ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON ĐINH TIÊN HOÀNG ***** NGÂN HÀNG NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG KHỐI MẪU GIÁO NHỠ NĂM HỌC

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON ĐINH TIÊN HOÀNG ***** NGÂN HÀNG NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG KHỐI MẪU GIÁO NHỠ NĂM HỌC"

Bản ghi

1 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON ĐINH TIÊN HOÀNG ***** NGÂN HÀNG NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG KHỐI MẪU GIÁO NHỠ NĂM HỌC

2 1. Lĩnh vực phát triển thể chất Mục tiêu A. Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. 2. Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động 2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Thời gian Nội dung hoạt động thực hiện Cả năm - Hô hấp: Hít vào, thở ra, gà gáy, máy bay ù ù, thổi bóng, thổi dải lụa, lá cây - Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay). + Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).. - Lưng, bụng, lườn: + + Cúi về phía trước, ngửa người ra sau. + + Quay sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: + + Nhún chân. + + Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. + Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối. - Bật: + Bật tại chỗ. + Chụm tách. + Tiến phía trước. + Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát + Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn + Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m.

3 - Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn. - Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m Kiểm soát được vận động: Đi/ chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 5 vật chuẩn đặt dích dắc) Phối hợp tay- mắt trong vận động: - Tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 3 m). - Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m). -Tự đập bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m trong 10 giây. Ném trúng đích ngang (xa 2 m) Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh + Đi thay đổi hướng (dích dắc) theo vật chuẩn + Tung bắt bóng với người đối diện + Ném trúng đích thẳng đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m). + Ném xa bằng 1tay + Ném xa bằng 2 tay + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Chạy theo bóng và bắt bóng + Đập và bắt bóng tại chỗ + Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong khoảng 10 giây + Chạy chậm 60-80m + Ném trúng đích ngang (xa 2m) + Bò theo đường zích zắc + Bò chui qua cổng + Bò chui qua ống dài 1,2m x 0,6m + Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m + Trườn theo hướng thẳng

4 Bò trong đường dích dắc (3-4 điểm dích dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài. 3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt 3.1. Thực hiện được các vận động: Cuộn - xoay tròn cổ tay Gập, mở, các ngón tay, Cả năm + Trườn chui qua cổng + Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm + Trèo lên xuống thang + Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân + Bật liên tục về phía trước + Bật xa 35-40cm + Bật chụm tách chân qua 5 ô + Bật nhảy từ trên cao xuống(30-35cm) + Bật qua vật cản 10-15cm + Nhảy lò cò (3m) - TCVĐ: Tung bóng cao hơn nữa; Tung bắt bóng; Bắt bướm; nhảy qua suối; mèo đuổi chuột; Cáo và thỏ; Ai ném xa nhất; Phi ngựa; Ai nhanh nhất; Bắt chước tạo dáng; Gấu và Ong; Thi xem ai nhanh; Ô tô và chim sẻ; Gieo hạt; Chuyền bóng; Bắt bóng; Cướp cờ - TCDG: Thả đỉa baba, bịt mắt bắt dê; Đi cầu đi quán; Rồng rắn lên mây; Tập tầm vông; Đi câu ếch; Lộn cầu vồng; Chim bay cò bay; Cò bắt ếch; Xây vườn chim;xỉa cá mè; cắp cua bỏ giò;trời nắng trời mưa; Chồng nụ- chồng hoa; Bắt cá; Dung dăng dung dẻ... -Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối... - Gập giấy; Lắp ghép hình. - Xé, cắt đường thẳng; Tô, vẽ hình. - Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây... * HĐ khác : - Phun màu; In bàn tay lên giấy, in bàn tay tạo hình con vật

5 3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: Vẽ hình người, nhà, cây. Cắt thành thạo theo đường thẳng Xây dựng, lắp ráp với khối Biết tết sợi đôi. Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày B. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe - Gấp và dán áo; Cắt dán đồ dùng một số nghề bác sỹ: Ống nghe, kim tiêm, bảng, phấn nghề cô giáo - Gấp máy bay, gấp thuyền giấy, vẽ tô màu các PTGT - Trẻ cầm kéo và cắt khéo léo theo đường thẳng để cắt dán hình không bị rách; Làm bưu thiếp chúc - Vẽ chân dung người thân trong gia đình, bản thân, lẵng hoa, quả, con vật - Xé dán đàn cá, cây hoa,lá, mâm ngũ quả... - Cắt dán khăn mặt, cắt dán tranh ảnh - Dán hoa, dán dây xúc xích trang trí, làm vòng cho bé; xoắn dây; Vo giấy trang trí lớp học; - Dạy trẻ xếp chồng các khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác, xếp đồ chơi tạo thành khối; Lắp ráp ngôi nhà của bé - Dạy trẻ gấp quần áo trang phục gọn gàng; Mặc áo cho búp bê; Buộc dây giày; Cài cởi cúc áo. - Cầm thìa, cầm bát xúc ăn gọn gàng - Rót nước từ chai vào cốc - Dùng kẹp gắp thức ăn, hột hạt - Sử dụng kéo, dao,dĩa; cắt món tay bằng bìa giấy - Tưới cây, lau lá - Tạo hình các con vật bằng tay; Cuốn dây; Đan nong mốt; Chơi với cát và nước; Vẫy bàn tay trong nước; Têt sợi đôi; Tết sợi ba; Đan nong mốt 5 nan; Gẩy chun -Rèn kỹ năng kê bàn, ghế

6 1. Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe Biết một số thực phẩm cùng nhóm: Thịt, cá,...có nhiều chất đạm. Rau, quả chín có nhiều vitamin Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng. 2. Thực hiệnmột số việc tự phục vụ trong sinh hoạt 2.1. Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở: Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn - Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm 9,10,11,12 (trên tháp dinh dưỡng).,1 - Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ). 10,11,12,1 10 9,10,11,12 9,10,11,12 * HĐ khác: - Gắn lô tô các loại thực phẩm theo các nhóm (Bảng chơi) - Thực hành quy trình thực hiện món ăn đơn giản (pha nước cam, nước chanh, pha sữa, nặn các loại bánh...) - Bài tập lựa chọn "Một số món ăn hàng ngày của bé" - Tập đánh răng, lau mặt. - Rèn luyện thao tác lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh -Hướng dẫn trẻ cách đánh răng đúng cách, xúc miệng nước muối sau khi ăn, không làm ướt áo.. - Trẻ biết thay quần áo khi có mồ hôi, quần áo bị bẩn - Trẻ biết xúc cơm gọn gàng không rơi vãi ra bàn ăn

7 3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe 3.1. Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ. Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau Không uống nước lã Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học. Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt... Đi vệ sinh đúng nơi quy định. Bỏ rác đúng nơi qui định. 9,10,11 9,10,11 - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn, nhai kỹ. Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. Che miệng khi ho, hắt hơi - Dạy trẻ không ăn những thức ăn có mùi ôi thiu và uống nước lã - Qua các giờ ăn giới thiệu các món ăn từ rau, củ, quả cung cấp nhiều vitamin, nhắc nhở trẻ có ý thức tự giác trong việc tự ăn nhiều rau. - Dạy trẻ biết vệ sinh răng miệng hàng ngày. Ăn mặc quần áo phù hợp thời tiết - Dạy trẻ khi cảm thấy mệt, khó chịu trong người thì gọi người lớn giúp đỡ. * HĐ khác: - Nhặt rác trong trường, lớp - Vệ sinh các góc chơi trong lớp - Bài tập Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết - Làm sách về" Bé thích ăn gì?", "Thực đơn 1 ngày của bé" 4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 4.1. Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng... là nguy hiểm, 9,10,11 -Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, vật sắc nhọn không nên đến gần

8 không đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch 4.2. Nhận ra những nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước là nơi nguy hiểm, không được chơi gần Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt... - Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn -Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ: - Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu 9 9,10,11 9,10 - Dạy trẻ không đến nơi nguy hiểm như ao, hồ sông suối - Dạy trẻ trong khi ăn không nói chuyện, không ăn những thức ăn có mùi ôi thịu; Không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn - Dạy trẻ không tự ý ra ngoài khi không có người lớn bên cạnh * HĐ khác: - BT "Đồ dùng an toàn và không an toàn", "Khi nào cần nói không với người khác", "Những đồ dùng, nơi nguy hiểm bé cần tránh " - BT tình huống dạy trẻ biết Sử dụng đổ dùng nhà bếp an toàn, "Bé nên tránh những đồ dùng và nơi nguy hiểm ", "Bé không đi theo người lạ, " Không nên tự cắt tóc", "Nhà có cháy, gọi số nào", "Bạn nhỏ nào có thể sẽ gặp nguy hiểm", " Bạn nào làm đúng" - Dạy trẻ 1 số tình huống khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu... - Bài tập TH: Hướng dẫn trẻ cách hỏi, gọi người lớn giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân.

