TUẦN 1

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "TUẦN 1"

Bản ghi

1 CHÀO CỜ (T30) ĐẠO ĐỨC: (T30) TAÄP ÑOÏC (T59) Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm sinh hoạt đầu tuần. Có giáo viên dạy THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Không dạy) Chuyển thành: LUYỆN ĐỌC THÊM I/ MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học ki II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. II. CÁC HỌC: 1. Bài mới: Luyện đọc một số bài: * Bài Thái sư Trần Thủ Độ + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - Hãy nêu giọng đọc toàn bài - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3 -GV nhận xét, cho điểm * Bài Cửa song -Khô thơ cuối, tác giả đã du ng biện pháp nghệ thuật gi? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua như ng tư ngư nào? + Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói lên điều gi về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn? - GV tô chức cho HS đọc diễn cảm khô thơ 4, 5: -GV nhận xét, cho điểm. *Bài Đất nước + Ở khô thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu tư nào nô i bật. Nó có tác dụng gì? - Tô chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ 2-Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. -Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam -GV nhận xét giờ học. + 1 HS đọc toàn bài + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vi ti nh riêng mà làm sai phép nước. + HS nêu + HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ). - Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật + 1 HS đọc toàn bài + Tác giả du ng biện pháp nghệ thuật so sánh, tư ngư thể hiện là giáp mă t, chă ng dư t, nhớ. +Phép nhân hoá giúp tác giả nói được tấm lòng của cửa sông là không quên cội nguồn. - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng. + 1 HS đọc toàn bài +Sử dụng biện pháp điệp ngư,thể hiện qua như ng tư ngư được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chúng ta. Các tư ngư được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta - Học sinh nhẩm thuộc lòng tư ng khô, cả bài. - HS thi đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ.

2 TOAÙN: (T146) *********************************** ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU:Biết: -Quan hệ giư a các đơn vị đo diện tích; chuyển đô i các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng). -Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.(bài 1, Bài 2 cột 1, Bài 3 cột 1) II. ĐDDH: Bảng đơn vị đo diện tích. III. HỌC: -Nhận xét Hoạt động1: Luyện tập thực hành. * Bài 1: - Hướng dẫn cách làm và yc HS làm miệng. - GV nhận xét và chốt lại. * Bài 2 (cột 1). - Hướng dẫn cách làm. - Yc HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp. - Nhận xét và ghi điểm. * Bài 3 (cột 1): - Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. - Yc HS TLN làm vào BP. - Nhận xét và ghi điểm. * Bài 2, 3(cột 2): HS khá giỏi làm - Cbị: Ôn tập về đo thể tích. - 2 HS làm BT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6543m = km 5km 23m = m 600kg = tấn 2kg 895g = kg - Đọc yc của bài 1. - Làm miệng. - Nhận xét. - Đọc yc của bài 2 - Làm vở, làm bảng.. a) 1m 2 = 100dm 2 =10000cm 2 = mm 2 1ha = 10000m 2 ; 1km 2 = 100ha = m 2 b) 1m 2 = 0,01dam 2 ; 1m 2 = 0,0001hm 2 = 0,0001ha 1m 2 = 0,000001km 2 ; 1ha = 0,01km 2 ;4ha = 0,04km 2 - Đọc đề bài. - Theo dõi - TLN làm vào BP. Trình bày a) 65000m 2 = 6,5ha; m 2 = 84,6ha 5000m 2 = 0,5ha b) 6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha 0,3km 2 = 30ha ************************************** MỸ THUẬT ( T30): VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. Mục tiêu:

3 - Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. - Biết cách trang trí đầu báo tường. - Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản. - HS khá giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phu hợp với nội dung tuyên truyền. II. Chuẩn bị: - GV:Một số tờ báo tường hoàn chỉnh có phần đầu báo đẹp. - HS: Giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Giới thiệu bài: Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: + GV treo trực quan lên bảng và đề nghị HS cho biết: - Đây là cái gi? - Tại sao lại gọi là báo tường? Báo tường khác với như ng báo khác ở đâu? - Vị trí của đầu báo tường? - Các thành phần tạo nên đầu báo tường? - Màu sắc của đầu báo tường? - Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Bước 1: Chọn tên báo và hi nh vẽ trên đầu báo cho phu hợp. - Bước 2. Vẽ các mảng lớn nhỏ để sắp xếp các thông tin và hi nh vẽ: Mảng to: Vị trí của tên báo, hi nh vẽ Các mảng nhỏ: Vị trí của các thông tin:tên đơn vị ra Tờ báo tường Hs trả lời theo sách giáo khoa - Chiếm vị trí lớn nhất, nô i rõ và tạo ấn tượng đầu tiên cho người xem - Chư tên báo, tên đơn vị ra báo, lí do ra báo, và các hình ảnh tiêu đề - Rực rỡ, thu hút thị giác của người xem - Hs quan sát.

4 báo,lý do ra báo - Bước 3. Viết chư và vẽ hi nh bằng bút chi đen - Bước 4. Tô màu. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hành: Gv yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn. Gv quan sát, uốn nắn Hs thực hành. Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá bài tập - Gv tri nh bày các sản phẩm của và gợi ý Hs nhận xét theo nội dung Sgk + GV kết luận, phân loại và động viên khuyến khích học sinh đã hoàn thành một loại bài tập trang trí mới. Dă n dò: Em nào chưa xong về làm tiếp. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em - Hs thực hành - Hs nhận xét ******************************************************************* Thứ ba, ngày 11 tháng 4 năm CHÍNH TẢ : (T30) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU: -Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng như ng tư ngư dễ viết sai(vd:in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tô chức. -Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tô chức(bt2,3) II. ĐDDH: Bảng phụ III. CÁC HỌC -Nhận xét Hướng dẫn HS nghe viết. - HS đọc toàn bài 1 lần +Nội dung chính của bài là gi? - Rút và hdẫn viết tư ngư dễ viết sai. - GV đọc bài viết CT. - Hdẫn cách tri nh bày và tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết - Đọc toàn bài một lượt - Chấm 5 7 bài, nhận xét, ghi điểm Hướng dẫn HS làm bài. -1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - 1HS đọc bài +Bài giới thiệu bạn Lan Anh là bạn gái thông minh, được xem là mẫu người của tương lai. - Luyện viết vào giấy nháp và bảng lớp - Theo dõi. - HS viết chính tả - HS tự soát lỗi - Đô i vở cho nhau sửa lỗi

