi lúa nhiễm chủng P1tuy nhiên biểu hiện bệnh vẫn còn ở c c l bên dƣới. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Đề tài đƣợc tiến hành tại phòng thí nghiệm bộ môn Sinh học, trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, trong thời gian từ th ng 2/2013 đến th ng 5/2013. I. Khả năng ức chế sự sinh trƣởng hệ sợi nấm trong môi trƣờng nuôi cấy invitro I.1. Ảnh hƣởng của dịch chiết từ mẫu hoa lên các chủng nấm - Dịch chiết Hoa đều có t c dụng ức chế sự sinh trƣởng của c c chủng nấm so với đối chứng. Trong đó, chủng C1 bị ức chế cao nhất 97,36% tại nồng độ 80 X ¼ ( tức 20%) dịch chiết, tiếp theo là chủng P1 (77,78%) tại cùng nồng độ, còn P2 là 78,72% tại nồng độ 90X1/4. Kết 34

35 quả nghiên cứu của chúng tôi đối với chủng C1 là cao hơn so với Pan và cs (2008) cũng trên một loài Collectotrotrichum muase cùng chi với loài Colletotrichum capsici của chúng tôi. - C c chủng nấm kh c nhau chịu p lực bởi dịch chiết kh c nhau. Trong đó, chủng C1 bị ức chế mạnh hơn so với hai chủng P1 và P2. - Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng, tại nồng độ qu thấp (50X1/4) hay qu cao (100X1/4) thì khả năng ức chế của dịch chết tƣơng đối kém nhƣng đều hơn 50%. Kết quả tiêu bản hiển vi cho thấy tại nồng độ qu cao thì hệ sợi nấm có xu hƣớng ngay lập tức trở thành bào tử để duy trì nòi giống (hình 3). Kết quả tế bào hiển vi hình 1 và 2 cho thấy trong môi trƣờng PDA hệ sợi nấm sinh trƣởng bình thƣờng còn trong môi trƣờng có dịch chiết hoa 80X1/4 thì hệ sợi nấm bị ph huỷ hoàn toàn, quan s t thấy biểu hiện của sự tan tế bào và nguyên sinh chất ra ngoài môi trƣờng. Điều này khẳng định vai trò ức chế hầu nhƣ hoàn toàn sự sinh trƣởng của chủng C1 bởi dịch chiết hoa. Để khẳng định kết quả này, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu từ Hình 2 và đem cấy lại trên môi trƣờng PDA bình thƣờng nhƣng không ph t hiện đƣợc mẫu nào mọc lại sau 10 ngày. I.2. Ảnh hƣởng của dịch chiết từ mẫu lá lên các chủng nấm Kết quả đƣợc chỉ ra trong bảng 2 - Tất cả c c chủng nấm đều bị ức chế bởi dịch chiết ở c c mức độ kh c nhau từ 65,78% đến 81,57%. Trong đó, chủng C1 chịu ức chế mạnh nhất tại nồng độ 80X1/4, tiếp theo là chủng P2 (80,85%) tại nồng độ 80X1/4 và chủng P1 (75,56%) cũng tại nồng độ 80X1/4. - Kết quả vẫn cho thấy cả ba chủng đều bị ức chế hơn 50% và chủng C1 bị ức chế mạnh nhất 35

36 so với hai chủng còn lại. Kết quả từ hình 4 và 5 cho thấy trong môi trƣờng PDA chủng P1 sinh trƣởng, ph t triển bình thƣờng và hình thành bào tử, trong khi đó, đối với môi trƣờng có dịch chiết l 80X1/4 thì sự sinh trƣởng của P1 rất yếu, biểu hiện là hệ sợi ít, mảnh, và cũng có xu hƣớng hình thành bào tử. I.3. Ảnh hƣởng của dịch chiết từ mẫu thân-vỏ lên các chủng nấm Tiếp tục tiến hành khả s t khả năng ức chế của dịch chiết từ mẫu thân-vỏ lên c c chủng nấm, chúng tôi thu đƣợc kết quả trong bảng 3 và biểu đồ 3. Thí nghiệm đƣợc thực hiện với c c nồng độ từ 60X1/4 đến 100X1/4. Kết quả từ bảng 1 chỉ ra dải ức chế c c chủng nấm từ 65,78% đến 78,94%. Trong đó, chủng C1 vẫn bị ức chế mạnh hơn (78,94%, tại nồng độ 80X1/4) so với hai chủng còn lại là P2 (76,59% tại 80X1/4) và và P1 (73,33% tại 80X1/4). Kết quả này cho thấy, tại cùng nồng độ 80X1/4 thì cả ba chủng nấm đều bị ức chế cao nhất so với c c nồng độ còn lại. Kết quả hình 6 và 7 cho thấy chủng P1 trong môi trƣờng PDA sinh trƣởng bình thƣờng, còn trong môi trƣờng dịch chiết thân-vỏ 80X1/4 đã bị ức chế kh mạnh và có xu hƣớng hình thành bào tử. Quan s t bào tử hai chủng P1 và P2 l giống nhau song kết quả trên đĩa petri cho thấy chủng P2 có màu x m hơi trắng còn chủng p1 có màu đen tuyền (hình 8 và 9). Nhận xét chung: Từ c c kết quả thu đƣợc (bảng 1, 2,3) cho thấy: - Dịch chiết từ tất cả c c bộ phận của bìm bìm đều có khả năng ức chế hơn 50% sự sinh trƣởng của ba chủng nấm khảo s t là Colletotrichum capsici; Pyricularia solani và 36

37 Pyricularia oryzae. Trong đó, bị ức chế cao nhất là chủng C1 tại cùng một nồng độ dịch chiết hoa, l, thân-vỏ (80X1/4) lần lƣợt là 97,36%, 81,57% và 78,94%. - Trong ba dịch chiết thu đƣợc thì dịch chiết từ hoa có khả năng ức chế tốt nhất c c chủng nấm so với từ l và thân-vỏ. Điều này cho thấy trong hoa có hàm lƣợng hoạt chất cho phép cây ức chế nấm cao nhất so với c c bộ phận kh c. - Nồng độ dịch chiết cao qu hay thấp qu đều ức chế kém hơn tại nồng độ 80X1/4 - Ngoài ra, kết quả này kết hợp với công bố của Pan và cs (2008) đã khẳng định khả năng kh ng nấm phổ rộng của dịch chiết bìm bìm. I.4. Ảnh hƣởng của thời gian lên khả năng mọc lại của nấm Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy56289, sau một thời gian bị ức chế nhất định, một số chủng nấm có xu hƣớng mọc lại. Kết quả đƣợc chỉ ra trong hình 10 và 11 Mặc dù sau 15 ngày bị ức chế bởi dịch chiết l chủng C1 đã mọc lại nhƣng hoàn toàn không mở rộng khuẩn lạc thêm sau 20 ngày. So với đối chứng thì chỉ sau 2.5 ngày chủng C1 đã ph t triển hơn 50% đĩa petri. Việc mọc lại của chủng C1 là một đại diện hết sức có ý nghĩa trong công t c dự b o sự xuất hiện trở lại của nấm bệnh để kịp thời chủ động phòng bệnh sau một thời gian xử lý. II. KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM BỆNH TRÊN MÔI TRƢỜNG INVIVO Để khẳng định khả năng ức chế nấm bệnh trên đồng ruộng, chúng tôi xây dựng mô hình invivo trên giống lúa 504 nhiễm c c chủng nấm rồi tiến hành phun dịch chiết từ c c bộ phận của bìm bìm tại nồng độ 80X1/4. Dƣới đây là một số kết quả thu đƣợc: II.1. Tác dụng của dịch chiết lên chủng P2 trên mô hình invivo 37

38 Kết quả từ hình cho thây rõ ràng dịch chiết từ hoa với nồng độ 80X1/4 đã làm hết biểu hiện bệnh tại đầu l, trong khi đó dịch chiết từ thân-vỏ chỉ có t c dụng làm giảm biểu hiện bệnh tại đầu l. Tuy nhiên, kết quả hình 15 đã khẳng định sức sống trở lại của cây lúa sau khi bị lây nhiễm chủng P2 đƣợc xử lý bởi dịch chiết thân-vỏ. II.2. T c dụng của dịch chiết lên chủng C1 trên mô hình invivo Kết quả hình 19 chỉ ra biểu hiện bệnh rất rõ ràng đó là cây lúa trở nên rất yếu, phần l bên dƣới bị nhiễm tới mức úa đỏ rồi chuyển sang nhũn thối. Kết quả sau khi xử lý trên hình 21, 22, 23 cho thấy cả dịch chiết l và hoa đều có t c dụng ức chế sự xâm nhiễm đối với chủng C1. Thể hiện là cây lúa đã hoàn toàn hết biểu hiện bệnh tại đầu ngọn l so với lúc trƣớc khi xử lý. II.3. Tác dụng của dịch chiết lên chủng P1 trên mô hình invivo Kết quả hình 25 và 26 cho chấy biểu hiện lúa nhiễm chủng p1 là đầu ngọn l bị đốm đỏ, tiến tới khô và chết. Kết quả hình 27 cho thấy dịch chiết l nồng độ 80X1/4 đã ức chế đƣợc sự sinh trƣởng của chủng P1 thông qua biểu hiện đầu ngọn l đã hết bệnh, song phần l nh nh bên dƣới vẫn 38

39 còn biểu hiện bệnh, điều này có lẽ do phần l bên dƣới đã bị nhiễm qu nặng là chết trƣớc khi xử lý dịch chiết. Tuy nhiên biểu hiện cây đã sinh trƣởng tốt. Nhận xét chung: Qua kết quả thử nghiệm invivo cho thấy dịch chiết bìm bìm ở nồng độ 80X1/4 đã có khả năng ức chế sự sinh trƣởng của cả ba chủng nấm C1, P1, và P2. Trong đó, biểu hiện tốt nhất là đối với hai chủng C1 và P2. KẾT LUẬN Đề tài lần đầu tiên khảo s t khả năng ức chế sinh trƣởng của một số chủng nấm gây bệnh trên cây lúa từ dịch chiết bìm bìm- loài thƣc vật xâm lấn nguy hiểm vào bậc nhất hiện nay trên toàn thế giới. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã chỉ ra trên cả môi trƣờng invitro hay invivo thì dịch chiết c c bộ phận hoa, l, thân-vỏ của bìm bìm đều có khả năng ức chế trên 50% đối với ba chủng nấm Colletotrichum capsici; Pyricularia solani và Pyricularia oryzae Trên môi trƣờng invitro: - Dịch chiết từ hoa có khả năng ức chế cao hơn c c bộ phận kh c: + Chủng C1: lần lƣợt Hoa, L, Thân-vỏ là 97,36%; 81,57%; và 78,94% + Chủng P1: lần lƣợt Hoa, L, Thân-vỏ là 77,78%; 75,56%; và 73,33% + Chủng P2: lần lƣợt Hoa, L, Thân vỏ là 78,72%; 80,85%; và 76,59% - Trong ba chủng nấm C1, P1, và P2 thì chủng C1 bị ức chế mạnh nhất so với hai chủng còn lại trên cả ba dịch chiết thu đƣợc từ Hoa, Lá, Thân-vỏ. - Nồng độ dịch chiết ức chế tốt nhất là 80X1/4 tức 20%, nếu qu cao hay qu thấp đều ảnh hƣởng đến khả năng ức chế nấm của dịch chiết. Trên môi trƣờng invivo- mô hình cây lúa (giống 504) Kết quả thử nghiệm sử dụng dịch chiết từ c c bộ phận bìm bìm xử lý sau lây nhiễm c c chủng C1, P1, P2 trên giống lúa 504 đã cho thấy sự phù hợp với c c kết quả thu đƣợc trên môi trƣờng invitro đó là: - Dịch chiết từ Hoa, L, hay thân-vỏ đều có khả năng ức chế cả ba chủng nấm trên cây lúa nhiễm bệnh. Trong đó, dịch chiết từ Hoa và l có khả năng làm khỏi bệnh hoàn toàn cây lúa nhiễm chủng P2 và C1. Trong khi đó dịch chiết từ thân-vỏ có khả năng làm khỏi lúa nhiễm chủng P1tuy nhiên biểu hiện bệnh vẫn còn ở c c l bên dƣới. - Dịch chiết bìm bìm không ảnh hƣởng đến biểu hiện sinh trƣởng, ph t triển của giống lúa 504. Nhƣ vậy dịch chiết thu đƣợc từ bìm bìm có thể đƣợc sử dụng làm thuốc trừ nấm sinh học đối với cả ba chủng nấm trên, song hiệu quả sẽ đạt cao nhất nếu p dụng cho hai chủng C1 và P2 39

40 với nồng độ 80X1/4 tức 20% dịch chiết. Không nên để nồng độ qu cao hay qu thấp sẽ ít có t c dụng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Jian Yan va cs, Phenolic Compounds from Merremia umbellata subsp. orientalis and Their Allelopathic Effects on Arabidopsis Seed Germination 2. Joseph G. Mureithi và cs, Use plant bestisides to control crop pests. Kenya Agricultural Research Instiute. Laboratory of Plant Resources Conservation and Sustainable Utilization, South China 3. Li M G và cs, Fast growing and high photosynthetic rate of Merremia boisiana (Gagn.) Ooststrr. Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, 45(3): 70 72, 81 (in Chinese) 4. Li M. G. và cs, Seed, cutting and air-layering reproductive inefficiency of noxious woody vine Merremia biosiana and its implications for management strategy. State Key Laboratory of Biocontrol, Sun Yat-sen University, Guangzhou , China. 5. Marchante và cs, Seed ecology of an invasive alien species, Acacia longifolia (Fabaceae), in Portuguese dune ecosystems. Centre for Studies of Natural Resources, Environment and Society, Department of Environment, University of Coimbra 6. Pan va cs, Antifungal Activities in Extracts of Merremia boisiana. Department of plant pathology, China. 7. Robin G. Marushia và cs, Reproductive strategy of an invasive thistle: effects of adults on seedling survival. Department of Botany and Plant Sciences, University of California Riverside. 8. Xu H. và cs, The status and causes of alien species invasion in China. Nanjing Forestry University 9. Wang và cs, Merremia boisiana: a newly recorded species from Guangdong, China. Journal of Tropical and Subtropical Botany, 13(1): (in Chinese) 10. Wu L F. và cs, Damage and prevention of Merremia boisiana in Hainan Province, China. Journal of Guangdong Forestry Science and Technology, 23(1): (in Chinese) 40

41 SỰ CHUẨN BỊ CỦA SINH VIÊN NĂM 2 KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐỐI VỚI CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH Tác giả: Nguyễn Thị Minh Trang - MSSV: I. TÓM TẮT: Lớp: D10AV01 - Khoa: Ngoại Ngữ GV hƣớng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Tuấn Ngày nay tiếng Anh là một trong những phƣơng tiện giao tiếp rất phổ biến và rộng rãi ở trên khắp mọi nơi trên thế giới, đây đƣợc xem là thứ ngôn ngữ quốc tế. Đây là ngôn ngữ đƣợc sử dụng làm tiếng mẹ đẻ nhiều thứ ba trên thế giới, sau Tiếng Hoa và tiếng tây Ban Nha. Đây cũng là ngôn ngữ thứ hai đƣợc sử dụng rộng rãi và là ngôn ngữ chính thức trong c c tổ chức lớn bao gồm Liên minh Châu Âu và đặc biệt là Liên hiệp Quốc. Tiếng Anh phổ biến trong nhiều lĩnh vực nhƣ giao thông vận tải, truyển thông, kinh doanh quốc tế,... đây còn là ngôn ngữ chung của thế giới, đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin này, tiếng Anh còn chiếm giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Hiện nay, gần 49% những doanh nghiệp trên đặt trụ sở tại c c quốc gia châu Á, châu Phi... Đó chính là lí do tiếng Anh, đặc biệt là tiếng Anh giao tiếp chuyên nghiệp, đóng vai trò vô cùng thiết yếu trong sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Ngày nay, trong tiêu chí chọn nhân viên của c c doanh nghiệp, yếu tố kinh nghiệm không còn đƣợc qu đề cao nhƣ trƣớc. Thay vào đó, sức trẻ, với nhiệt huyết tràn đầy, tinh thần học hỏi, kiến thức tốt, và đặc biệt là khả năng ngoại ngữ thông thạo đang là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp, nhiều công ty lớn. Vì những lí do trên mà ngày nay trong chƣơng trình giảng dạy, c c trƣờng đều ƣu tiên hàng đầu cho việc họ ngoại ngữ, từ một môn học phụ, dần dần tiếng Anh đã đƣợc xem là một môn học chính thức và đƣợc hết sức đầu tƣ từ phía nhà trƣờng, phía phụ huynh lẫn bản thân học sinh, sinh viên. Theo Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban C n sự Đảng Bộ Gi o dục và Đào tạo về đổi mới quản lý gi o dục đại học giai đoạn , c c trƣờng ĐH, CĐ cần tổ chức xây dựng và công bố chuẩn đầu ra cho c c ngành nghề đào tạo của trƣờng, c c trƣờng đại học đều xây dựng chuẩn đầu ra cho riêng trƣờng mình, phù hợp với đặc thù của từng ngành, từng chuyên môn mà trƣờng đào tạo. Trong c c tiêu chuẩn đƣợc xây dựng cho chuẩn đầu ra thì tiêu chuẩn về tiếng Anh là tiêu chí luôn đƣợc c c trƣờng đặt lên hàng đầu và p dụng vào chuẩn đầu ra cho trƣờng mình đặc biệt là ở những trƣờng đào tạo chuyên ngữ. Trừơng 41

42 Đại học Thủ Dầu Một cũng không ngoại lệ, chuẩn đầu ra hiện nay của trƣờng đối với c c ngành đều có yêu cầu chuẩn đầu ra tiếng Anh nhƣ IELT 350, 450,... Đặc biệt đối với c c ngành chuyên ngữ nhƣ Ngôn ngữ Anh, sƣ phạm tiếng Anh,... trƣờng có xây dựng hệ thống chuẩn đầu ra riêng. Theo nhƣ dự kiến, trƣờng đại học Thủ Dầu Một sẽ lấy chuẩn đầu ra tiếng Anh đối với sinh viên ngành chuyên ngữ hệ Đại học sẽ tƣơng đƣơng với mức trình độ C1 theo khung chƣơng trình chung Châu Âu. Trƣớc dự kiến chuẩn đầu ra nhƣ vậy, ngƣời nghiên cứu tiến hành nghiên cứu, khảo s t để x c định xem hiện sinh viên ngành Ngoại ngữ đã có sự chuẩn bị gì đối với chuẩn đầu ra này chƣa, sinh viên đang ở mức trình độ nào trong thang đo trình độ theo khung chƣơng trình chung Châu Âu, từ đó đề xuất những biện ph p hỗ trợ sinh viên có thể thực hiện chuẩn đầu ra tốt hơn, để thuận tiện cho qu trình nghiên cứu của mình, ngƣời nghiên cứu chọn đối tƣợng là sinh viên năm 2 khoa Ngoại ngữ trƣờng Đại học Thủ Dầu Một để khảo s t và nghiên cứu. II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ: Từ cơ sở chuẩn đầu ra tiếng Anh dự kiến là C1, ngƣời nghiên cứu tiến hành tìm kiế, chọn lọc những phƣơng ph p nghiên cứu thích hợp, thu hẹp phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề trên mặt lý thuyết, những kh i niệm định nghĩa có liên quan nhƣ kh i niệm về chuẩn đầu ra, những chuẩn đầu ra tiếng Anh ở một số trƣờng Đại học tiêu biểu, giới thiệu kh i qu t về những chứng chỉ quốc tế có mức điểm tƣơng đƣơng với thang đo mức trình độ C1 theo khung chƣơng trình chung Châu Âu, Sau khi đã nghiên cứu c c vấn đề có liên quan ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo s t đối tƣợng nghiên cứu, đối tƣợg đƣợc chọ ở đây là sinh viên năm 2 khoa Ngoại ngữ trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Với công cụ khảo s t là bảng câu hỏi, ngƣời nghiên cứu dần làm cho vấn đề nghiên cứu đƣợc rõ ràng và s ng tỏ hơn. Đối với những vấn đề còn chƣa hiểu rõ hoặc chƣa đúng theo yêu cầu, ngƣời nghiên cứu tiếp tục sử dụng phƣơng ph p phỏng vấn, tiếp cận trực tiếp đối tƣợng để làm rõ vấn đề mình nghiên cứu hơn, phục vụ một c ch tốt nhất cho công trình nghiên cứu. Sau khi đã thu thập đầy đủ số liệu, ngƣời nghiên cứu tiến hành xử lí số liệu bằng c c phần mềm nhƣ excel, word,.những dữ liệu, thông tin, cơ sở lý thuyết, số liệu đã qua xử lý, bắt đầu đƣợc trình bày một c ch rõ ràng, cụ thể và mạch lạc vào đề tài nghiên cứu bằng những dòng chữ, những bảng biểu và những biểu đồ từ những số liệu thu thập đƣợc đã qua xử lý. Ở chƣơng cuối, từ những gì đã phân tích, ngƣời nghiên cứu tiến hành kết luận và đề ra những biện ph p để p dụng trong tƣơng lai. 42

43 III. KẾT LUẬN: Kết quả khảo s t đã chỉ ra đƣợc mức trình đô hiện tại của sinh viên năm 2 khoa Ngoại ngữ trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, đa phần sinh viên năm 2 chỉ đạt đƣợc mức trung bình của cấp độ B1 theo khung chƣơng trình chung Châu Âu ( 49,48%), tỉ lệ sinh viên có trình độ đạt từ mức độ B1 trở lên còn rất ít, chỉ chiếm 21,68%, một tỉ lệ chiếm tƣơng đối cao là ở c c sinh viên có mức trình độ yếu và rất yếu, chƣa thể đ p ứng đƣợc yêu cầu của mức độ B1 (28,84%). Đứng trƣớc số liệu này cho thấy, đa phần sinh viên năm 2 khoa Ngoại ngữ trƣờng Đại học Thủ Dầu Một chƣa thể đ p ứng đƣợc mức trình độ B1 theo thang đo trình độ của khung chƣơng trình chung Châu Âu, hiện tại c c bạn đã là sinh viên năm 2, thời gian cho c c bạn chuẩn bị, nâng cao kiến thức, kỹ năng, trình độ để có thể đạt đƣợc chuẩn tiếng Anh khi ra trƣờng sẽ rất thử th ch. Đây sẽ là một trở ngại rất lớn và đầy khó khăn cho c c bạn sinh viên có thể đ p ứng đƣợc chuẩn đầu ra nhƣ dự kiến. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tư liệu tiếng việt 1. Chỉ thị số 7823/CT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học TS Ngô Hồng Điệp Một số vấn đề liên quan đến việc xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ở các trường đại học nước ta hiện nay (Tạp chí giáo dục số 256, tháng 02/2011) 3. TS Hoàng Ngọc Vinh Hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra 4. Lê Bá Tiến, Đinh Hoài Bắc, Trần Đan Thư, Dương Anh Đức Quá trình xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo của khoa CNTT trường Đại học khoa học Tự nhiên TP HCM theo CDIO 5. TS Phan Xuân Thảo Tìm hiểu khung CEFR và tăng tính chủ động trong việc giảng dạy, học tập và đánh giá ngoại ngữ tại Đại học kinh tế TpHCM 6. Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT ngày 11/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Phê duyệt Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày 06/01/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ 43

44 Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn , các trường ĐH, CĐ 7. Quyết định 1400/QĐ Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn " - TTg ngày 30/09/ Sở Giáo dục và đào tạo Kế hoạch khảo sát, đánh giá và bổi dưỡng nâng cao năng lực tiếng Anh cho giáo vien tiếng Anh Tỉnh Phú Thọ theo khung chuẩn Năng Lực Ngôn Ngữ Châu Âu 9. TS Vũ Anh Dũng, PGS.TS Phùng Xuân Nhạ Tích hợp chuẩn đầu ra theo cách tiếp cận CDIO vào đề cương môn học trong khung chương trình đào tạo Tư liệu nước ngoài 1. Common European Framework of Reference for Language 2. Common European Framework of Reference for Languages Quick Placement Test User Manual Tư liệu điện tử =433:bng-mo-s-lien-thong-gia-khung-anh-gia-trinh-ngon-ng-ca-cng-ng-chung-chauau-vi-cac-k-thi-ca-cambridge-esol&catid=60:chng-chi-quoc-te&Itemid=139 44

45 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Thị Lan Anh; Lê Thùy Trang Anh; Nguyễn Thị Ngọc Mai Trần Mai Mỹ Lớp: D10KT02 Khoa: Kinh tế Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Lê Hƣớng Dƣơng TÓM TẮT Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và th ch thức mới. Non sông Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để s nh vai với c c cƣờng quốc năm châu đƣợc hay không, chính nhờ một phần lớn ở công học tập của c c em (Hồ Chí Minh), điều đó cho thấy tầm quan trọng của tri thức đối với sự ph t triển của đất nƣớc. Bƣớc vào ngƣỡng cửa đại học không phải là điều dễ dàng, nhƣng thích nghi với bậc học mới thật sự là vấn đề khó khăn đối với c c bạn SV. Môi trƣờng đại học đòi hỏi ngƣời học phải tự lực, s ng tạo và tích cực cùng với phƣơng ph p học tập hiệu quả mà bản thân ngƣời học chƣa sẵn sàng chuẩn bị cho mình tâm lý học tập cũng nhƣ kỹ năng học tập hiệu quả ở c c bậc học trƣớc đó. Vì vậy, tìm hiểu những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của SV là một nhu cầu cấp thiết hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp cho khoa Kinh tế trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nắm bắt đƣợc những yếu tố quan trọng có t c động tích cực hoặc tiêu cực tới SV, từ đó có những kế hoạch điều chỉnh cần thiết phù hợp để nâng cao hiệu quả học tập của SV và hiệu quả đào tạo của khoa và nhà trƣờng. Ngoài ra, thông qua nghiên cứu này, SV cũng nắm đƣợc những yếu tố quan trọng. Từ đó lựa chọn đƣợc phƣơng ph p học phù hợp để cải thiện KQHT của bản thân. Kết quả nghiên cứu này cũng góp phần làm cơ sở cho c c nghiên cứu tiếp theo sử dụng, điều chỉnh và bổ sung để từng bƣớc giúp cho việc đ nh gi chất lƣợng đào tạo bậc đại học đƣợc cải thiện và có độ tin cậy cao. Sản phẩm của đề tài là mô hình c c yếu tố ảnh hƣởng đến KQHT của SV khoa Kinh tế trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 45

46 A. Quy trình nghiên cứu và mô hình nghiên cứu của đề tài Tổng quan lý thuyết MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Phân tích nhân tố EFA Hệ số tin cậy cronbach alpha Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố, phƣơng sai trích Kiểm tra tƣơng quan biến tổng Kiểm tra Cronbach alpha Thu thập số liệu sơ cấp n=753 Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội Phân tích t c động của c c yếu tố đến KQHT. Hình 1. Quy trình nghiên cứu 46

47 V03 V02 V01 V18 V04 Hy vọng trong học tập Cam kết trong học tập V19 V20 V06 V05 V26 V27 V21 V07 V08 V09 Lạc quan trong học tập KẾT QUẢ HỌC TẬP Hấp dẫn trong học tập V22 V23 V24 V25 V10 V12 V28 V30 V11 V13 Thích nghi trong học tập V29 Động cơ học tập V31 V32 V33 V14 V34 V15 V16 Hiệu quả trong học tập Chất lƣợng cuộc sống trong học tập V35 V17 Hình 2. Mô hình nghiên cứu V37 V36 Trong đó: Thang đo KQHT của SV gồm có 4 biến quan sát v26. Tôi tin rằng tôi là sinh viên học tập hiệu quả v27. Tôi luôn hài lòng với kết quả học tập của tôi v28. Thầy cô đ nh gi tôi là sinh viên học tập tốt v29. Bạn bè trong lớp luôn đ nh gi tôi là ngƣời học tập tốt Thang đo hy vọng trong học tập SV gồm có 4 biến quan sát v01 Tôi luôn chủ động theo đuổi mục tiêu học tập hiện tại của mình 47

48 v02 Tôi có nhiều c ch để theo đuổi mục tiêu học tập hiện tại của mình v03 Tôi luôn có rất nhiều c ch để giải quyết vấn đề tôi đang vƣớng mắc trong học tập v04 Hiện tại, tôi thấy mình đạt đƣợc mục tiêu học tập đã đề ra Thang đo lạc quan trong học tập của SV gồm có 5 biến quan sát v05 Khi gặp khó khăn trong học tập, tôi luôn tin điều tốt nhất sẽ xảy ra với tôi v06 Tôi luôn lạc quan về kết quả học tập của tôi v07 Trong học tập tôi luôn kỳ vọng mọi việc theo ý tôi v08 Tôi tin mọi việc tốt lành luôn đến với tôi trong qu trình học tập tại trƣờng v09 Tôi dễ dàng hồi phục sau khi gặp những vấn đề rắc rối trong học tập Thang đo thích nghi trong học tập của SV gồm 4 biến quan sát v10 Trong học tập, tôi thích thú tham gia giải quyết những vấn đề mới và khó khăn v11 Tôi dễ dàng hòa đồng với bạn bè trong học tập v12 Trong học tập, tôi thƣờng suy nghĩ cẩn thận về vấn đề trƣớc khi giải quyết nó v13 Trong qu trình học, mỗi khi nổi giận, tôi rất dễ dàng lấy lại bình tĩnh Thang đo hiệu quả trong học tập của SV gồm 4 biến quan sát v14 Tôi rất tự tin trong phân tích và tìm giải ph p cho c c vấn đề trong học tập v15 Tôi rất tự tin khi trình bày c c vấn đề chuyên môn với thầy cô v16 Tôi rất tự tin khi tiếp xúc với bạn học, thầy cô và c n bộ nhà trƣờng v17 Tôi rất tự tin khi thảo luận c c vấn đề chuyên môn với bạn bè trong lớp Thang đo cam kết trong học tập của SV gồm 4 biến quan sát v18 Tôi luôn hoàn thành công việc học tập (bài đọc, bài tập, vv) của mình v19 Tôi luôn cố gắng hoàn thành tốt công việc học tập của mình v20 Tôi luôn có tinh thần tr ch nhiệm cao với c c công việc học tập của mình tại 48

49 trƣờng v21 Tôi sẵng sàng học thêm giờ khi cần thiết để hoàn thành công việc học tập Thang đo hấp dẫn trong học tập của SV gồm 4 biến quan sát v22 Sau mỗi ngày học tập, tôi cảm thấy minh luôn học đƣợc một c i gì đó v23 Việc học tập tại trƣờng của tôi thật là thú vị v24 Tôi ít khi cảm thấy nhàm ch n với việc học của mình v25 Việc học tập của tôi thật là hấp dẫn Thang đo động cơ học tập của SV gồm 5 biến quan sát v30 Tôi cố gắng đầu tƣ tối đa cho việc học v31 Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học v32 Đầu tƣ vào việc học là ƣu tiên số một của tôi v33 Tôi học hết mình trong qu trình học tập v34 Nhìn chung, động cơ học tập của tôi rất cao Thang đo chất lƣợng cuộc sống trong học tập của SV gồm 3 biến quan sát v35 Xem xét tất cả mọi khía cạnh, tôi rất hài lòng với việc học tập tại trƣờng này v36 Việc học tập và sinh hoạt của tôi tại trƣờng này là một trải nghiệm thú vị v37 Nhìn chung, chất lƣợng sống trong học tập của tôi tại trƣờng này rất cao Giả thuyết H1 H2 H3 H4 Ph t biểu Có mối tƣơng quan thuận giữa hy vọng trong học tập và KQHT của SV Có mối tƣơng quan thuận giữa lạc quan trong học tập và KQHT của SV Có mối tƣơng quan thuận giữa thích nghi trong học tập và KQHT của SV Có mối tƣơng quan thuận giữa hiệu quả trong học tập và KQHT của SV 49

50 H5 H6 H7 H8 Có mối tƣơng quan thuận giữa cam kết trong học tập và KQHT của SV Có mối tƣơng quan thuận giữa hấp dẫn trong học tập và KQHT của SV Có mối tƣơng quan thuận giữa động cơ học tập và KQHT của SV Có mối tƣơng quan thuận giữa chất lƣợng sống trong học tập và KQHT của SV B. Kết quả 1. Kết quả đo lƣờng Kết quả đ nh gi thang đo c c kh i niệm trên thông qua phân tích nhân tố kh m ph EFA và hệ số tin cậy Cronbach alpha cho thấy có 7 thang đo ( KQHT, lạc quan trong học tập, thích nghi trong học tập, hiệu quả trong học tập, cam kết trong học tập, động cơ học tập và chất lƣợng cuộc sống trong học tập) đạt yêu cầu về độ tin cậy và gi trị ( Cronbach alpha, độ tin cậy tổng hợp, phƣơng sai trích). C c kết quả về đo lƣờng cho thấy một số thang đo đƣợc xây dựng và kiểm định ở c c trƣờng đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh có thể sử dụng cho c c nghiên cứu tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, thông qua điều chỉnh và bổ sung chúng cho phù hợp với điều kiện thực tế. Nghiên cứu này góp phần làm cơ sở cho c c nghiên cứu tiếp theo. C c thuộc tính của SV nhƣ: hiệu quả trong học tập, lạc quan trong học tập, động cơ học tập, chất lƣợng cuộc sống trong học tập, cam kết trong học tập đóng vai trò rất quan trọng trong học tập của SV. Vì vậy, c c thang đo này giúp c n bộ quản lý đào tạo của khoa Kinh tế nói riêng và trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nói chung sử dụng để đo lƣờng mức độ cảm nhận về SV về c c yếu tố trên. Kết quả về mô hình lý thuyết X1 X2 D1 D2 X3 X4 X5 Y X6 Ký hiệu các biến nghiên cứu: Hình 3. Mô hình kinh tế lƣợng 50

51 Bảng 1. Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate a a. Predictors: (Constant), D2, X6, D1, X2, X1, X4, X3, X5 Ký Tên gọi Giá trị hiệu X1 Lạc quan Tổng 3 biến quan s t v05, v07, v08 X2 Thích nghi Tổng 2 biến quan s t v12, v13 X3 Hiệu quả Tổng 4 biến quan s t v14 đến v17 X4 Cam kết Tổng 2 biến quan s t v19, v20 X5 Động cơ Tổng 5 biến quan s t v30 đến v34 X6 Chất lƣợng cuộc sống Tổng 3 biến quan s t v35 đến v37 Y Kết quả học tập Tổng 4 biến quan s t v26 đến v29 D1 Ngành học (biến giả) 1 : QTKD; 2 : kế to n D2 Giới tính (biến giả) 0 : nam; 1 : nữ Phƣơng trình hồi quy: Y = b1x1 + b2x2 + b3x3 + b4x4 + b5x5 + b6x6 + b7d1 + b8d2 Bảng 2. ANOVA b Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression a Residual Total a. Predictors: (Constant), D2, X6, D1, X2, X1, X4, X3, X5 51

52 Bảng 2. ANOVA b Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression a Residual Total b. Dependent Variable: Y Bảng 3. Coefficients a Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. 1 (Constant) X X X X X X D D a. Dependent Variable: Y Kết quả kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội cho thấy mô hình lý thuyết đạt đƣợc độ tƣơng thích với dữ liệu và 4 trong 8 giả thuyết về mối quan hệ của c c kh i niệm trong mô hình lý thuyết đƣợc chấp nhận ( H 2, H 4, H 7, H 8 ). C c yếu tố lạc quan trong học tập, thích nghi trong học tập, hiệu quả trong học tập, cam kết trong học tập, động cơ học tập và chất lƣợng cuộc sống trong học tập giải thích 44.3% sự thay đổi của KQHT của SV. Trong c c yếu tố trên, chỉ có 4 yếu tố t c động cùng chiều tới KQHT với mức độ t c động từ cao đến thấp là hiệu quả trong học tập t c động mạnh nhất vào KQHT ( β =.384). Tiếp theo là chất lƣợng cuộc sống trong học tập (β = 52

53 .240), động cơ họ tập (β =.230) và lạc quan trong học tập (β =.095). Yếu tố cam kết trong học tập có t c động ngƣợc vào KQHT (β = -.062). Yếu tố thích nghi trong học tập t c động không đ ng kể đến KQHT. Còn yếu tố biến kiểm so t ( giới tính, ngành học) cũng t c động không đ ng kể đến KQHT. C c kết quả này cho chúng ta một số hàm ý về mặt lý thuyết cũng nhƣ thực tiễn. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả trong học tập có t c động cùng chiều tới KQHT. Nhƣ vậy, hiệu quả trong học tập có vai trò quan trọng trong việc học tập của SV. Khi SV tự tin khi tiếp xúc và trình bày c c vấn đề học tập và chuyên môn thì việc học trở nên dễ dàng và đạt kết quả cao. Kết quả cho thấy chất lƣợng cuộc sống trong học tập có t c động cùng chiều với KQHT của SV. Nhƣ vậy chất lƣợng cuộc sống trong học tập cũng đóng vai trò quan trọng đối với KQHT của SV tại trƣờng đại học. Khi SV hài lòng với việc học tập tại trƣờng và xem việc học tập, sinh hoạt tại trƣờng là một trải nghiệm thú vị thì KQHT càng cao. Vì vậy, nhà trƣờng cần có kế hoạch nâng cao chất lƣợng cuộc sống trong học tập thông qua việc cải thiện cơ sở vật chất và tạo cho SV môi trƣờng học tập, sinh hoạt ở điều kiện tốt nhất. từ đó sẽ thúc đẩy tính thần học tập và ph t huy tối đa năng lực của SV. Kết quả cũng cho thấy động cơ học tập cũng có t c động cùng chiều đến KQHT. Nhƣ vậy động cơ học tập của SV cũng đóng vai trò quan trọng đối với KQHT của SV. Khi SV đầu tƣ và học hết mình trong qu trình học tập càng cao thì KQHT cũng tăng theo. Vì vậy, SV cần nhận thức đƣợc việc học là quan trọng và dành nhiều thời gian cũng nhƣ tập trung tối đa cho việc học. từ đó nâng cao chất lƣợng học tập của mình. Lạc quan trong học tập có t c động cùng chiều đến KQHT của SV. Nhƣ vậy lạc quan trong học tập cũng đóng vai trò quan trong đối với KQHT của SV tại trƣờng đại học. Khi SV càng kiểm so t đƣợc những khó khăn, th ch thức và có tính lạc quan cao trong học tập thì kết quả học tập càng cao. Vì vậy, nhà trƣờng cần có chiến lƣợc kích thích tinh thần lạc quan trong học tập của SV thông qua việc giúp SV x c định rõ ràng mục tiêu học tập của mình, từ đó sẽ thúc đẩy SV có động lực vƣợt qua khó khăn, huy động mọi khả năng để đạt đƣợc mục tiêu đó. 53

54 Kết quả cho thấy cam kết trong học tập có t c động ngƣợc chiều với KQHT của SV. Chứng tỏ SV đặt mục tiêu cố gắng nhƣng không đủ năng lực để hoàn thành mục tiêu đặt ra nên cam kết trong học tập gây ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến KQHT của SV. Thích nghi trong học tập không phải là yếu tố làm tăng kết quả học tập của SV. Điều này cho thấy khả năng thích nghi trong mọi trƣờng hợp và trong môi trƣờng khó khăn trong học tập của SV còn nhiều hạn chế. Do vậy, xét về mặt tổng thể thì thích nghi trong học tập t c động không đ ng kể đến KQHT của SV. Kết quả cho thấy t c động không đ ng kể của hai biến kiểm so t ( giới tính, ngành) đến KQHT. Kết quả này cho thấy, một c ch tổng qu t giới tính ( β = -.043) và ngành học ( β =.017) không phải là yếu tố làm tăng KQHT của SV. Có thể giải thích cho vấn đề này là do sự không đồng đều giữa số lƣợng SV nam và SV nữ đƣợc khảo s t. Ngoài ra, điểm tổng kết trung bình của SV ngành Kế to n và SV ngành QTKD không có sự chênh lệch lớn. Do vậy, xét về mặt tổng thể thì giới tính và ngành học t c động không đ ng kể đến KQHT của SV. KẾT LUẬN Kết quả đo lƣờng Kết quả đ nh gi thang đo c c kh i niệm trên thông qua phân tích nhân tố kh m ph EFA và hệ số tin cậy Cronbach alpha, cho thấy 7 thang đo (KQHT, lạc quan trong học tập, thích nghi trong học tập, hiệu quả trong học tập, cam kết trong học tập, động cơ học tập và chất lƣợng cuộc sống trong học tập) đạt yêu cầu về độ tin cậy và gi trị ( Cronbach alpha, độ tin cậy tổng hợp, phƣơng sai trích). Kết quả về mô hình lý thuyết cơ bản Một c ch tổng qu t, c c yếu tố lạc quan trong học tập, thích nghi trong học tập, hiệu quả trong học tập, cam kết trong học tập, động cơ học tập và chất lƣợng cuộc sống trong học tập giải thích 44.3% sự thay đổi của KQHT của SV. Trong c c yếu tố trên, chỉ có 4 yếu tố t c động cùng chiều đến KQHT với mức độ t c động từ cao đến thấp là hiệu quả trong học tập t c động mạnh nhất vào KQHT. Tiếp theo là chất lƣợng cuộc sống trong học tập, động cơ học tập và lạc quan trong học tập. Yếu tố cam kết trong học tập có t c động ngƣợc vào KQHT. Còn yếu tố thích nghi trong học tập t c động không đ ng kể đến KQHT. Kết quả về mức độ ảnh hƣởng của 2 biến kiểm so t đến KQHT của SV là không đ ng kể. 54

55 KHUYẾN NGHỊ Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu, nhóm đƣa ra một số khuyến nghị sau đây: 1. KQHT của SV đóng một vai trò quan trọng trong qu trình học tập của SV. Vì vậy, nhà trƣờng nên theo dõi KQHT của SV thông qua việc đo lƣờng KQHT của SV hàng năm, sử dụng thang đo đã đƣợc kiểm định trong nghiên cứu này. 2. Cùng với việc đo lƣờng KQHT của SV, trƣờng cũng cần đo lƣờng c c yếu tố làm gia tăng kết quả học tập của SV nhƣ: tính hiệu quả trong học tập, chất lƣợng cuộc sống trong học tập, động cơ học tập và lạc quan trong học tập.trên cơ sơ này, đề ra những chiến lƣợc phù hợp để nâng cao chất lƣợng, quy mô và cơ sở vật chất của nhà trƣờng ; kích thích SV tạo dựng cho mình những động cơ học tập, nâng cao hiệu quả và tinh thần lạc quan trong học tập. 3. Nhà trƣờng cũng nên tạo điều kiện về cơ sở vật chất ( phòng học, mạng internet, ) để SV tham gia học nhóm, nâng cao kỹ năng hoạt động học tƣơng t c. 4. Trƣờng đại học cần khuyến khích SV thực hiện tiếp tục c c nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này để kh m ph thêm c c yếu tố gia tăng KQHT của SV. 5. Nhà trƣờng cần đẩy mạnh quản lý những cam kết đầu năm, về học tập và rèn luyện mà SV đăng ký với nhà trƣờng, thông qua c c chế độ khen thƣởng đối với những SV hoàn thành tốt cam kết. Từ đó, tạo động lực cho SV đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. 6. Đối với SV Tạo dựng tính hiệu quả trong học tập thông qua việc tham gia c c hoạt động ngoại kho để nâng cao kỹ năng giao tiếp và c c kỹ năng mềm kh c giúp rèn luyện tính tự tin trong phân tích, trình bày và thảo luận c c vấn đề chuyên môn trong học tập. SV cần xem việc học là ƣu tiên số 1 đồng thời cố gắng đầu tƣ tối đa và dành nhiều thời gian cho việc học. Ngoài ra, SV cần rèn luyện tinh thần lạc quan trong qu trình học tập cũng nhƣ giải quyết những khó khăn, thử th ch một c nh hiệu quả hơn. Mỗi SV cần tạo dựng cho mình một phƣơng ph p học tập hiệu quả và hợp lý. SV cần rèn luyện khả năng học một c ch chủ động ở bất kỳ chƣơng trình học nào. SV cần tăng cƣờng hoạt động học tƣơng t c ( học nhóm), nếu SV chỉ tập trung riêng lẻ vào kỹ năng tự học thì sẽ giảm đi đ ng kể hiệu quả học tập. 7. Đối với giảng viên Góp phần giúp SV nâng cao KQHT thông qua việc đổi mới phƣơng ph p giảng dạy giúp SV hiểu bài ngay tại lớp. Hơn nữa, giảng viên cần biết c ch truyền đạt nhiêt huyết của mình,tạo đƣợc hứng thú trong học tập, kích thích khả năng tiếp thu và xây dựng bài cho SV. Thu hẹp khoảng c ch giữa thầy và trò, giúp SV tự tin hơn trong việc trình bày, thảo luận c c vấn đề chuyên môn với giảng viên. 55