9 - Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết. Cân nặng: Trẻ trai: 14,1-24,2kg; Trẻ gái: 13,7-24,9kg (CS1) Chiều cao: Trẻ trai: 100,7-119,2cm Trẻ gái: 99,9-118,9 cm (CS2)

10 2.Lĩnh vực phát triển nhận thức Mục tiêu A.Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng 1.1. Quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: "Vì sao cây lại héo?";"vì sao lá cây bị ướt?"... Thời gian thực hiện 9,10,11,12,1,2 Nội dung hoạt động * Hoạt động khám phá: * Hoạt động khám phá: Một ngày ở lớp của bé;tìm hiểu nội quy của bé ở lớp MGN B1;Tìm hiểu về các cô, các bác trong trường mầm non. - Xem video:công việc của các cô bác trong trường - Làm sách tranh về hoạt động một ngày ở lớp của bé; trò chuyện, thảo luận cùng xây dựng nội quy của lớp MG nhỡ B1 * Hoạt động khám phá: Ngày tết trung thu ; Tìm hiểu về các giác quan; Tìm hiêu về cách chăm sóc và bảo vệ răng miệng; Tìm hiểu về một số loại thức ăn nhanh; Tìm hiểu về ngày 20/10 - Làm đồ chơi trung thu, làm bánh trung thu; - Xem video giới thiệu với trẻ về ngày 20/10; cách chải răng đúng cách - Trò chuyện về ngày Phụ nữ Việt Nam, là ngày thể hiện tình yêu quý với bà, mẹ và cô giáo của mình; cách làm bưu thiếp chúc mừng. - Sắp xếp quy trình đánh răng, làm các bài tập về đúng, sai - Thực hành bé tập đánh răng. * Hoạt động khám phá: Gia đình bé có những ai; Bé biết sử dụng đồ dùng an toàn khi ở nhà; Bé mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; Ước mơ của bé; Bé tìm hiểu về nghề công an - Xem video, tranh ảnh trò chuyện về những đồ dùng dễ gây tai nạn thương tích : Bàn là nóng, phích nước nóng, đò dùng sắc nhọn... và cách sử dụng đồ dùng an toàn. Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình: Xem

11 1.2. Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng 1.3. Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. Ví dụ: Pha màu/ đường/muối vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét và trò chuyện Phân loại đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu. 2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản 2.1. Nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. Ví dụ: Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/mặn hơn 2.2. Sử dụng cách thức thích hợp để giải quyết vấn đề đơn giản. Ví dụ: Làm cho ván dốc hơn để ô tô đồ chơi chạy nhanh hơn. 10,2,3 2,3,4 Cả năm 10,12,1 10,3,4 11,12,1,2, 3,4 video về một số đồ dùng trong gia đình và trò chuyện, cắt dán đồ dùng trong gia đình - Tìm hiểu về gia đình bé: Trẻ nói địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố ) khi được hỏi, trò chuyện. Dạy trẻ làm một số việc giúp đỡ người lớn phù hợp với khả năng của trẻ. Tìm hiểu về các thành viên tronggia đình bé: Mang ảnh gia đình, kể tên, tuổi, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Kể địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Tìm hiểu về chú công an; bộ đội; bác sỹ; cô giáo: Xem video về một số ngành nghề, trò chuyện với trẻ, tích chọn nghề với dụng cụ nghề - Làm bưu thiếp tặng cô giáo và các bác, các co trong trường. * Hoạt động khám phá: Phân biệt nhóm gia súc, gia cầm; Tìm hiểu về cá và môi trường sống của cá; Tìm hiểu về các con vật sống trong rừng; Giáng sinh an lành. - Xem video về cá và môi trường sống của cá; vì sao cá sống được dưới nước, thức ăn của cá. Cách bảo vệ môi trường nước - Phân biệt giữa nhóm gia cầm và gia súc: Xem tranh ảnh về các con vật, phân biệt nhóm các con vật theo đặc điểm riêng, cách bảo vệ và chăm sóc. - Tìm hiểu những con vật sống trong rừng: hổ, sư tử, hươu cao cổ, so sánh tìm hiểu điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật. Làm bài tập hành vi đúng sai của con người đối với các loài động vật. - Chơi các trò chơi: Tìm nhà cho con vật; những con vật ngộ nghĩnh; Tìm bóng cho hình; Con gì biết bơi? người chăn nuôi giỏi... - Trò chuyện về ngày giáng sinh: Xem video về ngày giáng sinh, trò chuyện về ông già Noel, không khí ngày Noel và món ăn có trong ngày Noel, mong ước của bé trong ngày Noel?

12 3.Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau 3.1. Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình... B. Khám phá xã hội 1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng 1.1.Nói họ và tên, tuổi, giới tínhcủa bản thân khi được hỏi, trò chuyện Nói họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên tronggia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình Nói địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố/ thôn, xóm) khi được hỏi, trò chuyện Nói tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện. Cả năm Cả năm tháng 09,10 tháng 10 tháng 10 tháng 09,10 * Khám phá: Tìm hiểu một số loại: rau, củ, quả; Cây xanh cần gì để lớn; Cách bảo vệ và chăm sóc cây xanh;tìm hiểu về ích lợi của các loại rau, củ, quả - Xem tranh ảnh về một số loại rau củ quả, phân loại các loại rau củ quả..trò chuyện về các chất dinh dưỡng có trong các loại rau và hoa quả. Vì sao bé phải ăn cả rau và hoa quả? Các loại hoa ngày tết. - Làm thí nghiệm: Cây thiếu nước, cây thiếu ánh sáng... - Xem video quá phát triển của cây từ hạt, làm thí nghiệm gieo hạt, quan sát sự phát triển của cây.phân loại lá theo 2-3 dấu hiệu - Trò chuyện về cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh. - Xem video, tranh ảnh về các loại hoa ngày tết. * Khám phá: Hoa ngày Tết; Các món ăn ngày tết; Tìm hiểu về lễ hội mùa xuân; -Xem video về cách gói bánh trưng. Trò chuyện, xem tranh ảnh về một số món ăn có trong ngày Tết - Trò chuyện cùng trẻ về các lễ hội mùa xuân: Xem video về một số lễ hội như chọi trâu, chọi gà...tìm hiểu về một số trò chơi dân gian ngày Tết. Chơi các trò chơi dân gian. - Tìm hiểu về thời tiết mùa xuân, tận dụng các thay đổi thời tiết cho trẻ quan sát. Chơi các trò chơi: Ai có tranh giống tôi; Gắn tranh; Hoa ngày tết; Chiếc hộp thông minh; Ô cửa bí mật * Khám phá: Bé tìm hiểu ô tô, xe máy, xe đạp; Bé học luật giao thông đường bộ đơn giản; Tìm hiểu về tàu hỏa; tìm hiểu các phương tiện đi được dưới nước; Tìm hiểu về ngày quốc tế phụ nữ 8/3. - Xem video về các PTGT, so sánh phân biệt ô tô, xe máy, xe đạp.

13 1.5. Nói tên, một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện Nói tên và một số đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện 2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương Kể tên công việc, công cụ, sản phẩm/ ích lợi... của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện. 3. Nhận biết một số lế hội và danh lam, thắng cảnh 3.1. Kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội Kể tên và nêu một vài đặc điểm của cảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương. tháng 09 tháng 09,10 tháng 11 tháng 10,11,12,1,2 2,3,4 - Xem tranh 1số biển báo giao thông đường bộ. Xem video, xem tranh chuyện, trò chuyện 1số luật giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường thủy.xem video về ngày 8/3, làm bưu thiếp chúc mừng. -Sưu tập, làm sách tranh về các loại PTGT, giải các câu đố về PTGT, làm các bài tập về hành vi đúng sai khi tham gia giao thông. Quan sát các PTGT trên đường phố.nối bộ phận còn thiếu của các PTGT - Chơi các trò chơi:đi ở đâu; Tiến lùi; Về đúng sân bay; Bé làm đèn hiệu giao thông; Mũi tên chỉ đường; Tiếp sức; Thi ai nhanh * Khám phá: Nước; Vì sao lại có mưa; Mùa hè; Bé vui chơi mùa hè an toàn - Xem video, tranh ảnh kể tên về các nguồn nước, lợi ích của nước, làm bài tập chọn hành vi đúng sai về cách bảo vệ nguồn nước. Tìm hiểu về nguồn nước bị ô nhiễm. * Khám phá: Tìm hiểu về cảnh đẹp thủ đô Hà Nội; Các làn điệu dân ca; Ngày sinh nhật Bác. - Xem video, tham quan về một số danh lam thắng cảnh của Hà Nội, phố cổ Hà Nội,Hồ Gươm - Trò chuyện và nghe một số làn điệu dân ca 3 miền. -Xem clip về Bác Hồ, trò chuyện về các ảnh chụp trong khu di tích Lăng Bác. Tham quan Lăng Bác. C. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng 1.1. Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: "bao nhiêu?";"là số mấy?" */ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ năng (HĐ học, HĐ khác): - Ôn kỹ năng ghép tương ứng Dạy trẻ nhận biết MQH nhiều bằng nhau; nhiều hơn, ít hơn

