TuÇn 23

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "TuÇn 23"

Bản ghi

1 Tuần 23 Tiết 2 TIẾNG VIỆT Tiết 201, 202: oanh, oach Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm A. Mục tiêu - Đọc được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch, các từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được oanh, oach, doanh trài, thu hoạch. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. * QTE: Giáo viên giúp hs thấy được mình có quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: con hoẵng, vỡ hoang. III. Bài mới: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần oanh. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần oanh bảng đọc mẫu và hỏi:? Vần oanh gồm những âm nào ghép lại. - Học sinh đọc vần oanh (CN- ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oanh và oang. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần oanh: o- a - nh - oanh - Giáo viên ghi bảng tiếng doanh và đọc trơn tiếng.? Tiếng doanh do những âm, vần gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng doanh:d oanh doanh. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ doanh trại và giải nghĩa. * Dạy vần oach tương tự vần oanh. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng doanh (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng doanh. - Học sinh đánh vần tiếng doanh: d - oanh doanh (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới doanh trại. (CN-ĐT). - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần. - Học sinh đọc lại nội dung bài trên

2 bảng xuôi, ngược (CN-ĐT). c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng. - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên có thể giải nghĩa từ. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. - Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng. Tiết 3 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài). - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:? Trong tranh vẽ gì.? Nhà máy là nơi làm ra những thứ gì? Em hãy kể tên những nhà máy mà em biết? Cửa hàng để làm gì? Doanh trại là nơi làm việc của ai - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). - Học sinh quan sát tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có vần mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong một từ. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.

3 - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. * QTE: Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs thấy được mình có quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc IV. Củng cố- Dặn dò:? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. Tiết 3: - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT) TOÁN Tiết 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước A. Mục tiêu: - Biết dùng thươc có vạch chia xăng ti mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - Thước có vạch chia cm. - Giáo viên ghi bài toán còn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề bài. II. Bài mới: 2) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. - Giáo viên thực hành vẽ đoạn thẳng và hướng dẫn học sinh theo các bước sau: + Đặt thước có vạch chia cm lên từ giấy, tay trai giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với điểm 0 và một điểm trùng với điểm 4. + Dùng thước nối từ điểm 0 đến điểm 4, thẳng theo mép thước. + Nhấc thước viết A trên điểm 0, viết B trên điểm 4 ta được đoạn thẳng AB. 3) Thực hành: Bài toán 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số đo - Học sinh quan sát và nhớ cách vẽ. - Học sinh thực hành vẽ vào giấy nháp.

4 từng đoạn thẳng. Bài toán 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt và giái toán. Bài tập 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng theo số đo bài tập 2. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh đọc bài tóm tắt và giải Tóm tắt: Đoạn thẳng AB : 5 cm Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả hai đoạn thẳng:... cm? Bài giải Cả hai đoạn thẳng có độ dài là: = 8 (cm) Đáp số: 8 cm. - Học sinh vẽ và đọc tên độ dài của từng đoạn thẳng Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm Tiết 1: TOÁN Tiết 90: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng không nhớ các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Giáo viên vẽ đoạn thẳng yêu cầu học sinh đo và đọc tên độ dài đoạn thẳng đó. II. Bài mới: 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ và viết số vào ô trống Bài tập 2. - Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh cộng nhẩm, viết số vào ô trống. Bài tập 3. - Học sinh làm bài cá nhân điền số từ 1 đến 20 và đọc lại. - Học sinh làm bài trong nhóm đôi và đọc: = 13, = 16.

5 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bài toán, tóm tắt và giải bài toán. IV. Củng có Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài Tiết 2 TIẾNG VIỆT Tiết 203, 204: oat, oăt A. Mục tiêu - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và các từ, câu ứng dụng trong bài. - Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: doanh trại, thu hoạch. III. Bài mới: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần oat. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần oat bảng đọc mẫu và hỏi:? Vần oat gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần oat: o- a - t - oat - Giáo viên ghi bảng tiếng hoạt và đọc trơn tiếng.? Tiếng hoạt do những âm, vần gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng hoạt: h oat -. hoạt. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ hoạt hình và giải nghĩa. * Dạy vần oăt tương tự vần oat. - Học sinh đọc vần oat (CN- ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oat và oang. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng hoạt (CN-ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoạt. - Học sinh đánh vần tiếng hoạt: h - oat.- hoạt (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới hoạt hình (CN-ĐT). - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần.

6 c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng. - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên có thể giải nghĩa từ. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. - Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng. Tiết 3. 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài). - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:? Em thấy cảnh gì ở trong tranh? Trong cảnh đó em thấy những gì? Có ai ở trong cảnh họ đang làm gì - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi, ngược (CN-ĐT). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). - Học sinh quan sát tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có vần mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong một từ. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời

7 - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò:? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. thi trước lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT) Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm Tiết 1 TIẾNG VIỆT Tiết 205, 206: ôn tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn các vần từ bài 91 đến bài 97 - Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Chú gà trống khôn ngoan B. đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. C. Các hoạt động dạy và học: - Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trớc. - Viết: sinh hoạt, loắt choắt. III. Bài mới: 2)Dạy bài ôn tập: a) Ôn các vần mới học: - GV giới thiệu nội dung bảng phụ. b) Hướng dẫn học sinh ghép tiếng mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới. - Giáo viên viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn. - Giaó viên giải nghĩa các tiếng mới đó. c) Đọc từ ứng dụng. - Giáo viên viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp. - Giáo viên giải nghĩa từ ứng dụng. - Giáo viên chỉ nội dung bài trên bảng cho học sinh đọc trơn. - Học sinh đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang không theo thứ tự ( CN-ĐT). - Học sinh ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới. - Học sinh đọc trơn nội dung bảng ôn xuôi và ngược(cn-đt). - Học sinh tìm tiếng có âm trong bài ôn(đv-đt). - Học sinh đọc lại nội dung từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). -Học sinh đọc trơn toàn bộ nội dung bài xuôi và ngược (CN- ĐT).

8 d) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và đọc lại nội dung viết. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của các con chữ trong tiếng, khoảng cách các tiếng trong từ. Tiết 2: 3) Luyện tập. a. Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1: - Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét. - Giáo viên biểu dơng những bài viết đẹp. c) Kể chuyện: - Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng: Chú gà trống khôn ngoan. - Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện. - Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm theo tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay. - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV.Củng cố- Dặn dò:? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.. - Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1 xuôi và ngược(cn-đt). - Một vài học sinh đọc toàn bài tiết mồt. - Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(cn-đt). - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT). - Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài. - Học sinh đọc tên truyện: Chú gà trống khôn ngoan. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện. - Học sinh nghe nhớ đợc nội dung từng đoạn truyện. - Học sinh kể chuyện trong nhóm theo tranh vẽ sách giáo khoa. - Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm. - Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc lại toàn bài TIẾT 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( 23)

9 Cây hoa A. Mục tiêu: - Biết kể tên một số cây hoa và nơi sống của cây hoa. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. - Biết ích lợi của hoa, Biết chăm sóc hoa. B.Chuẩn bị: - Giáo viên: sách giáo khoa, một số loại hoa. - Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. I. Khởi động: - Nêu tên một số loại rau mà em biết. - GN nhận xét, ghi điểm. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài * Quan sát cây hoa. - Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây hoa, biết phân biệt giữa các loại hoa. - Cho học sinh quan sát cây hoa và thảo luận nhóm. + Hãy chỉ và nói rõ về thân, lá, của cây hoa mà em biết? + Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? + Em thích ăn loại hoa gì? KL: Có rất nhiều loại hoa khác nhau, các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Mỗi loại đều có hình dáng, hương thơm và mầu sắc khác nhau. * Làm việc với sách giáo khoa. - Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết ích lợi của việc trồng hoa. - Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. + Tranh ảnh trang 48,49 SGK có các loại hoa nào? + Hãy kể tên các loại hoa mà em biết? + Hoa được dùng để làm gì? III.Củng cố dặn dò: KL: Hoa được trồng để trang trí, làm cảnh...? Hôm nay chúng ta học bài gì. - H/s nêu. Học sinh quan sát cây hoa Học sinh trả lời nhận xét Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. Các nhóm trình bày

10 - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Lớp học bài xem trước bài học - Nhận xét giờ học. sau Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm Tiết 1: TIẾNG VIỆT Tiết 207, 208: uê, uy A. Mục tiêu - Đọc được: uê, uy, bông huệ, tàu thuỷ, các từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được: uê, uy, bông huệ, tàu thủy. - Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ôtô, máy bay. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: doanh trại, thu hoạch. III. Bài mới: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần uê. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần uê bảng đọc trơn vần và hỏi:? Vần uê gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần u ê - Giáo viên ghi bảng tiếng huệ và đọc trơn tiếng.? Tiếng huệ do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng h uê-. huệ. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ bông huệ và giải nghĩa. * Dạy vần uy tương tự dạy vần uê. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng - Học sinh đọc vần uê (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uê và ua. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng huê (CN- ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng huệ. - Học sinh đánh vần tiếng h - uê-. huệ (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới bông huệ. (CN-ĐT). - Học sinh so sánh hai vần uê và uy - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(cn-đt).

11 dụng. - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ. - Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng. Tiết 2: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp). - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:? Trong tranh vẽ gì.? Em đã được đi ôtô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay bao giờ chưa.? Em được đi phương tiện đó từ bao giờ - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). - Học sinh quan sát tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT) - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.

12 hỏi và trả lời hay. - Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò:? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT) Tiết 3: TOÁN Tiết 91: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. B. Đồ dùng: - Bảng phụ. - Học sinh làm bảng con: = = = = II. Bài mới: 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập1. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả Bài tập 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và làm bài tập theo nhóm Bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở. Bài tập 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, nêu tóm tắt và làm bài.cá nhân. IV. Củng có Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nhẩm cá nhân và nêu kết quả nối tiếp. - Học sinh làm bài trong nhóm đôi và nêu kết quả. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài

13 Tiết 1 TIẾNG VIỆT Tiết 209, 210: uơ, uya Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm A. Mục tiêu - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, các từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. * QTE: Giáo viên giúp hs thấy được mình có quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: khuy áo, tàu thuỷ. III. Bài mới: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần uơ. a) Nhận diện vần - Giáo viên ghi vần uơ bảng đọc trơn vần và hỏi:? Vần uơ gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - Giáo viên đánh vần mẫu vần u ê - Giáo viên ghi bảng tiếng huơ và đọc trơn tiếng.? Tiếng huơ do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại. - Giáo viên đánh vần tiếng h uơhuơ. - Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ huơ vòi và giải nghĩa. * Dạy vần uya tương tự dạy vần uơ. c) Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng. - Giáo viên gạch chân tiếng mới. - Giáo viên giải nghĩa. - Học sinh đọc vần uơ (CN- ĐT). - Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uơ và uy. - Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT). - Học sinh đọc trơn tiếng huơ (CN- ĐT). - Học sinh nêu cấu tạo tiếng huơ. - Học sinh đánh vần tiếng h - uơhuơ (CN-ĐT). - Học sinh đọc trơn từ mới huơ vòi. (CN-ĐT). - Học sinh so sánh hai vần uơ và uya - Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(cn-đt). - Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng

14 d) Viết bảng: - Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ. - Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng. Tiết 2: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc sách giáo khoa: - Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa. * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng. - Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp). - Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ. - Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:? Cảnh trong tranh là cảnh nào trong ngày ảytong mỗi tranh em thấy con vật đang làm gì - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. mới. - Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT). - Học sinh quan sát tô gió. - Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT) - Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT) - Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ. - Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.

15 * QTE: Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói và giúp hs thấy được mình có quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo IV. Củng cố- Dặn dò:? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). Tiết 3: TOÁN Tiết 92: Các số tròn chục A. Mục tiêu: - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viets các số tròn chục. B. Đồ dùng: - Chín thẻ que tính. - Phiếu bài tập. - Học sinh làm bảng con: = = II. Bài mới: 2) Giới thiệu các số tròn chục: a. Giới thiệu bó một chục que tính.? Có mấy chục que tính? Một chục còn gọi là bao nhiêu - Giáo viên ghi vào ô đã kẻ trên bảng b. Giới thiệu các số từ 20 đến 90 như giới thiệu số Giáo viên chỉ vào dãy số mứi thành lập và giứi thiệu: Các số tròn chục là các số có hai chữ số, đứng trước là các số 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc... 9, đướng sau là số 0. 3) Thực hành: Bài tập 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh đoc, viết số vào ô trống Bài tập 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống. - Có một chục que tính - Một chục còn gọi là mười - Học sinh đọc, viết số Học sinh đọc xuôi, ngược từ 10 đến Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nêu yêu cầu và điền các số vào ô trống theo nhóm.

16 Bài tập 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh và điền dấu >, <, =. IV. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con. - Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nhận xét tuần 23 A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: B. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Gia sư tiểu học   CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 1 Tiết học đầu tiên (tr4) Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán,

Chi tiết hơn

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX) trong quá trình dạy học môn Toán, giáo viên (GV) căn

Chi tiết hơn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Toán Bài: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Người soạn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Toán Bài: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Người soạn KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Toán Bài: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Người soạn: A.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nhận diện được bài toán rút về đơn vị - Biết cách giải bài toán

Chi tiết hơn

10 chu de lien mon

10 chu de lien mon 2. Chủ đề 2: KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN (4 tiết) A. Mục tiêu Học xong chủ đề này, HS có khả năng: - nhận biết đượcsố nét đặc trưng của văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. - Nhận biết và nêu

Chi tiết hơn

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn, ít nhất là cả hai đều làm ra vẻ người lớn. Nhưng lúc này nhìn hai nhóc quả giống hai đứa

Chi tiết hơn

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx LỜI NÓI ĐẦU Phần đông Phật tử Quy Y Tam Bảo mà chưa ý thức nhiệm vụ mình phải làm gì đối với mình, đối với mọi người, đối với đạo. Hoặc có ít người ý thức lại là ý thức sai lầm, mình lầm hướng dẫn kẻ khác

Chi tiết hơn

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Gia Sư Tài Năng Việt   ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc xanh viết vào mây trắng ngổn ngang. Sang thu, trời cao ngất, chỉ còn thưa thớt những nốt nhạc màu vàng

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu HỒI XX Oán Thù Tương Báo, Vĩnh Kết Tơ Duyên Vệ Thiên Nguyên đoán chắc là Phi Phụng nên tinh thần vô cùng hưng phấn, chàng liếc mắt nhìn qua thì quả nhiên là nàng, chàng vội kêu lên: - Phi Phụng, nàng đến

Chi tiết hơn

Cảm nhận về Những câu hát châm biếm – Văn mẫu lớp 7

Cảm nhận về Những câu hát châm biếm – Văn mẫu lớp 7 Cảm nhận về Những câu hát châm biếm - Văn mẫu lớp 7 Author : Nguyễn Tuyến Cảm nhận về Những câu hát châm biếm - Bài số 1 Cuộc đời vốn đa sắc, đa màu, muôn hình, muôn vẻ. Văn học dân gian trong đó có ca

Chi tiết hơn

TừThiệnThầyWrote_2014

TừThiệnThầyWrote_2014 TÂN XUÂN QUÍ TỴ Giòng thời gian đi qua rất nhanh, định mệnh của mỗi con người cứ theo giòng thời gian mà thay đổi định số, không ai có thể cưỡng cầu. Còn thần linh trong mỗi con người vẫn im lìm nằm ngủ