56 Tóm lại,chúng ta thấy rằng, mặc dù c c yếu tố bên bên ngoài có t c động rất lớn đến KQHT của SV nhƣng những nhân tố bản thân SV lại là nhân tố chính quyết định sự thành công trong học tập. Do đó muốn thành công trong học tập, SV phải xây dựng cho mình mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể và phƣơng ph p học tập hiệu quả, hợp lý với một tinh thần lạc quan phấn đấu hết mình để đạt đƣợc mục tiêu đó. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trang T.M Nguyen, Tho D. Nguyen (2010), Determinants of learning performance of business students in a transitional market, Quality Asurance in Education Vol. 18 No.4, 2010, Emerald Group Publishing Limited. [2]. Võ Thị Tâm (2010), Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội. [3]. Bế Thị Điệp (2012), Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội. [4]. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê. [5]. Lê Văn Huy, Ph.D Candidate (2007), Hƣớng dẫn sử dụng SPSS ứng dụng trong nghiên cứu marketing, Đại học Kinh tế Đà Nẵng. [6]. [7]. 56

57 THỰC TRẠNG KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nhóm tác giả:phạm Ngọc Anh; Nguyễn Thị Thu Hiền; Nguyễn Phan Thúy Ngân; Đoàn Phƣơng Linh - Khoa Kinh Tế Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Huỳnh Thạnh TÓM TẮT Thế kỉ 21 là kỉ nguyên của kinh tế dựa trên kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng mềm. Kĩ năng mềm đóng vai trò quan trọng trong học tập, công việc và cuộc sống. Nghiên cứu này nhằm đ nh gi thực trạng kĩ năng mềm hiện nay của sinh viên, dựa trên 7 nhóm kĩ năng. Dữ liệu đƣợc thu thập từ điều tra trực tiếp 103 sinh viên năm 3 trƣờng Đại học Thủ Dầu Một của khoa: Kinh tế, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Ngoại ngữ. Thông qua phƣơng ph p thống kê mô tả, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng kĩ năng mềm của sinh viên hiện nay chỉ dừng lại ở mức trung bình, chƣơng trình đào tạo hiện nay còn thiếu những môn học mang tính nâng cao kĩ năng mềm cho sinh viên. 1. GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế dựa trên kĩ năng. C c nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kĩ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 75%, kĩ năng cứng (trí tuệ logic) chiếm 25% (Tâm Nhƣ, 2008). Kĩ năng mềm là kĩ năng vô cùng cần thiết cho tất cả mọi ngƣời trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Tuy nhiên, đại bộ phận sinh viên đại học hiện nay trên ghế nhà trƣờng thƣờng chỉ trang bị cho mình những kiến thức chuyên môn mà không xem trọng c c kĩ năng mềm. Do đó, sinh viên gặp rất nhiều khó khăn khi ra trƣờng vì không đ p ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu của ngƣời tuyển dụng và sự cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng lao động. Đại học Thủ Dầu Một là một trƣờng đại học tuy chỉ mới đƣợc thành lập nhƣng với mô hình đào tạo đa ngành, đa cấp, trƣờng mang sứ mệnh đ p ứng nguồn nhân lực dồi dào cho tỉnh Bình Dƣơng và cả nƣớc. Khóa là khóa sinh viên đại học chính quy đầu tiên của trƣờng, ngoài những kĩ năng cứng thì sinh viên còn cần phải bổ sung những kĩ năng mềm 57

58 nào, thực trạng việc vận dụng c c kĩ năng mềm này ra sao, sử dụng nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao đó là vấn đề đặt ra cho không những sinh viên mà còn cho cả những ngƣời đào tạo. Với tất cả những vấn đề nói trên thì đó cũng chính là lý do nghiên cứu này đƣợc thực hiện. Mục đích kỳ vọng đ nh gi chính x c thực trạng về kĩ năng mềm trong sinh viên và tìm ra hƣớng đi, giải ph p cải thiện, tham vấn với nhà trƣờng để có thêm c c khung chƣơng trình đào tạo mang lại hiệu quả cao trong việc ph t triển kĩ năng mềm cho sinh viên. 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng ph p thu thập dữ liệu: Nguồn dữ liệu trong nghiên cứu này sử dụng hai nguồn chính từ dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. Dữ liệu sơ cấp của nghiên cứu đƣợc khảo s t trực tiếp 103 sinh viên năm thứ 3 của khoa Kinh tế, khoa Ngoại ngữ và khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn (dựa trên 7 nhóm kĩ năng: kĩ năng giao tiếp; kĩ năng làm việc đồng đội; kĩ năng giải quyết vấn đề; kĩ năng quản lý bản thân lập kế hoạch và tổ chức; kĩ năng công nghệ thông tin; kĩ năng tự học; kĩ năng s ng tạo và mạo hiểm). Dữ liệu thứ cấp của đề tài bao gồm các báo cáo, văn bản từ phía khoa và nhà trƣờng từ năm 2010 đến nay. Ngoài ra, đề tài còn hệ thống hoá những nghiên cứu có liên quan đến đề tài trong nƣớc và ngoài nƣớc để đƣa ra những luận cứ cho nghiên cứu này. Phƣơng ph p phân tích: Thông tin thu thập từ bảng câu hỏi đƣợc phân tích chủ yếu dựa trên phƣơng ph p thống kê mô tả thông qua c c chỉ tiêu nhƣ số trung bình, phần trăm, độ lệch chuẩn để mô tả, phân tích c c mối quan hệ vấn đề nghiên cứu của đề tài. Các tiêu chí xây dựng để đ nh gi c c kĩ năng mềm đƣợc đ nh gi dựa trên thang đo công cụ Likert gồm 5 mức độ từ 1 đến 5 tƣơng ứng với ý kiến rất yếu đến rất tốt. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý sơ bộ trƣớc khi nhập, hiệu chỉnh và rút trích dữ liệu dựa trên phần mềm Excel 2007 và SPSS KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kĩ năng giao tiếp: Thông qua khảo s t cho thấy kĩ năng giao tiếp của sinh viên trƣờng đại học Thủ Dầu Một đang ở mức độ trung bình (trung bình chung: 3,37). Trong đó đƣợc đ nh gi cao là trong qu trình giao tiếp sinh viên không gặp phải khó khăn nào, sinh viên dễ dàng nắm bắt thông tin, hiểu đƣợc ý đối phƣơng trong khi giao tiếp, trao đổi ở trƣờng với thầy cô hay bạn bè. Vấn đề kém nhất vẫn còn đang diễn ra ở c c trƣờng đại học kh c cũng nhƣ đại 58

59 học Thủ Dầu Một đó chính là giao tiếp bằng một ngoại ngữ khác (chủ yếu là tiếng Anh) nguyên nhân là do không có môi trƣờng thuận lợi để trau dồi, lƣợng kiến thức về ngoại ngữ còn hạn chế và sinh viên không tự tin khi giao tiếp. Bảng 2.1 Đ nh gi mức độ về kĩ năng giao tiếp 1 Stt Biểu hiện Dễ dàng tiếp xúc và thích ứng nhanh với mọi ngƣời 2 Dễ dàng hiểu đƣợc ý của bạn bè/thầy cô khi trao đổi với họ 3 Diễn giải một vấn đề rõ ràng, tự tin trƣớc lớp 4 Có thể giao tiếp bằng một ngôn ngữ kh c tiếng Việt 5 Kiểm so t đƣợc bản thân khi gặp ý kiến chỉ trích, phê phán Điểm trung bình chung 3,37 Điểm trung Độ lệch bình chuẩn 3,38 0,73 3,42 0,75 2,94 0,98 2,37 0,98 3,26 0,86 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013) Kĩ năng làm việc đồng đội: Kĩ năng đƣợc sinh viên đ nh gi ở bản thân mình ở mức độ kh tốt và tự tin vào kĩ năng này (trung bình chung: 3,77). Đây là một kĩ năng cơ bản mà tất cả sinh viên đều ít nhất một lần đƣợc trải nghiệm. Đối với kĩ năng này tinh thần làm việc có th i độ tôn trọng và bình đẳng với mọi ngƣời trong nhóm là rất tốt tuy nhiên điểm hạn chế đó chính là sự tin tƣởng dành cho c c thành viên trong nhóm về khả năng hoàn thành công việc của đồng đội. Bảng 2.2 Đ nh gi mức độ về kĩ năng trong hoạt động đội nhóm. Điểm trung Độ lệch Stt Biểu hiện bình chuẩn 1 Có khả năng độc lập cũng nhƣ làm việc đồng đội 3,42 0,76 2 Tin vào khả năng hoàn thành công việc của đồng đội 3,68 0,67 3 Có th i độ tôn trọng và bình đẳng với mọi ngƣời trong 4,07 0,74 nhóm 4 Hoà đồng, thích nghi nhanh với nhóm làm việc 3,84 0,78 5 Có sự phân công công việc rõ ràng, công bằng hợp lý 3,84 0,83 Điểm trung bình chung 3,77 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013) Kĩ năng giải quyết vần đề: Bên cạnh điểm mạnh nhất đối với sinh viên trong nhóm kĩ năng này đó là có khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều góc cạnh thì mặt còn hạn chế đó chính là khả năng ghi chú và s ng tạo, sinh viên gặp khó khăn khi ghi chú lại những bài học kinh nghiệm đã trải qua và rút ra bài học cho mình để ghi nhớ và s ng tạo ra những c i mới, 59

60 không đi theo lối mòn trong suy nghĩ. Với c c kĩ năng trong nhóm kĩ năng giải quyết vấn đề thì kĩ năng của sinh viên chỉ đƣợc xếp ở mức trung bình với điểm trung bình chung đạt 3,43. Bảng 2.3 Đ nh gi mức độ kĩ năng giải quyết vấn đề Điểm trung Độ lệch Stt Biển hiện bình chuẩn 1 Nhìn nhận vấn đề theo nhiều góc cạnh 3,44 0,85 2 Tham khảo ý kiến của ngƣời kh c 3,77 0,69 3 Ghi chú lại những bài học kinh nghiệm mình đã trải 3,27 0,85 qua 4 Luôn s ng tạo không đi theo lối mòn trong c ch giải 3,27 0,81 quyết 5 Giữ tinh thần thoải m i, sảng khoái khi giải quyết 3,39 0,93 vấn đề Điểm trung bình chung 3,43 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013) Kĩ năng quản lý bản thân-lập kế hoạch và tổ chức: Số liệu thống kê cho thấy nhóm kĩ năng này ở sinh viên ở mức độ trung bình. Đƣa ra mục tiêu, giải ph p thiết thực và s ng tạo cho bản thân mình là điểm yếu nhất. Bảng 2.4 Đ nh gi mức độ về kĩ năng quản lý bản thân lập kế hoạch và tổ chức Stt Biển hiện Điểm trung Độ lệch bình chuẩn 1 Luôn đƣa ra cho mình những mục tiêu mới 3,30 0,84 2 Quản lý và sắp xếp thời gian trƣớc khi lên kế hoạch 3,34 0,88 3 Thu thập thông tin liên quan trƣớc khi giải quyết vấn 3,45 0,81 đề 4 Tính to n đến nhiều trƣờng hợp 3,50 0,81 5 Đƣa ra giải ph p thiết thực, s ng tạo 3,30 0,87 Điểm trung bình chung 3,38 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013) Kĩ năng công nghệ thông tin: Qua bảng số liệu trên nhìn chung hầu hết sinh viên đã biết về những biểu hiện trong kĩ năng công nghệ thông tin, mức độ đạt đƣợc từ rất yếu cho đến rất tốt. Tốt nhất là tìm kiếm và xử lý thông tin và sử dụng phần mềm Microsoft Office, bên cạnh đó yếu nhất là việc tham gia lớp học từ xa. Tình hình chung cho kĩ năng công nghệ thông tin tại trƣờng đang ở mức trung bình. Bảng 2.5 Đ nh gi mức độ về kĩ năng công nghệ thông tin Điểm trung Độ lệch Stt Biểu hiện bình chuẩn 1 Sử dụng Microsoft Office 3,61 0,91 60

61 2 Cập nhật phần mềm mới. 2,92 0,94 3 Thao t c thành thạo với , mạng XH, diễn đàn 3,44 0,96 4 Biết c ch tìm kiếm và xử lý thông tin qua Internet 3,61 0,82 5 Tham gia họp lớp từ xa 2,32 1,02 Điểm trung bình chung 3,18 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013) Kĩ năng tự học: Qua bảng tổng hợp về điểm trung bình cho từng biểu hiện của kĩ năng tự học ở trên chúng ta có thể nhận thấy kĩ năng này còn đang ở mức độ trung bình yếu. Bảng 2.6 Đ nh gi mức độ về kĩ năng tự học Stt Biểu hiện Điểm trung bình Độ lệch chuẩn. 1 Có thể học mọi lúc mọi nơi 3,04 0,87 2 Tập trung cao trong suốt qu trình học 3,11 0,85 3 Không cần sự giúp đỡ của ngƣời kh c 2,84 0,94 4 Chủ động sắp xếp thời gian 3,28 0,87 5 Có kế hoạch và mục tiêu 3,50 0,79 Điểm trung bình chung 3,15 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013 Kĩ năng s ng tạo và mạo hiểm: Dựa vào gi trị trung bình, chúng ta có thể thấy yếu tố luôn đặt mục tiêu lớn dần có gi trị trung bình lớn nhất 3,47; yếu tố thích mạo hiểm, thử th ch, phiêu lƣu là 3,44. Bên cạnh đó, kĩ năng s ng tạo và mạo hiểm của sinh viên còn ở mức độ thấp nhất (3,06) với yếu tố luôn có ý tƣởng mới, s ng tạo, có tầm nhìn xa, cho thấy rằng khả năng s ng tạo của sinh viên trƣờng đại học Thủ Dầu Một đang ở mức độ trung bình.tóm lại, thực trạng kỹ năng s ng tạo và mạo hiểm của sinh viên đại học Thủ Dầu Một ở mức độ trung bình (3,33), điều này cho ta thấy với kĩ năng s ng tạo và mạo hiểm, sinh viên đại học Thủ Dầu Một chƣa thực sự chú trọng trao dồi. Bảng 2.7 Đ nh gi mức độ về kĩ năng s ng tạo và mạo hiểm Stt Biểu hiện Điểm trung Độ lệch bình chuẩn. 1 Bình tĩnh trƣớc mọi tình huống 3,27 0,84 2 Luôn có ý tƣởng mới, s ng tạo, có tầm nhìn xa 3,06 0,79 3 Thích mạo hiểm, thử th ch, phiêu lƣu 3,44 0,95 4 D m nghĩ, d m làm, d m chấp nhận 3,41 0,80 5 Luôn đặt mục tiêu lớn dần 3,47 0,78 Điểm trung bình chung 3,33 61

62 (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013) Đ nh gi chung c c nhóm kĩ năng: Theo kết quả nghiên cứu c c nhóm kĩ năng chỉ dừng lại ở mức trung bình (ngoại trừ nhóm kĩ năng làm việc đồng đội có điểm trung bình: 3,77). Trong đó, điểm trung bình của nhóm kĩ năng tự học và kĩ năng công nghệ thông tin còn tƣơng đối thấp lần lƣợt 3,15 và 3,18. Do vậy bên cạnh ph t huy năng lực làm việc đồng đội làm thế mạnh, khắc phục những điểm hạn chế cho những những nhóm còn lại (đặc biệt nhóm kĩ năng tự học). Bảng 2.8 Đ nh gi mức độ từng nhóm kĩ năng STT Nhóm kĩ năng Điểm trung bình chung 1. Kĩ năng giao tiếp 3,37 2. Kĩ năng làm việc đồng đội 3,77 3. Kĩ năng giải quyết vấn đề 3,43 4. Kĩ năng quản lý bản thân lập kế hoạch và tổ chức 3,38 5. Kĩ năng công nghệ thông tin 3,18 6. Kĩ năng tự học 3,15 7. Kĩ năng s ng tạo và mạo hiểm 3,33 Điểm trung bình chung 3,37 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 1 năm 2013) 3.1 Kết luận Thực trạng kĩ năng mềm của sinh viên (năm 3) hiện nay còn ở mức thấp, đa số là trung bình. C c môn liên quan trực tiếp đến huấn luyện kĩ năng mềm trong chƣơng trình chính khóa còn rất hạn chế. C c hoạt động ngoại khóa chỉ dừng lại ph t triển ở một số ít kĩ năng cơ bản. 3.2 Khuyến nghị Đối với c c môn học và chƣơng trình đào tạo ở trƣờng: Áp dụng đúng chƣơng trình học tín chỉ để sinh viên có thể linh động quản lý thời gian; trong qu trình học tổ chức nhiều hoạt động thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm, để sinh viên tự do trao đổi, thảo luận, ph t biểu ý kiến. Tổ chức nhiều họat động ngoại khóa, nhiều tình huống thực tế nhƣng c c họat động cần phải luôn đƣợc s ng tạo, đổi mới để lôi cuốn, ph t triển đƣợc nhiều nhóm kĩ năng mềm hơn nữa giúp ph t huy tối đa năng lực của sinh viên. Có những buổi hội thảo chuyên đề giao lƣu hỏi đ p với c c chuyên gia trong lĩnh vực kĩ năng mềm để tăng sự hiểu biết trong 62

63 sinh viên.tổ chức c c hội thi trong đó lồng ghép đòi hỏi thí sinh dự thi cần có những kĩ năng căn bản về kĩ năng mềm. Mở rộng c c hoạt động của Đoàn hội, câu lạc bộ đội nhóm trong nhà trƣờng để sinh viên cùng tham gia. Cần có những nghiên cứu kh c nhằm đ nh gi khung chƣơng trình đào tạo hiện nay của nhà trƣờng đ p ứng đƣợc việc ph t triển kĩ năng mềm cho sinh viên chƣa? TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt 1. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kĩ năng sống, NXB Lao động Xã hội. 2. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ năng sống, NXB Gi o Dục, Hà Nội. 3. Huỳnh Văn Sơn (2011), Thực trạng kĩ năng sống của sinh viên một số Trƣờng Đại học tại TP Hồ Chí Minh hiện nay, Đề tài khoa học Cấp Bộ 2010, Trƣờng ĐHSP TP.HCM. 4. Huỳnh Văn Sơn (2012), Phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên ĐHSP, Trƣờng ĐHSP TP.HCM. 5. Đặng Vũ Bình (2007), Hƣớng dẫn viết đề cƣơng nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Kh nh Tùng (1998), Tự học tự nghiên cứu là con đƣờng phát triển học vấn, nhân cách vững chắc bền lâu nhất, ĐHSP Huế. 7. Nguyễn Thị Xuân Thủy (2012), Rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, Tạp chí Gi o dục, số Hoàng Khuê (2012), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Hằng (2010), Vấn đề nghề nghiệp và việc làm của lao động trẻ, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia về nghề nghiệp và việc làm, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ, TP.HCM. B. Tiếng Anh 11. Barell, J. (2002), Career opportunities News, Ferguson Publishing Company. 12. Paajanen, Geoge (1992), Employment Inventory Reports, Technology Based Solutions / Personnel Decisions Inc. 13. Unesco (2003), Life Skills The Bridge to human capabilities, Unesco education sector position paper. 63

64 HOẠT ĐỘNG VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CHỢ THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY Nguyễn Thành Thuận; Nguyễn Thanh Huy; Đặng Thị Thanh Thúy Nguyễn Thị Kim Ngọc; Lê Xuân Hồng Viên Đơn vị quản lý: Khoa học Xã hội - Nhân văn. Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Bùi Thị Huệ TÓM TẮT Chợ Thủ Dầu Một (chợ Thủ) tọa lạc tại phƣờng Phú Cƣờng tỉnh Bình Dƣơng, là ngôi chợ hình thành và hoạt động liên tục từ thế kỷ XIX đến nay. Chợ Thủ hình thành tự phát, do vị trí của nó đáp ứng nhu cầu giao lƣu, trao đổi kinh tế của cƣ dân khi phƣơng tiện vận chuyển còn hạn chế. Thế nhƣng, chợ Thủ hoạt động không chỉ phục vụ nhu cầu kinh tế, mà còn là nơi hội tụ, giao thoa của ba nền văn hóa Việt - Hoa - Pháp. Đây là ngôi chợ điển hình của địa phƣơng, đến nay, vẫn giữ đƣợc nét đặc trƣng từ thuở mới hình thành: trên bến, dƣới thuyền. Bài viết đề cập một số hoạt động thƣơng mại truyền thống của chợ Thủ Dầu Một đƣợc duy trì cho đến nay. Đồng thời nêu rõ đặc điểm, giá trị kinh tế và văn hóa của chợ đối với quá trình hình thành và phát triển của địa phƣơng. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 1.Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển của chợ Thủ Dầu Một Chợ Thủ Dầu Một đầu thế kỷ XX [10] Chợ Thủ Dầu Một hiện nay 64

65 Ảnh tƣ liệu, chụp ngày 14/5/2013 Chợ Thủ toạ lạc tại phƣờng Phú Cƣờng, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng. Ranh giới của chợ, phía Đông gi p phƣờng Phú Hòa, Phú Lợi. Phía Tây gi p với xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh). Phía Nam giáp phƣờng Ch nh Nghĩa, phía Bắc gi p phƣờng Hiệp Thành. Phía Tây Bắc gi p phƣờng Ch nh Mỹ và phía Đông Nam là phƣờng Phú Thọ. Thế kỷ XIX, Phú Cƣờng là sở lỵ của huyện Bình An. Trong điều kiện hạn chế về phƣơng tiện di chuyển thời ấy, thì bến sông ở đây là điểm dừng chân lý tƣởng cho lƣu dân. Bến sông ở Phú Cƣờng xƣa đã là bến đỗ của c c loại phƣơng tiện nhƣ xe trâu, xe ngựa, là bãi để tắm trâu, rửa xe [14;336]. Nơi đây đã mọc lên nhiều qu n hàng b n nƣớc, cơm, phục vụ kh ch qua đƣờng và lâu dần trở thành chợ. Tên gọi chợ Thủ Dầu Một có thể xuất hiện cùng lúc với việc x c lập tỉnh Thủ Dầu Một (1899) [17; 90] ở thời Ph p thuộc. Chợ Thủ đƣợc ngƣời Ph p xây dựng bằng bê - tông cốt sắt, thiết kế kiểu hình chữ nhật, gồm 3 dãy t ch biệt, chia thành 7 khu. Ngoài c c gian hàng b n nhu yếu phẩm sinh hoạt hàng ngày, chợ có thêm c c gian hàng chuyên b n đồ hàng mã, thuốc bắc và đồ gia dụng. Đến giữa thập niên 70, chính quyền tỉnh Bình Dƣơng cũ mở rộng khuôn viên chợ, xây thêm khu chợ mới, lớn và hiện đại hơn. Qua c c giai đoạn lịch sử, chợ luôn là trung tâm kinh tế - xã hội, nơi chứng kiến nhiều sự kiện trọng đại của Tỉnh. Vì vậy, chợ Thủ Dầu Một ngoài gi trị là nơi buôn b n, trao đổi hàng hóa, còn là biểu trƣng văn hóa của tỉnh Bình Dƣơng. Ngày nay, chợ Thủ Dầu Một vẫn còn nguyên gi trị lịch sử và văn hóa của một ngôi chợ truyền thống. Tuy nhiên, với sự ph t triển của c c siêu thị và trung tâm thƣơng mại thì nó đang mất dần vị thế của mình. Hình ảnh ngôi chợ c sạch nhất vùng Nam Bộ xƣa [13;282] không còn nữa, thay vào đó là cảnh nhếch nh c, hỗn tạp của chợ. Từ thế kỷ XIX đến nay, chợ Thủ vẫn duy trì hoạt động. Sức sống của chợ to t lên thông điệp về vai trò của nó đối với đời sống kinh tế, văn ho của ngƣời dân địa phƣơng. 2. Một số nghề kinh doanh truyền thống tại chợ Thủ Dầu Một hiện nay Chợ Thủ hiện nay so với trƣớc đã kh c nhiều. Hoạt động thay đổi về quy mô, chủng loại hàng hóa, c c nghề kinh doanh. Tuy vậy, chợ vẫn duy trì đƣợc một số nghề buôn 65

66 b n từ khi mới thành lập đến nay nhƣ: buôn b n c c sản phẩm nông - lâm - ngƣ nghiệp, vật dụng làm bằng gốm sứ, vật dụng thờ cúng và thuốc bắc. Buôn bán sản phẩm nông - lâm - ngƣ nghiệp là nghề phổ biến, phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của con ngƣời. Do vậy, cũng nên xem đó là một nghề truyền thống. Hàng ho thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngƣ nghiệp ở chợ Thủ đƣợc nhập từ nhiều địa phƣơng. Đơn cử nhƣ, tr i cây từ L i Thiêu (Thuận An), thành phố Hồ Chí Minh và c c tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang Rau củ lấy từ Bến C t, Phú Gi o, Tân Uyên và một số chuyển từ Đồng Nai sang. Thịt chủ yếu lấy từ c c trang trại chăn nuôi trong địa phận của Tỉnh. C chủ yếu đƣợc lấy từ chợ đầu mối ở thành phố Hồ Chí Minh, vận chuyển bằng đƣờng bộ trên tuyến quốc lộ 13. C còn đƣợc đ nh bắt ở sông, đoạn chảy qua chợ, bằng c c dụng cụ thủ công, rồi đƣợc đƣa lên bờ, tập kết ở dọc khu bờ sông phía trƣớc ngôi nhà cổ để b n. Chủ kinh doanh ở lĩnh vực này phần lớn là c c tiểu thƣơng chƣa có thâm niên nghề, là dân mới nhập cƣ. Trong số họ, có ngƣời gia đình gồm nhiều thế hệ sống tại đây. Buôn bán các loại vật dụng làm bằng gốm sứ Chợ Thủ không lớn, nhƣng số lƣợng cửa hàng b n đồ gốm, sành sứ nhiều, nhiều nhất là c c mặt hàng gốm. Dọc hai bên thành chợ, đã có 8 cửa hàng b n đồ gốm. Tuy nhiên, cửa hàng gốm tập trung trên đƣờng Đoàn Trần Nghiệp. Gốm bày b n ở đây gồm có gốm nội địa và gốm ngoại nhập. Gốm trong nƣớc có 2 loại chính là gốm sứ dân dụng và gốm mỹ nghệ phục chế. Gốm mỹ nghệ phục chế chia thành hai nhóm, gồm gốm cao cấp và gốm dân dụng. Thƣơng hiệu gốm đƣợc b n nhiều tại chợ Thủ Dầu Một là gốm Ch nh Nghĩa, L i Thiêu và c c loại lu, chậu, khạp do cơ sở Đại Hƣng (lò lu Tƣơng Bình Hiệp) thuộc xã Tƣơng Bình Hiệp sản xuất. Ngƣời Hoa là chủ nhân của nghề gốm tại Bình Dƣơng. Nghề gốm của họ đạt đến trình độ tinh xảo, trên cả lãnh vực thẩm mỹ và công nghệ. Kinh doanh vật dụng thờ cúng là nghề có từ rất lâu ở chợ Thủ Dầu Một. Hiện nay, loại hàng ho này đƣợc b n bằng hai hình thức chủ yếu. Một là, bày b n chung với c c loại hàng hóa kh c ở c c cửa hàng b n tạp phẩm. Chủ cửa hàng tạp phẩm thƣờng là ngƣời Việt. Hai là, cửa hàng chuyên b n một mặt hàng là vật dụng thờ cúng, tập trung trên đƣờng Đoàn Trần Nghiệp, Bạch Đằng và dọc theo bờ sông đi về hƣớng phƣờng Ch nh Nghĩa. Chủ cửa hàng phần lớn đều có gốc gia tộc là ngƣời Hoa. 66

67 Bán thuốc bắc là nghề nuôi sống ngƣời Hoa từ thời điểm họ mới định cƣ ở chợ Thủ. Chủ của c c cửa hiệu thuốc bắc đều là tƣ nhân. Họ đa số có độ tuổi tầm trung niên trở lên, thƣờng là hậu duệ của gia đình có ông, cha là lƣơng y. Con ch u của họ đang dần tiếp quản nghề này nhƣ một nét văn hóa đặc trƣng của tộc ngƣời. Trong số bốn nghề kinh doanh truyền thống đƣợc khảo s t thực tế ở chợ Thủ Dầu Một, đã có ba nghề do ngƣời Hoa làm chủ, một nghề do ngƣời Việt nắm giữ. Từ đấy có thể rút ra nhận xét: ngƣời Hoa, ngƣời Việt là lực lƣợng kinh tế chủ yếu của địa phƣơng. Trong đó, vai trò kinh tế của ngƣời Hoa nổi bật hơn. Thông qua hoạt động kinh tế, dấu ấn văn ho của ngƣời Hoa đƣợc biểu hiện, khắc sâu vào văn ho địa phƣơng. 3. Chợ Thủ Dầu Một - đặc điểm và vai trò bảo tồn, giao lƣu văn hoá truyền thống Từ trƣớc thời Ph p thuộc, khúc sông chảy qua chợ Thủ đã là nơi tập kết c c ghe, thuyền vận chuyển sản phẩm nông, lâm, ngƣ ở c c vùng lân cận từ cao nguyên về dƣới xuôi. Việc buôn b n của ngƣời Việt, ngƣời Hoa, ngƣời Khmer tấp nập, không chỉ ở khu chợ gần bến Bạch Đằng ngày nay, mà còn mở rộng đến s t trụ sở phƣờng Phú Cƣờng bây giờ. Chợ Thủ còn là đầu mối chuyển giao c c loại hàng ho về c c chợ huyện nhƣ Tân Uyên, Tân Phƣớc Kh nh... Đến tận những năm của thập niên 80, thế kỷ XX, chợ Thủ vẫn là nguồn cung cấp nhiều loại nhu yếu phẩm thiết yếu cho cƣ dân c c huyện phía bắc, thuộc địa phận tỉnh Bình Phƣớc hiện nay. Chợ Thủ là nơi giao lƣu, tiếp biến của ba nền văn hóa Hoa - Việt - Ph p. Đặc điểm này biểu hiện qua kiến trúc của chợ và nhà ở của dân cƣ quanh khu vực chợ tọa lạc. Trong đó, văn hóa Hoa là đậm nét hơn cả. Sau nhiều lần đƣợc tu bổ, chợ Thủ Dầu Một có diện mạo nhƣ hiện nay. Sự đan xen giữa c c kiến trúc Việt, Hoa, Ph p đã tạo nên sự đa dạng, độc đ o của chợ. Quang cảnh chợ Thủ Dầu Một ngày nay đã kh c xƣa nhiều. Dẫu vậy, so với chợ Búng, chợ L i Thiêu thì chợ Thủ vẫn lƣu giữ đƣợc nguyên vẹn hình ảnh quen thuộc: trên bến, dƣới thuyền. Tuy bến sông Bạch Đằng ở chợ Thủ không sầm uất nhƣ cảng Sài Gòn, nhƣng nó vẫn duy trì nhịp nhàng bởi ƣu thế về dòng chảy hiền hòa, lƣu lƣợng nƣớc ít dao động, không đột biến bất thƣờng. Mặt kh c, lòng sông có mặt tho ng rộng cũng giúp cho tàu, thuyền tải trọng lớn lƣu thông dễ dàng. Đó là những yếu tố t c động 67

68 và lý giải cho việc duy trì hoạt động bền bỉ, lâu dài của bến đò Phú Cƣờng - Bình Mỹ từ nhiều thế kỷ đã qua. Chợ Thủ ngoài ý nghĩa là điểm phản nh đời sống kinh tế - xã hội của cƣ dân địa phƣơng, còn là cầu nối thƣơng mại, văn ho của ngƣời dân trong Tỉnh với nhau và với c c vùng phụ cận kh c. KẾT LUẬN Chợ Thủ Dầu Một là ngôi chợ gắn liền với lịch sử hình thành ph t triển của tỉnh Bình Dƣơng, là điểm tập trung phản nh c c hoạt động thƣơng mại, văn hóa nội tỉnh và sự giao lƣu kinh tế, văn ho giữa Bình Dƣơng với c c địa phƣơng kh c. Đối với ngƣời dân địa phƣơng, chợ Thủ không chỉ là nơi mua b n mà còn là nơi sẻ chia tình thâm chủ - kh ch, bạn bè. Bến Bạch Đằng ở chợ Thủ, từ thời Ph p thuộc, đã là nơi trung chuyển c c loại nông, lâm sản, đặc biệt là tre, nứa từ c c huyện phía bắc của tỉnh Thủ Dầu Một (nay là tỉnh Bình Phƣớc) về xuôi. Ngày nay, chợ Thủ vẫn là điểm giao thƣơng hấp dẫn cƣ dân từ thành phố Hồ Chí Minh và c c tỉnh miền Tây Nam Bộ nhƣ Long An, An Giang, Kiên Giang với đất và ngƣời Bình Dƣơng. Bên cạnh ƣu điểm đã nêu, chợ Thủ cũng có hạn chế nhƣ: Về kinh tế, khuôn viên trong lòng chợ chật hẹp, không thuận tiện cho việc bày trí hàng hoá, chƣa có lối tho t hiểm. Điều đó gây trở ngại lớn cho việc phòng chống hoả hoạn. Do vậy, nên tu bổ khu chợ trung tâm, bố trí lại c c gian hàng, tạo không gian buôn b n, phòng chống hỏa hoạn. Để đảm bảo mỹ quan đô thị, nên quy hoạch phố chợ theo ngành nghề kinh doanh. Quy định về hoạt động kinh doanh chung, riêng cho từng loại nghề, không để tình trạng buôn b n ở trƣớc khuôn viên nhà cổ ở bến Bạch Đằng. Tổ chức c c gian hàng quảng b dành riêng cho mặt hàng nông sản chất lƣợng cao của địa phƣơng: tiêu, điều xây dựng thƣơng hiệu hàng hóa cho c c mặt hàng này, nhằm ph t huy ƣu thế, nâng cao gi trị kinh tế của c c loại nông sản đặc sản địa phƣơng. Bến Bạch Đằng là ƣu thế của chợ từ khi mới thành lập đến nay. Thế nhƣng, nó chƣa đƣợc chú ý để đầu tƣ, khai th c phục vụ cho ph t triển thƣơng mại của chợ. Mặt kh c, không gian thuộc khu vực bến sông này còn bị xâm phạm, sử dụng buôn b n manh mún, gây ô nhiễm quảnh quan, môi trƣờng. Thiết nghĩ, để hạn chế những tồn tại này, 68

69 chính quyền địa phƣơng nên ƣu tiên nghiên cứu, đầu tƣ nâng cấp bến Bạch Đằng thành thƣơng cảng phụ sau cảng Sài Gòn, nhằm tạo cầu nối liên kết kinh tế - văn hóa trong Tỉnh, giữa tỉnh Bình Dƣơng với c c tỉnh thành kh c, góp phần khẳng định vị thế kinh tế của địa phƣơng trong vùng Đông Nam Bộ nói riêng, cả nƣớc nói chung. Về văn hoá, song song với chiến lƣợc ph t triển kinh tế, chính quyền nên có động th i t c động mạnh hơn đến việc bảo tồn, tôn tạo gi trị văn hóa chợ Thủ Dầu Một, chẳng hạn nhƣ: Tổ chức thu thập tƣ liệu, hình ảnh về lịch sử hoạt động thƣơng mại của chợ, của cộng đồng cƣ dân quanh chợ để giới thiệu, gi o dục về lịch sử địa phƣơng. Tổ chức nghiên cứu có hệ thống về c c tôn gi o quanh khu vực chợ toạ lạc, để có phƣơng n theo dõi, quản lý và bảo vệ quyền tự do tín ngƣỡng phù hợp. Mặt kh c, nên có cơ chế, phƣơng n bảo tồn cụ thể đối với khu nhà ở của ngƣời Hoa quanh khuôn viên chợ, hạn chế hiện tƣợng xây dựng tự ph t, ph vỡ kiến trúc cổ, để bảo vệ di sản văn ho Việt - Hoa - Ph p, phục vụ cho công t c gi o dục lịch sử - văn ho. Đồng thời, chú ý hơn nữa công t c gi o dục thế hệ trẻ về nếp sống văn hóa đô thị, thói quen tiêu dùng đúng mực, góp phần bảo vệ sản phẩm nội địa, giúp họ biết trân trọng qu khứ và có th i độ, hành vi ứng xử tích cực với môi trƣờng đô thị. Kế hoạch ph t triển chợ Thủ Dầu Một, gắn liền với việc bảo tồn, ph t huy truyền thống văn hóa của cộng đồng cƣ dân gắn liền với nó nên đƣợc xem là một trong những biện ph p để thúc đẩy việc thực hiện chính s ch dân tộc, tôn gi o hiệu quả hơn, góp phần ổn định chính trị - xã hội, tạo đà cho sự ph t triển bền vững của địa phƣơng./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Cẩm nang du lịch (2008), Bình Dƣơng rạng rỡ bình minh. [2]. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kì lục tỉnh, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh. [3]. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Nam bộ đất và ngƣời tập 2, Nxb. Trẻ. [4]. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Nam bộ đất và ngƣời tập 3, Nxb. Trẻ. [5]. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Tp. Hồ Chí Minh, 4 & 5/ 4/ 2008, Nxb. Thế giới. 69

70 [6]. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kì cận đại, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cần Thơ, 4/ 3/ 2008, Nxb. Thế giới. [7]. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Lƣợc sử vùng đất Nam Bộ, Nxb. Thế giới. [8]. Hội Văn nghệ dân gian (2006), Bình Dƣơng miền đất anh hùng, Nxb. Trẻ - Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dƣơng. [9]. Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dƣơng - TS. Huỳnh Ngọc Đ ng (chủ biên) (2012), Ngƣời Hoa ở Bình Dƣơng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Sự thật. [10]. Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dƣơng (2007), Thủ Dầu Một xƣa qua địa chí 1910 và bƣu ảnh. [11]. Sở Gi o dục (1988), Địa lí tỉnh sông bé. [12]. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng (2008), Lƣợc sử tên đƣờng thị xã Thủ Dầu Một. [13]. Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bình Dƣơng (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng đất lành chim đậu, Nxb. Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh. [14]. Nguyễn B Thọ (Cb) (1991), Địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb. Tổng hợp Sông Bé. [15]. Tƣ liệu điền dã thực địa. [16]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2010), Địa chí Bình Dƣơng tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia. [17]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2010), Địa chí Bình Dƣơng tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia. [18]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2010), Địa chí Bình Dƣơng tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia. [19]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2010), Địa chí Bình Dƣơng tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia. [20]. Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam - Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Sổ tay hành hƣơng đất Phƣơng Nam, Nxb. Văn hóa Dân tộc. [21]. Ngày truy cập 27/11/2012. [22]. Truy cập ngày 3/1/2013. [23]. Truy cập ngày 3/1/

71 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XA HỘI CỦA CƯ DÂN XÓM NHÀ BE TẠI TÔ 7, ẤP HÕA LỘC, XA MINH HÕA, HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Trần Thị Mỹ Phƣợng ; Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: D11XH01 - Khoa: Khoa học Xã hội và Nhân văn Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Lê Thị Phƣơng Hải TÓM TẮT Đề tài này đề cập đến thực trạng đời sống kinh tế - xã hội của cƣ dân xóm nhà bè. Bên cạnh đó, đề tài còn tìm hiểu một số nguyên nhân khách quan và chủ quan lí giải tại sao hiện nay đời sống ngƣời dân nơi đây vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Qua đó, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm giúp cho cuộc sống ngƣời dân nơi đây ngày càng ổn định và cải thiện hơn. Mở đầu Di dân là yếu tố kh ch quan mang tính qui luật thể hiện sự ph t triển không đồng đều giữa c c khu vực mà nguyên nhân t c động chính là chi phí lợi ích, thể hiện sức hút của nơi đến và lực đẩy của nơi đi. Dƣới t c động của qu trình toàn cầu hóa đã gây ra những p lực tạo nên dòng di cƣ trong và ngoài nƣớc. Trong đó dòng di cƣ tự do đang trở thành một vấn đề đ ng quan tâm cho c c nhà quản lý ở những khu vực mà nhóm di cƣ đến sinh sống. Đặc biệt, nó không chỉ xuất hiện ở c c tỉnh thành lớn mà còn tập trung ở khu vực vùng sâu vùng xa, trong đó Hồ Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng là một điển hình. Hồ Dầu Tiếng không chỉ là nơi cung cấp nguồn nƣớc cho tƣới tiêu, sinh hoạt mà còn là nguồn lợi để đ nh bắt và nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, từ năm 1988, xung quanh khu vực lòng Hồ đã tập trung một số lƣợng lớn ngƣời di dân tự do từ nhiều nơi đến sinh sống, trong đó có một bộ phận là Việt kiều Campuchia hồi hƣơng. Sau đó, họ đến lập xóm chài, cất nhà bè và sinh sống tại tổ 7, ấp Hòa Lộc, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng cho đến nay. Từ năm 2005, những ngƣời dân nơi đây đƣợc chính quyền địa phƣơng vận động lên bờ cất nhà sinh sống. Sự thay đổi này cũng đem 71