14 1.2.Đếm trên đối tượng trong phạm vi So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày Tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên - Củng cố đếm 1,2,nhận biết chữ số 1,2, đếm thứ tự 1,2 - Dạy trẻ ghép đôi - Củng cố đếm đến 3, nhận biết chữ số 3 - Đếm thứ tự 3 - Dạy trẻ tách 1 nhóm có 3 đối tượng thành 2 phần - Củng cố đếm đến 4, nhận biết chữ số 4 - Đếm thứ tự 4 - Dạy trẻ tách 1 nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần - Củng cố đếm đến 5, nhận biết chữ số 5, đếm thứ tự 5 - Dạy trẻ tách 1 nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần - Ôn đếm xác định số lượng trong phạm vi 10 - Ôn đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 5 */ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - Ghép tương ứng Xếp 1 đối tượng tương ứng 1 đối tượng + Tìm bạn:1 bạn trai- 1 bạn gái + Nối hình với bóng đồ dùng, đồ chơi - Nhận biết MQH nhiều bằng nhau; nhiều hơn, ít hơn + Tô màu/gạch chéo... các đối tượng theo mối quan hệ - Tạo nhóm từ 2 dấu hiệu trở lên + Tạo nhóm đồ dùng đồ chơi + Tạo nhóm bạn trai, bạn gái

15 10 Cả năm + Tạo nhóm đồ dùng học tập - Ghép đôi +Tìm đồ dùng có đôi: Đôi găng tay, đôi tất, đôi dép, đôi giày; Quần áo + Cắt dán, nối, tô màu đồ dùng có đôi. - Đếm, so sánh, tách gộp - Chơi các trò chơi luyện đếm trên sỏi, khuy, đá, hột hạt.. nhận biết chữ số trong phạm vi 2 - Đếm các bộ phận trên khuôn mặt, cơ thể - Cho trẻ đếm đồ dùng đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân của trẻ - Chơi TC: Đếm sao - So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 - Chơi các TC luyện đếm: Đếm âm thanh, tiếng kêu của các con vật - Chơi với các chữ số trong phạm vi 4 và đếm - So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 - Gộp 2 nhóm trong phạm vi 4 và đếm - So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 - Chơi các trò chơi luyện đếm: Đếm các loại hoa, quả, cây cảnh, đồ dùng có trong ngày Tết - Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 và đếm - Đếm xác định số lượng trên nhóm đối tượng đến 9 ( 9 quả, 9 bông hoa,9 bánh chưng, 9 hộp mứt.)

16 2. Sắp xếp theo qui tắc - So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 9( So sánh số lượng bánh chưng và hộp mứt) - Đếm xác định số lượng trên nhóm đối tượng đến 10 - Chơi các TC luyện đếm trong phạm vi 10, chơi với các chữ số trong phạm vi 5, nối chữ số với số lượng. - Nhận biết số điện thoại khẩn cấp: 115, Xếp chữ số bằng khuy, hột hạt, bông, sỏi - Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi xung quang lớp( Gấp giầy màu): ô tô, thuyền, tàu có sô lượng đến 10 - Chơi TC tạo nhóm trong phạm vi 10 - Nối chữ số tương ứng với số lượng ĐDDC - Chơi TC: Thả hình đúng số - Chơi TC: Về nhà Tìm về số nhà tương ứng với thẻ của mình - Chơi TC: Tiếp đất Trong phạm vi 5 - Vẽ thêm cho đủ số lượng 5 - Chơi TC : Bật số theo yêu cầu của cô

17 Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại 12 3 */ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ năng (HĐ học, HĐ khác): - Sắp xếp 2 loại đối tượng theo quy tắc - Dạy trẻ sắp xếp 3 loại đối tượng theo quy tắc 12 */ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - Sắp xếp 2 loại đối tượng theo quy tắc + Tìm các loại đồ dùng đồ chơi được trang trí hoặc sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng +Trang trí sắp xếp các con vật ngộ nghĩnh theo quy tắc sắp xếp trên tường để trẻ đoán 3 + Tạo nhóm các loại con vật, thức ăn của chúng - Sắp xếp 3 loại đối tượng theo quy tắc + Tìm các đồ dùng đồ chơi trang trí xung quanh lớp được sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng ( ô tô, thuyền, máy bay ) 3. So sánh hai đối tượng */ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ năng (HĐ học, HĐ khác): Sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng - Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về độ lớn của 3 đối tượng - Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự chiều dài 3 đối tượng - Dạy trẻ kỹ năng đo độ dài 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo - Dạy trẻ kỹ năng đo dung tích 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo - Ôn so sánh, sắp thứ tự về kích thước của 3 đối tượng */ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - So sánh sắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng + Hình thành MQH Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất

18 + So sánh chiều cao của các bạn trong lớp, bạn lớp lớn với bạn lớp nhỡ, lớp bé. + Chơi TC Xây nhà 1 + So sánh chiều cao của ngôi nhà, các thành viên trong gia đình - So sánh sắp xếp thứ tự về độ lớn của 3 đối tượng: + Hình thành MQH: To nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất + Chơi TC: Trồng Quả 3 - So sánh sắp xếp thứ tự chiều dài của 3 đối tượng + Đoàn tàu màu đỏ dài nhất, đoàn tàu màu xanh ngắn hơn, đoàn tàu 3 màu vàng ngắn nhất -Kỹ năng đo độ dài 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo + Đo độ dài của bàn, ghế, bảng đen; + Đo độ dài của bước chân bằng mấy gang tay, 4 + Đo chiều dài của áo, quần, đo bằng gang tay. -Kỹ năng đo dung tích 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo + Đo nước +Đong hạt 5 - Ôn sắp thứ tự tăng dần, giảm dần về kích thước của các đối tượng + Chơi các TC ôn luyện củng cố về kích thước của 3 đối tượng: Cao thấp, to nhỏ, dài ngắn 4. Nhận biết hình dạng */ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ năng (HĐ học, HĐ khác):

19 4.1. Chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật,...) 4.2. Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản ,1,5 - Ôn nhận biết gọi tên các hình - Dạy trẻ chắp ghép các hình học tạo thành bức tranh - Dạy trẻ so sánh phân biệt hình tròn - hình tam giác - Dạy trẻ so sánh phân biệt hình vuông - hình chữ nhật - Dạy trẻ chắp ghép các hình học tạo thành các hình mới theo ý thích hoặc theo yêu cầu - Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình vuông, tam giác, chữ nhật */ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - Nhận biết, phân biệt, so sánh, chắp ghép các hình + Nhận biết và gọi tên 4 màu +Tạo hình bằng dây chun trên cơ thể trẻ, + Tạo hình bằng hột hạt, khuy, que kem, sỏi + Vẽ phấn, vẽ trên cát các hình +Bật ô dừng hình, Thả hình đúng rổ +Về đúng nhà hình + Ghép hình + In hình; Đồ và tô hình; + Xâu hình và đếm + Kẹp theo hình và số + Làm bài tập cắt dán các đồ vật có dạng các hình + Nhận biết các hình thông qua bức tranh ( Ghép các hình cơ bản tạo ra sản phẩm)

20 + Chơi TC tìm bạn tạo hình các hình bằng dây chun, các nguyên vật liệu khác nhau + Làm bài tập nối hình ảnh đồ dùng có dạng hình vuông, hình chữ nhật + Chơi TC ghép hình tạo thành bức tranh tập thể từ các hình đã học, TC nối hình +Vẽ thêm chi tiết từ các hình học cơ bản tạo thành đồ dùng đồ chơi theo ý thích của trẻ + TC: Chuyền hình, cô giơ hình trẻ nói tên hình +Tạo các hình bằng hột hạt, que kem, dây chun + TC: Tạo hình theo yêu cầu của cô, theo ý thích của trẻ + TC: Bật ô dừng hình 5. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian 5.1. Sử dụng lời nói và hành động 11 để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày. Nhận biết và gọi tên 4 màu */ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ năng (HĐ học, HĐ khác): - Dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân - Dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của người khác - Dạy trẻ xác định phía phải phía trái của người khác - Ôn xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của người khác - Trò chơi: Rung chuông vàng với nội dung tổng hợp về các biểu tượng toán - Dạy trẻ nhận biết các buổi trong ngày