5 * Bài 2: - Hướng dẫn cách làm. - Yc HS làm vào VBT, 1 HS làm BP. - GV nhận xét, chốt lại * Bài 3: - GV hướng dẫn HS xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. - GV nhận xét, chốt. - Cbị: Nghe-viết: Tà áo dài VN. TOAÙN: (T147) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Theo dõi. - HS làm bài. Anh hùng Lực lượng Vũ trang, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất. Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 1 HS đọc đề. - HS làm bài. a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công là huân chương cho trong chiến đấu và xây dựng quân đội. c) Huân chương Lao động là huân chương cho trong lao động sản xuất ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: Biết : - Quan hệ giư a các đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. -Chuyển đô i số đo thể tích. (Bài 1, Bài 2 cột 1, Bài 3 cột 1) II. ĐDDH: BP kẻ sẵn bảng đơn vị đo thể tích, thẻ tư. III/ HỌC -Nhận xét Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: - Kể tên các đơn vị đo thể tích. - GV chốt: m 3, dm 3, cm 3 là đơn vị đo thể tích. Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. *Bài2 (cột 1): - Hướng dẫn cách làm. - 2 HS làm BT m 2 = km 2 ; 5km 2 = hm 2 - Đọc đề bài. - Thực hiện - Sửa bài. - Đọc xuôi, đọc ngược. - Nhắc lại mối quan hệ. - Đọc đề bài.

6 - Yc HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét và ghi điểm. *Bài 3(cột 1): - Hướng dẫn cách làm. - Yc HS TLN làm vào BP. - Nhận xét và ghi điểm. *Bài 2 (cột 2), Bài 3 (cột 2,3): HS khá giỏi làm - Cbị: Ôn tập về đo dtích và đo t.tích (tt) - Theo dõi. - Làm vở, làm bảng 1m 3 = 1000dm 3 7,268m 3 = 7268dm 3 - Đọc đề bài. - Theo dõi. - TLN làm vào BP.Trình bày a )6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 b) 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 0,5m 3 = 500dm 3 3m 3 2dm 3 = 302dm LUYEÂN TÖØ VAØ CAÂU(T59) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nư *GT: BT 3 II. ĐDDH: Giấy trắng khô A4 đủ để phát cho tư ng HS làm BT1 b, c (viết như ng phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nư, giải thích nghĩa của tư ). III. CÁC HỌC -Nhận xét. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - Hướng dẫn HS cách làm - Tô chức cho HS cả lớp trao đô i, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo tư ng câu hỏi. - Nhận xét và chốt ý đúng *Bài 2: - 2 HS làm BT 3 - Đọc yêu cầu BT - Theo dõi - TLN2. a) HS phát biểu b)trong các phẩm chất của nam (Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ư ng được với mọi hoàn cảnh). HS có thể thích nhất dũng cảm hoặc năng nổ. + Trong các phẩm chất của nư (Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người). HS có thể thích nhất phẩm chất dịu dàng hoặc khoan dung. c) Sau khi nêu ý kiến của mi nh, mỗi HS giải thích nghĩa của tư chỉ phẩm chất mà mi nh vư a chọn (sử dụng tư điển để giải nghĩa). - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

7 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cbị: Ôn tập về dấu câu. KEÅ CHUYEÄN : (T30) - HS phát biểu ý kiến. +Cả hai đều giàu ti nh cảm, biết quan tâm đến người khác, KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: Lập dàn ý, hiểu và kể đươc môt số câu chuyện đã nghe đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc cac đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mi nh về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nư anh hùng hoặc một phụ nư có tài. II. ĐDDH: Một số sách, truyện, bài báo viết về các nư anh hu ng, các phụ nư có tài. Bảng phụ viết đề bài kể chuyện. III. CÁC HỌC: -Nhận xét Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yc đề bài Hoạt động 2: Trao đô i về nội dung câu chuyện. - GV nói với HS: theo cách kể này, HS nêu đặc điểm của người anh hu ng, lấy ví dụ minh hoạ. - 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, TLCH về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1. - Cả lớp đọc thầm lại. - HS nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nư của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe tư người khác). - HS đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hu ng La Thị Tám. - 1 HS đọc Gợi ý 3, , 3 HS khá, giỏi làm mẫu giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu). - HS làm việc theo nhóm: tư ng HS kể câu chuyện của mi nh, sau đó trao đô i về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét.

8 - GV nhận xét - Cbị: KC đã nghe, đã đọc. THEÅ DUÏC: (T59) - Cả lớp bi nh chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU: -Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi: Lò cò tiếp sức.yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động tích cực. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân trường; Còi, mỗi học sinh một quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Mở đầu: - Nhận lớp phô biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập 2. Cơ bản a.đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - HS tập luyện theo sự hướng dẫn của GV G.viên hướng dẫn và tô chức HS luyện tập Nhận xét *Ôn phát cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tô chức HS luyện tập Nhận xét b. Trò chơi: Trò chơi Lò cò tiếp sức - GV hướng dẫn và tô chức HS chơi - Nhận xét 3. Kết thúc: - Thả lỏng - Hít thở sâu - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tâp Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