Chi tiết hơn

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Author : Hồng Thắm Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Bài làm 1 Từ xa xưa, tục ngữ ca dao đã là một kho tàng vô giá, là túi khôn của nhân

Chi tiết hơn

8' hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí c.hướng dẫn viết: trên bảng con: - Cho HS QS chữ mẫu. - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ - GV viết mẫ

8' hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí c.hướng dẫn viết: trên bảng con: - Cho HS QS chữ mẫu. - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ - GV viết mẫ c.hướng dẫn viết: trên bảng con: - Cho HS QS chữ mẫu. - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ - GV viết mẫu: et êt ; bánh tét ; dệt vải Cho HS viết bảng con: lần 1: et - êt lần 2: bánh tét ; lần 3:

Chi tiết hơn

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 50 Bài 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành. 2. K

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 50 Bài 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành. 2. K GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 50 Bài 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành. 2. Kĩ năng: - HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và

Chi tiết hơn

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9 Thuyết minh về một thắng cảnh quê em Văn Thuyết minh 9 Author : vanmau Thuyết minh về một thắng cảnh quê em Văn Thuyết minh 9 Hướng dẫn Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 1. Yêu cầu Viết bài thuyết

Chi tiết hơn

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc TU THIỀN Giảng tại Hội Liên Hiệp Khoa Học Kỹ Thuật - Hà Nội - 1996 Hôm nay chúng tôi nói về đề tài Tu Thiền. Bởi vì hiện thời nhiều người đang khao khát tu thiền mà chưa biết thiền nào là thiền chánh,

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 5 Chương 21 Đàm Phán Kịch Liệt Trong hai con mắt không nhìn thấu của đứa trẻ tầm tám, chín tuổi đang bốc lên một chút lửa giận. Thật đáng yêu! Đáng yêu đến nỗi khiến người khác không nhịn được muốn

Chi tiết hơn

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai RICHARD TEMPLAR VIỆC HÔM NAY (CỨ) CHỚ ĐỂ NGÀY MAI Bản quyền tiếng Việt 2012 Công ty Sách Alpha Lời giới thiệu Tôi đoán rằng khi chọn đọc cuốn sách này, hẳn bạn đang nghĩ mình chẳng làm được gì nên hồn,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Made In VietNam - Tieu T?

Microsoft Word - Made In VietNam - Tieu T? Made In VietNam Tiểu Tử Lẽ ra bữa nay bác sĩ Lê không nhận bịnh nhân vì là ngày nghỉ trong tuần của ông. Nhưng hôm qua, trong điện thoại, nghe giọng cầu khẩn của người bịnh ông không nỡ từ chối. Người

Chi tiết hơn

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn Author : elisa Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn - Bài số 1 Sống trong xã hội, con người cần có thái độ như thế nào đối với những người đã giúp đỡ mình.

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 71 Xe Két một tiếng thắng gấp lại. Lam Nhi, em nói cái gì? Anh khó có thể tin nhìn cô, anh chưa từng nghĩ tới sẽ buông tha cô, mà chính cô cũng đã đồng ý với Đóa Nhi là người một nhà sẽ

Chi tiết hơn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2 TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Tập đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ

Chi tiết hơn

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook 8 GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 8-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com

Chi tiết hơn

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (4

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (4 ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (4 - Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong

Chi tiết hơn

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích. : Khi đến đền sóc cùng cả lớp, em đã mua được rất nhiều búp bê để cho vào bộ sưu tập của mình. Trong số đó, cô búp bê Li Li luôn làm em thích thú. Li Li duyên dáng,

Chi tiết hơn

Niệm Phật Tông Yếu

Niệm Phật Tông Yếu Bổn Nguyện của Đức Phật A Di Đà là dùng danh hiệu của Ngài để cứu độ tất cả chúng sanh. Không hiểu rõ lý nầy, người ta thường cho rằng xưng danh là để cho hạng hạ căn không đủ căn-cơ để tu những pháp môn

Chi tiết hơn

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO BÀI 26: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn Khoá học: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016] A. MỤC

Chi tiết hơn

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn Trãi) - Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học 2016 2017 ------------------ Bài giảng e-learning: BÀI : AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc

Microsoft Word - thientongtrucchi-read.doc THIỀN TÔNG TRỰC CHỈ A. MẬT TRUYỀN THAM THIỀN YẾU PHÁP Hạ thủ công phu tu thiền, điều cốt yếu thứ nhất phải lập chí vững chắc. Bởi vì chí là vị nguyên soái của khí lực. Nếu người lập chí vững chắc, như

Chi tiết hơn

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm kê bước đầu về đạo Cao Đài ở Hội An Tên thường gọi:

Chi tiết hơn

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nhất đối với mọi tình huống khắc nghiệt của đất đai và

Chi tiết hơn

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương Lương Sĩ Hằng TÌM LẼ DU DƯƠNG Thưa các bạn! Cuộc vui phân tách hôm nay trở lại với chúng ta trong giây phút thiêng liêng tâm linh. Ðược cơ hội phân tách ra những gì trên con đường Tình Thương và Ðạo Ðức.