72 lại nhiều chuyển biến cho ngƣời dân. Tuy nhiên, cuộc sống hiện tại của họ vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, ở phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến bức tranh chung về đời sống của 46 hộ gia đình nơi đây. Đồng thời, chỉ ra một số yếu tố then chốt dẫn đến thực trạng trên. Trên cơ sở đó, đề xuất c c giải ph p phù hợp giúp đời sống của c c hộ gia đình nơi đây có thể cải thiện và ổn định hơn. Đề tài hy vọng sẽ đóng góp vào hệ thống lý luận c c nghiên cứu về nhóm ngƣời di dân nói chung, đặc biệt là nhóm di dân là Việt Kiều Campuchia nói riêng. 1.Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội của cƣ dân xóm nhà b tại t 7, ấp Hòa Lộc, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng hiện nay Với c ch tiếp cận hệ thống chỉ ra rằng khi nghiên cứu một cộng đồng dân cƣ nào đó phải tôn trọng nguyên tắc tổng thể, thống nhất toàn vẹn, hữu cơ giữa c c yếu tố. Chính vì thế, để có đƣợc bức tranh về đời sống của 46 hộ gia đình xóm nhà bè hiện nay, đề tài đã khảo s t c c yếu tố về kinh tế (việc làm và thu nhập), điều kiện nhà ở và sinh hoạt, gi o dục và đào tạo, y tế và tiếp cận c c dịch vụ. Tất cả những yếu tố này là các thành phần của hệ thống xã hội, và chúng quan hệ, tƣơng t c với nhau tạo thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, đó chính là cộng đồng dân cƣ xóm nhà bè. 1.1.Việc làm Việc làm đóng một vai trò quan trọng trong việc ổn định cuộc sống của nhóm ngƣời di dân. Nếu ngƣời dân có đƣợc công việc làm ăn ổn định thì cuộc sống của họ sẽ dễ dàng hơn; ngƣợc lại, họ sẽ gặp nhiều khó khăn trong qu trình hòa nhập cuộc sống mới. Nhìn lại cuộc sống của ngƣời dân xóm nhà bè trƣớc đây hầu nhƣ phụ thuộc vào sông nƣớc, do đó mà đ nh bắt c là công việc chính của họ từ trƣớc giờ (58,6%). Và hiện nay, công việc vẫn đó vẫn còn rất phổ biến và là nguồn thu nhập chính của c c hộ gia đình. 72

73 Tuy nhiên, hiện nay, mô hình nuôi c bè ngày càng ph t triển, chiếm 23,4% cơ cấu việc làm nơi đây nhƣng nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kh c nhƣ nguồn vốn, kỹ thuật nuôi c bè 1.2. Thu nhập Thu nhập có tầm quan trọng đặc biệt đối với sinh hoạt của hộ gia đình. Tuy nhiên, với tính chất công việc bấp bênh và không ổn định, phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên. Do đó, nguồn thu cũng bấp bênh và không ổn định. Thu nhập bình quân hàng th ng dƣới 2 triệu đồng là mức thu nhập phổ biến nhất của của c c hộ gia đình nơi đây (43,5%), trong đó thu nhập bình quân của ngƣời dân xóm nhà bè hiện nay là rất thấp ( đồng/ngƣời/th ng). Với mức thu nhập này, tuy không rơi vào diện nghèo nhƣng có nguy cơ rủi ro cao hơn c c nhóm dân cƣ kh c. Biểu đồ 3.2: Thu nhập trung bình hàng tháng của các hộ gia đình (Nguồn: Số liệu điều tra của đề tài đƣợc tiến hành khảo sát vào 03/2013) 1.3. Tình trạng nhà ở và các điều kiện sinh hoạt Tình trạng nhà ở của cƣ dân nơi đây đa phần là tạm bợ (43,5%); trong đó, có tới 39,1% nhà ở trong tình trạng hƣ hỏng, dột n t. Hệ thống giao thông, môi trƣờng vệ sinh xung quanh khu vực cƣ trú không tốt. Đƣờng x thƣờng xuyên bị ngập úng và môi trƣờng bị ô nhiễm, nhất là môi trƣờng nƣớc. Bên cạnh đó, c c điều kiện sinh hoạt cơ bản kh c nhƣ điện thắp s ng, nƣớc sinh hoạt, nhà vệ sinh riêng của c c hộ trong khu vực cũng chƣa đƣợc đ p ứng đầy đủ Việc học tập của con em các hộ gia đình Trình độ học vấn vẫn là một tiêu chí đ nh gi sự tiến bộ của cộng đồng, với xóm nhà bè nơi quy tụ c c hộ nghèo thành một cộng đồng nghèo và ít học. Kết quả khảo s t những đối tƣợng từ 6 đến 18 tuổi cho thấy, tính tới thời điểm khảo s t (th ng 2 năm 2013) cả xóm nhà bè có 27 ngƣời đang đi học (45%) và 33 ngƣời không đi học (chiếm 73

74 55%), đ ng lƣu ý cả xóm không có ai học trên lớp 5. Nguyên nhân chính là do kinh tế qu khó khăn, không có đầy đủ thủ tục nhập học (giấy khai sinh, sổ hộ khẩu ) và đƣờng x qu xa xôi Việc đào tạo nghề Hiện tại, không có ai trong xóm nhà bè đã hay đang tham gia một lớp đào tạo nghề nào. Với công việc chủ yếu là đ nh bắt và nuôi c bè nhƣng vì không đƣợc đào tạo nên ngƣời dân nơi đây không biết những kỹ thuật nuôi cũng nhƣ chăm sóc c bè. Do đó, mặc dù hình thức nuôi c bè đã tồn tại từ lâu nhƣng không mang lại hiệu quả cao và gây ra nhiều hệ lụy nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc, môi trƣờng xung quanh 1.6. Khám chữa bệnh, mua sắm và sử dụng dịch vụ Nhìn chung, c c dịch vụ về chăm sóc sức khỏe, mua sắm cũng nhƣ vui chơi giải trí ở đây còn rất nhiều thiếu thốn. Trong xóm chỉ có một tiệm tạp hóa nhỏ, b n thực phẩm thiết yếu hàng ngày và b n cả thuốc trị bệnh, nhƣ cảm cúm, nhức đầu. Và 50% ngƣời dân thƣờng đến đây để mua thuốc vì trung tâm y tế kh xa (15km). Ngoài ra, có tới 91,3% hộ gia đình không tham gia bảo hiểm y tế kiến nguyện vọng của các hộ gia đình Theo đ nh gi của ngƣời dân cho rằng cuộc sống của họ là chƣa ổn định (82,6%) ở tất cả c c mặt của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là về nhà ở và thu nhập (93,5%). Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên; tuy nhiên, có 3 nguyên nhân chủ yếu nhất, đó là công việc không ổn định, thu nhập thấp và không có sổ hộ khẩu (cùng chiếm 22%). Biểu đồ 3.6: Nguyên nhân chƣa n định cuộc sống (Nguồn: Số liệu điều tra của đề tài đƣợc tiến hành khảo sát vào 03/2013) Dù vậy, phần lớn c c hộ đều có ý định chọn nơi đây để sống lâu dài (91,3%) vì không đâu tốt hơn nơi này. Ở đây, họ có thể sống ổn định hơn, không phải lênh đênh trên mặt nƣớc nhƣ trƣớc nữa. Nguyện vọng lớn nhất của c c hộ gia đình là đƣợc vay vốn để làm ăn sản xuất (54,3%), và đƣợc chính quyền địa phƣơng giúp đỡ giải quyết 74

75 thủ tục hành chính, nhất là giải quyết vấn đề về hộ khẩu (27,7%) để họ có thể sớm ổn định cuộc sống và ph t triển hơn. 2. Một số yếu tố tác động đến đời sống kinh tế - xã hội của ngƣời dân xóm nhà b hiện nay 2.1. Các yếu tố cá nhân của chủ hộ gia đình Dù có lợi thế là lực lƣợng lao động trẻ (từ 15 đến 35 tuổi) có sức lao động dồi dào, cộng với nhiều kinh nghiệm trong công việc đ nh bắt c ; tuy nhiên, thu nhập mà c c chủ hộ gia đình mang lại từ công việc này tƣơng đối thấp và không ổn định. Bên cạnh đó, c c yếu tố về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của chủ hộ cũng đều t c động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình. Đặc biệt, yếu tố về trình độ học vấn (cao nhất là cấp 1) và loại nghề nghiệp trở thành tiêu chí quan trọng phân định mức sống của c c hộ dân cao hay thấp. Đó là lí do quan trọng góp phần tạo nên tình trạng nghèo của cộng đồng dân cƣ nơi đây. T nh độ học vấn của chủ hộ Nghề nghiệp của chủ hộ Buôn Nuôi Đ nh Làm bán cá bè bắt c thuê T ng Mù chữ Tần số Tỉ lệ % Tần số Cấp 1 Tỉ lệ % Bảng 4.8: Tƣơng quan giữa trình độ học vấn và nghề nghiệp của chủ hộ (Nguồn: Số liệu điều tra của đề tài đƣợc tiến hành khảo sát vào tháng 3/2013) 2.2. Các yếu tố hộ gia đình Nghiên cứu đã chỉ ra rằng với mô hình gia đình mở rộng đạt mức thu nhập cao hơn gia đình hạt nhân. Ngoài ra, với một lực lƣợng lao động trẻ tƣởng chừng nhƣ là lợi thế của c c hộ gia đình nơi đây, nhƣng trên thực tế mức thu nhập của c c hộ gia đình tƣơng đối thấp, chủ yếu là dƣới 2 triệu đồng/th ng. 75

76 Bên cạnh đó, nguồn vốn xã hội kh hạn chế nhƣ mối quan hệ xã hội chủ yếu dựa vào cộng đồng nơi họ đang sinh sống và vào sự trợ giúp của chính quyền và c c Đoàn thể; trong khi đó, hầu nhƣ không quen biết ai ở c c tổ kh c trong ấp Hòa Lộc. Đặc biệt, với lối sống nay đây mai đó, phóng kho ng, không lo nghĩ đã tạo nên tâm lý ỷ lại, thói quen dựa vào cộng đồng, khả năng lập kế hoạch hạn chế. Chính vì lí do đó, khi xuống định cƣ trên bờ sẽ là một th ch lớn đối với họ trong việc ổn định đời sống mới ếu tố chính sách và vai trò đoàn thể ếu tố chính sách Việc tiếp cận c c chính s ch, chƣơng trình dạy nghề hay vay vốn (nhƣ vốn Nƣớc sạch, vốn Học sinh - sinh viên, vốn Hộ nghèo) của ngƣời dân xóm nhà bè còn nhiều hạn chế. Do nhiều nguyên nhân kh ch quan và chủ quan nhƣ trình độ học vấn thấp, kinh tế khó khăn, đƣờng x xa xôi và đặc biệt nhất là do Phần lớn các hộ trong xóm nhà bè không có sổ hộ khẩu nên không vay đƣợc các vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc. Theo quy định thì không có hộ khẩu thƣờng trú mà có sổ KT3 cũng vay đƣợc nhƣng phải có đất. Khổ nổi là các hộ xóm nhà bè thì đâu có đất, đất họ đang ở là đất lòng hồ. Vậy mới thấy không có sổ hộ khẩu thì thiệt thòi đủ thứ. Từ việc học hành của mấy đứa nhỏ cho tới quyền đƣợc hƣởng các chính sách nhà nƣớc cũng không có theo nhƣ lời của Chủ tịch Hội phụ nữ cho biết Vai trò của Đoàn thể Tuy chƣa tạo đƣợc sự ảnh hƣởng mạnh mẽ nhƣng Hội Phụ nữ đã tổ chức nhiều lớp học nghề, vận động nguồn vốn hỗ trợ phụ nữ... nhƣng do nhiều lý do nhƣ không có sổ hộ khẩu, kinh tế khó khăn mà ngƣời dân xóm nhà bè không tham gia. Bên cạnh đó, c c hoạt động của Đoàn thanh niên nhƣ tổ chức c c lớp đào tạo nghề, giao lƣu, học hỏi, tham quan mô hình kinh tế mới cũng đã góp phần ổn định đời sống của c c hộ dân nơi đây dù đó chỉ là sự ổn định trƣớc mắt nhƣng nó là cơ sở tiền đề cho một bƣớc tiến có ý nghĩa lâu dài về sau. 3. Kết luận 76

77 Cũng nhƣ nhiều nghiên cứu trƣớc đây cho thấy đời sống của nhóm ngƣời di dân hay t i định cƣ thƣờng gặp nhiều khó khăn. Và cộng đồng cƣ dân xóm nhà bè cũng không là ngoại lệ. Đó là bức tranh vẽ những khu nhà lụp xụp, tồi tàn, thiếu thốn rất nhiều về điều kiện sinh hoạt cũng nhƣ điều kiện sống. Bên cạnh những điểm chung đó, đề tài còn chỉ ra và phân tích rõ những nguyên nhân then chốt dẫn đến thực trạng trên, cụ thể: Thứ nhất, việc làm không ổn định, bấp bênh và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Do đó, thu nhập của ngƣời dân nơi đây tƣơng đối thấp và không ổn định đã t c động rất lớn đến việc học hành của con em họ, tiếp cận c c dịch vụ chăm sóc sức khỏe, mua sắm và giải trí. Thứ hai, trình độ học vấn của ngƣời dân rất thấp ảnh hƣởng nhiều đến tìm công việc ổn định, mức sống ngƣời dân, việc chăm sóc sức khỏe và tạo nên tình trạng nghèo nàn qua nhiều thế hệ. Thứ ba, nguồn vốn xã hội hạn chế, đặc biệt lối sống nay đây mai đó, phóng kho ng, không lo nghĩ đã tạo nên tâm lý ỷ lại, thói quen dựa vào cộng đồng, khả năng lập kế hoạch cho chính cuộc sống của họ rất hạn chế. Cuối cùng, vấn đề hộ khẩu: hiện nay còn 33/46 hộ gia đình nơi đây chƣa đƣợc cấp sổ hộ khẩu, nguyên nhân đến từ việc chƣa x c định rõ nguồn gốc xuất xứ của ngƣời dân. Tuy nhiên, t c động của nó trên thực tế cho thấy rõ là ngƣời dân gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn chuyển đổi công việc, vấn đề gi o dục cho trẻ trong độ tuổi đến trƣờng. Thực tế trên cho thấy đang cần có những giải ph p thiết thực từ phía Nhà Nƣớc, chính quyền địa phƣơng; bên cạnh đó, cũng đòi hỏi mỗi ngƣời dân phải có ý thức tự nỗ lực khắc phục để vƣơn lên. Sự tổng hòa c c nguồn lực từ nhiều phía nhƣ trên sẽ giúp cho cuộc sống ngƣời dân nơi đây ngày càng ổn định; đồng thời, có ý nghĩa hƣớng đến sự ph t triển bền vững cho tình hình kinh tế - xã hội của xã Minh Hòa, Huyện Dầu Tiếng nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói chung. 77

78 TÀI LIỆU THAM KHẢO B o c o số 03/BC UBND của UBND xã Minh Hòa ngày 06 th ng 4 năm 2010, về việc Tóm tắt tình hình tổ 7 xóm nhà bè thuộc ấp hòa Lộc, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng B o c o số 31/BC UBND của UBND xã Minh Hòa ngày 30 th ng 10 năm 2012, về việc Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012 và phƣơng hƣớng năm 2013 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Kim Xuyến (2003), Giáo trình xã hội học lối sống, tr Trần Thị Lê Tâm, (2012) Tác động của việc tái định cƣ đến đời sống ngƣời dân trong vùng dự án của dự án ADB Cải thiện môi trƣờng đô thị miền Trung Việt Nam (Dự án ADB), luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Phạm Đức Việt (2012), Tìm hiểu đời sống của các hộ gia đình tái định cƣ tại thành phố Cần Thơ, luận văn thạc sĩ xã hội học, Trƣờng Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Tp.Hồ Chí Minh. Lê Văn Thành (2008), Thực trạng đời sống kinh tế xã hội các hộ gia đình sau tái định cƣ: vấn đề và giải pháp, B o c o tổng hợp đề tài, Viện Kinh tế, UBNDTP.HCM 78

79 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG PHẠM THỊ NGỌC HƢƠNG MSSV: 111C830010, NGU ỄN THỊ THU THẢO MSSV: 111C830030, ĐINH THỊ HOÀI PHƢƠNG MSSV: 111C LỚP: C11DL01 KHOA: KHXH& NV Giảng viên hƣớng dẫn: Lê Thị Ngọc Anh TÓM TẮT Tài nguyên du lịch nhân văn đang là thế mạnh đƣợc khai th c để ph t triển du lịch trong giai đoạn hiện nay. Thành phố Thủ Dầu Một Bình Dƣơng có nhiều tiềm năng để ph t triển du lịch nhân văn, tuy nhiên trong thực tế nhiều điểm du lịch nhân văn vẫn còn chƣa đƣợc khai th c hiệu quả. Cần phải đ nh gi đầy đủ thế mạnh du lịch nhân văn để ph t triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đề tài đã bƣớc đầu đ nh gi đƣợc gi trị và hiện trạng khai th c tài nguyên du lịch nhân văn ở thành phố Thủ Dầu Một Bình Dƣơng. Để ngành du lịch thành phố Thủ Dầu Một ph t triển theo hƣớng toàn diện và bền vững cần phải xây dựng định hƣớng về quy hoạch du lịch song song với c c giải ph p bảo tồn, gìn giữ c c điểm du lịch nhân văn một c ch toàn diện. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 1. Một số vấn đề lý luận về khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đƣợc trong đời sống văn hóa - xã hội và đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nƣớc. Từ nhiều góc độ nghiên cứu, mỗi ngành khoa học đều có c c định nghĩa riêng về du lịch. Theo Luật du lịch Việt Nam 2005, tại điều 4, chƣơng I quy định: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo, của con ngƣời và các giá trị nhân văn khác có thể đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. Tài nguyên du lịch đƣợc phân loại gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Trong tài nguyên du lịch nhân văn, c c yếu tố phục vụ ph t triển du lịch theo tài liệu Địa lý du lịch Việt Nam của t c giả Nguyễn Minh Tuệ bao gồm yếu tố sau: 79

80 - Di tích lịch sử văn hóa: Là những không gian vật chất cụ thể, kh ch quan trong đó chứa đựng c c gi trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc c nhân con ngƣời lao động s ng tạo ra trong lịch sử để lại. Di tích lịch sử chứa đựng nhiều nội dung kh c nhau, mỗi di tích có nội dung, gi trị văn hóa, lƣợng thông tin riêng biệt kh c nhau. - C c lễ hội: Là những nét truyền thống có lịch sử lâu đời, lễ hội ra đời cùng với nhu cầu tín ngƣỡng, sinh hoạt của con ngƣời. - C c đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học: Bao gồm c c tập tục lạ về cƣ trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống sinh hoạt, về kiến trúc cổ, c c nét truyền thống trong quy hoạch cƣ trú và xây dựng, trang phục dân tộc,... nhờ có những đặc sắc riêng của mỗi dân tộc đã thu hút kh ch du lịch. - C c đối tƣợng văn hóa thể thao và hoạt động nhận thức kh c: Thu hút đối với kh ch du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu. C c đối tƣợng văn hóa thƣờng tập trung ở c c thành phố lớn, tất cả c c thành phố có nhiều đối tƣợng văn hóa, tổ chức hoạt động văn hóa thể thao đã trở thành trung tâm lớn về du lịch văn hóa. Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn rất phong phú và đa dạng, nhiều di sản văn hóa đƣợc thế giới công nhận, hấp dẫn kh ch du lịch trên thế giới. Để khai th c nguồn tài nguyên trên, nƣớc ta đã hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực...việt Nam ngày càng thu hút nhiều kh ch du lịch trong và ngoài nƣớc đến tham quan, ngành du lịch đạt tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định. 2. Hiện trạng khai thác du lịch nhân văn thành phố Thủ Dầu Một Trong suốt lịch sử hình thành và ph t triển, Bình Dƣơng là điểm đến của hàng loạt c c cuộc di dân từ nhiều thế kỷ, những lƣu dân đã chọn nơi đây là nơi định cƣ, mang theo những truyền thống của quê hƣơng, những kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong qu trình lao động và sản xuất. Sự chung sống, đoàn kết của con ngƣời nơi đây đã tạo nên những dấu ấn văn hóa đặc sắc, là kết quả của qu trình giao thoa văn hóa giữa c c vùng miền trong nƣớc với c c nƣớc trong khu vực, tạo nên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú. Thủ Dầu Một nằm ở vị trí trung tâm, nối giữa c c tỉnh thành nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, tiếp gi p với 2 trung tâm kinh tế lớn là Hồ Chí Minh và Biên Hòa, thành phố có rất nhiều thuận lợi trong giao lƣu, kết nối với những trung tâm du lịch lớn của vùng. Đây là lợi thế để xây dựng c c tuyến điểm du 80

81 lịch nối liền với địa điểm tham quan nổi tiếng ngoài tỉnh, thu hút nhiều hơn nguồn kh ch du lịch. Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Thủ Dầu Một (Nguồn: Th.S Phan Văn Trung) Thành phố Thủ Dầu Một tập trung kh nhiều c c tài nguyên du lịch nhân văn, cụ thể nhƣ sau: - Những di tích lịch sử văn hóa : + Chùa Hội Kh nh : Là một nơi còn lƣu giữ nhiều gi trị lịch sử - văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc, là một ngôi chùa đƣợc xem là đặc trƣng tiêu biểu cho c c ngôi chùa cổ ở Bình Dƣơng. + Chùa Bà Bình Dƣơng: Là nơi thờ Thiên Hậu Th nh Mẫu, cũng là nơi lễ b i quan trọng tín ngƣỡng của đồng bào ngƣời Việt gốc Hoa trên đất Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng. + Nhà tù Phú Lợi: Là nơi giam cầm c c chiến sĩ c ch mạng yêu nƣớc, có gi trị lịch sử to lớn và ý nghĩa chính trị quan trọng, nhà tù trở thành điểm tham quan gi o 81

82 dục về truyền thống yêu nƣớc, lịch sử đấu tranh giữ nƣớc của quân và dân ta trong kh ng chiến. + Bảo tàng Bình Dƣơng: Là công trình văn hóa lớn của tỉnh. Nơi đây trƣng bày toàn bộ lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội của ngƣời Bình Dƣơng qua c c giai đoạn ph t triển kinh tế, cũng nhƣ những thành tựu kinh tế nổi bật của tỉnh. - Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu: Đƣợc tổ chức vào ngày rằm th ng Giêng hàng năm tại miếu Bà Thiên Hậu. Đƣợc xem là lễ hội lớn nhất ở Bình Dƣơng, thu hút hàng trăm nghìn lƣợt kh ch trong tỉnh và c c tỉnh thành lân cận đến thăm viếng và hành hƣơng. Lễ hội chùa Bà là dịp để ngƣời dân cầu tài cầu lộc, để mọi ngƣời vui chơi, giải trí trong c i không khí tín ngƣỡng dân gian của truyền thống văn hóa dân tộc. - C c đối tƣợng du lịch gắn với Dân tộc học: + Nghề và làng nghề sơn mài: Có nguồn gốc từ Trung Quốc đƣợc truyền vào Việt Nam thế kỉ XV, đƣợc ph t triển nhanh chóng và rộng khắp. Tiêu biểu là làng nghề sơn mài Tƣơng Bình Hiệp, là chiếc nôi của nghề sơn mài trên đất Bình Dƣơng. + Nghề và làng nghề điêu khắc mỹ nghệ: Đây là một nghề truyền thống lâu đời, đƣợc c c thế hệ nghệ nhân truyền nghề cho con ch u đến ngày nay. Tiêu biểu hiện nay là làng điêu khắc gỗ Phú Thọ, đƣợc ƣa chuộng do kiểu d ng đẹp, chất lƣợng gỗ tốt, không pha tạp nhƣ những vùng hiếm gỗ kh c. - C c đối tƣợng văn hóa thể thao và hoạt động nhận thức kh c: Trung tâm văn hóa thể thao là nơi quản lý, huấn luyện, bồi dƣỡng lực lƣợng vận động viên. Với c n bộ huấn luận viên, hƣớng dẫn viên thể dục thể thao có nhiều kinh nghiệm; Sân vận động là nơi tổ chức c c giải đấu bóng đ trong và ngoài nƣớc nhƣ: Giải vô định quốc gia, AFC cúp và còn đƣợc sử dụng để tổ chức c c giải điền kinh, phục vụ một số sự kiện văn hóa kh c. Qua nhiều năm thực hiện xã hội hóa hoạt động văn hóa thể thao và du lịch, thành phố Thủ Dầu Một đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, hệ thống c c cơ sở văn hóa thể thao ngày càng ph t triển, có nhiều đơn vị hoạt động hiệu quả, góp phần ph t triển kinh tế xã hội và phục vụ nhu cầu hƣởng thụ của nhân dân. 82

83 1,200, ,000, , , , , Số khách đến Số khách quốc tế Doanh thu du lịch Hình 2.2 Tình hình phát triển ngành du lịch thành phố giai đoạn Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin TP. Thủ Dầu Một Lƣợng kh ch đến du lịch không ngừng gia tăng, năm 2006 thành phố đón lƣợt kh ch. Đến năm 2012, số kh ch đến thành phố đã có tăng kh ch (gấp 10,5 lần). Trong đón tiếp kh ch, lƣợng kh ch quốc tế đến địa bàn thành phố cũng đã tăng nhanh, năm 2006 chỉ có 2302 lƣợt kh ch nhƣng năm 2012 đã đón lƣợt kh ch, tăng lƣợt kh ch (tăng hơn 20 lần). Lƣợng kh ch tham quan nhiều đã cho thấy ngành du lịch thành phố đang ngày càng ph t triển nhanh, công t c du lịch đƣợc tổ chức tốt, có khả năng thu hút du kh ch từ nhiều nơi. Hệ thống cơ sở lƣu trú du lịch của thành phố cũng ngày càng ph t triển: số lƣợng cơ sở lƣu trú năm 2009 có 54 cơ sở, năm 2012 là 116 cơ sở với phòng. Có 15 đơn vị kinh doanh hoạt động lữ hành. Hoạt động ngành du lịch ngày một ph t triển cũng đóng góp một phần GDP toàn tỉnh. Doanh thu du lịch cũng ngày một tăng: năm 2006 đạt 51,4 tỷ đồng, năm 2012 đạt mức 193,4 tỷ đồng (tăng 3,8 lần), trung bình mỗi năm tăng 23,4 tỷ đồng. Doanh thu 83

84 ngành du lịch đã đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế thành phố, đƣa thành phố trở thành trung tâm dịch vụ du lịch quan trọng của vùng. 2.3 Một số định hƣớng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Thủ Dầu Một Định hƣớng khai th c du lịch thành phố phải dựa trên quy hoạch tổng thể ph t triển du lịch của tỉnh Bình Dƣơng và c c quan điểm ph t triển du lịch, xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, khai thác du lịch phải đi đôi với ph t triển bền vững. Tỉnh đã x c định ngành du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, xây dựng thành phố Thủ Dầu Một trở thành trung tâm dịch vụ du lịch. Trên cơ sở đó, du lịch thành phố cần ph t triển theo c c định hƣớng cụ thể sau: - Ph t triển nhiều loại hình kinh doanh du lịch, c c tour du lịch. - C c sản phẩm du lịch: mang những sắc th i riêng của thành phố. - Tuyên truyền quảng b c c loại hình du lịch. - Nguồn nhân lực: Đào tạo c c c n bộ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. - Bảo tồn, gìn giữ c c di tích lịch sử - văn hóa. Để hiện thực hóa c c định hƣớng vào trong thực tiễn, cần thực hiện một số giải ph p nhƣ : Mở rộng thị trƣờng du lịch; nâng cấp c c cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật của các công trình; tuyên truyền quảng b c c gi trị lịch sử - văn hóa trong vùng; tăng cƣờng huy động c c nguồn vốn để đầu tƣ và hỗ trợ vào ngành du lịch; bảo tồn và tôn tạo c c di tích lịch sử - văn hóa; KẾT LUẬN Qua qu trình nghiên cứu, đề tài đã tổng quan có chọn lọc những cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ nghiên cứu khai th c tài nguyên du lịch nhân văn, tiến hành phân tích c c điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội để ph t triển ngành du lịch nhân văn. Để khai th c hiệu quả tài nguyên du lịch nhân văn, ngành du lịch cần có sự quan tâm đầu tƣ của c c cơ quan, c c cấp chính quyền, sự hợp t c của c c doanh nghiệp, c c tổ chức đoàn thể và trên hết là ý thức của mỗi ngƣời dân. Do thời gian nghiên cứu đề tài không nhiều, kiến thức hạn chế và phạm vi nghiên cứu đề tài kh rộng nên một số vấn đề chƣa đƣợc phân tích cụ thể, c c điểm tài nguyên mới chỉ đƣợc đ nh gi ở mức độ định tính, cần có sự đầu tƣ nghiên cứu nhiều hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

85 [1] Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Gi o Dục, Hà Nội. [2] Cục thống kê Bình Dƣơng (2011), Niên giám Thống kê. [3] Sở văn hóa thông tin Bình Dƣơng, Ban quản lí di tích và danh thắng (2008), Di tích và danh thắng tỉnh Bình Dƣơng [4] Đặng Thành Sang (2007), Địa lí địa phƣơng tỉnh Bình Dƣơng, NXB Gi o Dục, Hà Nội. [5] Địa chí Bình Dƣơng, Tập 4 Văn hóa Xã hội, trang [6] Hội khoa học lịch sử Bình Dƣơng (2007), Bình Dƣơng Danh lam cổ tự. [7] Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. [8] Nguyễn Văn Hiệp (2011), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. [9] Sở Văn hóa và Du lịch tỉnh Bình Dƣơng, Báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng hoạt động ngành du lịch tỉnh Bình Dƣơng năm [10] Ủy ban nhân dân Thành phố Thủ Dầu Một, Phòng Văn hóa Thông tin, Kế hoạch xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch đến năm

86 HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN CƠ HỌC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đặng Thị Bích Thuận- MSSV 111C720063, Đồng Thị Hƣơng- MSSV 11C TÓM TẮT Lớp C11VL01- Khoa Khoa học tự nhiên Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Mai Văn Dũng Trong đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phƣơng ph p tổng hợp, phân tích, so s nh và lựa chọn c c bài tập cơ học tự luận, trên cơ sở chƣơng trình đào tạo của ngành Cao Đẳng sƣ phạm Vật lý tại trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Bên cạnh đó chúng tôi thực hiện phân loại những bài tập này theo phƣơng ph p giải: bài tập định tính, bài tập định lƣợng và bài tập đồ thị tƣơng ứng với từng nội dung của môn Cơ học.kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu học tập cần thiết cho sinh viên ngành Vật lý cũng nhƣ c c ngành học kh c liên quan, đây cũng là tài liệu để c c giảng viên sử dụng để kiểm tra và đ nh gi kết quả học tập của sinh viên trong qu trình dạy học. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1. Phân loại bài tập vật lý Phân loại theo cách giải Bài tập định tính: Đây là loại bài tập không đòi hõi phải làm một phép tính nào hoặc chỉ là những phép tính đơn giản có thể nhẩm đƣợc. Muốn giải bài tập này phải dựa vào kh i niệm, những định luật vật lý đã học, xây dựng những suy luận logic, để x c lập mối lien hệ phụ thuộc vào bản chất giữa c c đại lƣợng vật lý. Bài tập định tính có t c dụng lớn trong việc củng cố kiến thức đã học, giúp đào sâu hơn bản chất của c c hiện tƣợng vật lý, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống rèn luyện năng lực quan s t, bồi dƣỡng tƣ duy logic. Vì vậy đây là loại bài tập có gía trị cao, ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn. Bài tập định lượng: Bài tập dƣợt là bài tập tính to n đơn giản, muốn giải chỉ cẩn vận dụng một vài định luật, một vài công thức, loại này giúp củng cố c c kiến thức vừa học đồng thời giúp nắm kỷ hơn kiến thức và c ch vận dụng nó. 86

87 Bài tập tổng hợp là loại bài tập tính to n phức tạp, muốn giải phải v ận dụng nhiều kh i niệm, nhiều công thức, loại này có t c dụng đặc biệt trong việc mở rộng, đào sâu kiến thức giữa c c phần kh c nhau của chƣơng trình, đồng thời nó giúp ngƣời học biết tự mình lựa chọn những định luật, công thức cần thiết trong c c định luật và c c công thức đã học[1]. Bài tập đồ thị: Là loại bài tập trong đó c c số liệu đƣợc dung làm dữ liệu để giải phải tìm trong c c đồ thị cho trƣớc hoặc ngƣợc lại loại bài tập này đòi hỏi ngƣời học phải biểu diễn qu trình diễn biến của hiện tƣợng nêu trong bài tập đồ thị Lựa chọn bài tập vật lý C c bài tập phải đi từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp, giúp ngƣời học nắm đƣợc c c phƣơng ph p giải c c bài tập điển hình. Hệ thống bài tập cần bao gồm nhiều thể loại bài tập. Lựa chọn c c bài tập cần kích thích tính thích thú học tập và ph t triển tƣ duy của ngƣời học. C c bài tập phải nhằm củng cố, bổ sung và hoàn thiện tri thức cụ thể đã học, cung cấp cho ngƣời học những hiểu biết về thực tế, kỹ thuật có liên quan với kiến thức lý thuyết. Lựa chọn c c bài tập điển hình nhằm hƣớng dẫn cho ngƣời học vận dụng kiến thức đã học để giải những loại bài tập cơ bản, hình thành phƣơng ph p chung để giải c c loại bài tập đó. Lựa chọn c c bài tập sao cho có thể kiểm tra đƣợc mức độ nắm vững tri thức của ngƣời học [1] Các bƣớc chung giải bài toán vật lý: Bƣớc 1: Tìm hiểu đầu bài Đọc, ghi ngắn gọn c c dữ liệu xuất hiện và c c c i phải tìm. Mô tả lại tình huống đã nêu trong đầu bài, vẽ hình minh họa. Nếu đề bài yêu cầu thì phải dùng đồ thị hoặc làm thí nghiệm để thu đƣợc c c dữ liệu cần thiết. 87

88 Bƣớc 2: X c lập những mối liên hệ cơ bản của c c dữ liệu xuất ph t và c c c i phải tìm. Đối chiếu c c dữ liệu xuất ph t và c c c i phải tìm, xem xét bản chất vật lý của những tình huống đã cho để nghĩ đến kiến thức, c c định luật, c c công thức có liên quan. X c lập c c mối liên hệ cơ bản, cụ thể của c c dữ liệu xuất ph t và của c i phải tìm. Tìm kiếm, lựa chọn c c mối liên hệ tối thiểu cần thiết sao cho thấy đƣợc mối liên hệ của c i phải tìm với c c dữ liệu xuất ph t, từ đó có thể rút ra c i cần tìm. Bƣớc 3: Rút ra kết quả cần tìm: Từ c c mối liên hệ cần thiết đã x c lập, tiếp tục luận giải, tính to n để rút ra kết quả cần tìm. Bƣớc 4: Kiểm tra x c nhận kết quả. Để có thể x c nhận kết quả cần tìm cần kiểm tra lại việc giải theo một hoặc một số c ch sau: Kiểm tra xem đã tính to n đúng chƣa. Kiểm tra xem thứ nguyên có phù hợp không. Kiểm tra kết quả bằng thực nghiệm xem có phù hợp không. Giải bài to n theo c c c ch kh c xem có cho đúng kết quả không Bài tập giới thiệu Đề bài: Một vật trƣợt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc = Chiều dài của mặt phẳng 88

89 nghiêng bằng l = 167cm, hệ số ma s t giữa vật và mặt phẳng nghiêng k = 0,2, vận tốc ban đầu của vật bằng không. Hỏi sau bao lâu vật trƣợt hết mặt phẳng nghiêng? Hình 2.1: Vật trƣợt trên mặt phẳng nghiêng Tóm tắt đề bài:; t =? Bài giải: C c lực t c dụng vào vật : Theo định luật II Niuton : hay (*) Mặt kh c l = at 2, thay (*) vào ta đƣợc t = = 1,02 (s). Kết luận: Vậy thời gian vật trƣợt hết mặt phẳng nghiêng là: t = (s) Kết quả nghiên cứu và bàn luận Kết quả nghiên cứu Đề tài đã hệ thống và phân dạng c c bài tập cơ học, dựa trên : Đặc điểm của môn cơ học: Cơ học là một môn học đầu tiên và là cơ sở để học c c môn học kh c của ngành Vật lý. Nội dung của môn học mô tả qui luật chuyển động của c c vật trong tự nhiên và kỹ thuật. Bài tập của môn học này rất đa dạng và phong phú. Cấu trúc nội dung: căn cứ vào nội dung chƣơng trình môn cơ học dành cho ngành CĐSP Vật lý trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. 89

90 Căn cứ vào mục tiêu và mục đích sử dụng: c c bài tập cơ học đƣợc phân loại theo phƣơng ph p giải tƣơng ứng với từng nội dung của môn cơ học, với mục đích củng cố kiến thức, rèn luyện và ph t triển kỹ năng vận dụng kiến thức cơ học vào từng trƣờng hợp cụ thể [4]. Dựa trên phạm vi và nội dung nghiên cứu, cấu trúc nội dung và đặc điểm của môn học, chúng tôi lựa chọn c ch phân loại bài tập cơ học theo phƣơng ph p giải cho từng nội dung: Bài tập định tính Bài tập định lƣợng Bài tập đồ thị. Số lƣợng bài tập giới thiệu: 35 bài tập đƣợc hệ thống qua c c tài liệu tham khảo. Số lƣợng bài tập đề nghị:115 bài có đ p n Tổng số c c bài tập đã hệ thống đƣợc: 150 Bàn luận C c bài tập cơ học đã hệ thống đƣợc dựa trên việc tham khảo c c tài liệu mà chúng tôi đã sƣu tầm ở thƣ viện trƣờng Đại học Thủ Dầu Một và c c tài liệu trên mạng Internet. Các bài tập đƣợc lựa chọn và hệ thống, sau đó sẽ đƣợc phân loại theo phƣơng ph p giải tƣơng ứng với từng nội dung. Bài tập cơ học rất phong phú và đa dạng, tùy theo yêu cầu và mục đích để có c ch lựa chọn hợp lý nhất. Bài tập thí nghiệm, đây là hệ thống c c bài tập rất cần thiết đối với qu trình dạy học Vật lý, cũng nhƣ qu trình nhận thức của ngƣời học. Với c c điều kiện về cơ sở vật chất, cũng nhƣ thời gian thực hiện đề qu ngắn. Chúng tôi chƣa hệ thống và phân dạng đƣợc loại bài tập này. So với kết quả của c c đề tài nghiên cứu tƣơng tự, thì đây là kết quả nghiên cứu tƣơng đối đầy đủ và bao trùm toàn bộ nội dung của môn Cơ học. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: KẾT LUẬN 1. Đề tài đã hệ thống và lựa chọn c c bài tập cơ học, dựa trên chƣơng trình đào tạo ngành sƣ phạm Vật lý trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Với số lƣợng bài tập đã hệ thống là 150 bài bao gồm cả bài tập định tính, bài tập định lƣợng và bài tập đồ thị. 90

91 2. Đề tài đã phân loại c c bài tập cơ học theo phƣơng ph p giải: bài tập định tính, bài tập định lƣợng, bài tập đồ thị. Trong đó có bài tập giới thiệu và bài tập đề nghị tƣơng ứng với từng nội dung của môn cơ học. 3. Qua qu trình thực hiện đề tài, chúng tôi có điều kiện củng cố và hiểu sâu c c kiến thức về cơ học, cũng nhƣ kỹ năng và phƣơng ph p nghiên cứu một vấn đề. Đây là điều kiện thuận lợi để chúng tôi học tập và nghiên cứu c c môn học tiếp theo, cũng nhƣ c c vấn đề kh c của ngành Vật lý. KHUYẾN NGHỊ 1. Sản phẩm của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo rất cần thiết cho sinh viên ngành sƣ phạm Vật lý, cũng nhƣ sinh viên c c ngành học kh c có liên quan. 2. Theo hƣớng của đề tài này, có thể thực hiện cho nhiều môn học kh c của ngành Vật lý, đây là điều kiện tốt để c c sinh viên tìm hiểu và nghiên cứu c c vấn đề của ngành Vật lý. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trƣơng Thanh Tuấn, (2008), Phân loại và giải bài tập cơ học đại cƣơng, Trƣờng Đại học An Giang. [2]. Phạm Hữu Tòng (2005), Lý luận dạy học vật lý, NXB Đại học Sƣ phạm. [3]. Đại học Vinh, (2007), Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm vào dạy học Vật lý phần cơ học lớp 10 THPT ban KHTN, Luận văn Thạc sĩ. [3]. Lê Thị Mỹ Duyên, (2008), Phân loại và phƣơng pháp giải bài tập Điện động lực vĩ mô, Trƣờng Đại học An Giang. [4]. Dƣơng Hiếu Đẩu,Nguyễn Thành Vấn,(2008), Bài tập cơ nhệt đại cƣơng, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. [5]. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng, (1990), Bài tập vật lí đại cƣơng tập mộtcơ Nhiệt, NXB Gi o dục Việt Nam. [6]. Nguyễn Nhật Khanh, Châu Văn Tạo, (2007),Cơ học, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trƣờng ĐH Khoa Học Tự Nhiên. [7]. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng,Lê Trọng Tƣờng, (2004), Cơ học, NXB Đại học Sƣ phạm. 91

92 [8]. Bộ môn Vật lý, (2009), Giáo trình vật lý đại cƣơng, ĐH Công nghiệp thực phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh. [9]. Lƣơng Duyên Bình, (2009), Giáo trình vật lý đại cƣơng tập 1, NXBGD [10]. 92

93 VĂN HÓA ẨM THỰC NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thành Quốc ; Đổng Thị Ngọc Ánh ; Nguyễn Quang Hiển ; Lê Thị Hồng ; Châu Hữu Tú Lớp: D11LS01 và D12LS02 - Khoa: Khoa học Xã hội và Nhân văn Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Huỳnh Thị Liêm TÓM TẮT Bài viết này trình bày về: Văn hóa ẩm thực ngƣời Hoa ở Thành phố Thủ Dầu Một Bình Dƣơng. Văn hóa ngƣời Hoa ở Bình Dƣơng vẫn hàm chứa những yếu tố truyền thống của dân tộc gốc trong ăn uống, c c món ăn, c ch chế biến thức ăn và chức năng trong việc chữa bệnh, trong tín ngƣỡng, trong biểu tƣợng văn hóa là những yếu tố mang tính đặc trƣng tộc ngƣời truyền thống đã và đang lƣu giữ ở ngƣời Hoa trên vùng đất Bình Dƣơng. Tất cả những yếu tố này góp phần hình thành sắc th i mang đậm nét trong văn hóa ẩm thực ngƣời Hoa. ABSTRACT This paper presents the "Chinese culinary culture in the City of Thu Dau Mot - Binh Duong". It reflects the traditions and regional characteristics of residents living in the area, including national. Chinese culture in Binh Duong still contains the traditional elements of the original peoples of food, dishes, the food processing and catering functions in the cure, the belief in cultural icon is the characteristic elements of the traditional peoples has been stored on the land in Binh Duong. All these factors contribute to a bold shades of the Chinese culinary culture. 93