9 TẬP ĐỌC( T60) Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng tư ngư, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nư và truyền thống của dân tộc VN. II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nư Việt Nam. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. III. CÁC HỌC: 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc - HS đọc toàn bài. -GV chia đoạn (4 đoạn) +Đoạn 1: Tư đầu đến xanh hồ thuỷ. +Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải. +Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây. +Đoạn 4: Còn lại-hs đọc nối tiếp (lần 1) -Theo dõi rút tư hdẫn luyện đọc. -HS đọc nối tiếp (lần 2). -GV giúp HS hiểu nghĩa tư mới. -Yc HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc giư a các nhóm. -GV hướng dẫn và đọc mẫu. Ti m hiểu bài. + Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nư Việt Nam xưa? +Chiếc áo dài tân thời có gi khác chiếc áo dài cô truyền? +Vi sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam? -1 Một HS đọc. - Theo dõi -HS nối tiếp đọc. -HS đọc tư ngư khó. -HS nối tiếp đọc -1 HS đọc chú giải. -HS đọc theo cặp và thi đọc -Theo dõi - Đọc và TLCH: +Phụ nư Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài như ng lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nư trở nên tế nhị, kín đáo. + Áo dài cô truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may tư bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giư a sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép tư hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. +Áo dài tân thời là chiếc áo dài cô truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vư a giư được phong cách dân tộc tế nhị kín đáo, vư a mang phong cách hiện đại phương Tây.

10 +Em cảm nhận gi về vẻ đẹp của như ng người thân khi họ mặc áo dài? + Nội dung bài là gi? Đọc diễn cảm: - Đưa bảng phụ ghi đoạn 3, hướng dẫn đọc và đọc mẫu. - Yc HS luyện đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay - Cbị: Công việc đầu tiên. + Trả lời. + Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nư và truyền thống của dân tộc VN. - Theo dõi - HS luyện đọc. - 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét TOAÙN: (T148) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến diện tích, thể tích các hi nh đã học. II. ĐDDH: III. CÁC HỌC: - Nhận xét. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập *Bài 1: - HD HS cách làm. - Yc HS làm nháp và chư a bài trên bảng. - Nhận xét và ghi điểm. *Bài 2: - GV hướng dẫn HS tóm tắt, làm vào vở, trên bảng và chư a bài - Nhận xét và ghi điểm -1HS làm trên bảng m 3 = km 3 ; 5km 3 = hm 3 - Đọc yc BT - Theo dõi. a) 8m 2 5dm 2 = 8,05m 2 ; 8m 2 5dm 2 < 8,5m 2 8m 2 5dm 2 > 8,005m 2 b) 7m 3 5dm 3 = 7,005m 3 ; 7m 3 5dm 3 < 7,5m 3 2,94dm 3 > 2dm 3 94cm 3 - HS đọc đề - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2 = 100 (m) 3 Diện tích của thửa ruộng là: = (m 2 ) 15000m 2 gấp 100m 2 số lần là: : 100 = 150 (lần)

11 *Bài 3a: -GV hướng dẫn HS tóm tắt - Yc HS làm vào vở, trên bảng và chư a bài - Nhận xét và ghi điểm. Bài 3b: HS khá giỏi làm 3/ Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: Ôn tậpvề đo diện tích - Gv nhận xét tiết học. Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: = 9000 (kg) 9000kg = 9tấn ĐS: 9tấn - HS đọc đề - Theo dõi. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm Thể tích của bể nước là: 4 3 2,5 = 30 (m 3 ) Thể tích của phần bể có chư a nước là: : 100 = 24 (m 3 ) Số lít nước chư a trong bể là: 24m 3 = 24000dm 3 = 24000l ĐS: 24000l LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU( T60) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: -Nắm được tác dụng của dấu phẩy nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(bt1) -Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II. ĐDDH: Phiếu học tập, bảng phụ. III/ CÁC HỌC -Nhận xét Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tô ng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét và chốt bài đúng - HS sửa bài. BẢNG TỔNG KẾT Tác dụng của dấu phẩy Ngăn cách các bộ phận cùng chư c vụ trong câu Ngăn cách trạng ngữ cới CN, VN Ngăn cách các vế câu trong câc ghép *Bài 2: - Hướng dẫn cách làm - 2 HS làm BT3-1 HS đọc đề bài. - HS làm việc thep nhóm đôi. - 3, 4 HS làm phiếu học tập đính bảng lớp tri nh bày kết quả bài làm. Ví dụ b a c - HS đọc nd BT và đọc giải nghĩa tư Khiếm thị.

12 - GV tô chức cho HS làm việc cá nhân, du ng bút chi điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK - Nhận xét và chốt ý đúng - Cbị: MRVT: Nam và Nư - Làm vào VBT - 1 HS sửa bài và đọc lại toàn văn bản... ĐỊA LÍ (T30) Có giáo viên dạy... KHOA HỌC (T59) Có giáo viên dạy... Thứ năm, ngày 13 tháng 4 năm KHOA HỌC ( T60) Có giáo viên dạy LỊCH SỬ (T30) Có giáo viên dạy TAÄP LAØM VAÊN ( T59) ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tao, cách quan sát và 1 số chi tiết, hi nh ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1) - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II. ĐDDH: Bảng phụ, Giấy khô to. III. CÁC HỌC: - Nhận xét Hoạt động 1: Ôn tóm tắt đặc điểm. *Bài 1: - GV đính bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về bài văn tả con vật. - Chia lớp thành 3 tô, mỗi tô thảo luận (theo nhóm 2) một câu hỏi ở BT 1. GV chốt ý đúng - 1HS đọc đoạn văn đã viết lại, tiết TLV tuần trước. - 2 HS đọc lại đề và nd - 1HS đọc kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật -Thảo luận nhóm 2, làm vào vở và tri nh bày: a/ Bài văn gồm 4 đoạn: +Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên)-giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều +Đoạn 2 : tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây - Tả tiếng hót đă c biệt của chim họa mi vào buổi