21 */ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân + Chơi các trò chơi ôn luyện xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ. + Bật theo hướng bàn chân - Xác định phía phải phía trái của người khác + Chơi TC ôn luyện củng cố xác định các phía trên, dưới, trước, sau, phải, trái của bạn khác - Ôn xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của người khác + Dạy trẻ định hướng trên mặt phảng: Xếp, vẽ, dán một số đồ vật trên mặt phẳng và yêu cầu trẻ diễn đạt bằng lời nói. - Nhận biết các buổi trong ngày + Xem tranh ảnh, băng hình, clip về thời gian trong ngày + Xem tranh, trẻ mô tả công việc phù hợp với thời gian trong ngày + Ghép tranh về thời gian trẻ hoạt động ở lớp

22 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Mục tiêu 1. Nghe hiểu lời nói 1.1. Thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, con vật, đồ gỗ 1.3. Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày 2.1. Nói rõ để người nghe có thể hiểu được Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, 2.3. Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định. Thời gian thực hiện 10,11,12 11,12,1,2,3 09,10,11,1 2,1,2,3,4 10, 11,12,1 Cả năm Cả năm 2.4. Kể lại sự việc theo trình tự. 3, Đọc thuộc bài thơ, ca dao, Cả năm đồng dao Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. 3,4,5 Nội dung hoạt động * Thơ: - Giờ chơi của bé; Nghe lời cô giáo; Bàn tay cô giáo; Cô và cháu; Bé tới trường; Lên bốn... - Trăng sáng; Trung Thu cùng bé; Tâm sự của cái mũi; Phải là hai tay; Mỗi người một việc; - Em yêu nhà em; Mẹ và con; Như chú chim non - Bé làm cô giáo; Bé làm bao nhiêu nghề; Cái bát xinh xinh; Ước mơ của bé; Làm bác sĩ; Chú cảnh sát giao thông - Thỏ bông bị ốm; Kể cho bé nghe; Mèo con; Mười quả trứng tròn - Vè trái cây; Từ hạt đến hoa; Hoa mào gà; Đồng dao về củ; Cây thược dược; Bác bầu bác bí - Tết đang vào nhà; Cây đào; Mùa Xuân; Đi chợ tết - Bó hoa tặng cô - Đoàn tàu lăn bánh; Đi chơi phố; Thơ xe cần cẩu; Đèn đỏ, đèn xanh; Con đường của bé; Thuyền giấy - Mưa; Ông mặt trời; Trăng sáng; Bình minh trong vườn; Hạt mưa; Tia nắng; Ông Mặt Trời bật lửa; Bốn mùa ở đâu? Mùa hạ tuyệt vời; Trưa hè - Bãi biển quê em; Em vẽ Bác Hồ; Tháp rùa * Truyện: - Người bạn tốt; Món quà của cô giáo; Thỏ trắng đi học - Cậu bé mũi dài; Chuyện của Tí Sún; heo con đi mua kẹo; Gấu con bị sâu răng...

23 2.7. Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện Sử dụng các từ như:"mời cô", "mời bạn", "cám ơn", "xin lỗi"... trong giao tiếp Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở. 11,12,1,2,3,4,5 10, 11,12 - Gấu con chia quà; Ba cô tiên; Tích chu.. - Người làm vườn và các con trai; Sự tích quả dưa hấu; - Cáo, Thỏ và gà trống;cá voi xanh; Cá rô lên bờ; Dê con nhanh trí; Khỉ, rùa và chó - Chuyện của bưởi con; Hạt Đỗ Sót; Hoa râm bụt; Chuyện trong vườn; Gói hạt kì diệu; Niềm vui từ bát canh cải - Giáng sinh của chuột Tuýt; Ông già Noel - Sự tích bánh trưng, bánh dày; ngày Tết của Mèo Khoang; Sự tích mùa xuân - Kiến con đi ô tô; Xe đạp con trên đường phố; Bé Bin đi công viên; Kiến thi an toàn giao thông; Đoàn tàu màu xanh - Cô Mây; Đám mây đen xấu xí; Cầu vồng; Câu chuyện về giọt nước; Nàng tiên mưa - Sự tích hồ gươm; Chuyện Ông Gióng; Quả táo Bác Hồ; Thế là ngoan - Kể lại truyện đã được nghe. - Đóng kịch. * Đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè - Công cha như núi thái sơn - Rềnh rềnh rang rang; Đi cầu đi quán; Gánh gánh gồng gồng; Vuốt hột nổ - Gió đưa cành trúc la đà; Lúa ngô là cô đậu nành; Con gà * Hoạt động khác: - Nghe các câu truyện, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Trẻ kể lại sự việc có nhiều tình tiết.trẻ kể lại truyện đã được nghe; nói tên truyện, tên các nhân vật có trong Truyện;Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì?

24 3. Làm quen với việc đọc viết 3.1. Chọn sách để xem Mô tả hành động của các nhân vật trong tranh Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. đọc sách theo tranh minh họa ( đọc vẹt ) Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm Sử dụng kí hiệu để viết : tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,.. Cả năm 09, ,2,3,4 12,1,2,3,4, 5 - Hiểu nghĩa các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức - Thực hành sử dụng các từ: Cảm ơn ; Xin lỗi, Xin phép, Dạ, Thưa..phù hợp với tình huống.trong chế độ sinh hoạt - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,...) - Nhận dạng một số chữ cái. - Tập tô, tập đồ các nét chữ. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Hướng dẫn trẻ lật từng trang từ trái sang phải để kể tiếp câu chuyện - Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. - Đọc truyện qua các tranh vẽ. - Giữ gìn, bảo vệ sách. * HĐ khác: - Trẻ đọc sách cùng cô; Kể chuyện theo tranh; Giới thiệu bức tranh của bản thân; - Sưu tầm và trang trí góc sách truyện của bé; - Làm sách truyện; - Xem tranh ảnh về các biển báo kí hiệu trong cuộc sống hàng ngày, viết kí hiệu của mình, bắt chước nét chữ viết thiệp chúc mừng

25 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội Mục tiêu Thời gian thực hiện 1. Thể hiện ý thức về bản thân 1.1. Nói được tên, tuổi, giới tính 9,10 của bản thân, tên bố, mẹ Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được. 2. Thể hiện sự tự tin, tự lực 2.1. Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích Cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi). 3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh 3.1. Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. 10,11 Cả năm Cả năm 9, 10 9, 10 Nội dung hoạt động -Trò chuyện về tên, tuổi và giới tính; tên bố mẹ; -Những gì trẻ có thể làm được; những gì trẻ thích, không thích; - Soi gương tìm hiểu về bản thân; - Lập bảng chơi: Bé thích gì? Bé có thể giúp mẹ? Bé làm được gì? - Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...): thực hành - Hoạt động góc: Chơi các trò chơi ở các góc: + Góc phân vai: gia đình, bế em, nấu ăn, bán hàng, xây dựng, bác sĩ + Góc sách truyện + Góc nghệ thuật + Góc khám phá, học tập. + Góc thiên nhiên. -Dạy trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói trong sinh hoạt hành ngày ; qua tranh ảnh. - Dạy trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động. - Dạy trẻ nhận biết hình ảnh Bác Hồkính yêu: Xem tranh ảnh về Bác Hồ; Trang trí ảnh Bác; Làm dây hoa trang trí lớp nhân ngày sinh nhật Bác; Sưu tầm ảnh về Bác trên báo làm thành bộ sưu tập; Nghe kể chuyện, đọc thơ về Bác; Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi

26 3.3. Nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ. 4, Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô 4,5 kể chuyện về Bác Hồ Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước. 1,4,5 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội 9, Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. 9, Chú ý nghe khi cô, bạn nói Biết chờ đến lượt khi được 9 nhắc nhở Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động 9, 10 chung (chơi, trực nhật...) 5. Quan tâm đến môi trường 5.1. Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc Bỏ rác đúng nơi quy định. 9,12,1 - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước :Xem video về một 1 số danh lam thắng cảnh của Hà Nội; một số lễ hội: Chọi trâu; chọi gà - Cho trẻ đi tham quan các khu di tích lịch sư về Bác (lăng Bác, viện bảo tàng Hồ Chí Minh, những nơi Bác từng sống và làm việc; Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc; Tháp Rùa. -Dạy trẻ 1 số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường): Lập bảng nội qui của lớp-; TC: Bé nào ngoan, ai nhanh nhất; Lập bảng chơi: Hoa bé ngoan; làm bài tập, tình huống thực tế, trò chuyện. - Dạy trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cảm ơn, xin lỗi và chào hỏi lễ phép. Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở: Làm bài tập phân biệt hành vi đúng - sai, tốt - xấu. Thông qua các hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ, tạo nhiều tình huống để trẻ giải quyết: Khi gặp người lớn bé phải làm gì? Bé làm bạn ngã mà không xin lỗi đúng hay sai? Đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch... có nội dung giáo dục lễ giáo; Cho trẻ xem video về các hoạt động giáo dục lễ giáo, kỹ năng sống. - Dạy trẻ không bẻ cành, hái hoa bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối: Hoạt động chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, chăm sóc con vật nuôi và bảo vệ con vật; nhận biết và lập bảng về hành vi "nên - không nên"