94 Mở đầu Một trong những khía cạnh lý thú, phong phú nhất của văn hóa bảo đảm đời sống trong cộng đồng ngƣời Hoa ở Bình Dƣơng là ăn uống. Nó bao hàm những đặc trƣng riêng của tộc ngƣời này và góp phần duy trì truyền thống của ngƣời Hoa. Có lẽ nhiều ngƣời cũng đồng ý với nhận xét của nhà nghiên cứu văn hóa ngƣời Ph p Antoine Brébion: Trong tất cả các dân tộc ở Viễn Đông, chính ngƣời Hoa ở Đông Dƣơng ăn uống tốt hơn hết; thức ăn thay đổi nhất và khẩu vị tinh tế nhất [6:202]. Thông qua nhận xét rất cụ thể đó và sự nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nền văn hóa ẩm thực này không chỉ đối với bản thân chúng tôi mà còn đối với nền ẩm thực của Thủ Dầu Một Bình Dƣơng. Trong công trình này chúng tôi cung cấp cụ thể về c ch thức sử dụng nguyên liệu và chế biến món ăn cũng nhƣ kết hợp với c c yếu tố kh c khi nấu nhƣ: lửa, c c nguyên liệu, c ch nêm nếm Ngoài ra, chúng tôi đƣa ra một số món ăn với ý nghĩa và công dụng kh c nhau. 1. Khái quát chung ngƣời Hoa Bình Dƣơng Vào những năm cuối đời vua Minh Mạng đầu thời vua Thiệu Trị (năm 1838), ngƣời Hoa đã bắt đầu di cƣ đến sinh sống tại vùng đất Bình Dƣơng mà địa bàn đầu tiên họ đặt chân đến là chợ Phú Cƣờng và c c khu vực lân cận xung quanh nhƣ L i Thiêu. Ngƣời Hoa di cƣ đến với số lƣợng ngày càng tăng đƣợc tổ chức theo từng bang tại Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng đã hình thành kh sớm, thời gian đó có thể x c định là từ đầu thời vua Tự Đức. Thủ Dầu Một Bình Dƣơng đƣợc mệnh danh là vùng đất lành chim đậu và cũng là vùng đất đƣợc khai ph kh sớm ở Nam Bộ. Có c c dân tộc chủ yếu là Kinh, Hoa và Khmer. Với tổng số ngƣời Hoa ở Bình Dƣơng là [3:31] xếp thứ 2 sau ngƣời Kinh (theo thống kê năm 2009). 2. Nét đặc trƣng văn hóa ẩm thực ngƣời Hoa Ẩm thực là một nội dung quan trọng của văn hóa, vừa là văn hóa vật chất, vừa là văn hóa tinh thần. Khi ẩm thực có tính văn hóa, đạt đến phạm trù văn hóa thì nó thể hiện cốt c ch, phẩm hạnh của một dân tộc, một con ngƣời. Ẩm thực là 94

95 c ch ăn uống của con ngƣời, cũng là tiêu chí đ nh gi chất lƣợng cuộc sống. Nó phản nh truyền thống và đặc trƣng vùng miền của cƣ dân sinh sống ở khu vực, quốc gia đó. Văn ho ẩm thực là ăn uống cùng với c c nguyên liệu, gia vị, c ch chế biến, c ch trình bày món ăn, thức uống, c ch thƣởng thức,... hoặc tùy vùng miền hay giữa ngƣời giàu có và giới bình dân. Theo quan niệm và phƣơng Đông, vạn vật tồn tại trên hành tinh này đều vận hành theo triết lý âm dƣơng hài hòa. Trong ẩm thực là sự kết hợp giữa những nguyên liệu với c c loại gia vị, mà mỗi yếu tố đó đều mang trong mình một yếu tố âm dƣơng riêng biệt. Khi kết hợp với nhau theo một công thức nhất định sẽ làm cho món ăn có sự cân bằng và hài hòa về âm dƣơng. Thông thƣờng ngƣời ta căn cứ vào gia vị của nó mà x c định. Mỗi món ăn phải có c ch bày trí sinh động mới tăng vị gi c của ngƣời thƣởng thức món ăn đó, văn hóa ẩm thực ngƣời Hoa mới nảy sinh ra nghệ thuật trang trí c c món ăn. Mọi món ăn đều to t lên sinh khí của ngƣời nấu, do đó ngƣời nấu muốn khắc họa thêm sự tinh tế, kĩ thuật và phong c ch riêng của mình góp phần làm cho món đó thêm thu hút sự tò mò, hấp dẫn muốn dùng xem món ăn đó có hƣơng vị nhƣ thế nào. Nghệ thuật trang trí còn phải tùy theo từng món ăn ngƣời Hoa có phong c ch trang trí kh c nhau, để làm tăng sức hấp dẫn, phong phú và đa dạng cho món ăn. Ngƣời Hoa là một dân tộc rất coi trọng việc dinh dƣỡng và sức khỏe trong ăn uống. Vai trò của thức ăn đƣợc đƣa vào tùy cơ thể con ngƣời một c ch có lựa chọn nhằm cân bằng trạng th i âm dƣơng. Có một nhà văn Trung Hoa đã nói: sinh mệnh của chúng ta không phải ở trong tay Thƣợng đế mà ở trong tay c c đầu bếp và trong tay c c bà nội trợ. Điều đó khẳng định rằng, việc ăn uống là việc hệ trọng liên quan đến sức khỏe, tuổi thọ và sinh mạng của con ngƣời. Trong phong c ch ẩm thực ngƣời Hoa Bình Dƣơng đa số sử dụng xì dầu khi chế biến c c món ăn. Bên cạnh đó, trong ẩm thực của ngƣời Hoa sử dụng xì dầu thì họ còn dùng bột ngọt, dầu nhiều và hầu nhƣ rất ít sử dụng muối. Do vậy, khi 95

96 mà sử dụng nhiều bột ngọt, dầu mỡ sẽ gây ra nhiều bệnh nhƣ: mất trí nhớ, đau đầu, mà thế giới còn gọi là Hội chứng thức ăn Tàu. Còn c ch thức trồng, ƣớp trà của ngƣời hoa là cả một nghệ thuật tinh tế. Ngƣời Hoa thƣờng nói lấy trà thay rƣợu thay cho tình bằng hữu thâm giao đây là văn hóa đặc sắc không đơn thuần trong bản sắc văn hóa ẩm thực ngƣời Hoa Bình Dƣơng. 3. Một số món ăn truyền thống ngƣời Hoa Đối với ngƣời Hoa Phúc Kiến, việc sử dụng c c món ăn thƣờng ngày cũng đã có những nét gần giống nhƣ của ngƣời Việt, nhƣng có một vài bí quyết trong c ch chế biến kh c hơn, chính vì thế mà khi thƣởng thức c c món ăn của ngƣời Hoa vẫn có những đặc trƣng. Món đầu tiên trong c c món ăn thƣờng ngày phải nói đến là món bún gạo xào với thịt heo. Món thứ hai đƣợc dùng phổ biến là đậu hũ nhồi thịt, món này họ thƣờng ăn kết hợp với cơm trắng trong c c bữa ăn. Món tiếp theo mà thông dụng với ngƣời Phúc Kiến là H cảo Hoành th nh, một món ăn có xuất xứ từ Trung Hoa, cũng là một món ăn truyền thống và quen thuộc gắn liền với cuộc sống của ngƣời Hoa Phúc Kiến nói riêng, cũng nhƣ toàn thể ngƣời Hoa Bình Dƣơng. Trong bữa ăn s ng thƣờng ngày của ngƣời Hoa, họ thƣờng có món Ch o trắng ăn với hột vịt muối. Ngƣời Hoa thƣờng ăn món này vào buổi sang với quan niệm của ngƣời Hoa, buổi s ng ăn những món ăn nhẹ, có nƣớc, nóng nóng và ăn thêm với món hơi mặn tạo nên sự đậm đà,tạo cho ngƣời ăn cảm gi c ngon miệng và một ngày mới làm việc luôn suôn sẻ. Đi kèm là món hột vịt muối chẻ đôi. Khi nói đén lễ đầy th ng của ngƣời Hoa Phúc Kiến đó là món mì tóc. Sợi mì mang một ý nghĩa cho sự trƣờng thọ, sợi càng dài thì thể hiện ngƣời đó sống càng lâu dài, càng thọ. Không kém phần quan trọng và cũng không thể thiếu đó là món b nh nếp hay còn gọi là b nh đỏ. B nh đỏ này tƣợng trƣng cho sự bền chặt, dẻo dai, đoàn kết của c c thành viên trong gia đình. 96

97 Trong tiệc cƣới, ngƣời Hoa Phúc Kiến thƣờng đãi kh ch món c vò viên xào bông cải với ý nghĩa hoa đẹp trăng tròn để chúc tụng cho tình cảm vợ chồng luôn thuận buồm xuôi gió, đẹp nhƣ nh trăng tròn ngày mƣời s u. C c loại bánh dùng trong lễ cƣới của ngƣời Hoa cũng là những biểu tƣợng rất tốt đẹp nhƣ: b nh long phụng với hình dạng giống b nh trung thu, trên mặt b nh in nổi hình rồng phụng và ngay chính tên gọi của b nh đã bộc lộ niềm mong ƣớc cho đôi vợ chồng trẻ sống với nhau tâm đầu ý hợp, hạnh phúc gắn bó nhƣ rồng với phụng. Hay cơm chiên Dƣơng Châu, các món ăn mà tất cả c c gia đình dù giàu hay nghèo đều phải có và không thể thiếu là chè trôi nƣớc chỉ sự đoàn viên c c thành viên trong gia đình, vợ chồng thì sung túc. Đ m tang của ngƣời Hoa có sự kh c biệt với ngƣời Việt, khi trong gia đình ngƣời Hoa có ngƣời mất, ngƣời ta thƣờng mời những ngƣời kh c tới ăn món b nh đúc, thì những ngƣời đó biết trong gia đình đó có ngƣời mất. Những ngày cúng này ngƣời ta thƣờng mời mọi ngƣời món b nh đúc ăn với măng kho thịt ba rọi. Ở Thủ Dầu Một - Bình Dƣơng đ m giỗ của ngƣời Hoa Phúc Kiến họ nấu nhiều món đãi kh ch nhƣng khi cúng họ không thể thiếu những món ăn truyền thống nhƣ b nh tổ, b nh đúc ăn với măng kho thịt ba rọi ngoài những món ăn đó còn có c c loại b nh ngọt nhƣ bông lan. Xã hội ph t triển, nhu cầu về ẩm thực của con ngƣời cũng có sự thay đổi. Riêng ở đất Thủ - Bình Dƣơng khi ngƣời Hoa du nhập vào có sự giao thoa ẩm thực và những biến đổi của nó, quan niệm về ẩm thực của con ngƣời và những mục đích của họ không ngừng thay đổi. Con ngƣời luôn thích nghi với những thay đổi trong những môi trƣờng kh c nhau. Khi cùng chung sống với nhau một c ch gần gũi, thì ta và ngƣời Hoa đã có sự giao lƣu về nhau về nhiều mặt, trong đó có mặt ẩm thực. Về văn hóa ẩm thực của ngƣời Hoa nói chung, ngƣời Hoa ở đất Thủ - Bình Dƣơng nói riêng, đã có sự giao lƣu với ngƣời Việt. Trong sự giao lƣu đó, thì họ vẫn giữ đƣợc nét truyền thống riêng và dân tộc ta cũng thế. Những điểm ấy góp phần cho sự phong phú, đa dạng trong văn hóa ẩm thực. Sự chung sống trong một cộng đồng dần dần c c món ăn của ngƣời Hoa trở thành những món ăn quen thuộc. Về c ch nấu những món ăn thì ngƣời Việt học 97

98 hỏi nhiều về những món ăn bổ cho cơ thể ngƣời tùy theo thời tiết, mùa, nhiệt độ. C ch chế biến sẽ tạo nên những nét đặc trƣng biểu thị cho yêu cầu dinh dƣỡng của món ăn, mà ngƣời nấu có thể biểu hiện cho ngƣời dùng biết đƣợc. Ngƣời Việt cũng thích dùng những món ăn mà ngƣời Hoa chế biến nhƣ: H cảo, chè trôi nƣớc Kết luận Trong phong c ch ẩm thực của ngƣời Hoa thành phố Thủ Dầu Một là họ đã tạo ra những món ăn vô cùng phong phú và đa dạng về màu sắc phải thế nào mới bắt mắt, cả về việc chế tạo và chọn nguyên liệu nhƣ thế nào để món ăn có độ chính vừa tới và vẫn đạt đƣợc c i hƣơng vị hƣơng thơm ngon, hay béo và giòn của từng nguyên liệu đã chế biến. Đồng thời, vẫn giữ đƣợc những chất bổ trong c c món ăn đó vì ngƣời Hoa quan tâm đến sức khỏe là hàng đầu. Ngƣời Hoa ở vùng Đông Nam Bộ nói chung, ngƣời ở Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng là một cộng đồng cƣ dân của dân tộc Việt, một bộ phận cƣ dân của thành phố. Trong qu khứ, hiện tại và cho tƣơng lai, cộng đồng ngƣời Hoa đã góp phần tích cực cho công cuộc xây dựng và ph t triển thành phố. Qu trình hội nhập của ngƣời Hoa là một tất yếu do sự tồn tại và ph t triển của cộng đồng ở Thủ Dầu Một. 98

99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan An (cb) (2005), Ngƣời Hoa ở Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội. [2] Phan Xuân Biên (cb) (2010), Địa chí Bình Dƣơng (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia. [3] Huỳnh Ngọc Đ ng (cb) (2012), Ngƣời Hoa ở Bình Dƣơng, Nxb Chính trị Quốc gia. [4] Huỳnh Ngọc Đ ng (cb) (2010), Ngƣời Hoa ở Bình Dƣơng Lịch sử và hiện trạng, Hội khoa học lịch sử Bình Dƣơng. [5] Hội văn học nghệ thuật Bình Dƣơng (2004), Bƣớc đầu tìm hiểu về văn hóa ẩm thực Bình Dƣơng. [6] Đông A S ng (2005), Ẩm thực theo dƣỡng sinh Trung Hoa, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. [7] Hà Sơn (2011), Văn hóa ẩm thực thế giới qua hình ảnh, Nxb Hà Nội. [8] Huỳnh Ngọc Trảng (cb) (2012), Đức khảo văn hóa ngƣời Hoa ở Nam Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc. [9] Trần Quốc Vƣợng - Vũ Thị Bẩy (2010), Văn hóa Ẩm thực Việt Nam, Từ điển b ch khoa và viện văn hóa. [10] Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ (2005), Văn hóa ngƣời Hoa ở Nam Bộ tín ngƣỡng và tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội.

100 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ TƯ LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC SINH HỌC 9 Bùi Nguyễn Minh Tâm MSSV:111C Đoàn Thị Diệp MSSV:111C Huỳnh Ngọc Anh MSSV: 111C GVHD: Nguyễn Văn Thắng TÓM TẮT Trong bài b o này chúng tôi công bố kết quả nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9. Dựa trên cơ sở lí luận của dạy học tích cực chúng tôi phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình sinh học lớp 9, làm cơ sở cho việc sƣu tầm, biên tập c c tƣ liệu và xây dựng bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học lớp 9. Từ đó đề xuất c c biện ph p sử dụng bộ tƣ liệu đã xây dựng theo hƣớng tích cực ho hoạt động học tập của học sinh. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 1.Cơ sở lí luận 1.1. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập Tính tích cực học tập thực chất là tính tích cực hoạt động nhận thức, đặc trƣng ở kh t vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong qu trình chiếm lĩnh tri thức. Tính tích cực học tập của HS biểu hiện ở những dấu hiệu nhƣ: hăng h i trả lời c c câu hỏi của GV, bổ sung c c câu trả lời của bạn, thích ph t biểu ý kiến của mình trƣớc lớp, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi GV giải thích cặn kẽ những vấn đề chƣa đủ rõ, chủ động vận dụng c c kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới, không nản trƣớc những tình huống khó khăn Các biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh Trong dạy học hiện nay, một số biện ph p thƣờng đƣợc GV sử dụng để tổ chức hoạt động học tập cho HS là: hƣớng dẫn học, sử dụng câu hỏi - bài tập, sử dụng phiếu học tập, sử dụng c c phƣơng ph p tích cực trong đó đặc biệt là phƣơng ph p dạy học giải quyết vấn đề (phƣơng ph p vấn đ p, diễn giảng)... Mỗi biện ph p trên ứng với một thành phần kiến thức kh c nhau của bài học. Do đó, trong một bài có nhiều thành phần kiến thức thì GV có thể kết hợp nhiều biện ph p cùng lúc để tổ chức hoạt động học tập cho HS. 2. Cơ sở thực tiễn: Chƣơng trình sinh học 9 gồm 2 phần - Phần I: Di truyền và biến dị - Phần II: Sinh vật và môi trƣờng 3. Quy trình xây dựng bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9 100

101 Giai đoạn chuẩn bị Bƣớc 1: Nghiên cứu mục tiêu bài học, phân tích nội dung SGK. Xây dựng bản đồ kh i niệm Bƣớc 2: Đ nh gi c c tranh, ảnh trong SGK Bƣớc 3: Dịch sơ đồ kh i niệm sang tiếng Anh Thực hiện việc tìm kiếm trên Internet và c c nguồn kh c Giai đoạn sƣu tầm, biên tập tƣ liệu Bƣớc 4: Tập hợp, xử lí sƣ phạm nguồn tƣ liệu tìm đƣợc Bƣớc 5: Sắp xếp tƣ liệu từng bài dƣới dạng cây thƣ mục Bƣớc 6: Nhập nội dung vào c c web trống. Tạo liên kết giữa c c trang web Giai đoạn xây dựng bộ tƣ liệu trên MS. Frontpage Bƣớc 7: Chạy thử chƣơng trình, chỉnh sửa nếu cần Bƣớc 8: Hoàn thiện, đƣa lên trang web để sử dụng 4. Kết quả xây dựng Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9 Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9 đƣợc thiết kế gồm 4 phần với chức năng chính của từng phần nhƣ sau: * Phần giới thiệu: Giới thiệu về bộ tƣ liệu và khả năng phục vụ của bộ tƣ liệu trong dạy học sinh học 9 THCS. * Phần trợ giúp: - Cung cấp và hƣớng dẫn c ch cài đặt c c chƣơng trình hỗ trợ để đọc đƣợc c c dữ liệu trên web. - Hƣớng dẫn c ch tìm và sử dụng c c tƣ liệu đƣợc quan tâm. * Phần nội dung: Nội dung chính của bộ tƣ liệu đƣợc xây dựng bao gồm c c hình ảnh tĩnh, ảnh động, phim, tài liệu tham khảo và c c địa chỉ web đƣợc sắp xếp theo từng bài, thuận tiện cho việc tìm kiếm và sử dụng của GV. * Phần bài mẫu: Cung cấp một số gi o n mẫu đƣợc thiết kế theo hƣớng tích cực và có sử dụng c c tƣ liệu trong Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9 THCS, làm tài liệu tham khảo cho c c GV sinh học trung học cơ sở. 101

102 5. Một số biện pháp sử dụng Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học Đối với tư liệu là các tranh, ảnh tĩnh Trong Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9, c c tranh, ảnh tĩnh chiếm số lƣợng rất lớn, gồm nhiều ảnh, minh hoạ cho hầu hết c c kiến thức về c c kh i niệm sự vật, hiện tƣợng, cơ chế, qu trình sinh học. Với mỗi loại đối tƣợng kiến thức trong một bài, một mục nào đó cũng có vài tranh, ảnh minh hoạ để gi o viên có thể có một c i nhìn tổng hợp hơn về đối tƣợng đó và có có thể lựa chọn c c tranh, ảnh phù hợp với mục đích dạy học của mình. Có nhiều c ch để khai th c và sử dụng c c tranh, ảnh tĩnh trong Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9. Ta có thể dùng nó thay cho c c tranh, ảnh trong SGK hoặc c c PTDH hiện có mà chƣa thể hiện rõ nội dung kiến thức, hoặc cũng có thể sử dụng c c tranh, ảnh đó để bổ sung về mặt hình ảnh cho những nội dung mà SGK chỉ mô tả bằng lời, chƣa có hình ảnh minh hoạ. Ví dụminh họa: Dạy kiến thức về c c bậc cấu trúc của Prôtêin (mục I, bài 18, trang 54)* Hoạt động 1: Định hƣớng vấn đề nghiên cứu. Thao tác 1: - GV chiếu hình về c c bậc cấu trúc không gian của prôtêin - Yêu cầu HS quan s t tổng thể hình, và trả lời câu hỏi: (?) Prôtêin có bao nhiêu bậc cấu trúc không gian? Đó là những bậc nào? Đặc trƣng của từng bậc cấu trúc đó? Thao tác 2: HS quan s t tổng thể hình, nhận thấy prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trƣng c c bậc cấu trúc không gian của prôtêin. Thao tác 1: GV yêu cầu HS quan s t kĩ từng hình ảnh của từng bậc, đồng thời tìm ý trong SGK để hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 5 phút: Các bậc cấu trúc của prôtêin Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Tính đặc trƣng của các bậc Thao tác 2: HS quan s t hình và nghiên cứu SGK, và hoàn thành đƣợc phiếu học tập nhƣ sau: Thao tác 3: Củng cố, hoàn thiện kiến thức. GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Trong 4 bậc cấu trúc của prôtêin thì bậc cấu trúc nào là bền vững nhất? Tại sao? Câu hỏi 2: Nếu prôtêin chỉ có duy nhất một chuỗi axit amin thì nó sẽ có nhiều nhất là cấu trúc bậc mấy? Tại sao? 5.2. Đối với tư liệu là các ảnh động, phim Ví dụ minh họa: Dạy kiến thức về qu trình nguyên phân * Hoạt động 1: Định hƣớng vấn đề nghiên cứu. Thao tác1: - GV chiếu đoạn phim 1 mô phỏng qu trình nguyên phân hoàn chỉnh của tế bào - Yêu cầu HS quan s t phim và trả lời câu hỏi: 102

103 (?) Qu trình nguyên phân của tế bào bao gồm mấy giai đoạn (phần) lớn? Đó là những giai đoạn nào? Thao tác2: HS quan s t phim và trả lời: qu trình nguyên phân bao gồm hai giai đoạn (phần) lớn là giai đoạn phân chia nhân và giai đoạn phân chia tế bào chất. Thao tác 3: - GV tiếp tục yêu cầu HS quan s t kĩ đoạn phim về giai đoạn phân chia nhân và trả lời câu hỏi: (?) Có thể chia giai đoạn phân chia nhân thành bao nhiêu kì? Đó là những kì nào? - HS: Giai đoạn phân chia nhân có thể đƣợc chia thành 5 kì, là kì trung gian, kì đầu, kì giữa và kì cuối) * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của từng kì trong giai đoạn phân chia nhân. Thao tác1: - GV chia HS thành c c nhóm nhỏ theo từng bàn (mỗi nhóm 3 4 em) và phát cho mỗi nhóm 2 phiếu học tập có nội dung nhƣ sau: + PHT 1: Đặc điểm của c c vật chất trong c c kì của giai đoạn phân chia nhân. (Hƣớng dẫn: Ô NST: mô tả đặc điểm của NST qua c c kì. Ô màng nhân và thoi phân bào: điền dấu (+) Có; dấu (-) Không) Các kì Màng nhân Thoi phân bào NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối + PHT 2: Đặc điểm của c c kì trong giai đoạn phân chia nhân Các kì Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Đặc điểm - GV lần lƣợt chiếu c c đoạn phim 2,3,4,5,6 mô tả đặc điểm từng kì trong giai đoạn phân chia nhân, yêu cầu HS quan s t và điền vào PHT số 1 để thấy đƣợc đặc điểm của c c vật chất tham gia vào qu trình nguyên phân đƣợc biến đổi nhƣ thế nào qua từng kì). Thao tác 2: HS hoàn thành phiếu học tập Thao tác 3: GV tiếp tục yêu cầu HS quan s t kĩ lại từng giai đoạn của qu trình phân bào, sau đó từ những thống kê của PHT số 1 và kết hợp nghiên cứu SGK, hoàn thành PHT số 2 về đặc điểm của từng kì trong giai đoạn phân chia nhân. KẾT LUẬN 103

104 Chúng tôi bƣớc đầu hệ thống ho đƣợc cơ sở lí luận về vị trí, vai trò của PTDH, đặc biệt là của Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9 trong qu trình dạy học và trong lí luận dạy học, làm cơ sở cho việc nghiên cứu, xây dựng và sử dụng c c Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học trong dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng. Đã đề xuất đƣợc quy trình xây dựng và đã xây dựng đƣợc Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9 trên trang web, giải quyết phần nào thực trạng thiếu nguồn cơ sở dữ liệu quan trọng là c c tranh, ảnh, phim...ở dạng kĩ thuật số khi GV thiết kế bài giảng theo hƣớng ứng dụng CNTT. Đã đề xuất đƣợc một số biện ph p sử dụng Bộ tƣ liệu hỗ trợ dạy học sinh học 9 theo hƣớng tích cực ho hoạt động học tập của HS và xây dựng đƣợc một số gi o n mẫu trên phần mềm MS. Powerpoint, làm tài liệu học tập và tham khảo cho GV THCS. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Quang B o (1981): Ph t triển nhận thức học sinh trong c c bài dạy sinh học ở trƣờng phôt thông Việt Nam; Luận n Phó Tiến sĩ. 2. Đinh Quang B o, Nguyễn Đức Thành (2003): Lí luận dạy học sinh học (Phần đại cƣơng), T i bản lần thứ 4; Nhà xuất bản gi o dục. 3. Lê Hải Châu - Hiện đại ho giờ học lên lớp, Tập san gi o dục phổ thông th ng 1/ Trần B Cừ, Nguyễn Thu Huyền, Trần B Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Đĩnh Th i, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh - Từ điển b ch khoa sinh học, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sĩ, Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học, S ch bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì cho giáo viên THPT, NXB Gi o dục Nguyễn Hữu Dũng - Một số vấn đề cơ bản về gi o dục phổ thông trung học, Tài liệu bồi dƣỡng gi o viên, NXB Gi o dục, Hồ Huỳnh Thuỳ Dƣơng - Sinh học phân tử, NXB Gi o dục, Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Lập, Phạm Văn Ty - Sinh học 10, S ch gi o viên thí điểm ban KHTN, Bộ 2, NXB Gi o dục, Trần Quốc Đắc - Sử dụng thiết bị dạy học đ p ứng yêu cầu đổi mới phƣơng ph p dạy học ở nhà trƣờng phổ thông, Tạp chí gi o dục số 5,

105 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH VÀ CÁC THÍ NGHIỆM TỰ LÀM TẠI NHÀ CHO HỌC SINH LỚP 6 Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Ngọc Nhƣ Thủy _ MSSV: 111C Nguyễn Thị Mỹ Hằng _ MSSV: 111C Lớp: C11VL01 _ Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Giảng viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thị Kim Chung TÓM TẮT: Trong tập tài liệu này, lần đầu tiên chúng tôi công bố kết quả nghiên cứu việc xây dựng hệ thống câu hỏi định tính và c c thí nghiệm vật lí tự làm tại nhà cho học sinh lớp 6. Dựa trên cơ sở lí luận của việc dạy và học bộ môn Vật lí ở trƣờng THCS nói chung, cũng nhƣ bƣớc đầu làm quen với môn Vật lí ở chƣơng trình lớp 6 nói riêng, chúng tôi đã phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình Vật lí lớp 6, đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 6, cũng nhƣ vai trò của bài tập định tính và c c thí nghiệm vật lí tự làm tại nhà, từ đó làm cơ sở để tìm tòi, xây dựng nên hệ thống câu hỏi định tính và c c thí nghiệm tại nhà cho học sinh lớp 6 phù hợp với lứa tuổi và mục đích gi o dục vật lí theo chƣơng trình chuẩn của bộ gi o dục. Việc xây dựng tập tài liệu này là một việc làm thiết thực, có gi trị thực tiễn cao, nó sẽ là tài liệu bổ ích cho gi o viên trong qu trình dạy học và kiểm tra, nhằm nâng cao kiến thức cho học sinh. Đồng thời học sinhnhững ngƣời yêu thích vật lí cũng có thể tự học. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ: Đề tài đƣợc tiến hành trong thời gian từ th ng 1/2012 đến th ng 4/2013. Chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả tiêu biểu nhƣ sau: I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VÀ THÍ NGHIỆM TỰ LÀM Ở NHÀ CHO HỌC SINH I.1. Nội dung của chƣơng trình vật lý lớp 6 Mục tiêu chƣơng trình cơ học lớp 6 là đƣa học sinh đến với c c kh i niệm định nghĩa cơ bản, đƣợc trình bày một c ch đơn giản nhất để học sinh bắt đầu làm quen, xây dựng những nền tảng ban đầu đối với bộ môn vật lí. Nội dung cơ học và nhiệt học bao gồm: đo độ dài, khối lƣợng thể tích, lực, m y cơ đơn giản, đòn bẩy, ròng rọc; sự nở vì nhiệt của c c trạng th i vật chất, sự biến đổi qua lại giữa c c trạng th i với nhau. I.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 6. I.2.1. Đăc điểm của hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở: a. Trẻ càng lớn lên, hoạt động học tập càng có vị trí quan trọng trong cuộc sống của trẻ và vai trò của nó trong sự ph t triển của trẻ ngày càng to lớn. Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh, nhƣng vào tuổi thiếu niên, việc học tập của c c em có những thay đổi cơ bản. 105

106 b. Quan hệ giữa gi o viên và học sinh cũng kh c trƣớc. C c em đƣợc học với nhiều gi o viên. C c gi o viên có c ch dạy và yêu cầu kh c nhau đối với học sinh, có trình độ nghề nghiệp và phẩm chất, uy tín kh c nhau. Quan hệ giữa gi o viên và học sinh xa c ch hơn so với bậc tiểu học. c. Th i độ tự gi c đối với học tập ở tuổi thiếu niên cũng tăng lên rõ rệt. Ở học sinh tiểu học, th i độ đối với môn học phụ thuộc vào th i độ của c c em đối với gi o viên và điểm số nhận đƣợc. Nhƣng ở tuổi thiếu niên, th i độ đối với môn học do nội dung môn học và sự đòi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối. Th i độ đối với môn học đã đƣợc phân hóa (môn hay, môn không hay ) I.2.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở Sự ph t triển trí tuệ của học sinh THCS thể hiện rất rõ sự chuyển tiếp từ tính chất không chủ định sang tính chất có chủ định. Ở học sinh THCS, tính chất không chủ định không giảm đi, tính chất có chủ định đang ph t triển mạnh nhƣng vẫn chƣa chiếm ƣu thế. Tính chất chuyển tiếp đƣợc thể hiện ở tất cả c c qu trình nhận thức: tri giác, trí nhớ, tƣ duy, chú ý. I.2.3. Việc dạy học và sự phát triển trí tuệ của học sinh: Dạy học và sự ph t triển trí tuệ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Dạy học là một trong những con đƣờng cơ bản để gi o dục và ph t triển trí tuệ một c ch toàn diện. I.3. Bài tập định tính, thí nghiệm vật lý tự làm cho học sinh và vai trò của nó Việc giải bài tập vật lí định tính thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc hơn về kiến thức, và ph t triển trí thông minh, suy nghĩ, quan tâm đến vật lý. Bên cạnh bài tập định tính, thì việc làm c c thí nghiệm đơn giản tại nhà cũng giúp cho học sinh tự kiểm tra c c kiến thức đƣợc học. Từ đó củng cố kiến thức và nâng cao sự hiểu biết hơn. Nó giúp học sinh có động lực sự hứng thú với thế giới, với kĩ thuật đời sống hàng ngày. Đồng thời nó giúp học sinh hình thành c c kĩ năng p dụng lí thuyết vào c c hoạt động kĩ thuât. II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 6 II.1. Cơ học: II.1.1. Đo độ dài, thể tích, khối lượng của các vật: * Câu 1: Muốn đo chiều cao của học sinh, b n kính viên bi tròn ta dùng loại thƣớc đo nào? (Hình bên) * Câu 2: Tại sao ta phải đo nhiều lần một phép đo rồi tính gi trị trung bình? * Câu 3: Làm thế nào để đo đƣờng kính của quả bóng đ chỉ bằng một chiếc thƣớc cứng thẳng? 106

107 II.1.2. Khối lương riêng, trọng lượng riêng: * Câu 1: Trọng lƣợng riêng của một chất là gì? Công thức tính? Nêu đơn vị, ý nghĩa? * Câu 2: 1 Kg sắt và 1 Kg bông, c i nào nặng hơn? Khối lƣợng riêng của sắt và bông c i nào lớn hơn? (Hình bên) 1 kg sắt 1 kg bông II.1.3. Các loại lực: * Câu 1: Khi lực t c dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì? Cho biết lực t c dụng và kết quả của lực khi ngồi trên ghế nệm? * Câu 2: Khi đem một vật có khối lƣợng lên núi cao thì khối lƣợng vật và trọng lƣợng có thay đổi hay không? Nếu có thì thay đổi nhƣ thế nào? * Câu 3: Quả mít ở trên cành chịu t c dụng của những lực nào? Kể tên và nêu phƣơng chiều của từng lực? Tại sao quả mít đứng yên? II.1.4. Các loại máy cơ đơn giản: * Câu 1: Làm thế nào để đƣa một vật nặng lên cao? * Câu 2: Để đẩy xe m y lên thềm nhà cao, ngƣời ta dùng một tấm v n nghiêng. Vậy tấm v n có t c dụng gì? * Câu 3: Kéo cắt giấy và kéo cắt kim loại về hình dáng kh c nhau nhƣ thế nào? Tại sao lại có sự kh c nhau nhƣ vậy? (Xem hình) II.2. Nhiệt học: II.2.1. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn: * Câu 1: Tại sao khi đổ nƣớc sôi vào cốc, cốc thủy tinh có thành dày thƣờng dễ bị nứt vỡ hơn cốc thủy tinh có thành mỏng hơn? * Câu 2: Khi l t gỗ làm sàn nhà, ngƣời ta để hở một khoảng c ch nhỏ ở một bên mà không ghép s t với tƣờng. Làm nhƣ vậy có t c dụng gì? II.2.2. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng: * Câu 1: Giải thích tại sao khi đựng chất lỏng trong chai thủy tinh, ngƣời ta lại không đong đầy tới miệng chai và đậy nút thật kín? (hình bên) 107

108 * Câu 2: Tại sao khi đun nƣớc bằng ấm ngƣời ta lại không đổ nƣớc thật đầy ấm? [4] II.2.3. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí: * Câu 1: Khi ngồi gần những bếp lửa than đang ch y, ta thƣờng nghe những tiếng l ch t ch cùng với những tia lửa bắn ra. Tại sao vậy? [1] * Câu 2: Tại sao những lọ thủy tinh có đậy nút bằng nhựa để ngoài trời vào những ngày hè nóng bức, nhiệt độ tăng cao trong vài ngày liền thì chiếc nút bằng nhựa có thể tự bắn ra khỏi chai thủy tinh? II.2.4. Sự nóng chảy, sự đông Sự nóng chảy: * Câu 1: Tại sao những sợi thun bằng nhựa để ngoài nắng qu lâu thì lại dễ bị đứt và có chất dễ dính tay khi ta cầm Sự đông đặc: * Câu 1: Tại sao không nên đặt những chai chứa qu đầy nƣớc, có đóng nút chặt vào ngăn đ của tủ lạnh? II.2.5. Sự bay hơi, sự ngưng Sự bay hơi: * Câu 1: Tại sao vào những ngày hè, trời đổ mƣa nhỏ, sau khi trời mƣa ta lại nhìn thấy trên mặt đất có những vệt màu trắng giống nhƣ Sự ngƣng tụ: * Câu 1: Tại sao về mùa đông trời lạnh, khi ta nói chuyện thì hơi chúng ta thở ra lại có màu trắng? II.2.6. Sự sôi: * Câu 1: Khi đun nƣớc, làm sao để ta biết nƣớc sắp sôi và nƣớc đang sôi? * Câu 2: Trong khi nƣớc đang sôi, ta tiếp tục đun thì nƣớc có nóng lên nữa hay không? Sự sôi có tiếp tục hay không và có hiện tƣợng gì xảy ra hay không? III. CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ TỰ LÀM TẠI NHÀ CHO HỌC SINH LỚP 6 III.1. Cơ học: * Thí nghiệm 4: Hai lực cân bằng: Hộp bẫy gián. [2] A. Mục đích: Giúp học sinh hiểu đƣợc hai lực cân bằng là gì, giải thích đƣợc c c hiện tƣợng hai lực cân bằng và có thể ứng dụng vào thực tế. B. Dụng cụ: Chiếc hộp bìa cứng, kéo, băng keo, cây xiêng nhỏ, một ít thức ăn. C. Cách tiến hành: * Bƣớc 1: Dùng một chiếc hộp bìa cứng dài khoảng 20cm, rộng 10cm. Sau đó cắt phần trên của chiếc hộp. * Bƣớc 2: Dùng phần trên đã cắt, cắt một hình chữ nhật dài khoảng 9cm, cắt đƣờng răng cƣa dọc theo chiều dài của miếng bìa hình chữ nhật nhỏ. * Bƣớc 3: Gấp một phần nhỏ miếng bìa hình chữ nhật (chừa một khe nhỏ) cố định bằng băng keo. Sau đó khoét hai bên hông của chiếc hộp hai lỗ nhỏ. 108

109 * Bƣớc 4: Dùng một cây nhỏ luồn vào khe của hình chữ nhật nhỏ ban đầu. * Bƣớc 5: Luồn vào hai lỗ bên hông của chiếc hộp sao cho miếng bìa nằm xéo vào bên trong, để phần bìa cứng còn dƣ lúc nảy lên chiếc hộp và cố định bằng băng keo. Sau đó bỏ thức ăn vào hộp. Thí nghiệm đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ: Ảnh số 1 Ảnh số 4 Ảnh số 5 Ảnh số 6 D. Kết quả: Dùng dụng cụ bẫy gi n, bỏ thức ăn vào, đặt cho có gi n. Quan s t và ghi lại kết quả. III.2. Nhiệt học: * Thí ngiệm 1: Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn: Nối hai đầu dây ống nhựa có kích thước bằng nhau. A. Mục đích: Nhận biết đƣợc hiện tƣợng chất rắn nở ra khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm đi và biết c ch nối hai đầu dây ống bằng nhựa. B. Dụng cụ: - Ngọn lửa (có thể sử dụng bật lửa, ngọn đèn dầu,...). - Hai dây ống dài khoảng 20cm, bằng nhựa mềm, có cùng đƣờng kính. C. Cách tiến hành: * Bƣớc 1: Lấy một dây ống nhựa mềm, dùng ngọn lửa hơ nóng (lƣu ý: không nên hơ qu nóng vì sẽ làm đầu ống nhựa bị chảy) hơ cho tới khi đầu dây ống dãn nở đều. * Bƣớc 2: Dùng dây ống nhựa có cùng kích thƣớc còn lại đƣa vào trong lòng dây ống đã đƣợc hơ nóng sao cho dây ống đƣợc hơ nóng năm chồng lên dây ống còn lại. * Bƣớc 3: Đợi vài phút cho dây ống bên ngoài nguội lại. D. Kết quả: Quan s t và giải thích kết quả thí nghiệm. Thí nghiệm đƣợc mô tả nhƣ hình vẽ: Ảnh số 1 Ảnh số 2 Ảnh số 3 Ảnh số 4 Ảnh số 5 KẾT LUẬN 109

110 Tập tài liệu này rất có ích trong việc dạy và học của gi o viên và học sinh.thông qua thí nghiệm và c c câu hỏi định tính gi o viên có thể ph t huy đƣợc tính tích cực, s ng tạo của học sinh trong qu trình dạy học. Ngoài ra, thí nghiệm và c c câu hỏi định tính sẽ rèn luyện cho học sinh tính tự lực, s ng tạo, ham học hỏi, tìm tòi kh m ph tự nhiên, học sinh có niềm tin vào bản thân, giải quyết đƣợc c c tình huống xảy ra trong cuộc sống và tạo cho học sinh nhiều cơ hội, tình huống phải suy nghĩ, những vấn đề phải giải quyết. Khi tiến hành thí nghiệm và khi đặt ra c c câu hỏi định tính, những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh của học sinh nhƣ: tò mò, hiếu kì, hiếu động của học sinh bị kích thích, tăng mức độ hứng thú của học sinh trong giờ học. Tạo sự say mê tìm hiểu những hiện tƣợng thiên nhiên, qua đó học sinh sẽ yêu thích giờ học Vật Lý hơn. Học sinh đƣợc rèn luyện c c kỹ năng thu thập thông tin, xử lí thông tin, truyền đạt thông tin. C c thông tin này là kết quả của một qu trình lao động, tƣ duy s ng tạo của thầy và trò. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong bài có sử dụng c c nguồn tài liệu: [1]: C c câu hỏi định tính Vật Lý của t c giả Nguyễn Quang Đông - Đại học Th i Nguyên. [2]: Dạy và học lớp 6 của t c giả Phạm Ngọc Tiến. [3]: Nghiên cứu tài liệu từ môn tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạm. [4]: S ch gi o khoa Vật Lý lớp

111 TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP HỌC TỐT MÔN ĐẠI SỐ ĐẠI CƯƠNG 1 Lê Tôn Đẳng; Nguyễn Thị Hiền; Trần Minh Đức Nguyễn Phƣơng Duy; Nguyễn Minh Quân Lớp Khoa: C11TO01 Khoa Học Tự Nhiên Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Ngô Lê Hồng Phúc Trong đề tài này, chúng tôi trình bày một số phƣơng ph p học tập hiệu quả môn Đại số đại cƣơng, định hƣớng cho sinh viên có phƣơng ph p học và tƣ duy đúng đắn, học một c ch năng động, giúp ngƣời học vừa hiểu lí thuyết vừa biết c c kỹ năng giải bài tập. Do đó đề tài sẽ là tài liệu tham khảo kh hữu ích cho sinh viên chuyên ngành sƣ phạm to n của trƣờng ĐH Thủ Dầu Một nói riêng cũng nhƣ c c bạn sinh viên học môn Đại số đại cƣơng nói chung. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Quá trình nghiên cứu Thời Gian (bắt đầu- kết thúc) 15/11/12 30/11/12 1/12/12 1/1/12 Các nội dung côngviệc thực hiện Sản phẩm Ngƣời thực hiện Xây dựng đề cƣơng Đề cƣơng Cả nhóm Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu cơ sở lý luận Chƣơng 1 Cả nhóm 1/1/13 1/3/13 Nghiên cứu tài liệu liên quan đến môn học, nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu phần lý thuyết trọng tâm và hệ thống bài tập p dụng phù hợp. Chƣơng 2 Cả nhóm Th ng 3 Viết b o c o đề tài, nghiệm thu đề tài Đề tài Cả nhóm Kết quả: kết quả của đề tài thể hiện qua 2 chƣơng Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN Muốn học tốt một môn học nào đó thông thƣờng do nhiều yếu tố quyết định, trong đó hai yếu tố quan trọng hàng đầu phải kể đến đó là khả năng của ngƣời học và phƣơng ph p học. Hai yếu tố này bổ sung và cải thiện cho nhau, giúp cho ngƣời học ngày càng học hiệu quả hơn. Ở đây yêu cầu ngƣời học ít nhiều phải có khả năng học, khi đó yếu tố thứ hai sẽ đóng vai trò quyết định kết quả học tập.học to n cũng vậy, nhất là những môn to n lý thuyết, yêu cầu này lại càng cao. Nhƣ đãnói Đại số Đại cƣơng là học phần nặng tính lý thuyết, trừu tƣợng do đó đòi hỏi phải có phƣơng ph p học đúng thì mới 111