13 *Bài 2: - Yc làm vào vở và nêu miệng bài làm. - GV nhận xét chấm 1 số đoạn 3. Củng cố dặn dò, nhận xét tiết học: - Cho hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật - Chuẩn bị: Tả con vật (KT viết) TOAÙN: (T149) chiều +Đoạn 3: tiếp theo đến trong bóng đêm dày-tả cách ngủ rất đă c biệt của chim họa mi trong đêm +Đoạn 4: phần còn lại (kết bài) -Tả cách hót chào nắng sớm rất đă c biệt của chim họa mi b/ Quan sát bằng thị giác (thấy); thính giác (nghe) c/ Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng họa mi như điệu đàn - HS đọc đề. - Làm vào vở và vài HS nêu miệng bài làm; lớp nhận xét, sửa chư a ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: Biết: -Quan hệ giư a một số đơn vị đo thời gian. -Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. -Chuyển đô i số đo thời gian. -Xem đồng hồ. II/CÁC HỌC: -Nhận xét. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: - Yc HS nhắc lại cách đô i số đo thời gian. - Nhận xét. *Bài 2 (cột 1): - Hướng dẫn cách làm - Yc HS làm vào vở, 4 HS làm bảng. - Nhận xét và ghi điểm. *Bài 3: - Chỉnh giờ, HS nêu kết quả. - Nhận xét - 2 HS ể tên một số đơn vị đo thể tích, diện tích. - Đọc đề. - Làm miệng. - Sửa bài. - Đọc đề bài. - Theo dõi - Làm vở, làm bảng lớp.

14 * Bài 2 (cột 2), bài 4: HS khá giỏi làm - Cbị: Phép cộng a) 2năm6tháng=30thán g 3phút40giây = 220 giây 1giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 28 tháng = 2năm 4tháng 144phút=2 giờ 24 phút d) 90 giây = 1,5 phút 2phút 45giây= 2,75 phút - Đọc yc - Quan sát đồng hồ và nêu miệng. - Nhận xét, sửa chư a. ÂM NHẠC (T30). ( Có giáo viên chuyên dạy) Thứ sáu, ngày 14 tháng 4 năm TAÄP LAØM VAÊN ( T60) TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết) I/MỤC TIÊU: -Víêt được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, rõ ý, du ng tư, đặt câu đúng. II. ĐDDH: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III/ HỌC 1. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét nhanh Hoạt động 2: HS làm bài. - GV thu bài lúc cuối giờ. - Cbị: Ôn tập về tả cảnh TOAÙN: (T150) PHÉP CỘNG - 1 HS đọc đề bài trong SGK. - Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả HS tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. - 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). - 1 HS đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ. - Cả lớp đọc thầm theo. - HS viết bài dựa trên dàn ý đã lập.

15 I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. (Bài 1, Bài 2 cột 1, Bài 3, Bài 4) II. ĐDDH: BP III/ HỌC -Nhận xét Hoạt động 1. Ôn tập : - GV nêu phép tính: a + b = c - Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng. - Cho vài hs nhắc lại các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1: - Nêu cách đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? - Yêu cầu HS làm vào nháp, 4 HS làm BL - Nhận xét - 2 HS trả lời BT 1 - a và b là số hạng, a + b, c là tô ng. - Vài hs nhắc lại các tính chất - HS đọc đề - 2 HS nêu lại +HS nêu 2 trường hợp: cộng cu ng mẫu và khác mẫu. a) d) 1476, b) c) 7 12 *Bài 2 ( cột 1): - Hướng dẫn và yc HS làm vở, 3 HS làm bảng - Nhận xét *Bài 3: - Nêu cách dự đoán kết quả? - Yêu cầu HS lựa chọn cách nhanh hơn. * Bài 4: - Nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm BP. - HS đọc đề - Theo dõi - HS làm vở, làm bảng lớp a) ( ) = ( ) = = b) c) 5, ,69 + 4,13 = 5,87 + 4, ,69 = ,69 = 38,69 - HS đọc đề - Cách 1: x = 0 vi 0 có cộng với số nào cũng bằng chính số đó. - Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 9,68 = 0 - Cách 1 vi sử dụng tính chất của phép cộng với 0. - HS đọc đề - HS nêu - HS giải vở và sửa bài. 4 9

16 - Nhận xét * Bài 2 (cột 2): HS khá giỏi làm. - Cbị: Phép trư KYÕ THUAÄT: (T30) LẮP RÔ-BỐT (Tiết 1) Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cu ng chảy được : (thể tích bể) % 10 Đáp số : 50% thể tích bể I Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. - Lắp được Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy tri nh. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt. II. Đồ dùng dạy - học - GV: mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. G+ H bộ lắp ghép mô hi nh kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu: -?Để lắp được Rô-bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận.hãy - H q/s Rô-bốt để trả lời. kể tên như ng bộ phận đó. Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a.hướng dẫn chọn các chi tiết:h lên bảng gọi tên và chọn tư ng loại chi tiết xếp vào hộp b.lắp tư ng bộ phận: *Lắp chân Rô-bốt (H2-Sgk) -G gọi 1 H lên lắp mặt trước của 1 chân Rô- bốt. -G n/x bô sung HD lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của Rô- bốt.gọi 1 H lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân Rô-bốt. -? Mỗi chân Rô-bốt được lắp tư mấy thanh chư U dài. -G n/x, h/d lắp 2 chân vào 2 bàn chân Rô-bốt. *Lắp thân Rô-bốt (H3-Sgk) -?Em hãy chọn các chi tiết và lắp thân Rô-bốt. -G n/x, bô sung cho hoàn thiện bước lắp. *Lắp đầu Rô-bốt (H4-Sgk) -H quan sát H4 và TLCH Sgk-tr 89. -G n/x và tiến hành lắp đầu Rô-bốt. *Lắp các bộ phận khác (H5-Sgk) - G h/d lắp 1 tay Rô-bốt. -?Dựa vào H5b em hãy chọn các chi tiết và -H TLCH. -H thực hành lắp, H khác NX -H trả lời,và thực hiện. -H quan sát và 1 H lên bảng lắp tay thứ 2 của Rô-bốt.