27 5.3. Không bẻ cành, bứt hoa. 9, 10,11,12,1, Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi 9, 10 phòng. - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi; biết nhặt rác bỏ đúng nơi quy định. nhận biết các ký hiệu thông thường: bỏ rác vào thùng rác; xem hình ảnh, video, trò chuyện để giáo dục vệ sinh nơi công cộng; tổ chức hoạt động dọn vệ sinh trong và ngoài lớp học -Dạy trẻ biết tiết kiệm điện, nước: Trò chuyện, xem tranh ảnh, trò chơi, thực hành tiết kiệm nước, tiết kiệm điện: rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. - Thể hiện sự quan tâm với người thân và bạn bè(cs31) - Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực, trung thực. - Có một số kỹ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ, có trách nhiệm - Bước đầu biết cách ứng xử phù hợp với các tình huống đơn giản trong cuộc sống hàng ngày Cả năm - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình: Làm sản phẩm, trò chuyện, thực hành, bài tập tình huống. - Quan tâm, giúp đỡ bạn: Qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Thực hành ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, Tham gia các hoạt động giao lưu với các bạn trong trường (2 tuần/lần) - Thực hành xử lý tình huống, làm bài tập chọn hành vi đúng sai. - Xem video, trao đổi, tạo đàm, nêu ý kiến về cách ứng xử phù hợp - Tổ chức hoạt động trực nhật lớp, lao động tập thể, chia sẻ những việc làm được ở gia đình

28 5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Mục tiêu 1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật 1.1. Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng Chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. 1.3 Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng ) của các tác phẩm tạo hình. - Có khả năng nhận biết và cảm nhận một số loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam Thời gian thực hiện Nội dung hoạt động - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca). HĐ khác: Trẻ vỗ tay, làm động tác mô phỏng theo bài hát theo hứng thú ; Nói lên được cảm nhận khi hát và nghe bài hát; Trẻ nói được ý tưởng của sản phẩm khi được nhìn thấy và được tự làm

29 2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình 2.1. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa) Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau. 10,11,12,1,2, 3,4,5 11,12,1,2,3,4,5 12,1,2,3,4,5 1,2,3,4,5 1,2,3,4,5 1,2,3,4,5 12,1,2,3,4,5 Âm nhạc - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu - Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát. - Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc. *Dạy hát và dạy vận động: + Vui đến trường; Trường chúng cháu mầm non Đinh Tiên Hoàng; Trường chúng cháu đây là trường mầm non + Rước đèn dưới ánh trăng; Bạn có biết tên tôi; Cái mũi; Tập rửa mặt; + Cô và mẹ, Cả nhà thương nhau, Mẹ đi vắng, Nhà của tôi; Cháu yêu cô thợ dệt, Chú bộ đội, Cháu yêu cô chú công nhân + Gà trống, mèo con và cún con;con chuồn chuồn, Cá vàng bơi, Đố bạn, Chú khỉ con, Cá ơi; Khúc ca mùa Noel + Mời bạn ăn;em yêu cây xanh, lá xanh, Bầu và Bí, Hoa trong vườn,em đi trồng cây; + Hoa lá mùa xuân;sắp đến tết rồi, Bé chúc xuân, Mùa xuân; Inh lả ơi, Bắc Kim Thang + Đèn xanh đèn đỏ; Anh phi công ơi Em chơi giao thông; Đường em đi, Em đi qua ngã tư đường phố, Đi đường em nhớ; Quà Nắng sớm; Bé yêu biển lắm; Mùa hè đến, Cho tôi đi làm mưa với, Mây và gió + Yêu Hà Nội; Em mơ gặp bác Hồ, Nhớ ơn bác; Em yêu thủ đô; Múa với bạn tây Nguyên.

30 2.8. Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng. - Bước đầu thể hiện được kỹ năng đơn giản của một số loại hình nghệ thuật: Nhảy dân vũ, thể dục nhịp điệu, múa Tây Nguyên. - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia các buổi biểu diễn liên hoan văn nghệ, giao lưu giữa các nhóm lớp... - Bước đầu làm việc theo nhóm để cùng tạo ra sản phẩm tạo hình chung 3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) 3.1. Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích Đặt tên cho sản phẩm tạo hình 2,3,4,5 11,12,1,2,3,4 * Nghe hát: + Cô giáo miền xuôi; Trường mẫu giáo yêu thương, Ánh trăng hòa bình. + Chiếc đèn ông sao; Nhật kí mẹ; Tí sún + Bàn tay mẹ, Bố là tất cả, Chỉ có một trên đời, Cho con, Ru em, Đưa cơm cho mẹ đi cày; Tôi là cái ấm trà; Cô giáo em + Em đi giữa biển vàng, Ước mơ xanh, Hạt gạo làng ta, Bác đưa thư vui tính; Cô giáo em + Gà gáy, Chị ong nâu và em bé, Có con chim chích, Cá ơi từ đâu tới, Chú voi con ở bản đôn; Lý quạ kêu; Cá voi và đại dương; Ông già Noel ơi.. + Quả; Hoa thơm bướm lượn, Vườn cây của ba; Bông xanh bông trắng; + Ngày tết quê em, Mùa xuân ơi, Xuân đã về, Tết đến rồi;xúc xắc xúc xẻ + Ngã tư đường phố; Đường em đi; Tàu chú lại ra khơi, Bạn ơi có biết; Những con đường em yêu; Bông hoa mừng cô; + Mưa rơi; Hạt mưa và em bé; Mưa bóng mây; Nghỉ hè + Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác;Ai yêu bác HCM hơn thiếu niên nhi đồng, Quê hương tươi đẹp; *Trò chơi: Ai nhanh nhất, Ai đoán giỏi, Nghe âm thanh tìm đồ vật; Nghe nhạc điệu đoán tên bài hát;tai ai tinh; Đoán nhanh hát tài, Nghe tiếng hát đoán tên bạn hát; Tiếng hát ở đâu? Đoán dụng cụ ÂN; Nghe hát nhận bạn; Giọng hát cao, giọng hát thấp; Giọng hát to, giọng hát nhỏ; Người chỉ huy tài ba; Những bông tuyết vui nhộn; La theo tiếng đèn;đèn tín hiệu;làm chú cảnh sát giao thông;hãy làm theo tôi; Nhìn hình đoán tên bài hát...

31 Hoạt động tạo hình - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. - Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. - Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích. +Vẽ trường MN, Tô nét và tô màu Những chiếc ô ;Sưu tầm tranh ảnh các cô, các bác trong trường mầm non. +Vẽ nét mặt bạn trai, bạn gái; Cắt, dán tia nắng, Gấp và dán áo;tô nét và tô màu tranh chú hề, Làm bưu thiếp tặng mẹ ngày 20/10 + Vẽ chân dung mẹ; Vẽ chiếc cốc; Vẽ đàn ghi ta; Làm bưu thiếp tặng cô giáo; Vẽ chú công an; vẽ nghề bé thích + In bàn tay tạo hình con công; Vẽ con cá; xé dán con cá; Cắt, gấp, dán con gà ; Gấp cây thông + Tô nét và tô màu quả bí ngô; Vẽ hoa hướng dương; Xé và dán hoa, Vẽ vườn cây; Xé dán những chiếc lá nhỏ + Vẽ hoa quả ngày tết; nặn mâm ngũ quả; Làm bưu thiếp chúc mừng năm mới; Trang trí cành hoa đào; Xé, dán bánh chưng +Vẽ tàu hỏa, vẽ máy bay, Tô nét và tô màu Thuyền buồm, Ghép hình các PTGT +Vẽ về biển, Vẽ cầu vồng ; Vẽ món ăn mùa hè bé thích (Cái Kem); xé dán quang cảnh bầu trời ban ngày. +Vẽ công viên nước, Vẽ một cảnh đẹp quê hương; Vẽ tháp rùa +Xé dán hoa mừng sinh nhật bác. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét. - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. - Đặt tên cho sản phẩm của mình.