Chi tiết hơn

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn Author : vanmau cây và Uống nước nhớ nguồn Bài làm 1 Trong kho tàng ca dao, dân ca có nhiều câu phản

Chi tiết hơn

De1.doc

De1.doc ĐỀ KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề 1 (Thời gian làm bài : 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung kiến thức cần đánh giá Cấp độ tư duy cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx Tuần 1: Ngày soạn 11/8/2013 Tiết 1,2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: -Nắm được những đặc điểm của một

Chi tiết hơn

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc Ngày soạn:.. Tuần: 01. Tiết PPCT: 01 Bài 1. BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người. - Xác định được vị trí của con người trong giới động

Chi tiết hơn

Microsoft Word - SC_AT5_VIE.docx

Microsoft Word - SC_AT5_VIE.docx MỐI LIÊN KẾT Phần 5: Phúc Âm và Người Nam Dr. David Platt 15/06/08 Nếu quý vị có Kinh thánh xin mời mở ra Thi thiên 128. Theo dự định ban đầu của tôi thì đây là bài cuối cùng trong loạt bài về Phúc âm

Chi tiết hơn

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Tả lại con đường từ nhà đến trường Tả lại con đường từ nhà đến trường Author : vanmau Tả lại con đường từ nhà đến trường Bài làm 1 Con đường đến trường cái tên nghe sao quen quá. Chẳng phải ngày nào chún ta cũng dạo bước trên nó để đến

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học GIÁO TRÌNH Dạy Học Lớp 4 Theo Chương Trình Tiểu Học Mới Ebook.moet.gov.vn, 2008 Tiếng Việt A. Tổng quan về tiểu mô-đun 1. Mục tiêu của tiểu mô-đun Học xong tiểu môđun

Chi tiết hơn

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017 BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 ĐỀ SỐ 1 PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2015-2016 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Câu

Chi tiết hơn

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết cho đề bài văn Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân - Văn mẫu lớp 12. Dàn ý I. Mở bài - Tác giả Nguyễn Tuân: có phong cách nghệ thuật độc đáo, cái

Chi tiết hơn

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc THAM THIỀN YẾU CHỈ I. ĐIỀU KIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TIÊN CỦA SỰ THAM THIỀN. Mục đích tham thiền là cầu được minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm, thấy rõ mặt thật của tự tánh.

Chi tiết hơn

10 chu de lien mon

10 chu de lien mon 3. Chủ đề 3: PHÁT HUY TƯ DUY SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA HS (6 tiết) A. Mục tiêu Học xong chủ đề này, HS có khả năng: - Phân biệt các hình thức biểu hiện nghệ thuật và kết nối mối quan hệ giữa chúng - Thể

Chi tiết hơn

Niệm Phật tam muội

Niệm Phật tam muội Tâm tịnh trăng hiện nước Ý định trời không mây Khi bạn niệm Phật đạt đến mức độ niệm Phật tam muội, tiếng gió thổi qua bạn cũng nghe là âm thanh. Bạn nghe tiếng mưa rơi, cũng là âm thanh Nam Mô A Di Đà

Chi tiết hơn

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? - Khỉ ốm, chỉ có da bọc xương. Thịt khỉ lại tanh, không ai

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ Author : vanmau Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ - Bài làm 1 Mẹ! Tiếng gọi đầu tiên lúc rời nôi khi còn thơ bé. Mẹ là con đò rẽ nước, xuôi ngược dòng đời, chở gánh nặng qua bao ghềnh

Chi tiết hơn

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con trai. Thấy con trai và con gái cùng về, trên người cô con gái còn khoác chiếc áo khoác nam sang trọng, mẹ Phùng tưởng

Chi tiết hơn

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ KINH PHÁP CÚ MINH HỌA: Mr. P. Wickramanayaka (Illustrated Dhammapada) CHUYỂN DỊCH THƠ:

Chi tiết hơn

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng dưng tôi thấy họ bình thường. Họ cố gắng dùng đôi bàn

Chi tiết hơn

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN Tôi cũng chỉ là kẻ lữ hành trên chặng đường đời dài đăng đẳng, dẫu ngày kết thúc không ai biết được, cũng có lúc tưởng chừng mỏi mệt, nhưng thường được quên đi bởi cuộc đời này quá nhiều điều kỳ diệu trên

Chi tiết hơn

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4 Mấy Ðiệu Sen Thanh: Phần 4 PHƯƠNG HẢI SANH Đồng tử Phương Hải Sanh là con của cư sĩ Phương Dưỡng Thu ở Hương Cảng. Dưỡng Thu ưa làm việc phước thiện, sau tuổi trung niên lại chuyên tâm hướng về Tịnh độ.