17 lắp ăng ten. -H quan sát các H5và thực hành lắp. -? Dựa vào H5c em hãy chọn các chi tiết và lắp trục bánh xe. -G n/x. c.lắp ráp Rô-bốt -G h/d lắp ráp Rô-bốt theo các bước trong Sgk, kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của 2 tay Rôbốt. d.hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp :Như các tiết trước. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của Rô-bốt - H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành. THEÅ DUÏC: (T60) BÀI 60. TRÒ CHƠI TRAO TÍN GẬY I. MỤC TIÊU: -Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi Trao tín gậy.yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động tích cực. II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: Sân trường; Còi, mỗi học sinh một quả cầu. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Mở đầu: - Nhận lớp phô biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập 2. Cơ bản a.đá cầu: *Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - HS tập luyện theo sự hướng dẫn của GV G.viên hướng dẫn và tô chức HS luyện tập Nhận xét *Ôn phát cầu bằng mu bàn chân G.viên hướng dẫn và tô chức HS luyện tập Nhận xét b. Trò chơi: Trao tín gậy - GV hướng dẫn và tô chức HS chơi - Nhận xét 3. Kết thúc:

18 - Thả lỏng - Hít thở sâu - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tâp Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau SINH HOAÏT LÔÙP: (T30) SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU - Đánh giá hoạt động tuần 30 và đề ra kế hoạch hoạt động tuần 31. II. CÁC HỌC * Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần 30 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Duy tri tốt các nề nếp lớp học. - Tích cực học tập, phát biểu xây dựng bài. Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ. - Có ý thức tự giác trong các hoạt động, tự quản tốt. - Vệ sinh quang cảnh thường xuyên, sạch sẽ. Có nhiều tiến bộ trong ý thức vệ sinh cá nhân. + Hạn chế: - Nhiều HS chưa chăm học * Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần Duy tri sĩ số và các nề nếp khác. - Tăng cường ý thức tự học tự rèn. - Chú ý rèn luyện chư viết, phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng HS giỏi - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ. - Duy tri tốt công tác vệ sinh, chăm sóc cây xanh. - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. * Hoạt động 3: - Giáo dục HS ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. - Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ. **************************************************************************

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2 TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Tập đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học GIÁO TRÌNH Dạy Học Lớp 4 Theo Chương Trình Tiểu Học Mới Ebook.moet.gov.vn, 2008 Tiếng Việt A. Tổng quan về tiểu mô-đun 1. Mục tiêu của tiểu mô-đun Học xong tiểu môđun

Chi tiết hơn

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH Vẽ Gà (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 CUỐI NĂM I. Phần Văn Bản: 1. Các văn bản nghị luận hiện đại: A. Hệ thống kiến thức S T T 1 Tên bài- Tác giả Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Đề tài nghị luận Tinh

Chi tiết hơn

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

Chi tiết hơn

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4 Mấy Ðiệu Sen Thanh: Phần 4 PHƯƠNG HẢI SANH Đồng tử Phương Hải Sanh là con của cư sĩ Phương Dưỡng Thu ở Hương Cảng. Dưỡng Thu ưa làm việc phước thiện, sau tuổi trung niên lại chuyên tâm hướng về Tịnh độ.

Chi tiết hơn

 Phần 10 Nguyên khẽ bước đến bên vợ, khẽ khoác chiếc áo vào bờ vai Hảo, nỗi xúc động trong anh chợt dâng đầy khi nhìn thấy những giọt nước mắt còn đọng lại nơi mi mắt vợ. Ánh cúi xuống thật thấp bên vai

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ Author : elisa Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ - Bài số 1 Tôi đã đến với cuộc đời này, yên tĩnh và lặng lẽ, chỉ có gia đình và người thân biết về sự ra đời đó. Nhưng dường

Chi tiết hơn

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ Những bài văn hay phân tích bài viết Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi - Để học tốt môn Văn lớp 9. Đề bài: Phân tích bài "Tiếng nói của văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi. *** Văn mẫu hay nhất phân tích

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Microsoft Word - Ð?  NV9.I.1.doc ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn

Chi tiết hơn

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 5-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

Chi tiết hơn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu Bài làm Thông qua câu chuyện kể về chuyến đi của

Chi tiết hơn

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9 Thuyết minh về một loài cây Văn Thuyết Minh 9 Author : vanmau Thuyết minh về một loài cây Văn Thuyết Minh 9 Thuyết minh về một loài cây 1. Yêu cầu Viết bài văn thuyết minh. Hướng dẫn Những tri thức giới

Chi tiết hơn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx Tuần 1: Ngày soạn 11/8/2013 Tiết 1,2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: -Nắm được những đặc điểm của một

Chi tiết hơn

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook :   Tham gia cộn Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC 2017 2018 Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bài: 120 phút) I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn bản sau và thực

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về mái trường

Cảm nghĩ về mái trường Cảm nghĩ về mái trường Author : elisa Cảm nghĩ về mái trường - Bài số 1 Với cuộc đời mỗi người, quãng đời học sinh là tuyệt vời, trong sáng và đẹp đẽ nhất. Quãng thời gian quý báu ấy của chúng ta gắn bó

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 TẠI SAO PHẢI THIỀN ĐỊNH Từ những người sơ cơ cho đến cả những thiền sinh thâm niên vẫn thường có một câu hỏi cho chính mình về lý tưởng của đời sống thiền định, hay nói rõ hơn là hầu hết vẫn chưa

Chi tiết hơn

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e Mục lục PHẦN 1: XÂY NHÀ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU... 4 1. Quy trình làm nhà... 4 2 P a g e Quy trình 6 bước tạo nên một ngôi nhà... 4 Bước

Chi tiết hơn

8' hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí c.hướng dẫn viết: trên bảng con: - Cho HS QS chữ mẫu. - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ - GV viết mẫ

8' hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí c.hướng dẫn viết: trên bảng con: - Cho HS QS chữ mẫu. - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ - GV viết mẫ c.hướng dẫn viết: trên bảng con: - Cho HS QS chữ mẫu. - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ - GV viết mẫu: et êt ; bánh tét ; dệt vải Cho HS viết bảng con: lần 1: et - êt lần 2: bánh tét ; lần 3:

Chi tiết hơn

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai RICHARD TEMPLAR VIỆC HÔM NAY (CỨ) CHỚ ĐỂ NGÀY MAI Bản quyền tiếng Việt 2012 Công ty Sách Alpha Lời giới thiệu Tôi đoán rằng khi chọn đọc cuốn sách này, hẳn bạn đang nghĩ mình chẳng làm được gì nên hồn,

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 7 Chương 19 Xa Lạ Bắc Vũ không biết thời gian đã trôi qua bao lâu. Cô chỉ biết là ánh đèn trong phòng không ngừng lay động. Cả người cô đều đau đớn. Cô giống như người bị say sóng, đầu váng mắt hoa,

Chi tiết hơn

CHƯƠNG I

CHƯƠNG I PHẦN I Vương Lan rời phòng ông Thành, khuôn mặt thanh tú của cô ỉu xìu như con mèo bị cắt râu. Ba mới về hôm qua thì hôm nay lại tìm ra chuyện để mắng cô. Từ đó giờ là vậy, y như rằng mỗi lần ba đi xa

Chi tiết hơn

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà Nội Cảm thụ văn học, nói chính xác hơn tiếp nhận văn

Chi tiết hơn

Phong thủy thực dụng

Phong thủy thực dụng Stephanie Roberts PHONG THỦY THỰC DỤNG Bản quyền tiếng Việt Công ty Sách Alpha NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI Dự án 1.000.000 ebook cho thiết bị di động Phát hành ebook: http://www.taisachhay.com Tạo ebook:

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7 Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu - Văn mẫu lớp 7 Author : Nguyễn Tuyến Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu - Bài số 1 Trong đời sống tinh thần đa dạng và phong phú của con người thì tình cha con

Chi tiết hơn

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1 Tổ chức Thế Giới của Phong trào Hướng Đạo. ĐƯỜNG LỐI Tư liệu này là một yếu tố thực hiện đường lối. Văn phòng

Chi tiết hơn

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm theo Thông tư 22 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 5 có bảng ma trận đề thi - VnDoc.com

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm theo Thông tư 22 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 5 có bảng ma trận đề thi - VnDoc.com Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm 2017-2018 theo Thông tư 22 Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 5 có bảng ma trận đề thi Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm học 2017-2018 theo Thông

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Chiều tối

Phân tích bài thơ Chiều tối Phân tích bài thơ Chiều tối Author : hanoi Phân tích bài thơ chiều tối Hướng dẫn Ban biên tâ p hy voṇg nhưñg baì văn đaṭ điê m cao dươí đây se la nguôǹ thông tin tham khaỏ quy gia đê cać baṇ co thê la

Chi tiết hơn

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng dưng tôi thấy họ bình thường. Họ cố gắng dùng đôi bàn

Chi tiết hơn

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều S

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều S LỊCH BÁO GIẢNG Thứ 2 3 4 5 6 Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Tên bài dạy

Chi tiết hơn

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t Trang I. MỞ ĐẦU... 2 1. o ọn ề t... 2 2. M ề t... 3 3. m v ề t... 3 4. n p p n n u ề t... 3 5. m v n n u ề t... 3 6. Đố t n n n u... 4 7. T n mớ ề t... 4 II. ỘI DU G... 4 A. CƠ SỞ KHOA HỌC( Ý UẬ )... 4

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 71 Xe Két một tiếng thắng gấp lại. Lam Nhi, em nói cái gì? Anh khó có thể tin nhìn cô, anh chưa từng nghĩ tới sẽ buông tha cô, mà chính cô cũng đã đồng ý với Đóa Nhi là người một nhà sẽ

Chi tiết hơn

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA SÁCH TRÒ CHƠI AWANA SÁCH TRÒ CHƠI Awana International 1 East Bode Road Streamwood, Illinois 60107-6658 U.S.A. www.awana.org InternationalProgram@awana.org 2004 Awana Clubs International. All rights reserved.

Chi tiết hơn

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX) trong quá trình dạy học môn Toán, giáo viên (GV) căn

Chi tiết hơn

 Phần 3 Lam Huyên vui chân trên phố, trời chiều hôm nay trong xanh và phố phường dường như đông đúc hơn. Được một đoạn đường ngắn, Huyên nhận ra bên kia đường, Văn ngồi trên xe, môi thấp thoáng nụ cười.

Chi tiết hơn

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn Author : elisa Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn - Bài số 1 Tôi bước trên con đường quen thuộc. Trời hôm nay thật là đẹp. Trời xanh ngắt không một gợn mây. Ánh

Chi tiết hơn

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã không biết rằng cuộc gặp gỡ này sẽ thay đổi cuộc đời mình

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Văn mẫu lớp 12 Author : Kẹo ngọt Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Bài làm 1 Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc THAM THIỀN YẾU CHỈ I. ĐIỀU KIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TIÊN CỦA SỰ THAM THIỀN. Mục đích tham thiền là cầu được minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm, thấy rõ mặt thật của tự tánh.