32 HĐKhác: - Hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối tháng; Giao lưu giữa các nhóm lớp; Hoạt động nêu gương bé ngoan cuối tuần; Đi dạo; Nhảy dân vũ, dance sports, múa Tây Nguyên, nhảy sạp - Giới thiệu và cho trẻ nghe một số làn điệu dân ca ba miền - Dạy trẻ một số bài dân ca gần gũi với trẻ: Con cò; Inh lả ơi... - Làm bưu thiếp về các ngày lễ; in hình, thổi màu nước trên giấy Ao - Dập hình các con vật, cây cối.. - Làm hình các con vật, cây..từ lõi giấy VS, hộp nhựa, nắp chai - Tổ chức hoạt động triển lãm tranh ảnh nghệ thuật, tranh ảnh tạo hình do cô và bé cùng làm, nói ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm - Trang trí khung ảnh; Làm nhà từ que kem

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích Author : Hà Anh Đề bài: Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích Bài làm Sáng và ấm quá. Nắng đã lên rồi ư? Mở mắt ra nào!

Chi tiết hơn

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4 Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 3 Bài viết số 1 lớp 7 đề 3: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em). Dàn bài

Chi tiết hơn

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4 Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4 Bài viết số 1 lớp 7 đề 4: Miêu tả chân dung một người thân. Bài làm 1: Năm tháng cứ thế trôi đi, chỉ có thời gian là thước đo tốt nhất cho tình cảm bạn bè. Trong suốt

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 7 Chương 19 Xa Lạ Bắc Vũ không biết thời gian đã trôi qua bao lâu. Cô chỉ biết là ánh đèn trong phòng không ngừng lay động. Cả người cô đều đau đớn. Cô giống như người bị say sóng, đầu váng mắt hoa,

Chi tiết hơn

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

NHỮNG HOẠT ĐỘNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY TRẺ TỰ KỶ Dịch từ tiếng Pháp, được cô Trần Thị Khấn Nguyễn Thị Khước chuyển thể và BS. Phạm Ngọc Khanh hiệu đính. Éric Schopler Margaret Lansing Leslie Waters I - BẮT CHƯỚC... 8 1 -

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong Tràm Cà Mau Vào chuyện: Trên một đảo nhỏ nằm giữa biên giới Việt Nam, Cao Miên và Thái Lan, không biết thuộc địa phận nước nào, có một gia đình bốn người vui sống êm đềm. Ba cha con là người địa phương,

Chi tiết hơn

Tả mẹ đang nấu ăn

Tả mẹ đang nấu ăn Tả mẹ đang nấu ăn Author : elisa Tả mẹ đang nấu ăn - Bài số 1 Mỗi con người đều muốn có một bữa cơm gia đình đầm ấm sau một ngày làm việc vất vả, chứa đựng biết bao niềm vui, và tâm huyết của người nấu,

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH CẦN THƠ I. PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng: Câu 2: (0,5 điểm) Ta làm con chim hót Ta làm một cành

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ I. PHẦN LÝ THUYẾT: (2,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Tìm những yếu tố nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca

Chi tiết hơn

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì? Nữ thí chủ, Khuynh Thành vốn là một vũ khí chất chứa

Chi tiết hơn

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19 TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 1953) : Vợ chồng A phủ kể về đôi vợ chồng người H Mông ở vùng Tây Bắc. Mỵ là một cô gái xinh đẹp có

Chi tiết hơn

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết Author : vanmau Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền

Chi tiết hơn

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6 Kể về một chuyến về thăm quê - Văn mẫu lớp 6 Author : Kẹo ngọt Kể về một chuyến về thăm quê - Bài làm 1 của một bạn học sinh giỏi Văn tỉnh Thái Bình Bố mẹ tôi lấy nhau ở thành phố nên nghiễm nhiên sinh

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 12 Chương 53 Chăn Cuối cùng đêm nay Mục Nhạc đúng giờ đưa Diệp Dung trở về tuy rằng thời điểm đưa đến dưới ký túc xá vẫn lưu luyến không rời như cũ, nhưng đáy mắt lại phá lệ mang theo vài phần mỹ

Chi tiết hơn

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Author : vanmau Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em Bài làm 1 Tôi sinh ra tại một vùng quê thuần nông, người dân quê tôi thường thức dậy sớm để lo

Chi tiết hơn

Công Chúa Hoa Hồng

Công Chúa Hoa Hồng Tác giả: Thể loại: Cổ Tích Website: Date: 18-October-2012 Đời xưa, một ông vua và một bà hoàng hậu có ba cô con gái. Họ yêu thương hai cô con gái lớn sinh đôi tên Cam Vàng và Hoe Đỏ. Hai cô này đẹp, tài

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu PHẦN IV Nàng nhìn giàn hoa leo trông thật đẹp mắt. Không khí phảng phất hương thơm của các loài hoa. Anh đặt nàng xuống thảm cỏ xanh mát rượi và nằm xuống bên cạnh nàng, vòng tay anh khép lại quanh tấm

Chi tiết hơn

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ 1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắc của : Minh Thanh Và bản của : James Green. Dịch giả

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 6 Chương 21 Thật Sự Thích Cậu nhân. Dương Khoan nói Hạc Lâm như thế cũng không phải không có nguyên Cuối học kỳ trước có một tiết thể dục, lớp chuyên học chung với lớp (1). Khi đó Tạ Liễu Liễu và

Chi tiết hơn

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10 Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha - Văn hay lớp 10 Author : vanmau Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha - Bài làm 1 Đối với bản thân mỗi người, mẹ luôn là người vô cùng quan trọng. Mẹ mang nặng

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Author : vanmau Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu Bài làm 1 Đối với bản thân mỗi người, mẹ luôn là người vô cùng quan trọng. Mẹ mang nặng đẻ đau sinh ra chúng

Chi tiết hơn

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12 Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Văn mẫu lớp 12 Author : Kẹo ngọt Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước - Bài làm 1 Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 15 Chương 71 Xe Két một tiếng thắng gấp lại. Lam Nhi, em nói cái gì? Anh khó có thể tin nhìn cô, anh chưa từng nghĩ tới sẽ buông tha cô, mà chính cô cũng đã đồng ý với Đóa Nhi là người một nhà sẽ

Chi tiết hơn

VINCENT VAN GOGH

VINCENT VAN GOGH 1 VIẾT CHO NGƯỜI ĐÃ CHẾT (Bài 73) Chuyện đời nay. Thứ Bảy, July 1/2017, Nha Trang Bài đang viết gần xong, lại nhận thư anh Tui, nên tạm ngưng, đọc thư bạn trước. Điểm rất thú vị là chữ nghĩa lại lần, lần

Chi tiết hơn

Lời Dẫn

Lời Dẫn Tấm Lưng Hạt Ngô Chương 46 Rừng Rậm Nguyên Sinh Mặc dù Họa Long, Bao Triển, Tô My vẫn giữ thái độ hoài nghi về quái vật lông trắng rừng sâu, tuy nhiên họ đã tận mắt gặp cậu bé người thú Cơm nắm và chứng

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc Buổi chiều ở thị trấn Sơn Pha Buổi chiều ở thị trấn Sơng Pha Phạm Thành Châu Mưa càng lúc càng nặng hạt. Thị trấn Sơng Pha với hai dãy phố trên quốc lộ 20 như chìm ngập trong mưa. Người đàn ông lom khom

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 28 "N Chương 55 Nhỏ máu nghiệm thân "Nương tử, cũng đã hơn nửa năm, không có tin tức gì của Sở Hà cũng không biết hiện tại đã đến kinh thành chưa." Tằng Tử Phu lau tay, quay đầu cười cười với Thạch

Chi tiết hơn

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse Ngôn Đạo TuệChương Nói là là một phương tiện truyền thông đặc biệt diễn đạt bằng âm thanh chỉ có con người mới có. Các loài động vật khác cũng có phương tiện diễn đạt bằng âm thanh nhưng rất hạn chế trong

Chi tiết hơn

No tile

No tile Phần 3 Công việc hôm nay coi như cũng tạm ổn. Vy ngước lên nhìn đồng hồ, mới gần sáu giờ. Hôm nay được về sớm, phải ghé Ngọc Hạnh mới được. Nghĩ thế rồi Vy thu dọn đồ cho gọn gàng. Đeo túi xách lên vai,

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 3 Chương 9 Chú Mèo Nhỏ Dường như con tim bị điều gì đó khẽ chạm vào. Rớt nửa nhịp. Tạ Liễu Liễu cúi người xuống, nhẹ nhàng che lỗ tai lại. Hình như nơi đó có một cảm giác rất ngột ngạt, mỗi một cái

Chi tiết hơn

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6 Cảm nghĩ về người thân - Bài tập làm văn số 3 lớp 6 Author : hanoi Cảm nghĩ của em về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô giáo ) - Cảm nghĩ về ông nội Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông

Chi tiết hơn

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng Cảm nhận của em về tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng Author : vanmau Cảm nhận của em về tùy bút Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng Bài làm 1 Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng (1913 1984) sinh tại Hà Nội, là

Chi tiết hơn

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Tả một cảnh đẹp mà em biết Tả một cảnh đẹp mà em biết Author : vanmau Tả một cảnh đẹp mà em biết Bài làm 1 Có một danh lam mà nếu ai đã từng một lần đặt chân đến đó thì thật khó có thể quên được cái cảnh "mênh mông sóng nước, bát

Chi tiết hơn

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Thanh chưa bao giờ đặt chưn xuống miệt đồng bằng.