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 CUỐI NĂM I. Phần Văn Bản: 1. Các văn bản nghị luận hiện đại: A. Hệ thống kiến thức S T T 1 Tên bài- Tác giả Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Đề tài nghị luận Tinh

Chi tiết hơn

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Author : Hà Anh Đề bài: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Bài làm Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông

Chi tiết hơn

Thiền tông và Tịnh độ tông - chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ

Thiền tông và Tịnh độ tông - chỗ gặp gỡ và không gặp gỡ Thế thì dù niệm Phật, hay tu Thiền quán mà tâm chuyên chú an định từ một ngày cho đến bảy ngày thì nhất định người đó đạt được đạo quả. Tu Tịnh thì được thấy Phật, còn tu Thiền thì chứng từ sơ quả đến

Chi tiết hơn

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e Mục lục PHẦN 1: XÂY NHÀ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU... 4 1. Quy trình làm nhà... 4 2 P a g e Quy trình 6 bước tạo nên một ngôi nhà... 4 Bước

Chi tiết hơn

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4 SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4 chữ AHCC biến thành hỏa tiễn hướng lên không gian

Chi tiết hơn

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP I. Đọc hiểu (3,0 điểm) KỲ THI KHẢO SÁT KÌ I NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 10 Thời gian làm bài:

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP I. Đọc hiểu (3,0 điểm) KỲ THI KHẢO SÁT KÌ I NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 10 Thời gian làm bài: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP I. Đọc hiểu (3,0 điểm) KỲ THI KHẢO SÁT KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 10 Thời gian làm bài: 120 phút Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

Chi tiết hơn

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc PHÁP TU CĂN BẢN CỦA HỆ NAM TÔNG VÀ PHÁP TU CĂN BẢN CỦA HỆ BẮC TÔNG Hôm nay tôi giảng buổi cuối năm với đề tài Pháp tu căn bản của hệ Nam tông và pháp tu căn bản của hệ Bắc tông. Qua đó, đối chiếu cho quí

Chi tiết hơn

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà Nội Cảm thụ văn học, nói chính xác hơn tiếp nhận văn

Chi tiết hơn

Nguoi Phu Nu VN và Chiêc Ao Dài _dec 2012_

Nguoi Phu Nu VN và Chiêc Ao Dài _dec 2012_ (LVT Décembre 2012) Người Phụ Nữ Việt Nam và Chiếc Áo Dài (trích bài «Xin người đẹp đừng bào mòn Áo Dài», báo «Tin Mới» 30/08/2012) «Áo dài, trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, ôm sát cơ thể,

Chi tiết hơn

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí III. Dạy học bài mới: TiÕt 1 2' 1. Giới thiệu bài: - GV nêu ngắn gọn và ghi tên bài học: - GV đọc: iu, êu 2' 8' 6

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí III. Dạy học bài mới: TiÕt 1 2' 1. Giới thiệu bài: - GV nêu ngắn gọn và ghi tên bài học: - GV đọc: iu, êu 2' 8' 6 III. Dạy học bài mới: TiÕt 1 2' 1. Giới thiệu bài: - GV nêu ngắn gọn và ghi tên bài học: - GV đọc: iu, êu 2' 6' *. Nhận diện vần: - GV gài bảng âm i - GV gài bảng âm u - GV đọc: i u - iu Hãy phân tích

Chi tiết hơn

 Phần 10 Nguyên khẽ bước đến bên vợ, khẽ khoác chiếc áo vào bờ vai Hảo, nỗi xúc động trong anh chợt dâng đầy khi nhìn thấy những giọt nước mắt còn đọng lại nơi mi mắt vợ. Ánh cúi xuống thật thấp bên vai

Chi tiết hơn

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8 Thuyết minh về cây hoa đào - Văn mẫu lớp 8 Author : Kẹo ngọt Thuyết minh về cây hoa đào - Bài làm 1 Nói đến mùa xuân đất Bắc ta nghĩ ngay đến hoa đào - loại hoa đặc biệt mỗi dịp xuân về. Mùa xuân về trên

Chi tiết hơn

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn… Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn... Author : vanmau Giải thich ý nghĩa bài ca dao Bài làm 1 Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn.

Chi tiết hơn

PHẬT LỊCH 2515 THỜI KHÓA TỤNG CHIỀU KỶ NIỆM MÙA KIẾT HẠ AN CƯ NĂM KỶ HỢI 1959 BÀI KỆ CỦA THẤT PHẬT Chư ác mạc tác (Chư Phật dạy rành:) Chúng thiện phụ

PHẬT LỊCH 2515 THỜI KHÓA TỤNG CHIỀU KỶ NIỆM MÙA KIẾT HẠ AN CƯ NĂM KỶ HỢI 1959 BÀI KỆ CỦA THẤT PHẬT Chư ác mạc tác (Chư Phật dạy rành:) Chúng thiện phụ PHẬT LỊCH 2515 THỜI KHÓA TỤNG CHIỀU KỶ NIỆM MÙA KIẾT HẠ AN CƯ NĂM KỶ HỢI 1959 BÀI KỆ CỦA THẤT PHẬT Chư ác mạc tác (Chư Phật dạy rành:) Chúng thiện phụng hành (Rửa sạch lòng mình;) Tự tịnh kỳ ý (Chừa những

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7 Cảm nghĩ về bố của em - Văn mẫu lớp 7 Author : Kẹo ngọt Cảm nghĩ về bố của em - Bài làm 1 Chiều nay cơn mưa rào chợt đến, thì thào rót vào tai những điệu buồn thôn dã, khiến lòng tôi nhớ về người cha nơi

Chi tiết hơn

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Author : vanmau Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Bài làm 1 "Trong đầm gì đẹp bằng đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng

Chi tiết hơn

CHƯƠNG I

CHƯƠNG I PHẦN I Vương Lan rời phòng ông Thành, khuôn mặt thanh tú của cô ỉu xìu như con mèo bị cắt râu. Ba mới về hôm qua thì hôm nay lại tìm ra chuyện để mắng cô. Từ đó giờ là vậy, y như rằng mỗi lần ba đi xa

Chi tiết hơn

Khóa NGỮ VĂN 11 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG G

Khóa NGỮ VĂN 11 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG G BÀI 18 Chuyên đề: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ, Vũ Trọng Phụng) - Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị trước

Chi tiết hơn

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich Kinh Bát Chu Tam Muội Ðời Tùy Tam Tạng, Khất Ða và Cấp Ða Việt dịch: HT Minh Lễ Nguồn http://niemphat.com/ Chuyển sang ebook 21-6-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website

Chi tiết hơn

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm thơ là Hoàng Anh Tuấn. Yêu đến như thế là yêu quá là

Chi tiết hơn

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, Ngô Thì Vị TS Phạm Trọng Chánh Đi sứ không phải là chuyện

Chi tiết hơn

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương Bài làm Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ Nói với con. Nhan đề bài thơ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc MẢNG VĂN HỌC TRÊN BÁO SỐNG Nguyễn Thị Phương Thúy Sự sinh thành và phát triển của văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX gắn liền với một nền báo chí non trẻ mà sôi động. Báo chí khép lại một thời kì

Chi tiết hơn

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Chuyên Hưng Yên 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài

Chi tiết hơn

Đường Về Tà Lơn 128 Bần Sĩ Vô Danh Đời Thượng Nguơn Sau cuộc đại biến thiên Tận Thế Hội Long Hoa, sàng lọc hiền còn dữ mất chết 7 còn 3, Trời Phật biế

Đường Về Tà Lơn 128 Bần Sĩ Vô Danh Đời Thượng Nguơn Sau cuộc đại biến thiên Tận Thế Hội Long Hoa, sàng lọc hiền còn dữ mất chết 7 còn 3, Trời Phật biế Đường Về Tà Lơn 128 Bần Sĩ Vô Danh Đời Thượng Nguơn Sau cuộc đại biến thiên Tận Thế Hội Long Hoa, sàng lọc hiền còn dữ mất chết 7 còn 3, Trời Phật biến đổi ngũ hành, lập thành Đời Thượng Nguơn Thánh Đức.

Chi tiết hơn

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra giữa thế kỷ 16 để dùng vào việc giảng đạo Công Giáo

Chi tiết hơn

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự 60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự nhiên của người dân Việt. Chia cắt lâu dài nhất là

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM II

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM II ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM III. KÝ 1. BI KÝ TRÌNH BÀY SỰ THẦN DỊ CỦA SUỐI BÁT CÔNG ĐỨC THUỘC TAM THÁNH THIỀN VIỆN

Chi tiết hơn

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019 LIÊN TRƯỜNG THPT Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I.

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019 LIÊN TRƯỜNG THPT Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019 LIÊN TRƯỜNG THPT Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Jonathan,

Chi tiết hơn

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người Văn mẫu hay lớp 12 trình bày suy nghĩ của em về thời gian - quà tặng kì diệu của cuộc sống, nghị luận về giá trị của thời gian với cuộc sống con người. Đề bài: Hãy trình bày suy nghĩ của em về thời gian

Chi tiết hơn

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều S

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều S LỊCH BÁO GIẢNG Thứ 2 3 4 5 6 Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Tên bài dạy

Chi tiết hơn

Vònh HAÕY GIÖÕ Haï GÌN Long XINH ÑEÏP DƯ A N CƠ SƠ JICA TRUNG TÂM MÔI TRƯƠ NG TOÀN CẦU VÀ TRƯƠ NG ĐA I HO C PHỦ OSAKA 1

Vònh HAÕY GIÖÕ Haï GÌN Long XINH ÑEÏP DƯ A N CƠ SƠ JICA TRUNG TÂM MÔI TRƯƠ NG TOÀN CẦU VÀ TRƯƠ NG ĐA I HO C PHỦ OSAKA 1 Vònh HAÕY GIÖÕ Haï GÌN Long XINH ÑEÏP DƯ A N CƠ SƠ JICA TRUNG TÂM MÔI TRƯƠ NG TOÀN CẦU VÀ TRƯƠ NG ĐA I HO C PHỦ OSAKA 1 Lời nói đầu Dư a n cơ sơ JICA Hỗ trợ xây dư ng hệ thống tuần hoàn tài nguyên theo

Chi tiết hơn

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan Dịch giả: Kỳ Thư Lời tựa Cho dù bạn đang ở đâu trên trái đất này, nơi núi non hùng vĩ hay ở chốn phồn hoa đô hội, trên thiên đường hay dưới địa ngục, thì bạn cũng chính là người tạo dựng nên cuộc sống

Chi tiết hơn

Trần Tế Xương Trần Tế Xương Bởi: Wiki Pedia Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đ

Trần Tế Xương Trần Tế Xương Bởi: Wiki Pedia Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đ Bởi: Wiki Pedia Nhà thơ Tú Xương tên thật là, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên. Ông sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 (tức ngày 10 tháng 8 năm Canh Ngọ), ở làng