112 mong đạt đƣợc kết quả, biết cách học là đã biết đủ. Nhƣ vậy phƣơng ph p học nhƣ thế nào để đạt hiệu quả? Muốn học hiệu quả thì ngƣời học phải biết c ch học chủ động lĩnh hội kiến thức, luôn tạo một trạng th i học tập tích cực, s ng tạo,dần dần hình thành tƣ duy linh hoạt và tích lũy c c kỹ năng chứng minh lý thuyết cũng nhƣ giải bài tập. Thật vậy, học chủ động đó là ngƣời học luôn tự định hƣớng, có mục tiêu học tập rõ ràng, linh hoạt và tiếp thu kiến thức một c ch năng động, do đó sẽ đạt kết quả cao trong học tập. Muốn vậy, ngƣời học chủ độngtrƣớc tiên phải là ngƣời có một trạng th i tinh thần tích cực sẵn sàng cho việc học, có một th i độ học tập thật nghiêm túc ngay từ khi bắt đầu học, nếu đã theo chuyên ngành to n thì việc học càng phải có nhiều đầu tƣ hơn nữa. Ngƣời có c ch học chủ động luôn biết tự thiết kế cho riêng mình một kế hoạch học tập hợp lý vừa tiết kiệm thời gian và công sức mà kết quả học tập đạt đƣợc lại cao. Tất nhiên đặc thù của từng môn học thƣờng kh c nhau đòi hỏi phải sử dụng c c phƣơng ph p học tập kh c nhau, vì vậy ngƣời học phải linh hoạt s ng tạo để lựa chọn phù hợp. Đối với môn to n lý thuyết, đòi hỏi phải có thời gian nghiền ngẫm và phải nhớ rất kỹ c c kh i niệm cũng nhƣ c c kết quả định lý, sau đó mới vận dụng c c kiến thức đó để tƣ duy, tìm tòi giải bài tập. Một trong những phƣơng ph p lĩnh hội kiến thức hiệu quả mà ta có thể p dụng đó là nắm bắt ý khái quát của toàn bộ bài học. Muốn tạo sự hứng thú, đam mê đặt mình vào tình huống có vấn đề và tìm c ch giải quyết vấn đề đó. Hãy luôn đặt ra c c câu hỏi, hỏi và hỏi. Khi bạn tìm ra câu trả lời, chúng sẽ rất quan trọng và dễ nhớ vì chúng liên quan trực tiếp đến vấn đề mà bạn đang muốn giải quyết. Bạn sẽ thấy thích thú khi bạn tìm câu trả lời cho những câu hỏi này, đây cũng là chìa khóa đối với sự ph t triển của c nhân bạn. Một trong những phƣơng ph p giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ c c kiến thức mới một c ch nhanh chóng và có hệ thống đó là tạo thói quen lập sơ đồ tư duy. Sơ đồ tƣ duy là một phƣơng ph p năng động, s ng tạo để nắm bắt những điểm chính yếu của thông tin, chúng đƣợc xây dựng để cung cấp c i nhìn toàn cảnh, cho phép thông tin đƣợc trình bày theo đúng c ch thức bộ não hoạt động, tức là theo nhiều nh nh tƣ duy cùng lúc. Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ MÔN ĐẠI SỐ ĐẠI CƢƠNG I. Nghiên cứu thực trạng. 1. Thực trạng của việc học toán đại học hiện nay. Khi vào đại học, đa số ngƣời học chƣa hình dung đƣợc mục tiêu học tập, không có định nghĩa cũng chẳng định hƣớng đƣợc học to n đại học là học nhƣ thế nào? Bởi chƣơng trình to n đại học vừa sâu vừa rộng, rất kh c với to n phổ thông. Kh c đầu tiên là mục đích học, học để có kiến thức nền tảng, rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho chuyên ngành mình đang theo học chứ không phải chỉ dừng lại ở chỗ học để đạt điểm cao nhƣ ở phổ thông. Thứ nữa, ở phổ thông với lƣợng kiến thức vừa phải, kiến thức năm sau kế thừa và ph t triển của năm trƣớc, nên ngƣời học có thừa thời gian để lĩnh hội hết c c kiến thức cần thiết và luyện thành thạo c c dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Còn học to n ở đại học, ngƣời học phải học bù đầu bù cổ để có thể theo kịp lƣợng kiến thức đồ sộ và rất mới lạ. Không có một gi o trình thống nhất, mỗi giảng viên một gi o n. 112

113 Gi o trình thƣờng là s ch lý thuyết, bài tập thì ít có bài giải hoặc chỉ hƣớng dẫn giải viết rất cô đọng, khiến sinh viên rất lúng túng làm xong cũng không biết đúng hay sai. Cuối cùng rất ít sinh viên học vì kiến thức đa số hình thành suy nghĩ học làm sao đƣợc điểm cao là đƣợc, vô tình hình thành phƣơng ph p học đối phó rất nguy hiểm. 2. Thực trạng của việc học Đại số đại cƣơng của sinh viên ĐH Thủ Dầu Một. Nhìn chung sinh viên sƣ phạm to n của trƣờng ĐH Thủ Dầu Một chƣa có sự chuẩn bị tốt trƣớc khi bƣớc vào chuyên ngành to n. Họ cũng nhƣ bao sinh viên chuyên ngành kh c, kh lúng túng với việc học to n đại học, nhất là những môn to n nặng tính lý thuyết, trừu tƣợng.họ chƣa biết c ch học, thiếu sự tích cực, chủ động, s ng tạo cũng nhƣ sự linh hoạt, không có sự tìm tòi, tự gi c giải quyết c c bài tập, phần lớn là chờ vào sự hƣớng dẫn hay giải của giảng viên. Đa số chƣa hình dung đƣợc phải học nhƣ thế nào, khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng cơ bản yếu, còn có tâm lí sợ học Đại Số Đại Cƣơng vì phải chứng minh những lý thuyết phức tạp, trừu tƣợng. II. Cách học hiệu quả Đại số đại cƣơng. 1. Học lý thuyết Đại số đại cương như thế nào để đạt hiệu quả? Lập kế hoạch học tập hợp lý: khi học thì đầu tiên ngƣời học cần lập cho mình một kế hoạch học tập đúng đắn và kiên trì thực hiện đúng theo kế hoạch đã đặt ra. Bƣớc 1. Cần tập thói quen chuẩn bị bài trƣớc cho buổi học ngày mai, việc làm này mang lại rất nhiều lợi ích. Đầu tiên nó sẽ khiến ngƣời học có một trạng th i học tập tích cực, có mục tiêu rõ ràng cho từng bài học và chủ động lĩnh hội kiến thức một c ch hiệu quả. Yêu cầu đặt ra cho lần đọc đầu tiên là nắm khái quát nội dung của bài học và tìm những vấn đề bạn chƣa hiểu và đặt thành những câu hỏi, bạn sẽ tìm thấy c c câu trả lời trong buổi học ngày mai. Khi bạn đã có những câu hỏi trong đầu và bạn đang muốn trả lời nó, buổi học sẽ trở nên có gì đó lôi cuốn hơn, khi nghe giảng bạn sẽ ý thức đƣợc mình cần để ý thật kỹ chỗ nào hoặc có thể nhờ giảng viên giải thích nếu đã cố gắng nhƣng vẫn chƣa hiểu đƣợc. Do đó bạn có thể lĩnh hội kiến thức ngay tại lớp một c ch chủ động, bạn có thể đặt câu hỏi cho giảng viên để làm rõ thêm những vấn đề mà bạn đang thắc mắc. Bƣớc 2. Tạo thói quen lập bản đồ tƣ duycho từng bài học, phƣơng ph p này giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ c c kiến thức một c ch nhanh chóng và có hệ thống. Bƣớc 3. Cần thu xếp nghiên cứu lại bài học trong thời gian sớm nhất sau khi nghe giảng. Nghiên cứu ở đây có nghĩa là đọc và tìm hiểu thật kỹ lại bài giảng và gi o trình, sau đó làm bài tập p dụng rồi đến bài tập nâng cao. Bƣớc 4. Có kế hoạch tự ôn tập một c ch đều đặn, bền bỉ từng tuần, từng th ng, không thể đạt hiệu quả khi ôn tập trong một thời gian ngắn. Sau khi làm bài tập p dụng cho từng bài, cuối mỗi chƣơng cần giải c c bài to n ôn tập chƣơng và cũng là dịp củng cố kiến thức liên quan để giải một bài to n tổng hợp. Việc làm này rất cần thiết vì c c bài to n tổng hợp thƣờng sẽ giúp chúng ta củng cố lại toàn bộ kiến thức. 113

114 Cách học.học to n lý thuyết tính trừu tƣợng rất cao, do đó khi nghiên cứu về một đối tƣợng to n học cụ thể nào đó chúng ta nên cố gắng nắm đƣợc những kết quả cơ bản về chúng. Học kh i niệm yêu cầu c c bạn phải học thuộc, nghiền ngẫm và nhớ thật kỹ về chúng. Nhớ rằng c c biểu đạt của lý thuyết to n học thƣờng rất trừu tƣợng nhƣng những ví dụ lại rất rõ ràng, có nhiều khi học kh i niệm mới nào đó chúng ta chƣa nắm đƣợc thì đừng vội, hãy tạm để chúng qua một bên và nghiên cứu ví dụ sau đó mới đọc lại chúng. Hơn nữa, nếu làm đƣợc điều này bạn sẽ thấy ngày càng có hứng thú với môn học này hơn, đó là tập thói quen so s nh và liệt kê c c tính chất giữa c c cấu trúc mà bạn đã học với nhau để tìm hiểu rõ chúng kh c và giống nhau nhƣ thế nào. Đối với c c định lý, khi học thƣờng đi sâu vào chứng minh định lý, cho nên mỗi định lý đƣợc xem nhƣ một bài tập. Do đó, khi chứng minh định lý bạn phải học c ch suy luận, c ch tƣ duy và tích lũy c c kỹ năng cần thiết. Thật là qu khó khi yêu cầu c c bạn tự tìm c ch chứng minh c c định lý khi mới học, ở đây yêu cầu bạn phải hình thành cho đƣợc những lập luận logic để đi đến đƣợc chứng minh dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên và hiểu đƣợc chứng minh. Qu trình học phải đƣợc thực hiện liên tục vì c c kết quả đều mang tính kế thừa. Nên nhớ c c định lý chính là c c tính chất đã đƣợc chứng minh từ những kh i niệm và những khẳng định đúng trƣớc đó, và kết quả sẽ đƣợc sử dụng rất nhiều để chứng minh định lý tiếp theo hay dùng để giải bài tập. Do đó khi bạn chƣa tự chứng minh đƣợc thì yêu cầu là bạn phải đọc hiểu đƣợc chứng minh, sau đó cứ mỗi c ch chứng minh bạn nên cố gắng tích lũy kỹ năng và kỹ thuật giải to n cho mình, khi bạn tích lũy đủ thì tự nhiên sẽ linh hoạt tƣ duy để tìm c ch tự chứng minh. Điều quan trọng nữa là bạn phải nhớ thật kỹ c c kết quả của định lý. Áp dụng c ch học cụ thể cho một phần lý thuyết cấu trúc nhóm. 2. Một số cách chứng minh và giải bài tập a) Phƣơng pháp tìm tòi lời giải của J.Polia Các bƣớc tiến hành: Bƣớc 1: Tìm hiểu nội dung - đề to n. Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình giải to n. Bƣớc 3: Thực hiện chƣơng trình giải to n. Bƣớc 4: Kiểm tra và nghiên cứu. b)các phƣơng pháp suy luận. i)phân tích và tổng hợp. ii)phƣơng ph p quy nạp. iii)phƣơng ph p tƣơng tự. iv)đặc biệt hóa. v) Tổng qu t hóa. vi)phƣơng ph p phản chứng. KẾT LUẬN 114

115 Đề tài gồm hai chƣơng, trình bày c c kết quả đã nghiên cứu đƣợc nhƣ sau: Chƣơng 1: trình bày cơ sở lý luận về phƣơng pháp học hiệu quả môn Đại số đại cƣơng. Chƣơng 2: trình bày hai nội dung chính đó là: Thứ nhất, trình bày thực trạng của việc học to n đại học hiện nay nói chung và học Đại số đại cƣơng của sinh viên trƣờng ĐH Thủ Dầu Một nói riêng. Thứ hai, trình bày c ch học hiệu quả Đại số đại cƣơng thông qua việc trình bày c ch học lý thuyết Đại số đại cƣơng nhƣ thế nào đạt hiệu quả, p dụng cụ thể c ch học vào học một phần lý thuyết môn Đại số đại cƣơng, trình bày một số c ch chứng minh và giải bài tập, p dụng c c c ch đó vào giải một số bài tập minh họa. Vì thời gian nghiên cứu ít ỏi và khả năng còn nhiều hạn chế nên đề tài khó tr nh khỏi những sai sót, nhóm sinh viên kính mong c c quí thầy cô nhiệt tình góp ý. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Xuân Sính, Đại số đại cƣơng, Nxb gi o dục, [2] Nguyễn Viết Đông Trần Ngọc Hội, Đại số đại cƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, [3] Nguyễn B Kiêm Bùi Huy Ngọc, Phƣơng pháp dạy học đại cƣơng môn toán, Nxb Đại học sƣ phạm. [4] Dƣơng Minh Đức, Phƣơng pháp mới học toán đại học, Nxb giáo dục, [5] Nguyễn Hữu Việt Hƣng, Đại số đại cƣơng, Nxb giáo dục, [6] Collin Rose Malcolm J.Nicholl, Kỹ năng học tập siêu tốc thế kỷ 21, Nxb Tri thức. 115

116 LẬP TRÌNH BÀI TOÁN TÍNH ĐỘ LÖN CỦA MÓNG NÔNG TRÊN NỀN ĐẤT THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG LỚP PHÂN TỐ Bùi Quang Huy , Nguyễn Thanh Hải , Trần Thị Thu Thảo Lớp D11XD01 Khoa Xây dựng Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Huỳnh Tấn Tài TS Phan Thiệu Huy Hiện nay đã có nhiều phần mềm đƣợc lập trình giúp giải bài to n tính độ lún của móng nông trên nền đất theo phƣơng ph p cộng lớp phân tố. Tuy nhiên, gi thành của c c phần mềm này kh cao so với sinh viên và một số phần jmềm có phần khó sử dụng. Chính vì vậy nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài này để lập trình ra một phần mềm gần gũi hơn với sinh viên chuyên ngành xây dựng ứng dụng trong học tập c c môn liên quan, trong nghiên cứu và làm việc. Trên cơ sở lí thuyết tính lún bằng phƣơng ph p cộng lớp phân tố đƣợc học trong môn Cơ học đất, dƣới sự hƣớng dẫn của c c Thầy hƣớng dẫn, nhóm đề tài đã tiến hành nghiên cứu và viết chƣơng trình. Thông qua c c ví dụ đã đƣợc học và một số bài to n đƣợc Thầy hƣớng dẫn cung cấp về tính lún bằng phƣơng ph p cộng lớp phân tố, nhóm d0ã hình thành đƣợc trình tự tính to n của phƣơng ph p: Chia nền đất dƣới đ y móng thành nhiều lớp có chiều dày hoặc, với b là bề rộng móng, H a là chiều sâu vùng nén ép. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lƣợng bản thân đất: (1.1) X c định p lực gây lún: (1.2) Trong đó: trọng lƣợng móng, đât đắp trên móng gây ra: - Áp lực trung bình tại đ y móng do tải trọng công trình và 116

117 (1.3) γ m - Dung trọng của lớp đất đặt móng h m - Chiều sâu chôn móng Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do ứng suất gây lún gây ra: 2. 1 koi 1 m n (1 n ).( m n ) m n. 1 n l zi m, n b b/2 2 2 m n m n 1 m. sin (1.4) Với X c định chiều sâu vùng ảnh hƣởng Ha dựa vào điều kiện ở nơi có: (1.5) (1.6) Tính to n độ lún của c c lớp đất phân tố Si theo c c công thức: Đặt oi = bt i = i.zi, tính. So sánh oi và 1i với p : Nếu (Đất cố kết trƣớc nặng) 117

118 (1.7) Nếu (đất cố kết thƣờng) (1.8) Nếu (đất cố kết trƣớc nhẹ) (1.9) (1.10) Tính to n độ lún cuối cùng của móng: Hình 3. Biểu đồ ứng suất của nền đất. Từ những công thức trên và phƣơng ph p cộng lớp phân tố nhóm đã xây đƣợc đƣợc sơ đồ thuật to n và tiến hành lập trình bằng phần mềm matlab. Để so s nh và kiểm tra kết quả cũng nhƣ độ chính x c của phần mềm, nhóm cũng đã lập trình một file excel. Qu trình so s nh kết quả cho thấy phần mềm đƣợc lập trình tƣơng đối chính x c, kết quả tƣơng tự nhƣ kết quả nhận đƣợc từ file phần mềm excel. Qu trình nghiên cứu và lập trình đã cho ta một chƣơng trình tính lún theo phƣơng ph p cộng lớp phân tố kinh tế hơn, tiết kiệm thời gian hơn và tự động hóa hơn. Tuy nhiên chƣơng trình này còn tồn tại kh nhiều hạn chế đó là để thao t c đƣợc dễ dàng, ngƣời sử dụng phải biết c ch sử dụng phần mềm. Chính vì vậy đối với những 118

119 ngƣời dùng chƣa biết c ch sử dụng matlab hoặc không quen với việc sử dụng matlab thì thay thế bằng excel sẽ thuận tiện hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]. Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, [2]. Trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghiệp, B o c o kết quả Khảo s t địa chất công trình Công trình Trung tâm thƣơng mại, siêu thị, dịch vụ văn phòng và căn hộ cao cấp SSG TOWER, TPHCM, [3]. Vũ Công Ngữ, Bài tập Cơ học đất, NXB Gi o dục, [4]. C c tài liệu trên mạng internet. 119

120 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ VÀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT CỦA SÔNG BÉ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Tâm , Nguyễn Ngọc Đài Trang , Đinh Thị Thảo Lớp: D11MT02 Khoa: Môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn: Thầy Nguyễn Thanh Tuyền TÓM TẮT Trong nhiều năm tới, kèm theo đó là sự gia tăng nhu cầu khai th c sử dụng tài nguyên nƣớc mặt cho c c mục đích ph t triển cũng nhƣ sự gia tăng về lƣợng chất thải ô nhiễm thải vào nguồn nƣớc, đe dọa trực tiếp đến tính bền vững của việc khai th c, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt.vì vậy đề tài: "Đánh giá khả năng ô nhiễm (chất hữu cơ) và xây dựng bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc của sông Bé trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng" là cần thiết và cấp b ch. Với ý nghĩa khoa học là đánh giá khả năng ô nhiễm chất hữu cơ của sông Bé trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Đề tài còn thể hiện tính thực tiễn từ việc đƣa ra đƣợc hiện trạng ô nhiễm hữu cơ từ c c nguồn kh c nhau (công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt và c c hoạt động kh c) và trên cơ sở đó xây dựng bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc của sông Bé trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Sau qu trình nghiên cứu đề tài đã x c định đƣợc c c nguồn thải chất ô nhiễm hữu cơ vào lƣu vực sông Bé trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng; đồng thời đ nh gi khả năng ô nhiễm chất hữu cơ và xây dựng bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Bình Dƣơng. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Trên cơ sở phân tích và tổng hợp tài liệu, thu thập thông tin dữ liệu từ c c đề tài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã và đang tiến hành về quản lý chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông nhằm them kiến thức về các vấn đề xoay quanh đề tài nghiên cứu. Qua đó bằng kế thừa và tổng hợp số liệu, sử dụng phƣơng ph p thủ công và phƣơng ph p thống kê toán học sự trợ giúp của phần mềm Excel để xử lý số liệu và tính toán các chỉ số chất lƣợng nƣớc, đƣa ra c c bảng số liệu về lƣu lƣợng các nguồn xả thải vào sông Bé( công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt) và những thống kê dự báo tổng tải lƣơng c c chất ô nhiễm thông qua hai kịch bản về môi trƣờng trong giai đoạn hiện tại cũng nhƣ 120

121 c c giai đoạn sau này( giai đoạn 2015 và 2020). So sánh nồng độ các chất ô nhiễm có trong nƣớc mặt của sông Bé với QCVN 08 : 2011/ BTNMT cột A về các thông số(do, BOD 5, COD, tổng Photpho, Amoni, TSS) để đ nh gi mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nƣớc và đƣa ra kết luận cùng kiến nghị. Sau cùng ứng dụng phần mềm Map info để xây dựng bản đồ, mô hình hóa phân vùng chất lƣợng nƣớc. KẾT LUẬN Từ c c số liệu đƣợc tổng hợp và phân tích cho thấy nồng độ c c chất hữu cơ trong nƣớc mặt của Sông Bé vẫn chƣa vƣợt qu giới hạn cho phép ( theo QCVN 08:2011/BTNMT cột A về các thông số DO, BOD 5, COD, tổng Photpho, Amoni, TSS.Nhƣ vậy, trong thời điểm hiện tại lƣu vực sông Bé vẫn còn khả năng tiếp nhận chất thải hữu cơ và tạm thời chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm. Tuy nhiên, khả năng này sẽ giảm rất nhanh trong c c giai đoạn kế tiếp nếu xả thải vào sông Bé mà không qua xử lí. Đồng thời đƣa ra bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Bé tỉnh Bình Dƣơng. Hình Bản đồ chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Bé 121

122 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Cục Môi trƣờng (2000) Nghiên cứu quy hoạch môi trƣờng vùng phục vụ phát triển bền vững, hoàn thiện mô hình quản lý môi trƣờng đ p ứng nhu cầu của phát triển kinh tế - xã hội, áp dụng thử nghiệm đối với miền Đông Nam Bộ. [2]. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thanh Mỹ và CTV (2004) Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH trọng điểm cấp nhà nƣớc KC " Ứng dụng kinh tế môi trƣờng để nghiên cứu đ nh gi diễn biến tài nguyên môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại vùng KTTĐPN". [3]. Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ (05/06/2007) Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dƣơng [4]. QCVN 08:2011/BTNMT : Quy chuẩn quốc gia Việt Nam về đ nh gi chất lƣợng nƣớc mặt. [5]. Tổng điều tra dân số và nhà ở (01/04/2009)của tỉnh Bình Dƣơng. [6]. Sở tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng (2010) B o c o hiện trạng môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng ( ). [7]. Sở khoa học công nghệ tỉnh Bình Dƣơng (12/2012) "B o c o tổng hợp đề tài đ nh giá khả năng chịu tải của c c dòng sông trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng để phục vụ cấp phép xả thải". 122

123 NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN BỘ CHỈ THỊ VÀ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ÁP DỤNG TẠI BÌNH DƯƠNG Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Văn Hùng - MSSV: , Nguyễn Thị Cẩm Linh - MSSV: Lớp: D11MT02 Giảng viên hƣớng dẫn: Khoa: Môi Trƣờng Ncs.Ths.Đoàn Ngọc Như Tâm TÓM TẮT: Trình bày lý do chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu Ph t triển bền vững ở nƣớc ta còn mới. Vì vậy để có thể lựa chọn chỉ số PTBV p dụng cho Bình Dƣơng, trong đề tài đặt ra c c vấn đề sử dụng c c chỉ số tổng hợp nào để phản ảnh sự tiến bộ hay tụt hậu về ph t triển bền vững cho một địa phƣơng? làm thế nào để có thể đ nh gi và tổng hợp chính x c đƣợc c c khía cạnh kh c nhau của hiện tƣợng nghiên cứu phức hợp nhƣ ph t triển bền vững thành c c chỉ số?, để nghiên cứu ph t triển bền vững, cho Bình dƣơng thì nên dùng chỉ số tổng hợp nào? Để gi m s t và đ nh gi ph t triển bền vững, c c tổ chức môi trƣờng quốc tế đã cố gắng xây dựng những bộ chỉ thị (đƣợc nhóm thành một tập hợp liên quan với nhau theo nhiều chiều đ nh gi toàn diện, hoặc một lĩnh vực ph t triển kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thể chế riêng biệt) và c c chỉ số (là một độ đo tổng hợp ở mức cao, kết hợp nhiều chỉ thị). Nguyên tắc chung để thiết lập c c chỉ thị và chỉ số là chúng phải có cơ sở khoa học, dễ hiểu, dễ điều tra (hoặc là chỉ tiêu thống kê quốc gia có số liệu hàng năm). Theo Thomas M.Parris và Robert W.Kates, Học viện khoa học tại Boston, Hoa Kỳ (Tạp chí Thông tin Khoa Học Công nghệ Thủy sản): Đã liệt kê đƣợc hơn 500 tiêu thị đ nh gi ph t triển bền vững, Trong đó có 67 chỉ thị qui mô toàn cầu, 103 chỉ thị qui mô quốc gia, 72 chỉ thị qui mô bang/tỉnh và 289 chỉ thị qui mô địa phƣơng/thành phố. Trƣớc thực tế đó, để p dụng cho Bình Dƣơng, vấn đề đặt ra trong đề tài là Chọn lựa c c chỉ thị PTBV nào phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và có tính khả thi. Ý Nghĩa Đề Tài lựa chọn chỉ số tổng hợp để đ nh gi mức độ PTBV của tỉnh Bình Dƣơng. Chọn lựa Bộ chỉ thị đ nh gi PTBV cho Bình Dƣơng, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và có tính khả thi. Sản phẩm của đề tài lựa chọn chỉ số tổng hợp để đ nh gi mức độ PTBV của tỉnh Bình Dƣơng. - Lựa chọn bộ chỉ thị cụ thể để đ nh gi ph t triển bền vững của Bình Dƣơng. - Lựa chọn chỉ số ph t triển bền vững phù hợp Bình Dƣơng. 123

124 TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ Thời gian 6 th ng KẾT QUẢ: Chúng tôi đa tổng hợp và đƣa ra c c c ch lựa chọn tiêu chí và c c chỉ thị phù hợp với điều kiện tỉnh Bình Dƣơng. Tiêu chí lựa chọn chỉ thị: Một số c c yêu cầu trong lựa chọn chỉ thị bao gồm: Tính phù hợp với chính s ch: đƣợc kiểm nghiệm qua việc xem xét tham khảo c c văn bản chính s ch, c c kế hoạch, luật định, v..v... Kiểm so t qu trình để đạt đƣợc mục tiêu đề ra: đƣợc kiểm nghiệm thông qua c c thông tin trong các văn bản chính s ch. Trong trƣờng hợp thiếu c c mục tiêu, có thể sử dụng mức ngƣỡng giới hạn không đƣợc phép vƣợt qua. Phù hợp với cấp độ tỉnh và mang tính đại diện cho c c tỉnh nhằm hỗ trợ việc so sánh Có thể so s nh: Việc so s nh chất lƣợng môi trƣờng Việt nam với chất lƣợng môi trƣờng của c c nƣớc kh c là một ví dụ. Phù hợp hơn nữa là việc so s nh chất lƣợng môi trƣờng giữa c c tỉnh. Nếu một tỉnh thực hiện tốt hơn c c tỉnh kh c, thì rõ ràng có thể rút ra c c bài học kinh nghiệm từ tỉnh này. Đơn giản và dễ hiểu nhờ có một định nghĩa rõ ràng và thống nhất về chỉ thị và việc trình bày chỉ thị một c ch hợp lý. Không nên có những thông điệp mâu thuẫn, điều này có nghĩa là phải luôn luôn đối chiếu với c c chỉ thị kh c. Phải có cơ sở về mặt kh i niệm cũng nhƣ phƣơng ph p luận Điều này phải đƣợc thể hiện trong c c miêu tả về phƣơng ph p luận và công thức sử dụng, c c tham khảo tiền đề mang tính khoa học cho phƣơng ph p luận và công thức đó. Tất cả c c miêu tả này cần đƣợc đƣa vào phần tài liệu hóa của chỉ thị. Mức độ bao phủ về mặt không gian và thời gian. Nhất qu n về không gian và có tính đến sự phù hợp đối với một vấn đề môi trƣờng nhất định. Chỉ thị bao phủ một khoảng thời gian đủ để có thể cho thấy xu hƣớng theo thời gian. Đƣợc tài liệu ho đầy đủ và quản lý đƣợc chất lƣợng. Điều này đƣợc đ nh gi bằng c ch thực hiện kiểm tra c c tài liệu sẵn có cho chỉ thị và mức độ đều đặn mà c c tài liệu này đƣợc cập nhật. Hệ thống quản lý chỉ thị sẽ hỗ trợ c c công việc này, hệ thống này sẽ đem lại tính minh bạch và là cơ sở để có thể quản lý tốt hơn quy trình tính to n và công bố chỉ thị. Để tóm tắt c c tiêu chí chọn lọc chỉ thị, có thể dựa vào c c tiêu chí sau đây: Tiêu chí của các chỉ thị: Phải đại diện Chính x c về mặt khoa học Đơn giản và dễ diễn đạt Nêu ra chiều hƣớng theo thời gian Cho cảnh b o sớm về chiều hƣớng ngƣợc lại khi có thể Nhạy cảm đối với sự thay đổi mà nó là chỉ dẫn Dựa trên dữ liệu có sẵn hay có sẵn với phí hợp lý 124

125 Dựa trên dữ liệu lƣu trữ đầy đủ và biết rõ chất lƣợng Có khả năng đƣợc cập nhật định kỳ Có mức mục tiêu hay chỉ dẫn để so s nh nó Dựa trên dữ liệu lƣu trữ đầy đủ và biết rõ chất lƣợng Có khả năng đƣợc cập nhật định kỳ Có mức mục tiêu hay chỉ dẫn để so s nh vói c c tiêu chí kh c - Trong đó, c c tiêu chí: sự có sẵn số liệu (đã có thông kê trƣớc đây), chi phí thu thập thấp, phù hợp với quản lý môi trƣờng (nêu cảnh b o sớm), nhạy cảm, có khả năng cập nhật định kỳ, là c c tiêu chí quan trọng nhất. -c c bộ chỉ thị phù hợp với tỉnh Bình Dƣơng 1. GDP/ngƣời (USD) từ niên gi m thống kê hàng năm của tỉnh 2. Tăng trƣởng GDP (%)từ niên gi m thống kê hàng năm của tỉnh 3. Cấu trúc kinh tế tỉnh (Nông lâm & thủy sản công nghiệp & xây dựng dịch vụ), tính theo tỉ lệ (%) góp phần vào GDP theo niên gi m thống kê hàng năm của tỉnh 4. (%) lao động nông nghiệp từ thống kê hàng năm của tỉnh 5. Tỉ lệ thu nhập.chi tiêu (%) từ niên gi m thống kê hàng năm của tỉnh 6. Doanh thu xuất khẩu (USD) từ niên gi m thống kê hàng năm của tỉnh 7. Tỉ lệ FDI của Tỉnh trên tổng FDI quốc gia (%)từ niên gi m thống kê hàng năm của tỉnh 8. Dân số (triệu) từ niên gi m thống kê của tỉnh 9. Tỉ lệ tăng dân số thự nhiên (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 10. Tỉ lệ dân chúng sống dƣới mức nghèo (%) từ niên gi m thống kê của tỉnh 11.Trẻ dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng hay tỉ lệ trẻ đƣợc tiêm vắc xin (%) từ thống kê của Sở Y tế 12. Tỉ lệ thất nghiệp thành thị và tỉ lệ thời gian làm việc hữu dụng ở nông thôn (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 13. Tuổi thọ (năm) lấy từ thống kê dân số 14. Tỉ lệ dân tiếp cận nƣớc sạch (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 15. Tỉ lệ dân tiếp cận hệ thống y tế (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 16. Tỉ lệ ngƣời lớn biết đọc (%) lấy từ thống kê dân số 17. Tỉ lệ phổ cập cấp 2 (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 18. Tỉ lệ lao động đƣợc huấn luyện (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 19. Tỉ lệ dân tiấp cận đƣợc phƣơng tiện hiện đại (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 20. Số vụ phạm ph p trên 100,000 dân từ thống kê ngành công an. 21. Số tai nạn giao thông trên 100,000 dân từ thống kê ngành công an. 22. Tỉ lệ che phủ rừng (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 23. Diện tích bảo vệ trên tổng diện tích tự nhiên (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 24. Tỉ lệ đất nông nghiệp có thủy lợi (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 25. Tốc độ thóai hóa đất (%)từ niên gi m thống kê của tỉnh 26. Tỉ lệ khu CN có hệ thống xử lý nƣớc thải và Chất thải rắn (%) lấy từ ban quản lý khu công nghiệp. 27. Số Xí nghiệp có chứng nhận ISO lấy từ ban quản lý khu công nghiệp. 28. Chiến lƣợc ph t trểin BV địa phƣơng 29. C c công cụ PTBV 125

126 KẾT LUẬN: Có nhiều phƣơng ph p xây dựng chỉ số ph t triển bền vững và nhiều phƣơng ph p để hình thành bộ chỉ thị đ nh gi ph t triển bền vững: dựa vào mô hình PSIR, phân tích hệ thống, kinh nghiệm của c c tổ chức. Mỗi bộ chỉ thị đ p ứng một mục tiêu nghiên cứu PTBV kh c nhau (quy mô, c ch tiếp cận). Cần phải dựa vào c c tiêu chí đ nh gi để sàng lọc ra c c chỉ thị, lựa chọn chỉ số tổng hợp để đ nh gi ph t triển bền vững phù hợp với Bình Dƣơng. Trong đó nhấn mạnh đến tiêu chí sự sẵn có số liệu là rất quan trọng. Vì vậy, trong đề tài, sẽ tập trung chọn chỉ số phù hợp, c c chỉ thị có sẵn trong c c b o c o thống kê, điều tra kinh tế xã hội và sơ bộ chọn ra bộ chỉ thị ph t triển bền vững có 29 chỉ thị, phù hợp với hƣớng dẫn của Ủy Ban Ph t triển bền vững quốc gia. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa gi o Trung ƣơng., Bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Văn phòng Ph t triển bền vững., Tài liệu Hội thảo Dự thảo Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về tài nguyên môi trƣờng. Hà Nội, th ng 5/2007. Chế Đình Lý, Hệ thống chỉ thị và chỉ số môi trƣờng để đánh giá và so sánh hiện trạng môi trƣờng giữa các thành phố trên lƣu vực sông. Báo cáo tham luận tại Hội thảo Quốc gia về Ph t triển bền vững c c thành phố xanh trên lƣu vực sông., Th ng 5/2005. Cục Môi trƣờng, Hành trình vì sự Phát triển bền vững NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng và CTV,. B o c o tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp nhà nƣớc KC ng dụng kinh tế môi trƣờng để nghiên cứu và đánh giá diễn biến tài nguyên, môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VKTTĐPN., Th ng 7/2004. Nguyễn Thanh Hùng., Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế của suy thoái tài nguyên và môi trƣờng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời kỳ công C c đề tài, công trình của nƣớc ngoài Tony Jackson & Peter Roberts, february 2000, A review of indicators of sustainable development: a report for scottish enterprise tayside, Geddes Centre for Planning Research, University of Dundee. Adam Mannis, 2002, Indicators of Sustainable Development, University of Ulster Maguire, C. and Curry, R. (2007a) Counting What Counts: A Review of Sustainable Development Indicators for Ireland, Enviro Centre and Comhar SDC, Ireland. Christian Azar, John Holmberg, Kristian Lindgren, 1996, Methodological and Ideological Options Socio-ecological indicators for sustainability, Institute of 126

127 Physical Resource Theo, Chalmers Universio, of Technology and UniversiO; of GOteborg, S GOteborg, Sweden Judith e. Innes & David e. Booher, 2000, Indicators for Sustainable Communities: A Strategy Building on Complexity Theory and Distributed Intelligence 127

128 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Minh Dƣơng- 111C920012, Nguyễn Hữu Trí- 111C Lớp : C11MT01 Khoa : Môi Trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn: NCS.THS Đoàn Ngọc Nhƣ Tâm TÓM TẮT: Hiện nay, vẫn chƣa có nghiên cứu về các tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững chặng đƣờng đã qua của một địa phƣơng, cũng nhƣ giúp địa phƣơng phân tích và nhận thấy đƣợc những chủ trƣơng, chính s ch do địa phƣơng ban hành là đúng đắn, cần đƣợc tiếp tục duy trì và ph t triển; bên cạnh đó, những chủ trƣơng, chính s ch chƣa phù hợp, cần phải điều chỉnh, Việt Nam bƣớc vào giai đoạn chiến lƣợc ph t triển với tƣ c ch là một nƣớc đang phát triển có thu nhập trung bình thấp. Mục tiêu ph t triển của Việt Nam là đến năm 2020 về cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại, có thu nhập trung bình. Chiến lƣợc và hai chiến lƣợc 10 năm tiếp theo phải tạo đƣợc những nền tảng cần thiết để Việt Nam thành công trong việc rút ngắn qu trình ph t triển, vƣợt qua bẫy thu nhập trung bình, trở thành nƣớc công nghiệp ph t triển, có thu nhập cao vào những năm 40 của thế kỷ này nhằm vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Th ch thức cho việc thực thi những chiến lƣợc bắt kịp và vƣợt qua bẫy thu nhập trung bình, trở thành nƣớc công nghiệp ph t triển đối với Việt Nam là rất gay gắt. Việt Nam mới tho t khỏi danh s ch c c nƣớc nghèo nhƣng chƣa thật bền vững. Kết cấu hạ tầng của nền kinh tế, của đô thị và của nông thôn chƣa ph t triển; trình độ chuyên môn hóa và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; nguồn nhân lực chất lƣợng cao còn qu mỏng, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều so với khu vực. Ý nghĩa của đề tài là góp phần định hƣớng và ứng dụng, giúp cho lãnh đạo c c cấp trong công t c điều hành và chỉ đạo tại tỉnh nhà. TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ - Thời gian 6 th ng. Kết quả: Qua tổng quan c c nguyên tắc và tiêu chí đ nh gi PTBV, có thể đƣa ra c c nhận xét sau: 1. Hƣớng dẫn của Bộ Kế Hoạch đầu tƣ trong thông tƣ số 01/2005/TT-BKH là cơ sở ph p lý để p dụng đ nh gi PTBV tại Bình Dƣơng. Tuy nhiên, c c hƣớng dẫn này chỉ có tính chất khung, chƣa cụ thể. 2. Bộ nguyên tắc và tiêu chí của Hội nghị RIO thì qu nhiều, 27 nguyên tắc, không phù hợp với đ nh gi ph t triển bền vững một địa phƣơng. 3. Bộ nguyên tắc và tiêu chí của UNDP dựa chủ yếu vào hai thực thể: con ngƣời và hệ sinh th i. Bộ nguyên tắc này lồng ghép c c chiều đ nh gi kinh tế, xã hội và môi trƣờng vào trong hai mặt, con ngƣời và môi trƣờng. C ch đ nh gi này thiên nhiều về quan điểm môi trƣờng, khó đƣợc c c nhà quản lý, lãnh đạo xã hội chấp nhận. 4. Bộ nguyên tắc của Hồng Kông tƣơng đối toàn diện, xét nhiều chiều nhƣ: Gi o dục, kinh tế xã hội, thể chế, tình trạng nghèo. Tuy nhiên c ch phỏng vấn qua điện thoại không phù hợp với văn hóa quản lý ở Việt Nam, vì vậy khó p dụng. 128

129 5. C c nguyên tắc và tiêu chí đ nh gi của Tiệp khắc đƣợc đƣa ra dựa trên đ nh gi địa phƣơng, vì vậy nó rất phù hợp để p dụng cho Bình dƣơng. Tuy nhiên để có thể p dụng, cần phân tích và xây dựng c c nguyên tắc phù hợp. Trên cơ sở phân tích trên, có thể kết hợp hƣớng dẫn của Bộ Kế Hoạch đầu tƣ và c c nguyên tắc và tiêu chí đ nh gi địa phƣơng của Tiệp Khắc để p dụng cho Bình Dƣơng. KẾT LUẬN:Có nhiều phƣơng ph p để hình thành bộ nguyên tắc và tiêu chí đ nh gi ph t triển bền vững. Mỗi bộ nguyên tắc và tiêu chí chỉ p ứng một mục tiêu nghiên cứu PTBV kh c nhau (quy mô toàn cầu, c ch tiếp cận môi trƣờng). Cần phải dựa vào mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu lựa chọn các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho các địa phƣơng tại Việt Nam, có thể kết hợp c c hƣớng dẫn khung của Bộ Kế hoạch Đầu tƣ và Bộ nguyên tắc và tiêu chí đ nh gi của Tiệp khắc để xây dựng c c nguyên tắc và tiêu chí đ nh gi PTBV, cụ thể cho tỉnh Bình Dƣơng. Trong đó nhấn mạnh đến c c nguyên tắc hay tiêu chí có số liệu để đối chiếu đ nh gi là rất quan trọng. /. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Rio Agenda 21 (1992): 2. Aalborg Charter (1994): 3. World Summit on Sustainable Development, Johannesburg (2002): 4. Aalborg Commitments (2004): **Các ấn phẩm của chính phủ liên bang về vấn đề phát triển bền vững, tất cả trong số đó có thể đƣợc tải về từ trang web của Federal Office for Spatial Development (ARE) 1. Sustainable Development in Switzerland. Indicators and Comments (2003) 39.pdf 2. Guide des outils d'évaluation de projets selon le développement durable [Guide to tools for evaluating the sustainability of projects] (2004) 3. Sustainable development in Switzerland: Methodological foundations (2004) **Các hƣớng dẫn việc thực hiện Chƣơng trình nghị sự Le Guide pratique de l'agenda 21 communal [Practical Guide to the Municipal Agenda 21 of the canton of Geneva] (2002): 129

130 **Các tài liệu tham khảo khác: 1. Justin M. Mog, 2004, Struggling with Sustainability A Comparative Framework for Evaluating Sustainable Development Programs, University of Wisconsin-Madison, Madison, WI, USA 2. Daniela Schröter, 2010, Sustainability Evaluation Checklist, Western Michigan University 3. Thomas N. Gladwin, James J. Kennelly and Tara-Shelomith Krause, 1995, Shifting Paradigms for Sustainable Development: Implications for Management Theory and Research, Academy of Management 4. Ginevičius, Romualdas; Podvezko, Valentinas; 3/2009, Technological and Economic Development of Economy, Vilnius Gediminas Technical University 5. Kristine L. Kelly, 1997, A systems approach to identifying decisive information forsustainable development, Center for Technology in Government, The Rockefeller College of Public A airs and Policy, University at Albany-PAC 264, 1400 Washington Avenue, Albany, NY 12222, USA 6. Markus E. Langer, Aloisia Schön, Michaela Egger-Steiner and Irmgard Hubauer, 01/2003, Implementing Evaluation in the context of Sustainable Development, Abteilung für Wirtschaft und Umwelt (IUW) Institut für Wirtschaftsgeografie, Regionalentwicklung und Umweltwirtschaft Wirtschaftsuniversität Wien 130

131 TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN QUI ĐỊNH MẶC ĐỒNG PHỤC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY Nhóm tác giả: Mai Thị Huệ Thanh- MSSV: , Trần Thị Thu Thoa -MSSV: Lớp: D11XH01 Khoa: Khoa học Xã hội- Nhân văn Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Thắm TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng và c c yếu tố t c động đến việc tuân thủ qui định mặc đồng phục của sinh viên trƣờng đại học Thủ Dầu Một. Bên cạnh đó, đề tài cũng muốn đi tìm tiếng nói chung về vấn đề này giữa sinh viên và Ban Quản lí của nhà trƣờng, từ đó tìm ra những biện ph p thích hợp, giúp sinh viên có thể chấp hành tốt hơn về nội quy đã đề ra của nhà trƣờng, góp phần làm cho văn hóa học đƣờng của trƣờng ngày càng đẹp hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình trạng không mặc đồng phục theo qui định vẫn còn phổ biến trong sinh viên. C c nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sinh viên chƣa nắm rõ quy định về việc mặc đồng phục, c c chế tài, xử phạt khi vi phạm của nhà trƣờng chƣa chặt chẽ, chƣa có tính kiểm so t cao và ý thức chấp hành qui định ở sinh viên còn kém. Bên cạnh đó, sinh viên còn cho rằng đồng phục của trƣờng chƣa đẹp, chƣa có nét riêng so với c c trƣờng kh c, khiến c c bạn không thích mặc đồng phục. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 2.1 Cơ sở lý luận Thực tế cho thấy, việc tuân thủ quy định mặc đồng phục của sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một vẫn còn chƣa nghiêm túc.tình trạng vi phạm quy định này vẫn còn phổ biến, làm ảnh hƣởng đến hình ảnh sinh viên của trƣờng, cũng nhƣ t c động đến ý thức chấp hành của sinh viên về c c quy địnhcủa nhà trƣờng nói chung. Để làm rõ thực trạng và c c yếu tố t c động đến tình trạng này, chúng tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu việc thực hiện qui định mặc đồng phục của sinh viên trƣờng đại học Thủ Dầu Một hiện nay. 131