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 4 Chương 13 Việc Đã Thành Công Hì hì! Nữ tử ngồi trên giường, khuôn mặt tươi cười, thấy nam nhân tới gần giường, đột nhiên bướng bỉnh ôm thắt lưng nam tử kéo xuống một cái, tay nhỏ bé liền Ba ba đánh

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 13 Chương 61 Xúc Nghịch Lân Giả Tử Nâng chân nhỏ lên, một cước đá văng ra, người phụ nữ kia ngã trên mặt đất, trong miệng phun ra một ngụm máu. Không ngó ngàng tới bà ta, bàn tay nhỏ nhấc thằng nhóc

Chi tiết hơn

Tả người thân trong gia đình của em

Tả người thân trong gia đình của em Tả người thân trong gia đình của em Author : elisa Tả người thân trong gia đình của em - Bài số 1 Từ lúc thơ bé cho đến bây giờ, tôi đã được ở bên ông nội. Nội luôn yêu thương, chở che cho tôi và dạy tôi

Chi tiết hơn

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12 Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12 Author : vanmau Bạn học sinh nào chưa nhớ được cốt truyện của các tác phẩm văn xuôi lớp 12 thì tham khảo bài viết sau nhé. 1. Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in

Chi tiết hơn

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4 Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4 Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật 1. Mở bài gián tiếp: (3-4 dòng) Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?) 2. Thân bài : a.

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 4 Chương 16 Mất Tích Cục công án thành phố Bạch, Nguyễn Vi ngẩng đầu lên liếc nhìn đồng hồ được treo trên vách tường. Khi cô và Trương Ức An bước vào phòng họp, người cảnh sát tiếp bọn họ mang ra

Chi tiết hơn

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Thờ cúng cây cối là một trong những hình thức tín ngưỡng đã có từ lâu đời trên đất nước Việt Nam và tồn tại cho đến ngày nay. Đây là một

Chi tiết hơn

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ kia vẫn có sự khác biệt. Ai cũng có một gia đình, thuộc

Chi tiết hơn

XUÂN CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Th

XUÂN CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Th XUÂN 2012 1 CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Thường! Chúc mừng Đất Nước bình an Dòng đời hoa bướm

Chi tiết hơn

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th 1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có thể tạo nghiệp, tâm có thể chuyển nghiệp, nghiệp do tâm

Chi tiết hơn

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :   C LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach Người lãnh

Chi tiết hơn

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em Author : vanmau Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em Hướng dẫn Đề bài: Em hãy miêu tả về quê hương của em Bài làm 1: Sông nước, miệt

Chi tiết hơn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch  đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó PHẦN VII Nghi Xuân quẹo phải, rẽ trái rồi lại quẹo phải, cô đi vòng vo như thế đến mỏi nhừ cả chân. Nép vào một góc, cô nín thở. Cái đuôi theo sau cô không còn bám theo nữa. Cởi cái áo đen khoác ngoài

Chi tiết hơn

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường Tham khảo những bài văn mẫu hay nhất chủ đề Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề bài: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Chi tiết hơn

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7 Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp - Văn hay lớp 7 Author : Hồng Thắm Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp - Bài làm 1 Vậy là kì I năm học 2012-2013

Chi tiết hơn

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em Đề bài: Em hãy viết bài văn tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em ở mà em đã có dịp quan sát kĩ. Hè vừa qua, em được mẹ cho về thăm quê ngoại ở Thạch Thất, Sơn Tây.

Chi tiết hơn

 Phần 10 Nguyên khẽ bước đến bên vợ, khẽ khoác chiếc áo vào bờ vai Hảo, nỗi xúc động trong anh chợt dâng đầy khi nhìn thấy những giọt nước mắt còn đọng lại nơi mi mắt vợ. Ánh cúi xuống thật thấp bên vai

Chi tiết hơn

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? - Khỉ ốm, chỉ có da bọc xương. Thịt khỉ lại tanh, không ai

Chi tiết hơn

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Thời tiền Đường, Sa Môn Thích Đạo Tuyên ở núi Thái Nhất; Chung Nam soạn thuật. LỜI TỰA Triều Đại tiền Đường có được thiên hạ gần 40 năm, thuần phong dượm hợp;

Chi tiết hơn

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI Thích Thái Hòa -----{----- LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI Chùa Phước Duyên, Huế - 2016 - NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Mục lục Hưng và cá...7 Giọt nắng chiều và mướp...10 Cái đẹp từ bên trong...13 Lời

Chi tiết hơn

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7 Miêu tả người bạn thân nhất của em - Văn mẫu lớp 7 Author : Nguyễn Tuyến Miêu tả người bạn thân nhất của em - Bài số 1 Mỗi chúng ta đều có rất nhiều người bạn, nhưng người bạn thân yêu nhất thì chỉ có

Chi tiết hơn

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Author : vanmau Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Bài làm 1 Tuổi học trò bao giờ cũng gắn với những trò chơi vui vẻ. Đó là những trò chơi tưng bừng thú

Chi tiết hơn

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Author : vanmau Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất Bài làm 1 "Trong đầm gì đẹp bằng đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng

Chi tiết hơn

 Phần 3 Lam Huyên vui chân trên phố, trời chiều hôm nay trong xanh và phố phường dường như đông đúc hơn. Được một đoạn đường ngắn, Huyên nhận ra bên kia đường, Văn ngồi trên xe, môi thấp thoáng nụ cười.

Chi tiết hơn

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con trai. Thấy con trai và con gái cùng về, trên người cô con gái còn khoác chiếc áo khoác nam sang trọng, mẹ Phùng tưởng

Chi tiết hơn

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình nuôi trong bể có đất. Mô hình đó giống với điều kiện tự nhiên. Nhưng tới nay, cách nuôi đó chỉ thích hợp với

Chi tiết hơn

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC (1975 1988) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dưới đây là một trả lời cho câu hỏi ấy. Nó đã được những

Chi tiết hơn

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA SÁCH TRÒ CHƠI AWANA SÁCH TRÒ CHƠI Awana International 1 East Bode Road Streamwood, Illinois 60107-6658 U.S.A. www.awana.org InternationalProgram@awana.org 2004 Awana Clubs International. All rights reserved.

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 1 Chương 1 Mèo thành tinh? Lần này Mục Nhạc về nước không hề nói trước với bất kỳ người nào sợ mẹ anh biết nên sáng sớm liền vội vàng thu dọn hành lý, thứ hai... cũng do mẹ anh cứ lải nhải nên có

Chi tiết hơn

36

36 36 Em có phải là chiều thu êm ái Để lòng ta vuơng vấn mỗi chiều Vắng em lòng chạnh cô liêu Ôi xiêm áo và nồng hương tóc rối. Buổi hôm ấy, chiều chưa sụp tối Mà trăng vàng đã tỏa đầu non Xa xa mầu hạ héo

Chi tiết hơn

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10 Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô - Bài tập làm văn số 2 lớp 10 Author : hanoi thân, thầy cô - Kể lại một kỉ niệm về mẹ Mẹ là gì? Nếu có ai hỏi tôi câu này chắc tôi

Chi tiết hơn

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA Nghề Tằm Tang Xưa Ở Quê Ta Hồ Phi Trong một bữa cơm, có món Khổ Qua trộn tôm ăn với bánh tráng, người bạn trẻ hỏi: - Hồi xưa ở Việt Nam, cháu nhớ có ăn cái gì vàng vàng như con sâu bằng đầu chiếc đũa cũng

Chi tiết hơn

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Author : Hà Anh Đề bài: Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Bài làm Thơ Nguyễn Bính viết nhiều về mùa xuân. Cuộc sống ở làng quê không gì vui bằng ngày

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN 4 Nghe tiếng thì thầm của mọi người ngoài cửa, bà Hai ngó ra nhìn. Trước mặt bà là một cô gái nhỏ nhắn, đẹp lộng lẫy và cách ăn mặc thật sang trọng. Cô ta đang ngó nghiêng nhìn vào trong nhà như đang

Chi tiết hơn

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà Nội Cảm thụ văn học, nói chính xác hơn tiếp nhận văn

Chi tiết hơn

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ KINH PHÁP CÚ MINH HỌA: Mr. P. Wickramanayaka (Illustrated Dhammapada) CHUYỂN DỊCH THƠ:

Chi tiết hơn

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích trong bài «Kinh Hạnh Phúc» mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Chi tiết hơn