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Author : vanmau Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Bài làm 1 Đối với bản thân mỗi người, mẹ luôn là người vô cùng quan trọng. Mẹ mang nặng đẻ đau sinh ra chúng

Chi tiết hơn

No tile

No tile Vụ Án Thứ Năm Mối Tình Si Xuyên Thời Gian Chương năm Cửa Ải Mĩ Nhân Khó Qua Chủ đề về yêu quái chân to giữa Vĩ Ca và Miêu Miêu đã cho tôi một gợi ý, đó là chủ nhân của dấu chân trong nhà vệ sinh không

Chi tiết hơn

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/2016 http://phapluatplus.vn CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: BỘ TRƯỞNG LÊ THÀNH LONG: Lực lượng Công an phải tin và dựa vào nhân dân S áng 27/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước

Chi tiết hơn

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10 Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô - Bài tập làm văn số 2 lớp 10 Author : hanoi thân, thầy cô - Kể lại một kỉ niệm về mẹ Mẹ là gì? Nếu có ai hỏi tôi câu này chắc tôi

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6 Cảm nghĩ về người thân - Bài tập làm văn số 3 lớp 6 Author : hanoi Cảm nghĩ của em về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo ) - Cảm nghĩ về ông nội Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông

Chi tiết hơn

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946) 1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách

Chi tiết hơn

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em Em hãy tả một buổi lao động ở trường em Author : vanmau Em hãy tả một buổi lao động ở trường em Bài làm 1 Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói : Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng

Chi tiết hơn

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG M Lời mở đầu ột thập kỉ đi qua chưa thể coi là một hành trình dài trong sự nghiệp trăm năm trồng người. Nhưng với trường THPT Long Trường, 10 năm đầu tiên trong

Chi tiết hơn

Hotline: Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36)

Hotline: Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36) Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36) https://yeudulich.com/tours/t-d-vnmvhbvci-36/mai-chau-hoa-binh.html Nằm cách Hà Nội 60 km về hướng Tây Bắc, Mai Châu luôn là một điểm thu hút khách

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 4 Chương 16 Mất Tích Cục công án thành phố Bạch, Nguyễn Vi ngẩng đầu lên liếc nhìn đồng hồ được treo trên vách tường. Khi cô và Trương Ức An bước vào phòng họp, người cảnh sát tiếp bọn họ mang ra

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN

Chi tiết hơn

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, ít nhất là cả hai đều làm ra vẻ người lớn. Nhưng lúc này nhìn hai nhóc quả giống hai đứa

Chi tiết hơn

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM UNICEF VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC (Tài liệu hướng dẫn giáo viên các

Chi tiết hơn

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn Author : vanmau cây và Uống nước nhớ nguồn Bài làm 1 Trong kho tàng ca dao, dân ca có nhiều câu phản

Chi tiết hơn

Mộng ngọc

Mộng ngọc PHẦN SÁU Gọi điện thoại cho Minh Huy xong, Quốc An rót rượu ra ly. Anh ngồi quay quay cục nước đá trong ly trầm tư, không biết mẹ dùng cách nào để giúp anh, tuy nhiên Quốc An tin mẹ sẽ giúp mình nên việc

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12 Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Văn mẫu lớp 12 Author : Nguyễn Tuyến Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Bài số 1 Nguyễn Khải là nhà văn giỏi quan sát chuyện đời, chuyện

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Biến đổi văn hóa và phát triển: KHẢO CỨU BAN ĐẦU Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG TẠI HÒA BÌNH Nguyễn Thị Hằng (Tập đoàn HanoiTC) Phan Đức

Chi tiết hơn

JURGEN WOLFF TẬP TRUNG - SỨC MẠNH CỦA TƯ DUY CÓ MỤC TIÊU FOCUS: THE POWER OF TARGETED THINKING, Bản quyền tiếng Việt 2009 Công ty Sách Alpha Phan Thu

JURGEN WOLFF TẬP TRUNG - SỨC MẠNH CỦA TƯ DUY CÓ MỤC TIÊU FOCUS: THE POWER OF TARGETED THINKING, Bản quyền tiếng Việt 2009 Công ty Sách Alpha Phan Thu JURGEN WOLFF TẬP TRUNG - SỨC MẠNH CỦA TƯ DUY CÓ MỤC TIÊU FOCUS: THE POWER OF TARGETED THINKING, Bản quyền tiếng Việt 2009 Công ty Sách Alpha Phan Thu Lê dịch NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chia sẽ ebook

Chi tiết hơn

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Văn mẫu lớp 8 Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam - Văn mẫu lớp 8 Author : Kẹo ngọt Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam - Bài làm 1 của một bạn học sinh giỏi Văn tỉnh Thanh Hóa Tục ngữ Việt Nam có câu: Người đẹp vì

Chi tiết hơn

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 Chuyên đề 1 Tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 1: Tìm x x + 678 = 2813 4529 + x = 7685 x - 358 = 4768 2495 - x = 698 x x 23 = 3082 36 x x = 27612 x : 42

Chi tiết hơn

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Chuyên Hưng Yên 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài

Chi tiết hơn

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Author : vanmau Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Bài làm 1 Tôi sinh ra tại một vùng quê thuần nông, người dân quê tôi thường thức dậy sớm để lo

Chi tiết hơn

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Author : vanmau Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Bài làm 1 Tuổi học trò bao giờ cũng gắn với những trò chơi vui vẻ. Đó là những trò chơi tưng bừng thú

Chi tiết hơn

SỰ SỐNG THẬT

SỰ SỐNG THẬT Sự Sống Thật Trong Thiên Chúa 1 1990 Ngày 5 tháng 1 năm 1990 Chúa ơi? Cha đây; con hãy nương tựa vào Cha; con phải hiểu rõ con yếu đuối như thế nào; hãy cho Cha được hướng dẫn con, vì nếu không có Cha,

Chi tiết hơn

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sinh năm 1994, quê Nam Định đã sáng tác hơn 150 bài thơ

Chi tiết hơn

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một triệu lượt truy cập trên mạng, rất nhiều độc giả để

Chi tiết hơn

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không. Cho hay thiên địa chí công, Dữ lành báo ứng vô cùng

Chi tiết hơn

Nghị luận về thời gian

Nghị luận về thời gian Nghị luận về thời gian Author : elisa Nghị luận về thời gian - Bài số 1 Đoạn thơ này là những dự cảm về sự tàn phai của thời gian, tuổi trẻ, đời người: "Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn

Chi tiết hơn

No tile

No tile CHƯƠNG V - Nhật Linh! Em nhớ kỹ chưa, nói lại cho anh nghe xem nào? Quang Bình lên tiếng chất vấn sau khi đã diễn thử một lần các điệu vũ cho Nhật Linh xem. Nhật Linh vừa nhún nhẩy đôi chân, vừa nhắc lại

Chi tiết hơn

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11 Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh - Văn mẫu lớp 11 Author : qt Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh - Bài làm 1 của một bạn học sinh chuyên Văn trường THPT Nguyễn Khuyến

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 43 Trò Đùa Của Mạc Tùy Chẳng bao lâu sau, Tùy Kỳ đã về, tay xách theo hai túi to đùng. Mạc Tùy tiện tay lôi ra xem xong hết sức vừa ý, chạy vào nhà tắm xử lý xong xuôi rồi đi ra. Cô và Tùy

Chi tiết hơn

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, California. Viết Về Nước Mỹ 2014, với 14 bài, trong

Chi tiết hơn

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu Author : vanmau Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Bài làm 1 Vội vàng

Chi tiết hơn

NH?NG M?NH TR?I KHÁC BI?T

NH?NG M?NH TR?I KHÁC BI?T NHỮNG MẢNH TRỜI KHÁC BIỆT 15. Tháng Sáu 2012 by tiengquehuong in KÝ SỰ- PHÓNG SỰ- HỒI KÝ, TIỂU THUYẾT- TRUYỆN NGẮN. Nhân dịp kỷ niệm ngày Quân lực Việt Nam Cộng Hòa 19.06.2012 xin giới thiệu đến các bạn

Chi tiết hơn

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì? Nữ thí chủ, Khuynh Thành vốn là một vũ khí chất chứa

Chi tiết hơn

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng chính vào những năm tháng thơ mộng nhất của đời tôi,

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Author : Kẹo ngọt Bài làm 1 Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường

Chi tiết hơn

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN Tôi cũng chỉ là kẻ lữ hành trên chặng đường đời dài đăng đẳng, dẫu ngày kết thúc không ai biết được, cũng có lúc tưởng chừng mỏi mệt, nhưng thường được quên đi bởi cuộc đời này quá nhiều điều kỳ diệu trên

Chi tiết hơn

Microsoft Word - TT_

Microsoft Word - TT_ Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông Huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05 / Nguyễn Quang Vinh

Chi tiết hơn

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm 2010 1 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng thuộc về tính cách con người, không mang tính chuyên môn, không

Chi tiết hơn

doc-unicode

doc-unicode NÓI CHUYỆN VỚI LỚP GIẢNG SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng tại Thiền viện Quảng Đức (Văn phòng II) - 2000. Cùng tất cả Tăng Ni giảng sư, hôm nay tôi được Ban Hoằng Pháp mời giảng giải cho quý vị một buổi.

Chi tiết hơn

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ, 1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của thực tập sư phạm.; - Xác định

Chi tiết hơn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch  đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó PHẦN VII Nghi Xuân quẹo phải, rẽ trái rồi lại quẹo phải, cô đi vòng vo như thế đến mỏi nhừ cả chân. Nép vào một góc, cô nín thở. Cái đuôi theo sau cô không còn bám theo nữa. Cởi cái áo đen khoác ngoài

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN

Chi tiết hơn

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương Author : elisa Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương - Bài số 1 Vũ Nương là nhân vật tiêu biểu cho người

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Tham khảo những bài văn mẫu hay nhất chủ đề Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Chi tiết hơn

Tả người thân trong gia đình của em

Tả người thân trong gia đình của em Tả người thân trong gia đình của em Author : elisa Tả người thân trong gia đình của em - Bài số 1 Từ lúc thơ bé cho đến bây giờ, tôi đã được ở bên ông nội. Nội luôn yêu thương, chở che cho tôi và dạy tôi

Chi tiết hơn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thương xá sắp đóng cửa người lao công quét dọn hành lang

Chi tiết hơn

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Author : vanmau Cảm nhận về "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu Bài làm 1 Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần

Chi tiết hơn

10 chu de lien mon

10 chu de lien mon 3. Chủ đề 3: PHÁT HUY TƯ DUY SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA HS (6 tiết) A. Mục tiêu Học xong chủ đề này, HS có khả năng: - Phân biệt các hình thức biểu hiện nghệ thuật và kết nối mối quan hệ giữa chúng - Thể

Chi tiết hơn

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Gia Sư Tài Năng Việt   ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc xanh viết vào mây trắng ngổn ngang. Sang thu, trời cao ngất, chỉ còn thưa thớt những nốt nhạc màu vàng

Chi tiết hơn

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l

Tiêu Kim Thủy TIẾP BỘI I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì l I Bội vừa bước vào sân bỗng dừng chân quày quả bước ra. Từ lâu rồi chị không về nhà, không gặp ông Nghị Tần, thân phụ chị, vì lẽ cha con bất đồng ý kiến. Nay nghe ông bịnh nặng chị về thăm. Khi vào sân

Chi tiết hơn

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1 Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy 26-2-2019 Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 17-3-2019 @ Thành Phố Westminster, CA - USA 2*- Thiệp

Chi tiết hơn

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng Author : binhtn Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng - Bài số 1 Phân tích 13 câu thơ đầu bài Vội Vàng của Xuân Diệu cho con người ta thấy được: Thời gian là một cái

Chi tiết hơn

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Gia sư tiểu học   CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 1 Tiết học đầu tiên (tr4) Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán,

Chi tiết hơn

Tham lam - Nguồn gốc Yêu thương và sáng tạo

Tham lam - Nguồn gốc Yêu thương và sáng tạo Nguồn gốc của những buổi trà đàm là do trước đây, khi chưa tổ chức các buổi trà đàm có nhiều người gặp khó khăn đến gặp mình để nói chuyện như khó khăn trong tiền bạc, tình yêu, công việc, gia đình, cha

Chi tiết hơn