Chi tiết hơn

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 Chuyên đề 1 Tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 1: Tìm x x + 678 = 2813 4529 + x = 7685 x - 358 = 4768 2495 - x = 698 x x 23 = 3082 36 x x = 27612 x : 42

Chi tiết hơn

ĐỀ ÔN TOÁN NÂNG CAO LỚP 1

ĐỀ ÔN TOÁN NÂNG CAO LỚP 1 TÀI LIỆU TOÁN LỚP 1 CHUYÊN ĐỀ TOÁN LỚP 1 NÂNG CAO Câu 1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng 5 + 0 +1 = A. 6 B. 7 C 8 1 + 4 + 9 = A. 13 B. 14 C 15 20-10 + 5 = A. 13 B. 14 C 15 40-20 +10 = A. 20

Chi tiết hơn

HỒI I:

HỒI I: MỞ ĐẦU TÓM LƯỢC CỐT TRUYỆN XÁC CHẾT LOẠN GIANG HỒ Tiêu Lĩnh Vu, con một vị quan hồi hưu mắc phải tuyệt chứng Ngũ Âm Tuyệt Mạch, đáng lẽ chỉ sống đến hai mươi tuổi là cùng. Phụ thân chàng đi chơi thuyền

Chi tiết hơn

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa A. Vài nét về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả a. Tiểu sử (1920-2007) - Tên thật: Nguyễn Văn Tài - Quê: huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ôn tập môn văn: Chuyên đề "Vợ Nhặt" - Xuất thân: dân ngụ cư (mẹ dân ngụ cư

Chi tiết hơn

Võ Đại Tôn - Hòang Phong Linh Đỗ Tiến Đức Phát biểu trong buổi sinh hoạt Hành trình công tâm để xây dựng lại niềm tin và ra mắt thơ văn của ông Võ Đại

Võ Đại Tôn - Hòang Phong Linh Đỗ Tiến Đức Phát biểu trong buổi sinh hoạt Hành trình công tâm để xây dựng lại niềm tin và ra mắt thơ văn của ông Võ Đại Võ Đại Tôn - Hòang Phong Linh Đỗ Tiến Đức Phát biểu trong buổi sinh hoạt Hành trình công tâm để xây dựng lại niềm tin và ra mắt thơ văn của ông Võ Đại Tôn tại nhà hàng Emerald Bay, Santa Ana ngày 12 tháng

Chi tiết hơn

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ TÀI NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN II LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (LỊCH SỬ 11) BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ

Chi tiết hơn

An Quang Van Sao Tam Bien - Q1 - Nhu Hoa Chuyen Ngu

An Quang Van Sao Tam Bien - Q1 - Nhu Hoa Chuyen Ngu Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến & Huệ Trang Ấn Quang Đại Sư Nguồn http://www.niemphat.net Chuyển sang ebook 10-6-2009 Người thực hiện : Nam

Chi tiết hơn

PHẦN TÁM

PHẦN TÁM PHẦN TÁM Minh An hôn lên môi Hoàng Lộc, anh chỉ chấp nhận, chứ không đẩy cô ra. Một sự chấp nhận bất ực, lấp đầy vào khoảng trống cô đơn hiện hữu. - Anh à! Nội không cho phép anh cưới em, vậy anh tính

Chi tiết hơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17 ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17. KHUYÊN KHẮP MỌI NGƯỜI KÍNH TIẾC GIẤY CÓ CHỮ VÀ TÔN KÍNH KINH SÁCH (Năm Dân Quốc 24-1935).

Chi tiết hơn

Khoanh khac sau cung

Khoanh khac sau cung 1 KHOẢNH KHẮC SAU CÙNG Truyện ngắn * Uyên Thao Cô gái khép lại tà áo, cúi khom người trước hai viên võ quan trẻ, Takano và Kimura. Cả hai đều nhìn chăm chăm vào lá thư đặt trên đôi bàn tay trắng muốt của

Chi tiết hơn

Microsoft Word - QUY TAC DU LI?CH QUÔ´C TÊ´–2011.doc

Microsoft Word - QUY TAC DU LI?CH QUÔ´C TÊ´–2011.doc TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH BẢO MINH CHỢ LỚN - KT21 ISO 9001:2000 289 Đường 3/2, Phường 10, Quận 10, Tp.HCM - ĐT: 8 353 996 - Fax: 8353994 - Email: baominhkt21@hcm.fpt.vn QUY TẮC BẢO HIỂM DU LỊCH QUỐC

Chi tiết hơn

http:

http: www.talawas.org về trang chính tìm OK (dùng Unicode hoặc không dấu) tác giả: A B C D Đ E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Ý Z Văn học Văn học Việt Nam Loạt bài: Hồ sơ Nhân văn-giai phẩm 1 2 3 4

Chi tiết hơn

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 5-8-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org

Chi tiết hơn

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t Trang I. MỞ ĐẦU... 2 1. o ọn ề t... 2 2. M ề t... 3 3. m v ề t... 3 4. n p p n n u ề t... 3 5. m v n n u ề t... 3 6. Đố t n n n u... 4 7. T n mớ ề t... 4 II. ỘI DU G... 4 A. CƠ SỞ KHOA HỌC( Ý UẬ )... 4

Chi tiết hơn