132 Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thực trạng sinh viên của trƣờng ĐH Thủ Dầu Một chấp hành nội quy về đồng phục, nguyên nhân không chấp hành nội quy đồng phục và những phƣơng ph p, biện ph p khắc phục thực trạng trên. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là việc thực hiện quy định về việc mặc đồng phục của sinh viên. Khách thể nghiên cứu là sinh viên đại học và cao đẳng hệ chính qui. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng. Do thời gian và kinh phí nghiên cứu có hạn, chúng tôi chọn 100 đơn vị mẫu đại diện cho sinh viên toàn trƣờng để tiến hành nghiên cứu, theo c ch chọn mẫu cụm kết hợp phân tầng. Cụ thể nhƣ sau: Sƣ phạm Dung lƣợng mẫu: 100 mẫu Ngoài sƣ phạm Năm 1 Năm 2, 3 Năm 1 Năm2, 3 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp cận vấn đề theo nhãn quan của xã hội học. Cụ thể, chúng tôi p dụng c c lý thuyết hành động xã hội và lý thuyết sự lựa chọn hợp lí để lý giải vấn đề. Để thu thập và xử lý thông tin chúng tôi sử dụng c c phƣơng ph p sau: Phƣơng ph p thu thập thông tin định lƣợng: Thiết kế bản hỏi gồm 24 câu hỏi với 100 mẫu phỏng vấn, nhằm tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng, nhận thức, quan điểm của sinh viên và đề ra một số biện ph p khắc phục thực trạng. Phƣơng ph p phỏng vấn sâu: thực hiện 5 mẫu phỏng vấn sâu cho cả sinh viên và giảng viên tại trƣờng, nhằm giải thích sâu hơn kết quả phân tích định lƣợng. Phƣơng ph p quan s t: chúng tôi tiến hành quan s t tại địa bàn nghiên cứu nhằm có c i nhìn chân thực hơn, kh ch quan hơn và cũng đảm bảo đƣợc tính chất khoa học hơn. Phƣơng ph p xử lí và phân tích dữ liệu: đối với dữ liệu định lƣợng: sử dụng phần mềm SPSS, đối với dữ liệu định tính: phân loại, tổng hợp và phân tích. 2.2 Kết quả nghiên cứu Mức độ hiểu biết của sinh về quy định đồng phục đến trƣờng Kết quả nghiên cứu cho thấy cả sinh viên ngoài sƣ phạm và sinh viên ngành sƣ phạm của trƣờng đều chƣa nắm rõ những thông tin về đồng phục trƣờng đã quy định. Vì thực tế trong trƣờng vẫn còn tình trạng không ít c c bạn sinh viên không tuân thủ đồng phục theo đúng quy định của trƣờng.theo thuyết hành động xã hội, có thể giải thích cho hiện tƣợng sinh viên không mặc đồng phục theo quy định là do không nắm rõ đƣợc những quy định về việc mặc đồng phục. Từ đó, đã không hành động hợp gi 132

133 trị, tức hợp với chuẩn mực mà nhà trƣờng đã đƣa ra. Do đó, thay vì đ p ứng mong muốn của nhà trƣờng thì sinh viên sẽ ăn mặc theo sở thích của mình. Tần suất mặc trang phục tự do Biểu đồ 1: Tần suất mặc trang phục tự do và mức độ yêu thích mặc trang phục tự do 2013 Nguồn: Số liệu khảo sát sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thủ Dầu năm Khi đƣợc hỏi về mức độ thƣờng xuyên mặc trang phục tự do và mức độ yêu thích của c c bạn sinh viên về những bộ trang phục đó, kết quả cho thấy phần đông những bạn sinh viên mặc trang phục tự do từ mức độ thƣờng xuyên, đến những bạn chỉ mặc một vài lần trang phục tự do đều cảm thấy thích bộ trang phục đó hơn so với đồng phục quy định. Điều này cho thấy, việc thực hiện đồng phục của sinh viên cũng phụ thuộc rất nhiều vào bộ đồng phục trƣờng. Qua đó, cũng có thể thấy đƣợc, đồng phục trƣờng chƣa hoàn toàn tạo đƣợc sự yêu thích của phần lớn c c bạn sinh viên. Nguyên nhân từ đồng phục bao gồm đồng phục chƣa thực sự hợp thẩm mỹ, thiếu sự thoải m i, ấn tƣợng cho c c bạn sinh viên trẻ, năng động. Yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện đồng phục Biểu đồ 2: Nguyên nhân sinh viên chƣa chấp hành tốt nội quy đồng phục Nguồn: Số liệu khảo sát sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thủ Dầu năm 2013 Theo kết quả khảo s t thực tế cho thấy, những nguyên nhân đƣợc xem là chủ yếu dẫn đến việc sinh viên chấp hành đồng phục chƣa nghiêm túc là do ý thức chấp hành của sinh viên còn kém, chƣa có tính tự gi c đoàn thể cao. Bên cạnh đó, một nguyên 133

134 nhân đ ng chú ý là c c bạn sinh viên cho rằng việc không chấp hành nội quy đồng phục cũng không phải chịu hình phạt nào.hay nói c ch kh c, việc có thực hiện đồng phục hay không thì chẳng có hình thức thƣởng hay phạt nào. Ngoài ra, c c bạn sinh viên còn cho rằng họ không mặc đồng phục là do không thích đồng phục của trƣờng (vì chƣa hợp thẩm mĩ, giống đồng phục của học sinh, chƣa thoải m i, ít nổi bật ). Trong khi đó, c c bạn đang ở độ tuổi muốn thể hiện mình với ngƣời kh c. Có thể giải thích kết quả trên bằng lý thuyết về sự lựa chọn hợp lý nhƣ sau: Mỗi một c nhân trƣớc khi hành động đều cân nhắc những điểm lợi và bất lợi cho bản thân. Một khi c c bạn thấy việc vi phạm qui định mặc đồng phục không bị phạt, tức không gây bất lợi gì cho mình, thì c c bạn sẽ chọn hành động không mặc đồng phục. Nếu nhà trƣờng có biện ph p chế tài mạnh thì sẽ dẫn đến ý thức tuân thủ quy định về đồng phục đƣợc nâng cao. Vì lúc đó, c c bạn hiểu rằng: không mặc đồng phục tức là đang có hành động gây bất lợi cho mình (ví dụ: bị hạ điểm rèn luyện, bị bạn bè cƣời chê ). Giải pháp Biểu đồ 3: Về ngày thực hiện đồng phục Nguồn: Số liệu khảo sát sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thủ Dầu năm 2013 Theo kết quả khảo s t, phần lớn c c bạn sinh viên muốn thực hiện đồng phục vào những ngày chẵn trong tuần tức c c ngày thứ 2,4,6. Cũng có ý kiến kh c đƣợc đông đảo c c bạn sinh viên ủng hộ là chỉ mặc vào ngày thứ hai. Và một số ý kiến kh c nhƣ chỉ mặc vào những dịp lễ hoặc những dịp đặc biệt, mặc tất cả c c ngày trong tuần, vào c c ngày lẽ trong tuần Kết quả khảo s t cũng cho thấy, sinh viên của trƣờng vẫn muốn mặc đồng phục khi đến trƣờng, nhƣng theo ý kiến đa số c c bạnviệc trong thực hiện đồng phục này là chỉ một số ngày trong tuần. KẾT LUẬN 134

135 Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng tuân thủ quy định về đồng phục của sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một hiện nay chỉ dừng lại ở mức độ tƣơng đối tốt. Bởi lẽ còn rất nhiều sinh viên của trƣờng chƣa chấp hành tốt nội quy về đồng phục, tức là còn nhiều bạn đến trƣờng với những bộ trang phục tự do nhƣ mặc quần jean, o pull, o sơ mi màu đi dép lê, dép kẹp, dép không có quai hậu, không mang phù hiệu, logo trƣờng. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng vẫn còn nhiều sinh viên chƣa chấp hành nội quy đồng phục, theo sinh viên đƣa ra chủ yếu là do ý thức chấp hành của sinh viên còn kém; do bộ đồng phục hiện tại của trƣờng còn đơn giản, chƣa đƣợc thoải m i; bên cạnh đó còn một số nguyên nhân c nhân kh c Trong đó, nguyên nhân chính yếu nhất là do Ban quản lí sinh viên của nhà trƣờng chƣa có sự quản lí đồng bộ về mặt đồng phục của sinh viên, sự quản lí đó chủ yếu là p dụng cho những sinh viên thuộc ngành sƣ phạm, còn với sinh viên không thuộc trong ngành sƣ phạm Nhà trƣờng chỉ có hoạt động quản lí mang tính hình thức, chƣa quan tâm chú ý nhiều.đồng thời, sự quản lí của nhà trƣờng chƣa chặt chẽ, chƣa có những biện ph p mạnh tay xử lí những trƣờng hợp vi phạm. Bên cạnh đó, có thế thấy, đối với sinh viên c c ngành, ý thức chấp hành nội quy là giống nhau, vì vậy nguyên nhân quyết định không thuộc về yếu tố ngành học mà chủ yếu là do sự t c động từ phía nhà trƣờng. Cụ thể hơn là do ban quản lý sinh viên đã quản lý về vấn đề này không đồng đều, đồng nhất, tạo nên lỗ hổng trong việc chấp hành đồng phục. Muốn giải quyết triệt để tình trạng này nhất định phải có sự phối hợp giữa sinh viên và nhà trƣờng. Nhà trƣờng cần tạo điều kiện cho sinh viên có một bộ trang phục phù hợp thỏa mãn tính thẩm mỹ và có nét đặc trƣng riêng biệt của sinh viên trƣờng ĐH Thủ Dầu Một. Đồng thời, có biện ph p xử lý thích hợp c c trƣờng hợp vi phạm về nội quy đồng phục.bên cạnh đó, bản thân sinh viên cũng cần có ý thức chấp hành nội quy tốt hơn, tôn trọng c c quy định của nhà trƣờng hơn nữa. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHÍNH 1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008).Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2. Vũ Quang Hà(2002), Các lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Vũ Gia Hiền, Tâm lý học và chuẩn mực hành vi, Nhà xuất bản lao động 135

136 4. Lê Ngọc Hùng(2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 5. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh(2000),Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê, Hồ Chí Minh. 7. Hoàng Trọng(2002), Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for windows, Nhà xuất bản Thống Kê, Hồ Chí Minh 8. Nguyễn Đình Tuấn(2005), Xã hội học, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội 9. Trần Thị Kim Xuyến(2003), Nhập môn Xã hội học, Nhà xuất bản Thống Kê, Hồ Chí Minh. 136

137 QUAN NIỆM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ HÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thụy Tố Nhƣ ; Vƣơng Thanh Quỳnh Lớp: D11XH01 Khoa: Khoa học Xã Hội và Nhân Văn Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Mạnh Tuấn 1. TÓM TẮT Ngƣời đồng tính và hôn nhân đồng tính suốt thời gian qua luôn là vấn đề còn nhiều tranh cải c ủa toàn xã hội. Tuy nhiên, mỗi hành vi, th i độ đƣợc thể hiện đều xuất ph t từ những quan niệm, nhận thức về hệ quả của hôn nhân đồng tính gây ra. Để giải thích cho những hành vi, th i độ kh c nhau của xã hội đối với hôn nhân đồng tính, chúng tôi đã mạnh dạng nghiên cứu đề tài Quan niệm của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nay để tìm hiểu đƣợc thực trạng quan niệm của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về hôn nhân đồng tính. Đ nh gi sự t c động của một số yếu tố đến việc hình thành quan niệm của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nay. Đề tài sẽ góp phần tìm hiểu và vận dụng một số lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học vào thực tiễn đời sống. Thông qua đó, đề tài góp phần làm rõ quan niệm của sinh viên về hôn nhân của những ngƣời đồng tính hiện nay. Và đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho c c nhà nghiên cứu cũng nhƣ đối với những ai quan tâm đến vấn đề đồng tính và hôn nhân đồng tính. 2. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC: 2.1 Quá trình nghiên cứu đề tài: Để tiến hành cho qu trình nghiên cứu đề tài, nhóm chúng tôi đã trải qua nhiều qu trình làm việc nhóm, tiếp xúc và học tập từ giảng viên hƣớng dẫn. Từ đó, có những buổi thảo luận để lên kế hoạch và thực thi nhiệm vụ đƣợc giao. Lên kế hoạch đề cƣơng chi tiết nhằm x c định cụ thể, rõ ràng mục tiêu mà chúng tôi hƣớng tới. Đƣợc sự góp ý của giảng viên hƣớng dẫn, đề cƣơng đã đƣợc nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung để đƣợc hoàn chỉnh và phù hợp hơn với giả thuyết và tình hình thực tế. Khâu đóng vai trò quan trọng sau qu trình chuẩn bị để x c định mục tiêu, thì việc lập bảng hỏi để thu thập thông tin là qu trình chiếm nhiều thời gian, sự 137

138 tƣ duy của nhóm sinh viên chúng tôi. Để tiến hành thiết kế bảng thu thập thông tin sao cho phù hợp, đầy đủ nội dung quan trọng và tr nh lạc đề là vấn đề mà nhóm chúng tôi luôn cân nhắc trong suốt qu trình lập bảng hỏi và tiến hành thu thập. Nhờ vào sự gợi ý của giảng viên hƣớng dẫn đã giúp chúng tôi lựa chọn đƣợc mẫu nghiên cứu tƣơng đối thuận lợi cho qu trình khảo s t, phỏng vấn sâu và xử lý để cho ra kết quả nghiên cứu. Thời gian còn lại chúng tôi đã dồn hết sự tƣ duy, suy luận và p dụng những lý thuyết đã đề ra để hoàn thiện đề tài này. Trải qua nhiều giai đoạn, từ khâu chuẩn bị cho đến thu thập thông tin, xử lý SPSS nhóm chúng tôi đã gặp không ít khó khăn, trở ngại trong qu trình nghiên cứu. Tuy nhiên, đƣợc sự hỗ trợ nhiệt tình từ giảng viên hƣớng dẫn, cùng c c bạn bè trong lớp và sự phối hợp của c c đối tƣợng phỏng vấn cũng đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều để hoàn thiện đề tài này. 2.2 Kết quả nghiên cứu: Sau khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau: Đối với ngƣời đồng tính, th i độ của sinh viên không tỏ ra kỳ thị họ. Song, đối với hôn nhân đồng tính thì đa số sinh viên vẫn không ủng hộ cuộc hôn nhân này. Hôn nhân đồng tính gây ra cho bản thân ngƣời đồng tính, gia đình ngƣời đồng tính và xã hội nhiều hệ quả. Trong đó có cả những hệ quả tích cực và những hệ quả tiêu cực. Nhƣng có thể nhận thấy một điều rằng những hệ quả tiêu cực mà hôn nhân đồng tính gây ra chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với những hệ quả tích cực. Một số yếu tố nhƣ khu vực sinh sống, số năm theo học và yếu tố giới có t c động đến nhận thức, th i độ của sinh viên đối với vấn đề hôn nhân đồng tính. Song, những t c động mà c c biến số này gây ra là không lớn. 3. KẾT LUẬN 3.1 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Kết quả của đề tài nghiên cứu cho thấy c ch nhìn nhận của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về hôn nhân đồng tính là không ủng hộ. Về mặt luật ph p có thể nói dƣ luận xã hội trong sinh viên Đại học Thủ Dầu Một nói riêng và xã hội nói chung ở Việt Nam hiện nay liên quan đến việc thể chế hóa, 138

139 công nhận kết hôn đồng tính và c c gia đình đồng tính về mặt ph p luật và xã hội là chƣa phù hợp với c c gi trị văn hóa Việt Nam, đặc biệt là c c gi trị gia đình đang phổ biến trong xã hội. 3.2 Tính mới và sáng tạo của đề tài: Tính mới và s ng tạo của đề tài: hôn nhân đồng tính từ lâu đã đƣợc nhiều c nhân và tổ chức ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới tiến hành nghiên cứu. Đặc biệt ở Việt Nam, khi vấn đề công nhân hôn nhân đồng tính vẫn đƣợc xã hội tranh cãi thì việc tìm hiểu những quan niệm của xã hội về hôn nhân đồng tính là cần thiết. Trong nƣớc cũng đã có c c nghiên cứu về quan điểm của xã hội Việt Nam đối với ngƣời đồng tính và việc kết hôn cùng giới. Và c c cuộc nghiên cứu này cũng đã cho thấy quan điểm của xã hội Việt Nam về đồng tính cúng nhƣ hôn nhân đồng tính. Song, đối với viêc nghiên cứu quan niểm về hôn nhân đồng tính trong giới sinh viên vẫn chƣa phổ biến. Với mong muốn tìm hiểu quan niệm của sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một về hôn nhân đồng tính, để có thể thấy đƣợc nhận thức, th i độ của sinh viên đối với hôn nhân cùng giới chúng tôi đã chọn thực hiện đề tài Quan niệm của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng phân tích một số biến số ảnh hƣởng đến nhận thức, th i độ của sinh viên về hôn nhân đồng tính. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đặng Cảnh Khanh, Gia đình, trẻ em và sự kế thừa c c gi trị truyền thống. Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội, Đặng Xuân Xuyến, Giới tính và gi o dục giới tính. Nhà xuất bản Y học,1997. Nguyễn Thị Lan Anh, Đồng tính luyến i và những hệ lụy. Nhà xuất bản Thanh Hóa, Trƣơng Hồng Quang, Nhận thức về đồng tính và quyền của ngƣời đồng tính, Tạp chí Nhà nƣớc và Ph p luật, Viện Nhà nƣớc và Ph p luật (Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Các trang web tham khảo

140 TÌM HIỂU ĐẠO CAO ĐÀI Ở BÌNH DƯƠNG Tác giả: Huỳnh Tấn Lập; Bùi Văn Quyết; Lê Đình Thành Khoa : Khoa khoa học xã hội và nhân văn Lớp : D10LS01 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Thủy TÓM TẮT Đạo Cao Đài từ lâu đã trở thành đề tài nghiên cứu, tìm hiểu của c c học giả trong và ngoài nƣớc do bối cảnh thành lập đạo, qu trình ph t triển của đạo Cao Đài trong lịch sử chịu ảnh hƣởng c c yếu tố kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của từng thời đại. C c công trình nghiên cứu có quy mô rất lớn và đi sâu vào phân tích, tìm hiểu c c gi o lý, tƣ tƣởng, lối kiến trúc, văn hóa...của đạo Cao Đài dƣới nhiều góc độ kh c nhau. Nay chúng tôi dựa vào c c công trình nghiên cứu này qua việc phân tích, đối chiếu, so s nh...chúng tôi tiến hành tìm hiểu đạo Cao Đài trên phạm vi tỉnh Bình Dƣơng vì trong bối cảnh xã hội hiện nay đạo Cao Đài ở Bình Dƣơng có ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội của cộng đồng dân cƣ Bình Dƣơng. Chính vì vậy đề tài này tập trung kh i qu t về lịch sử hình thành của đạo Cao Đài ở Bình Dƣơng bên cạnh đó kh i qu t c c nghi lễ, gi o lý của đạo Cao Đài tại c c th nh thất ở Bình Dƣơng. Đồng thời ghi nhận sự đóng góp của đạo Cao Đài đối với cộng đồng tín đồ c c tôn gi o kh c nhƣ Phật gi o, Thiên Chúa gi o, c c tôn gi o kh c, cộng đồng dân cƣ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Đề tài khi đƣợc hoàn thành có thể là một nguồn tài liệu tham khảo cho c c đề tài nghiên cứu về sau khi có nhu cầu tìm hiểu về đạo Cao Đài ở Bình Dƣơng. Đồng thời đề tài nghiên cứu khoa học này giúp chúng ta hiểu biết hơn về gi o lý, lễ hội và đời sống của c c tín đồ theo đạo Cao Đài trên địa phận tỉnh Bình Dƣơng và những đóng góp của đạo Cao Đài đối với đời sống văn hóa, xã hội Bình Dƣơng thông qua những hoạt động xã hội thiết thực của đạo và qua đó có những hoạch định chính s ch phù hợp với bối cảnh xã hội hiện nay. Nội dung Đầu thế kỷ XX, chính quyền thực dân Ph p và triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cƣờng p bức bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn p nhân dân để phục vụ lợi ích của chúng. C c cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại. Bất lực trong cuộc sống, khủng 140

141 hoảng về tƣ tƣởng, đồng thời c c tôn gi o và đạo lý đƣơng thời bị suy tho i, phong trào thông linh học của phƣơng Tây ph t triển nhanh tại Nam bộ đây là c c tiền đề và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của đạo Cao Đài. Hệ thống tổ chức của đạo Cao Đài ở Bình Dƣơng theo ba đài là B t Qu i đài, Hiệp Thiên đài, Cửu Trùng đài. Đứng đầu đạo Cao Đài của tỉnh Bình Dƣơng là Đầu Sƣ có nhiệm vụ xin bỏ luật nếu đều đó tr i với tín đồ, lập luật và ban hành luật của Đạo, dƣới Đầu Sƣ là Phối Sƣ có thể thay thế Đầu Sƣ nhƣng không có quyền hủy bỏ luật lệ. Dƣới Phối sƣ là Gi o Sƣ có nhiệm vụ giữ sổ bộ của tín đồ, thực hiện c c lễ nghi liên quan đến đời sống của tín đồ.tại c c họ đạo ở Bình Dƣơng đứng đầu họ đạo là Gi o Hữu có nhiệm vụ cai quản họ đạo, truyền đạo cho c c tín đồ và xin giảm luật lệ. Dƣới Gi o Hữu là Lễ Sanh có nhiệm vụ đứng đầu c c buổi lễ nếu không có Giáo Hữu đứng ra đảm nhiệm. Ngoài ra Lễ Sanh có nhiệm vụ để tổ chức c c buổi lễ.tiếp theo dƣới Lễ Sanh là Ch nh trị sự và Phó trị sự có nhiệm vụ chăm sóc, giúp đỡ, trợ giúp những tín đồ trong xóm đạo. Từ sau năm 1926, c c tín đồ Cao Đài đến Bình Dƣơng truyền gi o. Nơi thờ tự và truyền gi o c c th nh thất lúc đó là những ngôi nhà nằng tre gỗ và lợp bằng l. Về sau nhờ đạo Cao Đài ph t triển mạnh mẽ c c tín đồ cùng nhau gom góp tiền của để trùng tu và xây dựng c c th nh thất khang trang hơn. Theo thống kê của Ban Tôn gi o-dân tộc tỉnh Bình Dƣơng năm 2005, trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có 4 hệ ph i: 1. Hệ ph i Cao Đài Tây Ninh có 4 th nh thất và 2 điện thờ, số lƣợng tín đồ khoảng ngƣời, trong đó: Thành phố Thủ Dầu Một có 1 th nh thất, 1 điện thờ, số lƣợng tín đồ là 1018 ngƣời. Thị xã Dĩ An có 1 th nh thất, 1 điện thờ, số lƣợng tín đồ là ngƣời. Huyện Dầu Tiếng 1 th nh thất, 1 điện thờ, số lƣợng tín đồ là 414 ngƣời. Huyện Tân Uyên 1 th nh thất, số lƣợng tín đồ là 515 ngƣời. 2. Hệ ph i Cao Đài Ban Chỉnh Đạo có 1 th nh thất tại xã Bình Nhâm, thị xã Thuận An, số lƣợng tín đồ là 56 ngƣời. 3. Hệ ph i Cao Đài Chơn Lý có 2 th nh thất, số lƣợng tín đồ là 167 ngƣời, trong đó Thành phố Thủ Dầu Một có 1 th nh thất, tín đồ khoảng 52 ngƣời. 141

142 Thị xã Thuận An có 1 th nh thất, số lƣợng tín đồ là 115 ngƣời. 4. Hệ ph i Cao Đài Tiên Thiên có 3 th nh thất tại thị trấn L i Thiêu, thị xã Thuận An, số lƣợng tín đồ là 221 ngƣời. Việc thờ cúng tại c c th nh thất diễn ra ở B t Qu i đài, Cửu Trùng đài, Hiệp Thiên đài. B t Qu i đài là nơi thờ Đức Chí Tôn, chƣ Thần, Th nh, Tiên, Phật. Gi o chủ của ba đạo gồm Phật Thích Ca (Phật gi o) thờ ở giữa, Lão Tử (đạo gi o) bên phải và Khổng Tử (Nho gi o) bên tr i. Dƣới 3 vị này là ba Lý Th i Bạch ở giữa, Quan Âm Bồ T t bên phải và Quan Th nh Đế Quân bên tr i.trên bàn nội nghi đặt c c vật phẩm nhƣ mâm để sớ, đĩa tr i cây, bình bông, lƣ trầm, lƣ hƣơng, đôi đèn đây là c c vật phẩm dùng trong c c buổi lễ. Cửu Trùng đài là cơ quan hành ph p của đạo Cao Đài. Ở đây phân ra 2 ph i nam và nữ. Kh c với c c tôn gi o kh c, nữ giới ở đạo Cao Đài có thể giữ những phẩm vị rất cao. Điều này làm cho đạo Cao Đài có sự công bằng và bình đẳng trong đạo. Hiệp Thiên đài đƣợc xây dựng nối liền với Cửu Trùng đài. Nơi đây có hai lầu. Lầu bên phải dùng để treo c i chuông lớn, gọi là Bạch Ngọc Chung đài. Lầu bên tr i dùng để treo c i trống, gọi là Lôi Âm Cổ đài. Đặc biệt ở c c th nh thất không có thờ tƣợng Hộ Ph p mà chỉ thờ chữ Khí. Tƣ tƣởng của đạo Cao Đài lấy tƣ tƣởng tam gi o đồng nguyên, ngũ chi hiệp nhất. Tam gi o đồng nguyên là tƣ tƣởng gắn liền với dân tộc ta xuyên suốt qu trình bảo vệ và xây dựng tổ quốc. C c tƣ tƣởng này tồn tại và ph t triển song song với nhau tạo nên một nền tôn gi o văn hóa riêng của dân tộc. Ngũ chi hiệp nhất trong tƣ tƣởng đạo Cao Đài thể hiện qua c c hình tƣợng sau: 1. Phật đạo (Thích Ca) 2. Tiên đạo (Lý Bạch) 3. Th nh đạo (Jésus Christ) 4. Thần đạo (Khƣơng Th i Công và Lão Tử) 5. Nhơn đạo (Khổng Tử). Đạo quy của đạo Cao Đài bắt buộc c c tín đồ cao đài phải tuân theo và căn cứ vào c c điều này để làm cơ sở cho việc nâng phẩm vị cho c c đạo hữu là ngũ giới cấm và tứ đại điều quy. Tại c c th nh thất ở Bình Dƣơng hằng năm có tổ chức c c ngày lễ lớn đƣợc quy định trong đạo. C c buổi lễ đƣợc tổ chức long trọng và có sự tham dự của c c tín đồ và c c chức sắc trong và ngoài tỉnh. 142

143 Chƣơng trình hoạt động tôn giáo diễn ra hằng năm Các ngày cúng lễ hằng năm âm lịch của các Thánh thất TT Giờ cúng Ngày tháng Danh các chƣ Tiên Phật Nghi thức cúng 1 12 giờ đêm 1 tháng 1 AL Lễ rƣớc chƣ Thần, Th nh Tiên, Phật 2 9 giờ sáng 3 tháng 1 AL Cúng tam vị Th i Tổ 3 12 giờ trƣa 9 tháng 1AL Đại lễ Đức Chí Tôn 4 12 giờ trƣa 15 tháng 1 AL Lễ Thƣợng Ngƣơn 5 12 giờ trƣa 15 tháng 1AL Vía Đức Th i Thƣợng Lão Quân Có khai u minh từ 1 đến rằm 6 12 giờ trƣa 19 tháng 2AL Vía Đức Phật Quan Âm 7 12 giờ trƣa 8 tháng 4 AL Vía Đức Phật Thích Ca 8 12 giờ trƣa 10 tháng 4 AL Kỷ niệm hội Quy Thiên, đức Hộ Ph p,đức Thƣợng Phẩm, Thƣợng Sanh, chƣ vị Thời Quân Hiệp Thiên Đài 9 12 giờ trƣa 24 tháng 6 AL Vía Quan Th nh Đế Quân giờ trƣa 15 tháng 4 AL Lễ Trung Ngƣơn giờ trƣa 15 tháng 8 AL Đại lễ Yến Diêu Trì Cung giờ trƣa 18 tháng 8 AL Vía Đức Lý Đại Tiên Kim gi o Đại Đạo Tam Kỳ phổ Độ giờ trƣa 27 tháng 8 AL Vía Khổng Th nh giờ trƣa 13 tháng 10 AL giờ trƣa AL Vía kỷ niệm Hội Quy Thiên Đức Truyền Gi o Lễ Hạ Ngƣơn kỷ niệm ngày khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, có dâng sớ cầu cho quốc th i dân an và thiết lễ cầu siêu chƣ chơn linh Cửu Huyền Thất Tổ, chƣ chiến sĩ vị quốc vong thân Có khai u minh từ 1 đến rằm Có khai u minh từ 1 đến rằm 143

144 16 12 giờ trƣa 25 tháng 12 AL giờ trƣa 24 tháng 12 AL Vía Đức Chúa Jesus Christ Lễ đƣa Chƣ Th nh Thần, Tiên, Phật, Triều Thiên. Hiện nay c c tín đồ đạo Cao Đài ở Bình Dƣơng có những đóng góp tích cực đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cƣ dân Bình Dƣơng nhƣ hoạt động xã hội, hoạt động y tế, hoạt động văn hóa...bao gồm c c hoạt động cụ thể nhƣ xây dựng nhà tình thƣơng hay nhà đại đoàn kết, góp phần đầu tƣ kinh phí cho việc nâng cấp tuyến đƣờng nông thôn, cứu trợ bảo lụt cho miền Trung, đạo Cao Đài Bình Dƣơng phối hợp với tổ chức Hội Chữ Thập Đỏ tỉnh Bình Dƣơng thƣờng xuyên tổ chức c c chƣơng trình từ thiện, c c th nh thất của c c chi ph i tiêu biểu là Minh Chơn Đạo, Tiên Thiên...là cơ sở kh m bệnh cho ngƣời nghèo miễn phí bằng c c vị thuốc Nam. Đạo Cao Đài trong tỉnh Bình Dƣơng có phƣơng châm hoạt động phù hợp với chính s ch của Đảng và nhà nƣớc đƣa ra tạo tiềm lực thúc đẩy cho qúa trình công nghiệp hóa ở Bình Dƣơng ph t triển bền vững QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Trong qu trình thực hiện công trình nghiên cứu khoa học về đạo Cao Đài tại Bình Dƣơng chúng tôi căn cứ vào c c công trình nghiên cứu về đạo Cao Đài trƣớc đây để phân tích bối cảnh lịch sử vùng Nam Bộ nơi đạo Cao Đài ra đời, bên cạnh đó nhận xét, phân tích bối cảnh lịch sử tỉnh Bình Dƣơng nơi mà c c chi ph i Cao Đài sau khi phân chia đã du nhập đến đây để truyền đạo từ đó kh i qu t nên bối cảnh lịch sử đạo Cao Đài Bình Dƣơng. Bên cạnh đó chúng tôi tổ chức đi điền dã đến c c th nh thất và trực tiếp tìm hiểu về tổ chức, gi o lý, văn hóa, lễ hội của từng chi ph i Cao Đài ở Bình Dƣơng. Chúng tôi đã tìm hiểu về nghi thức thờ phụng và hệ thống tổ chức của Cao Đài ở Bình Dƣơng. Tìm hiểu về c c lễ hội tổ chức hằng năm tại c c th nh thất và hoạt động của tín đồ đạo Cao Đài Bình Dƣơng. Chúng tôi thu thập c c số liệu, c c văn bản, c c công văn của đạo Cao Đài trong c c hoạt động xã hội và c c hoạt động lễ hội của c c th nh thất tại đây. Kết luận Đạo Cao Đài hình thành trong bối cảnh Nam Bộ bị thực dân ph p xâm lƣợc.với phong trào Thông linh học ph t triển đã thúc đẩy đạo Cao Đài hình thành trên vùng đất Nam Bộ. Trong qu trình ph t triển chịu ảnh hƣởng của văn hóa, chính trị, bối 144

145 cảnh xã hội từng thời đại.với nhiều yếu tố kh ch quan và chủ quan đạo Cao Đài phân chia thành nhiều chi ph i và c c chi ph i đã du nhập vào Bình Dƣơng. Tuy có nhiều chi ph i tồn tại và ph t triển trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có c ch thờ cúng hơi kh c nhau nhƣng c c gi o lý và phƣơng châm hành động để ph t huy nền đạo thì chỉ chung một nguồn gốc là lấy tƣ tƣởng Tam Gi o Quy Nguyên, Ngũ Chi Hiệp Nhất làm nòng cốt. Nghi lễ của đạo Cao Đài rất phức tạp và đƣợc tổ chức chặt chẽ. C c tín đồ Cao Đài ở Bình Dƣơng có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội của tỉnh Bình Dƣơng trên c c mặt kinh tế, văn hóa, xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Địa chí Bình Dƣơng, tập 4, NXB Chính Trị Quốc Gia. 2. Hiền tài Nguyễn Văn Hồng (1948 & 1949), Lịch sử đạo Cao Đài, Lịch Sử Cao Đài và Triết Lý Cao Đài, bản dịch. 3. Lê Anh Dũng (1926), lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn , NXB Thuận Hóa- Huế. 4. Nguyễn Long Thành (2010), Tìm Hiểu Danh Hiệu Đại đạo Tam Kỳ Phổ Độ, NXB Phƣơng Đông. 5. Nguyễn Long Thành (3/2011), Đời Sống Của Ngƣời Tín Đồ Cao Đài, NXB Phƣơng Đông. 6. Nguyễn Trung Hậu, Phan Trƣờng Mạnh (2/2010), Thiên Đạo, NXB Tôn giáo 7. T.S Huỳnh Ngọc Thu (2009), đời sống tôn giáo của tín đồ đạo Cao Đài trong bối cảnh văn hóa Nam Bộ. 8. TS Nguyễn Minh Ngọc (2012), đạo Cao Đài tri thức cơ bản, NXB từ điển B ch khoa 145

146 NHẬN THỨC THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM VỀ VẤN ĐỀ HỌC THÊM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSSV: ; Phạm Thị Nga MSSV: ; Nguyễn Thị Hằng MSSV: ; MSSV: Lớp: C10TH07 Khoa Khoa học giáo dục Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Trịnh Phƣơng Thảo Hoàng Thị Thủy Trong ngành gi o dục của nƣớc ta hiện nay có rất nhiều vấn đề đƣợc quan tâm nhƣ: tình trạng ngồi nhầm lớp, học thêm tràn lan, kiến thức qu tải, chất lƣợng dạy và học, c ch ứng xử giao tiếp trong môi trƣờng sƣ phạm, bạo lực học đƣờng, Trong đó dạy thêm và học thêm là một vấn đề đang đƣợc xã hội hết sức quan tâm. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng dạy thêm - học thêm qu tải nhƣ hiện nay? Là do gia đình, giáo viên, nhà trƣờng hay xã hội? C c bậc phụ huynh suy nghĩ, đ nh gi nhƣ thế nào về hiện trạng này? Có rất nhiều ý kiến từ nhiều góc nhìn kh c nhau. Để tìm hiểu một số khía cạnh của vấn đề này, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu Nhận thức - thái độ của phụ huynh học sinh trường tiểu học Lê Văn Tám về vấn đề học thêm của học sinh tiểu học nhằm tìm hiểu nhận thức - th i độ của phụ huynh học sinh về vấn đề học thêm của học sinh tiểu học, đồng thời đề xuất một số biện ph p nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong việc quản lí vấn đề dạy thêm - học thêm ở bậc tiểu học hiện nay. Qua qu trình nghiên cứu phụ huynh ở c c khối lớp 1, 3, 5 của trƣờng Tiểu học Lê Văn T m với tổng số 86 phụ huynh đã đạt đƣợc c c kết quả nhƣ sau: Bảng 1: Nhận thức của phụ huynh về mục đích của dạy thêm - học thêm: Đồng ý Không đồng ý Phân vân STT Mục đích Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 146

147 1 Phụ đạo cho học sinh yếu, kém 2 Bồi dƣỡng học tập cho học 49 56, ,1 0 0 sinh kh / giỏi 3 Bồi dƣỡng về nghệ thuật 9 10, , ,4 4 Bồi dƣỡng về thể dục thể 18 20, , ,6 thao 5 Tạo tình cảm tốt đẹp giữa 32 37, , ,2 thầy và trò 6 Rèn luyện kĩ năng sống 41 47, , , Rèn luyện kĩ năng đọc, viết cho học sinh Chuẩn bị trƣớc cho học sinh những nội dung trong chƣơng trình chính khoá. Chăm sóc, trông giữ học sinh theo nhu cầu của phụ huynh 22 25, , , , , , , ,1 Theo thông tƣ 17/2012/TT BGDĐT ngày 16/5/ 2012 của Bộ trƣởng Bộ Gi o Dục và Đào tạo về dạy thêm học thêm, ở bậc tiểu học, việc dạy thêm - dạy thêm chỉ nhằm vào 3 mục đích: bồi dƣỡng về nghệ thuật; bồi dƣỡng về thể dục thể thao; rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Qua thống kê c c số liệu trong bảng 4 cho thấy hầu hết c c phụ huynh cho rằng học thêm là để phụ đạo cho những học sinh yếu kém (100%); để bồi dƣỡng học tập cho học sinh khá giỏi (56,9%); tạo tình cảm tốt đẹp giữa thầy và trò (37,2%); rèn luyện kĩ năng đọc, viết cho học sinh (25,6%); chuẩn bị trƣớc cho học sinh những nội dung trong chƣơng trình chính khóa (52,3%), chăm sóc, trông giữ học sinh theo yêu cầu của phụ huynh (15,1%). Thực ra, tất cả những nội dung này đều không đƣợc đƣa vào trong thông tƣ 17/2012/TT BGDĐT ngày 147

148 16/5/ 2012 của Bộ trƣởng Bộ Gi o Dục và Đào tạo về dạy thêm học thêm về vấn đề học thêm, và nhƣ vậy, không là c c mục tiêu chính đ ng. Nhận thức rằng học thêm là để bồi dƣỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kĩ năng sống theo quy định chiếm tỉ lệ thấp, dƣới 50% (tỉ lệ của lần lƣợt c c nội dung trên là 10,4%; 20,9%; 47,6%). Nhƣ vậy, theo c c bậc phụ huynh, việc học thêm chu yếu là để: phụ đạo cho học sinh yếu kém (100%); bồi dƣỡng thêm cho học sinh khá, giỏi (56,9%); chuẩn bị trƣớc cho học sinh những nội dung trong chƣơng trình chính khóa (52,3%). Ở một mức độ nào đó, trình độ học vấn cũng có ảnh hƣởng đến c ch nhìn nhận, đ nh gi của phụ huynh đối với việc học sinh tiểu học đi học thêm. Biểu đồ: Thái độ của phụ huynh đối với việc học sinh tiểu học đi học thêm C n bộ viên chức nhà nƣớc có 20% t n thành, 46,6% không t n thành và 33,3% phân vân. Những ngƣời là doanh nghiệp tƣ nhân thì 50% tán thành và 50% phân vân, những ngƣời làm công nhân lại có tới 76% t n thành cho học sinh tiểu học đi học thêm và 24% không t n thành, còn những ngƣời lao động tự do thì có 84,7% tán thành, 6,5% không tán thành và 8,6% phân vân. Với câu hỏi: Nhiều ý kiến cho rằng: Dạy thêm - học thêm hiện nay đang trở thành một vấn nạn tràn lan. Anh/chị có đồng tình với ý kiến đó không? 148

149 Đa số phụ huynh không đồng ý (72,3%), nhiều phụ huynh đã có ý kiến nhƣ sau: Vì tôi thiết nghĩ không đi học thêm thì tối về nhà cũng phải học gặp cha mẹ không biết dạy la mắng nó còn nặng áp lực hơn là đi học thêm. Một ý kiến kh c cho rằng: Học thêm là do phụ huynh cho con đi học chứ đâu phải là ép buộc. Sao lại gọi là vấn nạn? Cũng có 17,3% phụ huynh đồng ý về điều này. Một số phụ huynh đã có ý kiến: Nếu ta ép con em đi học thêm sẽ làm cho các em bị áp lực và mất đi tuổi hồn nhiên. Một phụ huynh kh c: Có một số giáo viên dạy thêm rồi khi lên lớp lại lơ là hoặc dạy lƣớt môn, không rõ học sinh của mình có hiểu bài hay không. Bên cạnh đó, có 10,4% phụ huynh phân vân về vấn đề học thêm hiện nay. Một vài ý kiến đ ng lƣu ý của phụ huynh: Dạy thêm - học thêm đôi khi cũng cần thiết, giúp cho các em bổ sung thêm kiến thức khi chƣa tiếp thu kịp chƣơng trình học trên lớp nhƣng cũng có nhiều giáo viên lạm dụng việc này mà lơ là việc giảng dạy chƣơng trình trên lớp. Bản chất học thêm không phải là vấn nạn, nhƣng do đồng lƣơng của giáo viên quá thấp nên mới có tình trạng dạy thêm tràn lan. Từ đó giáo viên lơ là việc dạy học trên lớp. Để có thể biết đƣợc suy nghĩ của c c phụ huynh khi hiện nay Bộ gi o dục đã ra Thông tƣ số 17/2012/TT-BGDĐT ban hành ngày 16/5/2012 về việc Cấm dạy thêm đối với học sinh tiểu học, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: Anh/chị có suy nghĩ gì khi hiện nay Bộ giáo dục đã ra quy định quản lí chặt chẽ việc dạy thêm - học thêm? Chúng tôi đã nhận đƣợc c c ý kiến nhƣ sau: - Có khoảng 77,4% phụ huynh mong muốn con mình đƣợc đi học thêm. Họ cho rằng: Bộ giáo dục không nên cấm dạy thêm. Lại có ý kiến: Bộ giáo dục ra quy định đó thì cũng có phần đúng, nhƣng điều đáng nói ở đây là những nhà có điều kiện ngƣời ta thuê gia sƣ về nhà dạy và những gia đình nghèo thì con em luôn đứng đằng sau mọi vấn đề. Và có phụ huynh đƣa ra ý kiến: Tôi chỉ mong sao cho con mình đƣợc đi học thêm để học tốt hơn. 149