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hãi sản, Dầu khí Biển Đông Bước chân Hoang Tưởng Đại

Chi tiết hơn

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái đinh đóng vô đầu, vui ít buồn nhiều. Vui, là gặp được

Chi tiết hơn

Đà Lạt Những Hương Vị Khó Quên _ (Thiên Hương) (Hồi Ký)

Đà Lạt Những Hương Vị Khó Quên _ (Thiên Hương) (Hồi Ký) ĐÀ LẠT, NHỮNG HƯƠNG VỊ KHÓ QUÊN Thiên Hương Từ ngày bước chân ra nước ngoài, mỗi lần trộn dĩa rau xà lách hay sửa soạn rau ăn kèm với bún, với thịt, tôi luôn ngùi ngùi nhớ đến những cây rau Đà Lạt. Không

Chi tiết hơn

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) - Văn mẫu lớp 8 Author : Nguyễn Tuyến 1 Nói đến Thủ đô Hà Nội thân yêu của chúng ta, có thể nhắc đến Chùa Một Cột - dáng sen vươn lên từ bùn lầy nghìn năm

Chi tiết hơn

No tile

No tile PHẦN IX CHƯƠNG 15 "An thương yêu! Khi anh nhận được thư này thì em không còn ở đây nữa. Đừng giận em vì đã đặt anh vào hoàn cảnh trớ trêu này, cái đám cưới mà chúng mình cùng mong chờ sẽ không thành. Anh

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 11 Chương 41 Liên Hệ Tô Niệm Đường xoay người, cúi thấp đầu: Em... Em không sao! Kỷ Lang còn muốn nói thêm nhưng đã đến Sở Sự Vụ, Đặng Phỉ xuống xe: Tôi tự về Cục cảnh sát, khi nào có báo cáo nghiệm

Chi tiết hơn

mộng ngọc 2

mộng ngọc 2 PHẦN BA Bỗng dưng thật yên ắng, Lam Phương rúc vào cái vỏ của cô, cô đang học thi, thỉnh thoảng mới đi tìm Phú Quang hỏi anh những chỗ khó hiểu. Phú Quang vừa đỡ phiền phức vừa không bận tâm. Nhưng chiều

Chi tiết hơn

1

1 1 {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} Tài liệu Dạy học Vật lí 6 đã được Hội đồng bộ môn Vật lí của Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. Hồ Chí Minh thẩm định. Một số hình ảnh minh hoạ trong sách được sử dụng từ nguồn

Chi tiết hơn

Document

Document Chương 1 Chuyện Xưa Bắt Đầu Bắc Huyền quốc là một quốc gia mạnh mẽ và giàu có ở phương Bắc, từ khi dựng nước tới nay, theo Phật giáo, vua và dân đều lấy việc xây dựng chùa chiền, xây bảo tháp và nuôi dưỡng

Chi tiết hơn

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4 SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4 chữ AHCC biến thành hỏa tiễn hướng lên không gian

Chi tiết hơn

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf Tủ Sách Công Giáo NHỮNG BÀI GIẢNG BẤT HỦ 1 Tiểu Sử Thánh Gioan Maria Vianney 2 Kiêu Ngạo (1) 3 Kiêu Ngạo (2) 4 Tham Lam 5 Dâm Dục 6 Mê Dâm Dục 7 Giận Dữ 7 Mê Ăn Uống 8 Ghen Tị 9 Lười Biếng 10 Tội Lỗi

Chi tiết hơn

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai RICHARD TEMPLAR VIỆC HÔM NAY (CỨ) CHỚ ĐỂ NGÀY MAI Bản quyền tiếng Việt 2012 Công ty Sách Alpha Lời giới thiệu Tôi đoán rằng khi chọn đọc cuốn sách này, hẳn bạn đang nghĩ mình chẳng làm được gì nên hồn,

Chi tiết hơn

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, California. Viết Về Nước Mỹ 2014, với 14 bài, trong

Chi tiết hơn

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An Thuyết minh về Phố Cổ Hội An Author : elisa Thuyết minh về Phố Cổ Hội An - Bài số 1 Hội An - địa danh đã gắn liền với quá khứ nổi bật về sự giao lưu của nhiều nền văn hóa: Việt, Nhật, Hoa; một đô thị gắn

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 2 Chương 5 Whipped Dream Đối diện tiểu khu của bọn họ có một công viên không nhỏ. Công viên có núi có hồ, cây cảnh tươi tốt, là nơi thích hợp để chạy bộ vào sáng sớm. Hạc Lâm vừa mới đi tới từ hướng

Chi tiết hơn

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx NHÃ CA 1 1 Bài ca của các bài ca của Sa-lô-môn. Cuộc Ðàm Thoại Giữa Cô Dâu và Các Bạn của 2 Ước gì chàng hôn tôi bằng những nụ hôn của miệng chàng! Vì tình yêu của anh nồng nàn hơn rượu. 3 Dầu của anh

Chi tiết hơn

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết cho đề bài văn Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân - Văn mẫu lớp 12. Dàn ý I. Mở bài - Tác giả Nguyễn Tuân: có phong cách nghệ thuật độc đáo, cái

Chi tiết hơn

No tile

No tile CHƯƠNG V - Nhật Linh! Em nhớ kỹ chưa, nói lại cho anh nghe xem nào? Quang Bình lên tiếng chất vấn sau khi đã diễn thử một lần các điệu vũ cho Nhật Linh xem. Nhật Linh vừa nhún nhẩy đôi chân, vừa nhắc lại

Chi tiết hơn

NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 20-

NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam o0o--- Nguồn   Chuyển sang ebook 20- NGHI THỨC SÁM HỐI VÀ TỤNG GIỚI HT.Thanh Từ Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt Việt Nam 1996 Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 20-6-2009 Người thực hiện : Nam Thiên namthien@gmail.com Link Audio

Chi tiết hơn

Lan Việt : Hài Hê len Paphiopedilum helenae Avery

Lan Việt : Hài Hê len  Paphiopedilum helenae Avery Vân Mộng Lan Vào thời cuối nhà Tây sơn, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên có gia đình họ Nguyễn vốn thuộc giòng dõi danh gia thế tộc. Nguyễn ông mất sớm để lại người vợ trẻ và 5 người con: một trai, 4 gái. Nguyễn

Chi tiết hơn

Tả người bạn thân của em

Tả người bạn thân của em Tả người bạn thân của em Author : elisa Tả người bạn thân của em - Bài số 1 Như bao trẻ thơ khác, em cũng có một đại gia đình. Đại gia đình ấy chính là ngôi trường mà em đang học. Nơi đây luôn vọng ra

Chi tiết hơn

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2] THEO DẤU CHÂN CHÚA NGUYỄN ÁNH QUA CÁC GIAI THOẠI DÂN GIAN MIỆT CỬU LONG Trần Minh Thương 1. Từ sự thật lịch sử - chân dung Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh tức Nguyễn Phước Ánh, còn có tên là Chủng và Noãn, sinh

Chi tiết hơn

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ Author : elisa Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ - Bài số 1 Tôi đã đến với cuộc đời này, yên tĩnh và lặng lẽ, chỉ có gia đình và người thân biết về sự ra đời đó. Nhưng dường

Chi tiết hơn

Title

Title EKI64500OX VI Nồi Hướng dẫn Sử dụng 2 www.electrolux.com MỤC LỤC 1. THÔNG TIN VÊ AN TOAǸ... 3 2. HƯỚNG DẪN VỀ AN TOÀN...5 3. MÔ TẢ SẢN PHẨM...8 4. TRƯỚC KHI SỬ DỤNG LẦN ĐẦU... 9 5. NGĂN LÒ - SỬ DỤNG HÀNG

Chi tiết hơn

Chuyện Ông Lãnh và 5 Bà Vợ Nức Tiếng Sài Gòn Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người v

Chuyện Ông Lãnh và 5 Bà Vợ Nức Tiếng Sài Gòn Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người v Chuyện Ông Lãnh và 5 Bà Vợ Nức Tiếng Sài Gòn Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người vợ vị tướng Lãnh Binh Thăng. Chợ cầu Ông Lãnh (quận

Chi tiết hơn

Chửi

Chửi Cách đây không lâu, một anh bạn từ bên Mỹ, chẳng biết sưu tầm được ở đâu, đã gửi cho gã một mẩu chuyện, đọc xong gã chẳng biết nên cười hay nên khóc. Mẩu chuyện ấy như thế này : Lần đầu tiên mới tới Hà

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 1 Chương 1 Thơ Sáu giờ rưỡi sáng sớm, Mạc Phỉ bị đánh thức bởi tiếng điện thoại. Anh mê mang nhìn tên người hiện trên màn hình, nheo mắt lại, hơi ngẩn ra. Người này đã ở nước ngoài hai năm, bận tới

Chi tiết hơn