150 - Bên cạnh đó, có 14,1% ý kiến kh c không đồng ý việc học thêm vì cho rằng: Đúng, không cần học thêm, học 2 buổi trên trƣờng là đủ., hay: Tôi đồng ý vì đó là một quyết định đúng đắn, ở bậc tiểu học không nên học thêm nhiều. - Cũng có những phụ huynh đƣa ra những nhận định và phân tích rõ tính chất của việc học thêm (khoảng 8,5%), một phụ huynh nhận định: Bản chất của việc dạy thêm và học thêm không phải vấn nạn nhƣng việc tổ chức cách dạy và học thêm của ngành giáo dục mới là vấn đề. Nếu đƣợc quy hoạch và thực hiện một cách đúng đắn thì việc dạy và học thêm sẽ rất có ích cho học sinh. Nếu nhƣ việc gì chúng ta quản không đƣợc chúng ta cấm thì đến khi nào ngành giáo dục đất nƣớc ta mới phát triển. Quản lí phải chặt chẽ và thực hiện một cách nghiêm túc mới mong đƣa việc dạy và học thêm về với đúng nghĩa của nó. Nhƣ vậy, phần lớn phụ huynh đều mong muốn cho con em mình đi học thêm để học tập tiến bộ hơn. Do đó, với câu hỏi đƣa ra, chúng tôi đã nhận đƣợc rất nhiều ý kiến đóng góp. Hầu hết phụ huynh cho rằng không nên cấm dạy thêm - học thêm mà nên tổ chức và quản lí chặt chẽ để việc dạy thêm - học thêm trở về với đúng nghĩa của nó. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây vấn đề dạy thêm - học thêm đã đƣợc nhắc đến rất nhiều trong các bài báo, phƣơng tiện truyền thông, dƣ luận xã hội nhƣng hầu hết c c bài đó chỉ xem việc học thêm nhƣ một vấn nạn và đƣa ra những biện ph p để ngăn chăn việc dạy thêm, và theo sự tìm hiểu của chúng tôi thì chỉ có duy nhất một đề tài nghiên cứu về vấn đề trên là Thực trạng học thêm ở học sinh tiểu học và đánh giá của phụ huynh. Đề tài trên chỉ đ nh gi về thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và những đ nh gi của phụ huynh. Học thêm có nhiều lợi ích, bản chất của nó là giúp cho học sinh học tập và rèn luyện tốt hơn khả năng của bản thân, nhƣng chính do xu thế thị trƣờng đã làm cho việc dạy thêm - học thêm biến chất trở thành một vấn đề nhức nhối của ngành gi o dục. Đồng thời thông tƣ số 17/2012 của bộ gi o dục mới ban hành nhằm cấm việc dạy thêm đối với học sinh Tiểu học, đã nhận đƣợc ý kiến tr i chiều do đó chúng tôi 150

151 tập trung làm rõ nhận thức th i độ của c c bậc cha mẹ đối với vấn đề học thêm ở học sinh tiểu học. Với mong muốn nghiên cứu của mình sẽ có những ph t hiện mới về vấn đề học thêm đặc biệt là vấn đề học thêm của học sinh tiểu học hiện nay từ đó góp phần khẳng định học thêm sẽ vẫn tiếp tục ph t triển và sẽ thay đổi cho phù hợp với thời đại.thông qua đó, góp phần giúp cho nền gi o dục của tỉnh nhà ngày càng ph t triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tƣ 17/2012/TT BGDĐT ngày 16/5/ 2012 của Bộ trƣởng Bộ Gi o Dục và Đào tạo về dạy thêm học thêm. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Kế Hào Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lí học, (Nhà xuất bản Gi o Dục, dự n ph t triển gi o viên Tiểu học), TS. Nguyễn Thị Quy, TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh, TS.Hồ Văn Liên, TS.Mai Ngọc Luông Vũ Khắc Tuân, Giáo dục học. Nhà xuất bản gi o dục năm Quý Hiên, Dứt kho t không dạy thêm ở bậc Tiểu học, B o Tiền Phong (11/2012 ). Ngọc Anh, Dạy thêm học thêm - chuyện buồn nói mãi, B o Gi o dục và Thời đại (số 6/2011 ). Nguyễn Hoàng Nga, Thực trạng học thêm ở học sinh tiểu học và đánh giá của phụ huynh, khóa luận tốt nghiệp thứ 45 ( ngành Xã hội học ). Tạ Quốc Việt, Vấn đề học thêm dƣới góc nhìn phụ huynh ( số 9/2012 ). 151

152 THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC- TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Tên tác giả : Ngô Thị Mĩ Dung; Trần Thị Hƣơng Lan; Võ Thị Ngọc Loan TÓM TẮT Lớp: C10TH06 Huỳnh Thị Hồng Sƣơng Khoa: Khoa học Giáo dục Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ: Nguyễn Thị Tuấn Anh Kĩ năng tự học là một trong những yếu tố chủ đạo trực tiếp t c động đến kết quả học tập của mỗi sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nói chung và sinh viên khoa Khoa học Gi o dục nói riêng. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và nghiên cứu thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên khoa Khoa học Gi o dục trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, từ đó đề xuất một số biện ph p nhằm nâng cao hiệu quả của việc rèn luyện c c kĩ năng tự học của sinh viên trong qu trình đào tạo ở nhà trƣờng. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Đặc điểm trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đƣợc thành lập vào năm 2009 theo quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 24/06/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Bình Dƣơng, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một chính thức đi vào hoạt động từ ngày 22 th ng 9 năm 2009, là trƣờng Đại học trọng điểm, chịu sự quản lý nhà nƣớc về gi o dục và đào tạo của Bộ Gi o dục và Đào tạo. Trƣờng đào tạo đa ngành, ph t triển nguồn nhân lực có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học để phụ vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh, khu vực và cả nƣớc 2. Thực trạng một số kĩ năng tự học của SV khoa Khoa học Giáo dục trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp phỏng vấn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Phương pháp quan sát 152

153 Nhóm phương pháp xử lý thông tin Cách thức tiến hành Thiết kế phiếu thăm dò ý kiến cho sinh viên năm nhất trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ( 11 câu ) Ph t phiếu cho sinh viên năm nhất Địa điểm: Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Thời gian: ngày 17/4/2013 Ph t phiếu: giờ ra chơi Thu phiếu: cuối buổi học Thu thập phiếu, tính số liệu 2.2 Kết quả khảo sát thực trạng Thực trạng thái độ của SV đối với sự cần thiết và tác dụng của việc r n luyện các kĩ năng tự học Bảng 2.1: Thái độ của SV đối với sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng tự học Qua thống kê c c sô liệu trong bảng chúng tôi thấy đƣợc phần lớn sinh viên đã thấy đƣợc sự cần thiết của c c kĩ năng tự học. Đây là một tín hiệu rất tốt cho việc xây dựng một môi trƣờng học tập lành mạnh trong trƣờng Đại học và lấy tự học làm cốt lõi. Bảng 2.2: Tác dụng của các kĩ năng tự học đối với sinh viên. Phần lớn sinh viên đã nhận biết đƣợc c c t c dụng của tự học đối với qu trình học tập và rèn luyện của bản thân trong qu trình học tập tại trƣờng Đại học cũng nhƣ qu trình rèn luyện bản thân suốt đời Nhóm kĩ năng thực hiện kế hoạch tự học và giải quyết vấn đề trong học tập. Bảng 2.3 Biểu hiện của kĩ năng chuẩn bị cho nghe bài giảng trên lớp của SV khoa KHGD Nhìn chung, hầu hết sinh viên đều có sự chuẩn bị bài mới trƣớc khi nghe giảng, tuy nhiên cũng còn một số sinh viên không quan tâm đến vấn đề chuẩn bài trƣớc khi đến lớp. Sinh viên chƣa chuẩn bị chu đ o cho việc nghe bài giảng nên có thể sẽ khó khăn trong việc ghi bài và thấu hiểu nội dung bài học. Kĩ năng nghe bài giảng trên lớp của SV khoa KHGD Bảng 2.4: Kĩ năng nghe bài giảng của SV: 153

154 Nhƣ vậy, kết quả này cho thấy sinh viên chƣa tích cực, chủ động, mạnh dạn trong việc xây dựng bài giảng. Tuy có tâp trung nghe giảng nhƣng c c bạn không duy trì đƣợc lâu, chƣa biết liên hệ, so s nh với kiến thức đã học. Kĩ năng ghi bài giảng trên lớp của SV khoa KHGD Bảng 2.5: Kĩ năng ghi bài giảng: Từ những số liệu trên bảng số liệu cho thấy, đa số sinh viên khi nghe giảng đều ghi những nội dung trọng tâm, cốt lõi của bài học và ghi những ý, những vấn đề mới mà gi o viên mở rộng trong bài giảng. Sinh viên ít khi ghi theo c ch hiểu bản thân vì sợ hiểu sai, có niều nội dung trừu tƣợng, khoa học rất khó, không thể ghi theo c ch hiểu của mình, tốt nhất là ghi theo lời gảng của gi o viên. Tóm lại sinh viên sƣ phạm có c ch ghi bài giảng một c ch chủ động, tích cực. Họ thƣờng ghi bằng nhiều c ch miễn sao có đƣợc một bài ghi đầy đủ làm tài liệu cơ bản dùng lúc ôn thi. Bảng 2.6: Kĩ năng đọc sách của SV Nhìn chung là sinh viên sƣ phạm đã nhận thấy việc ghi chép khi đọc s ch là rất cần thiết và sinh viện cũng tìm ra c ch ghi thuận nhất cho mình khi học đọc s ch và ghi lại kiến thức. Tuy nhiên việc ghi theo c ch hiểu của bản thân vẫn còn kém Bảng 2.7: Kĩ năng ghi chép khi đọc sách của SV: Kết quả trên cho ta thấy sinh viên có sự chuẩn bị cho bài kiểm tra kh chu đ o và có sƣ chia sẻ, trao đổi bài rất tích cực, nhƣ vậy thì sinh viên có thể nhớ lâu. Từ việc chuẩn bị chu đ o nhƣ vậy thì chắc chắn kết quả của bài kiểm tra sẽ đạt điểm cao. Bảng 2.8: Kĩ năng chuẩn bị làm bài kiểm tra của SV Kết quả nghiên cứu cho ta thấy sinh viên có sự chuẩn bị cho bài kiểm tra kh chu đ o và có sƣ chia sẻ, trao đổi bài rất tích cực, nhƣ vậy thì sinh viên có thể nhớ lâu. Từ việc chuẩn bị chu đ o nhƣ vậy thì chắc chắn kết quả của bài kiểm tra sẽ đạt điểm cao. Bảng 2.9: Kĩ năng làm bài kiểm tra của sinh viên. Qua kết quả khảo s t cho thấy, sinh viên có kĩ năng làm bài kiểm tra tƣơng đối tốt. Trong quá trình kiểm tra, sinh viên biết c ch phân tích kĩ đề bài để hiểu yêu cầu cần giải quyết. Sinh viên biết chọn và sắp xếp thời gian phù hợp với yêu cầu của bài kiểm 154

155 tra, phân phối, tranh thủ thời gian làm bài cho thấy sự tâm huyết của sinh viên đối với bài làm của mình. Bảng 2.10 Kĩ năng học tập theo nhóm của SV. Nhìn chung, sinh viên sƣ phạm có kĩ năng học tập theo nhóm ở mức tốt. Trong qu trình học tập nhóm, sinh viên có khả năng làm việc kh tốt trong việc ghi chép những nội dung chính trong phần trình bày của bạn; biết ph t hiện, góp ý cho những mâu thuẫn không hợp lí trong c ch trình bày, lập luận của bạn. Không những thế, sinh viên còn khả năng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, khó khăn với nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm một c ch tốt nhất. Điều đó thể hiện tinh thần tr ch nhiệm, sự đoàn kết, tƣơng trợ nhau trong học tập, công việc của sinh viên trƣớc tập thể. Vì vậy, cần tăng cƣờng thêm việc sử dụng phƣơng ph p học tập theo nhóm thƣờng xuyên hơn trong hoạt động dạy học để đạt đƣợc kết quả học tập tốt hơn cho sinh viên Bảng 2.11: Thống kê những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ năng tự học của SV. Từ kết quả trên chúng tôi chỉ ra và phân tích một số nguyên nhân cơ bản sau: Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Cả hai nhóm nguyên nhân đều có sự ảnh hƣởng mạnh mẽ đến qu trình rèn luyện cũng nhƣ kết quả rèn luyện kĩ năng tự học. Trong đó nguyên nhân thuộc về bản thân SV làm ảnh hƣởng nhiều nhất, c c nguyên nhân thuộc về nhà trƣờng, gi o viên, nội dung môn học cũng có ảnh hƣởng đ ng kể đến việc rèn luyện kĩ năng tự học. Do đó, muốn nâng cao hiệu quả việc rèn luyện kĩ năng tự học của SV cần có sự t c động nhịp nhàng, toàn diện, đồng bộ giữa hai nhóm nguyên nhân trên. Bên cạnh việc trang bị và rèn luyện cho SV hệ thống tri thức chuyên môn còn phải trang bị cho SV hệ thống kĩ năng sƣ phạm cần thiết, trong đó có kĩ năng tự học, tự bồi dƣỡng để SV biết c ch tự học liên tục và suốt đời. KẾT LUẬN Nhìn chung SV có th i độ tích cực đối với t c dụng của kĩ năng tự học nhƣng ở mức độ chƣa cao. Trong c c t c dụng của kĩ năng tự học, t c dụng rèn luyện cho SV 155

156 phong c ch học tập độc lập, tích cực tự gi c đƣợc SV tỏ th i độ tƣơng đối tích cực so với c c t c dụng còn lại SV vẫn chƣa chủ động, tự gi c, thƣờng xuyên tự học. Điều này gây khó khăn cho việc nghe giảng và ghi bài. Mặc dù kĩ năng ghi bài giảng của SV đạt mức kh cao, SV thƣờng xuyên sử dụng từ viết tắt khi nghe bài giảng. Nhƣng SV có kĩ năng nghe bài giảng chỉ ở mức trung bình. Nguyên nhân của thực trạng này liên quan đến chất lƣợng chuẩn bị cho việc nghe giảng chƣa cao và chƣa thƣờng xuyên liên tục. Mặt kh c kĩ năng đọc s ch của sinh viên năm nhất đại học Thủ Dầu Một đạt mức kh cao, SV thƣờng xuyên đọc thầm để tập trung suy nghĩ nhiều hơn. Tuy nhiên, ở những kĩ năng đọc s ch đòi hỏi SV phải đọc một c ch tích cực nhƣ: Kĩ năng so s nh kiến thức đọc đƣợc với vốn kiến thức đã biết; kĩ năng đọc có phê ph n, đ nh gi cho nội dung đã đọc đƣợc thể hiện ở mức thấp nhất, mức trung bình yếu. Vì vậy để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo nghề-nghề dạy dọc, trƣờng ĐHTDM, nhà trƣờng cần chú ý đến việc chuẩn bị và rèn luyện cho SV hệ thống kĩ năng sƣ phạm. Để học tốt đòi hỏi SV phải trang bị những kĩ năng tự học nhất định. Qu trình hình thành và rè luyện kĩ năng tự học có ý nghĩ to lớn trong việc nâng cao tay nghề cho SVSP. Kĩ năng tự học là cơ sở để sinh viên tìm tòi, tự nâng cao vốn hiểu biết và tay nghề dạy học sao này của mình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Hạnh (chủ nhiệm 2003), Thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên sƣ phạm, đề tài khoa học cấp cơ sở. Phạm Minh Hạc (chủ biên 1989), Tâm lý học, Tập 2, NXB Gi o dục Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học Đại học, ĐHSP Hà Nội. Lê Văn Hồng (chủ biên 1999), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sƣ phạm, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội. Hà Thế Ngữ - Đăng Vũ Hoạt (1987), Gi o dục học, tập 1, NXB Gi o dục. Hà Nhật Thăng Đào Thanh Am (1998), Lịch sử gi o dục thế giới, NXB Gi o dục. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên 2002), Học và dạy c ch học, NXB ĐHSP. 156

157 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÖP SINH VIÊN HỌC HÁT TỐT TRONG BỘ MÔN ÂM NHẠC TRƯỜNG TIỂU HỌC Nguyễn Ngọc Châu , Nguyễn Thị Thảo Nguyên , TÓM TẮT: Nguyễn Thị Thu , Trần Thị Thu Thảo , Đào Nhƣ Mai Lớp: C10TH06 Khoa: Khoa học Giáo dục Giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thu Âm nhạc có vai trò tích cực trong việc thực hiện mục tiêu gi o dục Tiểu học. Trẻ em tham gia ca h t là đƣợc tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Do đó, từ việc nghe h t, tập h t và biết đƣợc một số kiến thức về âm nhạc sẽ góp phần gi o dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để c c em bộc lộ và ph t triển năng khiếu âm nhạc. Xuất ph t từ đặc trƣng bộ môn là thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao, từ yêu cầu của việc đổi mới phƣơng ph p phải ph t huy tính tích cực chủ động s ng tạo của học sinh. Ngoài ra, tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca h t. Nếu gi o viên gây đƣợc hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một c ch có hiệu quả. Căn cứ vào tình hình thực tiễn hiện nay, để giúp c c em khắc phục lỗi h t chƣa tốt,mạnh dạn tự tin biểu diễn bài h t, tạo hứng thú trong giờ học h t thì nhóm chúng em đã chọn đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh học hát tốt trong môn Âm nhạc ở trường Tiểu học. Đề tài Một số biện pháp giúp học sinh học hát tốt trong môn Âm nhạc ở trường Tiểu học mục đích là muốn đƣa ra c c biện ph p nhằm giúp học sinh học h t tốt hơn, tạo điều kiện cho c c em h t kết hợp với c c động t c minh hoạ, rèn luyện kỹ năng h t đúng, h t hay, giúp ph t triển trí tuệ, bồi dƣỡng tình cảm trong s ng, lành mạnh, tạo điều kiện để c c em bộc lộ và ph t triển năng khiếu âm nhạc, hƣớng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thƣ giãn đầu óc, làm cân bằng c c nội dung học tập kh c 157

158 ở Tiểu học. Dạy môn Âm nhạc không nhằm đào tạo c c em thành những ngƣời hành nghề âm nhạc mà mục đích chính là thông qua môn học để t c động vào đời sống tinh thần của c c em góp phần cùng c c môn học kh c thực hiện mục tiêu của nhà trƣờng phổ thông và mục tiêu cấp học. Đề tài đã đƣa ra đƣợc một số biện ph p nhằm giúp học sinh học h t tốt hơn, tạo điều kiện cho c c em h t kết hợp với c c động t c minh hoạ, rèn luyện kỹ năng h t đúng, h t hay, giúp ph t triển trí tuệ, bồi dƣỡng tình cảm trong s ng, lành mạnh. C c giáo viên dạy môn Âm nhạc có thể vận dụng trong qu trình giảng dạy. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Để thực hiện đƣợc đề tài này, chúng em tiến hành giải quyết c c nhiệm vụ trọng tâm sau: Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc học h t trong môn Âm nhạc ở trƣờng Tiểu học. Nghiên cứu thực trạng của việc học h t trong môn Âm nhạc ở trƣờng Tiểu học. Do môn học đòi hỏi phải có năng khiếu nên trong khi ca h t một số học sinh h t lạc giọng,giọng h t của học sinh không đồng đều, chƣa thuộc lời, h t chƣa chuẩn về giai điệu, tiết tấu. Do một số em nói tiếng địa phƣơng nên nói ngọng, âm ph t ra chƣa rõ tiếng, chƣa biết lấy hơi ở đầu c c câu h t, chƣa mạnh dạn tham gia biểu diễn c c bài h t hoặc biểu diễn chƣa tự nhiên. Âm nhạc là môn học độc lập trong chƣơng trình Tiểu học. Dạy và học âm nhạc đƣợc thực hiện một c ch nghiêm túc, có kiểm tra đ nh gi định kì, kết quả bộ môn là một trong những điều kiện để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học. Trong đó kết quả học tập của học sinh cũng đƣợc thể hiện phần lớn thông qua học h t vì chủ yếu kiểm tra đ nh gi học sinh thông qua thực hành. Thực tế hiện nay, môn học này chƣa đƣợc sự quan tâm đầy đủ và nghiêm túc ở một số học sinh và cả phụ huynh học sinh làm cho mục tiêu gi o dục bộ môn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. + Trong những năm gần đây, gi o viên môn Âm nhạc đã đƣợc tập huấn qua c c lần tập huấn thay s ch, bồi dƣỡng thƣờng xuyên đã đƣợc bổ sung thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và phƣơng ph p giảng dạy. Gi o viên đƣợc dự giờ để học hỏi và rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề. + Để đạt hiệu quả cao trong dạy học, với yêu cầu của bộ môn, học sinh cần phải đƣợc cung cấp đầy đủ c c trang thiết bị nhƣ: đàn Organ, băng, đĩa nhạc, đĩa hình, m y 158

159 casseett, m y vi tính, m y chiếu, c c tƣ liệu, tranh ảnh nhạc sĩ, bảng phụ tập đọc nhạc, bài hát, thanh phách và có phòng học riêng trang bị đầy đủ điều kiện âm thanh, nh s ng Trong điều kiện thực tế cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng chƣa đ p ứng đƣợc đầy đủ nên việc dạy và học của gi o viên và học sinh còn trong một khuôn khổ nhất định. Đƣa ra c c biện ph p để giúp học sinh học h t tốt trong môn Âm nhạc ở trƣờng Tiểu học. +Biện ph p rèn c c kỹ năng ca h t +Để giúp học sinh có hứng thú trong tiết học h t và tạo sự yêu thích đƣợc học một bài h t mới một c ch tự nguyện, tự gi c, không ép buộc thì gi o viên cần phải chú ý sử dụng c c phƣơng ph p + Củng cố bài học thông qua phƣơng ph p trò chơi (phần lý thuyết và phần học h t) Qua kết quả điều tra nhóm chúng em nhận thấy học sinh trƣờng Tiểu học Phú Hoà I đa số c c em thích học môn Âm nhạc vì môn Âm nhạc đƣợc rất nhiều ngƣời yêu thích. Trong nhà trƣờng, môn học Âm nhạc đƣợc học sinh đón nhận một c ch hào hứng, đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học. Vì lứa tuổi này hội tụ sự hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ, thích đƣợc thể hiện, đƣợc bộc lộ khả năng biểu diễn của bản thân.học sinh chủ yếu ở trung tâm thị trấn nên việc tiếp cận thông tin đại chúng đƣợc cập nhật tƣơng đối nhanh.môn học Âm nhạc là môn học đặc thù và phụ thuộc vào năng khiếu nên nhiều em còn bị hạn chế, nên khi h t còn sai giọng hoặc đọc nhạc chƣa đúng cao độ.còn kh nhiều em chƣa mạnh dạn, tự tin khi h t, còn gò bó khi biểu diễn trƣớc lớp. KẾT LUẬN: Chúng em nhận thấy rằng việc học h t trong bộ môn Âm nhạc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền gi o dục nƣớc nhà cũng nhƣ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nếu nhƣ trƣớc đây vẫn còn một số gi o viên chƣa chú trọng tới việc giảng dạy môn Âm nhạc và một số học sinh vẫn còn xem thƣờng môn Âm nhạc, coi nó là không quan trọng và cần thiết trong chƣơng trình đào tạo và giảng dạy thì giờ đây quan điểm đó đã thay đổi. Con ngƣời dần dần nhận ra rằng Âm nhạc là một thứ không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống tinh thần của họ, việc lồng ghép môn Âm nhạc vào chƣơng 159

160 trình giảng dạy, song song với c c bộ môn tự nhiên và xã hội kh c đã giúp cho việc giảng dạy trong những môn học kh c có hiệu quả hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1].Đỗ Mạnh Tƣờng dịch, "Phƣơng ph p dạy h t", nhà xuất bản Paris [2]. Hoàng Long (Chủ biên), "Âm nhạc và phƣơng ph p dạy học Âm nhạc", Nhà xuất bản Gi o dục [3]. Hoàng Long- Hoàng Lân, " Gi o trình thực hành sƣ phạm Âm nhạc", Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm [4].Ngô Thị Nam, "H t ", Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm [5].Nguyễn Kế Hào ( Chủ biên) và Nguyễn Quang Uẩn, "Qu trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sƣ phạm " [6]. Trần Thanh Phong, "Phƣơng ph p dạy học Âm nhạc I và II ở trƣờng Trung học cơ sở [7].Trung Kiên, "Phƣơng ph p học h t", Nhà xuất bản Văn hóa [8].S ch gi o khoa môn Âm nhạc lớp 3,4, 5 Nhà xuất bản gi o dục Việt Nam [9]. Một số đề tài nghiên cứu về môn Âm nhạc (tham khảo). 160

161 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RE N LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Tên tác giả : Lê Thị Hồng Nga; Nguyễn Thị Thu Thuỷ TÓM TẮT Lớp: C10TH06 Khoa: Khoa học Giáo dục Giảng viên hƣớng dần: Tiến sĩ Trần Văn Trung Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản, đầu tiên đối với mỗi ngƣời đi học, dùng trong giao tiếp và học tập. Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh đƣợc tri thức văn hóa của dân tộc, ph t huy óc s ng tạo và khả năng tƣ duy. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất c c biện ph p dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học của gi o viên - học sinh trong giờ Tập đọc. Học sinh hiểu đƣợc c i sai, c i đúng trong khi đọc từ đó sẽ ph t huy đƣợc những mặt mạnh của chính bản thân mình. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 1. Đặc điểm các trƣờng Tiểu học ở Thành phố Thủ Dầu Một Bảng 1.1 Đặc điểm tình hình các trƣờng Tiểu học Đặc điểm tình hình Trƣờng Trƣờng Tiểu học Nguyễn Hiền Đội ngũ Số lớp giáo viên Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5 39/ Cơ sở vật chất - Trƣờng xây mới đƣa vào sử dụng năm : Đạt chuẩn quốc gia 161

162 Trƣờng Tiểu học Hiệp Thành 80/ Trƣờng có 2 cơ sở. Cơ sở vật chất nhà trƣờng có đủ phòng học, trang bị đủ trang thiết bị cần thiết đ p ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy và học tập. Trƣờng Tiểu học Tân An Trƣờng đạt hạng 2. Cơ sở vật chất thuộc cấp 4, xây dựng lâu năm, xuống cấp. 2. Thực trạng của việc r n luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp Một 2.1 Phƣơng pháp khảo sát Mục đích khảo sát: - Thu thập ý kiến, nhận xét của gi o viên và học sinh nhằm nắm bắt tình hình đọc của học sinh lớp Một ở 3 trƣờng của Thành phố Thủ Dầu Một Đối tượng khảo sát học sinh ở trƣờng Tiểu học (102 học sinh ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Hiền; 103 học sinh ở trƣờng Tiểu học Hiệp Thành; 98 học sinh ở trƣờng Tiểu học Tân An) gi o viên ở trƣờng Tiểu học (3 gi o viên ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Hiền; 6 gi o viên ở trƣờng Tiểu học Hiệp Thành; 3 gi o viên ở trƣờng Tiểu học Tân An) Phương pháp khảo sát - Phƣơng ph p điều tra bằng hệ thống câu hỏi: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho học sinh. Phiếu thăm dò ý kiến dành cho giáo viên. 162

163 - Phƣơng ph p phỏng vấn: Đối tƣợng phỏng vấn: Gi o viên (12 gi o viên) Trao đổi với gi o viên và xin bảng điểm phân môn Tập đọc ở học kì I của học sinh. - Phƣơng ph p nghiên cứu tƣ liệu: Phân tích, đ nh gi kết quả Học kì I phân môn Tập đọc của học sinh Cách thức tiến hành - Thiết kế phiếu thăm dò ý kiến cho gi o viên (9 câu) và phiếu thăm dò ý kiến cho học sinh (7 câu) - Ph t phiếu cho gi o viên và học sinh ở trƣờng Tiểu học Địa điểm: Trƣờng Tiểu học Hiệp Thành Thời gian: ngày 28/03/2013 Ph t phiếu: vào đầu giờ học Thu phiếu: giờ ra chơi Địa điểm: Trƣờng Tiểu học Nguyễn Hiền Thời gian: ngày 03/04/2013 Ph t phiếu: vào đầu giờ học Thu phiếu: giờ ra chơi Địa điểm: Trƣờng Tiểu học Tân An Thời gian: ngày 15/04/2013 Ph t phiếu: vào đầu giờ học Thu phiếu: giờ ra chơi - Thu thập phiếu, tính số liệu 2.2 Kết quả khảo sát thực trạng *Đánh giá của giáo viên về vấn đề đọc, phát âm của học sinh: - Trƣờng Tiểu học Nguyễn Hiền: Đa số học sinh đọc tốt, tuy nhiên một số học sinh còn Trƣờng lẫn lộn giữa âm r, d, gi. - Tiểu học Hiệp Thành: Học sinh còn nhầm lẫn giữa l/n, n/ng - Trƣờng Tiểu học Tân An: Sang giai đoạn Tập đọc, học sinh đọc rất thành thạo. Tuy nhiên do địa phƣơng c c em thƣờng ph t âm sai s/x, tr/ch, phụ âm cuối n/ng, th/kh. 163

164 Tuy học sinh đã đọc tốt nhƣng c c em vẫn cần phải luyện đọc nhiều để tr nh những lỗi ph t âm sai do ph t âm theo tiếng địa phƣơng. Gi o viên nên có c c biện ph p cụ thể để giúp c c em khắc phục thông qua c c bài tập, c c tiết Tập đọc và sửa chữa kịp thời đúng lúc. Qua khảo s t, điều tra tôi thấy kĩ năng đọc đúng, hay của học sinh còn thấp. Học sinh học bài một c ch thụ động, c c em học một c ch bắt buộc, chỉ có những học sinh kh, giỏi mới cố gắng đọc cho hay song vẫn chƣa đạt yêu cầu. Từ kết quả điều tra trên tôi thấy học sinh đọc sai nhiều nhất là phụ âm th/kh, s/x, l/n. C c phụ âm này học sinh hay đọc sai, trong đó có một phần lỗi học sinh chƣa chú ý và gi o viên đọc chƣa chuẩn. C c em còn ph t âm sai, nói ngọng rất nhiều, rồi đọc chƣa diễn cảm, chƣa đúng ngữ điệu đọc chƣa lƣu lo t, trôi trảy. Bảng 2.1 Kết quả phân môn Tập đọc ở học kì I của học sinh: Phân loại Trƣờng Tiểu học Nguyễn Hiền Trƣờng Tiểu học Hiệp Thành Trƣờng Tiểu học Tân An Chung SL % SL % SL % SL % Xuất sắc: 10đ Giỏi: 9đ Khá: 7-8đ Trung bình: 5-6đ Yếu: 3-4đ Kém: dƣới 2đ Thông qua bảng kết quả môn Tập đọc ở học kì I của học sinh, nhìn chung kết quả của 3 trƣờng chƣa đồng đều. Số lƣợng học sinh giỏi và xuất sắc chƣa cao (học sinh giỏi chiếm 24,4 % và học sinh xuất sắc chiếm 23,1% ), chủ yếu là học sinh kh chiếm 34,3 %, bên cạnh đó vần còn một số học sinh yếu kém (học sinh yếu chiếm 3.9% và học sinh kém là 0,9%). 2.3 Thực trạng sử dụng một số biện pháp r n kĩ năng đọc cho học sinh của các trƣờng Tiểu học Qua điều tra chúng tôi thấy rằng đa số gi o viên thƣờng sử dụng c c biện ph p sau để rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh: 164

165 - Cho học sinh đọc theo chỉ dẫn của gi o viên. - Chữa lỗi ph t âm bằng biện ph p luyện theo mẫu. - Cho học sinh tập luyện thƣờng xuyên. 2.4 Nguyên nhân của thực trạng trên - Đa phần c c em là con nhà lao động nên việc học tập của c c em có phần bị hạn chế. Việc học ở nhà lại chƣa có sự kèm cặp quan tâm của gia đình 2.5 Hệ thống các biện pháp - Với thực trạng nhƣ vậy, chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra biện ph p chữa lỗi ph t âm cho học sinh nhằm khắc phục tình trạng ph t âm sai, nâng cao chât lƣợng ph t âm chuẩn. Từ đó, nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Biện pháp 1: Giáo viên lựa chọn chuẩn chính âm phù hợp với phương ngữ Biện pháp 2: Giáo viên cần rèn luyện kĩ năng phát âm chuẩn Biện pháp 3: Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp luyện theo mẫu Biện pháp 4: Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp cấu âm Biện pháp 5: Chữa lỗi phát âm bằng âm trung gian Biện pháp 6: Học sinh tập luyện thường xuyên Biện pháp 7: Phương pháp luyện theo mẫu kết hợp với phân tích cấu âm KẾT LUẬN Đọc là một kĩ năng quan trọng, rèn kĩ năng đọc cho học sinh là đọc đúng âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài vv Khi giảng dạy cần lựa chọn nhiều phƣơng ph p phù hợp, vận dụng việc đổi mới phƣơng ph p trong giảng dạy đó là lấy học sinh làm trung tâm, phải khơi gợi cho học sinh tính chủ động, ham thích học, đọc bài. Khi đọc mẫu gi o viên nên ph t âm chuẩn x c để học sinh bắt chƣớc và vững vàng trong c ch đọc, tr nh đọc sai để ảnh hƣởng đến học sinh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1997), Rèn luyện kĩ năng đọc, Nhà xuất bản gi o dục. Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga (2007), Giáo trình phƣơng pháp dạy học Tiếng việt ở Tiểu học, NXB Gi o Dục,NXB Đại học Sƣ phạm. 165

166 ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP RE N KĨ NĂNG VIẾT ĐÖNG, VIẾT ĐẸP CHO HỌC SINH LỚP 1 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG LỘC THUẬN AN (BÌNH DƯƠNG) Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lý; Doãn Thị Ngọc Giàu; Nguyễn Thị Ánh Tuyết; TÓM TẮT Nguyễn Tuấn Anh Lớp: C10TH06 - Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Trang Tìm hiểu và nhận thức đƣợc thực trạng về kĩ năng viết đúng - viết đẹp tại trƣờng Tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (Bình Dƣơng) chúng tôi đã đề xuất hệ thống c c biện ph p rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 1 tại trƣờng Tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (Bình Dƣơng) Hệ thống c c biện ph p rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 1 trƣờng Tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (Bình Dƣơng). Đề tài cho ta c i nhìn rõ nét hơn về việc: + X c định cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống c c biện ph p rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 1. + Nhận xét thực trạng giảng dạy phân môn Tập viết lớp 1 tại trƣờng Tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (Bình Dƣơng). + Xây dựng hệ thống c c biện ph p rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 1 trƣờng Tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (Bình Dƣơng). QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 1.1.Giới thiệu khái quát về quá trình thực nghiệm Mục đích thực nghiệm Việc thực nghiệm nhằm đ nh gi kết quả nghiên cứu đề tài. Từ những cơ sở lý luận cho đến việc đề xuất hệ thống c c biện ph p rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 1 tại trƣờng tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (tỉnh Bình Dƣơng) đều mang tính giả định. Thực nghiệm sƣ phạm là bƣớc đƣa giả định vào thực tế để chứng minh 166

167 cho tính khả thi, hữu dụng của c c biện ph p đã đề xuất. Từ đó hoàn thiện dần c c nội dung đã đề xuất để có thể mở rộng đối tƣợng p dụng Thời gian và địa điểm thực nghiệm Từ th ng 3 Năm 2013 đến th ng 4 năm 2013 tại khối lớp 1 Trƣờng Tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (Tỉnh Bình Dƣơng) Nội dung thực nghiệm Bƣớc 1: Soạn bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm và bài kiểm tra sau thực nghiệm một c ch kĩ càng, phù hợp với lứa tuổi, nội dung bài học của c c em. Bƣớc 2: Tiến hành kiểm tra trƣớc thực nghiệm (4 lớp đã lựa chọn). Bƣớc 3: Thu nhận kết quả bài kiểm tra. Chọn ra 2 lớp để thực nghiệm và 2 lớp để đối chứng. Bƣớc 4: Nhờ 2 gi o viên chủ nhiệm đƣa vào thực nghiệm trong giảng dạy với lớp thực nghiệm còn 2 lớp đối chứng vẫn dạy học bình thƣởng. Bƣớc 5: Tiến hành kiểm tra sau qu trình thực nghiệm (sau 2 th ng đƣa biện pháp vào quá trình dạy học). Bƣớc 6: Thu nhận kết quả qua qu trình thực nghiệm Phương pháp tổ chức thực nghiệm T chức nhóm: Thi đua giữa các nhóm: Trò chơi học tập: Nhận xét và khen thƣởng: Nhận xét: Khen thƣởng: Sử dụng đồ dùng dạy học: Vai trò hoạt động của giáo viên: 1.2. T chức thực nghiệm Chuẩn bị thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm đƣợc tốt, chúng tôi đã chuẩn bị nhƣ sau: Bước 1: Lựa chọn lớp thực nghiệm và đối tượng thực nghiệm. Khi làm chúng tôi chọn ra 2 nhóm lớp: Nhóm lớp thực nghiệm và Nhóm lớp không thực nghiệm. 167

168 Nhóm lớp thực nghiệm: Có kiểm tra trƣớc thực nghiện và kiểm tra sau thực nghiệm và đây là nhóm lớp đƣợc đƣa biện pháp vào quá dạy học. Lớp 1A: 40 học sinh. Lớp 1B: 37 Học sinh. Nhóm lớp đối chứng: Có kiểm tra trƣớc thực nghiện và kiểm tra sau thực nghiệm, không phải là nhóm lớp đƣợc đƣa biện pháp vào quá dạy học. Lớp 1C: 39 Học sinh. Lớp 1D: 38 Học sinh Hai nhóm lớp này có tỉ lệ học sinh viết chữ ngang trình độ. Bước 2: Xác định giáo viên tham gia quá trình thực nghiệm Giáo viên sẽ đƣợc truyền đạt ý tƣởng thực nghiệm để tiến hành giảng dạy học sinh lớp mình trong quá trình thực nghiệm Nhóm lớp được đưa vào thực nghiệm Lớp 1A: Gi o viên với 2 năm kinh nghiệm. Lớp 1B: Gi o viên với nhiều năm kinh nghiệm. Nhóm lớp đối chứng Lớp 1C: Gi o viên với nhiều năm kinh nghiệm. Lớp 1D: Gi o viên với nhiều năm kinh nghiệm. Bước 3: Chuẩn bị bài kiểm tra đầu vào và đầu ra Chúng tôi in sẵn c c dòng kẻ và c c bài yêu cầu học sinh viết Bƣớc 4: Kiểm tra sự chuẩn bị các điều kiện khách quan cho quá trình thực nghiệm để không làm ảnh hưởng đến quá trình thực nghiệm. Trong qu trình khảo s t chúng tôi nhận thấy c c lớp đã dầy đủ c c điều kiện cho qu trình thực nghiệm nhƣ là: Ánh s ng phòng học Bảng lớp Bàn ghế học sinh Học sinh chuẩn bị bảng con, phấn, khăn lau đúng qui định: 168

169 Sử dụng bảng con hợp lí và đảm bảo vệ sinh: Vở tập viết Vở tập viết, bút chì, bút mực: Sắp xếp cho các em tập viết giờ giấc quy định: Triển khai thực nghiệm Bước 1: Chúng tôi tiến hành cho học sinh viết bài kiểm tra đầu vào. Hai nhóm lớp này có tỉ lệ học sinh có trình độ viết chữ ngang nhau. Bước 2: Đánh giá mức độ viết chữ ở bài kiểm tra đầu vào theo các tiêu chí đánh giá của Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương. Qua qu trình khảo s t chúng tôi quyết định chọn ra hai nhóm lớp này và có tỉ lệ học sinh viết chữ là tƣơng đối ngang nhau. Bước 3: Tiến hành dạy thực nghiệm. Chúng tôi bắt đầu nhờ gi o viên chủ nhiệm tiến hành thực nghiệm c c biện ph p mà chúng tôi đề xuất tại lớp thực nghiệm. Với lớp đối chứng thì chúng tôi không đƣa biện ph p vào và vẫn đƣợc dạy theo cách bình thƣờng. Bước 4: Kiểm tra đầu ra. Cho 2 nhóm làm bài kiểm tra 2 bài kiểm tra đầu ra và lấy kết quả. Bài viết số 1 đƣợc chấm dựa trên tiêu chí viết đúng. Bài viết số 2 đƣợc chấm dựa trên tiêu chí viết đẹp. Bước 5: So sánh, nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm và rút ra kết luận. Sau khi đƣa những biện ph p vào tiết dạy chúng tôi nhận thấy rằng nhóm lớp thực nghiệm đạt chuẩn viết đúng, viết đẹp cao hơn nhóm lớp đối chứng Xử lý kết quả thực nghiệm Chúng tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở khối lớp 1 ở trƣờng Tiểu học Hƣng Lộc Thuận An (Bình Dƣơng). Khi dạy, chúng tôi đã p dụng những biện ph p nêu trên để rèn chữ viết cho học sinh đạt kết quả tốt. Kết quả thực nghiệm đƣợc đ nh gi dựa trên c c tiêu chí đ nh gi của Sở Gi o dục Đào tạo tỉnh Bình Dƣơng. Kết quả cụ thể nhƣ sau: Bảng : Kết quả của bài viết sau thực nghiệm 169

170 Nhóm thực nghiệm (%) Nhóm đối chứng (%) Các tiêu chí đánh giá Số lƣợng Phần trăm Số lƣợng Phần trăm Viết đủ, không thừa, không thiếu chữ. Ghi dấu đúng trọng âm và không cỏ dấu ngƣợc (3)Viết đúng dáng chữ, cỡ chữ, cân đối về độ cao, rộng (4)Viết liền mạch các con chữ trong cùng một chữ (5)Khoảng cách giữa các chữ và các con chữ trong một chữ tƣơng đối đều nhau (6)Viết chữ có nét thanh, nét đậm, viết chữ sang tạo. (7)Trình bày cân đối, sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả Bảng : Kết quả khảo sát trên đƣợc biễu thị trên biểu đồ hình cột nhƣ sau: 170

171 KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu về cả lí thuyết lẫn thực tiễn trong một thời gian tuy không dài những cũng đủ để chúng tôi gặt hái đƣợc những điều quý báu trong quá trình nghiên cứu đó là: + Muốn dạy tốt phân môn Tập viết, gi o viên phải có đức tính kiên trì, nhiệt tình, sự tận tâm, chu đ o để đảm bảo sự thành công trong tiết dạy. Bên cạnh đó, gi o viên cần phải có sự quan tâm đặc biệt đến c c em học sinh yếu để kịp thời hƣớng dẫn khéo léo, mềm mỏng để học sinh sửa sai. Bởi vì, ngƣời gi o viên thật sự yêu nghề mến trẻ mới có sự nỗ lực vƣợt qua mọi thử th ch khó khăn trong đời sống cũng nhƣ trong công t c Tất cả vì đàn em thân yêu của mình. + Trong việc dạy học sinh hình thành kỹ năng viết chữ, cần phải tính đến yếu tố cảm xúc tâm lý chi phối việc viết chữ. Mỗi chữ viết đối với c c em là một ph t minh.qu trình lĩnh hội và thể hiện chữ viết ở c c em sẽ diễn ra rất nhanh nếu trẻ viết với tâm lí vui vẻ, phấn chấn. C c em rất vui khi đƣợc tiếp xúc với c c con chữ và viết đƣợc một chữ. + Ngoài ra, để việc viết chữ không đơn điệu, gi o viên phải cẩn trọng trong việc xử lý mối quan hệ giữa âm và chữ, tức là giữa đọc và viết. Do đó, trong tiến trình dạy tập viết, nhất là tập viết c c nguyên âm mà địa phƣơng hay 171

172 lẫn, gi o viên cần đọc mẫu. Viết đúng sẽ củng cố việc đọc đúng và đọc đúng đóng góp vai trò quan trọng để đảm bảo viết đúng. + Chữ mẫu và động t c viết mẫu của gi o viên viết trên bảng giúp học sinh nắm vững quy trình viết c c nét chữ của từng chữ c i, c ch nối c c chữ c i trong một chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanh. + Chữ của gi o viên khi chữa bài, chấm bài cũng đƣợc học sinh quan s t nhƣ một loại chữ mẫu, vì thế khi chấm bài, ghi nhận xét trong vở học sinh, gi o viên cũng cần phải viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Chữ viết và dạy chữ viết ở tiểu học, NXB Đại Học Sƣ Phạm, Lê A, Dạy Tập viết ở Tiểu học, NXB Gi o dục Trần Mạnh Cƣờng, Dạy và học Tập viết ở Tiểu học, NXB Gi o dục. Phƣơng ph p dạy học tiếng việt ở tiểu học, NXB Đại Học Sƣ Phạm NXB Gi o Dục, 2007 Lê Ngọc Điệp, Quyển vở em tập viết đúng, viết đẹp lớp 1 của NXB gi o dục Việt Nam. Nguồn tài liệu đặc điểm tâm lí tiểu học thần nhỏ, (Theo Tâm lí tiểu học) Nguồn tài liệu đặc điểm sinh lí tiểu học thần nhỏ, (Theo Tâm lí tiểu học) 172

173 THỰC TRẠNG KHAI BÁO THUẾ QUA MẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Tên tác giả: Trƣơng Thị Lan Phƣơng; Nguyễn Thị Long; Nguyễn Thị Mộng Cầm; Cao Thị TÓM TẮT: Huyền; Nguyễn Thị Mỹ Trinh; Phạm Nguyễn Hồng Trâm Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Tấn Hùng Khai b o thuế qua mạng là bƣớc đi tất yếu trong gian đoạn hiện nay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ cũng nhƣ giảm p lực ngành thuế. Nghiên cứu này nhằm đ nh gi thực trạng khai b o thuế qua mạng hiện nay của c c doanh nghiệp. Dữ liệu đƣợc thu thập từ 90 doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một. Thông qua phƣơng ph p thống kê mô tả, nghiên cứu đã chỉ ra: những hiệu quả, hạn chế khi c c doanh nghiệp p dụng hình thức khai b o thuế qua mạng. Và từ đó, nhóm nghiên cứu đề ra những biện ph p, hƣớng khắc phục để hoàn thiện hơn việc p dụng và triển khai hệ thống khai b o thuế mới này. 1. Lý do chọn đề tài Đối với mỗi quốc gia trên thế giới thì Ngân s ch Nhà nƣớc đƣợc huy động từ nhiều nguồn kh c nhau nhƣ đi vay nƣớc ngoài, nhận viện trợ, c c khoản đóng góp của cá nhân, tổ chức,... nhƣng không có nguồn thu nào mang tính chất bền vững và ổn định nhƣ nguồn thu từ thuế. Do đó, để đảm bảo cho Ngân s ch Nhà nƣớc không bị thất tho t cũng nhƣ tạo điều kiện để nuôi dƣỡng nguồn thu hiệu quả, thì yêu cầu về cải c ch thủ tục hành chính, giảm thiểu chi phí cho ngƣời nộp thuế là một giải ph p trọng tâm, trong đó có công t c kê khai nghĩa vụ thuế. Theo sự ph t triển của khoa học - công nghệ, bên cạnh c ch khai b o thuế truyền thống, thủ công thì hiện nay trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam đã p dụng rộng rãi hình thức khai b o thuế qua mạng. Tính đến th ng 7 năm 2012 đã có doanh nghiệp trên 50 tỉnh/thành phố trên cả nƣớc đã thực hiện khai b o thuế qua mạng trong đó có c c doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dƣơng và đến ngày 15/6/2011 chỉ mới có gần 500 doanh nghiệp đăng ký khai b o thuế qua mạng, chiếm tỷ trọng kh nhỏ so với tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Do đó, để thuận lợi trong công t c quản lý, kiểm tra khai b o thuế của Chi Cục thuế cũng nhƣ tiết kiệm chi phí và thời gian cho việc nộp thuế của doanh nghiệp thì việc p dụng hình thức khai b o thuế qua mạng cần phải đƣợc phổ biến rộng rãi nhiều hơn. 173

174 Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng khai b o thuế qua mạng của c c doanh nghiệp cụ thể tại Thành phố Thủ Dầu Một đã trở thành một vấn đề cấp thiết nhằm thấy đƣợc những lợi ích, những bất cập cũng nhƣ đề ra những giải ph p để giúp c c doanh nghiệp p dụng hình thức khai b o thuế qua mạng một c ch tối ƣu nhất. Đó cũng là lí do mà nhóm nghiên cứu lựa chọn vấn đề: Thực trạng khai báo thuế qua mạng của các doanh nghiệp tại Thành phố Thủ dầu Một làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. Đóng góp của đề tài Đề tài Thực trạng khai b o thuế qua mạng của c c doanh nghiệp tại thành phố Thủ Dầu Một sẽ có những đóng góp về mặt kinh tế - xã hội đối với hai đối tƣợng chính đó là doanh nghiệp và cơ quan thuế. Dựa trên những thông tin đã đƣợc phân tích, giúp cho c c doanh nghiệp mới thành lập có thể yên tâm lựa chọn hình thức khai b o thuế qua mạng, khuyến khích c c doanh nghiệp vẫn còn khai thuế thủ công nên chuyển sang khai thuế qua mạng và đối với những doanh nghiệp đã khai b o thuế qua mạng thì tiếp tục ph t huy hình thức này vì những ƣu điểm vƣợt trội mà hình thức này mang lại. Bên cạnh đó về phía cơ quan thuế, kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho cơ quan thuế đ nh gi lại qu trình triển khai, những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những thiếu sót của cơ quan thuế trong qu trình triển khai. Từ đó, cơ quan thuế sẽ có thể đề ra những biện ph p để hạn chế thiếu sót và tiếp tục ph t huy những điểm mạnh trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, những nhu cầu, mong muốn của cả doanh nghiệp lẫn cơ quan thuế đều đƣợc đ p ứng, cả hai cùng có lợi ích và trên cơ sở đó, ngành Thuế tỉnh Bình Dƣơng sẽ ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu và các nguồn dữ liệu Số liệu sơ cấp: nhóm thu thập dữ liệu sơ cấp bằng c ch khảo s t trực tiếp thông qua phiếu khảo s t tại c c doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một. Số phiếu ph t ra là 125 phiếu, số phiếu thu về là 120 phiếu, số phiếu đạt yêu cầu là 90 phiếu. Qua 90 phiếu đạt yêu cầu này, nhóm dùng phần mềm Excel để tính to n và vẽ biểu đồ, đồ thị nhằm làm rõ kết quả thu đƣợc. Số liệu thứ cấp: nhóm thu thập dữ liệu thứ cấp từ Cục thuế Tỉnh Bình Dƣơng, Chi cục thuế Thành phố Thủ Dầu Một và c c nguồn dữ liệu đăng tải trên c c b o, tạp chí, các website. Phƣơng ph p phân tích: Chủ yếu dựa vào phƣơng ph p thống kê mô tả. 174

175 4. Kết quả nghiên cứu Thông qua khảo s t 90 doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, nghiên cứu đã đ nh gi sơ bộ qu trình triển khai và tiếp nhận hệ thống khai b o thuế qua mạng, đ nh gi những thuận lợi và khó khăn của cả doanh nghiệp lẫn cơ quan thuế gặp phải, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót đó,... Trên cơ sở đó, đề ra những biện ph p, c ch khắc phục để có thể giúp hoàn thiện hơn hệ thống khai b o thuế qua mạng tại Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói chung. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy công t c kê khai thuế qua mạng là một chủ trƣơng đúng đắn, kịp thời của ngành thuế, đ p ứng cho công cuộc cải c ch, cắt giảm thủ tục tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho ngành thuế cũng nhƣ doanh nghiệp. Công t c Tuyên truyền Hỗ trợ của Cục thuế tỉnh Bình Dƣơng và Chi Cục thuế Thành phố Thủ Dầu Một đã đem lại những kết quả tốt, theo đó có 66/69 doanh nghiệp cho rằng cơ quan thuế đã tuyên truyền và hƣớng dẫn từ mức độ chấp nhận đƣợc cho đến mức độ rất tận tình, dễ hiểu. Phần mềm hỗ trợ khai b o thuế do cơ quan thuế cung cấp đã đ p ứng đƣợc nhu cầu khai b o c c loại thuế của doanh nghiệp (69/69 doanh nghiệp có ý kiến đ nh gi rất cao về phần mềm kê khai thuế do ngành thuế cung cấp. Mức độ đ nh gi từ chấp nhận đƣợc cho đến đ p ứng hoàn toàn yêu cầu kê khai thuế của doanh nghiệp). Nhƣ vậy, có thể nói cơ quan thuế thực sự trở thành ngƣời bạn đồng hành của doanh nghiệp. C c doanh nghiệp, chủ yếu là c c doanh nghiệp vừa và nhỏ theo phiếu khảo s t, cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực trong công t c kê khai thuế qua mạng. Từ những lợi ích thu đƣợc nhƣ tiết kiệm chi phí, thời gian, tốc độ truyền tải cao, đơn giản hoá thao t c kê khai,...c c doanh nghiệp đã hiểu và đồng thuận với giải ph p kê khai thuế qua mạng thay cho hình thức kê khai thủ công trƣớc đây. C c doanh nghiệp đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công t c này, nên bộ phận nhân sự đều là những nhân viên có trình độ, qua đào tạo chủ yếu từ bậc cao đẳng trở lên (Cao đẳng: 23/69 doanh nghiệp và Đại học: 38/69 doanh nghiệp), nên việc tiếp nhận và ứng dụng phần mềm kê khai thuế có nhiều thuận lợi. 5. Kết luận và gợi ý chính sách Thông qua qu trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc triển khai hình thức khai b o thuế qua mạng tại Thành phố Thủ Dầu Một đã mang lại nhiều hiệu quả nhƣ tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đơn giản ho thao t c kê khai, mức độ bảo mật thông tin cao, đƣờng truyền 175

176 ngày càng đƣợc nâng cao,... Bên cạnh những hiệu quả đó còn những hạn chế gây khó khăn cho doanh nghiệp nhƣ phải cập nhật thƣờng xuyên c c phiên bản, trình độ chuyên môn của bộ phận kế to n, thuế phải đƣợc nâng cao hơn,... Mặc dù có những hạn chế đó nhƣng khi Thành phố Thủ Dầu Một triển khai hệ thống khai b o thuế qua mạng đã góp phần tích cực vào hiệu quả chung của toàn tỉnh Bình Dƣơng, giúp tỉnh Bình Dƣơng đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Để đạt đƣợc những thành tựu đó, cần có những thay đổi, biện ph p cho cả nhà nƣớc, cơ quan thuế lẫn doanh nghiệp nhƣ sau: Về chính s ch của nhà nƣớc Cần tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất trong cung ứng dịch vụ công trực tuyến trên cơ sở liên kết c c ngành, cụ thể là Thuế - Kho bạc- Tài chính- Kế hoạch đầu tƣ- Quy hoạch kiến trúc Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ ph t triển c c doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là c c dịch vụ cung ứng phục vụ giao dịch điện tử. Đối với cơ quan thuế Tiếp tục đẩy mạnh công t c tuyên truyền về lợi ích của khai thuế qua mạng và sử dụng chữ ký số. Cung cấp thêm c c dịch vụ điện tử kh c: trên trang Wed của Cục thuế tỉnh Bình Dƣơng và Chi Cục thuế Thành phố Thủ Dầu Một cần tạo thêm nhiều cổng thông tin để có thể ra cứu về nghĩa vụ kê khai, nộp thuế,... Cần khuyến khích c c doanh nghiệp sử dụng phần mềm kê khai của c c công ty dịch vụ thay vì phần mềm HTKK của cục thuế Tiếp tục hoàn thiện hệ thống, nâng cấp hạ tầng mạng, đƣờng truyền thiết bị cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế đảm bảo hệ thống hoạt động nhanh, ổn định, từng bƣớc hoàn thiện khung ph p lý về khai b o thuế qua mạng. Đối với doanh nghiệp Cần tập trung đầu tƣ cho bộ phận nhân sự làm công t c kế to n, thuế. Cập nhật thƣờng xuyên c c thông tin, phiên bản mới liên quan đến kê khai thuế qua mạng mà cơ quan thuế đã hƣớng dẫn. Tổ chức công t c kê khai thuế khoa học hợp lý, chủ động kê khai sớm từ 5 đến 0 ngày trƣớc khi hết hạn kê khai. Giải ph p hỗ trợ Để thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp theo ph p luật thì kỹ năng về khai b o thuế là hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, nhƣng qua kết quả khảo 176

177 s t phần lớn doanh nghiệp đều cho thấy kỹ năng này đều tiếp nhận từ cơ quan thuế, nhƣ vậy không đảm bảo yêu cầu đ p ứng kịp thời của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự. Do vậy trong chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đối với học sinh, sinh viên khối ngành kinh tế cần có sự quan tâm, cụ thể cần xem đây là một trong những môn học trang bị kỹ năng mềm cho học sinh, sinh viên. Đi kèm đó là khai th c, tận dụng tối đa cơ sở vật chất, m y móc thiết bị để những học sinh, sinh viên chuyên ngành kinh tế có thể thao t c thành thục phần mềm kê khai thuế ngay khi còn trên ghế nhà trƣờng. Cụ thể, đối với sinh viên khóa I khoa Kinh tế trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, cần tổ chức một lớp học thực hành trên phần mềm khai b o thuế, tạo điều kiện, hỗ trợ cho sinh viên thực tập trong khoảng thời gian nghỉ hè. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn bản pháp qui. Quyết định số 2441/QĐ-TTg về việc phê duyệt chƣơng trình ph t triển sản phẩm quốc gia đến năm Thông tƣ số 180/2010/TT-BTC ngày 10/11/2010 của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Công văn số 1583/UBND-KTTH ngày 13 th ng 6 năm 2011 về việc triển khai Hệ thống khai thuế qua mạng. Quyết định số 3282/QĐ-UBND ngày 2 th ng 11 năm 2011 về việc phê duyệt Đề n Thực hiện lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyến của c c cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn , định hƣớng đến năm Quyết định số 721/QĐ-UBND ngày 11 th ng 3 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng về việc ban hành kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn Tờ trình số 6059/CT-THNVDT ngày 3 th ng 6 năm 2011, Tờ trình số 22/TTr- STTTT ngày 28 th ng 10 năm 2011 về việc triển khai Hệ thống khai thuế qua mạng. 2. Các trang website có liên quan - ( Tổng Cục thuế) - ( tổng Cục Thống kê) - cucthue.binhduong.gov.vn (Cục Thuế Bình Dƣơng) - (b o Bình Dƣơng) - (b o Tuổi trẻ) 177

178 Thuvien24.com 178

179 THỰC TRẠNG SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ SAU KHI RA TRƯỜNG KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG Sinh viên thực hiện: ĐÀO THÚ NHUNG MSSV: VÕ VĂN TUẤN MSSV: Ngƣời hƣớng dẫn: TS.PHAN QUAN VIỆT Hiện nay, một trong những nguồn cung cấp nhân lực quan trọng là sinh viên tốt nghiệp từ c c trƣờng đại học và dạy nghề. Tuy nhiên, phần lớn sinh viên tốt nghiệp chƣa đ p ứng đƣợc yêu cầu của c c nhà tuyển dụng vì thiếu những kiến thức, kỹ năng cần thiết để đảm nhận c c vị trí công việc mà họ dự tuyển, đa số sinh viên sau khi ra trƣờng đều làm tr i ngành nghề. Nhƣ vậy, một câu hỏi đặt ra Bộ gi o dục, cho nhà trƣờng, cho c c nhà tuyển dụng và cho cả chính bản thân mỗi sinh viên là nguyên nhân vì sao dẫn tới tình trạng đó, phải chăng là: Do qu trình đào tạo của c c trƣờng đại học còn nhiều mặt chƣa đƣợc, do những suy nghĩ của sinh viên và gia đình luôn muốn trụ tại thành phố mà không muốn công t c ở vùng sâu vùng xa, do sinh viên ra trƣờng ngày càng nhiều mà nhu cầu lao động chỉ có giới hạn. Xét về hiện tại, đang và sẽ có những biện ph p gì để giải quyết vấn đề trên. Trên cơ sở nêu đó, nhóm nghiên cứu mong muốn khảo s t THỰC TRẠNG SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ SAU KHI RA TRƢỜNG KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐƢỢC NHU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI BÌNH DƢƠNG. Sau đó, đề xuất một số giải ph p nhằm nâng cao c c kỹ năng mềm cho sinh viên sau khi ra trƣờng. Thông qua kết quả thu thập đƣợc đề tài đã mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng nhƣ: Giúp cho sinh viên nhận thức rõ ngành học, ổn định tâm lý, định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai. Giúp xã hội nhìn nhận rõ hoàn cảnh việc làm khi ra trƣờng của sinh viên nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Để từ đó đƣa những giải ph p nhằm giải quyết vấn đề. Và sản phẩm mà đề tài để lại đó là: Nâng cao năng lực nghiên cứu (c ch thức tổ chức, triển khai, nhập liệu, xử lý dữ liệu và phân tích dữ liệu ) sinh viên thông qua tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho những đề tài có liên quan đến cựu sinh viên về sau. Quá trình nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thu thập dƣới dạng dữ liệu định lƣợng (thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn), c c dạng câu hỏi đƣợc sử dụng trong bảng câu hỏi bao gồm: Câu hỏi một lựa chọn và câu hỏi nhiều lựa chọn. Phƣơng ph p điều tra bằng câu hỏi: Đối tƣợng điều tra gồm: Cựu sinh viên Nhà tuyển dụng Thời gian điều tra: Từ 01/01/ /04/2013 C ch thức tiến hành nhƣ sau: 179

180 Lập phiếu khảo s t trên trang kết hợp với in phiếu khảo sát. Gửi phiếu khảo s t cho đối tƣợng, trong qu trình khảo s t có chỉnh sửa nội dung khảo s t qua tiếp thu ý kiến của đối tƣợng khảo s t. Thu thập kết quả khảo s t Triển khai khảo s t: Số lƣợng phiếu ph t ra là 150 phiếu Số lƣợng phiếu thu về là 101 phiếu Nhƣ vậy, nhóm đã thu thập đƣợc 101 ý kiến Ƣu điểm: Thu nhận đƣợc ý kiến của nhiều ngƣời trong thời gian ngắn. C c thông tin thu đƣợc từ đối tƣợng mang tính kh ch quan và chính x c hơn. Nhƣợc điểm Sự công phu trong việc soạn thảo câu hỏi sao cho phù hợp với mục đích và giành đƣợc câu trả lời chính x c. Gặp khó khăn khi một số đối tƣợng không muốn trả lời phiếu khảo s t. Tốn kém và mất công sức trong việc xử lý kết quả, kiểm tra độ tin cậy của kết quả. Phân tích bảng điều tra: Dùng phần mềm SPSS để đƣa ra c c chỉ số đ nh gi tỉ lệ sinh viên có việc làm, tỉ lệ làm tr i ngành nghề, tỉ lệ Sinh viên quan tâm đ nh gi cao kỹ năng mềm trong công việc, tỉ lệ Sinh viên p dụng đƣợc kiến thức học đƣợc từ Nhà trƣờng vào công việc. Phân tích bảng điều tra: Đƣa ra đƣợc tiêu chí đ nh gi của Doanh nghiệp đối Sinh viên mới tốt nghiệp vào làm việc Đƣa ra tiêu chí đối s nh năng lực của Sinh viên với đòi hỏi của nhà tuyển dụng. 2.Kết quả nghiên cứu Phản hồi từ sinh viên: Biểu đồ 2.4 : Tỉ lệ thành phần kinh tế mà sinh viên tham gia làm việc Phần lớn sinh viên tập trung vào 3 thành phần kinh tế chính Doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc (45%), Cơ quan nhà nƣớc (21%) và Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (34%). Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ làm tr i nghành nghề Qua biểu đồ ta thấy tỉ lệ sinh viên làm đúng chuyên ngành là 38%, trong khi đó làm tr i nghành chiếm tỉ lệ kh cao 62%. 180

181 Điều đó thể hiện rằng thực trạng sinh viên ra trƣờng không làm đúng ngành nghề hay thất nghiệp đang là nỗi lo không chỉ của bản thân sinh viên, gia đình mà còn là bài to n khó giải quyết đối với c c cơ sở đào tạo và c c nhà quản lý gi o dục. Bảng 2.6. Thể hiện mức độ hài lòng đối với công việc hiện tại Đa số sinh viên có nhận xét hài lòng đối với công việc hiện tại của mình 58.3%, sinh viên có mức độ rất hài lòng chiếm 10.5%, còn sinh viên không hài lòng chiếm 18.2%, nhƣng nhìn chung lại thì hầu hết sinh viên đều hài lòng về công việc đang làm. Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ sinh viên biết về kỹ năng mềm Hầu nhƣ sinh viên đều biết và quan tâm đến kĩ năng mềm chiếm 81%, nhƣng có một số chƣa từng nghe đến chiếm 19%. Mặc dù vậy, c c trƣờng Đại học ở nƣớc ta vẫn chƣa đƣợc đƣa bộ môn đào tạo kỹ năng mềm trở thành môn học chính khóa, vì thế thuật ngữ này vẫn còn xa lạ đối với nhiều sinh viên Việt Nam. Biểu đồ 2.8: Thể hiện mức độ quan trọng của kỹ năng mềm trong công việc Nhìn chung, sinh viên đều biết về kĩ năng mềm chiếm 81%, và có khoảng 38.8% sinh viên đ nh gi rằng kĩ năng mềm quan trong với công việc của họ, chiếm 25% đ nh gi bình trƣờng, trong khi đó chỉ chiếm 3.2% sinh viên cho rằng không quan trọng. Đa số sinh viên đều biết về kỹ năng mềm và họ đều cho rằng nó quan trọng đối với công việc mà họ đang làm. Biểu đồ 2.9: Thể hiện c ch đ nh gi c c mức độ quan trọng của từng yếu tố Khi đƣợc hỏi về những yếu tố cần của một ngƣời làm việc thì những yếu tố đƣợc quan tâm và quan trọng hàng đầu là : Kĩ năng mềm:39% (Ngoại ngữ 14%, tin học 5%, Kinh nghiệm làm việc 9%, kỹ năng mềm kh c 11%), đạo đức: 36% và sức khỏe: 14%. Qua c c số liệu, ta thấy đƣợc kỹ năng mềm rất cần thiết là một trong những yếu tố quan trọng mà tất cả mọi ngƣời đều cần phải có vì điều đó giúp chúng ta có nhiều cơ hội thăng tiến trong công viêc. Biểu đồ 2.10: Kỹ năng sinh viên cần chú trọng năng cao 100% Sinh viên sau khi ra trƣờng đều tham gia góp ý rằng sinh viên cần trang bị kỹ năng và kiến thức toàn diện hơn nữa, đặc biệt về ngoại ngữ, tin học chiếm 51.52% và kỹ năng xử lý công việc chiếm 27.32%. 181

182 Biểu đồ 2.11: Thể hiện mức độ p dụng những kỹ năng đƣợc học vào công việc 28% sinh viên đƣợc p dụng thƣờng xuyên và chiếm 60% đôi khi đƣợc p dụng kiến thức, kỹ năng đƣợc học vào công việc trong khi chiếm khoảng 12% hầu nhƣ không đƣợc p dụng, nhƣng nhìn chung thì sinh viên đều có cơ hội p dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào công việc. Biểu đồ 2.12:Mức độ trang bị kiến thức và kĩ năng của chƣơng trình gi o duc cho yêu cầu công việc hiện tại của sinh viên Qua biểu đồ ta thấy 50% cựu sinh viên đƣợc hỏi, đ nh gi chƣơng trình gi o dục đại học chỉ trang bị cho họ 30-50% những kiến thức và kỹ năng đ p ứng đƣợc yêu cầu công việc hiện tại. Nhìn chung sinh viên sau khi ra trƣờng đều đ nh gi mức trang bị lƣợng kiến thức cũng nhƣ kỹ năng của chƣơng trình Đại học tại trƣờng chỉ ở mức trung bình. Nghĩa là việc đào tạo chỉ tập trung vào kiến thức chuyên môn nhiều nhƣng lại thiếu quan tâm đào tạo cho Sinh viên những kiến thức liên quan đến kỹ năng mềm. chất lƣợng đào tạo thấp, ngƣời học không định hƣớng đƣợc nghề nghiệp. Chính sự thiếu hụt đó mà sinh viên gặp rất nhiều khó khăn khi mới vào làm công ty nhƣ về ngoại ngữ, tin học, c c kỹ năng mềm, c c mối quan hệ xã hội, kiến thức chuyên môn. Bảng Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên đƣợc trau dồi kĩ năng mềm tại công ty Tỷ lệ sinh viên rất hiếm khi đƣợc trau dồi, huấn luyện kỹ năng mềm tại công ty chiếm 59.38%. Trong khi, tỷ lệ sinh viên đƣợc trau dồi thƣờng xuyên chỉ chiếm 18.75%. Vậy nên cơ hội tích lũy kinh nghiệm từ công việc chỉ có thể dựa vào bản thân minh là chính khi đã đi làm. Điều đó có nghĩa là sinh viên phải tự bổ sung những kiến thức, kỹ năng còn thiếu để hoàn thiện bản thân bằng nhiều c ch kh c nhau thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.14: Những c ch để bổ sung kỹ năng mềm 100% sinh viên ra trƣờng phải tự bổ sung c c kiến thức, kỹ năng còn thiếu bằng nhiều c ch kh c nhau nhƣ tự nghiên cứu hoặc học hỏi đồng nghiệp, từ s ch b o, internet. Điều đó thể hiện chƣơng trình gi o dục của c c trƣờng Đại học tại Việt Nam ít đƣợc cập nhật, đổi mới, kiến thức trong c c s ch gi o trình còn lạc hậu, dẫn tới việc trang bị kiến thức, kỹ năng cho sinh viên sau khi ra trƣờng còn kém. 182

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Gia sư Thành Được   ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian: ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM 2015-2016 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1

Chi tiết hơn

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc Trƣởng Lão THÍCH THÔNG LẠC Tập 4 (Chánh Pháp Của Đức Thế Tôn) (Đức Trƣởng Lão tiếp khách ở BĐDTHPG Tây Ninh) KINH SÁCH ĐẠO ĐỨC CỦA MỌI NGƢỜI (Các Nhóm Nguyên Thủy Sài Gòn Sƣu Tập) - 1 - Thành Kính Tri

Chi tiết hơn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số............ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 2 RÈN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG DI CHUYỂN TRONG TRƢỜNG HỌC

Chi tiết hơn

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA ( ) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY K ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH KHÁNH HÕA LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH KHÁNH HÕA (1975 2005) BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY KHÁNH HÕA - 2007 - 2 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

Chi tiết hơn

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008 ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ DÒNG THIỀN PHỔ ĐỘ TĨNH TÂM THIỀN NIỆM BẠCH VÂN QUÁN 2008 LỜI NÓI ĐẦU Tập sách này gồm có hai phần: Phần thứ nhứt: Thiền niệm Tam Giáo. Vì Thánh Ngôn Hiệp Tuyển dạy trân trọng Lục

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chi tiết hơn

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT BỘ TÀI CHÍNH -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 45/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2013 THÔNG TƯ HƢỚNG DẪN CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ TRÍCH

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------------------------- TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Khảo sát tin, bài

Chi tiết hơn

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website:   Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: http://lapduan.com.vn Hotline: 08.39118552-0918755356 THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG QUY MÔ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ABC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Chi tiết hơn

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG * Số 04-NQ/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHOÁ XII NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN

Chi tiết hơn

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG -------- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM --------------- Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG

Chi tiết hơn

1

1 1 2 CỨ LÀM THEO SỐNG TIN MỪNG VỚI MẸ MARIA SỐ THÁNG 5.2017 MẸ MARIA CỰC THANH CỰC TỊNH LƯU HÀNH NỘI BỘ 3 Ý CẦU NGUYỆN Xin ơn cho Kitô hữu ở Phi Châu. Để các Kitô hữu ở Phi Châu, theo gƣơng của Chúa Giêsu

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI

Chi tiết hơn

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH TIỀN GIANG TÀI LIỆU SINH HOẠT CHI ĐOÀN Tháng 7/2017 Lƣu hành nội bộ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƢ TƢỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Học tập gƣơng làm việc suốt đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1. Làm việc

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN

Chi tiết hơn

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và L CHÍ PHÈO (NAM CAO) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QG MÔN NGỮ VĂN 2017 VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn Khoá học: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN] I. ĐỌC HIỂU

Chi tiết hơn

QUỐC HỘI

QUỐC HỘI QUỐC HỘI --------- Luật số: 17/2012/QH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------------------------- LUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

Chi tiết hơn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thương xá sắp đóng cửa người lao công quét dọn hành lang

Chi tiết hơn

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU... 7 1. Lý do chọn đề tài... 7 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài... 8 3. Đối tƣợng nghiên cứu... 10 4. Phạm vi nghiên cứu... 10 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...

Chi tiết hơn

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH Đối thoại về Các Vấn đề Chính sách trong Quản lý Môi trƣờng Làng Nghề Tỉnh Bắc Ninh ĐỐI THOẠI NƯỚC MÊ KÔNG Việc xác định các thực thể địa lý trong ấn phẩm này và cách trình bày các số liệu không phản ánh

Chi tiết hơn

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016

CHÍNH PHỦ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016 CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 134/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 CUỐI NĂM I. Phần Văn Bản: 1. Các văn bản nghị luận hiện đại: A. Hệ thống kiến thức S T T 1 Tên bài- Tác giả Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Đề tài nghị luận Tinh

Chi tiết hơn

VINCENT VAN GOGH

VINCENT VAN GOGH 1 VIẾT CHO NGƯỜI ĐÃ CHẾT (Bài 58) Thôi, dẹp quách ba cái chuyện nhức đầu ấy! Đọc vài bài thơ của anh Ma Xuân Đạo để tìm thú vị. Chữ nghĩa ngƣời thiên cổ nói lên giùm tấm lòng của vô số ngƣời hiện đại.

Chi tiết hơn

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của 73 năm về trước, từ Khu Giải phóng Tân Trào, lệnh Tổng

Chi tiết hơn

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐIỀU CHỈNH Ổ SUNG ĐỀ ÁN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRỌNG ĐIỂM ĐẾN NĂM 2022 Cơ quan Chủ trì: Trƣờng Đại học Cần Thơ

Chi tiết hơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên

Chi tiết hơn

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ và nội dung của PPDH vật lý. Mối quan hệ giữa môn PPDH

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Author : vanmau Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Hướng dẫn Đề bài: Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay Xem thêm: Suy nghĩ của anh/chị về BỆNH VÔ CẢM

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9 Phân tích bài thơ Ánh trăng - Văn mẫu lớp 9 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích bài thơ Ánh trăng - Bài số 1 Nguyễn Duy một nhà thơ có biết bao nhiêu tình thương mến. Như chúng ta đã biết thì trong chiến tranh

Chi tiết hơn

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa Chú (Lần thứ tư) tại Tịnh Tông Học Viện Úc Châu Người

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Author : Hồng Thắm Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Bài làm 1 Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên đi sớm, về trưa mặc lòng.

Chi tiết hơn

Việt Văn Mẫu Giáo B

Việt Văn Mẫu Giáo B Lời Tựa Những năm trƣớc đây, Trƣờng Việt Ngữ Về Nguồn có soạn thảo bộ sách "Tiếng Việt Còn Ngƣời Việt Còn", từ Lớp Vỡ Lòng A cho đến Lớp 5B, để dùng trong việc giảng dạy Việt ngữ cho các em học sinh; tuy

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Biến đổi văn hóa và phát triển: KHẢO CỨU BAN ĐẦU Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG TẠI HÒA BÌNH Nguyễn Thị Hằng (Tập đoàn HanoiTC) Phan Đức

Chi tiết hơn

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG *** Số: 164 BC/TWHSV Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 2013 BÁO CÁO Tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên năm học 2012-2013 --------------------- Thực

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Author : vanmau Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Mở bài: Hướng dẫn Bài thơ Tiếng hát con tàu in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960)

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH

Chi tiết hơn

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Author : vanmau Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Author : vanmau Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh Bài làm 1 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là

Chi tiết hơn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ Thời gian

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG

Chi tiết hơn

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2] Miền Nam Mưa Nắng Hai Mùa Huy Thục Hình (Trần Công Nhung): Miền Nam mưa nắng hai mùa (cảnh lụt lội ở đường Bùi Viện, Saigon). Miền Nam ở đây tôi muốn dùng để chỉ vùng Ðồng Bằng Sông Cửu Long, thế nhưng

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì? Nữ thí chủ, Khuynh Thành vốn là một vũ khí chất chứa

Chi tiết hơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG MINH P DôNG PH P LUËT TRONG GI I QUYÕT TRANH CHÊP ÊT AI T¹I TßA N NH N D N QUA THùC TIÔN CñA TßA N NH N D N TèI CAO Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà

Chi tiết hơn

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH Pháp sư Viên Nhân 1 MỤC LỤC MỤC LỤC... 2 LỜI NÓI ĐẦU... 6 PHẦN I. CÔNG ĐỨC PHÓNG SINH... 14 LỜI DẪN... 14 CHUƠNG I: PHÓNG SINH LÀ GÌ?... 20 Phóng sinh có những công đức gì?... 22 CHUƠNG

Chi tiết hơn

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ và xa hơn cây cối nơi đây bốn mùa mãi phất phơ cành trước gió

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17. KHUYÊN KHẮP MỌI NGƯỜI KÍNH TIẾC GIẤY CÓ CHỮ VÀ TÔN KÍNH KINH SÁCH (Năm Dân Quốc 24-1935).

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Author : Hồng Thắm Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải - Bài làm 1 Cứ mỗi dịp tết đến xuân về chúng ta không thể nào quên Thanh Hải với

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TÂM ĐIỂM CỦA THIỀN ĐỊNH Tương truyền rằng ngay sau khi rời gốc bồ đề, ra đi lúc mới vừa thành Phật, Ðức thế tôn đã gặp trên đường một du sĩ ngoại giáo. Bị cuốn hút bởi phong thái siêu phàm cùng

Chi tiết hơn

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN

BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN 2018 www.xaydung47.vn MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG 3 TỔNG QUAN CÔNG TY 3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4 NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH 5 CÁC THÀNH TÍCH NỔI BẬT 6 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ VÀ

Chi tiết hơn

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT (Tập 3A- Lời khuyên anh chị em) Tác giả: Cư sỹ Diệu Âm (Minh Trị Úc Châu) 1 MỤC LỤC Khai thị của Liên Tông Thập Nhất Tổ:... 3 Lời Giới Thiệu... 5 Lời Tâm Sự!... 6 Đôi Lời Trần Bạch:...

Chi tiết hơn

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Author : Ngân Bình Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hướng dẫn Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trích trong tập thơ có tựa đề là Thơ Điên

Chi tiết hơn

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP Nguyễn Thị Liên Tâm Trường ca viết về thời chống Mỹ miêu tả nhiều hình ảnh đẹp, chân thật, sinh động về những người anh hùng của đất nước. Nhưng có lẽ chưa bao

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Author : vanmau Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Bài làm 1 Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu thăng trầm bể dâu mới có được hòa bình và nền

Chi tiết hơn

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN 2 DẪN NHẬP BA CH VIÊN TÔN CA C đươ c viê t dưạ theo tâ p kich thơ TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG cu a cô thi si Tâm Tri Lê Hư u Kha i. TI NH TRONG GIÂ C MÔṆG đa đươ

Chi tiết hơn

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng BỘ TƯ LỆNH HẢI QUÂN CỤC CHÍNH TRỊ 60 NĂM HẢI QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM ANH HÙNG (7/5/1955-7/5/2015) (Đề cương tuyên truyền) Tháng 3 năm 2015 Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời,

Chi tiết hơn

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một triệu lượt truy cập trên mạng, rất nhiều độc giả để

Chi tiết hơn

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ VỚI GIA ĐÌNH III. KINH LỄ VỚI GIA ĐÌNH IV. KINH XUÂN THU VỚI GIA ĐÌNH V. KINH THI VỚI GIA ĐÌNH

Chi tiết hơn

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ VỚI GIA ĐÌNH III. KINH LỄ VỚI GIA ĐÌNH IV. KINH XUÂN THU VỚI GIA ĐÌNH V. KINH THI VỚI GIA ĐÌNH

Chi tiết hơn

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc KHÓA LỄ BÁT NHÃ (Chủ lễ thắp ba cây hương quỳ ngay thẳng, cầm hương ngay trán, niệm bài cúng hương) CÚNG HƯƠNG TÁN PHẬT Nguyện thử diệu hương vân, Biến mãn thập phương giới. Cúng dường nhất thiết Phật,

Chi tiết hơn

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG

Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG Phần vận dụngtt HCM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015- xem trong các tài liệu giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HOẶC WEB CỦA CÔ VÕ THỊ HỒNG vthong@hcmuaf.edu.vn. 1/ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ TÀI SẢN TINH THẦN VÔ

Chi tiết hơn

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ 1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắc của : Minh Thanh Và bản của : James Green. Dịch giả

Chi tiết hơn

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY U D AI. PH THAN U (N OC MAT ME. HIÈN) T AI BAN Y eu C`au Pho Bien Rong. Rãi In Lai. Theo An Ban 2011 U D anh may lại: H `ong Lan Tr`ınh bày: H `ong Lan & Tan Hung X ep chũ: H&L TypeSetter D ong tạp: H&L

Chi tiết hơn

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

NHÂN-QUẢ & ĐẠO ĐỨC 76 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO TIẾN TRÌNH THỐNG NHẤT HAI MIỀN NAM - BẮC TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) TRẦN THỊ

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VINACOMIN PHẦN MỞ ĐẦU

Chi tiết hơn

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú 193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thúy Hằng ** Như thách thức cùng năm tháng, như nằm ngoài

Chi tiết hơn

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm Ebook được làm theo Ấn-Bản phổ biến trên Website của daocaodai.info.

Chi tiết hơn

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC (1975 1988) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dưới đây là một trả lời cho câu hỏi ấy. Nó đã được những

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Tham khảo những bài văn mẫu hay nhất chủ đề Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Chi tiết hơn

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sinh năm 1994, quê Nam Định đã sáng tác hơn 150 bài thơ

Chi tiết hơn

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN Tôi cũng chỉ là kẻ lữ hành trên chặng đường đời dài đăng đẳng, dẫu ngày kết thúc không ai biết được, cũng có lúc tưởng chừng mỏi mệt, nhưng thường được quên đi bởi cuộc đời này quá nhiều điều kỳ diệu trên

Chi tiết hơn

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ Võ Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ Đông Sơ" của soạn giả Viễn Châu: "Trời ơi bởi sa cơ

Chi tiết hơn

bendoiquanhiu_2019JUL20_sat

bendoiquanhiu_2019JUL20_sat Truyện ngắn Chủ đề: Chuyện Tình Thời Chiến Tác giả: Lê Phi Ô BÊN ĐỜI QUẠNH HIU Người vui bên ấy, xót xa nơi này... thương hình bóng ai, Vòng tay tiếc nuối, bước chân âm thầm nghe giọt nắng phai. Đời như

Chi tiết hơn

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

Microsoft Word - 25-AI CA.docx 1 Thành Hoang Phế (Theo mẫu tự Hê-bơ-rơ) 1 Kìa thành phố một thời đông người nhộn nhịp, Nay thưa người đơn chiếc đìu hiu! Kìa nàng vốn đại đô các nước, Giờ trở thành góa phụ cô đơn! Kìa nàng vốn nữ hoàng

Chi tiết hơn

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ

Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập xã Tân Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch LỜI CẢM Ơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập và tu dƣỡng tại mái trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng, ngoài sự cố gắng nỗ lực học tập của bản thân, em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô

Chi tiết hơn

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quốc thuyết pháp và truyền giáo, sau ở lại Trung Sơn,

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT --------- --------- NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT VIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTHỌC HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC

Chi tiết hơn

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Thanh chưa bao giờ đặt chưn xuống miệt đồng bằng.

Chi tiết hơn

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những năm 50-60 của thế kỷ XX, có thể xem Thanh Tâm Tuyền

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----- ----- TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ GVHD: Th.S Thái Ngọc Tăng Thành viên:

Chi tiết hơn

New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ-

New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ- New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ- CÀ CHUA ĐEN-DÂU TÂY.., VƯỜN HỒNG, ĐỒNG TIỀN, CẨM TÚ

Chi tiết hơn

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú thích sơ lược những điểm thiết yếu Tường Quang Tùng

Chi tiết hơn

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Author : elisa Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy - Bài số 1 Lúc

Chi tiết hơn

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI Tác Giả: Tăng Triệu Ðại Sư - Lược Giải: Hám Sơn Ðại Sư Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực --o0o-- LỜI DỊCH GIẢ Triệu Luận là một tuyệt tác của ngài Tăng Triệu, từ xưa rất nổi tiếng tại

Chi tiết hơn

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Author : Thu Vân Hướng dẫn Đoạn 3 trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng bắt đầu từ: Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành là những hình ảnh cho thấy những gian khổ, thiếu thốn

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN

Chi tiết hơn

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Tổ chức Thế Giới của Phong trào Hướng Đạo. ĐƯỜNG LỐI Tư liệu này là một yếu tố thực hiện đường lối. Văn phòng

Chi tiết hơn

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1 DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1 Mục Lục: 1. Duyên khởi:.......................... trang 03 2. Lời tri ân:............................ trang 06 3. Chương 1 Tổng quát về hộ niệm:.......... trang 09 4. Chương 2: Người

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc Nhân Mùa Phật Đản 2634 Phật lịch 2554 Năm Canh Dần 2010 Chúng tôi đã viết được 15 bài như dưới đây, chân thành dâng lên Đức Phật, nguyện cầu Pháp Pháp trường tồn, chúng sanh độ tận, thế giới hòa bình,

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 10 CHƯƠNG 10 KIẾN GIẢI VỀ NGHIỆP LÝ QUY LUẬT TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG Quy luật nghiệp lý là một trong những quy luật quan trọng nhất chi phối và điều động đời sống của chúng ta. Hiểu được nghiệp lý, sống trong

Chi tiết hơn

ENews_CustomerSo2_

ENews_CustomerSo2_ Số 2 năm 2019 DAI-ICHI LIFE VIỆT NAM VINH DỰ NHẬN BẰNG KHEN CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Thông điệp từ Ban Lãnh đạo Chào mừng Quý khách đến với Bản tin dành cho khách hàng Số 2 năm 2019. Dai-ichi

Chi tiết hơn

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NHÃN HIỆU VIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NHÃN HIỆU VIỆT I. Thông tin chung Năm 2018 1. Thông tin khái

Chi tiết hơn

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 5-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ  TỈNH LẦN THỨ XV TỈNH ỦY THỪA THIÊN HUẾ * Số 391-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thành phố Huế, ngày 15 tháng 10 năm 2015 XÂY DỰNG ĐẢNG BỘ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH; PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN; PHÁT TRIỂN

Chi tiết hơn

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả nước Tàu Trung ương ba cõi người mau rõ tường 4 Điển

Chi tiết hơn

VINCENT VAN GOGH

VINCENT VAN GOGH 1 VIẾT CHO NGƯỜI ĐÃ CHẾT (Bài 75) */ Bài 2. TIẾNG GÕ CỦA ĐỊNH MỆNH I. Sau hơn ba mươi năm dập vùi sóng gió, nhìn lại đời mình như nhìn một bức tranh từng đã vẽ (chứ không còn là đang vẽ), mới thấy rõ ràng

Chi tiết hơn